You are on page 1of 61

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

PBL 1:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ
NHÓM 20.90A

Giáo viên hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng

Sinh viên thực hiện : Phan Ngọc Gia Bảo


Đồng Phước Thuật

Lớp : 20C1A

SVTH: Nhóm 2 Trang: 1


MỤC LỤC

Lời nói đầu .............................................................................................. 3

Chương 1: Thiết kế băng tải vận chuyển cát ướt ......................................5

Chương 2: Tính toán chọn động cơ điện và phân phối tỷ số truyền ........14

Chương 3: Thiết kế bộ truyền đai dẹt ......................................................17

Chương 4: Thiết kế bộ truyền bánh

răng...................................................20

Chương 5: Thiết kế

trục ............................................................................32

Chương 6: Thiết kế gối đỡ

trục..................................................................45

Chương 7: Tính chọn nối

trục....................................................................51

SVTH: Nhóm 2 Trang: 2


Chương 8: Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và các chi tiết máy

khác .................53

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ á n mô n họ c thiết kế hệ thố ng dẫ n độ ng cơ khí là mộ t mô n họ c rấ t cầ n


thiết cho sinh viên nghà nh cơ khí nó i chung để giả i quyết mộ t vấ n đề tổ ng
hợ p về cô ng nghệ cơ khí, chế tạ o má y. Mụ c đích giú p sinh viên hệ thố ng
lạ i nhữ ng kiến thứ c đã họ c, nghiên cứ u và là m quen vớ i cô ng việc thiết kế
chế tạ o trong thự c tiễn sả n xuấ t cơ khí hiện nà y.

Hộ p giả m tố c là mộ t cơ cấ u đượ c ứ ng dụ ng rộ ng rã i trong nghà nh cơ khí.


Nó có nhiệm vụ nhiệm vụ biến đổ i vậ n tố c và o thà nh mộ t vậ n tố c ra tù y
thuộ c và o cô ng dụ ng củ a má y.

Do lầ n đầ u tậ p là m quen thiết kế vớ i khố i lượ ng kiến thứ c tổ ng hợ p, cò n


có nhữ ng mả ng chưa nắ m vữ ng nên dù đã cố gắ ng, song bà i là m củ a nó m
em vẫ n khô ng thể trá nh khỏ i sai só t. Nhó m em rấ t mong đượ c sự đó ng
gó p ý kiến củ a thầ y cô , giú p chú ng em có nhữ ng kiến thứ c thậ t cầ n thiết
để sau nà y ra trườ ng có thể ứ ng dụ ng trong cô ng việc cụ thể củ a sả n xuấ t.

Cuố i cù ng nhó m em xin châ n thà nh cá m ơn cá c thầ y trong cá c bộ mô n


song hà nh đã tậ n tình giú p đỡ nhó m em hoà n thà nh nhiệm vụ củ a mình.

Em xin chân thành cám ơn!

SVTH: Nhóm 2 Trang: 3


Đề tài:

Vật liệu Cát ướt


Môi trường làm việc Ướt
Năng suất (tấn/giờ) 162
Chiều cao nâng (m) 9
38m
Chiều dài băng tải theo phương ngang
Thời gian phụ vụ 7
Số ngày làm việc trong năm 285
Số ca làm việc 2
Số giờ làm trong 1 ca 8
Đặc tính tải trọng Thay đổi, có va đập nhẹ
P1 = Plv =P P
P2 0,8P
P3 0,9P
t1 60
t2 30
t3 14

SVTH: Nhóm 2 Trang: 4


Chương 1: THIẾT KẾ BĂNG TẢI VẬN CHUYỂN CÁT ƯỚT

1.1. Cấu trục của một băng tải

Hình 1.1: Cấu trúc của một băng tải


Trong đó: Tail pulley: puly bị động; Feed chute: máng cấp vật phẩm; Loading
skirt: vùng cấp vật phẩm lên băng tải; Tripper: cơ cấu gạt vật phẩm; Head pulley
and drive: Puly dẫn động; Discharge chute: máng nhả vật phẩm; Snub and bend
pulley: puly căng và dẫn hướng băng tải; Return idler: con lăn nhánh quay về

Hình 1.2: Kết cấu của con lăng phẳng và con lăng tạo máng

SVTH: Nhóm 2 Trang: 5


(nhánh không làm việc); Carrying idler: con lăn đỡ nhánh mang tải; Troughing
carrying idler: con lăn tạo

1.2. Xác định độ rộng (B) tối thiểu của băng tải
Phụ thuộc lưu lượng cần vận chuyển
Kích cỡ vật liệu
Kích cỡ hạt càng lớn thì độ rộng băng tải càng rộng
Tra bảng 1[5] ta chọn băng tải có bề rộng tối thiếu là B = 450 mm

1.3. Xác định góc nâng

B = 450 mm
Tra bảng 2[5] cho góc nâng tối đa β = 20°
Vật liệu Kích cỡ hạt Góc dốc lớn nhất của
băng tải (độ)
Đất Khô 20
Ướt 22
Gỗ Dăm 27
Hạt 15-25
Muối 20

β tt = arctan ( HL ) =13,32° < β vậy góc nâng thực tế đảm bảo yêu cầu:1.4. Vận
tốc dài v ct của băng tải
Qt
V= 60. A . Y . S (1.1)

Tra bảng 3[5] : nhómA => Vmax = 210(m/phút)


Tính diện tích mặt cắt ngang dòng vật liệu , A :

A=K ¿ (1.2)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 6


Góc mái φ tra bảng 5[5]: φ =10°
Chọn góc mái 10° , góc máng 35 ° => K=0,1348
→ Diệntích mặt cắt dòng chảy A
A= 0,01875 m2
Khối lượng riêng γ tra bảng 6[5]:

Ta có γ =1.92 (tấn/m3)
Hệ số độ dốc của băng tải trabảng 7 [5 ],Với β tt =13,32

Ta chọn S = 0,91
Vận tốc băng tải là:
162
V= 60.0,01875 .1, 92.0 , 91 =82 , 4 (m/ ph)=1, 37 (m/s)
V<Vmax vậy bề rộng B = 450 mm thỏa
1.5. Tính toán công suất băng tải:
P=P1+P2+P3+Pt (1.3)
f ( l+l 0 ) . W . V
P1=( ) (1.4)
6120
f ( l+l 0 ) . Qt f ( l+l 0 ) . Wm .V
P2=( ) =( ) (1.5)
367 6120

SVTH: Nhóm 2 Trang: 7


H .Qt H .Wm .V
P3=( 367 ) =( 6120 ) (1.6)
Trong các công thức này, các đại lượng tính toán bao gồm:
F là hệ số ma sát của các ổ lăn đỡ con lăn;
W là khối lượng các bộ phận chuyển động của băng tải, không tính
khối lượng
vật phẩm được vận chuyển (kg);
Wm: Khối lượng vật phẩm phân bố trên một đơn vị dài của băng tải
(kg/m);
V : Vận tốc băng tải (m/phút)
H : Chiều cao nâng (m)
l : Chiều dài băng tải theo phương ngang (m)
lo : Chiều dài băng tải theo phương ngang được điều chỉnh (m)
Tra bảng 8[5] cho băng tải cố định, được căn chỉnh và bảo dưỡng theo quy
chuẩn: f=0,22 lo=66

Tra bảng 9[5] cho cơ cấu gạt cố định: Pt = 0,75

Tra bảng 10 [5] W= 28 (kg/m)

Tra bảng 11[5] Wc = 7,1 (kg/bộ), Wr = 5,4 (kg/bộ)

Tra bảng 12[5] lc=1.2 m ; lr= 3m

SVTH: Nhóm 2 Trang: 8


Tra bảng 13[5] W1 = 7 (kg/bộ)

Thay các giá trị vào ,ta có:


Wc Wr 7 ,1 5 , 4
W= lc + lr + 2W1 = 1 ,2 + 3 +2 ×7=21 ,72(kg/m)
(1.7)
Qt 162
Wm ¿ = =32 ,76 ¿ ) (1.8)
0 , 06.V 0.06 ×82 , 4
P1 =1,605(KW )
P2 = 1.01 (KW)
P3 = 3,97 (KW)
Plv = 1,07+1,01+3,97+0,75= 6,59 (KW)
1.6. Lực căng băng tải:
6120× Pct
Ft = (1.9)
V
6120× 6 , 59
¿ =489 , 5 kg=4895 N
82, 4

1.7. Lực căng dây trên 2 băng tải


μθ
e
Nhánh căng : F1=Fp μθ (1.10)
e −1
1
Nhánh chùng: F2= Fp μθ (1.11)
e −1
Trong đó:
+ FP: lực vòng (kg);
+ e: cơ số logarit tự nhiên;
+ μ : hệ số ma sát giữa dây đai và pu-ly ;
+ θ : góc ôm giữa dây đai và pu-ly (radian).

SVTH: Nhóm 2 Trang: 9


Tra bảng 15[5] cho góc ôm của băng tải và đai theo trường hợp truyền dẫn
đơn có bánh căng θ =210° = 3,66 rad

Tra bảng 16[5] hệ số ma sát giữa puly và băng tải cho bề mặt tiếp xúc ướt

μ =0,15
F1= 11586 (N)
F2= 2825 (N)
Lực căng tối thiểu trên nhanh căng
F4r=6,25×lc× (Wm+W1) (1.12)
= 6,25×1 , 2×(21 , 72+7)= 298,2 kg
Lực căng tối thiểu trên nhanh chùng
F4r = 6,25×lr×W1 (1.13)
= 6,25×3 × 7= 131,25 kg
Theo bảng 14[5], lực kéo lớn nhất được tính:
Fmax= Fp+F4r ¿ 489 , 5+131 , 25=620 ,75kg (1.14)

1.8. Chọn dây băng tải

SVTH: Nhóm 2 Trang: 10


F max × S FZ
F.Ts = (1.15)
Be
Tra bảng 20[5] chọn nhóm vật phẩm A cho vật liệu cát ướt , cỡ hạt < 30mm,
chu kỳ số vong quay của băng tải quay được một phút từ 3÷ 10, ta có SFz = 9

Trong đó, Fmax là lực kéo lớn nhất (kg); SFz là hệ số an toàn; Be là chiều rộng
hữu ích của dây đai (tính bằng cm).
Be = B-3 = 45 - 3 =42 cm (1.16)
SFz = 9
620 ,75 × 9
F.Ts¿ 42
=133 kg

Theo bảng 18[5] chọn vật liệu làm băng tải là polyester fabric có số hiệu là
E160/2

1.9.Cấu trúc hệ thống băng tải


Tra bảng 23[5] chọn đường kính tối thiểu của các puly ứng với khả năng chịu
tải từ 60÷ 100% khả năng cho phép cho loại dây 160/2

D A =250mm DB =200 mm DC = 160 mm


Độ rộng của poly :

SVTH: Nhóm 2 Trang: 11


Hình 1.4 :Độ rộng poly

Kết cấu puly hình trụ

Để tăng độ an toàn của puly với băng tải có thể công thêm 1 giá trị an

toàn C=60 ÷ 70 mm cho độ rộng của puly .

L = B + 2C = 450 + 2.65 = 580 mm (1.17)


Ta có γ =1920 kg/m3; B = 450 mm
Khoảng cách trung bình của con lăn là : 1,5 m

Khoảng cách giữa các con lăn đỡ nhanh thường là: 3 m


Chiều dài con lăn là:
B 450
Lcl = 3 = 3 = 150 mm (1.18)

Góc máng α =30° => b = 0,80


1.10. Tính toán đối trọng kéo căng băng tải
Chiều dài băng tải :
L
L1= cos β = 39,05 m (1.19)
tt

Chiều dài vít tải tính toán:


Lvít = L1.1,5%= 0,59m > 0,45m => ta chọn căng băng đối trọng
Công thức tính lực căng cần thiết :
Ft = F2+Fr (1.20)
Wr
F r = f( l + lo).(W1+ L ) –H.W1 (1.21)
r

(
¿ 0,022 × ( 38+66 ) × 7 +
5,4
3 )−9 ×7=−42 , 86 N

Ft = 2825−¿42,86= 2782,14 N
Vậy khối lượng đối trọng cần tối thiểu là 278,214 kg

SVTH: Nhóm 2 Trang: 12


Kết luận :
¿Thông số kĩ thuật để thiết kế hệ dẫn động :

Công suất truyền dẫn băng tảilà PCT =6 , 59 KW

Lực vòng băng tải F T =4895 N

Vận tốc băng tảiV =82 , 4 ¿

Đường kính puly dẫn : D A =250 mm

¿Số liệu chế tạo băng tải :

Độ rộng băng tải :B=450 mm ;Góc mangα =30 ° ;

Độ dài puly kéo L=580 mm

Độ dàicon lăn : Lcl=150 mm

Khoảng cách giữa các con lăn đỡ nhánh căng :1 , 5 m;

nhánh chùng 3 m ;

Vật liệu băng tải Polyester Fabric có số hiệu là EP160 /2;

Khối lượng đốitrọng cần tối thiểu là278,124 kg ;

SVTH: Nhóm 2 Trang: 13


Chương 2: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

2.1. Công suất bộ phận công tác


F t × V lv 2782 ,14 × 8 2 , 4
Plv= = =¿ 3.81 KW (2.1)
1000 1000

P1 = Plv = P P = 3,81 kW
P2 0,8P = 2,048 kW
P3 0,9P =3,429kW
t1 60
t2 30
t3 14

2.2. Số vòng quay trục puli:


V 82, 4
nlv = 60000 πD = 60000 π × 250 =104,66 vg/ph (2.2)
Chọn sơ bộ vòng quay động cơ với băng tải 1 chiều ta chọn n đc= 3000 vg/ph
2.3. Tỷ số truyền chung :
nđc
μht = = 28,66 (2.3)
nlv
Giả sử chọn HGT 2 cấp
TST μ HGT μn
μht
8 3,58
28,66 10 2,866
12,5 2,29
16 1,8

SVTH: Nhóm 2 Trang: 14


2.4. Sơ đồ bố trí:

2.5. Hiệu suất chung:


μht =n br2 × nđ × nol 4 ×n kn (2.4)
= 0 , 97 2 ×0.95× 0 ,99 4 ×0,98 = 0,841
2.6. Công suất động cơ:
P lv 3 , 81
Pđc ≥ = = 4,53 KW (2.5)
ŋht 0,841

Động cơ Pđc n đc nlv U ht U HGT U1 U2 Uđ


(KW) (vg/ph) (vg/ph)
K132M2 5,5 2900 27,7 3,46
DK52-2 7 2900 104,66 27,7 8 3,30 2,42 3,46
4A100L2Y 5,5 2880 27,5 3,43
3

Ta chọn động cơ : DK52-2

SVTH: Nhóm 2 Trang: 15


2.7. Công suất trục:
Plv = 3,81 KW
Plv 3 , 81
P III = = =3,927 KW (2.6)
ŋol × ŋkn 0 , 99× 0 , 98
P III 7,111
P II = = 0 , 99× 0 , 97 = 4,089 KW (2.7)
ŋol × ŋbr
P II 7,404
PI = = 0 , 99× 0 , 97 = 4,258 KW (2.8)
ŋol × ŋbr
PI 7,711
Pđc = = 0 , 99× 0 , 95 = 4,527 KW (2.9)
ŋol × ŋđ
2.8. Số vòng quay trên các trục:
n đc = 2900 (vg/ph)
nđc 2900
nI = = 3 , 46 = 838,1 vg/ph (2.10)

n 838 ,1
n II = I = = 253,9 vg/ph (2.11)
ubr 1 3 ,30
n 253 , 9
n III = II = = 104,66 vg/ph (2.12)
ubr 2 2 , 42
2.9. Momen xoắn trục :
P
T = 9,55.106. (2.13)
n
P
T đc= 9,55.106. đc =¿ 23051,7 Nmm
nđc
P
T I = 9,55.106. I =¿ 48519,1 Nmm
nI
P
T II = 9,55.106. II =¿ 154139 Nmm
n II
P
T III = 9,55.106. III =¿358330,3 Nmm
n III
P
T IV = 9,55.106. lv =¿347654,3 Nmm
nlv
2.10.Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền
Tra bảng tỉ số truyền tối ưu cho HGT 2 cấp khai triển, với u HGT = 8, ta có u1=
3,3; u2 = 2,42

Bảng thông số truyền động:


Động cơ I II III
Công suất(KW) 4,527 4,258 4,089 3,927
Tỷ số truyền 3,46 3,30 2,42

SVTH: Nhóm 2 Trang: 16


Số vòng quay 2900 838,1 253,9 104,66
(vg/ph)
Momen 23051,7 48519,1 154139 358330,3
xoắn(Nmm)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 17


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI

Thiết kế bộ truyền đai dẹt, bộ truyền nằm ngang, truyền động thường không có
bánh căng
3.1. Vật liệu làm đai:
Ta chọn đai vải cao su
Bởi vì đai vải cao su gồm nhiều lớp vải bông và cao su sunfua hoá, được sếp
từng lớp cuộn từng vòng kín cuộn xoắn ốc. Nhờ các đặc tính: bền, dẻo, ít bị
ảnh hưởng của độ ẩm và sự thay đổi của nhiệt độ, đai vải cao su được sử dụng
khá rộng rãi
3.2. Đường kính bánh đai nhỏ :
d 1=(1100÷ 1300)

3 p1
n1
(3.1)

¿(1100÷ 1300)

3

Chọn d 1theo tiêu chuẩn d 1= 200 mm


4,258
838 ,1
= 189,10÷223,5 mm

3.3. Tính vận tốc :


π d 1 n1
v 1= (3.2)
60000
π .200 .838 , 1
= 60000
= 8,77 m/s < v max
Chọn hệ số tương đối ε =(0.01÷0,02),
Đường kính d 2
d 2=d 1(1-0,01)uđ (3.3)
= 200.(1-0,01).3 , 46 = 685,08 mm
Theo tiêu chuẩn ta chọn (bảng 20.15) d 2=710mm
3.4. Tỷ số truyền thực tế :
utt =d 2/(d 1(1 -ε )) (3.4)
= 710
¿¿
3,58

Sai lệch tỷ số truyền :


∆ u = (utt −¿u)/u (3.5)
3.58−3.42
= =¿ 0,034 <umax
3.42
3.5. Chọn khoảng cách trục:
Theo( 4.3 ) ‘Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1’, Trịnh Chất - Lê Văn
Uyển
a≥(1,5÷2).(d 1+d 2) (3.6)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 18


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

= (1,5÷ 2 ¿× ( 700+200 ) =1365÷ 1820 mm


Lấy a=1400mm
Tính chiều dài L dây đai :
Theo (4.4)
(d 1+ d 2) (d 1 +d 2 ) 2
L=2a+ π + = 4328 mm (3.7)
2 4a
Nối đai bằng kẹp và vít nên không cần cộng thêm cho việc nối dây đai
Kiểm tra số vòng chạy 𝑖 trong 1 giây :
𝑖 = v/L = 8,77/4328 = 2,02 < i max = (3÷ 5) (l/s) (3.8)
3.6. Tính góc ôm đai:
Theo (4.7)
57(d 2−d 1)
α 1 =180° −¿ (3.9)
a
57 ( 700−200 )
= 180 °− =¿155,77° > α min =150°
1400
δ δ 1
Chiều dày dây đai δ theo tỉ lệ d ,vì đai vải cao su nên chọn: d = 40
1 1

→ δ = 5 mm

Từ bảng 4.1 chọn đai vải cao su loại ƃ-800 , 4 lớp không có lớp lót
3.7. Ứng suất cho phép :
[σ t] = [σ t ]0 C α C v C o C r (3.10)
k2 δ
Ứng suất cho phép thuật nghiệm [σ t ]0= k 1− d
1

Vì bộ truyền nằm ngang, căng đai định kì nên ứng suất căng ban đầu
σ o = 1,8MPa

Theo bảng (4.9)


Với k 1=2,5 k 2 = 10 ; ta có [σ t ]0 = 2,25 MPa

Góc ôm đai α 1=155,77°

theo bảng ( 4.10 ) C α = 0,94

Hệ số ảnh hưởng của vận tốc C v khi v 1=8,77 m/s (bảng 4.11)
Nội suy công thức sau:

SVTH: Nhóm 2 Trang: 19


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

(X - X 1)/( X 2 −X ¿ = (Y - Y 1 ¿/(Y 2−Y ¿


Ta có :
(8,77 – 5)/(10 – 8,77) = (C v – 1,03)/(1 - C v )
C v = 1,007

Tra hệ số ảnh hưởng bộ truyền :C o= 1 ( bảng 4.12)


Tra hệ số chế độ làm việc: C r= 0,8 ( hệ thống làm việc 2 ca dao động nhẹ)
→[σ t] = [σ t ]0 C α C v C o C r

= 2,25.0,94.1,007.1.0,8 = 1,7 Mpa


3.8. Chiều rộng đai băng tải b :
1000. k đ . P 1
b≥ δ .V . σ (3.11)
[ T]
1000× 1 ,25 × 4,258
= =¿ 62,8 mm
5× 82 , 4 ×1 , 7
Chọn d =1,1
Theo bảng (4.1) ta chọn bề rộng đai b = 63mm
Theo bảng (20.16) ta chọn bánh đai B = 71mm
Lực căng đai ban đầu :
F 0 ≤ A[σ 0 ¿ = b.δ . [σ ¿¿ 0]¿ (3.12)
= 63 ×5 ×1 , 8=567 N
Vì không dùng bánh căng, nên ta có:
α1
F r= 3 F 0 . sin ×( ) (3.13)
2
155 ,77 °
= 3.567.sin× ( ¿ = 1663 N
2

SVTH: Nhóm 2 Trang: 20


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Chương 4: Truyền động bánh răng

Do không có yêu cầu gì đặt biệt nên chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như nhau

Theo bảng 6.1 […..] chọn:

- Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện ở độ rắn HB241...285 có σ b 1= 850Mpa,σ ch1=
580 Mpa ;
- Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện ở độ rắn HB192...240 có σ b 2= 750Mpa,σ ch 2=
450 Mpa ;

Trong bảng 3.1 là kết quả phân phối tỉ số truyền cho các cấp bánh răng trong hộp
giảm tôc hai cấp bánh răng trụ khai triển và phân đôi thỏa mãm đồng thời 3 chi
tiêu: khối lượng nhỏ nhất, momen quán tính thu gọn nhỏ nhất và thể tích cát bánh
lớn nhúng trong dầu ít nhất.

Phân tỉ số truyền u HGT =8 cho các cấp tađược u1=3 ,3 , u2=2 , 42

4.1Xác định ứng xuất cho phép

Theo bảng 6.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt độ cứng HB180..350,

σ
o
Hlim = 2HB+70 (4.1)

S H = 1,1 ; σ oFlim = 1,8 HB

S H = 1,75

Chọn độ rắn bánh răng nhỏ H B1 = 245 ; độ rắn bánh răng lớn H B2= 230,

khi đó:
o
σ Hlim1 =2.245+70 = 560Mpa;σ oFlim1 =1,8.245 =441Mpa
o
σ Hlim 2 =2.230+70 =530Mpa ; σ oFlim 2= 1,8.230= 414Mpa

Theo( 6.5) N Ho= 30 HB 2 ,4 (4.2)


N Ho 1=30.2452 , 4=1,6.107; N Ho 2=30.2302 , 4=1,39.107 ;

Theo (6.7):

N HE=60 × c × ∑ ( )Ti 3
T max
×ni ×t i (4.3)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 21


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

( )
3
n1 Ti ti
N HE 2=60 × c × × ∑ t i × ∑ × (4.4)
u1 T max ∑ ti

838 , 3
×31920 × ( 0,135 ×0 , 57+0,431 ×0 , 28+1 ×0,134 )=1, 2 ×10
3 3 3
¿ 60 ×1 ×
3,3

Suy ra N HE 1> N Ho 1 do đó K HL1=1.

Như vậy theo (6.1a), sơ bộ xác định được


K HL
[ σ H ]=σ 0Hlim × SH
(4.5)

1
[ σ H ]1=560 × 1 ,1 =509 MPa ;

1
[ σ H ]2=530 × 1 ,1 =481 ,8 MPa ;

Với cấp nhanh sử dụng răng nghiêng, do đó theo (6.12)

[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ] 509+481 , 8 (4.6)
[ σ H ]= 2
=
2
=495 , 4<1 , 25 [ σ H ]2

Với cấp chậm dùng răng thẳng và tính ra N HE đều lớn hơn N Honên
K HL=1 ,do đó [ σ H ]' =[ σ H ]2=481, 8 MPa

( )
6
Ti
Theo (6.7): N FE=60 × c × ∑ ×ni ×T i N FE (4.7)
T max 2

838 , 3
×31920 × ( 0,135 ×0 , 57+0,431 × 0 ,28+ 1 × 0,134 ) =6 , 6 ×10
6 6 6 7
¿ 60 ×1 ×
3,3
7 6
Vì N FE =6 , 6 ×10 > N FO=4 × 10 do đó K FL2=1 tươngtự K KL1 =1
2

Do đó theo (6.2a) với bộ truyền quay 1 chiều K FC =1


1 ×1
[ σ F 1 ] =441 × 1, 75 ¿ 257,14 MPa (4.8)

1 ×1
[ σ F 2 ]=414 × 1 , 75 ¿ 246,86 MPa

Ứng suất quá tải cho phép: Theo (6.13) và (6.14)


[σ H ]max=¿ 2,8σ ch2=¿ 2,8×450 ¿ 1260 MPa

SVTH: Nhóm 2 Trang: 22


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

[σ F 1 ]max =¿ 0,8σ ch1=¿ 0,8×580 ¿ 464 MPa

[σ F 2 ]max =¿ 0,8σ ch2=¿ 0,8×450 ¿ 360 MPa

4.2. Tính toán cấp nhanh: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục


T 1 × K Hβ
a w 1=¿ K a × (u1 +1 ¿ × 3
2 (4.9)
[ σH ] ×u1 ×ψ ba

¿ 43×(3,3+¿ 1) ×

3 14907 , 8 ×1 , 07
495 , 4 2 ×3 , 3 ×0 , 3
¿110 mm

Trong đó theo bảng 6.6, chọn ψ ba=0 , 3 ; với răng nghiêng K a =43(bảng 6.5);
theo (6.16) ψ bd =¿ 0,5ψ ba(u+¿ 1) ¿ 0,5×0,3×(3,3+¿ 1) ¿0,645, do đó theo bảng
6 1 P
6.7, K Hβ ¿ 1,07 (sơ đồ 2); T 1=¿ 9,55×10 × n ¿ 9,55×10 6 × ¿ 48519,1 Nmm
1

Lấy a w 1=110 mm .b) Xác định các thông số ăn khớp

Theo (6.17) m=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) aw =( 0 , 01 ÷ 0 , 02 ) × 110=1, 1 ÷2 , 2 mm

Theo bảng 6.8 chọn môđun pháp m ¿ 2

Chọn sơ bộ β=10 ° , do đó cos β =0,9848 ,theo (6.31) số răng bánh nhỏ

2× aw 1 ×cos β 2× 75× 0,9848


z1 ¿ ¿ ¿25,1 (4.10)
m×(u+1) 1 , 5×(3 , 3+1)

Lấy z 1 ¿25

Số răng bánh lớn:

z 2 ¿ u × z 1 ¿ 3,3 ×23 ¿ 82.5 (4.11)

Lấy z 2 ¿ 83

83
Do đó tỷ số truyền thực sẽ là : um ¿ 25 =¿3,32 (4.12)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 23


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

( z ¿ ¿ 1+ z 2) 2×(25+ 83)
cos β=¿ m × = =¿ ¿ 0,9818 (4.13)
2 aw 2 ×110

⇒ β=10 , 9°

c ¿ Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

Theo bảng 6.5 ; Z M =274 MP a1 /3 (4.14)

Theo 6.35

β b ¿ arctg (cos α t × tgβ)=arctg ¿ (4.15)

¿ 10 , 23°

Với α t =α tw =arctg ( cosβ


tgα
)=arctg ( tg0 ,2099 )=20 , 3 (4.16)

Do đó theo (6.34)

ZH=
√ 2× cos β b
sin 2 α tw
=

2× cos ⁡(7 , 6)
sin ⁡(2 ×20 , 18)
=1,739 (4.17)

bw × sin β 0 , 3× 110 ×sin ⁡(10 , 9)


Theo (6.37) ε β= = =¿0,993 (4.18)
π ×m π ×2

Do đó theo (6.38) Z ε=
√ √1
εα
=
1
1 , 59
=0 , 79 (4.19)

Trong đó théo (6.38b)

[
ε α = 1 , 88−3 , 2 ×
( z1 + z1 )] ×cos β=¿ ¿
1 2
(4.20)

[ 1, 88−3 , 2× ( 231 + 761 )] ×0 , 99=1, 59


Đường kính vòng lăn nhỏ :
2 aw 1 2 ×110
d w 1= = =¿ 50,9 mm (4.21)
um +1 3 ,32+1

SVTH: Nhóm 2 Trang: 24


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Vận tốc vòng :


π × d w1 ×n 1 π × 50 , 9× 838 , 1
v= = =2 ,23 m/ s (4.22)
60000 60000

m
Với v=2 ,23 s theo bảng 6.13 dùng cấp chính xác 9. Theo bảng 6.14 với cấp
m
chính xác 9 và v< 5 s , K Hα =1 ,16

Theo (6.42): v H =δ H × g 0 × v ×
√ aw
u
(4.23)

¿ 0,002 ×73 ×2 , 23 ×
√ 110
3 , 32
=1 , 87

trong đó theo bảng 6.15 δ H =0,002, theo bảng 6.16 g0=73.


Do đó theo (6.41)
v H × b w × d w1 2, 82 ×33 ×50 , 9
K Hv =1+ =1+ (4.24)
2 ×T 1 × K Hβ × K Hα 2 × 4851 , 9× 1 ,07 × 1 ,09

= 1,000003
Theo (6.39) K H =K Hβ × K Hα × K Hv (4.25)
¿ 1 , 07 ×1 , 09× 1,063=1,166

Ứng suất tiếp trên mặt răng làm việc (theo 6.33) ta được :


σ H =Z M × Z H × Z ε 2 ×T 1 × K H ×
(u+1)
b w ×u × d 2w 1
(4.26)


¿ 274 × 1,739× 0 , 79× 2 × 48519 , 1× 1,166×
(3 ,32+1)
33 × 3 ,32 ×50 , 92

¿ 494,3 MPa

Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:

m m
Theo (6.1) với v=2 ,23 s <5 s Z v =1; với cấp chính xác động học là 9 chọn cấp

chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám

Ra =2 ,5 … 1 , 25 μm, do đó Z R=0 , 95; với d a <700 mm , K xH =1 ,theo đó (6.1) và (6.1a):

SVTH: Nhóm 2 Trang: 25


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

[ σ H ]=[ σ H ] × Z v × Z R × K xH (4.27)

¿ 495 , 4 ×1 ×0 , 95 ×1=470 , 63 MPa

Như vậy σ H > [ σ H ] , do đó cần tăng thêm khoảng cách trục aw và tiến hành kiểm tra lại. Kết
quả thu được:

a w =115 mm , σ H =469 , 2 MPa< [ σ H ] =470 , 63 MPa

d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Theo bảng 6.7 K Fβ=1 , 17

Theo bảng 6.14 với v <5 m/s và cấp chính xác là 9, K Fα=1, 37

Theo bảng 6.15 δ F =0,006

Theo bảng 6.16 g0=73

Theo (6.47):

v F =δ F × g 0 × v ×
√ aw
u
(4.28)

¿ 0,006 ×73 × 2 ,33 ×


√ 115
3 ,3
=6 , 02

dw 1
Do đó theo (6.46) K Fv =1+ v F ×b w × 2 T × K × K (4.29)
Fβ Fα

¿ 1 ,1

Do đó K F=K Fv × K Fβ × K Fα =1 ,1 ×1 , 17 ×1 ,37=1 , 763 (4.30)

1 1
Với ε α =1 ,59 , Y ε = ε = 1 , 67 =0 , 62
α

10 , 9
Với β=10 , 9 , Y β =1− 140 =0,922

Số răng tương đương

SVTH: Nhóm 2 Trang: 26


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

z1 25
z v 1= 3
= 3 ¿ 23 , 7=27 (4.31)
cos β cos 10 ,9

z2 82
z v 2= 3
= 3
=78 ,3=87 (4.32)
cos β cos 10 ,9

Theo bảng 6.18 ta được : Y F 1=3 , 8 , Y F 2=3 , 6

Với m ¿ 2 mm, Y S =1 , 08−0,0695 ln ( 2 )=1,031; Y R=1 (bánh răng phay)

K xF =1 ( d a< 400 mm ) , do đó theo (6.2) và (6.2a):

[ σ F 1 ] =[ σ F 1 ] × Y R ×Y S × K xF (4.33)

¿ 257 , 14 ×1 ×1,031 ×1=265 ,25 MPa

[ σ F 2 ]=[ σ F 2 ] × Y R × Y S × K xF (4.34)

¿ 246 , 86 ×1 ×1,031 ×1=254 , 5 MP

2 ×T 1 × K F × Y ε ×Y β ×Y F 1
σ F1= (4.35)
bw ×d w 1 × m

2× 48519 , 1× 1,763× 0 , 62× 0,922× 3 , 8


¿ =163 , 2 MPa
34 , 5 ×53 , 2× 2

σ F 1 <[ σ F 1 ]

σ F 1 ×Y F 2 163 ,2 ×3 ,6
σ F2= = =154 , 6 MPa< [ σ F 2 ]
Y F1 3 ,8

e) Kiểm nghiệm răng quá tải

T max
Theo (6.48) với K qt = =1 , 4 (4.36)
T

σ H 1 max=σ H × √ K qt =483,636 × √ 1 , 4 (4.37)


¿ 572 ,25 MPa< [ σ H ] max=1260 MPa

Theo (6.49)
σ F 1 max =σ F 1 × K qt =163 , 2× 1 , 4 (4.38)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 27


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

¿ 228 , 48 MPa< [ σ F 1 ]max=464 MPa

σ F 2 max =σ F 2 × K qt =154 , 6 ×1 , 4 (4.39)


¿ 216,358 MPa< [ σ F 2 ] max=360 MPa

f)Các thông số kích thước bộ tryền

Khoảng cách trục a w 1=115 mm

Môđun pháp m¿2 mm

Chiều rộng vành răng b w =34 , 5 mm

Tỉ số truyền um =3 ,32

Góc nghiêng của răng β=10 , 7 °

Số răng bánh răng z 1=26 và z 2=87

Hệ số dịch chỉnh x 1=0 ; x 2=0

Theo công thức bảng 6.11:

Đường kính vòng chia d 1=52 , 9 d 2=177 ,07

Đường kính đỉnh răng d a 1=56 ,9 d a2 =181, 07

Đường kính đáy rang d f 1=47 ,9 d f 2=172 , 07

4.3. Tính bộ truyền cấp chậm

a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục


T 1 × K Hβ
a w 2=¿ K a × (u2 +1 ¿ × 3
2 (4.40)
[ σH ] ×u2 ×ψ ba

¿ 49,5×(2,41+¿ 1) ×

3 154139 ×1 , 03
481 ,8 2 × 2, 41 × 0 ,35
¿ 157 , 6 mm

Trong đó theo bảng 6.6, chọn ψ ba=0 , 35 ; với răng thẳng K a =49 , 5(bảng 6.5); theo
(6.16) ψ bd =¿ 0,5ψ ba(u+¿ 1) ¿ 0,5×0,35×(2,421+¿1) ¿0,5985, do đó theo bảng 6.7,
8
K Hβ ¿ 1,03 (sơ đồ 2); u2= =2, 41
3,304

Tính đến tổn thất do ma sát trên răng ở cấp nhanh (η=0 , 97) tổn thất trên 1 cặp ở
lăn ¿0,99) công suất trên trục bánh chủ động cấp chậm

SVTH: Nhóm 2 Trang: 28


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Lấy a w 2=158 mm .

b) Xác định các thông số ăn khớp


m=¿ (0,01…, 0,02)a w 2=¿ 1,58 …3,16mm

Theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, chọn môđun tiêu chuẩn của bánh
rang cấp chậm bằng môđun ở cấp nhanh m ¿ 2,5
2 ×a w 2 2 ×106
z1 ¿ ¿ ¿ 37,067
m×(u+1) 1, 5 ×(2,421+1)

Lấy z 1=37 , z 2=u2 × z 1=2 , 41 ×37=89 , 2; lấy z 2=90

Do đó:
m(z1 + z 2 ) 2 ,5 ×(37+ 90)
a w= = =158 ,75 mm
2 2

Lấy a w 2=¿ 160mm do đó cần dịch chỉnh để tăng khoảng cách trục từ 158,75mm
lên 160mm

Tính hệ số dịch tâm theo (6.22)


aw 2 160
y= −0 ,5 × ( z 1 + z 2 )= −0 , 5 × ( 37+ 90 )=0 , 5
m 2,5

1000 y 1000.0 , 5
Theo (6.23) k y = Z = 37+90 =¿ 3,9
t

Theo bảng 6.10a tra được k x =0,112 do đó theo (6.24) hệ số giảm đỉnh răng
k x × Z t 0,112 ×127
∆ y= = =0,01422
1000 1000

Theo (6.25) tổng hệ số dịch chỉnh


x t = y+ ∆ y=¿ 0,51422

Theo (6.26) hệ số dịch chỉnh bánh 1

[
x 1=0 , 5 × x t −
( z 2−z 1 ) y
zt ] [
=0 , 5 × x t −
( z 2−z1 ) y
zt ]
=¿ 0,152

Và hệ số dịch chỉnh bánh 2: x 2=x t− x1=¿0,361

Theo (6.27) góc ăn khớp

SVTH: Nhóm 2 Trang: 29


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

cosα cos 20 °
cosα tw =z t × m× 2 × a =¿127.2,5. 2.160 =0,9323
w2

c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Theo (6.33) σ H =Z m × Z H × Z ε × 2 ×T 1 × K H ×
um +1
b w× u m
2
×d w 2

Theo bảng 6.5 Z m=274 MPa1 /3

Theo 6.34

ZH=
√ 2cos βb
sin 2 α tw
=¿1,722

Trong đó: tg β b = cosα t . tgβ = 0

Với bánh răng thẳng, dung (6.36a) để tính Z ε

Z ε=
√ (4−ε α )
3
=¿ 0,86

Trong đó ε α =1 ,88−3 , 2
( 1 1
+
Z 1 Z2)cosβ =¿ 1.75

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ


2 ×a w 2 2.160
d w 2= = =93 , 8 mm
u m +1 2 , 41+1

n1
Theo (6.40) v=π × d w 1 × =¿1,24 m/s
60000

Theo bảng (6.13), chọn độ chính xác cấp 9, do đó theo bảng 6.16 g0=¿ 73 Theo
(6.42) :

v H =δ H × g o × v ×
√ aw 2
u
=¿ 4.4

Trong đó theo bảng 6.15 δ H =0,006 Do đó:


dw 2
K Hv =1+v H × bw × =¿ 1,055
2× T 1 × K Hβ × K Hα

K H =K Hβ × K Hv × K Hα =1,23

Thay các giá trị vừa tính được vào (6.33)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 30


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí


σ H =274 ×1,722 ×0 , 86 × 2 ×154139 ×1 , 23×
2, 42+1
51 ×2 , 42 × 93 ,8 2

¿457 MPa

Theo với (6.1) với v=1 ,2m/s, Z v =1 với cấp chính xác động học là 9 chọn cấp
chính xác về mức tiếp xúc là 9, khi đó cần gia công đạt độ nhám R z=10 … μm, do
đó Z R=0 , 9, với d a <700 mm , K xH =1 , do đó theo (6.1) và (6.1a)

[ σ H ]=[ σ H ] × Z v × Z R × K xH =481,8 .1,0,9.1 = 433,6 MPa


Như vậy σ H > [ σ H ], do đó cần tăng thêm khoảng cách trục a wvà tiến hành kiểm tra lại.
Kết quả thu được:
a w =170 mm , σ H =415 ,7 MPa< [ σ H ]=433 , 6 MPa

Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn và về quá tải đều đạt yêu cầu.

d) Các thông số kích thước bộ tryền

Khoảng cách trục a w 2=170 mm

Môđun pháp m¿2,5 mm

Chiều rộng vành răng b w =51 mm

Tỉ số truyền um =2 , 41

Góc nghiêng của răng β=o

Số răng bánh răng z 1=40 và z 2=96

Hệ số dịch chỉnh x 1=0,152 ; x 2=0,361

Theo công thức bảng 6.11:

Đường kính vòng chia d 1=100 d 2=240

Đường kính đỉnh răng d a 1=105 d a2 =246

Đường kính đáy rang d f 1=94 d f 2=235

SVTH: Nhóm 2 Trang: 31


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

CHƯƠNG 5: TRỤC
5.1. Chọn vật liệu
Trục chỉ chịu tải trọng trung bình nên ta dùng thép 45 thường hoá để chế tạo trục
giới hạn chảy ch=340(Mpa) , giới hạn bền b=600(Mpa).
5.2. Xác định sơ bộ đường kính trục

SVTH: Nhóm 2 Trang: 32


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Tính toán thiết kế trục nhằm xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục đáp
ứng các yêu cầu về độ bền, kết cấu, lắp ghép và công nghệ.
Xác định sơ bộ đường kính trục
Đường kính trục được xác định theo công thức:

d= 3
√ T
0 , 2×[τ ]
(5.1)

T - mômen xoắn ( Nmm)


τ - ứng suất xoắn cho phép. [ τ ] = 15 ÷ 30 (MPa)
khi đó ta sẽ tính được
T 1=48951 , 1

T 2=154139

T 3=357095 , 6

U 1=3 , 3

U 2=2, 42

5.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.
Tra bảng 10.21 ta chọn chiều rộng ổ lăn b0:
Trục   
d (mm) 25 30 45
b0 (mm) 17 19 25

Theo (10.10) để xác định chiều dài mayơ đai và bánh răng (10.13) xác định chiều
dài nữa nối trục (ở đây chọn nối trục vòng đàng hồi), bảng 10.3 và 10.4 để tính các
khoảng cách trục.

Chiều dài Mayơ :


Lm=(1 ,2 1 , 5)× d3 (5.2)
Trên trục III:
Lm33 =( 1 , 21 , 5 ) × 40= 67,5(mm)

Trên trục I:d 1=25

SVTH: Nhóm 2 Trang: 33


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Lm 13=( 1, 2 1 ,5)×d 1=(37 , 5)¿)

Chọn Lm 13=45 (mm)

l m 12=( 1 ,2 1 ,5 ) × d 1=( 1 ,2 1 , 5 ) × 25=37 ,5mm

Chọn Lm 12=45 (mm)

Trên trục II:d 2=30


l m 22=(1 , 2 1, 5)× d 2=(1 ,2 1 ,5)×30=45(mm)
l m 22=45 (mm), l m 23=45 (mm)

l m 12=( 1 ,2 1 ,5 ) × d 1=( 1 ,2 1 , 5 ) × 25=37 ,5mm

5.4. Khoảng cách giữa các gối đỡ :


Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ K3= (10.....15) mm
Chọn k 3=15 (mm)
Chiều cao nắp ổ và đầu bulông kn=(15.....20)mm
chọn k n=20 (mm)
Khoảng côngxôn trên trục tính từ chi tiết ngoài hộp đến gối đỡ
theo công thức 10.14[1]:
lcki=0,5.(lmki+b0) +k3+hn (5.3)
l12=-lc12=0,5.(lm12+b0) +k3+hn= 67,25mm
Chọn l12=−¿lc12 = 73 mm
lc33 = 0,5.(lm33+b0III) +k3+hn= 76,25 mm
Khoảng cách từ gối đỡ đến các chi tiết quay
hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp nhanh theo bảng 10.4 ta có :
Trục I:
d 1=30 (mm)
k 1=15

k 2=15

l 12=−l c 12=73 mm

l 13=0 , 5 × ( l m 13 +b0 ) + k 1+ k 2=0 ,5 × ( 45+17 )+15+ 15

¿ 61 mm
l 11=255 mm

SVTH: Nhóm 2 Trang: 34


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

trục II:
k 1=15

k 2=15

d 2=30 (mm)

l22 = 0,5.(lm22+b0) +k1+k2= 0,5.(45+17)+15+15=61 (mm)


l23 = l22+0,5.(lm22+lm23)+k1=61+0,5.(45+45)+15=121 (mm)
l21 = l m 22+ lm 23+ 3k1+ 2k2+ b 0
¿ 182(mm)

Trục III:
k 2=15

k 3=15

d 3=45(mm)
l 32=61 mm l c 33=76 , 25 mm

5.5. Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục :
- Trục I I :
2 T 1 2 × 48519 ,1
F x 13= = =1824 N
dw 1 53 , 2
F t 1 × tanα 1824 ×t an(20 , 3)
F y 13= tw
= =687 N
cos β cos ⁡(10 ,7)
F z 13=F x 13 × t an β=1824 × t an ( 10 , 7 )=345 N
2 T 2 2 ×76876 , 3
F x 22= = =3092 N
dw 2 61 , 9
tanα 3092 ×t an(20 , 38)
F y 22=F x22 × tw
= =1148 N
cos β cos ⁡(0)
F x 13=1824 N ; F y13=687 N ; F z 13=345 N
F x 22=−3092 N ; F y 22=1148 N ; F z 22=0 N
F x 23=−1824 N ; F y23=−687 N ; F z 23=−345 N
F x 32=3092 N ; F y 32=−1148 N ; F z 32=0 N

Cuối cùng lực từ khớp nối tác dụng lên trục :


2 T3 2× 358330
F x 33=¿ (0,2…0,3)× =0 , 25 × =1433 N
Dt 125

SVTH: Nhóm 2 Trang: 35


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Trong đó Dt =125 mm đường kính vòng tròn qua tâm các chôt của nối trục vòng đàn
hồi
5.6.Đường kính và chiều dài các đoạn trục
a) Tính phản lực: Sử dụng phương trình mômen và phương trình hình chiếu của
các lực trong mặt phẳng zOy và zOx, chẳng hạn đối với trục k và xét trong mặt
phẳng zOy ta có:
−F yki l ki−F zki r ki
Fl yk 1= (5.4)
lk 1
Fl yko =−( Fl yk 1+ F yk 1 ) (5.5)

Trong đó Fl yk o , Fl yk 1−¿là phản lực theo phương y trên trục k tại các gốc đỡ
'

O và 1

Trục I

Fy10 FY12
FX10 FX11
FZ13

FX13 FY13 FY11

SVTH: Nhóm 2 Trang: 36


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

102487
126388
120737

74052 48519,1

- Xét mặt phẳng yOz


d1
Σ M A =−F y 13 × AB−F z 13 × −F y11 × AC + F y 12 × AD=0
2
52 , 9
687 ×121+345 × −1663 ×255=−F y11 × 182
2
⇒ F y 11=1823 N
Σy=−F y10 + F y 13+ F y 11−F y 12=0

⇒ F y 10=F y12−F y 13−F y11


¿ 847 N
- Xét mặt phẳng xOz
Σ M A =−F x 13 × AB+ F x 11 × AC =0
1824 ×121
F x 11=
182
⇒ F x 11 =1212 N
Σx=−F x10 + F x 13−F x 11=0
⇒ F x 10=F x 13−F x 11
¿ 1824−1212 ¿ 612 N

z
Trục II
x y

SVTH: Nhóm 2 Trang: 37


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

- Xét mặt phẳng yOz


d2
Σ M A =−F y 22 × AB+ F y 23 × AC −F z 23 × + F y 21 × AD =0
2
177 ,6
−1148× 61+687 ×121−345×
2
F y 21=
182
⇒ F y 21=673 N
Σy=−F y20 + F y 22−F y 23−F y 21=0
⇒ F y 20=F y22−F y 23−F y 21
¿ 1148+ 687−673
¿ 1162 N
- Xét mặt phẳng xOz
Σ M A =F x 22 × AB+ F x 23 × AC + F x21 × AD=0
3092 ×61+1824 ×121
F x 21= ⇒ F x 21=2248 N
182
Σx=−F x20 −F x 22−F x 23−F x 21=0

SVTH: Nhóm 2 Trang: 38


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

⇒−F x 20=F x 22−F x23 + F x 21


¿−3092−1824+ 2248
⇒ F X 20=2668 N

Trục III

z
x FY31
Fy30 y
FX31
FY32

SVTH: Nhóm 2 Trang: 39


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Fx33 FX32

109266 46543

357095,6 52756

- Xét mặt phẳng yOz


Σ M D =−F y 30 × BD−F y32 × CD=0
−1148 ×121
−F y 30=
182
⇒ F y 30=763 N
Σy=−F y30−F y 32−F y31=0

−F y 31=F y 30 + F y32
¿ 763−1148
⇒ F y 31=385 N

- Xét mặt phẳng xOz


Σ M D =F x33 × ( AB+ BD ) −F x30 × BD+ F x32 × CD=0
−1433× 258 , 25−3092 ×121
−F x 30= =−4089 N
182
⇒ F x 30=4089 N
Σx=F x33 −F x30 + F x 32−F x31=0

⇒−F x 31=−F x 33 + F x 30−F x 32

SVTH: Nhóm 2 Trang: 40


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

¿−1433+4089−3092
⇒ F x 31=436 N

Thay các giá trị của lực và khoảng cách tương ứng đối với từng trục ta được giá trị
các phản lực theo phương y, phương x và phản lực tổng Fl t trên các gối đỡ 0,1 và
các trục từ 1 đến 3
F y 10=847 N ; F x10=612 N
F y 11=1823 N ; F x11 =1212 N

F y 13=687 N ; F x13=1824 N ; F z 13=¿ 345N

F y 20=1162 N ; F x20=2668 N
F y 21=673 N ; F x 21=2248 N
F y 22=1148 N ; F x22=−3092 N ; F z 22=0
F y 23=−687 N ; F x23=−1824 N ; F z 23=¿-345N

F y 30=763 N ; F x 30=4089 N F y 31=385 N ; F x 31=432 N

F y 32=−1148 N ; F x32=3092 N ; F z 32=¿0

b) Biêu đồ moomen uốn M ky và M kx trong các mặt phẳng zOy và zOx và biểu đồ
momen xoắn T k đối với các trục k =1 … 3
c) Theo công thức (10.15) và (10.16) xác định moomen uốn tổng và moomen
tương đương M tđkj ứng với các tiết diện, từ đó theo (10.17) xác định đường kính
d kj đối với trục k, tiết diện j, trong đó ứng suất cho phép [σ ] láy theo bảng 10.5

bằng 63 MPa. Kết quả tính M tđkj và d kj như sau:


M j =√ M ỵj 2+ M xj2 (Nmm) (5.6)
M tđj =√ M j2+ 0 ,75 ×T j2 (Nmm) (5.7)
M tđ 10=0 M tđ 20=0 M tđ 30=327989 , 42
M tđ 11 =133189 ,72 M tđ 21=0 M tđ 31=¿ 0
M tđ 12=42018 ,17 M tđ 22=222104 ,23 M tđ 32=317155 , 16
M tđ 13=1447738 , 6 M tđ 23=204487 , 85 M tđ 33=309253 , 86
d 10=0 d20=0 d 30=¿40,3

SVTH: Nhóm 2 Trang: 41


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

d 11 =30 , 41 d 21=0 d 31=¿0

d 12=18 , 8 d 22=35 , 9 d 32=40 , 9


d 13=31 , 12 d23=34 , 39 d 33=¿39,5

Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền,, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các
đoạn trục như sau :
d 11 =d 10=30 ; d 12=19 , d 13=3 4
d 20=d21=30 ; d22=36 , d23=34
d 30=d31=45 ; d 32=48 , d 33=40

5.7.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi


a) Với thép C45 có σ b=600 MPa , σ −1=0,436 σ b =0,436 ×600=261,600 MPa;
τ −1=0 , 58 σ −1=0 ,58 × 261, 6=151 ,7 MPa ; theo bảng 10.6 Ψ σ =0 ,05 , Ψ σ =0

b) Các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối
xứng, do đó σ aj tính theo (10.22), σ mj=0. Vì trục quay 1 chiều nên ứng suấy xoắn
thay đổi theo chu kì mạch động, do đó τ mj=τ aj tính theo (10.23)
c) Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục
Dựa theo kết cấu trục và biểu đồ momen ương ứng có thể thấy các tiết diện sau đây
là tiết diện nguy hiểm cần được kiểm tra về độ bền mỏi: trên trục 1 đó là các tiết
diện lắp bánh đai ( tiết diện 12 ), lắp bánh răng (13) và tiết diện lắp ổ lăn (11), trên
trục 2 đó là 2 tiết diện lắp bánh răng (22,23), trên trục 3 đó là tiết diện lắp bánh
răng (32), lắp ổ lăn (30) và tiết diện lắp nối trục (33)
d) Chọn lắp ghép : các ổ lăn lắp lên trục theo k6, lắp bánh răng, bánh đai, nối trục
theo k6 kết hợp với lắp then
Kích thước của then ( bảng 9.1) trị số của momen cản uốn và momen cản xoắn
( bảng 10.6 ) ứng với các tiết diện trục như sau:

SVTH: Nhóm 2 Trang: 42


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Tiết diện Đường kính trục b×h t1 W (mm3 ¿ W 0 (mm3 ¿

13 32 10 × 8 5 2647 5864
12 19 6× 6 3,5 540 1213
22 36 10 × 8 5 3913 8493
23 34 10 × 8 5 3240 7098
33 45 14× 9 5,5 7611 16557
32 48 14 ×9 5,5 9408 20265

e) Xác định các hệ số k σ dj và k τ dj đối với các tiết diện nguy hiểm theo công thức
(10.25)và (10.26):

(
K σ dj =

εσ )
+ K x −1 / K y (5.8)

(
K τ dj =

ετ )
+ K x −1 /K y (5.9)
Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt
Ra =2 ,5 … 0 , 63 μm , do đó theo công thức bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do

trạng thái bề mặt K x =1 ,06.


Không dùng các phương pháp tăng bền, do đó hệ số tăng bền K y =1
Theo bảng [10.12] khi dùng dao phay ngón, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then
ứng với vật liệu có σ b=600 MPa là K σ =1 , 76 , K τ =1 ,54 . Theo bảng [10.10] tra hệ số
kích thướcε σ và ε τ ứng với đường kính của tiết diện này . Theo bảng [10.11] ứng
với kiểu lắp đã chọn ,σ b=600 MPa và đường kính của tiết diện nguy hiểm tra được
với tỉ số k σ / ε σ và k τ /ε τ do lắp căng tại các tiết diện này, trên cơ sở đó dùng giá trị
lớn hơn trong hai giá trị của k σ / ε σ để tính k σd và giá trị lớn hơn trong hai giá trị của
k τ /ε τ để tính k τd . Kết quả tính ghi trong bẳng .

5.8.Kết quả tính toán hệ số an toàn đối với các tiết diện của ba trục

SVTH: Nhóm 2 Trang: 43


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Tiết d; Kσ Kτ K σd K τd Sσ Sτ S
Tỉ số ε Tỉ số ε
σ τ
diện mm
Rãnh Lắp Rãnh Lắp
then căng then căng
13 32 2 2,06 1,91 1,64 2,12 1,97 1,719 9,32 1,69
11 30 - 2,06 - 1,64 2,12 1,7 - - -
12 19 1,91 2,06 1,73 1,64 2,12 1,79 - 2,12 2,12
22 36 2,07 2,06 2,062 1,64 2,13 2,1 1,65 7,9 1,61
23 34 2 2,06 1,91 1,64 2,12 1,97 1,56 7,130 1,52
33 45 2,172 2,06 1,97 1,64 2,23 2,03 - 3,46 3,46
30 45 - 2,06 - 1,64 2,12 2,03 - - -
32 48 2,172 2,06 1,97 1,64 2,23 2,26 3,2 3,8 2,24

5.9. Tính kiểm nghiệm độ bền của then


l t =1 ,35 d (5.10)
2T
σ d= ≤[σ d ] (5.11)
d ×2 l t ×(h−t 1)
2T
τ c=
d ×2 l t ×b
≤[τ c ] (5.12)
Trong đó
σ d , τ c −¿là ứng suất dập tính toán và ứng suất cắt tính toán, MPa
d – đường kính trục, mm
T −¿momen xoắn trục, Nmm
l t , b , h , t−¿kích thước, mm
[ σ d ]−¿ ứng suất dập cho phép, MPa ⇒ Chọn [ σ d ]=100 MPa
[ τ c ]−¿ứng suất cắt cho phép, MPa; với then bằng thép 45 hoặc CT6 chịu tải
trọng tĩnh [ τ c ]=60 … 90 MPa, khi chịu tải trọng va đập nhẹ lấy giảm đi 1/3, khi va
đập mạnh giảm 2/3 ⇒ Chọn [ τ c ]=20−30 MPa

d lt b×h t1 T (Nmm) σ d (MPa) τ c (MPa)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 44


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

32 43 10 × 8 5 48519,1 23,5 7,05


19 26 6× 6 3,5 48519,1 78,5 32,7
36 49 10 × 8 5 76878,3 29,05 8,71
34 46 10 × 8 5 76878,3 32,76 9,83
45 61 14× 9 5,5 357095,6 74,33 18,58
48 65 14 ×9 5,5 357095,6 65,4 16,35

Theo bảng [9.5] đặc tính tải trọng va đập nhẹ [σ ]d =100Mpa; [τ ]c =40 ÷ 60 Mpa
Tất cả các môi ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt .

Chương 6: Ổ LĂN

6.1.Trục 1

Vòng quay n = 254 vg/phút

d = 30mm

SVTH: Nhóm 2 Trang: 45


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

6.1.1.Chọn loại ổ :

Tổng lực dọc trục Fat = 345 N

Fr10 =√ F2x 10+ F 2y 10 =√ 8472 +6122=¿ 1044 N (6.1)

Fr11 =√ F2x 11 + F2y11 = √ 18232 +12122=¿ 2189 N (6.2)

Fa/Fr = 0,15

Ta chọn ổ đũa côn

Chọn động cơ sơ bộ ổ trục trung kí hiệu 7306 có C=40 kN, C0 = 29,9kN α =13 , 5 °

6.1.2. Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ :

Theo bảng 11.4 : e=1,5 tgα =0,36 (6.3)

Theo (11.7), lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ

FS0 = 0,83e . Fr0 = 0,83×0,36×1044 = 311 N (6.4)

FS1 = 0,83e . Fr1 = 0,83×0,36×2189 = 654 N (6.5)

Theo bảng 11.5

∑ F a0 =Fs1 -Fat = 309N (6.7)

∑ F a1 = Fs0 + Fat = 656 N (6.8)

Xác định X và Y :

Fa0/(VFr0) = 0,29 < e (6.9)

Fa1/(VFr1) = 0,3 < e (6.10)

Do đó theo bảng 11.4

Ổ 0, 1; X=1 Y = 0,45cotgα =1 , 87

Theo công thức (11.3) , tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 :

Q0 =(XVFr0 +YFa0)KtKd = 2195 N (6.11)

Q1 =(XVFr1+YFa1)KtKd =3689 N (6.12)

Như vậy chỉ cần tính theo ổ 1 là ổ chịu lực lớn hơn

Theo (11.12) tải trọng tương đương :

SVTH: Nhóm 2 Trang: 46


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

QE = QE11 ×

m ∑ Q i m Li
∑ Li
(6.13)

= 3689 × √ ( 0,135 ×0 , 57+0,431 × 0 ,28+1 ×0,134 ) =¿2120N


10 /3 3 3 3

Theo (11.1) khả năng tải động của ổ

Cd=QEL0,3= 2,120×1604 0 ,3=19 , 3KN (6.14)

trong đó L = 60n10-6Lh =1604 triệu vòng

Khả năng tải động thừa quá nhiều vì vậy ta chọn lại ổ nhẹ hơn, ta chọn cỡ nhẹ

kí hiệu 7206 d= 30mm D=62mm C= 29,8 kn C0 = 22,3 kn

Vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động , có thông số (bảng p2.11) d = 30mm

D =62 mm T =17,25 mm

6.1.3. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh

Theo bảng 11.6 với ở đũa côn X0 = 0,5, Y0 = 0,22cotgα = 0,916

Công thức (11.19) khả năng tải tĩnh

Qt = X0FR +Y0Fa = =1410 N ¿Fr1 (6.15)

Như vậy Qt =2189N ¿ C0

6.2.Trục 2

Vòng quay n = 254 vg/phút

d = 30mm

6.2.1.Chọn loại ổ : tổng lực dọc trục Fat = 872 N

Fr20 =√ F2x 20+ F 2y 20 = √ 11622 +26682=¿ 2909 N (6.1)

Fr21 =√ F2x 21+ F 2y 21 =√ 6732 +22482=¿ 2346 N (6.2)

Fa/Fr = 0,11

Ta chọn ổ đũa côn

SVTH: Nhóm 2 Trang: 47


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

6.2.2. Chọn động cơ sơ bộ ổ trục trung kí hiệu 7306 có C=40 kN, C0 = 29,9kN
α =13 , 5 °

6.3.3. Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ :

Theo bảng 11.4 e=1,5 tgα =0,36 (6.3)

theo (11.7), lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ

FS0 = 0,83e . Fr0 = 0,83×0,36×2909 = 869 N (6.4)

FS1 = 0,83e . Fr1 == 0,83×0,36×2346 = 701 N (6.5)

Theo bảng 11.5

∑ F a0 =Fs1 +Fat =1016N (6.6)

∑ F a1 = Fs0 - Fat =524 N (6.7)

Xác định X và Y :

Fa0/(VFr0) = 0,34 > e

Fa1/(VFr1) = 0,18 < e

Do đó theo bảng 11.4

Ổ 0: x= 0,67 Y= 0,67cotα = 2,8

Ổ 1: X=1 Y = 0,45cotgα =1 , 87

theo công thức 11.3 , tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 :

Q0 =(XVFr0 +YFa0)KtKd (6.11)

= (0,67×1×2909 +2,8×1016)×1 ×1 , 3=¿ 3789 N

Q1 =(XVFr1+YFa1)KtKd (6.12)

= (1×1×2346 +1,87×524)×1 ×1 , 3=¿ 3888 N

Trong đó:

V hệ số kể đến vòng quay ; khi vòng trong quay V=1

Kt hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ , Kt = 1 khi nhiệt độ bằng 105°

Kd Hệ số kể dến đặc tính tải trọng, trị số của Kt tra trong bảng 11.3

SVTH: Nhóm 2 Trang: 48


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Như vậy chỉ cần tính theo ổ 1 là ổ chịu lực lớn hơn

theo 11.12 tải trọng tương đương

QE = QE21×

m ∑ Q i m Li =
∑ Li
(6.13)

3888 × √ ( 0,135 ×0 , 57+0,431 × 0 ,28+1 ×0,134 ) =¿2234 N


10 /3 3 3 3

Theo (11.1) khả năng tải động của ổ

Cd=QEL0,3= 2,234× 486 0 ,3=14 , 3KN (6.14)

trong đó L = 60n10-6Lh = 486 triệu vòng

Ta thấy khả năng tải động thừa quá nhiều vì vậy ta chọn lại ổ nhẹ hơn, ta chọn cỡ
nhẹ kí hiệu 7206 d= 30mm D=62mm C= 29,8 kn C0 = 22,3 kn

Vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động , có thông số (bảng p2.11) d = 30mm

D =62 mm T =17,25 mm

6.2.4. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh

Theo bảng 11.6 với ở đũa côn X0 = 0,5, Y0 = 0,22cotgα =0,916

Công thức (11.19) khả năng tải tĩnh

Qt = X0FR +Y0Fa = =1490 N ¿Fr1 (6.15)

Như vậy Qt =2346 N ¿ C0

6.3.Trục 3

Vòng quay n= 104 vg/phút

d = 45 mm

6.3.1Chọn loại ổ

Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm , dùng ổ bị một dãy cho gối đỡ 0 và 1

với d = 45 chọn ổ bị cỡ trung 309 (bảng p2.7 phụ lục ) có đường kính d= 45 D=
100 C=37,8 Kn C0 =26,7 Kn

6.3.2.Tính khả năng tải của ổ

SVTH: Nhóm 2 Trang: 49


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Vì trên đầu ra của trục có lắp nối trục vòng đàn hồi nên cần chọn chiều của FX33
ngược với chiều đã dùng tính trục tức ngược chiều với Fx32 . khi đó phản lực
trong mặt phẳng xoz

FX30 = -3377N

FX31 = -1154 N

Như vậy phản lực tổng liên kết 2 ổ

Ft30 = √ 7632 +33772=3464 N (6.1)

Ft31 =√ 3852 +1154 2 = 1216 N (6.2)

Vậy ta tiến hành tinh kiểm nghiệm ở ổ lớn hơn

Theo công thức (11.3) với Fa = 0

Q= XVFr KtKđ = 1×1×3464×1×1 = 3464 N (6.16)

Trong đó với ổ đỡ chịu lực hướng tâm X = 1 V = 1 Kt =1 Kđ = 1

Theo công thức (11.1) , khả năng tải động

Cd = Qm√ L = 3,464 × √3 199=20 , 22 kN (6.17)

Trong đó với ổ bi m= 3 ; L = 60nLh/106 = 60×234×31920/106 = 199 triệu vòng

6.3.3.Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ

Theo 11,9 với Fa = 0,

Q0=X0Fr = 0,6.3900=2078 N (6.18)

Như vậy Q0 nhỏ hơn Fr0 và Q0 = 3464 N

Như vậy Q0= 3,464 Kn ¿ C0=26,7 Kn

Rõ rang khả năng tải động thừa rất nhiều , vì vậy nên chọn ổ bi nhẹ hơn

Ta chọn ổ bi cỡ nhẹ 208 với d = 45 mmD = 85mm C= 25,7Kn C0= 18,1Kn B=


19mm

Khả năng tải tĩnh của ổ đảm bảo

SVTH: Nhóm 2 Trang: 50


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Chương 7: Khớp Nối

7.1. Chọn khớp nối

Momen xoắn : T=358330 Nmm = 358.33 Nm

Đường kính trục III :dnt =45mm.

Đường kính trục tải : d =45 mm.

⟹ Ta chọn nối trục vòng đàn hồi

Theo (16.1) : Tt = K.T = 1,2.358,33 = 429,99 Nm (7.1)

Trong đó k là hệ số chế độ làm việc , phụ thuộc vào loại máy tra bảng (16-1)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 51


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Kích thước vòng đàn hồi:

T d D dm l i d1 D0 Z nmax B B1 L1 D3 L2

500 40 170 80 80 175 80 130 8 3600 5 70 30 28 32

Kích thước của chốt:

T dc d1 D2 l L1 L2 L3 h

500 14 M10 20 62 34 15 28 1.5

7.2 Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi:
2 KT
σ d= =2 ,1 MPa (7.2)
Z . D0. d c . l 3

7.3.Kiểm nghiệm sức bền chốt:


KT l 0
σ u= 3
=62 ,5 MPa (7.3)
0 ,1 . d c . D0 . Z

Trong đó :
l2
Z . D0. l 0 l 3 d c tra bảng 16.10 ; l 0=l 1 +
2

ứng sức dập cho phép của vòng cao sau [σ d] = 2÷4 Mpa

Ứng suất cho phép của chốt [σ u] = 60 ÷80 Mpa

Như vậy thỏa điều kiện ứng suất cho phép

SVTH: Nhóm 2 Trang: 52


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC

8.1 CHỌN THÂN MÁY:

a) Yêu cầu:

- Chỉ tiêu cơ bản của hộp giảm tốc là khối lượng nhỏ và độ cứng cao.

- Vật liệu làm vỏ là gang xám GX15-32.

- Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp, nẹp hoặc gân, mặt bích, gối đỡ, ...

SVTH: Nhóm 2 Trang: 53


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

- Bề mặt lắp ghép giữa nắp và thân được cạo sạch hoặc mài để lắp sít, khi lắp có
một lớp sơn mỏng hoặc sơn đặc biệt.

- Chọn bề mặt ghép nắp và thân: song song mặt đế

- Mặt đáy về phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 20 và ngay tại chỗ tháo dầu lõm
xuống.

b) Xác định kích thước vỏ hộp:

Tên gọi Biểu thức tính toán

Chiều dày: - Thân hộp, δ δ=0 , 03 a+ 3=8 , 1 mm

- Nắp hộp, δ 1 Chọn δ=10 mm


δ 1=0 , 9 δ =9mm

Gân tăng cứng: - Chiều dày, e e = (0,8 ÷1)δ = 8 mm


- Chiều cao, h h < 58 mm
- Độ dốc khoảng 2°
Đường kính:
- Bulông nền, d1 d1 > 0,04a + 10>12 = 20 mm
- Bulông cạnh ổ, d2 d2 = (0,7 ÷ 0,8)d1 = 16 mm
- Bulông ghép bích và thân, d3 d3 = (0,8÷ 0,9)d2 = 14 mm
- Vít ghép nắp ổ, d4 d4 = (0,6÷ 0,7)d2 = 10 mm
- Vít ghép nắp cửa thăm, d5 d5 = (0,5÷ 0,6)d2 = 8 mm
Mặt bích ghép nắp và thân:
- Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4 ÷ 1,8)d3 = 20 mm
- Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = (0,9÷ 1)S3 = 20 mm
- Bề rộng bích nắp và thân, K3 K3≈ K2 - (3÷ 5) = 45 - 5=40 mm

- Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ, K2 K2 = E2 + R2 + (3 ÷ 5) = 45 mm


- Tâm lổ bulông cạnh ổ: E2 và C (là E2≈ 1,6d2 = 26 mm

SVTH: Nhóm 2 Trang: 54


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

khoảng cách từ tâm bulông đến mép lổ). R2 ≈ 1,3d2 = 21 mm


- Chiều cao h C ≈ D3/2
h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm
lỗ
bulông và kích thước mặt tựa
Mặt đế hộp: S1 (1,3 ÷1,5)d1 = 30 mm
- Chiều dày: khi không có phần lồi, S1 Dd xác định theo đường kính dao khoét
- Khi có phần lồi,Dd; S1; S2 S1 ≈ (1,4 ÷1,7)d1 = 30 mm
S2≈ (1 ÷1,1)d1 = 20 mm
K1≈ 3d1 = 60 mm
q≥ K1 + 2δ = 80 mm
- Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
Khe hở giữa các chi tiết:
- Giữa bánh răng với thành trong hộp ∆ ≥ (1 ÷ 1,2)δ = 10 mm

- Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp ∆ 1≥ (3÷ 5)δ = 30 mm

- Giữa mặt bên các bánh răng với nhau ∆ ≥ =10mm

Số lượng bulông nền, Z Z = (L + B)/(200 - 300) = 6


L=500 và B=350mm
Chọn sơ bộ

c) Kích thước gối trục: Đường kính ngoài và tâm lỗ vít

Trục D D2 D3

I 62 75 90

II 62 75 90

SVTH: Nhóm 2 Trang: 55


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

III 100 120 150

8.2.Một số chi tiết khác


a) Cửa Thăm
Để quan sát các CTM trong hộp và rót dầu vào hộp. Trên đỉnh nắp hộp có làm cửa
thăm. Cửa thăm đậy lại bằng nắp tra bảng (18.5)

SVTH: Nhóm 2 Trang: 56


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số
lượng
100 75 150 100 125 - 87 12 M8 4
×22

b) Nút thông hơi

Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên ,để giảm áp suất điều hòa không khí
bên ngoài hộp người ta dùng nút thông hơi,nút thông hơi được lắp trên cửa
thăm

Ta chọn kích thước nút thông hơi M27×2:

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

SVTH: Nhóm 2 Trang: 57


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

M 27× 2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

c) Nút tháo dầu


Sau 1 thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn,hoặc bị biến chất
do đó cần phải thay dầu mới.Để tháo dầu cũ ,đáy hộp có lỗ thoát dầu.Lúc làm
việc lỗ được bít kín bằng nút tháo dầu

Dựa vào bảng ta chọn nút tháo dầu M22 ×2 như hình vẽ:

D b m f L c q D S D0

M 22× 2 15 10 3 29 2,5 19,8 32 22 25,4

d) Kiểm tra mức dầu


Để kiểm tra mức dầu ta dùng que thăm dầu có kết cấu kích thước như hình vẽ

SVTH: Nhóm 2 Trang: 58


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

e) Chốt định vị
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục.
Lỗ trụ lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí
tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta
dùng 2 chốt định vị, nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến dạng
vòng ngoài của ổ. Ta dùng chốt hình côn

f) Bulông vòng

Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc trên nắp và thân thường lắp thêm bulông
vòng. Kích thước bulông vòng được chọn theo khối lượng hộp giảm tốc Với
Hộp giảm tốc bánh răng tụ 2 cấp tra bảng 18-3b ta có a w 1 × aw 2=115 × 170 trọng
lược của hộp giảm tốc Q = 160(KG), do đó theo bảng 18-3a ta dùng bulông
vòng M10

g) Bôi trơn hộp giảm tốc

SVTH: Nhóm 2 Trang: 59


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

Do vận tốc nhỏ nên chọn phương pháp ngâm các bánh răng trong hộp dầu
Vì mức dầu thấp nhất phải ngập chiều cao răng bánh thứ hai nên đối với
bánh răng thứ tư chiều sâu ngâm dầu khá lớn
+ Chọn độ nhớt
Vận tốc vòng BR:
v1 = 5,29m/s

v2 = 2,7 m/s

Tra bảng 18-11 ta được độ nhớt 116(11) centistooc hoặc 16(2) độ Engle ứng với
100° C Theo bảng 18-13 ta chọn được loại dầu bôi trơn là AK-15

h) Lắp bánh răng trên trục


Chọn kiểu lắp ổ lăn:
+ Lắp ổ lăn vào trục theo hệ lỗ
+ Lắp ổ lăn vào vỏ theo hệ trục
Đối với vòng ổ quay, chọn kiểu lắp bằng độ dôi để các vòng ổ có thể trượt
trên bề mặt của trục hoặc lỗ trong vỏ khi làm việc

HẾT.

SVTH: Nhóm 2 Trang: 60


PBL1: Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí

2006.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, NXB giáo dục,
2006.

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2, Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, NXB giáo dục

SVTH: Nhóm 2 Trang: 61

You might also like