You are on page 1of 59

ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Phần 1 Phương pháp, tính toán xây dựng đồ thị công, động học và động lực học 2
1.1 Tính toán xây dựng dồ thị công 5
1.2 Đồ thị Brick. 10
1.3 Xây dựng đồ thị vận tốc V = f(α ) 11
1.4 Xây dựng đồ thị gia tốc j = f(x) 12
1.5 Xây dựng đồ thị lực quán tính Pj 13
1.6 Xây dựng đồ thị khai triển Pkt , P j, P1 theo α 15
1.7 Xây dựng đồ thị T , Z , N theo α 16
1.8 Xây dựng đồ thị ΣT – α 20
1.9 Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu 21
1.10 Khai triển đồ thị phụ tải trong hệ tạo độ cực O thành đồ thị Q – α 23
1.11 Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền 24
1.12 Xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu 25
Phần 2 Phân tích đặc điểm chung của động cơ chọn tham khảo 35
Phần 3 Phân tích đặc điểm kết cấu và nguyên lý làm việc của nhóm trục khuỷu-bạc
lót-bánh đà
3.1 Trục khuỷu 49
3.2 Bạc lót 52
3.3 Bánh đà 55

LỜI NÓI ĐẦU

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 1
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Những năm gần đầy, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh. Bên cạnh đó kỹ
thuật của nước ta cũng từng bước tiến bộ. Trong đó phải nói đến ngành động lực và
sản xuất ôtô, chúng ta đã liên doanh với khá nhiều hãng ôtô nổi tiếng trên thế giới
cùng sản xuất và lắp ráp ôtô. Để góp phần nâng cao trình độ và kỹ thuật, đội ngũ kỹ
sư của ta phải tự nghiên cứu và chế tạo, đó là yêu cầu cấp thiết. Có như vậy ngành
ôtô của ta mới đuổi kịp với đà phát triển của các quốc gia trong khu vực và trên thế
giới.
Sau khi được học hai học phần của ngành động lực là nguyên lý động cơ đốt trong
, kết cấu và tính toán động cơ đốt trong cùng một số môn cơ sở nghành khác (sức bền
vật liệu, cơ lý thuyết, vật liệu học,... ), sinh viên được giao nhiệm vụ làm đồ án môn
học tính toán động cơ đốt trong. Đây là một học phần quan trọng trong chương trình
đào tạo của nghành động lực, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp, vận dụng
các kiến thức đã học vào quá trình tính toán thiết kế động cơ đốt trong.
Trong đồ án này, em được giao nhiệm vụ tính toán và thiết kế động cơ D4V4-
0217 với các thông số kĩ thuật đã cho. Trong suốt quá trình thực hiện đồ án, em đã cố
gắng tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu bên ngoài cùng với vận dụng những kiến thức
đã học tại lớp, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành đồ án một
cách tốt nhất. Tuy nhiên, quá trình thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót

Đà Nẵng, ngày 11 tháng 01 năm 2012


Sinh viên

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 2
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Phần 1 Phương pháp, tính toán xây dựng đồ thị công, động học và động lực học
- Các thông số tính:

S . n 0,107.3340
+ Tốc độ trung bình của động cơ: Cm= = = 11.9 (m/s).
30 30

Trong đó: S là hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh (m).

n là tốc độ quay của động cơ (vòng/phút).

Ta thấy rằng Cm = 11.9 (m/s) > 9 (m/s).

Suy ra động cơ trên là động cơ cao tốc.

+ Áp suất cuối kỳ nạp:

Đối với động cơ cao tốc: pa = (0.9-0.96).pk. Chọn pa = 0,9pk

Trong đó: pk là áp suất môi chất mới ở trước xupáp nạp.

Đối với động cơ tang áp pk > pth > p0,

pk = (0,14÷ 0,4) (MN/m2).Ta lấy pk = 0.2(MN/m2).

Suy ra: pa = 0,9pk = 0,9.0.2 = 0.18 (MN/m2).

+ Áp suất cuối kỳ nén:

Từ phương trình của quá trình nén đa biến:

pa.Van1 = pc.Vcn1

Va n1
Suy ra: pc = pa ( ) = pa.ε n1
Vc

Trong đó: Va là thể tích toàn phần.

Vc là thể tích buồng cháy.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 3
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Va
ε=
Vc là tỷ số nén.

n1 = 1,32 ÷ 1,39 là tỷ số nén đa biến trung bình.

Chọn n1 = 1,35

Nên pc = pa.ε n1 = 0,18.171,35 = 8,91 (MN/m2).

+ Áp suất cuối quá trình giãn nở:

Từ phương trình của quá trình giãn nở đa biến:

pz.Vzn2 = pb.Vbn2

Vz n2 pz
Suy ra pb = pz ( ) = n2
Vb δ

Trong đó: pz là áp suất cực đại.

Vz ε
δ= = là hệ số giãn nở.
Vb ρ

pz
Suy ra: pb = ε n2
( )
ρ

Với ρ là tỷ số giãn nở sớm. Đối với động cơ diesel ρ = 1,2÷1,5, ta chọn ρ = 1,4

Và n2 là tỷ số giãn nở đa biến trung bình.

pz 10,5
Nên pb = ε n2
= 18 1,23 = 0,4539 (MN/m2).
( ) ( )
ρ 1,4

+ Thể tích công tác:

π . D2
Vh= S.
4

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 4
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Trong đó: S là hành trình của piston, S = 107mm = 1,07 dm.

D là đường kính xilanh, D = 91mm = 0,91 dm.

π . D2 π . 0,912
Suy ra: Vh= S. = 1,07. = 0.6959 dm3.
4 4

+ Thể tích buồng cháy:

Vh 0.6959
Vc = = = 0,0409 dm3.
ε−1 18−1

+ Vận tốc góc của trục khuỷu:

π . n π .3340
ω= = 30 = 349,764 (rad/s).
30

+ Áp suất khí sót:

Đối với động cơ cao tốc: pr = (1,05÷1,1)pth

Trong đó: pth là áp suất trước tuôcbin.

Với động cơ tăng áp pth = (0,9-1.0) pk

Ta chọn pth = pk

Với p0 là áp suất không khí bên ngoài động cơ, p0 = 1atm = 0,0981(MN/m2).

Suy ra: pth = pk = 0.2 (MN/m2).

1.1 Tính toán xây dựng đồ thị công

1.1.1 Các thông số xây dựng đồ thị

- Các thông số cho trước:

+ Áp suất cực đại: pz = 10,5 (MN/m2).

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 5
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

+ Góc phun sớm: φ s = 14o

+ Góc phân phối khí: α 1 = 24,5o , α 2 = 55,5o , α 3 = 54o , α 4 = 26o

- Các thông số chọn:

+ Áp suất khí nạp pk:

Đối với động cơ tăng áp có thể coi pk = 0,2 (MN/m2).

- Xây dựng đường nén

Gọi pnx và Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ.

Vì quá trình nén là quá trình đa biến nên ta có:

pnx.(Vnx)n1 = const (1.1)

Suy ra: pnx.(Vnx)n1 = pc.(Vc)n1 ⇔ pnx = pc¿)n1

V nx pc
Đặt i = , nên pnx = (1.2)
Vc in 1

- Xây dựng đường giãn nở

Gọi pgnx và Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ.
Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:

Pgnx.(Vgnx)n2 = const (1.3)

Suy ra: pgnx.(Vgnx)n2 = pz.(Vz)n2 ⇔ pgnx = pz¿)n2

Ta có: Vz = ρ .Vc = 1,4.0,0409 = 0.0573 (dm3).

pz pz
n2 n2
Suy ra: pgnx= V gnx = V gnx
( ) ( )
Vz ρ .V c

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 6
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

V p z . ρn 2
Đặt i = gnx , nên pgnx = n 2 (1.4)
Vc i

- Giá trị biểu diễn của các thông số trên đồ thị:

+ Giá trị biểu diễn của thể tích buông cháy Vcbd

Chọn Vcbd = 10 (mm).

Vc 0,0409
Suy ra tỉ lệ xích μv =
V cbd
=
10
= 0,00409 (dm3/mm).

+ Giá trị biểu diễn của thể tích công tác Vhbd

Vh 0.6959
Vhbd = = = 170 (mm).
μ v 0,00409

Để đơn giản cho quá trình tính toán ta chia Vhbd thành ε = 17 khoảng bằng nhau.

+ Giá trị biểu diễn của áp suất cực đại pzbd

Chọn pzbd = 200 (mm).

pz 10,5
Suy ra tỉ lệ xích μp= = = 0,0525 (MN/m2.mm).
p zbd 200

+ Giá trị biểu diễn của đường kính vòng tròn Brick

AB = Vhbd = 170 (mm).

S 0,107
Suy ra tỉ lệ xích μS= = = 0,00063 (m/mm).
AB 170

+ Giá trị biểu diễn của oo’

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 7
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

oo'
oo’bd=
μs

Rλ 53,5.0,24
Từ 0 lấy đoạn 00’ về phía ĐCD: oo’ = = = 0,0064 (mm).
2 4

oo' 0,0064
Suy ra: oo’bd= = = 10,2 (mm).
μs 0,00063

- Bảng 1-1: Bảng giá trị đồ thị công động cơ Diesel

Vx i V(d V(m Đường nén Đường giãn nở


m3) m) in1 1/in1 Pc*1/ Pn(m in2 1/in2 Pz.rn2\ Pgn(
in1 m) in2 mm)
0.04 1.00     1.00 1.00 8.91   1.00 1.00 6.700  
09 00 00 00 00 00 00 0
1Vc 1.0 0.04 10 1.00 1.00 8.91 169.7 1.00 1.00 15.88 200.0
1 0 0 0 14 0 0 3 00
ρVc 1.4 0.05 15 1.57 0.63 5.65 107.7 1.51 0.66 10.50 200.0
7 5 5 7 57 3 1 0 00
2Vc 2.0 0.08 20 2.54 0.39 3.49 66.57 2.34 0.42 6.771 128.9
2 9 2 5 8 6 6 74
3Vc 3.0 0.12 30 4.40 0.22 2.02 38.51 3.86 0.25 4.112 78.32
3 7 7 2 3 2 9 6
4Vc 4.0 0.16 40 6.49 0.15 1.37 26.11 5.50 0.18 2.887 54.98
4 8 4 1 8 2 2 4
5Vc 5.0 0.20 50 8.78 0.11 1.01 19.32 7.24 0.13 2.194 41.78
5 2 4 5 5 0 8 6
6Vc 6.0 0.24 60 11.2 0.08 0.79 15.10 9.06 0.11 1.753 33.39
6 33 9 3 8 0 0 2
7Vc 7.0 0.28 70 13.8 0.07 0.64 12.27 10.9 0.09 1.450 27.62
7 32 2 4 0 51 1 5
8Vc 8.0 0.32 80 16.5 0.06 0.53 10.24 12.9 0.07 1.231 23.44
SVTH : LÊ THANH TOẢN
LỚP : 13C4B Trang 8
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

7 64 0 8 6 06 7 0
9Vc 9.0 0.36 90 19.4 0.05 0.45 8.740 14.9 0.06 1.065 20.27
8 19 1 9 18 7 9
10V 10.0 0.40 100 22.3 0.04 0.39 7.581 16.9 0.05 0.935 17.81
c 9 87 5 8 82 9 4
11V 11.0 0.45 110 25.4 0.03 0.35 6.666 19.0 0.05 0.832 15.84
c 0 61 9 0 95 2 4
12V 12.0 0.49 120 28.6 0.03 0.31 5.927 21.2 0.04 0.747 14.23
c 1 35 5 1 52 7 6
13V 13.0 0.53 130 31.9 0.03 0.27 5.320 23.4 0.04 0.677 12.90
c 2 02 1 9 50 3 1
14V 14.0 0.57 140 35.2 0.02 0.25 4.813 25.6 0.03 0.618 11.77
c 3 59 8 3 88 9 7
15V 15.0 0.61 150 38.7 0.02 0.23 4.385 27.9 0.03 0.568 10.81
c 4 01 6 0 64 6 9
16V 16.0 0.65 160 42.2 0.02 0.21 4.019 30.2 0.03 0.525 9.993
c 5 24 4 1 74 3
17V 17.0 0.69 170 45.8 0.02 0.19 3.704 32.6 0.03 0.487 9.275
c 6 25 2 4 18 1
18V 18.0 0.73 180 49.5 0.02 0.18 3.428 34.9 0.02 0.454 8.645
c 7 01 0 0 93 9

1.1.2 Cách vẽ đồ thị công động cơ Diesel 4 kì tăng áp

+ Vẽ hệ trục tọa độ P-V theo tỉ lệ xích: μv = 0,00409 (dm3/mm), μp = 0,0525


(MN/m2.mm).

+ Từ bảng giá trị đồ thị công ta vẽ đường nén và đường giãn nở.

+ Vẽ nửa vòng tròn của đồ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:

- Điểm phun sớm c’ : Xác định từ đồ thị Brick ứng với góc phun sớm φ s= 14o

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 9
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Điểm c : (Vc , Pc= 8,91 MN/m2).

- Điểm mở cửa xupap thải b : Xác định từ đồ thị Brick ứng với α 3 = 54o

- Điểm mở cửa quét d : Xác định từ đồ thị Brick ứng với α 1= 24,5o và pa = 0,18
(MN/m2).

- Điểm bắt đầu nén a : Xác định từ đồ thị Brick ứng với α 4= 26o và pa= 0,18
(MN/m2).

- Điểm y : (Vc , py = 10,5 MN/m2).

- Điểm áp suất cực đại lý thuyết z’: ( 1,3 Vc , pz’= 10,5 MN/m2 ).

- Điểm áp suất cực đại thực tế z’’: ( 0,65 Vc , pz’’= 10,5 MN/m2 ).

- Điểm c’’ : ( Vc , pc’’= pc + pcc’’)

Với pcc’’=1/3.pyc = 1/3.(py-pc) = 1/3.(10,5 – 8.91) = 0,53 MN/m2).

Suy ra c’’ : ( Vc , pc’’= 8,91 + 0,53 = 9.44MN/m2).

Sau cùng ta hiệu chỉnh quá trình cháy để có được đồ thị công.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 10
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Đồ thị công

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 11
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

1.2 Đồ thị Brick


 90
A ÂCT 0 180 
B

x
C M

R
S=2R

(S=Xmax)
S=2R
O
X=f(

R. 
O'

D ÂCD

1.2.1 Xác định độ dịch chuyển x của piston bằng phương pháp đồ thị Brick

+ Vẽ đường tròn tâm O bán kính R . Do đó AD = 2R. Điểm A ứng với góc quay α =
0o (vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với góc quay α = 180o( vị trí điểm chết dưới).

Rλ 53,5.0,24
+ Từ o lấy đoạn oo’ dịch về phía ĐCT , với oo’bd = 2 μ = = 10,19(mm).
s 2.0,63

+ Từ o’ kẻ đoạn o’M song song với đường tâm má khuỷu oB , hạ MC vuông góc

λ
với AD .Theo Brick thì đoạn AC = R [(1-cosα ) + (1- cos2α )] = x
4

1.2.2 Xây dựng đồ thị chuyển vị S = f (α )

+ Từ o’ kẻ các tia ứng với các góc từ 0 o, 10o, 20o…180o.Các tia này cắt nửa đường
tròn Brick tương ứng tại các điểm 0, 1, 2,…, 18.

+ Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc S-α phía dưới nửa vòng tròn Brick.

20 độ
- Trục thẳng đứng Oα biểu diễn giá trị α từ 0o ÷180o với tỉ lệ xích μα = = 2(
10 mm
).

- Trục nằm ngang OS Biểu diễn giá trị của S với tỉ lệ xích μS = 0,63 (m/mm).

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 12
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

+ Từ các điểm chia 0,1,2…,18 trên nửa vòng tròn Brick ta dóng các đường thẳng
song song với trục Oα .Và từ các điểm chia trên trục Oα ứng với các giá trị của α từ
0o,10o,20o,…,180o ta kẻ các đường thẳng nằm ngang song song với OS. Những đường
thẳng tương ứng trên 2 trục sẽ giao nhau tại các điểm cắt . Đường cong đi qua các
điểm cắt này sẽ biểu diễn độ dịch chuyển của piston theo : S = f(α ¿ .

1.3 Xây dựng đồ thị vận tốc V = f(α )

+ Theo phương pháp giải tích vận tốc của piston được xác định theo công thức:

λ
v = Rω ( .Sin2α + Sinα ) (m/s)
2

m
+ Chọn tỉ lệ xích μvt = μS .ω = 0,00063.349,7 = 0,2202 ( ).
s . mm

AB
+ Vẽ đường tròn tâm o bán kính R1 = = 85 (mm).
2

λ.R.ω 0,24.0,0535.349 .7
+ Vẽ đường tròn bán kính R 2 = 2. μ = = 10,2 (mm) đồng tâm
vt 2.0,2202
với đường tròn bán kính R1.

+ Chia đều nửa vòng tròn bán kính R 1 và vòng tròn bán kính R2 ra thành 18 phần
bằng nhau. Như vậy ứng với góc α ở nửa vòng tròn bán kính R1 thì ở vòng tròn bán
kính R2 sẽ là góc 2α .

+ Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R 1 ta đánh số thứ tự từ 0,1,2 …,18
ngược chiều kim đồng hồ và trên vòng tròn bán kính R 2 ta đánh số thứ tự từ
0’,1’,2’,..., 18’(điểm 0’≡18’) thuận chiều kim đồng hồ.

+ Từ các điểm chia 0,1,2,…,18 trên nửa vòng tròn bán kính R 1 ta kẻ các đường
thẳng vuông góc với AB cắt các đường thẳng song song với AB kẻ từ các điểm
0’,1’,2’,…18’ trên đường tròn bán kính R2 tại các điểm A, a, b, c,…, q, B. Đường

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 13
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

cong đi qua các điểm A, a, b, c,…, q, B cùng với nửa vòng tròn bán kính R 1 biểu
diễn trị số vận tốc v bằng các đoạn thẳng a1,b2..,q17 ở các góc α tương ứng.

Thật vậy, chẳng hạn tại điểm 1 trên đồ thị ta có:

λ
va = a1 = aa’+ a’1= R2 .sin2 α + R1.Sinα = . RωSin2α + RωSinα
2

λ
⇔ va = a1= Rω ( .Sin2α + Sinα ).
2

1.4 Xây dựng đồ thị gia tốc j = f(x)

Theo phương pháp giải tích lấy đạo hàm vận tốc theo thời gian ta có công thức để
tính gia tốc của piston như sau:

j = Rω2(Cosα + Cos2α ) (m/s2)

Giải gia tốc piston bằng phương pháp đồ thị thường dùng phương pháp Tole. Cách
tiến hành cụ thể như sau:

0,107
- Ta có: jmax = Rω2(1+ λ ) =
2
( 349,7)2.(1+0,24) = 8115 (m/s2).

0.107
jmin = -Rω2(1- λ ) =-
2
( 349,7)2.(1-0,24) = -4972 (m/s2).

j max 8115 m
Chọn jmaxbd = 60 (mm). Suy ra μj = = = 135,26 ( 2 ).
j maxbd 60 s . mm

j min −4972
Và jminbd = = = - 36,78 (mm).
μ j 135,26

- Vẽ hệ trục tọa độ J-S

S 107
- Lấy đoạn thẳng AB trên trục OS, sao cho AB = μ = = 170 (mm).
S 0,63

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 14
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Từ A dựng đoạn thẳng AC vuông góc với AB, với AC = jmaxbd = 60 (mm).

- Từ B dựng đoạn thẳng BD vuông góc với AB, với BD = jminbd = - 36,78 (mm).

- Nối C với D cắt AB tại E . Dựng đoạn EF vuông góc với AB.

−3 Rλ ω 2 −3.107 .0,24 .349,72


Với EF = = = - 34,84 (mm).
μj 2.135,26

- Nối đoạn CF và DF . Phân chia các đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ bằng
nhau ghi các số 1, 2, 3, 4,…và 1’, 2’, 3’, 4’,…như trên hình.

- Nối các điểm chia 11’, 22’, 33’, 44’,…Đường bao của các đoạn thẳng này biểu
diễn đồ thị quan hệ của hàm số j = f(x).

1.5 Xây dựng đồ thị lực quán tính Pj

- Ta có lực quán tính Pj = - mj. Suy ra –Pj = mj. Do đó thay vì vẽ Pj ta vẽ -Pj lấy
trục hoành đi qua p0 của đồ thị công vì đồ thị -Pj thực chất là đồ thị j=f(x) có tỷ lệ
xích khác. Vì vậy ta có thể áp dụng phương pháp Tole để vẽ đồ thị -Pj = f(x).

MN
- Chọn tỷ lệ xích μpj = μp= 0,0525 ( ).
m 2 . mm

- Khối lượng chuyển động tịnh tiến m’ = mpt + m1

Trong đó mpt= 0,9 kg là khối lượng nhóm piston.

m1 là khối thanh truyền tham gia chuyển động tịnh tiến quy về đầu nhỏ
thanh truyền.

Đối với động cơ ô tô, máy kéo ta lấy m1 = (0,275 ÷ 0,35) mtt , chọn m1 = 0,3 mtt

Đã cho mtt = 1,2 kg là khối lượng nhóm thanh truyền.

Suy ra m1 = 0,3.1,2 = 0,36 kg

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 15
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Suy ra m’ = mpt + m1 = 0,9 +0,36 = 1,26 kg

Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì phải lấy trục P 0 trên
đồ thị công làm trục hoành cho đồ thị -Pj đồng thời đồ thị -Pj phải có cùng thứ
nguyên và cùng tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -P j =
f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh piston. Tức là thay:

m' 1,26.4
m= = = 193,7 (kg/m2).
F pis π .(0,091)2

Do đó: - P jmax = m. j max = 193,7 . 0,008116 = 1,57 (MN/m2).

- P jmin = m. j min = 193,7.(-0.004974) = -0,96 (MN/m2).

Cách vẽ đồ thị -Pj = f(x) tương tự đồ thị j = f(x).

Với các giá trị biểu diễn trên đồ thị:

−P jmax 1,57
AC = - P jmaxbd = = = 31,85 (mm).
μ pj 0,0525

−P jmin −0,96
BD = - P jminbd = = = -16,45 (mm).
μ pj 0,0525

−3. m. R . λ . ω2 −3.193,7 .107.0,24 .349,72


EF = = = -15,48 (mm).
μ Pj 2.0,0525 .106

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 16
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 17
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

1.6 Xây dựng đồ thị khai triển Pkt , P j, P1 theo α

a. Vẽ Pkt -α

- Đồ thị Pkt -α được vẽ bằng cách khai triển P theo α từ đồ thị công trong một chu
trình của động cơ ( động cơ 2 kỳ α = 0,5,10,15,…,3600).Để được đồ thị Pkt -α ta đặt
trục hoành của đồ thị mới ngang với trục chứa giá trị P 0 của đồ thị công.Vì áp suất
khí thể Pkt = P – P0

- Cách khai triển là dựa vào đồ thị Brick và đồ thị công để xác định điểm có áp
suất theo giá trị α cho trước.

- Tỷ lệ xích: μ α = 1(0/ mm)

MN
μPkt = 0,0525 ( )
m2 . mm

- Các bước tiến hành vẽ như sau:

+ Vẽ hệ tọa độ vuông góc P –α

+ Từ các điểm chia trên đồ thị Brick dóng các đường thẳng vuông góc với trục
hoành và cắt đồ thị công tại các điểm trên đường biểu diễn cá qua trình nạp, nén,
cháy-giãn nở, thải. Qua các điểm này ta kẻ các đường thẳng song song với trục
hoành sang hệ trục tọa độ P –α

+ Từ các điểm chia trên trục 0α kẻ các đường thẳng song song với 0 P cắt những
điểm dóng ngang tại những điểm ứng với điểm chia trên đồ thị Brick và phù hợp
với quá trình làm việc của động cơ.Nối các giao điểm nạy lại ta được đồ thị Pkt -α

b. Vẽ P j-α

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 18
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Cách vẽ giống với cách khai triển đồ thị công nhưng giá trị của điểm tìm được
ứng với α chọn trước sẽ được lấy đối xứng qua trục 0α với vì đồ thị trên cùng trục tọa
độ với đồ thị công là đồ thị - P j

c. Vẽ P1-α

- Đồ thị P1-α được vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị vì P1 = Pkt +¿ P j

- Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1 , Pkt , P j phải cùng thứ nguyên và cùng tỉ lệ
xích.

250.0

200.0

150.0

pkt
100.0 pj
p1

50.0

0.0
0 100 200 300 400 500 600 700 800

-50.0

Đồ thị khai triển

1.7 Xây dựng đồ thị T , Z , N theo α


SVTH : LÊ THANH TOẢN
LỚP : 13C4B Trang 19
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

a. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Pkt

N
ß

P1 Ptt

A
a +ß
PR0
Z
a
R
T
Ptt

- Lực tác dụng lên chốt piston P1 là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể.
P1 = Pkt + P j (1.5)

- Trong quá trình tính toán động lực học các lực này được tính trên đơn vị diện tích
đỉnh piston nên: p1 = pkt + p j
P1 Pj
Với: p1 = và p j =
Fp Fp

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 20
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Phân tích P1 ra làm 2 thành phần lực :


p1 = ⃗
⃗ ptt + ⃗
N (1.6)

Trong đó: p1 là thành phần lực tác dụng lên đường tâm thanh truyền.

N là thành phần lực tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xilanh.

- Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định được trị số của ptt và N:

p1

{ p tt =
Cosβ
N= p1 .tgβ
(1.7)

- Ta lại phân tích ptt ra làm 2 thành phần lực: lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z.

sin( α + β )

{ T = ptt .sin (α + β )= p1 .

Z= ptt . cos (α + β )= p1 .
cosβ
cos (α + β )
cosβ
(1.8)

b. Xây dựng đồ thị T, Z , N theo α

- Từ đồ thị p1- α tiến hành đo giá trị biểu diễn của p1 theo α = 00, 50, 100, …,
3600. Sau đó xác định β theo quan hệ: Sin β = λ .Sinα ⇒ β = arcsin( λ .Sinα ).

- Do đó, với mỗi giá trị của α ta có một giá trị của β tương ứng. Từ quan hệ ở các
công thức (1.7) và (1.8) , ta lập được bảng giá trị của đồ thị T, N, Z – α

- Bảng 1-2: Bảng giá trị T, N, Z - α ( μT = μN = μZ = μp = 0,0525 (MN/m2.mm).

a(độ) p1 tính sin(a+b)/cos cos(a+b)/cos tgb T Z N


b b
0 -27.816 0.0000 1.0000 0.0000 0.0000 -27.8163 0.0000

10 -27.400 0.2147 0.9776 0.0417 -5.8835 -26.7851 -8.5717

20 -25.504 0.4194 0.9115 0.0824 -10.6967 -23.2472 -15.7542

30 -22.254 0.6047 0.8056 0.1209 -13.4565 -17.9275 -20.1743

40 -17.948 0.7624 0.6657 0.1561 -13.6832 -11.9474 -21.0173

50 -12.958 0.8863 0.4995 0.1870 -11.4840 -6.4725 -18.1770

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 21
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

60 -7.618 0.9723 0.3160 0.2125 -7.4063 -2.4070 -12.1397

70 -2.260 1.0189 0.1245 0.2315 -2.3027 -0.2814 -3.9238

80 2.813 1.0270 -0.0659 0.2432 2.8890 -0.1854 5.1317

90 7.356 1.0000 -0.2472 0.2472 7.3563 -1.8187 13.6401

100 11.201 0.9426 -0.4132 0.2432 10.5574 -4.6281 20.4338

110 14.261 0.8605 -0.5595 0.2315 12.2714 -7.9795 24.7588

120 16.534 0.7598 -0.6840 0.2125 12.5621 -11.3095 26.3492

130 18.091 0.6458 -0.7861 0.1870 11.6833 -14.2206 25.3776

140 19.055 0.5232 -0.8664 0.1561 9.9689 -16.5090 22.3135

150 19.578 0.3953 -0.9265 0.1209 7.7394 -18.1379 17.7481

160 19.815 0.2646 -0.9679 0.0824 5.2434 -19.1779 12.2399

170 19.898 0.1326 -0.9921 0.0417 2.6378 -19.7396 6.2248

180 19.915 0.0000 -1.0000 0.0000 0.0000 -19.9151 0.0000

190 19.898 -0.1326 -0.9921 -0.0417 -2.6378 -19.7396 -6.2248

200 19.886 -0.2646 -0.9679 -0.0824 -5.2623 -19.2470 -12.2840

210 19.649 -0.3953 -0.9265 -0.1209 -7.7677 -18.2041 -17.8128

220 19.326 -0.5232 -0.8664 -0.1561 -10.1109 -16.7442 -22.6314

230 18.662 -0.6458 -0.7861 -0.1870 -12.0524 -14.6697 -26.1792

240 17.605 -0.7598 -0.6840 -0.2125 -13.3762 -12.0424 -28.0567

250 15.832 -0.8605 -0.5595 -0.2315 -13.6237 -8.8588 -27.4870

260 13.772 -0.9426 -0.4132 -0.2432 -12.9811 -5.6906 -25.1250

270 10.928 -1.0000 -0.2472 -0.2472 -10.9278 -2.7016 -20.2622

280 8.384 -1.0270 -0.0659 -0.2432 -8.6111 -0.5525 -15.2959

290 5.311 -1.0189 0.1245 -0.2315 -5.4116 0.6612 -9.2215

300 6.954 -0.9723 0.3160 -0.2125 -6.7611 2.1973 -11.0821

310 5.614 -0.8863 0.4995 -0.1870 -4.9753 2.8041 -7.8749

320 11.624 -0.7624 0.6657 -0.1561 -8.8620 7.7378 -13.6120

330 20.318 -0.6047 0.8056 -0.1209 -12.2856 16.3676 -18.4189

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 22
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

340 50.996 -0.4194 0.9115 -0.0824 -21.3886 46.4843 -31.5015

350 93.900 -0.2147 0.9776 -0.0417 -20.1628 91.7935 -29.3756

360 148.184 0.0000 1.0000 0.0000 0.0000 148.1837 0.0000

370 168.900 0.2147 0.9776 0.0417 36.2673 165.1108 52.8385

380 125.996 0.4194 0.9115 0.0824 52.8448 114.8485 77.8305

390 74.318 0.6047 0.8056 0.1209 44.9383 59.8694 67.3726

400 44.624 0.7624 0.6657 0.1561 34.0211 29.7052 52.2561

410 30.614 0.8863 0.4995 0.1870 27.1320 15.2918 42.9447

420 19.954 0.9723 0.3160 0.2125 19.4005 6.3051 31.7995

430 18.311 1.0189 0.1245 0.2315 18.6569 2.2796 31.7918

440 18.384 1.0270 -0.0659 0.2432 18.8816 -1.2116 33.5394

450 19.928 1.0000 -0.2472 0.2472 19.9278 -4.9267 36.9499

460 20.772 0.9426 -0.4132 0.2432 19.5791 -8.5830 37.8954

470 22.832 0.8605 -0.5595 0.2315 19.6473 -12.7756 39.6403

480 24.105 0.7598 -0.6840 0.2125 18.3148 -16.4885 38.4154

490 24.662 0.6458 -0.7861 0.1870 15.9273 -19.3861 34.5959

500 24.626 0.5232 -0.8664 0.1561 12.8838 -21.3361 28.8379

510 24.149 0.3953 -0.9265 0.1209 9.5466 -22.3731 21.8923

520 23.886 0.2646 -0.9679 0.0824 6.3208 -23.1184 14.7549

530 23.469 0.1326 -0.9921 0.0417 3.1113 -23.2826 7.3421

540 22.787 0.0000 -1.0000 0.0000 0.0000 -22.7865 0.0000

550 22.269 -0.1326 -0.9921 -0.0417 -2.9522 -22.0921 -6.9666

560 21.686 -0.2646 -0.9679 -0.0824 -5.7387 -20.9891 -13.3959

570 20.949 -0.3953 -0.9265 -0.1209 -8.2816 -19.4085 -18.9913

580 19.926 -0.5232 -0.8664 -0.1561 -10.4248 -17.2640 -23.3340

590 18.762 -0.6458 -0.7861 -0.1870 -12.1170 -14.7483 -26.3194

600 17.105 -0.7598 -0.6840 -0.2125 -12.9963 -11.7003 -27.2598

610 14.832 -0.8605 -0.5595 -0.2315 -12.7632 -8.2992 -25.7509

620 11.772 -0.9426 -0.4132 -0.2432 -11.0960 -4.8642 -21.4763

630 7.928 -1.0000 -0.2472 -0.2472 -7.9278 -1.9599 -14.6996

640 3.384 -1.0270 -0.0659 -0.2432 -3.4759 -0.2230 -6.1742

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 23
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

650 -1.689 -1.0189 0.1245 -0.2315 1.7204 -0.2102 2.9317

660 -7.046 -0.9723 0.3160 -0.2125 6.8507 -2.2264 11.2290

670 -12.386 -0.8863 0.4995 -0.1870 10.9776 -6.1870 17.3754

680 -17.376 -0.7624 0.6657 -0.1561 13.2475 -11.5670 20.3481

690 -21.682 -0.6047 0.8056 -0.1209 13.1109 -17.4672 19.6563

700 -27.525 -0.4194 0.9115 -0.0824 11.5445 -25.0898 17.0029

710 -27.100 -0.2147 0.9776 -0.0417 5.8190 -26.4918 8.4779

720 -27.816 0.0000 1.0000 0.0000 0.0000 -27.8163 0.0000

Đồ thị T,Z,N-α

1.8 Xây dựng đồ thị ΣT - α

180 τ 180.4
- Góc lệch công tác δ ct = = = 1800
i 4

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 24
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Bảng thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ, 4 xilanh : 1-3-4-2

Xy lanh 0-180 180-360 360-540 540-720


1 Nạp Nén Cháy-giãn nở Xã
2 Nén Cháy-giãn nở Xã Nạp
3 Thải Nạp Nén Cháy-giãn nở
4 Cháy-giãn nở Thải Nạp Nén

- Ta có quan hệ α 2 , α 3 , α 4 , theo α 1 khi α 1 lần lượt nhận các giá trị từ 00 đến 3600 được
cho trong bảng.

- Cứ mỗi giá trị α 1 , α 2 , α 3 , α 4 , ta có giá trị T1 , T2 , T3 , T4 , tương ứng được xác định
theo giá trị T-α

- Ta có ΣT = T1 + T2 + T3 + T4

- Bảng giá trị ΣT - α μ Σ T = μ p /3= 0,0175 (MN/m2.mm).

α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 ST
0 0.000 180 0.000 540 0.000 360 0.000 0.000
10 -0.309 190 -0.138 550 -0.155 370 1.904 1.302
20 -0.562 200 -0.276 560 -0.301 380 2.774 1.635
30 -0.706 210 -0.408 570 -0.435 390 2.359 0.810
40 -0.718 220 -0.531 580 -0.547 400 1.786 -0.010
50 -0.603 230 -0.633 590 -0.636 410 1.424 -0.447
60 -0.389 240 -0.702 600 -0.682 420 1.019 -0.755
70 -0.121 250 -0.715 610 -0.670 430 0.979 -0.527
80 0.152 260 -0.682 620 -0.583 440 0.991 -0.121
90 0.386 270 -0.574 630 -0.416 450 1.046 0.442
100 0.554 280 -0.452 640 -0.182 460 1.028 0.948

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 25
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

110 0.644 290 -0.284 650 0.090 470 1.031 1.482


120 0.660 300 -0.355 660 0.360 480 0.962 1.626
130 0.613 310 -0.261 670 0.576 490 0.836 1.765
140 0.523 320 -0.465 680 0.695 500 0.676 1.430
150 0.406 330 -0.645 690 0.688 510 0.501 0.951
160 0.275 340 -1.123 700 0.606 520 0.332 0.090
170 0.138 350 -1.059 710 0.306 530 0.163 -0.451
180 0.000 360 0.000 720 0.000 540 0.000 0.000

- Ta có ΣTtb từ đồ thị: ΣTtb = ( Σ( ΣTi))/4 = 0,7865 MN/m2


2.0000

1.5000

1.0000

0.5000

0.0000
0.0000 200.0000 400.0000 600.0000 800.0000
-0.5000

-1.0000
1.9

Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

a. Mục đích của việc xây dựng đồ thị phụ tải:

- Xác định lực tác dụng trên chốt ở mỗi vị trí của trục khuỷu.

- Khai triển đồ thị phụ tải theo quan hệ Q - α ta có thể xác định được phụ tải lớn
nhất, bé nhất trên chốt khuỷu.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 26
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta có thể xây dựng được đồ thị phụ tải
tác dụng lên đầu to thanh truyền và đồ thị mài mòn chốt khuỷu , từ đó có thể xác định
được vị trí chịu phụ tải bé nhất trên chốt khuỷu để khoan lỗ dầu bôi trơn.

b. Phương pháp vẽ

- Vẽ hệ tọa độ T-Z, gốc tọa độ O’, trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.

- Đặt giá trị của các cặp (T, Z) theo các góc α tương ứng lên hệ trục tọa độ T-Z.
Ứng với mỗi cặp giá trị (T, Z) ta có một điểm. Đánh dấu các điểm từ 0, 5, 10,…, 360,
ứng với các góc α từ 00, 50, 100,…, 3600.

- Nối các điểm này lại ta được đường cong biểu diễn phụ tải tác dụng lên chốt
khuỷu.

- Dời gốc tọa độ O’ theo phương trục Z một đoạn O’O bằng giá trị biểu diễn của
lực quán tính li tâm PRo

- Tính lực quán tính li tâm PRo:

Ta có: PRo = m2.R.ω 2

Trong đó: m2 là khối lượng nhóm thanh truyền quy về đầu to thanh truyền, tính trên
một đơn vị diện tích đỉnh piston.

Suy ra: PRo = -0,84.0,535.349,72 =- 5497,7 (N/m 2).

P Ro −0,0055.4
Giá trị biểu diễn O ’ O = PRobd = = = 16 mm.
μp 0,0525.3,14 .912

- Điểm O xác định chính là tâm chốt khuỷu. Từ tâm O vẽ vòng tròn tượng trưng chốt
khuỷu.

- Xác định giá trị, chiều và điểm đặt của vectơ phụ tải tại một điểm A bất kỳ trên đồ
thị phụ tải.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 27
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

+ Giá trị của vectơ phụ tải là khoảng cách từ tâm O đến điểm A.

+ Chiều của vectơ phụ tải theo chiều từ tâm O ra điểm A cần xác định.

+ Điểm đặt của vectơ phụ tải là điểm giao nhau của vectơ OA và kéo dài về phía
gốc cho đến khi cắt vòng tròn tượng trưng chốt khuỷu.

1.10 Khai triển đồ thị phụ tải trong hệ tạo độ cực O thành đồ thị Q – α

- Chọn tỉ lệ xích μQ = μp = 0,0525 (MN/m2.mm).

μα = 1 (0/ mm).

- Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm A i(Ti, Zi) ứng với các góc α i
trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. Ta nhận được các giá trị của Q i tương
ứng.

- Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α

Q [mm] α2 Q [mm] α3 Q [mm] α4


43.9173 180 36.0160 360 132.0827 540
43.2878 190 35.9374 370 153.3599 550
40.7762 200 35.7375 380 111.9985 560
36.5925 210 35.1734 390 62.7306 570
31.2080 220 34.3661 400 36.6403 580
25.3267 230 33.0469 410 27.1441 590
19.9348 240 31.1604 420 21.7334 600
16.5433 250 28.4357 430 23.2187 610
16.5406 260 25.3649 440 25.6171 620
19.3708 270 21.7475 450 28.9703 630
23.2626 280 18.7481 460 31.5061 640
27.0269 290 16.3606 470 34.9267 650
30.1519 300 15.4604 480 37.3832 660
32.4945 310 14.1972 490 38.8974 670

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 28
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

34.0997 320 12.1851 500 39.5920 680


35.1026 330 12.2885 510 39.6408 690
35.6663 340 37.1567 520 39.7255 700
35.9374 350 78.3320 530 39.5062 710
36.0160 360 132.0827 540 38.8874 720

- Tiến hành vẽ đồ thị:

+ Vẽ hệ trục tọa độ QOα .

+ Đặt các cặp điểm (Q, α ) lên hệ trục tọa độ.

+ Đường cong nối các điểm này biểu diễn đồ thị Q - α cần vẽ.

- Xác định giá trị biểu diễn của Qtb: Qtbbd = ΣTtb = Σ(Qi)/36 =35,5 mm.

Suy ra Qtb = Qtbbd . μQ = 35,5.0,0525 = 1,864 (MN/m2).

Q THỰC
9.0000
8.0000
7.0000
6.0000
5.0000 Q THỰC

4.0000
3.0000
2.0000
1.0000
0.0000
0.0000 10.0000 20.0000 30.0000 40.0000 50.0000 60.0000 70.0000 80.0000

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 29
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

1.11 Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền

a. Phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền:

- Vẽ tượng trưng dạng đầu to thanh truyền trên tờ giấy bóng mờ. Lấy tâm đầu to là
tâm O . Vẽ một vòng tròn tâm O bán kính bất kì. Giao điểm giữa đường tâm thanh
truyền và vòng tròn là điểm gốc 00.

- Chia vòng tròn tâm O thành 36 phần theo chiều kim đồng hồ xuất phát từ gốc 0 0 ,
các điểm chia sẽ tương ứng với các góc (α i+ β i). Để đơn giản tại các điểm chia trên
vòng tròn thay vì ghi giá trị (α i+ β i) ta chỉ ghi giá trị α i.Tức là ghi 0,10,20,…,360.

- Đem tờ giấy bóng đặt lên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu sao cho tâm O
trùng với gốc O của đồ thị và đường tâm thanh truyền OZ’ trùng với trục OZ của đồ
thị.

- Lúc này trên tờ giấy bóng hiện lên điểm 0 của đầu mút vectơ ⃗
Q 0 , ta ghi điểm đầu
bằng 0 lên tờ giấy bóng . Lần lượt xoay tờ giấy bóng ngược chiều kim đồng hồ cho
các điểm chia 10, 20, 30, …, 360 trùng với trục OZ. Đồng thời đánh dấu đầu mút của
các vectơ ⃗
Q 10, ⃗
Q 20, ⃗
Q 30, …,⃗
Q 360 của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu trên tờ
giấy bóng bằng các điểm 10, 20, 30, …, 360.

- Nối lần lượt các điểm vừa đánh dấu trên tờ giấy bóng theo đúng thứ tự ta sẽ được
đường cong biểu diễn đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền.

b. Xác định giá trị, chiều và điểm đặt lực:

- Giá trị biểu diễn là khoảng cách từ tâm O ra điểm B bất kỳ cần xác định.

- Chiều từ tâm O ra điểm cần xác định B.

- Điểm đặt là giao điểm của vectơ OB và vòng tròn tượng trưng đầu to thanh
truyền.

1.12 Xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu


SVTH : LÊ THANH TOẢN
LỚP : 13C4B Trang 30
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

a. Các giả thiết cơ bản để xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu

- Khi tính mài mòn ta tính lúc động cơ ở tốc độ định mức.

- Độ mài mòn tỉ lệ với lực tác dụng lên chốt khuỷu.

- Tại một điểm trên chốt khuỷu, lực tác dụng sẽ gây ảnh hưởng lên vùng lân cận về
cả hai phía trong phạm vi 1200.

b. Phương pháp xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu

- Vẽ vòng tròn tượng trưng cho chốt khuỷu, tâm O trùng với tâm đồ thị phụ tải tác
dụng lên chốt khuỷu. Chia vòng tròn thành 24 phần bằng nhau ngược chiều kim đồng
hồ xuất phát từ điểm 0 ( giao điểm của đường tâm má khuỷu và vòng tròn tâm O).
Đánh số các điểm chia từ 0, 1, 2, …, 23.

- Tích hợp lực ΣQ’i :

Từ các điểm 0 đến 23 ta kẻ qua tâm O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải. Có
bao nhiêu điểm giao nhau sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại một điểm.

Do đó: ΣQ’i = Q’i1 + Q’i2 + Q’i3

Trong đó: i là điểm chia bất kỳ.

1, 2, 3 là số giao điểm của tia chia với đồ thị phụ tải.

Ta có bảng tính ΣQ’i

1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11
0
13. 8. 7. 14. 2
Q'i1 18 10.8 8 8 9 11 35
8 8 5 5 1
Q'i2 19 19 25
Q'i3 35. 41. 35

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 31
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

5 5
∑Q' 72. 74. 8. 7. 14. 2
70.8 8 8 9 11 35
i 5 3 8 5 5 1

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
Q'i1 73 138 92.5 55 38 30 25.5 23 21.5 28 42 21
Q'i2 24.5
Q'i3 40
∑Q'
73 138 92.5 55 38 30 25.5 23 21.5 28 42 85.5
i
- Ghi kết quả tính ΣQ’i vào bảng trong phạm vi tác dụng lực giả thiết là 1200

- Tính ΣQi theo các cột: ΣQ = ΣQi = ΣQ’0 + ΣQ’1+ ΣQ’2 + …+ ΣQ’23

- Chọn tỉ lệ xích μ Σ Q = 1,07 (MN/m2.mm). Đặt các đoạn 00 ’ = ΣQ0. μT / μ Σ Q, 11’ = Σ


Q1. μT / μ Σ Q, 22 ’ = ΣQ2. μT / μ Σ Q, …, 2323 ’ = ΣQ23. μT / μ Σ Q lên các tia chia tương ứng về
phía trong đường tròn ta sẽ có các điểm mút 0’, 1’, 2’, …, 23’. Dùng thước cong nối
các điểm đó lại ta sẽ có đồ thị biểu diễn dạng mài mòn lý thuyết của chốt khuỷu.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 32
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 33
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Điểm                                              
Lực 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0 16.0 17.0 18.0 19.0 20.0 21.0 22.0 23.0
∑Q0 297 297 297 297 297                               297 297 297 297
∑Q1 281 281 281 281 281 281                               281 281 281
∑Q2 64.0 64.0 64.0 64.0 64.0 64.0 64.0                               64.0 64.0
∑Q3 15.0 15.0 15.0 15.0 15.0 15.0 15.0 15.0                               15.0
∑Q4 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0                              
∑Q5   12.0 12.0 12.0 12.0 12.0 12.0 12.0 12.0 12.0                            
∑Q6     13.0 13.0 13.0 13.0 13.0 13.0 13.0 13.0 13.0                          
∑Q7       14.0 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0 14.0                        
∑Q8         17.0 17.0 17.0 17.0 17.0 17.0 17.0 17.0 17.0                      
∑Q9           23.0 23.0 23.0 23.0 23.0 23.0 23.0 23.0 23.0                    
∑Q10             36.0 36.0 36.0 36.0 36.0 36.0 36.0 36.0 36.0                  
∑Q11               61.0 61.0 61.0 61.0 61.0 61.0 61.0 61.0 61.0                
∑Q12                 93.0 50.9 50.9 50.9 50.9 50.9 50.9 50.9 50.9              
124. 142. 142. 142. 142. 142. 142. 142. 142.
∑Q13                   0 2 2 2 2 2 2 2 2            
∑Q14                     110 107 107 107 107 107 107 107 107          
∑Q15                       65.0 61.2 61.2 61.2 61.2 61.2 61.2 61.2 61.2        
∑Q16                         43.0 42.5 42.5 42.5 42.5 42.5 42.5 42.5 42.5      
∑Q17                           34.0 34.0 34.0 34.0 34.0 34.0 34.0 34.0 34.0    
∑Q18                             29.0 29.0 29.0 29.0 29.0 29.0 29.0 29.0 29.0  
∑Q19                               26.0 26.0 26.0 26.0 26.0 26.0 26.0 26.0 26.0
∑Q20 25.0                               25.0 25.0 25.0 25.0 25.0 25.0 25.0 25.0
∑Q21 25.0 25.0                               25.0 25.0 25.0 25.0 25.0 25.0 25.0
141. 141. 141.
∑Q22 141.0 141.0 141.0                               0 0 0 141.0 141.0 141.0
233. 233.
∑Q23 233.0 233.0 233.0 233.0                               0 0 233.0 233.0 233.0
∑Q(mm) 1095.0 1082.0 1070.0 943.0 727.0 453.0 208.0 205.0 283.0 350.9 467.1 516.1 541.3 557.8 563.8 553.8 517.8 491.9 490.7 616.7 852.5 1091.0 1121.0 1107.0
∑Q'(MN/m2
) 35.0 34.6 34.2 30.2 23.3 14.5 6.7 6.6 9.1 11.2 14.9 16.5 17.3 17.8 18.0 17.7 16.6 15.7 15.7 19.7 27.3 34.9 35.9 35.4
∑Q"(mm) 21.9 21.6 21.4 18.9 14.5 9.1 4.2 4.1 5.7 7.0 9.3 10.3 10.8 11.2 11.3 11.1 10.4 9.8 9.8 12.3 17.1 21.8 22.4 22.1

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 34
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

PHẦN 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ THAM


KHẢO
2.1. THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ THAM KHẢO (J8S)
- Đô ̣ng cơ J8S là động cơ sử dụng nhiên liệu diesel, đô ̣ng cơ 4 kỳ bố trí 4 xilanh
thẳng hàng, thứ tự làm viê ̣c 1-3-4-2, dung tích xilanh 1605 cm3. Sử dụng cơ cấu phân
phối khí loại SOHC, trục cam lắp trên nắp máy, 8 xupap bố trí một dãy thẳng hàng,
trục cam được dẫn đô ̣ng bằng đai răng.
Động cơ có công suất 66 (kw), số vòng quay 4250 (vòng /phút), đường kính xi
lanh 86 (mm) và hành trình piston là 89 (mm). Hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm
cao áp PE, hê ̣ thống bôi trơn cưỡng bức cácte ướt, hê ̣ thống làm mát cưỡng bức,
sử dụng môi chất lỏng.

Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật

Động cơ D4V4-0217 J8S


4-xi lanh thẳng 4-xi lanh thẳng
Số xy lanh và cách bố trí
hàng hàng
Hệ thống phân phối khí 8 valve, ohv 8 valve, SOHC
Đường kính x hành trình
91 x 107 86 x 89
[mm]
Tỷ số nén 18 21
Bocsh VE - type Bocsh VE - type
Hệ thống nhiên liệu
pump pump
Công suất phát tối đa SAE-
67/3340 66 / 4250
NET [kW/rpm]
Thứ tự làm viê ̣c 1–3–4–2 1–3–4–2
Nhiên liê ̣u Diesel Diesel
Turbo charger Turbo scharger
Hệ thống nạp
intercooler intercooler

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 35
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

2.2. GIỚI THIỆU CHUNG ĐỘNG CƠ THAM KHẢO


2.2.1 Nhóm piston
- Piston là một chi tiết quan trọng của động cơ đốt trong. Trong quá trình làm
việc của động cơ, piston chịu lực rất lớn, nhiệt độ rất cao và ma sát mài mòn lớn, lực
tác dụng và nhiệt độ cao do khí thể và lực quán tính sinh ra gây nên ứng suất cơ học
và ứng suất nhiệt trong piston, còn mài mòn là do thiếu dầu bôi trơn mặt ma sát của
piston với xilanh khi chịu lực.
- Piston được làm bằng hợp kim nhôm. Phần đầu piston được vát côn để tăng
hiệu quả quá trình đốt cháy nhiên liệu.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 36
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Đường kính piston: 75 (mm)


- Piston gồm 2 xéc mang khí và một xéc mang dầu. Xéc măng áp lực thấp được
sử dụng dể giảm ma sát, nâng cao tính kinh tế nhiên liệu và chất lượng dầu bôi trơn
được nâng cao
- Chân piston có dạng vành đai để tăng độ cứng vững. Để điều chỉnh trọng lượng
piston người ta thường cắt bỏ một phần kim loại ở phần chân piston nhưng vẫn đảm
bảo được độ cững vững cần thiết cho piston.

Hình 2.2.3: Piston

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 37
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Đỉnh piston có dạng đỉnh lõm, nhằm tăng cường tính hòa trộn của hỗn hợp
khi nhiên nhiệu được phun vào.
- Mặt dưới của đỉnh piston có các gân tản nhiệt.
2.2.2 Thanh truyền.

Hình 2.2.4: Thanh truyền

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 38
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Thanh truyền là chi tiết nối piston với trục khuỷu có tác dụng truyền lực tác
dụng trên piston xuống trục khuỷu, làm quay trục khuỷu. Khi động cơ làm việc thanh
truyền chịu tác dụng của các lực sau: Lực khí thể trong xi lanh, lực quán tính chuyển
động tịnh tiến của nhóm piston, lực quán tính của thanh truyền.

- Đô ̣ng cơ sử dụng dạng thanh truyền đơn được làm bằng thép hợp kim dễ
dàng cho viê ̣c chế tạo, đầu to thanh truyền có dạng phân đôi nên cần có bu lông gắn
giữa nắp đầu to với thân. Mă ̣t phân cách ở giữa nắp và thân có gờ để chống lực cắt bu
lông.

- Tiết diện thanh truyền của động cơ J8S có dạng chữ I. Đầu nhỏ thanh truyền có
dạng hình trụ rỗng và được lắp tự do với chốt piston. Đầu to thanh truyền được cắt
thành hai nửa, phần trên nối liền trục với thân, phần dưới là nắp đầu to thanh truyền
và lắp với nhau bằng bu lông thanh truyền. Mặt phẳng lắp ghép vuông góc với đường
tâm trục thân thanh truyền. Bu lông thanh truyền là loại bu lông chỉ chịu lực kéo, có
mặt gia công đạt độ chính xác cao để định vị.

- Đầu to của thanh truyền không có lỗ vung dầu vì piston và xilanh được bôi trơn
cưởng bức bởi các vòi phun dầu bôi trơn lên hệ thống.

2.2.3 Trục khuỷu

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 39
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Hình 2.2.5: Trục khuỷu


- Trục khuỷu là trục khuỷu đủ cổ, gồm 5 cổ trục, 4 khuỷu trục. Bên trong có các
đường dầu bôi trơn cổ trục, khuỷu trục được lắp trên ổ trục được sử dụng bạc lót đêm
giảm mài mòn. Cổ trục và khuỷu trục được gia công với đô ̣ bền cao.
- Tương tự bạc lót thanh truyền, mă ̣t trong bạc lót cổ trục cung được thiết kế các
rãnh vi mô nhằm gom dầu bôi trơn để tang lượng dầu đi bôi trơn và giảm rung đô ̣ng
cho đô ̣ng cơ, mă ̣t trong các bạc lót phía trên có rãnh dầu bôi trơn.
- Đầu trục khuỷu có lắp puly của đai răng dẫn động trục cam, bơm dầu, bơm cao
áp và puly đai lược máy phát, quạt, bơm dầu, bơm nước làm mát.
- Đuôi trục khuỷu có 6 lỗ để lắp bánh đà.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 40
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

2.2.4 Cơ cấu phân phối khí

Hình 2.2.6a: Sơ đồ bố trí cơ cấu phân phối khí


Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí. Thải sạch khí thải
khỏi xilanh và nạp đầy khí hổn hợp hoặc không khí mới vào xilanh để động cơ làm

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 41
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

việc liên tục. Để đảm bảo công suất cực đại của động cơ, cần phải hút càng nhiều hỗn
hợp không khí - nhiên liệu vào xilanh và thải ra càng nhiều khí cháy càng tốt. Vì thế,
hỗn hợp không khí - nhiên liệu và quán tính khí cháy được tính đến trong quá trình
thiết kế tăng tối đa thời gian mở xupap.

Cơ cấu bao gồm: trục cam, giàn cò mổ, xupap nạp, xupáp thải, lò xo xupap,
chén chận, móng ngựa. Không có con đội, đũa đẩy.

Cơ cấu phân phối khí kiểu SOHC nên sẽ có 8 xupap gồm 4 xupap nạp và 4
xupap thải nằm thẳng hang, được bố trí trên nắp máy.

Trục cam được dẫn động bởi trục khuỷu thông qua bộ truyền đai răng.

Hình 2.2.6b:Sơ đồ dẫn động trục cam

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 42
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Sử dụng trục cam đơn được gắn trên nắp máy, dẫn động bởi trục khuỷu thông
qua bộ truyền đai răng. Được chế tạo từ thép hợp kim. Các mặt ma sát của trục cam
(mặt làm việc của cam, của cổ trục…) đều thấm than và tôi cứng.

Hình 2.2.6c:Trục cam

Xupap:

Gồm tất cả 8 xupap, 4 nạp 4 thải. Được dẫn động bởi cam thông qua cò mổ
mà không dung đến đũa đẩy. Cả xupap nạp và xả đều có đỉnh nấm xupap dạng
bằng.

Xupap có nhiệm vụ đóng mở các đường nạp, xả , đường kính nấm xupap nạp lớn
hơn xupap xả. Xupap nạp làm bằng thép crom, xupap xả làm bằng thép chịu nhiệt.
Mặt làm việc của xupap được vát 45 o. Thân xupáp có kết cấu nhỏ gọn có tác dụng
giảm ma sát của khí nạp và khí xả khi đi vào xilanh động cơ và giúp giảm khối lượng
xu páp.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 43
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Hình 2.2.6d:Xupap

Lò xo xupap là lò xo đơn, dùng để hồi vị xupap khi làm việc. Đảm bảo cho
xupap luôn luôn đóng. Được làm bằng thép hợp kim đặc biệt có độ dàn hồi cao. Biên
độ lò xo khác nhau đảm bảo không bị cổng hưởng dao động gây hư hỏng cho các chi
tiết.

Hình 2.2.6e: Lò xo xupap


SVTH : LÊ THANH TOẢN
LỚP : 13C4B Trang 44
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Hình 2.2.6f: Dàn cò mổ

Hình 2.2.6g: Cò mổ

2.3. CÁC HỆ THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ J8S

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 45
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

2.3.1 Hệ thống bôi trơn

Hình 2.3.2: Sơ đồ hệ thống bôi trơn


- Hệ thống bôi trơn kiểu cưỡng bức dùng để đưa dầu bôi trơn và làm mát các bề
mặt ma sát của các chi tiết chuyển động của động cơ. Hệ thống bôi trơn gồm có: bơm
dầu, bầu lọc dầu, cácte dầu, các đường ống... Bơm dầu động cơ là bơm rotor được
dẫn động trực tiếp bởi trục khuỷu khi động cơ khởi động.

- Đặc biệt hệ thống bôi trơ được trang bị 2 bơm dầu, một bơn cơ khí kiểu bánh
răng ăn khớp ngoài bơm dầu từ cacte vào hệ thống đường ống bôi trơn và một bơm ly
tâm được dẩn động từ trục khuỷu để tăng áp suất cho dầu bôi trơn và đủ áp suất để
phun vào các hệ thông như piston xylanh, hệ thống phân phối khí… bôi trơn theo
kiểu cưỡng bức.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 46
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

 Nguyên lý hoạt động

- Dầu nhờn chứa trong cácte được bơm dầu hút qua lưới lọc dầu, sau đó dầu đi
qua lọc dầu, khi đi qua lọc dầu, dầu được lọc sạch các tạp chất, tiếp theo đó dầu nhờn
được đẩy vào đường dầu chính và các đường dầu phụ để bôi trơn cổ trục khuỷu, chốt
khuỷu, thanh truyền. Để bôi trơn piston – xylanh và cơ cấu phân phối khí thì động cơ
J8S sử dụng các vòi phun để bôi trơn cưởng bức. Sau đó dầu nhờn được trở về cácte
và thực hiện chu trình tiếp theo.

- Nhờ bôi trơn cưỡng bức bằng kin phun nên piston được làm mát tốt nhưng phải
tốn nhiều năng lượng hơn để bơn dầu.

2.3.2 Hệ thống làm mát

- Hệ thống làm mát có vai trò giữ các chi tiết trong động cơ ở nhiệt độ ổn định,
thích hợp với mọi điều kiện làm việc của động cơ. Động cơ J8S có hệ thống làm mát
bằng nước kiểu kín, tuần hoàn theo áp suất cưỡng bức. Trong đó bơm nước tạo áp
lực đẩy nước lưu thông vòng quanh động cơ. Hệ thống bao gồm: áo nước xi lanh, nắp
máy, két nước, bơm nước, van hằng nhiệt, quạt gió và các đường ống dẫn nước.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 47
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Sơ đồ hệ thống làm mát:

Hình 2.3.3: Sơ đồ hê ̣ thống làm mát


1- Két nước; 2- Ống dẫn; 3- Van hằng nhiê ̣t; 4- Bơm nước.

 Nguyên lí làm việc:


- Nước được tuần hoàn nhờ bơm nước 4, qua các ống phân phối vào khoang
chứa của các xilanh. Để phân phối nước làm mát đều cho mỗi xilanh, nước sau khi
bơm vào thân máy chảy qua ống phân phối đúc sẵn trong thân máy. Sau khi làm mát
xilanh, nước lên làm mát nắp xilanh rồi đi vào két làm mát, tại đây nước được làm
mát bởi dòng không khí qua két do quạt tạo ra. Đồng thời sau khi làm mát xilanh
nước làm mát qua van tiết lưu hệ thống sưởi, bộ làm ấm. Sau đó nước làm mát qua
van hằng nhiệt rồi về bơm và thực hiê ̣n chu trình tiếp theo.

2.3.3 Bơm cao áp.

Nhiệm vụ:

+ Cung cấp nhiên liệu áp suất cao cho xy-lanh động cơ, tạo chênh áp trước và
sau lỗ phun.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 48
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

+ Cung cấp nhiên liệu đúng thời điểm và theo quy luật mong muốn, đúng với
nhu cầu nhiên liệu của động cơ ở các chế độ làm việc khác nhau.
+ Cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xy-lanh động cơ.
+ Dễ dàng và nhanh chóng thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình phù
hợp với chế độ làm việc của động cơ.

- Bơn cao áp của động cơ J8S được dẩn động bởi trục khuỷu thông qua
đai rang, dẩn động từ trục khuỷu lên bơm.

- Bơm được sử dụng trên động cơ J8S là bơm phân phối Bosch VE, có 4
van độc lập đi đến 4 vòi phun.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 49
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

PHẦN 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ, ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN
NHÓM TRỤC KHUỶU- BẠC LÓT- BÁNH ĐÀ

3.1. NHIỆM VỤ- YÊU CẦU

- Trục khuỷu tiếp nhận lực từ piston truyền đến qua chốt piston và tai biên, biến
lực đó thành mômen quay truyền qua bánh đà, cho hệ thống truyền động. Trong quá
trình làm việc trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính. Những lực này
có giá trị rất lớn và thay đổi có chu kỳ nhất định nên có tính chất va đập lớn, do đó
lực tác dụng gây ra ứng suất uốn ứng suất xoắn trên trục khuỷu. Đồng thời nó còn
gây ra hiện tượng dao động dọc trục nên trục khuỷu phải có độ bền lớn, độ cứng

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 50
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

vững cao, trọng lượng nhỏ và ít mòn, có độ chính xác gia công cao, bề mặt làm việc
cần có độ bóng và độ cứng cao, không xảy ra hiện tượng dao động cộng hưởng trong
phạm vi tốc độ sử dụng của động cơ, kết cấu phải đảm bảo tính cân bằng và đồng
đều, đồng thời phải dễ chế tạo.

3.2. KẾT CẤU TRỤC KHUỶU- BẠC LÓT- BÁNH ĐÀ

3.2.1. Trục khuỷu.

- Trục khuỷu được chế tạo là trục khuỷu nguyên.

- Trên trục khuỷu bao gồm:

+ Đầu trục khuỷu để lắp puly đai đồng bộ dẫn động trục cam và lắp puly dẫn
động bơm, máy phát.

+ Đuôi trục khuỷu có vách chắn dầu, ren hồi dầu và đuôi để lắp bánh đà.

- Để ngăn dầu không tràn ra ngoài ta dùng phớt dầu và vòng chắn dầu.

- Để lắp bánh đà ta dùng 6 bulông chịu lực: M8

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 51
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Hình 3.2.1: Kết cấu trục khuỷu

1-Puly đai răng; 2- Then bán nguyệt; 3- Vòng phớt; 4- Đường dầu bôi trơn;
5- Ổ trục khuỷu; 6- Bạc lót ổ trục khuỷu; 7- Thanh truyền; 8- Đối trọng; 9-
Má khuỷu; 10- Cổ trục khuỷu; 11- Cổ biên; 12- Vòng bi; 13- Vành răng bánh
đà; 14- Bánh đà; 15- Lỗ thông khí; 16- Bulong M8; 17- Bulong M13; 18-
Chốt định vị Puly đai lược; 19-Puly đai lược

 Chọn các kích thước:

+ Đường kính ngoài của chốt khuỷu:

Dch = (0,64 ÷ 0,72)D = (0,6 ÷ 0,7)x91 = (54,6 ÷ 63,7) mm. Chọn dch = 55 (mm)

+ Chiều dài của chốt:

Lch = (0,7 ÷ 1)dch = (38,6 ÷ 55) mm .Chọn lch = 42 (mm)

+ Đường kính ngoài của cổ trục khuỷu:

Dc = (0,7 ÷ 0,85)D = (0,7 ÷ 0,85)x91 = (63,7÷ 77,4) mm. Chọn dc = 65 (mm)

+ Chiều dài của cổ trục khuỷu:

lc = (0,55 ÷ 0,65)dc = (33,7 ÷ 42,3) mm. Chọn lc = 38 (mm)

+ Chiều dày má khuỷu:

b = (0,21 ÷ 0,27)D = (19,1 ÷ 24,6) mm. Chọn b = 20 (mm)

+ Chiều cao má khuỷu:

h = (1,05 ÷ 1,3)D = (95,5 ÷ 118,3) mm. Chọn h = 96 (mm)

- Trên chốt khuỷu ta khoan lỗ dầu để bôi trơn. Vị trí lỗ dầu bôi trơn được xác
định theo đồ thị mài mòn chốt khuỷu (Phần ĐH & ĐLH).

+ Đường kính lỗ dầu: dl = 4 (mm).

- Chiều dày má khuỷu tuỳ thuộc vào tâm của 2 xy lanh liền kề nhau.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 52
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Để giảm khối lượng vật liệu và giảm lực quán tính ly tâm của má ta vát nghiêng
má và vát bụng má khuỷu.

- Để tăng sức bền và độ cứng vững của trục khuỷu ta cần tăng độ trùng điệp giữa
cổ và chốt:

ἑ = (dch+dc)/2- R =(55+65)/2-53,5=6,5 (mm)

3.2.2. Bạc lót

- Cổ trục khuỷu được lắp với đầu to thanh truyền ta dùng bạc lót mỏng, bạc lót
có trám lớp hợp kim chịu mòn, do ổ trượt được cắt thành hai nửa nên bạc lót được
làm thành hai nửa. Bạc lót phải có tính chống mòn tốt, có độ cứng thích hợp và có độ
dẻo cần thiết, chống rà khít với bề mặt trục, giữ được dầu bôi trơn, dễ chế tạo.

- Bạc lót được lắp với cổ trục theo chế độ lắp căng. Để bạc lót không xoay và di
động theo chiều trục, trên mép bạc lót chỗ mặt nối tiếp hai nửa thường dập thành lưỡi
gà, khi lắp lưỡi gà ăn khớp với rãnh phay trên ổ trục. Để bạc lót lắp vào ổ không bị
kênh hai đầu bạc lót phải vát góc. Bạc lót mỏng nên được chế tạo hàng loạt theo kiểu
lắp lẫn.

- Vật liệu chế tạo bạc lót là hợp kim chịu mòn bởi những ưu điểm sau :

+ Sức bền cơ học cao.

+ Độ cứng cao.

+ Hệ số dẫn nhiệt lớn.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 53
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

a. Bạc lót chốt khuỷu:

- Chiều dày gộp bạc: δthép = (0,9 ÷ 3) mm. Chọn δthép = 1 (mm)
- Chiều dày lớp hợp kim: δhk = (0,4 ÷ 0,7) mm. Chon δhk = 0,7 (mm).
- Bề dày của bạc lót:  = 1,8 (mm)

- Đường kính ngoài: dbch = 60,2 (mm)

- Chiều rộng bạc lót: bch = 37,6(mm)

- Khe hở giữa bạc lót với chốt khuỷu: : δ= (0,0045 ÷ 0,0015)dch

= (0,25 ÷ 0,09). Chọn 0,2 (mm)

- Khe hở giữa mặt đầu bạc lót và má khuỷu: δ’= (0,15 ÷ 0,25) mm.

=> Chọn δ’= 0,2 (mm)

- Trên mép của bạc lót ta dập lưỡi gà nhô ra khỏi gộp bạc để định vị bạc lót lên đầu
to thanh truyền.

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 54
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

2.7
F F-F

65.2
70.6
6.0

F 37.6

Hình 3.2.2 a: Bạc lót chốt khuỷu

b. Bạc lót cổ trục:


2.7

F F-F
65.2
70.6

6.0

F 37.6

Hình 3.2.2b: Bạc lót cổ trục

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 55
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Trên mép của bạc lót ta dập lưỡi gà để định vị bac lót lên thân máy.

- Đường kính ngoài: dbct = 70,6 mm

- Chiều rộng bạc lót: bct= 67.6mm

- Bề dày của bạc lót:  = 2,7mm

Trong đó lớp hợp kim chịu mòn  hk = 0,7 (mm).

- Trên mép của bạc lót ta dập lưỡi gà để định vị bac lót lên thân máy.

3.2.3. Bánh đà

a. Công dụng

- Tích trữ năng lượng dư trong hành trình sinh công để bù đắp năng lượng thiếu
hụt trong các quá trình tiêu hao công khiến cho trục khuỷu quay đều hơn.

- Bánh đà còn có tác dụng đặc biệt trong những động cơ có tỷ số nén cao, số xy
lanh ít và khởi động động cơ bằng phương pháp quán tính.

- Bánh đà còn là nơi ghi các ký hiệu các ĐCT, ĐCD, góc phun sớm, đánh lửa
sớm.

Trong trường hợp này, thiết kế bánh đà cho động cơ diesel công suất 67 kW,
nên dạng bánh đà phù hợp nhất là bánh đà dạng chậu. Về kết cấu khối lượng bánh đà
tập trung chủ yếu ở vành bánh đà, nên bánh đà sẽ tích được năng lượng nhiều hơn để
hổ trợ quá trình khởi động của động cơ. Mặt khác, mặt đĩa của bánh đà cũng là đĩa
chủ động của ly hợp.

b. Kết cấu

- Bánh đà được đúc bằng gang xám.

- Bánh đà được sử dụng trong cơ cấu là bánh đà dạng chậu.

- Chọn sơ bộ đường kính ngoài: D1 = 130 (mm), D2 = 300 (mm)

- Đường kính trong: D0 = 60 (mm)

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 56
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

3600.Ld
Gbd .Dtb2 
- Theo công thức: n 2 .

- Đường kính trung bình:

Dtb = D1 + D2 = (130 + 300)/2 = 215 (mm)

- Độ không đồng đều của bánh đà:

+Theo công thức kinh nghiệm:   1 / 250  0,004

- Công dư trong 1 chu trình:

Ld = F.μM.μα [MNm]

μM: tỷ lệ xích của momen

μM = μST = 0,05 [MN/(m2.mm)]

ma = 2 [độ/mm]

- Theo đồ thị ∑T = f(a) (phần ĐLH) ta có:

Diện tích ∑T trung bình của một khuỷu trục trên đồ thị là :

F1 = 1213,8 (mm2)

Ld = 1213,8.0,05.2 .10-6= 121,38.10-6 (MN.m)

3600.121,38.106
2 2 6
 161.106
Gbđ= 3830 .0, 004.215 .10 (MN)

- Để xác định bánh đà trong thực tế ta phải nhân thêm hệ số :   1,1  1,2

Gbd = (1,1 ÷ 1,2).161.10-6 = (177,1 ÷ 193,2).10-6 [MN]

- Chọn Gbd = 180.10-6 (MN)

- Bề dày bánh đà:

Gbd

=> bbd = R  R1 
2
2
2

SVTH : LÊ THANH TOẢN
LỚP : 13C4B Trang 57
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

- Trong đó :

γ= 7852 [kG/(m3)] = 78520.10-6 [MN/(m3)]

180.106
6
 0, 0399
bbd = (0,15  0, 065 ).3,14.78520.10
2 2
(m)=39,9 (mm)

chọn bbđ = 40 (mm)

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 58
ĐỒ ÁN: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: TRẦN VĂN LUẬN

Hình 3.2.3: Bánh đà

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyên lý động cơ đốt trong - Nguyễn Tất Tiến - NXB Giáo Dục.

[2]. Bài giảng môn học kết cấu tính toán động cơ đốt trong - PGS.TS.TrầnThanh
Hải Tùng.

[3]. Hướng dẫn đồ án thiết kế động cơ đốt trong – TRẦN VĂN LUẬN

[4]. Catalog động cơ J8S

SVTH : LÊ THANH TOẢN


LỚP : 13C4B Trang 59

You might also like