You are on page 1of 23

Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
---------------------

BÁO CÁO

THỰC HÀNH LÝ THUYẾT Ô TÔ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng


Lớp: 20C4CLC3
Giáo viên phụ trách môn học: Nguyễn Việt Hải

Đà Nẵng - 2022

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

A. Giới thiệu chung:


Thực hành LÝ THUYẾT Ô TÔ nhằm mục đích xác định những thông
số cơ bản của động cơ và hệ thống truyền lực để đảm bảo cho ô tô đạt
được những yêu cầu đặt ra khi các kỹ sư thiết kế ô tô:
- Tốc độ cực đại mà ô tô cần đạt được khi chạy trên đường nằm
ngang.
- Sức cản lớn nhất của đường mà ô tô cần khắc phục.
Khi tính toán sức kéo của ô tô còn nhằm mục đích xây dựng các đồ thị
đặc tính quang trọng như : Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ , đồ thị cân
bằng công suất , công bằng lực kéo , hệ số nhân tố động lực học của ô tô
khi đầy tải , khi tải trọng thay đổi và đồ thị gia tốc.
Nhờ đó có thể tiến hành phân tích , đánh giá , so sánh khả năng và chất
lượng.
- Tìm vận tốc chuyển động lớn nhất của ô tô trên mỗi đoạn đường ,
xác định được loại đường mà ô tô có thể hoạt động được ở mỗi tỉ
số truyền nào đó khi biết vận tốc chuyển động và tải trọng đặt lên ô
tô.
- Tìm số truyền hợp lý nhất đối với từng loại đường.
- Xác định khả năng tăng tốc, leo dốc, hoặc kéo móc của ô tô cũng.
như xác định sức cản lớn nhất mà đường mà ô tô có thể khắc phục
ở từng tay số truyền và tải trọng.
Xác định mức tiêu hao nhiên liệu của ô tô.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 2


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


NẴNG NAM
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
-------o0o------
BÀI TẬP MÔN HỌC
LÝ THUYẾT Ô TÔ & MÁY CÔNG TRÌNH

Sinh viên: Nguyễn Đình Hùng Lớp: 20C4CLC3 Nhóm: 20N20A

Nhiệm vụ: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ


1. Số liệu cho trước:
+ Loại ô tô: Xe buýt + Công thức bánh xe: 4x2 (AxB)
+ Trọng lượng toàn bộ:G=10100(kg)=101000(N)
+ Vận tốc cực đại: Vmax=102(km/h)=28.3333(m/s)
+ Sức cản lớn nhất của đường ô tô cần khắc phục: Ψmax=0.33
+ Sử dụng động cơ xăng/Diezel: Xăng
+ Bán kính bánh xe: Rbx=0.45(m)
2. Yêu cầu:
2.1. Các nội dung chính thuyết minh và tính toán:
 Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính ngoài của động cơ.
 Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số.
 Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính.
 Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động lực
khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc đồ thị thời gian và quãng
đường tăng tốc.
2.2. Bản vẽ đồ thị: Vẽ trên giấy khổ A4, đóng tập cùng thuyết minh tính toán, gồm
các đồ thị sau:
 Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ;
 Cân bằng công suất;
 Cân bằng lực kéo;
 Nhân tố động lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi;
 Gia tốc;
 Đồ thị gia tốc đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc
2.3. Hình thức: Theo "Quy định về hình thức Bài tập và Đồ án của Khoa "
Đà Nẵng, ngày 08 tháng 11 năm 2022
Giáo viên phụ trách môn học

Nguyễn Việt Hải

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 3


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

MỤC LỤC

Trang

1.Số liệu cho trước……………………………………………………………………… 3


2.Yêu cầu …………………………………………………………………….............3
A.Các thông số chọn…………………………………………………………..................5
B. Quy trình tính toán………………………………………………………..... ……5
1.Các bước tính toán…………………………………………………………... ………...5
2.Xây dựng các đặc tính động lực học………………………………………… ………..6
C.Quy trình tính toán và vẽ đồ thị…………………………………………….. ………...7
1.Cách tính và vẽ đồ thị lực kéo Pk (N)……………………………………….. ………...7
2.Cách tính và vẽ đồ thị cân bằng công suất…………………………………………….9
3.Cách tĩnh và vẽ đồ thị đặc tính ngoài của động cơ…………………………………….11
4.Cánh tích và vẽ đồ thị nhân tố động lực học của ô tô……………………… …………13
5.Cách tính và vẽ đồ thị đường đặc tính gia tốc……………………………....................15
6.Cách tính và vẽ đồ thị thời gian tăng tốc – quảng đường tăng tốc của ô tô……………18
Kết luận………………………………………………………………………. …………22
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………… 22

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 4


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

A. Các thông số chọn


Bảng 1 - Các thông số chọn
Khoảng giá
Giá trị Tài liệu tham
Thông số Đơn vị trị thường
chọn khảo
gặp
Hệ số cản lăn f0 0.015-0.018 0.015 Trang 54[1]
Hệ số cản không khí k Ns2/m4 0.25-0.4 0.3 Trang29[1]
Hệ số bám của đường 0.7-0.8 0.7 Trang22[1]
Hiệu suất hệ thống truyền lực
0.93 Trang15[1]
chính
Hệ số cản chính diện F M2 4.5-6.5 5 Trang 22[1]
Công bội qxăng 2
B.Quy trình tính toán
1.Thông số tính toán
 Phân bố trọng lượng xe
-Yêu cầu bài toán cần thiết kế xe khách do đó ta phân bố trọng lượng của xe như sau:
+Trọng lượng phân bố cầu trước :G1=0.3*G=0.3*101000=30300(N)
+Trọng lượng phân bố cầu sau: G2=0.7*G=0.7*101000=70700(N)
2. Tính toán chọn động cơ
- Công suất của động cơ ứng với tốc độ cực đại Vmax:
V max =102 km/h = 28.3333 (m/s)

1
Nv= ¿)+0.3*5*28.3332)*28.333 = 107541.247(w)
0 , 93
Nv=107541W
- Công suất công suất lớn nhất của động cơ
-Chọn λ=1.2;a=b=c=1
Nv 107541
Ne= 2 3= 2 3 =117917.7632(W)
a . λ+b . ( λ ) −c . ( λ ) 1. ( 1.2 ) +1 . ( 1.2 ) −1 . ( 1.2 )

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 5


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

-Chọn công suất động cơ lớn hơn 1,1-1,25 lần công suất yêu cầu của động cơ để bù vào công
suất trang bị phụ trên xe
Nemax= (1,1|1,25)Ne = 129709.53|147397.204 (w) = 129.709|147.397 (kw)
Chọn động cơ :
- Xăng : TOYOTA 1G-GTE
- Công suất cực đại của động cơ : Nemax = 157 (kw)
- Số vòng quay của động cơ ở suất cực đại : Nemax=6200 (v/p) = 649,26 rad/s
Hiệu suất phụ :
Nemax 117.917
ηp= = =0.7499
Nemaxdc 147.397
-chọn ηp=(0.8)
C. Xây dựng các đường đặc tính động lực học
a. tính số cấp của hộp số
- Ta có tỉ số truyền I0
λ∗ω n∗R bx 1.2∗649.26∗0.45
i0= = =12.3741
Vmax 28.3333
-Momen cực đại của động cơ ứng với ωn= 649.26 (rad/s)

[ ( )]
2
N e N emax b∗ωe ω
Me= = a+ −c∗ e
ωe ωN ωN ωN


dM e
dω e |
ωM =
N emax
ωN [
b−2
c∗ω M
ωN
=0
]
ωM 1
 = =0 ,5
ωN 2

[ ( )]
2
N emax b∗ω M ω 117.917
 Memax¿
ωN
a+
ωN
−c∗ M
ωN
=
649.26
[ 1+0 , 5−( 0 ,5 ) ]
2

 Memax= 227.021 (N.m)

2. Xây dựng các đặc tính động lực học

--Tỉ số truyền thấp nhất i1


G∗Ψ max∗R bx 101000∗0.33∗0.45
i1= = =6.673
Memax∗i0∗η p 227.021∗12.3741∗0.8
-Chọn q=2

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 6


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Vậy ta có số cấp n là :
ln ⁡(i 1) ln ⁡(6.673)
n= +1= +1=¿ 3.73
ln ⁡(q) ln ⁡( 2)
Vậy chọn n=4
b.Tính các tỉ số truyền còn lại :đối với xe buýt ta tính tỉ số truyền theo phương pháp cấp số
điều hòa
-Ta có hệ số điều hòa a :
1 1 1 1 1 1
a=( - ¿ *( ¿=( − ¿*( ¿ =0.2833
¿ i1 n−1 1 6.673 4−1
-Ta có công thức tổng quát tính tỉ số truyền
i1
ik = =
( k−1 )∗a∗i1+1
-Tỉ số truyền số 2
6.673
i2= =¿2.308
( 2−1 )∗0.2833∗6.673+1
-Tỉ số truyền số 3
6.673
I3= =¿1.3957
( 3−1 )∗0.2833∗6.673+1
-Tỉ số truyền số 4
6.673
I4= =¿1
( 4−1 )∗0.2833∗6.673+ 1
C. Quy trình tính và vẽ đồ thị
1.Cách tính và vẽ đồ thị lực kéo Pk (N)
1.1.Cách tính
-Chọn hệ số : λ=0.1-1.2
-Lực kéo của xe ứng với mỗi số:
Me∗ih∗i 0∗ηt
Pk=
Rbx
-Vận tốc của xe ứng với mỗi số :
ω e∗Rbx
Vh=
ih∗i0
-Tốc độ :
ωe= ωn* λ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 7


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

-Momen động cơ Me:


N emax
Me=
ωN
[ a+b∗λ−c∗( λ ) ]
2

-Từ các công thức trên ta lập bảng giá trị và vẽ đồ thị biểu diễn lực kéo của ô tô.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 8


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Hình 1 : Đồ thị đặc tính lực kéo của ô tô


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 9
Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

2. Cách tính và vẽ đồ thị cân bằng công suất


2.1. Cách tính
-Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động
Nk= Nf + Ni + Nj +Nw
-Công suất truyền đến các bánh xe chủ động khi kéo ở tay số thứ 1 được xác định theo
công thức :
Nk= Ne*η tl

2.2 Bảng tính

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 10


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Hình 2 :Đồ thị cân bằng công suất.


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 11
Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

3.Cách tĩnh và vẽ đồ thị đặc tính ngoài của động cơ


3.1.Cách tính
- Tính mômen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay ne khác nhau :
N e [kW ]
Me = 9550. (N.m)
ne [v / p]
ne
-Ta có λ =
ωN
Suy ra ne=ωN* λ
3.2.bảng số liệu

3.3 Đồ thị

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 12


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Hình 3 :Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 13


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

4.Cánh tích và vẽ đồ thị nhân tố động lực học của ô tô


4.1.Cách tính
-Chọn k=0.3
-G=101000(N)
-Pωi=K*Vi2
Pk −P ωi
-Di=
G
4.2 Bảng tính

4.3 Đồ thị :

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 14


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Hình 4 : Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 15
Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

5.Cách tính và vẽ đồ thị đường đặc tính gia tốc


5.1.Cách tính
32 1
-ʄi=a+b*Vi= + ∗28.333 =0.0215475
2800 2800
-δ1=1.05+0.05*i12=1.05+0.05*(6.673)2=3.2764
-δ2=1.05+0.05*i22=1.05+0.05*(2.308)2=1.3163
-δ3=1.05+0.05*i32=1.05+0.05*(1.3957)2=1.14739
-δ4=1.05+0.05*i42=1.05+0.05*(1)2=1.1
G
-Gia tốc: Ji=(Di- ʄi )*
δi

Đồ thị

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 16


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Hình 5: Đồ thị đường đặc tính gia tốc

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 17


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Hình 5.1: Đồ thị gia tốc ngược

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 18


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

6.Cách tính và vẽ đồ thị thời gian tăng tốc – quảng đường tăng tốc của ô tô
6.1.Cách tính

 Xác định Vimax theo phương pháp giải tích:


Từ đồ thị 1/j ta có thể tìm được các giao điểm bằng việc tính vận tốc tại thời điểm
chuyển số(Vmax)
 Ta có: tại vị trí Vmax1
1 1
=
j1 j2
( D1−f )∗g ( D2−f )∗g
 j 1= j 2 => = (1)
δ1 δ2

Với + D =
G (
1 M e∗i 0∗i h i∗ηtl
r bx
−K∗F∗V
2
) (2)

( )
2
V
+ f = f 0∗ 1+ (3)
1500

[ ( )]
2
b∗w e w
+ M e =M N a+ −c∗ e
wN wN
V ∗i tl
Mặt khác: ω e =
r bx

[ ( )]
2
b∗V ∗i tl V ∗i tl
 M e =M N ∗ a+ −c∗ (4)
w N ∗r bx w N∗r bx

Từ (1), (2), (3), (4) ta có phương trình sau giao điểm sau:

{( [ ( )]
) }
2
b∗V∗i 0∗i 1 V∗i 0∗i1
M N ∗ a+ −c∗ ∗i 0∗i h 1∗η tl
w N ∗r bx w N ∗r bx
( )
2
1 1 2 V
∗ −K∗F∗V −f 0∗ 1+ =¿
δ1 G r bx 1500

{( [ ( )]
) }
2
b∗V∗i 0∗i h 2 V∗i 0∗i h2
M N ∗ a+ −c∗ ∗i 0∗i h 2∗ηtl
w N ∗r bx w N ∗r bx
( )
2
1 1 V
∗ −K∗F∗V 2 −f 0∗ 1+
δ2 G r bx 1500

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 19


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Thay số vào phương trình ta được


V1max=4.245977232 (m/s)
Tính toán tương tự cho các lần chuyển số tiếp theo ta có các vận tốc lần lượt như sau:
 V1max= 4.2459 (m/s)
 V2max= 12.27(m/s)
 V3max= 20.3 (m/s)
a. Thời gian tăng tốc
Dựa vào hình dáng của đồ thị gia tốc ngược ta có thời điểm chuyển từ số thấp sang số cao là tại
Vmax của từng tay số.

Tính gần đúng theo công thức:

(s)
b. Quãng đường tăng tốc
t2

dS = v.dt → S=∫ v . dt
t1
Từ đồ thị t = f(v)
Ta có : Si = F s – với F s phần diện tích giới hạn bởi các đường t = f(v) ; t = t1 ; t = t2 và
i i

trục tung đồ thị thời gian tăng tốc.


n
 Quãng đường tăng tốc từ vmin ÷ vmax : S=∑ F S i
i=1

6.2. Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô

- Có xét đến sự mất mát tốc độ và thời gian khi chuyển số.
+ Sự mất mát về tốc độ khi chuyển số sẽ phụ thuộc vào trình độ người lái, kết cấu của hộp số
và loại động cơ đặt trên ôtô.
+ Động cơ xăng, người lái có trình độ cao, thời gian chuyển số từ 0,5s đến 2s
(Với người lái có trình độ kém thì thời gian chuyển số có thể cao hơn từ 25 ÷ 40%)
- Tính toán sự mất mát tốc độ trong thời gian chuyển số (giả thiết: người lái xe có trình độ thấp
và thời gian chuyển số giữa các tay số là khác nhau):

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 20


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

2
f ∗g K∗F∗V ∗g
Δv = j∗∆ t= ∗∆ t+ ∗∆ t (m/s)
δj G∗δ j

( )
2
V
Trong đó: + f – hệ số cản lăn của đường .f = f0¿ 1+ =0.023
1500
+ g – gia tốc trọng trường (g = 9,81 [m/s2])
+ ∆ t – thời gian chuyển số [s]
+ δj = 1 + 0,05.[1 + (i hi)2.(ip)2]
Từ công thức trên ta có bảng sau:
δi Δt (s) Δv (m/s) vimax (m/s)
số 1 → số 2 3.2764 Thời gian chuyển số 0.06966 4.2459
số 2 → số 3 1.3163 ở giữ các tay số 0.188 12.27
được chọn: ∆t = 1(s)
số 3 → số 4 1.14739 0.2489 20.3
Độ giảm vận tốc khi sang số
-Bảng số liệu:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 21


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 22


Báo cáo thực hành môn Lý thuyết ô tô

Hình 7: Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô.

KẾT LUẬN
-Việc tính toán động lực học kéo của ôtô chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết do tính
tương đối của phép tính và sự lựa chọn các hệ số trong quá trình tính toán không
chính xác so với thực tế. Trong thực tế, việc đánh giá chất lượng kéo của ôtô được
thực hiện trên đường hoặc trên bệ thử chuyên dùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Thái Phạm Minh, Nguyễn Văn Tài, và Lê Thị
Vàng. “Lý Thuyết Ô Tô Máy Kéo”. Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật; 1996.

[2] Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Xuân Tài, Nguyễn Văn Tài, và Trần Khang. “Lý
Thuyết Ô Tô Máy Kéo”. Hà Nội: Đại học Bách Khoa; 1971.

[3] Artamonov MD, Ilarionov VA, and Morin MM. “Motor Vehicles - Fundamentals
and Design”. Moscow: Mir; 1976.

[X] Tên tác giả 1, Tên tác giả 2. “Tên Tài Liệu”. Nơi xuất bản (thành phố): Tên nhà
xuất bản; Năm xuất bản.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Hùng – Lớp: 20C4CLC3 23

You might also like