You are on page 1of 35

Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

PHẦN 1 : XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC & ĐỘNG LỰC
HỌC ĐỘNG CƠ XM4-0820

1.1 Tính toán xây dựng bản vẽ đồ thị


1.1.1 Các thông số cho trước

Bảng 1.1: Các thông số cho trước


THÔNG SỐ KỸ THUẬT KÝ HIỆU GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ
Nhiên liệu Gasoline  
Số xilanh/Số kỳ/Cách bố trí I/τ 4/4/In-Line  
Thứ tự làm việc 1-3-4-2  
Tỷ số nén ε 10
Đường kính piston D 84 mm
Hành trình piston S 67.5 mm
Ne 77 KW
Công suất cực đại/ số vòng quay
n 5720 v/ph
Tham số kết cấu λ 0.25  
Áp suất cực đại Pz 4.7 MN/m2
Khối lượng nhóm piston mpt 0.8 kg
Khối lượng nhóm thanh truyền mtt 1.0 kg
Góc đánh lửa sớm ϴs 16 độ
α1 16 độ
α2 40 độ
Góc phân phối khí
α3 51 độ
α4 13 độ
Hệ thống nhiên liệu EFI
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cacte ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng 
Hệ thống nạp Không tăng áp
Hệ thống phân phối khí 8 Valve , SOHC

1.1.2 Các thông số chọn trước

- Chỉ số nén đa biến trung bình : n1 = 1,35 (Tra trang 128 - Tài liệu [1]) .

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 1
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

- Chỉ số giãn nở đa biến trung bình : n2 = 1,25 (Tra trang 188 – Tài liệu [1]).

1.1.3 Các thông số tính


S . n 0,0675.5720
- Tốc độ trung bình của động cơ: Cm= = = 12,87 (m/s). (1.1)
30 30

(Tra trang 205 – Tài liệu [1]).

Trong đó: S là hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh (m).

n là tốc độ quay của động cơ (vòng/phút).

Ta thấy rằng Cm = 12,87(m/s) > 9 (m/s).

=> Động cơ trên là động cơ cao tốc.

- Áp suất khí cuối kỳ nạp:

Vì là động cơ bốn kỳ không tăng áp nên : Pa = (0,8-0,9).Pk ( 1.2 ) .

Chọn Pa = 0,8.Pk (Trang 100 – Tài liệu [1]).

Trong đó: Pk - là áp suất môi chất mới ở trước xupáp nạp và bằng với áp suất khí
trời. Vậy Pk = P0 = 0,1 (MN/m 2).

=> Pa = 0,85.Pk = 0,85.0,1 = 0,085 (MN/m2) (1.3)

- Áp suất cuối kỳ nén:

Từ phương trình của quá trình nén đa biến:

Pa.Van1 = Pc.Vcn1 (1.4)

(Tra trang 128 – Tài liệu [1]).


Va n1
Suy ra: Pc = Pa ( ) = Pa.ε n1
Vc

Trong đó: Va là thể tích toàn phần.

Vc là thể tích buồng cháy.


ε = 10 là tỷ số nén.

Nên Pc = Pa.ε n1 = 0,085.101,35 = 1,903 (MN/m2).

Ta được pc < 2 [MN/m2] thoả mãn điều kiện pc = (0,7 – 2) [Mpa]

- Áp suất cuối quá trình giãn nở:

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 2
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

Từ phương trình của quá trình giãn nở đa biến:

Pz.Vzn2 = Pb.Vbn2(1.5)

(Tra trang 181- Tài liệu [1])

Vz n2 P z
Suy ra Pb = Pz ( ) = n2
Vb δ

Trong đó: Pz là áp suất cực đại. : Pz = 4,7 (MN/m2).


Vz ε
δ= = là hệ số giãn nở.
Vb ρ

Pz
Suy ra: Pb = ε n2
( )
ρ

-Với ρ là tỷ số giãn nở sớm. Đối với động cơ xăng thì ρ = 1


Và n2 là tỷ số giãn nở đa biến trung bình.
Pz 4,7
Nên Pb = ε n2
= 10 1,25 = 0,2643 (MN/m2).
( ) ( )
ρ 1

- Thể tích công tác:

π . D2
Vh= S.
4

Trong đó: S là hành trình của piston, S = 69 mm = 0,675 (dm).

D là đường kính xilanh, D = 83 mm = 0,84 (dm).


2 2
π.D π . 0,84
Suy ra: Vh= S. = 0,675. = 0,374(dm3).
4 4

- Thể tích buồng cháy:


Vh 0,374
Vc = = = 0,0415(dm3).
ε−1 10−1

- Vận tốc góc của trục khuỷu:

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 3
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

π . n π .5720
ω= = 30 = 598,997 (rad/s).
30

- Áp suất khí sót:

Đối với động cơ tốc độ cao: Pr = (1,05÷1,10).Pth (1.6)( Tra trang 101–Tài liệu [1]).

Vì là động cơ không tăng áp nên : Pth = (1,02-1,04).P0 (1.7)

(Tra trang 102 – Tài liệu [1]).

Ta chọn Pth = 1,03.P0

Pr = 1,07.Pth

Suy ra : Pr = 1,07.1,03.0,1= 0,110 (MN/m2).

1.2 Đồ Thị Công

1.2.1 Các thông số xây dựng đồ thị

* Các thông số cho trước:

- Áp suất cực đại: Pz = 4,7 (MN/m2).

- Góc đánh lửa sớm: Ɵ s= 16 o

- Góc phân phối khí: α 1 = 16o , α 2 = 40o , α 3 = 51o , α 4 = 13o

* Xây dựng đường nén:

- Gọi Pnx và Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ.

Vì quá trình nén là quá trình đa biến nên ta có:

Pnx.(Vnx)n1 = const [3]


n1
V 
⇔ pnx  pc .  c 
Suy ra: Pnx.(Vnx)n1 = Pc.(Vc)n1  Vnx 

Vnx p
i pnx  n1c
Đặt Vc , ta có: i

- Để dễ vẽ ta tiến hành chia V h thành ε khoảng, khi đó i = 1, 2 , 3, … 10.

* Xây dựng đường giãn nở:

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 4
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

- Gọi Pgnx và Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ.
Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:

Pgnx.(Vgnx)n2 = const [3]

Suy ra: Pgnx.(Vgnx)n2 = Pz.(Vz)n2 ⇔ Pgnx = Pz¿)n2

Mặt khác ta có: Vz = .Vc => Vz = Vc (do  = 1)

Pz Pz
n2 n2
Suy ra: Pgnx= V gnx = V gnx
( ) ( )
Vz Vc

V gnx Pz
Đặt i = , nên ta có Pgnx =
Vc i n2

- Để dễ vẽ ta tiến hành chia V h thành ε khoảng, khi đó i = 1 , 2 , 3,… 10.

* Biểu diễn các thông số:

- Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 20 (mm).


Vc 0,0415
Suy ra tỉ lệ xích μv =
V cbd
=
20
= 0,002078 (dm3/mm).

- Giá trị biểu diễn của thể tích công tác Vhbd
Vh 0,374
Vhbd = = = 180 (mm).
μ v 0,002078

- Biểu diễn của áp suất cực đại: P zbd = 160 – 220 (mm).

Chọn Pzbd = 180 (mm).


Pz 4,7
Suy ra tỉ lệ xích μp= = = 0,0261 (MN/m2.mm).
P zbd 180

- Giá trị biểu diễn của đường kính vòng tròn Brick

AB = Vhbd = 180 (mm).


S 0,0675
Suy ra tỉ lệ xích μS= = = 0,000375 (m/mm).
AB 180

Rλ 0,0675.0,25
Từ O lấy đoạn OO’ về phía ĐCD: oo’ = = = 0,0042 (m).
2 4

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 5
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

oo' 0,0042
+ Giá trị biểu diễn của oo’: oo’bd =
μs
= 0,000375 =11,25 (mm)

Trong đó λ là tham số kết cấu.


Bảng 1.2: Bảng giá trị đồ thị công động cơ xăng XM4 – 0820

V V Đường nén Đường giãn nở


V I (mm)
(dm¿¿ 3)¿ in 1 Pc Pn in 2 PZ Pgn
i n1
(mm) i n2
(mm)

Vc 1 0,042 20 1 1.9 72,88 1,00 4.7 180


1,5Vc 1,5 0.062 30 1.73 1.1 42,16 1,66 2.83 108.43
2Vc 2 0.083 40 2.55 0.75 28,59 2,38 1.98 75.68
2,5Vc 2,5 0.104 50 3.45 0.55 21,15 3,14 1.5 57.26
3Vc 3 0.125 60 4.41 0.43 16,54 3,95 1.19 45.59
3,5Vc 3,5 0.145 70 5.43 0.35 13,43 4,79 0.98 37.6
4Vc 4 80 11,22 5,66
0.166 6.5 0.29 0.83 31.82
5Vc 5 0.208 100 8.78 0.22 8,3 7,48 0.63 24.07
6Vc 6 0.249 120 11.23 0.17 6,49 9,39 0.5 19.17
7Vc 7 0.291 140 13.83 0.14 5,27 11.39 0.41 15.81
8Vc 8 0.333 160 16.56 0.11 4,4 13.45 0.35 13.38
9Vc 9 0.374 180 19.42 0.1 3,75 15.59 0.3 11.55
10Vc 10 0.416 200 22.39 0.09 3,26 17.78 0.26 10.12

1.2.2 Cách vẽ đồ thị công động cơ Xăng 4 kì không tăng áp

- Vẽ hệ trục tọa độ P-V với trục hoành biểu diễn thể tích, trục tung biểu diễn áp suất
theo tỉ lệ xích: μv = 0,002078 (dm3/mm), μp = 0,0261 (MN/m2.mm).

- Từ bảng giá trị đồ thị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giãn nở.

- Vẽ nửa vòng tròn của đồ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:

+ Điểm đánh lửa sớm : c’ xác định từ đồ thị Brick ứng với θ s=16 o

+ Điểm c: (Vc ; Pc )=(0,0415;1,903)

+ Điểm bắt đầu quá trình nạp: r (Vc ; Pr ) = (0,0415; 0,11) .

+ Điểm mở sớm xupap nạp:r ' xác định từ đồ thị Brick ứng với α 1= 16o và

Pr = 0,11 (MN/m2).

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 6
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

+ Điểm đóng muộn của xupap thải: r ' ' xác định từ đồ thị Brick ứng với α 4= 13o

+ Điểm a: Điểm cuối hành trình nạp: a (Va;pa) = (0,415; 0,085)


+ Điểm đóng muộn của xupap nạp: a ' xác định từ đồ thị Brick ứng với α 2= 40o

+ Điểm b: Điểm cuối hành trình giãn nở: b (Vb;pb) = (Va;pb) = (0,415; 0,2643)
+ Điểm mở sớm của xupap thải: b ' xác định từ đồ thị Brick ứng với α 3= 51o

+ Điểm y: (Vc , 0,85Pz)=(0,0415;3,995)

+ Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z ( Vc ; Pz )= (0,0415;4,7)

+ Điểm áp suất cực đại thực tế : z’’=1/2yz’

+ Điểm c’’: cc ' ' = 1/3 cy.

+ Điểm b ' ' : bb ' ' = 1/2 ba.

- Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp, tiến hành hiệu
chỉnh bo tròn ở hai điểm z '' và b ' ' . Ta được đồ thị công.

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 7
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

Hình 1.1: Đồ thị công

1.3 Đồ thị Brick

1.3.1 Phương pháp

- Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R. Do đó S= AD = 2R = 67,5 (mm)

Điểm A ứng với góc quay α = 0o (vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với góc quay

α = 180o (vị trí điểm chết dưới).

- Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB, hạ MC vuông góc với
AD. Theo Brick thì đoạn AC = x. Ta có:

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 8
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820


+ AC=AO -OC= AO - (CO’- OO’) = R- MO’.cos + 2

+ Ta xem: MO’  R + 2 . cos
λ λ
 AC =
[ ] [
R ( 1−cos α ) + ( 1−cos 2 α ) =R ( 1−cos α )+ ( 1−cos 2 α ) =x
2 4 ]
 90
A ÂCT 0 180 
B
x

x
C M

R
S=2R

(S=Xmax)
S=2R
O
X=f(

R. 

O'

D ÂCD
Hình 1.2: Phương pháp vẽ đồ thị Brick

1.3.2 Đồ thị chuyển vị S = f (α )

- Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc S-α phía dưới nửa vòng tròn Brick.

- Trục thẳng đứng Oα biểu diễn giá trị α từ 0o ÷180o.

- Trục nằm ngang OS Biểu diễn giá trị của S với tỉ lệ xích μS = 0,000375 (m/mm).

- Từ các điểm chia 0,1,2…,18 trên nửa vòng tròn Brick ta dóng các đường thẳng song
song với trục Oα .Và từ các điểm chia trên trục Oα ứng với các giá trị của α từ
0o,10o,20o,…,180o ta kẻ các đường thẳng nằm ngang song song với OS. Những đường
thẳng tương ứng trên 2 trục sẽ giao nhau tại các điểm cắt.

- Đường cong đi qua các điểm cắt này sẽ biểu diễn độ dịch chuyển của piston theo:

S = f(α ¿ .

- Đồ thị chuyển vị S = f(α) thể hiện được sự dịch chuyển của piston theo góc quay của
trục khuỷu và tương ứng mỗi giá trị của góc quay trục khuỷu ta sẽ có hành trình tương
ứng của piston.

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 9
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

200
180
160
140
120
α(độ)

100
Sbd
80
60
40
20
0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

S (mm)

Hình 1.3: Đồ thị chuyển vị

1.4 Xây dựng đồ thị vận tốc V = f(α )

- Theo phương pháp giải tích vận tốc của piston được xác định theo công thức:
λ
v = Rω ( .Sin2α + Sinα ) (m/s) (1.8)
2

( Tra trang 2 – Tài liệu [2] )


m
- Chọn tỉ lệ xích μv = μS .ω = 0,000375.598,997= 0,2246 ( ).
s . mm

λ.R.ω 0,25.0,03375.598,997
- Vẽ vòng tròn tâm O có bán kính R 2 = 2. μ = = 11,25 (mm)
v 2.0,2246
đồng tâm với nữa vòng tròn bán kính R1

- Chia đều nửa vòng tròn bán kính R 1 và vòng tròn bán kính R2 ra thành 18 phần bằng
nhau. Như vậy ứng với góc α ở nửa vòng tròn bán kính R 1 thì ở vòng tròn bán kính R 2
sẽ là góc 2α .

- Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R 1 ta đánh số thứ tự từ 0,1,2 …,18
ngược chiều kim đồng hồ và trên vòng tròn bán kính R 2 ta đánh số thứ tự từ 0’,1’,2’,...,
18’(điểm 0’≡18’) thuận chiều kim đồng hồ.

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 10
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

- Từ các điểm chia 0,1,2,…,18 trên nửa vòng tròn bán kính R 1 ta kẻ các đường thẳng
vuông góc với AB cắt các đường thẳng song song với AB kẻ từ các điểm 0’,1’,2’,…
18’ trên đường tròn bán kính R 2 tại các điểm o, a, b, c,… Đường cong đi qua các điểm
o, a, b, c,… là đường biểu diễn trị số tốc độ.

- Các đoạn thẳng ứng với a1,b2,c3….q17 nằm giữa đường cong o,a,b … với nữa
đường trong R1 biểu diễn trị số tốc độ ở các góc α tương ứng.

Hình 1.4: Đồ thị vận tốc

1.5 Xây dựng đồ thị gia tốc j = f(x)

- Theo phương pháp giải tích lấy đạo hàm vận tốc theo thời gian ta có công thức để
tính gia tốc của piston như sau:
dv dv dα
j= =
dt dα dt
= Rω2(Cosα + λCos2α ) (m/s2) (1.9).

(Tra trang 3 – Tài liệu [2])

- Giải gia tốc piston bằng phương pháp đồ thị thường dùng phương pháp TôLê.
0,0675
- Ta có: jmax = Rω2(1+ λ ) =
2
( 598,997)2.(1+0,25) = 15136,77 (m/s2).

0,0675
jmin = -Rω2(1- λ ) =-
2
( 598,997)2.(1-0,25) = -9082,06 (m/s2).

EF = -3λR2 = -3.0,25.0,03375.598,9972 = -9082,06 (m/s2).

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 11
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

j max 15136,77 m
Chọn jmaxbd = 80 (mm). Suy ra μj = = = 189,21 ( 2 ).
j maxbd 80 s . mm

j min −9082,06
Và jminbd = = = - 48 (mm).
μj 189,21

- Vẽ hệ trục tọa độ J-S .

- Lấy đoạn thẳng AB trên trục OS, sao cho AB = S = 2R .

- Từ A dựng đoạn thẳng AC vuông góc với AB, với AC = jmaxbd = 80 (mm).

- Từ B dựng đoạn thẳng BD vuông góc với AB, với BD = jminbd = - 48 (mm).

- Nối C với D cắt AB tại E. Dựng đoạn EF vuông góc với AB.

−3 Rλ ω 2 −3.0,03375.0,25 .598,9972
Với EF = = = - 48 (mm).
μj 189,21

- Nối đoạn CF và DF. Phân chia các đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ bằng nhau
ghi các số 1, 2, 3, 4,…và 1’, 2’, 3’, 4’,…như trên hình.

- Nối các điểm chia 11’, 22’, 33’, 44’,…Đường bao của các đoạn thẳng này biểu diễn
đồ thị quan hệ của hàm số j = f(x).

Hình 1.5: Đồ thị gia tốc

1.6 Xây dựng đồ thị lực quán tính P j

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 12
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

- Ta có lực quán tính P j= - m.j. Suy ra – P j = m.j. Do đó thay vì vẽ P j ta vẽ – P j lấy


trục hoành đi qua P0 của đồ thị công vì đồ thị - P j thực chất là đồ thị j=f(x) có tỷ lệ xích
khác nhau mà thôi. Vì vậy ta có thể áp dụng phương pháp TôLê để vẽ đồ thị - P j= f(x).
MN
- Chọn tỷ lệ xích μpj = μp= 0,0261 ( ).
m 2 . mm

- Khối lượng chuyển động tịnh tiến m’ = mpt + m1 (1.10)

(Tra trang 4 – Tài liệu [2])

Trong đó mpt= 0,8 kg là khối lượng nhóm piston.

m1 là khối thanh truyền tham gia chuyển động tịnh tiến quy về đầu nhỏ thanh
truyền.

Đối với động cơ ô tô - máy kéo ta lấy m1 = (0,275 ÷ 0,35). mtt , chọn m1 = 0,3 mtt

Đã cho mtt = 1,0 kg là khối lượng nhóm thanh truyền.

Suy ra m1 = 0,3.1,0 = 0,3 kg .

Suy ra m’ = 0,8 +0,3 = 1,1 kg.

- Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì phải lấy trục P 0 trên
đồ thị công làm trục hoành cho đồ thị -Pj đồng thời đồ thị -Pj phải có cùng thứ nguyên
và cùng tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -P j = f(x) ứng với
một đơn vị diện tích đỉnh piston. Tức là thay:

m' 1,1.4 2
m= = 2 = 198,49 (kg/m ).
F pt π .(0,084 )

198,49.15136,77
- Do đó: - P jmax = m. J max = = 3,0 (MN/m2).
106

198,49.(−9082,06)
- P jmin = m. J min = = -1,8 (MN/m2).
106
198,49.(−9082,06)
EF = - m3λRω 2 = = -1,8 (MN/m2).
106

- Cách vẽ đồ thị -Pj = f(x) tương tự đồ thị j = f(x).

Với các giá trị biểu diễn trên đồ thị:


−P jmax 3
AC = - P jmaxbd = = = 115,07 (mm).
μ pj 0,0261

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 13
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

−P jmin −1,8
BD = - P jminbd = = = -69 (mm).
μ pj 0,0261
−3. m. R . λ . ω2 −1,8
EF = = = -69 (mm).
μ Pj 0,0261

1.7 Xây dựng đồ thị khai triển : Pkt , P j, P1 theo α

1.7.1 Vẽ Pkt -α

- Đồ thị Pkt -α được vẽ bằng cách khai triển P theo α từ đồ thị công trong một chu trình
của động cơ, động cơ 4 kỳ α = (0,10,20,…,7200). Để được đồ thị Pkt -α ta đặt trục
hoành của đồ thị mới ngang với trục chứa giá trị P0 của đồ thị công.

Vì áp suất khí thể Pkt = P – P0

- Cách khai triển là dựa vào đồ thị Brick và đồ thị công để xác định điểm có áp suất
theo giá trị α cho trước.

- Tỷ lệ xích: μα = 2 (0/ mm)

MN
μPkt = 0,0261 ( )
m 2 . mm

- Các bước tiến hành vẽ như sau:

+ Vẽ hệ tọa độ vuông góc P –α

+ Từ các điểm chia trên đồ thị Brick dóng các đường thẳng vuông góc với trục
hoành và cắt đồ thị công tại các điểm trên đường biểu diễn của quá trình nạp, nén,
cháy-giãn nở, thải. Qua các điểm này ta kẻ các đường thẳng song song với trục
hoành sang hệ trục tọa độ P –α .

+ Từ các điểm chia trên trục Oα kẻ các đường thẳng song song với O P cắt những
điểm dóng ngang tại những điểm ứng với điểm chia trên đồ thị Brick và phù hợp
với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm nạy lại ta được đồ thị Pkt -α .

1.7.2 Vẽ P j-α

- Cách vẽ giống với cách khai triển đồ thị công nhưng giá trị của điểm tìm được ứng
với α chọn trước sẽ được lấy đối xứng qua trục 0α bởi vì đồ thị trên cùng trục tọa độ
với đồ thị công là đồ thị - P j.

- Khai triển như vậy bởi vì trên cùng trục tọa độ với đồ thị công nhưng - P j được vẽ
trên trục có áp suất PO.

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 14
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

1.7.3 Vẽ P1-α

- Đồ thị P1-α được vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị vì P1 = Pkt +¿ P j (1.11)

- Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1 , Pkt , P j phải cùng thứ nguyên và cùng tỉ lệ
xích.

250

200
p1
pkt
150 pj

100

50

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800

-50

Hình 1.6: Đồ thị khai triển

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 15
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

1.8 Xây dựng đồ thị T , Z , N theo α

1.8.1 Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Pkt

N
ß

P1 Ptt

A
a +ß
PR0
Z
a
R
T
Ptt

Hình 1.7: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu thanh truyền – trục khuỷu

- Lực tác dụng lên chốt piston P1 là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể. Nó tác
dụng len chốt piston và đầy thanh truyền.
P1 = Pkt + P j

- Trong quá trình tính toán động lực học các lực này được tính trên đơn vị diện tích
đỉnh piston nên sau khi chia hai vế cho diện tích đỉnh piston F pt ta có :
p1 = pkt + p j

P1 Pj
Với: p1 = và p j =
F pt F pt

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 16
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

- Phân tích p1 ra làm 2 thành phần lực:


p1 = ⃗
⃗ ptt + ⃗
N

Trong đó: p1 là thành phần lực tác dụng lên đường tâm thanh truyền.

N là thành phần lực tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xilanh.

- Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định được trị số của ptt và N:

p1

{ p tt =
Cosβ
N= p1 .tgβ
(1.12)

- Ta lại phân tích ptt ra làm 2 thành phần lực: lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z.

sin( α + β )

{ T = ptt .sin (α+ β )= p1 .

Z= ptt . cos (α+ β )= p1 .


cosβ
cos (α + β )
cosβ
(1.13)

(Tra trang 5 – Tài liệu [2])

1.8.2 Xây dựng đồ thị T, Z , N theo α

- Từ đồ thị p1- α tiến hành đo giá trị biểu diễn của p1 theo α = 00, 100, 200, …, 7200.
Sau đó xác định β theo quan hệ: Sin β = λ .Sinα ⇒ β = arcsin( λ .Sinα ).

- Do đó, với mỗi giá trị của α ta có một giá trị của β tương ứng. Từ quan hệ ở các
công thức (1.12) và (1.13), ta lập được bảng giá trị của đồ thị T, N, Z – α .

- μT = μN = μZ = μp = 0,0261 (MN/m2.mm).

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 17
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

Bảng 1.3: Bảng giá trị T, N, Z – α

sin(α+β)/cos
α(độ) β(độ) β cos(α+β)/cosβ T (mm) Z(mm) N(mm)
0 0 1 0 -114 0
0
2.49 0.22 0.98 -24.24 -109.45 -4.87
10
4.91 0.42 0.91 -43.96 -94.68 -8.93
20
7.18 0.61 0.8 -56.34 -74.28 -11.65
30
9.25 0.77 0.66 -58.33 -50.27 -12.37
40
11.04 0.89 0.49 -50.81 -28.12 -11.12
50
12.5 0.98 0.31 -35.66 -11.24 -8.09
60
13.59 1.02 0.11 -6.65 -0.75 -1.57
70
14.25 1.03 -0.08 4.12 -0.31 1.02
80
14.48 1 -0.26 22 -5.68 5.68
90
14.25 0.94 -0.42 33.87 -15.26 9.14
100
13.59 0.86 -0.57 40.71 -27.03 11.48
110
12.5 0.76 -0.69 42.67 -39.1 12.53
120
11.04 0.64 -0.79 39.72 -49.12 12.1
130
9.25 0.52 -0.87 33.93 -57.03 10.66
140
7.18 0.39 -0.93 26.27 -62.43 8.47
150
4.91 0.26 -0.97 17.77 -65.9 5.84
160
2.49 0.13 -0.99 8.91 -67.58 2.96
170
0 0 -1 0 -68.3 0
180
-2.49 -0.13 -0.99 -8.96 -67.98 -2.98
190
-4.91 -0.26 -0.97 -18.03 -66.86 -5.92
200
-7.18 -0.39 -0.93 -26.78 -63.64 -8.63
210
-9.25 -0.52 -0.87 -34.71 -58.34 -10.91
220
-11.04 -0.64 -0.79 -41.32 -51.1 -12.59
230
-12.5 -0.76 -0.69 -44.55 -40.83 -13.08
240
-13.59 -0.86 -0.57 -44.14 -29.31 -12.45
250
-14.25 -0.94 -0.42 -38.57 -17.38 -10.41
260

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 18
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

-14.48 -1 -0.26 -26.5 -6.84 -6.84


270
-14.25 -1.03 -0.08 -9.77 -0.73 -2.41
280
-13.59 -1.02 0.11 7.67 -0.86 1.81
290
-12.5 -0.98 0.31 26.38 -8.31 5.99
300
-11.04 -0.89 0.49 36.55 -20.23 8
310
-9.25 -0.77 0.66 41.83 -36.05 8.87
320
-7.18 -0.61 0.8 36.85 -48.58 7.62
330
-4.91 -0.42 0.91 24.3 -52.34 4.93
340
-2.49 -0.22 0.98 9.63 -43.49 1.93
350
0 0 1 0 -19.5 0
360
2.49 0.22 0.98 8.01 36.16 1.61
370
4.91 0.42 0.91 6.76 14.57 1.37
380
7.18 0.61 0.8 -3.96 -5.22 -0.82
390
9.25 0.77 0.66 -12.66 -10.91 -2.69
400
11.04 0.89 0.49 -11.14 -6.17 -2.44
410
12.5 0.98 0.31 -3.42 -1.08 -0.78
420
13.59 1.02 0.11 10.22 1.15 2.42
430
14.25 1.03 -0.08 24.18 -1.8 5.97
440
14.48 1 -0.26 37.5 -9.68 9.68
450
14.25 0.94 -0.42 47.98 -21.61 12.96
460
13.59 0.86 -0.57 50.99 -33.86 14.38
470
12.5 0.76 -0.69 50.22 -46.02 14.75
480
11.04 0.64 -0.79 45.8 -56.65 13.95
490
9.25 0.52 -0.87 38.08 -64 11.97
500
7.18 0.39 -0.93 29.12 -69.21 9.39
510
4.91 0.26 -0.97 19.34 -71.71 6.35
520
2.49 0.13 -0.99 9.62 -72.94 3.19
530
0 0 -1 0 -72.5 0
540
-2.49 -0.13 -0.99 -9.29 -70.46 -3.09
550
560 -4.91 -0.26 -0.97 -18.17 -67.35 -5.96

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 19
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

-7.18 -0.39 -0.93 -26.97 -64.1 -8.69


570
-9.25 -0.52 -0.87 -34.97 -58.77 -10.99
580
-11.04 -0.64 -0.79 -41 -50.7 -12.49
590
-12.5 -0.76 -0.69 -44.18 -40.49 -12.97
600
-13.59 -0.86 -0.57 -43.28 -28.74 -12.21
610
-14.25 -0.94 -0.42 -38.1 -17.16 -10.29
620
-14.48 -1 -0.26 -25.5 -6.58 -6.58
630
-14.25 -1.03 -0.08 -7.72 -0.57 -1.91
640
-13.59 -1.02 0.11 11.76 -1.32 2.78
650
-12.5 -0.98 0.31 31.26 -9.85 7.1
660
-11.04 -0.89 0.49 47.25 -26.15 10.34
670
-9.25 -0.77 0.66 55.26 -47.62 11.72
680
-7.18 -0.61 0.8 54.52 -71.87 11.28
690
-4.91 -0.42 0.91 43.32 -93.31 8.8
700
-2.49 -0.22 0.98 24.13 -108.96 4.85
710
0 0 1 0 -114 0
720

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 20
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

Hình 1.8: Đồ thị TNZ –α

1.9 Xây dựng đồ thị ΣT - α


180 τ 180.4
- Góc lệch công tác δ ct = = = 1800
i 4

Bảng 1.4: Bảng thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ, 4 xilanh : 1-3-4-2

Xy lanh 0-180 180-360 360-540 540-720


1 Nạp Nén Cháy-giãn nở Xã
2 Nén Cháy-giãn nở Xã Nạp
3 Thải Nạp Nén Cháy-giãn nở
4 Cháy-giãn nở Thải Nạp Nén

- Từ bảng trên ta có: khi α 1 = 0 xilanh 1 ở đầu quá trình nạp thì:

+ Xilanh 2 ở đầu quá trình nén nên α 2 = 180.

+ Xilanh 3 ở đầu quá trình thải nên α 4 = 540.

+ Xilanh 4 ở đầu quá trình cháy – giãn nở nên α 3 = 360.

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 21
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

- Ta có quan hệ α 2 , α 3 , α 4 , theo α 1 khi α 1 lần lượt nhận các giá trị từ 00 đến 7200 được
cho trong bảng.

- Cứ mỗi giá trị α 1 , α 2 , α 3 , α 4 , ta có giá trị T1 , T2 , T3 , T4 , tương ứng được xác định
theo giá trị T-α .

- Ta có ΣT = T1 + T2 + T3 + T4.

-Chọn μ Σ T = μ p .2= 0,052 (MN/m2.mm).


Bảng 1.5: Bảng giá trị ΣT - α

α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 ΣTbd(mm)
0 0 180 0 540 0 360 0 0.00
10 -0.63 190 -0.23 550 -0.24 370 0.21 -16.96
20 -1.15 200 -0.47 560 -0.47 380 0.18 -36.40
30 -1.47 210 -0.7 570 -0.7 390 -0.1 -55.05
40 -1.52 220 -0.91 580 -0.91 400 -0.33 -68.78
50 -1.33 230 -1.08 590 -1.07 410 -0.29 -71.59
60 -0.93 240 -1.16 600 -1.15 420 -0.09 -60.17
70 -0.17 250 -1.15 610 -1.13 430 0.27 -45.16
80 0.11 260 -1.01 620 -0.99 440 0.63 -23.76
90 0.57 270 -0.69 630 -0.67 450 0.98 4.25
100 0.88 280 -0.26 640 -0.2 460 1.25 31.78
110 1.06 290 0.2 650 0.31 470 1.33 55.01
120 1.11 300 0.69 660 0.82 480 1.31 70.61
130 1.04 310 0.95 670 1.23 490 1.2 82.73
140 0.89 320 1.09 680 1.44 500 0.99 81.71
150 0.69 330 0.96 690 1.42 510 0.76 70.90
160 0.46 340 0.63 700 1.13 520 0.51 52.06
170 0.23 350 0.25 710 0.63 530 0.25 26.08
180 0 360 0 720 0 540 0 0.00

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 22
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

120

100

80

60

40

20

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
-20

-40

-60

-80

Hình 1.9: Đồ thị ΣT -α

- Để kiểm tra quá trình vẽ đúng hay sai, tiến hành tính giá trị ΣT tb từ bản vẽ và ΣT tb
từ số liệu của đề:

+ Tính ΣT tb theo lý thuyết:

30N
∑ T tb= π nRFi

Ne
N i= 77
ηm = 0,7 = 110 (Kw)

m = 0,63  0,93 , chọn m = 0,7

πD 2 3,14.0,084 2
F P=
4 = 4 = 0,0055 [m2]

 = 1 (khi vẽ đã hiệu chỉnh đồ thị công)


Vậy ΣT tb = 0,28 ( MN/ m2).
0,28
Giá trị biểu diển ΣT tb = 0,052 = 5,18(mm).

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 23
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

+ Tính ΣT tb thực tế : ΣT tb = ΣT /72 = 5,5 (mm) .

1.10 Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

1.10.1. Mục đích của việc xây dựng đồ thị phụ tải

- Xác định lực tác dụng trên chốt ở mỗi vị trí của trục khuỷu.

- Khai triển đồ thị phụ tải theo quan hệ Q - α ta có thể xác định được phụ tải lớn nhất,
bé nhất trên chốt khuỷu.

- Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta có thể xây dựng được đồ thị phụ tải tác
dụng lên đầu to thanh truyền và đồ thị mài mòn chốt khuỷu, từ đó có thể xác định được
vị trí chịu phụ tải bé nhất ở chốt khuỷu để khoan lỗ dầu bôi trơn.

1.10.2 Phương pháp vẽ

- Vẽ hệ tọa độ T-Z, gốc tọa độ O, trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.

- Đặt giá trị của các cặp (T, Z) theo các góc α tương ứng lên hệ trục tọa độ T-Z. Ứng
với mỗi cặp giá trị (T, Z) ta có một điểm. Đánh dấu các điểm ứng với các góc α từ 00,
100, 200,…, 7200.

- Nối các điểm này lại ta được đường cong biểu diễn phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.

- Dời gốc tọa độ O’ theo phương trục Z một đoạn O’O bằng giá trị biểu diễn của lực
quán tính li tâm P R 0.

- Tính lực quán tính li tâm P R 0:

Ta có: P R 0 = m2.R.ω 2
m2=mtt -m1=1-0,3=0,7(kg)

Giá trị khối lượng m2 ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston:
m2
ḿ2= π . D2 =126,31 (kg/m 2)
4

Suy ra: P R 0 = 126,31.0,03375.598,9972 .10−6 = 1,53 (MN/m2).


P Ro 1,53
Giá trị biểu diễn P Robd = O’O = = = 58,58 mm.
μp 0,0261

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 24
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

- Điểm O xác định chính là tâm chốt khuỷu. Từ tâm O vẽ vòng tròn tượng trưng chốt
khuỷu.

- Xác định giá trị, chiều và điểm đặt của vectơ phụ tải tại một điểm A bất kỳ trên đồ
thị phụ tải.

+ Giá trị của vectơ phụ tải là khoảng cách từ tâm O đến điểm A.

+ Chiều của vectơ phụ tải theo chiều từ tâm O ra điểm A cần xác định.

+ Điểm đặt của vectơ phụ tải là điểm giao nhau của vectơ OA và kéo dài về phía gốc
cho đến khi cắt vòng tròn tượng trưng chốt khuỷu.

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 25
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

Hình 1.10: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 26
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

1.11 Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền
1.11.1 Phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền

- Vẽ tượng trưng dạng đầu to thanh truyền trên tờ giấy bóng mờ. Lấy tâm đầu to là
tâm O. Vẽ một vòng tròn tâm O bán kính bất kì. Giao điểm giữa đường tâm thanh
truyền và vòng tròn là điểm gốc 00.

- Chia vòng tròn tâm O thành 36 phần theo chiều kim đồng hồ xuất phát từ gốc 0 0, các
điểm chia sẽ tương ứng với các góc (α i+ β i). Để đơn giản tại các điểm chia trên vòng
tròn thay vì ghi giá trị (α i+ β i) ta chỉ ghi giá trị α i.Tức là ghi 0,1,2,…,36.

- Đem tờ giấy bóng đặt lên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu sao cho tâm O trùng
với gốc O của đồ thị và đường tâm thanh truyền OZ’ trùng với trục OZ của đồ thị.

- Lúc này trên tờ giấy bóng hiện lên điểm 0 của đầu mút vectơ ⃗ Q 0, ta ghi điểm đầu
bằng 0 lên tờ giấy bóng. Lần lượt xoay tờ giấy bóng ngược chiều kim đồng hồ cho các
điểm chia 10, 20, 30, …, 720 trùng với trục OZ (xoay tờ giấy bóng hai vòng). Đồng
thời đánh dấu đầu mút của các vectơ ⃗ Q 10, ⃗
Q 20, ⃗
Q 30, …,⃗
Q 720 của đồ thị phụ tải tác
dụng lên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 10, 20, 30, …, 720.

- Nối lần lượt các điểm vừa đánh dấu trên tờ giấy bóng theo đúng thứ tự ta sẽ được
đường cong biểu diễn đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền.

1.11.2 Xác định giá trị, chiều và điểm đặt lực

- Giá trị biểu diễn là khoảng cách từ tâm O ra điểm B bất kỳ cần xác định.

- Chiều từ tâm O ra điểm cần xác định B.

- Điểm đặt là giao điểm của vectơ OB và vòng tròn tượng trưng đầu to thanh truyền.

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 27
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

Hình 1.11: Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 28
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

1.12 Đồ thị khai triển Q (α ¿

- Chọn tỉ lệ xích μQ = μp = 0,0261 (MN/m2.mm).


μα = 2 (0/ mm).

- Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm A i(Ti, Zi) ứng với các góc α i
trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. Ta nhận được các giá trị của Qi tương ứng.

Bảng 1.6: Bảng giá trị Q – α

α(độ) Q(mm) α(độ) Q(mm) α(độ) Q(mm) α(độ) Q(mm)


0 172.58 180 126.88 360 78.08 540 131.08
10 169.77 190 126.87 370 23.81 550 129.37
20 159.43 200 126.73 380 44.53 560 127.23
30 144.31 210 125.12 390 63.92 570 125.61
40 123.49 220 121.96 400 70.64 580 122.45
50 100.49 230 117.21 410 65.7 590 116.72
60 78.4 240 108.94 420 59.76 600 108.47
70 59.7 250 98.35 430 58.33 610 97.46
80 59.03 260 85.19 440 65.04 620 84.79
90 67.92 270 70.59 450 77.88 630 69.98
100 81.23 280 60.11 460 93.45 640 59.65
110 94.8 290 59.93 470 105.57 650 61.04
120 106.59 300 71.91 480 116.03 660 75.24
130 114.79 310 86.87 490 124 670 97.01
140 120.49 320 103.46 500 128.35 680 119.72
150 123.83 330 113.32 510 131.07 690 141.38
160 125.74 340 113.56 520 131.72 700 157.95
170 126.47 350 102.52 530 131.87 710 169.27
180 126.88 360 78.08 540 131.08 720 172.58

- Tiến hành vẽ đồ thị:

+ Vẽ hệ trục tọa độ QOα .

+ Đặt các cặp điểm (Q, α ) lên hệ trục tọa độ.

+ Đường cong nối các điểm này biểu diễn đồ thị Q - α cần vẽ.

- Xác định giá trị biểu diễn của Qtb: Qtbbd = Σ(Qi)/72 =105,75 mm.

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 29
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

Suy ra Qtb = Qtbbd . μQ = 105,75.0,0272 = 2,8764 (MN/m2).

Hình 1.12: Đồ thị khai triển Q- α

1.13 Xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 30
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

1.13.1 Các giả thiết cơ bản để xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu

- Khi tính mài mòn ta tính lúc động cơ ở tốc độ định mức.

- Độ mài mòn tỉ lệ với lực tác dụng lên chốt khuỷu.

- Tại một điểm trên chốt khuỷu, lực tác dụng sẽ gây ảnh hưởng lên vùng lân cận về cả
hai phía trong phạm vi 1200.

1.13.2 Phương pháp xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu

- Vẽ vòng tròn tượng trưng cho chốt khuỷu, tâm O trùng với tâm đồ thị phụ tải tác
dụng lên chốt khuỷu. Chia vòng tròn thành 24 phần bằng nhau ngược chiều kim đồng
hồ xuất phát từ điểm 0 (giao điểm của đường tâm má khuỷu và vòng tròn tâm O).
Đánh số các điểm chia từ 0, 1, 2, …, 23.

- Tích hợp lực ΣQ’i :

Từ các điểm 0 đến 23 ta kẻ qua tâm O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải. Có
bao nhiêu điểm giao nhau sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại một điểm.

-Do đó: ΣQ’i = Q’i1 + Q’i2 + Q’i3

Trong đó: i là điểm chia bất kỳ.

1, 2, 3 là số giao điểm của tia chia với đồ thị phụ tải.

- Ghi kết quả tính ΣQ’i vào bảng trong phạm vi tác dụng lực giả thiết là 1200

- Tính ΣQi theo các cột: ΣQ = ΣQi = ΣQ’0 + ΣQ’1+ ΣQ’2 + …+ ΣQ’23

- Chọn tỉ lệ xích μ Σ Q = 1,3 (MN/m2.mm). Đặt các đoạn 00 ’ = ΣQ0. μT / μ Σ Q, 11’ = ΣQ1.
μT / μ Σ Q, 22 ’ = ΣQ2. μT / μ Σ Q, …, 2323 ’ = ΣQ23. μT / μ Σ Q lên các tia chia tương ứng về phía
trong đường tròn ta sẽ có các điểm mút 0’, 1’, 2’, …, 23’. Dùng thước cong nối các
điểm đó lại ta sẽ có đồ thị biểu diễn dạng mài mòn lý thuyết của chốt khuỷu.

Bảng 1.6: Bảng giá trị đồ thị mài mòn chốt khuỷu

Lực  
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1
0 1 2 3 4 5 6 7
∑Q0 862 862 862 862 862                          

∑Q1 601 601 601 601 601 601                        

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 31
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

∑Q2 201 201 201 201 201 201 20                      


1
∑Q3 0 0 0 0 0 0 0 0                    

∑Q4 0 0 0 0 0 0 0 0 0                  

∑Q5   0 0 0 0 0 0 0 0 0                

∑Q6     0 0 0 0 0 0 0 0 0              

∑Q7       0 0 0 0 0 0 0 0 0            

∑Q8         0 0 0 0 0 0 0 0 0          

∑Q9           0 0 0 0 0 0 0 0 0        

∑Q10             0 0 0 0 0 0 0 0 0      

∑Q11               0 0 0 0 0 0 0 0 0    

∑Q12                 0 0 0 0 0 0 0 0 0  

∑Q13                   0 0 0 0 0 0 0 0 0

∑Q14                     0 0 0 0 0 0 0 0

∑Q15                       0 0 0 0 0 0 0

∑Q16                         0 0 0 0 0 0

∑Q17                           0 0 0 0 0

∑Q18                             0 0 0 0

∑Q19                               0 0 0

∑Q20 0                               0 0

∑Q21 0 0                               0

∑Q22 183 183 183                              

∑Q23 780 780 780 780                            

∑Q(mm) 262 262 2627 244 166 802 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0


7 7 4 4 1

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 32
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

∑Q'(MN/m2) 68.6 68.6 68.6 63.8 43.5 20. 5.2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0


9
∑Q"(mm) 26.3 26.3 26.3 24.4 16.6 8 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 33
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

Hình 1.13: Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 34
Đồ Án: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong XM4 - 0820

sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long Hướng dẫn: PGS.TS Dương Việt Dũng 35

You might also like