You are on page 1of 15

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Chương 4: Tính toán thiết kế trục (tiếp)

LOGO
Nội dung chính của buổi học

1 Tính chính xác đường kính trục.

2 Xác định kết cấu của trục

33 Tính độ cứng của trục


1. Tính chính xác đường kính trục
- Sau khi vẽ biểu đồ momen uốn theo 2 phương X,Y. Vẽ
biểu đồ momen xoắn của 3 trục.
- Tính toán các giá trị momen uốn tổng cộng tạo các tiết
diện chịu tải lớn (còn gọi là tiết diện nguy hiểm).
Xác định chính xác đường kính của từng đoạn trục
cho cả 3 trục 1,2,3.
1. Tính chính xác đường kính trục
1. Tính chính xác đường kính trục
2. Chọn kết cấu trục

Sau khi tính sức bền ta chỉ tính được một vài
tiết diện nguy hiểm của trục (Vị trí lắp bánh
răng, ổ trục).
2. Chọn kết cấu trục

Hình dạng cấu tạo của trục được xác định bởi:
-Vị trí, số lượng các chi tiết lắp trên nó.
-Các kiểu lắp và phương pháp cố định các chi tiết trên
trục.
-Kết cấu, loại và kích thước của ổ trục.
-Công nghệ chế tạo
Chọn kết cấu trục sao cho có hình dạng cấu tạo
của trục càng đơn giản thì việc chế tạo càng dễ và giá
thành càng rẻ.
2. Chọn kết cấu trục

Khi chọn kết cấu trục cần lưu ý:


-Thường dung then hoặc then hoa để truyền momen từ trục
sang bánh răng. Vì vậy trên trục luôn phải có rãnh then (trừ
bánh răng liền trục).
-Thường chế tạo trục bậc để lắp ghép các chi tiết dễ dàng.
-Phàn trục có lắp ghép với chi tiết khác (ổ bi, bánh răng)
cần phải lấy đường kính theo tiêu chuẩn (theo các trị số
trang 133 – tài liệu học tập).
-Tại các vị trí có rãnh then, đường kính trục tăng thêmso
với tính toán: 4% (1 rãnh then) và 7% (2 rãnh then)
2. Chọn kết cấu trục

Ngoài ra khi chọn kết cấu trục cần lưu ý:


1.Giảm ứng suất tập trung trên trục.
2.Chọn độ nhẵn của các bề mặt của trục.
3.Một số yêu cầu về công nghệ đối với kết cấu
trục.
(Xem them tại trang 134 ÷ 138 tài liệu học tập).
3. Tính độ cứng của trục

Trục không đủ cứng sẽ bị biến dạng, bao gồm 2


dạng biến dạng là : biến dạng uốn và biến dạng
xoắn. Sự biến dạng của trục sẽ làm ảnh hưởng đến
tình hình làm việc của các chi tiết lắp trên trục
như: bánh răng, ổ bi, khớp nối…
Chúng ta phải kiểm tra xem trục chúng ta
tính toán và chọn vật liệu có đảm bảo điều kiện
bền uốn và bền xoắn hay không.
3. Tính độ cứng của trục

a. Kiểm tra độ bền uốn của trục.


Trục đảm bảo độ bền uốn nếu thỏa mãn 2 điều
kiện sau:
y ≤ [y]: độ võng và độ võng cho phép của trục.
ᶿ≤[ᶿ]: Góc xoay và góc xoay cho phép của trục.
[y]= 0,01m, m: modun ăn khớp bánh răng (đã có
khi tính toán bộ truyền bánh răng).
[ᶿ]= 0,001 rad (ổ bi trượt).
= 0,01 rad (vị trí lắp ổ bi đỡ).
3. Tính độ cứng của trục
3. Tính độ cứng của trục
3. Tính độ cứng của trục

Kiểm tra: - Nếu: φ ≤ [φ] Trục đạt yêu cầu,


- Nếu φ > [φ] Phải tính toán chọn lại
trục.
Trong đó: [φ] = 5 độ = 0,087 (rad).
Nhiệm vụ tuần tới

- Tính toán chọn ổ đỡ trục,


- Tính toán chọn then, khớp nối, các chi tiết khác.
- Tìm hiểu bôi trơn hộp giảm tốc

You might also like