You are on page 1of 80

GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

néi dung
I. Số liệu thiết kế........................................................................................................3
II. Thiết kế cấu tạo ....................................................................................................3
1. Lựa chọn kich thước mặt cắt ngang cầu .............................................................3
2. Thiết kế dầm chủ .................................................................................................4
3. Cấu tạo dầm ngang……………………………………………………………………6
III. Tính toán các ĐTHH .........................................................................................7
1. Tính toán các đặc trưng hình học của dầm I ......................................................7
2. Tổng hợp ĐTHH của mặt cắt ...........................................................................11
IV. Xác định nội lực ................................................................................................11
1. Các hệ số tính toán ...........................................................................................11
2. Tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ...........................................................................12
3. Tính nội lực do tĩnh tải......................................................................................17
4. Tính nội lực do hoạt tải .....................................................................................21
5. Tổng hợp hệ số phân bố ngang .........................................................................24
6. Tính nội lực do tải trọng làn và tải trọng người ...............................................25
7. Tính nội lực do xe thiết kế và xe 2 truc thiết kế……………………………….……………27

8. Tính Lực cắt do hoạt tải…..………………………………………………….….….29

9.Tổng hợp nội lực do hoạt tải……………………………………………………..….31

V.Chọn cáp dự ứng lực ...........................................................................................35


1. Đặc trưng vật liệu .............................................................................................35
2. Sơ bộ chọn cáp dự ứng lực ...............................................................................35
3. Bố trí cáp dự ứng lực………………………………………………………………..36
4.Đặc trưng hình học của mặt cắt…………………………………………………….40

VI. Các mất mát do ứng suất ..................................................................................48

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 1


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

1. Mất mát ứng suất tức thời .................................................................................50


2. Mất mát ứng suất thường xuyên .......................................................................51
VII. Kiểm toán theo các TTGH Sử Dụng ..............................................................51
1 Các giới hạn ứng suất của bê tông ....................................................................55
2. Tính độ võng và độ vồng. ..................................................................................59
VIII. Kiểm toán theo các TTGH CĐI ....................................................................59
1. Kiểm toán cường độ chịu uốn ..........................................................................61
2. Kiểm tra lượng cốt thép tối đa, lượng cốt thép tối thiểu..................................61

3. Kiểm toán sức kháng cắt ...................................................................................65


IX. Kiểm toán theo TTGH MỎI .............................................................................65
1. Xác định nội lực do tải trọng mỏi ......................................................................66
2. Tính ứng suất trong bê tông ...............................................................................67
X. Kiểm toán bản mặt cầu ......................................................................................67
1. Cấu tạo bản mặt cầu ..........................................................................................67
2. Tính nội lực bản mặt cầu ...................................................................................67
3. Bố trí cốt thép cho bản mặt cầu .........................................................................73
4.Kiểm toán theo TTGH CĐ1 ................................................................................74
5.Kiểm toán theo TTGH SD ...................................................................................79

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 2


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
I, Số liệu ban đầu.
1. Loại mặt cắt dầm: I
2. Chiều dài nhịp : L = 20m
3. Khoảng cách đầu dầm đến tim gối: a = 0.3m
4. Chiều dài tính toán: 𝐿𝑡𝑡 = 𝐿 − 2𝑎  𝐿𝑡𝑡 = 19.4𝑚
5. Khổ cầu xe chạy : 𝐵1 = 7m + 2 x 1.5m
6. Tải trọng thiết kế :
 Hoạt tải : 2 làn xe HL93
 Tải trọng người đi: 300 𝑘𝑔/𝑐𝑚2
7. Bề rộng lan can: 𝐵𝑙𝑐 = 0.5𝑚
8. Bề rộng giải phân cách: 𝐵𝑔𝑝𝑐 = 0.25𝑚
9. Bề rộng toàn cầu: 𝐵𝑐 = 𝐵1 + 𝐵𝑙𝑐 + 𝐵𝑔𝑝𝑐 = 11.5𝑚
10. Dạng kết cấu nhịp: Cầu dầm
11. Vật liệu kết cấu: BTCT DƯL
12. Công nghệ chế tạo: Căng trước
13. Cấp bê tông:
 Dầm chủ: ′
𝑓𝑐1 = 45𝑀𝑃𝑎
 Bản mặt cầu: ′
𝑓𝑐2 = 35𝑀𝑃𝑎
14. Tỷ trọng bê tông: 𝛾𝑐 = 2500 𝑘𝑔/𝑐𝑚2
15. Quy trình thiết kế: 22TCN 272 – 05

II, Thiết kế cấu tạo.


1. Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu.
- Số lượng dầm chủ: 𝑁𝑏 = 5
- Khoảng cách giữa các dầm chủ là: S   2100  2500  mm
⇒ Chọn S = 2200mm
- Bố trí dầm ngang tại các vị trí: Gối cầu, L/2, gối: 3 mặt cắt
- Số lượng dầm ngang: 𝑁𝑑𝑛 = (𝑁𝑏 − 1). 5 = (5 − 1)𝑥 2 = 12

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 3


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa
𝐵−(𝑁𝑏 −1).𝑆
- Phần cánh hẫng: 𝑆𝑘 =
2
 𝑆𝑘 = 1.25𝑚
- Chiều dày trung bình của bản: ℎ𝑓 = 18𝑐𝑚
- Lớp bê tông asphalt: 𝑡1 = 0.07𝑚
- Lớp phòng nước: 𝑡2 = 0.004𝑚

Hình 1: Cấu tạo mặt cắt ngang kết cấu nhịp

2. Thiết kế dầm chủ.

a, Tại mặt cắt giữa nhịp L/2

Hình 2: Cấu tạo mặt cắt giữa nhịp

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 4


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Chiều cao dầm chủ: H = 1100 mm


- Kích thước bầu dầm:
+ Bề rộng B1 = 600 mm
+ Chiều cao H1 = 200 mm
+ Bề rộng vút bầu dầm B2 = 150 mm
+ Chiều cao vút bầu dầm H2 = 200 mm
- Kích thước sườn dầm:
+ Bề rộng B3 = 200 mm
+ Chiều cao H3 = 460 mm
- Kích thước bản cánh trên:
+ Bề rộng B7 = 800 mm
+ Chiều cao H5 = 600 mm
+ Bề rộng vút bản cánh trên B4 = 300 mm
+ Chiều cao vút bản cánh trên H4 = 140 mm
- Kích thước gờ kê ván khuôn cố định:
+ Bề rộng B6 = 100 mm
+ Chiều cao H6 = 50 mm

b, Tại mặt cắt tại gối

Hình 3: Cấu tạo mặt cắt gối


- Kích thước sườn dầm:
+ Bề rộng B1 = 600 mm

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 5


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ Chiều cao H7 = 905 mm


- Kích thước bản cánh trên
+ Bề rộng B7 = 800 mm
+ Chiều cao H5 = 100 mm
+ Chiều cao vút bản cánh trên H8 = 45 mm
- Kích thước gờ kê ván khuôn cố định
+ Bề rộng B6 = 100 mm
+ Chiều cao H6 = 50 mm

Hình 4: Cấu tạo mặt cắt tại giữa nhịp và tại gối
3. Cấu tạo dầm ngang.

- Yêu cầu: hmin = 0,045.L < h


Trong đó:
L: Chiều dài nhịp tính toán L =19200mm
h : chiều cao tối thiểu của kết cấu nhịp kể cả bản mặt cầu;
h =1100+180 =1280mm
=> suy ra: hmin = 0,045.L=0,045.19200 = 864mm < h = 1280mm
=> Thỏa mãn
- Theo kinh nghiệm, với L = 20m ta bố trí 3 dầm ngang:
+ Tại mặt cắt gối ng = 2 dầm
+ Mặt cắt giữa nhịp nnh = 1 dầm
+ Tổng số lượng dầm ngang toàn cầu:
𝑁𝑑𝑛 = (𝑁𝑏 − 1). 5 = (5 − 1)𝑥 2 = 12 𝑑ầ𝑚

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 6


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Cấu tạo dầm ngang tại gối:


+ Chiều cao hdn = 750 mm
+ Bề rộng bdn = 1200 mm
+ Chiều dày tdn = 200 mm
- Cấu tạo dầm ngang tại mặt cắt giữa nhịp:
+ Chiều cao hdn = 750 mm
+ Bề rộng bdn = 1600 mm
+ Chiều dày tdn = 200 mm
III, Tính toán.
1, Tính toán đặc trưng hình học của dầm I.
a, Đặc trưng hình học mặt cắt L/2

Hình 5: Chia mặt cắt nhịp thành các khối


- Diện tích mặt cắt:
A0   Ai
Trong đó:
+ Ao: Diện tích mặt cắt dầm tại giữa nhịp.
+ Ai: Diện tích từng khối đã chia của mặt cắt.

Chiều dài Chiều dài Chiều


Bộ Diện tích
Hình dạng cạnh trên cạnh dưới cao
phận

(mm) (mm) (mm) (mm2)

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 7


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

1 Chữ nhật 600 600 200 120000


2 Hình thang 200 600 150 60000
3 Chữ nhật 200 200 460 92000
4 Hình thang 800 200 140 70000
5 Chữ nhật 800 800 100 80000
6 Chữ nhật 600 600 50 30000
452000
Diện tích mặt cắt Ao

- Mômen tĩnh của mặt cắt với trục nằm ngang đi qua đáy dầm:
𝐻1 1 1
𝑆0 = 𝐵1 . 𝐻1 . + 2. . 𝐵2 . 𝐻2 . (𝐻1 + . 𝐻2 )
2 2 3
4 3
∑4𝑖=2 𝐻𝑖 1 2
+ 𝐵3 . ∑ 𝐻𝑖 . (𝐻1 + ) + 2. . 𝐵4 . 𝐻4 . (∑ 𝐻𝑖 + . 𝐻4 )
2 2 3
𝑖=2 𝑖=1
4 5
1 1
+ 𝐵7 . 𝐻5 . (∑ 𝐻𝑖 + . 𝐻5 ) + 𝐵5 . 𝐻6 . (∑ 𝐻𝑖 + . 𝐻6 )
2 2
𝑖=1 𝑖=1
200 1 1
= 600.200. + 2. . 150.200. (200 + . 150) + 200. (150 + 460 +
2 2 3
150+460+140 1 2
140). (200 + ) + 2. 2 . 140.300. (200 + 150 + 460 + 3 . 140) +
2
1
800.100. (200 + 150 + 460 + 140 + . 100) + 600.50. (200 + 150 + 460 +
2
1
140 + 100 + . 50)
2
= 255940000 𝑚𝑚3

- Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến đáy dầm:


So
Yob  = 566,24 m
Ao
- Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến mép trên dầm:

Yot  H  Yob = 533,76 mm

- Mô men quán tính của mặt cắt với trục 0 - 0:


𝐻13 𝐻1 2 𝐵2 .𝐻23 𝐻2 2
𝑏 𝑏
𝐼0 = 𝐵1 . + 𝐵1 . 𝐻1 . ( − 𝑌𝑜 ) + 2. + 𝐵2 . 𝐻2 . (𝐻1 + − 𝑌𝑜 ) +
12 2 36 3
3 2
𝐵3 .(∑4𝑖=2 𝐻𝑖 ) ∑4𝑖=2 𝐻𝑖 𝐵4 .𝐻43
+ 𝐵3 . ∑4𝑖=2 𝐻𝑖 . (𝐻1 + − 𝑌𝑜𝑏 ) + 2. + 𝐵4 . 𝐻4 . (∑3𝑖=1 𝐻𝑖 +
12 2 36

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 8


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

2.𝐻4 2 𝐵7 .𝐻53 𝐻5 2 𝐵5 .𝐻63


− 𝑌𝑜𝑏 ) + + 𝐵7 . 𝐻5 . (∑4𝑖=1 𝐻𝑖 + − 𝑌𝑜𝑏 ) + + 𝐵5 . 𝐻6 . (∑5𝑖=1 𝐻𝑖 +
3 12 2 12
𝐻6 2
− 𝑌𝑜𝑏 )
2
2003 200 2 200.1503
= 600. + 600.200. ( − 566,24) +2. + 150.200. (200 +
12 2 36
150 2 200.(150+460+140)3
− 566,24) + + 200. (150 + 460 + 140). (200 +
2 12
150+460+140 2 300.1403 2.140
− 566,24) + 2. + 300.140. (200 + 150 + 460 + −
2 36 3
2 600.1003 100 2
566,24) + + 600.100. (200 + 150 + 460 + 140 + − 566,24) +
12 2
100.503 50 2
+ 50.100. (200 + 150 + 460 + 140 + 100 + − 566,24)
12 2

= 6,427E+10 𝑚𝑚4

b, Đặc trưng hình học mặt của mặt cắt gối

Hình 6: Chia mặt cắt gối thành các khối


- Diện tích mặt cắt gối:
A0   Ai
Trong đó:
+ Ao: Diện tích mặt cắt dầm tại gối.
+ Ai: Diện tích từng khối đã chia của mặt cắt.

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 9


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Chiều dài Chiều dài Chiều


Bộ Diện tích
Hình dạng cạnh trên cạnh dưới cao
phận

(mm) (mm) (mm) (mm2)


1 Chữ nhật 600 600 905 542000.00
2 Hình thang 800 600 45 32666.67
3 Chữ nhật 800 200 100 80000.00
4 Chữ nhật 600 800 50 30000.00
684666.67
Diện tích mặt cắt Ao

- Mômen tĩnh của mặt cắt với trục nằm ngang đi qua đáy dầm:
𝐵1 . (𝐻 − 𝐻6 )2 1 2 1
𝑆𝑜 = + 2. . 𝐵6 . 𝐻8 . (𝐻7 + 𝐻8 ) + 2. 𝐵6 . 𝐻5 . (𝐻7 + 𝐻8 + 𝐻5 )
2 2 3 2
1
+ 𝐵5 . 𝐻6 . (𝐻7 + 𝐻8 + 𝐻5 + 𝐻6 )
2
600.(1100−50)2 1 2
= + 2. . 100.45. (905 + 45) + 2.100.100. (905 + 45 +
2 2 3
1 1
100) +600.50. (905 + 45 + 100 + 50)
2 2
= 387360741 𝑚𝑚3
- Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến đáy dầm:
So
Yob  = 565,765 mm
Ao
- Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến mép trên dầm:

Yot  H  Yob = 534,235 mm


- Mô men quán tính của mặt cắt với trục 0 - 0
𝐵1 .(𝐻−𝐻6 )3 𝐻−𝐻6 2 𝐵6 .𝐻8 3
𝐼𝑜 = + 𝐵1 . (𝐻 − 𝐻6 ). ( − 𝑌𝑜𝑏 ) + 2. + 𝐵6 . 𝐻8 . (𝐻7 +
12 2 36
2 2 𝐵6 .𝐻5 3 1 2 𝐵 .𝐻 3
𝐻8 − 𝑌𝑜𝑏 ) + 2. + 2. 𝐵6 . 𝐻5 . (𝐻7 + 𝐻8 + 𝐻5 − 𝑌𝑜𝑏 ) + 5 6 +
3 12 2 12
1 2
𝐵5 . 𝐻6 . (𝐻 − 𝐻6 − 𝑌𝑜𝑏 )
2

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 10


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

600.(1100−50)3 1100−50 2 100.453


= + 600. (1100 − 50). ( − 565,765) +2. +
12 2 36
2 2 100.100
100.45 . (905 + 45 − 565,765) + 2. + 2.100.100. (905 + 45 +
3 12
1 2 600.503 1 2
100 − 565,765) + + 600.50 . (1100 − 50 − 565,765)
2 12 2
= 7,114E+10 𝑚𝑚4

2. Tổng hợp ĐTHH của các mặt cắt

Đơn
Mặt cắt L/2 và L/4 Mặt cắt gối
Đặc trưng hình học vị
Kí hiệu Giá trị Kí hiệu Kí hiệu
Diện tích Ao 452000 Ao 684666.7 mm2
Mômen quán tính Io 6.427E+10 Io 7.1E+10 mm4
Trọng tâm tới đáy dầm Yob 566.24
Yob 565.765 mm
Trọng tâm tới đỉnh dầm Yot 533.76 Yot 534.235 mm
Mômen tĩnh tới đáy
So So mm3
dầm 255940000 3.9E+08

IV. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC


1. Các hệ số tính toán
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn I: 1 = 1,25 và 0,9
+ Tĩnh tải giai đoạn II: 2 = 1,5 và 0,65
+ Hoạt tải HL93 và đoàn người:  h = 1,75 và 1,0
- Hệ số xung kích:
+ Trạng thái giới hạn cường độ: 1+ IM = 1,25
+ Trạng thái giới hạn mỏi: 1+ IM = 1,15
- Hệ số làn (do thiết kế 2 làn): m = 1,0
- Hệ số điều chỉnh tải trọng: 
+  : Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm quan trọng trong khai
thác xác định theo:  =  I.  D.  R  0.95
+  I: Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác  I = 1.05
+  D: Hệ số liên quan đến tính dẻo  D = 0.95
+  R: Hệ số liên quan đến tính dư R = 0.95
Vậy:  = 0.95

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 11


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

2. Tĩnh tải dải đều lên một dầm chủ


- Tĩnh tải dải đều lên một dầm chủ bao gồm: Tĩnh tải giai đoạn I và tĩnh tải
giai đoạn II
- Tĩnh tải giai đoạn I:
+ Trọng lượng bản thân dầm chủ.
+ Trọng lượng bản bêtông mặt cầu.
+ Trọng lượng hệ liên kết ngang cầu.
+ Trọng lượng ván khuôn.
=> Trọng lượng các bộ phận trên được tính cho 1m chiều dài dầm
chủ, do đó ta có thể gọi là tĩnh tải giai đoạn I dải đều.
- Tĩnh tải giai đoạn II:
+ Trọng lượng lớp phủ mặt cầu.
+ Trọng lượng lan can.
=> Trọng lượng các bộ phận trên được tính cho 1m chiều dài dầm
chủ, do đó ta có thể gọi là tĩnh tải giai đoạn II dải đều.
a) Dầm trong
 Trọng lượng bản thân dầm trong
- Do mặt cắt dầm chủ có thể thay đổi tiết diện từ mặt cắt gối đến mặt cắt
giữa nhịp nên trọng lượng bản thân dầm chủ được xác định với 3 phần. Chiều dài
mặt cắt thay đổi như sau:

Hình 7: Cấu tạo mặt cắt thay đổi tiết diện

x1 = 1400mm. x2 = 550mm x3 = 1950mm


- Trọng lượng đoạn dầm có tiết diện là mặt cắt gối:
pgôi  2. c .Agôi .x1
Trong đó:
+ 𝛾c : Trọng lượng riêng của bêtông dầm, 𝛾c = 25kN/m3
+ Agoi: Diện tích mặt cắt gối, Agoi = 684666.7 mm2.
+ x1: Chiều dài mặt cắt có tiết diện Agoi, x1 = 1400 mm.
⇒ Thay số, ta có:
𝑝𝑔ố𝑖 = 2 𝑥 25 𝑥 684666.7 x 1400 x 10−9 = 47.9267 kN

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 12


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Trọng lượng đoạn dầm có tiết diện là mặt cắt giữa nhịp:
pnh   c .A nh .(Lnh  2x 3 )
Trong đó:
+ 𝛾c: Trọng lượng riêng của bêtông dầm, 𝛾c = 25 kN/m3
+ Lnh : Chiều dài nhịp, Lnh = 20m = 20000 mm
+ Anh: Diện tích mặt cắt giữa nhịp, Anh = 452000 mm2
+ x3: Chiều dài mặt cắt có tiết diện Anh, x3 = 1950 mm.
⇒ Thay số, ta có:
𝑝𝑛ℎ = 25 𝑥 452000 x (20000 − 2 x 1950) x 10−9 = 181.93 kN
- Trọng lượng đoạn dầm có tiết diện là mặt cắt thay đổi:
p td  2. c .A td .x 2
Trong đó:
+ 𝛾c : Trọng lượng riêng của bêtông dầm, 𝛾c = 25kN/m3
+ x2: Chiều dài dầm có tiết diện Atd , x2 = 550mm.
+ Atd: Diện tích mặt cắt thay đổi tiết diện: Atd = (Agoi + Anh)/2
⇒ 𝑇𝑎 𝑐ó:
452000 +684666,7
𝑝𝑡𝑑 = 2 𝑥 25 𝑥 x 550 x 10−9 = 15,63 kN
2

- Trọng lượng dải đều của dầm trong:


𝑝𝑔ố𝑖 + 𝑝𝑡𝑑 + 𝑝𝑛ℎ
𝐷𝐶1𝑡𝑟 = =
𝐿𝑛ℎ
47,9267+181,93+15,63
= 12,2743 𝑘𝑁/𝑚
20
 Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu
- Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu:
 cs .As .L nh  cs .t s .btr .Lnh
qsbtr  
Lnh Lnh
Trong đó:
+ Lnh: Chiều dài nhịp, Lnh = 20m.
+  cs : Trọng lượng riêng của bản bêtông mặt cầu, 𝛾cs = 25kN/m3
+ ts: Chiều dày của bản bêtông mặt cầu, ts = 180mm = 0.18m.
+ btr : Chiều rộng bản mặt cầu tính cho dầm trong, btr = S = 2,2m.
𝑡𝑟 25 𝑥 0.18 𝑥 2.2 𝑥 20
𝑞𝑠𝑏 = = 9.9 𝑘𝑁/𝑚
20
 Trọng lượng dải đều của dầm ngang
- Trọng lượng của dầm ngang: Do dầm ngang tại mặt cắt gối và mặt cắt giữa
nhịp có bề rộng khác nhau nên trọng lượng của dầm ngang của được tính làm 2
phần và coi dầm ngang có tiết diện chữ nhật.
- Cấu tạo dầm ngang tại mặt cắt gối:
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 13
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ Chiều cao: hdn = 0,75 m


+ Bề rộng: bdn = 1,8 m
+ Chiều dày: tdn = 0,2 m
+ Tổng số lượng dầm ngang tại gối: n gtr = 2 dầm
+ Trọng lượng dầm ngang tại gối:
𝑃𝑔 = 𝑛𝑔𝑡𝑟 . 𝛾𝑐 . ℎ𝑑𝑛 . 𝑏𝑑𝑛 . 𝑡𝑑𝑛 = 2 𝑥 25 𝑥0.75 𝑥 1.8 𝑥 0.2 = 27 𝑘𝑁
- Cấu tạo dầm ngang tại mặt cắt giữa nhịp:
+ Chiều cao: hdn = 0.75 m
+ Bề rộng: bdn = 2,0 m
+ Chiều dày: tdn = 0,2 m
+ Tổng số lượng dầm ngang tại gối: tr
n nh = 1 dầm
+ Trọng lượng dầm ngang tại gối:
𝑡𝑟
𝑃𝑛ℎ = 𝑛𝑛ℎ . 𝛾𝑐 . ℎ𝑑𝑛 . 𝑏𝑑𝑛 . 𝑡𝑑𝑛 = 1 𝑥 25 𝑥0.75 𝑥 2𝑥 0.2 = 7.5 𝑘𝑁
- Trọng lượng dải đều của dầm ngang trên 1m chiều dài dầm trong:
𝑡𝑟
𝑃𝑔ố𝑖 + 𝑃𝑛ℎ 27 + 7.5
𝑞𝑑𝑛 = = = 1.725 𝑘𝑁/𝑚
𝐿𝑛ℎ 20
 Trọng lượng dải đều của ván khuôn
- Cấu tạo ván khuôn:
+ Chiều cao:hvk = 0,05 m
+ Bề rộng: bvk = 1,60 m
+ Trọng lượng ván khuôn:
𝑃𝑣𝑘 = 𝛾𝑐 . ℎ𝑣𝑘 . 𝑏𝑣𝑘 . 𝐿𝑛ℎ = 25 𝑥0.05 𝑥 1.6𝑥 20 = 40 𝑘𝑁
- Trọng lượng dải đều của ván khuôn trên 1m chiều dài dầm trong:
𝑡𝑟
𝑃𝑣𝑘 40
𝑞𝑣𝑘 = = = 2 𝑘𝑁/𝑚
𝐿𝑛ℎ 20
=> Trọng lượng dải đều của bản mặt cầu + dầm ngang + ván khuôn:
DC2tr  qsbtr  qdn tr
 q vk
tr
= 9.9 + 1,725 + 2 = 13.625 kN/m.
=> Tĩnh tải giai đoạn I của dầm trong:
𝐷𝐶𝐼𝑡𝑟 = 𝐷𝐶1𝑡𝑟 + 𝐷𝐶2𝑡𝑟 = 12.2743 + 13.625 = 25.8993 𝑘𝑁/𝑚
 Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu
- Cấu tạo lớp phủ mặt cầu:
+ Lớp phòng nước: 0,004 m
+ Lớp bê tông Asphalt: 0,05 m
+ Tổng chiều dày lớp phủ mặt cầu hmc = 0,074 m
+ Trọng lượng riêng trung bình lớp phủ mặt cầu:  a = 22,5 kN/m3
- Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu: Ta coi lớp phủ mặt cầu có chiều
dày không đổi trên mặt cắt ngang cầu:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 14


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

𝑡𝑟
 a .hmc.btr.Lnh 22.5 𝑥 0.074 𝑥 2.2 𝑥 20
𝑞𝑏𝑚𝑐 = = = 3.663 𝑘𝑁/𝑚
𝐿𝑛ℎ 20
=> Tĩnh tải giai đoạn II của dầm trong:
𝑡𝑟
𝐷𝑊 𝑡𝑟 = 𝑞𝑏𝑚𝑐 = 3.663 𝑘𝑁/𝑚

b) Dầm biên
 Trọng lượng bản thân dầm biên
- Do dầm biên và dầm trong có cấu tạo giống nhau nên trọng lượng dải đểu
của dầm biên xác định như sau:
𝐷𝐶1𝑏 = 𝐷𝐶1𝑡𝑟 = 12.2743 𝑘𝑁/𝑚
 Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu
- Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu:
𝑏 𝛾𝑐𝑠 .𝐴𝑠 .𝐿𝑛ℎ 𝛾𝑐𝑠 .𝑡𝑠 .𝑏𝑏𝑖ê𝑛 .𝐿𝑛ℎ
𝑞𝑠𝑏 = =
𝐿𝑛ℎ 𝐿𝑛ℎ

Trong đó:
+ Lnh: Chiều dài nhịp, Lnh = 20m.
+  cs : Trọng lượng riêng của bản bêtông mặt cầu, 𝛾𝑐𝑠 = 25kN/m3
+ ts: Chiều dày của bản bêtông mặt cầu, ts = 180mm = 0.18m.
+ bbiên: Chiều rộng bản mặt cầu tính cho dầm trong,
bbiên = S/2 + de = 2,45m.
𝑏 25.0,18.2,45.20
𝑞𝑠𝑏 = = 11.025 𝑘𝑁/𝑚
20
 Trọng lượng dải đều của dầm ngang
- Trọng lượng của dầm ngang tính cho dầm biên sẽ lấy 1/2 chiều rộng dầm
ngang theo phương ngang cầu.
- Do dầm biên và dầm trong có cấu tạo giống nhau nên trọng lượng dải đểu
của dầm ngang tính cho dầm biên xác định như sau:
𝑏 𝑞 𝑡𝑟 1.725
𝑞𝑑𝑛 = 𝑑𝑛 = = 0.8625 𝑘𝑁/𝑚
2 2
 Trọng lượng dải đều của ván khuôn
- Trọng lượng của ván khuân tính cho dầm biên sẽ lấy 1/2 chiều rộng ván
khuân theo phương ngang cầu.
𝑡𝑟
𝑏 𝑞𝑣𝑘 2
𝑞𝑣𝑘 = = = 1 𝑘𝑁/𝑚
2 2

=> Trọng lượng dải đều của bản mặt cầu+dầm ngang+ván khuôn:
DCb2  qsbb  qdn
b
 q bvk = 11.025 + 0.8625 + 1 = 12.8875 kN/m
=> Tĩnh tải giai đoạn I của dầm biên:
𝐷𝐶𝐼𝑏 = 𝐷𝐶1𝑏 + 𝐷𝐶2𝑏 = 12.2743 + 12.8875 = 25.1618 𝑘𝑁/𝑚
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 15
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

 Trọng lượng dải đều của lan can


- Cấu tạo lan can cầu:

èng trßn 120

ThÐp vu«ng 50x20mm

ThÐp vu«ng 60x80mm

Hình 8: Cấu tạo lan can


- Trọng lượng dải đều của lan can, tay vịn có thể lấy sơ bộ, qlc = 0,1kN/m
- Trọng lượng dải đều của chân lan can: Để thiên về an toàn và tiện cho tính
toán, trọng lượng dải đều chân lan can được tính như sau:
0,75.bclc .h ckc .Lnh . c
q clc 
Lnh
Trong đó:
+ Lnh: Chiều dài nhịp, Lnh = 20m.
+ bclc: Bề rộng chân lan can, bclc = 0,5m.
+ hclc: Chiều cao chân lan can, hclc = 0,6m.
+ 0,75: Hệ số tính toán gần đúng xét đến cấu tạo thực chân lan can.
0,75 𝑥 0.5 𝑥 0.6 𝑥 20 𝑥 25
Do đó: 𝑞𝑐𝑙𝑐 = = 5.625 𝑘𝑁/𝑚
20
Vậy, 𝑞𝑙𝑐 = 𝑞𝑐𝑙𝑐 + 0.1 = 5.625 + 0.1 = 5.725 𝑘𝑁/𝑚
 Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu
- Cấu tạo bản bêtông mặt cầu:
+ Lớp phòng nước: 0,004 m
+ Lớp bê tông Asphalt: 0,07 m
+ Tổng chiều dày lớp phủ mặt cầu hmc = 0,074 m
+ Trọng lượng riêng lớp phủ mặt cầu  a = 22,5 kN/m3
- Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu: Ta coi lớp phủ mặt cầu có chiều
dày không đổi trên mặt cắt ngang cầu:
+ Bề rộng lớp phủ mặt cầu của dầm biên được xác định như sau:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 16


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa
𝑏𝑖ê𝑛
𝑏𝑚𝑐 = 𝑏 𝑏𝑖ê𝑛 − 𝑏𝑙𝑐 = 2,45 − 0.5 = 1.95 𝑚
- Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu
𝑏𝑖ê𝑛
𝑏
𝛾𝑎 . ℎ𝑚𝑐 . 𝑏𝑚𝑐 . 𝐿𝑛ℎ 22.5 𝑥 0.074 𝑥 1.95 𝑥 20
𝑞𝑚𝑐 = = = 3.24675 𝑘𝑁/𝑚
𝐿𝑛ℎ 20
=> Tĩnh tải giai đoạn II của dầm biên:
𝐷𝑊 𝑏 = 𝑞𝑚𝑐 𝑏
+ 𝑞𝑙𝑐 = 3.24675 + 5.725 = 8.97175 𝑘𝑁/𝑚

Bảng: Tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên dầm biên và dầm trong

Dầm trong Dầm biên


Đơn
Tĩnh tải Kí
Kí hiệu Giá trị Giá trị vị
hiệu
Tĩnh tải dầm chủ DC1tr 12.274 DC1b 12.2743 kN/m
Tĩnh tải bản mặt cầu + dầm ngang +
DC2tr kN/m
ván khuân 13.625 DC2b 12.8875
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu + lan can DWtr 3.663 qmc+qlc 8.97175 kN/m
Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn DCtctr 25.899 DCtcb 25.1618 kN/m
Tĩnh tải giai đoạn II tiêu chuẩn DWtctr 3.663 DWtcb 8.97175 kN/m

3. Tính toán nội lực do tĩnh tải.


 Các mặt cắt tính toán.
Xét các mặt cắt đặc trưng:
Mặt cắt gối: 𝑥𝑜 = 0 𝑚
Mặt cắt cách gối 0,72h: 𝑥1 = 0,72ℎ
Mặt cắt 𝑥2
𝐿
Mặt cắt L/4 𝑥3 = 𝑡𝑡
4
𝐿𝑡𝑡
Mặt cắt L/2 𝑥4 =
2
Bảng tọa độ các mặt cắt tính toán nội lực:

STT Mặt cắt tính toán Kí hiệu Cách gối x Đơn vị


1 Mặt cắt gối 0-0 0 m
2 L/4 I-I 4.85 m
3 L/2 II - II 9.7 m
4 0,72H III – III 0.9216 m
5 𝑥2 IV - IV 1.65 m

 Vẽ đường ảnh hưởng nội lực tại các mặt cắt tính toán
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 17
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Vẽ đường ảnh hưởng tại 3 mặt cắt: gối; L/4; L/2

1.00
§ AH m«men t¹i mÆtc¾t gèi § AH lùc c¾t t¹i mÆtc¾t gèi

0.75
-0.25
3.64

§ AH m«men t¹i mÆtc¾t L/4 § AH lùc c¾t t¹i mÆtc¾t L/4

-0.50
4.85

-0.50
§ AH m«men t¹i mÆtc¾t L/2 § AH lùc c¾t t¹i mÆtc¾t L/2
+ Đường ảnh hưởng Momen

Ltt

ÐAH MM tai mat cat goi (0-0)

y2

x3 Ltt-x3

y4

Ltt/2 Ltt/2

ÐAH MM tai mat cat L/2 (IV-IV)

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 18


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ Đường ảnh hưởng lực cắt

Ltt

1
ÐAH luc cat tai mat cat goi (0-0)

x3 Ltt-x3

ÐAH luc cat tai mat cat L/4 (II-II)


0.5

-0.5

Ltt/2 Ltt/2

ÐAH luc cat tai mat cat L/2 (IV-IV)

Hình 9: Đường ảnh hưởng nội lực tại các mặt cắt
x.(L  x)
- Diện tích ĐAH mômen tại mặt cắt cách tim gối đoạn x: M 
2
- Diện tích ĐAH lực cắt tại mặt cắt cách tim gối đoạn x:
(L  x)2 x2
V 
2.L
; 
 
V
2.L
và  V  V  V
- Diện tích ĐAH nội lực tại các mặt cắt:

Mặt Các đại lượng Diện tích đường ảnh hưởng


cắt L x l-x y= y1= y2 = M  V  V Tổng
x(l-x)/l (l-x)/l x/l
(m) (m) (m) (m) (m) (m) (m2) (m2) (m2) (m2)
M1 19.4 0.9216 18.478 0.8778 8.5148 8.5148
M2 19.4 1.65 17.75 1.5097 14.644 14.644
M3 19.40 4.85 14.55 3.64 35.28 35.28
M4 19.40 9.70 9.70 4.85 47.05 47.05
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 19
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Vo 19.40 0.00 19.40 1.00 0.00 9.70 0.00 9.70


V1 19.4 0.9216 18.478 0.9525 0.0475 8.8003 - 8.7784
0.022
V2 19.4 1.65 17.75 0.9149 0.0851 8.1202 -0.07 8.05
V3 19.40 4.85 14.55 0.75 0.25 5.46 -0.61 4.85
V4 19.40 9.70 9.70 0.50 0.50 2.43 -2.43 0.00

- Để tính nội lực do tĩnh tải thì ta đặt tĩnh tải trực tiếp lên ĐAH và tính toán
nội lực theo các công thức:
M tct   DCtc  DWtc .M ;M ttt   1.DCtc   2 .DWtc .M
Vttc   DCtc  DWtc .V ;Vttt   1.DCtc   2 .DWtc .V
Trong đó:
+ DCtc , DWtc: Tĩnh tải giai đoạn I và II tiêu chuẩn.
+ Mt , Mt : Mô men uốn tiêu chuẩn và tính toán do tĩnh tải.
tc tt

+ Vt , Vt : Lực cắt tiêu chuẩn và tính toán do tĩnh tải.


tc tt

+  M ,  V : Tổng diện tích đường ảnh hưởng mômen uốn và lực cắt của mặt
cắt cần xác định nội lực.
Bảng tổng hợp nội lực dầm trong do tĩnh tải:

Nội Diện Tĩnh tải TC Nội lực tiêu chuẩn Nội lực tính toán Đơn
lực tích (kN.m) (TTGH SD) (TTGHCĐ1) vị
ĐAH

 DCtc DWtc  .DCtc  .DWtc Tổng 1.DCtc .  2 .DCtc . Tổng


M1 8.5148 25.899 3.663 220.53 31.19 251.72 275.66 46.785 322.45 kN.m
M2 14.644 25.899 3.663 379.26 53.64 432.9 474.08 80.46 554.54 kN.m
M3 35.28 25.8993 3.663 913.824 129.24 1043.1 1142.28 193.867 1336.1 kN.m
M4 47.05 25.8993 3.663 1218.43 172.33 1390.8 1523.04 258.489 1781.5 kN.m
V0 9.70 25.8993 3.663 251.223 35.531 286.75 314.029 53.2967 367.33 kN
V1 8.7784 25.899 3.663 227.35 32.155 259.51 284.19 48.233 332.43 kN
V2 8.05 25.899 3.663 208.49 29.487 237.98 260.61 44.231 304.84 kN
V3 4.85 25.8993 3.663 125.612 17.766 143.38 157.014 26.6483 183.66 kN
V4 0.00 25.8993 3.663 0 0 0 0 0 0 kN

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 20


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Bảng tổng hợp nội lực dầm biên do tĩnh tải:

Nội Diện Tĩnh tải TC Nội lực tiêu chuẩn Nội lực tính toán Đơn
lực tích (kN.m) (TTGH SD) (TTGHCĐ1) vị
ĐAH

 DCtc DWtc  .DCtc  .DWtc Tổng 1.DCtc .  2 .DCtc . Tổng


M1 35.28 25.16 8.97 887.80 316.56 1204.36 1109.75 474.84 1584.59 kN.m
M2 47.05 25.16 8.97 1183.74 422.08 1605.81 1479.67 633.11 2112.78 kN.m
M3 8.5148 25.16 8.97 214.25 76.393 290.64 267.81 114.59 382.4 kN.m
M4 14.644 25.16 8.97 368.46 131.38 499.84 460.58 197.07 657.65 kN.m
V0 9.70 25.16 8.97 244.07 87.03 331.10 305.09 130.54 435.63 kN
V1 8.7784 25.16 8.97 220.88 78.758 299.64 276.1 118.14 394.24 kN
V2 8.05 25.16 8.97 202.55 72.223 274.78 253.19 108.33 361.52 kN
V3 4.85 25.16 8.97 122.03 43.51 165.55 152.54 65.27 217.81 kN
V4 0.00 25.16 8.97 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 kN

4. Tính toán nội lực do hoạt tải


 Xác định hệ số phân bố ngang
 Xác định hệ số phân bố ngang theo phương pháp đòn bẩy
* Xác định hệ số phân bố ngang đối với dầm biên
- Điều kiện tính toán:
+ Tính hệ số PBN do tải trọng người.
+ Tính hệ số PBN cho dầm biên do tải trọng HL93 trong trường
hợp xếp tải trên một làn.
- Vẽ tung độ ĐAH áp lực gối R1

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 21


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

y4 y3

y2 y1
1.000

y2 y4 y1 y3

Hình 10: Tính hệ số phân bố ngang cho dầm biên


- Xếp tải trọng bất lợi lên ĐAH phản lực gối.
- Tính hệ số PBN đối với xe tải và xe 2 trục thiết kế.
1
+ Công thức tính : g   yi
2
+ Hệ số PBN của xe tải thiết kế và xe 2 trục thiết kế đối với dầm biên
khi xếp tải trên 1 làn
1
𝑔 = 𝑥 1,2 𝑥 (0.295 + 1.114) = 0.845
2
- Hệ số PBN đối với tải trọng người dải đều
𝑦 +𝑦
𝑔 = ∑ 1 2 . 𝑏𝑙𝑒 =1.255
2
Trong đó :
+ ble : Bề rộng của lền người đi bộ.
+ y1 : Tung độ ĐAH tại mép ngoài của ĐAH phản lực khi xếp tải trọng
người.
+ y2 : Tung độ ĐAH tại mép trong của ĐAH phản lực khi xếp tải trọng
người.
- Kết quả tổng hợp hệ số PBN cho dầm biên:
Tung độ ĐAH Hệ số
Xếp tải trọng
y1 y2 y3 y4 g
Tải trọng người 0.705 1.386 1.255
Xe tải thiết kế 0.295 1.114 0.845
Xe 2 trục thiết kế 0.295 1.114 0.845
Tải trọng làn thiết kế 0.845
* Xác định hệ số phân bố ngang đối với dầm trong
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 22
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Điều kiện áp dụng công thức


+ 1100 < S < 4900 mm
+ 110 < ts < 300 mm
+ 6000 < L < 73000 mm
 Tính tham số độ cứng dọc
- Công thức tính:
EB
K g  n.(I  A.eg2 ); n 
ES
Trong đó:
+ EB: Môdun đàn hồi của vật liệu chế tạo dầm, EB = Ec = 36056.6 (MPa).
+ ES: Môđun đàn hồi của vật liệu chế tạo bản, ES = Ecs = 31798.9 (MPa).
36056.6
+ n: Tỉ số môđun đàn hồi : 𝑛 = = 1.134
31798.9
+ I: Mômen quán tính của mặt cắt dầm (mặt cắt giữa nhịp) I = 6.4E+10 mm4
+ A: Diện tích mặt cắt dầm (mặt cắt giữa nhịp), A = 452000 mm2
+ eg: Khoảng cách từ trọng tâm dầm tới trọng tâm bản:
𝑡𝑠 180
𝑒𝑔 = 𝑦𝑡 + = 533.761 + = 623.761 mm
2 2
=> Ta có giá trị tham số độ cứng dọc:
𝐾𝑔 = 1.134 𝑥 (6,4.1010 + 452000 x 623.761 2 )
= 2,72. 1011
 Tính hệ số ngang mômen
- Điều kiện áp dụng công thức:
+ 1100 < S < 4900 mm
+ 110 < ts < 300 mm
+ 6000 < L < 7300 mm
- Hệ số phân bố ngang mômen cho dầm giữa:
+ Trường hợp có 1 làn xếp tải:
0,1
𝑀
𝑆 0,4 𝑆 0,3 𝐾𝑔
𝑔𝑑𝑎𝑚𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 = 0,06 + ( ) ( ) ( 3)
4300 𝐿 𝐿. 𝑡𝑠
0,4 0,3 11 0,1
𝑀
2200 2200 2,72. 10
𝑔𝑑𝑎𝑚𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 = 0,06 + ( ) ( ) ( ) = 0,4946
4300 20000 20000. 1803

+ Trường hợp sốlàn xếp tải  2 làn:


0,6 0,2 0,1
𝑀
𝑆 𝑆 𝐾𝑔
𝑔𝑑𝑎𝑚𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 = 0,075 + ( ) ( ) ( 3)
2900 𝐿 𝐿. 𝑡𝑠
0,1
𝑀 2200 0,4 2200 0,3 2,72.1011
𝑔𝑑𝑎𝑚𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 = 0,075 + ( ) (20000) (20000.1803 ) = 0,67352
2900

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 23


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Hệ số phân bố ngang cho dầm biên:


+ Trường hợp có 1 làn xếp tải: Tính theo nguyên tắc đòn bẩy
𝑀
𝑔𝑑𝑎𝑚𝑏𝑖𝑒𝑛 = 0.845
+ Trường hợp số làn xếp tải  2 làn
M
gdambien  e.gdamtrong
M

de
Trong đó: e = 0,77  = 0.856
2800
𝑀
=> 𝑔𝑑𝑎𝑚𝑏𝑖𝑒𝑛 = 0.856 𝑥 0.845 = 0.72307
 Tính hệ số PBN lực cắt
- Điều kiện áp dụng công thức:
+ 1100 < S < 4900 mm
+ 110 < ts < 300 mm
+ 6000 < L < 7300 mm
- Hệ số phân bố ngang lực cắt cho dầm trong :
+ Trường hợp có 1 làn xếp tải:
𝑉
𝑆 2200
𝑔𝑑𝑎𝑚𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 = 0,36 + = 0,36 + = 0,64947
7600 7600

+ Trường hợp số làn xếp tải  2 làn:


2
𝑉
𝑆 𝑆 2200 2200 2
𝑔𝑑𝑎𝑚𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 = 0,2 + −( ) = 0,2 + −( ) = 0,4472
7600 10700 7600 10700

- Hệ số phân bố ngang lực cắt cho dầm biên:


+ Trường hợp có 1 làn xếp tải: Tính theo nguyên tắc đòn bẩy
𝑉
𝑔𝑑𝑎𝑚𝑏𝑖𝑒𝑛 = 0,845
+ Trường hợp có số làn xếp tải  2 làn:
V
gdambien  e.gdamtrong
V

de
Trong đó: e = 0,60  = 0,4675
3000
𝑉
=> 𝑔𝑑𝑎𝑚𝑏𝑖𝑒𝑛 = 0.4675 𝑥 0.845 = 0.39503

5. Tổng hợp hệ số phân bố ngang


 Hệ số PBN đối với dầm biên
Tải trọng
STT Số làn Hệ số PBN Kí hiệu Xetai Xe2truc
g g gLan gNguoi
1 Mômen gM 0.845 0.845 0.845 1.255
1 làn
2 Lực cắt gV 0.845 0.845 0.845 1.255

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 24


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

3 Mômen gM 0.7231 0.7231 0.72307 1.255


 2 làn
4 Lực cắt gV 0.395 0.395 0.39503 1.255

 Hệ số PBN đối với dầm trong


Tải trọng
STT Số làn Hệ số PBN Kí hiệu Xetai Xe2truc
g g gLan gNguoi
1 Mômen gM 0.4946 0.4946 0.49462 0.6
1 làn
2 Lực cắt gV 0.6495 0.6495 0.64947 0.6
3 Mômen gM 0.6735 0.6735 0.67352 0.6
 2 làn
4 Lực cắt gV 0.4472 0.4472 0.4472 0.6

 Hệ số phân bố ngang tính toán


- Hệ số phân bố ngang tính toán cho dầm biên
Tải trọng
STT Sử dụng Hệ số PBN Kí hiệu Xetai Xe2truc
g g gLan gNguoi
1 Mômen gM 0.845 0.845 0.845 1.255
Tính toán
2 Lực cắt gV 0.845 0.845 0.845 1.255

- Hệ số phân bố ngang tính toán cho dầm trong


Tải trọng
STT Sử dụng Hệ số PBN Kí hiệu Xetai Xe2truc
g g gLan gNguoi
1 Mômen gM 0.674 0.674 0.674 0.600
Tính toán
2 Lực cắt gV 0.649 0.649 0.649 0.600

6. Tính nội lực do tải trọng làn và tải trọng người


- Để tính nội lực do tải trọng làn và tải trọng người thì ta xếp tải trọng dải
đều bất lợi lên ĐAH và tinh toán nội lực.
- Công thức tính toán nội lực do tải trọng làn:
Mltc  gl .ql .M , M'l  gl .q l .M , Mltt   h .Mltc
Vltc  gl .q l .V , Vl'  gl .ql .V , Vltt   h .Vltc
- Công thức tính toán nội lực do tải trọng người:
Mngtc
 gng .qng .M , M'ng  gng .qng .M , Mng tt
  h .Mngtc

Vngtc  gng .qng .V , Vng '


 gng .qng .V , tt
Vng   h .Vng
tc

Trong đó:
+ ql , qng: Tải trọng làn và tải trọng người dải đều.
+ M htc , M htt , M'h : Mômen uốn tiêu chuẩn, tính toán và mômen uốn khi tính
mỏi do hoạt tải.
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 25
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ Vhtc , Vhtt , Vh' : Lực cắt tiêu chuẩn, tính toán và lực cắt khi tính mỏi do hoạt tải.
+  M ,  V : Tổng diện tích ĐAH mômen uốn và lực cắt của mặt cắt cần xác
định cần xác định nội lực
+ gl, gng: Hệ số phân bố ngang của hoạt tải , tải trọng làn và tải trọng người
+  h : Hệ số tải trọng của hoạt tải.
+ Tải trọng làn và tải trọng người không xét đến hệ số xung kích

- Bảng tổng hợp nội lực do tải trọng làn và tải trọng người cho dầm biên.

Nội Diện Tải trọng Hệ số phân Nội lực tiêu Nội lực tính toán Đơn
lực tích (kN.m) bố ngang chuẩn (TTGHCĐ1) vị
ĐAH (TTGH SD)

 qlan qNg glane gNg Stclan StcNg Sttlan SttNg


M1 8.5148 9.3 4.5 0.845 1.255 66.95 48.07 117.16 84.123 kN.m
M2 14.644 9.3 4.5 0.845 1.255 115.14 82.671 201.49 144.67 kN.m
M3 35.28 9.3 4.5 0.845 1.255 277.43 199.193 485.496 348.59 kN.m
M4 47.05 9.3 4.5 0.845 1.255 369.9 265.59 647.329 464.78 kN.m
V0 9.70 9.3 4.5 0.845 1.255 76.268 54.7609 133.47 95.832 kN
V1 8.8003 9.3 4.5 0.845 1.255 69.194 49.682 121.09 86.943 kN
V2 8.1202 9.3 4.5 0.845 1.255 63.847 45.842 111.73 80.224 kN
V3 5.46 9.3 4.5 0.845 1.255 42.901 30.803 75.0768 53.905 kN
V4 2.43 9.3 4.5 0.845 1.255 19.067 13.6902 33.3674 23.958 kN

- Bảng tổng hợp nội lực do tải trọng làn và tải trọng người cho dầm trong.

Nội Diện Tải trọng Hệ số phân bố Nội lực tiêu Nội lực tính toán Đơn
lực tích (kN.m) ngang chuẩn (TTGHCĐ1) vị
ĐAH (TTGH SD)

 qlan qNg glane gNg Stclan StcNg Sttlan SttNg


M1 8.5148 9.3 4.5 0.674 0.600 53.335 22.99 93.336 40.233 kN.m
M2 14.644 9.3 4.5 0.674 0.600 91.725 39.538 160.52 69.192 kN.m
M3 35.28 9.3 4.5 0.674 0.600 221.01 95.2661 386.765 166.72 kN.m
M4 47.05 9.3 4.5 0.674 0.600 294.68 127.022 515.687 222.29 kN.m
V0 9.70 9.3 4.5 0.649 0.600 58.589 26.19 102.531 45.833 kN

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 26


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

V1 8.8003 9.3 4.5 0.649 0.600 53.155 23.761 93.021 41.581 kN


V2 8.1202 9.3 4.5 0.649 0.600 49.047 21.924 85.832 38.368 kN
V3 5.46 9.3 4.5 0.649 0.600 32.956 14.7319 57.6736 25.781 kN
V4 2.43 9.3 4.5 0.649 0.600 14.647 6.5475 25.6327 11.458 kN

7. Tính nội lực do xe tải thiết kế và xe hai trục thiết kế


 Nguyên tắc tính toán
- Để tính nội lực do xe tải và xe 2 trục ta xếp tải trực tiếp tải trọng lên ĐAH
nội lực theo sơ đồ bất lợi nhất và tính toán nội lực.
+ Sơ đồ tính của dầm chủ là dầm giản đơn nên khoảng cách giữa các trục
xe của xe tải thiết kế là 4.3m.
- Công thức tính toán nội lực do xe tải và xe 2 trục thiết kế:
Mhtc  g h .m. Pi .yi M
M'h  gh .m.(1  IM). P.y
i i
M

Mhtt  (1  IM). h .Mhtc


Vhtc  g h .m. Pi .yi V
Vhtt  gh .m.(1  IM). Pi .yiV
Vh'  (1  IM). h .Vhtc
Trong đó:
+ M htc , M htt , M'h : Mômen uốn tiêu chuẩn, tính toán và mômen uốn khi tính
mỏi do hoạt tải.
+ Vhtc , Vhtt , Vh' : Lực cắt tiêu chuẩn, tính toán và lực cắt khi tính mỏi do hoạt
tải.
+ yiM , yiV : Là tung độ ĐAH mômen và lực cắt tại vị trí trục thứ i.
+ gh: Hệ số phân bố ngang của hoạt tải, tải trọng làn và tải trọng người.
+ (1+IM): Hệ số xung kích của hoạt tải.
+  h : Hệ số tải trọng của hoạt tải.
 Tính mômen do hoạt tải tại các mặt cắt
- Xếp trục xe trực tiếp lên tung độ đường ảnh hưởng:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 27


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

110kN 110kN

145kN
145kN
35kN

3.64

Hình 11: Xếp tải lên ĐAH mô men tại mặt cắt L/4

Các đại lượng Xe tải thiết kế Xe 2 trục thiết kế


x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
0.55 4.85 9.15 4.85 6.05
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
0.4125 3.64 2.5625 3.64 3.3375
tr tr tr td
P1 P2 P3 P1 P2td
Tải trọng trục
35 145 145 110 110
Nội lực do tải trọng trục 14.4375 527.44 371.563 400.13 367.13

Tổng  Pi .Yi 
913.44
kN 767,25 kN

110kN 110kN
145kN
145kN
35kN

4.85

Hình 12: Xếp tải lên ĐAH mô men tại mặt cắt L/2

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 28


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Xe tải thiết kế Xe 2 trục thiết kế


Các đại lượng
x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
5.4 9.7 14 9.7 10.9
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
2.70 4.85 2.70 4.85 4.25
P1tr P2tr P3tr P1td P2td
Tải trọng trục
35 145 145 110 110
Nội lực do tải trọng trục 94.5 703.25 391.5 533.5 467.5
Tổng  Pi .Yi  1189,25 kN 1001,00 kN

8. Tính lực cắt do hoạt tải tại các mặt cắt


- Xếp tải lên đường ảnh hưởng lực cắt:
110kN 110kN
145kN

145kN

35kN
1.00

Hình 13: Xếp tải lên ĐAH lực cắt tại mặt cắt gối

Các đại lượng Xe tải thiết kế Xe 2 trục thiết kế


x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
0 4.3 8.6 0 1.2
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
1.00 0.78 0.56 1.00 0.9381
P1tr P2 tr
P3 tr
P1 td
P2td
Tải trọng trục
145 145 35 110 110
Nội lực do tải trọng trục 145 112.86 19.4845 110 103.2
Tổng  Pi .Yi  277.35 kN 213.20 kN

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 29


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

110kN 110kN

145kN

145kN

35kN
0.75
-0.25

Hình 14: Xếp tải lên ĐAH lực cắt tại mặt cắt L/4

Các đại lượng Xe tải thiết kế Xe 2 trục thiết kế


x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
4.85 9.15 13.45 4.85 6.05
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
0.75 0.53 0.31 0.75 0.69
tr tr
P3 P2 P1tr P2td
P1td
Tải trọng trục
145 145 35 110 110
Nội lực do tải trọng trục 108.75 76.61 10.73 82.50 75.70
Tổng  Pi .Yi  196.10 kN 158.20 kN

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 30


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

110kN 110kN

145kN

145kN

35kN
0.50
-0.50
Hình 15: Xếp tải lên ĐAH lực cắt tại mặt cắt L/2

Các đại lượng Xe tải thiết kế Xe 2 trục thiết kế


x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
9.70 14.00 18.30 9.70 10.90
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
0.50 0.28 0.06 0.50 0.44
tr tr
P3 P2 P1tr P2td
P1td
Tải trọng trục
145 145 35 110 110
Nội lực do tải trọng trục 72.50 40.36 1.98 55.00 48.20
Tổng  Pi .Yi  114.85 kN 103.20 kN

9. Tổng hợp nội lực do hoạt tải


- Bảng nội lực do xe tải thiết kế và xe hai trục thiết kế tác dụng lên dầm
biên:

Mặt Hệ số Nội lực tiêu Nội lực tiêu chuẩn


cắt PBN
 P.Y
i i
chuẩn
(TTGHSD) (TTGHCĐ I)
Đơn
vị

gM gV Truck Tandem Truck Tandem Truck Tandem


M1 0.845 1189.3 1001 1005.5 846.3 2199.44 1851.28 kN.m
M2 0.845 913.44 767.25 772.27 648.68 1689.34 1418.98 kN.m
M3 0.845 384.8 320.899 325.31 271.31 711.612 593.482 kN.m
M4 0.845 224.95 186.85 190.18 157.97 416.026 345.566 kN.m
V0 0.845 277.345 213.196 234.48 180.25 512.931 394.291 kN

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 31


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

V1 0.845 196.095 158.196 165.79 133.75 362.665 292.572 kN


V2 0.845 114.845 103.196 97.097 87.247 212.399 190.854 kN
V3 0.845 261.906 202.745 221.43 171.41 484.378 374.963 kN
V4 0.845 249.704 194.485 211.11 164.43 461.81 359.686 kN

- Bảng nội lực do xe tải thiết kế và xe hai trục thiết kế tác dụng lên dầm trong:

Mặt Hệ số Nội lực tiêu chuẩn Nội lực tiêu chuẩn


cắt PBN
 P.Y
i i
(TTGHSD) (TTGHCĐ) Đơn
vị

gM gV Truck Tandem Truck Tandem Truck Tandem


M1 0.674 1189.25 1001.00 745.81 627.75 1631.45 1373.20 kN.m
M2 0.674 913.44 767.25 572.84 481.16 1253.08 1052.54 kN.m
M3 0.674 384.77 320.899 259.15 216.13 566.898 472.791 kN.m
M4 0.674 224.95 186.85 151.51 125.85 331.423 275.291 kN.m
V0 0.649 277.35 213.20 173.93 116.75 380.47 255.39 kN
V3 0.649 261.906 202.745 170.1 131.68 372.096 288.044 kN
V4 0.649 249.704 194.485 162.18 126.31 354.76 276.309 kN
V1 0.649 196.10 158.20 107.39 86.63 234.91 189.51 kN
V2 0.649 114.85 103.20 62.89 56.51 137.58 123.62 kN

10. Tổng hợp nội lực


- Nội lực sau khi tính toán được tổ hợp theo các TTGH với các hệ số tải
trọng tương ứng. Tuy nhiên ở đây ta chỉ cần thành lập 2 tổ hợp tải trọng.
+ Tổ hợp tải trọng 1: Nội lực do tải trọng tiêu chuẩn để tính toán thiết kế
theo TTGH sử dụng.
+ Tổ hợp tải trọng 2: Nội lực do tải trọng tính toán để tính toán thiết kế
theo TTGH cường độ I.
- Đối với mỗi tổ hợp tải trọng ta chỉ cần thành lập 2 trường hợp tải trọng giữa
tĩnh tải và hoạt tải nhằm tìm ra trường hợp tải trọng bất lợi nhất sẽ khống chế thiết kế.
+ TH1: Tĩnh tải + Xe tải thiết kế +tải trọng làn +đoàn Người.
+ TH2: Tĩnh tải + Xe 2 trục thiết kế +tải trọng làn +đoàn Người.
- Trạng thái giới hạn sử dụng:
+ Trường hợp 1:
Mtc  MDC
tc
 MDW
tc
 Mtctruck  Mlan
tc
 MtcNg
Vtc  VDC
tc
 VDW
tc
 Vtruck
tc
 Vlan
tc
 VNg
tc

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 32


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ Trường hợp 2:
Mtc  MDC
tc
 MDW
tc
 Mtctan dem  Mlan
tc
 MtcNg
Vtc  VDC
tc
 VDW
tc
 Vtan
tc
dem  Vlan  VNg
tc tc

- Trạng thái giới hạn cường độ:


+ Trường hợp 1:
Mtt  (MDC
tt
 MDW
tt
 Mtttruck  Mlan
tt
 MttNg )
Vtt  (VDC
tt
 VDW
tt
 Vtruck
tt
 Vlan
tt
 VNg
tt
)
+ Trường hợp 2:
Mtt  (MDC
tt
 MDW
tt
 Mtttan dem  Mlan
tt
 MttNg )
Vtt  (VDC
tt
 VDW
tt
 Vtan
tt
dem  Vlan  VNg )
tt tt

a) Dầm Biên
- Bảng nội lực tác dụng lên dầm biên (Trạng thái giới hạn sử dụng)
Nội Do tĩnh tải TC Do hoạt tải tiêu chuẩn Tĩnh tải Tĩnh tải Nội Đơn
lực Tĩnh Tĩnh tải Xe tải Xe 2 Làn Người + xetải + xe hai lựcTC vị
tải 1 2 trục +lan+Ng trục max
+lan+Ng
M1 214.25 76.3931 190.18 157.973 66.95 48.07 595.85 563.63 595.85 kN.m
M2 368.46 131.38 325.31 271.306 115.14 82.671 1022.96 968.96 1022.96 kN.m
M3 887.80 316.56 772.27 648.675 277.43 199.19 2453.25 2329.65 2453.25 kN.m
M4 1183.74 422.08 1005.5 846.3 369.9 265.59 3246.76 3087.60 3246.76 kN.m
V0 244.07 87.03 234.48 180.247 76.268 54.761 696.61 642.37 696.61 kN
V1 220.88 78.7576 221.43 171.411 69.194 49.682 639.94 589.93 639.94 kN
V2 202.55 72.2226 211.11 164.428 63.847 45.842 595.58 548.89 595.58 kN
V3 122.03 43.51 165.79 133.747 42.901 30.803 405.04 373.00 405.04 kN
V4 0.00 0.00 97.097 87.2474 19.067 13.69 129.85 120.00 129.85 kN

- Bảng nội lực tác dụng lên dầm biên (Trạng thái giới hạn cường độ I)

Nội Do tĩnh tải TC Do hoạt tải tiêu chuẩn Tĩnh tải Tĩnh tải Nội Đơn
lực Tĩnh Tĩnh tải Xe tải Xe 2 trục Làn Người + xetải + xe hai lựcTC vị
tải 1 2 +lan+Ng trục max
+lan+Ng
M1 267.81 114.59 416.03 345.566 117.16 84.123 999.71 929.25 999.71 kN.m
M2 460.58 197.07 711.61 593.482 201.49 144.67 1715.43 1597.30 1715.43 kN.m
M3 1109.75 474.84 1689.3 1418.98 485.5 348.59 4108.01 3837.65 4108.01 kN.m
M4 1479.67 633.11 2199.4 1851.28 647.33 464.78 5424.33 5076.18 5424.33 kN.m
V0 305.09 130.54 512.93 394.291 133.47 95.832 1177.86 1059.22 1177.86 kN

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 33


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

V1 276.1 118.136 484.38 374.963 121.09 86.943 1086.65 977.23 1086.65 kN


V2 253.19 108.334 461.81 359.686 111.73 80.224 1015.29 913.17 1015.29 kN
V3 152.54 65.27 362.66 292.572 75.077 53.905 709.46 639.37 709.46 kN
V4 0.00 0.00 212.4 190.854 33.367 23.958 269.72 248.18 269.72 kN

b) Dầm Trong
- Bảng nội lực tác dụng lên dầm trong (Trạng thái giới hạn sử dụng)

Nội Do tĩnh tải TC Do hoạt tải tiêu chuẩn Tĩnh tải Tĩnh tải Nội Đơn
lực Tĩnh Tĩnh tải Xe tải Xe 2 Làn Người + xetải + xe hai lựcTC vị
tải 1 2 trục +lan+Ng trục max
+lan+Ng
M1 220.53 31.19 151.51 125.847 53.335 22.99 479.55 453.89 479.55 kN.m
M2 379.26 53.64 259.15 216.133 91.725 39.538 823.32 780.30 823.32 kN.m
M3 913.82 129.24 615.22 516.76 221.01 95.266 1974.56 1876.10 1974.56 kN.m
M4 1218.43 172.33 800.99 674.196 294.68 127.02 2613.44 2486.65 2613.44 kN.m
V0 251.22 35.53 180.13 138.465 58.589 26.19 551.66 510.00 551.66 kN
V1 227.35 32.1553 170.1 131.677 53.155 23.761 506.53 468.10 506.53 kN
V2 208.49 29.4872 162.18 126.313 49.047 21.924 471.12 435.26 471.12 kN
V3 125.61 17.77 127.36 102.744 32.956 14.732 318.42 293.81 318.42 kN
V4 0.00 0.00 74.589 67.023 14.647 6.5475 95.78 88.22 95.78 kN

- Bảng nội lực tác dụng lên dầm trong (Trạng thái giới hạn cường độ I)

Nội Do tĩnh tải TC Do hoạt tải tiêu chuẩn Tĩnh tải Tĩnh tải Nội Đơn
lực Tĩnh Tĩnh tải Xe tải Xe 2 Làn Người + xetải + xe hai lựcTC vị
tải 1 2 trục +lan+Ng trục max
+lan+Ng
M1 275.66 46.78 331.42 275.291 93.336 40.233 747.20 731.31 747.20 kN.m
M2 474.08 80.46 566.9 472.791 160.52 69.192 1281.95 1257.04 1281.95 kN.m
M3 1142.28 193.87 1345.8 1130.41 386.77 166.72 3068.71 3020.04 3068.71 kN.m
M4 1523.04 258.49 1752.2 1474.8 515.69 222.29 4049.37 3994.31 4049.37 kN.m
V0 314.03 53.30 394.03 302.892 102.53 45.833 863.89 818.58 863.89 kN
V1 284.19 48.2329 372.1 288.044 93.021 41.581 797.54 755.07 797.54 kN
V2 260.61 44.2307 354.76 276.309 85.832 38.368 745.43 705.35 745.43 kN
V3 157.01 26.65 278.6 224.753 57.674 25.781 519.93 491.87 519.93 kN
V4 0.00 0.00 163.16 146.613 25.633 11.458 188.80 183.70 188.80 kN

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 34


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

V. CHỌN BÓ CÁP DỰ ỨNG LỰC


1, Đặc trưng vật liệu
a, Cáp dự ứng lực
- Sử dụng cáp DƯL có độ tự chùng thấp loại: 7tao12.7mm
2
+ Diện tích 1 bó cáp: Abo = 6.91 cm
- Các chỉ tiêu của cáp DƯL:
+ Cường độ chịu kéo: fpu = 1860 Mpa
+ Giới hạn chảy fpy = 0.9fpu
fpy = 1674 Mpa
+ Môdun đàn hồi Ep = 197000Mpa
+ Chiều dài tụt neo: A = 6 mm
- Các chỉ tiêu của ống bọc vật liệu Polyethylen:
+ Đường kính ống bọc Dong = 60 mm
+ Hệ số ma sát  = 0.23
+ Hệ số ma sát lắc trên 1mm bó cáp K = 6,60.10-7 mm-1
- Sử dụng neo cáp DƯL của hãng OVM loại 13-7.
- Ứng suất trong cốt thép khi kích fpj = 0.7fpu
b. Bê tông
- Bê tông dầm:
+ Cường độ chịu nén bê tông dầm: f c' = 40 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông dầm:  c = 25 kN/m3
+ Môdun đàn hồi của bêtông Ec = 33994,5Mpa
+ Cường độ chịu nén của bê tông lúc bắt đầu đặt tải fci = 0.9 f c = 36 Mpa
'

+ Môdun đàn hồi của dầm lúc bắt đầu đặt tải Eci = 32250,0Mpa
- Bê tông bản:
+ Cường độ chịu nén bê tông dầm: f cs = 30 Mpa
'

+ Trọng lượng riêng của bê tôngbản:  c = 25 kN/m3


+ Môdun đàn hồi của bêtông bản Ecs = 29440,1Mpa
c. Cốt thép thường
- Cốt thép theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
- Giới hạn chảy fy = 420 Mpa
- Môdun đàn hồi của thép: Es = 200000 Mpa
2. Sơ bộ chọn bó cáp DƯL
Số bó cáp DƯL được chọn sơ bộ theo TTGHSD và TTGHCĐ nhưng trong
phạm vi bài thiết kế này, số bó cáp DƯL được chọn theo TTGHCĐ và kết hợp
chọn theo kinh nghiệm.
a. Theo trạng thái giới hạn cường độ

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 35


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Tính gần đúng theo công thức:


Mn  (Aps .0,95.f pu  As .f y ).0,9h  Mu
- Bỏ qua lượng cốt thép thường, ta có:
Mu
Aps 
.0,95.f pu .0,9.h
Trong đó:
+  : Hệ số sức kháng,  = 1,0
+ h: Cánh tay đòn nội lực, h = 1200mm.
+ Mu: Mômen uốn do tổ hợp tải trọng ở TTGHCĐ I, Mu = 4349,23kN.m
+ fpu: Cường độ chịu kéo của thép DƯL , fpu = 1860MPa.
=> Diện tích thép DƯL cần bố trí theo TTGHCĐ I là:
4349,23.106
A ps   2532,27mm 2
1,0.0,95.1860.0,9.1200
b. Sơ bộ chọn cáp DƯL
- Diện tích cáp DƯL cần bố trí, Aps = 2532,27mm2
- Diện tích 1 bó cáp DƯL loại 7 tao 12.7mm là Abo = 691mm2
A ps 2532,27
- Số bó cáp DƯL: n    3,67bó .
Abo 691
- Chọn số bó cáp DƯL : ncap = 4 bó.
=> Diện tích cáp DƯL chọn: Aps = 2763,6mm2
3. Bố trí cáp DƯL
a, Nguyên tắc bố trí cáp DƯL
- Quy trình 22TCN 272-05 quy định: Số bó cáp đặt thẳng là (30 ÷ 40)%
tổng số bó cáp. Tuy nhiên để tránh tập trung ứng suất tại mặt cắt giữa nhịp và
thuận tiên trong quá trình thi công bó cáp thẳng, ta sẽ bố trí bó cáp như sau: Kéo
thẳng bó cáp từ mặt cắt giữa nhịp về mặt cắt L/4, sau đó uốn và kéo thẳng lên vị trí
neo cáp.
- Vị trí neo bó cáp thấp nhất và bó cáp cao nhất cách mép dưới và mép trên
dầm khoảng >200mm để tiện cho việc đặt kích.
- Theo quy định trên, ta bố trí 3 bó cáp cong và 1 bó cáp thẳng.
b. Bố trí cáp DƯL theo đường cong
- Trên 1/2 chiều dài dầm, bố trí cáp DƯL theo đường cong Parabol y = ax2
- Các thông số của đường cong Parabol như sau:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 36


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Mặt cắt Mặt cắt L/2


nnnnnnnnnnnn
eeeeneoneo

e
de
eo


d
m

Lst + Lb Lp = Ls/2 - Lst - Lb

Hình 16: Bố trí cáp DƯL theo phương dọc cầu


+ de: Khoảng cách tới đáy dầm tại mặt cắt cuối dầm.
+ dm: Khoảng cách tới đáy dầm tại mặt cắt giữa dầm.
+ e: Độ lệch tâm.
+ e0: Độ lệch tâm (phần Parabol).
 2.a  180
+  : Góc nghiêng của đoạn cáp thẳng với trục x:   arctg  .
 p 
L
e
+ a: Hệ số a của phương trình, a 
L  2Lst Lp
2
p

- Các khoảng cách:


+ Chiều dài dầm L = 20 mm
+ Chiều dài ngoài neo Lb = 150 mm
+ Chiều dài đoạn cáp thẳng trước neo Lst = 1000 mm
+ Chiều dài cung Parabol, Lp = 0,5.L - Lb - Lst = 8850 mm
+ Chiều dài từ neo tới giữa dầm, Lt = Lp + Lst = 9850 mm
- Bảng các hệ số của đường cong
Bó cáp số
Các thông số
1 2 3
de mm 960 720 480
dm mm 240 100 100
e mm 720 620 380
eo mm 587 506 310
a 7.50E-6 6.46E-6 3.96E-6

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 37


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

𝛼 (o) 7.560 6.520 4.007

- Bảng tọa độ các bó cáp:

Khoảng cách x tới Khoảng cách y tới đáy dầm


giữa dầm Bó cáp 1 Bó cáp 2 Bó cáp 3
9850 mm 960 720 480
9700 mm 940 703 469
8850 mm 827 606 410
8000 mm 720 513 353
7000 mm 607 416 294
6000 mm 510 332 242
5000 mm 427 261 199
4850 mm 416 252 193
4000 mm 360 203 163
3000 mm 307 158 136
2000 mm 270 126 116
1000 mm 247 106 104
0 mm 240 100 100

- Bảng chiều dài 1/2 bó cáp:

Khoảng cách x tới Chiều dài 1/2 bó cáp


giữa dầm Bó cáp 1 Bó cáp 2 Bó cáp 3
9850 mm 151 151 150
9700 mm 857 856 852
8850 mm 858 856 852
8000 mm 1007 1005 1002
7000 mm 1006 1004 1002
6000 mm 1004 1003 1001
5000 mm 150 150 150
4850 mm 852 852 851
4000 mm 1002 1001 1001
3000 mm 1001 1001 1000
2000 mm 1000 1000 1000

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 38


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

1000 mm 1000 1000 1000


Tổng mm 9889 9879 9861

b. Bố trí cáp DƯL theo đường thẳng


- Số bó cáp uốn thẳng là: 1 bó.
- Khoảng cách từ mặt cắt giữa nhịp đến mặt cắt L/4: 4850mm.
- Khoảng cách từ trọng tâm bó cáp tại mặt cắt L/2 đến đáy dầm: 100mm.
- Khoảng cách từ trọng tâm bó cáp tại mặt cắt neo đến đáy dầm: 240mm.
- Góc nghiêng của đoạn cáp xiên với phương ngang a = 0,0289Rad.
- Chiều dài 1/2 bó cáp: 9851,9mm.
- Tọa độ bó cáp tại các mặt cắt:

Khoảng cách từ Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


đáy dầm gối L/4 L/2 vị
233 100 100 mm
c. Tổng hợp bố trí cáp DƯL
- Bố trí cáp theo phương dọc dầm:
Bó cáp 1
1100
Bó cáp 2

Khoảng cách đến đáy dầm


1000
900 Bó cáp 3
800 Bó cáp 4
700
600
500
400
300
200
100
0
11000 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0
Khoảng cách đến giữa dầm

Hình 17: Đường cong 1/2 bó cáp DƯL

- Bảng tọa độ các bó cáp tại các mặt cắt:

Mặt Khoảng cách x tới Khoảng cách y từ đáy dầm


cắt giữa dầm Bó cáp 1 Bó cáp 2 Bó cáp 3 Bó cáp 4
MC gối 9700 mm 940 703 469 233
MC L/4 4850 mm 416 252 193 100
MC L/2 0 mm 240 100 100 100

- Khoảng cách từ trọng tâm cáp DƯL đến đáy dầm:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 39


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Mặt cắt gối Mặt cắt L/4 Mặt cắt L/2

Chiều cao Chiều cao Chiều cao


Lớp bó cáp Số lượng Số lượng Số lượng
tới đáy tới đáy tới đáy
bó cáp bó cáp bó cáp
dầm (mm) dầm (mm) dầm (mm)

1 1 233 1 100 3 100


2 1 469 1 193 1 240
3 1 703 1 252
4 1 940 1 416
Tổng cộng 4 586.3 4 240.3 4 135.0

Chú thích: Trong bảng tọa độ bó cáp, vị trí cách giữa dầm khoảng x = 9700mm là
vị trí gối và x = 4850mm là vị trí Ltt/4.
4, Đặc trưng hình học của mặt cắt
- Đặc trưng hình học sẽ được xác định theo các giai đoạn hình thành của tiết
diện. Đối với dầm chữ I căng sau sẽ có 2 giai đoạn làm việc như sau:
- Giai đoạn I: Khi thi công xong dầm, đã đổ bản bêtông mặt cầu. Tuy nhiên
giữa dầm và bản mặt cầu chưa tạo ra hiệu ứng liên hợp.
- Giai đoạn II: Khi bản mặt cầu đã đạt cường độ và tham gia tạo hiệu ứng
liên hợp giữa dầm và bản bêtông.
a. Đặc trưng hình học mặt cắt giai đoạn I
Giai đoạn I: Khi thi công xong dầm, đã đổ bản bêtông mặt cầu. Tuy nhiên
giữa dầm và bản mặt cầu chưa tạo ra hiệu ứng liên hợp.
- Mặt cắt tính toán là mặt cắt dầm sau khi đã luồn cáp DƯL và bơm vữa lấp
lòng ống cáp.
 Đặc trưng hình học mặt cắt chưa có thép DƯL
- Mặt cắt tính toán là mặt cắt bị giảm yếu bởi các ống cáp
- Diện tích mặt cắt dầm giảm yếu:
A0'  A0  (n cap  1).Aong
Trong đó:
+𝐴′𝑜 : Diện tích mặt dầm giảm yếu.
+ A0: Diện tích nguyên của dầm.
.Dong
2
.602
+ Aong: Diện tích một ống bọc cáp, Aong    2827,43mm2
4 4
+ ncap: Số cáp DƯL, ncap = 4 bó

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 40


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
A0 684666.7 452000 452000 mm2
ncap 4 4 4 bó
Aong 2827.43 2827.43 2827.43 mm2
A0' 693149 460482.29 460482.29 mm2

- Mômen tĩnh của mặt cắt đối với TTH 0-0: S'0
S'0  (n cap  1).Aong .(Y0b  Ycap
b
)
Trong đó:
+ Aong: Diện tích một ống bọc cáp.
+ ncap: Số cáp DƯL.
+ Y0b : Khoảng cách từ trục 0-0 đến đáy dầm.
b
+ Ycap : Khoảng cách từ trọng tâm cáp DƯL đến đáy dầm.
Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
hình học gối L/4 L/2 vị
ncap 4 4 4 bó
Aong 2827.4 2827.4 2827.4 mm2
Y0b 565.7654 566.2389 566.2389 mm
Ycapb 274.554 14.625 9.83 mm
S0' 2411459 4678907 5567322 mm3

- Khoảng cách giữa TTH 0-0 đến TTH 0’-0’:


S'
Z 0'  0
A 0'
- Khoảng cách từ TTH I-I đến mép dưới của dầm.
Y0b'  Y0b  Z0'
- Khoảng cách từ TTH I-I đến mép trên của dầm.
Y0t'  H  Y0b'

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
S0' 2411459 4678907 5567322 mm3
A0' 684666.7 452000 452000 mm2

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 41


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Z0' 3.456 10.06 11.97 mm


Y0b 558.85 546.1194 542.2294 mm
Y0'b 562.3096 556.1794 554.2694 mm
H 1200 1200 1200 mm
Y0't 837.69 843.82 845.73 mm

- Mômen quán tính của mặt cắt với TTH 0’- 0’:
I0'  I0  A0' .Z02'  (n cap  1).Aong .(Y0b'  Ycap
b
)2

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
I0 7.11E+10 6.43E+10 6.43E+10 mm4
A0 684666.7 452000 452000 mm2
Z0' 3.456 10.06 11.97 mm
ncap 4 4 4 bó
Aong 2827.4 2827.4 2827.4 mm2
Y0'b 562.3096 556.1794 554.2694 mm
Ycapb 274.554 14.625 9.83 mm
I0' 7.16E+10 6.6E+10 6.67E+10 mm4

 Đặc trưng hình học mặt cắt có thép DƯL


- Quy đổi cáp DƯL thành bêtông và đặt nó tại trọng tâm cáp DƯL trên mặt
cắt:
+ Môđun đàn hồi của bêtông dầm, Ec = 33994,5MPa.
+ Môđun đàn hồi của cáp DƯL, Ep = 197000MPa.
E p 197000
+ Tỷ số môdun đàn hồi giữa thép và bêtông, n p    5,80
Ec 33994,5
- Diện tích mặt cắt dầm sau khi quy đổi:
A1  A0  (n p  1).Aps
Trong đó:
+ A1 : Diện tích mặt cắt dầm sau khi quy đổi.
+ A0: Diện tích nguyên của dầm.
+ Aps: Diện tích cáp DƯL, Aps = 3454,5mm2

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
A0 684666.7 452000 452000 mm2
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 42
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

np 5.80 5.80 5.80


Aps 2763.6 2763.6 2763.6 mm2
A1 6979931.98 465265.28 465265.28 mm2
- Mômen tĩnh của mặt cắt đối với TTH 0-0: S1
S1  (n p  1).Aps .(Y0b  Ycap
b
)
Trong đó:
+ Aps: Diện tích cáp DƯL.
+ np: Tỷ số môdun đàn hồi cáp DƯL và bêtông.
+ Y0b : Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến đáy dầm.
b
+ Ycap : Khoảng cách từ trọng tâm cáp DƯL đến đáy dầm.
Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
hình học gối L/4 L/2 vị
np 5.80 5.80 5.80
Aps 2763.6 2763.6 2763.6 mm2
Y0b 565.7654 566.2389 566.2389 mm
Ycapb 274.554 14.625 9.83 mm
S1 4.667E+6 8.842E+6 8.9186E+6 mm3

- Khoảng cách giữa TTH 0-0 đến TTH I-I.


S1
Z1 
A1
- Khoảng cách từ TTH I-I đến mép dưới của dầm.
Y1b  Y0b  Z1
- Khoảng cách từ TTH I-I đến mép trên của dầm.
Y1t  H  Y1b

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
S1 4.667E+6 8.842E+6 8.9186E+6 mm3
A1 6979931.98 465265.28 465265.28 mm2
Z1 0.67 19 19.17 mm
b
Y0 565.7654 566.2389 566.2389 mm
b
Y1 565.0954 547.2389 547.0689 mm
H 1200 1200 1200 mm
t
Y1 634.9046 652.7611 652.9311 mm
- Mômen quán tính của mặt cắt với TTH I-I
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 43
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

I1  I0  A0 .Z12  (n p  1).Aps .(Y1b  Ycap


b
)2
Trong đó:
+ I0: Mômen quán tính của mặt cắt dầm với TTH 0-0.
+ A0: Diện tích nguyên của dầm.
+ Aps: Diện tích cáp DƯL.
+ np: Tỷ số môdun đàn hồi cáp DƯL và bêtông.
+ Z1: Khoảng cách giữa TTH 0-0 đến TTH I-I
+ Y1b : Khoảng cách từ trục TTH I-I đến đáy dầm.
b
+ Ycap : Khoảng cách từ trọng tâm cáp DƯL đến đáy dầm.

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
I0 7.11E+10 6.43E+10 6.43E+10 mm4
A0 684666.7 452000 452000 mm2
Z1 0.67 19 19.17 mm
np 5.80 5.80 5.80
Aps 2763.6 2763.6 2763.6 mm2
Y1b 565.0954 547.2389 547.0689 mm
Ycapb 274.554 14.625 9.83 mm
I1 7.16E+10 6.6E+10 6.67E+10 mm4

b. Đặc trưng hình học mặt cắt giai đoạn II


 Xác định bề rộng bản cánh hữu hiệu
 Dầm trong
- Bề rộng bản cánh hữu hiệu của dầm trong bi lấy giá trị nhỏ nhất của các
giá trị sau:
+ 1/4 chiều dài nhịp, Ltt/4 = 4850mm.
+ 12 lần độ dày trung bình của bản cộng bề dày sườn dầm :
12.ts+ b3 = 12.180+200 = 2360mm.
+ Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau: S = 2200mm.
=> Vậy chọn bi = 2200mm.
 Dầm biên
- Bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu của dầm biên be được lấy bằng 1/2 bi + trị
số nhỏ nhất của:
+ 1/8 chiều dài nhịp hữu hiệu, Ltt/8 = 2425mm.
+ 6 lần chiều dày bản cộng với số lớn hơn giữa 1/2 độ dày sườn dầm.
6.ts+ b3/2 = 6.180+200/2 = 1380mm.
- Chiều dài cánh hẫng, de = 1350mm.

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 44


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

=> Vậy chọn be = 2200/2 + 1350 = 2450mm.


 Đặc trưng hình học mặt cắt giai đoạn II
- Giai đoạn II: Khi bản mặt cầu đã đạt cường độ và tham gia tạo hiệu ứng
liên hợp giữa dầm và bản bêtông.
- Mặt cắt tính toán là mặt cắt liên hợp. ĐTHH của mặt cắt giai đoạn II là
ĐTHH của tiết diện liên hợp.
- Quy đổi bêtông bản mặt cầu thành bêtông dầm.
+ Môdun đàn hồi của bêtông dầm, Ec = 36056.6 Mpa.
+ Môdun đàn hồi của bêtông bản, Ecs = 31798.93 Mpa.
+ Tỷ số môdun đàn hồi giữa bêtông bản và bêtông dầm:
E cs 31798.93
np  = = 0.88
E c 36056.6
- Diện tích bản bêtông: As = bs.ts = 2200.180 = 396000mm2
Trong đó:
+ bs: Bề rộng hữu hiệu của dầm với dầm biên là dầm bất lợi, bs = 2200mm2
+ ts: Chiều dày bản bêtông, ts = 180mm.
+ As: Diện tích bản bêtông.
-Diện tích mặt cắt liên hợp: A2= A1 + ns.As

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
A1 6979931.98 465265.28 465265.28 mm2
ns 0.88 0.88 0.88
As 396000 396000 396000 mm2
A2 1.09E+6 8.27E+5 8.27E+5 mm2

- Mômen tĩnh của mặt cắt liên hợp đối với TTH I-I: S2
t
S2  n s .As .(Y1b  s )
2
Trong đó:
+ S2 : Mômen tĩnh của mặt cắt liên hợp đối với TTH I-I.
+ As: Diện tích bản bêtông mặt cầu.
+ ns: Tỷ số môdun đàn hồi giữa bêtông bản và bêtông dầm.
+ Y1t : Khoảng cách từ TTH I-I đến mép trên của dầm.
+ ts: Chiều dày bản bêtông mặt cầu.

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 45


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
ns 0.88 0.88 0.88
As 396000 396000 396000 mm2
Y1t 837.69 843.82 845.73 mm
ts 180 180 180 mm
S2 3.6E+8 3.4E+8 3.4E+8 mm3

- Khoảng cách giữa TTH I-I đến TTH II-II.


S2
Z2 
A2
- Khoảng cách từ TTH II-II đến mép dưới của dầm.
Y2b  Y1b  Z2
- Khoảng cách từ TTH II-II đến mép trên của dầm.
Y2t  H  Y2b

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
S2 3.6E+8 3.4E+8 3.4E+8 mm3
A2 1.09E+6 8.27E+5 8.27E+5 mm2
Z2 332.0119 408.6585 409.4944 mm
Y1b 565.0954 547.2389 547.0689 mm
Y2b 894.32 964.84 963.76 mm
H 1200 1200 1200 mm
Y2t 205.68 135.16 136.24 mm

- Mômen quán tính của mặt cắt liên hợp với TTH II-II
bs .t s3 t
I 2  I1  A1.Z2  n s (
2
 A s .(Y2t  s )) 2
12 2
Trong đó:
+ I1: Mômen quán tính của mặt cắt dầm với TTH I-I.
+ A1: Diện tích mặt cắt dầm giai đoạn I.
+ ns: Tỷ số môdun đàn hồi giữa bêtông bản và bêtông dầm .
+ Z2: Khoảng cách từ TTH I-I đến TTH II-II.
+ Y2t : Khoảng cách từ trục TTH II-II đến mép trên dầm

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 46


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Đặc trưng Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn


hình học gối L/4 L/2 vị
I1 7.16E+10 6.6E+10 6.67E+10 mm4
A1 6979931.98 465265.28 465265.28 mm2
Z2 332.0119 408.6585 409.4944 mm
ns 0.88 0.88 0.88
bs 2200.0 2200.0 2200.0 mm
ts 180 180 180 mm
As 396000 396000 396000 mm2
t
Y2 205.68 135.16 136.24 mm
I2 1.84E+11 1.63E+11 1.64E+11 mm4

c) Tổng hợp ĐTHH của mặt cắt dầm

Kí Mặt cắt chưa có thép Đơn


Đặc trưng hình học hiệu Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt vị
gối L/4 L/2
Diện tích mặt cắt A0' 693149 460482.29 460482.29 mm2
Mômen tĩnh của mặt cắt S0' 2411459 4678907 5567322 mm4
KC từ TTH đến đáy dầm y0'b 562.3096 556.1794 554.2694 mm
KC từ TTH đến mép trên
y0't 837.69 843.82 845.73 mm
dầm
Mômen quán tính của mặt cắt I0' 7.16E+10 6.6E+10 6.67E+10 mm

Kí Mặt cắt nguyên có thép Đơn


Đặc trưng hình học hiệu Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt vị
gối Dv Mặt cắt X3 L/4 L/2
Diện tích mặt cắt 6.97E+05 7.93E+05 4.64E+05 4.64E+05 4.64E+05
A1 mm2
Mômen tĩnh của mặt 1.88E+06 1.64E+06
S1 4.667E+6 8.842E+6 8.9186E+6 mm4
cắt
KC từ TTH đến đáy 561.07 562.71
y1b 565.0954 547.2389 547.0689 mm
dầm
KC từ TTH đến mép 838.93 837.29
y1t 837.69 843.82 845.73 mm
trên dầm
Mômen quán tính của 7.59E+10 6.45E+10
I1 7.16E+10 6.6E+10 6.67E+10 mm
mặt cắt

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 47


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Kí Mặt cắt liên hợp Đơn


Đặc trưng hình học hiệu Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt vị
gối Dv X3 L/4 L/2
Diện tích mặt cắt A2 1.09E+6 1.18E+06 8.26E+05 8.27E+5 8.27E+5 mm2
Mômen tĩnh của mặt cắt S2 3.6E+8 3.61E+08 3.36E+08 3.4E+8 3.4E+8 mm4
KC từ TTH đến đáy dầm y2b 894.32 866.65 968.90 964.84 963.76 mm
KC từ TTH đến mép trên
y2t 205.68 135.16 136.24 mm
dầm 233.35 131.10
Mômen quán tính của mặt
I2 1.84E+11 1.63E+11 1.64E+11 mm
cắt 1.92E+11 1.60E+11

VI. CÁC MẤT MÁT DO ỨNG SUẤT


- Tổng mất mát ứng suất trước trong các cấu kiện kéo sau được xác định
theo điều:
f pT  f pF  f pA  f pES  f pSR  f pCR  fpR
Trong đó:
- Mất mát tức thời gồm:
+ Mất mát do ma sát f pF (Mpa)
+ Mất mát do thiết bị neo f pA (Mpa)
+ Mất mát do co ngắn đàn hồi f pES (Mpa)
- Mất mát theo thời gian bao gồm:
+ Mất mát do co ngót f pSR (Mpa)
+ Mất mát do từ biến của bêtông f pCR (Mpa)
+ Mất mát do chùng cốt thép f pR (Mpa)
1, Các mất mát ứng suất tức thời
 Mất mát ứng suất do biến dạng neo
- Công thức xác định:
A.E p
f pA 
L
Trong đó:
+ A : Biến dạng của neo (cho cả hai đầu neo), A = 6mm.
+ EP: Môđun đàn hồi của thép DƯL, EP = 197000Mpa.
+ L: Chiều dài của bó cáp DƯL.

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 48


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Bó cáp DƯL Đơn


Bó cáp 1 Bó cáp 2 Bó cáp 3 Bó cáp 4 vị
A 6 6 6 6 mm
L 19778.40 19758.09 19721.79 19703.92 mm
f pA 59.76 59.82 59.93 59.99 MPa
Tổng 59,88 MPa
 Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi
- Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng bó sau sẽ gây mất mát
cho bó trước.
- Công thức xác định:
N  1 Ep
f pES  fcgp
2N E ci
Trong đó:
+ N: Số lượng các bó cáp DƯL, N = ncap = 4 bó.
+ Ep: Môdun đàn hồi của thép DƯL, Ep = 197000MPa.
+ Eci: Môdun đàn hồi của bêtông lúc truyền lực, Eci = 32250MPa.
+ fcgp: Ứng suất của bêtông tại trọng tâm bó cáp DƯL lúc truyền lực.
P P .e 2 M .e
f cgp  i  i  g
Ag Ig Ig
+ Pi: Lực nén trong bêtông do ứng suất trước gây ra tại thời điểm sau khi
kích.
Pi  f pj.Aps =0.7 x 1860 x 2763,6 = 3598207N.
+ e: Độ lệch tâm của cốt thép so với trọng tâm mặt cắt nguyên có thép.
+ Ag: Diện tích mặt cắt nguyên.
+ Ig: Mômen quán tính mặt cắt nguyên.
+ Mg: Mômen do trọng lượng bản thân dầm.
Trạng thái giới hạn sử dụng

Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
Kí hiệu
gối Dv X3 L/4 L/2 vị
Pi 3598207 3598207 3598207 3598207 3598207 N
e 184 153 133 357 424 mm
Ag 684666.7 781041.3 452000 452000 452000 mm2
Ig 7.16E+10 7.59E+10 6.45E+10 6.6E+10 6.67E+10 mm4
Mg 0.00 1.31E+08 2.2E+08 5.41E+8 7.22E+8 kN.m
Eci 32250 32250 32250 32250 32250 MPa
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 49
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

fcgp 6.95 6.32 8.75 11.97 13.09 Mpa


∆fpES 42.54 37.341 55.85 73.257 80.088 Mpa

Trạng thái giới hạn cường độ

Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
Kí hiệu
gối Dv X3 L/4 L/2 vị
Pi 3598207 3598207 3598207 3598207 3598207 N
e 184 153 133 357 424 mm
Ag 684666.7 781041.3 452000 452000 452000 mm2
Ig 7.16E+10 7.59E+10 6.45E+10 6.6E+10 6.67E+10 mm4
Mg 0.00 1.31E+08 2.2E+08 5.41E+8 7.22E+8 kN.m
Eci 32250 32250 32250 32250 32250 MPa
fcgp 6.95 5.45 8.48 10.35 12.067 Mpa
∆fpES 42.54 33.344 51.89 71.856 78.23 Mpa

 Mất mát ứng suất do ma sát


- Mất mát do ma sát giữa các bó cáp ứng suất trước và ống bọc được tính
theo công thức sau:
f PF  f pj (1  e(Kx) )
Trong đó:
+ fpj: Ứng suất trong cốt thép khi kích,
𝑓𝑝𝑗 = 0.7𝑓𝑝𝑢 − ∆𝑓𝑃𝐴 − ∆𝑓𝑝𝐸𝑆
+ m,K: Hệ số tra bảng phụ thuộc vào loại ống cáp.
+ x: Chiều dài bó cáp tính từ đầu kích tới điểm đang xét.
+ a: Tổng giá trị tuyệt đối thay đổi góc của đường cáp ứng suất trước
từ đầu kích gần nhất đến điểm đang xét.
2. Các mất mát ứng suất theo thời gian
 Mất mát ứng suất do co ngót
- Co ngót của bêtông gây ra mất mát ứng suất phụ thuộc vào thời gian.
- Công thức xác định
∆𝑓𝑝𝑆𝑅 = 117 − 1.03𝐻𝑎
Trong đó:
+ H: Độ ẩm tương đối bao quanh, tính trung bình hàng năm, H=80%

Kí Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
hiệu gối Dv X3 L/4 L/2 vị

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 50


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

∆fpSR (TTGHSD) 34.6 34.6 34.6 34.6 34.6 Mpa


∆fpSR (TTGHCĐ) 34.6 34.6 34.6 34.6 34.6 Mpa

 Mất mát ứng suất do từ biến


- Công thức xác định
f pCR  12fcgp  7f cdp
Trong đó:
+ fcgp: Ứng suất của bêtông tại trọng tâm bó cáp DƯL lúc truyền lực
+ fcdp: Thay đổi ứng suất trong bêtông tại trọng tâm cốt thép DƯL do các tải
trọng thường xuyên gây ra. Tải trọng thường xuyên bao gồm: DC2+DW (trừ tải
trọng tác động vào lúc thực hiện DƯL).
- Xác định fcgp:
Pi Pi .e 2 M g .e
f cgp    
Ag Ig Ig
Trong đó:
+ Pi: Lực nén trong bê tông do ứng suất trước gây ra tại thời điểm sau
khi kích, tức là đã xảy ra mất mát ứng suất tức thời:
Pi  f pi .Aps với f pi  0,74f pu  f pA  f pF  f pES
+ e: Độ lệch tâm của cốt thép so với trọng tâm mặt cắt.
+ Ag: Diện tích mặt cắt nguyên.
+ Mg: Là mô men do trọng lượng bản thân dầm.

Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
Kí hiệu
gối Dv X3 L/4 L/2 vị
fcgp 6.95 5.450021 8.48248 11.97 13.09 Mpa
∆fcdp 0 0.266914 0.49797 3.155 4.958 Mpa
∆f pCR 83.44 63.53186 98.304 121.6 122.38 Mpa

VII. KIỂM TOÁN THEO CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG
1. Các giới hạn ứng suất của bê tông
a. Trong giai đoạn tạo DƯL
- Kiểm tra giới hạn ứng suất kéo của bêtông:
P P .e M
f ti   i  i .y t  g .y t  0,25 f ci'  1,38Mpa
A g Ig Ig
- Kiểm tra giới hạn ứng suất nén của bêtông:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 51


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Pi Pi .e b M g b
f ci    .y  .y  0,6f ci'
A g Ig Ig
Trong đó:
+ Pi: Lực DƯL khi kích, Pi  (0,74f pu  f pS ).Aps
+ e: Độ lệch tâm của lực DƯL với trọng tâm mặt cắt.
+ Mg: Mômen do trọng lượng bản thân dầm.
+ Ag: Diện tích mặt cắt nguyên của dầm (mm2).
+ Ig: Mômen quán tính của tiết diện nguyên dầm (mm4).
+ yt: Khoảng cách từ TTH đến thớ trên cùng của tiết diện.
+ yb: Khoảng cách từ TTH đến thớ dưới cùng của tiết diện.
+ f ci' : Cường độ bêtông lúc tạo ứng suất trước, f ci'  0,9f c'
+ DfpS: Mất mát ứng suất trong giai đoạn truyền lực.

- Kiểm tra giới hạn ứng suất kéo của bêtông:

Kí hiệu Mặt cắt gối Mặt cắt Dv Mặt cắt Mặt cắt L/4 Mặt cắt Đơn
X3 L/2 vị
DfpS 313.038 291.5941 267.0814 291.5941 267.0814 MPa
Pi 2733095 2792358 2860101 2792358 2860101 N
e 184 153 133 153 133 mm
Ag 6.97E+05 7.93E+05 4.64E+05 7.93E+05 4.64E+05 mm2
Ig 7.16E+10 7.59E+10 6.45E+10 7.59E+10 6.45E+10 mm4
Mg 0 1.31E+08 2.25E+08 1.31E+08 2.25E+08 kN.m
yt 537.49 538.93 537.29 538.93 537.29 mm
fti -0.15 -1.42 -4.87 -1.42 -4.87 Mpa
fci' 36 36 36 36 36 Mpa
0, 25. f ci' 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 Mpa

Kết luận OK OK OK OK OK

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 52


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Kiểm tra giới hạn ứng suất nén của bêtông:

Kí hiệu Mặt cắt gối Mặt cắt Dv Mặt cắt X3 Mặt cắt L/4 Mặt cắt L/2 Đơn vị
ΔfpS 313.038 291.5941 267.0814 291.5941 267.0814 MPa
Pi 2733095 2792358 2860101 2792358 2860101 N
e 184 153 133 153 133 mm
Ag 6.97E+05 7.93E+05 4.64E+05 7.93E+05 4.64E+05 mm2
Ig 7.16E+10 7.59E+10 6.45E+10 7.59E+10 6.45E+10 mm4
Mg 0 1.31E+08 2.25E+08 1.31E+08 2.25E+08 kN.m
Yb 562.51 561.07 562.71 561.07 562.71 mm
fci -7.87 -5.71 -7.51 -5.71 -7.51 Mpa
fci' 36 36 36 36 36 Mpa
0.6.fci’ 21.6 21.6 21.6 21.6 21.6 Mpa
Kết luận OK OK OK OK OK

- Ta thấy: f ti  1,38MPa => Đạt.


f ci  0,6f ci' => Đạt.
b. Trong giai đoạn sử dụng
- Kiểm tra giới hạn ứng suất kéo của bêtông:
P P .e b MDC1  MDC2 b MLL  MDW b
ft    .y1  .y1  .y2  0.25 fc
A g Ig Ig Ic
- Kiểm tra giới hạn ứng suất nén của bêtông:
P P .e t MDC1  MDC2 t MLL  MDW t
fc    .y1  .y1  .y2  0,45fc'
A g Ig Ig Ic
Trong đó:
+ P: Lực DƯL khi đã trừ đi các mất mát ứng suất, P = Aps.(0,74fpu- f PT )
+ e: Độ lệch tâm của lực DƯL với mặt cắt liên hợp.
+ MDC1 + MDC2 : Mômen do tĩnh tải giai đoạn I.
+ MDW: Mômen do tĩnh tải giai đoạn II.
+ MLL: Mômen do hoạt tải.
+ Ag: Diện tích mặt cắt nguyên(mm2).
+ Ig, Ic: Mômen quán tính của mặt cắt nguyên, mặt cắt liên hợp (mm4).

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 53


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ y1t , y 2t : Khoảng cách từ TTH I-I, TTH II-II đến thớ trên cùng của tiết
diện.
+ y1b , y2b : Khoảng cách từ TTH I-I, TTH II-II đến thớ dưới cùng của tiết
diện.
+ ΔfpT: Tổng mất mát ứng suất.

- Kiểm tra giới hạn ứng suất kéo của bêtông:

Kí hiệu Mặt cắt gối Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt L/4 Mặt cắt L/2 Đơn vị
Dv X3
∆fpT 313.038 291.5941 267.0814 307.7787 314.5182 Mpa
P 2733095 2792358 2860101 2747630 2729005 N
e 183.757 152.743 132.851 356.540 424.239 mm
Ag 6.97E+05 793377 464335.7 464335.7 464335.7 mm2
Ig 7.16E+10 7.59E+10 6.45E+10 6.59E+10 6.66E+10 mm4
Ic 1.83E+11 1.92E+11 1.60E+11 1.63E+11 1.64E+11 mm4
MDC+MDC2 0.00E+00 2.14E+08 3.68E+08 8.88E+08 1.18E+09 kN.m
MDW 0.00E+00 7.64E+07 1.31E+08 3.17E+08 4.22E+08 kN.m
MLL 0.00E+00 3.05E+08 5.23E+08 1.25E+09 1.64E+09 kN.m
y1b 562.51 561.07 562.71 556.77 554.97 mm
y2b 894.69 866.65 968.90 965.56 964.55 mm
ft -7.9 -3.4 -2.3 2.6 6.5 Mpa
0, 25. f c' 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 Mpa
Kết luận OK OK OK OK OK

- Kiểm tra giới hạn ứng suất nén của bêtông:

Kí hiệu Mặt cắt gối Mặt cắt Dv Mặt cắt X3 Mặt cắt L/4 Mặt cắt L/2 Đơn vị
∆fpT 313.038 291.5941 267.0814 307.7787 314.5182 Mpa
P 2733095 2792358 2860101 2747630 2729005 N
e 183.757 152.743 132.851 356.540 424.239 mm
Ag 6.97E+05 793377 464335.7 464335.7 464335.7 mm2

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 54


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Ig 7.16E+10 7.59E+10 6.45E+10 6.59E+10 6.66E+10 mm4


Ic 1.83E+11 1.92E+11 1.60E+11 1.63E+11 1.64E+11 mm4
MDC+MDC2 0.00E+00 2.14E+08 3.68E+08 8.88E+08 1.18E+09 kN.m
MDW 0.00E+00 7.64E+07 1.31E+08 3.17E+08 4.22E+08 kN.m
MLL 0.00E+00 3.05E+08 5.23E+08 1.25E+09 1.64E+09 kN.m
y1t 537.49 538.93 537.29 543.23 545.03 mm
y2t 205.31 233.35 131.10 134.44 135.45 mm
fc -0.15 -2.48 -6.60 -6.45 -7.80 Mpa
0,45.fc’ 16.2 16.2 16.2 16.2 16.2 Mpa
Kết luận OK OK OK OK OK
- Ta thấy: f t  0, 25 f c' và f c  0,45f c' => Đạt.
2, Tính toán độ võng và độ vồng
- Biến dạng do độ võng ở TTGHSD có thể gây ra sự hư hỏng trên bề mặt và
vết nứt cục bộ trong bản bê tông mặt cầu. Độ võng thẳng đứng và độ rung do các
phương tiện giao thông có thể ảnh hưởng xấu tới tâm lí người sử dụng, gây cảm
giác không an toàn cho lái xe. Để hạn chế những ảnh hưởng này, tiêu chuẩn quy
định độ võng không bắt buộc như sau:
L
  cp  
800
- Khi tính độ võng do hoạt tải, độ võng phải được lấy giá trị lớn hơn của kết
quả tính toán sau:
+ Tính với 1 xe tải thiết kế
+ Tính với 25% xe tải thiết kế + tải trọng làn
+ Hoạt tải tính toán có xét đến hệ số xung kích 1+IM
- Tất cả các làn xe thiết kế đều được xếp tải và các dầm đều chịu tải trọng
như nhau. Do đó hệ số phân bố để tính độ võng ngược tính như sau:
n 2
g v  lx   0,4
n 5
Trong đó:
+ nlx: Số làn xe thiết kế.
+ n: Số dầm chủ.
a, Tính độ vồng (xét tại mặt cắt giữa nhịp)
 Độ võng do trọng lượng bản thân dầm lúc truyền lực căng
- Độ võng do trọng lượng bản thân dầm chủ:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 55


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

5 q DC1.L tt 4
 DC1 
384 E ci .Ig
Trong đó:
+ Eci: Môdun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực căng, Eci = 32199.38 Mpa.
+ Ig: Mômen quán tính mặt cắt nguyên, Ig = 6.66.1010mm4
+ qdc: Trọng lượng dải đều của bản thân dầm, qdc1 = 12.27 N/mm.
+ Ltt: Chiều dài nhịp tính toán, Ltt = 19400mm.
5 𝑞𝐷𝐶1 .𝐿4𝑡𝑡 5 12.27 𝑥 194004
Do đó: ∆𝐷𝐶1 = . = . = 10.56 𝑚𝑚
384 𝐸𝑐𝑖 .𝐼𝑔 384 32199.38 𝑥 6.66 𝑥 1010
 Độ võng do trọng lượng dầm ngang, ván khuôn và bản mặt cầu
5 𝑞𝐷𝐶2 . 𝐿4𝑡𝑡
∆𝐷𝐶2 = .
384 𝐸𝑐𝑖 . 𝐼𝑔
Trong đó:
+ Eci: Môdun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực căng, Eci = 32199.38 Mpa.
+ Ig: Mômen quán tính mặt cắt nguyên, Ig = 6.66.1010 mm4
+ qdc: Trọng lượng dải đều của bản thân dầm, qdc2 = 12.89 N/mm.
+ Ltt: Chiều dài nhịp tính toán, Ltt = 19400mm.

5 12.89 𝑥 194004
⇒ ∆𝐷𝐶2 = . = 11.09 𝑚𝑚
384 32199.38 𝑥 6.66.1010
 Độ võng đàn hồi do lớp phủ mặt cầu và lan can
5 𝑞𝐷𝑊 . 𝐿4𝑡𝑡
∆𝐷𝑊 = .
384 𝐸𝑐𝑖 . 𝐼𝑔
Trong đó:
+ Eci: Môdun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực căng, Eci = 32199.38 Mpa.
+ Ig: Mômen quán tính mặt cắt nguyên, Ig = 1,64.1011 mm4
+ qdc: Trọng lượng dải đều của bản thân dầm, qDW= 8.97 N/mm.
+ Ltt: Chiều dài nhịp tính toán, Ltt = 19400mm.
5 8.97 𝑥 194004
⇒ ∆𝐷𝑊 = . = 3.1 𝑚𝑚
384 32199.38 𝑥 1,64 x10^11

 Độ vồng ngược do lực DƯL lúc truyền lực căng


 Với bó cáp bố trí theo đường cong Parabol
- Sơ đồ tính như sau:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 56


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

P P
W

e'
Hình Sơ đồ tính độ vồng do bó cáp bố trí cong

5 W.L tt 4
- Độ vồng ngược do lực căng tại lúc truyền lực,  
384 E ci .Ig
Trong đó:
8.P.e'
+ W: Tải trọng phân bố quy đổi, W 
L tt 2
+ Eci: Môdun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực căng, Eci = 32199.38 Mpa
+ Ig: Mômen quán tính mặt cắt nguyên, Ig = 6.66.1010 mm4
+ Ltt: Chiều dài nhịp tính toán, Ltt = 19400mm.
+ P: Lực căng trong mỗi bó cáp tại lúc truyền lực căng P = fpi.Abo
+ Abo: Diện tích một bó cáp DƯL.
+ fpi: Ứng suất trong bó cáp DƯL sau khi xét đến các mất mát tức thời
f pi  0,74f pu  (f pA  f pF  f pES )  0,74f pu  f pS
= 0,7.1860 - 124,91 = 1251,49MPa.

+ e : Khoảng cách từ điểm đặt DƯL đến tọa độ bó cáp tại giữa dầm.
Do đó: 𝜐 = 32.35 𝑚𝑚
Vậy, độ vồng của dầm là:
vong   i    DC1  DC2 DW
= 32.44 – 10.65 – 3.1 – 11.09 = 7.6 mm
b, Tính độ võng do hoạt tải
 Tính độ võng do tải trọng làn
- Độ võng do tải trọng làn được tính như sau:
5 qlan .Ltt 4
lan  . 𝑔𝑣
384 Ec .Ic
Trong đó:
+ Ec: Môdun đàn hồi của bê tông, Ec = 32199.38 Mpa
+ Ic: Mômen quán tính mặt cắt liên hợp, Ic = 1,64.1011 mm4
+ qlan: Tải trọng làn, qlan = 9,3N/mm.
+ Ltt: Chiều dài nhịp tính toán, Ltt = 19400mm
5 0,4 𝑥 9.3 𝑥 194004
Do đó: Δ𝑙𝑎𝑛 = . = 1.3 𝑚𝑚
384 32199.38 x 1,64.10^11
 Tính độ võng do xe tải thiết kế
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 57
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Đối với tải trọng xe thì khi tính toán độ võng ta phải xếp tải ở vị trí bất lợi
để có thể tính độ võng lớn nhất tại mặt cắt tính toán.
- Đối với kết cấu nhịp giản đơn thì độ võng của dầm do tải trọng tập trung P
gây ra có thể tính theo công thức:
P.(Ltt  a).x.[Ltt 2  (Ltt  a)2  x 2 ]
LL  g v .(1  IM).
6Ltt .Ec .Ic
Trong đó:
+ Ec: Môdun đàn hồi của bê tông, Ec = 32199.38 Mpa
+ Ic: Mômen quán tính mặt cắt liên hợp, Ic = 1,91.1011 mm4
+ Ltt: Chiều dài nhịp tính toán, Ltt = 19400mm.
+ (1+IM): Hệ số xung kích, 1+IM =1,25
+ gv: Hệ số phân bố ngang của hoạt tải, gv = 0,4
+ a: Khoảng cách từ trọng tâm đến gối bên trái
+ x: Khoảng cách tính từ mặt cắt tính toán đến gối bên trái. Ở đây ta tính độ
võng tại mặt cắt giữa nhịp nên x = Ltt/2.
- Xếp xe bất lợi để tính độ võng lớn nhất tại mặt cất giữa nhịp và áp dụng
công thức trên để tính độ võng do từng trục xe gây ra ta có bảng sau:

P3 P2 P1
Các đại lượng Kí hiệu Đơn vị
(kN) (kN) (kN)
Tải trọng trục P 145000 145000 35000 kN

Khoảng cách trục đến gối trái a 5400 9700 14000 mm

Độ võng do trục thứ i Δpi 1.38 2.09 0.38 mm


Tổng độ võng do xe tải thiết kế ΔLL 3.85 mm

=> Kiểm toán độ võng do hoạt tải


L tt 19400
+ Độ võng cho phép của hoạt tải là:       24,25mm
800 800
+ Độ võng do xe tải thiết kế:  LL = 3,85mm
+ Độ võng do 25% xe tải thiết kế + làn
25% LL   lan = 0,25.3,85 + 1.3 = 2.301 mm.
+ Độ võng do hoạt tải gây ra tại mặt cắt giữa nhịp
max(  LL ; 25% LL   lan ) = 3,85 mm <     24,25mm
Kết luận: Đạt

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 58


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

VIII. KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I


- TTGHCĐ phải được xét đến để đảm bảo cường độ và sự ổn định cục bộ và ổn
định tổng thể được dự phòng để chịu được các tổ hợp tải trọng quan trọng theo
thống kê được định ra để cầu chịu được trong phạm vi tuổi thọ thiết kế của nó.
1. Kiểm toán cường độ chịu uốn
- Các giả thiết tính toán:
+ Đối với các cấu kiện có cốt thép hoặc thép DƯL dính bám hoàn toàn, hoặc
trong chiều dài dính bám của các tao thép DƯL không dính bám cục bộ hoặc được
bọc thì ứng biến tỷ lệ thuận với khoảng cách tính từ trục trung hoà.
+ Đối với các cấu kiện có các bó tao cáp dự ứng lực không dính bám hoàn
toàn hay không dính bám một phần nghĩa là các tao thép trong ống bọc hay mất
dính bám, sự chênh lệch về ứng biến giữa bó thép và mặt cắt bê tông cũng như ảnh
hưởng của độ võng đối với yếu tố hình học của bó thép phải đưa vào tính toán ứng
suất trong bó thép.
+ Nếu bê tông không bị kiềm chế, ứng biến thích dụng lớn nhất ở thớ chịu
nén ngoài cùng không được lớn quá 0,003.
+ Bỏ qua sức kháng kéo của bê tông
+ Giả thiết biểu đồ biến dạng là hình tam giác
+ Giả thiết biểu đồ ứng suất của bê tông là hình chữ nhật có:
Giá trị 1 cạnh là : 0.85f'c
Chiều cao của biểu đồ: a = β1c
- Sức kháng uốn của dầm phải đảm bảo M r  f M n  M u max
Trong đó:
+ f : Hệ số sức kháng uốn theo quy định, f = 1
+ Mumax: Mômen uốn lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp (kN.m)
+ Mn: Mômen kháng uốn danh định (kN.m)
+ Mr: Mômen kháng uốn tính toán (kN.m)
- Công thức tính toán sức kháng uốn:
a a a a h
Mn  Aps .f ps .(d p  )  As .f y .(d s  )  As' .f y' .(ds'  )  0,85f c' .(b  b w ).h f .1.(  f )
2 2 2 2 2
- Bỏ qua lượng cốt thép thường ta có:
a a h
Mn  Aps .f ps .(d p  )  0,85f c' .(b  b w ).h f .1.(  f )
2 2 2
a
- Nếu tính với mặt cắt chữ nhật: Mn  Aps .f ps .(d p  )
2
Trong đó:
+ Aps: Diện tích cốt thép DƯL (mm2)

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 59


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ fps: Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định
của dầm (Mpa)
+ dp: Khoảng cách từ thớt chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép DƯL
(mm)
+ b: Bề rộng của mặt chịu nén của bản cấu kiện (mm).
+ bw: Chiều dày bản bụng (mm).
+ hf: Chiều dày bản cánh chịu nén của dầm I, hf = ts (mm).
+ a  c1 : Chiều dày khối ứng suất tương đương (mm).
+ 1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất theo quy định:
1  0,85 với fc'  28Mpa
1  0,65 với fc'  56Mpa
fc'  28
1  0,85  0,05 với 28  fc'  56Mpa
7
𝑓′ −28 45−28
Do đó: 𝛽1 = 0.85 − 0.05 𝑥 𝑐 = 0.85 − 0.05 𝑥 = 0.73
7 7
- Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức khang uốn danh định có thể
được xác định theo công thức sau:
c f 1670
f ps  f pu (1  k ) với k  2(1,04  py )  2(1,04  )  0,28
dp f pu 1860
Ta có:
A ps .f pu  As .f y  As' .f y'  0,851.f c' .(b  b w ).h f
c
f
0,851f c' .b w  k.A ps . pu
dp
- Nếu bỏ qua lượng cốt thép thường:
A ps .f pu  0,851.f c' .(b  b w ).h f
c 45
f pu
0,851f c .b w  k.A ps .
'

dp
- Cường độ chịu uốn tại các mặt cắt:
+ Sau khi tính được sức kháng uốn danh định của các mặt cắt ta đi kiểm
toán cường độ chịu uốn cho các mặt cắt:
Các đại lượng Kí Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
tính toán hiệu gối Dv X3 L/4 L/2 vị

Diện tích cốt thép DƯL Aps 2763.6 2763.6 2763.6 2763.6 2763.6 mm2

Bề rộng mặt chịu nén của cấu b 2160.7 2160.697 2010.771 2010.771 2010.771 mm
kiện

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 60


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Chiều dày bản bụng bw 200 200 200 200 200 mm

Chiều dày bản cánh chịu nén hf 254 254 254 254 254 mm

KC từ thớ chịu nén đên trọng dp 717.9917 689.2941 666.6125 890.3014 958 mm
tâm cốt DƯL
Hệ số quy đổi hình dạng ứng 𝛽1 0.73 0.73 0.73 0.73 0.73
suất
Cường độ chịu nén của bêtông fc' 45 45 45 45 45 MPa

KC từ TTH đến thớ BT chịu c 82.62 82.51 88.33 89.16 89.34 mm


nén ngoài cùng
Vị trí của TTH Qua cánh Qua cánh Qua cánh Qua cánh Qua cánh mm

Chiều dày của khối ứng suất a 60.19 60.11 64.35 64.96 65.09 mm
tương đương
Ứng suất trung bình trong cốt fps 1800.07 1797.662 1790.992 1807.844 1811.433 MPa
thép DƯL
Sức kháng uốn danh định Mn 3422.06 3275.108 3140.193 4285.812 4632.904 kN.m

Sức kháng uốn tính toán Mr 3422.06 3275.108 3140.193 4285.812 4632.904 kN.m

- Kiểm toán cường độ chịu uốn:

Các đại lượng tính toán Kí Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
hiệu gối Dv X3 L/4 L/2 vị
Mômen uốn lớn nhất Mumax 0.00 999.71 1715.43 4108.01 5424.33 kN.m
Sức kháng uốn tính toán Mr 3422.06 3275.108 3140.193 4285.812 4632.904 kN.m
Kiểm toán: Mr = jfMn >Mumax OK OK OK OK OK kN.m

2. Kiểm tra lượng cốt thép tối đa, lượng cốt thép tối thiểu
a. Lượng cốt thép tối đa
- Công thức kiểm tra: c  0, 42
de
Trong đó:
+ c: Khoảng cách từ TTH đến thớ bê tông chịu nén ngoài cùng (mm).
+ de: Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm của cốt thép
A f d  A sf yd s
chịu kéo (mm): d e  ps ps p 
A ps f ps  A sf y
+ Bỏ qua lượng cốt thép thường: de = dp

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 61


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

KÍ ĐƠN VỊ
HIỆU GIÁ TRỊ

MC GỐI dv X3 MC L/4 MC L/2


c 82.62 82.51 88.33 89.16 89.34 mm
de 717.992 689.2941 666.6125 890.3014 958 mm
c/de 0.115 0.120 0.133 0.100 0.093

b. Lượng cốt thép tối thiểu


- Trừ khi có các quy định khác, còn ở bất kỳ một mặt cắt nào đó của cấu
kiện chịu uốn, lượng cốt thép thường và cốt thép DƯL chịu kéo phải đủ để phát
triển sức kháng uốn tính toán Mr, ít nhất bằng 1 trong 2 giá trị sau, lấy giá trị nhỏ
hơn:
+ 1,2 lần sức kháng nứt được xác định trên cơ sở phân tích ứng suất đàn
hồi và cường độ chịu kéo khi uốn fr của bê tông
+ 1,33 lần mômen tính toán cần thiết dưới tổ hợp tải trọng và cường độ
thích hợp
- Biểu thức kiểm toán: M r  min(1,2M cr ;1,33M u )
Trong đó:
+ Mcr: Sức kháng nứt của bê tông được tính dựa trên cơ sở phân tích ứng
suất đàn hồi và cường độ chịu kéo khi uốn fr của bêtông.
Mcr  Msd  Mps  M
I2 I
M  f  2b (fr  f t sd )
Yb2 Y 2

+ fr: Cường độ chịu kéo khi uốn của bêtông:


f r  0.63 f c' = 0.63 x √45 = 4.23 𝑀𝑃𝑎
+ yt: Khoảng cách từ TTH đến thớ chịu kéo lớn nhất.

Kí Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
hiệu Gối Dv X3 L/4 L/2 vị
fr 4.23 4.23 4.23 4.23 4.23 MPa
ftsd -7.87 -3.36 -2.29 2.60 6.49
I2 1.83E+11 1.92E+11 1.60E+11 1.63E+11 1.64E+11 mm4
yt = y2b 894.69 866.65 968.90 965.56 964.55 mm
ΔM 2479.85 1678.81 1074.74 274.41 -383.85 kN.m
Msd 0 595.85 1022.96 2453.25 3246.76 kN.m
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 62
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

e2 184 153 133 357 424 mm


pi 2733095 2792358 2860101 2747630 2729005 N
Mps -502.23 -426.51 -379.97 -979.64 -1157.75 kN.m
Mcr 1977.63 1848.14 1717.73 1748.02 1705.16 kN.m
Mu 0 999.712 1715.429 4108.013 5424.333 kN.m
Min (… 0 1329.617 2095.636 2132.58 2080.296 kN.m
Mr 3422.1 3275.1 3140.2 4285.8 4632.9 kN.m

3, Kiểm toán sức kháng cắt


a, Công thức kiểm toán
- Sức kháng cắt của dầm phải đảm bảo: Vr  v .Vn  Vu max
Trong đó:
+ v : Hệ số sức kháng cắt theo quy định.
+ Vumax: Lực cắt lớn nhất (kN).
+ Vn: Sức kháng cắt danh định (kN).
+ Vr: Sức kháng cắt tính toán (kN).
- Xác định sức kháng cắt danh định:
+ Sức kháng cắt danh định Vn phải được xác định bằng trị số nhỏ hơn của:
Vn = Vc + Vs + Vp và Vn  0,25f c' .b v .d v  Vp
Trong đó:
+ Vc: Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bê tông (A.5.8.3.3)
Vc  0.083.. f c' .b v .d v
+ Vs: Sức kháng cắt của cốt thép chịu cắt (TCN 5.8.3.3)
A vf yd v  cot g  cot g  sin 
Vs 
S
+ dv: Chiều cao chịu cắt hữu hiệu (mm).
+ bv: Chiều cao bản bụng hữu hiệu lấy bằng chiều rộng nhỏ nhất trong chiều
cao dv (mm).
+  : Hệ số chỉ khả năng của bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo.
+  : Góc nghiêng của ứng suất nén chéo (độ).
+  : Góc nghiêng của của cốt thép đai đối với trục dọc (độ),   900
+ Av: Diện tích cốt thép đai chịu cắt trong cự ly S (mm2).
+Vp: Thành phần lực dự ứng lực hữu hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là
dương nếu ngược chiều lực cắt (N).
+ S: Cự ly cốt thép đai (mm).
b. Xác định chiều cao chịu cắt hữu hiệu dv

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 63


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Chiều cao chịu cắt hữu hiệu, được lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục
trung hoà giữa hợp lực kéo và lực nén do uốn, nhưng không cần lấy ít hơn trị số
lớn hơn của 0,9 de hoặc 0.72h (mm).
d e  a 2

d v  max 0.9d e
0.72h

Kí Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt
hiệu gối Dv X3 L/4 L/2 Đơn vị
de =dp 717.99 689.29 666.61 890.30 958 mm
a 60.19 60.11 64.35 64.96 65.09 mm
h 1280 1280 1280 1280 1280 mm
de -a/2 687.90 659.24 634.44 857.82 925.46 mm
0.9de 646.193 620.3647 599.9513 801.2713 862.2 mm
0.72h 921.6 921.6 921.6 921.6 921.6 mm
dv 921.60 921.60 921.60 921.60 925.46 mm
c, Tính toán ứng suất cắt v
Vu  v Vp
- Công thức: v 
v b v d v
Trong đó:
+ v : Hệ số sức kháng cắt theo, v  0,9
+ Vu: Lực cắt ở TTGHCĐ
- Xác định tỷ số v' : Yêu cầu v' < 0,25
fc fc

Các đại lượng Kí Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
tính toán hiệu gối L/4 L/2 vị
Bề rộng bản bụng hữu hiệu bv 200.00 200.00 200.00 mm
Chiều cao chịu cắt hữu hiệu dv 921.6 921.6 925.46 mm
Lực cắt lớn nhất Vu 1086.5 1086.5 1086.5 kN
Thành phần lực DƯL hữu hiệu Vp 279.23 144.04 0.00 kN
Hệ số sức kháng cắt φv 0.90 0.90 0.90
Ứng suất cắt v 6.74 1.907 0.740 MPa
Tỷ số kiểm tra v/fc’ 0.15 0.048 0.019

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 64


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

v
Kiểm tra tỷ số  0.25 OK OK OK
f c'

IX, KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN MỎI


1. Xác định nội lực do tải trọng mỏi
- Tải trọng tính mỏi gồm một xe tải có khoảng cách đến trục sau là 9.0m.
- Công thức tính toán nội lực do xe tải và xe 2 trục thiết kế:
Mhtc  g h .m. Pi .yi M
Mhtt  .0,75.(1  IM). h .Mhtc
Trong đó:
+ M htc , M htt : Mômen uốn tiêu chuẩn, tính toán do hoạt tải.
+ gh: Hệ số phân bố ngang của hoạt tải.
+ 1+IM: Hệ số xung kích của hoạt tải, 1+IM = 1,15
+ yiM : Tung độ đường ảnh hưởng mômen và lực cắt tại ví trí trục thứ i.
+  : Hệ số điều chỉnh tải trọng.
- Xếp tải lên đường ảnh hưởng mômen:
145kN
145kN
35kN

y1 y2 y3

Hình 18: Xếp xe tải mỏi lên ĐAH mômen

Các đại lượng Xe tải thiết kế


Ví trí đặt tải x1 x2 x3
5.4 9.7 18.7
Tung độ ĐAH y1 y2 y3
2.70 4.85 0.35
Tải trọng trục P1tr
P2tr
Ptr3
35 145 145
Nội lực do tải trọng trục 94.5 703.25 50.75
Tổng  Pi .Yi  848.5 kN.m

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 65


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Hệ số PBN lực cắt gm = 0.845


Do hoạt tải tiêu chuẩn M htc  860.84 kN.m

Truck
Do hoạt tải tính toán M htt  705.35 kN.m
Mặt cắt L/4
Các đại lượng Xe tải thiết kế
x1 x2 x3
Ví trí đặt tải
5.40 9.70 18.70
y1 y2 y3
Tung độ ĐAH
2.70 4.85 0.35
tr tr
P1 P2 Ptr3
Tải trọng trục
35 145 145
Nội lực do tải trọng trục 94.50 703.25 50.75
Tổng  Pi .Yi  848.50 kN.m
Hệ số PBN lực cắt gm = 0.627
Truck
Do hoạt tải tiêu chuẩn M htc  638.537 kN.m
Do hoạt tải tính toán M htt  521.893 kN.m
2. Tính ứng suất trong bêtông
- Tính ứng suất của bê tông thớ dưới do:
+ Tải trọng thường xuyên
+ Lực DƯL
+ 2 lần tổ hợp tải trọng mỏi
Công thức xác định:
Ff Ff .e b MDC1  MDC2 b 2Mmoi  MDW b
fb    .y1  .y1  .y2
Ag Ig Ig Ic
Trong đó:
+ Ff: Lực DƯL (đã xét tất cả các mất mát) 𝐹𝑓 = 0.7𝑓𝑝𝑢 − Δ𝑓𝑝𝑇
+ e: Độ lệch tâm của cáp DƯL.
+ Ig: Mômen quán tính của mặt cắt dầm (mm4).
+ Ic: Mômen quán tính của mặt cắt liên hợp (mm4).
+ MDC1+ MDC2: Mômen do tĩnh tải giai đoạn 1 (dầm chủ, dầm ngang,
bản mặt cầu, lan can) (N.mm).
+ MDW: Mômen do tĩnh tải giai đoạn 2 (lớp phủ mặt cầu) (N.mm).
+ Mmoi: Mômen do tổ hợp tải trọng mỏi.
+ y1b : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm tới thớ cần tính ứng suất
(mm).

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 66


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ yb2 : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt liên hợp tới thớ cần tính ứng
suất.
Kí Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Đơn
Các đại lượng tính toán
hiệu gối L/4 L/2 vị
Lực DƯL sau tất cả các mất mát Ff 3248320 3047543 2985617 N
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 684666.7 452000 452000 mm2
Mô men quán tính của mặt cắt dầm Ig 7.16E+10 6.6E+10 6.67E+10 mm4
Mô men quán tính của mặt cắt liên hợp Ic 1.83E+11 1.63E+11 1.64E+11 mm4
Độ lệch tâm cáp DƯL e 183.757 356.540 424.239 mm
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 1 MDC 0.00 909.77 1213.03 kN.m
Mô men men do tĩnh tải giai đoạn 2 MDW 0.00 354.43 472.57 kN.m
Mô men do tải trọng mỏi Mmoi 0.00 457.0 521.9 kN.m
Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt
y1b 565.0954 547.2389 547.0689 mm
nguyên đến thớ dưới
Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt liên
y2b 894.69 mm
hợp đến thớ dưới 965.56 964.55
Ứng suất BT thớ dưới cùng fb -4.91 -1.48 -0.08 Mpa

X, TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU


1. Cấu tạo bản mặt cầu
- Chiều dày bản bêtông mặt cầu, ts = 180mm.
- Kiểm tra chiều cao tối thiểu:
𝑆 + 3000 2200 + 3000
= = 173.33 𝑚𝑚 > 165 𝑚𝑚
30 30

- Cấu tạo lớp phủ mặt cầu:


+ Lớp mui luyện: = 0,02 m
+ Lớp phòng nước: = 0,01 m
+ Lớp bê tông bảo vệ: = 0,04 m
+ Lớp bê tông Asphalt: = 0,05 m
+ Tổng chiều dày lớp phủ mặt cầu hmc = 0,12 m
+ Trọng lượng riêng trung bình lớp phủ mặt cầu:  a = 22,5 kN/m3
2. Tính nội lực bản mặt cầu
a, Diện tích tiếp xúc vệt bánh xe
- Diện tích của bánh xe có lốp đơn hoặc kép giả thiết là một hình chữ nhật
có chiều rộng là 510mm và chiều dài xác định theo công thức sau:
L  2,28.103..1  IM .P  mm 

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 67


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Hình 19: Diện tích tiếp xúc vệt bánh xe


Trong đó:
+ g : Hệ số tải trọng của hoạt tải, g = 1,75.
+ 1 + IM: Hệ số xung kích.
+ P: Áp lực bánh xe: Với xe tải thiết kế P = 7250
-3
- Với xe tải thiết kế: L = 2,28.10 .1,75.1,25.72500 = 361,6mm.
b. Tính nội lực bản hẫng
 Xác định diện tích tiếp xúc vệt bánh xe
- Quy trình 22TCN272-05 quy định: Khi thiết kế bản mặt cầu hẫng có chiều dài
hẫng không quá 1800mm tính từ trục tim của dầm ngoài cùng đến măt của lan can
bằng bê tông liên tục về kết cấu, tải trọng bánh xe dãy ngoài cùng có thể được thay
bằng một tải trọng tuyến phân bố đều với cường độ 14,5N/mm đặt cách bề mặt lan
can 300mm.
- Tính cho 1m chiều rộng bản.
- Hoạt tải sử dụng để tính toán bản mặt cầu là: HL - 93 (AASHTO).

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 68


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

0,3 m

xo

45

a2 a1

b2
b1
45

Hình 20: Sơ đồ tính bản hẫng


- Diện tích tiếp xúc vệ bánh xe:
+ Theo phương ngang cầu: b2 = 510mm.
+ Theo phương dọc cầu: a2 = L
Với xe tải thiết kế: a2 = L = 361,6mm.
- Tải trọng bánh xe truyền theo góc 45o và truyền đến tim bản.
- Diện tích phân bố áp lực bánh xe:
+ Bề rộng: b1 = b2 + 2.H
+ Chiều dài: a1 = a2+ 2.H
1 1
Với 𝐻 = . 𝑡𝑠 + ℎ𝑚𝑐 = . 180 + 120 = 210 𝑚𝑚
2 2

Do đó: b1 = 510 + 2.210 = 930mm.


a1 = 361,6 + 2.210 = 781,6mm, với xe tải thiết kế.
- Chiều rộng làm việc của bản a: a = a1 + 2.xo
Trong đó: xo : Khoảng cách từ mép ngoài của vệt bánh xe đến đường ngàm.
xo = de - blc - 300 - b3/2 + b1/2
= 1350 - 500 - 300 – 200/2 + 930/2 = 915mm.

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 69


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

=> a = 781,6 + 2.915 = 2611,6 mm, với xe tải thiết kế.


 Xác định tải trọng tác dụng lên bản hẫng
 Tĩnh tải tác dụng lên bản hẫng
- Tĩnh tải tác dụng cho dải bản rộng b = 1m bao gồm:
+ Trọng lượng bản thân của bản mặt cầu (Tải trọng phân bố đều).
DC1 = gc.ts.b = 25.0,18.1 = 4,5kN/m.
+ Trọng lượng lan can (Lực tập trung).
DC2 = qlc.b
Với: qlc: Trọng lượng lan can đải đều trên 1m chiều dài dầm.
qlc = 0,1 + 5,63 = 5,73kN/m.
Do đó: DC2 = 5,73.1 = 5,73kN.
- DC2 đặt cách ngàm khoảng x
x = de - b3/2 - blc/2 = 1350-200/2-500/2 = 700mm.
+ Trọng lượng lớp phủ mặt cầu:
DW = ga.hmc.b = 22,5.0,12.1 = 2,7 kN/m.
 Hoạt tải tác dụng lên bản hẫng
- Xe hai trục:
+ Tải trọng phân bố bánh xe: p  P
a.b1
+ Tính cho 1m chiều rộng bản:
𝑃.𝑏 72500.1000
Với xe tải thiết kế: 𝑝𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 = = = 29.85 𝑘𝑁/𝑚
𝑎.𝑏1 2611.6 𝑥 930
- Theo lý thuyết vẫn có tải trọng người, nhưng trên thực tế xe và người
không thể cùng xếp tải, nên bỏ qua tải trọng người.
 Nội lực trong bản hẫng

Tải Kí Giá Đơn


Loại tải trọng Vị trí tác dụng
trọng hiệu trị vị
DC1 4,5 kN/m Lực phân bố Trên chiều dài 0.95m
Tĩnh tải DC2 5.73 kN Lực tập trung Cách ngàm 0,7m
DW 2.7 kN/m Lực phân bố Trên chiều dài 0.45m
Hoạt tải ptruck 29.85 kN/m Lực phân bố Trên chiều dài 0.625m

Tải Hệ số Lực xung kích Mô men Mô men


Đơn vị
trọng tải trọng 1+IM tiêu chuẩn tính toán
DC1 1,25 - 2.26 2,82 kN.m
DC2 1,5 - 4.01 6,02 kN.m
DW 1,5 - 0.27 0,41 kN.m
ptruck 1,75 1.25 7.27 15,89 kN.m

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 70


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Tổng hợp nội lực tại ngàm:

Nội lực TTGHCĐ TTGHSD Đơn vị


M 25,14 13,81 kN.m

c. Tính nội lực bản kê hai cạnh


- Điều kiện áp dụng:
+ Bản chỉ kê trên hai cạnh.
+ Tỷ kệ hai cạnh ≥ 1,5.
+ Nhịp bản (theo phương ngang) ≤ 4600mm thì chỉ xếp bánh xe của xe tải thiết
kế, trục 145kN. Không xếp xe hai trục và tải trọng làn.
+ Nhịp bản (theo phương ngang) ≥ 4600mm thì chỉ xếp bánh xe của xe tải thiết
kế, trục 145kN và tải trọng làn.
Kiểm tra điều kiện: S = 2200mm<4600mm nên chỉ xếp bánh xe trục 145kN.
- Sơ đồ tính như sau:

Lb

a2 a1

b2
b1
p
DC
DW

Mo
Hình 21: Sơ đồ tính bản kê hai cạnh

- Chiều dài phân bố: Lb = S – b3 = 2200-200 = 200mm = 2 m.


 Xác định tải trọng tác dụng lên bản kê hai cạnh
 Tĩnh tải tác dụng lên bản kê hai cạnh
- Tĩnh tải tác dụng cho dải bản rộng b = 1m bao gồm:
+ Trọng lượng bản thân của bản mặt cầu (tải trọng phân bố đều).

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 71


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

DC1 = gc.ts.b = 25.0,18.1 = 4.5 kN/m.


+ Trọng lượng lớp phủ mặt cầu:
DW = ga.hmc.b = 22,5.0,12.1 = 2,7kN/m.
 Hoạt tải tác dụng lên bản kê hai cạnh
- Hoạt tải: Gồm 1 bánh xe có tải trọng P = 72500N.
L 2
- Chiều rộng làm việc: a  a1  b  Lb
3 3
2000 2
Thay số ta có:𝑎 = 781.6 + = 1488.267 𝑚𝑚 > . 2000 = 1333.33 𝑚𝑚
3 3
- Hoạt tải phân bố trên bề rộng 1m:
𝑃.𝑏 72500.1000
𝑝= = = 52.38 𝑘𝑁/𝑚
𝑎.𝑏1 930.1488,267

 Nội lực trong bản kê hai cạnh


- Để tính nội lực trong bản kê hai cạnh, ta sẽ tính nội lực trong dầm giản
đơn, rồi nhân với hệ số điều chỉnh.
- Mômen tiêu chuẩn của mặt cắt giữa nhịp của dầm giản đơn:
tc

 DC  DW .Lb 2 p.b1 
 
b1 
M 0 . L  b 
8 4  2
(4.5+2.7).22 52.38 𝑥 0,93 0,93
= + . (2 − ) = 22.29 𝑘𝑁/𝑚
8 4 2
- Mômen tính toán giữa nhịp của dầm giản đơn:
tt

1,25.DC  1,5.DW .Lb 2 1,75.(1  IM).p.b1 
 
b1 
M 0 . L  b 
8 4  2
(1,25 .4,5+1,5.2.7).22 1,75.1,25.52,38.0,93 0,93
= + . (2 − ) = 45.73 kN/m
8 4 2
- Xác định hệ số điều chỉnh như sau:
Mgoi  0,7.Mo
hb ts 1
 
Mg  0,5.Mo nếu
h h 4
h t 1
Mg  0,7.Mo nếu b  s 
h h 4
Trong đó:
+ Mgoi: Mômen tại mặt cắt gối của bản kê hai cạnh.
+ Mg: Mômen tại mặt cắt giữa nhịp của bản kê hai cạnh.
+ ts: Chiều dày bản mặt cầu.
+ h: Chiều cao dầm chủ.
𝑡 180 1
Ta có: 𝑠 = = 0,1636 <
ℎ 1100 4

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 72


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Nội lực trong bản kê hai cạnh:

Nội lực bản kê hai cạnh Đơn


Nội lực dầm giản đơn
Mgoi  0,7.Mo Mg  0,5.Mo vị
TTGHSD M 0tc 22.29 -15.603 11.145 kN.m
TTGHCĐ M0tt 45.73 -32.011 22.865 kN.m

3. Bố trí cốt thép cho bản mặt cầu


a. Bố trí cốt thép phía dưới của bản mặt cầu theo phương ngang cầu
- Mặt cắt tính toán:
+ Chiều rộng: b = 1000mm.
+ Chiều cao: h = ts =180mm.
- Sử dụng cốt thép thường ASTM A706M D13 có:
+ Đường kính f = 12,7mm.
+ Diện tích 1 thanh: Av =129mm2
+ Giới hạn chảy của cốt thép: fy = 420Mpa.
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép là: 40mm.
- Lượng cốt thép được chọn dựa vào mô men uốn giữa nhịp ở TTGHCĐ có
giá trị : Mumax = 22,01kN.m
M
- Diện tích cốt thép cần thiết: As  u max
f yds
Trong đ ó: ds: Là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến thớ chịu nén
ngoài cùng của bê tông, ds = ts – 400 = 180 - 400 = 160mm.
22,01.106
=> As   327,54mm2
420.160
A 327,54
- Số thanh cốt thép cần thiết: n  s   2,54thanh
Av 129
=> Chọn nd = 4 thanh @200mm, với As = 4.129 = 516mm2
b. Bố trí cốt thép phía trên của bản mặt cầu theo phương ngang cầu
- Mặt cắt tính toán:
+ Chiều rộng: b = 1000mm.
+ Chiều cao: h = ts =180mm.
- Sử dụng cốt thép thường ASTM A706M D16 có:
+ Đường kính f = 15,9mm
+ Diện tích 1 thanh: Av =199mm2
+ Giới hạn chảy của cốt thép: fy = 420Mpa.
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép là: 40mm.

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 73


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

- Lượng cốt thép được chọn dựa vào mô men uốn giữa nhịp ở TTGHCĐ lấy
giá trị lớn nhất trong các giá trị sau:
+ Mômen tại vị trí ngàm của bản hẫng: Mngam = 24,14kN.m
+ Mômen tại vị trí gối của bản kê hai cạnh: Mgoi = 30,82kN.m
=> Mumax = 30,82kN.m.
M
- Diện tích cốt thép cần thiết: As  u max
f yds'
Trong đ ó: d s' : Là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến thớ chịu nén
ngoài cùng của bê tông, d s' = ts – 400 = 200 - 400 = 160mm.
30,82.106
=> As   458,56mm2
420.160
As 458,56
- Số thanh cốt thép cần thiết: n 
  2,3thanh
Av 199
=> Chọn ntr = 4 thanh @200mm với A s' = 4.199 = 796mm2

4. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ


a. Công thức kiểm toán
- Tính sức kháng mômen:
 a
.M n  .As .f y . d  
 2
Trong đó:
+ f : Là hệ số sức kháng, f = 0,9.
+ Mn: Mômen kháng danh định.
+ As : Là diện tích cốt thép.
+ d: Là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép trên cùng của
mặt cắt.
+ a : Chiều cao vùng chịu nén thực tế của bê tông: a = β1.c.
+ c: Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng tới trục trung hòa.
- Kiểm toán theo trạng thái dưới hạn cường độ:
Mr = f.Mn ≥ . Mumax
+  : Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm quan trọng trong khai thác
xác định theo:  =  I.  D.  R  0.95
+  I: Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác  I = 1.05
+  D: Hệ số liên quan đến tính dẻo  D = 0.95
+  R: Hệ số liên quan đến tính dư với bản liên tục  R = 0.95
+  R: Hệ số liên quan đến tính dư với bản hẫng  R = 1.05

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 74


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

Vậy:  = 0.95 với bản liên tục và  = 1.05 với bản hẫng

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

c
+ Lượng cốt thép tối đa:  0,42
de

As f'
+ Lượng cốt thép tối thiểu:    min  0,03. c
b.d fy

b. Tính cho mặt cắt chịu mô men dương lớn nhất


- Mặt cắt chịu mô men dương lớn nhất: Mặt cắt giữa nhịp của sơ đồ bản kê
hai cạnh có Mumax = 22,01kN.m.
- Mặt cắt kiểm toán là mặt cắt chữ nhật:
+ Chiều cao: h = ts = 180mm.
+ Bề rộng: b = 1000mm.
- Giả định A s' đã chảy, ta có:
A f  A's .f'y
c S y
0,85.1.fcs' .b
Trong đó:
+ As, A s' : Diện tích cốt thép chịu kéo, chịu nén (mm2).
+ f c' : Cường độ chịu nén của bêtông bản, f cs' = 30MPa.
+ 1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất theo quy định:
1  0,85 với fcs'  28Mpa
1  0,65 với fcs'  56Mpa

1  0,85  0,05.
f '
cs  28
với 28  fcs'  56Mpa
7

Do đó: 1  0,85  0,05


f '
cs  28
 0,85  0,05.
 30  28  0,836
7 7
Thay số: c 
 516.420  756.420   5,52mm  0 => A ' chưa chảy.
s
0,85.0,836.30.1000
. '
- Ta có: As .f y = 0,85.fcs .b.a + As .Es .0,003.
 c  ds' 
c
Trong đó:
+ Es: Mô đun đàn hổi của thép, Es = 200000MPa.
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 75
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ a: Chiều cao vùng chịu nén của bêtông bản, a = β1.c.


+ d s' : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu nén đến đến mép ngoài của mặt
cắt, ds'  40mm.
Thay số, và giải phương trình bậc 2 với ẩn c, ta có: c = 24,44mm.
Do đó: a = 0,836.24,44 = 20,42mm.
- Mômen kháng danh định:

 a  160 
.M n  .As .f y . d    0,9.516.420.  20,42   29,22.106 N.mm
 2  2 
= 29,22kN.m > .Mumax = 0,95.22,01 = 20,86kN.m => Đạt.
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
+ Lượng cốt thép tối đa:
c 24,44
  0,15  0,42 => Đạt.
de 160
+ Lượng cốt thép tối thiểu:
A 516
 s   0,003
b.d 1000.160
=>   min => Đạt.
f c' 30
min  0,03.  0,03.  0,0021
fy 420
c. Tính cho mặt cắt tại gối của bản kê hai cạnh
- Mômen dương lớn nhất tại mặt cắt gối: Mumax = 30,82kN.m.
- Mặt cắt kiểm toán là mặt cắt chữ nhật:
+ Chiều cao: h = ts = 180mm.
+ Bề rộng: b = 1000mm.
- Giả định A s' đã chảy, ta có:
A f  A's .f'y
c S y
0,85.1.fcs' .b
Trong đó:
+ As, A s' : Diện tích cốt thép chịu nén, chịu kéo (mm2).
+ f c' : Cường độ chịu nén của bêtông bản, f cs' = 30MPa.
+ 1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất theo quy định:

Thay số: c 
 796.420  516.420   5,52mm
0,85.0,836.30.1000
Ta có:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 76


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

  0,003.
' c  ds'
 0,003.
 5,52  40   0,019
x
c 5,52
f 420
'y  y   0,0021
Es 200000
=> 'x  'y  As' chưa chảy.

- Ta có: As .f y = 0,85.f . '


.b.a + A .E .0,003.
c  d 
'
s
cs s s
c
Trong đó:
+ Es: Mô đun đàn hổi của thép, Es = 200000MPa.
+ a: Chiều cao vùng chịu nén của bêtông bản, a = β1.c.
+ d s' : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu nén đến đến mép ngoài của mặt
cắt, ds'  40mm.
Thay số, và giải phương trình bậc 2 với ẩn c, ta có: c = 24,69mm.
Do đó: a = 0,836.24,69 = 20,66mm.
- Mômen kháng danh định:
 a  160 
.M n  .As .f y . d    0,9.796.420.  20,64 
 2  2 
 45,04.10 N.mm  45,04kN.m >h.Mumax=0,95.30,82= 29,20kN.m
6

=> Đạt.
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
+ Lượng cốt thép tối đa:
c 24,69
  0,15  0,42 => Đạt.
de 160
+ Lượng cốt thép tối thiểu:
A 756
 s   0,004
b.d 1000.160
=>   min => Đạt.
f c' 30
min  0,03.  0,03.  0,0021
fy 420
d. Tính cho mặt cắt ngàm của bản hẫng
- Mặt cắt chịu mômen dương lớn nhất tại mặt cắt ngàm: Mumax = 25,14kN.m.
- Mặt cắt kiểm toán là mặt cắt chữ nhật:
+ Chiều cao: h = ts = 180mm.
+ Bề rộng: b = 1000mm.
- Giả định A s' đã chảy, ta có:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 77


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

ASf y  A's .f'y


c
0,85.1.fcs' .b
Trong đó:
+ As, A s' : Diện tích cốt thép chịu nén, chịu kéo (mm2).
+ f c' : Cường độ chịu nén của bêtông bản, f cs' = 30MPa.
+ 1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất theo quy định.

Thay số: c 
 796.420  516.420   5,52mm
0,85.0,836.30.1000
Ta có:
 x  0,003.
' c  ds'
 0,003.
 5,52  40   0,019
c 5,52
f 420
'y  y   0,0021
Es 200000
=> 'x  'y  As' chưa chảy.

- Ta có: As .f y = 0,85.f . '


.b.a + A .E .0,003.
c  d 
'
s
cs s s
c
Trong đó:
+ Es: Mô đun đàn hổi của thép, Es = 200000MPa.
+ a: Chiều cao vùng chịu nén của bêtông bản, a = β1.c.
+ d s' : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu nén đến đến mép ngoài của mặt
cắt, ds'  40mm.
Thay số, và giải phương trình bậc 2 với ẩn c, ta có: c = 24,69mm.
Do đó: a = 0,836.24,69 = 20,66mm.
- Mômen kháng danh định:
 a  160 
.M n  .As .f y . d    0,9.796.420.  20,64 
 2  2 
 45,04.10 N.mm  45,04kN.m > h.Mumax = 1,05.25,14 = 26,33kN.m
6

=> Đạt.
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
+ Lượng cốt thép tối đa:
c 24,69
  0,15  0,42 => Đạt.
de 160
+ Lượng cốt thép tối thiểu:

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 78


GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

As 756
   0,004
b.d 1000.160
=>   min => Đạt.
f c' 30
min  0,03.  0,03.  0,0021
fy 420

5. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng


- Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng ở đây là kiểm toán nứt của
bêtông.
- Công thức kiểm tra:
fct ≤ 0,8.fr
Trong đó:
+ fr: Cường độ chịu kéo khi uốn của bêtông
f r  0,63. f cs'  0,63. 30  3,45MPa
+ fct: Ứng suất kéo tại thớ ngoài cùng của mặt cắt nguyên.
- Nếu fct >0,8.fr, mặt cắt bị nứt. Kiểm soát điều kiện hạn chế bề rộng vết nứt:
 Z 
f s  f sa  min  1/3
;0,6f y 
 (d c .A) 
Trong đó:
+ fs: Là ứng suất trong cốt thép chịu kéo do nội lực của tổ hợp tải
trọng sử dụng gây ra.
+ A: Là diện tích của vùng bê tông chịu kéo có cùng trọng tâm với cốt
thép chịu kéo.

A
+ fy: Giới hạn chảy của cốt thép thường.
+ dc: Là chiều dày lớp bê tông bảo vệ tính từ tâm của thanh cốt thép
đến thớ chịu kéo ngoài cùng của bê tông.
+ Z: Là thông số bề rộng vết nứt.
Với cấu kiện trong môi trường khắc nghiệt: Z = 23000N/mm
Với cấu kiện trong môi trường thông thường: Z = 30000N/mm
a. Tính cho mặt cắt giữa nhịp của bản kê hai cạnh
- Mô men uốn lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp của sơ đồ bản kê hai cạnh có:
Mu = 10,74kN.m.
- Mặt cắt kiểm toán là mặt cắt chữ nhật:
+ Chiều cao: h = ts = 180mm.
SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 79
GVHD: Nguyễn Trọng Nghĩa

+ Bề rộng: b = 1000mm.
- Xác định fct:
Ma 6.M a 6.10,74.106
f ct  .y t    1,61MPa
Ig b.h 2 1000.2002
- Ta có: fct = 1,61MPa <0,8.fr = 0,8.3,45 = 2,76MPa => Mặt cắt chưa nứt.
b. Tính cho mặt cắt tại gối của bản kê hai cạnh
- Mômen uốn mặt cắt gối của bản kê hai cạnh: Mu = 15,03kN.m.
- Mặt cắt kiểm toán là mặt cắt chữ nhật:
+ Chiều cao: h = ts = 180mm.
+ Bề rộng: b = 1000mm.
- Xác định fct:
Ma 6.M a 6.15,03.106
+ f ct  .y t    2,25MPa
Ig b.h 2 1000.2002
- Ta có: fct = 2,25MPa <0,8.fr = 0,8.3,45 = 2,76MPa. => Mặt cắt chưa nứt.
c. Tính cho mặt cắt ngàm của bản hẫng
- Mômen uốn mặt cắt ngàm của bản hẫng: Mu = 13,81kN.m.
- Mặt cắt kiểm toán là mặt cắt chữ nhật:
+ Chiều cao: h = ts = 180mm.
+ Bề rộng: b = 1000mm.
- Xác định fct:
Ma 6.M a 6.13,81.106
+ f ct  .y t    2,07MPa
Ig b.h 2 1000.2002
- Ta có: fct = 2,07MPa <0,8.fr = 0,8.3,45 = 2,76MPa => Mặt cắt chưa nứt.

SV: Nguyễn Hậu Cần – CT GTĐT K56 Page 80

You might also like