You are on page 1of 55

TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S.

Nguyễn Duy Thảo

THIẾT KẾ DẦM CHỦ BIÊN BTCT ƯST CHỮ T CÓ L = 25 (M)

SỐ LIỆU THIẾT KẾ:


Thiết kế dầm bê tông cốt thép dự ứng lực
Loại dầm : dầm T bê tông cốt thép dự ứng lực căng sau.
Chiều dài toàn dầm : L = 40 (m)
Khổ cầu K = 8 + 2x1,0 (m)
Tải trọng thiết kế : 0,5HL93
Tao cáp dự ứng lực 12,7 mm (Grade 270).
Bê tông grade 40 (MPa)
Quy trình thiết kế : 22TCN 272-05
Tải trọng thiết kế : 0,5HL93, đoàn người bộ hành 3,0 (kN/m2)
NỘI DUNG TÍNH TOÁN
I. CÁC LOẠI VẬT LIỆU:
1.1. Cốt thép dự ứng lực:
Sử dụng tao thép 12,70 mm thép có độ chùng thấp theo tiêu chuẩn ASTM A416
Grade 270.
Cường độ kéo quy định của thép dự ứng lực: fpu = 1860 (Mpa)
Giới hạn chảy của thép dự ứng lực: fpy = 0,9.fpu = 1674 (Mpa)
Môđun đàn hồi của thép dự ứng lực: Ep = 197000 (Mpa)
Ứng suất trong thép ứng suất khi kích: fpi = 0,8.fpu = 1674 (Mpa)
1.2 Cốt thép thường:
Giới hạn chảy tối thiểu của cốt thép thanh: fy=400 MPa.
Mô đun đàn hồi: Es=200000 MPa.
1.3 Vật liệu bê tông:
Cường độ chịu kéo của bê tông ở tuổi 28 ngày : fc’ = 40 (Mpa)
Cường đô chịu nén của bê tông khi tạo ứng suất trước : fci’ = 0,9.fc’ = 36 (Mpa)

f c'
Môđun đàn hồi của bê tông dầm: Ec = 0,043.γc1,5 = 31975,4 (Mpa)

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 1


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

f c'
Cường độ chịu kéo khi uốn: fr = 0,5. = 3,162 (Mpa)
II. BỐ TRÍ DẦM TRONG MẶT CẮT NGANG CẦU:
Tổng chiều dài toàn dầm là 25(m), để 2 đầu dầm mỗi bên 0,3 (m) để kê gối. Như
vậy chiều dài nhịp tính toán của dầm là 24,4 (m).
Cầu gồm 6 dầm có mặt cắt chữ T chế tạo bằng bê tông có f c’ = 40 (Mpa). Lớp phủ
mặt cầu gồm có các lớp : Lớp bê tông nhựa dày 7(cm), lớp phòng nước dày 0,4(mm),lớp
mui luyện dày 4 (cm), khoảng cách ngang giữa các dầm chủ là: S = 2100 (mm).
2.1. Chọn mặt cắt ngang dầm chủ:
Theo điều kiện chọn tiết diện 22TCN 5.14.1.2.2
Sơ bộ chọn dầm có mặt cắt chữ T như sau:

Chiều dày bản ts 20 cm

Chiều cao dầm D 130 cm

Chiều rộng bầu dầm bb 62 cm

Chiều cao bầu hb 22 cm

Chiều dày bụng bw 20 cm

Rộng vát cánh 15 cm

Cao vát cánh 15 cm

Chiều rộng vút bầu 21 cm

Chiều cao vút bầu 21 cm

Phần hẫng 105 cm

Các kích thước như hình vẽ :

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 2


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

500 1050 250 9000/2 9000/2 250 1050 500

Lôùp beâ toâng atphan daøy 7cm


Lôùp phoøng nöôùc daøy 0.4mm
Lôùp mui luyeän daøy 4cm

R310 Vaïch sôn phaân laøn 2% Vaïch sôn phaân laøn R310
2%
1300

300 300
300
300
1050 2100 2100 1050 1050 2100 2100 1050

Hình 2.1 : Mặt cắt ngang cầu tại giữa dầm và đầu dầm
Kiểm tra điều kiện về chiều cao kết cấu nhịp tối thiểu:
Yêu cầu: hmin = 0,045L
Trong đó :
L: chiều dài nhịp tính toán L= 24400 (mm).
hmin : chiều cao tối thiểu của kết cấu nhịp kể cả bản mặt cầu,hmin = 1300(mm)
0,045L = 0,045.24400 = 1098 (mm) < 1300 (mm).
2.2. Xác định bản cánh hữu hiệu:
Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể lấy giá trị nhỏ nhất của :
- 1/4 chiều dài nhịp = 24400/4 = 6100 (mm).
- 12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của bề dày bản bụng
dầm hoặc 1/2 bề rộng bản cánh trên của dầm.
= 12x200 + max= 3450 (mm).
- Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau: bi = 2100 mm.
Kết luận :
Bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu b = 2100 mm.
III. TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ THEO HỆ SỐ PHÂN PHỐI TẢI
TRỌNG:
3.1. Xác định tĩnh tải tác dụng:
Trong tính toán thiết kế kỹ thuật, do ta có xét sự tham gia mối nối nên tiết diện dầm
chủ giữa và dầm chủ biên có tiết diện giống nhau.
- Tải trọng bản thân dầm DC1

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 3


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

2100 2100

150 150 200


200

150
50
50

1300
1300

150
200
210
210 Mối nối
220

620 620

GI÷A DÇM §ÇU DÇM

Hình 3.1.1 : Tiết diện tại giữa dầm và đầu dầm


Tải trọng bản than dầm chủ được xác định theo công thức sau:
DC1= γ.Ag
Trong đó: γ : trọng lượng riêng của dầm, γ =2,5 (T/m3)
Ag: diện tích mặt cắt ngang.
Mặt cắt chưa mở rộng giữa dầm là: Ag= 0,799 m2.
Mặt cắt mở rộng đầu dầm là: Ag= 1,125 m2 .

DC1 =

-Tải trọng do dầm ngang: DC2


50

50
1100

1100

200
1480

Hình 3.2.1 : Chi tiết kích thước của dầm ngang đầu dầm
Theo chiều dọc cầu bố trí dầm ngang tại các vị trí gối đầu dầm, giữa nhịp, theo
ngang cầu bố trí 5 dầm ngang, suy ra tổng số dầm ngang : 3x5 = 15 dầm, trong đó có 10

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 4


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

dầm ngang đầu dầm và 5 dầm ngang giữa dầm.Theo phần tính toán sơ bộ ta có thể tích
dầm ngang đầu dầm là 0,32 m3, dầm ngang giữa dầm 0,247 m3.
Tĩnh tải rải đều lên một dầm chủ do dầm ngang:
DC2 = (KN/m)
- Tải trọng do lan can tay vịn: DC3
Theo phần tính toán bản mặt cầu ta có DC lc=5,695 (KN) tính cho 1m dài theo phương
dọc cầu của 1 nhịp và được tính cho 2 bên nên ta có tải trọng rải đều trên một dầm biên
là:
DC3 = (KN/m)
- Tải trọng của lớp phủ mặt cầu (DW): Lớp bê tông atphan 7 (cm) tỷ trọng 22,5 KN/m 3
và lớp phòng nước 0,4 (cm) có tỷ trọng là 18 KN/m 3, lớp mui luyện dày 4 (cm) có tỷ
trọng là 24 KN/m3
DW =(KN/m)
Bảng tổng hợp:

Cấu kiện Giá trị Đơn vị

Dầm chủ DC1 18,23 KN/m

Dầm ngang DC2 0,725 KN/m

Lan can tay vịn đá vĩa DC3 1,898 KN/m

Lớp phủ mặt cầu DW 4,997 KN/m

Từ bảng tính ta có DC = 20,853 (KN/m), DW= 4,997 (KN/m)


3.2.Xác định nội lực do tĩnh tải dầm chủ:
Sơ đồ tính
DC
DW

24,4m
– Tính toán dầm chủ tại 6 mặt cắt :
+ L/2 nhịp: x = 12,2 m
+ 3L/8 nhịp: x = 5,72 m
+ L/4 nhịp: x = 6,1 m
+ L/8 nhịp: x = 3,05 m
+ Mặt cắt cách gối x = 2,3 m (đầu vút dầm ).
SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 5
TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

+ Mặt cắt tại gối.


– Phương pháp xác định nội lực: Vẽ đường ảnh hưởng cho các mặt cắt rồi xếp tĩnh tải
rải đều lên đường ảnh hưởng. Nội lực do tĩnh tải gây ra xác định theo các công thức sau:
+Mômen : Mu =
+Lực cắt : với mục đích là tạo ra hiệu ứng tải lớn nhất.
Trong đó:
g : tải trọng rải đều
: hệ số tải trọng
∑ = – : diện tích đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt đang xét
: diện tích đường ảnh hưởng lực cắt dương tại mặt cắt đang xét
: diện tích đường ảnh hưởng lực cắt âm tại mặt cắt đang xét
: hệ số điều chỉnh tải trọng, liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm quan trọng khi
khai thác xác định theo 22TCN272–05 mục 1.3.2 được xác định theo công thức.
Với :
 : hệ số dẻo.
= 1 : đối với các bộ phận và liên kết thông thường.
 : hệ số dư thừa.
= 1 : đối với mức dư thừa thông thường.
 : hệ số quan trọng.
= 1 : đối với cầu thiết kế là quan trọng.
Hệ số điều chỉnh tải trọng : =1
–Theo trạng thái giới hạn cường độ 1:

–Theo trạng thái giới hạn sử dụng:

 Mặt cắt L/2:


Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt L/2 nhịp:
Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt giữa nhịp

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 6


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

DC
DW

6,1
Â.a.h.M L/2

24,4m

1.0
0.5
0.5
1.0

Â.a.h.V L/2

24,4m

–Theo trạng thái giới hạn cường độ 1:

–Theo trạng thái giới hạn sử dụng:

 Mặt cắt 3L/8:

Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt 3L/8 nhịp:


Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt 3L/8

DC

DW
Â.a.h.M
9,234

3L/8

14.775m 15,25m
0.375

1.0
0.625

Â.a.h.V
1.0

3L/8

9,15m 15,25m

 Mặt cắt L/4:


SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 7
TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt L/4 nhịp:


Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt L/4

DC

DW
Â.a.h.M L/4

4,575
6,1m 18,3m

1.0
0.25
0.75

Â.a.h.VL/4
1.0

6,1m 18,3m

 Mặt cắt L/8:

Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt L/8 nhịp:


Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt L/8

DC

DW
Â.a.h.M L/8
2,67

3,05m 21,35m
0.125

1.0
0.875

Â.a.h.V L/8
1.0

3,05m 21,35m

Mặt cắt cách gối 2,3m:


Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt 2,3 m nhịp:
Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt 2.4m

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 8


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

DC

DW

2,08
Â.a.h.M x

2,3m 22,1m

0.094

1.0
0.987

Â.a.h.V x
1.0

2,3m 22,1m

 Mô men:
Vị trí yi DC DW MSD(kNm) MCĐI(kNm)
L/2 6,1 20,853 4,997 1.25 1.5 74,42 1 1923,76 2497,68
3L/8 5,72 20,853 4,997 1.25 1.5 69,77 1 1803,55 2341,62
L/4 4,575 20,853 4,997 1.25 1.5 55,815 1 1442,82 1873,26
L/8 2,67 20,853 4,997 1.25 1.5 32,56 1 841,68 1092,78
2.3m 2,3 20,853 4,997 1.25 1.5 25,376 1 655,97 851,67

 Lực cắt:
Vị trí DC DW VSD(KN) VCĐI(KN)
L/2 0.5 0.5 20,853 4,997 1.25 1.5 0 1 0 0
3L/8 0.375 0.625 20,853 4,997 1.25 1.5 3,05 1 78,84 102,36
L/4 0.25 0.75 20,853 4,997 1.25 1.5 6,1 1 157,69 204,73
L/8 0.125 0.875 20,853 4,997 1.25 1.5 9,15 1 236,53 307,09
2,3m 0.094 0.987 20,853 4,997 1.25 1.5 10,8 1 279,18 362,47
Gối 0 1 20,853 4,997 1.25 1.5 12,2 1 315,37 409,46
3.3.Hoạt tải:
-Hoạt tải xe: HL93.
- Hoạt tải người đi bộ: 4,0 KN/m2.
Tính hệ số phân phối tải trọng cho dầm chủ biên:
Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 đề cập đến phương pháp gần đúng được dùng để
phân bố hoạt tải cho từng dầm (22 TCN 4.6.2.2.2). Không dùng hệ số làn của 22 TCN
272-05 3.6.1.1.2) với phương pháp này vì các hệ số đã được đưa vào trong hệ số phân
bố, trừ khi dùng phương pháp mômen tĩnh hoặc các phương pháp đòn bẫy.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 9


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Những kích thước liên quan:


Chiều cao dầm H = 1300mm, khoảng cách giữa các dầm: S = 2100mm, chiều dài
nhịp tính toán: L = 24400mm.
Dầm T thuộc phạm vi áp dụng những công thức gần đúng của 22 TCN 272-05
bảng 4.6.2.21 và 4.6.2.2.a-1. Hệ số phân bố hoạt tải được tính như sau:
3.3.1. Hệ số phân phối tải trọng đối với mômen:
-Các số liệu đều thoã điều kiện của TCN 272-05, nên ta áp dụng công thức của
ASSHTO (22CN 272 -05, bảng 4.6.2.2.2a(b)-1) như sau:
3.3.1.1.Hệ số phân phối tải trọng đối với hoạt tải xe:

Các số liệu đều thoã điều kiện của TCN272–05, nên ta áp dụng công thức của
ASSHTO:
Xét đối với dầm trong :
 Trường hợp 1 làn chất tải:

Trong đó:
- Kg :tham số độ cứng

Trong đó :
n –Tỷ lệ môdun giữa dầm và bản mặt cầu :
o
Cường độ chịu nén của bêtông làm dầm : = 40 Mpa.
o
Mô dun đàn hồi của dầm :
o
= = 33994,5Mpa.
Cường độ chịu nén của bê tông làm bản mặt cầu : = 40 Mpa.
o
Mô dun đàn hồi của bản mặt cầu :
o
= 33994,5 Mpa.

n=

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 10


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Khoảng cách giữa trọng tâm của dầm và của bản mặt cầu :
o

Trong đó :
o
 d – chiều cao dầm chủ đã quy đổi, d = 1300 mm.
 – chiều dày bản mặt cầu, = 200 (mm).

 – khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm của dầm.

Ta cần xác định các kích thước trong mặt cắt ngang của dầm chủ đã chuyển đổi :
2100 2100

210,71
200

150

798,16
950
1300

150
200 200
210
200

291,13
220

620
620

GI÷A DÇM QUY §æI

–Xác định t1:

t1 =

–Xác định t2 :

t2 =

được tính như sau :


–Mô men tĩnh của mặt cắt ngang dầm đối với trục xo – xo :

3
=665073,84(cm )
Diện tích mặt cắt ngang dầm chủ :
A =62×29,113+ 79,816×20 + 210×21,071= 7826,24(cm2).

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 11


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Do vậy
* Mômen quán tính của dầm :

Ta có:

Vậy :
 Trường hợp nhiều làn chất tải:

Xét đối với dầm biên :

-Trường hợp 1 làn chất tải:

Đối với trường hợp này, theo tiêu chuẩn ta áp dụng phương pháp đòn bẩy để tính
toán và xét 2 trường hợp , cụ thể tính toán được trình bày như sau:
+Trường hợp xe không chạy lấn làn ,trục bánh xe cách vạch sơn là 600 mm:

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 12


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

500 1050 250 9000/2 9000/2 250 1050 500

Lôùp beâtoâng atphan daøy 7cm


Lôùp phoøng nöôùc daøy 0.4mm
Lôùp mui luyeän daøy 4cm

R310 Vaïch sôn phaân laøn 2% Vaïch sôn phaân laøn R310
2%
1300

300 300 300 300


1050 2100 2100 1050 1050 2100 2100 1050

600 1800
PL
0,38 P/2

P/2
0,688
1,262

Khi tính toán theo phương pháp đòn bẩy ta phải xét hệ số làn m, với một làn xe ta
có m=1,2 nên hệ số phân phối tải trọng là mgM=0,19.1,2=0,228

+Trường hợp xe chạy lấn làn ,trục bánh xe cách mép trong lan can là 600 mm:
500 1050 250 9000/2 9000/2 250 1050 500

Lôùp beâtoâng atphan daøy 7cm


Lôùp phoøng nöôùc daøy 0.4mm
Lôùp mui luyeän daøy 4cm

R310 Vaïch sôn phaân laøn 2% Vaïch sôn phaân laøn


R310
2%
1300

300 300
300
300

1050 2100 2100 1050 1050 2100 2100 1050

600 1800
P/2

P/2
0,117
0,976
1,0

Khi tính toán theo phương pháp đòn bẩy ta phải xét hệ số làn m, với một làn xe
ta có m=1,2 nên hệ số phân phối tải trọng là mgM=0,5475.1,2=0,657
-Trường hợp 2 làn thiết kế chịu tải:

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 13


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Đối với trường hợp này, theo tiêu chuẩn ta xác định hệ số phân phối tải trọng
như nhau:
mgM =e. mgM(giữa)

Trong đó: , với de là khoảng cách từ tim dầm biên đến mép đá vĩa,

phạm vi áp dụng là -300 de 1700.Với trường hợp này, ta có de=550 :

mgM =e. mgM(giữa) = 0,984.0,592 =0,583


Tương tự như 1 làn xe, tuy nhiên ta xét hệ số làn đối với 2 làn xe là m=1 nên ta
có hệ số phân phối tải trọng là mgM= 0,583.
3.3.1.2Hệ số PPTT của người đi bộ:

Đối với dầm biên, ta áp dụng phương pháp đòn bẩy.Theo hình vẽ đường ảnh
hưởng của dầm biên, ta có hệ số PPTT đối với người đi bộ được tính như sau:

Để tìm momen bất lợi nhất, ta cần xét nhiều trường hợp, việc tính hệ số phân bố
ngang đối với dầm biên ta cần xét hai trường hợp:
- Xe và người đi bộ đi đúng phần đường của mình.
+Trường hợp 1 làn chất tải : =1,024 ; =0,228

+Trường hợp hai làn chất tải : =1,024 ; =0,583


- Không có người đi bộ và xe đi vào phần người đi bộ.
+Trường hợp 1 làn chất tải : =0; =0,657

+Trường hợp hai làn chất tải : =0; =0,583

Như vậy ta phải tính mo men với các hệ số phân bố ngang cho 2 trường hợp: =1,024
; =0,583 và =0; =0,657 để tìm nội lực bất lợi nhất.
3.3. 2.Hệ số phân phối tải trọng đối với lực cắt:
Ta có:

Xét đối với dầm trong:

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 14


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

-Trường hợp nhiều làn chất tải:

Xét đối với dầm biên:


3.3.2.1 Hệ số phân phối tải trọng đối với hoạt tải xe:
-Trường hợp 1 làn chất tải:

Đối với trường hợp này, ta áp dụng phương pháp đòn bẩy để tính toán và cũng
giốn như hệ số phân bố ngang cho momen ta có:

mgV =

-Trường hợp 2 làn thiết kế chịu tải:


Đối với trường hợp này, theo tiêu chuẩn ta xác định hệ số phân phối tải trọng
như nhau:
mgV =e.mgV(giữa)

Trong đó: , với de là khoảng cách từ tim dầm biên đến mép đá vỉa,

phạm vi áp dụng là -300 de 1700.Với trường hợp này, ta có de= 550 :

mgV =e.mgV(giữa) =0,783.0,745=0,572


Tương tự như 1 làn xe, tuy nhiên ta xét hệ số làn đối với 2 làn xe là m=1 nên ta có hệ số
phân phối tải trọng là mgV=0,572.
3.3.2.2.Hệ số PPTT của người đi bộ:

Đối với dầm biên, ta áp dụng phương pháp đòn bẩy.Theo hình vẽ đường ảnh
hưởng của dầm biên, ta có hệ số PPTT đối với người đi bộ được tính như sau:

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 15


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Để tìm lực cắt bất lợi nhất, ta cần xét nhiều trường hợp, việc tính hệ số phân bố
ngang đối với dầm biên ta cần xét hai trường hợp:
- Xe và người đi bộ đi đúng phần đường của mình.
+Trường hợp 1 làn chất tải : =1,024 ; =0,228

+Trường hợp hai làn chất tải : =1,024 ; =0,572


- Không có người đi bộ và xe đi vào phần người đi bộ.
+Trường hợp 1 làn chất tải : =0; =0,657

+Trường hợp hai làn chất tải : =0; =0,572

Như vậy ta phải tính lực cắt với các hệ số phân bố ngang cho 2 trường hợp:

=1,024 ; =0,572 và =0; =0,657 để tìm nội lực bất lợi nhất

Dầm biên
Hệ Số PPTT TH1 TH2
Theo mô men mgM 0,657 0,583
Theo lực cắt mgV 0,657 0,572
Người đi bộ gPL 0 1,024

3.4. Xác định nội lực do hoạt tải gây ra.


3.4.1 Momen do hoạt tải gây ra
Mômen tại các tiết diện do hoạt tải gây ra được tính như sau:
–Theo trạng thái giới hạn cường độ 1:

–Theo trạng thái giới hạn sử dụng:

Trong đó :
+ Pi – trọng lượng các trục xe
+ yi – tung độ đường ảnh hưởng
+ –diện tích đường ảnh hưởng.
+ (1 + IM): hệ số xung kích.
+ hệ số phân bố tải trọng đối với mômen.
 Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt giữa nhịp :

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 16


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

1.2m

110
110
4.3m 4.3m

145

145

35
PL
9.3

3,95
D.a.h.ML/2

5,5
3,95

6,1
24,4m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi.yi max


Đơn vị m m kN (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
145 6,1 884,5
xe 3
145 3,95 572,75 1595,5
trục
24,4 12,2 35 3,95 138,25 1595,5
xe 2 110 6,1 671
1276
trục 110 5,5 605

 Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt 3L/8 nhịp :

1.2m
110

110

4.3m 4.3m
145

145
35

PL
9.3
3,03

3,0
5,27
5,72

D.a.h.M3L/8
3

9,15m 15,25m

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 17


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi


Đơn vị m m kN (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
145 5,72 829,4
xe 3 trục 145 4,11 595,95 1531,4
24,4 9,15 35 3,03 106,05 1531,4
110 5,72 629,2
xe 2 trục 1208,9
110 5,27 597,7
 Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt L/4 nhịp :

1.2m
110

110

4.3m 4.3m
145

145

35
PL
9.3
3,5
4,575

2,5
4,275

D.a.h.ML/4

6,1m 18,3m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi


Đơn vị m m kN (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
145 4,575 663,37
xe 3 trục 145 3,5 507,5 1258,37
24,4 6,1 35 2,5 87,5 1258,37
110 4,575 503,25
xe 2 trục 973,5
110 4,275 470,25
 Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt L/8 nhịp:
1.2m
110

110

4.3m 4.3m
145

145

35

PL
9.3
2,132

1,632
2,67

2,52

D.a.h.M
L/8

3,05m 21,35m

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 18


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Loại xe L x
Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi
Đơn vị m m kN (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
145 2,67 387,15
xe 3 trục 145 2,132 309,14 753,41
24,4 3,05 35 1,632 57,12 753,41
110 2,67 293,7
xe 2 trục 570,9
110 2,52 277,2
 Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt cách gối 2,3m :

1.2m
110

110

4.3m 4.3m
145

145

35

PL
9.3
1,27
2,27

1,68
1,97

D.a.h.Mx

2,3m 22,1m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi


Đơn vị m m kN (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
145 2,27 329,15
xe 3 trục 145 1,68 243,6 617,2
24,4 2,3 35 1,27 44,45 617,2
110 2,27 249,7
xe 2 trục 466,4
110 1,97 216,7
Bảng tổng hợp tính toán mômen :
Mô men do HL93 + TTL:
 TH1

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 19


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

∑Pi.yi PL Msd Mcd1


Vị Trí γLL=γPL gPL mgLL 1+IM η
KN.m KN/m2 (m2) (KN.m) (KN.m)
L/2 1595,5 4,0 1,75 0 0,657 1,25 1 74,42 1765,02 3088,78
3L/8 1531,4 4,0 1,75 0 0,657 1,25 1 69,78 1684,03 2947,04
L/4 1258,37 4,0 1,75 0 0,657 1,25 1 55,815 1374,47 2405,33
L/8 753,41 4,0 1,75 0 0,657 1,25 1 32,57 817,74 1431,05
2,3m 617,2 4,0 1,75 0 0,657 1,25 1 27,69 676,06 1183,11
 TH2

∑Pi.yi PL Msd Mcd1


Vị Trí γLL=γPL gPL mgLL 1+IM η
KN.m KN/m2 (m2) (KN.m) (KN.m)
L/2 1595,5 4,0 1.75 1,024 0,583 1.25 1 74,42 1870,68 3274,32
3L/8 1531,4 4,0 1.75 1,024 0,583 1.25 1 69,78 1780,17 3115,29
L/4 1258,37 4,0 1.75 1,024 0,583 1.25 1 55,815 1448,27 2534,49
L/8 753,41 4,0 1.75 1,024 0,583 1.25 1 32,57 859,05 1503,33
2,3m 617,2 4,0 1.75 1,024 0,583 1.25 1 27,69 713,33 1248,33
=> Như vậy ta lấy nội lực TH2 để tính toán cho các phần sau.
3.4.2 Lực cắt do hoạt tải gây ra:
Lực cắt tại các tiết diện do hoạt tải gây ra được tính như sau:
–Theo trạng thái giới hạn cường độ 1:

–Theo trạng thái giới hạn sử dụng:

Trong đó :
+ Pi trọng lượng các trục xe
+ yi tung độ đường ảnh hưởng
+ diện tích đường ảnh hưởng dương của lực cắt.
+ (1 + IM): hệ số xung kích.
: hệ số phân bố tải trọng đối với lực cắt.
 Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt giữa nhịp :

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 20


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

1.2m

110
110
4.3m 4.3m

145

145

35
PL
9.3

1
0,5

0,324
0,451
0,5

0,16
D.a.h.V L/2
1

12,2m 12,2m

Loại
L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi
xe
Đơn vị m m kN (const) (kN) (kN) (kN)
145 0.5 72.5
xe 3
145 0,324 46,98 125,08
trục
24,4 12,2 35 0,16 5,6 125,08
xe 2 110 0.5 55
104,61
trục 110 0,451 49,61
 Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt giữa 3L/8 :
1.2m
110

110

4.3m 4.3m
145

145

35

PL
9.3
0,375

1
0,272
0,576

0,448
0,625

D.a.h.V 3L/8
1

9,15m 15,25m

Loại
L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi
xe
Đơn vị m m kN (const) (kN) (kN) (kN)
SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 21
TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

145 0,625 90.625


xe 3
145 0,448 64,96 165,11
trục
24,4 9,15 35 0,272 9,52 165,11
xe 2 110 0,625 68.75
132,11
trục 110 0,576 63,36

 Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt L/4 :

1.2m
110

110

4.3m 4.3m
145

145

35
PL
9.3
0,25

1
0,397
0,574
0,75

0,7

D.a.h.V L/4
1

6,1m 18,3m

Loại L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi


xe
Đơn vị m m kN (const) (kN) (kN) (kN)
145 0,75 108.75
xe 3
145 0,574 83,23 205,88
trục
24,4 6,1 35 0,397 13,895 205,88
xe 2 110 0,75 82.5
159,5
trục 110 0,7 77

 Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt giữa L/8 :

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 22


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

1.2m

110

110
4.3m 4.3m

145

145

35
PL
9.3
0,125

1
0,523
0,875

0,699
0,826

D.a.h.V L/8
1

3,05m 21,35m

Loại
L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi
xe
Đơn vị m kNm (const) (kN) (kN) (kN)
145 0.875 126.875
xe 3
145 0,699 101,355 246,54
trục
24,4 3,05 35 0,523 18,305 246,54
xe 2 110 0.875 96.25
187,11
trục 110 0,826 90,86
 Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt cách gối 2,3m:
1.2m
110

110

4.3m 4.3m
145

145

35

PL
9.3
0,094

1
0,553
0,987

0,933

0,729

D.a.h.V x
1

2,3m 22,1m

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 23


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Loại
L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi
xe
Đơn vị m m kN (const) (kN) (kN) (kN)
145 0,987 126,15
xe 3
145 0,729 105,7 251,21
trục
30.4 2.4 35 0,553 19,36 251,21
xe 2 110 0,987 108,57
211,2
trục 110 0,933 102,63

 Đường ảnh hưởng lực cắt tại gối :

1.2m
110
110

4.3m 4.3m
145

145

35

PL
9.3
0,647
0,823
0,95

D.a.h.V 0
1

24,4m

Loại
L x Tải trọng trục yi Pi.yi ∑Pi.yi max∑Pi.yi
xe
Đơn vị m m kN (const) (kN) (kN) (kN)
145 1 145
xe 3
145 0,82 118,9 286,55
trục
24,4 0 35 0,647 22,645 286,55
xe 2 110 1 110
214,5
trục 110 0,95 104,5
Bảng tổng hợp tính toán lực cắt:

 TH1

∑Pi.yi PL Vsd Vcd1


Vị trí γ =γ gPL mgLL 1+IM η
KN KN/m2 LL PL (m) (KN) (KN)
L/2 125,08 4,0 1.75 0 0,657 1.25 1 3,05 121,36 212,38
3L/8 165,11 4,0 1.75 0 0,657 1.25 1 4,76 164,68 288,19
L/4 205,88 4,0 1.75 0 0,657 1.25 1 6,86 210,99 369,24
L/8 246,54 4,0 1.75 0 0,657 1.25 1 9,34 259,54 454,19

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 24


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

2,3m 251,21 4,0 1.75 0 0,657 1.25 1 10,9 272,91 477,58


gối 286,55 4,0 1.75 0 0,657 1.25 1 12,2 309,87 542,28
 TH2

∑Pi.yi PL Vsd Vcd1


Vị trí γ =γ gPL mgLL 1+IM η
KN KN/m2 LL PL (m) (KN) (KN)
L/2 125,08 4,0 1.75 1,024 0,572 1.25 1 3,05 130,64 228,62
3L/8 165,11 4,0 1.75 1,024 0,572 1.25 1 4,76 162,87 285,02
L/4 205,88 4,0 1.75 1,024 0,572 1.25 1 6,86 211,79 370,64
L/8 246,54 4,0 1.75 1,024 0,572 1.25 1 9,34 264,22 462,38
2,3m 251,21 4,0 1.75 1,024 0,572 1.25 1 10,9 282,24 493,93
gối 286,55 4,0 1.75 1,024 0,572 1.25 1 12,2 319,75 559,57
=> Như vậy ta lấy TH2 để tính toán cho các phần sau.
3.4.3.Tổ hợp nội lực :
–Tổ hợp theo TTGH cường độ I :
+
+
– Tổ hợp theo TTGH sử dụng:
+
+

Bảng tổ hợp nội lực theo TTGH cường độ I và theo TTGH sử dụng:
Bảng tổng hợp Momen cuối cùng
Trạng thái giới hạn sử dụng Trạng thái giới hạn cường độ I
Vị trí
mặt Msd Msd Mcd1 Mcd1
Msd Mcd1
cắt (DC+DW) (LL+PL) (DC+DW) (LL+PL)
(KN.m) (KN.m)
(KN.m) (KN.m) (KN.m) (KN.m)
L/2 1923,76 1870,68 3794,44 2497,68 3274,33 5772,01
3L/8 1803,55 1780,17 3583,72 2341,62 3115,29 5456,91
L/4 1442,82 1448,27 2891,09 1873,26 2534,49 4407,75
L/8 841,68 859,05 1700,73 1092,78 1503,33 3688,89
2,3m 655,97 713,33 1369,30 851,67 1248,33 2100,00
Bảng tổng hợp lực cắt cuối cùng

Trạng thái giới hạn sử dụng Trạng thái giới hạn cường độ I
Vị trí
Vsd Vsd Vcd1 Vcd1
mặt Vsd Vcd1
(DC+DW) (LL+PL) (DC+DW) (LL+PL)
cắt (KN) (KN)
(KN) (KN) (KN) (KN)
L/2 0 130,64 130,64 0 228,62 228,62
3L/8 78,84 162,87 241,71 102,36 285,02 387,38

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 25


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

L/4 157,69 211,79 369,48 204,73 370,64 575,37


L/8 236,53 264,22 500,75 307,09 462,38 769,47
2,3m 279,18 282,24 561,42 362,47 493,93 856,40
gối 315,37 319,75 635,12 409,46 559,57 969,03

IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯL CĂNG SAU :
4. 1. Xác định cốt thép ƯST trong dầm chủ:
Cốt thép Ư ST trong dầm chủ được xác định theo 2 điều kiện:
- Điều kiện về cường độ.
- Điều kiện về ứng suất.
4. 1.1. Xác định cốt thép ƯST theo điều kiện về cường độ:
- Cốt thép ƯST trong dầm chủ có thể xác định theo kinh nghiệm như sau:

Trong đó: MU là giá trị mô men lớn nhất theo trạng thái giới hạn Cường độ 1.Theo
bảng tong hợp tính toán ta có MU = 5772,01 KN.m

là hệ số sức kháng của kết cấu ƯST,

fpu là cường độ chịu kéo lớn nhất của cốt thép ƯST, với cốt thép đã chọn
(Grade 270) ta có fpu = 1860 MPa
h là chiều cao dầm chủ, h=1,3 m.
Thay vào công thức ta có:

4.1.2. Xác định cốt thép ƯST theo điều kiện về ứng suất:
Giới hạn ứng suất kéo trong bê tông ở TTGH sử dụng là :
= 3,162 MPa (TCN 5.9.4.2.2)
Để đảm bảo ứng suất kéo thớ dưới không vượt quá giới hạn 3,162MPa thì trị số nhỏ
nhất của lực kéo trước Ff được biểu diễn như sau :

fbg = MPa.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 26


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Mặt cắt chử T sau khi qui đổi


Y

1089,29 210,71
2100

O O

1300
849,8

291,13
X
620

Trong đó :
+ Ag : Diện tích của mặt cắt tính đổi :
Ag = 7826,24 cm2

+ I là mômen quán tính của mặt cắt quy đổi , I = (cm4)


+ Mu là momen tính toán trong TTGHSD , = 3794,44 kNm.
+ eg khoảng cách từ trọng tâm dầm đến trọng tâm cốt thép DUL
giả thiết a= 20 cm ( khoảng cách tâm thép DUL đến đáy dầm)
eg = y - 20 =84,98-20=64,98 cm.
+y =84,98 cm
Thay vào công thức và giải ta được : Ff 3849,19 kN
Giả thiết US trong bó sau các mất mát là :
0,6fpu = 0,6.1860 = 1116 MPa

APS ≥ = = 3449,1 mm2 =34,49

4.2. Chọn tao cáp và bố trí các bó cáp:


4.2.1.Chọn loại tao cáp:

Căn cứ vào 2 điều kiện tính toán ta có (cm2). Chọn Aps=34,49 cm2

Theo cách chọn sơ bộ ban đầu, ta đã chọn cốt thép cường độ cao cấp 270 (Grade
270) với fpu=1860 MPa.Chọn loại tao cáp 7 sợi xoắn, đường kính sợi 12,70 mm có diện
tích danh định 1 tao cáp là S 1tao= 98,7 mm2=0,987 cm2.Vì sử dụng bó cáp gồm 7 tao nên
ta có số bó cáp là :

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 27


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

= 4,98 bó, ta chọn 5 bó cáp.

Với 5 bó cáp 7 tao ta có Aps=5.7.0,987= 34,545 cm2.


Căn cứ vào Bảng 5.10.3.3.1 của 22 T CN 272-05 ta tiến hành bố trí các tao cáp tại các
mặt cắt thỏa mãn các điều kiện theo yêu cầu:

Kích cỡ tao thép (mm) Cự ly (mm)


15,24
14,29 đặc biệt 51
14,29
12,70 đặc biệt
12,7
44
11,11
9,53 38

4.2.2.Bố trí cáp dự ứng lực


+ Trong mặt cắt ngang dầm biên:
2100 2100
100 650 300

1
1300

1300
150150

1
2
4 3 4 4 3 4
100
170 170 140 160
620 620

GI÷A DÇM ĐẦU DÇM

Hình 4.2.2 : Bố trí tọa độ neo cáp tại mặt cắt đầu dầm và giữa dầm
Bố trí đường cong trục cáp DUL : đường cong gãy khúc có vuốt tròn :
- Chọn ví trị neo ở đầu dầm.
- Bố trí uốn tại vị trí cách đầu dầm đoạn, sao cho: l
Trong đó:L là chiều dài dầm, cụ thể là:
+Uốn cốt thép số 1 tại vị trí: l1 =0.4L= 0.4×25000=10000(mm)

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 28


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

+Uốn cốt thép số 2 tại vị trí: l2 =0.3L= 0.3×25000=7500(mm)


- Chọn trước R rồi suy ra t theo công thức :

Chiều dài cung tròn :

Tung độ của 1 mặt cắt cách đầu dầm 1 khoảng x là:


y =(li – x)
Kết quả được lập thành bảng :

số hiệu bó a h li R T d
cáp (mm) (mm) (mm) (độ) (mm) (mm) (mm)
1 400 650 10000 3,7 5000 161,50 322,88
2 250 500 7500 3,8 4000 132,69 265,29
+ Trong mặt cắt dọc dầm
12500
0
00

R1
=4

=5
250

R2

00
0
300

2
1
100

7500
10000

4.3 Xác định đặc trưng hình học của tiết diện dầm :
4.3.1.Tính toán đặc trưng hình học của tiết diện dầm:
Dầm chữ T ứng suất trước căng sau có 2 giai đoạn làm việc:
- Giai đoạn I: Khi chưa căng kéo cốt thép: Tiết diện dầm phải trừ lỗ ống gen chứa cốt
thép.
- Gia đoạn II: Khi đã căng kéo cốt thép ƯST và bơm vữa, tiết diện dầm là tiết diện
liên hợp.
4.3.1.1 Giai đoạn I: Chưa căng kéo cốt thép ứng suất trước:

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 29


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

- Tỷ số mô đun đàn hồi giữa cốt thép thường và bê tông là:

- Lỗ ống gen ta lấy d=60 mm = 6 cm nên ta có ; với n là số ống gen.

-Ta tính aT là khoảng cách từ trọng tâm của đám ống gen luồn cốt thép đến đáy dưới

của dầm, với diện tích mỗi ống gen là = 28,27 cm2 nên ta có

với n là số ống gen, yi là khoảng cách từ tâm của các ống gen đến đáy

dưới dầm.
- Trong tính toán ta bỏ qua As và As’, ta tính toán cho tiết diện dầm tại gối và giữa
nhịp.
a.Tiết diện dầm tại gối dầm:
Tại tiết diện này, có 2 ống gen ở trên và 4 ống gen ở dưới nên ta khi tính toán
phải trừ diện tích các lỗ ống gen.
-Theo các kích thước từ tiết diện đã quy đổi, ta có bw=62 cm, h=130 cm, b1=210,
hf=20,12 cm.
- Xác định diện tích tiết diện A1:

= 62.130 +(210 62).20,12 + 0 (5. 28,27) = 10896,41 (cm2)

- Xác định diện tích tiết diện Sx-x :

Trong đó ta tính toán

cm,

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 30


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

2100 2100

210,2
200

100 650 300 250


1 1

2 2

1300
4 3 4 4 3 4

140 170 170 140 140 170 170 140


620 620

Hình 6.16: Bố trí ống gen tại mặt cắt tại gối
Thay các thông số ta có:

- Xác định trục trung hòa yd trong giai đoạn I :

2100

1
Yt=496,9
2
1300

1 1
Yd=803,1
4 3 4 X
140 170 170 140
620

Hình 6.17: Tiết diện quy đổi tại gối


- Mô men quán tính của tiết diện đối với trục trung hòa :

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 31


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

b.Tiết diện dầm tại giữa dầm:

2100

200
700
1300
1
2
100 150 150
4 3 4
140 170 170 140
620

Hình 6.18: Bố trí ống gen tại tiết diện giữa nhịp L/2

2100
210,71

200
1300
1089,29

291,13

X
620

Hình 6.19: Tiết diện quy đổi tại giữa nhịp L/2
-Theo các kích thước từ tiết diện đã quy đổi, ta có bw=20 cm, h=130 cm,
b1=210, hf=21,1 cm, b2=62 cm, h2=29,1 cm.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 32


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Tại tiết diện này, có các ống gen ở dưới nên ta khi tính toán phải trừ diện tích các
lỗ ống gen.
- Xác định diện tích tiết diện A1:

= 20.130 +(210 20).21,1+(62 20).29,1+ 0 (5.28,27 )

= 7689,85 (cm2)
- Xác định diện tích tiết diện Sx-x :

Trong đó ta tính toán

Thay các thông số ta có:

- Xác định trục trung hòa yd trong giai đoạn I :

2100

Yt=575,6
1 1
1300

Yd=724,4
X
620

Hình 6.20: Tiết diện quy đổi tại giữa nhịp L/2

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 33


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

- Mô men quán tính của tiết diện đối với trục trung hòa :

4.3.1.2. Giai đoạn II: Khi đã căng kéo và bơm vữa:


- Tỷ số mô đun đàn hồi giữa cốt thép ứng suất trước và bê tông là:

-Ta tính aT là khoảng cách từ trọng tâm của đám cốt thép đến đáy dưới của dầm, với

diện tích mỗi bó cáp là f=7.0,987= 6,909 cm2 nên ta có với n là số bó cáp,

yi là khoảng cách từ tâm của các bó cáp đến đáy dưới dầm.
- Trong tính toán ta bỏ qua As và As’, ta tính toán cho tiết diện dầm tại gối và giữa
nhịp.
a.Tiết diện dầm tại gối dầm:
Tại tiết diện này có Aps=6,909.5=34,545 cm2.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 34


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

2100

200

100 650 300 250


1

1300
4 3 4

140 170 170 140


620

Hình 6.24: Bố trí cáp tại tiết diện gối


-Theo các kích thước từ tiết diện đã quy đổi, ta có bw=62 cm, h=130 cm, b1=210,
h=20,12 cm, diện tích tiết diện tính toán ở Giai đoạn I là A1=10896,41 cm2
- Xác định diện tích tiết diện Atd:

= 10896,41 +5,795 .34,545 = 11096,6 (cm2)


- Xác định diện tích tiết diện S1-1 :

Trong đó ta tính toán:

cm,

Mặt khác theo kết quả tính toán ta có yd=80,31cm; yT=49,69 nên thay các thông số
ta có:

= 7669,21 cm3
.- Xác định trục trung hòa yd trong giai đoạn II :
Khoảng cách từ trục trung hòa giai đoạn 1 đến trục trung hòa trong giai đoạn 2 là

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 35


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

2100

1
Yt=496,9
1

C=7,95
1 2

1300
2 2

Yd=803,1
4 3 4 X
140 170 170 140
620

Hình 6.26: Tiết diện quy đổi tại gối


- Mô men quán tính của tiết diện đối với trục 2-2 :
Với kết quả tính toán ở gia đoạn I; ta có I1-1= cm4

b.Tiết diện dầm tại giữa dầm:


Tại tiết diện này, cốt thép ứng suất trước được đặt ở vùng chịu nén nên ta có
Aps=6,909.5=34,545 cm2.
Y
1089,29 210,71

2100

200
291,13

X
620

Hình 6.27: Tiết diện quy đổi tại L/2

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 36


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

-Theo các kích thước từ tiết diện đã quy đổi, ta có bw=20 cm, h=130 cm,
b1=210, hf=21,071 cm, b2=62 cm, h2=29,113 cm,diện tích tiết diện tính toán ở Giai đoạn
I là A1=7661,58 (cm2)
- Xác định diện tích tiết diện A1:

= 7689,85 +5,795 .34,545 = 7890,04 ( cm2)


- Xác định diện tích tiết diện S1-1 :

2100

200
700
1300
1

100 150 150


2
4 3 4
140 170 170 140
620

Hình 6.28: Tọa độ cáp tại L/2

Trong đó ta tính toán mặt khác

theo kết quả tính toán ta có yd=72,44 cm, yT=57,56 cm nên thay các thông số ta có:
S1-1=5,795.36,545.(72,44 –19)=11317,43 cm3
- Xác định trục trung hòa yd trong giai đoạn II :
Khoảng cách từ trục trung hòa giai đoạn 1 đến trục trung hòa trong giai đoạn 2 là

Từ đó ta có cách khoảng cách của trục trung hòa là:

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 37


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

2100

Yt=589,9

C=14,3
1 1

1300
2 2

Yd=710,1
X
620

Hình 6.29: Tiết diện quy đổi tại L/2


- Mô men quán tính của tiết diện đối với trục 2-2 :

V.TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT.


Mất mát ứng suất tại các mặt cắt được xác định như sau :
Tổng mất mát ứng suất trước trong kết cấu căng sau được xác định theo TCN 5.9.5.1:

Trong đó:
: mất mát do ma sát giữa cốt thép và thành ống (MPa)
: mất mát do trượt thép trong neo (MPa)
: mất mát do nén đàn hồi của bê tông(MPa)
: mất mát do co ngót trong bê tông(MPa)
: mất mát do từ biến của bê tông (MPa)
: mất mát do chùng cốt thép DƯL (MPa)
Mất mát ứng suất tại các mặt cắt được xác định như sau :

5.1. Mất mát ứng suất do ma sát giữa CTDƯLvà thành ống:

Trong đó:
fPj : ứng suất trong bó CTDƯL tại đầu neo khi đóng đầu neo được giả định:
fpj=0.75fpu= 0.75×1860 =1395MPa.
x : chiều dài bó CTDƯL tính từ đầu kích đến TD đang xét (mm)
K : hệ số ma sát lắc trên mỗi mm của bó thép lấy theo bảng (5.9.5.2.2b-1)
=> K = 6.6x10-7 (mm-1)
SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 38
TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

μ: hệ số ma sát lấy theo bảng (5.9.5.2.2b-1)


=> μ = 0.23
e : cơ số logarit tự nhiên
: tổng giá trị tuyệt đối thay đổi góc của đường cáp ứng suất trước từ đầu kích
gần nhất đến điểm đang xét.
Kết quả tính toán ghi trong các bảng dưới đây:
Mặt x
Tên bó
cắt (mm) (rad)
1 200,42 0,064 20,56
2 200,44 0,066 21,20 42,31
Gối
3 200 0 0,184
4 và 4 200 0 2.0,184
1 12420,68 0,064 31,61
2 12421,82 0,066 32,23
L/2 97,95
3 12400 0 11,37
4và 4 12400 0 2.11,37

Bảng 2.2.8: Kết quả tính toán mất mát ứng suất do ma sát.

5.2. Mất mát ứng suất do biến dạng của neo:


Mất mát do thiết bị neo tính theo công thức sau:

Trong đó:
: Độ trượt của neo, lấy bằng 6 mm.
L: Chiều dài của bó cáp
Ep : mô đun đàn hồi của thép, Ep =197000Mpa

Tên bó L (mm)


(mm) (MPa)
1 6 24841,36 47,58
2 6 24843,63 47,57
3 6 24800 47,66
4 và 4 6 24800 2.47,66
Tổng 238,13

Bảng 2.2.9: Kết quả tính toán mất mát ứng suất do biến dạng của neo.
5.3.Mất mát do nén đàn hồi : (A5.9.5.2.3b):
Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng bó sau gây ra mất mát cho bó trước
(các đặc trưng hình học sẽ được tính cho giai đoạn 2):

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 39


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Trong đó:
N: số lượng các bó cáp dự ứng lực có đặc trưng giống nhau; N=5
EP: mô đun đàn hồi của thép DƯL (MPa). Ep=197000 MPa.
Eci: mô đun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực (MPa)
f’ci = 0.75×f’c = 0.75×40 = 30 MPa
=> Eci= =29440 MPa
fcgp : tổng ứng suất bê tông tại trọng tâm bó cốt thép do lực căng trước và trọng
lượng bản thân dầm ở tiết diện có mômen max ( MPa)

Trong đó:
Fi = 0.65.fpu.Aps =0.65×1860×98,71×7×5×10-3=4176,91(kN)
e: độ lệch tâm của trọng tâm các bó thép so với trục trung hoà của tiết diện.

APS: tổng diện tích của các bó cáp ứng suất trước.
A: diện tích mặt cắt ngang dầm .
Mg: mô men do khối lượng bản thân dầm.
kNm

I: mô men quán tính của tiết diện tính toán giai đoạn II.
*Mặt cắt giữa nhịp:
e khoảng cách từ trọng tâm dầm đến trọng tâm bó cốt thép DUL:
= -190=520,1(mm).

*Mặt cắt tại gối:


Mg = 0
= 420= 376,2 (mm).

5.4. Do co ngót:
SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 40
TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Mất mát do co ngót bê tông trong cấu kiện kéo sau được xác định theo công thức:
∆fpSR=93 – 0.85×H (TCN 5.9.5.4.2-2)
Trong đó:
H là độ ẩm tương đối của môi trường, lấy trung bình hằng năm(%). Ở đây ta lấy
H=85%.
Vậy: ∆fpSR=93 – 0,85×85=20,75 (MPa)
5.5.Mất mát ứng suất do từ biến :
Ta có :

Trong đó :
+ – ứng suất bêtông tại trọng tâm của Asp khi truyền lực nén.
+ – độ thay đổi ứng suất trong bê tông tại trọng tâm của Asp do tải trọng tĩnh,
các lớp phủ DW .
*Đối với mặt cắt giữa nhịp:

*Đối với mặt cắt tại gối:


( )
5.6.Mất mát do chùng ứng suất lúc truyền lực:

Trong đó : – mất mát do chùng ứng suất tại lúc truyền lực.
– mất mát do chùng ứng suất sau khi truyền lực.
5.6.1.Mất mát do chùng ứng suất tại lúc truyền lực.
Dùng tao thép tự chùng ít:

Trong đó :+ t – thời gian giả định từ lúc căng đến lúc cắt cốt thép = 4 ngày.
+ – cường độ chảy quy định của thép ứng suất trước,
= = 0,85×1860=1581 (Mpa).
+ – ứng suất ban đầu trong bó cốt thép ở cuối giai đoạn căng :
fpi = 0.75 fpu - - -
*Mặt cắt giữa nhịp :
fpi = 0,75×1860-20,797-97,95-238,13= 1038,12 MPa

*Mặt cắt tại gối :


fpi = 0.75×1860-18,82-42,31-238,13=1095,93 MPa

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 41


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

5.6.2.Mất mát do chùng ứng suất sau khi truyền lực.


Đối với cấu kiện căng sau và thép dự ứng lực có độ chùng thấp phù hợp với AASHTO
M 203M(ASTM A416) mất mát do dão thép tính bằng:

*Mặt cắt giữa nhịp:

= 25,7 MPa
Do vậy :
*Mặt cắt tại gối :

=29,03 MPa

5.7.Tổng mất mát ứng suất trước.


*Tại mặt cắt giữa nhịp :

*Tại mặt cắt ở gối :

VI. KIỂM TOÁN DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC CĂNG SAU THEO CÁC
TRẠNG THÁI GIỚI HẠN :
6.1. Kiểm toán dầm BTCT ứng suất trước căng sau theo trạng thái giới hạn sử
dụng:
6. 1.1.Kiểm tra ứng suất trong bê tông:
- Điều kiện kiểm tra:

Trong đó: Là ứng suất kéo, nén cho phép trong bê tông.
- Trong giai đoạn chế tạo: với =0,9. =0,9.40= 36 MPa.
Ứng suất nén cho phép: =0,6. =0,6.36=21,6 MPa.
Ứng suất kéo cho phép: =0,25 =0,25. = 1,5 MPa.
- Trong giai đoạn khai thác: với =40 MPa.
Ứng suất nén cho phép: =0,45. =0,45.40=18 MPa.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 42


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Ứng suất kéo cho phép: =0,5. =0,5. = 3,16 MPa.


a.Giai đoạn chế tạo:
Ta có bảng các đặc trưng hình học của tiết diện tại giai đoạn 1 như sau:

Ta có được tính toán như sau, tính toán cho tiết diện đặc trưng, với Pi là lực căng
trong bó cáp trong giai đoạn chế tạo
Pi= fi=Aps.(0,75.fpu = Aps (0,75.1860 .
trong đó Aps là diện bó cáp ở vùng chịu kéo.

Đối với thớ trên:

-Đối với thớ dưới:

+Mặt cắt l/2:

MDC1+DC2: mô men do khối lượng bản thân dầm và bản mặt cầu.

+Mặt cắt tại gối: nên momen bằng không.

BẢNG TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT TẠI CÁC TIẾT DIỆN ĐẶC TRƯNG

Mặt cắt giữa Mặt cắt tại Đơn


Đặc trưng
dầm gối vị
Diện tích
7689,85 10896,41 cm2
A1
yd 72,44 80,31 cm
yt 57,56 49,69 cm
Mômen
16592448,96 17812026,21 cm4
quán tính I
Pi 3586,56 3785,62 KN
aT 19 42 cm
e 53,44 38,31 cm
1410,63 0,00 KN.m
ƯS
-2,908 0,569 MPa
thớ trên

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 43


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

ƯS
-6,87 -10,01 MPa
thớ dưới
- Mặt cắt l/2 :Toàn bộ tiết diện chịu nén:
Đạt

Đạt
- Mặt cắt gối :
Đạt

Đạt
b.Giai đoạn khai thác:
Ta có fc được tính toán như sau, tính toán cho tiết diện đặc trưng, với Pi là lực căng
trong bó cáp trong giai đoạn chế tạo
Pi= fi=Aps.(0,75.fpu- = Aps (0,75.1860 - , trong đó Aps là diện bó cáp ở vùng
chịu kéo:

- Đối với thớ trên:

-Đối với thớ dưới:

+Mặt cắt l/2:

MDC1: mô men do khối lượng bản thân dầm và bản mặt cầu.

MDC3+DW: mô men do khối lượng lan can tay vịn và lớp phủ mặt cầu.

MPL+LL: mô men do hoạt tải và đoàn người.


= 1870,68 kN.m
+Mặt cắt tại gối: nên momen bằng không.

BẢNG TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT TẠI CÁC TIẾT DIỆN ĐẶC TRƯNG
Mặt cắt giữa Mặt cắt tại Đơn
Đặc trưng
dầm gối vị
Diện tích
7689,85 10896,41 cm2
A1
yd 72,44 80,31 cm

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 44


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

yt 57,56 49,69 cm
IGĐ1 16592448,96 17812026,21 cm4
1410,63 0 KN.m
Itd 17149691,25 18100548,4 cm4
71,01 79,55 cm

58,99 50,38 cm

Pi 3226,10 3295,34 KN
aT 19 42 cm
e 53,44 38,31 cm
513,126 0 KN.m
1870,68 0 KN.m
ƯS thớ
-11,31 0,497 MPa
trên
ƯS thớ
2,897 -8,716 MPa
dưới
- Mặt cắt l/2 :
Đạt

Đạt
- Mặt cắt gối :
Đạt

Đạt

6.1.2. Kiểm tra độ võng.


Biến dạng do tải trọng khai thác quá lớn gây hư hỏng các lớp mặt cầu, nứt cục bộ trong
bản mặt cầu… Gây cảm giác không an toàn cho người lái xe. Để hạn chế điều này, quy
trình kiến nghị như sau:

Độ võng do hoạt tải của dầm, bản đơn giản .

Xét tại mặt cắt giữa nhịp.


Khi tính độ võng do hoạt tải ta xét 2 trường hợp:
+ Một xe thiết kê (có xét IM).
+ 25% xe thiết kế và tải trọng làn.

a. Trường hợp 1 xe thiết kế.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 45


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Ta có :

x
P
x

b a

Với mặt cắt giữa nhịp :

i
b : khoảng cách từ gối đến các trục

Trong đó
gMLL là hệ số phân bố ngang của hoạt tải ô tô khi tính độ võng.

IM là hệ số xung kích : IM = 0,25


I = Itd = 1,531.1011 (mm4) (Moment quán tính của tiết diện giữa nhịp ở giai đoạn
2).
E = 33994,5 MPa = 33,99 kN/mm2
=> EI = 33,99 ×1,531×1011 =5,2×1012 kNmm2.
35 145 145

4,3 m 4,3 m

P (kN) 145 145 35  


Pi (kN) 60.42 60.42 14.58  
x (mm) 12200 12200 12200
bi (mm) 7900 12200 16500  
(mm) 2,94 3,57 0,69 7,2
SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 46
TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Bảng 2.2.19: Độ võng do 1 chiếc xe 3 trục gây ra tại giữa dầm.

b. Trường hợp 25% Xe tải thiết kế và Tải trọng làn.

Với

=>
Vậy độ võng do hoạt tải gây ra tại giữa nhịp :

Đạt.

VII. Kiểm toán theo TTGH cường độ 1 (THGHCD1)


TTGH cường độ I phải xem xét để đảm bảo cường độ và sự ổn định cả về cục bộ và
tổng thể suất tuổi thọ thiết kế của kết cấu
7.1. Kiểm toán theo điều kiện mô men kháng uốn
– Công thức kiểm toán:
Mu  Mr=.Mn
Trong đó:
+ Mr : Sức kháng uốn tính toán.
+ Mn : Sức kháng uốn danh định (TCN5.7.3.2)
+  : Hệ số sức kháng, = 1.0 đối với kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực (TCN
5.5.4.2.1)
*Xác định Mn(xét mặt cắt giữa nhịp)
Công thức:

Trong đó:
Aps: Diện tích thép DƯL , Aps= 3454,5(mm2).
fpu: cường độ chịu kéo quy định của cốt thép dự ứng lực(MPa), fpu = 1860 MPa
fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định (Mpa)
dp: Khoảng cách từ thớ nén mép trên dầm liên hợp đến trọng tâm cốt thép DƯL.
As: Diện tích cốt thép chịu kéo không DƯL (mm2); As= 0
fy: Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu kéo không DƯL (Mpa)

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 47


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

ds: Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo không DƯL
(mm)
A's: Diện tích cốt thép chịu nén không DƯL (mm2); A's = 0
f'y: Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén không DƯL (Mpa)
d's: Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt nén chịu kéo không DƯL
(mm)
f'c: Cường độ quy định của BT ở tuổi 28 ngày (Mpa); f'c= 40 (MPa)
b: Bề rộng mặt chịu nén của cấu kiện (mm); b=2100 (mm)
bw: Chiều dày của bản bụng hoặc đường kính của tiết diện tròn(mm); bw=200(mm)
1: Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất, với BT có cường độ > 28MPa hệ số 1 giảm đi
theo tỉ lệ 0.05 cho từng 7 Mpa vượt quá 28 Mpa:
1= 0,85-(40-28)÷7×0,05=0,764
hf: Chiều dày bản cánh chịu nén, ta lấy chiều dày trung bình 200 mm.
a=c.1: Chiều dày khối ứng suất tương đương (mm).
Ta bỏ qua cốt thép thường ở thớ chịu nén và thớ chịu kéo nên công thức được viết lại
như sau:

*Xác định dp:

aps – Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu kéo đến trọng tâm cốt thép dự ứng(xét
mặt cắt giữa nhịp)
*Xác định c:
– Để tính toán chiều cao vùng chịu nén, trước hết cần xác định trường hợp tính toán là
trục trung hòa đi qua cánh hoặc qua sườn dầm. Muốn vậy ta giả thiết trục trung hòa của
mặt cắt đi qua mép dưới bản chịu nén.
– Xét bất đẳng thức:

– Các kí hiệu như trên, trong đó:


fpu: cường độ chịu kéo quy định của cốt thép dự ứng lực(MPa)
fpy: cường độ chảy của thép dự ứng lực(MPa).
fpy = 0.9×fpu = 0.9×1860= 1674 (MPa)
– Ta dùng loại thép có độ tự chùng thấp.
– Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn : fpu=1860 MPa.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 48


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

– Giới hạn chảy : fpy=1674 MPa.

Ta giả thiết bỏ qua cốt thép thường:

2100
1089,29 210,71

O O

1300
849,9

291

X
620
Xét mặt cắt giữa nhịp:
Ta có:

Ta thấy c < hf, suy ra trục trung hoà qua cánh. Khi đó có thể coi là mặt cắt hình chữ
nhật. Theo TCN 5.7.3.2.3 khi chiều dày cánh chịu nén h>c xác định theo phương trình
trên thì sức kháng uốn danh định Mn có thể xác định theo phương trình:

Ứng suất trong bó cốt thép có dính kết:

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 49


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Chiều dày khối ứng suất tương:

Sức kháng uốn danh định :

Sức kháng uốn tính toán:

Mô men lớn nhất theo TTGH cường độ I là =5772,01 (KN.m)


Mu = 5772,01 kNm  MR= 6653,69 kNm
Vậy mặt cắt giữa nhịp thỏa mãn về cường độ.
Kết luận : Vậy dầm đủ khả năng chịu lực theo TTGH cường độ I
7.2. Kiểm tra giới hạn cốt thép.
7.2.1. Giới hạn cốt thép tối đa.
+ Mặt cắt giữa nhịp:
Coi diện tích cốt thép thường As = 0, ta có:

Vì As = 0, nên
de: khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo
của cốt thép chịu kéo(mm)

Điều kiện kiểm tra: Thỏa mãn điều kiện.

Kết luận: Mặt cắt giữa nhịp thoả mãn hàm lượng cốt thép tối đa.
7.2.2. Giới hạn cốt thép tối thiểu.
Cốt thép tối thiểu phải đảm bảo mômen kháng uốn tính toán Mr phải lớn hơn giá trị nhỏ
hơn trong hai giá trị sau:
– 1,2 lần sức kháng nứt: 1,2 .
– 1,33 lần mô men tính toán cần thiết dưới tổ hợp tải trọng cường độ I : 1.33 .
Hay Φ×Mn≥ min(1,2Mcr; 1,33Mu)
Trong đó:
Mcr: sức kháng nứt được xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và cường độ
chịu kéo khi uốn, fr (5.4.2.6):

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 50


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Theo TCN 5.7.3.6.2–2: Mcr=

+yd: khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hoà(mm),

+Ig: mô men quán tính của dầm chủ tại tiết diện giữa nhịp ở giai đoạn II

Suy ra: Mcr = 3,98 ×10–6×

Mu= 5772,01 KNm


min(1,2Mcr; 1,33Mu)=min(1,2×827,98 ; 1,33×5772,01) = 993,46 (KN.m)
Mr = 6653,69 KNm > 993,46 KNm
Kết luận: Mặt cắt giữa nhịp thoả mãn hàm lượng cốt thép tối thiểu.
7.3.Tính cốt đai và kiểm toán cắt TTGH cường độ I: TCN 5.8.2
Công thức tính kháng cắt :
Trong đó:
: hệ số sức kháng quy định trong TCN 5.5.4.2, =0,9.
Vn sức kháng danh định quy định trong TCN 5.8.3.3
Sức kháng cắt danh định phải được xác định bằng trị số nhỏ hơn của:
Vn = min
Với:
Vn1 = Vc+Vs+Vp
Vn2 = .
Trong đó: Vc – do ứng suất kéo trong bê tông.
Vs – do cốt thép chịu cắt.
Vp – do thành phần dự ứng lực thẳng đứng.
– bề rộng có hiệu của bản bụng, =620mm (Tại gối)
– chiều cao chịu cắt có hiệu.
Tính Vc :
dv: chiều cao chịu cắt có hiệu, là khoảng cách từ trọng tâm CT vùng chịu kéo
đến trọng tâm CT vùng chịu nén và ( 0.9de hoặc 0.72hdầm). Được xác định
trong (A.5.8.2.7) (mm)
+ Tại giữa nhịp:

Như vậy = 936 (mm).

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 51


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

Chiều dài truyền lực : = 60. = 60×12.7 = 762 (mm).


Tiết diện cắt nguy hiểm: = 936 (mm).
Lấy bv=620 mm ở gối.Vậy mặt cắt gối là mặt cắt dùng để kiểm tra điều kiện về lực cắt.
Lực cắt tại mặt cắt là : Vu = 969,03 kN.
+ Tính VP:

Trong đó:
Aps: diện tích của bó cáp (mm2), Aps= 690,9 mm2
fp: ứng suất trong cáp sau mất mát, giá trị ứng với mỗi mặt cắt

Tại đầu dầm: fp=0,7×1860 –441,17= 860,83 MPa


: góc lệch của cáp theo phương ngang.
Tại gối:

; ;

Vì chiều dài truyền lực = 762(mm) < = 936 (mm), có thể dùng giá trị toàn phần
của
Vậy : Vp = 690,9 ×860,83 ×10–3× (sin +sin )= 77,79 (kN)

+ Xác định cự ly cốt thép đai:


Cự ly cốt thép ngang không được vượt quá trị số sau :
Nếu Vu < 0.1 bv dv thì : s  0.8 dv  600mm (5.8.2.7-1)
Nếu Vu  0.1 bv dv thì : s  0.4 dv  300 mm (5.8.2.7-2)
Có 0.1×40×620×936=2321280N = 2321,28 kN > Vu = 969,03 kN.
Chọn s  0.8dv = 0.8×936= 748,8 mm và s  600 chọn thép đai 10.
–Ứng suất cắt trong bê tông xác định theo:

Trong đó: – lực cắt tính toán, = = 969,03 (kN).


v= = 1,536 (Mpa).

Tính fpo :

Với : fpo là ứng suất trong cốt thép DUL khi ứng suất trong bê tông xung quanh = 0.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 52


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

fpe : ứng suất có hiệu trong bó thép sau khi trừ tất cả mất mát.
=1046,83 (MPa).
fpc: ứng suất nén trong bê tông tại trọng tâm tiết diện sau khi trừ tất cả mất mát.
+ = = 98,71×35×1046,83= 3616640,63(N).
+  =1109660(mm2)

Theo A5.8.3.4.2–2, ứng biến trong cốt thép ở phía chịu kéo do uốn của cấu kiện:
Ứng biến dọc trong cốt thép phía chịu uốn:

Trong đó:
+ – mô men tính toán ở CĐI đoạn cách đầu gối 2,3m. = 2100 (KN.m)
+ – lực cắt tính toán ở CĐI. = = 969,03 (kN).
+ , – lần lượt là môdun đàn hồi của cốt thép thường và ứng suất trước.
+ , – lần lượt là diện tích của cốt thép thường và ứng suất trước, coi = 0.
+ – ứng suất trong thép ứng suất trước khi ứng suất bêtông xung quanh nó = 0.
Giả thiết tính với = 40o

Vì âm nên giá trị tuyệt đối của nó phải được giảm đi bằng cách nhân với hệ số :
=

Với , với là diện tích bê tông phía chịu uốn của dầm
Trong đó:
+Ac là diện tích bê tông ở phía chịu kéo do uốn của dầm, xác định như bê tông phía
dưới h/2(hình A.5.8.3.4.2.3):
h=1300mm; h/2=650 mm;
Ac=620 650= 403000(mm2);

→ = -1,92×10-3 × 0,047= -0,09×10-3

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 53


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

-Dựa vào và tra bảng TCN5.8.3.4.2-1, ta có:


= 270 , = 6,92.

+Tính Vs : Sức kháng cắt danh định của cốt thép trong dầm (cốt đai):

Trong đó:
Av là diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly S, đầu dầm bố trí cốt đai 10, 4 nhánh
nên:
fy giới hạn chảy của cốt thép ngang, fy =400MPa.
s: cự ly cốt thép đai, ở đầu dầm s = 100 mm
 góc nghiêng của cốt thép đai so với trục dọc, =900.
Av là diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s, đầu dầm bố trí cốt đai 10 :

=6,92 góc nghiêng của ứng suất nén chéo.


Tại mặt cắt gối:

Vậy : = 2108,05+4137,3 +77,79 = 6323,14 kN

=0,25×40×620×936×10–3+77,79 = 5880,99 kN

= 5880,99 kN
Vr = 0,9×5880,99 = 5292,89 kN
Vu tại gối là Vu=969,03 kN <Vr = 5292,89 kN
Kết luận: dầm đảm bảo cường độ chịu cắt.
Bố trí cốt đai trong dầm theo cấu tạo :
–Đoạn từ đầu dầm đến vuốt bố trí thép đai 4 nhánh 10a100.
–Đoạn từ vuốt đến mặt cắt L/4 bố trí thép đai 2 nhánh 10a150.
–Đoạn giữa nhịp bố trí thép đai 2 nhánh 10a200.

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 54


TM đồ án: TK cầu BTCT GVHD: Th.S. Nguyễn Duy Thảo

SVTH: Đặng Hữu Vương – Lớp: 12X3A Trang 55

You might also like