You are on page 1of 22

CHƯƠNG 3.

THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI

I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

1. KÍCH THƯỚC SƠ BỘ
Hồ nước được đặt tại lõi thang máy; có kích thước mặt bằng LB = 7,4 m 4 m.
Bể nước mái có kích thước 4 × 7,4 × 1,5 (m3). Cao trình nắp bể là +43,0 m. Bể
nước (gồm đáy bể, thành bể, nắp bể) được đúc BTCT toàn khối. Sơ bộ chọn chiều
dày nắp bể là 10 cm, chiều dày thành bể là 12 cm, chiều dày đáy bể là 12 cm.

2. VẬT LIỆU
Bêtông mác 350: Rn = 145 kG/cm2, Rk = 10,5 kG/cm2.
Thép AIII (  ≥10): Ra = Ra’ = 3600 kG/cm2, Rad = 2800 kG/cm2.
Thép AI (  <10): Ra = Ra’ = 2300 kG/cm2, Rad = 1800 kG/cm2.

II. TÍNH TOÁN NẮP BỂ


Nắp bể đúc bêtông toàn khối với thành bể và có kích thước như sau:

300 300
B
300

300
200
4000

3400

600
600
300

B'
200 7000 200

7400

3 4

MB NAÉ
P BEÅNÖÔÙ
C . TL 1/ 50
3. TẢI TRỌNG
Tải trọng bản thân: qbt=n.  .h=1,1.2500.0,1=275 kG/m2.
Nắp bể chỉ có hoạt tải sữa chữa, không có hoạt tải sử dụng, ta lấy hoạt tải phân bố
là 75 kG/m² (theo TCVN 2737-1995).
Hoạt tải sửa chữa: p=1,2.75=90 kG/m2.
Tổng tải trọng: q= qbt + p = 365 kG/m2.

4. SƠ ĐỒ TÍNH
Tỉ số l2/l1 = 4/3,7 = 1,08< 2 → bản nắp làm việc theo hai phương.
Tính toán nắp bể theo dạng bản kê có 4 cạnh ngàm (dạng sơ đồ 9).

5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC


Momen tại giữa bản: M1 = mi1.P; M2 = mi2.P
Momen tại gối: MI = ki1.P; MII = ki2.P
Trong đó: P = q.l1.l2 = 365.4.3,7 = 5402 kG ; mij, kij tra bảng phụ thuộc l2/l1.

6. TÍNH CỐT THÉP


Chọn a = 2 cm, ho = h – a = 10 – 2 = 8 cm.
M M
A ;   0,5[1  1  2 A ] ; F 
Ra . .h0
a
Rn .b.h02

Hệ số tra Momen A  Fa Chọn Fchọn %


bảng (kGm/m) (cm )2
thép (cm2)
m91=0,01912 M1=104 0,0095 0,995 0,47  6a200 1,41 0,141
m92=0,0165 M2=90 0,0083 0,996 0,4  6a200 1,41 0,141
k91=0,0444 MI=240 0,022 0,988 1,08  6a200 1,41 0,141
k92=0,038 MII=206 0,019 0,99 0,93  6a200 1,41 0,141
Thép cấu tạo chọn  6a200.
Tại cửa nắp có kích thước 60 cm × 60 cm, được gia cố bằng 2  8.

III. TÍNH TOÁN THÀNH BỂ


7. TẢI TRỌNG
a. Tải trọng ngang của nước
Biểu đồ áp lực nước có dạng tam giác tăng dần theo độ sâu.
Tại đáy bể (z = 1,5 m): pn = n.  .h = 1,1.1000.1,5 = 1650 kG/ m2

b. Tải trọng gió


TPHCM thuộc vùng áp lực gió II-A, lấy giá trị áp lực gió là W0 = 83 kG/m2.
Công trình thuộc vùng địa hình B (đất trống trải).
Cao trình nắp bể: z = 44 m → k =1,3.
Xem áp lực gió không đổi suốt chiều cao thành bể.
Tải trọng gió hút: ph = n.Wo .k.c = 1,2.83.1,3.0,6 = 77,7 kG/m2
Xét trường bất lợi nhất, ô bản chịu tác dụng của áp lực nước và gió hút nên tải
trọng tác dụng có dạng hình thang.
Tại cao trình nắp bể (z = 0): q = ph.1 = 83.1 = 83 kG/m.
Tại cao trình đáy bể (z = 1,5 m): q = (ph + pn).1 = (1650 + 83).1 = 1733 kG/m.

8. SƠ ĐỒ TÍNH
Thành bể là cấu kiện chịu nén lệch tâm, để đơn giản tính toán thiên về an toàn, bỏ
qua trọng lượng bản thân của thành bể, xem thành bể là cấu kiện chịu uốn có cạnh
dưới ngàm vào bản đáy, cạnh bên được ngàm vào các thành vuông góc, cạnh trên tựa
đơn vào bản nắp. Cắt 1 dải rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn, tính như một dầm
có 1 đầu ngàm và 1đầu tựa đơn.

SƠ ĐỒ TÍNH THÀNH BỂ.


9. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
ql12 1733.1,52
M1    260kGm
15 15

ql12 1733.1,52
M2    116kGm
33, 6 33, 6

10. TÍNH CỐT THÉP


Chọn a = 2 cm, ho = h – a = 12 – 2 = 10 cm.
M M
A ;   0,5[1  1  2 A ] ; F 
Ra . .h0
a
Rn .b.h02
Momen A  Fa(cm2) Chọn Fchọn %
(kGm/m) thép (cm2)
M1=260 0,015 0,992 0,94  8a200 2,52 0,252
M2=116 0,007 0,996 0,42  8a200 2,52 0,252

Thép cấu tạo chọn  6a200.

IV. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY


B
300
4000

3400

300 300 300


300

B'
200 7000 200

7400

3 4

MB ÑAÙ
Y BEÅNÖÔÙ
C . TL 1/ 50
1. TẢI TRỌNG
a. Tải trọng bản thân
TT Vật liệu Chiều dày  Hệ số độ Tĩnh tải tính
(m) (kG/m ) 3
tin cậy toán
p(kG/m2)
1 Gạch men 0,01 1000 1,1 11
2 Lớp vữa tạo dốc 0,02 1800 1,3 46
3 Lớp chống thấm 0,05 2000 1,2 120
4 Bản BTCT 0,12 2500 1,1 330
5 Lớp vữa trát 0,01 1800 1,3 23
Tổng cộng 530
Tải trọng khối nước khi đầy bể (h =1,5 m): pn = n.γ.h = 1,1.1000.1,5 = 1650 kG/
2
m.

b. Hoạt tải
Đối với bản đáy không kể đến hoạt tải sửa chữa, vì khi sửa chữa bể không chứa
nước (theo TCVN 5574-1991).
Tổng tải trọng: q = p + pn = 530 + 1650 = 2180 kG/m2.

2. SƠ ĐỒ TÍNH
Tỉ số l2/l1 = 4/3,7 = 1,08< 2 → bản đáy làm việc theo hai phương.
Tính toán đáy bể theo dạng bản kê có 4 cạnh ngàm (dạng sơ đồ 9).

3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC


Momen tại giữa bản: M1 = mi1.P; M2 = mi2.P
Momen tại gối: MI = ki1.P; MII = ki2.P
Trong đó: P = q.l1.l2 = 2180.4.3,7 = 32264 kG ; mij, kij tra bảng phụ thuộc l2/l1.

4. TÍNH CỐT THÉP


Chọn a = 2 cm, ho = h – a = 12 – 2 = 10 cm.
M M
A 2 ;   0,5[1  1  2 A ] ;
Fa 
Rn .b.h0 Ra . .h0

Hệ số tra Momen A  Fa Chọn thép Fchọn %


bảng (kGm/m) (cm )2
(cm2)
m91=0,01912 M1=617 0,0363 0,9815 2,25  8a200 2,52 0,252
m92=0,0165 M2=533 0,0314 0,9841 1,93  8a200 2,52 0,252
k91=0,0444 MI=1433 0,0843 0,9559 4,16  10a150 4,71 0,471
k92=0,038 MII=1226 0,0721 0,9625 3,54  10a150 4,71 0,471

Thép cấu tạo chọn  6a200.

5. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG BẢN ĐÁY


Dùng phần mềm SAP 2000 để tính toán kiểm tra độ võng bản đáy. Khai báo ô
bảncó kích thước và tải trọng như trên, cùng các thông số cần thiết về vật liệu,
đặctrưng hình học như thiết kế. Kết quả kiểm tra tại vị trí có độ võng lớn nhất như
sau.

Lmax 740
Dựa vào hình vẽ nhận thấy chuyển vị fmax=1,6mm<<[f]=   2,8cm
250 250

=>Thỏa mãn điều kiện cho phép.

V. TÍNH TOÁN DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY


Chọn kích thước dầm nắp:
DN1 (60x30) cm và DN2 (30x20) cm
Chọn kích thước dầm đáy:
DD1 (70x30) cm và DD2 (50x 30) cm
300 300
B

300

300
200

4000

3400 600

600
300

B'
200 7000 200

7400

3 4

DẦM NẮP BỂ NƯỚC MÁI.


B
300
4000

3400

300 300 300


300

B'
200 7000 200

7400

3 4

DẦM ĐÁY BỂ NƯỚC MÁI.

6. TẢI TRỌNG
Tải trọng bản thân dầm chương trình SAP 2000 tự tính.
 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM NẮP:
+DN1: Tải trọng phân bố tam giác q=675,25kG/m.
+DN2: Tải trọng phân bố hình thang q=1350,5kG/m (tính cho dầm DN2 ở giữa).
q=675,25kG/m

4000

3700 3700

7400

 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM ĐÁY:


+DD1: Tải trọng phân bố tam giác q1 = 4033 kG/m.
Tải trọng bản thành q2 = 1,1.2500.0,12.(1,5-0,6) =297 kG/m.
=>Tổng tải trọng: q = q1 + q2 = 4330 kG/m
+DD2: Tải trọng phân bố hình thang q=8066 kG/m (tính cho dầm DN2 ở giữa).
q=4033kG/m
4000

3700 3700

7400

7. TÍNH CỐT THÉP DỌC


+DD70x30:
Chọn a = 5 cm =>ho = 70-5 = 65 cm
+DD50x30:
Chọn a = 5 cm =>ho = 50-5 = 45 cm
+DN60x30:
Chọn a = 5 cm =>ho = 60-5 = 55 cm

+DD30x20:
Chọn a = 3 cm =>ho = 30-3 = 27 cm
M M
A ;   0,5[1  1  2 A ] ; Fa 
Rn .b.h02 Ra . .h0

Dầm Vị trí Momen A  Fa Chọn Fchọn %


(cm2) thép (cm2)
Nhịp 27970 0,118 0,937 12,55 5  18 12,72 0,65
DD1(70x30)
Gối 16411 0,067 0,965 7,31 3  18 7,63 0,4
Nhịp 13432 0,124 0,934 8,49 4  18 10,18 0,75
DD2(50x30)
Gối 3530 0,033 0,983 2,15 3  12 3,39 0,25
Nhịp 5192 0.023 0.988 2,67 3  12 3,39 0,2
DN1(60x30)
Gối 4502 0.022 0.989 2,31 3  12 3,39 0,2
Nhịp 1468 0.059 0.97 1,56 2  12 2,26 0,42
DN2(30x20)
Gối 1380 0.056 0.971 1,46 2  12 2,26 0,42

8. TÍNH THÉP CHỊU CẮT


c. Kiểm tra điều kiện hạn chế :
+ Bêtông không bị phá hoại do ứng suất nén chính
Dầm DN1 QDN1 = 0,35.Rn.b.h0 = 0,35.170.30.55 = 98175 kG
Dầm DN2 QDN1 = 0,35.Rn.b.h0 = 0,35.170.20.27 = 32130 kG
Dầm DD1 QDD1 = 0,35.Rn.b.h0 = 0,35.170.30.65 = 116025 kG
Dầm DD2 QDD1 = 0,35.Rn.b.h0 = 0,35.170.30.45 = 80325 kG
+ Khả năng chịu cắt của bêtông :
Dầm DN1 : Q0 = 0,6.Rk.b.h0 = 0,6.12.30.55 = 11880 kG > Q = 2603 kG
Dầm DN2 : Q0 = 0,6.Rk.b.h0 = 0,6.12.20.27 = 3888 kG > Q = 2331 kG
Dầm DD1 : Q0 = 0,6.Rk.b.h0 = 0,6.12.30.65 =14040 kG < Q = 14874 kG
Dầm DD2 : Q0 = 0,6.Rk.b.h0= 0,6.12.30.45 = 9720 kG < Q = 13307 kG
Với dầm DN1, DN2 thì bêtông đủ khả năng chịu cắt và do đó chỉ cần đặt cốt đai
cấu tạo. Còn dầm DD1 và DD2 thì bêtông không có khả năng chịu cắt và phải tính
cốt đai chịu cắt.

d. Tính cốt đai


utt 
 
Chọn u  uct 
u 
 max 

Trong đó uct = min(h/2; 150mm) khi chiều cao dầm h ≤ 450mm


uct = min(h/3 ; 300mm) khi chiều cao dầm h > 450mm
1,5.Rk .bh02
umax =
Q
Rad .n. f d
qd  trong đó Rađ = 1800 kG/cm2 Rk= 12 kG/cm2
u
Qdb  8 Rk  b  h02  qd

Bảng 4.7 Bảng tính toán thép đai chịu cắt


Dầm DN1 DN2 DD1 DD2
b(cm) 30 20 30 30
h0(cm) 55 27 65 45
Qmax(kG) 2603 2331 14874 13307
Uct(mm) 200 150 300 250
Umax(mm) 6275,4514 1125,869 1533,8846 821,74795
Chọn đai  6a200  6a200  6a200  6a200
qđ(kG/cm) 50.94 50.94 50.94 50.94
Qđb (kG) 21066.307 8443.915 24896.544 17236.069
Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

9. TÍNH CỐT TREO


Hệ dầm trực giao DN2 và DD2 (dầm phụ) được gác trực tiếp lên hệ dầm chính
DN1 và DD1 nên tại chổ này xuất hiện một lực tập trung khả lớn từ dầm phụ truyền
vào dầm chính nên phải bố trí cốt treo để tránh sự phá hoại cục bộ.
- Hệ dầm nắp: do chiều cao hai dầm hDN2 = 30cm
P1 3510,25
Diện tích cốt thép: Ftr =   1,52 cm2
Ra. 2800

Chọn 8 đai 6(Ftr = 2,26 cm2)bố trí mổi bên 4 đai trong khoảng b = 25cm
Hệ dầm đáy :
Ta có : h1 = hDN1 – hDN2 = 70 – 50 = 20 cm
Chọn 6 đai 8 a50 bố trí mỗi bên mép dầm DN2 là 3 đai.
Diện tích cốt thép chữ V :
P1  2.nd .fd .Ra 19154.53  2  6  0,503  2800
Ftr1 =   1,62 cm2
2.Ra sin 2  2800  sin45 0

Chọn 2  12(Ftr = 2,26 cm2) uốn V bố trí dưới DD2.


10. TÍNH ĐỘ VÕNG CỦA DẦM
 740 
  3,7cm 
-Độ võng cho phép của dầm [f] = l   200 

200  400
 2cm 

 200 

-Độ võng lớn nhất của 2 dầm được xác định theo mô hình Sap2000:
+ ĐỘ VÕNG DN1 : 0.08 cm <[f] = 3,7 cm
+ ĐỘ VÕNG DN2 : 0.22 cm <[f] = 2 cm
+ ĐỘ VÕNG DD1 : 0,4 cm <[f] = 3,7 cm
+ ĐỘ VÕNG DD2 : 0.6 cm <[f] = 2 cm
Căn cứ vào các giá trị trên ta nhận xét độ võng của các dầm thỏa điều kiện.

11. TÍNH TOÁN CỘT BỂ NƯỚC MÁI


Để đơn giản trong tính toán và xem kết quả gần đúng ta xem cột như một cấu kiện
chịu nén đúng tâm và bỏ qua mômen do tải trọng gió. Chọn tiết diện ngang của cột
là 300x300, bố trí 4  22( Fa = 15,200 cm2).
Lực nén của cột từ kết quả SAP 2000: 25300 kG
Kiểm tra khả năng chịu lực của cột
[N] = 0,3 . 0,3 . 170 + 3600 . 15,20 = 54731,70 kG > N= 25300 kG (thoả)

12. KIỂM TRA BỀ RỘNG KHE NỨT THÀNH VÀ ĐÁY BỂ

Theo Qui định về cấp chống nứt và bề rộng khe nứt giới hạn thì hồ nước mái sẽ
có cấp chống nứt là cấp 3 và bề rộng khe nứt giới hạn là: [an] = 0.2 mm
Thành hồ & đáy hồ được tính theo cấu kiện chịu uốn. Vết nứt được tính theo
sự hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện.

e. Cơ sở lý thuyết
Theo TCVN 365 - 2005, mục 7.1.2 bề rộng khe nứt được xác định theo công thức :
a
acrc   .1.. .20.(3,5 100 ).3 d
Ea

Trong đó:
- δ: Hệ số lấy đối với
Cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm: 1,0
Cấu kiện chịu kéo: 1,2
- φ1= 1 Hệ số lấy khi có tác dụng của tải trọng tạm thời ngắn hạn và tác dụng
ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn.
- η: Hệ số lấy như sau:
Với cốt thép thanh có gờ: 1,0
Với thanh thép tròn trơn: 1,3
Với cốt thép sợi có gờ hoặc cáp: 1,2
Với cốt thép trơn: 1,4
- d: đuờng kính cốt thép
- µ: Hàm lượng cốt thép
- σa: Ứng suất của thanh cốt thép S ngoài cùng được tính theo công thức
M
a 
As z
Trong đó:
+M: Momen tiêu chuẩn tác dụng trên thành hồ trong 1m chiều rộng.
+As: Diện tích cốt thép
+z: Khoảng cách từ trọng tâm diện tích cốt thép S đến điểm đặt của
hợp lực trong vùng chịu nén của tiết diện bêtông phía trên vết nứt được xác định như
sau:
 h1 
  f  2 
h
z  h0  1  0 
 
2  f    
 
h1 = 2a: đối với cấu kiện chữ nhật
Chiều cao vùng chịu nén tương đối của bêtông được tính như sau:
1 1,5   f
 
1  5  '   e
 11,5 s.tot 5
10 h0
Số hạng thứ 2 của công thức trên lấy dấu “+” khi có lực nén trước, ngược lại
lấy dấu “-” khi có lực kéo trước, do tính toán cho cấu kiện chịu uốn nên số hạng thứ
2 này bằng 0.
φf: được xác định theo công thức:

f 
 
b' f  b  h' f   As'
2
bh0
Trong đó:
β: Hệ số lấy như sau:
Đối với bêtông nặng & bêtông nhẹ: 1,8
Đối với bêtông hạt nhỏ: 1,6
Đối với bêtông rỗng và bêtông tổ ong: 1,4

δ’ 
M
bh 2 0 Rn

 h' f 
 f 1  
 2h0 
es tot: Độ lệch tâm của lực dọc N đối với trọng tâm tiết diện cốt thép, tương ứng
với nó là momen M. (Do tính theo cấu kiện chịu uốn nên cho es tot = 0).

α
Ea
Eb
hf’ = 2a’
As' : diện tích cốt thép căng trước As' = 0

bf’: Phần chiều cao chịu nén của cánh tiết diện chữ I, T bf’ = 0
υ: Hệ số đặc trưng trạng thái đàn dẻo của bêtông vùng chịu nén, phụ thuộc
và độ ẩm môi trường và tính chất dài hạn & ngắn hạn của tải trọng. υ = 0,15 đối với tải
trọng dài hạn, υ =0,45 Đối với tải trọng ngắn hạn trong môi trường có độ ẩm lớn hơn 40%.

µ
Fa
hàm lượng cốt thép.
bh0

f. Kết quả tính toán bề rộng khe nứt ở thành và đáy hồ nước
Ô BẢN ĐÁY Ô BẢN THÀNH
CÁC ĐẶC
Cạnh ngắn l1 Cạnh dài l2 Cạnh ngắn l1
TRƯNG
Nhịp Gối Nhịp Gối Nhịp Gối
Rn
170 170 170 170 170 170
(kG/cm2)
Ea
2,10E+06 2,10E+06 2,10E+06 2,10E+06 2,10E+06 2,10E+06
(kG/cm2)
Eb
2,90E+05 2,90E+05 2,90E+05 2,90E+05 2,90E+05 2,90E+05
(kG/cm2)
α 7,24 7,24 7,24 7,24 7,24 7,24
b(cm) 100 100 100 100 100 100
h (cm) 12 12 12 12 12 12
a (cm) 2 2 2 2 2 2
a'(cm) 2 2 2 2 2 2
h1(cm) 4 4 4 4 4 4
h'f(cm) 4 4 4 4 4 4
ho(cm) 10 10 10 10 10 10
As(cm2) 2,52 4,71 2,52 4 2,52 2,52
Mtt(kGcm) 61700 143300 53300 122600 26000 11600
Mtc(kGcm) 51416,67 119416,7 44416,67 102166,7 21666,67 9666,667
µ 0,00252 0,00471 0,00252 0,003925 0,00252 0,00252
δ 1 1 1 1 1 1
φ1 1 1 1 1 1 1
η 1 1 1 1 1 1
d (mm) 8 10 8 10 8 8
β 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8
δ' 0,030245 0,070245 0,026127 0,060098 0,012745 0,005686
φf 0 0 0 0 0 0
λ 0 0 0 0 0 0
υ 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15
ξ 0,123306 0,173536 0,125046 0,156827 0,131057 0,134466
z(cm) 9,383468 9,13232 9,374769 9,215865 9,344717 9,327672
σa
2174,403 2776,278 1880,117 2824,447 920,0796 411,2472
(kG/cm2)
acrc (mm) 0,134523 0,172547 0,116317 0,18009 0,056922 0,025442
[a]
Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa
=0,2mm
CHƯƠNG IV: CẦU THANG BỘ
VI. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

Bản thang:
- Chọn sơ bộ chiều dày bản thang:
Lo 4500
hs    150 (mm)
25  30 30
Chọn: hs = 150 mm.

Với: Lo – nhịp tính toán của bản thang.

- Chọn sơ bộ kích thước các dầm cầu thang:


Lo 4500
h   346.15 (mm)
10  13 13
h 346.15
b   173.075 (mm)
23 2
Chọn: h = 300mm; b = 200mm.

- Nhịp tính toán: Lo  L1  L2  1500  3000  4500 mm.


- Sơ đồ tính toán:

Cắt một dãy rộng b = 1m để tính.

hd 300
Xét tỉ số:   2,5  3
hs 120
Liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ được xem là bản liên kết khớp.

6.1 CẤU TẠO BẬC THANG:

13. VẬT LIỆU


Bê tông M350: Rb=14,5 MPa.
Thép AI(  <10):Rs=Rsc =225 MPa; Rsw=175 MPa.
Thép AIII(   10):Rs=Rsc =280 MPa; Rsw=225 MPa.
14. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG
Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo.
a) Chiếu nghỉ:
n
g1    i i ni (daN/m2)
1
Trong đó: γi – Khối lượng của lớp thứ i;
ni – Hệ số tin cậy của lớp thứ i
δi – Chiều dày lớp thứ i
b) Bản thang:
n
g    i i ni
'
2 (daN/m2).
1
Trong đó: γi – Khối lượng của lớp thứ i;
ni – Hệ số tin cậy của lớp thứ i
δtdi – Chiều dày tương đương của lớp thứ I theo phương nghiêng.
- Đối với lớp gạch (đá Granit, đá mài, …) và lớp vữa có chiều dày δi, chiều dày
tương đương xác định như sau:

(lb  hb ) i cos 
 tdi 
lb
Trong đó: α – Gốc nghiêng của cầu thang.
- Đối với bậc thang Xây gạch có kích thước (lb, hb), chiều dày tương đương xác
định như sau:
hb cos 
 td 
2
Tải trọng tác dụng lên bản thang g’2 có phương thẳng góc với trục nghiêng,
phân làm hai lực theo hai hướng:
Theo hướng dọc trục nghiêng là g’2 tagα tạo nên lực dọc trong bản nghiêng, để
đơn giản khi tính toán không xét đến thành phần lực dọc này.
g 2'
Theo phương đứng là g 2  gây ra mô men (xem bản thang là cấu kiện
cos 
chịu uốn).
Hoạt tải:
p  pc n p (daN/m2)
Trong đó: pc – Hoạt tải tiêu chuẩn
nc – Hệ số tin cậy (TCVN – 2737 – 1995).
Đối với chiếu nghỉ:
q1  g1  p (daN/m2).
Đối với bản thang:
q2  g 2  p (daN/m2).

BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CHIẾU NGHỈ
Chiều Khối Tải trọng
Tải Hệ số tin tính toán
Vật liệu dày lượng
trọng cậy (daN/m2)
(mm) (daN/m3)
Đá Granit 0,02 2660 1,2 63,84
Vữa lót 0,02 1800 1,1 39,6
Tĩnh tải 330
Bản BTCT 0,12 2500 1,1
Vữa trát 0.015 1800 1,2 32,4

Hoạt tải 300 1,2 360

Tổng cộng 825,84

 q2 = 8,25 kN/m2
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG
Tải
Khối trọng
Chiều dày Hệ số tin
Tải trọng Vật liệu lượng tính toán
(mm) cậy
(daN/m3) (daN/m2)
Đá Granit 0,0267 2660 1,2 85,23
Vữa lót 0,0267 1800 1,1 52,87
Bậc xây 117,92
Tĩnh tải 0,067 1600 1,1
gạch
Bản BTCT 0,134 2500 1,1 368,5
Vữa trát 0.02 1800 1,2 39,6

Hoạt tải 300 1,2 360

Tổng cộng 1024,12

 q2 = 10,24 kN/m2
VII. TÍNH TOÁN BẢN THANG
1. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Vì cầu thang có 2 vế giống nhau nên ta tính cho 1 vế, rồi lấy kết quả tương tự
cho vế còn lại.
Xem bản thang và chiếu nghỉ là dầm gãy khúc liên kết vào dầm chiếu tới.
Liên kết bản thang tại vị trí dầm chiếu tới là liên kết khớp do thi công dầm và
sàn trước khi đổ bê tông bản thang.
Vậy ta tính toán theo mô hình sau:

Momen trong bảng thang:

1. TÍNH CỐT THÉP


Mnhịp = 27,67 kNm
Mgãy = 23,72 kNm
Mgối = 0,4Mnhịp =11,07 kNm

Chọn a = 2 => ho = h – a = 12 – 2 = 10cm.


M  . .R .b.h
m  ;   1  1  2 m ; As  b b o
 b Rbbho Rs
As.chọ
Momen As Chọn
Vị trí αm ξ n
(kNm) 2
(cm ) thép
(cm2)

Nhịp M1=27,67 0.191 0.214 11,08 ϕ12a100 11,31

Gối M2=11,07 0.076 0.079 4,1 ϕ10a190 4,13

Thép cấu tạo chọn ϕ6a200.


VIII. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ (200x300)
1. Tải trọng
Sơ đồ tính dầm D1 là dầm đơn giản, có nhịp tính toán là khoảng cách giữa trục
các cột, tải trọng tác dụng gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm:
gd  bd (hd  hs ) n  b  0, 2(0,3  0,12)1,1.25  0,99 (kN/m)
- Trọng lượng tường xây trên dầm:
gt  bt .ht .n. t  0, 2.(3,3  0,5  1,65).1,1.18 =4,55 (kN/m)
- Do bản thang truyền vào, là phản lực các gối tựa của vế 1 và vế 2 được quy
về tải phân bố đều:
VB 22
R   22 (kN/m)
m 1
 q  gd  gt  R = 0,99 + 4,55 + 22 = 27,54 (kN/m)
2. Xác định nội lực
Mô men:
qdt L2 27,54.3, 22
M goi    23,5kNm
12 12

qdt L2 27,54.3, 22
M nhip    11, 75kNm
24 24

3. Tính toán và bố trí thép dọc


Bê tông B25: Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,05 MPa
Thép AI có: Rs = Rsw = 225 MPa và Rsw = 175 MPa
Thép AII có: Rs = Rsw = 280 MPa
3.1. Tính thép dọc:
Chọn a = 3cm →ho = h - a = 30 – 3 = 27 cm
M  . .R .b.h
m  ;   1  1  2 m ; As  b b o
 b Rbbho Rs

As.chọ
Momen As Chọn
Vị trí αm ξ n
(kNm) 2
(cm ) thép
(cm2)

Nhịp 11,75 0,056 0,057 1,59 2ϕ12 2,26

Gối 23,5 0,111 0,118 3,30 2ϕ16 4,02

3.2. Tính thép ngang:


Lực cắt:
qL 27,54.3, 2
Qmax   = 44,064 (kN)
2 2
g. Kiểm tra điều kiện hạn chế
Bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính:
Qo = ko.Rn.b.ho = 0,35.170.20.27 = 32130 kG > Qmax (thỏa)
Khả năng chịu cắt của bê tông:
Q1 = k1.Rk.b.ho = 0,6.12.20.27 = 3888 kG < Qmax (không thỏa)

h. Tính cốt đai


Bước đai cực đại:
1,5.Rk .b.ho2 1,5.12.20.27 2
umax    42 cm
Q 6256
Bước đai cấu tạo: (ứng với h = 30 cm < 45 cm)
uct =min{ h/2 ;15 cm }= 15 cm cho đoạn gần gối.
uct =min{ 3h/4 ;15 cm }= 22,5 cm cho đoạn giữa dầm.
Bố trí đai :
u = 10 cm cho đoạn gần gối tựa. u = 20 cm cho đoạn giữa nhịp dầm.

15. TÍNH CỐT THÉP XIÊN


Rad .n. f d 1800.2.0, 287
Tính qd    52kG / cm
u 20
Suy ra : Qdb  8.Rk .b.ho2 .qd  8.12.20.272.52  8531kG > Qmax = 6256 kG
Vậy không cần tính cốt xiên.

You might also like