You are on page 1of 147

[Sức bền vật liệu SPKT (2009-2018) - Sưu tầm: lequoctri040997@gmail.

com]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA XÂY DỰNG Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Sinh viên được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (2,0 điểm) Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ bởi dây cáp BC như
hình 1. Dây BC có diện tích mặt cắt ngang F và được làm bằng thép có [σ ] = 0,15kN / mm2 ; E = 200kN / mm 2 .
Xác định diện tích mặt cắt ngang F của dây BC theo điều kiện bền.
Với F tìm được, tính chuyển vị thẳng đứng tại đầu B.

90 N
C B
250mm
Hình 1 150mm
E
90 N
200mm 150mm

300 C
A B D
A
12kN / m
Hình 2
6m

Câu 2: (2,0 điểm) Trục thép A-36 mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính ngoài D = 38mm , bề dày thành
t = 3mm bị ngàm tại hai đầu A và B. Trục AB được gắn cứng với thanh tuyệt đối cứng DE và chịu lực như hình
2. Biết rằng thép A-36 có G = 75kN / mm 2 .
Xác định ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục AB.
Tính góc xoay của thanh DE.

Câu 3: (2,5 điểm) Dầm AC mặt cắt ngang hình chữ I có liên kết và chịu lực như hình 3. Dầm làm bằng vật
liệu có [σ ] = 0,15kN / mm2 . Xác định mô men chống uốn (Wx ) của mặt cắt ngang dầm theo điều kiện bền
ứng suất pháp.
54kN
6kN / m
2kN 5kN

A B C A
B
3000mm 100mm
6m 3m
Hình 3 Figure 4

Câu 4: (2,0 điểm) Determine the deflection of end A of the cantilevered beam AB.
E = 200 kN / mm 2 ; I x = 126.10 6 mm 4 . (Figure 4)

Trang 1/2
Ngày 05 tháng 01 năm 2018
Thông quaBộ môn
Đáp án SV xem trên trang web khoa
Xây dựng

Phạm Tấn Hùng


ĐÁP ÁN MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU-MMH: 1121080
Câu 1 2,0đ
Xét cân bằng thanh AB như hình vẽ.
N BC
YA 12kN / m
300
A 1,0đ
XA B
6m

∑m A
0
= 0 ⇒ −12.6.3 + N BC sin 30 .6 = 0 ⇒ N BC = 72kN
Nz 72
≤ [σ ] = 0,15 ⇒ F ≥ 480mm2 , chọn F = 480mm
2
Theo điều kiện bền: σ z =
=
max
F max F 0,5đ
Chuyển vị thẳng đứng tại B bằng phương pháp hình học:
6000 0,5đ
72.
∆LBC 1 Nz L 1 0
∆B = 0
= 0
. = 0
. cos30 = 6 3mm ≈ 10,392mm
sin 30 sin 30 EF sin 30 200.480
Câu 2: 2,0đ
MA 27000 N .mm
A C B 0,25đ
200mm 250mm

M z( M A )
MA
27000 N .mm

M z( M )

Ta có: ϕ AB = 0 ⇔ − M A .450 + 27000.250 = 0 ⇒ M A = 15000 N .mm


GJ ρ GJ ρ 0,5đ

15000 N .mm 27000 N .mm


A C B 0,5đ
200mm 250mm
12000 N .mm

Mz

15000 N .mm
Ứng suất tiếp lớn nhất trên đoạn AC: τ = M z = 15000
= 2, 749
N 0,5đ
Wρ 0,1( 38 − 32 )
max 4 4
mm 2
19
Góc xoay của thanh DE: ϕ BC MzL 12000.250 0,25đ
= = = 0, 385.10−3 rad
GJ ρ 75000.0,1( 384 − 32 4 )
Câu 3 2,5đ
∑ mA = 0 ⇒ −6.9.4,5 − 54.6 + YC .9 = 0 ⇒ YC = 63kN
 0,5đ
∑ Fy = 0 ⇒ YA − 6.9 − 54 + YC = 0 ⇒ YA = 45kN
Điều kiện bền ứng suất pháp:
M 162000 1,0đ
σ z max = x max = ≤ [σ ] = 0,15 ⇒ Wx ≥ 1080000mm3
Wx Wx
Chọn Wx = 1080000 mm3

Trang 3/2
54kN
YA 6kN / m YC

1,0đ
A B C
6m 3m

45
9
Qy ( kN )
45
63
Mx ( kN .m )

162
Câu 4: 2,0đ
2kN 5kN
A B
3000mm 100mm

6700
0,5đ
6000 ω3
ω1 ω2
( kN .mm ) Mx
f2 f3
Pk = 1
f1 3100mm
A B
3100mm
Chuyển vị thẳng đứng tại A: 1,5đ
3
1 1  9200 
∆A =
EI x

i =1
ωi . f i =
200.126.10 6 

9.106.2.103 + 6.105.3050 + 35000.
3 
 = 0, 791mm

Câu 5: 1,5đ
40 8kN
y
A
10 226 mm
0,25đ
Nz
x
60 Mx

B
10 x1

Trọng tâm mặt cắt a-a: yC = 30.10.60 + 65.40.10 = 44mm 0,25đ


10.60 + 40.10
∑ M a = 0 ⇒ M x − 8.226 = 0 ⇒ M x = 1808kN .mm 0,25đ

∑ Fz = 0 ⇒ − N z + 8 = 0 ⇒ N z = 8kN
10.603 40.103 0,25đ
+ ( 30 − 44 ) .10.60 + + ( 65 − 44 ) .40.10 = 477333,333mm 4
2 2
Ix =
12 12
Nz M x 8 1808 kN 0,25đ
σ max = + yA = + 66 = 0,10664
F Ix 1000 477333,333 mm 2
N M 8 1808 kN 0,25đ
σ min = z − x yB = − 44 = −0,1586
F Ix 1000 477333,333 mm 2

Trang 4/2
Trang 5/2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (2,5 điểm) Dầm gỗ mặt cắt ngang hình chữ nhật kích thước b × 2b chịu lực như hình 1. Biết rằng gỗ
có ứng suất uốn cho phép [σ ] = 10MPa , xác định kích thước mặt cắt ngang của dầm theo điều kiện bền

ứng suất pháp.

2kN / m
b P M

2b

3m 3m 3m

Hình 1 Hình 2

Câu 2: (1,5 điểm) Trục thép A-36 chiều dài 2m , mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính ngoài 50mm ,
bề dày thành t được dùng để truyền một công suất 25kW từ động cơ M đến bơm P với tốc độ 400
vòng/phút. Biết rằng thép A-36 có [τ ] = 60 MPa; G = 75GPa .
- Xác định bề dày tối thiểu của trục, tmin , theo điều kiện bền.
- Với tmin tìm được, tính góc xoắn của trục.

Câu 3: (2,0 điểm) Determine the minimum diameter of the solid shaft if it is subjected to the gear
loading. The bearings at A and B exert force components only in the x and y directions on the shaft. Base
the design on the maximum shear stress theory of failure with [σ ] = 150MPa . (Figure 3)
y

80mm 50kN
B
600 N
120 mm x A B C
A
200mm 750 N 5m 2m
z 120 mm
100 mm Figure 3 Figure 4

Trang 1/2
Ngày 2 tháng 1 năm 2018
Thông qua trưởng ngành

TS. Lê Trung Kiên


ĐÁP ÁN SỨC BỀN VẬT LIỆU MMH: STMA230521; NGÀY THI 03/01/2018
Câu 1
2kN / m

A B
3m 3m 3m
YA YB
6
3
Qy ( kN )
3
6

9 9
6, 75
Mx ( kNm
. )

Hệ đối xứng: ⇒ YA = YB = 9kN


1,5đ
Biểu đồ lực cắt Q y và mô men uốn M x
Mx
Điều kiện bền ứng suất pháp: σ z max
= max
≤ [σ ]
Wx
9000 10 1,0đ
⇔ ≤ ⇒ b ≥ 110, 52mm
b. ( 2b )
2
1000
6
Chọn: bmin = 110, 6mm
Tổng cộng 2,5đ
Câu 2
30.P 30.25000 0,5đ
Mô men xoắn của trục M z = = = 596,831N .m
π .n π .400
M z max 596,831 60
Điều kiện bền ứng suất tiếp: τ max = = ≤ [τ ] =
0,1 50 − ( 50 − 2.t ) 
4
Wρ 4 1000
 
0,5đ
25
⇒ t ≥ 2,977 mm , chọn tmin = 3mm
M z .L 596,831.2000 0,5đ
Góc xoắn của trục ϕ = = = 0, 0636rad
G.J ρ 75.0,1( 504 − 444 )
Tổng cộng 1,5đ
Câu 3
Sơ đồ tính và các biểu đồ nội lực 1,0đ

Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất:


( 2
M +M +M
x
2
y
2
z ) max
≤ [σ ]
0,1d 3 1,0đ

90 2 + 602 150
⇔ ≤ ⇒ d ≥ 19,319mm
0,1d 3 1000
Chọn: d min = 19, 4mm

Trang 3/2
750N
y 60 N .m 60 N .m

z
x A B
600N
120mm 200mm 120mm
90 N .m

Mx
My

72 N .m
Mz

60 N .m
Tổng cộng 2,0đ
Câu 4
50kN
B
A C
5m 2m
X1
350kN .m
fc
M 0P

M1
ω
5m
Chọn hệ cơ bản và các biểu đồ nội lực như hình vẽ 0,5đ
Phương trình chính tắc: ∆1 p + X 1δ11 = 0 (*)
−1  800  10000
∆1 p = 12,5. =−
EJ  3  3EJ
1  10  125
δ11 = 12,5.  = 0,5đ
EJ  3  3EJ
∆1 p
Từ (*) ⇒ X 1 = − = 80kN
δ11
YA 50kN
MA
A B C
5m 2m
0,5đ
80kN
∑ Fy = 0 ⇒ −YA + 80 − 50 = 0 ⇒ YA = 30kN

∑ M A = 0 ⇒ −M A + 80.5 − 50.7 = 0 ⇒ M A = 50kN .m
Tổng cộng 1,5đ
Câu 5
Ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trên đoạn nằm ngang, sử dụng phương pháp mặt cắt và đặt các
thành phần nội lực trên mặt cắt ngang như hình vẽ.

Trang 4/2
7kN
Qy 140mm
1,0đ
a
Nz a
Mx
∑ Fz = 0 ⇒ − N z + 7 = 0 ⇒ N z = 7kN

∑ Fy = 0 ⇒ Qy = 0

∑ M x = 0 ⇒ M x − 7.140 = 0 ⇒ M x = 980kN .mm
Ứng suất kéo lớn nhất:
Nz M x 7 980 kN 0,5đ
σ max = + = + = 0,15869
F Wx π 3
mm 2
402 0,1.40
4
Ứng suất nén lớn nhất:
Nz M x 7 980 kN 0,5đ
σ min = − = − = −0,14755
F Wx π 3
mm2
402 0,1.40
4
Tổng cộng 2,0đ

Trang 5/2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU (XD)
KHOA XÂY DỰNG Mã môn học: STMA240121
Đề số/Mã đề: Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (1,0 điểm) Thanh AC bao gồm hai đoạn được nối với nhau bằng khớp B và chịu lực như hình 1.
Thanh AB làm từ vật liệu có ứng suất cho phép [σ]AB = 230 MPa, mô đun đàn hồi EAB = 180 GPa. Thanh
BC làm từ vật liệu có ứng suất cho phép [σ]BC = 250 MPa, mô đun đàn hồi EBC = 200 GPa.
Hãy xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh AB, BC theo điều kiện bền.

N
A B E, F 1.2 m
C 1.5 m
2 kN C
B
2m 2m
1m
1m 600 N
Hình 1.
M
A Figure 2.
E, 2F
1m

Câu 2: (1,5 điểm) The rigid bar ABC is pinned at B and supported by two rods, each having a modulus of
elasticity E. Determine the force in the rod AM, CN when the 600-N load is applied. (Figure 2)

Câu 3: (2,0 điểm) The beam is subjected by a force P = 600 N as shown in Fig. 3.
a. Determine the internal forces on the section A.
b. Determine the maximum tensile stress and the maximum compressive stress on the section A.
c. Calculate the normal stress and the shear stress at point B on the section A.

20 mm 20 mm

120 mm
A
B
0.5 m 20 mm
1.5 m 160 mm
600 N
Figure 3.
Câu 4: (1,0 điểm) Dầm chịu tải trọng phân bố và có mặt cắt ngang thay đổi như hình 4. Hãy giải thích vì
sao có sự thay đổi này.

Hình 4.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


Câu 5: (2,5 điểm) Dầm AC có mặt cắt không đổi hình chữ nhật chịu lực và có kích thước như hình 5.
Dầm làm từ vật liệu có ứng suất cho phép [σ] = 120 MPa. Hãy:
a. Xác định phản lực liên kết tại A, B và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.
b. Xác định chiều cao d của mặt cắt ngang theo điều kiện bền ứng suất pháp.

300 N/m
200 N/m

A d
B C

4m 1m 60 m m
Hình 5.
Câu 6: (2,0 điểm) Cột AB có mặt cắt hình chữu nhật rỗng chịu tải trọng lệch tâm như hình 6. Tính ứng
suất kéo lớn nhất và ứng suất nén lớn nhất trên mặt cắt tại chân cột.

50 mm 5kN

10 mm
4m 30 mm
10 mm

50 mm
10mm 10 mm
B
Hình 6.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1] Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực trên mặt cắt Câu 2, 3, 4, 6
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh bằng phương
Câu 1, 5
pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng tâm, thanh
chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các thành phần ứng suất trên
Câu 1, 3, 5, 6
mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền vật liệu. Áp dụng được nguyên lý cộng
tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được chuyển vị theo
phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp tương Câu 2
thích biến dạng. Tính toán được bài toán ổn định theo Euler và theo phương pháp thực hành.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 2, 3
Ngày 05 tháng 01 năm 2018
Thông qua Bộ môn

Phạm Tấn Hùng

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2


Câu 1
Biểu đồ lực dọc như hình 1 0,25đ

2 kN + Nz
Hình 1
2000 2000
σ zAB = ≤ [σ ]AB ⇒ FAB ≥ = 8.7 × 10 −6 m 2 0,25đ
FAB 230 × 10 6
2000 2000
σ zBC = ≤ [σ ]BC ⇒ FBC ≥ = 8 × 10 −6 m 2 0,25đ
FBC 250 × 10 6
Chọn FAB = 8.7 × 10 6 m 2 ; FBC = 8 × 10 6 m 2 0,25đ
Tổng điểm 1,0 đ

Câu 2
Xét cân bằng thanh ABC như hình 2a 0,25đ
Hệ sau biến dạng như hình 2b 0,25đ
NC
YB N
1.5 m
1.5 m 1.2m
XB B C B
C
1m 1m
1m C1
600 N M
A
A1
A
NA Hình 2a.
Hình 2b.
∑m B = 0 ⇔ −600 ⋅ (1) + N A ⋅ (1) + N C ⋅ (1.5 ) = 0 ⇒ N A + 1.5 N C = 600 (1) 0,25đ
AA1 BA 1
Ta có: = = ⇒ CC1 = 1.5 AA1 ⇒ ∆LCN = 1.5∆LAM
CC1 BC 1.5
0,5đ
N ⋅1.2 N ⋅1
⇒ C = 1.5 A ⇒ NC = 0.625 N A (2)
E⋅F E ⋅ 2F
Giải hệ (1) và (2), ta được: N A = 309.67 N = 0 ,52 × 600 ; N C = 193.54 N = 0 ,32 × 600 0,25đ
Tổng điểm 1,5đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/2


Câu 3
Dùng mặt cắt qua A, xét cân bằng dầm bên trái như hình 3a
20 mm 20 mm

Mx n
y max
120 mm
A C xC
0.5 m B k
y max
Q y 20 mm x
600 N 160 mm
Figure 3a.
∑ Y = 0 ⇔ −Q + 600 = 0 ⇒ Q = 600 N
y y 0,25đ
∑ m = 0 ⇔ −600 ⋅ ( 0.5) + M = 0 ⇒ M = 300 N.m
A x x 0,25đ
10 ⋅160 ⋅ 20 + 2 ⋅ 80 ⋅ 20 ⋅120
yC = = 52 mm 0,25đ
160 ⋅ 20 + 20 ⋅120
160 ⋅ 203   20 ⋅1203 
I xC =  + 42 2 ⋅ 3200  + 2 ⋅  + 282 ⋅ 2400  = 15.27 ⋅106 mm 4 = 15.27 ⋅10−6 m 4 0,25đ
 12   12 
Mx k 300
σ max = ymax = −6
⋅ 52 ⋅10 −3 = 1.02 ⋅106 Pa 0,25đ
I xC 15.27 ⋅10

Mx n 300
σ min = − ymax = −6
⋅ 88 ⋅10−3 = −1.72 ⋅106 Pa 0,25đ
I xC 15.27 ⋅10
Mx 300
σB = yB = −6
⋅ 32 ⋅10−3 = 0.62 ⋅106 Pa 0,25đ
I xC 15.27 ⋅10
Qy ⋅ S xF ′ 600 ⋅ 3200 ⋅ 42 ⋅10 −9
τB = = = 0.033 ⋅106 Pa 0,25đ
t B ⋅ I xC 160 ⋅10−3 ⋅15.27 ⋅10−6
Tổng điểm 2,0đ

Câu 4
Biểu đồ moment uốn của dầm như hình 4 0,5đ
Nz Hình 1

wL2 / 8
Càng đi vào giữa, moment uốn càng tăng dần, do đó ứng suất cực trị càng lớn. Vì vậy, kích
0,5đ
thước mặt cắt ngang tăng dần khi đi vào giữa dầm
Tổng điểm 1,0đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/2


Câu 5
Xét cân bằng dầm AC như hình 5a 0,25đ
300 N/m
200 N/m

A d
B C
YA YB
4m 1m
Hình 60 m m
5a.
575 N
200 N
+ + Q y Hình
- 5b.
625 N
100 N.m
M x Hình 5c.

551N.m
∑ m = − 200 ⋅1⋅ ( 0.5) + 300 ⋅ 4 ⋅ ( 2 ) − Y ⋅ ( 4 ) = 0 ⇒ Y
B A A = 575 N
0,5đ
∑ Y =Y + Y − 300 ⋅ 4 − 200 ⋅1 = 0 ⇒ Y = 825 N
A B B

Biểu đồ lực cắt như hình 5b 0,25đ


Biểu đồ moment uốn như hình 5c 0,5đ
551 d 55100
σ max = × =
0.06 × d / 12 2
3
d2 0,5đ

55100 55100
σ max = ≤ [σ ] = 120 × 10 6 ⇒ d ≥ ≈ 0.0214 m . Chọn d = 0.022 m . 0,5đ
d 2
120 × 10 6
Tổng điểm 2,5đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 5/2


Câu 6
50 mm 5kN
A

y 10 mm

4m x 30mm

10 mm
50 mm
10mm 10 mm

Qx B Hình 6.
My
Nz
Dùng mặt cắt ngàm tại B, xét cân bằng thanh AB như hình 6
∑ X = 0 ⇔ Qx = 0 0,25đ
∑ Z = 0 ⇔ N + 5000 = 0 ⇒ N = −5000 N
z z 0,25đ
∑ m = 0 ⇔ M − 5000 ⋅ ( 0.05) = 0 ⇒ M = 250 N.m
B y y 0,25đ
0.05 ⋅ 0.073 0.03 ⋅ 0.053
F = 0.07 ⋅ 0.05 − 0.05 ⋅ 0.03 = 0.002 m 2 ; I y = − = 1.116 ⋅10−6 m 4 0,25đ
12 12
− 5000 250
σ max = + .0.035 = 5.34.10 6 Pa 0,5đ
0.002 1.116.10 − 6

− 5000 250
σ min = − −6
.0.035 = −10.34 × 10 6 Pa 0,5đ
0.002 1.116.10
Tổng điểm 2,0đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 6/2


ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
Khoa Xây Dựng Mã môn học: STMA230521
Bộ môn Cơ Học Đề số/Mã đề: 80 Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 Phút. Ngày Thi: 14/6/2018
Được phép sử dụng tài liệu giấy.
Câu 1: (2 điểm) Hệ cho trên hình 1. Thanh BC có tiết diện cắt ngang hình vuông cạnh b làm bằng vật liệu
có    15 kN / cm 2 . Các chốt tại A, B, C hình trụ tròn đường kính d làm bằng vật liệu có    7 kN / cm 2 .
(a) Xác định ứng lực trong thanh BC. (b) Xác định b để thanh BC thỏa điều kiện bền. (c) Xác định d để
chốt tại C thỏa điều kiện bền.

C H

4a
K
0
30 B
A P
2a
A B C D

4m 3a 1.5a 1.5a
20kN
Hình 1. Hình 2.
5m
Câu 2: (1,5 điểm) Hệ cho trên hình 2. Thanh AD cứng tuyệt đối, các dây BK, DH có module đàn hồi E,
diện tích mặt cắt ngang F. Biết: E  2.10 4 kN / cm 2 ; F  5cm 2 ; P  10 kN ; a  0.5 m .
(a) Xác định phản lực tại B, D theo P. (b) Tính chuyển vị đứng tại C.
Câu 3: (1,5 điểm) Trục AB có đường kính d, chịu lực như hình 3. Biết: G  8.10 3 kN / cm 2 ;   6 kN / cm 2 .
(a) Vẽ biểu đồ nội lực. (b) Xác định đường kính d theo điều kiện bền. (c) Với d tìm được, tính góc xoay
tương đối giữa hai tiết diện A và B.

0.9m
A

0.9m
35kN.m M=25kN.m

B
50kN.m

Hình 3.
15kN.m Figure 4.

Câu 4: (1,5 điểm) If the beam is subjected to an internal moment of M  25 kN .m shown in Figure 4.
Determine the maximum and minimum normal stress in the section.
Câu 5: (2 điểm) Dầm liên kết và chịu lực như trên hình 5. Biết    14 kN / cm 2 ; E  2.10 4 kN / cm 2 .
(a) Xác định phản lực liên kết tại A, D. (b) Vẽ các biểu đồ nội lực. (c) Kiểm tra bền cho dầm (bỏ qua ảnh
hưởng của lực cắt). (d) Xác định độ võng (chuyển vị đứng) tại B.
15cm

45cm
90cm
15cm
126cm

4kN/m
15kN 8cm
BHình 5. C D 5kN 3kN
A 14cm 12kN

Hình 6. 8kN
3m 1.5m 1.5m

Câu 6: (1,5 điểm) Trục được đỡ trên hai ổ đỡ tại có tiết diện tròn đường kính D như trên hình 6. Biết trục
làm từ vật liệu có    12 kN / cm 2 .
(a) Vẽ nhanh các biểu đồ moment uốn và xoắn xuất hiện trong trục. (b) Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác
định đường kính D theo thuyết bền 4.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực
Câu 1, 2, 3, 5, 6
trên mặt cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh
Câu 3, 5, 6
bằng phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng
tâm, thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các
Câu 1, 3, 4, 5, 6
thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền
vật liệu. Áp dụng được nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được
chuyển vị theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh Câu 2, 3, 5
bằng phương pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 4

Ngày 11 tháng 6 năm 2018


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Tấn Hùng


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 80. Học kỳ: II. năm học: 2017-2018. (ĐA có 4 trang)
Câu 1: ( 2 Điểm)
Nội dung Điểm
N
B
0
30 B
A

X
A
Hình 1. Y
A 0,5đ

4m
20kN

5m
Xét dầm AB.
1
 m / A  N . .5 m  20 kN .4 m  0  N B  32 kN .
B
2
0,5đ

N NB 32
 BC  2B     b   cm  1,46 cm . Chọn b  1,5cm . 0,5đ
b   15
NB N B .2 32.2
B      d   cm  1,706 cm . Chọn d  1,8 cm . 0,5đ
2.d 2 / 4  .   .7
Câu 2: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm
Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 2a. PT chính tắc:  11 X 1  1 P  0  N D  X 1   1 P /  11 .

K
4a 0,25đ

2a P
X1
Hình 2a. A B C D

3a 1.5a 1.5a

P X1=1
N
A B
B C D
Hình 2b. 0,25đ
X
A Y 3a 1.5a 1.5a
A

Xét Thanh AD trong hệ cơ bản.


 m / A   N B .3a  P.4 ,5a  X 1 .6 a  0  N B  1,5 P  2 X 1 ; N D  X 1 .
2a Pa
1 P  1,5 P  2 .  6 . 0,25đ
EF EF
2a 4a a
 11   2 2 .  12 .  12 . 0,25đ
EF EF EF
1  1 1
 N D  X 1  P ; N B   1,5  2.  P  P . 0,25đ
2  2 2
P 2a Pa 10 kN .50cm
yC   1,5 .  1,5  1,5.  0 ,0075cm . 0,25đ
2 EF EF 2.10 4 kN / cm2 .5cm 2
Câu 3: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm
15kN.m
(+)
(M )
z
0,5đ
Hình 3. (-)
35kN.m
Biểu đồ moment xoắn.
35 kN .100 cm kN 3500
 max  3
6 2 d 3 cm  14 ,2876 cm . Chọn d  14 ,3cm . 0,5đ
0 ,2.d cm 0 ,2.6

 AB 
15 kN .m  35 kN .m .0 ,9 m   20 kN .100 cm .0 ,9.100 cm  5.38.10 3 rad .
0,5đ
G .0 ,1d 4 8.10 3 kN / cm 2 .0 ,1.14 ,3 4 cm 4
Câu 4: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm

x
C
C 0,25đ
Figure 4.
x

y
C

Chia mặt cắt, chọn trục x như figure 4.


29 ,5cm.2.15cm2  22cm.2.14cm2  15cm.60cm2
yC   20 ,4cm . 0,25đ
2.15cm2  2.14cm2  60cm2
 15.13   1.14 3   2.30 3 
 29 ,5  20 ,4  .15   2   22  20 ,4  .14     20.4  15  .60   9265 ,4 cm 4 .
2 2 2
J xC  2  0,5đ
 12   12   12 
25 kN .100 cm kN
 max  .20 ,4 cm  5 ,5 2 . 0,25đ
9265 ,4 cm 4 cm
25 kN .100 cm kN
 min  4
.30  20 ,4 cm  2 ,6 0,25đ
9265 ,4 cm cm 2
Câu 5: ( 2 Điểm)
Nội dung Điểm
4kN/m
15kN 8cm
B C D
A 14cm 0,25đ
Pk=1
Y 3m 1.5m 1.5m
A Y
D
Xét thanh AD.
kN
 m / A  Y D
m
.3 m .1,5 m  0  YD  14 ,25 kN .
.6 m  15 kN .4 ,5 m  4 0,25đ
kN
 m / D  Y A .6 m  15 kN .1,5 m  4 m .3m.4 ,5 m  0  Y A  12 ,75 kN . 0,25đ
12,75kN

(+) 0,75kN
(Qy) 0,25đ
(-)
14,25kN
Biểu đồ lực cắt.
(Mx)

0,25đ
20,25kN.m 21,375kN.m
Biểu đồ moment uốn.
21,375 kN .100 cm kN kN
 max   8 ,2 2     14 Dầm thỏa bền. 0,25đ
8 cm .14 2 cm 2 / 6 cm cm
(Mk)
0,75m 0,25đ
1,5m
Biểu đồ moment uốn khi Pk=1 tác dụng tại B.
kN .m 3  2 4.3 2 1 1 2 1 2 1  1 1 2 
yB   . .3  .1,5  .20 ,25.3  .1,5  .20 ,25.1,5 .1,5  .0 ,75   .21,375.1,5 .1,5  0 ,75 
EJ  3 8 2 2 3 2  3 3  2  3 3 
1 2  kN .100 3 .cm  2565 0,25đ
 .21,375.1,5  .0 ,75  3 3
.  2 ,19cm
2 3  4 kN 8 cm.14 cm 32
2.10 .
cm 2 12
Câu 6: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm
Dời các lực về trục.
630kN.cm 17kN
630kN.cm

0,25đ
11kN
15cm 45cm 15cm

Biểu đồ moment uốn trong mặt phẳng đứng.


(Mx)

51kN.cm
0,25đ

204kN.cm

Biểu đồ moment uốn trong mặt phẳng ngang.


(My)
33kN.cm 0,25đ
132kN.cm

Biểu đồ moment xoắn.


630kN.cm
(+)
0,25đ
(Mz)

204 2  33 3  0 ,75.630 2 kN .cm kN .cm kN 5834 ,2


 max
tb 4
 3
 5834 ,2 3
 12 2  D  3 cm  7 ,8632cm . 0,25đ
0 ,1.D D cm 12
Chọn D  7 ,9 cm . 0,25đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: Đề thi có 02 trang.
NGÀNH CNCTM
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1 (1,5 điểm) Thanh AB tuyệt đối cứng có liên kết và chịu lực như hình 1. Thanh CD được làm bằng
thép có E  200GPa;    125MPa .
a. Tính diện tích mặt cắt ngang tối thiểu của thanh CD để thanh đỡ tải an toàn.

 L  1
b. Với Fmin tìm được, kiểm tra điều kiện biến dạng của thanh CD. Cho    .
 L  300

12 kN / m

A C B A B
C

600 1,5m 0,5m


D
8kN
2m 3m
Hình 2
Hình 1

Câu 2 (2,0 điểm) Trục thép mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A và B, trục
chịu lực như hình 2. Biết rằng thép có    120MPa; E  200GPa .
a. Xác định đường kính tối thiểu d min của trục theo điều kiện bền ứng suất pháp.

b. Với d min tìm được, tính độ võng của trục tại C.

Câu 3 (2,0 điểm) The bracket is subjected to the force of 5000N as show in Fig 3. Determine the
maximum normal stress acting at sections a–a and b-b.

Section b  b
180mm

b 180mm 220mm

200mm Section a  a
b 180mm
a a
200mm 150mm 200mm 180mm

Figure 3
5000 N 220mm

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


Câu 4 (1,5 điểm) The frame is subjected to the force of 20kN as show in Fig 4. Determine the
maximum and minimum normal stress developed on the cross section of the column.

A 120mm

345N
C
1m 0, 4m
D
4m 20kN 1250 N 1320 N
0, 4m 600 N B
a a Section a  a 80mm
200mm
0, 4m

100mm
Figure 4 Hình 5

Câu 5 (2,0 điểm) Trục tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A, B và chịu lực như hình 5. Trục
làm bằng thép có    120MPa; E  200GPa . Xác định đường kính tối thiểu d min của trục theo thuyết
bền 4 (thuyết bền thế năng biến dạng).

Câu 6 (1,0 điểm) Dầm cầu trục có sơ đồ tính và biểu đồ mômen uốn có dạng như hình 6. Xác định vị trí
của tải trọng (tìm x) để mômen uốn phát sinh trong dầm đạt giá trị lớn nhất

25kN 25kN
x 2, 4m

A B

12m

Hình 6 Mx

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1] Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực trên mặt cắt Câu 1, 3, 4, 6
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh bằng phương
Câu 2, 5, 6
pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng tâm, thanh
chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các thành phần ứng suất
Câu 1,2,3,4, 5
trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền vật liệu. Áp dụng được nguyên lý
cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được chuyển vị theo
phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp tương Câu 1, 2
thích biến dạng. Tính toán được bài toán ổn định theo Euler và theo phương pháp thực hành.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 3, 4
Ngày 01 tháng 06 năm 2018
Thông qua Trưởng ngành

TS. Lê Trung Kiên

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2


ĐÁP ÁN SỨC BỀN VẬT LIỆU (XD) CLC THI NGÀY 12/1/2018
Câu 1: 1,5 đ
12kN / m 0,75 đ
YB

A B
300 XB
N CD
2m 3m

Xét cân bằng thanh AB


M B  0  12.2.4  0,5.12.3.2  N CD sin 300.3  0  N CD  88kN

Theo điều kiện bền:  z 88 Nz 125 2 0,5 đ


max
   
  F  704mm 2 ,  Fmin  704mm

max F F 1000
Ta có: LCD 
Nz

88
 625.106 
1 nên thõa điều kiện biến dạng 0,25 đ
LCD E.F 200.704 300
Câu 2: 2,0 đ
A B 8kN
C
1,5m 0,5m 0,75 đ
4kN .m

Mx
Biểu đồ mômen uốn trong trục như hình vẽ.
Điều kiện bền ứng suất pháp:  Mx 4000 120 0,5 đ
       d  69, 763mm  d min  69,8mm
max
Wx  1000
max d3
32
4kN .m 0,75 đ
1 2
Mx
0,5m
Pk  1
f c1 f c2
A B C
1,5m 0,5m
Trạng thái “k” như hình vẽ
Chuyển vị thẳng đứng tại C:
2
1 1 1 2 1 2 
C 
EJ x
 f i ci 
  4000.1500. 500  4000.500. 500   5, 721mm
2 3 2 3
i 1
200. 69,8  4 
64
Câu 3: 2,0 đ
(b )
Q y
Section b  b
N z( a ) b 180mm

a a b
M x( b )
180mm x 220mm

310mm
5000N
200mm
5000N
Nội lực trên mặt cắt a-a: N z  5000 N 0,5 đ
Ứng suất pháp lớn nhất trên mặt cắt a-a:  Nz 5000 N
  0,1237 
F 40400 mm 2 max

Nội lực trên mặt cắt b-b: Qy  5000 N ; M x  1550000 N .mm 0,5 đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/2


Đặc trưng mặt cắt ngang: J x  167746666,7mm 4 ;Wx  1524969,697mm3 0,5 đ
Ứng suất pháp lớn nhất trên mặt cắt b-b:  Mx 1550000 N 0,5 đ
   1, 016
max
Wx 1524969,697 mm 2
Câu 4: 1,5 đ
Section a  a
0,5 đ
200mm
20kN

() : N z ()   () a a


Mx
:Mx ()   () y 100mm
1100mm
x Nz
Nội lực trên mặt cắt a-a: N z  20kN ; M x  22000kN .mm
Nz M 20 22000 kN 0,5 đ
 max    x ymax    3
100  0, 032
F Jx 20000 100.200 mm 2
12
N M 20 22000 kN 0,5 đ
 min   z  x ymax    3
100  0, 034
F Jx 20000 100.200 mm2
12
Câu 5: 2,0 đ
1850N
A M M B
D M  78000 N .m
C
1665N
0, 4m 0, 4m 0, 4m
Mx 1,0 đ

493,333N .m 444 N .m

My
Mz

78 N .m

Theo thuyết bền 4:


 M  M  0, 75M z2
2
x
2
y  max

493,3332  2222  0, 75.782
 
120
0,5 đ

0,1d 3 0,1d 3
1000
 d  35,682mm  d min  35,7mm 0,5 đ
Câu 6: 1,0 đ
Mx

M max

Mô men uốn lớn nhất trong dầm: M max   35 x  25 x 2  48   kN .m  0,5 đ


6 
Mô men uốn trong dầm đạt giá trị lớn nhất: M max 25 0,5 đ
 35  x  0  x  4, 2m
x 3

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/2


ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
Khoa Xây Dựng Mã môn học: STMA230521
Bộ môn Cơ Học Đề số/Mã đề: 72 Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 Phút. Ngày Thi: 11/1/2017
Được phép sử dụng tài liệu giấy.
Câu 1: (1,5 điểm) Các thanh AB, AC có cùng chiều dài a  1,2m , diện tích tiết diện F  5cm2 , module đàn
hồi E  2.104 kNcm2 và ứng suất cho phép    10kN / cm2 (hình 1).
a. Xác định tải trọng treo cho phép P  theo điều kiện bền.
b. Tính chuyển vị đứng điểm A.

Hình 1. Hình 2.
Câu 2: (1,5 điểm) Thanh cứng tuyệt đối nằm ngang quay quanh khớp O, được giằng bởi hai thanh thép và
đồng như trên hình 2. Xem hai đầu của thanh thép và đồng là liên kết khớp.
Thép có: Lth  1.5a ; Eth  2.4E ; Fth  3F . Đồng có: Lđ  2a ; E đ  E ; Fđ  F .
Tính chuyển vị đứng tại điểm đặt lực theo P ,a ,E ,F .
Câu 3: (1,5 điểm) Hệ truyền động như hình 3 (Tại F bị ngàm). Các trục có cùng: Chiều dài a  50 cm , module
đàn hồi trượt G  8.10 3 kN / cm 2 , ứng suất cho phép    7 kN / cm 2 .
Đường kính: d AB  20mm , dCD  25 mm , dEF  40mm .
a. Xác định tải trọng cho phép M  theo điều kiện bền.
b. Tính góc xoắn của mặt cắt qua A với M tìm được.

Hình 3. Figure 4.

Câu 4: (1 điểm) If the beam is subjected to an internal moment of M  50kN.m shown in Figure 4. Determine
the maximum normal stress in the beam.
Câu 5: (1,5 điểm) Dầm liên kết và chịu lực như trên hình 5. Biết    14kN / cm 2 . Yêu cầu:
a. Xác định phản lực liên kết tại A, B.
b. Vẽ các biểu đồ nội lực.
c. Xác định kích thước b theo điều kiện bền (bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt).

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


Hình 5. Figure 6.
Câu 6: (1,5 điểm) Determine the deflection at C ( yC ) of the beam shown in Figure 6. EJ  2 ,5.10 3 kN .m 2 .
Câu 7: (1,5 điểm) Khung ABC thuộc mặt phẳng ngang, góc tại B vuông, tại C xem như ngàm (hình 7). Khung
có tiết diện tròn đường kính d , chịu tác dụng lực tại A theo phương đứng. Biết    16kN / cm2 .
a. Vẽ các biểu đồ nội lực xuất hiện trong khung.
b. Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định đường kính d theo thuyết bền 4.

Hình 7.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực
Câu 1, 3, 4, 6, 7
trên mặt cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh
Câu 5
bằng phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng
tâm, thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các
Câu 1, 3, 4, 5, 7
thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền vật
liệu. Áp dụng được nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được chuyển
vị theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh bằng Câu 2, 3, 6
phương pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 4, 6

Ngày 03 tháng 01 năm 2017


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Tấn Hùng

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 72. Học kỳ: I. năm học: 2016-2017. (ĐA có 05 trang)
Câu 1: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm

Hình 1. 0,25đ

Xét khớp A.
3 5
 Py  NC . 5  P  0  NC  3 P  1,67P . 0,25đ
4 4 5 4
 Px  NB  NC . 5  0  NB  5 . 3 P  3 P  1,33P . 0,25đ
N 5P 3 3
 max  C      P  F    .5.10kN  30kN . Chọn P   30kN . 0,25đ
F 3F 5 5
5 5 a 4 4 a 41 Pa 41 30.120
yA  P. .  P. .   cm  0 ,164cm 0,5đ
3 3 EF 3 3 EF 9 EF 9 2.104.5

Câu 2: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm
Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình vẽ.

Hình 2a.

Phương trình chính tắc:  11 .X1  1P  0  X1  1P /  11 . 0,25đ


Xét thanh cứng tuyệt đối.

Hình 2b.

2 1
 m / O  N d .3a  P.2a  X 1 .1,5a  0  Nd  P  X 1 ; Nth  X 1 .
3 2
1P   P     
2 1 2a 2 Pa Pa
 0 ,6667 . 0,25đ
 3  2  EF 3 EF EF

 11        11
1 1 2a 1,5a 17 a a
  0 ,7083 . 0,25đ
 2  2  EF 2 ,4E .3F 24 EF EF
2 24 16
 Nth  X 1  . P  P  0 ,9412P . 0,25đ
3 17 17
2 1 16 10
 Nd  P  . P  P  0 ,1961P . 0,25đ
3 2 17 51
10 2 2a 40 Pa Pa
P  P. .   0 ,2614 . 0,25đ
51 3 EF 153 EF EF

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/5


Câu 3: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm

Hình 3.

0,5đ

Gọi lực vòng tại các cặp bánh răng B-C và D-E là: FBC và FDE .
Moment xoắn trong các trục AB, CD, EF là: M AB , M CD , MEF .
M
M AB  FBC .30 mm  M ;  FBC  .
30mm
M 2 ,5M
MCD  FDE .30mm  FBC .75mm  .75mm  2 ,5M ;  FDE  .
30mm 30mm
2 ,5M
MEF  FDE .90mm  .90mm  7 ,5M .
30mm
M  1 
 max 
AB
 0 ,625M  3  .
 cm 
3 3
0 ,2.2 cm
2 ,5M  1 
 max 
CD
 0 ,8M  3  . 0,5đ
 cm 
3 3
0 ,2.2 ,5 cm
7 ,5M  1 
 max 
EF
 0 ,5859M  3  .
 cm 
3 3
0 ,2.4 cm

 max  0 ,8M  3      7 2  M 
1 kN
kN.cm  8 ,75kN.cm . Chọn M  8 ,75kN.cm .
7 0,25
 cm  cm 0 ,8 đ
M.a 2 ,5M.a 7 ,5M.a 9971 Ma  Ma  9971 8 ,75.50
A       1,558  rad  0 ,0852rad 0,25
G.0 ,12cm G.0 ,12 ,5cm G.0 ,14cm
4 4 4
6400 G  G  6400 8.10 3
đ

Câu 4: ( 1 Điểm)
Nội dung Điểm

Figure 4.
0,5đ

 2.20 3  20.2 3
J xC  2 cm 4   cm 4  2680cm 4 .
 12  12

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/5


20cm
y max   10cm .
2
J
WxC  xC  268cm 3 .
y max
M 5.10 3 kN.cm kN
 max
  3
 18 ,66 2 . 0,5đ
WxC 268cm cm

Câu 5: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm
Xét dầm AB.

Hình 5a.

0,25đ
kN
 m / A  Y .6m  15kN.1,5m  7 m .3m.4 ,5m  0  YB  19,5kN .
B

kN
 m / B  Y .6m  15kN.4 ,5m  7 m .3m.1,5m  0  YA  16 ,5kN .
A

Biểu đồ lực cắt.

Hình 5b.
0,5đ

Biểu đồ moment uốn.

Hình 5c. 0,5đ

Phân tích mặt cắt.

Hình 5d.

2  2b.3b 2
yC   b ; y max  3 ,5b  yC  2 ,5b .
2  3b 2  6 b 2
 b.3b3   6 b.b 3 
J xC  2    2b  yC 2 .3b 2     yC 2 .6b 2   17 b 4 .
 12   12 
Mx Mx max 2 ,5 Mx max 2 ,5 2716kN.cm
 max  max
.y max  .2 ,5b     b  3 3  3 ,0556cm .
J xC 17 b 4
17   17 14kN / cm2 0,25đ
Chọn b  3 ,1cm .

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/5


Câu 6: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm
Xét trường hợp "p".

Hình 6a.

0,25đ

kN
 m / A  Y .8m  150kN.m  20kN.11m  40 m .8m.4m  0  Y
B B  206 ,25kN .
kN
 m / B  Y .8m  150kN.m  20kN.3m  40 m .8m.4m  0  Y
A A  133,75kN .
Biểu đồ lực cắt và moment uốn của trường hợp "p".

(+)
(-)

Hình 6b.
0,5đ

Xét trường hợp "k" và biểu đồ moment uốn của trường hợp "k".

Hình 6c.
0,25đ

2 40kN / m.8m2 3 1 2 1 2 1 1
yC  EJ   .8m  .4m  210kN.m.8m  .3m  210kN.m.3m  .3m  150kN.m.3m  .3m
3 8 8 2 3 2 3 2 3
0,5đ
25kN.m 3 25kN.m 3
 yC     0 ,01m  1cm .
EJ 2 ,5.103 kN.m 2

Câu 7: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm
Xét khung, biểu đồ lực cắt.

Hình 7a.
0,25đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/5


Biểu đồ moment uốn.

Hình 7b.
0,5đ

Biểu đồ moment xoắn.

0,25đ
Hình 7b.

2
Muon  0 ,75M xoan
2
5 ,6 2  0 ,75.2 ,8 2 kN.m 61kN.m kN
 tb 4
max   3
 3
    16 2 .
Wuon 0 ,1d d cm
0,5đ
6100
d 3 cm  7 ,25cm . Chọn d  7 ,3cm .
16

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 5/5


ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
NGÀNH… Đề số/Mã đề: 75 Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 Phút. Ngày Thi: 28/12/2016
Được phép sử dụng tài liệu giấy.
Câu 1: ( 1 Điểm)
Cột chịu lực như hình 1. Biết P1 = 15 kN ; P2 = 20 kN ; [σ ] = 10kN / cm 2 ; E = 1,2.10 4 kN / cm 2 .
a. Vẽ biểu đồ nội lực cho cột.
b. Xác định kích thước b của mặt cắt ngang theo điều kiện bền.
c. Tính chuyển vị dọc của mặt cắt qua A.

a
Hình 1. Hình 2.

a a a
Câu 2: (1,5 Điểm)
Thanh AD cứng tuyệt đối. Các dây cáp BC, DC có E = 2.10 4 kN / cm 2 ; F = 5 cm 2 . P = 25kN ; a = 40 cm . Xác
định chuyển vị đứng tại điểm D (hình 2).
Câu 3: (1 Điểm)
Bulong có đường kính tiết diện d , xem như bị ngàm chặt tại A như hình 3. Biết G = 8.10 3 kN / cm 2 ;
[τ ] = 6kN / cm 2 ; d = 2cm .
a. Xác định tải trọng [P ] để bulong thỏa bền.
b. Tính góc xoay tương đối giữa hai đầu bulong.
P

Hình 3.

P
Hình 4.
Câu 4: (2 Điểm)
Dầm như hình 4, biết vật liệu có [σ ] = 7 kN / cm 2 . Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định [P ] theo điều kiện
bền.
Câu 5: (1 Điểm)
Determine the deflection at A ( y A ) of the beam shown in Figure 5. EJ is constant.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


P 3P

EJ A

a a a
Figure 5. Figure 6.

Câu 6: (2 Điểm)
A vertical pole of aluminum is fixed at the base an pulled at the top by a cable having a tensile force T (see
figure 6). The canle is attached at the outer edge of a stiff-ened cover plate on top of the pole and makes an
angle α = 20 0 at the point of attachment. The pole has length L = 2 ,5m and a hollow circular cross section
with outer diameter d 2 = 280 mm and inner diameter d 1 = 220 mm . The circular cover plate has diameter
1 ,5d 2 . Determine the allowable tensile force [T ] in the cable if the allowable compressive stress in the
aluminum pole is [σ ] = 16 kN / cm 2 .
Câu 7: (1,5 Điểm)
Hệ cho trên hình 7. Biết: [σ ] = 12kN / cm 2 ;
T1 = 900N ; T2 = 300N ; T3 = 300N ; T4 = 500N .
a. Vẽ các biểu đồ nội lực xuất hiện trong trục.
b. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác đinh đường
kính d của trục theo thuyết bền 4. Hình 7.

--------------- Hết ---------------


Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G2.2]: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán kết cấu nhằm đảm bảo Câu 1
được độ bền khi kết cấu chịu tải trọng tĩnh.
[G2.2]: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán ứng suất theo nội lực. Câu 2
[G1.4]: Biết phân tích các được trưng hình học của mặt. Câu 3
[G2.2]: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán ứng suất theo nội lực.
[G1.2]: Phân tích được các thành phần ứng lực phát sinh trên mặt cắt, vẽ được biểu đồ nội Câu 4
lực trong thanh bằng phương pháp mặt cắt biến thiên hoặc phương pháp vẽ nhanh.
[G2.2]: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán ứng suất theo nội lực.
[G1.6]: Có khả năng tính chuyển vị bằng phương pháp năng lượng. Câu 5
[G2.2]: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán kết cấu nhằm đảm bảo Câu 6
được độ bền khi kết cấu chịu tải trọng tĩnh
[G2.1]: Có khả năng nhận biết kết cấu trọng yếu cần quan tâm đến ổn định trong hệ. Câu 7

Ngày …. tháng …. năm 2016


Thông qua Trưởng ngành

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/2


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 75. Học kỳ: I. năm học: 16-17. (ĐA có 03 trang)
Câu 1: ( 1 Điểm)
Nội dung Điềm
30kN

Hình 1. 70kN
0,5đ

a. Biểu đồ nội lực:


b. Xác định b theo điều kiện bền:
N 30kN 30kN 0,25đ
σ max = z max = ≤ [σ ] ⇒ b ≥ ≈ 0 ,2887 cm . Chọn b = 0 ,29cm .
F 36 b 2
36.10kN / cm 2
c. Tính chuyển vị tại A:
30kN .300cm 70kN .300cm 460kN .cm 0,25đ
w A = ∆LAC = − 2
− 2
=− ≈ −0 ,4558cm .
E .36 b E .100b 1 ,2.10 kN / cm 2 .0 ,29 2 cm 2
4

Câu 2: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điềm
Hệ siêu tĩnh bậc 1. Chọn hệ cơ bản như hình vẽ. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 .

a 0,25đ
Hình 2a.

a a a
BC = 12 2 + 5 2 a = 13a ; DC = 12 2 + 16 2 a = 20a . Xét cân bằng thanh AD:
P X1=1

Hình 2b.
a a a 0,25đ
12 12
∑ m / A = −N . 13 .5a + P.10a − X . 20 .16a + P .16a = 0 .
B 1 k

13 52 52
⇒ NB = P − X 1 + Pk ; NC = X 1 .
6 25 15
∆1P =  P  − 
13 52 13a 4394 Pa Pa
=− ≈ −58 ,5867 .
 6  25  EF 75 EF EF
0,25đ
δ 11 =  −  − 
52 52 13a 20a 47652 a a
+ 1.1. = = 76 ,2432 .
 25  25  EF EF 625 EF EF
∆1P 4394 625
ND = X 1 = − = . P ≈ 0 ,77 P .
δ 11 75 47652
0,25đ
13 52
NB = P − .0 ,77 P ≈ 0 ,57 P .
6 25
 52  13a 0 ,57.52.13 25.40
w yD = (0 ,57 P )  = cm ≈ 0 ,2569cm . 0,5đ
 15  EF 15 2.10 4 .5
Câu 3: ( 1 Điểm)
Nội dung Điềm
P

0,25đ
Hình 3.

MA
M A = P .300mm . P
P.30cm 0 ,2.d 3 .[τ ] 0 ,2.2 3 .6
τ max = ≤ [τ ] ⇒ P ≥ = kN = 0 ,32kN . Chọn [P ] = 0 ,32kN . 0,5đ
0 ,2.d 3 30cm 30
M .L 0 ,32.30.8
ϕ bl = A bl = rad = 0 ,006rad . 0,25đ
GJ ρ 8.10 3 .0 ,1.2 4

Câu 4: ( 2 Điểm)
Nội dung Điểm
Xét cân bằng dầm:
3
∑ m / A = Y .2m − P .3m = 0 ⇒ Y
B = P.
2
B

1
∑ m / B = −YA .2m − P .1m = 0 ⇒ YA = − 2 P .
Biểu đồ lực cắt và moment uốn như hình vẽ.

0,75đ

Hình 4.

(12 ,5 + 100 ).150.25


yC = mm ≈ 30 ,68mm = 3 ,068cm .
150.25 + 2.25.200
y max = y C + 100mm = 130 ,68mm = 13 ,068cm . 0,75đ
 15.2 ,5 3
  2 ,5.20 3

J xC =  + (11,25 − 3 ,068 )2 .15.2 ,5  cm 4 + 2. + 3 ,068 2 .2 ,5.20 cm 4 = 6804 ,57 cm 4 .
 12   12 
M P .100 7.6804 ,57
σ max = x max .y max ≤ [σ ] ⇒ .13 ,068 ≤ 7 kN ⇒ P ≤ kN ≈ 36 ,4493kN .
J xC 6804 ,57 100.13 ,068 0,5đ
Chọn [P ] = 36 ,4kN
Câu 5: ( 1 Điểm)
Nội dung Điểm
Xét hệ do tải trọng gây ra.
7
∑ m / B = Y .3a − P.a − 3P.2a = 0 ⇒ Y
C = P.
C
3
5
∑ m / C = −YB .3a + P.2a + 3P.a = 0 ⇒ YB = 3 P .
Các biểu đồ như hình vẽ.

0,25đ

Hình 5a.

Xét hệ do Pk = 1 gây ra.

0,25đ
Hình 5b.

1  1 5Pa 1 2a 1 5Pa 1 4a 1 7 Pa 1 5a 1 7 Pa 2 2a  31 Pa 3 Pa 3
yA =  . .a × + . .a × + . .a × + . .a × = ≈ 1 ,72 . 0,5đ
EJ  2 3 3 3 2 3 3 3 2 3 3 3 2 3 3 3  18 EJ EJ

Câu 6: ( 2 Điểm)
Nội dung Điểm
Phân tích và dời lực T như hình vẽ.

0,5đ
Hình 6.

Mặt cắt nguy hiểm tại ngàm.


Nn = T cos 20 0 ≈ 0 ,9397T . 0,5đ
Mn = 0 ,75T .cos 20 .d 2 + T sin 20 .L = (0 ,75.cos 20 .28cm + sin 20 .250cm )T ≈ 105 ,2386cm.T .
0 0 0 0

Điều kiện bền.


0 ,9397T 105 ,2386cm.T  1  kN 0,5đ
σ max = + ≈ 0 ,08145T  2  ≤ [σ ] = 16 2 .
π (14 − 11 )cm 0 ,1.28 (1 − 22 / 28 )cm
2 2 2 3 4 4 3
 cm  cm
16
⇒T ≤ kN ≈ 196 ,4395kN . Chọn [T ] = 196 ,43kN . 0,5đ
0 ,08145

Câu 7: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm
Biến đổi đưa hệ lực về cơ bản.

Hình 7a. 0,25đ

Xét hệ lực trong mặt phẳng (yz ) .


∑ m / A = Y .130cm − 1,2kN.40cm = 0 ⇒ Y = 0 ,3692kN .
B B

∑ m / B = −Y .130cm + 1,2kN.90cm = 0 ⇒ Y = 0 ,8308kN .


A A

Biểu đồ lực Qy và Mx như hình vẽ.


0,25đ

Hình 7b.

Xét hệ lực trong mặt phẳng (xz ) .


∑ m / A = X .130cm − 0 ,8kN.100cm = 0 ⇒ X
B B = 0 ,6154kN .
∑ m / B = − X .130cm + 0 ,8kN.30cm = 0 ⇒ X
A A = 0 ,1846kN .
Biểu đồ lực Qx và My như hình vẽ.
0,25đ

Hình 7c.

Xét hệ moment gây xoắn. Biểu đồ moment xoắn Mz như hình vẽ.
0,25đ
Hình 7d.

Mu 1 = 33230 ,8 2 + 7384 ,8 2 N .cm ≈ 34041,465N .cm .


0,25đ
Mu 2 = 11077 2 + 184622 N.cm ≈ 21530 ,1039N .cm .
34 ,0414652 + 0 ,75.4 2 kN .cm kN
σ max
tb 4
= 3
≤ [σ ] = 12 2
0 ,1.d cm
0,25đ
34 ,0414652 + 0 ,75.4 2
⇒d ≥3 cm ≈ 3 ,0551cm . Chọn d = 3 ,1cm .
0 ,1.12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
S PHẠM KỸ
K THUẬT ĐÁP ÁNN CUỐI KỲ Ỳ HỌC KỲ Ỳ I NĂM HỌC
H 16-17
TH
HÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIN
NH Môn: Sứức Bền Vật Liệu
KHOA Đ
ĐÀO TẠO CHẤT
C LƯỢ
ỢNG CAO Mã môn học: STMA A231221
Mã đề: 01 Đááp án có 3 trrang
Đề số/M
NGÀ
ÀNH CNKT
TCT XÂY DỰ
ỰNG
-------------------------

Câu 1: (2,0 điểm


m)
a. Xáác định ứngg suất pháp lớn hép? (0,5 điểểm)
l nhất troong thanh th
P 15
 max      1,19 kN
N/cm 2
 3
3,14
4
D 2
d2
4
 52  32 
b. Xáác định ứngg suất tiếp lớ
ớn nhất tronng thanh théép? (0,5 điểm)
 max 1,19
 max    0,595 kN/cm 2
2 2
c. Xáác định và vẽ
v ứng suấtt pháp và ứnng suất tiếp
p trên mặt cắt
c nghiêng A-A như Hình
H 1? (1,00
điểm
m)
  330    150   cos 2   1,19 cos 2  300   0,88925 kN/cm
0 0 m2

  30    150   sin  cos   1,119sin  300  cos  300   0,5153 kkN/cm 2
0 0

Câu 2: (2,5 điểm


m)
a. Vẽẽ biểu đồ mô-men
m n trong thannh ABC? (0,,5 điểm)
xoắn

b. Xáác định trị số


s tuyệt đối lớn nhất củủa ứng suất tiếp trong th
hanh ABC? (1,0 điểm))
T1 d 12 3
1   1   2, 265 kN/cm 2
 d1 2 3,14  3 2
4 4

32 32
T2 d 8 2
2   2    5, 096 kN/cm 2
 d 2 2 3,14  2 2
4 4

32 32

Số hiiệu: BM1/Q
QT-PĐBCL--RĐTV Trang:
T 1/3
Vậy  max   2  5, 096 kN/ccm 2
c. Xáác định ứngg suất pháp lớn BC? (0,5 điểm)
l nhất tronng thanh AB
 max   max  5, 096
0 kN/cm2
d. Xáác định gócc xoắn của mặt
m cắt nganng tại C so với A? (0,5 điểm
v mặt cắt ngang tại A m)
T1 L1 TL 12  30 8  20
  2 24    5,147  103 rad
d 4
d 3,14  34
3,14  24
G 1 G 2 11103  1110
03 
32 32 32 32

Câu 3: (2,0 điểm


m)
a. Xáác định các phản lực liêên kết tại A và lực dọc trong thanh
h CD theo q và a? (1,0 điểm)

F /H  0  HA  0

M /C  0  VA  4a  2qa
a  3a  q  2 a  a  0  VA  2qa

M /A  0  22qa  a  q  2a  3a  N CD  4a  0  N CD  2qa
2

b. Tíính chuyển vị ứng tại B theeo q, a, E vàà F? (0,5 điểm)


v thẳng đứ
1 1 2qa  2a 2qa 2
B  C   
2 2 EF EF
c. Xáác định tải trọng
t cho ph
hép [q] để thhanh CD th n bền? (0,5 điểm)
hỏa điều kiện

 CD 
N CD 2qqa
     q 
   F  18  3  18 kN/m
F F 2a 2  1,5

Câu 5: (3,5 điểểm)


a. Xáác định các phản lực liêên kết tại A và B theo q và a? (1,0 điểm)

F /H  0  HA  0

M /B  0  VA  3a  qa  2a  2q  3a  1,5a  4qa 2  0  VA  5qa

M /A  0  qqa  a  2q  3a 1,5a  4qa 2  VB  3a  0  VB  2qa

b. Vẽẽ biểu đồ lự
ực cắt, mô-m g dầm theo q và a? (1,00 điểm)
men uốn pháát sinh trong

QT-PĐBCL--RĐTV
Số hiiệu: BM1/Q Trang:
T 2/3
c. Xáác định kíchh thước cho
o phép [t] đểể dầm AB th
hỏa mãn điềều kiện bền ứng suất ph
háp và điềuu
kiện bền ứng suất tiếp? (1,5
5 điểm)
 Trrọng tâm tiếết diện cách
h cạnh dưới của tiết diệện 1 đoạn
2t  5t  3,55t  14t  t  0,5t
yC   1, 755t
2t  5t  14t  t
 M
Mô-men quánn tính đối với
v trục trunng hòa

2t   5t 
3
14t  t 3
 2t  5t   3,5
5t  1, 75   4t  t  1, 75
5t  0,5t   74,5t 4
2 2
I  14
12 12
 X
Xác định t thheo điều kiện
n bền ứng ssuất pháp
5qa 2
max  max ,  min    6t  1, 75t    
74,5t 4
5qa 2   6  1, 75  5  8  1, 2 120   6  1, 75 
t  3 3  2,5
50 cm
74, 5   774,5  21

 K
Kiểm tra lại theo
t điều kiiện bền ứngg suất tiếp
1
5qa  2t    6t  1, 75t 
2

 max  2
744,5t 4  2t
1
5  8 1, 2  2  2,50    6  2,50  11, 75  2,50 
2

 2 N/cm 2   
 0,931 kN
774,5  2,50  2  2,50
4

 Chhọn t = 2,500 cm

Số hiiệu: BM1/Q
QT-PĐBCL--RĐTV Trang:
T 3/3
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
Khoa Xây Dựng Mã môn học: STMA240121
Bộ môn Cơ Học Đề số/Mã đề: 73 Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 Phút. Ngày Thi: 5/1/2016
Được phép sử dụng tài liệu giấy.
Câu 1: ( 1,5 Điểm)
Thanh ABC cứng tuyệt đối quay quanh gối B, dây AQ có E = 2.10 4 kN / cm 2 ; F = 5 cm 2 ; [σ ] = 12kN / cm 2 .
Cho a = 1 ,2m . (hình 1)
a. Xác định ứng lực trong dây AQ.
b. Xác định [P ] theo điều kiện bền.
c. Tính chuyển vị đứng tại điểm C (điểm đặt lực).

Hình 1. Hình 2.
Câu 2: (1,5 Điểm)
Hệ cho trên hình 1 được gia cố thêm dây DK có module đàn hồi E và diện tích tiết diện 2 F như hình 2. Xác
định ứng lực trong các dây AQ, DK theo P.
Câu 3: (1 Điểm)
Trục AB có tiết diện tròn đường kính d xem như bị ngàm tại A, chịu tác dụng bởi các moment tập trung như
hình 3. Biết: [τ ] = 9kN / cm 2 ; G = 8.10 3 kN / cm 2 .
a. Vẽ biểu đồ nội lực.
b. Xác định d theo điều kiện bền.
c. Tính góc xoắn tại mặt cắt qua B với d vừa tìm được.

Hình 3. Figure 4.

Câu 4: (1,5 điểm) The beam is subjected to an internal shear force Qy = 30kN and bending moment
M x = 20kN .m shown in Figure 4. Determine the normal stress in the beam at point A and shear stress at
point B.
Câu 5: (2 Điểm)
Dầm cho trên hình 5. Biết [σ ] = 15kN / cm 2 .

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


a. Xác định các phản lực liên kết vàà vvẽ các biểu đồ nội lực.
b. Xác định b theo điều kiện bềnn (bỏ qua
q ảnh hưởng của lực cắt).
c. Cho moment chống uốn của mặt ặt cắt ngang EJ = 3 .10 7 kN .cm 2 , tính độ võng tại C..

Figure 6.

Hình 5.

Câu 6: (1,5 Điểm)


The column shown in Fig. 6 is fixed at its base and free at its top. Determine the maximum
max tensile and
compressive stress developed on the cro
cross section of column.
Câu 7: (1 Điểm)
Hệ cho trên hình 7. Thanh AB có modul
module đàn hồi E = 2.10 4 kN / cm 2 ; Ứng suất cho
o phép
phé khi nén
[σ ]n = 12kN / cm ; Tiết diện tròn đường
2
ờng kính d = 10cm . Cho a = 0 ,6m . Xác định [P ] để thanh AB thỏa
mãn điều kiện ổn định.

Hình 7.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) th Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên ên kết. Xác định được các thành phần nội lực
Câu 1, 4, 6, 7
trên mặt cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa
ghĩa của
c các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh
Câu 5
bằng phương pháp mặt cắt biến thiên ên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trênên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng
tâm, thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịuc uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các
Câu 1, 3, 4, 5, 6
thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang
ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền
vật liệu. Áp dụng được nguyên lý cộngộng ttác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được
chuyển vị theo phương trình tươngg thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh
Câu 2, 3, 6, 7
bằng phương pháp tương thích biếnn ddạng. Tính toán được bài toán ổn định theo
Euler và theo phương pháp thực hành.
ành.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền
ền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 4, 6
Ngày 30 tháng 12 năm 2016
Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Tấn Hùng


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA240121. Đề số: 73. Học kỳ: I. năm học: 16-17. (ĐA có 04 trang)
Câu 1: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điềm
Xét thanh BC (hình 1).

0,25đ
Hình 1.

3 3 3 3
∑ m / B = −N A .2a + P .3a + Pk .3a .
2
= 0 ⇒ NA = P +
2 4
Pk . 0,25đ

3P
≤ [σ ] ⇒ P ≤ F .[σ ] = .5.12 kN = 40 kN . Chọn [P] = 40kN .
AQ 2 2
σ max = 0,5đ
2F 3 3
3  3 3  2a 9 3 Pa 9 3 40.120
∆yC =  P   = = . cm ≈ 0 ,1871cm . 0,5đ
 2  4  EF 4 EF 4 2.10 4 .5

Câu 2: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điềm
Hệ siêu tĩnh bậc 1. Chọn hệ cơ bản như vẽ.

Hình 2a. 0,25đ

Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − ∆1P / δ 11 .


Xét thanh ABC.

0,25đ
Hình 2b.

3 1
∑m / B = −N .2a + P.3a − X .a = 0
A 1 ⇒ NA = P − X 1 ; N D = X 1 .
2 2
0,25đ

∆1P =  P . −  = −
3 1 2a 3 Pa
. 0,25đ
 2   2  EF 2 EF

δ 11 =  −  −  + 1.1.
1 1 2a 2a 3 a
= . 0,25đ
 2  2  EF E .2F
2 EF
3 1
⇒ ND = X 1 = − ∆1P / δ 11 = P ; N A = P − P = P . 0,25đ
2 2
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/4
Câu 3: ( 1 Điểm)
Nội dung Điềm
Biểu đồ moment xoắn.

0,5đ
Hình 3.

Mz 8 kN .cm kN 8
τ max
= max
= 3
≤ [τ ] = 9 2 ⇒ d ≥ 3 cm ≈ 1 ,6441cm . Chọn d = 1 ,7 cm . 0,25đ
Wρ 0 ,2.d cm 0 ,2.9
5kN.cm.25cm 3kN.cm.20cm 8kN.cm.10cm 1450kN.cm 2 1450kN.cm 2
ϕB = − + = = ≈ 0 ,0217rad .
G .0 ,1d 4 G .0 ,1d 4 G .0 ,1d 4 Gd 4 kN 0,25đ
8.10 3 . 1 ,7 4
cm 4

cm 2

Câu 4: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điềm
Xét đặc trưng của mặt cắt ngang, chọn trục x như hình vẽ.

Hình 4. 0,25đ

120mm × 200mm.40mm
yC = = 60mm = 6 cm .
200mm.40mm + 40mm.200mm
 200mm.(40mm )3 
J xC =  + (120mm − 60mm )2 × 200mm.40mm 0,25đ
 12 
 40mm.(200mm )3 
+ + (60mm )2 × 40mm.200mm ≈ 8 ,53.107 mm 4 = 8 ,53.10 3 cm 4 .
 12 
y A = 100 mm + 60 mm = 160 mm = 16 cm .
M 2.10 3 kN .cm kN 0,5đ
σ A = x yA = − 3 4
.16cm ≈ −3 ,75 2 .
J xC 8 ,53.10 cm cm
B
S xC = (2cm + 10 cm − 6 cm ).(20 cm .4cm ) = 480 cm 3 ; b B = 20 cm .
B
Q y .S xC 30kN .480cm 3 kN 0,5đ
τB = B
= 3 4
≈ 0 ,0844 2 .
J xC .b 8 ,53.10 cm .20 cm cm

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/4


Câu 5: ( 2 Điểm)
Nội dung Điềm
Xét dầm AB.

Hình 5a.

0,25đ

kN
∑ m / A = −Y .4m + 50kN.3m + 20 m .2m.1m = 0 ⇒ Y
B B = 47 ,5kN .

kN
∑ m / B = Y .4m − 50kN.1m − 20 m .2m.3m = 0 ⇒ Y
A A = 42 ,5 kN .
Biểu đồ lực cắt.

0,25đ
Hình 5b.

Biểu đồ moment uốn.

Hình 5c. 0,5đ

Hình 5d.

Phân tích mặt cắt: Chia mặt cắt, chọn trục x như hình vẽ.
0,25đ
1 ,5b.6 b 2
yC = 2 = 0 ,9b ; y max = b + 0 ,9b = 1 ,9b .
6 b + 2.2b 2
 6b.b 3 2  b.(2b)3  217 4
JxC =  + (1 ,5b − 0 ,9b) .6b  + 2 
2
+ (0 ,9b)2 .2b 2  = b ≈ 7 ,23b 4 .
 12   12  30
47 ,5.10 2 kN .cm kN 47 ,5.10 2 .30.1 ,9
σ = . 1 ,9 b ≤ [σ ] = 15 ⇒ b ≥ 3 cm ≈ 4 ,3652cm . Chọn b = 4 ,4cm . 0,25đ
max
217 b 4 / 30 cm 2 217.15
Xét trường hợp "k" và biểu đồ moment uốn.

0,25đ
Hình 5e.

2 20kN / m.(2m )2 1 2 1 12 


y C .EJ = . .2m × 0 ,5m + .45kN.m.2m × .1m + .45kN .m.1m ×  .1m + 1m 
3 8 2 3 2 23 
1 11  1 1 2 475
+ .47 ,5kN .m.1m ×  .1m + 1m  + 47 ,5kN.m.1m × . .1m = kN.m 3 = 79 ,17 kN .m 3 . 0,25đ
2 23  2 2 3 6
6
475.10
⇒ yC = cm ≈ 2 ,64cm .
6.3.10 7
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/4
Câu 6: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điềm
Nội lực trên tiết diện của cột:
N z = 80 kN ; M x = 80 kN .90 cm = 7200 kN .cm .

0,25đ
Figure 6.

F = 2.30cm.2cm + (35cm − 4cm).1cm = 151cm 2 .


 30cm.(2cm )3  35cm − 2cm  2  1cm.(31cm )3
J xC = 2  +  .30cm.2cm + ≈ 35192 ,58cm 4 .
 12  2   12 0,25đ
J xC 35192 ,58cm 4
Wx = = = 2011cm 3 .
y max 35cm / 2
Nz Mx 80kN 7200kN.cm kN
σ min = − =− 2
− 3
≈ −4 ,11 2 . 0,5đ
F Wx 151cm 2011cm cm
Nz M x 60kN 1200kN.cm kN
σ max = + =− 2
+ 3
≈ 3 ,05 2 . 0,5đ
F Wx 151cm 2945,576cm cm

Câu 7: ( 1 Điểm)
Nội dung Điềm
AB = 5a . Xét khớp B.

Hình 7.
0,25đ

3 5
∑Y = −N A . − P = 0 ⇒ NA = − P .
5 3
Jmin πd 4 4 µ .L L 5.60 cm
imin = = = 0 ,25d ; λ = = = = 120 ⇒ ϕ = 0 ,45 . 0,25đ
F 64 πd 2 i min 0 ,25d 0 ,25.10 cm
Điều kiện ổn định:
5 πd 2 3 π .10 2 0,5đ
N A ≤ ϕ .F .[σ ]n ⇒ P ≤ ϕ . .[σ ]n ⇒ P ≤ .0 ,45. .12kN ≈ 254 ,469kN . Chọn [P ] = 254 ,4kN .
3 4 5 4

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/4


ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
Khoa Xây Dựng Mã môn học: STMA230521
Bộ môn Cơ Học Đề số/Mã đề: 77 Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 Phút. Ngày Thi: 12/6/2017
Được phép sử dụng tài liệu giấy.
Câu 1: (2 điểm) Hệ cho trên hình 1, dầm BC xem như cứng tuyệt đối. Thanh AB tiết diện tròn đường
kính D , chiều dài L  1m , làm bằng vật liệu có: E  2.104 kN / cm 2 ;    10kN / cm 2 .
Khớp tại B (chốt) hình trụ có đường kính d , làm bằng vật liệu có    6 kN / cm 2 .
a. Xác định đường kính tiết diện D của thanh AB theo điều kiện bền của thanh này.
b. Xác định đường kính d của chốt tại B theo điều kiện bền của chốt này.
c. Tính chuyển vị đứng tại điểm đặt lực K, với D tìm được (bỏ qua biến dạng của các chốt).

P=17kN
2m 2m
A
Hình 1. 0
30
B K C

Câu 2: (1,5 điểm) Trục truyền động tiết diện tròn đường kính D như hình 2. Biết trục làm từ vật liệu có
G  8.10 3 kN / cm 2 ,    7 kN / cm 2 .
a. Xác định M để trục cân bằng tĩnh học.
b. Vẽ biểu đồ nội lực trong trục.
c. Xác định đường kính của trục theo điều kiện bền.
d. Xác đinh góc xoay tương đối giữa hai đầu của trục với đường kính tìm được.
M
60kN.cm
30kN.cm 2cm
1cm
50kN.cm
60kN.cm

20cm 10cm

20cm
Hình 2. Hình 3.
1cm
30cm

Câu 3: (1 điểm) If the beam is subjected to an internal moment of M  60kN .cm shown in Figure 3.
Determine the maximum normal stress in the beam.
Câu 4: (2 điểm) Dầm liên kết và chịu lực như trên hình 4. Biết    12kN / cm 2 . Yêu cầu:
a. Xác định phản lực liên kết tại A, C.
b. Vẽ các biểu đồ nội lực.
c. Kiểm tra bền cho dầm (bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt).

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/6


2kN.m 5kN/m
2kN 3kN
A C
15 mm
B A 1m 1m
2.5m 2.5m

Hình 4. Figure 5.

Câu 5: (1,5 điểm) Determine the deflection at A ( y A ) of the beam shown in Figure 5. EJ  7.10 2 kN .m 2 .
Câu 6: (2 điểm) Trục được đỡ trên hai ổ đỡ tại A và B có tiết diện tròn đường kính D như trên hình 6. Biết
trục làm từ vật liệu có    10kN / cm 2 .
a. Vẽ các biểu đồ nội lực xuất hiện trong trục.
b. Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định đường kính D theo thuyết bền 4.
5kN

A 2kN B
C D
Hình 6.
15cm 15cm
10cm 60cm 20cm

5kN 2kN
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực
Câu 1, 4, 5, 6
trên mặt cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh
Câu 2, 4, 5, 6
bằng phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng
tâm, thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các
Câu 1, 2, 3, 4,6
thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền
vật liệu. Áp dụng được nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được
chuyển vị theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh Câu 1, 2, 5
bằng phương pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 3, 5

Ngày 05 tháng 06 năm 2017


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/6


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 77. Học kỳ: II. năm học: 2016-2017. (ĐA có 04 trang)
Câu 1: ( 2 Điểm)
Nội dung Điểm

0,5đ

Xét Thanh BC.


1
m / C  N . .4 m  P.2m  0  N B  P  17 kN .
2
B 0,5đ

    D 
N P 4P 4.17
 AB  B    1,4712cm . Chọn D  1,5cm . 0,5đ
FAB D / 4
2
    .10

    d 
NB P 2P 2.17
B     1,343cm . Chọn d  1,4cm .
2  FB 2  d / 4
2
    .6
L 17.100
yK  P.1.   0 ,0481cm . 0,5đ
EFAB 2.10 4 . .1,5 2 / 4
Câu 2: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm

0,5đ

Xét cân bằng trục.


 m / z  M  50kN.cm  30kN.cm  60kN.cm  0  M  40kN .cm .

0,5đ

Biểu đồ moment xoắn.


M z max 50kN .cm
    7
kN 50
 max   D3  3,2931cm . Chọn D  3,3cm . 0,25đ
0 ,2 D 3
0 ,2 D 3
cm 2
0 ,2  7
50kN .cm  30cm 20kN .cm  20cm 40kN .cm  20cm
    0 ,0116rad 0,25đ
8.10 3  0 ,1  3,3 4 8.10 3  0 ,1  3 ,3 4 8.10 3  0 ,1  3 ,3 4

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/6


Câu 3: ( 1 Điểm)
Nội dung Điểm

0,5đ

Phân tích mặt cắt như hình vẽ.


7   .2 2  7   .12
yC   3,4cm .
10   .2 2   .12
 1  10 3    .4 4    .2 4 
J xC    3,4 2 .10    7  3,4  . .2 2     7  3,4  . .12   332,86 cm 4 .
2 2

 12   64   64  0,25đ
y k
 5  3,4  8 ,4cm .
max

60 kN
 max  .8 ,4  1,5 2 . 0,25đ
332,86 cm
Câu 4: ( 2 Điểm)
Nội dung Điểm

0,5đ
Xét dầm AB.
kN 391
m / A  Y C .2 ,5m.3,75m  0  YC 
.5m  2kN .m  5
m 40
kN  9 ,775kN .
kN 109
 m / C  YA .5m  2kN .m  5 m .2,5m.1,25m  0  YA  40 kN  2,725kN .

0,5đ

Biểu đồ lực cắt.

0,5đ
Biểu đồ moment uốn.

15 mm

Phân tích mặt cắt.


Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/6
1,5  153  10  2 3 
Jx   2   8 ,5 2  10  2  3325,2cm4 .
12  12 
Mx
.9 ,5  2 ,52 2     12 2 .
881,25 kN kN
  max
.ymax 
max
Jx 3325,2 cm cm 0,5đ
Vậy, dầm thỏa bền.
Câu 5: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm
Xét trường hợp "p" và biểu đồ moment uốn của trường hợp “p”.

0,5đ

Xét trường hợp "k" và biểu đồ moment uốn của trường hợp "k".

0,5đ

1 1 2 1 2 1  1 2 1  47
yA  2 
.2.1  .1  .2.1   .1  .2   .7.1   .2  .1   0 ,0112m . 0,5đ
7.10  2 3 2 3 3  2 3 3  6.7.10 2

Câu 6: ( 2 Điểm)
Nội dung Điểm
Xây dựng sơ đồ tính, phân tích các phản lực như hình vẽ.

0,5đ

Xét trong mặt phẳng (yz).


7
 m / A  Y .90cm  7 kN.10cm  0
B
9
 YB 
kN  0 ,78kN .
56
 m / B  YA .90cm  7 kN.80cm  0  YA  9 kN  6 ,22kN .
Các biểu đồ.
0,5đ

Xét trong mặt phẳng (xz). 0,5đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 5/6


49
m / A  X B .90cm  7 kN .70cm  0  X B 
9
kN  5,44kN .
14
 m / B  X A .90cm  7 kN.20cm  0  X A  9 kN  1,56 kN .
Các biểu đồ.

Biểu đồ moment xoắn.


0,25đ

2 2
 140   980  3
     .45
2

 9   9  4
    10 2 .
1166,94kN .cm kN
 max
tb 4
 
0 ,1D 3
D 3
cm 0,25đ
1166,94
D3  4 ,8867cm . Chọn D  4 ,9cm .
10

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 6/6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (1,5 điểm) Draw the shear and moment diagrams for the beam ABC. (Figure 1)

0,5m 10kN

20kN

A B C A B h
1,5m 1m b
1m 3m

Figure 1 Hình 2

Câu 2: (2,0 điểm) Dầm gỗ AB mặt cắt ngang hình chữ nhật kích thước b  h có liên kết và chịu lực như hình 2.
Biết rằng gỗ có    0,012kN / mm2 . Xác định kích thước mặt cắt ngang (b) nhỏ nhất của dầm để dầm đỡ tải
an toàn theo điều kiện bền ứng suất pháp. Cho: h  2b .

Câu 3: (2,0 điểm) Thân của bu lông vòng có đường kính d  40 mm chịu lực như hình 3.
 Xác định các thành phần nội lực phát sinh trên mặt cắt a-a.
 Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất và ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trên mặt cắt a-a.

300
a A B C
a 100mm
300mm 2l l
800N

Hình 3 Figure 4

Câu 4: (1,5 điểm) Determine the reaction at the support B. EJ is constant. (Figure 4)

Trang 1/2
Câu 5: (2,0 điểm) Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A, B và chịu lực
như hình 5. Trục làm bằng vật liệu có    0,12kN / mm 2 , xác định đường kính nhỏ nhất của trục để trục đỡ
tải an toàn theo thuyết bền 4.

y
Fx  6kN
z a)

A
R  80mm
x
200mm r  60mm

500mm

Fy  8kN B
b) YA P P YB
300mm
z a

Hình 5 A B
L
Hình 6

Câu 6: (1,0 điểm) Sơ đồ tính cho thanh gỗ ở hình 6a được cho như hình 6b. Xác định vị trí đặt giỏ (xác định
kích thước z theo a và L) tại đó thanh gỗ dễ bị gãy nhất.

(Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực trên mặt cắt. Câu 3
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh bằng phương pháp
Câu 1,2,4,5
mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng tâm, thanh chịu
xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các thành phần ứng suất trên mặt cắt
Câu 2, 3, 5
ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền vật liệu. Áp dụng được nguyên lý cộng tác dụng
trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được chuyển vị theo phương
Câu 4
trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 1, 4

Ngày 29 tháng 5 năm 2017


Thông qua trưởng ngành

Trang 2/2
ĐÁP ÁN SỨC BỀN VẬT LIỆU MMH: STMA230521; NGÀY THI 31/05/2017
Câu 1
10kN
YA 5kN .m YC
a) A B C
1,5m 1, 0m
2kN
b) Qy
8kN
c) Mx
3kN .m
8kN .m
Dời lực và giải phóng liên kết cho dầm như hình a 0,5đ
0,25đ
 mA  0  10.1,5 5  YC .2,5  0  YC  8kN
0,25đ
F y  0  YA  10  YC  0  YA  2kN
Biểu đồ lực cắt Qy 0,25đ
Biểu đồ mô men uốn M x 0,25đ
Tổng cộng 1,5đ
Câu 2
20kN
a) A B
1m 3m
20kN.m

b) Mx
Biểu đồ mô men uốn M x 0,5đ
Mx
20.1000 1,0đ
Điều kiện bền ứng suất pháp:  z  max
    0, 012

max
Wx b.(2b) 2
6
 b  135,72mm , chọn bmin  135,8mm 0,5đ
Tổng cộng 2,0đ
Câu 3
300
Qy 100mm 800N
a
Nz a
300mm
Mx
Các thành phần nội lực trên mặt cắt a-a như hình vẽ 0,5đ
0 0 0,25đ
 m  0 M  800.cos 30 .100  800.sin 30 .300  0  M  189282,03N .mm
a x x
0 0,25đ
 F  0  N  800.cos 30  0  N  400 3N  692,82N
z z z
0 0,25đ
 F  0 Q  800.sin 30  0  Q  400N
y y y

Nz Mx 400 3 189282, 03 0,25đ


Ứng suất kéo lớn nhất:  max      30,676N / mm 2
F Wx  2  3
40 40
4 32

Trang 3/2
Nz Mx
400 3 189282, 03 0,25đ
Ứng suất nén lớn nhất:  min     -29,573N / mm 2
F Wx  
402 403
4 32
4 Qy 4 400 0,25đ
Ứng suất tiếp lớn nhất:  max    0,424N / mm 2
3 F 3 402
4
Tổng cộng 2,0đ
Câu 4
q
A B C
2l l
X1
2,5ql 2
1 0,5ql 2
2
M 0P
M1
2l f2
f1
Chọn hệ cơ bản và các biểu đồ nội lực như hình vẽ 0,75đ
Phương trình chính tắc: 1 p  X 111  0 (*)
1  11 ql 4 0,25đ
3 4 3 
1 p   2ql . l  ql .l   
EJ  3  3 EJ
1  2 4  8 l 3 0,25đ
11   2l . l  
EJ  3  3 EJ
1 p 11 0,25đ
Từ (*)  X 1    ql
11 8
Tổng cộng 1,5đ
Câu 5
8kN
y 480kN .mm
480kN .mm
z a)
C D
x A 6kN B
200mm 500mm 300mm

Mx b)

960kN .mm 1680kN .mm

My c)
Mz d)
480kN .mm
Sơ đồ tính như hình a 0,25đ
Các biểu đồ nội lực như hình b, c, d 1,0đ
2 0,5đ
3 
Theo thuyết bền 4:
 2
M  M  0, 75M
x
2
y
max

2
8
z 
1680   960   0, 75.4802

2

    0,12
3
0,1d 0,1d 3
 d  52,813mm ; chọn d min  52,9mm 0,25đ
Tổng cộng 2,0đ

Trang 4/2
Câu 5
YA P P YB
z a

A C D B
L
Trường hợp tải trọng gần A hơn thì mô men uốn lớn nhất trong dầm tại D và có giá trị 0,5đ
P  2 z  a  L  z  a  P  La  2 Lz  a  3az  2 z 
2 2

MD  
L L
Để dầm dễ gãy nhất thì mô men uốn lớn nhất trong dầm phải đạt giá trị lớn nhất: 0,5đ
M D L 3
0 z   a
z 2 4
Ngược lại nếu tải trọng gần B hơn thì mô men uốn lớn nhất trong dầm tại C và có giá trị 0,5đ
Pz  2 L  2 z  a 
MB 
L
Để dầm dễ gãy nhất thì mô men uốn lớn nhất trong dầm phải đạt giá trị lớn nhất: 0,5đ
M B
 0  z  0,5 L  0, 25a
z
Tổng cộng 1,0đ

Trang 5/2
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
Khoa Xây Dựng Mã môn học: STMA240121
Bộ môn Cơ Học Đề số/Mã đề: 76 Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 Phút. Ngày Thi: 7/6/2017
Được phép sử dụng tài liệu giấy.
Câu 1: ( 1,5 Điểm) Thanh ABC cứng tuyệt đối quay quanh gối A, thanh BQ mặt cắt ngang tròn đường kính
d , có E = 2.10 4 kN / cm 2 ; [σ ] = 12kN / cm 2 . (hình 1)
a. Xác định ứng lực trong thanh BQ.
b. Xác định d theo điều kiện bền.
c. Tính chuyển vị ngang tại điểm C (điểm đặt lực).
C C
20 kN 20 kN
1m
K D
1.5 m
3m
2m

Q B Q B

1.5 m 1m 1.5 m 1m
P1
A A
Hình 1 Hình 2
Câu 2: (1,5 Điểm) Hệ cho trên hình 1 được gia cố thêm thanh DK có kích thước và vật liệu như thanh BQ
như hình 2. Xác định ứng lực trong các thanh BQ, DK.
Câu 3: (1 Điểm) Trục AC có tiết diện tròn đường kính d chịu moment phát động tại A và các moment cản
tại B, C như hình 3. Biết: [τ ] = 8 kN / cm 2 ; G = 8.10 3 kN / cm 2 .
a. Vẽ biểu đồ nội lực.
b. Xác định d theo điều kiện bền.
c. Tính góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt qua A và C với d vừa tìm được.

900 N.m
A A B

0.5m 150N 500N.m


400 N.m B
9 cm

0.5m
500 N.m C 9 cm
9 cm
Hình 3 9 cm 9 cm
Figure 4
9 cm

Câu 4: (1,5 điểm) The beam is subjected to an internal shear force 150 N and bending moment 500 N .m
shown in figure 4. Determine the normal stress in the beam at point A and shear stress at point B.
Câu 5: (2 Điểm) Dầm cho trên hình 5.
a. Xác định các phản lực liên kết và vẽ các biểu đồ nội lực.
b. Xác định ứng suất kéo và ứng suất nén lớn nhất phát sinh trong dầm.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


Ngày 1 tháng 6 năm 2017
Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Tấn Hùng


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA240121. Đề số: 76. Học kỳ: II. năm học: 16-17. (ĐA có 04 trang)
Câu 1: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điềm

0,25đ

Xét thanh ABC (hình 1). -------------------------


∑ m / A = N B .1m − 20 kN .4 m = 0 ⇒ N B = 80 kN . 0,25đ
NB N
= 2 B ≤ [σ ] ⇒ d ≥
BQ N B .4 80.4
σ = = ≈ 2 ,9135 cm . Chọn d = 3cm . 0,5đ
max
F πd / 4 π .[σ ] π .12
N B .L 4.80.150.4
∆xC = 4 ∆LBQ = 4. = ≈ 0 ,34cm . 0,5đ
E .πd / 4 2.10 4 .π .3 2
2

Câu 2: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điềm

0,25đ

Hệ siêu tĩnh bậc 1. Chọn hệ cơ bản như hình 2a. -------------------------


Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − ∆1P / δ 11 .

0,25đ

Xét thanh ABC.


∑m / A = N B .1m − 20kN .4m + X 1 .3m = 0 ⇒ N B = 80kN − 3 X 1 ; N D = X 1 . 0,25đ
L L
∆1 P = 80 kN .(− 3 ). = −240 kN . . 0,25đ
EF EF
L L L
δ 11 = (− 3)(− 3) + 1.1. = 10 . 0,25đ
EF E .F EF
⇒ N D = X 1 = − ∆1 P / δ 11 = 24 kN ; N B = 80 kN − 3.24 kN = 8 kN . 0,25đ
Câu 3: ( 1 Điểm)
Nội dung Điềm

0,5đ

Biểu đồ moment xoắn. ---------------


M z max 90 kN .cm kN 90
τ max = = 3
≤ [τ ] = 8 2 ⇒ d ≥ 3 cm ≈ 3,8315cm . Chọn d = 3,9cm . 0,25đ
Wρ 0 ,2.d cm 0 ,2.8
90kN .cm × 50cm 50kN .cm × 50cm
ϕB = − − ≈ −0 ,038rad .
kN 3 kN 0,25đ
8.10 3 .0 ,1 × 3 ,9 4
cm 4
8.10 . 0 ,1 × 3 ,9 4
cm 4

cm 2 cm 2

Câu 4: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điềm

0,25đ

Xét đặc trưng của mặt cắt ngang, chọn trục x như hình vẽ.
9.27 3 9.9 3
Jx = + 2. = 15855,75cm 4 0,25đ
12 12
y A = 9 + 4 ,5 = 13 ,5 cm .
M 50.13,5 kN 0,5đ
σ A = x yA = − ≈ −0 ,0426 2 .
Jx 15855 ,75 cm
B
S xC = 9.9.9 cm 3 = 729 cm 3 ; b B = 9 + 9 + 9 = 27 cm .
B
Q y .S xC 0 ,15.729 kN 0,5đ
τB = = ≈ 2 ,55.10 −4 .
J xC .b B 15855 ,75.27 cm 2
Câu 5: ( 2 Điểm)
Nội dung Điềm

0,25đ
Xét dầm AB.
∑ m / A = YB .5m − 8kN × 1.5m − 10kN × 3m − 8kN × 4 m = 0 ⇒ YB = 14 ,8kN .
∑ m / B = −Y A .5 m + 8 kN × 3.5 m + 10 kN × 2 m + 8 kN × 1m = 0 ⇒ YA = 11,2 kN .

0,5đ

Biểu đồ lực cắt.

0,5đ
Biểu đồ moment uốn.

0,25đ

Phân tích mặt cắt: Chia mặt cắt, chọn trục x như hình vẽ.
7.18 7 7 25 7 17
yC = = cm ≈ 2 ,33cm ; y max
k
=6 + = cm ≈ 8 ,33cm ; y max
n
= 8 − = cm ≈ 5 ,67 cm .
18 + 36 3 3 3 3 3
 9.2 3  7  2
  3.12 3  7  2

J xC =  + 7 −  .18 +  +   .36  = 1026 cm 4 .
 12  3   12 3 
2160.25 / 3 kN
σ max = ≈ 17 ,54 2 . 0,25đ
1026 cm
2160.17 / 3 kN
σ min =− ≈ −11,93 2 . 0,25đ
1026 cm
Câu 6: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điềm

0,5đ

Xét thanh AB.


2 8 2
∑m / A = N c .
2
× 1.5m − P × 4 m = 0 ⇒ N C = −
3
P ≈ −3,77 P .

J min b.b 3 b 8 4 µ .L 1.150 2 . 3


imin = = 2
= = cm = cm ; λ = = = 91,86 ⇒ ϕ = 0 ,67 . 0,5đ
F 12.b 2 3 2 3 3 imin 4
Điều kiện ổn định: 0,5đ
N C ≤ ϕ .F .[σ ]n ⇒
8 2
.0 ,67 .8 2 .12 ≈ 136 ,4433 kN . Chọn [P ] = 136 ,44 kN .
3
P ≤ 0 ,67 .8 2 .12 ⇒ P ≤
3 8 2
Câu 7: ( 1 Điểm)
Nội dung Điềm

0,25đ

Nội lực trên tiết diện của cột:


N z = −15 kN ; M x = 15 kN .12 cm = 180 kN .cm .
F = 6 × 12 − 4 × 10 = 32 cm 2 .
6 × 12 3 4 × 10 3 1592 4
Jx = − = cm ≈ 530 ,67 cm4 .
12 12 3 0,25đ
J 1592 796 3
Wx = xC = = cm ≈ 88 ,44cm 3 .
y max 3 × 6 9
Nz M x 15 180 kN
σ min = − =− − ≈ −2,5 2 . 0,25đ
F Wx 32 796 / 9 cm
Nz M x 15 180 kN
σ max = + =− + ≈ 1,57 2 . 0,25đ
F Wx 32 796 / 9 cm
Đề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã môn học: STMA230521.
Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng Học kỳ: I. Năm học: 15-16.
Bộ môn Cơ Học Đề số: 66. Đề thi có: 02 trang.
Ngày Thi: 25/12/2015 Thời gian: 90 Phút.
Được sử dụng tài liệu.
Câu 1: (1,5 Điểm)
Thanh AC cứng tuyệt đối cho trên hình 1. Thanh chống BQ có diện tích tiết diện F = 6 cm2 , module đàn hồi
E và ứng suất cho phép [σ ] = 11kN / cm2 ; a = 1m . Yêu cầu: 1/ Xác định ứng lực trong thanh BQ theo q , a ;
2/ Xác định tải trọng cho phép [q ] theo điều kiện bền.
q q

A B C A B C
450 450

Hình 1. E,F Hình 2. E,F E,4F

Q Q K
2a a 2a a
Câu 2: (1,5 Điểm)
Hệ cho trên hình 1 được gia cường độ cứng bằng cách gắn thêm thanh BK có vật liệu như thanh BQ và diện
tích tiết diện gấp bốn lần thanh BQ ( 4F ) (hình 2). Xác định chuyển vị đứng tại C theo q ,a ,E ,F .
Câu 3: (1,5 Điểm)
Một trục truyền moment xoắn M cho trên hình 3. Biết: D = 3cm , d = 2 ,5cm , [τ ] = 9 kN / cm 2 . Xác định tải
trọng cho phép [M ] để trục tại tiết diện 1-1 thỏa mãn điều kiện bền.
M 1-1 M=qa2 q 2b
P=3qa
d D
1 3b 6b
A B C D
1 2b
2a 5a a 8b
M
Hình 3. Hình 4.
Caâu 4: (4 Ñieåm)
Dầm AD như hình 4. Biết: [σ ] = 11kN / cm 2 ; a = 0 ,5 m ; q = 0 ,8 kN / cm . Yêu cầu: 1/ Xác định phản lực liên
kết tại B, C theo q , a ; 2/ Vẽ các biểu đồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a ; 3/ Xác định kích thước b
theo điều kiện bền (Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt).
P
Hình 5a. Hình 5b.

a
1 1-1
t
Hình 3. b
1 b

Câu 5: (1,5 Điểm)


Móc kéo như hình 5a, sơ đồ tính có kích thước như hình 5b. Biết [σ ] = 10kN / cm 2 ; b = 5cm ; t = 1cm ;
a = 30cm .
Xác định tải trọng cho phép [P ] để kết cấu tại mặt cắt 1-1 thỏa mãn điều kiện bền.
--------------- Hết ---------------

Trang 1/2
ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 66. Học kỳ: I. năm học: 15-16. (ĐA có 02 trang)
Câu 1: (1,5 Điểm)
1/ Xác định ứng lực trong thanh BQ:
Xét cân bằng thanh AC (hình 1):
2 3a 9
∑ m A = NQ 2 .2a + q.3a. 2 = 0 ⇒ NQ = − 2 2 qa ≈ −3 ,18qa . ------------------------------------------------------------ (0,5đ)
2/ Xác định q theo điều kiện bền.
9 qa 2 2 F [σ ] 2 2 6.11 kN kN
σ max
= ≤ [σ ] ⇒ q ≤ = ≈ 0 ,2074 . ----------------------------------------------------- (0,5đ)
2 2 F 9 a 9 100 cm cm
kN
Chọn [q ] = 0 ,2 . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
cm
YA q q Pk YA q Pk

A XA NQ B C A B C A XA B C
X1 X1
0 N 0 0 N
2a 45 B
a 45 2a 45 K
a
E,F
Hình 1. Hình 2b.
E,4F

Q K
2a a

Hình 2a.
Câu 2: (1,5 Điểm)
Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 2a. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − ∆1P / δ 11 . +
Xét cân bằng thanh AB (hình 2b). +
3a 2 9 2 3
∑ m A = N K .2a + q .3a 2 + X 1 2 .2a + Pk .3a = 0 ⇒ N K = − 4 qa − 2 X 1 − 2 Pk ; N Q = X 1 . --------------------------- (0,25đ)
9qa   2  2a 9 2 qa 2 qa 2
∆1P =  −  . −  . = ≈ 0 ,7955 . ------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
 4   2  E .4F 16 EF EF
2 2a  2  2  2a 8 2 +1 a a
δ 11 = 1.1. +  −  −

.
 = ≈ 3 ,0784 . ----------------------------------------------------- (0,25đ)
EF  2  2  E .4F 4 EF EF
9 2
⇒ NQ = X 1 = − qa ≈ −0 ,2584 qa . --------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
4 8 2 +1 ( )
9 2 9 2  18 2
⇒ N K = − qa − − qa  = − qa ≈ −2 ,0673 qa .---------------------------------------------------- (0,25đ)
4 2  4 8 2 +1  ( )
8 2 +1
 18 2    3 2a 27 2 qa 2 qa 2
∆yC =  − qa  −  = ≈ 1 ,5505 . -------------------------------------------------------- (0,25đ)
 8 2 + 1  2  E .4F 2 8 2 + 1 EF ( EF )
Câu 3: (1,5 Điểm)
671
Wρ = 0 ,2D 3 (1 − d 4 / D 4 ) = 0 ,2.3 3 (1 − 2 ,5 4 / 3 4 )cm 3 = cm 3 ≈ 2 ,8 cm 3 . ------------------------------------------------- (0,5đ)
240
M 671
τ max
= ≤ [τ ] ⇒ M ≤ Wρ .[τ ] = .9 kN .cm = 25 ,1625 kN .cm . ------------------------------------------------------------ (0,5đ)
Wρ 240
Chọn [M ] = 25 ,16 kN .cm . --------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
Câu 4: (4 Điểm)
1/ Xác định phản lực liên kết tai A, D:
3a
∑ mB = −YC .5a + M + P .6a + q .7 a. 2 = 0 ⇒ YC = 5 ,9qa . ----------------------------------------------------------------- (0,25đ)

1 /2
7a
∑m C = YB .5 a + M + P .a − q .7 a .
2
= 0 ⇒ YB = 4 ,1qa . --------------------------------------------------------------------- (0,25đ)

2/ Vẽ các biểu đồ nội lực:


Bieåu ñoà löïc caét - hình 4c. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- (1đ)
Bieåu ñoà moâmen uoán - hình 4d. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- (1đ)
3/ Xác định kích thước b theo điều kiện bền:
8b.(10b)3 5b.(6 b)3 1730 4
J xC = − = b ; y max = 5b .----------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
12 12 3
3 45 qa 2 3 45 0 ,8.50 2
σ max = 3qa 2 . 5 b ≤ [σ ] ⇒ b ≥ 3 = cm ≈ 1 ,6786 cm . ------------------------------------- (0,5đ)
1730 b 4 1730 [σ ] 1730 11
Chọn: b = 1 ,68cm . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
M=qa2 q b) 2b
P=3qa
a) 3b 6b
A B C D
2b
2a 5a a 8b P
YB YC
3qa
2,1qa
c) Qy a
2qa 1-1
2,9qa P t
2
2 3qa b
2qa
qa2 Pa
b
d) Mx
1,205qa2 Hình 5.

Hình 4.
Câu 5: (1,5 Điểm)
F = b 2 − (b − 2t )2 = 5 2 cm 2 − (5 − 2 )2 cm 2 = 16cm 2 . ------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
J xC  b 4 (b − 2t )4  2  5 4 (5 − 2 )4  2 3 272 3
WxC = = −  = −  cm = cm ≈ 18 ,13cm 3 . ------------------------------------- (0,25đ)
y max  12 12  b  12 12  5 15
P Pa F .WxC
σ max = + ≤ [σ ] ⇒ P ≤ [σ ] = 16.272 / 15 .10kN ≈ 5 ,8244kN . --------------------------------------- (0,5đ)
F WxC F .a + WxC 16.30 + 272 / 15
Chọn [P ] = 5 ,8kN . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
Ngày 6 tháng 12 năm 2015
Làm đáp án

2 /2
Đề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã môn học: STMA240121.
Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng Học kỳ: I. Năm học: 15-16.
Bộ môn Cơ Học Đề số: 67. Đề thi có: 01 trang.
Ngày Thi: 6/1/2016 Thời gian: 90 Phút.
Được sử dụng tài liệu.
Câu 1: ( 3 Điểm)
Thanh AC cứng tuyệt đối cho trên hình 1. Các thanh BD, CD làm cùng loại vật liệu có module đàn hồi E ,
diện tích tiết diện F . Biết: [σ ] = 12kN / cm 2 ; E = 2.10 4 kN / cm 2 ; F = 4cm 2 ; a = 1 ,1m .
1/ Xác định ứng lực trong các thanh BD, CD theo q ,a .
2/ Xác dịnh tải trọng cho phép [q ] để các thanh BD, CD thoả điều kiện bền.
3/ Cho q = 20kN / cm , tính chuyển vị thẳng đứng tại C.
q P=3qa

A B C

2a 2
M=2qa
q b
a) b) 4b
D A B C D
P=qa
a a a 2a 3a a b 2b b
Hình 1. Hình 2.
Câu 2: (4 Điểm)
Dầm AD cho trên hình 2. Biết: [σ ] = 13kN / cm 2 ; a = 0 ,4m ; b = 5cm .
1/ Xác định phản lực tại A, D theo q ,a .
2/ Vẽ các biểu đồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a .
3/ Xác định [q ] theo điều kiện bền của ứng suất pháp.
Câu 3: (1,5 Điểm)
Cột AB cho trên hình 3. Tại A chịu liên kết khớp trượt, tại B chịu liên kết ngàm. Biết:
λ = 90 → ϕ = 0 ,69 ; λ = 100 → ϕ = 0 ,60 ; [σ ]n = 12kN / cm 2 ; h = 4 ,2m ; b = 7 ,5cm .
Xác định tải trọng cho phép [P ] theo điều kiện ổn định.
P
A

Q
h h
Hình 3. Hình 4.
A B EJ C D
a a a

2b
b
Câu 4: (1,5 Điểm)
10 Qa 3
Dầm AD có moment chống uốn EJ như hình 4. Một vật nặng có trọng lượng Q rơi từ độ cao h =
3 EJ
xuống tại C. Tính chuyển vị thẳng đứng tại B khi xảy ra va chạm.
--------------- Hết ---------------
Nội dung kiểm tra Chuẩn đầu ra học phần
G1.2: Phân tích được các thành phần ứng lực phát sinh trên mặt cắt.
G1.6: Có khả năng tính chuyển vị bằng phương pháp năng lượng, cách giải bài toán siêu tĩnh
Câu 1 bằng phương pháp lực.
G2.2: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán kết cấu nhằm đảm bảo được
độ bền khi kết cấu chịu tải trọng tĩnh
G1.2: Phân tích và viết được phương trình cân bằng tĩnh học để xác định phản lực liên kết.
G1.4: Biết phân tích các được trưng hình học của mặt.
Câu 2
G2.2: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán kết cấu nhằm đảm bảo được
độ bền khi kết cấu chịu tải trọng tĩnh
G2.1: Có khả năng nhận biết kết cấu trọng yếu cần quan tâm đến ổn định trong hệ.
G2.2: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán kết cấu nhằm đảm bảo được
Câu 3 sự ổn định khi kết cấu chịu tải trọng tĩnh.
G1.6: Có khả năng tính chuyển vị bằng phương pháp năng lượng, cách giải bài toán siêu tĩnh
bằng phương pháp lực.
G1.6: Có khả năng tính chuyển vị bằng phương pháp năng lượng, cách giải bài toán siêu tĩnh
Câu 4 bằng phương pháp lực.
G2.2: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán kết cấu chịu tải trọng động.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


Ngày …. tháng …. năm 2015 Ngày 5 tháng 2 năm 2015
Duyệt đề Soạn đề

Lê Thanh Phong
ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA240121. Đề số: 67. Học kỳ: I. năm học: 15-16. (ĐA có 02 trang)
Câu 1: (3 Điểm)
1/ Xác định ứng lực trong thanh BD, CD.
2
BD = 5a ; CD = 2 2a ; sinα = . Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 1a. Phương trình chính tắc:
5
δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − ∆1P / δ 11 . Xét thanh AC (hình 1b). -------------------------------------------------------------- (0,25đ)
2 3a 2
∑m / A = N . B
5
.2a + P .2a + q .3a. + X 1 .
2 2
.3a + Pk .3a = 0 . ---------------------------------------------------------- (0,25đ)

21 5 3 5 3 5
⇒ NB = − qa − X1 − Pk ; NC = X 1 . ------------------------------------------------------------------------------ (0,25đ)
8 4 2 4
 21 5  3 5  5a 315 5 qa 2 qa 2
∆1P =  − qa  − .
 = ≈ 15 ,56 . ------------------------------------------------------------- (0,25đ)
 8  4 2  EF 32 2 EF EF
 3 5  3 5  5a 2 2a 45 5 + 64 2 a a
δ 11 =  −  −


 + 1.1. = ≈ 5 ,97 . ----------------------------------------------- (0,25đ)
 4 2  4 2  EF EF 32 EF EF
315 5 32 315 5
⇒ NC = X 1 = − . qa = − qa ≈ −2 ,6qa . -------------------------------------------------- (0,25đ)
32 2 45 5 + 64 2 45 10 + 128
 21 5 3 5 315 5  168 10
NB =  − + . qa = −
 qa ≈ −2 ,78qa . ----------------------------------------------- (0,25đ)
 8 4 2 45 10 + 128  45 5 + 64 2
2/ Xác định tải trọng cho phép theo điều kiện bền.
N 168 10 qa
σ max = B = ≤ [σ ] .------------------------------------------------------------------------------------------ (0,25đ)
F 45 5 + 64 2 F
45 5 + 64 2 F .[σ ] 45 5 + 64 2 4.12 kN kN
⇒q≤ = ≈ 0 ,15699 . ------------------------------------------------------ (0,25đ)
168 10 a 168 10 110 cm cm
kN
Chọn: [q ] = 0 ,15699 . --------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
cm
3/ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.
 168 10  3 5  5a 630 10 qa 2 qa 2

∆yC =  − 
qa  −  = ≈ 10 ,4233 . ----------------------------------------- (0,25đ)
 45 5 + 64 2  4  EF 45 5 + 64 2 EF EF
630 10 20.110 2
∆yC = cm ≈ 31 ,53cm . ---------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
45 5 + 64 2 2.10 4 .4
q P=3qa Pk=1 M=2qa2
q b
4b
A B 450 C Hình 2a.
α A B P=qa C D
X1 2a 3a a b 2b b
YA YD
Hình 1a. 2a 2qa Hình 2b.
qa
Hình 2c. Qy
D
2qa 3qa
a a a
2
qa /2
YA q P=3qa Pk=1 Hình 2d. Mx

A XA α B 450 C 2
Hình 1b. 2qa 5qa2/2
NB X1=1 5qa2/2
2a a
Câu 2: (4 Điểm)
1/ Xác định phản lực liên kết tai B, C.
∑m / A = −YD .6a + M − P.2a + q.6a.3a = 0 ⇒ YC = 3qa . ------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
∑m / D =Y A .6 a + M + P .4a − q .6 a .3a = 0 ⇒ YA = 2qa . ------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
2/ Vẽ các biểu đồ nội lực:
Bieåu ñoà löïc caét - hình 2c. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- (1đ)
Bieåu ñoà moâmen uoán - hình 2d. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- (1đ)
3/ Xác định [q ] theo điều kiện bền:
 b.(4b )3  2b.b 3 65 4
y max = 2b ; J xC = 2  + = b = 10 ,83b 4 .---------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
 12  12 6
5qa 2 6 65 [σ ]b 3 65 13.5 3 kN kN
σ max = . 4
.2b ≤ [σ ] ⇒ q ≤ 2
= . 2
≈ 2 ,2005 . ------------------------------------------------ (0,5đ)
2 65 b 30 a 30 40 cm cm
Chọn: [q ] = 2 ,2kN / cm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
Câu 3: (1,5 Điểm)
2b.b 3 b 4 J b2
Jmin = = ; F = 2b.b = 2b 2 ; rmin = min = ; µ = 0 ,5 .---------------------------------------------------------- (0,25đ)
12 6 F 2 3
µ .l µ .h 0 ,5.420
λ= = 2 3 2 = 2 3. ≈ 97 . -------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
rmin b 7 ,5
⇒ ϕ = 0 ,627 . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
P
σ max = ≤ ϕ .[σ ]n ⇒ P ≤ 2b 2 .ϕ .[σ ]n .-------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
F
P ≤ 2.7 ,5 2 .0 ,627.12kN = 846 ,45kN .-------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
Chọn: [P ] = 846 ,45kN . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
P Q
A a)
A B C D
a a a
b) Mp
Qa/3
2Qa/3
Hình 3. h Pk=1
c)
Hình 4. A B C D
d) Mk
a/3 2a/3
B Pm=1
e)
A B C D
2b f) Mm
b a/3
2a/3
Câu 4: (1,5 Điểm)
Xét hệ chịu tác dụng lực Q tĩnh tại C (hình 4a), vẽ ba biểu đồ (hình 4b, 4d, 4f). -------------------------------------- (0,25đ)
(M )× (Mk ) = 1  1 . 2Qa .2a × 2 . 2a + 1 . 2Qa .a × 2 . 2a  = 4 Qa 3 . ------------------------------------------------- (0,25đ)
yCt = p  
EJ EJ  2 3 3 3 2 3 3 3  9 EJ
(M )× (Mm ) = 1  1 . Qa .a × 2 . 2a + 1 . Qa .a ×  2 . 2a + 1 . a  + 1 . 2Qa .a ×  1 . 2a + 2 . a  + 1 . 2Qa .a × 2 . a  . -- (0,25đ)
y Bt = p    
EJ EJ  2 3 3 3 2 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 2 3 3 3 
7 Qa 3
yBt = . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
18 EJ
2h 10 Qa 3 9 EJ
kđ = 1 + 1 + = 1 + 1 + 2. . = 5 . --------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
yCt 3 EJ 4 Qa 3
7 Qa 3 35 Qa 3 Qa 3
y Bđ = kđ .y Bt = 5. = ≈ 1 ,94 . --------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
18 EJ 18 EJ EJ
Ngày 5 tháng 1 năm 2016
Làm đáp án

Lê Thanh Phong
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÁP ÁN MÔN: SỨC BỀN VẬT LIỆU
TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA240121 Học kỳ: I / 2015-2016

Câu 1 (1,5 điểm)


a) mA  0  N CD  1,5 P  60kN (0,5đ)

NCD
A  b2   b  2cm  Chọn b = 2cm (0.5đ)
[ ]
b)  dB  1,5lCD  0, 05cm (0.5đ)

Câu 2 (3 điểm)
a) Vẽ đúng Qy (1,0đ), vẽ đúng Mx (1,0đ).
b) QD = qa (0,5đ), MD = 2qa2 (0,5đ)
Câu 3 (2,5 điểm)
a) yC = 17,7cm (0,5đ)
b) Ix = 2858,2 cm4 (0,5đ)
Mx Qy .S xc
c) yK  17, 7cm;S xc  33, 4cm3 ;  K  yK  10,97 kN / cm2 ; K   0,35kN / cm2 (1.5đ)
Ix I xbc
Câu 4 (1,5 điểm)
lx  ly  0,7 H  231cm (0,25đ)

ix  0, 289  8  2, 31cm ;iy  0, 289  10  2, 89cm ; (0,25đ)

x  lx / ix  100;y  ly / iy  80cm ; max  100    0, 31 (0,50đ)

[P ]   . A.[ ]n  124 kN (0.5đ)


Câu 5 (1,5 điểm)
a) Xác định nội lực tại ngàm
M x   P.H  P.b / 2  186 kNm ; M y  P.a /2  9 kNm ; N z  60 kN (0.75đ)

b)Tính ứng suất pháp lớn nhất và nhỏ nhất trên MCN tại ngàm

N z Mx My N M My
 max     9, 5 kN / cm2 ;  min  z  x   9,7 kN / cm2 (0.75đ)
A Wx Wy A Wx Wy

1/1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG Mã môn học: 1121080
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Sinh viên được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (2,5 điểm)


Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại B và được giữ bởi thanh AC như hình 1. Thanh AC
có diện tích mặt cắt ngang F và được làm bằng thép có    21kN / cm2 ; E  2,1.104 kN / cm2 . Cho:
q  45kN / m; L1  4m; L2  3m .
 Xác định ứng lực trong thanh AC.
 Xác định diện tích mặt cắt ngang F của thanh AC theo điều kiện bền.
 Với F tìm được, tính chuyển vị thẳng đứng tại A.

2M 5M
A
C
M

E, F
q L2
4M
L

A L1 B L B

Hình 1 Hình 2
2L

Câu 2: (2,0 điểm) Trục đỡ các bánh răng có mặt cắt ngang không đổi, hình tròn đường kính d chịu lực như
hình 2. Trục làm bằng thép có:    6kN / cm2 ; G  8000kN / cm2 . Cho M  20kN .cm; L  30cm .
 Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục.
 Xác định đường kính trục, d, theo điều kiện bền.
 Với d tìm được, tính góc xoay của mặt cắt tại A so với mặt cắt tại B.

Câu 3: (1,5 điểm) Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ x  const , chịu liên kết ngàm tại B và có kích thước như
hình 3. Tính chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt tại A theo P, a và EJ x .

2P P P 3P

A A B
B
2a a a a a

Hình 3 Hình 4
Câu 4: (2,5 điểm) Dầm AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d chịu liên kết gối cố định tại A, liên kết tựa
tại B và có kích thước như hình 4. Dầm làm bằng vật liệu có    9kN / cm2 . Cho: P  7kN ; a  2m .

Trang 1/2
 Xác định phản lực liên kết tại A và B theo P.
 Vẽ các biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm theo P và a.
 Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính, d, của dầm theo điều kiện bền.

Câu 5: (1,5 điểm) Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ x  const chịu liên kết ngàm tại A, liên kết tựa tại C và có
kích thước như hình 5. Xác định phản lực liên kết tại C theo P.
P

A B
C
5a a

Hình 5

Đáp án SV xem trên trang web: Ngày 18 tháng 12 năm 2015


https://sites.google.com/site/trangtantrie Thông qua bộ môn
n/about-the-class/teaching-philosophy

Trang 2/2
ĐÁP ÁN MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU-MMH: 1121080
Câu 1:
Xét cân bằng thanh AB như hình vẽ. N AC R  90kN YB 0,25đ
 B
A
8 / 3m 4 / 3m XB
3 4 0,5đ
m  0   N AC .4  90.  0  N AC  50kN
B
5 3
50 0,5đ
Theo điều kiện bền:  z max      21
F
50 0,5đ
F  2,38cm2 Chọn F  2, 4cm2
21
Trạng thái “k”: Pk  1 N AC 0,5đ
YB
 mB  0  N AC  5 / 3 
A sin  
3
B XB 5
4m
N AC .N AC LAC 0,25đ
A  LAC  0,83cm Hoặc  A   0,83cm
EAC FAC sin 
Tổng cộng : 2,5đ
Câu 2:
2M 5M M 4M 0,5đ
A B
L L 2L
Biểu đồ mômen xoắn Mz như hình vẽ
2M
Mz
3M 4M

Mz 4M 0,5đ
Theo điều kiện bền:      
max
W max
0, 2d 3
4M 4.20 0,5đ
d 3  4, 05cm , chọn d  4,1cm
0, 2  
3
0, 2.6
Góc xoay tương đối giữa hai mặt cắt A 2M .L  3M .L  4M .2 L 9M .L 0,5đ
và B:  AB    0, 024rad
G.0,1d 4 G.0,1d 4
Tổng cộng : 2,0đ
Câu 3:
Biểu đồ mômen uốn ở trạng thái “m” như hình vẽ 0,5đ
Trạng thái “k” và biểu đồ mômen uốn ở trạng thái “k” như hình vẽ 0,25đ
Chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt tại A: 0,75đ
3
 f  1  2 4 2 5 3 2 8  58 Pa 3 Pa 3
A   C    4 Pa . a  4 Pa . a  Pa . a    19,33
i 1  EJ x i EJ x  3 2 2 3  3 EJ x EJ x

Trang 3/2
2P P

A B
2a a

7Pa
4Pa 3
1 2
Mx
fC3
Pk  1 fC2
fC1 3a
A B
3a
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 4:
YA P 3P YB
a) A B
a a a

b) 5P / 3 2P / 3
Qy

7P / 3
c) Mx

5Pa / 3
7 Pa / 3
Giải phóng liên kết cho dầm AB như hình a 0,25đ
 mA  0  P.a  3P.2a  YB .3a  0  YB  7P / 3 0,25đ

m  0  YA .3a  P.2a  3P.a  0  YA  5P / 3


B
0,25đ
Biểu đồ lực cắt Qy như hình b 0,5đ
Biểu đồ mômen uốn Mx như hình c 0,5đ
M 0,25đ
Theo điều kiện bền ứng suất pháp:  z max  x max    ; M x max
 7 Pa / 3;Wx  0,1d 3
Wx
7 Pa 7 Pa 7.7.200 0,5đ
     d  3 3  15,368cm ; Chọn d  15, 4cm
0,3d 3
0,3   0,3.9
Tổng cộng : 2,5đ
Câu 5:
P Chọn hệ cơ bản như hình vẽ 0,25đ
C Phương trình chính tắc: 1 p  X111  0 (*)
A B
5a X1 a Biểu đồ mômen uốn ở trạng thái “m” như hình vẽ 0,25đ
6Pa Trạng thái “k” và biểu đồ mômen uốn ở trạng thái 0,25đ
fC “k” như hình vẽ
M 0P 1 25 2 13 325 3 0,25đ
5a 1 p   a . Pa   Pa
EJ x 2 3 6
M1 1 125 3 0,25đ
A  B 11  a
X1  1 EJ x 3
5a
1 p 0,25đ
(*)  X 1   1,3P
 11
Tổng cộng : 1,5đ
Trang 4/2
Trang 5/2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015-2016
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA XD & CHƯD Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 70 Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (1 điểm) Thanh AB cứng tuyệt đối cho trên hình 1. Thanh giằng BC có diện tích tiết diện
F  5cm2 , và ứng suất cho phép    12kN / cm2 . Yêu cầu: 1/ Xác định ứng lực trong thanh BC; 2/ Xác
định tải trọng cho phép P  theo điều kiện bền.

Hình 1. Hình 2.

Câu 2: (1,5 điểm) Thanh ABC cứng tuyệt đối cho trên hình 2. Các thanh giằng BM, CN có cùng chiều
dài 2a, module đàn hồi E và diện tích tiết diện lần lượt là 3F, 2F. Tính ứng lực trong hai thanh BM, CN.
Câu 3: (1,5 điểm) Một trục tròn đặc truyền moment xoắn cho trên hình 3. Biết:    9kN / cm 2 ;
G  8.10 3 kN / cm 2 . Yêu cầu: 1/ Xác định đường kính d của tiết diện theo điều kiện bền; 2/ Tính chuyển
vị xoay tương đối giữa hai mặt cắt qua A và D với đường kính tìm được.

=90kN.m
Hình 3. Figure 4.

Câu 4: (1,5 điểm) If the beam is subjected to an internal moment of M  90kN.m shown in Figure 4.
Determine the normal stress in the beam at points A, B and C.
Câu 5: (1,5 điểm) Trục tròn đặc có đường kính tiết diện d , liên kết và chịu lực như trên hình 5. Biết
   10kN / cm2 . Yêu cầu: 1/ Xác định phản lực liên kết tại A, B; 2/ Vẽ các biểu đồ nội lực; 3/ Xác định
d theo điều kiện bền (bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt).

Hình 5. Figure 6. A D
B EI C
a a a

Câu 6: (1,5 điểm) Determine the deflection at C ( yC ) of the beam shown in Figure 6. EI is constant.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/6


Câu 7: (1,5 điểm) Xác định tải trọng cho phép P  để ngàm kẹp thõa bền tại mặt cắt a-a cho trên hình 7.
Biết vật liệu có ứng suất cho phép    15kN / cm2 .

a-a

Hình 7.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực
Câu 1, 3, 4, 6, 7
trên mặt cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh
Câu 5
bằng phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng
tâm, thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các
Câu 1, 3, 4, 5, 7
thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền
vật liệu. Áp dụng được nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được
chuyển vị theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh Câu 2, 3, 6
bằng phương pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 4, 6

Ngày 03 tháng 06 năm 2016


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Tấn Hùng

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/6


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 70. Học kỳ: II. năm học: 2015-2016. (ĐA có 04 trang)
Câu 1: ( 1 Điểm)
Nội dung Điểm


Hình 1.
NB
0,25đ
XA
YA
Xét thanh AB:
BC  0 ,752  12 m  1,25m ; cos  1 / 1,25  0 ,8 .
m / A  N .0 ,8.3m  P.1m  P.2m  0  N
B B  1,25P . 0,25đ
NB 1,25P F   5.12
 max       P   kN  48kN . Chọn P   48kN . 0,5đ
F F 1 ,25 1 ,25

Câu 2: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

X1
Hình 2a.
0,25đ

Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình vẽ:


Phương trình chính tắc:  11 .X1  1P  0  X1  1P /  11 .
X1
Hình 2b.
YA 0,25đ
Xét thanh BC: NB

m / A  NB .a  P.a  X1 .3a  0  NB  P  3 X1 ; NC  X 1 .


2a 2Pa
1P  P  3  . 0,25đ
E .3F EF
2a 2a a
 11   3 3  11 7 . 0,25đ
E .3F E .2F EF
2
 NC  X 1  P  0 ,2857P . 0,25đ
7
2 1
 NB  P  3. P  P  0 ,1429P . 0,25đ
7 7

Câu 3: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/6


Hình 3.
0,5đ

150N.m
250N.m 175N.m
Biểu đồ moment xoắn: (Mz)
M M 250N.m 25kN.cm 25kN.cm 25kN.cm
 max  z max  z max3       d  3 3  2 ,4037cm .
W 0 ,2d 0 ,2d 3
0 ,2d 3
0 ,2  0 ,2.9kN / cm 2 0,5đ
Chọn d  2 ,41cm .
250N.m  500mm 175N.m  400mm 150N.m  500mm
 AD    
GJ GJ GJ
0,5đ
25kN .cm  50cm 17,5kN .cm  40cm 15kN .cm  50cm 1200kN .cm2
AD       0,0445rad
G0,1d 4 G0,1d 4 G0,1d 4 8.103 kN / cm2 .0,1.2, 414 cm4

Câu 4: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

yA
xG

=90kN.m yG x
yC
Hình 4. 0,25đ
G

Chọn trục x như hình vẽ:


180mm  30mm.300mm  15mm  300mm.30mm
yG   97 ,5mm ; y A  330mm  97 ,5mm  232,5mm ;
30mm.300mm  300mm.30mm 0,25đ
yB  97 ,5mm ; yC  97 ,5mm  30 mm  67 ,5mm .
30.3003 300.30 3
J xG  mm4  180  97 ,5 2 mm2  30mm.300mm   97 ,5  152 mm2  300mm.30mm
12 12 0,25đ
JxG  190687500mm 4

M 9.104 kN .mm kN
A  yA   4
232,5mm  0,11 . 0,25đ
J xG 190687500mm mm 2
M 9.104 kN.mm kN
B  yB   4
97 ,5mm  0 ,046 . 0,25đ
JxG 190687500mm mm2
M 9.104 kN.mm kN
C  yC   4
67 ,5mm  0 ,032 . 0,25đ
JxG 190687500mm mm2

Câu 5: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/6


Hình 5a.
0,25đ
YA YB
Xét thanh AB:
m / A  YB .900mm  450N.200mm  300N.600mm  0  YB  100N .
m / B  Y .900mm  450N.700mm  300N.300mm  0  Y
A A  250N .
250N
100N

Hình 5b. (Qy) 0,5đ

Biểu đồ lực cắt: 200N


3.104N.mm
m
Hình 5c. (Mx)
0,5đ

Biểu đồ moment uốn: 5.104N.mm


m
Mx Mx Mx 5kN.cm
  max
 max
    d  3 max
3  1 ,7099cm . Chọn d  1,71cm . 0,25đ
max
Wx 0 ,1d 3
0 ,1  0 ,1.10kN / cm 2

Câu 6: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

"m"
A D
B EI C
a a a 0,5đ
Hình 6a.
(Mm)

Xét trường hợp "m", vẽ biểu đồ moment uốn (Mm): 6Pa


Xét trường hợp "k", vẽ biểu đồ moment uốn (Mk):
Pk=1
"k"
0,5đ
Hình 6b.
(Mk)
9a/5
21a/5
1 1 2 9a 1  9a 21a  1 2 21a  Pa 3
yC   .6Pa.6a   6Pa.8a      .6Pa.6a   216 .
3 5 
0,5đ
EI  2 3 5 2 5 5  2 EI

Câu 7: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 5/6


N=P
M=P(200mm+yC)

Hình 7.

0,25đ

Xét phần dưới từ mặt cắt a-a. Chọn trục x như hình vẽ:
N  P ; M  P 200 mm  yC 
40mm  600mm2  5mm  400mm2
yC   26mm ; ymax
k
 26mm ; ymaxn
 70mm  26mm  44mm ;
600mm2  400mm2 0,25đ
F  600mm2  400mm2  103 mm2 ; M  P 200 mm  26 mm   226 P mm .
10.60 3 40.10 3
J xC  mm4  40  26 2 mm2  600mm2  mm4  26  5 2 mm2  400mm2  477333,33mm4 . 0,25đ
12 12
N M k P 226P mm 1 1
 max   ymax  3 2
 4
26mm  0 ,0133P 2
 1,33P 2 . 0,25đ
F J xC 10 mm 477333,33mm mm cm
N M n P 226P mm 1 1
 min   y max  3 2
 4
44mm  0 ,0198P 2
 1,98P 2 . 0,25đ
F J xC 10 mm 477333,33mm mm cm

 max
1
 1,98P 2     
 2

15kN / cm 2
cm 2  7 ,5757kN . Chọn P  7 ,57kN .
P cm 0,25đ
cm 1 ,98 1 ,98

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 6/6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (1,5 điểm) The rigid bar AB is pin connected at A and supported by a wire CD that is made from A-36
steel. If the allowable tensile stress for the steel is    21kN / cm 2 . (see figure 1).
 Determine the axial force in the wire CD.
 Determine the required cross-sectional area of the wire CD.
 Determine the vertical deflection of the rigid bar AB at B. If the modulus of elasticity for the steel is
E  2,1.104 kN / cm2 .

30cm
D
60cm
r B
30cm
4m P  45kN R

C
A T1
B
A
3m 3m T3
T4
Figure 1
T2 Hình 2
Câu 2: (1,5 điểm) Trục thép AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A và B. Hệ
chịu lực và có kích thước như hình 2 (Các lực căng dây T1, T2 theo phương ngang và các lực căng dây T3, T4
theo phương đứng). Biết rằng thép có ứng suất cho phép    18kN / cm2 . Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác
định đường kính trục theo thuyết bền bốn.
Cho: r  10cm; R  20cm; T1  600 N ; T2  250 N ; T3  850 N ; T4  150 N
Câu 3: (1,5 điểm) Determine the maximum tensile stress and maximum compressive stress due to the load
P  150 kN acting on the simple beam AB (see figure 3).
P  150 kN A B

A B 40cm
40cm 70cm 60cm
4m 2m
30cm 4kN 5kN
Figure 3 Hình 4
Câu 4: (2,0 điểm) Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A và B như hình 4.
Trục làm bằng thép có    18kN / cm2 .
 Xác định phản lực liên kết tại A và B.
 Vẽ các biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.
 Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính, d, của trục theo điều kiện bền.

Trang 1/2
Câu 5: (1,0 điểm) Cần thiết kế trục truyền động trong xe hơi để truyền một mômen xoắn M=2kN.m như hình 5.
Trục làm bằng thép hợp kim có ứng suất cho phép [τ]=6,5kN/cm2 và có môđun trượt G=8.103kN/cm2. Xác định
mômen chống xoắn, W , của mặt cắt ngang của trục theo điều kiện bền.

Hình 5

Câu 6: (1,5 điểm) Cho cơ cấu kẹp như hình 6. Biết rằng lực kẹp chi tiết tại A bằng F  950 N , tính ứng suất
kéo lớn nhất và ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt a-a.

A
F
F
25cm
a A B

a
aa
4cm Hình 6

3cm 5cm Hình 7

2cm

Câu 7: (1,0 điểm) Cho dầm nâng AB như hình 7, sinh viên hãy giải thích tại sao có sự thay đổi kích thước mặt
cắt ngang của dầm nâng như hình vẽ.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực trên mặt
Câu 1, 2, 3, 4
cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh bằng
Câu 2, 4, 7
phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng tâm,
thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các thành phần
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền vật liệu. Áp dụng
được nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được chuyển vị
theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh bằng phương Câu 1
pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 5, 6

Ngày 16 tháng 6 năm 2016


Thông qua trưởng ngành

Trang 2/2
ĐÁP ÁN MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU-MMH: 1121080
Câu 1:
Xét cân bằng thanh AB như hình vẽ. YA N CD 0,25đ
P
XA 
A B
3m 3m

4 0,5đ
m  0  NCD .3  P.6  0  N CD  2,5P  112,5kN
A
5
2,5P 2,5P 0,25đ
Theo điều kiện bền:  z max      F 
F  
2,5.45 0,25đ
F  5, 357cm 2 Chọn F  5,36cm2
21
NCD
NCD 0,25đ
Chuyển vị thẳng đứng tại B: B  P L  2,5.45.2,5 .5000  12, 49mm
CD
ECD FCD 21000.5,36
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 2:
y 1kN
A M M  7 kN .cm B
z
a)
x 0,85kN
30cm 60cm 30cm

Mx b)

My 22,5 kN .cm

19,125 kN .cm 7 kN .cm

Mz

Sơ đồ tính như hình a 0,25đ


Các biểu đồ nội lực 0,75đ
M x2  M y2  0,75M z2 0,5đ
22,52  6,3752  0,75.72
Theo thuyết bền 4:      18  d  2,376cm
0,1d 3 0,1d 3
, chọn d  2, 4cm
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 3:
YA
150kN YB

A B

4m 2m
Mx

200 kN .m
Biểu đồ mômen uốn như hình vẽ 0,25đ
30.40 3 0,25đ
Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang: J x   53333,33cm4
36

Trang 3/2
Mx k 200.100 40 0,5đ
Ứng suất kéo lớn nhất phát sinh trong dầm:  max  max
ymax  .  5kN / cm 2
Jx 53333,33 3
Mx n 600.100 80 0,5đ
Ứng suất nén lớn nhất phát sinh trong dầm:  min   max
ymax  .  10kN / cm 2
Jx 53333,33 3
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 4:
YA 4kN 5kN YB
a) A B
40cm 70cm 60cm
82 / 17
b) 14 / 17
 kN  Qy

71 / 17
c)  kN .cm  Mx

3280 /17  192,94


4260 /17  250,588
Giải phóng liên kết cho dầm AB như hình a 0,25đ
 mA  0  4.40  5.110  YB .170  0  YB  71/17kN  4,176kN 0,25đ

m B  0  YA .170  4.130  5.60  0  YA  82 /17kN  4,824kN 0,25đ


Biểu đồ lực cắt Qy như hình b 0,25đ
Biểu đồ mômen uốn Mx như hình c 0,5đ
Mx 0,25đ
Theo điều kiện bền ứng suất pháp:  z max
 max
   ; M x max
 427, 06 kN .cm; Wx  0,1d 3
Wx
427, 06 0,25đ
  18  d  5,18cm ; Chọn d  5, 2cm
0,1d 3
Tổng cộng : 2,0đ
Câu 5:
Mz M 0,25đ
Theo điều kiện bền:  max max
    
W W
max

200 0,5đ
 W   30, 769cm3
6,5
Chọn W  30, 77cm3 0,25đ
Tổng cộng : 1,0đ
Câu 6:
Phân tích các thành phần nội lực trên mặt cắt a-a 0,25đ
aa 4cm
y  max
F  0, 95kN  : Nz
 
y ( ) ( ) () : M x
27, 5cm 3cm x 5cm
( ) ( )
Nz z
 
a  min
2cm
Mx
 mx  0  0, 95.27, 5  M x  0  M x  26,125kN .cm 0,5đ

 Fz  0  0,95  N z  0  N z  0,95kN
Trang 4/2
4.53 2.33 0,25đ
Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang: J x    37,1666cm 4 ; F  14cm 2
12 12
Nz M 0,95 26,125 0,25đ
Ứng suất kéo lớn nhất:  max   x ymax   2,5  1,825kN / cm2
F Jx 14 37,1666
Nz M 0,95 26,125 0,25đ
Ứng suất kéo lớn nhất:  min   x ymax   2,5  1, 689kN / cm 2
F Jx 14 37,1666
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 7:
Sơ đồ tính và biểu đồ mômen uốn phát sinh trong dầm: 0,5đ
P
T  2P P

A B

L/2 L/2
PL / 2

Mx

Dầm chịu uốn với ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang được tính theo công thức: 0,5đ
M
 max  x . Để dầm chịu uốn đều (tiết kiệm vật liệu) người ta tay đổi kích thước mặt cắt ngang dựa
Wx
vào sự thay đổi của mômen uốn trong dầm, tại giữa dầm mômen uốn là lớn nhất nên tiết diện lớn nhất
và nhỏ dần ra hai phía.
Tổng cộng : 1,0đ

Trang 5/2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2015-2016
KHOA XD & CHƯD Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
Mã môn học: STMA240121
BỘ MÔN CƠ HỌC
Đề số/Mã đề: 69 Đề thi có 02 trang.
------------------------- Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (1,5 điểm) Cho hệ như hình 1. Dây AB có module đàn hồi E  2.10 4 kN / cm 2 ; Ứng suất cho phép
   12kN / cm2 ; Diện tích tiết diện F . Xác định F để dây AB thõa bền; với F tìm được, tính chuyển vị
đứng của điểm B.

Hình 1. 5 kN/m Hình 2.

Q=50 N
0.8 m

Câu 2: (1,5 điểm) Dầm chịu lực có tiết diện như hình 2. Biết nội lực trên tiết diện có chiều như hình vẽ, độ
lớn M  75 N .m ; Q  50N . Xác định ứng suất pháp tại điểm B và ứng suất tiếp tại điểm C.

Câu 3: (1,5 điểm) Tính ứng suất tại điểm A trên mặt cắt a – a của dầm chịu lực như hình 3. Biểu diễn các
thành phần ứng suất lên phân tố tại điểm A.

450mm

Hình 3. Hình 4.
Câu 4: (1 điểm) Dầm như hình 4. Xác định ứng suất pháp lớn nhất trong dầm.

Câu 5: (1,5 điểm) Determine the deflection at C ( yC ) of the beam shown in Figure 5. EI is constant.

0.5m
2cm

C Figure 6.

2a a
Figure 5.

Câu 6: (1,5 điểm) If the load has a weight of 2 kN (Figure 6), determine the maximum normal stress (  max )
developed on the cross section of the supporting member at section a – a.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/6


Câu 7: (1,5 điểm) Hệ cho trên hình 7. Thanh AB có module đàn hồi E  2.10 4 kN / cm 2 ; Ứng suất cho phép
khi nén  n  14kN / cm 2 ; Tiết diện tròn đường kính d  9cm . Xác định P  để thanh AB thõa điều kiện ổn
định.

2m
Hình 7.

1.5m

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần
Câu 1, 3, 4, 6, 7
nội lực trên mặt cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán
Câu 4
thanh bằng phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-
nén đúng tâm, thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật
phân bố của các thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài Câu 2, 3, 4
toán cơ bản của sức bền vật liệu. Áp dụng được nguyên lý cộng tác dụng
trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính
được chuyển vị theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài
Câu 1, 5, 7
toán siêu tĩnh bằng phương pháp tương thích biến dạng. Tính toán được bài
toán ổn định theo Euler và theo phương pháp thực hành.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 5, 6

Ngày 27 tháng 05 năm 2016


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/6


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA240121. Đề số: 69. Học kỳ: II. năm học: 2015-2016. (ĐA có 04 trang)
Câu 1: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm
Xét thanh BC:
Hình 1.
0,25đ

1 1 kN 1 4
 m / C  N . .0,8m  .5
B
2 2 m
.0,8m. .0,8m  Pk .0,8m  0  N B  kN  2Pk .
3 3
0,25đ

kN     F 
4 4 4
 max 
AB
kN  cm 2  0,11cm 2 . Chọn F  0,12cm 2 . 0,5đ
3.F 3.  3.12
4 
 yB   kN 2  80cm 
2 1 4.2.80.2 1
  cm  0,0011cm . 0,5đ
3 
4
3 EF 3 3 2.10 .0,12

Câu 2: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Hình 2. 0,25đ

Chọn trục x như hình vẽ:


2,5cm.8cm 2
yG   1,25cm ; yB  3cm  1,25cm  1,75cm . 0,25đ
8cm 2  2.4cm 2
 8.13 2  1.4 3 
JxG   cm  2 ,5  1 ,25 cm .8cm   2.
4 2 2
cm4  1 ,252 cm2 .4cm2   36 ,33cm4 . 0,25đ
 12   12 
C
SxG  8cm2 .2 ,5cm  1,25cm  10cm3 ; bC  1cm . 0,25đ
1 kN
 B  7 ,5kN.cm  1 ,75cm. 4
 0 ,3612 2 . 0,25đ
36 ,33cm cm
1 1 kN
 C  0 ,05kN.10cm 3 . 4
.  0 ,0138 2 . 0,25đ
36 ,33cm 1cm cm

Câu 3: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Hình 3a.
0,25đ

Xét dầm BD:


m / D  YB .3m  30kN.2m  0  YB  20kN .
Hình 3b.
0,25đ
Xét phần dầm bên trái mặt cắt a-a:
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/6
Y  Q aa
y  YB  0  Qyaa  20kN ; m / a  a  M aa
x  YB .50cm  0  Mxaa  1000kN.cm .

Hình 3c.

Xét mặt cắt ngang: 0,25đ


20cm
yA   5cm  5cm ; b A  1cm .
2
1.18 3  10.13 
J xC  cm 4  2. cm 4  9 ,5 2 cm 2 .10cm 2   2292,67 cm 4 .
12  12 
S xCA  10cm2 .9 ,5cm  4cm2 .7 cm  123cm3 .
1000kN.cm  5cm kN
A  4
 2 ,18 2 . 0,25đ
2292,67 cm cm
20kN.123cm 3 kN
A  4
 1,07 2 . 0,25đ
2292,67cm .1cm cm

Hình 3d. 0,25đ


Ứng suất trên phân tố tại A:

Câu 4: ( 1 Điểm)
Nội dung Điểm

Hình 4a.

Xét dầm: 0,25đ


kN
 m / B  Y .4m  12kN.2m  8 m .4m.2m  0  Y
A A  10kN .
kN
 m / A  Y .4m  12kN.6m  8 m .4m.2m  0  Y
B B  34kN .

Hình 4b.
0,25đ

Biểu đồ nội lực:

Hình 4c.

0,25đ
Đặc trưng của mặt cắt ngang:
45
y max  cm  22 ,5cm .
2

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/6


2 ,5.45 3  12 ,5.7 ,5 3  45 7 ,5 
2

J xC  2 cm  2  
4
cm   
4
 cm .12 ,5cm  7 ,5cm  104765,625cm .
2 4

12  12  2 2  

2400kN.cm  22 ,5cm kN
 max
 4
 0 ,52 2 . 0,25đ
104765,625cm cm

Câu 5: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Hình 5a.
0,5đ

Xét trường hợp "m" và biểu đồ moment uốn:

Hình 5b. 0,5đ

Xét trường hợp "k" và biểu đồ moment uốn:


1 1 2 1 2  Pa 3
yC   .Pa.2a  a  .Pa.a  a   . 0,5đ
EI  2 3 2 3  EI

Câu 6: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Hình 6.
0,25đ

Xét hệ phía dưới mặt cắt a-a:


Hệ cân bằng nhận được: N  2kN ; M  2kN.50cm  100kN.cm . 0,25đ
 d 2  .42 2  d 3  .43 3
Đặc trưng mặt cắt: F   cm  4 cm 2 ; Wx   cm  2 cm3 . 0,25đ
4 4 32 32
Nz Mx
 max   . 0,25đ
F Wx
2 100kN .cm kN
Thay số:  max    16, 07 2 . 0,5đ
4 cm 2
2 cm 3
cm

Câu 7: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 5/6


Hình 7. 0,25đ

Xét con trượt A:


2
Y  N AB .cos  P  0  N AB
2 ,5
 P  NAB  1,25P . 0,25đ

Jmin d 4 4  .L L 250cm
i min    0 ,25d ;      111,11 . 0,25đ
F 64 d 2
imin 0 ,25d 0 ,25.9cm
Nội suy:    0 ,51 . 0,25đ
Điều kiện ổn định:
d 2 0,51  .9 2
N AB  .F . n  1 ,25P   . . n  P  .14kN  363,2kN . Chọn P   363kN .
0,5đ
4 1,25 4

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 6/6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ III NĂM HỌC 2015-2016
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA XD & CHƯD Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 71 Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (1 điểm) Thanh AC cứng tuyệt đối cho trên hình 1. Thanh giằng BD có diện tích tiết diện
F = 4cm 2 , và ứng suất cho phép [σ ] = 10kN / cm2 . Yêu cầu: 1/ Xác định ứng lực trong thanh BD; 2/ Xác
định tải trọng cho phép [Q] theo điều kiện bền.
a

Q EF K
a
Hình 1. Hình 2.
EF Q
a
D

Câu 2: (1,5 điểm) Thanh DAC cứng tuyệt đối cho trên hình 2. Các đoạn dây BQ, CK có cùng chiều dài
12a, module đàn hồi E và diện tích tiết diện F. Xác định ứng lực trong dây BQ, CK.
Câu 3: (1,5 điểm) Một trục tròn đặc truyền moment xoắn cho trên hình 3. Biết: [τ ] = 7 kN / cm 2 ;
G = 8.10 3 kN / cm 2 . Yêu cầu: 1/ Xác định đường kính d của tiết diện theo điều kiện bền; 2/ Tính chuyển
vị xoay tương đối giữa hai mặt cắt qua A và B với đường kính tìm được.

Hình 3. Figure 4.

Câu 4: (1,5 điểm) If the beam is subjected to an internal moment of M = 50kN .m shown in Figure 4.
Determine the maximum normal stress in the beam.
Câu 5: (1,5 điểm) Dầm có tiết diện chữ nhật, liên kết và chịu lực như trên hình 5. Biết [σ ] = 15kN / cm 2 .
Yêu cầu: 1/ Xác định phản lực liên kết tại A, B; 2/ Vẽ các biểu đồ nội lực; 3/ Xác định b theo điều kiện
bền (bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt).

7kN
3kN

1,8b Figure 6.
Hình 5.
b
1m 1m 1m

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


Câu 6: (1,5 điểm) Determine the deflection at C ( yC ) of the beam shown in Figure 6. EI is constant.
Câu 7: (1,5 điểm) Trục AD như hình 7 có ứng suất cho phép [σ ] = 14kN / cm 2 , tiết diện tròn đường kính
d . Trục được đỡ trên hai ổ lăn tại A và D. Bánh đai tại B chịu lực căng theo phương thẳng đứng có bán
kính 150 mm . Bánh đai tại C chịu lực căng theo phương ngang, có bán kính 100 mm .
Biết AB = 10cm ; BC = 15cm ; CD = 20cm . Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính d của trục
theo thuyết bền 4.

Hình 7.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực
Câu 1, 3, 4, 6, 7
trên mặt cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh
Câu 5
bằng phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng
tâm, thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các
Câu 1, 3, 4, 5, 7
thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền
vật liệu. Áp dụng được nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được
chuyển vị theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh Câu 2, 3, 6
bằng phương pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 4, 6

Ngày 03 tháng 06 năm 2016


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Tấn Hùng

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2


ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 71. Học kỳ: III. năm học: 2015-2016. (ĐA có 04 trang)
Câu 1: ( 1 Điểm)
Nội dung Điểm

Hình 1.
0,25đ
Xét thanh AC:
600
BD = 800 2 + 600 2 mm ; sin α = = 0 ,6 .
800 2 + 600 2
35
∑ m / A = −N B .0 ,6.800mm + Q.1400mm = 0 ⇒ NB =
12
Q ≈ 2 ,92Q . 0,25đ
NB 35 Q 12 12
σ max = = ≤ [σ ] ⇒ Q ≤ F [σ ] = .4.10kN = 13 ,7142kN . Chọn [P ] = 13 ,7 kN . 0,5đ
F 12 F 35 35

Câu 2: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Hình 2a.
D
0,25đ

Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình vẽ:


Phương trình chính tắc: δ 11 .X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − ∆1P / δ 11 .

Hình 2b. D
0,25đ

Xét thanh DAC:


3 9
∑m / A = N .4a − P .6a + X 1 .9a = 0 ⇒ NB = P − X 1 ; NC = X 1 .
B
2 4
 3  9  12a 81 Pa Pa
∆1P =  P  −  =− = −40 ,5 . 0,25đ
 2  4  EF 2 EF EF
 9  9  12a 12a 291 a a
δ 11 =  −  −  + (1)(1) = = 72 ,75 . 0,25đ
 4  4  EF EF 4 EF EF
162 54
⇒ NC = X 1 = P= P ≈ 0 ,5567 P . 0,25đ
291 97
3 9 54 24
⇒ NB = P − . P = P ≈ 0 ,2474P . 0,25đ
2 4 97 97

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/4


Câu 3: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm

Hình 3. 0,5đ

Biểu đồ moment xoắn:


M z max M z max 400N .m 40kN .cm 40kN .cm 40kN .cm
τ max = = = = ≤ [τ ] ⇒ d ≥ 3 =3 ≈ 3 ,0571cm .
Wρ 0 ,2d 3
0 ,2d 3
0 ,2d 3
0 ,2[τ ] 0 ,2.7 kN / cm 2 0,5đ
Chọn d = 3 ,1cm .
300N .m × 300mm 200N .m × 400mm 400N .m × 500mm
ϕ AD = − − .
GJ ρ GJ ρ GJ ρ
0,5đ
30kN .cm × 30cm 20kN .cm × 40cm 40kN .cm × 50cm 1900kN .cm 2
ϕ AD = − − = − ≈ −0 ,0257 rad .
G 0 ,1d 4 G 0 ,1d 4 G 0 ,1d 4 8.10 3 kN / cm 2 .0 ,1.3 ,1 4 cm 4

Câu 4: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Hình 4. 0,25đ

Chọn trục x như hình vẽ:


200.300 3 180.260 3
Jx = mm 4 − mm 4 = 18636.10 4 mm 4 = 18636cm 4 . 0,5đ
12 12
300mm
y max = = 150mm = 15cm . 0,25đ
2
M 50kN .m 5000kN .cm kN
σ max = y max = 4
15cm = 4
15cm ≈ 4 ,0245 2 . 0,5đ
Jx 18636 cm 18636 cm cm

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/4


Câu 5: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm

Hình 5a.

0,25đ
Xét thanh AB:
∑ m / A = −YB .2m + 7 kN.1m + 3kN.3m = 0 ⇒ YB = 8kN .
∑m / B = Y A .2m − 7 kN .1m + 3kN .1m = 0 ⇒ YA = 2kN .

Hình 5b. 0,5đ

Biểu đồ lực cắt:

Hình 5c. 0,5đ

Biểu đồ moment uốn:


Mx Mx 6 M x max 6 300kN .cm
σ = max
= max
≤ [σ ] ⇒ b ≥ 3 =3 ≈ 3 ,3333cm . Chọn
max
Wx b.(1 ,8b ) / 6
2
1 ,8 2
[σ ] 1 ,8 2 15kN / cm 2 0,25đ
d = 3 ,4cm .

Câu 6: ( 1,5 Điểm)


Nội dung Điểm

Hình 6a.
0,5đ

Xét trường hợp "p", vẽ biểu đồ moment uốn (Mp):

Hình 6b.
0,5đ

Xét trường hợp "k", vẽ biểu đồ moment uốn (Mk):


1 1 5 2 5a 1 5 2 5a  25 Pa 3 Pa 3
y C =  . Pa.2 ,5a × + . Pa.a ×  = ≈ 0 ,5952 . 0,5đ
EI  2 7 3 7 2 7 3 7  42 EI EI

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/4


Câu 7: ( 1,5 Điểm)
Nội dung Điểm

0,25đ
Hình 7a.
60kN.cm

60kN.cm 14kN

Dời hệ lực về trục, và tổng hợp:


Xét trong mặt phẳng thẳng đứng:
16
( yz ) : ∑ m / A = −Y D .45cm + 8kN .10cm = 0 ⇒ YD =
9
kN ≈ 1 ,78kN .
56
( yz ) : ∑ m / D = YA .45cm − 8kN .35cm = 0 ⇒ YA = kN ≈ 6 ,22kN .
9
0,25đ

Hình 7b.

Biểu đồ lực cắt và moment uốn:


Xét trong mặt phẳng nằm ngang:
70
( xz ) : ∑m / A = X D .45cm − 14kN .25cm = 0 ⇒ X D =
9
kN ≈ 7 ,78kN .
56
( xz ) : ∑ m / D = − X A .45cm + 14kN .20cm = 0 ⇒ X A = kN ≈ 6 ,22kN .
9
0,25đ

Hình 7c.

Biểu đồ lực cắt và moment uốn:

Hình 7d. 0,25đ


Xét hệ các moment quay quanh trục:
2 2
 320   1400  3
 +  + (60 ) [kN .cm]
2

 9   9  4
σ = ≤ [σ ]
max
0 ,1d 3
0,25đ
2 2 2 2
 320   1400  3  320   1400  3
 +  + (60 ) [kN .cm] 3  +  + (60 ) [kN .cm]
2 2
 
3  9   9  4  9   9  4
⇒d ≥ = ≈ 4 ,9306cm
0 ,1.[σ ] 0 ,1.14kN / cm 2
Chọn d = 4 ,94cm 0,25đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ III NĂM HỌC 2015-2016
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (1,5 điểm) The rigid bar AB is pin connected at A and supported by a bar BC that is made from A-36
steel. If the allowable tensile stress for the steel is [σ ] = 21kN / cm 2 . (see figure 1).
Determine the axial force in the bar BC.
Determine the required cross-sectional area of the bar BC.
Determine the vertical deflection of the rigid bar AB at B. If the modulus of elasticity for the steel is
E = 2,1.104 kN / cm 2 .

t
P = 250kN C
A B
300

A B D
1m 3m a 3a
P
Figure 1 Hình 2
Câu 2: (1,5 điểm) Trục thép AB mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính ngoài D = 12cm , chiều dày thành
t = 1cm được đỡ trên hai ổ lăn tại B và C như hình 2. Biết rằng thép có ứng suất cho phép [σ ] = 16kN / cm 2 . Bỏ
qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định tải trọng cho phép P theo điều kiện bền. Cho a = 30cm .
Câu 3: (1,5 điểm) Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d , chiều dài AB = 2m được dùng để truyền
một ngẫu lực M = 150kN .cm từ động cơ D đến bơm P như hình 3. Biết rằng trục làm bằng vật liệu có ứng suất
tiếp cho phép [τ ] = 6kN / cm 2 và môđun trượt G = 8000kN / cm 2 .
Xác định đường kính trục, d, theo điều kiện bền.
Với d tìm được, tính góc xoắn của trục.

P D
M 8cm

B A
2cm

8cm 2cm
Hình 3
Figure 4 2cm
Câu 4: (2,0 điểm) If the beam is subjected to a bending moment of M = 15kN .m , Determine the maximum
tensile and compressive bending stresses in the beam, and sketch the bending stress distribution over the
beam’s cross section. (see figure 4).

Trang 1/2
Câu 5: (1,0 điểm) Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const và chịu lực như hình 5. Tính chuyển vị thẳng
đứng của dầm tại B theo P, a và EJ .

P a−a
P = 15kN P = 15kN

a 15cm 10cm
A C B

3a a 3cm
a
Hình 5 Hình 6
Câu 6: (1,5 điểm) Cho giá chịu lực như hình 6. Mặt cắt a-a hình chữ nhật kích thước 3cm ×10cm , tính ứng
suất kéo lớn nhất và ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt a-a.
Câu 7: (1,0 điểm) Cho dầm cần trục AB nằm ngang như hình 7, sinh viên hãy giải thích tại sao có sự thay đổi
kích thước mặt cắt ngang của dầm như hình vẽ.

A
B

Hình 7

Hình 7

-------------Hết-------------

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực trên mặt
Câu 1, 2, 3, 4
cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh bằng
Câu 2, 4, 7
phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng tâm,
thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các thành phần
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền vật liệu. Áp dụng
được nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được chuyển vị
theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh bằng phương Câu 1
pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 5, 6

Ngày 2 tháng 8 năm 2016


Thông qua trưởng ngành

Trang 2/2
ĐÁP ÁN MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU-MMH: STMA230521
Câu 1:
Xét cân bằng thanh AB như hình vẽ. 250kN N BC 0,25đ
YA
300
B
XA A 1m C 3m

∑m A = 0 ⇒ P.1 − N BC sin 300.4 = 0 ⇒ N BC = P / 2 = 125kN 0,5đ


Theo điều kiện bền: σ z =
125
≤ [σ ] = 21 ⇒⇒ F ≥
125
= 5, 952cm 2
0,25đ
max
F 21
Chọn F = 5,96cm2 0,25đ
∂NBC
NBC
∂P L = 4 125.0,5 . 4000 = 9, 22mm 0,25đ
Chuyển vị thẳng đứng tại B: ∆B = 4∆C = 4 BC
EBC FBC 2,1.104.5,96 cos300
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 2:
P YC YB
a)
A B
C
a 3a
Pa
b) M x

Biểu đồ mômen uốn như hình vẽ 0,5đ


0,1( D − d4 4
) = 0,1(12 4
− 10 4
) = 89,4666cm
Mô men chống uốn: Wx = 3

D 12
Theo điều kiện bền ứng suất pháp: σ z = M x max 0,5đ
max
≤ [σ ] ; M x max
= Pa
Wx
P.30 0,5đ
⇔ ≤ 16 ⇒ P ≤ 47,715kN ; Chọn P = 47,7kN
89,4666
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 3:
0,5đ
Theo điều kiện bền: τ max max = M z =
150
≤ [τ ] = 6
Wρ 0, 2d 3
max

⇒ d ≥ 5cm 0,25đ
Chọn d = 5cm 0,25đ
Góc xoắn của trục: ϕ = M z .L = 150.200 4 = 0, 06rad 0,5đ
G.J ρ 8000.0,1.5
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 4:
Xét mặt cắt ngang của dầm như hình vẽ 0,25đ
yC =
∑y F Ci i
=
4.96 − 3.48
= 5cm
0,25đ
∑F i 96 − 48
12.83  8.63  0,5đ
Jx = + (4 − 5) 2 .96 −  + (3 − 5) 2 .48 = 272cm 4
12  12 
Ứng suất kéo lớn nhất: σ max = M x ymax
k 1500 0,25đ
= .5 = 27,573kN / cm2
Jx 272

Ứng suất nén lớn nhất: σ min = − M x ymax


n 1500 0,25đ
=− .3 = −16,544kN / cm2
Jx 272

Trang 3/2
12cm
y
σ min
2cm n
ymax = 3cm

x
6cm k
yc = ymax = 5cm

x0 σ max
8cm
Tổng cộng : 2,0đ
Câu 5:
Pa 0,25đ
ω2
a) Mx
ω1
a Pk = 1
b)
f c1 f c2
Biểu đồ mômen uốn như hình a:
Trạng thái “k” và biểu đồ mômen uốn như hình b 0,25đ
2 3
0,5đ
Chuyển vị thẳng đứng tại B: ∆ B = 1 ∑ω f i ci =
1 3 2 2 1 2 2  4 Pa
 Pa . a + Pa . a  =
EJ i =1 EJ  2 3 2 3  3 EJ
Tổng cộng : 1,0đ
Câu 6:
Phân tích các thành phần nội lực trên mặt cắt a-a 0,25đ
P = 15kN

y
20cm
Mx
Nz z
a

∑ mx = 0 ⇒ 15.20 − M x = 0 ⇒ M x = 300kN .cm 0,5đ



∑ Fz = 0 ⇒ −15 + N z = 0 ⇒ N z = 15kN
Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang: Wx = 3.10 = 50cm3 ; F = 30cm 2
2
0,25đ
6
Ứng suất kéo lớn nhất: σ max = N z + M x = 15 + 300 = 6,5kN / cm2 0,25đ
F Wx 30 50
N z M x 15 300 0,25đ
Ứng suất kéo lớn nhất: σ min = − = − = −5,5kN / cm2
F Wx 30 50
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 7:
Sơ đồ tính và biểu đồ mômen uốn phát sinh trong dầm: 0,5đ
P
A
B
L
PL
Mx

Mx 0,5đ
Dầm chịu uốn với ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trong dầm được tính theo công thức: σ max = . Để
Wx
dầm chịu uốn đều (tiết kiệm vật liệu) người ta tay đổi kích thước mặt cắt ngang dựa vào sự thay đổi
của mômen uốn trong dầm, tại ngàm B mômen uốn là lớn nhất nên tiết diện lớn nhất và nhỏ dần về
phía đầu A.
Tổng cộng : 1,0đ

Trang 4/2
Trang 5/2
Đề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã môn học: STMA230521.
Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng Học kỳ: I. Năm học: 14-15.
Bộ môn Cơ Học Đề số: 62. Đề thi có: 01 trang.
Ngày Thi: 29/12/2014. Thời gian: 90 Phút.
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 3 Điểm)
Thanh AC cứng tuyệt đối cho trên hình 1. Các thanh giằng AQ và CK làm cùng loại vật liệu có F = 5cm 2 ;
[σ ] = 12kN / cm 2 ; a = 1 ,5m . Yêu cầu: 1/ Xác định ứng lực trong các thanh AQ, CK theo q ,a ; 2/ Xác định
tải trọng cho phép [q ] theo điều kiện bền; 3/ Tính chuyển vị thẳng đứng của điểm A theo q ,a ,E ,F .
q
B
A 0
C
30 3,5M 3M 1,5M M

E,2F
Hình 1. EF A B C D
a 2a a

Q K
Hình 2.
a 2a
Bài 2: (2 Điểm)
Trục AD tiết diện tròn có đường kính d, được đỡ trên hai ổ đỡ và chịu tác dụng bởi các moment xoắn tập
trung như hình 2. Biết: [τ ] = 6 kN / cm 2 ; d = 3cm ; a = 20 cm . Yêu cầu: 1/ Vẽ biểu đồ nội lực xuất hiện trong
trục; 2/ Xác định [M] theo điều kiện bền.
M=qa2 b 2b b
q
P=2qa P
a) b) 3b
A B C D A EJ B C
b 2a a
a 2a a
Hình 4.
Hình 3.
Baøi 3: (4 Ñieåm)
Dầm AD như hình 3. Biết: [σ ] = 15 kN / cm 2 ; a = 0 ,4 m ; q = 15kN / m . Yêu cầu: 1/ Xác định phản lực liên
kết tại A, D theo q ,a ; 2/ Vẽ các biểu đồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a ; 2/ Xác định kích thước b
theo điều kiện bền (Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt).
Bài 4: (1 Điểm)
Dầm AC có độ cứng chống uốn EJ = const . Chịu tải trọng và kích thước như hình 4. Yêu cầu: 1/ Xác định
phản lực tại C theo P ; 2/ Vẽ biểu đồ moment uốn phát sinh trong dầm theo P ,a .
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
∑ yCi .Fi ; JxCN = bh3 ; JΟx ≈ 0 ,05d 4 ; J x∆ = bh3 ; JxC∆ = bh3 ; Ju = J x + 2 xu .S x + xu 2F ; σ = N z ; ∆L = n SNz ,i ;
yC = ∑
∑ Fi 12 12 36 F i = 1 E i Fi
n n
Mz ; S M N N N N
τ= ρ ϕ = ∑ Mz ,i ; σ = x y ; ∆km = ∑ ki mi l i (Hệ kéo-nén với ki mi = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 G i J ρi Jx i =1 E i Fi E i Fi
n
∆km = ∑ ∫
M ki M mi n
dz = ∑ ki
(M )× (M mi ) (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li
E i Ji i =1 E i Ji
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Đáp án: https://www.facebook.com/khoaxaydungvacohocungdung
Ngày …. tháng …. năm 2014 Ngày 17 tháng 12 năm 2014
Duyệt đề Soạn đề

Lê Thanh Phong
ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 62. Học kỳ: I. năm học: 14-15. (ĐA có 02 trang)
Bài 1: (3 Điểm)
1/ Xác định ứng lực trong thanh AQ, CK:

Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 1a. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − 1P . ----------- (0,25đ)
δ 11
Xét cân bằng thanh AC (hình 1b):
3 3 1
∑ mB = N 2 .2a + q .2a.a − X 1 2 .a − Pk .a = 0 ⇒ N 2 = −qa + 4 X 1 + 2 Pk ; N1 = X1 . ------------------------------------- (0,25đ)
2a 3 3 3a 64 + 3 3 a a
δ 11 = 1.1. + . . = ≈ 2 ,16 . --------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
E .F 4 4 E .2F 32 EF EF
 3  3a 3 qa 2
qa 2
∆1P = (− qa ). .
 =− ≈ −0 ,38 . ------------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
 4  E . 2F 8 EF EF
3 32 12
⇒ N1 = X 1 = qa = qa ≈ 0,17qa . ------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
8 64 + 3 3 64 + 3 3
 3 12  64
N 2 =  − 1 + qa = −
 qa ≈ −0 ,93qa . ----------------------------------------------------------------- (0,25đ)
 4 64 + 3 3  64 + 3 3
2/ Xác định [q ] theo điều kiện bền:
CKN2 32 qa 64 + 3 3 F [σ ] 64 + 3 3 5.12 kN kN
σ max
=σ max
= = ≤ [σ ] ⇒ q ≤ = ≈ 0 ,86495 . ---------------- (0,25đ)
2F 64 + 3 3 F 32 a 32 150 cm cm
Chọn [q ] = 0 ,86kN / cm .--------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
3/ Tính chuyển vị đứng tại A:
 64  1  3a 16 3 qa 2 qa 2
∆yA =  − qa   =− ≈ 0 ,4 . ------------------------------------------------------------- (0,25đ)
 64 + 3 3  2  E .2F 64 + 3 3 EF EF
q q
YB 3,5M 3M 1,5M M
Pk=1 B Pk=1 B
A C A C
300 300 XB
D
A B C
a) X1 b) X1 N2 a 2a a
E,2F a 2a
EF M
Mz
0,5M
Q K
a 2a
3,5M
Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (2 Điểm)
1/ Vẽ biểu đồ nội lực:
Biểu đồ moment xoắn – hình 2b. ---------------------------------------------------------------------------------------------- (0,75đ)
2/ Xác định [M ] theo điều kiện bền:
3 ,5M 0 ,2 3 0 ,2 3
τ max = 3
≤ [τ ] ⇒ M ≤ d [τ ] = .3 .6 kN .cm ≈ 9 ,2571kN .cm . ------------------------------------------------- (0,75đ)
0 ,2d 3 ,5 3 ,5
Chọn [M ] = 9 ,25 kN .cm . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
Baøi 3: (4 Ñieåm)
1/ Xác định phản lực liên kết tai A, D:
3a 23
∑ mA = −YD .4a + M + P.3a + q.3a.. 2 = 0 ⇒ YD = 8 qa . ----------------------------------------------------------------- (0,25đ)
5a 17
∑ mD = YA .4a + M − P .a − q .3a. 2 = 0 ⇒ YA = 8 qa . -------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
2/ Vẽ các biểu đồ nội lực:
Bieåu ñoà löïc caét - hình 3c. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75đ)
Bieåu ñoà moâmen uoán - hình 3d. ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75đ)
3/ Xác định kích thước b theo điều kiện bền:
2.2 ,5b.3b 2 + 0 ,5b.4b 2 17
Chia maët caét, chọn trục x như hình 3b; y C = = b = 1 ,7 b ; y max = 4b − 1 ,7 b = 2 ,3b . ------ (0,5đ)
2.3b 2 + 4b 2 10
 b.(3b )3   4b.b 3  433 4
J xC = 2  + (2 ,5b − 1 ,7 )2 .3b 2  +  + (1 ,7 b − 0 ,5b)2 .4b 2  = b ≈ 14 ,43b 4 . --------------------------- (0,5đ)
 12   12  30
417 qa 2 30 417.30.2 ,3 qa 2 3 417.30.2 ,3 0 ,15.40 2
σ = 2 ,3 b ≤ [σ ] ⇒ b ≥ 3 = cm ≈ 2 ,025cm . ------------------- (0,5đ)
max
128 433b 4 128.433 [σ ] 128.433 15
Chọn: b = 2 ,1cm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
b 2b b
M=qa2 q P
P=2qa a)
C 3b A EJ B C
a) b) X1
A B C D yC 2a a
b
YA a 2a a YD x 2Pa

17qa/8 b) M P0
9qa/8
c) M1
c) Qy a
7qa/8 3a
23qa/8 12Pa/27
d) Mx
d) MP
13qa2/8 2
21qa2/8 23qa /8
417qa2/128 14Pa/27
Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (1 Điểm)
1/ Xác định phản lực tại C:
Hệ siêu tĩnh bậc 1, hệ cơ bản như hình 4a. Các biểu đồ moment uốn do tải trọng (hình 4b) và do X 1 = 1 (hình 4c) gây
ra trong hệ cơ bản. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 .
1 1 2 a3
δ 11 = 3a.3a × 3a = 9 . ------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
EJ 2 3 EJ
1 1 1 
∆1P = − .2Pa.2a ×  3a + a  = −
2 14 Pa
. ---------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
EJ  2 3 3  3 EJ
∆ 14 14
⇒ YC = X 1 = − 1P = qa = P ≈ 0 ,52P . --------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
δ 11 3.9 27
2/ Vẽ biểu đồ moment uốn:
14P 12 14P 14
MPA = −2Pa + 3a. = − Pa ; MPB = a. = Pa .
27 27 27 27
Bieåu ñoà moâmen uoán - hình 4d. ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,25đ)

Ngày 17 tháng 12 năm 2014


Làm đáp án

Lê Thanh Phong
Đề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã môn học: STMA230521.
Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Học kỳ: I. Năm học: 14-15.
Ngành Xây Dựng Đề số: 63. Đề thi có: 01 trang.
Ngày Thi: 8/1/2015 Thời gian: 90 Phút.
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 3 Điểm)
Thanh AC cứng tuyệt đối cho trên hình 1. Các thanh giằng AQ và CK làm cùng loại vật liệu có F = 7 cm 2 ;
[σ ] = 14kN / cm 2 ; a = 1,1m . Yêu cầu: 1/ Xác định ứng lực trong các thanh AQ, CK theo q ,a ; 2/ Xác định
tải trọng cho phép [q ] theo điều kiện bền; 3/ Tính chuyển vị thẳng đứng của điểm A theo q ,a ,E ,F .
q

A
300 B C
Hình 1. 6M 2,5M 4,5M M
EF
E,2F
A B C D
2a a a
Q K
a a a Hình 2.
Bài 2: (1,5 Điểm)
Trục AD tiết diện tròn có đường kính d, được đỡ trên hai ổ đỡ và chịu tác dụng bởi các moment xoắn tập
trung như hình 2. Biết: [τ ] = 8 kN / cm 2 ; d = 5cm ; a = 25 cm . Yêu cầu: 1/ Vẽ biểu đồ nội lực xuất hiện trong
trục; 2/ Xác định [M] theo điều kiện bền.
b
M=qa2 q q
P=2qa
5b
A B C D A EJ B C
b 3a a
a 3a a 3b
Hình 4.
Hình 3.
Baøi 3: (4 Ñieåm)
Dầm AD như hình 3. Biết: [σ ] = 14 kN / cm 2 ; a = 0 ,5 m ; q = 11kN / m . Yêu cầu: 1/ Xác định phản lực liên
kết tại A, D theo q ,a ; 2/ Vẽ các biểu đồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a ; 2/ Xác định kích thước b
theo điều kiện bền (Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt).
Bài 4: (1,5 Điểm)
Dầm AC có độ cứng chống uốn EJ = const . Chịu tải trọng và kích thước như hình 4. Yêu cầu: Xác định phản
lực tại C theo q ,a .
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
∑ yCi .Fi ; JxCN = bh3 ; JΟx ≈ 0 ,05d 4 ; J x∆ = bh3 ; JxC∆ = bh3 ; Ju = J x + 2 xu .S x + xu 2F ; σ = N z ; ∆L = n SNz ,i ;
yC = ∑
∑ Fi 12 12 36 F i = 1 E i Fi
n n
Mz ; S M N N N N
τ= ρ ϕ = ∑ Mz ,i ; σ = x y ; ∆km = ∑ ki mi l i (Hệ kéo-nén với ki mi = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 G i J ρi Jx i =1 E i Fi E i Fi
n
∆km = ∑ ∫
M ki M mi n
dz = ∑ ki
(M )× (M mi ) (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li
E i Ji i =1 E i Ji
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Đáp án: https://www.facebook.com/khoaxaydungvacohocungdung
Ngày …. tháng …. năm 2014 Ngày 17 tháng 12 năm 2014
Duyệt đề Soạn đề

Lê Thanh Phong
ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA230521. Đề số: 63. Học kỳ: I. năm học: 14-15. (ĐA có 02 trang)
Bài 1: (3 Điểm)
1/ Xác định ứng lực trong thanh AQ, CK:

Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 1a. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − 1P . ----------- (0,25đ)
δ 11
Xét cân bằng thanh AC (hình 1b):
3
∑ mB = N2 .a − q .2a.a − X 1 2 .2a − Pk .2a = 0 ⇒ N2 = 2qa + 3 X 1 + 2Pk ; N1 = X1 . -------------------------------------- (0,25đ)
2a 3a a a
δ 11 = 1.1.
E .2F
+ 3. 3.
E .F
= 1+ 3 3 ( EF
)
≈ 6 ,2 . ------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
EF
2
3a qa
∆1P = (2qa ). 3 . ( )
E .F
=6
EF
. --------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
6
⇒ N1 = X 1 = − qa ≈ −0,97qa . ------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
1+ 3 3
 6  2
N2 =  2 − 3 qa = qa ≈ 0 ,32qa . --------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
 1+ 3 3  1+ 3 3
2/ Xác định [q ] theo điều kiện bền:
N1CK 3 qa 1 + 3 3 F [σ ] 1 + 3 3 7.14 kN kN
σ max
=σ max
= = ≤ [σ ] ⇒ q ≤ = ≈ 1 ,84 . --------------------------- (0,25đ)
2F 1 + 3 3 F 3 a 3 110 cm cm
Chọn [q ] = 1 ,8kN / cm . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
3/ Tính chuyển vị đứng tại A:
 2  3a 4 3 qa 2 qa 2
∆yA =  qa (2 ) = ≈ 1 ,12 .---------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
 1 + 3 3  E .F 1 + 3 3 EF EF
Pk q Pk q YB 6M 2,5M 4,5M M

A A B
300 B C 300 XB C A B C D
a) X1 b) X1 N2 2a a a
2a a
EF M
E,2F
Mz

Q K 3,5M
a a a 6M
Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (1,5 Điểm)
1/ Vẽ biểu đồ nội lực:
Biểu đồ moment xoắn – hình 2b. ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
2/ Xác định [M ] theo điều kiện bền:
6M 0 ,2 3 0 ,2 3
τ max = 3
≤ [τ ] ⇒ M ≤ d [τ ] = .5 .8 kN .cm ≈ 33 ,3333kN .cm . -------------------------------------------------- (0,5đ)
0 ,2d 6 6
Chọn [M ] = 33 ,33 kN .cm . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
Baøi 3: (4 Ñieåm)
1/ Xác định phản lực liên kết tai A, D:
5a 29
∑ mA = −YD .5a − M + P.4a + q.3a.. 2 = 0 ⇒ YD = 10 qa . ----------------------------------------------------------------- (0,25đ)
5a 21
∑ mD = YA .5a − M − P .a − q.3a. 2 = 0 ⇒ YA = 10 qa . --------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
2/ Vẽ các biểu đồ nội lực:
Bieåu ñoà löïc caét - hình 3c. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75đ)
Bieåu ñoà moâmen uoán - hình 3d. ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75đ)
3/ Xác định kích thước b theo điều kiện bền:
3 ,5b.5b 2 + 0 ,5b.3b 2 19 19 29
Chia maët caét, chọn trục x như hình 3b; y C = 2 2
= b = 2 ,375b ; y max = 6 b − b = b . ------ (0,5đ)
5b + 3b 8 8 8
 b.(5b )3  19 
2
3b.b 3  19   661 4
J xC = 2  +  3 ,5b − b  .5b 2 + +  b − 0 ,5b .3b 2  = b ≈ 55 ,1b 4 . ------------------------------- (0,5đ)
 12  8  12  8   12
661qa 2 12 29b 12.29 qa 2 3 12.29 0 ,11.50 2
σ = ≤ [σ ] ⇒ b ≥ 3 = cm ≈ 1 ,6226 cm . ------------------------------ (0,5đ)
max
200 661b 4 8 200.8 [σ ] 200.8 14
Chọn: b = 1,63cm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
b
2 b)
M=qa q
P=2qa
5b xC
a) C
A B C D yC
b
YA a 3a a YD 3b x
q
21qa/10 a)
A EJ B C X
1
c) Qy 3a a
9qa/10 qa2/2
29qa/10
b) M P0
11qa2/10
d) Mx
c) M1
21qa2/10 29qa2/10
a
661qa2/200
Hình 4.
Hình 3.
Bài 4: (1,5 Điểm)
Hệ siêu tĩnh bậc 1, hệ cơ bản như hình 4a. Các biểu đồ moment uốn do tải trọng (hình 4b) và do X 1 = 1 (hình 4c) gây
ra trong hệ cơ bản. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 --------------------------------------------------------------- (0,25đ)
4 a3
δ 11 =  a.3a × a + a.a × a  =
1 1 2 1 2
. ------------------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
EJ  2 3 2 3  3 EJ
1  2 q(3a )2 1 1 qa 2 2 1 qa 2 3  1 qa 4
∆1P =  . 3a × a − . 3a × a − .a × a = . ---------------------------------------------------- (0,5đ)
EJ  3 8 2 2 2 3 3 2 4  2 EJ
∆ 13 3
⇒ YC = X 1 = − 1P = qa = qa = 0 ,375qa . ------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
δ 11 2 4 8

Ngày 17 tháng 12 năm 2014


Làm đáp án

Lê Thanh Phong
Đề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã môn học: STMA240121.
Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng Học kỳ: I. Năm học: 14-15.
Bộ môn Cơ Học Đề số: 61. Đề thi có: 01 trang.
Ngày Thi: 29/12/2014 Thời gian: 90 Phút.
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 3 Điểm)
Thanh AD cứng tuyệt đối cho trên hình 1. Các thanh BQ và DQ tiết diện tròn đường kính d = 7 ,2cm và
2d có E = 2.10 4 kN / cm 2 ; [σ ]n = 16 kN / cm 2 ; a = 1 ,4m ; λ = 90 → ϕ = 0 ,60 ; λ = 100 → ϕ = 0 ,6 ;
λ = 110 → ϕ = 0 ,52 . Yêu cầu: 1/ Xác định ứng lực trong các thanh BQ, DQ theo q ,a ; 2/ Xác định [q ] để
thanh DQ thỏa mãn điều kiện ổn định; 3/ Tính chuyển vị thẳng đứng của điểm D theo q ,a ,E ,d .
q
A
D
B 300 C 300
M 3,5M 2,5M 2M

Hình 1. A
D
E,d B C
a a a
E, 2 d
Q Hình 2.
a a a

Bài 2: (1,5 Điểm)


Trục AD tiết diện tròn có đường kính d, được đỡ trên hai ổ đỡ và chịu tác dụng bởi các moment xoắn tập
trung như hình 2. Biết: [τ ] = 5 kN / cm 2 ; d = 4cm ; a = 50 cm . Yêu cầu: 1/ Vẽ biểu đồ nội lực xuất hiện trong
trục; 2/ Xác định [M] theo điều kiện bền.
Bài 3: (3,5 Điểm)
Dầm AD cho trên hình 3. Biết: [σ ] = 11kN / cm 2 ; a = 0 ,7 m ; q = 18 kN / m . Yêu cầu: 1/ Xác định phản lực
tại B, C; 2/ Vẽ các biểu đồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a ; 3/ Xác định b theo điều kiện bền (Bỏ qua
ảnh hưởng của lực cắt).
b
M=2qa2 q
P=qa Q
a) b) 6b h
A B C D
b A EJ B C D
a 4a a 5b a a a

Hình 3.
Hình 4.
Bài 4: (2 Điểm)
Dầm AD có moment chống uốn EJ như hình 4. Một vật nặng có trọng lượng Q rơi từ độ cao
h = 5Qa 3 / 12EJ xuống tại B. Yêu cầu: Tính chuyển vị thẳng đứng tại B khi va chạm theo Q ,a ,EJ .
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
yC =
∑ y .F ;
Ci i
J xCN =
bh 3 ; Ο
J x ≈ 0 ,05 d 4 ; J x∆ =
bh 3 ; ∆ bh 3 ;
J xC =
2 N n S
M
Ju = J x + xu F ; σ = z ; ∆L = ∑ Nz ,i ; τ = z ρ ;
∑F i
12 12 36 F i =1 E F
i i Jρ
n SMz ,i ; n
π 2 EJmin ; µL
ϕ=∑
M N .N 1
σ = x y ; ∆km = ∑ mi ki l i + (M m )(M k ) ; Pth = λ= ; rmin = Jmin ; [P ]od = Pth ;
i =1 G i J ρi Jx i =1 E i Fi EJ (µL)2 rmin F nod
g
[σ ]b+od = ϕ [σ ]n ; k đtd =
1 ; Ω = πn ; ω = ; kđ = 1 + 1 + 2H ; k ng = v0 .
Ω 2 30  P ∆t 
đ
P
đ

1− 2 ∆t  1 +  g∆t  1 + 
ω  Q  Q 
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Đáp án: https://www.facebook.com/khoaxaydungvacohocungdung
Ngày …. tháng …. năm 2014 Ngày 17 tháng 12 năm 2014
Duyệt đề Soạn đề
ĐÁP ÁN SBVL . Mã môn học: STMA240121. Đề số: 61. Học kỳ: I. năm học: 14-15. (ĐA có 02 trang)
Bài 1: (3 Điểm)
1/ Xác định ứng lực trong các thanh BQ, DQ:

Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọ hệ cơ bản như hình 1a; L1 = L2 = 2a ; F1 = ; F2 =


2d πd 2 π ( ) 2

= 2F1 . ------------------------- (0,25đ)


4 4
Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − ∆1P / δ 11 . ---------------------------------------------------------------- (0,25đ)
Xét thanh AD (hình 1b). -------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
3 3
∑ mA = N2 2 .3a + q.2a.a + X 1 2 .a + Pk .3a = 0 . -------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
4 1 2
⇒ N2 = − qa − X 1 − Pk ; N1 = X 1 . ------------------------------------------------------------------------------------ (0,25đ)
3 3 3 3
2a  1  1  2a 19 a a
δ 11 = 1.1. +  −  − . = ≈ 2 ,1 .----------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
EF1  3  3  E .2F1 9 EF1 EF1
  1  2a
4 4 qa 2 qa 2
∆1P =  − qa  −  = ≈ 0 ,26 . ---------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
 3 3  3  E .2F1 9 3 EF1 EF1
4 9 4
⇒ N1 = X 1 = − qa = − qa ≈ −0 ,1216qa . ---------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
9 3 19 19 3
 4 1 4  72
N2 =  − + qa = − qa ≈ 0 ,7293qa . --------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
 3 3 3 19 3  57 3
2/ Xác định [q ] để thanh DQ thỏa mãn điều kiện ổn định:

rDQ
=
π ( 2d )
4
4
=
2
d ⇒ λDQ =
1.2a
=4 2
140
≈ 110 ⇒ ϕ = 0 ,52 . ----------------------------------- (0,25đ)
min
64 π ( 2d ) 2
4 2d / 4 7 ,2
N2
Điều kiện thanh DQ ổn định: ≤ ϕ [σ ]n
πd 2 / 2
72.2 qa 57 3π d 2ϕ [σ ]n 57 3π 7 ,2 2 .0 ,52.16 kN kN kN
⇒ 2
≤ ϕ [σ ]n ⇒ q ≤ = ≈ 6 ,6356 . Chọn: [q ] = 6 ,6 . ---- (0,25đ)
57 3π d 144 a 144 140 cm cm cm
3/ Tính chuển vị đứng của điểm D:
 72  2  2a 64 qa 2 qa 2 qa 2
∆yD =  − qa  −  = ≈ 3 ,3684 ≈ 1 ,0722 . ----------------------------------------- (0,25đ)
 57 3  3  Eπd 2 / 2 19 Eπd 2 Eπd 2 Ed 2
q YA q
Pk=1
A A M
a) 3,5M 2,5M 2M
D b) D
B 300 C 300 XA B 300 C 300
D
X1 X1 N2 A B C
a a a a a a
E,d
4,5M
E, 2 d 2M
Q M
a a a Mz
Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (1,5 Điểm)
1/ Vẽ biểu đồ nội lực:
Biểu đồ moment xoắn – hình 2b. ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,5đ)
2/ Xác định [M ] theo điều kiện bền:
4 ,5M 0 ,2 3 0 ,2 3
τ max = ≤ [τ ] ⇒ M ≤ d [τ ] = .4 .5 kN .cm ≈ 14 ,2222kN .cm . -------------------------------------------------- (0,5đ)
0 ,2d 3 4 ,5 4 ,5
Chọn [M ] = 14 ,2kN .cm . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5đ)
Bài 3: (3,5 Điểm)
1/ Xác định phản lực liên kết tai B, C:
3a 29
∑ mB = −YC .4a + M + P.5a + q.5a.. 2 = 0 ⇒ YC = 8 qa . ----------------------------------------------------------------- (0,25đ)
5a 19
∑m C = YB .4a + M + P .a − q .5a .
2
= 0 ⇒ YB = qa .--------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
8
2/ Vẽ các biểu đồ nội lực:
Bieåu ñoà löïc caét - hình 3c. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75đ)
Bieåu ñoà moâmen uoán - hình 3d. ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75đ)
3/ Xác định kích thước b theo điều kiện bền:
4b.6 b 2 + 0 ,5b.5b 2 53 53 101
Chia maët caét, chọn trục x như hình 3b; yC = 2 2
= b ≈ 2 ,4b ; y max = 7 b − b = b ≈ 4 ,6 b . - (0,5đ)
6 b + 5b 22 22 22
 b.(6 b )3  53 
2
  5b.b 3  53 
2
 6841 4
J xC =  +  4b −  .6 b 2  +  +  b − 0 ,5b  .5b 2  = b ≈ 51 ,8258b 4 . -------------------------- (0,5đ)
 12  22    12  22   132
313qa 2 132 101 313.132.101 qa 2 3 313.132.101 0 ,18.70 2
σ = b ≤ [σ ] ⇒ b ≥ 3 cm ≈ 2 ,5897 cm .----------- (0,25đ)
max
128 6841b 4 22 128.6841.22 [σ ] 128.6841.22 11
Chọn: b = 2 ,6 cm . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
b Q
M=2qa2 q
P=qa a)
A EJ B C D
a) b) C 6b X1
A B C D a a a
yC
b b) M P0
a YB 4a YC a x
5b Qa/2
11qa/8 c) M1
qa a/2 a
qa Qa/4
21qa/8 d) MP
2
qa
qa2/2 3Qa/8
Pk=1
EJ B
e) Mk
3qa2/2 A C D
a/2
a a a
313qa2/128
Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 Điểm)
Xét hệ chịu tác dụng lực Q tĩnh tại B. Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 4a. Phương trình chính tắc:
δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − ∆1P / δ 11 .
Biểu đồ moment uốn do tải trọng gây ra trong hệ cơ bản (hình 4b). ----------------------------------------------------- (0,25đ)
Biểu đồ moment uốn do lực X 1 = 1 gây ra trong hệ cơ bản (hình 4c). --------------------------------------------------- (0,25đ)
1 1 2 1 2  a3
δ 11 =  a .2a × a + a .a × a = . ------------------------------------------------------------------------------------- (0,25đ)
EJ  2 3 2 3  EJ
1  1 Qa 2 a 1 Qa  2 a 1  1 Qa
3
1
∆1P =  .a × + .a ×  + a   = ⇒ X 1 = − Q = 0 ,25Q --------------------------------------- (0,25đ)
EJ  2 2 32 2 2  3 2 3  4 EJ 4
Biểu đồ moment uốn do tải trọng gây ra trong hệ siêu tĩnh (hình 4d). --------------------------------------------------- (0,25đ)
Trạng thái " k" và biểu đồ moment uốn do Pk = 1 gây ra trong hệ cơ bản (hình 4e). --------------------------------- (0,25đ)
1  1 3Qa 2 a 1 3Qa 2 a 1 Qa 1 a  5 Qa 3
yt = .a × + .a × − .a × = . ------------------------------------------------------ (0,25đ)
EJ  2 8 32 2 8 32 2 4 3 2  48 EJ
5 Qa 3 48 EJ 5 Qa 3 5 Qa 3 Qa 3
k đ = 1 + 1 + 2. . = 4 ; y đ
D = k .y
đ D = 4. = ≈ 0 ,42 . ---------------------------------- (0,25đ)
12 EJ 5 Qa 3 48 EJ 12 EJ EJ
Ngày 17 tháng 12 năm 2014
Làm đáp án

Lê Thanh Phong
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Sức bền vật liệu
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
NGÀNH CƠ KHÍ MÁY
Thời gian: 90 phút.
------------------------- SV được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (3.5 điểm)


Thanh AD tuyệt đối cứng liên kết gối cố định tại A và được chống bởi thanh CQ, hệ có
kích thước, chịu tải như Hình 1a. Thanh CQ có tiết diện ngang F, và làm từ loại vật liệu có
môđun đàn hồi E = 2,1.10 4 kN / cm 2 , ứng suất cho phép [σ ] = 16,5kN / cm 2 .
Biết q = 15kN / m, a = 1,5m

Hình 1.a Hình 1.b

a. Xác định các phản lực liên kết tại A và C theo q, a


b. Xác định diện tích mặt cắt ngang F để cho thanh CQ thỏa bền
c. Nếu hệ Hình 1a được gia cường bởi thanh BM có tiết diện ngang F, chiều dài a và làm
từ cùng loại vật liệu như thanh CQ (Hình 1b). Giả sử hệ chịu tải gây ra chuyển vị bé, xác
định nội lực trong các thanh BM, CQ theo q, a. Xác định F để các thanh BM, CQ thỏa bền

Câu 2: (2 điểm)
Trục truyền AD có kích thước, chịu tải như hình 2. Đoạn trục AC có tiết diện ngang tròn
đặc đường kính d, trong khi đoạn trục CD có tiết diện ngang tròn rỗng đường kính trong d,
đường kính ngoài 2d. Trục làm từ loại vật liệu có môđun đàn hồi trượt G = 7.10 3 kN / cm 2 ,
ứng suất cho phép trượt [τ ] = 7 kN / cm 2 . Biết M = 0,4kN .m, a = 1m

Hình 2

a. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục theo M.


b. Xác định kích thước đường kính d để trục AD thỏa bền
c. Tính góc xoắn ϕ BD

Câu 3: (3.5 điểm)


Dầm AC có mặt cắt ngang chữ T, liên kết, chịu lực và kích thước như hình 3. Dầm làm
bằng vật liệu có ứng suất cho phép [σ] = 15 kN/cm2. Cho a = 1 m, q = 25 kN/m

Số hiệu: BMCH_CLC_HKII_14-15/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


Hình 3
a. Xác định các phản lực liên kết tại A và B theo q và a.
b. Vẽ biểu đồ lực cắt, mô-men uốn phát sinh trong dầm theo q và a.
c. Xác định kích thước tiết diện b theo điều kiện bền ứng suất pháp.

Câu 4: (1 điểm)
Dầm AC có độ cứng chống uốn EJ = const, liên kết và chịu lực như hình 4.

Hình 4
a. Xác định phản lực tại C theo P.
b. Vẽ biểu đồ lực cắt, mô-men uốn phát sinh trong dầm theo P và a.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung
kiểm tra
[G1.1]: Trình bày được các khái niệm về ngoại lực, phản lực liên kết, nội lực trên Câu 1.a
mặt cắt ngang, ứng suất, biến dạng. Thiết lập được hệ phương trình cân bằng tĩnh Câu 3.a
học, giải tìm các ẩn phản lực. Câu 4.a
[G1.2]: Phân tích được các thành phần ứng lực phát sinh trên mặt cắt, vẽ và giải Câu 2.a
thích được ý nghĩa của biểu đồ nội lực trong thanh bằng phương pháp mặt cắt Câu 3.b
biến thiên và phương pháp vẽ nhanh. Câu 4.b
[G1.4]: Xác định được các đặc trưng hình học của mặt cắt, hiểu được ý nghĩa của Câu 3.c
từng đặc trưng trong bài toán sức bền vật liệu.
[G1.6]: Hiểu được cách tính chuyển vị bằng phương pháp năng lượng, cách giải Câu 1.a
bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp lực. Câu 4.a
[G2.1]: Có khả năng nhận biết vị trí nguy hiểm cần quan tâm đến độ bền, độ Câu 2.b
cứng trong hệ kết cấu chịu tải. Câu 3.c
[G2.2]: Có khả năng vận dụng các công thức liên quan để tính toán kết cấu nhằm Câu 1.b,c
đảm bảo được độ bền, khống chế các chuyển vị khi kết cấu chịu tải trọng tĩnh. Câu 2.b,c
Câu 3.c

Ngày 19 tháng 06 năm 2015


Thông qua Trưởng ngành
(ký và ghi rõ họ tên)

Số hiệu: BMCH_CLC_HKII_14-15/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÁP ÁN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Sức bền vật liệu
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang
NGÀNH CƠ KHÍ MÁY
Thời gian: 90 phút
------------------------- Thi ngày 23/6/2015

Câu 1: (3.5 điểm)


a. Xác định các phản lực liên kết tại A và C theo q, a (1,25điểm)
- Xét cân bằng thanh cứng AD (FBD như hình vẽ )

0,5 điểm

5
∑M A = 2qa.a + qa.3a − N C . sin 450.2a = 0 ⇒ NC =
2
qa 0,25 điểm

5
∑F x = R Ax + N C . sin 450 = 0 ⇒ R Ax = − qa
2
0,25 điểm
1
∑F y = R Ay + N C . sin 450 − 2qa − qa = 0 ⇒ R Ay =
2
qa 0,25 điểm

b. Xác định diện tích mặt cắt ngang F để cho thanh CQ thỏa bền (0,75 điểm)
- Phản lực tại C, NC, là nội lực trong thanh CQ
Ứng suất phát sinh trong thanh CQ
N N 5 qa
0,25 điểm
σ CQ = CQ = − C = −
F F 2 F
Điều kiện bền
5 qa 5 qa 5 0,15.150 0,25 điểm
σ CQ ≤ [σ ] → ≤ [σ ] → F ≥ = ≈ 4,8 cm 2
2 F 2 [σ ] 2 16,5
2
Chọn F = 5,0 cm 0,25 điểm

c. Xác định nội lực trong các thanh BM, CQ theo q, a. Xác định F để các thanh BM, CQ
thỏa bền (cách 1, sử dụng phương trình tương thích biến dạng) (1,5 điểm)
- Xác định nội lực trong các thanh BM, CQ theo q, a.

0,25 điểm

Xét cân bằng thanh cứng AD (FBD như hình vẽ)


∑ M A = 2qa.a + qa.3a − N B .a − N C . sin 450.2a = 0 0,25 điểm
⇒ N B + 2 N C = 5qa (1)
- Thiết lập phương trình tương thích biến dạng
0,25 điểm
Giả sử mô hình sau khi biến dạng như hình vẽ

Số hiệu: BMCH_CLC_HKII_14-15/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


ta có mối quan hệ hình học:
BB ′ 1 CC1 N N 2
= ; CC ′ = 0
→ 2 B a = C a 2.
CC ′ 2 sin 45 EF EF 2
0,25 điểm
⇒ N C = N B (2)
5
(1), (2) ⇒ N B = N C = qa
1+ 2
- Xác định F để các thanh BM, CQ thỏa bền
Ứng suất phát sinh trong thanh BM
N N 5 qa
σ BM = BM = B =
F F 1+ 2 F 0,25 điểm
Ứng suất phát sinh trong thanh CQ
N N 5 qa
σ CQ = CQ = − C = −
F F 1+ 2 F
Điều kiện bền
5 qa
( )
max σ BM ; σ CQ ≤ [σ ] →
1+ 2 F
≤ [σ ]
0,25 điểm
5 qa 5 0,15.150
→F≥ = ≈ 2,82 cm 2
1 + 2 [σ ] 1 + 2 16,5
Chọn F = 3,0 cm2

c. Xác định nội lực trong các thanh BM, CQ theo q, a. (cách 2, sử dụng phương pháp lực)
(1điểm)
- Chọn hệ cơ bản như hình vẽ

0,25 điểm

- Viết phương trình chính tắc


∆1P + δ11 X 1 = 0
- Tìm các hệ số trong phương trình chính tắc ( ∆1P , δ11 ), tìm X 1 0,25 điểm
Số hiệu: BMCH_CLC_HKII_14-15/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/2
Xét cân bằng thanh cứng AD (FBD như hình vẽ)

∑M A = 2qa.a + qa.3a − N BM .a + X 1. sin 450.2a = 0


⇒ N BM = 5qa + 2 X 1
Nội lực trạng thái ‘m’ (X1 = 0, q = q)
N CQ = 0 , N BM = 5qa
Nội lực trạng thái ‘k’ (X1 = 1, q = 0) 0,25 điểm
N CQ = X 1 = 1 , N BM = 2
Tính các hệ số, tìm
N .N 5qa ( 2)
∆1P = BM BM LBM = a
EF EF
N N N N 1.1 2. 2 2+ 2
δ11 = CQ CQ LCQ + BM BM LBM = a 2+ a= a
EF EF EF EF EF 0,25 điểm
∆ 5 2 5
→ NCQ = X 1 = − 1P = − qa = − qa
δ 11 2+ 2 1+ 2
5 5
⇒ N BM = 5qa − 2 qa = qa
1+ 2 1+ 2

Câu 2: (2 điểm)
a. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục theo M. (0,5 điểm)
- Biểu đồ nội lực như hình vẽ

0,5 điểm

b. Xác định kích thước đường kính d để trục AD thỏa bền (1,5 điểm)
- Xác định moment quán tích cực
0,25 điểm
( )
J AC ≈ 0,1d 4 ; J CD ≈ 0,1 [2d ]4 − d 4 = 1,5d 4
- Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trong các đoạn trục AC, CD
AC
τ max =
(
max M AC d
=
) 2M d M
= 10 3
4
J AC 2 0,1d 2 d 0,5 điểm
CD
τ max =
(
max M CD
)d =
5M M
d ≈ 3,33 3
4
J CD 1,5d d
- Xác định ứng suất tiếp lớn nhất, điều kiện bền
0,5 điểm
⇒ τ max = τ max
AC

Số hiệu: BMCH_CLC_HKII_14-15/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 3/2


1/ 3 1/ 3
M  M  40 
τ max ≤ [τ ] ⇔ 10 ≤ [τ ] → d ≥ 10  = 10  = 3,85cm
 [τ ]
3
d  7
Chọn d = 4cm 0,25 điểm

c. Tính góc xoắn ϕ BD


2M 5M  2.40 5.40 
ϕ BD = − a− a = − 3 4
100 + 3 4
100
GJ BC GJ CD  7.10 .0,1.4 7.10 .1,5.4  0,5 điểm
≈ −0,052 rad

Câu 3: (3.5 điểm)


a. Xác định các phản lực liên kết tại A và B theo q và a (0,5 điểm)
3 qa 2
∑ AM = 3qa .
2
a +
2
+ qa.4a − RB .3a = 0 → RB = 3qa
0,5 điểm
qa 2 3
∑ B 2 + qa.a − 3qa. 2 a + RA .3a = 0 → RA = qa
M =

b. Vẽ biểu đồ lực cắt, mô-men uốn phát sinh trong dầm theo q và a (1,0 điểm)

1,0 điểm

c. Xác định kích thước tiết diện b theo điều kiện bền ứng suất pháp (2, 0 điểm)

Tọa độ trọng tâm trong hệ qui chiếu x1Oy


b
20b 2 . + 20b 2 .11b
2 230 0,5 điểm
yC = 2 2
= b ≈ 5,75b
20b + 20b 40

Moment quán tính trong hệ qui chiếu xCOyC


3
20b.b 3 2 b(20b ) 2
I xC = + (5,75b − 0,5b ) 20b 2 + + (5,75b − 11b ) 20b 2 0,5 điểm
12 12
4
≈ 1770,83b
M
M max = qa 2 ; y max = 15,25b ; σ max = max ymax 0,5 điểm
I xc
Điều kiện bền ứng suất pháp
1/ 3
qa 2  0,25.100 2 
σ max ≤ [σ ] ⇔ 4
15, 25b ≤ 15 → b ≥  15,25 0,5 điểm
1770,83b 1770,83.15 
≈ 1,128cm
Số hiệu: BMCH_CLC_HKII_14-15/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 4/2
Chọn b = 12mm

Câu 4: (1 điểm)
a. Xác định phản lực tại C theo P (0,75 điểm)
- Hệ siêu tĩnh bậc 1, sử dụng phương pháp lực
- Chọn hệ cơ bản

0,25 điểm

- Viết phương trình chính tắc


∆1P + δ11 X 1 = 0
- Vẽ biểu đồ moment trạng thái tải trọng, đơn vị

0,25 điểm

- Xác định các hệ số trong phương trình chính tắc


1  1 Pa 1 1 Pa 2  1 3
∆1P =  a. a + a. a = Pa
EJ  2 2 3 2 2 3  4
1 1 2 1 2  0,25 điểm
δ11 =  a.2a. a + a.a. a  = a 3
EJ  2 3 2 3 
∆ 1
→ X 1 = − 1P = − P
δ 11 4

b. Vẽ biểu đồ lực cắt, mô-men uốn phát sinh trong dầm theo P và a (0,25 điểm)

0,25 điểm

Ngày 19 tháng 06 năm 2015


Thông qua Trưởng ngành
(ký và ghi rõ họ tên)
ðề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ðẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Học kỳ I, năm học 12-13.
Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng Mã môn học: 1121080.
Bộ môn Cơ Học ðề số: 46. ðề thi có 01 trang.
Thời gian: 90 Phút
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 3 ðiểm)
Thanh AB cứng tuyệt ñối, liên kết và chịu lực như trên hình 1. Các thanh chống CD và BD làm cùng loại
vật liệu có module ñàn hồi E, diện tích mặt cắt ngang F. Biết: a = 0 ,5m; q = 10 kN / m;[σ ] = 10 kN / cm 2 .
Xác ñịnh ứng lực trong các thanh CD, BD và diện tích mặt cắt ngang F theo ñiều kiện bền.
B

2-EF 4a
C
4M M 2M 7M

1-EF B C D E
A F
3a 4a 4a
A
3a D

Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (2 ðiểm)
Trục AE có ñường kính tiết diện d, ñược ñỡ trên hai ổ ñỡ tại A và F. Trục chịu tác dụng bởi các moment
xoắn tập trung như hình 2. Biết: [τ ] = 5 kN / cm 2 ; a = 0 ,4 m ; M = 2kN .m . Yêu cầu:
1) Vẽ biểu ñồ nội lực xuất hiện trong trục.
2) Xác ñịnh ñường kính d theo ñiều kiện bền.
Bài 3: (3 ðiểm)
Dầm AD liên kết và chịu lực như hình 3a, mặt cắt ngang như hình 3b.
Biết [σ ] = 10 kN / cm 2 ; b = 8 cm ; a = 0 ,6 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh phản lực tại các gối và vẽ các biểu ñồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a .
2) Xác ñịnh tải trọng cho phép [q ] theo thuyết bền ứng suất pháp.
M=qa2 q b b
q
P=2qa
a) b) B C
A B C D A EJ
a 2a a 2b 2b 2a a

Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Dầm AC có ñộ cứng chống uốn EJ = const . Chịu lực phân bố ñều q trên suốt chiều dài của dầm như
hình 4. Hãy xác ñịnh phản lực tại gối C theo q , a .
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
yC =
∑ y .FCi i
3 3 3 n
; J xCN = bh ; J Οx ≈ 0 ,05 d 4 ; J x∆ = bh ; J xC∆ = bh ; J u = J x + a 2 F ; σ = N z ; ∆L = ∑ S Nz ,i ;
∑F i
12 12 36 F i =1 Ei Fi
n S Mz ,i n
τ=
Mz ;
ρ ϕ=∑ ; σ = M x y ; ∆km = ∑ N k N m li (Hệ kéo-nén với N k N m = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 Gi J ρi Jx i =1 E i Fi E i Fi
n
MkMm
∆km = ∑ ∫ dz (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li Ei J i
Ghi chú:
- Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Ngày …. tháng …. năm 2012 Ngày 12 tháng 12 năm 2012
Duyệt ñề Soạn ñề

Lê Thanh Phong
ðÁP ÁN SBVL . Mã môn học: 1121080. ðề số: 46. ðợt thi: Học kỳ …, năm học 11-12. (ðA có 02 trang)
Bài 1: (3 ðiểm)
sin α = 3 / 5; cos α = 4 / 5 ; AC = 3a . sin α = 9 a / 5; CD = 3a .cos α = 12 a / 5 .
Ñaây laø heä sieâu tónh baäc moät. Choïn heä cô baûn nhö treân hình 1a. Phöông trình chính taéc:
δ 11 .X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = −∆1P / δ 11 . --------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Xeùt caân baèng thanh AB (hình 1b). ------------------------------------------------------------------------------------------ (0,25ñ)
3a 9a 25 5
∑ m A = q.5a. 2 + X 1 .3a + N 1 . 5 = 0 ⇒ N 1 = − 6 qa − 3 X 1 ; N 2 = X 1 . ------------------------------------------------- (0,5ñ)
1  5  5  12 a  32 a
δ 11 =   −  −  + 1.1.4 a  = .------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
EF  3  3  5  3 EF
1  5  25  12 a 50 qa 2
∆1P =  −  − qa  = . ------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
EF  3  6  5 3 EF
50 3 25 25  5  25  25
⇒ N2 = X 1 = − qa = − qa ≈ −1,56 qa ; N 1 = − qa +  −  − qa  = − qa . ------------------------- (0,5ñ)
3 32 16 6  3  16  16
25 qa 25 qa 25 0 ,1.50 2
σ max = ≤ [σ ] ⇒ F ≥ = cm = 0 ,78125cm 2 . Chọn F = 0 ,79cm 2 . ------------------------------ (0,5ñ)
16 F 16 [σ ] 16 10
a) B b) B

q q X1
X1
α 4M M 2M 7M
a) E
B C D
4a A 3a 4a 4a
2-EF
C C
N1 b) Mz
1-EF
A A XA 4M
D 5M
3a 7M
YA

Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (2 ðiểm)
1) Vẽ biểu ñồ nội lực.
Biểu ñồ moment xoắn – hình 2b. -------------------------------------------------------------------------------------------------- (1ñ)
2) Xác ñịnh ñường kính d theo ñiều kiện bền.
7M 7M 7.200
τ max = ≤ [τ ] ⇒ d ≥ 3 =3 cm ≈ 11,187 cm . Chọn d = 11,2cm . ----------------------------------------- (1ñ)
0 ,2 d 3
0 ,2[τ ] 0 ,2.5
Bài 3: (3 ðiểm)
1) Xác ñịnh phản lực và vẽ biểu ñồ nội lực.
3a 23
∑ m A = M + P.3a + q.3a. 2 − N D .4 a = 0 ⇒ N D = 8 qa . --------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
5a 17
∑ mD = M − P.a − q.3a. 2 + YA .4 a = 0 ⇒ YA = 8 qa . ------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Biểu ñồ lực cắt (hình 3c). ------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,75ñ)
Biểu ñồ moment uốn (hình 3d). ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75ñ)
2) Xác ñịnh tải trọng cho phép.

J xC = 2 
( )
 2 2b . 2 b 3

(
2b . 2 b / 2  5 4
3
)
 = b . ---------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
 12 12  4
417 2 4 417 2 qa 2 160 b 3 [σ ] 160 8 3 .10 kN kN
σ max = qa . 4 . 2b = 3
≤ [σ ] ⇒ q ≤ 2
= 2
≈ 0 ,38586589 . ------ (0,5ñ)
128 5b 160 b 417 2 a 417 2 60 cm cm
Chọn q = 0 ,3858 kN / cm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
M=qa2 q b b
P=2qa
q
a) b)
A B C D
a 2a a 2b 2b a)
A EJ B C
YA ND 2a a X1
17qa/8
9qa/8
qa2/2
c) Qy
b) M P0
7qa/8
23qa/8
d) Mx c) M1

13qa /8 2 a
21qa2/8 23qa2/8
2
417qa /128
Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Hệ siêu tĩnh bậc 1, hệ cơ bản như hình 4a. Các biểu ñồ moment uốn do tải trọng q (hình 4b) và do X 1 = 1 (hình 4c) gây
ra trong hệ cơ bản. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
1 1 2 1 2  a3
δ 11 =  a .2 a × a + a .a × a  = . ----------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
EJ  2 3 2 3  EJ
 2 q (2 a )2
1 1 1 qa 2 2 1 qa 2 3  1 qa 4
∆1P =  2a × a − 2a × a − a × a = − .----------------------------------------------- (0,5ñ)
EJ
3 8 2 2 2 3 3 2 4  8 EJ
∆ 1
⇒ N C = X 1 = − 1P = qa = 0 ,125 qa . ----------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
δ 11 8
Ngày 12 tháng 12 năm 2012
Làm ñáp án

Lê Thanh Phong
ðề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
Học kỳ I, năm học 12-13.
Mã môn học: 1121080.
ðề số: 47. ðề thi có 01 trang.
Thời gian: 90 Phút
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 3 ðiểm)
Thanh cứng tuyệt ñối AC có chiều dài AB = BC = a , chịu liên kết gối tại A và ñược chống bởi hai thanh
1 và 2 tại C và B như trên hình 1. Các thanh chống này làm cùng loại vật liệu có module ñàn hồi E, diện
tích mặt cắt ngang F. Xác ñịnh ứng lực trong các thanh 1, 2 và tải trọng cho phép [q ] theo ñiều kiện bền.
Biết: a = 1m; F = 4 cm 2 ; [σ ] = 10 kN / cm 2 .
C
q

1 M 4M 3M 4M 6M
2 B
A B
K D 300 a a a a
A

Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (2 ðiểm)
Một trục có ñường kính tiết diện d, ñược ñỡ trên hai ổ ñỡ tại A và B. Trục chịu tác dụng bởi các moment
xoắn tập trung như hình 2. Biết: [τ ] = 4 kN / cm 2 ; a = 0 ,3m ; d = 2cm . Yêu cầu:
1) Vẽ biểu ñồ nội lực xuất hiện trong trục.
2) Xác ñịnh tải trọng cho phép [M ] theo ñiều kiện bền.
Bài 3: (3 ðiểm)
Dầm AD có module ñàn hồi E, liên kết và chịu lực như hình 3a, mặt cắt ngang như hình 3b.
Biết [σ ] = 11kN / cm 2 ; q = 15 kN / m ; a = 0 ,5 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh phản lực tại các gối và vẽ các biểu ñồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a .
2) Xác ñịnh kích thước b của mặt cắt ngang theo ñiều kiện bền về ứng suất pháp.
M=qa2 q q
P=2qa
a) b) b
A B C D b A EJ B C
a 3a a b 2b b 2a a

Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Dầm AC có ñộ cứng chống uốn EJ = const . Chịu lực phân bố ñều q trên suốt chiều dài của dầm như
hình 4. Hãy xác ñịnh phản lực tại gối B theo q , a .
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
yC =
∑ y .FCi i
3 3 3 n
; J xCN = bh ; J Οx ≈ 0 ,05 d 4 ; J x∆ = bh ; J xC∆ = bh ; J u = J x + a 2 F ; σ = N z ; ∆L = ∑ S Nz ,i ;
∑F i
12 12 36 F i =1 Ei Fi
Mz ; S M n
N N N N n
τ= ρ ϕ = ∑ Mz ,i ; σ = x y ; ∆km = ∑ k m li (Hệ kéo-nén với k m = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 G J
i ρi J x i =1 E F
i i Ei Fi
n
MkMm
∆km = ∑ ∫ dz (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li Ei J i

Ghi chú:
- Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Ngày …. tháng …. năm 2012 Ngày 12 tháng 12 năm 2012
Duyệt ñề Soạn ñề

Lê Thanh Phong
ðÁP ÁN SBVL . Mã môn học: 1121080. ðề số: 47. ðợt thi: Học kỳ I, năm học 12-13. (ðA có 02 trang)
Bài 1: (3 ðiểm)
∆1 P
Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 1a. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − .---------- (0,25ñ)
δ 11
Xét cân bằng thanh AC (hình 1b). --------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2a .cos 30 0
∑ A m = − q .2 a .
2
− X 1 .2 a.cos 30 0 − N 2 a = 0 ⇒ N 2 = − 3qa − 3 X 1 ; N 1 = X 1 . ------------------------------ (0,5ñ)

δ 11 =
1 

EF 
(
1.1.a + − 3 − 3 )( a 
3
)
 = 1+ 3 (a
EF
)
≈ 2 ,73
a
EF
. -------------------------------------------------------------- (0,5ñ)

∆1P =
1
EF
(
− 3qa − 3 )( a
3
)
= 3
qa 2
EF
≈ 1,73
qa 2
EF
. -------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)

3
⇒ N1 = X 1 = − qa ≈ −0 ,634 qa . --------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
1+ 3
 3  3
N 2 = − 3  1 −  qa = −
 qa ≈ −0 ,634 qa . ---------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
 1 + 3  1 + 3
3
qa 1 + 3 F [σ ] 1 + 3 4.10 kN kN
σ = ≤ [σ ] ⇒ q ≤ = ≈ 0 ,6309 .------------------------------------------ (0,25ñ)
max
1+ 3 F 3 a 3 100 cm cm
Chọn [q ] = 0 ,63kN / cm . --------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
C
q
a)
X1
B
1 2
M 4M 3M 4M 6M
K D 300 a)
A A B
a a a a

C 6M
q 5M
b)
X1 2M
M
B
b) Mz
N2
300 XA
A
Hình 1. YA Hình 2.
Bài 2: (2 ðiểm)
1) Vẽ biểu ñồ nội lực.
Biểu ñồ moment xoắn – hình 2b. -------------------------------------------------------------------------------------------------- (1ñ)
2) Xác ñịnh [M ] theo ñiều kiện bền.
6M 0 ,2
τ max = 3
≤ [τ ] ⇒ M ≤ [τ ]d 3 = 0 ,2 4.2 3 kN .cm ≈ 1,0666 kN .cm . Chọn [M ] = 1kN .cm . -------------------------- (1ñ)
0 ,2d 6 6
Bài 2: (3 ðiểm)
1) Xác ñịnh phản lực và vẽ biểu ñồ nội lực.
13
∑ mB = M + P.4a + q.4a.a − YC .3a = 0 ⇒ YC = 3 qa .-------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
5
∑ mC = M + P.a − q.4 a.2a + N B .3a = 0 ⇒ N B = 3 qa . ------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Biểu ñồ lực cắt (hình 2c). ------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,75ñ)
Biểu ñồ moment uốn (hình 2d). ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75ñ)
2) Xác ñịnh [q ] .
2.0 ,5b.b 2 + 1,5b.4b 2 7
yC = = b ≈ 1,17 b . ------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2b 2 + 4 b 2 6
 b.b 3
7 1 
2
 4b.b 3  3 7 
2
11 7
J xC = 2 +  b − b b2  + +  b − b  4b 2 = b 4 ≈ 1,83b 4 ; y max = b . -------------------------- (0,25ñ)
 12  6 2   12 2 6  6 6
6 7b 14 qa 2 3 14 0 ,15.50 2
σ = 2 qa 2 ≤ [σ ] ⇒ b ≥ 3 = cm ≈ 3 ,514 cm . ------------------------------------------ (0,25ñ)
max
11b 4 6 11 [σ ] 11 11
Chọn b = 3 ,52cm . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
M=qa2 q
P=2qa
a) b) b
A B C D yC C b
a 3a a b 2b b x q
NB YC
2qa a)
A EJ B C
2qa/3 2a X1 a
c) Qy
9qa2/2
qa ω2
2qa2
7qa/3 ω3
ω1 M P0
2qa2 b)
c) M1
qa2/2
f1
f2 f3 a
d) Mx
2
qa /2
13qa2/18
Hình 4.
Hình 3.
Bài 4: (2 ðiểm)
Hệ siêu tĩnh bậc 1, hệ cơ bản như hình 4a. Các biểu ñồ moment uốn do tải trọng q (hình 4b) và do X 1 = 1 (hình 4c) gây
ra trong hệ cơ bản. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
1 1 2 1 a3
δ 11 = a .a × a = . ----------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
EJ 2 3 3 EJ
1  1 1 2 qa 2 a 1 9 qa 2 2  43 qa 4
∆1P =  − 2qa 2 .a × a + a× − .a × a  = − . ------------------------------------------------ (0,5ñ)
EJ  2 3 3 8 2 2 2 3  24 EJ
∆1 P 43 43
⇒ NB = X1 = − = .3qa = qa = 5 ,375 qa .--------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
δ 11 24 8
Ngày 12 tháng 12 năm 2012
Làm ñáp án

Lê Thanh Phong
ðề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ðẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Học kỳ II, năm học 12-13.
Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng Mã môn học: 1121080.
Bộ môn Cơ Học ðề số: 48. ðề thi có 01 trang.
Thời gian: 90 Phút
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 2 ðiểm)
Thanh ABCD cứng tuyệt ñối, liên kết và chịu lực như trên hình 1. Các thanh chống AQ và DK làm cùng
loại vật liệu có module ñàn hồi E, diện tích mặt cắt ngang 2F và F. Yêu cầu:
Xác ñịnh ứng lực trong các thanh AQ, DK và chuyển vị thẳng ñứng tại ñiểm D theo q ,a , E , F .
q

A B a 2M M 4M 6M 5M
D
C B
1-E,2F A
a a a a
600
Q K 2-E,F
Hình 2.
3a 2a
Hình 1.
Bài 2: (2 ðiểm)
Trục AB tròn có ñường kính tiết diện d, ñược ñỡ trên hai ổ ñỡ. Trục chịu tác dụng bởi các moment xoắn
tập trung như hình 2. Biết: [τ ] = 7 kN / cm 2 ; d = 2cm . Yêu cầu:
Vẽ biểu ñồ nội lực xuất hiện trong trục và xác ñịnh [M ] theo ñiều kiện bền.
Bài 3: (4 ðiểm)
Dầm AD liên kết và chịu lực như hình 3a, mặt cắt ngang như hình 3b.
Biết: b = 5cm ; a = 0 ,4 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh phản lực tại các gối và vẽ các biểu ñồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a .
2) Xác ñịnh tải trọng cho phép [q ] theo thuyết bền ứng suất pháp biết [σ ] = 11kN / cm 2 .
3) Xác ñịnh tải phân bố q biết tại mép trên cùng của mặt cắt qua B ño ñược biến dạng theo phương dọc
trục là ε ztr ,B = 1,8.10 −4 cm ; vật liệu làm dầm có module ñàn hồi E = 2.10 4 kN / cm 2 .
q M=qa2
P=qa P 2P
b
a) b)
A B C D 2b A B EJ C D
a 3a 2a a 2a a
b 2b b

Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Dầm AD có ñộ cứng chống uốn EJ = const . Chịu tải trọng và kích thước như hình 4. Yêu cầu:
Xác ñịnh phản lực tại gối B và vẽ biểu ñồ moment uốn xuất hiện trong dầm theo P , a .
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
yC =
∑ y .F Ci i
3 3 3 n
; J xCN = bh ; J Οx ≈ 0 ,05 d 4 ; J x∆ = bh ; J xC∆ = bh ; J u = J x + a 2 F ; σ = N z ; ∆L = ∑ S Nz ,i ;
∑F i
12 12 36 F i =1 Ei Fi
S n n
Mz ; M N N N N
τ= ρ ϕ = ∑ Mz ,i ; σ = x y ; ∆km = ∑ ki mi li (Hệ kéo-nén với ki mi = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 G J
i ρi J x i =1 E F
i i Ei Fi
n
∆km = ∑ ∫
M ki M mi n
dz = ∑ ki
(M )× (M mi ) (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li Ei J i i =1 Ei J i
Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Ngày …. tháng …. năm 2013 Ngày 07 tháng 05 năm 2013
Duyệt ñề Soạn ñề

Lê Thanh Phong
ðÁP ÁN SBVL . Mã môn học: 1121080. ðề số: 48. ðợt thi: Học kỳ II, năm học 12-13. (ðA có 02 trang)
Bài 1: (2 ðiểm)
2a 2 + 3 4
L1 = a + = a ; L2 = a.
3 3 3
Ñaây laø heä sieâu tónh baäc moät. Choïn heä cô baûn nhö treân hình 1a. Phöông trình chính taéc:
δ 11 .X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = −∆1P / δ 11 . --------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Xeùt caân baèng thanh ABCD (hình 1b).-------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
3a 1 9
∑ mC = −q.3a. 2 − X 1 .3a + N 2 . 2 .2a + Pk .2a = 0 ⇒ N 2 = 2 qa + 3 X 1 − 2 Pk ; N 1 = X 1 . ------------------------------ (0,25ñ)
2+ 3 1 4 1 74 + 3 a 74 3 + 3 a a
δ 11 = 1.1. a. + 3. 3. a. = = ≈ 21,86 . ------------------------------- (0,25ñ)
3 E .2 F 3 EF 2 3 EF 6 EF EF
9 14 54 qa 2 qa 2 qa 2
∆1P = 3. qa. = a. = 18 3 ≈ 31,18 . ------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2 3 EF 3 EF EF EF
54 2 3 108
⇒ N1 = X 1 = − . qa = − qa ≈ −1,426 qa . ------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
3 74 + 3 74 + 3
9  108  18 + 9 3
N 2 = qa + 3. − qa  = qa ≈ 0 ,222 qa . ---------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2  74 + 3  2 74 + 3 ( )
18 + 9 3 4 1 4 (18 + 9 3 ) qa 2
qa 2
∆ yD = (− 2 ). =− ≈ −1,024
(
2 74 + 3 ) qa .
3
a.
EF 74 3 + 3 EF EF
. ----------------------------------------------- (0,25ñ)

A
B a Pk = 1
a) X1 2M M 4M 6M 5M
C D
a)
1-E,2F A B
600 a a a a
Q K 2-E,F
3a 2a 5M
q 2M 3M

A b) Mz
B M
a P =1
b) X1 XC
k
a) D Hình 2.
C 300
YC
Hình 1. N2
Bài 2: (2 ðiểm)
Biểu ñồ moment xoắn – hình 2b. -------------------------------------------------------------------------------------------------- (1ñ)
5M 0 ,2 d 3 [τ ] 0 ,2.2 3 .7
τ max = ≤ [τ ] ⇒ M ≤ = kN .cm = 2 ,24 kN .cm . Chọn [M ] = 2 ,24 kN .cm . -------------------------- (1ñ)
0 ,2 d 3 5 5
Bài 3: (4 ðiểm)
1) Xác ñịnh phản lực và vẽ biểu ñồ nội lực.
5a 7
∑ mB = −M − P.a + q.5a. 2 − N C .3a = 0 ⇒ N C = 2 qa . ------------------------------------------------------------------ (0,25ñ)
a 5
∑ mC = − M − P.4 a − q.5a. 2 + YB .3a = 0 ⇒ YB = 2 qa . -------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Biểu ñồ lực cắt (hình 3c). ------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,75ñ)
Biểu ñồ moment uốn (hình 3d). ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,75ñ)
2) Xác ñịnh tải trọng cho phép.
1,5b.4b 2 3 3 7
Xét mặt cắt ngang, chọn trục x như hình 3b: yC = = b = 0 ,75b ; y max = b + b = b . ---------------- (0,25ñ)
2.2b + 4b
2 2
4 4 4
 b.(2b )  3 
3 2
 4b.b  3 3
3 
2
37 4
J xC = 2  +  b  .2b 2  + +  b − b  .4 b 2 = b ≈ 6 ,17 b 4 . --------------------------------------------- (0,5ñ)
 12 4   12 2 4  6
6 7 21 qa 2 37 b 3 [σ ] 37 5 3 .11 kN kN
σ max
= 2 qa 2 .4
. b = 3
≤ [σ ] ⇒ q ≤ 2
= 2
≈ 1,5141 . ---------------------------------- (0,5ñ)
37 b 4 37 b 21 a 21 40 cm cm
Chọn [q ] = 1,51kN / cm . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
3) Xác ñịnh tải trọng q theo biến dạng.
Tại ñiểm do biến dạng là trạng thái ứng suất ñơn, theo ñịnh luật Hooke: σ ztr ,B = E .ε ztr ,B . Mặt khác, ứng suất tại ñiểm này
M xB tr ,B 6 5 15 qa 2
ñược tính theo moment uốn: σ ztr ,B = y = qa 2 . . b = . ---------------------------------------------- (0,25ñ)
J xC 37 b 4 4 74 b 3
15 qa 2 74 E .ε ztr ,B .b 3 74 2.10 4 .1,8.10 −4 .5 3 kN kN
Suy ra: 3
= E .ε tr ,B
z ⇒ q = 2
= 2
≈ 1,3875 . ------------------------------- (0,25ñ)
74 b 15 a 15 40 cm cm
q M=qa2 P 2P
P=qa yC
b a)
a) b) xC A B EJ C D
A B C D 2b a X1 2a a
x
a 3a 2a b 2b b
NC 6Pa
YB
2qa 3Pa ω4
3qa/2
Pa
ω1
c) Qy ω2 ω3 M P0
b)
qa
3qa/2 c) M1
f1 f2
2qa 2 2a f3 3a
f4
2 2
Pa
qa qa 11Pa/18
qa2/8 d) MP
d) Mx
16Pa/27
Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Hệ siêu tĩnh bậc 1, hệ cơ bản như hình 4a. Các biểu ñồ moment uốn do tải trọng (hình 4b) và do X 1 = 1 (hình 4c) gây
ra trong hệ cơ bản. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ---------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
1 1 2 a3
δ 11 = 3a .3a × 3a = 9 .-------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
EJ 2 3 EJ
1  1 1 1 2 1 7 1 8  97 Pa 3
∆1P =  − Pa.2 a × 2 a − 3 Pa .2 a × 2 a − 3 Pa.a × a − 6 Pa.a × a  = − . -------------------------- (0,5ñ)
EJ  2 3 2 3 2 3 2 3  6 EJ
∆ 97 97
⇒ N B = X 1 = − 1P = P= P ≈ 1,8 P . ---------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
δ 11 6.9 54
97 16 97 11
M PC = −3 Pa + 2 a . P = Pa ≈ 0 ,59 Pa ; M PD = −6 Pa + 3a . P = − Pa ≈ −0 ,61Pa . Biểu ñồ moment uốn do tải
54 27 54 18
trọng gây ra trong hệ siêu tĩnh như hình 4d. ---------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Ngày 07 tháng 05 năm 2013
Làm ñáp án

Lê Thanh Phong
ðề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ðẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Học kỳ II, năm học 11-12.
Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng Mã môn học: 1121080.
Bộ môn Cơ Học ðề số: 42. ðề thi có 01 trang.
Thời gian: 90 Phút
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 2 ðiểm)
Trục AC hai ñầu ngàm chịu xoắn bởi moment M như hình 1. ðoạn AB có mặt cắt ngang hình tròn ñường
kính D , ñoạn BC có mặt cắt ngang hình vành khăn ñường kính trong d ñường kính ngoài D = 2 d .
Biết G = 8.10 3 kN / cm 2 ; [τ ] = 6 kN / cm 2 ; a = 90 cm ; d = 8cm . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh [M ] theo ñiều kiện bền.
2) Vẽ biểu ñồ biểu thị góc xoay của các mặt cắt ngang.
D C
1
4

P
D M D 3 A

d 2
A a B a C B

Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (2 ðiểm)
Một hệ gồm 4 thanh giống nhau có chiều dài a , mô ñun ñàn hồi E và diện tích mặt cắt ngang F liên kết
và chịu lực như hình 2. Tính chuyển vị thẳng ñứng của nút A ( ∆ yA ) theo P , a , E , F .
Bài 3: (4 ðiểm)
Dầm AD liên kết và chịu lực như hình 3a, mặt cắt ngang như hình 3b.
Biết [σ ] = 12 kN / cm 2 ; q = 50 kN / m ; a = 0 ,4 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh phản lực tại các gối và vẽ các biểu ñồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a .
2) Xác ñịnh kích thước b của mặt cắt ngang theo ñiều kiện bền về ứng suất pháp.
b b b
q M=qa2 P
P=qa
A B
a) b) 2b z
A B C D
a 2a a b a

Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Dầm AB có ñộ cứng chống uốn EJ = const , chịu liên kết như hình 4. Lực P ñặt cách gối A một ñoạn z .
Xác ñịnh phản lực tại gối A theo P , a , z .
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
yC =
∑ y .FCi i
3 3 3 n
; J xCN = bh ; J Οx ≈ 0 ,05 d 4 ; J x∆ = bh ; J xC∆ = bh ; J u = J x + a 2 F ; σ = N z ; ∆L = ∑ S Nz ,i ;
∑F i
12 12 36 F i =1 Ei Fi
n S n
Mz ; M N N N N
τ= ρ ϕ = ∑ Mz ,i ; σ = x y ; ∆km = ∑ k m li (Hệ kéo-nén với k m = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 Gi J ρi Jx i =1 E i Fi E i Fi
n
MkMm
∆km = ∑ ∫ dz (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li Ei J i

Ghi chú:
- Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Ngày …. tháng …. năm 2012 Ngày 15 tháng 05 năm 2012
Duyệt ñề Soạn ñề

Lê Thanh Phong
ðÁP ÁN SBVL . Mã môn học: 1121080. ðề số: 42. ðợt thi: Học kỳ II, năm học 11-12. (ðA có 02 trang)
Bài 1: (2 ðiểm)
1) Xác ñịnh [M ] .
Phương trình tương thích biến dạng tại C:
M .a M .a M .a MC MC M
− CBC − CAB + AB
=0⇒ 4
+ 4
= . ------------------------------------------------------ (0,25ñ)
GJ ρ GJ ρ GJ ρ 0 ,1.15 d 0 ,1.16 d 0 ,1.16 d 4
15
⇒ MC = M ≈ 0 ,4839 M . ----------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
31
15 M .d M 16 M .d M M
τ max
BC
= 4
= 3
; τ max
AB
= 4
= 3
. ⇒ τ max = ≤ [τ ] . ------------------------------------ (0,25ñ)
31 0 ,1.15 d 3 ,1d 31 0 ,1.16 d 3 ,1d 3 ,1d 3
⇒ M ≤ 3 ,1d 3 [τ ] = 3 ,1.8 3 .6 kN .cm = 9523,2kN.cm . Chọn [M ] = 9523,2kN .cm .------------------------------------------ (0,25ñ)
2) Vẽ biểu ñồ biểu thị góc xoắn.
16 M .a 16.9523 ,2.90
ϕ A = ϕ C = 0 ; ϕ B = ϕ BA = 4
= Rad = 0,135Rad = 7 0 44' 5 ,75'' . ------------------------------ (0,5ñ)
31G0 ,1.16 d 31.8.10 3 .0 ,1.8 4
Biểu ñồ biểu thị góc xoắn dọc theo trục như hình 1b. ------------------------------------------------------------------------ (0,5ñ)
M MC
b)
C
a) N1
N4
0
A a B a N3 60 N1
C 0
P
0,135Rad a) 30 A
300
N2
b) ϕ
Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (2 ðiểm)
Xét cân bằng khớp A (hình 2a): ∑ X = −N 1 cos 30 0 − N 2 cos 30 0 = 0 ⇒ N 2 = − N 1 .----------------------------------- (0,25ñ)
∑Y = N 1 sin 30 0 − N 2 sin 30 0 − P = 0 ⇒ N 1 = P ; N 2 = − P . --------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
3 3
Xét cân bằng khớp C (hình 2b): ∑X = N 1
2
− N4 = 0 ⇒ N4 =
2
P .------------------------------------------------- (0,25ñ)
1 1
∑Y = − N 2
− N 3 = 0 ⇒ N 3 = − P . ----------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
1
2
∂N i
4 Ni
∆yA = ∑ ∂P a = a (P )(1) + (− P )(− 1) +  − 1 P  − 1  +  3 P  3  = 3 Pa . ---------------------------------- (1,0ñ)
 
i =1 EF EF   2  2   2  2  EF
Bài 3: (4 ðiểm)
1) Xác ñịnh phản lực và vẽ biểu ñồ nội lực.
3a 9
∑ m A = − M + P.a + q.3a. 2 − YD .4 a = 0 ⇒ YD = 8 qa . -------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
5a 23
∑ mD = − M − P.3a − q.3a. 2 + N A .4 a = 0 ⇒ N A = 8 qa . --------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Biểu ñồ lực cắt (hình 3c). --------------------------------------------------------------------------------------------------------- (1,0ñ)
Biểu ñồ moment uốn (hình 3d). -------------------------------------------------------------------------------------------------- (1,0ñ)
2) Xác ñịnh b .
2b.2b 2 + 0 ,5b.3b 2
yC = = 1,1b ; y max = 1,9b . ------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2b 2 + 3b 2
b.(2b )
3
3b.b 3 217 4
= + (0 ,9b ) 2b 2 + + (0 ,6 b ) 3b 2 = b ≈ 3,6167 b 4 . --------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2 2
J xC
12 12 60
353qa 2 60 19b 353.60.19 qa 2 3 353.60.19.0 ,5.40 2
σ = ≤ [σ ] ⇒ b ≥ 3 = = 4,5882cm . ---------------------- (0,75ñ)
max
128 217 b 4 10 128.217.10.[σ ] 128.217.10.12
Chọn b = 4 ,6 cm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,25ñ)
M=qa2 b b b
q P=qa
a) b) 2b C xC
A B C D P
a 2a a yC
b a)
NA YD x A B
X1 z
23qa/8
15qa/8 a
7qa/8 b) M1
c) Qy z a
(2,76qa2) 353qa2/128 9qa/8
d) Mx P(a-z)
2 2
9qa /8 (1,13qa )
(2,38qa2) c) M P0
19qa2/8 17qa2/8 (2,13qa2)
Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Hệ siêu tĩnh bậc 1, hệ cơ bản như hình 4a. Các biểu ñồ moment uốn do X 1 = 1 (hình 4b) và do P (hình 4c) gây ra trong
hệ cơ bản. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
1 1 2 a3
δ 11 = a .a × a = . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
EJ 2 3 3 EJ
1 1 1 2  P
∆1P = − P (a − z )(a − z )×  z + a  = − (a − z )2 (2a + z ) . --------------------------------------------------------- (0,5ñ)
EJ 2  3 3  6 EJ
∆1P (a − z )2 (2 a + z )
⇒ NA = X1 = − = P . --------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
δ 11 2a 3
Ngày 14 tháng 05 năm 2012
Làm ñáp án

Lê Thanh Phong
ðề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
Học kỳ II, năm học 11-12.
Mã môn học: 1121080.
ðề số: 43. ðề thi có 01 trang.
Thời gian: 90 Phút
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 4 ðiểm)
Hệ gồm thanh AC cứng tuyệt ñối, các thanh BD và CD có module ñàn hồi E, diện tích mặt cắt ngang F và
ứng suất cho phép [σ ] . Các thanh liên kết và chịu lực như hình 1.
Biết: [σ ] = 15kN / cm 2 ; E = 2.10 4 kN / cm 2 ; F = 10 cm 2 ; a = 1,2 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh ứng lực trong các thanh BD và CD. (2 ñiểm)
2) Xác ñịnh [P ] theo ñiều kiện bền. (1 ñiểm)
3) Nếu cho P = 200 kN , tính chuyển vị thẳng ñứng của ñiểm C (∆yC ) . (1 ñiểm)
D

a
2 M=qa2 bbb
1 q P=2qa b)

A B a) A D 2b
C B C
a a a 3a 2a b
P
Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (6 ðiểm)
Dầm AD có module ñàn hồi E, liên kết và chịu lực như hình 2a, mặt cắt ngang như hình 2b.
Biết [σ ] = 11kN / cm 2 ; b = 6 cm ; a = 0 ,5 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh phản lực tại các gối và vẽ các biểu ñồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a . (2,5 ñiểm)
2) Xác ñịnh [q ] theo ñiều kiện bền về ứng suất pháp. (1,5 ñiểm)
3) Tính chuyển vị ñứng tại C ( yC ) theo q , a , EJ . (2 ñiểm)
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
yC =
∑ y .FCi i
3 3 3 n
; J xCN = bh ; J Οx ≈ 0 ,05 d 4 ; J x∆ = bh ; J xC∆ = bh ; J u = J x + a 2 F ; σ = N z ; ∆L = ∑ S Nz ,i ;
∑F i
12 12 36 F i =1 Ei Fi
Mz ; S Mn
N N N N n
τ= ρ ϕ = ∑ Mz ,i ; σ = x y ; ∆km = ∑ k m li (Hệ kéo-nén với k m = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 G J
i ρi J x i =1 E F
i i E i Fi
n
MkMm
∆km = ∑ ∫ dz (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li Ei J i

Bậc2 Bậc2 Bậc2


h F h F h F h F h F
zC zC zC zC zC
b b b b b
1 1 2 2
F = bh F= bh F = bh F= bh F= bh
2 3 3 3
1 1 1 3 1
ZC = b ZC = b ZC = b ZC = b ZC = b
2 3 4 8 2
Ghi chú:
- Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Ngày …. tháng …. năm 2012 Ngày 15 tháng 05 năm 2012
Duyệt ñề Soạn ñề

Lê Thanh Phong
ðÁP ÁN SBVL . Mã môn học: 1121080. ðề số: 43. ðợt thi: Học kỳ II, năm học 11-12. (ðA có 02 trang)
Bài 1: (4 ðiểm)
1) Xác ñịnh ứng lực trong các thanh BD, CD.
∆1 P
Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 1a. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − .---------- (0,25ñ)
δ 11
Xét cân bằng thanh AC (hình 1b):
2 2
∑m A = P .2 a + Pk .2 a − X 1 .a − N CD
2
2a = 0 ⇒ N CD = 2 P −
2
X 1 + 2 Pk . ---------------------------------------- (0,75ñ)

1   2  2  2 +1 a a
δ 11 = 1.1.a +  −  −


 2a = ≈ 1,7071 . ------------------------------------------------------ (0,25ñ)
EF   2  2   2 EF EF

1  2 Pa Pa
∆1P = 2 P −  2a = − 2
 ≈ −1,4142 . --------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
EF  2  EF EF
2
⇒ N BD = X 1 = P ≈ 0,8284P . ------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2 +1
 2 2  2
N CD =  2 − P =
 P ≈ 0,8284P . -------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
 2 2 + 1 2 +1
2) Xác ñịnh [P ] theo ñiều kiện bền.
2 P 2 +1 2 +1
σ max = ≤ [σ ] ⇒ P ≤ F [σ ] = 10.15 kN ≈ 181,066 kN . --------------------------------------------- (0,75ñ)
2 +1 F 2 2
Chọn [P ] = 181kN . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
D
a) 1
2 b)
a
X1 X1 NC
A B C
A B 450 C
a a Pk = 1 XA a a Pk = 1
P YA P
Hình 1.
3) Tính ∆ yC .
1 2 4 Pa Pa 4 200.120
∆yC = P. 2 . 2 a = ≈ 1,6569 = cm ≈ 0,1988cm . ---------------------------- (1,0ñ)
EF 2 + 1 2 + 1 EF EF 2 + 1 2.10 .10
4

Bài 2: (6 ðiểm)
1) Xác ñịnh phản lực và vẽ biểu ñồ nội lực.
17
∑ m A = M + P.4a + q.4 a.2a − YD .6 a = 0 ⇒ YD = 6 qa . ------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
19
∑ mD = M − P.2a − q.4 a.4 a + N A .6 a = 0 ⇒ N A = 6 qa . ----------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Biểu ñồ lực cắt (hình 2c). --------------------------------------------------------------------------------------------------------- (1,0ñ)
Biểu ñồ moment uốn (hình 2d). -------------------------------------------------------------------------------------------------- (1,0ñ)
2) Xác ñịnh [q ] .
2 × 2b.2b 2 + 0 ,5b.3b 2 19 23
yC = = b ≈ 1,3571b ; y max = b ≈ 1,6429b . -------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2 × 2b + 3b
2 2
14 14
 b.(2b )3  19 
2
  3b.b 3  19 b
2
 457 4
J xC = 2  +  2b − b  2b 2  +  +  b −  3b 2  = b ≈ 5,4405b 4 . ---------------------------------------- (0,25ñ)
 12  14    12  14 2   84
433qa 2 84 23b 72.457.14 b 3 [σ ] 72.457.14 6 3 .11 kN kN
σ max
= 4
≤ [σ ] ⇒ q ≤ 2
= 2
≈ 0,5233 .----------------------- (0,75ñ)
72 475b 14 433.84.23 a 433.84.23 50 cm cm
kN
Chọn [q ] = 0,52 . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
cm
M=qa2 bbb
q P=2qa b)
a) 2b C xC
A B C D
b yC
a 3a 2a x
NA YD
19qa/6
13qa/6

c) Qy
5qa/6
17qa/6
ω1 ω2
d) Mx
ω5 ω6
2
8qa /3 ω3
ω4 17qa2/3
11qa2/3
2
433qa /72
Pk = 1
e) “k”
A C
f3 f4 f5 f6
f) Mk
f1 f2
4a/3
Hình 2.
3) Tính yC .
Tạo trạng thái “k” (hình 2e) và biểu ñồ moment uốn M k của trạng thái “k” (hình 2f). ------------------------------- (0,25ñ)
i ωi fi ωi . f i
2
2 qa 1a 1 4
1 a qa (0,25ñ)
3 8 32 72
1 8 qa 2 1 2a 8
2 a qa 4 (0,25ñ)
2 3 3 3 27
1 11qa 2 1 11 4
3 3a 2a qa (0,25ñ)
2 3 3 3
2 q(3a )
2
1 5a 15 4
4 3a qa (0,25ñ)
3 8 3 2 8
1 17 qa 2 1 17 4
5 3a 3a qa (0,25ñ)
2 3 3 2
1 17 qa 2 22 136 4
6 2a 2a qa (0,25ñ)
2 3 33 27
(M x )× (M k ) = 1 6 ω . f = 349 qa 4 ≈ 19,3889 qa 4 . --------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
yC =
EJ
∑ i i 18 EJ
EJ i=1 EJ
Ngày 14 tháng 05 năm 2012
Làm ñáp án

Lê Thanh Phong
ðề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
Học kỳ II, năm học 11-12.
Mã môn học: 1121080.
ðề số: 44. ðề thi có 01 trang.
Thời gian: 90 Phút
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 4 ðiểm)
Hệ gồm thanh AC cứng tuyệt ñối, các thanh BM và BN có module ñàn hồi E, diện tích mặt cắt ngang F
và ứng suất cho phép [σ ] . Các thanh liên kết và chịu lực như hình 1.
Biết: [σ ] = 11kN / cm 2 ; E = 2.10 4 kN / cm 2 ; q = 60 kN / m ; a = 0 ,9 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh ứng lực trong các thanh BM và BN. (2 ñiểm)
2) Xác ñịnh F theo ñiều kiện bền. (1 ñiểm)
3) Nếu cho F = 20 cm 2 , tính chuyển vị thẳng ñứng của ñiểm C (∆yC ) . (1 ñiểm)
q P=qa
A

B C
b b b b b
1 q M=qa2 b)
300 2 P=3qa
a) 2b
A B C D
b
M N a 3a 2a
a a

Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (6 ðiểm)
Dầm AD có module ñàn hồi E, liên kết và chịu lực như hình 2a, mặt cắt ngang như hình 2b.
Biết [σ ] = 12 kN / cm 2 ; b = 5cm ; a = 0 ,4 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh phản lực tại các gối và vẽ các biểu ñồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a . (2,5 ñiểm)
2) Xác ñịnh [q ] theo ñiều kiện bền về ứng suất pháp. (1,5 ñiểm)
3) Tính chuyển vị ñứng tại A ( y A ) theo q , a , EJ . (2 ñiểm)
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
yC =
∑ y .FCi i
3 3 3 n
; J xCN = bh ; J Οx ≈ 0 ,05 d 4 ; J x∆ = bh ; J xC∆ = bh ; J u = J x + a 2 F ; σ = N z ; ∆L = ∑ S Nz ,i ;
∑F i
12 12 36 F i =1 Ei Fi
n S n
Mz ; M N N N N
τ= ρ ϕ = ∑ Mz ,i ; σ = x y ; ∆km = ∑ k m li (Hệ kéo-nén với k m = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 Gi J ρi Jx i =1 E i Fi E i Fi
n
MkMm
∆km = ∑ ∫ dz (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li Ei J i

Bậc2 Bậc2 Bậc2


h F h F h F h F h F
zC zC zC zC zC
b b b b b
1 1 2 2
F = bh F= bh F = bh F= bh F= bh
2 3 3 3
1 1 1 3 1
ZC = b ZC = b ZC = b ZC = b ZC = b
2 3 4 8 2
Ghi chú:
- Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Ngày …. tháng …. năm 2012 Ngày 15 tháng 05 năm 2012
Duyệt ñề Soạn ñề

Lê Thanh Phong
ðÁP ÁN SBVL . Mã môn học: 1121080. ðề số: 44. ðợt thi: Học kỳ II, năm học 11-12. (ðA có 02 trang)
Bài 1: (4 ðiểm)
1) Xác ñịnh ứng lực trong các thanh BM, BN.
∆1 P
Hệ siêu tĩnh bậc 1, chọn hệ cơ bản như hình 1a. Phương trình chính tắc: δ 11 X 1 + ∆1P = 0 ⇒ X 1 = − .---------- (0,25ñ)
δ 11
Xét cân bằng thanh AC (hình 1b):
3a 3 7 2
∑ m A = P.2a + q.a 2 + X 1 .a + N 1 2 a = 0 ⇒ N 1 = − 3 qa − 3 X 1 . -------------------------------------------------- (0,75ñ)
1  2  2   8+3 3 a a
δ 11 =  −  − 2 a + 1.1. 3a  = ≈ 4,3987 . -------------------------------------------------- (0,25ñ)
EF  3  3  3 EF EF
1  7  2  28 Pa qa 2
∆1P = − qa  − 2 a = ≈ 9,3333 .-------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
EF  3  3 3 EF EF
28 3 28
⇒ N2 = X1 = − qa = − qa ≈ −2,1218qa . -------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
3 8+3 3 8+3 3
7 2  28  21
N1 = − qa −  − qa  = − qa ≈ −1,5914qa . -------------------------------------------------------- (0,25ñ)
3 3  8+3 3  8+3 3
2) Xác ñịnh F theo ñiều kiện bền.
28 qa 28 qa 28 0 ,6.90 2
σ max = ≤ [σ ] ⇒ F ≥ = cm ≈ 10,4163cm 2 . ----------------------------------- (0,75ñ)
8+3 3 F 8+3 3 [σ ] 8+3 3 11
Chọn F = 10 ,5cm . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2

a) q P=qa b) q P=qa
A A
B C XA B C
YA
X1 N1 X1
1 300
2 300

M N
a a
Hình 1.
3) Tính ∆yC .
N 2 . 3a 2 3 .28 qa 2 2 3 .28 0 ,6.90 2
∆ yC = 2 ∆L2 = 2 = = 4
cm ≈ 0,0893cm .--------------------------------------------- (1,0ñ)
EF 8 + 3 3 EF 8 + 3 3 2.10 .20
Bài 2: (6 ðiểm)
1) Xác ñịnh phản lực và vẽ biểu ñồ nội lực.
5a 17
∑ mB = − M − P.a + q.5a. 2 − YD .5a = 0 ⇒ YD = 10 qa . ------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
5a 63
∑ mD = − M − P.6 a − q.5a. 2 + N B .5a = 0 ⇒ N B = 10 qa . --------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Biểu ñồ lực cắt (hình 2c). --------------------------------------------------------------------------------------------------------- (1,0ñ)
Biểu ñồ moment uốn (hình 2d). -------------------------------------------------------------------------------------------------- (1,0ñ)
2) Xác ñịnh [q ] .
3 × 2b.2b 2 + 0 ,5b.5b 2 29 37
yC = = b ≈ 1,3182b ; y max = b = 1,6818b . ------------------------------------------------------- (0,25ñ)
3 × 2b + 5b
2 2
22 22
 b.(2b )3  29 
2
  5b.b 3  29 b
2
 1129 4
J xC = 3  +  2b − b  2b 2  +  +  b −  5b 2  = b = 8,553b 4 . -------------------------------------- (0,25ñ)
 12  22    12  22 2  132
132 37 b 1129.22 b 3 [σ ] 1129.22 5 3 .12 kN kN
σ max
= 3qa 2 4
≤ [σ ] ⇒ q ≤ 2
= 2
≈ 1,5892 . -------------------------- (0,75ñ)
1129b 22 3.132.37 a 3.132.37 40 cm cm
kN
Chọn [q ] = 1,589 . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
cm
b b b b b
q M=qa2 b)
P=3qa
a) 2b xC
A B C D
b yC
a NB 3a 2a
YD x
33qa/10
3qa/10
c) Qy

17qa/10
3qa
3qa2
7qa2/5
ω1 ω2 289qa2/200
ω4
d) Mx
ω5
ω3
ω6
12qa2/5
Pk = 1
e) “k”
A B C D
a 3a 2a
a f2 f3 f4
f1
f5 f6
f) Mk
Hình 2.
3) Tính y A .
Tạo trạng thái “k” (hình 2e) và biểu ñồ moment uốn M k của trạng thái “k” (hình 2f). ------------------------------- (0,25ñ)
i ωi fi ωi . f i
1 2
3qa 2 .a
1 a qa 4 (0,25ñ)
2 3
1 1 18 4
2 3qa 2 .3a 4a qa (0,25ñ)
2 5 5
2 q(3a )
2
1 7a 63
3 3a − qa 4 (0,25ñ)
3 8 5 2 40
2
1 12 qa 1 54
4 3a 3a − qa 4 (0,25ñ)
2 5 5 25
2
1 7 qa 12 28
5 2a 2a − qa 4 (0,25ñ)
2 5 53 75
2 q(2 a )
2
1 2
6 2a a − qa 4 (0,25ñ)
3 8 5 15
(M x )× (M k ) = 1 ω . f = 43 qa ≈ 0,3583 qa . ---------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
6 4 4
yA =
EJ
∑ i i 120 EJ
EJ i =1 EJ
Ngày 14 tháng 05 năm 2012
Làm ñáp án

Lê Thanh Phong
ðề thi môn: Sức Bền Vật Liệu.
ðẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Học kỳ III, năm học 11-12.
Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng Mã môn học: 1121080.
Bộ môn Cơ Học ðề số: 45. ðề thi có 01 trang.
Thời gian: 90 Phút
Không sử dụng tài liệu.
Bài 1: ( 2 ðiểm)
Thanh cứng tuyệt ñối AC ñược treo bởi ba thanh 1, 2 và 3. Các thanh treo này làm cùng loại vật liệu có
module ñàn hồi E, diện tích mặt cắt ngang F. Các kích thước và chịu lực như trên hình 1. Tính chuyển vị
thẳng ñứng của ñiểm C ( ∆yC ) theo P ,a , E , F .
M N
2 3
1 P
3Pa Pa 4Pa
600 300 P
B C E
A D
A B C a 2a 2a a
a 2a
Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (2 ðiểm)
Trục AE có ñường kính tiết diện d, ñược ñỡ trên hai ổ ñỡ tại A và D. Trục chịu tác dụng bởi một lực tập
trung tại E và các moment xoắn tập trung tại B, C, E như hình 2.
Biết: [σ ] = 12 kN / cm 2 ; a = 10 cm ; P = 20 kN . Yêu cầu:
1) Vẽ các biểu ñồ nội lực xuất hiện trong trục.
2) Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác ñịnh ñường kính d theo thuyết bền 4.
Bài 3: (4 ðiểm)
Dầm AD liên kết và chịu lực như hình 3a, mặt cắt ngang như hình 3b.
Biết [σ ] = 14 kN / cm 2 ; b = 1cm ; a = 0 ,5 m . Yêu cầu:
1) Xác ñịnh phản lực tại các gối và vẽ các biểu ñồ nội lực xuất hiện trong dầm theo q ,a .
2) Xác ñịnh tải trọng cho phép [q ] theo ñiều kiện bền về ứng suất pháp.
q M=qa2 b q
P=qa
a) b) b 10b
A B C D A EJ B C
a 3a 2a b 4a a
5b
Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Dầm AC có ñộ cứng chống uốn EJ = const . Chịu lực phân bố ñều q trên suốt chiều dài của dầm như
hình 4. Hãy xác ñịnh phản lực tại gối B theo q , a .
--------------- Hết ---------------
Các công thức có thể tham khảo:
yC =
∑ y .FCi i
3 3 3 n
; J xCN = bh ; J Οx ≈ 0 ,05 d 4 ; J x∆ = bh ; J xC∆ = bh ; J u = J x + a 2 F ; σ = N z ; ∆L = ∑ S Nz ,i ;
∑F i
12 12 36 F i =1 Ei Fi
n S Mz ,i n
τ=
Mz ;
ρ ϕ=∑ ; σ = M x y ; ∆km = ∑ N k N m li (Hệ kéo-nén với N k N m = const trên chiều dài l i );
Jρ i =1 Gi J ρi Jx i =1 E i Fi E i Fi
n
MkMm
∆km = ∑ ∫ dz (Hệ dầm chịu uốn).
i =1 li Ei J i
Ghi chú:
- Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Ngày …. tháng …. năm 2012 Ngày 5 tháng 7 năm 2012
Duyệt ñề Soạn ñề

Lê Thanh Phong
ðÁP ÁN SBVL . Mã môn học: 1121080. ðề số: 45. ðợt thi: Học kỳ III, năm học 11-12. (ðA có 02 trang)
Bài 1: (2 ðiểm)
L1 = 3a ; L2 = 2a ; L3 = 2 3a . Xét cân bằng thanh AC (hình 1):
∑m B = N 1 .a + P.2 a = 0 ⇒ N 1 = −2 P . ------------------------------------------------------------------------------------------ (0,5ñ)
3
∑m M = − N 3 .2 a + P .3a = 0 ⇒ N 3 =
2
P . -------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)

1 3 3 3
∑ X = −N . + N3
2
2
2
= 0 ⇒ N2 =
2
P . ----------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)

∂N i
3 Ni
∆yC =∑ ∂P L = 1 (− 2 P )(− 2 ) 3a +  3 3 P  3 3  2a +  3 P  3 2 3a  = 17 3 + 27 Pa ≈ 28 ,2 Pa . -- (0,5ñ)
i   2  2  
i =1 EF EF      2  2   2 EF EF
P
3Pa Pa 4Pa
z
a) E
A B C D
a 2a 2a a y

NA P
M

b) Qy

P/5 Pa
N1 N2 N3 P
600 300 c) Mx

3Pa 4Pa
A a B 2a C
d) Mz
Hình 1. Hình 2.
Bài 2: (2 ðiểm)
1) Vẽ biểu ñồ nội lực.
1
Xét thanh AE trong mặt phẳng (yz): ∑m D = − N A .5 a + P.a = 0 ⇒ N A =
5
P . ------------------------------------------ (0,25ñ)
Biểu ñồ lực cắt – hình 2b. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Biểu ñồ moment uốn – hình 2c. ------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,25ñ)
Biểu ñồ moment xoắn – hình 2d. ---------------------------------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
2) Xác ñịnh ñường kính d theo thuyết bền 4.
Ứng suất pháp lớn nhất do M x gây ra và ứng suất tiếp lớn nhất do M z gây ra xuất hiện tại cùng một ñiểm trên cùng
Pa 4 Pa Pa
của mặt cắt qua D: σ max = 3
; τ max = 3
=2 . ---------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
0 ,1d 0 ,2 d 0 ,1d 3
Pa 13 Pa 13 Pa 3 13 .20.10
σ tñtb 4,max = σ max
2
+ 3τ max
2
= 1 + 3.2 2 = ≤ [σ ] ⇒ d ≥ 3 = cm ≈ 8 ,4387 cm . --------- (0,5ñ)
0 ,1d 3
0 ,1 d 3
0 ,1[σ ] 0 ,1.12
Chọn d = 8 ,5cm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,25ñ)
Bài 3: (4 ðiểm)
1) Xác ñịnh phản lực và vẽ biểu ñồ nội lực.
8
∑ mB = − M + P.5a + q.4 a.a − N C .3a = 0 ⇒ N C = 3 qa . ------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
7
∑ mC = − M + P.2a − q.4 a.2a + YB .3a = 0 ⇒ YB = 3 qa . ------------------------------------------------------------------- (0,25ñ)
Biểu ñồ lực cắt (hình 3c). --------------------------------------------------------------------------------------------------------- (1,0ñ)
Biểu ñồ moment uốn (hình 3d). -------------------------------------------------------------------------------------------------- (1,0ñ)
2) Xác ñịnh tải trọng cho phép.
y max = 6 b ; J xC = b(10b ) + 2  5b.b +  11 b  .5b 2  = 1160 b 4 ≈ 386 ,67 b 4 . ----------------------------------------------------- (0,5ñ)
3
 3 2

12  12 2   3
3 36 qa 2 1160 b 3 [σ ] 1160.13 .14 kN kN
σ max
= 2 qa 2 . 4
.6 b = 3
≤ [σ ] ⇒ q ≤ 2
= 2
≈ 0 ,1804 . ------------------------ (0,5ñ)
1160b 1160 b 36 a 36.50 cm cm
Chọn q = 0 ,18 kN / cm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,5ñ)
q M=qa2 b
P=qa
a) b) b 10b
A B C D q
a YB 3a NC 2a b
5b a)
A EJ B C
4qa/3 qa 4a X1 a
c) Qy
b) M1
qa
5qa/3 f2 f3
4a f1
2qa2 2
25qa /2
qa2/2 qa2 ω2
d) ω1 qa2/2
Mx
c) M P0
ω3
7qa2/18
Hình 3. Hình 4.
Bài 4: (2 ðiểm)
Hệ siêu tĩnh bậc 1, hệ cơ bản như hình 4a. Các biểu ñồ moment uốn do X 1 = 1 (hình 4b) và do tải trọng q (hình 4c) gây
ra trong hệ cơ bản. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
1 1 2 64 a 3
δ 11 = 4 a .4 a × 4 a = .------------------------------------------------------------------------------------------------ (0,5ñ)
EJ 2 3 3 EJ
1  1 25 2 2 q(4 a ) 1 
2
2 11 2 172 qa 4
∆1P =  − qa .4 a × 4 a + . 4 a × 2 a − qa .4 a × 4 a  = − . --------------------------------- (0,5ñ)
EJ  2 2 3 3 8 22 3  3 EJ
∆ 172 3 43
⇒ N B = X 1 = − 1P = qa = qa ≈ 2 ,69 qa . --------------------------------------------------------------------------- (0,5ñ)
δ 11 3 64 16
Ngày 14 tháng 05 năm 2012
Làm ñáp án

Lê Thanh Phong

You might also like