You are on page 1of 6

BÀI TOÁN DẦM TĨNH THEO 3 BÀI TOÁN CƠ BẢN.

Bài 1: Dầm CD chịu lực và có diện tích mặt cắt ngang của dầm như hình vẽ. Biết P = 10 kN, q = 5 kN/m,
a = 3 m và [𝜎] = 120 MPa và 𝐸 = 2. 104 kN/m2 .
1. Xác định nội lực tại mặt cắt AB.
2. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.
3. Xác định b theo điều kiện bền ứng suất pháp cho dầm (bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt).
4. Xác định ứng suất pháp tại A và ứng suất tiếp tại B.
5. Tính chuyển vị tại điểm đặt lực 2P.

Bài 2: Dầm chịu lực và có tiết diện mặt cắt ngang như hình vẽ bên. Biết a = 2, 𝑃2 = 4𝑃1 và [𝜎]=100
MPa và 𝐸 = 2. 104 kN/m2 .
1. Xác định tải trọng 𝑃1 theo điều kiện bền ứng suất pháp cho dầm.
2. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.
3. Xác định ứng suất kéo, nén lớn nhất trên mặt cắt ngang đi qua điểm đặt lực 𝑃1 .
4. Tính độ võng của thanh tại điểm đặt lực 𝑃2

Bài 3: Dầm AC chịu liên kết gối cố định tại A, gối tựa tại B và chịu lực và có tiết diện mặt cắt ngang như
hình vẽ. Dầm làm bằng thép có [𝜎 ] = 85 MPa và 𝐸 = 2. 104 kN/m2. Biết q = 25 kN/m và a = 1,5 m.
Kiểm tra bền của dầm theo điều kiện bền ứng suất pháp và tính độ võng của dầm tại điểm C.
Bài 4: Trục thép AE có mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính d. Trục được đỡ trên 2 ổ lăn tại A và D
và chịu lực như hình vẽ. Biết trục làm từ thép có [𝜎] = 120 MPa và 𝐸 = 200 GPa.
1. Xác định phản lực tại ổ lăn A và D.
2. Xác định đường kính d tối thiểu để trục đỡ tải an toàn.
3. Tính độ võng của trục tại điểm C.

Bài 5: Cho dầm AB chịu tải như hình vẽ và có độ cứng chống uốn EJ = const. Tính độ võng và góc xoay
của dầm tại điểm đặt lực 10 kN.

Bài 6: Dầm AC ngàm tại C và chịu lực như Hình vẽ. Biết [𝜎] = 15 kN/cm2 và 𝐸 = 2. 104 kN/cm2
1. Xác định nội lực tại mặt cắt đi qua C và vẽ biểu đồ nội lực.
2. Xác định b theo điều kiện bền ( bỏ qua ứng suất cắt ).
3. Tính chuyển vị của thanh tại điểm A.
Bài 7: Trục thép đặc AD có đường kính d = 25 mm được làm từ thép có ứng suất cho phép [𝝈] = 250 MPa.
Trục chịu tải trọng như hình vẽ, biết a = 0.7 m và 𝐸 = 2. 104 kN/m2 .
1. Xác định phản lực liên kết tại 2 ổ lăn A và C.
2. Xác định giá trị lớn nhất của P để trục không vượt quá ứng suất cho phép.
3. Tính chuyển vị của trục tại D.

Bài 8: Dầm AC chịu tải trọng và có tiết diện mặt cắt ngang như hình vẽ. Biết q = 50 N/m, a = 0.25 m, [𝜎]=
85 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và 𝐸 = 2. 104 kN/m2.
1. Xác định các phản lực liên kết và vẽ biểu đồ nội lực xuất hiện trong dầm.
2. Xác định b theo điều kiện bền ( bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt ).
3. Tính chuyển vị tại điểm B.

Bài 9: Cho dầm AB chịu lực và có tiết diện mặt cắt ngang đi qua điểm B của dầm như hình vẽ. Biết [𝜎]=
55 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và 𝐸 = 2. 104 kN/m2.
1. Xác định phản lực liên kết tại A, B và vẽ biểu đồ nội lực xuất hiện.
2. Tính ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại các điểm A, B và C.
3. Tìm độ võng của dầm tại điểm đặt moment.
Bài 10: Mặt cắt của dầm chịu lực như hình vẽ. Xác định ứng suất pháp tại các điểm A,B, và C (nếu có), ứng
suất kéo, nén lớn nhất (ở các hình không cho điểm A,B và C).

𝑀 = 6,5. 103 kN.cm

𝑀 = 6,5. 103 kN.cm và a = 15 cm. a = 15cm.


Bài 11: Dầm chịu tải trọng và có tiết diện mặt cắt ngang đi qua điểm đặt lực P như hình vẽ. Biết a = 1.5 m,
q = 15 kN/m, [𝜎] = 115 𝑘𝑁/𝑚2 và 𝐸 = 2. 104 kN/m2.
1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm.
2. Xác định b cho phép để dầm an toàn.
3. Xác định ứng suất tại các điểm A,B và C.
4. Tính chuyển vị tại điểm đặt lực tập trung P.

Bài 12: Dầm gỗ AB chịu tải trọng và có mặt cắt ngang tại C như hình bên. Biết [𝜎] = 145 𝑘𝑁/𝑚2 và 𝐸 =
2. 104 kN/m2 .
1. Xác định nội lực tại A, B và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh.
2. Xác định kích thước b theo điều kiện bền ứng suất.
3. Xác định ứng suất kéo, nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt tại C.
4. Tính chuyển vị của dầm tại điểm C.

Bài 13: Tính chuyển vị của dầm tại điểm B, biết EI = 3. 104 ( 𝑘𝑁. 𝑚2 ).
Bài 14: Tính chuyển vị tại điểm chính giữa của dầm AB. Biết E = 200 GPa và I = 65.106 𝑚𝑚4 .

You might also like