You are on page 1of 9

BÀI TẬP KIỂM TRA VÀ ÔN TẬP

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


Phần 2: Bài tập
Bài 2.1. Cho thanh chịu lực như hình vẽ
10kN 20kN 5kN/m
1/ Tính nội lực tại các mặt cắt cách
15kN
ngàm 0,5m; 1m; 1,5m; 2,5m
2/ Vẽ biểu đồ nội lực. 2m 1m 2m

3/ Tính và vẽ biểu độ ứng suất tại mặt cắt ngàm.


4/ Tính chuyển vị tại mặt cắt đầu tự do.

5/ Kiểm tra độ bền và độ cứng cho thanh.

Biết: E = 2.104 kN/cm2; R = 16 kN/cm2; [] = 2.10-4, thanh có mặt cắt tròn đặc d = 5 cm.

Bài 2.2:
Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ. Thanh AB; AC; AD có mặt cắt ngang lần lượt là hình tròn đường
kính như nhau d. Lực tác dụng P = 100daN, ứng
suất cho phép [] = 16 kN/cm2, mô đun đàn hồi E
= 2.104 kN/cm2. Bỏ qua trọng lượng của ròng rọc,
của dây.

1/ Tính nội lực trong các thanh.


2/ Tính ứng suất trong các thanh.

3/ Xác định kích thước d theo điều kiện bền.


4/ Tính chuyển vị thẳng đứng tại A; tại D.
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 3.1. Sử dung phương pháp giải tích


1. Tính và biễu diễn ứng suất pháp, ứng suất tiếp trên mặt nghiêng.
2. Tính các ứng suất chính và xác định phương chính tương ứng. Biểu diễn phương chính và mặt
chính trên hình vẽ.
3. Tính các ứng suất tiếp cực trị.

Bài 3.2. Sử dụng phương pháp đồ thị


1. Vẽ vòng tròn Mohr ứng suất
2. Tính ứng suất pháp, ứng suất tiếp trên mặt nghiêng
3. Tính các ứng suất chính và xác định phương chính tương ứng.
BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Hình hộp lập phương cạnh a = 20 cm


1. Tính các ứng suất chính của trạng thái ứng suất trong hộp. Bỏ qua ma sát giữa các mặt tiếp
xúc. Biết các hắng số đàn hồi của vật liệu: E = 2.104kN/cm2.  = 0,25.
2. Tính thể tích của hộp sau khi biến dạng.
3. Kiểm tra bền cho vật liệu hộp. Sử dụng lý thuyết bền thứ tư với ứng suất cho phép là  =
16000 daN/cm2.

BÀI TẬP CHƯƠNG 5


Bài 5.1

Cho hình phẳng hình (a) và (b)

1. Xác định trọng tâm của hình


2. Tính mô men tĩnh của mỗi hình với trục AB
3. Tính mô men quán tính của mỗi hình với trục BC

Bài 5.2
Cho hình phẳng như hình vẽ (a), (b), (c)
1. Xác định trục quán tính chính trung tâm của hình.
2. Tính mô men quán tính chính trung tâm của hình.
Bài 3:
Cho hình phẳng như hình vẽ:

1. Xác định trục quán tính chính trung tâm.


2. Tính mô men quán tính chính trung tâm của hình phẳng.

BÀI TẬP CHƯƠNG 6


Bài tập 6.1: Cho trục tròn rỗng có đường kính ngoài D, đường kính trong 0,6D có G=8.106N/cm2,
]‫=]ح‬2000N/cm2 chịu lực như hình vẽ:

1. Vẽ biểu đồ nội lực.


2. Xác định kích thước trục tròn rỗng theo điều kiện bền. Tính góc xoắn tại mặt cắt C với kích
thước xác định được.
3. Nếu thanh có mặt cắt tròn đặc thì đường kính là bao nhiêu để đảm bảo điều kiện bền. Vẽ
biểu đồ góc xoắn với đường kính tính được.
4. Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất tiếp tại mặt cắt nguy hiểm nhất và tính góc xoắn tại mặt cắt đầu
tự do trong trường hợp thanh có mặt cắt ngang bình chữ nhật kích thước 5x12 (cm).

Bài tập 6.2: Cho trục tròn đường kính d=12 cm chịu lực như hình vẽ:

1. Vẽ biểu đồ nội lực.


2. Tính giá trị ứng suất tiếp tại điểm K có tọa độ như trên hình vẽ, biểu diễn ứng suất tại điểm
K và vẽ biểu đồ phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang tại các mặt cắt 1-1 (Cách A: 1,5m), mặt
cắt 2-2 (Cách B: 1,5m), mặt cắt 3-3 (Cách C 1,5m).
3. Kiểm tra điều kiện bền và cứng của trục biết vật liệu có G=8.106N/cm2, ]‫=]ح‬2000N/cm2,
[θ]=0,40/m

BÀI TẬP CHƯƠNG 7


Bài 7.1: Vẽ biểu đồ nội lực
Cho: P=2 kN, M=8 kNm, q=8 kN/m

P q
M

2m 2m

Bài 7.2
q=4 kN/m
M=10 kNm

K
32cm
3

A C B
2m 2m
16cm
Cho: []k = 3 kN/cm2; []n = 18 kN/cm2; ; [] = 10 kN/cm2
1. Vẽ biểu đồ nội lực.
2. Tính ứng suất pháp và ứng suất tiếp cực đại trên dầm.
3. Tính ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại K trên mặt cắt ngang cách gối A 1,5m.
4. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp.
5. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp.

Bài 7.3. Cho sơ đồ dầm như hình sau:

C
A
B

Cho: P = 120 daN; q = 200 daN/m; M = 360 daN.m.


Vật liệu làm dầm có: []k = 250 daN/cm2; []n = 2100 daN/cm2; [ ] = 1200 daN/cm2
Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm.
2. Tại mặt cắt ngang cách gối C một đoạn 2.5m:
a. Tính ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại điểm K.
b. Kiểm tra điều kiện bền tại điểm K theo lý thuyết bền 3.
c. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp và điều kiện bền theo ứng suất tiếp cho mặt cắt này.
3. Tính ứng suất pháp kéo lớn nhất, ứng suất pháp nén lớn nhất và ứng suất tiếp lớn nhất trên dầm.
4. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp cho dầm.
5. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp cho dầm.
Bài 7.4. Cho sơ đồ dầm như hình sau:

Cho: P = 12 kN; q = 8 kN/m; M = 20 kN.m.


Vật liệu làm dầm có: []k = 3 kN/cm2; []n = 24 kN/cm2;
Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm.
2. Tại mặt cắt ngang cách ngàm một đoạn 2m:
a. Tính ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại điểm K.
b. Kiểm tra điều kiện bền tại điểm K theo lý thuyết bền 3.
c. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp và điều kiện bền theo ứng suất tiếp cho mặt cắt này.
3. Tính ứng suất pháp kéo lớn nhất, ứng suất pháp nén lớn nhất và ứng suất tiếp lớn nhất trên dầm.
4. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp cho dầm.

BÀI TẬP CHƯƠNG 8


Bài 8.1: Phương pháp tích phân
Cho dầm có mặt cắt ngang hình chữ nhật kích thước 8x10cm chịu lực như hình vẽ, biết: a = 2m,
q = 3daN/m, vật liệu có E = 2*105 MPa.
a) Thiết lập phương trình độ võng, góc quay của dầm.
b) Tính độ võng góc quay tại mặt cắt chính giữa dầm.

Bài tập 8.3.3: Phương pháp thông số ban đầu


Cho dầm I20 chịu lực như hình vẽ, biết: a = 1m, q = 2daN/cm, E = 2*104 kN/cm2. Thiết lập
phương trình độ võng, góc quay của dầm (bỏ qua trọng lượng bản thân của dầm).

You might also like