You are on page 1of 12

BỘ CÔNG THƯƠNG KHOA CƠ KHÍ

TRƯỜNG ĐHCNHN BỘ MÔN CƠ SỞ NGÀNH

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU


(Dùng cho hệ đại học)

1/ Kéo – nén đúng tâm

Bài 1. Cho hệ thống thanh chịu lực như hình 1. Thanh 2


AB và thanh CD tuyệt đối cứng. Các lực tác dụng: P =
a
30kN, q = 10kN/m, a =1m. Các thanh treo có diện tích
mặt cắt ngang F1 = 6cm2, F2 = 8cm2 và ứng suất cho phép
A E B
[] = 16kN/cm2. Hãy kiểm tra độ bền các thanh treo? 1
q
a
D C

a a P

Bài 2. Cho hệ thống thanh chịu lực như hình vẽ.


Thanh AB và thanh CD tuyệt đối cứng. Các lực
tác dụng: P = 20kN, q = 5kN/m, M = 10kNm. q M
2
Các thanh treo có diện tích mặt cắt ngang 3
F1=8cm2, F2 = F3 = 5cm2, ứng suất cho phép []
C D
= 90 MN/m2.
1. Hãy kiểm tra độ bền các thanh treo. E
2. Khi rời m về E thì lực tác dụng lên các 1m P
thanh treo có thay đổi như thế nào. 1
3. Giả sử 3 thanh treo đều có cùng mặt cắt
ngang là hình chữ nhật cạnh bxh. Tìm b, h để các A B
thanh làm việc an toàn. 2m 2m

A
Bài 3. Cho thanh chịu lực như hình vẽ. Thanh AB có mô đun
đàn hồi E = 2.104 kN/cm2, diện tích mặt cắt ngang F1 = 5cm2,
lực tác dụng P, l = 1m, a = 3mm. Hãy xác định giá trị lực P để 3l/4
B chạm vào D?
C
P
l/4
B
a
D
’’
Bài 4. Cho hệ thống thanh chịu lực như hình vẽ. Thanh
AB và thanh CD tuyệt đối cứng. Các lực tác dụng:
2
P, q, a. Các thanh treo có diện tích mặt cắt ngang F1 = a
5cm2, F2 = 8cm2 và ứng suất cho phép
B
[] = 16kN/cm2. Hãy kiểm tra độ bền các thanh treo? A E 1
q
a
D C

a a P

Bài 5. Cho hệ chịu lực như hình 5: Biết FAC=10cm2, FCB=5cm2, [ϭ] = 160MN/m2,
P1=2P2=2P=100 kN, E=4.104KN/cm2. Hãy:
P1 P2
1. Vẽ biểu đồ lực dọc NZ?
A C B
2. Kiểm tra điều kiện bền của thanh?
a a a a

Bài 6: Cho hệ thống thanh chịu lực như hình vẽ. Thanh
AB tuyệt đối cứng. Các lực tác dụng: P=10kN, q=5kN/m, q
P
1 2 M
M =10kNm. Các thanh treo có diện tích mặt cắt ngang F1
C D
= F2 = 3cm2, ứng suất cho phép [] = 16kN/cm2.
A B
1. Hãy kiểm tra bền cho các thanh treo. a a a

2. Giả sử 2 thanh treo đều có cùng mặt cắt ngang là


hình tròn đường kính d. Tính d để các thanh làm việc an
toàn.
Bài 7:

Thanh tuyệt đối cứng được treo bởi 3 thanh đàn hồi và chịu lực như trên hình vẽ .
Thanh 1, 2, 3 vật liệu giống nhau có diện tích mặt cắt ngang lần lượt là 1 cm2; 1,5
cm2; 2 cm2.
Hãy kiểm tra điều kiện bền cho ba thanh với   = 120MN / m2
Bài 8
Thanh tuyệt đối cứng AB được treo bởi 3 thanh đàn hồi chịu lực P như hình
vẽ. Hãy xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh đàn hồi nếu cho thanh 1
bằng thép, thanh 2 bằng đồng có diện tích mặt cắt ngang lớn gấp 3 lần diện tích
mặt cắt ngang của thanh 1, thanh 3 bằng nhôm có diện tích mặt cắt ngang lớn gấp
2 lần diện tích mặt cắt ngang của thanh 1.
Ứng suất cho phép của vật liệu làm các thanh đàn hồi lần lượt là:
 T = 16 KN / cm 2 ;  Đ = 6 KN / cm 2 ;  N = 12 KN / cm 2
Bài 9: Dầm tuyệt đối cứng AB được giữ bởi các thanh treo 1 và 2 bằng thép có
chiều dài bằng nhau và có [] = 16kN/cm2 như hình vẽ . Hãy kiểm tra bền cho các
thanh treo? Biết P=100kN, diện tích tiết diện các thanh treo là F1 = 5cm2; F2 =
7cm2; mô đun đàn hồi E = 2.104kN/cm2.

1 P
A B
C D
1m 1m 1m

2/ Xoắn thuần túy


Bài 1. Trục tròn có đường kính thay đổi chịu M M
mômen tác dụng như hình 1. Biết đường kính các
đoạn là dAD = 10cm, dDB = 5cm.
Tính trị số cho phép của M? Biết [] = A B
C D
4000N/cm2; [] = 0,2O/m, G = 8.106N/cm2. a a a

Bài 2. Tính đường kính d cho trục truyền động theo điều kiện bền và điều kiện
cứng. Tại puli A trục nhận công suất truyền 15kW, giả sử hiệu suất truyền động là
100%, khi đó tại các puli B, C, H lần lượt truyền đi cụng suất 4kW, 8kW, 3kW
(hỡnh vẽ). Cho []=2kN/cm2, [] = 0,40/m, G= 8.103kN/cm2, tốc độ môtơ
150vg/phút.
Bài 3. Cho trục có đường kính không đổi d = 5cm chịu xoắn như hình vẽ.
1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn và tính ứng suất tiếp lớn nhất của trục.
2. Tính góc xoắn tại C, biết G = 8.106 N/cm2.

800 Nm 600 Nm

A C D B
1m 0,5m 0,5m

Bài 4. Trục tròn có đường kính thay đổi chịu các mômen như hình vẽ. M=15kNm,
a=2m, đường kính các đoạn là dAC =2dCB=2d, các đặc trưng vật liệu của trục [] =
60 MN/m2; [] = 0,25 O/m, G = 8.106N/cm2.
1. Vẽ biểu đồ mômen xoắn nội lực của trục.
2. Tìm d.
2M M

A C B
a a a a

Bài 5. Trục tròn có đường kính thay đổi chịu mômen như hình vẽ. Biết đường
kính các đoạn là dAC = 10cm, dCB = 8cm.
1. Tính trị số cho phép của M, biết [] = 3000 N/cm2; [] = 0,25 O/m, G =
8.106N/cm2.
2. Với trị số [M] đó, tính góc xoắn tại C.

A C B
0,5m
Bài 6. Cho trục AB chịu lực như hình vẽ. Biết d=6cm, D, a, M, ứng suất cho phép
[τ] = 90MN/m2. Hãy:

1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn nội lực của trục?

2. Kiểm tra điều kiện bền của trục?

3. Tính góc xoắn tại C?


M 2M

A C D B
2a a a
d

Hình 7 D

Bài 7. Một ống đuyara và một trục thép được liên kết và chịu lực như hình vẽ.
Hãy xác định mômen xoắn cho phép [M] có thể tác dụng lên ống? Biết ứng suất
cho phép [τ]th = 9000N/cm2, [τ]duyara = 6000N/cm2, Gth = 3Gduyara = 8,1.106N/cm2.
Đường kính trục thép d = 2cm.

Hình 8

Bài 8. Cho trục bậc AB chịu tác dụng của các momen xoắn như hình vẽ. Tại đầu B
của trục có gắn một tấm tuyệt đối cứng CD, tấm này có thể bị cản trở chuyển vị
bởi hai gối cố định. Hãy vẽ biểu đồ momen xoắn của trục.
Hình 9

Bài 9. Trục tròn có đường kính thay đổi chịu mômen tác dụng như hình vẽ. Biết
đường kính các đoạn là dAD = 10cm, dDB = 5cm. Tính trị số cho phép của M? Biết
[] = 4000N/cm2; [] = 0,2O/m, G = 8.106N/cm2.
M

A C D B
a a a

Bài 10. Cho trục mặt cắt ngang tròn đường kính d = 10cm có kích thước, chịu lực
như hình vẽ.
1. Vẽ biểu đồ mômen xoắn (Mz)
2 -2
2. Kiểm tra độ bền và độ cứng của trục. Biết [τ] = 3 kN/cm ; [θ] = 1.10 (rad/m);
3 2
G = 8.10 kN/cm .
3/ Uốn phẳng

Bài 1: Cho dầm chịu lực như hình 1:


a). Hãy vẽ biểu đồ lực cắt Qy và biểu đồ mômen uốn Mx.
b). Xác định kích thước mặt cắt ngang khi chỉ kể đến tác dụng của mômen uốn.
Biết: a=2m; q=10kN/m; [σ]=10kN/cm2; M=40kNm
c) Sử dụng dầm giả tạo để xác định góc xoay tại, C theo q, a biết EJx= cosnt

Hình 1
Bài 2: Cho một dầm có mặt cắt ngang hình tròn liên kết và chịu lực như hình 2.
Biết P1 = 5qa; M1 = 5qa2; M2 = 2qa2.
a) Vẽ biểu đồ lực cắt Qy và mômen uốn Mx theo q và a ?
b) Hãy xác định đường kính d theo điều kiện bền của ứng suất pháp? Biết
[σ] = 16 kN/cm2 ; a= 50cm; q = 1kN/cm.
c) Tính góc xoay tại A và độ võng tại D theo q và a? Biết EJx = const.

P1 M1 q M2

A
C D B
a 2a a

Hình 2
Bài 3: Dầm AB chịu lực như hình 3. Biết; q = 0,5kN/cm ; M* = q l 2/2 ; P = q.
M* q P
B
A C D
 2  = 4m 
Hình 3

a) Vẽ biểu đồ lực cắt Qy và mô men uốn Mx.


b) Biết dầm có mặt cắt tròn đường kính d = 0,1m và làm bằng vật liệu có
[] = 160 MN/m2. Hãy kiểm tra điều kiện bền cho dầm theo thuyết bền 4.
c) Tính góc xoay tại B, C và ðộ võng tại D, A theo q và l? Biết EJx = const.

Bài 4: Cho dầm có tiết diện tròn đường kính d = 10cm có kích thước và chịu lực
như hình 4. Biết q = 5kN/m, a = 1m. Hãy:
a) Vẽ biểu đồ Qy, Mx cho dầm?
b) Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp cho dầm khi [σ] = 160 MN/m2.

q M=qa 2
P=qa

A B
2a 2a 2a
Hình 4

Bài 5. Cho dầm AB mặt cắt ngang hình chữ nhật


kích thước bxh =0,2x0,3 m2 chịu lực như hình vẽ, q
M
biết M= qa2, P = qa, EJx = const.
1. Vẽ biểu đồ Qy và Mx theo q và a? A C B
2a 4a
2. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp
của dầm? Với a = 1m, q = 10kN/m, [σ] = P
140MN/m2,
3. Tính độ võng của dầm tại C?
Bài 6. Cho một dầm có mặt cắt ngang hình chữ nhật, có liên kết và chịu lực như
hình vẽ. Biết a= 50cm; q = 10 kN/m; h= b =0.1m.

1. Vẽ biểu đồ lực cắt Qy và mômen uốn Mx.


2. Tính giá trị ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm

q P1=9qa M=2qa2 P2=qa

A
C B D h
2a 2a 2a
b

Bài 7. Cho dầm tiết diện tròn đường kính d = 10cm có kích thước và chịu lực như
hình 13. Biết q=10 kN/m , a=1. Hãy:

1. Vẽ biểu đồ Qy, Mx cho dầm?

2. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp và ứng suất tiếp cho dầm khi [σ]
2
= 120 MN/m2, [τ] = 30 MN/m

q M=qa 2 P=qa

D
C
A B
2a 2a 2a
P
4/ Thanh chịu lực phức tạp
Bài 1. Cho thanh chịu lực và có mặt cắt ngang như hình b
vẽ. Biết P = 180 KN; h = 0,3 m; b = 0,2 m; thanh làm
bằng vật liệu dẻo có [K] = [N] = 160 MN/m2. Trọng
lượng của thanh không đáng kể.
1. Phân tích hiện tượng chịu lực và vẽ biểu đồ nội 3m h
lực.
2. Chỉ rõ mặt cắt nguy hiểm và điểm nguy hiểm
trên thanh.
3. Kiểm tra điều kiện bền cho thanh.
Bài 2. Một cột gạch mặt cắt vuông F =1x1m2, cao 5m, 1m
chịu tải trọng bản thân và áp lực của gió nằm ngang phân
bố đều q = 1000 N/cm. Trọng lượng riêng của cột là  =
15 kN/m3.
Hãy xác định ứng suất nén lớn nhất và nhỏ nhất
tại mặt cắt chân cột. Xác định vị trí đường trung hoà. q

Bài 3. Cho thanh chịu lực và có kích thước như y


hình vẽ. Biết P = 60 KN; q = 30 KN/m. Trọng q
lượng của thanh không đáng kể.
1. Phân tích hiện tượng chịu lực và vẽ x
biểu đồ nội lực.
P z
2. Chỉ rõ mặt cắt nguy hiểm và điểm
nguy hiểm trên thanh.
3. Kiểm tra bền thanh, biết thanh làm 1m
bằng vật liệu dẻo có [] = 120 MN/m2; mặt cắt
ngang hình chữ nhật có chiều cao h = 15cm; bề rộng b = 10 cm.

Bài 4. Một yên xe đạp như hình vẽ, được bắt lên một
cọc yên bằng thép ống có đường kính ngoài D = 24
A
mm, đường kính trong d = 21 mm.
Lực tác dụng vào yên P = 600 N. Xem cọc yên
như một dầm bị ngàm ở đầu B. Kiểm tra cường độ P
10
của cọc yên. Biết ứng suất cho phép [] = 120 0

MN/m2, các kích thước cho trên hình vẽ tính theo mm 24 B


21

40 35

Bài 5. Thanh có mặt cắt tròn chịu lực như hình vẽ 8. Biết P = 18kN, a = 0,5m, []
= 10kN/cm2.
1. Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh.
2. Dùng thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất, tính đường kính d của thanh.
P

a/2 M

2P
a a a a/2

Bài 6. Cho một trục truyền như hình vẽ. Biết P = 3000N, Pr = 1200N, Pa = 750N,
Dtb = 84mm. [] = 50 MN/m2
1. Phân tích hiện tượng chịu lực của trục và vẽ biểu đồ nội lực cho trục.
2. Tính đường kính lớn nhất của trục theo thuyết bền thế năng biến đổi
hình dạng.
Pa mz
P Pr
Dtb
C A B D

50mm 90mm 60mm

Bài 7. Dầm AC chịu lực như hình vẽ. Với lực P = 10kN, a = 1m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực Mx, My, MZ.
2. Sử dụng thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất để kiểm tra điều kiện bền cho
thanh AC? Biết thanh có tiết diện ngang hình tròn đường kính không đổi d
= 10cm, ứng suất cho phép [σ] = 10kN/cm2.

P 2P

a a
A B C

3a 2a

You might also like