You are on page 1of 7

Bài 7: Cho thanh chịu lực và có kích thước như hình H.7.

Biết P 1 = 7kN, P2 = 9kN, P3


= 5kN, FAC = 12cm2, FCD = 9 cm2. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ lực dọc Nz cho thanh?
b. Kiểm tra bền cho thanh với [σ] = 140 MN/m2?
c. Tính biến dạng dài cho thanh, với E = 2.104kN/cm2.
A
B C D

P3 P2 P1
H.7
1m 1m 1m

P
Bài 8: Cho hệ thống thanh chịu lực như hình 8. Thanh AB 1 q 2 M
tuyệt đối cứng. Các lực tác dụng: P = 2qa; M = qa ; , q =
2
C D
10kN/m, a = 2m. A B
1. Các thanh treo có diện tích mặt cắt ngang F 1 = F2 = a a a
3cm , ứng suất cho phép [] = 16kN/cm . Hãy kiểm tra bền
2 2

cho các thanh treo? Hình 8


2. Giả sử 2 thanh treo đều có cùng mặt cắt ngang là hình tròn đường kính d. Tính d
để các thanh làm việc an toàn.

Bài 9. Dầm tuyệt đối cứng AB được giữ bởi các P


1
thanh treo 1 và 2 bằng thép có chiều dài bằng nhau C
và có [] = 16kN/cm2 như hình vẽ 2. Hãy kiểm tra A D B
bền cho các thanh treo? Biết P, diện tích tiết diện a a a

các thanh treo là F1 = 5cm2; F2 = 7cm2; mô đun đàn 2

hồi E = 2.104kN/cm2.
Hình 9
Bài 10. Cho hệ thống thanh chịu lực như hình
4. Thanh AB và thanh CD tuyệt đối cứng. Các
lực tác dụng: P= 2qa, q=10kN/m, a =1m. Các
thanh treo có diện tích mặt cắt ngang F1 = 2
5cm2, F2 = 8cm2 và ứng suất cho phép a
[] = 16kN/cm2. Hãy kiểm tra độ bền các
thanh treo?
A E B
1
q
a
D C

Hình 10 a a P

Bài 11. Cho kết cấu bao gồm các thanh treo 1,
2,3 và các thanh tuyệt đối cứng AB, CD chịu
lực như hình 11, với AB = CF = 2FD = 2AE =
a = 2m. Các thanh treo cùng vật liệu có 1 2
modun đàn hồi E = 2.106 MN/m2, ứng suất
cho phép [σ] = 160 MN/m2. q
1. Giả sử các thanh treo có cùng tiết diện F = B
A
5cm2, hãy xác định tải trọng cho phép q theo E
điều kiện bền của các thanh treo? 3
2. Với q vừa tính cho chiều dài các thanh treo P=qa
C
là 1m, hãy tính chuyển vị của điểm D khi xem F D
chuyển vị này hoàn toàn theo phương thẳng a
đứng? 1,5a
Hình 11
Bài 12. Cho hệ chịu lực như hình 12:
Biết FAC=10cm2, FCB=5cm2, [σ] = P1 P2
160MN/m2,P1=2P2=2P, E=4.104KN/cm2.
Hãy: A C B
1. Vẽ biểu đồ lực dọc NZ? a a a a
2. Kiểm tra điều kiện bền của thanh?

Bài 3: Cho một trục mặt cắt tròn có đường kính thay đổi và chịu lực như hình vẽ 3.
Hãy kiểm tra trục đó theo điều kiện bền. Biết [] = 80 MN/m2, d1 = 2,5cm, d2 = 4cm.
Sau đó tính góc xoắn toàn bộ của trục, cho G = 8.104 MN/m2.
600Nm 400Nm

d2 d1

2m 1m
Hình 3
Bài 4: Cho một trục chịu tác dụng của các momen xoắn như hình 4 . Cho M 1 =
2kNm, M2 = 3kNm, M3 = 5kNm, đường kính trục d = 10 cm.
a. Hãy vẽ biểu đồ momen xoắn Mz?
b. Kiểm tra điều kiện bền cho trục biết [τ] = 3 kN/cm2?
c. Tính góc xoắn giữa A và B, với G = 8.104 MN/m2?
d. Xác định đường kính trục để tiết kiệm vật liệu nhất theo điều kiện bền?
M1 M2 M3 M4
A B

60cm 80cm 60cm


Hình 4
Bài 5: Cho một thanh có mặt cắt ngang hình tròn chịu tác dụng của các momen
xoắn như hình 5 . Cho M1 = 4kNm, M2 = 3kNm, M3 = 9kNm, đường kính trục d = 8
cm. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ momen xoắn Mz?
b. Kiểm tra điều kiện bền và cứng cho thanh biết [τ] = 3 kN/cm 2, G = 8.104 MN/m2,
[] = 0, 5 0/m?

c. Tính góc xoắn giữa A và B?


d. Xác định đường kính trục để tiết kiệm vật liệu nhất theo điều kiện bền?
M1 M2 M3
A B

60cm 80cm 60cm

Hình 5

Bài 6: Cho một thanh chịu tác dụng của các momen xoắn như hình 6 . Cho M 1 =
9kNm, M2 = 5kNm, các đường kính D = 8 cm, d = 5 cm:
a. Hãy vẽ biểu đồ momen xoắn Mz?
b. Kiểm tra điều kiện bền cho thanh biết [τ] = 4 kN/cm2?
c. Tính góc xoắn giữa A và C biết G = 8.104 MN/m2, AB = BC =2m?
M2 M1

A B C d
D
Hình 6
Bài 7: Cho một thanh có mặt cắt ngang hình tròn chịu tác dụng của các momen
xoắn như hình 7. Cho M1 = 5kNm, M2 = 7kNm, M3 = 9kNm, đường kính trục d =9 cm.
Chiều dài 3 đoạn bằng nhau và bằng 1m. Hãy:
a. Xác định M4 để trục cân bằng?
b. Kiểm tra điều kiện bền cho thanh biết [τ] = 6 kN/cm2?
c. Kiểm tra điều kiện cứng cho thanh G = 8.104 MN/m2, [] = 0, 5 0/m?
d. Tính góc xoắn giữa A và B?
e. Xác định đường kính trục để tiết kiệm vật liệu nhất theo điều kiện bền?
M1 M2 M3 M4
A B

Hình 7
Bài 8: Cho một trục tròn chịu các mô men xoắn như hình 8. Biết m 1 = 0,5m2. Trục
có đường kính dAB = 0,5dBC .
a) Vẽ biểu đồ mô men xoắn nội lực Mz?
b) Kiểm tra bền cho trục, biết m 1 = 2000 N.m, dAB = 5 cm, trục có [] = 100
MN/m2?
c) Khi dAB = 6 cm, hãy xác định giá trị cho phép của m 1 với [] = 120 MN/m2, [] =
0,8 0/m, G = 5.104 MN/m2?
d) Khi m1 = 3kNm, hãy xác định giá trị cho phép của d AB với [] = 100 MN/m2, []
= 1 0/m, G = 8.104 MN/m2?
m1 m2

A
B C
Hình 8
Bài 9: Cho trục chịu lực như hình 9. Biết M1 = 6kNm, M2 = 3kNm, M3 = 5kNm,
trục có tiết diện tròn có d = 10cm. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ Mz cho trục?
b. Kiểm tra điều kiện bền và điều kiện cứng cho trục với [τ] = 120MN/m 2, G =
2.105 MN/m2 và [θo] = 0,85 o/m?

c. Tính góc xoắn giữa A và B?


d. Xác định đường kính trục để tiết kiệm vật liệu nhất theo điều kiện bền?
M1 M2 M3
A C D B

2m 2m 2m
Hình 9
Bài 10: Cho trục chịu lực như hình 10. Biết M 1 = 3kNm, M2 = 6kNm, M3 = 8kNm,
trục có tiết diện tròn có d = 10 cm. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ Mz cho trục?
b. Kiểm tra điều kiện bền và điều kiện cứng cho trục với [τ] = 140MN/m 2, G = 5.105
MN/m2 và [θo] = 0,85 o/m?
M1 M2 M3 M4
A B

Hình 10
M
Bài 11. Trục tròn có đường kính thay đổi như
hình 11. Biết dAC = 8cm, dCB = 6cm.
A C B
a/ Tính [M]? Biết: [] = 4500N/cm2; [] = a a
0,3O/m, G = 8.106N/cm2. Hình 11
b/ Với M vừa tính hãy tính góc xoắn tại C?

Bài 12. Cho dầm AB chịu lực như hình 12. Biết d=6cm, D, a, M, ứng suất cho phép
[τ] = 90MN/m2. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn nội lực của dầm?
2. Kiểm tra điều kiện bền của dầm?
3. Tính góc xoắn tại C?
M 2M

A C D B
2a a a
d
Hình 12
D
Bài 13. Một ống đuyara và một trục thép được liên kết và chịu lực như hình 13. Hãy
xác định mômen xoắn cho phép [M] có thể tác dụng lên ống? Biết ứng suất cho phép
[τ]th = 9000N/cm2, [τ]duyara = 6000N/cm2, Gth = 3Gduyara = 8,1.106N/cm2. Đường kính trục
thép d = 2cm.
Hình 13

Bài 14. Trục tròn có đường kính thay đổi chịu các mô men như hình 14. Biết đường
kính các đoạn là dAC = 12cm, dCB = 8cm, biết G = 8.106N/cm2.
1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn và tính ứng suất tiếp lớn nhất của trục.
2. Tính góc xoắn tại C.
3. Kiểm tra điều kiện cứng của trục biết [] = 0,8O/m.
3M M

A C B
a a a a
Hình 14

6.3.1. PHẦN ĐỀ BÀI


Bài 1: Dầm AB chịu tác dụng của lực tập trung P =2qa= 8 KN; lực phân bố đều có
cường độ q = 2 KN/m và mô-men m =qa2= 8 KNm, a=2m. Các kích thước cho trên
hình vẽ.
m P q

A C B
D

2m 2m 2m

1.Vẽ biểu đồ lực cắt Qy và mô-men uốn Mx.


2. Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp, biết dầm có mặt cắt tròn đường kính
d = 0,1m và vật liệu có [] = 140 MN/m2
3.Kiểm tra độ bền tại điểm có max theo thuyết bền 3
4. Xác định giá trị cho phép của q theo điều kiện ứng suất pháp.
5. Nếu mặt cắt ngang là hình chữ nhật có h = 2b. Hãy xác định kích thước hợp lý của
mặt cắt ngang.
6. Tính độ võng và góc xoay của dầm tại C
Bài 2: Dầm AB chịu tác dụng của lực tập trung P = 10 KN; lực phân bố đều q = 4
KN/m và mô-men m = 8 KNm. Các kích thước cho trên hình vẽ.
P q y
m
A h
B
C D x

2m 2m 4m b

1) Vẽ biểu đồ lực cắt Qy và mô-men uốn Mx.


2) Kiểm tra điều kiện bền về ứng suất pháp, biết mặt cắt ngang hình chữ nhật
b x h = 12 x 20 cm và vật liệu có [] = 160 MN/m2.
3.Kiểm tra độ bền theo ứng suất tiếp theo thuyết bền 4.
4. Nếu mặt cắt là hình tròn, hãy xác định đường kính D theo điều kiện bền về ứng
suất pháp.
5. Tính độ võng và góc xoay của dầm tại C
Bài 3: Cho dầm chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Biết P = qa, m = qa2.
1) Vẽ biểu đồ lực cắt Qy và mô-men uốn Mx (theo q và a).
2) Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp, biết q = 3 kN/m, a = 1 m, dầm có mặt
cắt tròn đường kính d = 0,2 m và vật liệu có [] = 160 MN/m2.
3.Kiểm tra độ bền theo ứng suất tiếp theo thuyết bền 4.
4. Xác định giá trị cho phộp của q theo điều kiện ứng suất pháp.
5. Nếu mặt cắt ngang của dầm là hình chữ nhật có h = 2b. Hãy xác định kích thước
mặt cắt ngang của dầm theo điều kiện bền về ứng suất pháp?
m
q
P

a 2a

You might also like