You are on page 1of 8

BÀI TẬP HÀNH VI CƠ NHIỆT I

Bài 1:
Hãy viết chỉ số cho các hướng và mặt tinh thể sau

a3

a1

a2

Bài 2:
Nếu nguyên tử Cu có bán kính r = 0.128nm và khối lượng nguyên tử 63.54 g/mol (số lượng

nguyên tử trong 1 mol: 6.022 ´1023 ), hãy xác định mật độ trong cấu trúc FCC và BCC.
Bài 3:
Cho hệ tinh thể lập phương, hãy tính góc giữa các hướng tinh thể:
− [100] và [111]
− [111] và [112]

1
(gợi ý: công thức tính tích vô hướng giữa hai véc tơ , trong đó -

tương ứng là độ dài của ; - góc tạo bởi hai véc tơ . Trước tiên, cần
xác định các cos chỉ hướng của các hướng tinh thể).
Bài 4:
Trong một polyme có 3 loại chuỗi với khối lượng phân tử: 3´106 , 4 ´106 và 5´106 . Tính
khối lượng phân tử trung bình-số lượng ( Mn) và khối lượng phân tử trung bình-khối lượng
(Mw).
Bài 5:
Xác định khối lượng phân tử của polyvinyl chloride với độ polyme hoá, n , bằng 800. Biết
công thức hoá học của monome polyvinyl chloride là (C2 H3Cl) và khối lượng nguyên tử của

1 1
C, H, Cl tương ứng là : 12u, 1u và 35.45u ( 1u = g= kg , N A = 6.022 ´1023 ).
NA 1000.N A
Bài 6:
Tính ứng suất sinh ra trong cánh tuốc-bin khí (trong động cơ máy bay) (xem hình vẽ), biết:
- Tiết diện ngang của cánh tuốc – bin: 10 cm2;
- Khối lượng mỗi cánh tuốc-bin: 0.2 kg;
- Vận tốc góc của tuốc-bin: 10000 rpm (vòng/phút – revolutions per minute).
- Bán kính quay trung bình : 0.5m.

Các
cánh Chi tiết
tuốc cánh
bin

Đĩa
tuốc
bin

Rotor tuốc bin

(Gợi ý:
Cần tính gia tốc hướng tâm ac = w 2 R và lực ly tâm F = mac tác dụng lên cánh tuốc bin khi

quay)

2
Bài 7:
Vật liệu cánh tuốc bin trong động cơ máy bay (xem bài 6) là siêu hợp kim IN 718, có giới
hạn đàn hồi s y ở nhiệt độ To = 25oC (298oK) bằng s yo = 1.2GPa và biến đổi theo nhiệt độ

theo phương trình:


æ T - To ö
s y = s yo ç 1-
è Tm - To ÷ø
trong đó: Tm – nhiệt độ nóng chảy, bằng 1700oK.

- Tiết diện ngang của cánh tuốc – bin: 15 cm2;


- Khối lượng mỗi cánh tuốc-bin: 0.3 kg;
- Vận tốc góc của tuốc-bin: 7500 rpm (vòng/phút – revolutions per minute).
- Bán kính quay trung bình : 0.7m.
Ở nhiệt độ làm việc T = 1000 o K , dưới tác dụng của lực ly tâm cánh tuốc bin có bị biến dạng
dẻo không?

Bài 8:

Căn cứ vào biểu đồ tín hiệu truyền sóng siêu âm đưới đây, xác định các đặc trưng cơ học E,
G và hệ số Poisson của vật liệu SiC . Biết độ dài của mẫu là 4mm, mật độ của SiC :
r = 3.18 ´103 kg / m3.

Sóng dọc
Tín hiệu, v

Thời gian,

3
Sóng ngang (cắt)

Tín hiệu, v

Thời gian,

Sơ đồ thí nghiệm truyền sóng âm:

Đầu phát sóng


và nhận tín
hiệu phản hồi
Mẫu

Bài 9:
Một thanh, có độ dài L, tiết diện ngang A, từ vật liệu có mô đun Young E, chịu tác động kéo
bởi lực P. Thiết lập biểu thức tính năng lượng biến dạng tích trữ trong thanh.
1
(Gợi ý: năng lượng biến dạng tích trữ trong 1 đ/v thể tích (dV) bằng s .e với e = s / E )
2
Bài 10:
Một mẫu trụ thép, dài 200mm, đường kính 5mm, chịu
tác động của lực xoắn T = 40 N.m. Biết:
E = 200GPa, n = 0.3, s y = 300 MPa (giới hạn chảy

kéo).
r
a) Một đầu mẫu cố định, hãy tính biến dạng cắt g
và góc xoắn q của đầu kia;
b) Mẫu có bị biến dạng dẻo không? T

4
Bài 11:
Nếu một mẫu thử kéo từ thép carbon thấp được chất tải đến giới hạn đàn hồi s y = 500 MPa ,
mật độ năng lượng biến dạng tích luỹ trong mẫu sẽ bằng bao nhiêu kJ / m3 ? Biết rằng thép
carbon thấp có E = 210GPa .

Bài 12:
Một vật rắn chịu tác dụng của trạng thái biến dạng, sao cho:
ì x1 = X1 + X1 X 32
ï
í x2 = X2 + X2 X1
2

ïx = X + X X 2
î 3 3 3 2

( X1, X2 , X3 ), ( x1, x2 , x3 ) tương ứng là các thành phần của véc tơ chỉ vị trí của chất điểm trước
và sau khi biến dạng trong hệ toạ độ Đề các.
Giả thiết: biến dạng nhỏ và đồng đều.
Yêu cầu:
1) Tính các thành phần của véc-tơ chuyển vị ;
2) Tính ten xơ biến dạng e và ten xơ xoay w .

Bài 13:
Trạng thái ứng suất tại điểm M của môi trường liên tục có dạng:
15 -5 0
s = -5 15 0
0 0 2

Yêu cầu:
1) Tính ten xơ ứng suất lệch và ten xơ ứng suất thuỷ tĩnh;
2) Tính véc –tơ ứng suất Cauchy tác dụng lên mặt đi qua điểm M và có véc tơ pháp
tuyến tại đó là .
3) Tính các ứng suất chính và trục chính.

Bài 14:
Chuyển đổi hình thái dưới tác động của ngoại lực của một môi trường đồng nhất và đẳng
hướng được mô tả trong hai hệ toạ độ như sau:
Trong hệ toạ độ I:
ìï x ¢ = ax
í 1 1

ïî x2¢ = (2 - a)x2

Trong hệ toạ độ II:


ìï x ¢ = x + 2bx
í 1 1 2

ïî x2¢ = x2
Các hệ số a, b là các hằng số dương.
Yêu cầu:
1) Tính trong hai hệ toạ độ:
- Trường chuyển vị ;

5
- Xoay cứng (của vật rắn tuyệt đối);
- Ten xơ biến dạng;
- Các biến dạng chính.
2) Xác định quan hệ giữa các hệ số a và b.

Bài 14:
Một mẫu dạng tấm phẳng chịu kéo một chiều. Biến
dạng co ngang (theo hướng vuông góc với hướng kéo)
được chặn bằng cách nào đó để không xảy ra (e2 = 0).
Hãy xác định mô đun Young hữu hiệu theo hướng kéo
trong điều kiện trạng thái ứng suất phẳng của thí
nghiệm.
Bài 15:
Một mẫu thép biến dạng đàn hồi dưới tác dụng của trạng thái ứng suất:

é 2 -3 1 ù
ê ú
s = ê -3 4 5 ú MPa
ê 1 5 -1 ú
ë û
Tính các thành phần của trạng thái biến dạng tương ứng. Biết E = 200GPa, n = 0.3.

Bài 16:
Trạng thái ứng suất được cho trong hệ toạ độ Oxy bởi các thành phần:

é s s xy ù é 350 70 ù
s =ê ú=ê
xx
ú MPa
ê s yx s yy ú ë 70 210 û
ë û
a) Bằng đường tròn Mohr, xác định các thành phần ứng suất chính và ứng suất cắt lớn
nhất.
b) Bằng phương pháp chuyển đổi hệ toạ độ, hãy xác định các thành phần ứng suất pháp
và ứng suất tiếp tác dụng trên mặt phẳng có pháp tuyến nghiêng một góc 45o so với
trục Ox.
Bài 17:
Một mẫu thí nghiệm hình vuông được chất tải bởi

x2¢ x2 s = -s trạng thái ứng suất (xem hình vẽ) (xét trong hệ toạ độ
2 1
x1¢ O x1, x2):

é s 0 ù
s =ê 1 ú , s 1 = -s 2 = s
s1 ê 0 s2
ë
ú
û
45 o
x1 Chứng minh trạng thái ứng suất trên tương đương với
O
trạng thái ứng suất cắt thuần tuý:

é 0 t ù
ê ú , t =s
ë t 0 û

6
Bài 18:
Bằng đường trong Mohr, xác định hướng và giá trị của các ứng suất chính và các ứng suất
tiếp (cắt) cực đại cho trường hợp tấm phẳng chịu tác dụng của trạng thái ứng suất như hình vẽ
dưới đây:

Bài 19
Trạng thái ứng suất thuỷ tĩnh tác dụng lên vật liệu có cấu trúc tinh thể lập phương, gây nên
biến dạng nở thể tích bằng -10-5 . Ba hằng số đàn hồi độc lập của vật liệu tương ứng là:
C11 = 50GPa, C12 = 40GPa, và C44 = 32GPa .
Hãy viết biểu thức định luật Hooke suy rộng cho vật liệu này và tính ứng suất thuỷ tĩnh tác
dụng.

(Gợi ý: Biến dạng nở thể tích eV = e1 + e2 + e3 = -10-5 , dưới tác dụng của ứng suất thuỷ tĩnh:
e1 = e2 = e3 = -10-5 / 3 = -3.33´10-6 ).
Bài 20:
Từ ma trận cứng của vật liệu Nb, có cấu trúc tinh thể lập phương, tính các thành phần của ma
trận mềm. Biết : C11 = 242GPa, C12 =129GPa, C44 = 286GPa.

(Gợi ý: từ phương trình S pmCmq = d pq hay S.C = 1 )

Bài 21:
Tính mô đun Young theo các hướng tinh thể [100],[110] và [111] của Cu, W. Biết:
− Cosin chỉ hướng của các hướng tính thể:

[100] 1 0 0
[110] 1/ 2 1/ 2 0
[111] 1/ 3 1/ 3 1/ 3

− Các thành phần độc lập của ma trận đặc trưng mềm:

7
W Cu
S11 = 0.257 ´ 10-2 GPa-1 S11 = 1.498 ´ 10-2 GPa-1
S44 = 0.66 ´ 10-2 GPa-1 S44 = 1.326 ´ 10-2 GPa-1
S12 = -0.073 ´ 10-2 GPa-1 S12 = -0.629 ´ 10-2 GPa-1

Bài 22:
Tính mô đun Young cho đa tinh thể Fe theo phương pháp trung bình Voigt và trung bình
Reuss. Biết:

C11 = 228 GPa S11 = 0.762 ´ 10-2 GPa-1


C44 = 116.5 GPa S44 = 0.858 ´ 10-2 GPa-1
C12 = 312 GPa S12 = -0.279 ´ 10-2 GPa-1

You might also like