You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: STMA230521
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (1,5 điểm) The rigid bar AB is pin connected at A and supported by a wire CD that is made from A-36
steel. If the allowable tensile stress for the steel is    21kN / cm 2 . (see figure 1).
 Determine the axial force in the wire CD.
 Determine the required cross-sectional area of the wire CD.
 Determine the vertical deflection of the rigid bar AB at B. If the modulus of elasticity for the steel is
E  2,1.104 kN / cm2 .

30cm
D
60cm
r B
30cm
4m P  45kN R

C
A T1
B
A
3m 3m T3
T4
Figure 1
T2 Hình 2
Câu 2: (1,5 điểm) Trục thép AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A và B. Hệ
chịu lực và có kích thước như hình 2 (Các lực căng dây T1, T2 theo phương ngang và các lực căng dây T3, T4
theo phương đứng). Biết rằng thép có ứng suất cho phép    18kN / cm2 . Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác
định đường kính trục theo thuyết bền bốn.
Cho: r  10cm; R  20cm; T1  600 N ; T2  250 N ; T3  850 N ; T4  150 N
Câu 3: (1,5 điểm) Determine the maximum tensile stress and maximum compressive stress due to the load
P  150 kN acting on the simple beam AB (see figure 3).
P  150 kN A B

A B 40cm
40cm 70cm 60cm
4m 2m
30cm 4kN 5kN
Figure 3 Hình 4
Câu 4: (2,0 điểm) Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A và B như hình 4.
Trục làm bằng thép có    18kN / cm2 .
 Xác định phản lực liên kết tại A và B.
 Vẽ các biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.
 Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính, d, của trục theo điều kiện bền.

Trang 1/2
Câu 5: (1,0 điểm) Cần thiết kế trục truyền động trong xe hơi để truyền một mômen xoắn M=2kN.m như hình 5.
Trục làm bằng thép hợp kim có ứng suất cho phép [τ]=6,5kN/cm2 và có môđun trượt G=8.103kN/cm2. Xác định
mômen chống xoắn, W , của mặt cắt ngang của trục theo điều kiện bền.

Hình 5

Câu 6: (1,5 điểm) Cho cơ cấu kẹp như hình 6. Biết rằng lực kẹp chi tiết tại A bằng F  950 N , tính ứng suất
kéo lớn nhất và ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt a-a.

A
F
F
25cm
a A B

a
aa
4cm Hình 6

3cm 5cm Hình 7

2cm

Câu 7: (1,0 điểm) Cho dầm nâng AB như hình 7, sinh viên hãy giải thích tại sao có sự thay đổi kích thước mặt
cắt ngang của dầm nâng như hình vẽ.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Xác định được các phản lực liên kết. Xác định được các thành phần nội lực trên mặt
Câu 1, 2, 3, 4
cắt.
[G1.2]: Vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong bài toán thanh bằng
Câu 2, 4, 7
phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh.
[G2.1]: Tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo-nén đúng tâm,
thanh chịu xoắn-chịu cắt và thanh chịu uốn. Vẽ được qui luật phân bố của các thành phần
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
ứng suất trên mặt cắt ngang. Giải được ba bài toán cơ bản của sức bền vật liệu. Áp dụng
được nguyên lý cộng tác dụng trong trường hợp chịu lực phức tạp.
[G2.2]: Trình bày được các cách tính chuyển vị cho bài toán thanh. Tính được chuyển vị
theo phương trình tương thích biến dạng. Giải được các bài toán siêu tĩnh bằng phương Câu 1
pháp tương thích biến dạng.
[G3.1]: Đọc hiểu các tài liệu sức bền vật liệu bằng tiếng Anh. Câu 5, 6

Ngày 16 tháng 6 năm 2016


Thông qua trưởng ngành

Trang 2/2
ĐÁP ÁN MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU-MMH: 1121080
Câu 1:
Xét cân bằng thanh AB như hình vẽ. YA N CD 0,25đ
P
XA 
A B
3m 3m

4 0,5đ
m  0  NCD .3  P.6  0  N CD  2,5P  112,5kN
A
5
2,5P 2,5P 0,25đ
Theo điều kiện bền:  z max      F 
F  
2,5.45 0,25đ
F  5, 357cm 2 Chọn F  5,36cm2
21
NCD
NCD 0,25đ
Chuyển vị thẳng đứng tại B: B  P L  2,5.45.2,5 .5000  12, 49mm
CD
ECD FCD 21000.5,36
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 2:
y 1kN
A M M  7 kN .cm B
z
a)
x 0,85kN
30cm 60cm 30cm

Mx b)

My 22,5 kN .cm

19,125 kN .cm 7 kN .cm

Mz

Sơ đồ tính như hình a 0,25đ


Các biểu đồ nội lực 0,75đ
M x2  M y2  0,75M z2 0,5đ
22,52  6,3752  0,75.72
Theo thuyết bền 4:      18  d  2,376cm
0,1d 3 0,1d 3
, chọn d  2, 4cm
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 3:
YA
150kN YB

A B

4m 2m
Mx

200 kN .m
Biểu đồ mômen uốn như hình vẽ 0,25đ
30.40 3 0,25đ
Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang: J x   53333,33cm4
36

Trang 3/2
Mx k 200.100 40 0,5đ
Ứng suất kéo lớn nhất phát sinh trong dầm:  max  max
ymax  .  5kN / cm 2
Jx 53333,33 3
Mx n 600.100 80 0,5đ
Ứng suất nén lớn nhất phát sinh trong dầm:  min   max
ymax  .  10kN / cm 2
Jx 53333,33 3
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 4:
YA 4kN 5kN YB
a) A B
40cm 70cm 60cm
82 / 17
b) 14 / 17
 kN  Qy

71 / 17
c)  kN .cm  Mx

3280 /17  192,94


4260 /17  250,588
Giải phóng liên kết cho dầm AB như hình a 0,25đ
 mA  0  4.40  5.110  YB .170  0  YB  71/17kN  4,176kN 0,25đ

m B  0  YA .170  4.130  5.60  0  YA  82 /17kN  4,824kN 0,25đ


Biểu đồ lực cắt Qy như hình b 0,25đ
Biểu đồ mômen uốn Mx như hình c 0,5đ
Mx 0,25đ
Theo điều kiện bền ứng suất pháp:  z max
 max
   ; M x max
 427, 06 kN .cm; Wx  0,1d 3
Wx
427, 06 0,25đ
  18  d  5,18cm ; Chọn d  5, 2cm
0,1d 3
Tổng cộng : 2,0đ
Câu 5:
Mz M 0,25đ
Theo điều kiện bền:  max max
    
W W
max

200 0,5đ
 W   30, 769cm3
6,5
Chọn W  30, 77cm3 0,25đ
Tổng cộng : 1,0đ
Câu 6:
Phân tích các thành phần nội lực trên mặt cắt a-a 0,25đ
aa 4cm
y  max
F  0, 95kN  : Nz
 
y ( ) ( ) () : M x
27, 5cm 3cm x 5cm
( ) ( )
Nz z
 
a  min
2cm
Mx
 mx  0  0, 95.27, 5  M x  0  M x  26,125kN .cm 0,5đ

 Fz  0  0,95  N z  0  N z  0,95kN
Trang 4/2
4.53 2.33 0,25đ
Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang: J x    37,1666cm 4 ; F  14cm 2
12 12
Nz M 0,95 26,125 0,25đ
Ứng suất kéo lớn nhất:  max   x ymax   2,5  1,825kN / cm2
F Jx 14 37,1666
Nz M 0,95 26,125 0,25đ
Ứng suất kéo lớn nhất:  min   x ymax   2,5  1, 689kN / cm 2
F Jx 14 37,1666
Tổng cộng : 1,5đ
Câu 7:
Sơ đồ tính và biểu đồ mômen uốn phát sinh trong dầm: 0,5đ
P
T  2P P

A B

L/2 L/2
PL / 2

Mx

Dầm chịu uốn với ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang được tính theo công thức: 0,5đ
M
 max  x . Để dầm chịu uốn đều (tiết kiệm vật liệu) người ta tay đổi kích thước mặt cắt ngang dựa
Wx
vào sự thay đổi của mômen uốn trong dầm, tại giữa dầm mômen uốn là lớn nhất nên tiết diện lớn nhất
và nhỏ dần ra hai phía.
Tổng cộng : 1,0đ

Trang 5/2

You might also like