You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: CƠ LÝ THUYẾT


KHOA XÂY DỰNG Mã môn học: THME230721
Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Sinh viên được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (1,0 điểm) Determine the horizontal and vertical components of reaction at the pin A and the
reaction of the rocker B on the beam. (See figure 1)

10kN 5kN 5kN

300
A B 300
0
30 10kN A
1, 2m 1m 1m 1m
1m 1m
Figure 1 Figure 2

Câu 2: (1,0 điểm) Determine the components of the support reactions at the fixed support A on the
cantilevered beam. (See figure 2)
Câu 3: (1,0 điểm) Cho hệ dàn phẳng như hình 3. Xác định lực dọc trong hai thanh BE và BC.

5kN F E

2m G 300 3m
B C D
A B T
A
10kN 10kN 2m 2m
2m 2m 2m
Hình 3 Hình 4

Câu 4: (1,0 điểm) Xe có khối lượng 4500kg với khối tâm G đang đứng yên trên nền ngang. Hệ thống
tời trên xe đang kéo một vật với lực căng trong dây cáp là T như hình 4. Xác định giới hạn của lực T
để xe không bị lật. Cho g  9,81m / s 2 .
Câu 5: (1,5 điểm) Tại thời điểm khảo sát cơ hệ đang ở vị trí như hình 5, tay quay OA có vận tốc góc
OA  10rad / s . Xác định vận tốc góc của thanh AB và vận tốc của con trượt B. Cho OA  2m; AB  1m .

A
0 BC
30 C
450 20cm
600
B
A 30cm
O
OA O
Hình 5 B Hình 6

Câu 6: (1,5 điểm) Tại thời điểm khảo sát cơ hệ đang ở vị trí như hình 6, thanh BC có vận tốc góc
BC  10rad / s . Xác định vận tốc góc của thanh OA.
Câu 7: (2,0 điểm) Cho cơ hệ như hình 7. Hai thanh OA và BC giống nhau có cùng khối lượng
m1  10kg và chiều dài l  1, 2m , thanh DE có khối lượng m2  30kg . Tại thời điểm ban đầu   0 cơ hệ
đứng yên, tác dụng vào thanh OA một ngẫu lực M   2  5  N .m ,  có đơn vị là radian. Tính vận tốc
của thanh DE tại thời điểm   900 . Cho g  9,81m / s 2 .

D A B E

v
O M C  A

M
Hình 7
Hình 8

Câu 8: (1,0 điểm) Các thùng hàng A có khối lượng 100kg được kéo lên với vận tốc không đổi
v  1,5m / s bằng động cơ M và hệ thống ròng rọc như hình 8. Các ròng rọc có cùng bán kính và có
khối lượng không đáng kể. Xác định công suất cần thiết của động cơ. Cho g  9,81m / s 2 .

Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.2]: Phân tích và tìm điều kiện cân bằng của cơ hệ dưới tác dụng của hệ lực Câu 1, 2, 3, 4
[G1.3]: Xây dựng phương trình chuyển động và xác định được các đặc trưng động Câu 5, 6, 7, 8
học của chất điểm và vật rắn.
[G1.4]: Nhận biết được hai bài toán hợp chuyển động của điểm và chuyển động Câu 5, 6
song phẳng của vật rắn đồng thời biết phân tích và tính toán được các đặc trưng
động học trong hai bài toán này.
[G1.5]: Áp dụng được các định luật cơ bản, các định luật tổng quát và các nguyên Câu 7, 8
lý cơ học của động lực học để xác định các đặc trưng động học của chất điểm và
vật rắn chuyển động dưới tác dụng của các lực.

(Đáp án SV xem trên trang web của Khoa Xây Dựng) Ngày 14 tháng 12 năm 2018
Thông qua bộ môn
ĐÁP ÁN MÔN CƠ LÝ THUYẾT (MMH: THME230721)_ngày thi 17/12/2018
Câu 1: 1,0đ
YA 10kN 5kN N 0 0,25đ
30
XA 1, 2m 1m 1m
A B
0,25đ
 M A  0  10.1, 2  5.2, 2  N cos 300.3, 2  0  N  8, 299kN
 0  X A  N sin 300  0  X A  4,149kN 0,25đ
F x

 0  YA  15  N cos 300  0  YA  7,812kN  125 /16kN 0,25đ


F y

Câu 2: 1,0đ
30 0 0,25đ
5kN YA
1m
10kN MA
30 0 1m 1m XA
A
 M  0  M  5.1  10sin 30 . 2  1.cos 30   10cos 30 .1.sin 30   0  M
A A
0 0 0 0
A  23, 66kN .m 0,25đ
0 0,25đ
 F  0  10cos 30  X  0  X  5 3kN  8, 66kN
x A A
0 0,25đ
 F  0  Y  5  10sin 30  0  Y  10kN
y A A

Câu 3: 1,0đ
N EF E 0,25đ
450
5kN
YA YD 2m YD
2m N BE
2m 2m 2m 2m
XA D
A D N BC
10kN 10kN 10kN
Hóa rắn dàn 0,25đ
 M  0  5.2  10.2  10.4  Y .6  0  Y  35 / 3kN  11, 666kN
A D D

Dùng phương pháp mặt 0 0,25đ


cắt
 F  0   N sin 45  10  Y  0  N  5 2 / 3kN  2,357kN
y BE D BE

0,25đ
 M  0   N .2  Y .2  0  N  35 / 3kN  11, 666kN
E BC D BC

Câu 4: 1,0đ
Giải phóng liên kết cho má 2m 0,25đ
kẹp và tay đòn như hình vẽ. 60 0

3m
44145N T
2m B
A Fms
x
NA NB
Xét trường hợp xe đang cân  0   N A .x  44145.2  T cos 300.2  T sin 300.3  0 0,5đ
bằng:
m B

 N A   88290-3,232T  / x
Để xe không lật quanh B N A  0  T  27317, 021N 0,25đ
Câu 5: 1,5đ
A 0,5đ

Thanh AB chuyển động


song phẳng chọn A làm vA
B  AB
cực
OA
0
vA 45 O
300
vBA

vB
   0,25đ
Quan hệ vận tốc: vB  vB  vBA ; v A  OA.OA  20m / s; vBA  AB. AB
vA vB v 0,25đ
0
 0
 BA 0
sin 30 sin105 sin 45
vA vB 0,25đ
   vB  38, 637 m / s
sin 300 sin1050
vA v AB. AB 0,25đ
 0
 BA 0    AB  20 2  28, 284rad / s
sin 30 sin 45 sin 450
Câu 6: 1,5đ

va 0,5đ

ve
30 0

OA vr
O A
   0,25đ
Hợp chuyển động tại A : va  ve  vr ; ve  AC.BC  300cm / s
 va  OA.OA  ve / cos 300  200 3cm / s  346, 41cm / s 0,5đ

 OA  va / OA  10 3  17,32rad / s 0,25đ


Câu 7: 2,0đ
Gọi v là vận tốc của thanh DE tại thời điểm khảo sát. 0,5đ
1 2 1 1 2 2  1 1  2
Động năng của hệ: T  .mDE .vDE  2  . mOA .lOAOA    mDE  mOA  v
2 2 3  2 3 
55 2 0,25đ
T  v  18,333v 2
3
 /2
l 0,5đ
Công của ngoại lực tác dụng lên hệ: U12    2  5 d  2m g 2  m gl
0
1 2

  U12  480,19 J 0,25đ

; T1  0   v  5,117m / s 0,5đ


Áp dụng định lý biến thiên động năng: T2  T1  U 1 2

Câu 8:
Công suất cần thiết của động cơ: P  mg .v  100.9,81.1, 5  2943 / 2  1471,5W 1,0đ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2018-2019
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: CƠ LÝ THUYẾT (chính quy – đại trà)
KHOA XÂY DỰNG Mã môn học: THME220821
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (2.5 điểm)


Cho cơ hệ như hình 1. Xác định phản lực liên kết tại ngàm D?
20kN 30kN 500N / m

B C B A

5m 2m 5m

A D C

4m 4m 4m 4m 2m
Hình 1 Hình 2
Câu 2: (1.5 điểm)
Cho cơ hệ như hình 2. Xác định phản lực liên kết tại A và B?

Câu 3: (1.5 điểm)


The disk rotates with the angular velocity shown (figure 3). Determine the angular velocity of the
slotted link AC at this instant? The peg at B is fixed to the disk.

A
2m
30o
  5rad / s
B 0.8m
30o 0.5m
B
0.2m
C   10rad / s A
Figure 3 Hình 4
Câu 4: (1.5 điểm)
Cho cơ hệ như hình 4. Bánh xe đang lăn với vận tốc góc   5rad / s , xác định vận tốc của điểm A và
điểm B?

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


Câu 5: (3 điểm)
Nếu một thanh đồng chất khối lượng 20kg chuyển động từ trạng thái nghỉ ở vị trí như hình 5, xác
định vận tốc góc của thanh sau khi nó quay được 4 vòng? Các lực luôn vuông góc với thanh. Cho gia tốc
trọng trường g  9.81m / s 2 .
50N
0.7m 0.7m 2m 0.7m

40Nm
O

Hình 5 30N
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.2]: Phân tích và tìm điều kiện cân bằng của cơ hệ Câu 1, 2
dưới tác dụng của hệ lực.
[CĐR1.3]: Xây dựng được phương trình chuyển động và Câu 3, 4
xác định được các đặc trưng động học của chất điểm và vật
rắn.
[CĐR1.4]: Nhận biết được hai bài toán hợp chuyển động Câu 3, 4
của điểm và chuyển động song phẳng của vật rắn đồng
thời biết phân tích và tính toán được các đặc trưng động
học trong hai bài toán này.
[CĐR1.5]: Áp dụng được các định luật cơ bản, các định Câu 5
luật tổng quát và các nguyên lý cơ học của động lực học để
xác định các đặc trưng động học của chất điểm và vật rắn
chuyển động dưới tác dụng của các lực.
[CĐR2.1]: Xây dựng được mô hình tính phù hợp cho các Câu 1, 2, 3, 4, 5
bài toán thực tế kỹ thuật.
[CĐR3.1]: Đọc hiểu các tài liệu cơ kỹ thuật bằng tiếng Câu 3
Anh.

Ngày 29 tháng 12 năm 2018


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2


ĐÁP ÁN Cơ Lý Thuyết THME220821 Nhiệt Học kỳ 1 Năm học 2018-2019
Câu 0.5đ
1 S AB P1  20kN P2  30kN X C' C
YC
 XC YC'
B YD
4m 4m 4m C
  arctan(5 / 4)  51.34o MD
XD
CD  5m D
P1 , P2 , S AB , X C , YC  0

X '
C , YC' , X D , YD , M D  0
Xét cân bằng của thanh BC: 0.5đ
 M B  0   P1  4  P2  8  YC 12  0  YC  26.667kN
F ky  0   P1  P2  S AB sin 51.34o  YC  0  S AB  29.881kN 0.25đ

F kx  0   S AB cos 51.34  X C  0  X C  18.667 kN 0.25đ


Xét cân bằng của thanh CD: 0.25đ
 Fkx  0   X C'  X D  0  X D  18.667kN
F ky  0  YC'  YD  0  YD  26.667kN 0.25đ

M D  0   X C'  5  M D  0  M D  93.335kNm 0.5đ


Tổng cộng câu 1: 2.5đ
Câu 500N / m F  1250N 0.5đ
2 S BC YA
B D XA
A

2m 5m

2m
Xét cân bằng của thanh AB: F , X A , YA , S BC   0; BD  1.667m; AD  3.333m

M B  0   F 1.667  YA  5  0  YA  416.75 N 0.5đ

F ky  0   F  YA  S BC cos 45o  0  S BC  1178.393 N 0.25đ

F kx  0   X A  S BC cos 45  0  X A  833.25 N 0.25đ


Tổng cộng câu 2: 1.5đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/2


Câu 0.5đ
3 A
2m
30o
va , vr

B 0.8m
o
30

  10rad / s
C

va  ve  vr ; va  0.8    8m / s 0.5đ
vr  va  8m / s; ve  0 0.25đ
v 0.25đ
 AC  e *  0
AB
Tổng cộng câu 3: 1.5đ
Câu 0.5đ
4

  5rad / s

0.5m
B P
0.2m
vB
A
vA

vB  BP    3.5m / s 0.5đ
v A  AP    0.22  0.52  5  2.693m / s 0.5đ
Tổng cộng câu 4: 1.5đ
Câu Động năng ban đầu cơ hệ: T0  0 1đ
5 Động năng lúc sau cơ hệ:
1 1 1 1 1 
T  mvG2  I G 2   20   0.65       20  4.12   2  18.233 2
2

2 2 2 2  12 
Tổng công của các lực: 1đ
 A  AP1  AP1  AM  AW  P1  r1   P2  r2   M   0  3392.92 J
P1  50 N ; P2  30 N ; M  40 Nm;   4  2  8 ; r1  0.7m; r2  2m
Áp dụng định lý động năng dạng hữu hạn: 1đ
T  T0   A    13.641rad / s
Tổng cộng câu 5: 3đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017-2018
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: CƠ LÝ THUYẾT (chính quy – đại trà)
KHOA XÂY DỰNG Mã môn học: THME230721
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút. Ngày thi 28/5/2018.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (2 điểm)
Cho cơ hệ như hình 1. Xác định sức căng trong dây BDE và phản lực liên kết tại gối cố định A? Ròng
rọc tại D không ma sát và khối hình chữ nhật có trọng lượng 500N.

2 500N 500N 500N


1

A B E C
30o
700N 2m 2m 2m
10m 10m 4m 6m

60o
A
Hình 1 Hình 2
Câu 2: (2 điểm)
Cho cơ hệ như hình 2. Xác định phản lực liên kết tại ngàm A?

Câu 3: (2 điểm)
At the instant shown, bar BC has an angular velocity of 3 rad/s clockwise about C (figure 3);
determine the angular velocity of the plate?

 AB
A 5m B A

4m C
D C 45o

30o
5m 8m B
Figure 3 Hình 4
Câu 4: (2 điểm)
Cho cơ cấu tay quay – con trượt như hình 4. Cho BC  3m; AB  4m . Con trượt C đi lên với vận tốc
15m/s. Tìm vận tốc góc của thanh AB?

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


Câu 5: (2 điểm)
Một thanh khối lượng 12kg chịu tác dụng của một lực F  500N như hình 5. Lực F luôn vuông góc
với thanh. Xác định vận tốc góc của thanh khi nó quay được một góc 90o ngược chiều kim đồng hồ từ
trạng thái nghỉ? Cho gia tốc trọng trường g  9.81m / s 2 .

5m

F
Hình 5

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.2]: Phân tích và tìm điều kiện cân bằng của cơ hệ Câu 1, 2
dưới tác dụng của hệ lực.
[CĐR1.3]: Xây dựng được phương trình chuyển động và Câu 3, 4
xác định được các đặc trưng động học của chất điểm và vật
rắn.
[CĐR1.4]: Nhận biết được hai bài toán hợp chuyển động Câu 3, 4
của điểm và chuyển động song phẳng của vật rắn đồng
thời biết phân tích và tính toán được các đặc trưng động
học trong hai bài toán này.
[CĐR1.5]: Áp dụng được các định luật cơ bản, các định Câu 5
luật tổng quát và các nguyên lý cơ học của động lực học để
xác định các đặc trưng động học của chất điểm và vật rắn
chuyển động dưới tác dụng của các lực.
[CĐR2.1]: Xây dựng được mô hình tính phù hợp cho các Câu 1, 2, 3, 4, 5
bài toán thực tế kỹ thuật.
[CĐR3.1]: Đọc hiểu các tài liệu cơ kỹ thuật bằng tiếng Câu 3
Anh.

Ngày 20 tháng 05 năm 2018


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2


ĐÁP ÁN Cơ Lý Thuyết THME220721 Cơ khí đại trà Học kỳ 2 Năm học 2017-2018
Câu 1 0.5đ
D

2
YA 1
T1 T2
A XA B E C

10m 10m 4m

Xét cân bằng của thanh ABEC: P, X A , YA , T1 , T2   0; T1  T2  T ; P  500 N


2 0.5đ
M A  0   P  24  T1 10  T2 
5
 20  0  T  430.293 N

2 0.5đ
F ky  0   P  YA  T1  T2
5
 0  YA  315.147 N

1 0.5đ
F kx  0   X A  T2
5
 0  X A  192.433N

Tổng cộng câu 1: 2đ


Câu 2 F  500 N F  500 N 500N  F 0.5đ
1 2 3

30o
F4  700 N 2m 2m 2m
6m

YA
o
60 M A
XA
A
  0
Xét cân bằng của dầm gãy khúc: F1 , F2 , F3 , F4 , X A , YA , M A

 M  0   F   6  6 cos 60   F  4  6 cos 60   F   2  6 cos 60 


A 1
o
2
o
3
o 0.5đ

 F cos 30  6 cos 30  F cos 60   6  6 cos 60   M  0


4
o o
4
o o
A

 M A  16800 Nm
F kx  0   F4 cos 30o  X A  0  X A  606.218 N 0.5đ

F ky  0   F1  F2  F3  F4 cos 60o  YA  0  YA  1850 N 0.5đ


Tổng cộng câu 2: 2đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/2


Câu 3 vr 0.5đ
va
5m

A B

4m ve
D  C

5m 8m
  arctan  4 / 5   38.66 ;   arctan  4 / 8   26.565o
o

va  ve  vr ; va  CB    42  82  3  26.833m / s 0.5đ
va v sin  0.5đ
 e  ve  va  19.21m / s
sin  sin  sin 
v ve 0.5đ
 plate  e   3rad / s
DB 5  42
2

Tổng cộng câu 3: 2đ


Câu 4 0.5đ
vC  15m / s  AB
A

C BC
P
o
vB 45

30o
B

BC CP BP
o
 o
  CP  4.098m; BP  2.121m
sin 45 sin105 sin 30o
v 0.5đ
BC  C  3.66rad / s
CP
vB  BP  BC  7.763m / s 0.5đ
v 0.5đ
 AB  B  1.941rad / s
AB
Tổng cộng câu 4: 2đ
Câu 5
Động năng ban đầu cơ hệ: T0  0 1đ
Động năng lúc sau cơ hệ:
1 11  11 
T  J  2   ml 2   2   12  52   2  50 2
2 23  23 
Tổng công của các lực: 0.5đ
 
A A P
 AF   P  2.5  F 
2
5  mg  2.5  F 
2
5  3632.691J
Áp dụng định lý động năng dạng hữu hạn: 0.5đ
T  T0   A    8.524rad / s
Tổng cộng câu 5: 2đ

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Cơ lý thuyết
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: THME230721
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
NGÀNH CƠ KHÍ
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (1.5 điểm) Dầm AB liên kết, chịu lực và có kích thước như hình 1. Xác định phản lực
liên kết tại A và ứng lực trong thanh BC.
2kN/m
C
6 kN A B
2m 1m C D
2m

3m 1m 2m
B
A
1.5m Figure 2.
Hình 1.

Câu 2: (2 điểm) The compound beam shown in Fig. 2. Determine the reaction at its supports.
Neglect its weight and thickness.

Câu 3: (1.5 điểm) Cho cơ cấu culit như hình 3. Thanh OA quay quanh O với vận tốc góc
ω0  10 rad/s làm con trượt A trược dọc theo rảnh của cần lắc BC và làm cần lắc BC quay

quanh C. Tại thời điểm khảo sát thanh OA nằm ngang, cần lắc BC hợp với phương thẳng
đứng góc 300. Tính vận tốc của cần lắc BC tại thời điểm khảo sát.

B 0.2 m
30cm C
A 0.3m
O
B
0  10 rad/s

A ω AB , α AB
300 60cm
D
C
Hình 3. Hình 4.

Câu 4: (2 điểm) Thanh AB quay quanh trục cố định A với vận tốc góc ωAB = 8 rad/s và gia
tốc góc αAB = 2 rad/s2 làm bánh răng C lăn không trượt trên bánh răng cố định D như hình 4.
Tính vận tốc góc và gia tốc góc của bánh răng C.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


Câu 5: (2 điểm) Cơ cấu máy rửa đá vôi ở dạng đơn giản như hình 5. Động cơ cung cấp một
ngẫu lực có moment M = 300 N.m lên đĩa tròn A làm lồng S quay quanh tâm O của nó. Lồng
S có khối lượng m = 800 kg và có bán kính quán tính đối với trục quay O là kO = 1.75 m.
Tính vận tốc góc của lồng S sau khi nó quay được 10 vòng từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua trọng
lượng của đĩa A và B.

S
C
O 6m
B
2m a  4 m/s 2 2.7 m
A
0.2 m
B A M  300 N.m
3.6m
Hình 5. Figure 6.

Câu 6: (1 điểm) The smooth pipe has a weight of Q = 1000 N and a negligible diameter. It is
carried on a truck as shown (Figure 6). If the truck accelerates at a = 4 m/s2, determine the
reaction at B.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.2] Phân tích và tìm điều kiện cân bằng của cơ hệ dưới tác dụng Câu 1, Câu 2
của hệ lực.
[G1.3] Xây dựng được phương trình chuyển động và xác định được Câu 3, Câu 4
các đặc trưng động học của chất điểm và vật rắn.
[G1.4] Nhận biết được hai bài toán hợp chuyển động của điểm và Câu 3, Câu 4
chuyển động song phẳng của vật rắn đồng thời biết phân tích và tính
toán được các đặc trưng động học trong hai bài toán này.
[G1.5] Áp dụng được các định luật cơ bản, các định luật tổng quát Câu 5, Câu 6
và các nguyên lý cơ học của động lực học để xác định các đặc trưng
động học của chất điểm và vật rắn chuyển động dưới tác dụng của
các lực.
[G3.1] Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh trong lĩnh vực Cơ học. Câu 2, Câu 6

Ngày 05 tháng 01 năm 2017

Thông qua Trưởng ngành

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/2


ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Môn học: CƠ LÝ THUYẾT
Mã MH: THME230721
Ngày thi: 10/01/2017
Câu 1:
Giải phóng liên kết tại A, B như hình 1. 0,25đ

6 kN
NC
2m 1m

XA B
A C

Hình 1.
YA
m A  0  NC  cos    3  6   2   0 0,5đ
 NC  5 kN 0,25đ

 X  0   X  N  sin   0  X
A C A  3kN 0,25đ

Y  0  Y  N  cos   6  0  Y
A C A  2 kN 0,25đ
Tổng điểm : 1,5đ
Câu 2:
2kN/m NB

XA B XD
B C D
A
YA 4m NB N C 1m 2m YD

Hình 2a Hình 2b
Xét cân bằng dầm AB như hình 2a 0,25đ
X 0 X 0 A 0,25đ

 m  0  N   4  2  4   2  0  N  4 kN
A B B 0.25đ

Y  0  Y  N  2  4  0  Y  4 kN
A B A 0,25đ
Xét cân bằng dầm CD như hình 2b 0,25đ
X 0 X 0 D 0,25đ

 m  0  N   2  N  3  0  N  2.67 kN
C B C C 0,25đ

Y  0   N  N  Y  0  Y  1.33 kN
B C D D 0,25đ
Tổng điểm 2đ
Câu 3:
Vân tốc tại điểm A như hình 3 0,25đ

B
30cm
A
O ve
0  10 rad/s v
r
va

300 60cm
BC
C
Hình 3.
BC là hệ động
va  vr  ve (a) 0,25đ
va  0  OA  300cm/s 0,25đ
(a)  va  cos 600  ve  ve  150cm/s 0,5đ
v
BC  e  2.5rad/s 0,25đ
AC
Tổng điểm: 1,5đ
Câu 4:
0.2 m
C
0.3m

B C ,  C

P v B , aB

A ω AB , α AB

Hình 4.
Vận tốc, gia tốc của điểm B
vB   AB  AB  4 m/s 0,25đ
Bánh răng C chuyển động song phẳng. Gọi P là tâm vận tốc tức thời của bánh răng C 0.25đ
vB
 C   20 rad/s 0.5đ
rC
Gia tốc tiếp tuyến của điểm B
aB   AB  AB  1m/s2 0,5đ

Từ quan hệ vận tốc:


vB aB 0,5đ
C    C   5 rad/s 2
rC rC
Tổng điểm: 2đ
Câu 5:
Gọi  là vận tốc góc lồng S
  rs
A   10   A  10  200 rad 0,25đ
rA

I O 2   m  kO2    2  1225 2
1 1
T0  0 ; T1  0,5đ
2 2
Công của ngoại lực
A  M   A  300  200  188400 J 0,5đ

Định lý động năng


T1  T0  A  1225 2  188400   AB  12.4 rad/s 0,75đ

Tổng điểm: 2đ
Câu 6:
Xét cân bằng thanh AC như hình 6 0,25đ
NB

Hình 6. 6m
Fqt

2.7 m
Q
XA
3.6m
YA
Lực quán tính:
Q
Fqt  ma  a  400 N 0,25đ
g
Nguyên lý D’alembert:
 X , Y , N , Q, F  0
A A B qt
0,25đ

 m  0  Q  sin   3  F
A qt  cos  3  N B   4.5  0  N B  693.33 N
0,25đ
Nếu lấy g = 9.81 thì  N B  696.43 N
Tổng điểm: 1đ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Cơ lý thuyết
KHOA XÂY DỰNG Mã môn học: THME230721
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN CƠ HỌC
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu giấy.

Câu 1: (1 điểm) Dầm AB liên kết, chịu lực và có kích thước như hình 1. Xác định phản lực liên
kết tại A, B.

2kN/m

1kN/m

A B 2m 2m
5kN
2m 1m Figure 2.
Hình 1.
Câu 2: (1 điểm) Determine the force in member EF of the truss shown in Fig. 2.

Câu 3: (1.5 điểm) Cho cơ cấu như hình 3. Tác dụng một lực P = 300 N lên sợi dây tại E. Tính
phản lực liên kết tại C.
P  300 N
10cm
300
20cm

20cm

Hình 3.

20cm 80cm
Câu 4: (1.5 điểm) Thanh AB quay quanh A với vận tốc góc ωAB = 4 rad/s. Tính vận tốc góc của
thanh CD tại thời điểm cơ cấu nằm ở vị trí như hình 4.
 AB  4 rad/s
A
0.5ft
600 3ft
20cm 300
50cm
C D 20ft/s
Hình 4. Figure 5.
B B A

Câu 5: (2 điểm) If rod AB slides along the horizontal slot with a velocity of 20 ft/s, determine the
angular velocity of link BC and angular velocity of wheel O at the instant shown in Fig. 5.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


Câu 6: (1.5 điểm) Thanh AB có khối lượng m = 8 kg, liên kết gối cố định tại A, đầu B liên kết với
lò xo có độ cứng k = 20 N/m như hình 6. Tính vận tốc góc của thanh sau khi nó quay một góc θ =
900 từ trạng thái nghỉ. Thời điểm đầu cơ cấu nằm ở vị trí như hình vẽ và lò xo không giãn. Cho g =
10 m/s2.
M
0.3m
C

k 0.5m

A B

300
1.5m
Hình 6. Hình 7.

Câu 7: (1.5 điểm) Dùng động cơ cung cấp một ngẫu lực có moment M = 400 N.m lên bánh đai O
để kéo xe chở vật liệu đi lên như hình 7. Bánh đai O có khối lượng 50kg và có bán kính quán tính
đối với trục quay O là kO = 0.2 m. Tính gia tốc của xe, biết rằng khối lượng của nó là 200 kg.
Bỏ qua khối lượng của các bánh xe, khối lượng của sợi dây và ma sát giữa các bánh xe với mặt
nghiêng. Cho g = 10 m/s2.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.2] Phân tích và tìm điều kiện cân bằng của cơ hệ dưới tác dụng của Câu 1, Câu 2, Câu 3
hệ lực.
[G1.3] Xây dựng được phương trình chuyển động và xác định được các Câu 4, Câu 5
đặc trưng động học của chất điểm và vật rắn.
[G1.4] Nhận biết được hai bài toán hợp chuyển động của điểm và chuyển Câu 4, Câu 5
động song phẳng của vật rắn đồng thời biết phân tích và tính toán được
các đặc trưng động học trong hai bài toán này.
[G1.5] Áp dụng được các định luật cơ bản, các định luật tổng quát và các Câu 6, Câu 7
nguyên lý cơ học của động lực học để xác định các đặc trưng động học
của chất điểm và vật rắn chuyển động dưới tác dụng của các lực.
[G3.1] Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh trong lĩnh vực Cơ học. Câu 2, Câu 5

Ngày 28 tháng 12 năm 2016

Thông qua bộ môn

Phạm Tấn Hùng

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/2


ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Môn học: CƠ LÝ THUYẾT
Mã MH: THME230721
Ngày thi: 05/01/2016
Câu 1:
Giải phóng liên kết tại A, B như hình 1. 0,25đ
2kN/m

1kN/m

XA
A B

2m 1m
YA YB
Hình 1.

X 0 X 0 A 0,25đ
1
 m  0  Y   2 1 3  1.5  2 1 3   2   0  Y
A B B  3.75 kN 0,25đ

1
Y  0  Y A  YB  1 3  1 3  0  YA  0.75 kN
2
0,25đ

Tổng điểm : 1đ
Câu 2:
Hóa rắn hệ như hình 2a; dùng mặt cắt cắt qua 3 thanh AB, FB, FE như hình 2b 0,25đ

N FE

N FB
XC
B
YA N AB
YA
2m 2m YC
5kN
Hình 2a. Hình 2b.

m C  0  YA   4  5   2   0  YA  2,5kN 0,25đ


 1 
m B  0  YA   2   N FE  cos 300   0 
 cos 30 
 0  N FE  5 kN 0,5đ

Tổng điểm 1đ
Câu 3:
Tách vật, xét cân bằng thanh CE như hình 3 0,5đ

ND
Hình 3
XC
YC
 m  0  N  cos 60   20   P   30   0  N  900 N
C D
0
D 0,5đ

 X  0  X  N  cos 60  P  0  X  150 N
C D
0
C 0,25đ

Y  0  Y  N  cos30  0  Y  450 3  779.42N


C D
0
C 0,25đ
Tổng điểm: 1,5đ
Câu 4:
Vân tốc tại điểm C như hình 4 0,25đ
 AB  4 rad/s
A
va
ve CD
vr
50cm
C D
Hình 4.
B
AB là hệ động
va  vr  ve (a) 0,25đ
ve   AB  AC  200 cm/s 0,25đ
400
(a)  va  cos300  ve  va   230.94cm/s 0,5đ
3
va 20
CD   =11.54 rad/s 0,25đ
CD 3
Tổng điểm: 1,5đ
Câu 5:
Vận tốc của điểm C, vận tốc góc của BC, bánh đà O như hình 5. 0,25đ

vC
0.5ft BC
P
300
O

Figure 5.
vB A
B
Thanh BC chuyển động song phẳng. Gọi P là tâm vận tốc tức thời của BC
PB  1.5ft; PC  1.5 3 ft 0,25đ

vB 40
BC    13.33rad/s 0,5đ
PB 3
vC  BC  PC  20 3  34.64ft/s 0,5đ

vC
O   40 3  69.28rad/s 0,5đ
OC
Tổng điểm: 2đ
Câu 6:
Gọi  AB là vận tốc góc của thanh AB
1 1  8 1.52  2
T0  0 ; T1  I A AB
2
     AB  3 AB
2

2 2  3 
0,5đ

Công của ngoại lực


1 0,5đ
A  mg  0.75   k   2.5  0.5  20 J
2

2
1.5m

0.5m

0.75m

1.5m

Hình 6.
Định lý động năng
20
T1  T0  A  3 AB
2
 20   AB   2.58rad/s 0,5đ
3
Tổng điểm: 1,5đ
Câu 7:
Gọi v là vận tốc của xe hàng
v 0,25đ
 O 
0.3
M
0.3m

mg

300
Hình 7.

Động năng của cơ hệ


2
 v 
T  mv 2  I OO2   200  v 2    50  0.22   
1 1 1 1
  111.11 v 0,5đ
2

2 2 2 2  0.3 
Công suất của ngoại lực
N    mg  sin 300   v  M  0  1000 v 
400
v  333.33  v 0,25đ
0.3
Định lý động năng
dT
 N  222.22  v  a  333.33  v  a  1.5m/s 2 0,5đ
dt
Tổng điểm: 1,5đ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2015 - 2016
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Môn: CƠ LÝ THUYẾT
Mã môn học: THME230521
NGÀNH CƠ KHÍ
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 2 trang.
------------------------- Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (0,5 điểm) Tính moment của lực F đối với điểm O (hình 1).

1, 2m
C
B 0.8m

A
F  300 N
300
4cm
D

5cm

Hình 2
25cm
Hình 1
Câu 2: (1,5 điểm) Cần trục nâng động cơ có trọng lượng 1200N cân bằng ở vị trí như hình 2. Xác định phản
lực liên kết tại khớp xoay A và ứng lực trong pítông thủy lực BD.

Câu 3: (1 điểm) Cho hệ giàn phẳng như hình 3. Xác định ứng lực trong thanh CD của giàn.
A
A A

0,8m 50mm

40mm
0,6m 0,6m 0,6m 0,6m 0,6m
6kN 5kN 4kN 3kN B
2kN
Hình 3 Hình 4
60mm

Câu 4: (1 điểm) Puli A quay quanh trục cố định qua tâm với vận tốc góc ωA = 3 rad/s và gia tốc góc
A=2rad/s2 (hình 4). Xác định vận tốc và gia tốc của điểm B thuộc puli C.

Câu 5: (1,5 điểm) Cho cơ cấu bánh răng hành tinh như hình 5. Tại thời điểm khảo sát thanh OA quay quanh
trục cố định qua O với vận tốc góc ωOA = 6 rad/s và gia tốc góc OA = 2 rad/s2 làm bánh răng B lăn trên bánh
răng cố định C. Xác định vận tốc góc và gia tốc góc của bánh răng B.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


C
B
O
A
OA ,  OA
40cm 30cm

O
Hình 6
Hình 5
Câu 6: (1,5 điểm) Cho cơ cấu culit như hình 6. Thanh OA quay đều quanh trục cố định qua O với vận tốc
góc ωO = 4 rad/s. Chốt A có thể trượt trên rảnh của thanh BC làm cần lắc BC quay quanh trục cố định C. Tại
thời điểm khảo sát, cơ cấu nằm ở vị trí như hình vẽ, góc  = 300. Xác định vận tốc góc của cần lắc BC.

Câu 7: (1,5 điểm) Cho cơ cấu như hình 7. Bánh răng A khối lượng 10kg, có bán kính quán tính đối với trục
quay O là ρO = 120mm, quay quanh trục cố định O dưới tác dụng của ngẫu lực có moment M = 300N.m làm
thanh răng B, khối lượng 15kg chuyển động theo phương nằm ngang. Xác định vận tốc của thanh răng B sau
khi nó đi được 0,4m từ trạng thái đứng yên.

Câu 8: (1,5 điểm) Thanh AB được giữ cân bằng nằm ngang nhờ gối cố định A và thanh BC. Thanh chịu lực
và có kích thước như hình 8. Xác định phản lực liên kết tại A và ứng lực trong thanh BC.

M  300 N .m

Hình 8
Hình 7

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.2]: Phân tích và tìm điều kiện cân bằng của cơ hệ dưới tác dụng của hệ lực Câu 1, 2, 3
[G1.3]: Xây dựng phương trình chuyển động và xác định được các đặc trưng Câu 4, 5, 6, 7
động học của chất điểm và vật rắn
[G1.4]: Nhận biết được hai bài toán hợp chuyển động của điểm và chuyển động Câu 5, 6
song phẳng của vật rắn đồng thời biết phân tích và tính toán được các đặc trưng
động học trong hai bài toán này.
[G1.5]: Áp dụng được các định luật cơ bản, các định luật tổng quát và các nguyên Câu 7
lý cơ học của động lực học để xác định các đặc trưng động học của chất điểm và
vật rắn chuyển động dưới tác dụng của các lực.

Ngày 22 tháng 12 năm 2015


Thông qua Trưởng ngành

Lê Trung Kiên
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Môn học: CƠ LÝ THUYẾT CLC
Câu 1:
M O  300  cos 600   5  300  cos300   25  7245,19 N .cm 0,5đ
Tổng điểm : 0,5đ
Câu 2:
Xét cân bằng thanh AC như hình 2. 0,25đ

1, 2m
C

0.8m
B
1200N

A X
A

N BD
Hình 2 YA
m A  0  1200  cos30   2  N BD  cos 600   0,8  0
0 0,5đ

 N BD  3000 3  5196,15N 0,25đ


 X  0  X  N  cos 60  0  X  1500 3  2598,07 N
A BD
0
A 0,25đ

Y  0  Y  N  cos30 1200  0  Y  3300 N (Y ngược chiều đã chọn)


A BD
0
A A
0,25đ
Tổng điểm : 1,5đ
Câu 3:
Dùng mặt cắt qua 3 thanh HI, HC và DC như hình 3 0,25đ

N HI
XB

N HC YB

N DC

Hình 3

m H  0   N DC   0,8  3   0,6   2  1, 2   0 0,5đ


 N DC  5, 25 kN 0,25đ
Tổng điểm 1đ
Câu 4:
Phương chiều vận tốc và gia tốc điểm B như hình 4 0,25đ
A
A A

50mm
C ,  C

40mm
vB
a nB B

Hình 4 aB
60mm
Vận tốc góc, gia tốc góc của puli C:
A  5 A 5
C   3, 75 rad / s C   2,5 rad / s 2 0,25đ
4 4
Vận tốc, gia tốc của điểm B:
vB  C  6  22,5 cm / s 0,25đ
aBn  C2  6  84,375 cm / s 2 aB  C  6  15 cm / s 2 0,25đ
 aB  84,375  15  85, 69 cm / s
2 2 2

0,25đ
Tổng điểm: 1đ
Câu 5:
Vân tốc điểm A
vA  OA  OA  6  30  180 cm / s 0,25đ
Gia tốc tiếp của điểm A
aA  OA  OA  2  30  60 cm / s 2 0,25đ
Bánh răng B chuyển động song phẳng
Gọi P là tâm vận tốc tức thời của bánh răng B
v 180 0,5đ
B  A   18 rad / s
AP 10
a 60 0,5đ
B  A   6 rad / s 2
AP 10
P
C
B
vA
aA
A
B ,  B
OA ,  OA
40cm 30cm

O
Hình 5
Tổng điểm: 1,5đ
Câu 6:
ve
va

vr

O

Hình 6

Gọi BC là hệ động
va  vr  ve (a) 0,25đ
0,25đ
va  0  OA  4  20  80 cm / s
(a)  va  cos300  ve 0,25đ
 ve  40 3 cm / s 0,25đ
Vận tốc góc của thanh BC
BC  202  202  2  20  20  cos1200  20 3 cm 0,25đ
v
BC  e  2 rad / s 0,25đ
BC
Tổng điểm: 1,5đ
Câu 7:
Gọi vB là vận tốc thanh răng B
vB 20vB
A   0,25đ
0,15 3
Động năng của cơ hệ
1 1 0,5đ
T0  0 ; T1  I O A2  mB vB2  10, 7vB2
2 2
Công của ngoại lực
20  0, 4 0,25đ
A  M  A  M   800 J
3
Định lý động năng
T1  T0  A  10,7vB2  800 0,25đ
800
 vB   8, 64 m / s 0,25đ
10, 7
Tổng điểm: 1,5đ
Câu 8:
Xét cân bằng thanh AB như hình 8 0,25đ
XA

YA N BC
1
m  0  200  6   3  200  6   2   YA   6   0
B
2
0,5đ

 YA  800 N 0,25đ
2,5
 Y  0  YA  N BC  6,5  1800  0  N BC  2600 N 0,25đ

6 0,25đ
 X  0   X A  N BC  6,5  0  X A  2400 N

Tổng điểm: 1,5đ

You might also like