You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐHSPKT TP.

HCM ĐỀ THI MÔN: Cơ Lý Thuyết


KHOA ĐÀO TẠO Mã môn học: 1121011 Học kỳ 3 – 2013-2014
CHẤT LƯỢNG CAO Ngày thi: 13 /08/2014 Thời gian: 90 phút
Đề thi gồm 02 trang.
Đề số 1 Sinh viên được sử dụng tài liệu.

Câu 1: (2 điểm) Thanh ABC chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ cân bằng bởi chốt tại B.
Thanh chịu tác dụng của ngẫu lực có mômen M  80 N .mm như hình 1. Khi tính bỏ qua ma sát
tại B, xác định phản lực liên kết tại A và B.

Hình 1 Hình 2

Câu 2: (2 điểm) Cho cơ hệ chịu lực như hình 2. Các thanh AB và BC liên kết với nhau bằng khớp
xoay tại B và chịu liên kết gối cố định tại A và C. Khi tính bỏ qua khối lượng các thanh, xác định
phản lực liên kết tại A, B và C.

Câu 3: (2 điểm) Cho cơ cấu tay quay con trượt như hình 3. Tay quay OA quay quanh trục cố định
tại O làm con trượt B chuyển động tịnh tiến qua lại theo phương ngang. Tại thời điểm khảo sát con
trượt B có vận tốc v = 25cm/s và tay quay OA vuông góc với thanh truyền AB, xác định vận tốc góc
của tay quay OA và thanh truyền AB. Cho OA  10cm; AB  10 3cm .

O B
v
Hình 3
Câu 4: (1,5 điểm) Thanh OA quay quanh trục cố định tại O, con trượt B có thể trượt dọc theo thanh
OA làm cần BC tịnh tiến lên xuống như hình 4. Tại thời điểm khảo sát cần BC có vận tốc
v  20cm / s và thanh OA hợp với phương ngang góc   600 , xác định vận tốc góc thanh OA và
vận tốc đầu A của thanh OA. Cho l  20cm; OA  60cm .

A
R2
B r2 r1
O1
O2
M
2
O  1

l Hình 5

Hình 4 C  3
y
v
Câu 5: (2,5 điểm) Cho cơ hệ truyền động như hình 5. Bánh đai (1) được xem là trụ tròn đồng chất
khối lượng m1 , bán kính r1  1,5r quay quanh trục cố định tại O1 . Bánh đai (2) hai tầng có bán
kính R2  2r2  2r quay quanh trục cố định tại O2 , có khối lượng m 2 và có bán kính quán tính đối
với trục qua O2 là   2r . Vật (3) có khối lượng m3 . Tác dụng vào bánh đai (1) một ngẫu lực có
mômen M  const để nâng vật (3) lên. Xác định vận tốc của vật (3) theo quãng đường y mà vật đi
được. Khi tính xem dây không giãn và bỏ qua khối lượng của dây, ban đầu hệ đứng yên.

Ghi chú: CBCT không giải thích đề thi

Ngày 4 tháng 8 năm 2014


TRƯỞNG NGÀNH GIÁO VIÊN RA ĐỀ
Đáp án Cơ lý thuyết_CLC_1121011_HK3_2014
Câu 1 Điểm
0,5đ
80N.mm
150mm
NB 450
B

200mm

A XA
YA
Xét cân bằng thanh AB
m A  0  80  N B cos 450.200  0  N B  0, 4 2 N  0,566 N 0,5đ
F x  0  X A  N B cos 450  0  X A  0, 4 N 0,5đ
F y  0  YA  N B sin 450  0  YA  0, 4 N 0,5đ
Tổng cộng 2đ
Câu 2 15kN 0,5đ

2m 2m B
NBC
450
6m

A XA
YA
Xét cân bằng thanh AB
m A  0  15.2  N BC .cos 450.4  N BC .sin 450.6  0  N BC  3 2kN  4, 24kN 0,5đ
F x  0  X A  N BC .sin 450  0  X A  3kN 0,25đ
F y
0
 0  YA  15  N BC .cos 45  0  YA  12kN 0,25đ
Tổng cộng 2đ
Câu 3 vA v AB 0,5đ

A  AB
OA
300 B
O
vB  v
  
Thanh AB chuyển động song phẳng, chọn B làm cực: vA  vB  v AB (*)
25 3 0,5đ
Chiếu (*) lên phương AB: vA  vB cos 300  cm / s  21, 65cm / s
2
Vận tốc góc tay quay OA: OA  v A / OA  2,165rad / s 0,25đ
0
Chiếu (*) lên phương OA: 0  vB sin 30  v AB  v AB  vB sin 30  12, 5cm / s0
0,5đ
Vận tốc góc thanh AB:  AB  v AB / AB  0, 72 rad / s 0,25đ
Tổng cộng 2đ
 0,5đ
Câu 4 vA
 
va  v
 A
ve

vr
B
OA


O
  
Thanh OA là hệ động, hợp vận tốc: va  ve  vr , va  v
 ve  va cos   10cm / s 0,5đ
Vận tốc góc thanh OA: OA  ve / OB  0, 25rad / s 0,25đ
Vận tốc đầu A của thanh OA: vA  OA.OA  15cm / s 0,25đ
Tổng cộng 1,5 đ
Câu 5 0,5đ
R2 1
2 r2 r1
O1
O2
M
 2
1  4v
1  3r

v   v
 3  2 r
y

Gọi v là vận tốc vật (3)


Áp dụng định lý biến thiên động năng: T  T0   A (T0  0) (*)
11 1 1 1,0đ
Động năng của cơ hệ: T  J z 12  J z 22  m3 v32   2m1  2m2  m3  v 2
2
2 O2 O1
2 2
4 M  0,5đ
Công của lực:  A  A M  A P3    m3 g  y
3 r 
1  4 M  0,25đ
(*)   2 m1  2m2  m3  v 2    m3 g  y
2 3 r 
4M 0,25đ
2(  m3 g ) y
v 3 r
2m1  2 m2  m3
Tổng cộng 2,5 đ

You might also like