You are on page 1of 22

Câu 1:

Cho dầm BTCT 2 nhịp có tiết diện 200400mm như hình vẽ. Vẽ cấu tạo cho cốt
thép tính được tại mặt cắt A-A, B-B và C-C (giả sử cốt thép dọc tại gối và bụng tính
toán được như hình vẽ, cốt đai dầm là d6).
A B C

A B C
L L

5d20

3d20 3d20
Câu 2:
Cho dầm BTCT 1 nhịp có tiết diện 200500mm như hình vẽ. Vẽ cấu tạo cho cốt
thép tính được tại mặt cắt A-A và B-B (giả sử cốt đai của dầm là d8).
A L/2 B

A Q B

L
6d22

Mn

Câu 3:
Cho dầm console BTCT có tiết diện như hình vẽ. Vẽ cấu tạo cốt thép tại mặt cắt
A-A (giả sử cốt đai của dầm là d8).

2d22+3d20 q
A

MC A-A

1
Câu 4:
Cho dầm một nhịp bê tông cốt thép với tiết diện b  h  200  350 mm2 có sơ đồ
tính như Hình 1. Biết bê tông cấp độ bền B15 ( Rb  8.5 N/mm2), cốt thép nhóm CB300-
V ( Rs  260 N/mm2), giá trị moment tính toán M  44.408 kNm. Yêu cầu:
a) Tính toán cốt thép ( As ) chịu moment cho dầm (bài toán cốt đơn), lấy a  3 0
mm.
b) Chọn và thể hiện cốt thép vừa tính được (dùng thép có đường kính d20).
c) Tính toán lại khả năng chịu lực ( M g h ) sau khi đã bố trí thép.

l
Hình 1
Câu 5:
Cho dầm một nhịp bê tông cốt thép với tiết diện b  h  250  450 mm2 có sơ đồ
tính như Hình 2. Biết bê tông cấp độ bền B15 ( Rb  8.5 N/mm2), cốt thép nhóm CB300-
V ( Rs  260 N/mm2),  R  0 . 5 8 3 , giá trị moment lớn nhất tính toán M  9 4  1 06
Nmm. Yêu cầu:
a) Sơ phác biểu đồ moment và cho biết vị trí có giá trị moment lớn nhất trong
dầm.
b) Tính toán cốt thép ( As ) chịu moment cho dầm (bài toán cốt đơn), lấy a  5 0
mm.
c) Chọn và thể hiện cốt thép vừa tính được (dùng thép có đường kính d18).
d) Tính toán lại khả năng chịu lực ( M g h ) sau khi đã bố trí thép.

L/2
Q Q

L L
Hình 2 Hình 3
Câu 6:
Cho dầm console bê tông cốt thép với tiết diện b  h  200  400 mm2 có sơ đồ
tính như Hình 3. Biết bê tông cấp độ bền B20 ( Rb  11.5 N/mm2), cốt thép nhóm

2
CB300-V ( Rs  260 N/mm2),  R  0 . 5 8 3 , giá trị moment lớn nhất trong dầm

M  7 5  1 06 Nmm. Yêu cầu:


a) Sơ phác biểu đồ moment và cho biết vị trí có giá trị moment lớn nhất trong
dầm.
b) Tính toán cốt thép ( As ) chịu moment cho dầm (bài toán cốt đơn), lấy a  5 0
mm.
c) Chọn và thể hiện cốt thép vừa tính được (dùng thép có đường kính d20).
d) Tính toán lại khả năng chịu lực ( M g h ) sau khi đã bố trí thép.

Câu 7:
Cho dầm có tiết diện hình chữ nhật b  h  200  300 mm2, bê tông cấp độ bền
B15, nhóm thép CB400-V,  R  0 . 5 3 3 . Xác định khả năng chịu lực (moment) của tiết
diện với cốt thép được bố trí như hình vẽ.
300

3d20

200

Câu 8:
Cho dầm có tiết diện hình chữ nhật b  h  250  500 mm2, bê tông cấp độ bền
B20, nhóm thép CB300-V, moment uốn tính toán M  2 6 0 kNm. Kiểm tra yêu cầu
tính toán cốt đơn cho dầm, lấy a  5 0 mm. Nếu không thỏa và không thay đổi tiết diện,
yêu cầu tính toán cốt thép chịu kéo trong trường hợp đặt cốt kép. Kiểm tra khả năng
chịu lực sau khi bố trí thép.
Câu 9:
Cho kết cấu dầm như hình vẽ. Giả sử kết quả tính toán diện tích cốt thép dọc
chịu moment âm M 1 và moment dương M 2 đều là As  1 6 8 0 mm2, As  0 . Hãy:
a) Chọn và bố trí cốt thép cho dầm tại 02 tiết diện tính toán
b) Giả sử cốt thép dọc trên tiết diện chính giữa nhịp được bố trí là: vùng kéo
4d22, vùng nén 2d18, lớp bê tông bảo vệ là 25 mm. Hãy cho biết dầm chịu
được moment uốn tối đa là bao nhiêu tại tiết diện này?

3
Biết dầm có tiết diện b  h  400  600 mm2, bê tông cấp độ bền B25, nhóm
thép CB400-V.
Daàm

Coät

M1 M1
M2

Câu 10:
Cho dầm có cấu tạo cốt thép như hình vẽ. Bê tông B20, cốt thép CB300-V.
Yêu cầu xác định khả năng chịu moment căng thớ trên và căng thớ dưới của tiết diện
(có kể đến sự chịu lực của cốt thép trong vùng nén).
3d20

2d20
500

2d20
200

Số liệu tính toán:


b  2 0 0 mm, h  5 0 0 mm, Rb  11.5 MPa, Rs  260 MPa;  R  0.583

Câu 11:
Cho dầm tiết diện hình chữ nhật với kích thước b  h  250  600 mm2, bê tông
B20, cốt thép nhóm CB400-V. Bố trí cốt thép chịu kéo 3d22+2d20 (thớ trên của dầm),
cốt thép chịu nén 2d16. Tính toán khả năng chịu moment của dầm cho trường hợp có
và không kể đến sự làm việc của cốt thép chịu nén.
3d22

2d20

2d16

4
Câu 12:
Cho dầm console bê tông cốt thép với tiết diện b  h  200  500 mm2 có sơ đồ tính và
cốt thép bố trí tại tiết diện tính toán như Hình. Biết bê tông cấp độ bền B20, cốt thép
nhóm CB300-V. Yêu cầu:
a) Sơ phác biểu đồ moment và cho biết vị trí dầm có giá trị moment lớn nhất.
b) Xác định tải trọng q tối đa cho dầm theo điều kiện chịu moment uốn của tiết
diện, biết L  3 . 0 m.
c) Xác định chiều dài nhịp L tối đa của dầm theo điều kiện chịu moment uốn
của tiết diện, biết q  40.0 kN/m
3d20

A q
2d20

500
L
A
200

A-A
Câu 13:
Tính khả năng chịu moment của dầm console tại mặt cắt A-A như hình vẽ (bài toán
cốt đơn). Biết bê tông B20, cốt thép CB400-V.

300 300
3d20

A q
100

2d20
500

A 2d20
200

A-A
Câu 14:
Cho sơ đồ tính và mặt cắt dầm bê tông cốt thép như Hình. Vật liệu: Bê tông B20,
cốt thép CB300-V (bài toán cốt đơn). Hãy:
1. Sơ phác biểu đồ moment uốn và lực cắt cho dầm.
2. Tính toán khả năng chịu moment uốn lớn nhất của tiết diện dầm theo mặt cắt A-
A.

5
3. Xác định giá trị tải trọng q tối đa mà dầm có thể chịu được theo điều kiện chịu
moment uốn, biết L  3 m.
4. Xác định giá trị lực cắt lớn nhất trong dầm lúc này.

q 3d20
A

2d20
A

MC A-A

Hình. Sơ đồ tính và mặt cắt dầm


Câu 15:
Tính toán cốt thép dọc chịu lực cho dầm có mặt cắt chữ T như hình. Cánh tiết
diện nằm ở vùng chịu nén. Giá trị moment uốn tính toán M  140 kNm, cấp độ bền của
bê tông B20, thép nhóm CB400-V. Giả sử độ vươn của cánh S f thỏa mãn các điều kiện
hạn chế.

Câu 16:
Tính khả năng chịu moment của dầm có tiết diện chữ T cánh trong vùng nén với
các số liệu: h  5 0 0 mm, b  2 0 0 mm, h 'f  8 0 mm, b'f  280 mm, cấp độ bền của bê
tông B20, 2d22 thép nhóm CB400-V. Giả sử độ vươn của cánh S f thỏa mãn các điều
kiện hạn chế.
Câu 17:
Tính toán cốt thép dọc chịu lực cho dầm chữ T như hình vẽ (chọn thép d20). Cánh tiết
diện chữ T nằm trong vùng chịu nén. Giá trị moment uốn tính toán M=185 (kNm), cấp
độ bền bê tông là B20, cốt thép nhóm CB400-V. Tính toán lại M g h . Giả sử độ vươn
của cánh S f thỏa mãn các điều kiện hạn chế.

6
Câu 18:
Tính khả năng chịu moment của dầm có tiết diện chữ T cánh nằm trong vùng nén
giống Câu 15. Biết bê tông B20, cốt thép 3d18 (nhóm thép CB400-V).
Câu 19:
Dầm chịu uốn có tiết diện tính toán như hình vẽ (cánh nằm trong vùng chịu nén). Giá
trị moment tính toán M=330 (kNm), cấp độ bền bê tông là B20, cốt thép nhóm CB300-
V. Lấy a  60 mm, a  35 mm. Giả sử độ vươn của cánh S f thỏa mãn các điều kiện
hạn chế.
1. Kiểm tra yêu cầu tính toán cốt đơn cho dầm.
2. Tính toán cốt thép chịu nén As (bài toán cốt kép). Giả thiết rằng vị trí trục trung
hòa vẫn không thay đổi khi có cốt thép chịu nén As .
3. Chọn và bố trí cốt thép chịu nén. Kiểm tra lại vị trí trục trung hòa sau khi bố trí
thép chịu nén cho tiết diện.
4. Tính toán cốt thép chịu kéo As cho dầm.
5. Chọn và bố trí cốt thép chịu kéo cho dầm.

Câu 20:
Cho dầm BTCT chịu tải trọng với sơ đồ tính như hình bên:

Cho biết:
Kích thước dầm b × h = 250mm × 500mm
Vật liệu sử dụng: Bê tông B15, b = 1.0, Thép CB300-V, lấy R = 0.583
Moment tính toán của Mặt cắt 1 – 1 tại mép ngàm là M1-1 = -143.0 kNm
7
Trong các tính toán lấy a = 50 mm.
Yêu cầu:
1. Tính cốt thép As cho Mặt cắt 1 – 1 (theo trường hợp đặt cốt đơn).
2. Chọn và bố trí cốt thép, dùng Ø20. Vẽ Mặt cắt 1 – 1 sau khi bố trí cốt thép.
3. Tính M gh của Mặt cắt 1 – 1 (theo trường hợp đặt cốt đơn) sau khi bố trí cốt
thép.
4. Xác định lại chính xác chiều cao vùng nén ( x ) do M của Mặt cắt 1 – 1 sau khi
đã bố trí thép.
Câu 21:
Tính toán cốt thép As cho dầm có tiết diện hình chữ nhật với kích thước 200400
(mm), bê tông cấp độ bền B15, nhóm thép CB300-V, moment tính toán M=80 kNm
Câu 22:
Tính toán khả năng chịu lực (moment) của dầm tiết diện hình chữ nhật 200400
(mm), cốt thép dọc chịu kéo là 3d22 nhóm thép CB300-V, cấp độ bền của bê tông là
B15.
Câu 23:
Cho dầm console BTCTcó tiết diện 200500 chịu tải trọng như hình vẽ (bỏ qua
TLBT).
Biết bê tông B15, thép CB300-V, lấy R = 0.583.
Yêu cầu:
1. Tính cốt thép As tại mặt ngàm (bài toán cốt đơn).
2. Chọn và thể hiện cốt thép tính được tại mặt ngàm.
3. Tính toán lại khả năng chịu lực M gh sau khi bố trí thép.
35 kN/m

Câu 24:
Cho dầm BTCTcó tiết diện 200500 chịu tải trọng như hình vẽ (bỏ qua TLBT).
Biết bê tông B15, thép CB300-V, lấy R = 0.583.
1. Tính cốt thép As tại tiết diện có moment lớn nhất (bài toán cốt đơn).
2. Chọn và thể hiện cốt thép tại vị trí này.
3. Tính toán lại khả năng chịu lực Mgh.

8
50 kN 34 kN/m

Câu 25:
Cho dầm BTCTcó tiết diện 200500 chịu tải trọng như hình vẽ (bỏ qua TLBT).
Biết bê tông B15, thép CB300-V, lấy R = 0.583.
1. Tính toán cốt thép dọc cho tiết diện giữa nhịp và tại mặt ngàm.
2. Chọn và thể hiện cốt thép tại các tiết diện đã tính.
3. Tính toán lại khả năng chịu lực của hai tiết diện theo câu 2.

50 kN 36 kN/m

Câu 26:
Cho dầm BTCT có sơ đồ tính và kích thước tiết diện như hình vẽ. Dầm chịu tác
dụng của lực tập trung P= 50 kN (bỏ qua trọng lượng bản thân của dầm). Dầm được bố
trí cốt dọc chịu kéo gồm 3Ø20 + 2Ø16. Vật liệu sử dụng bê tông B25 và nhóm thép
CB400-V.
1. Bố trí cốt thép cho tiết diện ở giữa nhịp dầm (mặt cắt A-A)
2. Để dầm thỏa mãn điều kiện bền, nhịp tính toán của dầm L không được vượt
quá giá trị Lmax tối đa bằng bao nhiêu?
P P
A
A

MC A-A

Câu 27:
Cho dầm console bê tông cốt thép có tiết diện và sơ đồ tính như hình vẽ. Dầm chịu tác
dụng tải trọng thường xuyên tiêu chuẩn g t c  2 2 kN/m (đã kể trọng lượng bản thân
dầm) với hệ số vượt tải  f , g  1.1 và tải trọng không thường xuyên tiêu chuẩn q t c  1 8

9
kN/m với hệ số vượt tải  f ,q  1.2 . Dầm sử dụng bê tông cấp độ bền B25, cốt thép dọc
chịu lực thuộc nhóm CB400-V. Tính toán diện tích cốt thép dọc chịu kéo As và bố trí
chúng cho mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm.

Câu 28:
Cho dầm bê tông cốt thép có sơ đồ tính và tiết diện 300700 với trọng lượng bản thân
phân bố đều g 0 và tải phân bố đều tác dụng do sàn là q như Hình. Vật lệu sử dụng bê
tông B20, nhóm thép CB300-V. Yêu cầu:
1. Biết diện tích cốt thép dọc (bài toán cốt đơn) yêu cầu As  2 1 0 0 mm2. Đề xuất
hai phương án bố trí cốt thép dọc. Phân tích và lựa chọn một phương án để
thiết kế cho dầm.
2. Với phương án bố trí cốt thép được chọn ở câu 1. Hãy xác định giá trị tính toán
cho phép lớn nhất của tải trọng q , biết trọng lượng riêng của BT  BT  2 5
kN/m3 (  f , g  1.1 ).
3. Chọn cốt thép đai và cốt thép dọc trong vùng bê tông chịu nén của dầm theo
yêu cầu cấu tạo. Thể hiện chi tiết bố trí cốt thép cho dầm lúc này.
Daàm Saøn

Coät

q
g0

Câu 29:
Dầm bê tông cốt thép tiết diện chữ I có kích thước tiết diện và sơ đồ tính như Hình 1.
Vật liệu sử dụng bê tông cấp độ bền B25, cốt thép dọc chịu lực thuộc nhóm CB400-V.
Giả sử độ vươn của cánh S f thỏa mãn các điều kiện hạn chế.

10
Yêu cầu:
1. Sơ phác biểu đồ moment cho dầm; vẽ mặt cắt giữa nhịp dầm và chỉ rõ các vùng
ứng suất (kéo/nén) trên tiết diện; trình bày điều kiện (công thức) khi nào tính
toán theo tiết diện hình chữ T, khi nào tính toán theo tiết diện hình chữ nhật lớn
và giải thích rõ vì sao?
2. Tiết diện chính giữa nhịp dầm chịu moment uốn M  3 5 0 kNm, tính toán thiết
kế cốt thép dọc (yêu cầu chỉ sử dụng thép d22). Khi tính toán giả thiết ag t  4 0
mm. Vẽ hình mặt cắt bố trí thép.

Câu 30:
Tính toán cốt đai khi không đặt cốt xiên cho dầm đơn giản nhịp 5.0m; Kích thước
tiết diện ngang b  2 0 0 mm, h  5 0 0 mm; Bê tông cấp độ bền B15, cốt đai thuộc nhóm
CB240-T. Tải trọng tác dụng bao gồm: trọng lượng bản thân dầm (tự tính) và tải phân
bố đều q  6 0 kN/m (trong đó phần tải trọng tạm thời phân bố liên tục p  3 0 kN/m và
phần dài hạn là 0.35 p ).

Câu 31:
Cho dầm tiết diện chữ nhật (có sơ đồ tính là dầm đơn giản với nhịp là l ), kích thước
tiết diện b  2 5 0 mm; h  6 0 0 mm; h0  540 mm; bê tông B25. Dầm chịu tải phân bố
đều, tải trọng thường xuyên từ bản truyền vào g  1 6 kN/m (bỏ qua TLBT); tải trọng
tạm thời p  24 kN/m (phần dài hạn 0.35 p ); lực cắt lớn nhất Qmax  160 kN. Yêu cầu
tính toán cốt đai chịu cắt bằng thép CB240-T.
Câu 32:
Tính toán cốt đai cho dầm console nhịp L  3 . 0 m; Kích thước tiết diện ngang b  2 5 0
mm, h  5 0 0 mm; Bê tông cấp độ bền B20, cốt đai thuộc nhóm CB240-T. Tải trọng tác
dụng phân bố đều q  6 0 kN/m (trong đó phần tải trọng tạm thời p  4 5 kN/m và phần
dài hạn là 0.35 p ).

11
Câu 33:
Thiết kế cốt đai và cốt xiên cho dầm một nhịp chịu tải trọng như hình với các số liệu
sau: tiết diện dầm b  h  300  600 mm2 (bỏ qua TLBT), lực tập trung P  3 0 0 kN,
bê tông cấp độ bền B20, cốt đai thuộc nhóm CB240-T, cốt xiên nhóm CB300-V.

P P

Câu 34:
Cho cột chịu nén với lực dọc N=1300 kN, chiều dài tính toán L0=3.6 m. Tiết diện hình
chữ nhật 300400 mm2. Dùng bê tông B20, b=0.85. Yêu cầu tính toán và bố trí cốt
thép bằng nhóm thép CB300-V.
Câu 35:
Cho cột BTCT chịu nén với lực dọc N=1200 kN, chiều dài tính toán L0=3.6 (m).
Tiết diện hình chữ nhật 300400 mm2. Dùng bê tông B20, đổ bê tông theo phương
đứng, cốt thép nhóm CB300-V.
Yêu cầu
1. Tính toán cốt thép cho tiết diện.
2. Chọn và bố trí thép cho tiết diện (dùng d16).
3. Chọn cốt đai theo yêu cầu cấu tạo của tiết diện.
Câu 36:
Cho cột BTCT có sơ đồ siêu tĩnh, chịu tác dụng của cặp nội lực (M, N) = (271 kNm,
628 kN)
Cho biết:
Kích thước cột b × h = 350mm × 450mm, chiều dài tính toán l0 = 6.4 m
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = 20 mm
Moment và lực dọc dài hạn (Mdh, Ndh) = (82 kNm, 587 kN)
Vật liệu: Bê tông B20, b = 0.85, Eb  27.5  10 MPa, Thép CB400-V,
3

Es  20.0 104 MPa


Giả thiết ban đầu t = 2.60 %, a = a’ = 50 mm, lấy R = 0.533 và []=10%
Yêu cầu:
1. Tính lực nén tới hạn Ncr.
2. Xác định trường hợp nén lệch tâm.
3. Tính toán cốt thép (bố trí đối xứng) cho cột.
4. Chọn và bố trí cốt thép cho cột, dùng Ø25. Vẽ MC cột sau khi bố trí cốt thép.

12
Câu 37:
Cho cột BTCT chịu tác dụng của cặp nội lực (M, N) = (135kNm, 525kN)
Cho biết
1. Sơ đồ kết cấu cột là siêu tĩnh có L0=3.2 m, kích thước cột b×h=300mm×400mm
2. Vật liệu: Bê tông B15, b = 0.85, Thép CB300-V
3. Lực nén tới hạn Ncr = 4618.6kN
4. Giả thiết a = a’ = 50mm
5. Lấy độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = 20mm, R = 0.583
Yêu cầu
1. Xác định hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc . (1đ)
2. Xác định trường hợp nén lệch tâm. (2đ)
3. Tính toán cốt thép (bố trí đối xứng) cho cột. (5đ)
4. Chọn cốt thép cho cột. (2đ)
Câu 38:
Cho cột có tiết diện hình chữ nhật 300500 (mm), chiều dài tính toán L0=0.72.8 m.
Bê tông cấp độ bền B20, b=0.85; cốt thép nhóm CB300-V. Nội lực tính toán N=1600
kN, M=200 kNm. Yêu cầu tính toán cốt thép đối xứng.
Câu 39: (kiểm tra biểu đồ tương tác)
Cho cột có tiết diện hình chữ nhật 300500 (mm), chiều dài tính toán L0=15.0 m (siêu
tĩnh). Bê tông cấp độ bền B25, b=0.85; cốt thép nhóm CB400-V. Nội lực tính toán
N=1500 kN, M=300 kNm. Yêu cầu tính toán cốt thép đối xứng.
Câu 40:
Cho cột thuộc kết cấu tĩnh định có tiết diện như hình vẽ. Bê tông cấp độ bền B25,
cốt thép CB400-V. Chiều dài tính toán L0  1 3.2 m. Yêu cầu kiểm tra khả năng chịu
cặp lực nội lực (M, N) = (240kNm, 3000kN).
M
N

3d28 2d14 2d28


400

800

13
Câu 41:
Cột BTCT chịu nén lệch tâm, tiết diện hình chữ nhật b  250 mm, h  4 0 0 mm.
Nội lực tác dụng: M  1 5 0 kNm, N  3 8 0 kN. Vật liệu sử dụng bê tông B15; thép dọc
CB300-V, thép đai CB240-T. Tính toán và bố trí cốt thép dọc theo 02 phương án:
+ Đặt thép đối xứng.
+ Đặt thép không đối xứng
Các giả thiết tính toán: a  a  4 0 mm, ea  1 0 mm, L  3 . 2 m (  0 .5 )

Câu 42:
Cột khung BTCT nhà nhiều tầng, nhiều nhịp có tiết diện hình chữ nhật b  300
mm, h  4 5 0 mm. Nội lực tính toán M  1 8 2 kNm, N  6 5 0 kN trong đó M d h  6 4
kNm, N d h  4 2 8 kN. Vật liệu sử dụng bê tông B20; thép dọc CB300-V, thép đai
CB240-T. Tính toán và bố trí cốt thép đối xứng, biết L  6 . 6 m.
Câu 43:
Cột BTCT chịu nén lệch tâm, tiết diện hình chữ nhật b  300 mm, h  4 5 0 mm.
Nội lực tác dụng: M  1 8 5 kNm, N  585 kN trong đó M d h  5 0 kNm, N dh  300 kN.
Vật liệu sử dụng bê tông B20; thép dọc CB300-V, thép đai CB240-T. Biết cốt thép bố
trí tại biên kéo 3d25, biên nén 3d22. Kiểm tra KNCL biết L0  0 . 5 L ( L  3 . 6 m).

Câu 44:
Cột khung BTCT nhà nhiều tầng, nhiều nhịp có tiết diện hình chữ nhật b  250
mm, h  3 5 0 mm. Nội lực tác dụng: M  1 0 0 kNm, N  5 6 5 kN. Vật liệu sử dụng bê
tông B20; thép dọc CB300-V, thép đai CB240-T. Chiều cao cột L  3 . 9 m. Tính toán
và bố trí cốt thép đối xứng cho cột.
Câu 45:
Cột khung BTCT nhà nhiều tầng, nhiều nhịp có tiết diện hình chữ nhật b  2 0 0
mm, h  4 5 0 mm. Nội lực tính toán M  1 1 5 kNm, N  7 6 0 kN trong đó M d h  3 8
kNm, N dh  520 kN. Vật liệu sử dụng bê tông B20; thép dọc CB300-V, thép đai
CB240-T. Cốt thép dọc đặt đối xứng 4d20. Tính toán KNCL của cột, biết L  5 . 0 m.
Câu 46:

14
Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện hình chữ nhật b  3 0 0 mm, h  4 0 0 mm; Bê
tông cấp độ bền B15, cốt thép dọc nhóm CB400-V. Nội lực tính toán: M  1 8 0 kNm,
N  5 0 0 kN. Tính toán cốt thép dọc.
Số liệu tính toán: Rb  8.5 MPa (  b  0.85 ), Rs  Rs c  3 5 0 MPa.

Câu 47:
Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện hình chữ nhật b  4 0 0 mm, h  6 0 0 mm; Bê
tông cấp độ bền B15, cốt thép dọc nhóm CB400-V. Nội lực tính toán: M  3 0 0 kNm,
N  7 5 0 kN. Tính toán cốt thép dọc.
Câu 48:
Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện hình chữ nhật b  2 0 0 mm, h  5 0 0 mm;
Bê tông cấp độ bền B15, cốt thép dọc nhóm CB300-V. Nội lực tính toán: M  1 5 0
kNm, N  2 7 0 kN. Cốt thép vùng nén 2d16, vùng kéo 3d28. Kiểm tra khả năng chịu
lực của tiết diện.
Câu 49:
Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện hình chữ nhật b  2 0 0 mm, h  4 0 0 mm; Bê
tông cấp độ bền B15, cốt thép dọc nhóm CB300-V. Nội lực tính toán: M  1 2 0 kNm,
N  8 0 0 kN. Tính toán cốt thép dọc.
Câu 50:
Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện hình chữ nhật b  3 0 0 mm, h  6 0 0 mm;
Bê tông cấp độ bền B15, cốt thép dọc nhóm CB300-V. Nội lực tính toán: M  150
kNm, N  750 kN. Cốt thép vùng nén 2d14, vùng kéo 4d22. Kiểm tra khả năng chịu
lực của tiết diện.
Câu 51:
Dầm tiết diện b  3 0 0 mm, h  5 0 0 mm; Bê tông cấp độ bền B15. Moment uốn
tính toán M  150 kNm, Moment xoắn T  3 0 kNm. Cốt thép dọc nhóm CB300-V, cốt
đai nhóm CB240-T. Yêu cầu bố trí cốt thép và kiểm tra khả năng chịu lực, với tiết diện
bố trí cốt thép như hình vẽ.
2d16

d10a70
500

4d22
300

15
Câu 52:
Cho dầm console chịu tải trọng phân bố đều (đã kể đến trọng lượng bàn thân của
dầm) như hình vẽ với các số liệu tính toán: l  3.0 m, b  300 mm, h  600 mm, cốt thép
chịu kéo As  1884 mm2 (6d20, CB300-V), cốt thép chịu nén As  402 mm2 (2d16,

CB300-V); tổng tải trọng tiêu chuẩn q c  60 kN/m trong đó phần tải trọng dài hạn là
g c  25 kN/m; cấp độ bền bê tông là B25. Tính toán chuyển vị và bề rộng khe nứt cho
dầm.

Câu 53:
Cho dầm console chịu tải trọng tập trung (bỏ qua trọng lượng bản thân của dầm)
như hình vẽ với các số liệu tính toán: L  3.0 m, b  300 mm, h  600 mm, cốt thép chịu
kéo As  1964 mm2 (4d25, CB400-V), cốt thép chịu nén As  402 mm2 (2d16, CB400-

V); tổng tải trọng tiêu chuẩn Q c  70 kN trong đó phần tải trọng dài hạn là G c  25 kN;
cấp độ bền bê tông là B25. Tính toán chuyển vị và bề rộng khe nứt cho dầm (bỏ qua
ảnh hưởng biến dạng cắt).
4d25
c
A Q

A L 2d16

A-A
Câu 54:
Dầm được thiết kế vượt nhịp của hệ khung đỡ 5 tầng phía trên với khẩu độ 17.1m.
Tiết diện dầm bê tông ứng lực trước: 7001200mm. Moment tính toán tại tiết diện bất
lợi ở giữa nhịp là: M  3 3 9 7 .8 kNm.

16
350

1200
Ø

Ø
150

3875

800 800
17100/2

50

1200
y0=588

150 100 100


50
asp=200

700

1. Các thông số ban đầu:


- Bê tông cấp độ bền B25 (Mac 350):
Rb  14.5 MPa; Rbt  1.05 MPa; Eb  30  103 MPa.
- Bê tông tại thời điểm căng cáp ULT đạt cấp độ bền B22.5 (Mac 300):
Rbp  13.0 MPa; Rbt p  0.97 MPa; Eb  28.5  103 MPa.
- Cốt thép:
+ Cốt thép không căng: nhóm CIII:
Rs  Rs c  3 6 5 MPa; Es  21.0  104 MPa.
+ Cốt thép căng: dùng loại cáp 7 sợi có vỏ bọc mềm PVC trong môi trường
mỡ chống gỉ loại T15 có đường kính một bện: d  15.24 mm; Asp  140 mm2.
Giới hạn bền: f u  1 8 6 0 MPa; giới hạn chảy quy ước: f y  1680 MPa, loại
cáp 7 sợi có cường độ chịu kéo tiêu chuẩn: Rs n  1 6 8 0 MPa và có cường độ

17
chịu kéo tiêu chuẩn: Rs  1400 MPa; Ứng suất được căng trong cáp chưa kể
đến hệ số chính xác  sp  1 4 0 0 MPa.
2. Sơ bộ chọn cốt thép căng:
Giả thiết chỉ đặt cốt căng, cốt thép thường đặt cấu tạo
Giả thiết tổng tổn hao ứng suất là:  0.2  0.25  Rs
Lực căng lý thuyết: Pi  Asp Rsp  140  1400  196 kN
Đã trừ tổn hao, lực căng tính toán: Pu  0 . 8 Pi  1 5 6 . 8 kN/bện cáp
Xác định cánh tay đòn nội lực căng của mỗi sợi bằng cách xác định khoảng
cách từ trọng tâm cốt thép căng đến đỉnh trên của lõi nén.
Ab  700  1200  840000 mm2
h 1200
S  Ab  840000   504 106 mm3
2 2
S 504 106
y0    600 mm
Ab 84  104
J 700 12003
r top
   200 mm
Ab y0 12  84 104  600
Cánh tay đòn nội lực tại trọng tâm cáp giả thiết: a p  200 mm:

h top 1200
Z0   r  ap   200  200  600 mm
2 2
Số lượng cáp cần thiết:
3397.8 103
n  36.1 (bện)
156.8  600
Với số lượng cáp lớn nên sẽ khó bố trí cáp cho dù dầm có chiều cao lớn. Giả
thiết tại giữa nhịp bố trí thép như hình vẽ:
+ 3 hàng cốt thép căng, mỗi hàng 7 cáp: 3  7  21 cáp T15
+ 1 hàng cốt thép không căng: 722 CIII
3. Xác định tổn hao ứng suất từ sau khi căng đến giai đoạn sử dụng:
- Do chùng ứng suất:
  sp   1400 
 ch   0.22  0.1  sp   0.22

 0.11400  116.67 MPa
 Rs , ser   1680 
- Do biến dạng neo đặt trong thiết bị căng và đế neo:

18
 l1   l2
 neo  Esp (căng sau)
L
 l1 - biến dạng đế neo: 1mm
 l2 - biến dạng neo: 1mm
L - chiều dài cáp: 18780mm
11
 neo  1.95 105  21.3 MPa
18780
- Do ma sát của cáp bị uốn cong:
 1 
 ms   sp 1     
 e 
  0 .0 0 1 5
  3.8752  0.352  3890 mm
  0.55
Tổng góc chuyển hướng:
0.35
  4tg 1  4   0.3612 rad
3.875
 ms  2 5 3 MPa
- Do biến dạng ván khuôn và cây chống khi căng:  kh  30 MPa
- Do co ngót:  c o  0 MPa
Tổng tổn hao:
 h  4 2 0 .9 7 MPa
Ứng suất tính toán còn lại:
 sp1   sp   h  1400  420.97  979.03 MPa
- Lực nén trước:
P   spl Asp  979.03  21  140  2878348 N
- Xác định độ lệch tâm e0 :

y0   S   p Asp a p   s As  h  as    s As as  / Ared

Ared  Ab   p Asp   s  As  As 


Esp1.95 105
p    6.5
Eb 3 104

19
Es 2.1105
s    7.0
Eb 3  104
Asp  21 140  2940 mm2; Asp  21 140  2940 mm2
Ared  700  1200  6.5  2940  7  11  380  888370 mm2

y0   504  106  6.5  2940  250  7  4  380  1200  50   7  7  380  50  / 888370

y0  588 mm

Moment quán tính quy đổi:


I red  I s   sp Asp ysp2   sp Asp ysp
2   s As ys2   s As ys2

=70012003/12+7001200(600-588)2+6.52940(588-250)2+
+77380(588-50)2+74380 (1200-588-50)2=111853994484mm4
Ứng suất trong bê tông sau khi căng tại trọng tâm tiết diện căng cáp:
P y
 bp   Peop
Ared I red
Trong đó: eop  588  250  338 mm; yo  eop  338 mm

2878348 338
 bp   2878348  338  3.24
888370 111853994484
MPa<Rbp=13.0MPa
Xác định tổn hao ứng suất do từ biến nhanh:
 bp 3.24
  0.249
Rbp 13.0
  0.25  0.025 Rbp  0.25  0.025 13.0  0.575
Như vậy:  bp / Rbp   do đó có thể xác định tổn hao ứng suất do từ biến
nhanh theo công thức:
 bp
 tbn  40  40  0.249  9.96 MPa
Rbp
Xác định tổn hao ứng suất do từ biến theo thời gian:
Nếu kể đến tổn hao ứng suất do từ biến nhanh thì ứng suất trong cốt căng còn
lại:
 sp 2   sp1   tbn  979.03  9.96  969.07 MPa
Vậy lực nén P còn lại:

20
P   sp 2 Asp  969  2940  2849066 N
Lúc này vẫn lấy: eop  588  250  338 mm; yo  eop  338 mm

2849066 338
 bp   2849066  338  3.21
888370 111853994484
MPa<Rbp=14.5MPa
 bp 3.21
  0.221  0.75
Rbp 14.5
Do đó có thể xác định tổn hao ứng suất theo:
150 bp
 tb 
Rbp
  0.25  0.025 Rbp  0.25  0.025 14.5  0.6125
150  0.6125  3.21
 tb   20.34 MPa
14.5
Ứng suất kéo còn lại trong cốt thép căng của giai đoạn sử dụng:
 sp 3   sp 2   tb  969.07  20.34  948.37 MPa
4. Kiểm tra cường độ theo tiết diện thẳng góc trong giai đoạn sử dụng:
Xác định chiều cao vùng nén tương đối:
x Rsp Asp  As Rs  AsRsc
 
h0 Rbbh0
1400  2940  2661 365  1520  365
  0.447
14.5  700 1000
Xác định chiều cao vùng nén tương đối giới hạn:

R 
 sR   
1 1 
 sc ,u  1.1 
    0.008Rb  0.85  0.008  14.5  0.734
 sR  Rsp  400   sp

 sp   sp Rsp  1    sp  Rsp  0.9 Rsp


 sR  Rsp  400   sp  1400  400  1400  0.9  540 MPa

21
0.734
R   0.506
540  0.734 
1 1  
400  1.1 
Thoả điều kiện:    R
Khả năng chịu lực của tiết diện:
M td  Rs bx  h0  0.5 x   Rsc As  h0  a '

M td  14.5  700  447  1000  0.5  447   365 1520  1000  50 


M t d  4047542784 Nmm=4047.5 kNm> M  3 3 9 7 .8 kNm.

22

You might also like