You are on page 1of 18

Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT DI DỜI


Công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV.

I. CƠ SỞ LẬP BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT:


- Căn cứ Giấy Ủy Quyền ngày / /2024 của Công ty ABC ủy quyền cho Công ty
TNHH TM DV TV XD Năng Lượng Mới làm đại diện trong việc khảo sát lập phương án kỹ thuật
di dời công trình: “Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV Công ty ABC” tại địa chỉ : số Thành phố Thủ
Đức.
II. THUYẾT MINH TỔNG QUÁT VỀ NỘI DUNG CÔNG TRÌNH:
1. Sơ lược vị trí địa lý:
Công ty ABC có dự án xây dựng tại địa chỉ : Thành phố Thủ Đức.
2. Hiện trạng sử dụng điện:
Công ty ABC có TBA 1x75KVA-22/0,4Kv đang sử dụng tại vị trí : Thành phố Thủ Đức.
3. Nội dung yêu cầu cơ bản:
Do nhu cầu về mặt bằng phục vụ thi công xây dựng tại địa chỉ : Thành phố Thủ Đức, Công
ty ABC đề nghị tự đầu tư Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV.
4. Phương án di dời cấp điện:
Trạm biến thế 3P 75kVA – 22/0,4kV hiện hữu đang được cấp nguồn qua tuyến cáp ngầm
trung thế 22kV đến từ trụ N/NDT/T183AC, Vị trí trạm dự kiến sau di dời cách vị trí hiện hữu
khoảng 60m (xem chi tiết bản vẽ), Để vị trí thuận lợi, thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn,
chọn phương án di dời cho công trình như sau :
a. Lưới trung thế ngầm :
- Tháo dỡ và di dời 60m đơn tuyến cáp ngầm trung thế 3M50mm2-24kV.
- Lắp mới 01 hộp đầu cáp ngầm 3M50mm2-24kV (OD).
b. Trạm biến thế :
+ Kết cấu trạm: trạm giàn 1 máy biến áp 3 pha 1x75KVA_22/0,4KV.
+ Trồng mới 02 trụ BTLT 12m – 5,4kN đơn và đổ bê tông móng trụ.
+ Lắp mới 02 bộ đà đôi L75x75x8 – 2,4m.
+ Lắp mới 02 bộ đà đôi L75x75x8 – 2,8m.
+ Lắp mới 01 bộ đà đỡ MBT trạm giàn.
+ Lắp mới 15 sứ đứng 24kV + ty.
- Tháo dỡ và di dời 01 MBT 3P 75kVA.
- Tháo dỡ và di dời 01 bộ cáp xuất hạ thế trạm.
- Tháo dỡ và di dời 01 tủ CB hạ thế 3P 150A.
- Tháo dỡ và di dời 01 tủ điện kế + 03 TI hạ thế 150/5A.
* Phần thu hồi :
- Thu hồi 02 trụ BTLT 12m.
- Thu hồi 02 bộ đà đôi 2,4m.
- Thu hồi 02 bộ đà đôi 2,8m.
- Thu hồi 01 bộ đà 3m đỡ MBT trạm giàn.
- Thu hồi 03 FCO 24kV – 100A.
- Thu hồi 03 LA 18kV – 10kA.
Trang 1/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

- Thu hồi 15 sứ đứng 24kV + ty.


c. Phần chiếu sáng :
+ Tháo dỡ và di dời 46m đơn tuyến cáp chiếu sáng.
+ Tháo dỡ và di dời 01 tủ chiếu sáng, FMS.
+ Đổ bê tông tại chỗ 01 móng tủ chiếu sáng, FMS.
III. THÔNG SỐ KỸ THUẬT:
1. Hạng mục lưới trung thế ngầm:
* Thông số kỹ thuật của trụ BTLT 12m:
STT MÔ TẢ ĐƠN VỊ YÊU CẦU
1. Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm TCVN 5846-1994, TCVN 5847-
1994 hoặc tương đương
Cấu trúc :
Hình dạng và kích thước :
2. CộtBê tông ly tâm có mặt cắt tròn với độ côn Đáp ứng
1,330,01
3. Các cột 12m chỉ gồm 01 đoạn liên tục Đáp ứng
4. Chiều dài cột m 12; 14
Sai số chiều dài cột mm  25
5. Đường kính ngoài đầu cột mm
Cột 12m 185-195
6. Đường kính ngoài đáy cột mm
Cột 12m 345-355
7. Chiều dày lớp bê tông đầu cột bảo vệ cốt mm
thép 45-52
Cột 8-14m
8. Chiều dày lớp bê tông đáy cột bảo vệ cốt mm
thép 55-62
Cột 8-14m
9. Các lổ cột bao gồm lổ leo cột (và để bắt thiết Đáp ứng
bị), lổ tiếp địa và lổ bắt ngáng bê tông có vị
trí và kích thước như bản vẽ đính kèm
10. Phải có nút chặn bằng bê tông ở hai đầu cột Đáp ứng
ly tâm.
Vật liệu chế tạo :
11. Mác Bê tông đúc cột là bê tông nặng mác không nhỏ
hơn mác 300
12. Cường độ chịu nén thực tế của bê tông không Đáp ứng
nhỏ hơn 90% mác bê tông thiết kế.
13. Nước cho bê tông phù hợp với TCVN 4506
14. Xi măng cho bê tông phù hợp với TCVN 2682
15. Cát cho bê tông phù hợp với TCVN 1770
16. Đá cho bê tông phù hợp với TCVN 1771
17. Cốt thép cho bê tông phù hợp với TCVN 1651
18. Chi tiết thép của lổ bắt xà và lổ tiếp địa dùng thép cacbob chất lượng
thường theo TCVN 1765 và phải
có lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn
19. Que hàn dùng loại có đặc tính phù hợp với
thép cốt dọc phù hợp với TCVN
3223
Trang 2/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

20. Bích nối cột phải có lớp phủ bảo vệ chống ăn


mòn
21. Măng sông nối cột phải được bọc bê tông bảo vệ
măng sông
Hàn cốt thép dọc vào bích hoặc măng sông phải đảm bảo chiều cao và chiều
dài mối hàn theo đúng thiết kế
22. Bề mặt ngoài cột không chịu tải trọng khi Đáp ứng
giao cho người tiêu thụ phải nhẵn
23. Vết nứt Cho phép có vết nứt với bề rộng
không lớn hơn 0,1mm. Các vết
nứt không được nối tiếp nhau
vòng quanh thân cột
24. Cho phép được rỗ ở mép khuôn. Chiều sâu Đáp ứng
vết rổ không lớn hơn 3mm, chiều dài không
quá 15mm
25. Đường kính lỗ rò : mm
Ngoài cột 10
Mút cột 8
26. Chiều sâu lỗ rò : mm
Ngoài cột 5
Mút cột 8
27. U cục bộ (chiều cao), vết lõm (chiều sâu) mm
Ngoài cột 2
Mút cột 2
28. Chiều sâu đá dăm bê tông ở mút cột mm 10
29. Các lổ tiếp đất lắp được boulon M12 và được
nối với nhau bằng một dây dẫn
đồng 25mm² đặt sẳn trong cột.
Riêng đối với cột 6m và 8m hai
đoạn không yêu cầu có dây đồng
25mm² đặt trong cột
30. Phụ kiện đi kèm theo cột:
+ Đối với cột BTLT 12m 05 bu lông M12x40 mạ kẽm + 05
rondelles
Tải trọng thiết kế : Lực kéo ngang Khoảng cách từ
đầu cột tối điểm đặt lực
thiểu (N) đến đầu cột
(mm)
31. Cột 12m 5.400 1.000
Cột 12m 7.200 1.000
32. Tải trọng phá hủy (N) với điểm đđặt lực như Gấp 2 lần lực kéo ngang đầu cột
trường hợp lực kéo ngang đđầu cột
Nhãn hiệu của cột:
33. Phương pháp ghi nhãn hiệu cột phải tuân theo TCVN 5847 -
1994 .

Trang 3/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

34. - In chìm : cách đáy cột không nhỏ hơn 2,5m Đáp ứng
+ Tên nhà sản xuất (ghi tắt).
+ Tải trọng danh định / tải trọng phá hũy. Đáp ứng
+ Tên Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh : Đáp ứng
HCMC PC.
Thí dụ : Loại cột 8m4 với tải thiết kế 2KN ký Đáp ứng
hiệu như sau :
TP
8,4m
2/4KN
HCM PC
35. - Sơn : cách đáy cột không nhỏ hơn 2,5m Đáp ứng
+ Ngày đổ bê tông . Đáp ứng
+ Số thứ tự / ca . Đáp ứng
36. Các tài liệu bắt buộc cung cấp trong hồ sơ dự - Bản vẽ thiết kế cột: bố trí cốt
thầu (không áp dụng phần yêu cầu cung cấp
tài liệu trong mục ”các yêu cầu kỹ thuật thép, kích thước và chi tiết bên
chung”)
ngoài cột, định lượng nguyên vật

liệu cho một cột, mác bêtông thiết

kế, hệ số an toàn, biểu đồ momen

dọc theo thân cộttrong trạng thái

mang tải danh định.

- Biên bản thí nghiệm điển


hình
- Các tài liệu kỹ thuật liên quan.
* Thông số kỹ thuật của đà L75x75x8 dài 2,4m, 2,8m:
Stt Mô tả Đơn vị Yêu cầu
1 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm TCVN 1765-75, TCVN 1656-93
TCVN 5408-91
2 Vật liệu Thép CT3 tráng kẽm nóng
3 Kích thước Mm 75 x 75 x 8
4 Chiều dài mm 2400-2800
5 Độ dày trung bình tối thiểu lớp tráng kẽm µm 70
6 Giới hạn bền đứt N/mm² ≥ 380
7 Giới hạn chảy N/mm² ≥ 250
8 Độ dãn dài tương đối khi đứt % ≥ 26
* Thông số kỹ thuật của thanh chống 60x6 dài 0,92m:
Stt Mô tả Đơn vị Yêu cầu
1 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm TCVN 1765-75; TCVN 1656-93;
TCVN 6283-3-97; TCVN 5408-91
2 Vật liệu Thép CT3 trán kẽm nóng
3 Hình dạng Sắt dẹp, sắt L
4 Kích thước Mm 60 x 6, 50x50x5

Trang 4/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

5 Chiều dài Mm 920 – 720


6 Độ dày trung bình tối thiểu lớp tráng kẽm µm 70
7 Giới hạn bền đứt N/mm² ≥ 380
8 Giới hạn chảy N/mm² ≥ 250
9 Độ dãn dài tương đối khi đứt. % ≥ 26

* Thông số kỹ thuật của bộ đà đỡ MBT trạm giàn:


+ Thông số kỹ thuật của bộ đà U100-0,5m và U100-1m:
STT MÔ TẢ ĐƠN VỊ YÊU CẦU
1. Tiêu chuẩn sản xuất và thử TCVN 1765 - 75
2. nghiệm TCVN 1656 - 93
TCVN 5408 – 91
3. Vật liệu
- Vật liệu : Thép CT3 tráng kẽm nóng

Do nhà sản xuất thép có uy tín, có


- Nguồn gốc nguyên liệu thép chứng chỉ ISO 9001 : 2000 ở Việt Nam
CT3 dùng để sản xuất đà sản xuất.

Nhà thầu phải trình bày tên nhà máy


sản xuất thép CT3 ở cột bên
+ Nhaø sản xuất thép CT3
Cung cấp trong hồ sơ dự thầu

+ Bản sao chứng chỉ ISO Đáp ứng


9001:2000 của nhà máy sản
xuất thép CT3

- Nhà thầu phải cung cấp giấy


chứng nhận nguồn gốc thép
CT3 sản xuất khi giao hàng
trong trường hợp được chọn
trúng thầu
4. Kích thước mm 100x46x46x4,5
5. Chiều dài mm 500-1000
6. Vị trí và kích thước các lỗ để
bắt bu lông theo đúng bản vẽ Đáp ứng
đính kèm
7. Bề mặt của đà phải trơn nhẵn,
không có vết xước và khuyết Đáp ứng
tật
8. Độ dày trung bình tối thiểu lớp µm 70
tráng kẽm
9. Lớp tráng kẽm phải đều và
bám dính chắc vào kim loại Đáp ứng
nền

Trang 5/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

10. Giới hạn bền đứt N/mm² ≥ 380


11. Giới hạn chảy N/mm² ≥ 250
12. Độ dãn dài tương đối khi đứt % ≥ 26

+ Thông số kỹ thuật của bộ đà U160-3,0m:


STT MÔ TẢ ĐƠN VỊ YÊU CẦU
13. Tiêu chuẩn sản xuất và thử TCVN 1765 - 75
14. nghiệm TCVN 1656 - 93
TCVN 5408 – 91
15. Vật liệu
- Vật liệu : Thép CT3 tráng kẽm nóng

Do nhà sản xuất thép có uy tín, có


- Nguồn gốc nguyên liệu thép chứng chỉ ISO 9001 : 2000 ở Việt Nam
CT3 dùng để sản xuất đà sản xuất.

Nhà thầu phải trình bày tên nhà máy


sản xuất thép CT3 ở cột bên
+ Nhaø sản xuất thép CT3
Cung cấp trong hồ sơ dự thầu

+ Bản sao chứng chỉ ISO Đáp ứng


9001:2000 của nhà máy sản
xuất thép CT3

- Nhà thầu phải cung cấp giấy


chứng nhận nguồn gốc thép
CT3 sản xuất khi giao hàng
trong trường hợp được chọn
trúng thầu
16. Kích thước mm 160x68x68x5
17. Chiều dài mm 3000
18. Vị trí và kích thước các lỗ để
bắt bu lông theo đúng bản vẽ Đáp ứng
đính kèm
19. Bề mặt của đà phải trơn nhẵn,
không có vết xước và khuyết Đáp ứng
tật
20. Độ dày trung bình tối thiểu lớp µm 70
tráng kẽm
21. Lớp tráng kẽm phải đều và
bám dính chắc vào kim loại Đáp ứng
nền
22. Giới hạn bền đứt N/mm² ≥ 380
23. Giới hạn chảy N/mm² ≥ 250

Trang 6/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

24. Độ dãn dài tương đối khi đứt % ≥ 26

* Thông số kỹ thuật của sứ đứng 24kV + ty như sau:

STT MÔ TẢ ĐƠN YÊU CẦU


VỊ
1 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm TCVN 4759, TCVN 5408 hoặc
tương tương
2 Loại sứ Đỡ dây trên đỉnh sứ, kiểu chốt
3 Điều kiện sử dụng Lắp đặt ngoài trời, không sử dụng
ở vùng ven biển và vùng ô nhiễm
nặng
4 Vật liệu cấu thành Sứ
5 Tai sứ và thân vật cách điện đúc thành một khối
đồng nhất.
6 Bề mặt sứ cách điện trừ những chỗ để gắn chân
kim loại , gắn các phần tử của sứ cách điện , phải
được phủ một lớp men đều , mặt men phải láng
bóng, không có vết gợn rõ rệt , vết men không
được nứt nhăn.
7 Bán kính cong của rãnh trên mm 19
8 Bán kính cong của rãnh bên mm 19
3/4 3/8
9 Đường kính cổ sứ inche 2 - 3 (70-86mm)
10 Trên bề mặt sứ cách điện phải chỉ dẫn các nội
dung:
+ Tên sản phẩm
+ Cấp của cách điện
+ Tên cơ sở sản xuất
+ Năm sản xuất
Việc ghi nhãn phải đảm bảo rõ và bền trong quá
trình vận hành sứ ngoài trời.
11 Vật liệu làm ty sứ Thép tráng kẽm.
12 Kích thước của ty sứ
+ Tổng chiều dài mm 290
+ Chiều dài phần ven răng lắp vào sứ đỡ mm 45
+ Đường kính phần ven răng lắp vào đà mm 22
+ Chiều dài phần ven răng lắp vào đà Phù hợp để lắp đặt vào đà bằng sắt
L75x75x8.
13 Ty sứ được cung cấp kèm theo đầy đủ đai ốc và
vòng đệm vênh để bắt ty sứ vào đà

14 Độ dày tối thiểu của lớp mạ kẽm m 55


15 Kiểu lắp đặt sứ Thẳng đứng
hay nằm ngang
16 Điện áp định mức kV 22(24)
17 Lực phá hủy cơ học qui định khi uốn KN  13
18 Độ bền điện áp tần số 50Hz trong một phút
+ Điều kiện khô
+ Điều kiện ướt kV  75
kV  55
19 Độ bền điện áp xung kV  125
Trang 7/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

20 Điện áp phóng điện xung tối thiểu kV 160


21 Khoảng cách rò điện tối thiểu mm/kV 25

* Thông số kỹ thuật của hộp đầu cáp ngầm 24KV 3x50mm2 như sau:
Stt Mô tả Yêu cầu
1. Tiêu chuẩn chế tạo và thử nghiệm IEC 60502-4
hoặc tương đương
I. Cấu tạo :
2. Kiểu lắp đặt Co nguội (cold shrink) co
nóng (heat shrink) hay nhấn
trượt (push on), sử dụng
ngoài trời
3. Hộp đầu cáp với đầy đủ phụ kiện thích hợp sử dụng với cáp
cách điện XLPE hay EPR hay cáp Airbag (cáp này có lớp
airbag thay thế cho lớp inner covering và lớp giáp bảo vệ).
4. Hộp đầu cáp phải có đầy đủ các thành phần để khôi phục lại
các lớp cách điện, lớp màn chắn của cách điện (phần bán
dẫn phi kim loại + phần kim loại) của mỗi lõi, lớp bọc bên
trong, lớp giáp và lớp vỏ nhằm đảm bảo phần đầu cáp sau
khi nối tương đương với cáp được đấu nối.
5. Chiều dài từ cable breakout đến đầu cosse đồng 1700mm
6. Hộp đầu cáp với đầy đủ phụ kiện có khả năng vận hành
ngay sau khi thực hiện lắp đặt.
7. Mỗi hộp đầu cáp được đóng gói riêng biệt và có đính kèm
theo tài liệu hướng dẫn lắp đặt và bảng liệt kê chi tiết các
phụ kiện và số lượng.
8. Mỗi hộp đầu cáp phải có đủ dung môi làm sạch và giẻ lau
phù hợp cho đầu cáp.
II. Đặc tính kỹ thuật của cáp đấu nối
9. Loại
22KV- 3x240, được chế tạo theo IEC 60502 hoặc ICEA -
S68 -516 & AEIC CS6-87 or ICEA - S66 -524 & AEIC
CS5-87.
10. Cách điện XLPE (EPR).
11. Độ dày cách điện 5.5mm (theo IEC 60502)
hay
6.6mm (theo ICEA - S68 -
516 & AEIC CS6-87 or
ICEA - S66 -524 & AEIC
CS5-87)
12. Vật liệu dẫn điện Đồng
13. Giáp thép phù hợp theo tiêu chuẩn
IEC 60502
III. Đặc tính kỹ thuật của hộp đầu cáp
14. - Điện áp chịu được:
+ Ở điều kiện khô 57KV/5min (AC) hay
51KV/15min (DC)

+ Ở điều kiện ướt 51KV/01min (AC)


15. Phóng điện cục bộ ở 24KV max. 10pc ở 22KV
16. Độ bền điện áp xung 125kV
Trang 8/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

* Thông số kỹ thuật của cáp đấu cò : cáp đồng bọc trung thế M25mm2–b24kV như sau:

STT ĐƠN YÊU CẦU


MÔ TẢ VỊ
1. Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm TCVN 5064,
TCVN 5935.
2. Vật liệu dẫn điện Đồng
3. Mặt cắt danh định mm² 25, 240
4. Số tao tối thiểu cấu thành : Sợi
- Dây 25mm² 7
- Dây 240mm² 61
5. Ruột dẫn điện của dây bao gồm nhiều sợi đồng
có cùng đường kính danh định được vặn xoắn
đồng tâm.
6. Ruột dẫn điện của dây phải có bề mặt đồng đều,
các sợi bện không chồng chéo, xoắn gãy hay đứt
đoạn cũng như các khuyết tật khác có hại cho
quá trình sử dụng.
7. Các lớp xoắn kế tiếp nhau phải ngược chiều
nhau. Các lớp xoắn phải chặt.
8. Bội số bước xoắn của các lớp xoắn: Tuân theo
TCVN 5064-1994, bảng 2a.
9. Trên mỗi sợi bất kỳ của lớp sợi ngoài cùng
không được có quá 5 mối nối trên suốt chiều dài
chế tạo. Khoảng cách giữa các mối nối trên các
sợi dây khác nhau cũng như trên cùng 1sợi
không được nhỏ hơn 15m. Mối nối phải được
hàn bằng phương pháp hàn chảy.
10. Suất kéo đứt của sợi đồng, không nhỏ hơn : N/mm²
- Dây 25mm² 400
- Dây 240mm² 400
11. Độ giãn dài tương đối của sợi đồng, không nhỏ %.
hơn :
- Dây 25mm² 1,0
- Dây 240mm² 1,0
12. Số lần bẻ cong mà không gãy của sợi đồng, Lần.
không nhỏ hơn:
- Dây 25mm² 6
- Dây 240mm² 6
13. Điện trở một chiều của dây dẫn ở 20C, không /Km
lớn hơn :
- Dây 25mm² 0,727
- Dây 240mm² 0,0754
14. Lực kéo đứt của dây : N
- Dây 25mm² 9463
- Dây 240mm² 93837
15. Đường kính ngoài tối đa của dây (kể cả lớp bọc Nhà thầu phải phát biểu
cách điện và lớp vỏ bọc) : đường kính ngoài tối đa của
- Dây 25mm² các loại dây ở cột bên
- Dây 240mm²
Trang 9/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

16. Vật liệu cách điện XLPE màu tự nhiện , bên


ngoài bọc một lớp HDPE
màu đen bền với tia tử ngoại
17. Độ dày trung bình của lớp cách điện XLPE mm 5,5
18. Độ dày tối thiểu của lớp cách điện XLPE tại 1 mm 5
điểm bất kỳ
19. Độ dày trung bình của lớp vỏ bọc HDPE mm 1,2
20. Độ dày tối thiểu của lớp vỏ bọc HDPE tại 1 mm 1
điểm bất kỳ
21. Cấp cách điện kV 12,7/22
22. Điện áp thử
- Chịu được 5 phút - 50Hz (thử thường xuyên) kV 30
- Chịu được 4 giờ - 50Hz (thử điển hình)
- Xung kV 36

kV 125
23. Nhiệt độ
O
- Nhiệt độ làm việc liên tục C 90OC
O
- Nhiệt độ khi tải cưỡng bức C 105OC
O
- Nhiệt độ khi ngắn mạch C 250OC
24. Ký hiệu trên bề mặt cách điện Như mô tả trong tiêu chuẩn
25. Phương pháp thực hiện In phun với mực in màu trắng
bền với điều kiện thời tiết
khắc nghiệt
26. Đường kính lớn nhất của bành dây m 2,5
27. Bề rộng lớn nhất của bành dây m 1,4
28. Lỗ giữa của bành dây Gia cường bằng thép tấm có
bề dày không ít hơn 10mm
và có thể gắn vào trục có
đường kính 95mm
29. Chiều dài dây quấn trên mỗi bành m  1000 . Đảm bảo trong mỗi
bành chỉ gồm một đoạn dây
liên tục , không đứt đoạn.

*. Các loại vật liệu phụ khác:


+ Giá đỡ hộp đầu cáp trung thế:
* Thông số kỹ thuật của giá đỡ hộp đầu cáp trung thế như sau:
STT MÔ TẢ YÊU CẦU
1. Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm IEC 991-, IEC99-4 và tiêu chuẩn quốc tế tương ứng
2. Nhà thầu phải cung cấp bản vẽ lắp Phải cung cấp kèm theo hồ sơ chào thầu
đặt đầy đủ của bộ giá đỡ chào thầu
với đầy đủ kích thước của giá đỡ và
02 cáp ngầm 3x240mm2 đấu nối
Mô tả :
3. Bộ giá đỡ đầu cáp ngầm trung thế sử Đáp ứng
dụng để đỡ 01 đầu cáp ngầm 24kV-
3x70mm2 đấu nối lên lưới nổi và
bảo vệ chống quá điện áp cho tuyến
cáp ngầm.
01 cáp ngầm 24kV-3x70mm2 được Đáp ứng
Trang 10/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

lắp đặt cùng bên với trụ điện BTLT


12m
4. Bộ giá đỡ đầu cáp sử dụng 03 chống
quá điện áp loại vỏ bọc polymer để Đáp ứng
đỡ 01 đầu cáp.
5. Giá đỡ phải được lắp đặt vào trụ bê
tông ly tâm với khoảng cách giữa 2 Đáp ứng
lổ trụ 18 là 150mm
6. Nhà thầu phải cung cấp bản vẽ đầy
đủ của bộ giá đỡ đầu cáp chào thầu
(có luôn 3 đồng hồ đếm số lần hoạt Đáp ứng
động của chống quá điện áp) với đầy
đủ kích thước
7. Giá đỡ phải được lắp đặt vào trụ bê
tông ly tâm với khoảng cách giữa 2 Đáp ứng
lổ trụ 18 là 150mm
Thông số kỹ thuật của chống quá
điện áp :
8. Điện áp định mức 12kV
9. Điện áp làm việc liên tục 10,2kV
10. Tần số định mức 50Hz
11. Dòng điện xả định mức (sóng 8/20 10kA
s)
12. Thời gian quá điện áp tạm thời 10s
13. Điện áp dư ở dòng xả định mức 39,2kV
14. Độ bền điện áp tần số công nghiệp
+ Ở trạng thái khô 38kV trong 1 phút
+ Ở trạng thái ướt 38kV trong 10s
15. Độ bền điện áp xung 95kV
16. Khoảng cách rò 25mm/kV
17. Chống sét phải được trang bị đồng Đáp ứng
hồ đếm số lần hoạt động của chống
sét. và đo dòng rò đến 5mA. Nhà
thầu phải đề nghị cách lắp đặt của
các đồng hồ đo này.

2. Hạng mục trạm biến thế:


a./ Loại trạm: Trạm giàn 01 máy biến thế 3 pha 75kVA_ (22/0,4kV) (MBT sử dụng lại).

b./ Thiết bị đóng cắt và bảo vệ phía trung thế: lắp mới FCO 24kV-100A tại trụ
trạm.
TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
1 Nhà sản xuất Nêu cụ thể
2 Nước sản xuất Nêu cụ thể
3 Mã hiệu Nêu cụ thể
IEC 60282-2, IEC 61109, ANSI
4 Tiêu chuẩn áp dụng C37.41, ANSI C37.42 hoặc các tiêu
chuẩn tương đương

Trang 11/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu


FCO loại 01 pha, lắp đặt ngoài trời,
trên cột điện, cách điện là loại
polymer (cao su silicone hoặc hỗn
hợp silicone) có khả năng làm việc ở
5 Chủng loại
điều kiện ô nhiễm nặng như khu vực
ven biển, sương muối, ô nhiễm công
nghiệp, bức xạ tia cực tím v.v cũng
như khí hậu nhiệt đới ẩm
Điện áp định mức làm việc
6 kV > 24
của thiết bị (pha - pha)
7 Tần số định mức Hz 50
Dòng điện làm việc liên tục
8 A
định mức
+ Đối với FCO-100A “ 100
+ Đối với FCO-200A “ 200
Định mức dòng cắt không đối
9 kArms
xứng
+ Đối với FCO-100A “ > 12
+ Đối với FCO-200A “ > 10
10 Định mức dòng cắt đối xứng kArms
+ Đối với FCO-100A “ > 8,0
+ Đối với FCO-200A “ > 7,1
Mức chịu đựng điện áp xung
11 kVp > 125
(l,2/50 µs)
Mức chịu đựng điện áp tần số
12 công nghiệp 50Hz trong 1 kVrms > 50
phút
13 Phụ kiện đi kèm FCO
- Loại Polymer (cao su silicon hoặc
hỗn hợp silicone). Trên thân cách
13.1 Cách điện điện phải có tên của Nhà sản xuất
được đúc nổi hoặc đúc chìm.
- Cấp chống cháy: HB40
- Nhà sản xuất Nêu cụ thể
- Nước sản xuất Nêu cụ thể
- Chiều dài đường rò tối thiểu > 25 hoặc > 31 (tùy theo môi trường
mm/kV
qua bề mặt cách điện khu vực thiết kế)
13.2 Cần cầu chì (Fuseholder) - Được làm bằng vật liệu sợi thủy
tinh (fiber glass) chịu lực cao và chịu
được tia cực tím
- Có lõi đồng làm ngắn hồ quang
tương thích với các dây chì thông
Trang 12/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu


dụng.
Các đầu nối là loại kẹp 2 rãnh song
song (PG clamp) bằng đồng mạ thiếc
(tin-plated bronze):
13.3 Đầu cực đấu nối + Đối với FCO-100A: Sử dụng cho
dây dẫn tiết diện đến 50mm².
+ Đối với FCO-200A: Sử dụng cho
dây dẫn tiết diện đến 95mm².
Làm thép không gỉ hoặc làm bằng
Giá đỡ lắp trên xà, bu lông,
13.4 thép mạ kẽm nhúng nóng với bề dày
đai ốc, vòng đệm,..
lớp mạ > 80 µm
Theo tiêu chuẩn ANSI C37.42 hoặc
14 Nhãn thiết bị
tương đương
Tên hoặc logo nhà sản xuất phải
được đúc nổi hoặc đúc chìm trên
15 Nhận dạng nhà sản xuất
phần cách điện hoặc được đúc nổi
trên phần ngàm đỡ cần cầu chì.
16 Yêu cầu về thử nghiệm Theo yêu cầu tại mục IV.3
17 Bản vẽ và tài liệu kỹ thuật Theo yêu cầu tại mục IV.4

c./ Thiết bị bảo vệ quá áp: lắp mới LA 18kV – 10kA tại tại trụ trạm.
STT MÔ TẢ YÊU CẦU
1. Tiêu chuẩn sản xuất IEC60099-4 hoặc tương đương
A.Cấu tạo
2. Thiết bị chống quá điện áp là loại 1 pha , vỏ bọc ngoài Đáp ứng
bằng nhựa và có thể vận hành ngoài trời
3. Trong trường hợp thiết bị chống quá điện áp bị hư hỏng, Đáp ứng
phần đấu nối vào dây tiếp địa sẽ rớt ra
B.Thông số kỹ thuật
4. Chức năng Bảo vệ chống quá điện áp cho
lưới điện có trung tính nối đất
trực tiếp
5. Điện thế định mức 18 KV
6. Tần số 50 Hz
7. Điện áp vận hành liên tục cực đại >13,98 KA
8. Dòng điện xung xả định mức ( 8/20 micro giây) 10 KA
9. Điện áp cực đại khi làm việc với xung dòng đạt trị đỉnh 59 KV (Heavy duty)
10KA ( 8/20 micro giây)
10. Khoảng cách rò tối thiểu 600mm
11. Cách điện của vỏ bọc ngoài
+ Độ bền điện áp xung: 125
+ Độ bền điện áp ở tần số công nghiệp:
 Khô trong 1 phút 50KV
 Ướt trong 10 giây 50KV
12. - Khoảng cách rò điện 25 mm/KV
13. - Vật liệu cách điện của vỏ chống sét Polymer
14. Phụ kiện:
Trang 13/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

- 1 đầu nối dây pha bằng đồng tiết diện 50mm2 vào thiết
bị chống quá điện áp.
- 1 đầu nối dây tiếp địa bằng đồng tiết diện 50mm2 vào
thiết bị chống quá điện áp.
- 1 giá đỡ cách điện
- 1 bộ giá đỡ để lắp giá cách điện vào đà sắt
- 1 nắp bịt tại vị trí đấu nối dây pha

d./ Thiết bị đóng cắt bảo vệ phía hạ thế: sử dụng lại MCCB hạ thế 3 pha 150A.

e./ Cáp xuất hạ thế: sử dụng lại cáp xuất hạ thế : dùng 1 sợi dây đồng bọc hạ thế
M100 cho mỗi dây pha và 1 sợi M70 cho dây trung hòa (3M100 HT + 1M70 HT).

f./ Hệ thống đo đếm: đo đếm hạ thế, sử dụng lại hệ thống đo đếm hiện hữu, điện kế đo
đếm gián tiếp qua 03 TI hạ thế 150/5A.

g./ Tiếp địa.


*. Tiếp đất thiết bị thiết bị LA:
+ Phần trung thế: Căn cứ vào điện trở đất của khu vực nên có một số yêu cầu về nối đất như
sau:
+ Dây nối đất trên cột phải có đường kính 10mm.
+ Điện trở của cọc nối đất không được lớn hơn 10 W đối với trung thế.
- Thiết trí bộ nối đất gồm các vật tư sau:
+ Dùng 2 bulon chẻ thích hợp để nối dây tiếp địa đồng trần M25mm2 với dây đồng trần
25mm2.
+ Dây đồng trần M25mm2 được nối với cọc tiếp địa bằng kẹp tiếp địa. Cọc tiếp địa được
đóng sâu vào lòng đất, cách mặt đất không quá 300 mm.
+ Sử dụng 02 cọc tiếp địa (mỗi cọc cách nhau 2,4m), cọc tiếp địa nối với nhau bằng dây
đồng trần M25 mm2.
Nếu chưa thỏa thỏa yêu cầu điện trở nối đất Rđất < 10Ω thì đóng thêm cọc cho đạt.
*. Tiếp đất trạm :
- Trạm biến thế phải được nối đất. Căn cứ vào điện trở đất của khu vực nên có một số yêu
cầu về nối đất như sau:
- Điện trở của cọc nối đất không được lớn hơn 4W.
+ Dây nối đất là dây đồng trần M25mm2.
- Thiết trí bộ nối đất gồm các vật tư sau:
+ Dùng 2 bulon chẻ thích hợp để nối dây tiếp địa đồng trần M25mm2 với dây trung hòa
đồng trần 25mm2.
+ Dây đồng trần M25mm2 được nối với cọc tiếp địa bằng kẹp tiếp địa. Cọc tiếp địa được
đóng sâu vào lòng đất, cách mặt đất không quá 300 mm.
+ Sử dụng 04 cọc tiếp địa (mỗi cọc cách nhau 2,4m) , cọc tiếp địa nối với nhau bằng dây
đồng trần M25 mm2.
Nếu chưa thỏa thỏa yêu cầu điện trở nối đất Rđất < 4Ω đối trạm hạ thế thì đóng thêm cọc
cho đạt.

V. BIỆN PHÁP AN TOÀN THI CÔNG:


Công tác chuẩn bị :
- Cung ứng vật tư - thiết bị : Vật tư, thiết bị phải đảm bảo thông số kỹ thuật nêu trong hồ sơ thiết kế
và qui định của Công ty Điện Lực Tp.HCM.
- Vận chuyển vật tư - thiết bị: Sử dụng các loại xe chuyên dụng để chuyên chở.
- Tập kết vật tư - thiết bị: Phải tập kết vật tư - thiết bị trước ngày thi công, đảm bảo nguồn vật tư
không thiếu trong ngày thi công cắt điện. Đặc biệt thời điểm tập kết trước ngày thi công không
Trang 14/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

được quá lâu để đảm bảo mỹ quan và môi trường. Địa điểm tập kết vật tư - thiết bị phải được thông
báo trước với địa phương.
Các biện pháp thi công :
+ Rãi cáp trung thế:
- Trong quá trình vận chuyển, lắp đặt cáp phải đảm bảo các điều kiện thi công không để các
tác động cơ học làm ảnh hưởng đến độ bền cơ-điện của cáp theo đúng các qui định và hướng dẩn
của nhà chế tạo cáp.
+ Đào và tái lập mương cáp: phải tuân thủ Quyết định số 09/2014/QĐ-UBND của UBND TPHCM
v/v ban hành Quy định về thi công xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ trên địa bàn TPHCM.
Trước khi đào mương cáp phải cho đào thăm dò để xác định các công trình ngầm khác
(Điện thoại, cấp nước, thoát nước ……(Nếu có)).
+ Đối với đoạn mương cáp có đặt ống: Đào tới độ sâu thiết kế, lót cát đầm chặt, đặt ống, lấp
cát tưới nước đầm cát đạt độ chặt K=0,95.
+ Đối với mương cáp chôn trực tiếp: Đào đất tới độ sâu thiết kế, lót cát, kéo cáp. Xong lấp
cát đầm cát đạt K=0,95.
Biện pháp an toàn giao thông:
Các chú ý khi lắp đặt cáp ngầm:
1- Trong quá trình kéo rải cáp hoặc trong giai đoạn chờ nối cáp, đầu cáp phải được bịt kín để chống
thấm ẩm.
2- Trong quá trình vận chuyển, lắp đặt cáp phải đảm bảo các điều kiện thi công không để các tác
động cơ học làm ảnh hưởng đến độ bền cơ-điện của cáp theo đúng các qui định và hướng dẩn của
nhà chế tạo cáp, theo đó:
2.1- Đối với cáp 3M50mm2, không được để cáp bị uốn cong nhỏ hơn 1m.
2.2- Lực kéo cáp T phải đảm bảo 2 điều kiện: T<= 2.000Kg và T <= Rx500
Trong đó:
T (kg): Lực kéo cáp.
R (m): Bán kính uống cong phía trong của hào cáp, hoặc ống dẩn cáp.
500 (kg/m): Lực nén cho phép lên hông cáp khi kéo cáp trong hào hoặc trong ống dẩn có
bán kính cong là R.
2.3- Tốc độ di chuyển của cáp khi được kéo không được lớn hơn 12m/phút.
3- Đối với các đoạn cáp được luồn trong ống, các đơn vị thi công phải tuân thủ các điểm sau:
- Trong khi đặt ống không được để cát, đá, rác…lọt vào trong ống. Nếu đoạn mương đào
trước khi đặt ống có nước thì phải có biện pháp để tránh nước chảy vào, mang theo cát, đá, rác …
vào trong ống.
- Sau khi đặt xong các ống của đoạn tuyến: trong khi còn chờ kéo cáp, đầu ống ở hai phía
của đoạn tuyến (kể cả ống dự phòng) phải có biện pháp bịt kín hai đầu.
- Trước khi kéo cáp, phải có biện pháp thông ống để đảm bảo trong ống không còn cát, đá
hoặc các vật lạ khác có thể gây cản trở khi kéo cáp, hoặc làm hư hỏng cáp.
4- Tại các vị trí: đấu nối cáp, cáp đi vào trong trạm phải dự phòng bằng cách đánh bụng cáp trước.
1.Biện pháp tổ chức thi công không cắt điện: Lập phiếu công tác theo khu vực sẽ thi công thông
báo cho tư vấn giám sát và đơn vị thiết kế.
2.Biện pháp tổ chức thi công có cắt điện :
+Lập phiếu công tác theo lịch cắt điện của Điện lực khu vực.
+Tiến hành công tác tiếp địa đường dây sẽ thi công sau khi đã cắt điện
+Hoàn thành công việc trên đường dây cắt điện đúng thời gian qui định và tiến hành các
biện pháp theo đúng qui trình an toàn lao động để trả điện.
VII. BIỆN PHÁP AN TOÀN THI CÔNG:
+Đơn vị thi công phải lập kế hoạch, tiến độ thi công cụ thể theo từng ngày, tuần và đăng ký
trước với Điện lực.

Trang 15/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

+Đơn vị thi công phải chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tư, thiết bị và công
nhân trước khi thi công nhằm tránh tình trạng thiếu hụt trong quá trình thi công làm mất thời gian,
ảnh hưởng đến tiến độ công trình và thời gian mất điện quá dài.
+Đơn vị thi công phải đăng ký cắt điện với điện lực, trên cơ sở lịch cắt điện đã được duyệt
tổ chức sắp xếp các hạng mục công việc nào sẽ được thi công vào những ngày cắt điện và những
công việc nào sẽ được thực hiện vào những ngày không cắt điện cho thật hợp lý.
+Bố trí các nhóm công nhân thi công dứt điểm từng hạng mục của công trình để tránh tình
trạng bỏ sót hoặc phải làm đi làm lại nhiều lần.
+Sau khi Điện lực khu vực cắt điện xong, tiếp địa 2 đầu đoạn công tác và bàn giao cụ thể
địa bàn công tác thì đơn vị thi công mới được thực hiện công tác liên quan đến lưới điện.
+Thi công đảm bảo đúng thiết kế, trường hợp trở ngại không thi công được đề nghị đơn vị
thi công làm việc ngay với đơn vị thiết kế.
+ Khi thi công ở những khu vực dân cư, băng đường… thì phải đặt rào chắn và biển báo.
+Sau khi thi công xong, đơn vị thi công phải kiểm tra kỹ hiện trường xong mới báo Điện
lực khu vực xin trả điện.
VIII. GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG :
A. Giải pháp phòng chống cháy, nổ.
1. Đặc điểm chính của công trình liên quan đến cháy nổ:
Công trình nằm trong khu vực trống thoáng không gây ảnh hưởng cháy nổ. Vì vậy vấn đề
phòng chống cháy nổ được đảm bảo.
2. Các tiêu chuẩn thiết kế:
- Căn cứ TCVN 3991:1985 về phòng chống cháy trong thiết kế xây dựng .
- Căn cứ TCVN 5303:1990 về phòng chống cháy trong thiết kế xây dựng .
- Căn cứ TCVN 3254:1989 về phòng chống cháy trong thiết kế xây dựng .
- Căn cứ TCVN 4878:1989 về phòng chống cháy trong thiết kế xây dựng .
- Căn cứ TCVN 4879:1989 về phòng chống cháy trong thiết kế xây dựng .
- Căn cứ TCVN 2622:1995 về phòng chống cháy trong thiết kế xây dựng .
- Căn cứ Luật số 27/2001-QH10 của Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam ngày 29/6/2001 V/v Luật phòng cháy chữa cháy với các điều khoảng 17, 24, 28, đã được
thông qua.
3. Các yêu cầu chung:
- Các yêu cầu thiết kế phải tuân theo tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ do điện gây ra. Với các
yêu cầu chung như sau:
- Khi thi công lắp đặt hệ thống điện và thiết bị điện phải đảm bảo tiêu chuẩn về an toàn PCCN
(điều 24).
- Trường hợp điểm tập kết TVTB lớn cần phải xây dựng lán trại, kho bãi… phải có các quy
định, nội quy về PCCC, về sử dụng điện, lửa và các chất dễ cháy, nổ, (Điều 17) có giải pháp ngăn
cháy, quản lý chặt chẽ chất cháy, nguồn lửa, nguồn điện, thiết bị và dụng cụ sinh lửa (Điều 28)
tránh tình trạng VTTB để bừa bãi, ngăn cản các lối thoát hiểm.
- Không nổ mìn, mở mỏ, xếp, chứa các chất dễ cháy nổ, các chất hóa học gây ăn mòn các bộ
phận công trình lưới điện, không được đốt dưới đường dây điện, sử dụng các phương tiện thi công
gây chấn động mạnh hoặc hư hỏng cho công trình lưới điện.
- Khi đường dây, thiết bị mang điện bị cháy thì phải cần cắt nguồn điện trước khi tiến hành
chữa cháy, cấm người chữa cháy dùng các loại bọt, nước để cứu chữa khi điện chưa được cắt. Khi
cắt điện, người chữa cháy phải được trang bị các dụng cụ bảo hộ như sào cách điện, bục cách điện,
ủng, găng tay và kéo cắt điện, những dụng cụ này phải ghi rõ điện áp cho phép sử dụng .
- Chỉ được dùng bình CO2 để dập tắt đám cháy trong buồng kín, hầm cáp, các thiết bị có điện
vì sau khi dập tắt đám cháy không để lại dấu vết, không làm hư hỏng, ảnh hưởng đến vật cần bảo
vệ.
- Không cho phép đặt các mạch có điện áp dưới và trên 60V trong cùng một đường ống, một
hộp, một bó, một rãnh kín của cấu kiện xây dựng, cho phép đặt các mạch trên khi có vách ngăn
chịu lửa không dưới 25 phút.
Trang 16/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

- Khi thi công cần hạn chế số mối nối rẽ, các mối nối phải đúng kỹ thuật không để bị lỏng
nhằm tránh hiện tượng phóng điện dẫn đến cháy.
4. Các giải pháp công nghệ PCCN:
Nền kinh tế quốc dân của chúng ta ngày càng phát triển và nền công nghiệp điện cũng đã
phát triển vượt bậc, mạng lưới điện đang dần dần mở rộng từ thành tị đến nông thôn.
Điện năng di chuyển rất nhanh với tốc độ 300.000 km/s nên công việc dùng đến điện được
nhanh chóng.
Điện năng có thể dễ dàng chuyển thành nhiệt năng, cơ năng, phát quang v.v.. và được ứng
dụng rộng rãi và hữu ích.
Tuy nhiên các hậu quả cháy nổ xảy ra do điện khá phổ biến. Vì vậy việc thiết kế công trình
điện phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn kỹ thuật điện đã được ban hành.
4.1. Các nguyên nhân thường gây ra cháy điện:
a. Cháy do dùng điện quá tải:
b. Cháy do chập mạch:
c. Cháy do nối dây không tốt.
d. Cháy do tia lửa tĩnh điện.
e. Hồ quang điện và sự truyền nhiệt của vật liệu tiêu thụ điện.
f. Trường hợp máy bị cháy.
g. Cháy do sét đánh.
4.2. Tính toán và giải pháp an toàn cháy nổ cho đường dây :
- Dùng cầu chì, máy cắt để cách ly dòng khi xảy ra hiện tượng quá tải, chọn I chì (Igh máy cắt)
= 1,25 đến 2,5 I làm việc. Khi quá mức quy định chì nóng chảy, hoặc dao cách ly máy cắt nhảy
dòng điện ngắt sẽ đảm bảo an toàn hệ thống điện.
- Chọn thông số thiết bị hợp lý theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.
- Chọn nối đất hợp lý.
- Chọn hành lang lưới điện an toàn theo chuẩn về khoảng cách cho phép về phóng điện.
- Hạn chế mới nối trong lưới điện và xử lý mối nối bằng những vật tư theo chuẩn đảm bảo an
toàn.
4.3. Tính toán và giải pháp an toàn cho máy biến thế:
Máy biến thế là thiết bị phát ra năng lượng nhiệt rất lớn.
a. Các nguyên nhân thường xảy ra:
- Chập mạch giữa các vòng dây.
- Máy làm việc quá tải trong giới hạn cho phép.
- Dầu máy quá ẩm chất lượng không tốt.
b. Các giải pháp:
- Trong quá trình vận chuyển tránh va đập MBT,
- Cần thử nghiệm các thông số về kỹ thuật và cách điện trước khi vận hành máy.
5. Giải pháp xây dựng:
- Thiết kế hành lang về giới hạn phóng điện của lưới điện theo chuẩn quy định.
- Lắp đặt thiết bị có thông số phù hợp với phụ tải lưới điện.
- Chọn thiết bị LA, nối đất phù hợp để tránh hiện tượng bị sét đánh đến hệ thống lưới điện
của công trình.
6. Phương án chữa cháy:
Trong đám cháy điện bao giờ cũng có ánh chớp sáng xanh của tia lữa điện, mùi khét của
Ozon không khí hoặc mùi khét do cháy các vỏ cách điện. Thiết bị cháy điện thường không cháy to,
nhưng nguy hiểm, vì nếu không dập tắt kịp thời thì làm cháy nhà cửa, thiết bị, vật tư khác. Trước
khi chữa cháy thiết bị điện phải cắt nguốn điện rồi mới tiến hành cứu chữa. Nếu cháy nhỏ có thể
dùng bình CO2. Khi đám cháy phát triển lớn thì tùy tình hình cụ thể mà quyết định phương pháp
cứu chữa thích hợp.
B. Giải pháp bảo vệ môi trường :
1. Xác định các tác động đến môi trường của công trình.

Trang 17/18
Thuyết minh PAKT di dời công trình: Di dời TBA 1x75KVA-22/0,4kV

Theo tính chất và qui mô của dự án đã đề cập ở trên thì không ảnh hưởng đến các môi
trường vật lý. Môi trường vật lý bao gồm các yếu tố không khí, nguồn nước, đất đai. Công trình
không tạo ra chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và chất lượng đất trong
khu vực thi công công trình. Khi công trình đưa vào sử dụng không làm thay đổi tính chất vật lý
của môi trường xung quanh.
2. Các ảnh hưởng.
Công trình nằm trong dọc theo các tuyến giao thông chính của Quận nên phương tiện đi lại
lưu thông trên khu vực trong công trình khá đông. Yếu tố trên góp phần gây ảnh hưởng tới quá trình
thi công.
3. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường.
Trong quá trình thi công, cần phải lập các biện pháp tổ chức thi công tuân theo các quy trình
qui định về thi công hiện hành, các phương án giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường như sau:
- Khi đào móng cột: Phải thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ các biện pháp an toàn khi đào
móng. Móng có kích thước nhỏ, nên khối lượng san gạt không lớn. Việc thi công móng cột chủ
yếu được thực hiện bằng phương pháp thủ công nên lượng đất thừa thải ra không lớn, lượng đất
thừa được vận chuyển đến nơi đã có sự thống nhất của địa phương. Khi đào nếu gặp ống dẫn nước,
cống ngầm, cáp bưu điện hoặc cáp ngầm điện lực phải báo cáo với cơ quan có trách nhiệm giải
quyết và nghiêm chỉnh chấp hành những điều kiện công tác mà cơ quan quản lý đã chỉ dẫn.
* Công nhân tham gia công tác phải thực hiện các bước sau:
- Trước khi thực hiện công tác: phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, phải thực hiện tốt
những qui trình qui phạm trong khi thi công.
- Sau khi thi công: đội thi công phải vệ sinh sạch vị trí công tác và đổ các phế liệu dư thừa
trong quá trình thi công đúng nơi qui định.
Tóm lại trong quá trình thi công mọi rác thải sau khi thi công đều được dọn sạch và đổ đúng
nơi qui định, không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Trang 18/18

You might also like