You are on page 1of 10

TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ

NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

ĐỀ TÀI:
TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT
TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG KHOAN THẢ
I. Tổng quan về công nghệ thi công cọc khoan nhồi ứng suất trước
1.1 Giới thiệu về công nghệ:

-Ngày nay cọc bê tông ứng suất trước được sản xuất có độ tin cậy cao vì thân cọc bê tông chắc
đặc. Cọc chịu va chạm tốt và thích nghi với điều kiện địa chất tốt hơn cọc bê tông cốt thép thường.
Hơn nữa việc thử nghiệm tiện lợi, viêc giám sát ít hơn
-Phương pháp của công nghệ này là dùng thiết bị tạo lỗ lấy đất lên khỏi lỗ. Đồng thời bơm vào lỗ
một loại dung dịch có khả năng tạo màng giữ thành vách hố đào và có trọng lượng riêng hơi nhỉnh
hơn nước ngầm trong đất một chút để cân bằng lại áp lực khi lấy đất lên. Tiếp theo làm sạch cặn
lắng (bùn lắng và đất đá rời) rơi dưới đáy lỗ, đảm bảo sự tiếp xúc trực tiếp của mũi cọc bê tông sau
này vào vùng đất nền chịu lực tốt, tăng sức kháng mũi của cọc. Sau đó tiến hành đổ bê tông hay bê
tông cốt thép bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước, nghĩa là đổ bê tông liên tục từ dưới đáy lỗ
lên, không cho bê tông mới đổ tiếp xúc trực tiếp với dung dịch giữ thành (ống dẫn bê tông luôn
nằm trong lòng khối bê tông vừa đổ, để bê tông ra khỏi ống dẫn không trực tiếp tiếp xúc với dung
dịch), bê tông đùn dần lên chiếm chỗ của dung dịch giữ thành, đẩy đung dịch này trào ra ngoài
miệng lỗ. Sau cùng, khi bê tông cọc đã ninh kết, đóng rắn và đạt một cường độ nhất định, tiến
hành đào hở phần đỉnh cọc và phá bỏ phần đỉnh cọc này – thường là phần bê tông chất lượng kém
do lẫn với dung dịch giữ thành khi bắt đầu đổ bê tông được đẩy dần lên đỉnh cọc trong quá trình đổ
bê tông.

1.2.Các tiêu chuẩn liên quan:


 TCVN 7888 - 2014: Cọc Bê tông ly tâm ứng lực trước
 TCVN 10667 - 2014: Cọc bê tông ly tâm – thi công và nghiệm thu
 TCVN 10304:2014 : Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế
 TCVN 9395:2012 - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Cọc khoan nhồi :
 Japanese Specification for Highway Bridges
 ACI - 543
1.3.Phạm vi áp dụng:

Cọc khoan nhồi ứng suất trước là một giải pháp cho các công trình chịu tải trọng lớn.
Cọc khoan nhồi ứng suất trước áp dụng rộng rãi vào các loại công trình như nhà cao tầng ,công
trình cầu, hầm và các công trình cảng biển...vv

[AUTHOR NAME] 1
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

1.4.Ưu điểm của cọc bê tông ứng suất trước

-Được thị trường chấp nhận rộng rãi trong các dự án xây dựng và nền móng của cơ sở thiết bị rộng
lớn của ự án xây dựng công nghiệp và dân dụng, đường sắt, đường bộ, cầu cảng.
-Các thông số kĩ thuật hoàn hảo, có thể lựa chọn thiết kế rộng rãi.
-Sản xuất theo công nghệ ly tâm, ép, bảo dưỡng hơi nước, cùng với tiến bọ công nghệ bảo đảm dộ
dặc chắc của bê tông > C60 (cọc PC). Cọc ống bê tông độ chắc cao có thể có độ chắc > C80 (cọc
PHC). Khả năng chịu lực cao hơn cọc bê tông đúc sẵn thông thường từ 2-4 lần.
-Cọc có khả năng chống nứt, chống uốn cao. Công nghệ cốt thép ứng lực trước tốt hơn nhiều so
với cọc bê tông đúc sẵn.
-Chất lượng cọc ổn định, các thông số kĩ thuật đáng tin cậy.
-Cọc có chất lượng đúc có độ tin cậy cao vì thân cọc bê tông chắc đặc. Cọc chịu va chạm tốt và
thích nghi với điều kiện địa chất tốt hơn cọc bê tông cốt thép thường. Hơn nữa việc thử nghiệm
tiện lợi, viêc giám sát ít hơn.
-Việc vận chuyển cọc tiện lợi , không gây ô nhiễm môi trường và đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi
trường.
-Dễ dàng kiểm soát chất lượng tại nhà máy nhờ điều kiện sản xuất công nghiệp
-Tuổi thọ công trình cao do dùng bê tông mác cao và mo men uốn nứt lớn.
-Chống ăn mòn trong môi trường xâm thực.
-Giảm thiểu công tác bê tông tại hiện trường, lợi điểm đặc biệt tại các dự án nằm trong khu trung
tâm thành phố.
-Nối cọc: mối nối được thiết kế có mô men kháng uốn tương đương với mô men kháng uốn thân
cọc.
-Dưỡng hộ bằng hơi nước nóng cho sản phẩm chất lượng cao , tăng tiến độ cung cấp.
-Tiến độ thi công nhanh.

1.5.Nhược điểm:

-Do sử dụng bê tông và cốt thép cường độ cao nên chi phí về vật liệu tốt hơn cọc thường cùng tiết
diện
-Kĩ thuật chế tạo phức tạp hơn, đòi hỏi đội ngũ kĩ thuật lành nghề.
-Phải sử dụng thiết bị chuyên dụng để thi công đóng hoặc ép cọc.
-Chi phí đàu tư dây chuyền sản xuất, lắp đặt thiết bị lớn.
1.6.Phân loại:
1.6.1 Theo chủng loại và mã ký hiệu sản phầm
- Cọc bê tông ứng lực trước thường (kí hiệu: PC).
- Cọc bê tông ứng lực trước cường độ cao (PHC) và (NPH)
1.6.2 Theo hình dạng và kích thước đường kính ngoài (D mm)
- Hình dạng cọc : cọc thân thẳng (PC), (PHC) và cọc thân đốt (NPH)
- Đường kính ngoài (D mm): Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước (PC, PHC, NPH) có các loại: 300,
350, 400, 450, 500, 600, 700, 800, 900, 1000, 1100, 1200

[AUTHOR NAME] 2
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

[AUTHOR NAME] 3
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

II. Tính toán sức chịu tải cọc bê tông ly tâm ứng suất trước và ví dụ tính toán
2.1 Tính toán sức chịu tải của cọc:
2.1.1 Chọn kích thước sơ bộ:
- Dựa theo tải trọng tác động TCVN 2737 - 2012 và sự kết hợp của TCVN 10304 – 2014
và 7888 – 2014 để ta chọn kích thước sơ bộ) theo các công thức sau:
+ Xác đinh SCT theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
𝑞𝑏 = (𝑐𝑁𝑐′ + 𝑞𝛾,𝑝

𝑁𝑞′ )𝐴𝑏

+ Xác định SCT theo vật liệu ta sẽ tính theo TCVN 5574 – 2012 xem cọc là một cấu
kiện chịu nén, uốn và tuân theo những nguyên tắt trong mục 4.2, 4.3 và mục 6 trong
TCVN 5574 – 2012
- Chọn đường kính cọc ống UST (theo tiêu chuẩn 7888 – 2014 hoặc JIS A 5337 – 1982)
- Thường ta sẽ lựa chọn theo kích thước nhà sản xuất cho ta cọc ống như bảng 1:
- Sau khi tra bảng ta có những thông số sau:
+ Bê tông cọc có:
 Cường độ chịu nén của bê tông  cu = 600 - 800kg/cm2
 Cường độ bê tông sau khi căng cáp:  cp =0.7 x  cu
kg/cm4
 Cường độ chịu kéo:  bt =( 0.1 – 0.09)  cu kg/cm2
 Mô đun đàn hồi của bê tông cọc: Ec = 4.0 x 105 kg/cm2
 Mô đun đàn hồi của bê tông cọc sau khi căng cáp: Ec’ = 3.5 x 105 kg/cm2

Hình: Chi tiết mặt cắt cọc ống ƯST


Bảng: Thống kê thông số cọc

[AUTHOR NAME] 4
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

Đường kính cọc (mm)


Loại
Chiều dày (mm)
Bán kính ngoài ro (cm)
Bán kính trong ri (cm)
Bán kính bố trí cáp rp (cm)
2
Diện tích của cọc (cm )
Đường kính và số lượng cáp
2
Tổng diện tích cáp ƯST (cm )

2.1.2 Tính toán SCT của cọc:


2.1.2.1 Theo công thức Nhật Bản:
- Sức chịu tải lâu dài:

- Sức chịu tải tức thời tới hạn theo vật liệu:

Trong đó:

Tính ứng suất hữu hiệu trong của cọc bê tông ứng lực trước theo TCVN 7888 – 2014

Với các công thức xác định số liệu liên quan:


Ứng suất tổn thất do từ biến và co ngót:
𝑛×Ѱ×𝜎𝑐𝑝𝑡 + 𝐸𝑝 ×𝜀𝑠
∆𝜎𝑝Ѱ = 𝑛×𝜎𝑐𝑝𝑡 Ѱ
1+ × (1 + )
𝜎𝑝𝑡 2
Trong đó:

[AUTHOR NAME] 5
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

𝐸𝑝
𝑛=
𝐸𝑐

Ec: Modul đàn hồi của bê tông


𝜀𝑠 : Hệ số co nghót khô, 𝜀𝑠 = 1.5×10−4
ψ: Hệ số từ biến, ψ = 2.0
𝜎𝑝𝑡 ×𝐴𝑝
𝜎𝑐𝑝𝑡 =
𝐴𝑐
Ap : Tổng diện tích mặt cắt ngang của thép chủ (mm2)
Ac : Diện tích mặt cắt ngang của bê tông: Ao – Ap (mm2)
Ứng suất hữu hiệu trong thép chủ: 𝜎𝑝𝑒
𝜎𝑝𝑒 = 𝜎𝑝𝑡 − (∆𝜎𝑝Ѱ + ∆𝜎𝑟
Ứng suất căng tính toán của thép: 𝜎𝑝𝑡
𝑘
(1 − 2) ×𝜎𝑝𝑖
𝜎𝑝𝑡 =
𝐴𝑝
1 + 𝑛′ × (
𝐴𝑐 )
Trong đó:
𝜎𝑝𝑖 : ứng suất căng ban đầu của thép chủ: 𝜎𝑝𝑡 ≤ 0.8×𝜎𝑝𝑦 hoặc 0.7×𝜎𝑝𝑢
+ 𝜎𝑝𝑦 : là ứng suất chảy dẻo của thép (MPa)
+ 𝜎𝑝𝑢 : là ứng suất kéo đứt của thép (MPa)
𝐸𝑝
𝑛′ = : tỉ lệ modul đàn hồi giữa thép và bê tông tại thời điểm truyền ứng suất,
𝐸𝑐𝑝
+ 𝐸𝑝 : là modul đàn hồi của thép
+ 𝐸𝑐𝑝 : là modul đàn hồi của bê tông tại thời điểm truyền ứng suất
Ứng suất tổn thất do chùng ứng suất:

Hoặc được viết lại theo TCVN 10304:

[AUTHOR NAME] 6
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

Trong đó:
qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định như sau:
Khi mũi cọc nằm trong đất rời qb = 300 Np cho cọc đóng (ép) và qb = 150Np cho cọc
khoan nhồi.
Khi mũi cọc nằm trong đất dính qb = 9 cu cho cọc đống và qb = 6 cu cho cọc khoan
nhồi.
u là chu vi tiết diện ngang cọc
fi là cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc
li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”.
Ab là diện tích tiết diện ngang mũi cọc
2.1.2.2 Theo tiêu chuẩn ACI – 543:
- Sức chịu tải cho phép: Pe

2.2 Ví dụ tính toán:


2.2.1 Giới thiệu công trình:
- Công trình gồm 15 tầng cốt ±0.00m được chọn đặt tại mặt sàn tầng 1. Cốt đất tự nhiên
tại cốt – 0.750m. Chiều cao công trình là 47.3m tính từ cốt ±0.00m
- Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 52m, chiều rộng 27.6m.
- Công trình gồm 14 tầng nổi và 1 tầng hầm. Mặt bằng hình chữ nhật khuyết có chiều dài:
52m và chiều rộng 27.6m. Chiều cao của công trình kể từ mặt đất là 47.3m. Sàn tầng
hầm đặt ở cốt -2.450m so với cốt tự nhiên. Kết cấu khung cột, sàn không dầm ứng suất
trước, kết hợp với lõi cứng BTCT. Sàn tầng hầm dày 30cm. Mặt bằng công trình nằm
trong tổng thể quy hoạch khu chung cư trước đây là bãi đất công trình rất thoáng, thuận
lợi khi thiết kế và thi công móng khá thuận lợi, không ảnh hưởng đến các công trình lân
cận như sạt lở đất, lún ....

[AUTHOR NAME] 7
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

- Công trình là nhà nhiều tầng tường chịu lực, theo TCVN 10304 – 2014 độ lún lớn nhất
cho phép Sgh = 8cm, độ lún lệch tương đối giới hạn ∆𝑔ℎ = 0,001.
2.2.2 Bản vẽ của móng M1
- Tính toán SCT theo vật liệu làm cọc UST (theo tiêu chuẩn JIS A 5337 – 1982 tiêu
chuẩn Nhật Bản)
- Tính toán SCT theo đất nèn theo TCVN 10304 – 2014
- Bản vẽ mặt bằng và chỉ tiêu lớp đất:

[AUTHOR NAME] 8
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

[AUTHOR NAME] 9
TÍNH SCT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ
NHÓM 5
THI CÔNG KHOAN THẢ

[AUTHOR NAME] 10

You might also like