You are on page 1of 30

1E Bê tông móng và đà kiềng 350m3

2E Độ sâu đặt móng 1.9m

3F Cấp đất 3

4A Cốt thép móng 120kg/m3 bê tông

5B Cốp pha móng và đà kiềng 5.5m2/m3 bê tông

6C Chiều dày sàn (hs) 110mm

7D Tiết diện dầm (bxh) 250x400

8E Bước cột 5600mm

9E Số bước cột 10

10E Nhịp 6000mm

11F Số nhịp 4

12A Tiết diện cột 200X200

13B Chiều cao tầng 3300mm

14C Số tầng 6

15D Mác bê tông 250

16E Diện tích công trình/ Diện tích công trường 4


Diện tích cửa/ diện tích tường (tường xây 200 lên
17E 0.15
dầm biên, 100 lên dầm giữa)
Vữa xây M50

Vữa tô M75

CHƯƠNG 1: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT


1.1. Tính khối lượng đào
- Chiều sâu hố móng cần đào 2 m;

Chọn bề rộng ta luy


- Thể tích khối lượng đào đất của 1 hố móng:

- Thể tích khối lượng đào của 11 hố móng:

Hình hố đào
c

b
a

1.2 Chọn máy đào

-  Không phải tạo đường lên xuống cho máy thi công
- Đất cấp III
- Chọn dung tích gần:
- Chọn máy đào gầu nghịch EO -4321
- Tính toán các thông số thi công cho máy đào đã chọn
- Khoảng lùi:
- Bề rọng lớn nhất của hố đào 1 bên theo phương ngang

Chọn

- Bề rỏng nhỏ nhất của hố đào 1 bên theo phương

- Bề rộng của hố đào

- Bán kính máy đào

Trong đó:
C=3m: bề rộng xe
B=7m: Bề rộng hố đào
- Năng suất của máy xúc 1 gầu:

-
 q: Dung tích gầu q =0.65 m3
 kd: Hệ sps đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất
 chọn kd=0.9( cấp đất khô)
 Hệ số tơi của đất: (Kt=1.1-1.4)Chọn Kt=1.2
 Nck: Số chu kì xác trong 1 giời (3600 giây)

Trong đó:

 Tck: Thời giang của 1 chu kì, khi góc quay đất đổ tại bãi
 Kvt: hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đát của máy xúc
 Kvt =1: khi đỗ tại bãi
 Kvt =1.1: Khi đổ lên thùng xe
 Kvt=1.1
 Kquay: hệ số phụ thuộc vào cần với
 Ktg = (0.7 0.8) Hệ số sử dụng sử dụng thời gian
 Năng suất của máy xúc một gầu là :

- Tính số ca máy:
o Khối lượng đào đất trong 1 ca (8 tiếng)

o Số ca cần thiết:

Chọn n = 4 ca
 Thời gian hoàn thành: t=1 4= 4 ngày = 32 tiếng=1920 phútt

CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐT PHA


2.1 Lựa chọn phương pháp cấu tạo cốp pha
- Cấu tạo cốp pha móng
- Sừ dụng cốp pha ván gỗ + sườn ngang + sườn đứng + thanh chống xiên + cọc
- Cấu tạo cốp pha cột
o Sử dụng cốp pha ván gỗ + sườn ngang
- Cấu tạo cốp pha dầm sàn
o Sàn: cốp pha + sườn đỡ + dầm dỡ sườn+giàn giáp nêm
o Dầm: Cốp pha + sườn đỡ+ đần đờ sườn+giàn giáo nêm
2.2 vật liệu sử dụng
2.2.1 Cốt pha gỗ tự nhiên
- Sử dụng cốp pha gỗ nhóm VI (TCVN 1072:1971) có các giá trị ứng suất như sau:
- Ứng suất uốn:

- Ứng suất nén:

- Ứng suất kéo:

- Mondun đàn hồi:

2.2.2 Thép hộp


- Sử dụng mác thép CCT42
- Cường độ chịu kéo, nén, uốn của thép:

- Cường độ chịu cắt của thép:

- Mondun đàn hồi

2.3 Tính toán cho cốt pha móng băng


- Tải trọng tác động
- Chỉ tính áp lực ngang cho móng
- Chiều cao dầm móng là 0.6m <R=0.7m  H<R
Áp lực ngang tối đa khi dầm trong:

- Áp lực ngang của bê tôn mới đổ vào copsopha:


o Áp lực tiêu chuẩn:

o Áp lực tính toán

Trong đó n: hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông: n= 1.3


H: chiều cao móng 0.6
Trong đó n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha
(Bảng A.3 – TCVN 4453:1995)
- Tải trọng do chấn động phát sinh
o Tải trọng tiêu chuẩn

(Bảng A.2 – TCVN 4453:1995)


o Tải trọng tính toán:

o
- Tổng tải trọng
o Tổng tải tiêu chuẩn:

o Tổng tải tính toán:

2.3.1 Tính toán cốt pha ván gỗ


Xét dày bản có bề rộng b=1m:
- Lực tác dụng:
o Tiêu chuẩn:

o Tính toán:

- Sơ đồ tính:
Ptc
van=19kN/m Pttvan=24.7kN/m

20
1000

300 300

- Cho khoảng cách giữa 2 thanh sườn ngang là 0.2m


- Sơ đồ tính cốp pha ván gỗ
- Chọn bề dày tấm cốp pha
Kiểm tra bền:
o Momen uốn lớn nhất

o Momen kháng uốn của ván:

o Ứng suất gây ra trên tấm ván

 Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra độ võng:
o Momen quán tính

o Độ võng của tấm ván

o Độ võng cho phép:

 Thỏa điều kiện độ võng

2.3.2 Tính toán sườn ngang


- Sườn ngang xem như dầm đơn giản trên 2 gối tựa là sườn đứng
- Cho khoảng cách giữa các sườn là 1m
- Bề rộng truyển tải tác dụng lên sườn ngang là
o B=0.3m cho sườn ngang ở giữa
o b/3=0.3/2=0.15m cho sườn ngang ở 2 biên
- Tải trọng tác dụng:

- Sơ đồ tính :
tc
Psuon=2.85kN/m Pttvan=3.705kN/m

1000 1000

Kiểm tra bền:


- Momen lớn nhất trên sườn ngang

- Điều kiện bền:

- Moment kháng uống cần thiết

 Chọn thép 50x50x2mm

 thép 50x50x2mm thỏa đk bền


Kiểm tra độ võng
- Độ võng của sườn ngang

- Độ võng cho phép:


 Thỏa điều kiện độ võng

2.3.3 Nẹp đứng, chống xiên và chống ngang


Chọn nẹp đứng cao bằng mép móng (h = 300mm) với tiết diện chung với chống ngang và
chống xiên
Dùng thanh chống ngang dài 400 mm, với góc giữa chống xiên và ngang là 45o
- Phàn lực tại gối

- Lực nén cho thanh chống xiên:

- Sơ đồ tính
24.7kN/m 2.795kN

3.705kN
300

300

2.795kN 5.24kN

+ Đối với thanh chống ngang:

Diện tích thép hộp:


Kiểm tra bền:


 Chọn théo hộp 50x50x2mm
Kiểm tra ổn định
- Momen quán tính

- Bán kính quán tính:

- Độ mảnh

- Điều kiện ổn định


 Thỏa điều kiện ổn định

+ Đối với thanh chống xiên


- Độ đài thanh chống xiên

Kiểm tra bền:

Kiểm tra ổn định


- Độ mảnh

- Điều kiện ổn định



 Thỏa điều kiện ổn định
2.3.4 Tính toán ti thép và sườn ngang cho dầm móng
- Do ti thép chịu áp lực ngang của bê tồng và tải trọng chấn động phát sinh
- Lực kéo tác dụng:

- Chọn ti thép m12 cấp đồ bền 3.6 có tiết diện Abn=84.78 mm2

 Thỏa điều kiện chịu lực


- Sơ đồ tính
24.7kN/m

300

4.49kN 4.49kN

Sườn ngang dầm móng:


- Tải trọng tác dụng:

- Tính toán

- Sơ đồ tính
tc
Psuon=3.8kN/m Pttvan=4.49kN/m

1000 1000

Momen lớn nhất lớn nhất tác dụng lên sườn ngang dầm móng
- Điều kiện bền: Giả sử chọn thép hộp 50x50x2mm


Vậy chọn théo hộp 50x50x2mm thỏa điều kiện ngang dầm
- Độ võng của sườn ngang:

 Thép hộp 50x50x2mm thỏa đk độ võng cho sườn ngang dầm ngang móng

2.4 Tính toán cột cốt pha


- Tải trọng tác động
- Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốt pha
- Chiều cao cột H = 3800mm> R=700mm  áp lực ngang tối đa khi trong dầm

- Áp lực ngang:
o Tải tiêu chuẩn:

o Tải tính toán:

Trong đó: n=1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào coppha
- Tải trọng do chấn động phát sinh
o Tải tiêu chuẩn

o Tải tính toán

o
- Tổng tải trọng
o Tải tiêu chuẩn

o Tải tính toán

2.4.1 Cốt pha cột


- Xét dày bản với bề rọng b=1m
- Chọn trước bề dày ván
o Tải tiêu chuẩn:

o Tải tính toán:

- Sơ đồ tính
Ptc
van=21.5kN/m Pttvan=27.95kN/m

20
1000

0.33 0.33

Kiểm tra bền

Kiểm tra độ võng:

 Thỏa điều kiện

2.4.2 Gông cột sườn ngang


-Chọn thép hộp 40x40x2mm và cách nhau 1m
-Lực tác dụng lên sườn đỡ:
o Tải tiêu chuẩn:

o Tải tính toán


-Sơ đồ tính
Kiểm tra bền:

 Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra võng

 Thỏa điều kiện võng

2.4.4 Tính thép cho gong cột


- Do ti chịu áp lực ngang của tải trọng ngang bê tông và tải trọng chấn động phát sinh
- Lực kéo tác dụng

- Chọn ti thép m12 cấp đồ bền 3.6 có tiết diện Abn=84.78 mm2

 Thỏa điều kiện chịu lực

2.4.5 Thanh chống xiên và cáp giằng cột


- Chọn cao trình cao nhất là đỉnh cột tầng 6 với độ cao độ 19.8m so với mặt đất, công trình
xây dựng thuộc loại II, vùng địa hình C
- - Giá trị tiêu chuẩn của áp lực được lấy thep phụ lục D và phụ lục E của TCVN 2737-
1992.

- Trong đó:
o W0 Áp lực gió với W0 =83 daN/m2 = 0.83 kN/m2
o k hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao
o n hệ số vượt tải với n=1.2
o c hệ số khí động
 gió hút c =0.6
 gió đẩy c=0.8
Áp lực gió:

Lực phân bố do gió trên bề rộng quy về lực tập trung:


 Tải tiêu chuẩn:

 Tải tính toán

Góc của thanh chống xiên:

- Tiêu chuẩn:
Tính toán:

Độ dài thanh chống xiên:

Kiểm tra bền:

 Chọn cây chống tăng có ∅42 dày 1mm:

Kiểm tra ổn định:


 Moment quán tính:

 Bán kính quán tính:


 Độ mảnh:

 Điều kiện ổn định:

Thỏa điều kiện


2.4.6 Cáp giằng cột
- Cáp với nhiệm vụ giằng cột để đảm bảo ổn định. Vậy nên theo phương ngang
của cáp giằng phải cân bằng với lực theo phương ngang của thanh chông xiên

- Lực kéo cho cáp giằng:


- Tính toán sức chịu tải của cáp

- Trong đó:
P: lục kéo đứt dây cáp kN
S: lực kéo thực tế dây cáp kN
K hệ số dự trữ sức bền, đối với các loại cáp thép (k=3.5 cáp kéo, dây chằng,
dây giằng có xét đến sức gió)
Kiểm tra bền để xác định diện tích cáp thiết
- Chọn cáp với đường kính 6mm ( vì cáp trong xây dựng có đường kính 6mm là
nhỏ nhất)

2.5 Tính toán cốp pha sàn

Khối lượng thể tích bê tông cốt thép

Chiều dày của sàn


2.5.1: Tải trọng:
2.5.1.1 Tải trọng bê tông:
Tải trọng tiêu chuẩn

Tải trọng tính toán

Trong đó n = 1.2 là hệ số vượt tải do trọng lượng thể tích bê tông cốt thép (A.3 TCVN
4453-1995)
2.5.1.2 Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
Tải trọng tiêu chuẩn

Tải trọng tính toán

Trong đó n = 1.3 là hệ số vượt tải do người và phương tiện vận chuyển (A3 TCVN
4453:1995)
2.5.1.3 Tải trọng do đầm rung:
Tải trọng tiêu chuẩn
Tải trọng tính toán

Trong đó n=1.3 là hệ số vượt tải do máy dầm chấn động (A.3 TCVN 3353:1995)
2.5.1.4 Tổng tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn:

Tải trọng tính toán:

2.5.2 Cốt pha ván gỗ

- Lực tác dụng lên cốp pha ván ép ( cắt bề trọng ván 1m), ván có bề dày
- Chọn khoảng cách các sườn dọc đỡ cốp pha bằng 400 mm
- Lực phân bố trên bề rộng cốp pha
o Tải trọng tiêu chuẩn

o Tải tính toán

Sơ đồ tính
Ptc
van=7.36kN/m Pttvan=9.282kN/m

20
1000

400 400

Kiểm tra điều kiện bền


- Moment lớn nhất:

- Momen khang uốn lấy bề dày ván bằng:

- Điều kiện bền


 Thỏa điều kiện
Kiểm tra điều kiện võng
- Moment quán tính

- Điều kiện độ võng

 Không thỏa điều kiện võng

2.5.3 Sườn đỡ cốp pha


- Sơ bộ khoảng cách các dầm gánh sườn đỡ 1.2m
- Lực tác dụng lên sườn đỡ cốp pha, có bề rọng truyển tải b=400mm
- Dùng sơ đồ dầm đơn giản cho sườn đỡ ccops pha chịu lực phân bố đều với 2 gối là các
dầm gánh sườn đỡ
- Chọn thép 50x50x2mm
- Lực tác dụng lên sườn đỡ
o Tải tiêu chuẩn

o Tải tính toán

- Sơ đồ tính
tc
Psuon=2.944kN/m Pttvan=3.713kN/m

1200 1200

Kiểm tra bền


- Moment quán tính

- Moment kháng uốn

- Moment uốn lớn nhất

- Điều kiện bền

 Thỏa điều kiện bền với thép hộp 50x50x2mm


Kiểm tra độ võng
- Điều kiện độ võng

 Thỏa điều kiện võng

2.5.4 Dầm đỡ sườn


- Sơ bộ khoảng cách các dầm gánh sườn đỡ 1.2m
- Lực tác dụng lên dầm sườn là lực tập trung từ sườn đỡ, có bề rộng truyền tải b= 400mm
- Dùng sơ đồ dầm đơn giản do dầm gánh sườn đỡ chịu 1 lực tập trung bởi lực từ sườn đỡ
truyền vào, với 2 gối là các cây chông tằng chịu lực
- Chọn 50x100x2mm
- Lực tác dụng lên sườn ngang
o Tải tiêu chuẩn

o Tải tính toán

- Sơ đồ tính:
tc tt
Psuon=3.533kN/m Psuon=4.455kN/m

1200 1200

Kiểm tra bền


- Moment quán tính:

- Moment kháng uốn:

- Moment uốn lớn nhất

- Điều kiện bền

 Thỏa điều kiện bền

Kiểm tra độ võng


- Điều kiện độ võng

4.453

2.5.5 Cây chống


-Chiều dài thanh chống

-Lực nén tác dụng lên thanh chống đứng


o Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên thanh chống;

o Tải trọng tính toán tác dụng lên thanh chống


-Sơ đồ tính toán:
P=13.366kN

Kiểm tra bền


-Chọn cây chống tang có dày 2mm

-Điều kiện bền

 Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra ổn định
-Hệ số dọc phụ thuộc vào độ mảnh
-Momen quán tính

-Bán kính quán tính

-Độ mảnh

-Điều kiện ổn định

 Thỏa điều kiện


2.6 Tính toán cho dầm
Tải trọng tác động
- Khối lượng thể tích bê tông cốt thép
- Dầm có tiết diện bxh=300x500 mm
Tải thẳng đứng ( tải đáy dầm)
- Tải trọng tiêu chuẩn:

- Tải trọng tính toán:

- Trong đó n = 1.2 là hệ số vượt tải do trọng lượng thể tích bê tông cốt thép (A.3
TCVN 4453:1995)
Tải trọng do người và dụng cụ thi công
- Tải trọng tiêu chuẩn:

- Tải trọng tính toán:

- Trong đó n = 1.3 là hệ số vượt tải do người và phương tiện vận chuyển (A.3 TCVN
4453:1995)
Tại trọng do đầm rung
- Tải trọng tiêu chuẩn:

- Tải trọng tính toán:

- Trong đó n = 1.3 là hệ số vượt tải do máy đầm chấn động (A.3 TCVN 4453:1995)
Tổng tải trọng
- Tải trọng tiêu chuẩn :

- Tải trọng tính toán :


2.6.2 Tải trọng ngang
Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào
- Mặt thành chịu tải trọng ngang
- Chiều cao tính toán dầm

- Áp dụng lực ngang tối đa khi đầm trong :


- Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha :
+ Áp lực tiêu chuẩn:

+ Áp lực tính toán :

+ Trong đó n = 1.3 là hệ số vượt tải do trọng lượng thể tích bê tông cốt thép (A.3 TCVN
4453:1995)

Tải trọng do trấn động phát sinh


- Tải trọng tiêu chuẩn

Tra bảng A.2 TCVN 4453:1995


- Tải trọng tính toán

- Trong đó n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN
4453:1995)
Tổng tải trọng
- Tải tiêu chuẩn

- Tải tính toán

2.6.3 Tính cho thành dầm


Ván thành

- Cắt bề rộng 1 m để tính, ván có bề dày


- Dùng sơ đồ dầm đơn giản cho cốp pha chịu lực phân bố đều với 2 gối là các sườn
dọc.
Lực tác dụng lên ván:
+ Tải trọng tiêu chuẩn:

+ Tải trọng tính toán :

- Kiểm tra bền


+ Momen uốn lớn nhất:

+ Momen kháng uốn:

+ Điều kiện bền:

(Thỏa)
- Kiểm tra độ võng:
+ Momen quán tính:

+ Điều kiện độ võng :

 (Thỏa)

2.6.4 Sườn ngang


Sơ bộ khoảng cách các thanh nẹp đứng là 1.2m
Lực tác dụng lên sườn đỡ:
Tải tiêu chuẩn:

Tải tính toán:

Dùng sơ đồ dầm đơn giản cho sườn dọc đỡ cốp pha chịu lực phân bố đều với 2 gối là
các thanh nẹp đứng
Kiểm tra bền
Chọn thép hộp 50x50x2mm
Mô men quán tính:

Moment kháng uốn:


Momen uốn lớn nhất:

Điều kiện bền:

Thỏa điều kiện


Kiểm tra độ võng
Điều kiện độ võng:

Thỏa điều kiện


2.6.5 Sườn đứng
Lực nẹp đứng là phản lực từ sườn ngang tác dụng vào gối nên tạo ra lực tập trung ở
giữa bởi thanh dầm đỡ cốp pha sàn, bề rộng truyền tải 1.2m
Lực tác dụng lên nẹp đứng:
Tải tiêu chuẩn:

Tải tính toán:

Kiểm tra bền


Chọn thép hộp 50x50x2 mm
Mô men quán tính:
Moment kháng uốn:

Momen uốn lớn nhất:

Điều kiện bền:

Thỏa điều kiện


Kiểm tra độ võng
Điều kiện độ võng:

Thỏa điều kiện


Sơ đồ tính:
6.5: Ti gông
Do ti chịu áp lực ngang của tải trọng ngang bê tông và tải trọng chấn động phát sinh
Lực kéo tác dụng

Chọn ti thép m12 cấp đồ bền 3.6 có tiết diện Abn=84.78 mm2

Thỏa điều kiện chịu lực

You might also like