You are on page 1of 73

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN
KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
BÊ TÔNG CỐT THÉP
NHÓM5

Danh sách thành viên:


Tô Khắc Chí 1912789
Ngô Vĩnh Lợi 1914046
Trần Quang Tiến 1915493
Nguyễn Trường Phấn 1914610
- Nguyễn Thị Thu Hiền 1913375
-
GVHD: THS. NGUYÊNN MINH LONG

TP Hồ Chí Minh – 30/05/2022

1
MỤ C LỤ C
1. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI................................................................................................4
Công trình thực hiện....................................................................................4
Giá trị tải trọng và tác động.........................................................................5
Vật liệu cấu tạo khác...................................................................................6
2. THIẾT KẾ SÀN..................................................................................................6
Chọn sơ bộ kích thước sàn, dầm..............................................................................6
2.1. Bản sàn.............................................................................................6
2.2. Kích thước dầm................................................................................7
2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn................................................................7
2.3.1. Tĩnh tải...........................................................................................7
2.3.2. Hoạt tải........................................................................................10
2.4 Điều kiện hình thành vết nứt:..................................................................18
2.5. Tính toán độ võng cho sàn:....................................................................22
3. THIẾT KẾ KHUNG..........................................................................................24
3.1 Cốt đai……………………………………………………………………….29
3.2 Thiết kế cốt thép cho cột…………………………………………………….31
4. THIẾT KẾ MÓNG………………………………………………………….35
4.1. Số liệu địa chất lớp 11A:................................................................................35
4.2. Thông số vật liệu: (Theo TCVN 1651-2:2008)...............................................38
4.2.1. Cốt thép :.........................................................................................38
4.2.2.. Bê tông:..........................................................................................38
4.3. Tính toán móng băng:.....................................................................................38
4.3.1. Xác định chiều sâu đặt móng:.........................................................38
4.3.2. Xác định kích thước bxL, chiều cao dầm móng h...........................39

2
4.3.3. Tổng hợp lực, moment tại đáy móng:.............................................39
4.3.4 Kiểm tra điều kiện ổn định:..............................................................39
4.3.5 Kiểm tra cường độ đất nền:..............................................................40
Xác định nội lực bằng phần mềm SAP2000:.........................................................44
4.3.6 Xác định bề rộng móng……………………………………………………..45
4.3.7 Tính cốt thép:................................................................................................45
4.3.7.1 Tính cốt dọc – Thép số 1: (TCVN 5574 – 2018)..........................45
4.3.7.2. Tính toán thanh thép số 2: (TCVN 5574:2018)............................46
4.3.7.3. Tính toán thanh thép số 3 (Cốt ngang): (Theo TCVN 5574:2018).......47
4.3.7.3.1 Bố trị đoạn đầu dầm (L/4):...................................................47
4.3.7.3.2. Bố trí cốt đai giữa đoạn dầm:..............................................49
4.3.7.4. Tính cốt thép số 4: (Thép trong cánh móng) (TCVN 5574:2018).........50
4.3.7.5. Tính thép số 5:..............................................................................51
4.3.7.6. Tính thép số 6: (cốt giá)................................................................51
4.3.7.7. Neo cốt thép – nối cốt thép: (TCVN 5574 – 2018)......................52
4.3.7.7.1. Neo cốt thép: (TCVN 5584 – 2018 mục 10.3.5 trang 138)...52
4.3.7.7.2. Nối cốt thép:..........................................................................52

1. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI
Công trình thực hiện
- Vị trí xây dựng: Đà Nẵng
- Số tầng: 4 tầng (3 tầng làm phòng học và tầng mái bằng BTCT)
Khu vực L1 (m) L2 (m) L3 (m) L4 (m) Số tầng H (m) Hm (m) Rtc (MPa)
Đà Nẵng 4.5 8 2.4 2.4 4 4.8 2 0.18

3
4
Vật liệu của hệ chịu lực
- Dùng B25 với các chỉ tiêu như sau:
Cường độ chịu nén tính toán của bê tông: Rb = 11.5 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông: Rbt = 0.9 MPa
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γb = 0.9
Module đàn hồi của bê tông: Eb = 27000 MPa
- Cốt thép nhóm:
CB300-T có Rs = 210 MPa nếu ϕ ≤ 10, Rsw = 170 MPa, Es = 2 × 105 MPa
CB400-V có Rs = 260 MPa nếu ϕ ≥ 10, Rsw = 210 MPa, Es = 2 × 105 Mpa

Giá trị tải trọng và tác động


- Hệ số tin cậy của hoạt tải gió là 1.2
- Áp lực gió tiêu chuẩn vùng II.A: W0 = 0.83 kN/m2
Vật liệu cấu tạo khác
- Vữa lót dày 20 mm, γt = 18 kN/m3 cho toàn bộ khu vực
- Vữa trát trần dày 10 mm, γt = 18 kN/m3 cho toàn bộ khu vực
- Sàn lót gạch Ceramic dày 10 mm, γt = 20 kN/m3 cho toàn bộ khu vực
- Sàn WC, ban công, sàn mái thấp hơn sàn phòng 30 mm
- Cường độ tiêu chuẩn của đất nền: Rtc = 250 kN/m2

2. THIẾT KẾ SÀN

5
Chọn sơ bộ kích thước sàn, dầm
2.1. Bản sàn

Hình II-1. Mặt bằng sàn

- Ô sàn được tính theo loại bản dầm khi có tỉ số và sẽ làm việc theo
bản kê 4 cạnh
- Chọn sàn văn phòng, hành lang là sườn toàn khối bản kê 4 cạnh làm việc 2 phương

vì tỉ số :
→ Chọn hs = 150 mm
- Sàn WC thấp hơn sàn văn phòng 30 mm
- Chọn sàn ban công, WC thấp hơn 20 mm
- Sàn mái lấy hs = 150 m

2.2. Kích thước dầm


Tiết diện dầm được chọn giống nhau cho các tầng theo công thức sơ bộ sau: :

h d= ( 121 ÷ 18 ) L , b d= ( 14 ÷ 12 ) h d

- Ta có bảng tính kết quả sơ bộ kích thước dầm như sau:

6
Li hd Chọn hd Khoảng bd Chọn bd
STT Nhịp
(m) (mm) (mm) (m) (mm)

1 L1 4.5 375  562.5 400 125  250 200

2 L2 8 666.7 1000 700 175  350 300

3 L3 2.4 200  300 300 75  150 150

- Vậy kết quả chọn dầm theo các nhịp cụ thể như sau:

Nhịp L1 L2 L3

Kích thước dầm (mm) 200×400 300×700 150×300

2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn


2.3.1. Tĩnh tải
- Tĩnh tải tác dụng lên sàn bao gồm: Trọng lượng bản thân bản sàn bê tông cốt thép, lớp
gạch Ceramic lát bề mặt, lớp vữa trát và lớp vữa lót.
- Sàn ban công,WC
Chiều dày Trọng lượng riêng Tiêu chuẩn Hệ số Tính toán
Cấu tạo các lớp sàn
(mm) (kN/m3) (kN/m2) n (kN/m2)
Lớp gạch lót nền 10 22 0.22 1.2 0.264
Lớp vữa lót nền 30 18 0.54 1.1 0.594
Bê tông cốt thép 80 25 2 1.1 2.2
Chống thấm 10 22 0.22 1.1 0.242
Lớp vữa trát trần 10 18 0.18 1.1 0.198
Tổng tĩnh tải 1.16 3.498

- Sàn văn phòng, phòng học, thư viện, hành lang

7
Chiều dày Trọng lượng riêng Tiêu chuẩn Hệ số Tính toán
Cấu tạo các lớp sàn
(mm) (kN/m2) (kN/m2) n (kN/m2)
Lớp gạch lót nền 10 22 0.22 1.2 0.264
Lớp vữa lót nền 30 18 0.54 1.1 0.594
Bê tông cốt thép 100 25 2.5 1.1 2.75
Lớp vữa trát trần 10 18 0.18 1.1 0.198
Tổng tĩnh tải 0.97 3.806

- Sàn mái
Chiều dày Trọng lượng riêng Tiêu chuẩn Hệ số Tính toán
Cấu tạo các lớp sàn
(mm) (kN/m2) (kN/m2) n (kN/m2)
Gạch chống nóng 10 22 0.22 1.2 0.264
Lớp vữa tạo dốc 20 18 0.36 1.3 0.468
Bê tông cốt thép 80 25 2 1.1 2.2
Chống thấm 20 22 0.44 1.1 0.48
Lớp vữa trát trần 10 18 0.18 1.1 0.198
Tổng tĩnh tải 2.18 3.61

8
Tĩnh tải sàn tầng 1 đến tầng 5

9
Tĩnh tải sàn tầng mái

2.3.2. Hoạt tải


Theo TCVN 2737 – 1995 về tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kết, hoạt tải toàn
phần và ngắn hạn được trình bày trong bảng sau:

10
Ptc Ptt
Phòng (kN/m2 n (kN/m2
) )
Văn phòng, phòng học, thư
2.00 1.2 2.4
viện, cầu thang bộ
Hàng lang 3.00 1.2 3.6
WC 1.50 1.2 1.8
Ban công 2.00 1.2 2.4
Mái BTCT 0.75 1.2 0.9

11
Hoạt tải sàn tầng 1 đến tầng 5

12
Hoạt tải sàn tầng mái
2.3.3. Tổng tải trọng:

Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên từng loại sàn được trình bày trong bảng sau:

gtt ptt qtt


Loại sàn
(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
S1 4.07 2.4 6.47
S2 4.07 2.4 6.47
13
S3 4.07 2.4 6.47
S4 4.07 3.6 7.67
S5 4.13 1.8 5.93
S6 4.07 2.4 6.47
S7 4.07 2.4 6.47

Hình III-1. Mômen theo phương x

14
Hình III-2. Mômen theo phương y

Ô Chiều M Tính thép Chọn thép

15
dày h As μ ϕ,a Asc
sàn (kNm) αm ξ
(mm) (mm2) (%) (mm) (mm2)
ϕ10a20
M1 1.888 0.007 0.007 56.392 0.035 393
0
ϕ10a11
M2 7.379 0.028 0.028 222.769 0.139 393
0
ϕ10a20
M3 7.075 0.027 0.027 213.448 0.133 393
0
WC 200
ϕ10a20
MI 6.786 0.026 0.026 204.619 0.128 393
0
ϕ10a11
MII 10.375 0.039 0.040 315.077 0.197 393
0
ϕ10a14
MIII 6.001 0.023 0.023 180.671 0.113 393
0
ϕ10a20
M1 1.133 0.004 0.004 33.781 0.021 393
0
ϕ10a14
M2 7.976 0.030 0.031 241.075 0.151 393
0
ϕ10a14
M3 6.692 0.025 0.026 201.757 0.126 393
0
PH1 200
ϕ10a20
MI 3.301 0.012 0.013 98.876 0.062 393
0
ϕ10a11
MII 11.338 0.043 0.044 344.993 0.216 393
0
ϕ10a14
MIII 8.349 0.032 0.032 252.538 0.158 393
0
ϕ10a14
M1 5.592 0.021 0.021 168.232 0.105 393
0
ϕ10a14
M2 5.748 0.022 0.022 172.953 0.108 393
0
ϕ10a20
M3 6.512 0.025 0.025 196.264 0.123 393
0
PH2 200
ϕ10a20
MI 2.644 0.010 0.010 79.087 0.049 393
0
ϕ10a11
MII 11.338 0.043 0.044 344.993 0.216 393
0
ϕ10a14
MIII 8.9194 0.034 0.034 270.083 0.169 393
0
ϕ10a20
M1 6.512 0.025 0.025 196.264 0.123 393
PH3 200 0
M2 5.748 0.022 0.022 172.976 0.108 ϕ10a11 393

16
0
ϕ10a14
M3 6.678 0.025 0.026 201.311 0.126 393
0
ϕ10a14
MI 2.640 0.010 0.010 78.964 0.049 393
0
ϕ10a11
MII 11.364 0.043 0.044 345.790 0.216 393
0
ϕ10a20
MIII 8.866 0.033 0.034 268.441 0.168 393
0
ϕ10a20
M1 6.6777 0.025 0.026 201.311 0.126 393
0
ϕ10a20
M2 8.021 0.030 0.031 242.447 0.152 393
0
ϕ10a14
M3 1.1346 0.004 0.004 33.840 0.021 393
0
PH4 200
ϕ10a14
MI 3.2791 0.012 0.012 98.204 0.061 393
0
ϕ10a20
MII 11.372 0.043 0.044 346.033 0.216 393
0
ϕ10a20
MIII 8.3006 0.031 0.032 251.037 0.157 393
0
ϕ10a14
M1 6.9839 0.026 0.027 210.668 0.132 393
0
ϕ10a14
M2 5.0493 0.019 0.019 151.737 0.095 393
0
ϕ10a14
M3 7.3508 0.028 0.028 221.896 0.139 393
0
PH5 200
ϕ10a14
MI 7.874 0.030 0.030 237.935 0.149 393
0
ϕ10a11
MII 7.8813 0.030 0.030 238.159 0.149 393
0
ϕ10a20
MIII 10.68 0.040 0.041 324.520 0.203 393
0
ϕ10a14
M1 7.3508 0.028 0.028 221.896 0.139 393
0
ϕ10a11
M2 7.6605 0.029 0.029 231.386 0.145 393
0
PH6 200 ϕ10a20
M3 0.9448 0.004 0.004 28.169 0.018 393
0
ϕ10a14
MI 7.0771 0.027 0.027 213.519 0.133 393
0
MII 8.3603 0.032 0.032 252.873 0.158 ϕ10a11 393

17
0
ϕ10a20
MIII 9.9692 0.038 0.038 302.505 0.189 393
0
ϕ10a20
M1 6.465 0.024 0.025 194.814 0.122 393
0
ϕ10a14
M2 5.627 0.021 0.021 169.272 0.106 393
0
ϕ10a14
M3 7.030 0.027 0.027 212.075 0.133 393
0
PH7 200
ϕ10a14
MI 10.68 0.040 0.041 324.520 0.203 393
0
ϕ10a14
MII 10.366 0.039 0.040 314.801 0.197 393
0
ϕ10a14
MIII 2.7554 0.010 0.010 82.437 0.052 393
0
ϕ10a20
M1 7.030 0.027 0.027 212.075 0.133 393
0
ϕ10a14
M2 7.965 0.030 0.031 240.740 0.150 393
0
ϕ10a14
M3 1.079 0.004 0.004 32.179 0.020 393
0
PH8 200
ϕ10a14
MI 9.9692 0.038 0.038 302.505 0.189 393
0
ϕ10a14
MII 10.423 0.039 0.040 316.569 0.198 393
0
ϕ10a14
MIII 3.4074 0.013 0.013 102.071 0.064 393
0
ϕ10a14
M1 0.344 0.001 0.001 10.251 0.006 393
0
ϕ10a20
M2 5.6596 0.021 0.022 170.279 0.106 393
0
ϕ10a14
M3 7.1152 0.027 0.027 214.684 0.134 393
0
HL1 200
ϕ10a20
MI 8.3494 0.032 0.032 252.538 0.158 393
0
ϕ10a20
MII 1.7014 0.006 0.006 50.801 0.032 393
0
ϕ10a14
MIII 6.7958 0.026 0.026 204.918 0.128 393
0
ϕ10a14
M1 7.1152 0.027 0.027 214.684 0.134 393
HL2 200 0
M2 3.1551 0.012 0.012 94.468 0.059 ϕ10a20 393

18
0
ϕ10a11
M3 6.7719 0.026 0.026 204.188 0.128 393
0
ϕ10a14
MI 8.9194 0.034 0.034 270.083 0.169 393
0
ϕ10a20
MII 0.6956 0.003 0.003 20.730 0.013 393
0
ϕ10a14
MIII 7.8767 0.030 0.030 238.018 0.149 393
0
ϕ10a11
M1 6.7719 0.026 0.026 204.188 0.128 393
0
ϕ10a14
M2 3.1364 0.012 0.012 93.904 0.059 393
0
ϕ10a20
M3 7.1485 0.027 0.027 215.703 0.135 393
0
HL3 200
ϕ10a14
MI 8.8661 0.033 0.034 268.441 0.168 393
0
ϕ10a20
MII 0.6662 0.003 0.003 19.852 0.012 393
0
ϕ10a14
MIII 7.9456 0.030 0.030 240.132 0.150 393
0
ϕ10a11
M1 7.1485 0.027 0.027 215.703 0.135 393
0
ϕ10a14
M2 5.3935 0.020 0.021 162.189 0.101 393
0
ϕ10a20
M3 0.2996 0.001 0.001 8.922 0.006 393
0
HL4 200
ϕ10a14
MI 8.3066 0.031 0.032 251.222 0.157 393
0
ϕ10a20
MII 1.4442 0.005 0.005 43.100 0.027 393
0
ϕ10a14
MIII 7.3245 0.028 0.028 221.090 0.138 393
0
ϕ10a11
M1 7.0748 0.027 0.027 213.448 0.133 393
0
ϕ10a14
M2 5.3899 0.020 0.021 162.079 0.101 393
0
HL5 200 ϕ10a20
M3 6.9839 0.026 0.027 210.668 0.132 393
0
ϕ10a14
MI 7.8767 0.030 0.030 238.018 0.149 393
0
MII 8.318 0.031 0.032 251.572 0.157 ϕ10a20 393

19
0
ϕ10a14
MIII 11.104 0.042 0.043 337.720 0.211 393
0
ϕ10a11
M1 2.0662 0.008 0.008 61.736 0.039 393
0
ϕ10a14
M2 6.2061 0.023 0.024 186.921 0.117 393
0
ϕ10a20
M3 6.4649 0.024 0.025 194.814 0.122 393
0
HL6 200
ϕ10a14
MI 11.104 0.042 0.043 337.707 0.211 393
0
ϕ10a20
MII 9.9356 0.037 0.038 301.465 0.188 393
0
ϕ10a14
MIII 3.58 0.014 0.014 107.277 0.067 393
0

2.4 Điều kiện hình thành vết nứt:


2.4.1 Lý thuyết tính toán:
+ Tính toán momen uốn tiết diện thẳng góc của cấu kiện chịu khi hình thành vết nứt
(Mcrc) – theo mục 8.2.2.1.1, TCVN 5574 – 2018).
+ Xác định sự hình thành vết nứt của cấu kiện theo điều kiện M > Mcrc – M là momen
uốn do ngoại lực đối với trục vuông góc với mặt phẳng tác dụng của momen uốn và đi
qua trọng tâm của tiết diện ngang quy đổi.
+ Tính toán chiều rộng vết nứt acrc – theo mục 8.2.2.1.3, TCVN 5574 – 2018.
+ Kiểm tra điều kiện bề rộng vết nứt của cấu kiện. So sánh acrc với chiều rộng vết nứt giới
hạn cho phép – theo Bảng 17, TCVN 5574 – 2018.
+ Kiểm tra điều kiện độ võng f của cấu kiện – theo mục 8.2.3.2, TCVN 5574 – 2018.
Tính toán độ võng thông qua độ cong của cấu kiện bê tông cốt thép – theo mục 8.2.3.3,
TCVN 5574 – 2018, chú ý độ cong của cấu kiện đối với các đoạn không có vết nứt hoặc
có vết nứt trong vùng chịu kéo – theo mục 8.2.3.3.2, TCVN 5574 – 2018.
- Kết quả tính toán:
+ Kết quả tính toán Mcrc:
Thông số Đơn vị Ô bản 1 Ô bản 2 Ô bản 7
hb m 0.14 0.14 0.12
ho m 0.12 0.12 0.14
As mm2 393.00 393.00 393.00
 6.67 6.67 6.67
Ared m 2
0.1426 0.1426 0.12262
yT m 0.0691 0.0691 0.00746
Ired m4 0.00023 0.00023 0.06085
Wred m 3
0.00340 0.00340 0.05915
20
Wpl m3 0.00442 0.00442 0.00015
Mcrc kNm 6.85 6.85 5.04

21
+ Kết quả kiểm tra sự hình thành vết nứt:
Tên ô bản Trường hợp tải Momen (kNm) Kết luận
(1) Tác dụng dài hạn M1 5.04 Không nứt
của tải trọng thường M2 3.15 Không nứt
5.33
Ô bản 1 xuyên và tạm thời MI 11.51 Nứt
Sàn văn phòng dài hạn MII 7.19 Nứt
chịu các tải trọng (2) Tác dụng ngắn hạn M1 5.98 Không nứt
như sau: của tải trọng thường M2 3.74 Không nứt
6.33
xuyên và tạm thời MI 13.67 Nứt
(dài hạn và ngắn hạn) MII 8.53 Nứt
(3) Tác dụng ngắn hạn M1 5.04 Không nứt
của tải trọng thường M2 3.15 Không nứt
5.33
xuyên và tạm thời MI 11.51 Nứt
dài hạn MII 7.19 Nứt
(1) Tác dụng dài hạn M1 5.04 Không nứt
của tải trọng thường M2 3.15 Không nứt
5.33
Ô bản 2 xuyên và tạm thời dài M I 11.51 Nứt
Sàn hành lang hạn MII 7.19 Nứt
chịu các tải trọng (2) Tác dụng ngắn hạn M1 6.93 Nứt
như sau: của tải trọng thường M2 4.33 Không nứt
7.33
xuyên và tạm thời (dài MI 15.83 Nứt
hạn và ngắn hạn) MII 9.88 Nứt
(3) Tác dụng ngắn hạn M1 5.04 Không nứt
của tải trọng thường M2 3.15 Không nứt
5.33
xuyên và tạm thời dài MI 11.51 Nứt
hạn MII 7.19 Nứt
(1) Tác dụng dài hạn M1 4.09 Không nứt
của tải trọng thường M2 2.56 Không nứt
4.33
Ô bản 7 xuyên và tạm thời dài MI 9.35 Nứt
Sàn sân thượng hạn MII 5.84 Nứt
chịu các tải trọng (2) Tác dụng ngắn hạn M1 4.80 Không nứt
như sau: của tải trọng thường M2 3.00 Không nứt
5.08
xuyên và tạm thời (dài MI 10.97 Nứt
hạn và ngắn hạn) MII 6.85 Nứt
(3) Tác dụng ngắn hạn M1 4.09 Không nứt
của tải trọng thường M2 2.56 Không nứt
4.33
xuyên và tạm thời dài MI 9.35 Nứt
hạn MII 5.84 Nứt
Nhận xét kết quả: Nhìn chung vết nứt chỉ xuất hiện chủ yếu ở gối của ô bản, chỉ có một
trường hợp chịu tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời (ngắn hạn và

22
dài hạn) – tổng tải trọng tiêu chuẩn, đối với ô bản sàn hành lang đã xuất hiện vết nứt
theo phương cạnh ngắn, có thể giải thích do momen cục bộ tại đó có giá trị lớn bất
thường.
2.4.2. Tính toán bề rộng vết nứt:
- Lý thuyết tính toán:
- Kết quả tính toán bề rộng vết nứt cho từng ô bản sàn:
Ô bản 1: Sàn văn phòng
STT Momen yC Ired Ls acrc,i
tải (kNm) (m) (m4) (kN/m2) (m) (mm)
MI 11.51 0.52 30.96 0.1166 0.00023 2739.79 0.18 2.7410-3
1
MII 7.19 0.24 68.43 0.1174 0.00023 1305.70 0.29 2.1010-3
MI 13.13 0.58 27.84 0.1163 0.00023 3454.50 0.18 2.5110-3
2
MII 8.20 0.33 48.98 0.1165 0.00023 2046.56 0.30 2.4510-3
MI 11.51 0.52 30.96 0.1166 0.00023 2739.79 0.18 1.9610-3
3
MII 7.19 0.24 68.43 0.1174 0.00023 1305.70 0.29 1.5010-3
acrc,1 =2.7410-3 Vết nứt dài hạn (acrc,u = 0.3 mm)
(mm) acrc = acrc,1 =2.7410-3 (mm)
Giá acrc,2 = 2.7710-3 Tính
trị (mm) toán Vết nứt ngắn hạn (acrc,u = 0.4 mm)
acrc,3 = 1.9610-3 acrc = acrc,1 + acrc,2 - acrc,3 = 3.5610-3 (mm)
(mm)
Kết luận Ô bản 1 thỏa mãn yêu cầu bề rộng vết nứt
Ô bản 2: Sàn hành lang
STT Momen yC Ired Ls acrc,i
tải (kNm) (m) (m4) (kN/m ) 2 (m) (mm)
MI 11.51 0.52 30.96 0.0982 0.00014 2314.39 0.12 1.6210-3
1
MII 7.19 0.24 68.43 0.0992 0.00014 666.78 0.12 4.4610-4
MI 15.83 0.65 24.81 0.0978 0.00014 3937.85 0.13 2.0110-3
2
MII 9.88 0.45 36.43 0.0977 0.00014 2595.34 0.20 2.0710-3
MI 11.51 0.52 30.96 0.0982 0.00014 2314.39 0.12 1.1610-3
3
MII 7.19 0.24 68.43 0.0992 0.00014 666.78 0.12 3.1810-4
acrc,1 = 1.6210-3 Vết nứt dài hạn (acrc,u = 0.3 mm)
(mm) acrc = acrc,1 = 1.6210-3 (mm)
Giá acrc,2 = 2.0710-3 Tính
trị (mm) toán Vết nứt ngắn hạn (acrc,u = 0.4 mm)
acrc,3 = 1.1610-3 acrc = acrc,1 + acrc,2 - acrc,3 = 2.5310-3 (mm)
(mm)
Kết luận Ô bản 2 thỏa mãn yêu cầu bề rộng vết nứt
Ô bản 7: Sàn sân thượng
23
STT Momen yC Ired Ls acrc,i
tải (kNm) (m) (m4)(kN/m ) 2 (m) (mm)
1 MI 9.35 0.50 32.39 0.0977 0.00023 1494.92 0.32 2.7010-3
2 MI 10.97 0.57 28.23 0.0974 0.00023 1999.05 0.33 2.6010-3
3 MI 9.35 0.50 32.39 0.0977 0.00023 1494.92 0.32 1.9310-3
acrc,1 = 2.7010-3 Vết nứt dài hạn (acrc,u = 0.3 mm)
(mm) acrc = acrc,1 =2.7010-3 (mm)
Giá acrc,2 = 2.6010-3 Tính
trị (mm) toán Vết nứt ngắn hạn (acrc,u = 0.4 mm)
acrc,3 = 1.9310 -3
acrc = acrc,1 + acrc,2 - acrc,3 = 3.3810-3 (mm)
(mm)
Kết luận Ô bản 7 thỏa mãn yêu cầu bề rộng vết nứt
2.5. Tính toán độ võng cho sàn:
- Tính toán theo điều kiện chưa hình thành vết nứt trong vùng chịu kéo:
+ Tính toán các ô bản: Ô bản 1 (Sàn văn phòng), ô bản 3 (Sàn nhà vệ sinh) và ô bản 7
(Sàn sân thượng).
+ Tải trọng tác dụng lên từng ô bản:
Giá trị tải (kN/m2)
Trường hợp tải
Ô bản 1 Ô bản 3 Ô bản 4
(1) Tác dụng ngắn hạn của tải trọng
1.00 2.00 0.75
tạm thời ngắn hạn
(2) Tác dụng dài hạn của tải trọng
5.33 6.33 5.33
thường xuyên và tạm thời dài hạn

+ Kết quả tính toán được trình bày theo bảng sau (chọn hệ số ):
Ô bản 1: Sàn văn phòng (ho = 120 mm)
Eb,1 Ired M
Độ cong  D
(MPa) (m4) (kNm)
L1 2.55107 0.95 1.5710-4
7.84 2.3610 -4
6.0210 3
L2 2.55107 0.59 9.8210-5
L1 1.07107 5.04 1.9110-3
18.67 2.4610-4 2.64103
L2 1.07107 3.15 1.1910-3
L1
Độ cong
L2
Kết luận L1 7.75 mm Độ võng L1 24.0 mm
Độ võng
L2 7.78 mm cho phép L2 30.4 mm
Độ võng của ô bản đảm bảo yêu cầu cho phép
Ô bản 3: Sàn nhà vệ sinh (ho = 140 mm)

24
Eb,1 Ired M
Độ cong  D
(MPa) (m4) (kNm)
L1 2.55107 1.89 2.1110-4
7.84 3.5210 -4
8.98103
L2 2.55107 1.18 1.3210-4
L1 1.07107 5.98 1.5210-3
18.67 3.6710-4 3.93103
L2 1.07107 3.74 9.5210-4
L1
Độ cong
L2
Kết luận L1 6.50 mm Độ võng L1 24.0 mm
Độ võng
L2 6.52 mm cho phép L2 30.4 mm
Độ võng của ô bản đảm bảo yêu cầu cho phép
Ô bản 4: Sàn sân thượng (ho = 140 mm)
Eb,1 Ired M
Độ cong  D
(MPa) (m4) (kNm)
L1 2.55107 0.71 7.9010-5
7.84 3.5210 -4
8.98103
L2 2.55107 0.44 4.9410-5
L1 1.07107 5.04 1.2810-3
18.67 3.6710-4 3.93103
L2 1.07107 3.15 8.0210-4
L1
Độ cong
L2
Kết luận L1 5.10 mm Độ võng L1 24.0 mm
Độ võng
L2 5.12 mm cho phép L2 30.4 mm
Độ võng của ô bản đảm bảo yêu cầu cho phép
- Tính toán theo điều kiện đã hình thành vết nứt trong vùng chịu kéo:
+ Tính toán các ô bản: Ô bản 2 (Sàn hành lang).
+ Tải trọng tác dụng lên ô bản:
Trường hợp tải Giá trị tải (kN/m2)
(1) Tác dụng ngắn hạn của tải trọng tạm thời
2.00
Khi chưa xuất ngắn hạn
hiện vết nứt (2) Tác dụng dài hạn của tải trọng thường
5.33
xuyên và tạm thời dài hạn
(1) Tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
7.33
mà dùng để tính toán biến dạng
Khi đã xuất (2) Tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường
5.33
hiện vết nứt xuyên và tạm thời dài hạn
(3) Tác dụng dài hạn của tải trọng thường
5.33
xuyên và tạm thời dài hạn

25
+ Kết quả tính toán được trình bày theo bảng sau (chọn hệ số ):
Khi chưa hình thành vết nứt
Eb,1 Ired M
Độ cong  D
(MPa) (m4) (kNm)
L1 2.55107 1.89 2.1110-4
7.84 3.5210 -4
8.9810 3
L2 2.55107 1.18 1.3210-4
L1 1.07107 5.04 1.2810-3
18.67 3.6710 -4
3.9310 3
L2 1.07107 3.15 8.0210-4
L1
Độ cong
L2
Kết luận L1 5.60 mm Độ võng L1 24.0 mm
Độ võng
L2 5.62 mm cho phép L2 30.4 mm
Độ võng của ô bản đảm bảo yêu cầu cho phép
Tính toán giá trị momen (kNm) Tính toán độ võng (mm)
Momen
Trường Giá trị
gây nứt Nhận xét Thông số Giá trị
hợp tính momen
(Mcrc)
L1 6.93 Eb,1 (MPa) 1.23107
(1) Chỉ có momen
L2 4.33  77.67
trong trường hợp
L1 5.04 (1) theo phương Ired (m )
4
3.0210-4
(2)
L2 3.15 6.85 L1 lớn hơn Mcrc, D 7.71103
nên chỉ tính độ
L1 5.04 võng cho trường 8.9910-4
(3)
hợp cụ thể trên.
L2 3.15 (mm) 3.37
Kết luận Độ võng của ô bản đảm bảo yêu cầu cho phép

3. THIẾT KẾ KHUNG

26
27
28
As
b h (mm2)
Tầng Dầm Vị trí Chọn thép
(mm) (mm) trong
ETABS
Gối 1 300 700 195 2ϕ18
B29 Nhịp giữa 300 700 940 3ϕ20
Gối 2 300 700 870 3ϕ20
Gối 1 300 700 876 2ϕ20
Tầng
B30 Nhịp giữa 300 700 533 2ϕ20
mái
Gối 2 300 700 922 3ϕ20
Gối 1 300 700 922 3ϕ20
B31 Nhịp giữa 300 700 529 2ϕ20
Gối 2 300 700 888 3ϕ20

29
Gối 1 300 700 880 3ϕ20
B32 Nhịp giữa 300 700 968 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 2 300 700 195 2ϕ18
Gối 1 300 700 195 2ϕ18
B29 Nhịp giữa 300 700 1193 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 2 300 700 1204 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1198 3ϕ18 + 2ϕ18
B30 Nhịp giữa 300 700 768 3ϕ20
Gối 2 300 700 1125 3ϕ18 + 2ϕ18
Tầng 4
Gối 1 300 700 1126 3ϕ18 + 2ϕ18
B31 Nhịp giữa 300 700 747 3ϕ18
Gối 2 300 700 1188 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1195 3ϕ18 + 2ϕ18
B32 Nhịp giữa 300 700 1195 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 2 300 700 195 2ϕ18
Gối 1 300 700 195 2ϕ18
B29 Nhịp giữa 300 700 1146 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 2 300 700 1238 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1220 3ϕ18 + 2ϕ18
B30 Nhịp giữa 300 700 753 3ϕ18
Gối 2 300 700 1059 3ϕ18 + 2ϕ18
Tầng 3
Gối 1 300 700 1059 3ϕ18 + 2ϕ18
B31 Nhịp giữa 300 700 731 3ϕ18
Gối 2 300 700 1206 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1223 3ϕ18 + 2ϕ18
B32 Nhịp giữa 300 700 1139 3ϕ18 + 2ϕ18
Gối 2 300 700 195 2ϕ18
Gối 1 300 700 825 3ϕ20
B29 Nhịp giữa 300 700 912 3ϕ20
Gối 2 300 700 1100 3ϕ20 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1072 3ϕ20 + 2ϕ18
B30 Nhịp giữa 300 700 773 3ϕ20
Tầng 2 Gối 2 300 700 1080 3ϕ20 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1076 3ϕ20 + 2ϕ18
B31 Nhịp giữa 300 700 758 3ϕ20
Gối 2 300 700 1057 3ϕ20 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1073 3ϕ20 + 2ϕ18
B32
Nhịp giữa 300 700 880 3ϕ20

30
Gối 2 300 700 788 3ϕ20
Gối 1 300 700 799 3ϕ20
B29 Nhịp giữa 300 700 901 3ϕ20
Gối 2 300 700 1156 3ϕ20 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1112 3ϕ20 + 2ϕ18
B30 Nhịp giữa 300 700 758 3ϕ18
Gối 2 300 700 1034 3ϕ20 + 2ϕ18
Tầng 1
Gối 1 300 700 1026 3ϕ20 + 2ϕ18
B31 Nhịp giữa 300 700 742 3ϕ18
Gối 2 300 700 1096 3ϕ20 + 2ϕ18
Gối 1 300 700 1119 3ϕ20 + 2ϕ18
B32 Nhịp giữa 300 700 861 3ϕ20
Gối 2 300 700 756 3ϕ20

3.1 Cốt đai


+ Kiểm tra cho dầm có giá trị lực cắt lớn nhất: Qmax = 115.72(kN)
+ Chọn cốt đai ϕ8, số nhánh cốt đai n = 2, Asw = 101 (mm2)
+ Chiều cao làm việc của bê tông: h0 = h - a = 450 - 50 = 400 (mm)
+ Khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt đai:

→ Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, phải tính toán cốt đai.
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của tiết diện dưới tác dụng của ứng suất nén chính:

→ Thỏa khả năng.

+ Khoảng cách giữa các cốt đai:

31

→ Chọn sw = 150 (mm)
+ Xác định chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:

+ Xác định khả năng chịu cắt của bê tông vùng nén:

+ Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai:

+ Xác định khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai:

32
→ Vậy ta chọn cốt đai ϕ8a150 bố trí trên đoạn L/4 nhịp.

+ Với đoạn dầm giữa nhịp L/2:

→ Vậy ta chọn sct = 250 (mm) bố trí đoạn L/2 ở giữa nhịp.

3.2 Thiết kế cốt thép cho cột


3.2.1 Cốt thép dọc

As (mm2)
b×h
Cột Tầng trong Chọn thép
(mm)
ETABS
C16 4 250 x 250 920 4ϕ20
  3 250 x 250 746 4ϕ20
  2 300 x 300 351 4ϕ20
  1 300 x 300 351 4ϕ20
C17 4 250 x 250 232 4ϕ20
  3 250 x 250 1177 4ϕ20
  2 300 x 300 1897 6ϕ25
  1 350 × 350 2234 6ϕ25
C29 4 250 x 250 232 4ϕ20
  3 250 x 250 907 4ϕ20
  2 300 x 300 1378 6ϕ20
  1 350 × 350 1759 6ϕ20
C19 4 250 x 250 232 4ϕ20
  3 250 x 250 1195 4ϕ20
  2 300 x 300 1878 6ϕ25
  1 350 × 350 2182 6ϕ25
C20 4 250 x 250 833 4ϕ20
  3 250 x 250 710 4ϕ20
  2 300 x 300 321 4ϕ20
  1 300 x 300 321 4ϕ20

33
3.2.2 Cốt đai

+ Kiểm tra cho cột có giá trị lực cắt lớn nhất: Qmax = 26.81(kN)
+ Kiểm tra điều kiện tính toán: c = 2h0 = 2 × 350 = 700(mm)

Vậy cột ta bố trí theo cấu tạo: ϕ8a200. Đối với các đoạn cột nối thép, cốt đai chọn

là ϕ8a100.

3.2.3 Tính toán đoạn neo và nối cốt thép

3.2.3.1 Đoạn neo của thép trong dầm

Theo điều 10.3.5 TCVN 5574:2018:

- Chiều dài đoạn neo cơ sở:

- Chiều dài đoạn neo tính toán:

Trong đó: Rbond: cường độ bám dính tính toán của cốt thép và bê tông

As,cal, As,ef : diện tích tiết diện ngang của cốt thép lần lượt theo tính toán và

thực tế

- Đối với ϕ18 chịu kéo (α = 1):

- Đối với ϕ18 chịu nén (α = 0.75):

34
- Đối với ϕ20 chịu kéo (α = 1):
→ Chọn Lan = 580 (mm)

- Đối với ϕ20 chịu nén (α = 0.75):


→ Chọn Lan = 440 (mm)

3.2.3.2 Đoạn nối cốt thép trong cột

Theo điều 10.3.6 TCVN 5574:2018:

- Với các thanh thép có đường kính ≤ 40ϕ:

- Đối với ϕ25 chịu kéo (α = 1.2):


→ Chọn Llap = 870 (mm)

- Đối với ϕ25 chịu nén (α = 0.9):

Suy ra vì có xét đến ảnh hưởng của hệ số As,cal / As,ef nên đoạn neo và nối lấy >=

30d

35
36
37
4.: THIẾT KẾ MÓNG
4.1. Số liệu địa chất lớp 11A:
- Mực nước ngầm ghi nhận tại -2.7m so với mặt đất hiện hữu.
- Khoan khảo sát 3 hố khoan: HK1, HK2, HK3 và HK4
- Chọn lớp 1 HK-1 là lớp đặt móng có số liệu thống kê sau:

38
- Chi tiết mặt cắt địa chất HK1 và chiều sâu đặt móng sơ bộ:

39
Hình 1.1: Sơ đồ mặt cắt địa chất HK1
+ Nội lực dưới đáy móng ta lấy được từ ETABS:

Lực dọc Ntt Môment Mtt Lực ngang Htt


Trục
(kN) (kNm) (kN)
A 837.46 32.81 32.81

40
B 1922.67 25.83 25.83

C 1861.2 20.11 20.11

D 2038.18 20.36 20.36

E 1287.98 15.50 15.50

4.2. Thông số vật liệu: (Theo TCVN 1651-2:2008)


4.2.1. Cốt thép :
- Thép chịu lực: CB 400 – V,thép có gờ, khoảng cách cốt thép (70 ÷ 300) mm. Có
cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs = 350 Mpa, và thép đai Rsw=280 MPa.
- Thép cấu tạo: CB 300 – V, thép tròn trơn, cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs =
260MPa, và cốt thép đai Rsw=210 MPa.
4.2.2.. Bê tông:
- Móng được đúc bằng bê tông B30 có:
- Rbt = 1.15 MPa (cường độ chịu kéo của bê tông).
- Rb = 17 MPa ( cường độ chịu nén của bê tông).
- Mô đun đàn hồi E = 32.5x103 MPa
- Bê tông lót móng: Cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày  ≥ 10cm (thường  = 10cm).

- Hệ số điều kiện làm việc .


- Trọng lượng trung bình giữa bê tông và đất: γtb = 22 kN/m3
- Hệ số giảm] tải: n = 1.15

4.3. Tính toán móng băng:


4.3.1. Xác định chiều sâu đặt móng:
- Chọn chiều sâu đặt móng Df= 2 (m)

41
Hình 3.1: Chọn chiều sâu đặt móng
4.3.2. Xác định kích thước bxL, chiều cao dầm móng h
- Chiều dài 2 đầu thừa ở hai đầu móng băng:

+ la= Chọn la= 1500 (mm)

+ lb= Chọn lb= 1500 (mm)


- Chiều dài móng băng:

- Chiều cao dầm móng hdm:

Chọn hdm= 1 (m)


4.3.3. Tổng hợp lực, moment tại đáy móng:
 Quy ước chiều (+) của các thành phần lực:
+ Lực H hướng từ trái sang phải
+ Moment M quay cùng chiều kim đồng hồ
+ Lực N hướng từ trên xuống dưới
- Khoảng cách từ điểm đặt móng đến trọng tâm đáy móng:

- Tổng tải trọng tính toán theo phương đứng tại tâm móng:

- Tổng tải trọng tính toán theo phương ngang tại tâm móng:

= 13128.89 (kNm)
4.3.4 Kiểm tra điều kiện ổn định:
- Tính cường độ theo trạng thái giới hạn II khi đã chọn được b= 1.8 (m):
m1 m2
RtcII = tc ( A . b . γ +B . Df . γ ¿ + c . D )
K
1×1 kN
¿ × ( 0.2349 ×2.5 ×15.43+1.9397 × 39.4+19.7 × 4.4208 )=182.74 ( 2 )
1 m
42
- Tính áp lực tiêu chuẩn:
+ Áp lực tiêu chuẩn cực tiểu:
tc N tt 6 x M tc
pmax = + 2
+γ tb D f
F b .L
+ Áp lực tiêu chuẩn cực đại:
tcN tt 6 x M tc
p = −
min + γ tb Df
F b . L2
+ Áp lực tiêu chuẩn trung bình:
tt
tc N
ptb = + γ tb Df =
F
- Từ 3 giá trị trên ta được:

Vậy thỏa các điều kiện về ổn định


4.3.5 Kiểm tra cường độ đất nền:
3.4.1. Theo lý thuyết Terzaghi:
- Áp lực tính toán cực đại:
tt tt
tt N M kN
pmax = + +γ tb D f =198.56 ( )
F b. L 2
m2
- Sức chịu tải cực hạn của đất nền:
q ult =c N c + q N q +0.5 γb N γ
q ult =17.3 ×8.96+39.4 × 2.80+0.5 ×15.43 ×1.8 ×1.28=282.91 ¿)
- Trong đó:

{
N c =8.96
+ φ I . min=11 ° 33' ⟹ N q=2.80 (Lấy giá trị min để bất lợi nhất)
N γ =1.28

+ với là dung trọng đất trên đáy móng Df là chiều sau đặt móng.
+ b: bề rộng đáy móng

+ : Dung trọng trung bình dưới đáy móng

287.72
FS= =2.34 ≥ [ FS ] =2 (Thỏa)
198. .004

43
- Áp lực gây lún tại đáy móng

- Ta có bảng tính lún sau:

44
45
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

4.3.6 Xác định bề rộng móng:


- Bề rộng dầm móng

{bb =[ 0.3÷ 0.6 ] h=[ 0.3÷ 0.6 ] ×1=0.24 ÷ 0.48


bb ≥b c +100=300+100=400( mm)

⇒ Chọn bb = 0.4 (m)


- Chiều cao bản cánh móng:
+ Xét 1(m) bề rộng bản móng:

Chọn chiều cao móng lấy theo cấu tạo: ha 200 (mm)
Chọn ha= 200 (mm).
Kiểm tra chiều cao móng phải thỏa điều kiện không cần bố trí cốt đai:

bb

hb Q 1m

pmax
tt
(net)
b

- Áp lực ròng cực đại tác dụng lên móng:


N tt 6 M tt 2432 6 ×(−1184.6) kN
pttmax(net )= + = + =67.06( 2 )
F b × L 1.8× 16.6
2
1.8 × 16.6 2
m
- Lực cắt tại ngàm trên 1 (m) dài:

- Theo điều kiện không bị phá hoại do ứng suất nén chính trong đài bê tông cốt tiết
diện nghiêng:

46
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

- Theo điều kiện không phá hoại thì không bố trí cốt đai:

Chọn hb= 400 (mm).


Xác định nội lực bằng phần mềm SAP2000:
- Sử dụng phần mềm SAP để tính toán nội lực trong dầm móng
- Xác định hệ số nền K1, K2, K3, …, Kn
+ Hệ số nền theo phương đứng:
p gl
Cz=
sđ h

p gl =75.38 kN /m2
sđ h – độ lún đàn hồi
s 0.029
sđ h= = =0.0145 m
2 2
75.38 3
⇒ Cz= =5960.205 kN /m
0.0145
+ Hệ số nền:
a
K 1=K n=C z b
2
K 2=K 3=…=K n−1=C z ba

a – khoảng chia đều giữa các nút dầm trong khi tính toán bằng SAP
Chọn a = 0.1 m

47
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

0.1
K 1=K n=5960.205× 1.8 × =435.35 kN /m
2
K 2=K 3=…=K n−1=5960.205 ×1.8 ×0.1=870.70 kN /m

- Sau khi chạy phần mềm sap ta có biểu đồ như sau:

Bảng tổng hợp nội lực

Tiết diện M Q

1-1 249.11 231.48

2-2 -408.8 -

3-3 1445.2 -448.39

4-4 319.77 -

5-5 1418.33 570.86

6-6 -726.6 -

7-7 179.6 -365

4.3.7 Tính cốt thép:


- Xác định vị trí trục trung hòa:
M f =γ b R b b ha ( h0−0.5 ha )=0.9× 17 ×1800 × 400× ( 735−0.5 × 200 )=2962.17 kNm

+ Trong đó: a chọn bằng 65 (mm) => ho= 800 – 65=735 (mm)
- Ta có M f =3497.58> M max =678.97 kNm, vậy trục trung hòa qua cánh cho tất cả các
trường hợp

48
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

3 6

5
4 2
Hình 6.1: Số thứ tự các thép bố trí

4.3.7.1 Tính cốt dọc – Thép số 1: (TCVN 5574 – 2018)


- Tính và bố trí cốt thép cho mặt cắt Mmax là mặt cắt 6-6 sau đó tính toán tương tự cho
các mặt cắt còn lại:
- Do moment căng thớ trên nên tiết diện tính theo hình chữ T lật ngược

Tiết M Chọn cốt thép


am ξ Ast μ (%)
diện (kNm) Chọn As
0.39354
0.0122252 0.012300 1256.9285 3 0
2-2 408.8 - 1471.875 9
1 9 1
25 14  
0.65591
0.0217290 0.021970 2244.9824 5 0
6-6 726.60 - 2453.125 6
5 4 4
25 22  
Kiểm tra lại:

Tiết alpha
cốt thép As Atr hotr eur M delta M
diện m
0 0
1471.875 52.5 947.5 0.014 0.01411 484.64 18.55221
3 25
Ở nhịp
2 25
2453.125 78.5 921.5 0.024 0.024 781.56 7.563688
3 25
4.3.7.2. Tính toán thanh thép số 2: (TCVN 5574:2018)
- Tính và bố trí cốt thép cho mặt cắt Mmax là mặt cắt 5-5 sau đó tính toán tương tự cho
các mặt cắt còn lại:
- Do moment căng thớ dưới nên tiết diện tính theo hình chữ nhật có: h=1000, b=400
M Chọn cốt thép
MC   ξ Ast μ (%)
(kNm) Chọn As
0.0475725 0.048761 788.68030 2   0.37780
1-1 249.11 - 1413
3 4 3 30   7
3-3 1445.2 0.2759898 0.330656 5348.1371 4 - 4 5652 1.51123
49
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

2 8 30 30
0.2708584 0.323033 5224.8427 4 4
4-4 1418.33 - 5652 1.51123
6 9 9 30 30
678.264 0.1295282 0.139219 2251.7716 2   0.37780
5-5 - 1413
9 4 2 8 30   7
0.0610664 0.063054 1019.8598 2   0.37780
7-7 319.77 - 1413
7 4 9 30   7
- Kiểm tra tiết diên lại:
Tiết alpha
cốt thép As Atr hotr eur M delta M
diện m
0 0 0.0864 0.0826 77.6011
1413 65 935 442.42
2 30 3 9 6
4 30 0.3552 0.2921 2.43910
5652 90 910 1480.45
4 30 0 2 7
Nhịp 4 30 0.3611 0.2959 2.28768
5652 105 895 1450.78
biên 4 30 6 4 8
0 0 0.1764 0.1608 21.7942
2826 84 916 826.09
4 30 4 7 4
0 0 0.1728 0.1579 164.215
2826 65 935 844.88
4 30 5 1 1

4.3.7.3. Tính toán thanh thép số 3 (Cốt ngang): (Theo TCVN 5574:2018)
4.3.7.3.1 Bố trị đoạn đầu dầm (L/4):
- Ta có kết quả lực cắt lớn nhất tại các gối như sau:
Qmax ,1=231.48(kN ) ; Qmax , 3=448.39(kN) ;
Qmax ,5=570.86 (kN ); Q max ,7 =356.59¿ )

- Kiểm tra điều kiện tính toán:


−3
Q=570.86 (kN )≤ φ b1 × R b × b ×h o=0.3 ×17 × 400 ×730 ×1 0 =1489.2(kN ).
Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
- Chọn cốt đai d10 (asw = 78.54 mm2), số nhánh đai n = 2.
- Từ công thức điều kiện tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn theo tiết diện
nghiêng:

+ Trong đó: ,
C=2 ×h o=2 ×730=1460 (mm)
- Chọn , tính giá trị

50
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

2
1.5 ×1.15 × 400 ×7 30 −3
⇒Qb = × 10 =251.85( kN)
1460
 Kiểm tra:
- Tính các giá trị:

{
−3
0.5 × Rbt ×b × ho =0.5 ×1.15 × 400× 730× 10 =146 (kN )
−3
2.5 × Rbt ×b × ho =2.5× 0.9 ×500 ×730 ×1 0 =730(kN)

- Do, ta có giá trị: min { Qmax ,1 ,Q max ,3 , Qmax , 5 , Qmax,7 }=Q max ,1=231.48( kN)> Qb=146(kN ), nên
cần phải bố trí cốt thép đai để chịu lực cắt tại các gối tựa.
- Từ điều kiện (*) cùng mục đích bố trí cốt xiên bên trái gối B, ta suy ra được điều kiện
bước cốt đai theo công thức sau với Q=198.575 (kN ):
0.75 ×260 ×2 ×78.54 ×C
⇒ sw ≤ 2
3 1.5 ×0.9 × 400 ×7 30
, 260.72 ×1 0 −
C

- Điều kiện giá trị của C: ,

- Ta được kết quả như sau:

1ho 730 268.78


1.1 ho 803 175.79
1.2 ho 876 143.35
1.3 ho 949 127.95
1.4 ho 1022 119.73
1.5 ho 1095 115.19
1.6 ho 1168 112.80
1.7 ho 1241 111.76
1.8 ho 1314 111.65
1.9 ho 1387 112.17
2 ho 1460 113.17

51
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

- Kết luận: Giá trị sw ¿


- Bước cốt đai s=100(mm)≤ s w (min)=113.17 (mm) bố trí trong đoạn đầu dầm.
 Kiểm tra:

R bt × b ×h 2o 1.15 × 400 ×7302


s ≤ smax= = =429.41 ¿ ¿
Q 570.86 ×1 03
R × A sw 280 ×157
q sw = sw = =399.63(N/mm) ≥ 0.25× R bt ×b=0.25 ×1.15 × 400=115( N/mm)
s 110
Vậy Bước cốt đai chọn là hợp lý.

4.3.7.3.2. Bố trí cốt đai giữa đoạn dầm:


- Dựa theo lực cắt ta có lực ở giữa nhịp rất nhỏ nên ta chọn theo cấu tạo:

{
sct ≤min 300 ,
3 ×h
4 } {
=min 300 ,
3 ×800
4 }
=min { 300,600 }=300 (mm).

R sw × A sw 280× 100
⇔s≤ = =286.70(mm)
0.25× Rbt ×b 0.25 ×1.15 × 400
Chọn: s = 250 (mm) bố trí ở đoạn L giữa dầm.
 Kiếm tra:
R sw × A sw 280 ×157
q sw = = =175.84( N/mm) ≥ 0.25 × Rbt ×b=0.25 ×1.15 × 400=115(N/mm)
s 250
Thoả vậy chọn s= 200 (mm) hợp lý cho đoạn giữa dầm.
Để đảm bảo cốt đai chịu lực bao trùm hết nết nứt nghiêng, ta bố trí cốt đai chịu lực ở
trên đoạn dài tối thiểu bằng h0= 730, Tính bằng mép cột.
Khi đó:

1.5 ×1.15 × 400× 7302 −3 −3


⇒ Qbs = ×1 0 + 0.75× 399.63× 1460× 1 0 =689.44 (kN) .
1460
Kết luận: Bê tông cùng cốt đai đủ khả năng chịu cắt tại gối B cũng là
gối có lực cắt lớn nhất, không cần bố trí cốt xiên cho các tiết diện còn lại.

52
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

Hình 6.6: Bố trị cốt ngang


4.3.7.4. Tính cốt thép số 4: (Thép trong cánh móng) (TCVN 5574:2018)

pmax
tt
(net)
- Giả thiết a= 50 (mm)
Hob= hb – a = 400 – 50 = 350 (mm)
- Moment lớn nhất tại ngàm tính trên 1m:

( )
2

( )
2
1 tt b−bb 1 1.8−0.4
M = pmax net .1 m= ×67.06 × .1 m=16.43( kNm)
2 2 2 2
- Các giá trị tính toán:

- Diện tích cốt thép:

53
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

- Chọn 2ϕ12 , As = 226 mm2


- Kiểm tra lại cốt thép:
Hob=hb – ath= 400 – 56= 344 (mm)

>M=16.43 (kNm)
- Số thanh cần bố trí:
134.3
n= =1.187 Chọn n= 2
113.1
- Khoảng cách
1000
a= =500 mm (không thỏa yêu cầu cấu tạo)
2
- Theo TCVN 5574:2018, Ta có:
+ a= 200 (mm), khi chiều cao tiết diện ngang h<150 (mm)
+ a=(1.5h và 400 mm) Khi chiều cao tiết diện ngang h>150 (mm)
- Chọn a = 400 (mm) theo cấu tạo
- Vậy chọn thép ϕ12 a 400
- Tổng số thanh bố trí:

cây
- Lớp bê tông bảo vệ hai đầu móng là:

(Thỏa)
4.3.7.5. Tính thép số 5:

54
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

Bố trí theo cấu tạo: Chọn thép Khoảng cách thanh thép @200
4.3.7.6. Tính thép số 6: (cốt giá)
- Ta có: h=100 (mm) > 700 (mm) bố trí cốt giá theo cấu tạo
- Bố trí theo cấu tạo:

Chọn thép 2
4.3.7.7. Neo cốt thép – nối cốt thép: (TCVN 5574 – 2018)
4.3.7.7.1. Neo cốt thép: (TCVN 5584 – 2018 mục 10.3.5 trang 138)
- Chiều dài cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép:

- Cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tọng:

- Trong đó:
+ =2.5 Đối với các thép có gân
+ =1 Đối với các thép d<32
- Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép:

- Trong đó:
+ =1.0 đối với các thanh chịu kéo:

+ =1
4.3.7.7.2. Nối cốt thép:
 Nối thép d20 với d20:
- Chiều dài cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép:

=
- Cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tọng:
=
- Trong đó:
+ =2.5 Đối với các thép có gân
+ =1 Đối với các thép d<32
- Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép:
55
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

=
+ =1.2 đối với các thanh chịu kéo

+ =1
 Nối thép d20 với d22:
- Chiều dài cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép:

=
- Cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tọng:
=
- Trong đó:
+ =2.5 Đối với các thép có gân
+ =1 Đối với các thép d<32
- Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép:

=
+ =1.2 đối với các thanh chịu kéo

+ =1
 Nối thép d12 với d12:
- Chiều dài cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép:

=
- Cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tọng:
=
- Trong đó:
+ =2.5 Đối với các thép có gân
+ =1 Đối với các thép d<32
- Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép:

=
+ =1.2 đối với các thanh chịu kéo

56
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

+ =1
 Nối thép d28 với d20:
- Chiều dài cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép:

=
- Cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tọng:
=
- Trong đó:
+ =2.5 Đối với các thép có gân
+ =1 Đối với các thép d<32
- Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép:

=
+ =1.2 đối với các thanh chịu kéo

+ =1

Theo phương Lx
M2-2 As2 Achọn
Móng ϕchọn, achọn Số thanh thép Chọn thép
(kNm) (mm2) (mm2)
C16 561 2913 14a200 167 18 18ϕ14a200
C17 782 4500 14a200 167 18 18ϕ14a200
C29 667 3672 14a200 167 18 18ϕ14a200
C19 690 3780 14a200 167 18 18ϕ14a200
C20 534 2756 14a200 129 18 18ϕ14a200

Theo phương Ly
M1-1 As1 Achọn
Móng ϕchọn, achọn Số thanh thép Chọn thép
(kNm) (mm2) (mm2)
C16 475.07 2819.72 14a160 167 18 18ϕ14a200
C17 661.23 3924.70 14a160 167 18 18ϕ14a200
C29 596.93 3543.03 14a160 167 18 18ϕ14a200
C19 620.58 3683.40 14a162 167 18 18ϕ14a200
C20 463.20 2749.26 14a163 129 18 18ϕ14a200

57
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

5.TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ


5.1 Số liệu tính toán cầu thang bộ:
5.1.1. Sơ bộ số liệu tính toán:
- Tính toán cầu thang điển hình tầng 1. Cầu thang của công trình có dạng 3 vế dạng
cơ bản.
- Cầu thang công trình là loại cầu thang 3 vế dạng cơ bản
- Mỗi vế gồm 8 bậc thang.
- Kích thước tiết diện : Bản thang chọn sơ bộ dày 100 cho cả bản chéo và bản nằm
ngang. Theo cấu tạo kiến trúc, các bậc thang được xây gạch, kích thước b x h = 250x200.

- Ta có số bậc cầu thang


5.1.2. Sơ bộ số liệu tính toán:
• Tĩnh tải

- Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản thang theo phương nghiêng được tính theo công thức
n
Tĩnh tải tiêu chuẩn do TLBT các lớp cấu tạo: g¿ =∑ γ i × δ itd
tc
-
i=1

n
Tĩnh tải tính toán do TLBT các lớp cấu tạo: gni =∑ γ i × δ itd × n i
tc
-
i=1

- Do tĩnh tải của các lớp cấu tạo bản thang hướng thẳng góc với trục bản nghiêng nên sẽ phân lực
làm hai hướng: Theo phương dọc trục bản nghiêng (bỏ qua khi tính toán) và phương thẳng đứng
(kể đến trong tính toán).
- Tĩnh tải theo phương đứng (đối với bản bê tông cốt thép và lớp vữa trát):

58
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

tc
tc g¿
gtd =
cos α
- Đối với lớp đá granite và lớp vữa lót và lớp vữa xi măng có chiều dày δ i:

- Đối với bậc gạch xây có kích thước lb và hb :

γ gtt
STT Cấu tạo lớp sàn δ (m) δ qđ(m) gtc (kN/m2) n
(kN/m3) (kN/m2)
1 Lớp đá granite 0.02 0.03 24 0.73 1.1 0.80

2 Lớp vữa lót 0.02 0.03 18 0.55 1.3 0.71


3 Bậc gạch xây 0.13 0.065 18 1.17 1.3 1.52
4 Bản BTCT 0.12 0.135 25 3.37 1.1 3.71
5 Lớp vữa trát 0.02 0.022 18 0.40 1.3 0.53
Tổng tĩnh tải 6.22 7.27

Ghi chú: tay vịn gỗ 0.3kN/m bỏ qua.


• Hoạt tải

- với hệ số vượt tải n = 1.2

p =3× 1.2=3.6 ( kN/ m )


tt 2
-
- Tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bảng thang:
- q tt =( gtt + p tt ) × 1=( 7.27+3.6 ) ×1=10.87 ( kN/m )

5.1.3 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ


• Tĩnh tải

59
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

gtt
STT Cấu tạo lớp sàn δ (m) γ (kN/m3) gtc (kN/m2) n
(kN/m2)
1 Lớp đá granite 0.015 24 0.36 1.1 0.40

2 Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.3 0.47


3 Bản BTCT 0.12 25 3.00 1.1 3.30
4 Lớp vữa trát 0.02 18 0.36 1.3 0.47
Tổng tĩnh tải 4.08 4.63

• Hoạt tải
- ptc =3 ( kN/ m 2 )

- ptt =3× 1.2=3.6 ( kN/ m 2 )


- Tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bảng thang:

q =( g + p ) × 1=( 4.63+ 3.6 ) × 1=8.23 ( kN/m )


tt tt tt
-

5.2. Tính toán


5.2.1 Sơ đồ tính toán
- Do bản thang chỉ có liên kết ở hai cạnh đối diện là đâm chân thnag và dầm chiếu nghỉ nên bản
làm việc một phương (bản loại dầm). Theo phương làm việc của bản thang (phương vuông góc
với dầm thang) tính cho dải bản thang có chiều rộng 1m.
- Bản chiếu nghỉ có liên kết ở hai cạnh đối diện là dầm chiếu nghỉ 1 và dầm chiếu nghỉ 2 nên bản
làm việc một phương (lọa bản dầm). Phương làm việc cùng với phương làm việc của bản
nghiêng.
- Do đó dải tính toán lấy bắt đầu từ dầm chân thang đến dầm chiếu nghỉ 2 đối với vế thang 1 và từ
dầm chiếu nghỉ 2 đến dầm chiếu tới cho vế thang 2.

Xem liên kết giữa bảng thang nghiêng và dầm chiếu nghỉ là liên kết khớp để thiên về an toàn,
phân phối lại moment giữa nhịp và gối trong tính toán.

60
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

61
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

CHƯƠNG 1. Bản thang, chiếu nghỉ

Từ moment trong biểu đồ nội lực tính được:

Chọn lớp bê tông bảo vệ:

Bê tông B25:

Thép CB300-T

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:


Tiết Moment
h0 (mm) b (mm) ξ As Chọn thép As chọn μ%
diện (kNm)
Nhịp 12.3 95 1000 0.099 523.9 ϕ 10 s 150 523.3 0.55

62
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

Gối 14.3 95 1000 0.115 610.1 ϕ 10 s 120 654.2 0.69

5.2.3. Chiếu nghỉ


• Dầm chiếu nghỉ 1
Quan niệm sơ đồ tính
Xác định tải trọng

Tải trọng tác dụng phân bố đều trên dầm chiếu nghỉ 1 gồm có:
- Trọng lượng bản thân dầm:
gbt =n × γ b ×b × h=1.1 ×25 × 0.2× 0.4=2.2 ( kN /m )
- Tải do bản thang truyền vào là phản lực của gối tựa, lấy phản lực có giá trị lớn nhất quy về dạng
phân bố đều:

63
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

- Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 1:

q=gbt +V =2.2+41.05=43.25 ( kN /m )
Tiết Moment
h0 (mm) b (mm) ξ As Chọn thép As chọn μ%
diện (kNm)
Nhịp 36.5 340 200 0.116 325.5 2 ϕ 16 402.1 0.59

Gối 109.5 340 200 0.411 1158.3 6 ϕ 16 1206.4 1.77

*Tính cốt đai cho đoạn L/4 đầu dầm:


Qmax = 96.7 (kN)
Khả năng chịu lực cắt của bê tông:
Qb = φ b 3 γ b Rbtbh0 = 0.5 ×1 ×1.05 ×200 ×340 = 35.7 kN
Vì Q>Qb phải tính cốt đai
Kiểm tra kích thước tiết diện dầm
Qyc = φ b 1 Rbtbh0 = 0.3 ×14.5 ×200 × 340= 295.8 kN > Qmax = 96.7 kN
→ Không cần tăng tiết diện dầm.
- Tính bước cốt đai sw1
Diện tích cốt đai: Asw = nAsw = 2.50,24 = 100,5 (mm2)

φsw R sw A sw
φb2 2
sw1 = 4 Rbtbh02 ( Qmax ) =

=246.5 (mm)
- Tính sw max
2
R bt . b .h o
sw max = Q = = 251.0 (mm)
max

- Tính sw ctao
Trong đoạn đầu dầm: sw ctao = min(h0/2,300) = 200 (mm)
- Tính sw min

R sw . A sw
Sw min = 0,25 R bt b = = 402 (mm)

Vậy giá trị sơ bộ của bước cốt đai thiết kế là:

64
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

Sw = min(sw1, sw max, sw ctao, sw min) = (246.5; 251; 200; 402) mm


→ chọn ϕ 8s200mm bố trí trên đoạn L/4 ở đầu dầm
Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đoạn đầu dầm:

R sw . A sw
0,25 Rbt b
qsw = Sw = = 105.5 > = = 52.5 (thỏa)

*Tính cốt đai cho đoạn giữa dầm:


→ chọn ϕ 8s300mm bố trí trên đoạn L/2 giữa dầm
• Dầm chiếu nghỉ 2
Quan niệm sơ đồ tính

Xác định tải trọng

Tải trọng tác dụng phân bố đều trên dầm chiếu nghỉ 1 gồm có:
- Trọng lượng bản thân dầm:

65
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

gbt =n × γ b ×b × h=1.1 ×25 × 0.2× 0.35=1.93 ( kN /m)


- Trọng lượng tường xây trên dầm (Tường xây gạch ống dày 100, cao
ht = 1.8 - 0.35 = 1.45 m)

- Tải do bản thang truyền vào là phản lực của gối tựa, lấy phản lực có giá trị lớn nhất quy về dạng
phân bố đều:

- Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 2:

q=gbt + g t +V =1.93+ 3.13+ 3.27=8.33 ( kN /m )


Tiết Moment
h0 (mm) b (mm) ξ As Chọn thép As chọn μ%
diện (kNm)
Nhịp 7.0 310 200 0.025 65.3 2 ϕ 12 226.2 0.37

Gối 14.1 310 200 0.051 133.4 2 ϕ 12 226.2 0.37

*Tính cốt đai cho đoạn L/4 đầu dầm:


Qmax = 18.7 (kN)
Khả năng chịu lực cắt của bê tông:
Qb = φ b 3 γ b Rbtbh0 = 0.5 ×1 ×1.05 ×200 ×310 = 32.5 kN
Vì Q<Qb không cần tính cốt đai
→ chọn ϕ 8s300mm bố trí toàn dầm
5.3 Kiểm tra nứt
Moment do tải trọng tiêu chuẩn gây ra

66
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

- Đặc trưng cơ học của vật liệu:

Bê tông B25: Rb, ser = 18.5 MPa, Rbt, ser = 1.6 MPa, Eb = 30000 MPa

Thép CB300-T: Es = 200000 MPa


- Nội lực do tải trọng ngắn hạn, dài hạn tác dụng lên cấu kiện:

M = 10.43 kNm
- Xác định các đặc trưng hình học đàn hồi của cấu kiện:

Diện tích cốt thép: As = 523.3 mm2/m, A’s = 0 mm2/m

Khoảng cách từ mép chịu kéo đến trọng tâm thép chịu kéo: a = 30 mm

Chiều cao hữu hiệu: h0 = 120 – 30 = 90 mm

Hàm lượng cốt thép:

Hệ số quy đổi cốt thép về bê tông:

Diện tích bê tông quy đổi (cấu kiện tiết diện chữ nhật):

Ared = bh + α (As + As’) =

Moment tĩnh của tiết diện quy đổi Ared đối với mép ngoài cùng vùng kéo:

St, red =

Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện quy đổi đến mép ngoài cùng vùng kéo

Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện quy đổi đến mép ngoài cùng vùng nén

Moment quán tính cốt thép chịu kéo đối với trục trung hòa của tiết diện A red

67
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

Moment quán tính cốt thép chịu nén đối với trục trung hòa của tiết diện A red

Moment quán tính bê tông chịu kéo đối với trục trung hòa của tiết diện Ared

Moment quán tính bê tông chịu nén đối với trục trung hòa của tiết diện Ared

Moment quán tính của tiết diện quy đổi Ared lấy đối với trục qua trọng tâm

7 4
¿ 14.7 ×1 0 mm

Moment kháng uốn đàn hồi của tiết diện

Bán kính lõi của tiết diện

Moment kháng uốn đàn dẻo của tiết diện ngang quy đổi

Moment hình thành vết nứt

→ Ta có Cấu kiện bị nứt

68
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

- Tính toán bề rộng khe nứt:

 Các hệ số

Khoảng hở cơ sở

Ls = 400 mm

Es = 200000 MPa module đàn hồi của cốt thép

- hệ số kể đến thời gian tác dụng của tải trọng

- hệ số kể đến hình dạng của cốt thép dọc

- hệ số kể đến đặt điểm chịu lực của cấu kiện

Hệ số kể đến sự không đồng đều của biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo trong khoảng
giữa các khe nứt

 Xác định

Module biến dạng quy đổi

Hệ số quy đổi thép về bê tông

69
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

Chiều cao vùng nén của tiết diện tính quy đổi

Moment quán tính của cốt thép vùng kéo

Moment quán tính của tiết diện vùng bê tông chịu nén

Moment quán tính lấy đối với trục đi qua trọng tâm tiết diện quy đổi và chỉ kể vùng bê tông chịu nén

Ứng suất trong cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện thảng góc có vết nứt do các hoạt tải tương ứng gây
ra

 Xác định arc1

→Vậy arc1 < [arc1] = 0.3mm cấu kiện thỏa điều kiện bề rộng vết nứt.
- Tính toán độ võng cấu kiện

Moment do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải

70
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

M1: 1DEAD + 1SDL + 1HT = 10.43 kNm

Moment do tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn (lấy hệ số )

M2: 1DEAD + 1SDL + 0.3HT = 8.07 kNm

Moment do tác dụng dài hạn của tải dài hạn (lấy hệ số )

M3: 1DEAD + 1SDL + 0.3HT = 8.07 kNm

71
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

 độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng

M1 = 10.43 kNm

Ired =

D = Eb1Ired =

 độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn

M2 = 8.07 kNm

Ired =

D = Eb1Ired =

72
Đồ án kết cấu BTCT2 GVHD: TS. Nguyễn Minh Long

 độ cong do tác dụng dài hạn của tải dài hạn

M3 = 8.07 kNm

Ired =

D = Eb1Ired =

Độ võng f = f1 – f2 + f3 = 5 – 3.9 + 5.9 =7.0 mm < [f] = 3936/170 = 23.0 mm

→Vậy cấu kiện thỏa điều kiện độ võng.

73

You might also like