You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG


BỘ MÔN BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ GẠCH ĐÁ

VÍ DỤ THIẾT KẾ SÀN SƯỜN


TOÀN KHỐI CÓ BẢN LOẠI DẦM

HÀ NỘI, 2/2018
MỤC LỤC

Trang
1. Số liệu tính toán ................................................................................................ 3
1.1. Sơ đồ kết cấu sàn .............................................................................................. 3
1.2. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện ............................................................... 3
1.2.1. Bản sàn ..............................................................................................................3
1.2.2. Dầm ....................................................................................................................4
1.3. Lựa chọn vật liệu .............................................................................................. 4
1.3.1. Bê tông ...............................................................................................................4
1.3.2. Cốt thép ..............................................................................................................5
2. Tính toán bản sàn ............................................................................................ 6
2.1. Sơ đồ tính ..........................................................................................................6
2.2. Xác đinh tải trọng tính toán ............................................................................7
2.2.1. Tĩnh tải ..............................................................................................................7
2.2.2. Hoạt tải ..............................................................................................................7
2.2.3. Tổng tải trọng ....................................................................................................7
2.3. Xác định nội lực................................................................................................ 8
2.3.1. Mô men uốn ......................................................................................................8
2.3.2. Lực cắt ...............................................................................................................8
2.4. Tính toán cốt thép ............................................................................................8
2.4.1. Tính cốt thép tại gối biên và nhịp biên............................................................. 9
2.4.2. Tính cốt thép tại các gối giữa và nhịp giữa .....................................................9
2.5. Bố trí cốt thép ...................................................................................................9
2.5.1. Cốt thép chịu lực ............................................................................................... 9
2.5.2. Cốt thép cấu tạo............................................................................................... 10
2.5.3. Cốt thép phân bố ............................................................................................. 11
3. Tính toán dầm phụ ........................................................................................ 13
3.1. Sơ đồ tính ........................................................................................................13
3.2. Xác định tải trọng tính toán ..........................................................................13
3.2.1. Tĩnh tải ............................................................................................................13
3.2.2. Hoạt tải ............................................................................................................13
3.2.3. Tổng tải trọng ..................................................................................................14
3.3. Xác định nội lực.............................................................................................. 14

1
3.3.1. Biểu đồ bao mô men........................................................................................14
3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt ..........................................................................................15
3.4. Tính toán và bố trí cốt thép ...........................................................................16
3.4.1. Lựa chọn vật liệu ............................................................................................ 16
3.4.2. Tính toán cốt thép dọc ....................................................................................16
3.4.3. Chọn và bố trí cốt thép dọc .............................................................................18
3.4.4. Tính toán cốt thép ngang (cốt đai) .................................................................20
3.4.5. Chọn và bố trí cốt thép ngang ........................................................................21
4. Tính toán dầm chính...................................................................................... 23
4.1. Sơ đồ tính ........................................................................................................23
4.2. Xác định tải trọng tính toán ..........................................................................23
4.2.1. Tĩnh tải ............................................................................................................23
4.2.2. Hoạt tải ............................................................................................................24
4.3. Xác định nội lực.............................................................................................. 24
4.3.1. Xác định biểu đồ bao mô men ........................................................................24
4.3.2. Xác định biểu đồ bao lực cắt ..........................................................................29
4.4. Tính toán và bố trí cốt thép ...........................................................................31
4.4.1. Lựa chọn vật liệu ............................................................................................ 31
4.4.2. Tính toán cốt thép dọc ....................................................................................31
4.4.3. Chọn và bố trí cốt thép dọc .............................................................................33
4.4.4. Tính toán cốt thép ngang (cốt đai) .................................................................34
4.4.5. Chọn và bố trí cốt thép ngang ........................................................................36
4.4.6. Tính cốt treo ....................................................................................................36
4.4.7. Tính, vẽ biểu đồ bao vật liệu ...........................................................................37

2
TS Phùng Thị Hoài Hương

1. Số liệu tính toán

1.1. Sơ đồ kết cấu sàn


Cho mặt bằng kết cấu sàn như trên Hình 1.1. Kích thước tính từ trục dầm và trục
tường lần lượt là l1 = 2m; l2 = 5m; tường biên chịu lực có chiều dày t = 330mm. Cột có
kích thước tiết diện 300x300mm.
Hoạt tải tiêu chuẩn Ptc  8kN / m2 , Hệ số độ tin cậy về tải trọng của hoạt tải n = 1,2.
Tính toán thiết kế kết cấu sàn trên với vật liệu và các lớp cấu tạo sàn tự chọn.

E
5000

D
5000

C
5000

B
5000

A
2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000
6000 6000 6000
1 2 3 4
Hình 1.1 Mặt bằng kết cấu sàn
1.2. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện
1.2.1. Bản sàn
Để tính toán thiết kế bản sàn, ta đi kiểm tra xem bản sàn thuộc loại bản dầm hay
bản kê bốn cạnh. Xét tỷ số hai cạnh dài trên cạnh ngắn của một ô bản sàn ta có:
l2 5
  2,5  2 → Bản sàn thuộc bản loại dầm.
l1 2
- Chiều dày sàn (hb) được chọn theo công thức sau:

3
TS Phùng Thị Hoài Hương

D
hb  l
m
Trong đó:
- D = 0,8÷1,4: Hệ số phụ thuộc vào tải trọng, chọn D = 1
- m = 30÷35;
- l = l1 =2000mm: Cạnh ngắn của ô bản
 1 1 
h b     2000  (66,7  57,1)mm
 30 35 
Chiều dày hb ≥ hmin, với sàn nhà dân dụng hmin = 60mm. → Chọn hb = 80mm
1.2.2. Dầm
Kích thước sơ bộ của dầm được chọn theo công thức sau:
 Dầm chính:
- Nhịp dầm: l3  3  l1  3  2000  6000mm .
- Chiều cao tiết diện dầm chính:
1 1  1 1 
h dc      l3      6000  (750  500)mm
 8 12   8 12 
→ Chọn h dc  600mm
- Bề rộng tiết diện dầm chính:
bdc  (0,3  0,5)h dc  (0,3  0,5)  600  (180  300)mm
→ Chọn bdc  300mm
Vậy kích thước dầm chính là: (bxh)  (300 x 600)mm
 Dầm phụ:

- Nhịp dầm l2 = 5000mm.


- Chiều cao tiết diện dầm phụ:
1 1  1 1 
h dp      l2      5000  ( 416,7  250)mm
 12 20   12 20 
→ Chọn h dp  400mm
- Bề rộng tiết diện dầm phụ:
bdp  (0,3  0,5)h dp  (0,3  0,5)  400  (120  200)mm
→ Chọn bdp  200 mm .
Vậy kích thước dầm phụ là (bxh)  (200 x 400)mm
1.3. Lựa chọn vật liệu
1.3.1. Bê tông

4
TS Phùng Thị Hoài Hương

Bê tông sử dụng được chọn B20 cho toàn bộ kết cấu sàn
1.3.2. Cốt thép
Cốt thép sàn sử dụng cho sàn chọn CB240-V (CI)
Cốt thép sử dụng cho dầm chính và dầm phụ: cốt thép dọc dùng loại CB300-V
(CII), cốt thép đai dùng CB240-V (CI).

5
TS Phùng Thị Hoài Hương

2. Tính toán bản sàn

2.1. Sơ đồ tính
Bản sàn thuộc loại bản dầm nên ta coi như bản làm việc theo một phương (phương
cạnh ngắn l1 = 2000mm). Để thiết kế sàn ta cắt một dải bản có bề rộng b = 1m theo
phương cạnh ngắn (Hình 2.1) ta được dầm liên tục nhiều nhịp có gối kê là tường và các
dầm phụ. Các ô bản nhịp biên giống nhau, các ô nhịp giữa giống nhau nên việc thiết kế
toàn bộ mặt bằng sàn có thể đưa về thiết kế một ô bản nhịp biên và nhịp giữa. Xét hơn
hai nhịp bản sàn ta được như trên hình 2.2
E
5000

b=1m
5000

C
5000

B
5000

A
2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000
6000 6000 6000
1 2 3 4
Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng kết cấu sàn
330
120
80

40
1775 200 1800 200
2000 2000
A

Hình 2.2 Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản sàn

Bản sàn được tính toán theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán được tính như sau:
 Đối với nhịp biên:

6
TS Phùng Thị Hoài Hương

bdp bt hb 200 330 80


lb  l1     2000     1775(mm)
2 2 2 2 2 2
 Đối với nhịp giữa:
lg  l1  bdp  2000  200  1800(mm)
2.2. Xác đinh tải trọng tính toán
2.2.1. Tĩnh tải
Giả thiết bản sàn được cấu tạo từ các lớp vật liệu như trên Hình 2.3

Hình 2.3 Cấu tạo các lớp sàn


Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn được xác định theo công thức:
gb   ni gic   ni i hi
Kết quả tính toán tĩnh tải bản sàn được trình bày trong bảng 2.1

Bảng 2.1 Xác định tĩnh tải sàn


Các lớp cấu Chiều Trọng lượng Giá trị Hệ số độ Giá trị
tạo bản sàn dày riêng γi tiêu chuẩn tin cậy ni tính toán
hi (mm) (kN/m3) gic kN/m2) gb (kN/m2)
Gạch lát 10 20 0,2 1,1 0,22

Lớp vữa lót 25 18 0,45 1,3 0,59

Bê tông cốt 80 25 2 1,1 2,2


thép
Lớp vữa trát 15 18 0,27 1,3 0,351

Tổng 2,92 --- 3,361

2.2.2. Hoạt tải


Hoạt tải tính toán: pb  p n  8 1,2  9,6(kN / m )
tc 2

2.2.3. Tổng tải trọng


Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có bề rộng b = 1m
là :
qb  (gb  pb )b  (9,6  3,361) 1  12,961(kN / m)

7
TS Phùng Thị Hoài Hương

2.3. Xác định nội lực


1800  1775
Chênh lệch giữa các nhịp 100%  1,4%  10% . Để tính toán nội lực
1800
bản theo sơ đồ khớp dẻo có thể dùng công thức lập sẵn.
2.3.1. Mô men uốn
Giá trị mô men uốn lớn nhất ở các nhịp biên và gối thứ hai của bản:
q blb2 12,96117752
M   3,71(kNm)
11 11
Giá trị mô men uốn lớn nhất ở các nhịp giữa và gối giữa của bản:
q b lg2 12,96118002
M   2,62(kNm)
16 16
2.3.2. Lực cắt
- Lực cắt của dải bản tại tiết diện bên phải gối thứ nhất:
Q1p  0,4qblb  0,4 12,9611,775  9,2kN
- Lực cắt của dải bản tại tiết diện bên trái gối thứ hai:
Q2T  0,6qblb  0,6 12,9611,775  13,8kN
- Lực cắt của dải bản tại tiết diện bên phải gối thứ hai, bên trái và bên phải các
gối bên trong:
Q1p  0,5qblg  0,5 12,9611,8  11, 4kN

q = 12,96kN/m

l 0b =1775 l 0g =1800 l 0g =1800


A
3,71
2,62 2,62
M
(kNm)
2,62 2,62
3,71
Hình 2.4 Sơ đồ tính toán và nội lực của dải bản

2.4. Tính toán cốt thép


Cốt thép trong dải bản được tính toán theo bài toán cốt đơn, tiết diện chữ nhật
bxhb = (1000x80)mm. Giả thiết khoảng cách từ mép chịu kéo đến trọng tâm cốt thép
chịu kéo là a = 15mm.

8
TS Phùng Thị Hoài Hương

Chiều cao hữu ích của tiết diện: h0 = hb – a = 80-15 = 65mm.


Bê tông sử dụng B20: Rb = 11,5MPa
Cốt thép sàn sử dụng loại CB240-V(CI): Rs = 225MPa.
Bản sàn được tính toán theo sơ đồ khớp dẻo nên từ bê tông B20 và cốt thép
CB240-V (CI) ta có hệ số hạn chế cùng nén: ξpl = 0,3; αpl = 0,255
2.4.1. Tính cốt thép tại gối biên và nhịp biên
M 3,71106
m    0,076   pl  0, 225 → Thỏa mãn điều kiện hạn chế.
R b bh o2 11,5 1000  652
Tra bảng hoặc tính   1  1  2 m  0,079
Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản có bề rộng b = 1m là :
R b bh 0 0,079 11,5 1000  65
As    264mm2
Rs 225
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
A 264
 s   100%  0, 4%   min  0,05% →Thoả mãn điều kiện hạn
b.h 0 1000  65
chế.
Chọn cốt thép ϕ6 có đường kính 6mm, as = 28,3mm2. Khoảng cách giữa các cốt thép
là:
b  a s 1000  28,3
a   107mm → Chọn ϕ6a100mm.
As 264
2.4.2. Tính cốt thép tại các gối giữa và nhịp giữa
M 2,62 106
m    0,054   pl  0, 225 → Thỏa mãn
R b bh o2 11,5 1000  652
Tra bảng hoặc tính    1  1  2m  0,055
Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản có bề rộng b = 1m là :
R b bh 0 0,055 11,5 1000  65
As    184mm2
Rs 225
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
A 184
 s  100%  0, 28%   min  0,05% →Thoả mãn
b.h 0 1000  65
2.5. Bố trí cốt thép
2.5.1. Cốt thép chịu lực
 Cốt thép chịu mô men dương ở nhịp biên: Chọn thép ϕ6a100mm.
 Cốt thép chịu mô men dương ở nhịp giữa:
Với những ô bản ở nhịp giữa, dưới tác dụng của mô men dương, phía dưới bản
sẽ phát sinh khe nứt, dưới tác dụng của mô men âm, phía trên gối tựa dầm sẽ phát sinh
9
TS Phùng Thị Hoài Hương

khe nứt, phần bê tông không bị nứt (bê tông vùng nén) hình thành kết cấu tương tự như
vòm. Lực đẩy ngang của vòm sẽ làm giảm mô men trong bản. Đó là hiệu ứng vòm, trong
tính toán thực hành ta có thể giảm 20% mô men tính toán tương ứng diện tích cốt thép
chịu kéo có thể được giảm đi 20% [BTCT1]. Diện tích cốt thép sau khi giảm:
As  0,8 184  147,2mm2
Chọn cốt thép ϕ6 có đường kính 6mm, as = 28,3mm2. Khoảng cách giữa các cốt
thép là:
b  a s 1000  28,3
a   191mm → Chọn ϕ6a190mm
As 147
 Cốt thép chịu mô men âm ở gối thứ hai và gối giữa:
Cốt thép này được chọn như cốt thép chịu mô men dương ở nhịp biên và ở nhịp
giữa. Chọn cốt thép ϕ6a100mm và ϕ6a190mm.
Chiều dài cốt thép tính từ mép dầm một đoạn: νl.
p 9,6
Trong đó: b   2,85  3
g b 3,361
 Chiều dài cốt thép mũ được lấy đến mép dầm bên trái gối thứ 2:
1 1
lb  1775  444mm
4 4
 Chiều dài cốt thép mũ được lấy đến mép dầm bên phải gối thứ 2:
1 1
lb  1800  450mm
4 4
Lấy chung chiều dài cốt thép mũ tính từ mép dầm phụ cho gối thứ hai và các gối
giữa là 450mm.
200
Chiều dài từ mút cốt thép đến trục dầm phụ là : 450   550mm
2
Chiều dài toàn bộ thanh, kể đến 2 móc vuông 6 cm là: (550+60)x2=1220 mm
2.5.2. Cốt thép cấu tạo
Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính và
dọc các gối biên được xác định như sau:
6a200  141mm2

As,ct 
50%As,goigiua  0,5 184  92mm
2

Sử dụng các thanh cốt mũ ϕ6a200mm, đoạn vươn ra từ mép dầm chính là:
1 1
lb  1800  450mm
4 4

10
TS Phùng Thị Hoài Hương

1 1
Tính từ trục dầm chính: lb  0,5bdc  1800  0,5  300  600mm
4 4
→ Tổng chiều dài cốt mũ phía trên dầm chính: 2  600  2  60  1320mm
Sử dụng các thanh cốt mũ ϕ6a200mm, đoạn vươn ra từ mép trong tường không
nhỏ hơn:
1 1
lb  1775  296mm , lấy bằng 300mm
6 6
→ Tổng chiều dài cốt mũ phía trên tường là: 300+120-10 + 2x60 = 530mm.
2.5.3. Cốt thép phân bố
Diện tích tiết diện ngang các cốt thép phân bố tính cho mỗi mét bề rộng bản
không ít hơn 20% AS khi 2l1 < l2  3l1 và không ít hơn 15% A S khi l2 > 3l1, trong đó
AS - diện tích cốt thép chịu lực theo tính toán.
Cốt thép phân bố chọn theo điều kiện
l2 5
2   2,5  3  As, pb  20%As = 0,2  240 = 48 mm2
l1 2
Chọn cốt thép phân bố 6a300 có Asc = 94 mm2 đặt vuông góc cốt thép chịu lực
và cốt thép cấu tạo.
Cốt thép bản sàn đã tính toán được bố trí như trên hình 2.5

C
Ø6 2 Ø6 4 Ø6 4 Ø6 4
a100 a190 a190 a190

Ø6 1
5000

a100
Ø6 3
a190
6
a200
Ø6
2

B
2

Ø6 2 Ø6 4 Ø6 4 Ø6 4
a100 a190 a190 a190
1 Ø6 1 1
5000

a100
Ø6 3
a190
Ø6 5
a200
a200 5
Ø6

A
2000 2000 2000 2000 1000
6000 3000

1 2

11
TS Phùng Thị Hoài Hương

120 300
550 550 550 550
Ø6a200
5
3Ø6 Ø6 Ø6 Ø6 Ø6
9 2 9 4

80
7 a275 a100 a275 a190

400
Ø6 8 Ø6 Ø6 8 Ø6
a300 a100 1 a300 a190 3
330 1735 200 1800 200 900
2000 2000 1000

A 1-1
600 600

6 Ø6 Ø6 8

80
a200 a300

700
300

2-2
Hình 2. 5. Bố trí cốt thép bản sàn

12
TS Phùng Thị Hoài Hương

3. Tính toán dầm phụ

3.1. Sơ đồ tính
Dầm phụ là dầm liên tục bốn nhịp đối xứng có các gối tựa là tường biên và dầm
chính. Xét một nửa bên trái của dầm phụ, ta có sơ đồ hình học như trên Hình 3.1

330
220

4795 300 4700


5000 5000
A B C

Hình 3.1 Sơ đồ hình học dầm phụ

Dầm gối lên tường một đoạn không nhỏ hơn 220mm, ta lấy bằng chiều dày tường,
Cdp = 220mm.
Nhịp tính toán của dầm phụ:
Nhịp biên :
bdc t Cdp 300 330 220
lb  l2     5000     4795mm
2 2 2 2 2 2
Nhịp giữa :
lg  l2  bdc  5000  300  4700mm
4795  4700
Chênh lệch giữa các nhịp : .100%  1,98%  10%
4795
Dầm phụ được tính theo sơ đồ khớp dẻo, với các nhịp tín toán của dầm phụ như
trên, ta có sơ đồ tính toán dầm phụ như trên Hình 3.2
3.2. Xác định tải trọng tính toán
3.2.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng lên dầm phụ gồm trọng lượng bản thân dầm phụ và tĩnh tải sàn
truyền vào:
- Tải trọng bản thân dầm phu (không kể phần bản dày 80mm):
g0dp  bdp (h dp  h b )n  0,2(0,4  0,08)  25 1,1  1,76kN / m
- Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:
gbdp  gbl1  3,691 2  7,382kN / m
- Tĩnh tải toàn phần: gdp  g0dp  gbdp  1,76  7,382  9,142kN / m
3.2.2. Hoạt tải

13
TS Phùng Thị Hoài Hương

Hoạt tải từ bản sàn truyền vào: pdp  pbl1  9,6  2  19,2kN / m
3.2.3. Tổng tải trọng
Tải trọng tính toán toàn phần: qdp  gdp  pdp  9,142  19,2  28,3kN / m
3.3. Xác định nội lực
3.3.1. Biểu đồ bao mô men
Biểu đồ mô men được xác định theo sơ đồ khớp dẻo. Khi các nhịp kề nhau có
kích thước không chênh quá 10% ta tính mô men theo công thức đã lập sẵn.
Để xác đinh mô men dầm phụ ta chia mỗi nhịp tính toán của dầm thành 5 đoạn
bằng nhau. Tại các tiết diện đã chia, tung độ của hình bao mô men được tính theo
công thức:
- Với nhánh dương (mô men gây căng thớ dưới dầm) giá trị tung độ mô men:
Tại nhịp biên : M+ = 1 qdp lb2 = 1.28,3.4,7952 = 650,6kNm
Tại nhịp giữa : M+ = 1 qdp lg2 = 1.28,3.4,72 = 615,1kNm
- Với nhánh âm (mô men gây căng thớ trên dầm) giá trị tung độ mô men:
Tại nhịp biên : M- = 2qdp lb2 = 1.28,3.4,7952 = 650,6kNm
Tại nhịp giữa : M- = 2 qdp lg2 = 1.28,3.4,72 = 615,1kNm
Hệ số 1 phụ thuộc vị trí tiết diện dầm. Hệ số 2 phụ thuộc vị trí tiết diện dầm
và tỷ số Pdp/gdp. Bên trái gối thứ hai (gối B) tiết diện mô men âm bằng không cách
gối tựa thứ hai một đoạn là x = klob, trong đó k phụ thuộc tỷ số P dp/gdp. Các hệ số 1,
2, k được lấy theo Phụ lục 9. l0 chiều dài tính toán của dầm, với nhịp biên l0 = lb ;
pdp 19, 2
nhịp giữa l0 = lg ; Tỷ số:     2,1
g dp 9,142

Tại các gối tựa bên trong tiết diện mô men dương bằng không cách hai bên
mép gối tựa một đoạn 0,15l
Tỷ số Pdp/gdp = 2,1 → có hệ số k = 0,254, các hệ số 12, kết quả tính toán
được thể hiện trong Bảng 3.1
- Tiết diện có mô men âm bằng 0 cách bên trái gối B (thứ hai) một đoạn:
x=kl0b = 0,254x4,795 = 1,22m;
- Tiết diện có mô men dương bằng 0 cách gối tựa một đoạn:
+ Nhịp biên: xb=0,15l0b = 0,15x4,795 = 0,72m;
+ Nhịp giữa: x g=0,15l0g = 0,15x4,7= 0,705m;

14
TS Phùng Thị Hoài Hương

Bảng 3.1. Tính toán các giá trị biểu đồ bao mô men của dầm phụ
Giá trị β Tung độ M (kNm)
Nhịp, tiết diện β1 β2 M+ M-
Nhịp biên M+= 650.6xβ1 M-= 650.6xβ2
Gối A 0 0
1 0.065 42.289
2 0.090 58.554
- -
0.0425l 0.091 59.205
3 0.075 48.795
4 0.02 13.012
Gối B - Td 5 - -0.0715 - -46.518
Nhịp giữa - - M  615,1x1

M  615,1x2

6 0.018 0.0306 11.072 18.822


7 0.058 0.0096 35.676 5.905
0,5l 0.0625 - 38.444 -
8 0.058 0.0066 35.676 4.060
9 0.018 0.0246 11.072 15.131
Gối C - Td 10 - -0.0625 - -38.444

3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt


Lực cắt
QA  0, 4  q d  lb  0, 4  28,3  4,795  54, 28kN
QTB  0,6  q d  lb  0,6  28,3  4,795  81, 42kN
QPB  QTC  QCP  0,5  q d  lg  0,5  28,3  4,7  66,51kN
Dầm phụ có 4 nhịp nên chỉ cần vẽ biểu đồ bao mô men và biểu đồ bao lực cắt
cho một nửa dầm (2 nhịp dầm từ trục A đến trục C), được thể hiện trên Hình 3.2

15
TS Phùng Thị Hoài Hương

q = 28,3kN/m

4795 4700

A B C
1220

18.8

5,09

15,1
4,06
46,5

38,4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
M
42,3

48,8
59,2
58,5

35,7

35,7
38,4
13 (kNm)

11,1

11,1
720 705 705
2350
2024
81,4
54,27

Q
(kN)

66,5
81,4

Hình 3.2 Sơ đồ tính toán và biểu đồ bao nội lực dầm phụ

3.4. Tính toán và bố trí cốt thép


3.4.1. Lựa chọn vật liệu
- Bê tông:
Bê tông sử dụng cấp độ bền B20, có cường độ chịu nén tính toán Rb = 11,5MPa,
cường độ chịu kéo tính toán Rbt = 0,9MPa
- Cốt thép:
Cốt thép dọc được sử dụng nhóm CB300-V (CII) có Rs = Rsc = 280MPa
Cốt thép đai sử dụng nhóm CB240-V(CI) có Rsw = 175MPa
- Hệ số hạn chế vùng nén:
Dầm phụ được tính toán theo sơ đồ khớp dẻo nên từ bê tông B20 và cốt thép
CB300-V (CII) ta có hệ số hạn chế cùng nén: ξpl = 0,3; αpl = 0,255
3.4.2. Tính toán cốt thép dọc
a) Tính toán cốt thép chịu mô men âm
Dầm phụ có mô men âm lớn nhất tại gối B và gối C có giá trị lần lượt là MB =
46,5kNm, MC = 38,4kNm. Tiết diện có dạng chữ T, tuy nhiên bản cánh nằm trong vùng
kéo nên khi tính toán cốt thép dọc chịu mô men âm ta tính như tiết diện chữ nhật có kích
thước tiết diện bxh = (200x400)mm
Giả thiết a = 50mm → h0 = h – a = 400-50 = 350mm
 Tại gối B, có M = 46,5kNm
M 46,5x106
m    0,165   pl  0, 255 → Thỏa mãn điều kiện hạn chế
R b bh 0 2 11,5x200x3502
16
TS Phùng Thị Hoài Hương

1  1  2 m 1  1  2  0,165
Tra bảng hoặc tính     0,91
2 2
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại gối B:
M 46,5x106
As    522mm 2
R s h 0 0,91x280x350
Hàm lượng cốt thép tại gối B:
522
 100%  0,74% > min  0,05% → Thỏa mãn điều kiện hạn chế
200  350
 Tại gối C, có M = 38,4kNm, tính toán tương tự gối B ta được αm = 0,136; ζ = 0,926;
As = 423mm2; μ = 0,604% > μmin = 0,05% (thỏa mãn điều kiện hạn chế)
b) Tính toán cốt thép chịu mô men dương
Từ biểu đồ mô men, mô men dương lớn nhất ở giữa nhịp. Cánh nằm trong vùng
nén, tiết diện tính toán là chữ T, bề dày cánh h'f  80mm .
Giả thiết a = 50mm → h0 = h – a = 400 – 50 = 350mm.
Dầm trong đồ án là trường hợp dầm sàn đổ toàn khối nên độ vươn của cánh Sc
được lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong các trị số sau:
 1/6 nhịp dầm:
1 1
 Ldp   4700  783mm
6 2
Vì h f  80mm  0,1h  40mm và khoảng cách giữa các dầm ngang (L =
'

5m) lớn hơn khoảng cách giữa các dầm dọc (L = 2m) nên ta lấy một nửa khoảng cách
thông thủy giữa hai dầm phụ cạnh nhau (L1 – bdp)
1 1
  L1  bdp     2000  200   900mm
2 2
Vậy sc  min 783;900  mm 783 mm

Bề rộng cánh tính toán: b'f  b  2sc  200  2  783  1766mm

Kích thước tiết diện chữ T: b'f  1766mm; h'f  80mm; b  200mm; h  400mm
Để tính toán tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén, ta xác định vị trí trục
trung hòa:
Tính M f  Rbb f h f (h0  0,5h f )
' ' '


M f  11,5 1766  80  (350  0,5  40)  503,6 106 Nmm  503,6kNm  M max  59, 2kNm
→ Trục trung hòa đi qua cánh.
→ Tính theo tiết diện chữ nhật có kích thước: b  b f  1766mm; h  400mm
'


 Tại nhịp biên có M max  59, 2kNm

17
TS Phùng Thị Hoài Hương

M 59, 2x106
m    0,023   pl  0, 255
R b bf' h 0 2 11,5x1766x3502

1  1  2 m 1  1  2  0,023
Tra bảng hoặc tính     0,987
2 2
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại nhịp biên:
M 59, 2x106
As    611mm2
R s h 0 0,987x280x350
Hàm lượng cốt thép tại nhịp biên:
611
 100%  0,87% > min  0,05% → Thỏa mãn điều kiện hạn chế
200  350

 Tại nhịp giữa, với M max  38, 4kNm  M f  503,6kNm → Trục trung hòa đi
qua cánh.
 Tính theo tiết diện chữ nhật có kích thước: b  b'f  1766mm; h  400mm .
Tính toán tương tự nhịp biên ta được:
αm = 0,015; ζ = 0,992; As = 395mm2; μ = 0,564% > μmin = 0,05% (thỏa mãn điều kiện
hạn chế)
3.4.3. Chọn và bố trí cốt thép dọc
a) Chọn cốt thép dọc
Với diện tích cốt thép dọc đã tính toán ở mục 3.4.2, kết hợp với Phụ lục 8 ta chọn
cốt thép dọc chịu lực cho dầm phụ như trong Bảng 3.2
Bảng 3.2: Chọn cốt thép dọc cho các tiết diện của dầm phụ
Tiết diện As tính toán Cốt thép chọn As chọn Chênh lệch
(mm2) (mm2) (%)
Nhịp biên Pa1 2d16+1d18 656 6.86
611 Pa2 3d16 603 -1.33
Pa3 4d14 616 0.81
Gối B Pa1 3d16 603 13.43
522 Pa2 2d16+1d14 555 5.95
Pa3 4d14 616 15.26
Nhịp giữa Pa1 3d14 462 14.50
395 Pa2 2d16 402 1.74
Pa3 4d12 452 12.61
Gối C Pa1 3d14 462 8.44
423 Pa2 2d16 402 -5.22
Pa3 2d18 509 16.90
b) Bố trí cốt thép dọc
Dựa vào Bảng 3.2, ta chọn phương án 2 để bố trí cốt thép dọc cho dầm phụ. Cốt
thép các tiết diện có mô men lớn được thể hiện như trên Hình 3.3

18
TS Phùng Thị Hoài Hương

Chọn chiều dày lớp bảo vệ c = 20mm ≥ (ϕmax; c0) = (16; 20)mm, cốt thép đặt 1
lớp: h0  h  c    400  20  16  372mm  h0gt  350mm → Thỏa mãn
2 2
1Ø14
4
2Ø16 2Ø16
3 5

1Ø16
400

400

400

400
2
2Ø16 2Ø16
1 1

200 200 200 200

Hình 3.3. Bố trí cốt thép chịu lực trong các tiết diện dầm phụ
Để bố trí cốt thép dọc được chính xác cần vẽ biểu đồ bao vật liệu, tuy nhiên trong
phạm vi đồ án thì việc vẽ biểu đồ bao vật liệu được thực hiện khi bố trí cốt thép dọc của
dầm chính nên cốt thép dọc của dầm phụ sẽ không vẽ biểu đồ bao vật liệu nữa mà cắt
theo một số cách được giới thiệu trong các tiêu chuẩn nước ngoài. Ở đây ta cắt theo tiêu
chuẩn BS8110-1:1997.
Các cốt thép khi cắt và nối cần được neo vào một đoạn có chiều dài Lan, ta có:
- Chiều dài đoạn neo cốt thép chịu kéo trong vùng bê tông chịu kéo

 Rs 280 
 l an  ( an    an )  (0,7   11)  16  448,7mm 
Rb 11,5
 

lan1  max lan   an    20  16  320mm
*
  448,7mm
 
 lmin  250mm 
 
 
Lấy Lan1 = 500mm
- Chiều dài đoạn cốt thép chịu nén trong vùng bê tông chịu nén
 Rs 280 
 lan  (an . R   an )  (0,5  11,5  8)  16  322,7mm 
 b 

lan 2  max lan   an .  12  16  192mm
*
  322,7mm
 
 lmin  200mm 
 
 
Lấy Lan2 = 325mm

 Xác định chiều dài cốt thép chịu mô men dương ở nhịp biên và nhịp giữa:
- Cốt thép số 1 (2d16): được kéo dài từ nhịp biên sang nhịp giữa, đầu bên trái của
cốt thép cách mép phải của tường bằng chiều dài neo Lan2 =325mm đầu bên phải của cốt
thép số 1 được kéo đến mép bên phải dầm chính tại gối C.
→ Tổng chiều dài cốt thép số 1 là: Ls1 = 5000+5000+150 + 325 - 165 = 10310 mm
- Cốt thép số 2 (1d16): đặt ở nhịp biên, đầu bên trái cách gối A một đoạn ≤ 0,08L
= 0,08x4795 = 383mm, lấy bằng 350mm tức là cách mép phải của tường một đoạn bằng
19
TS Phùng Thị Hoài Hương

350-165 = 185mm; đầu bên phải cách gối B một đoạn ≤ 0,3L = 0,3x4795 = 1438mm,
lấy bằng 1400mm tức là cách mép bên trái dầm chính ở gối B một đoạn bằng 1400 –
150 = 1250mm.
→ Tổng chiều dài cốt thép số 2 là: Ls2 = 5000-350-1400 = 3250mm

 Xác định chiều dài cốt chịu mô men âm ở gối B và gối C:


- Cốt thép số 3 (2d16): đầu bên trái kéo dài đến gối A và neo vào một đoạn tính từ
mép tường bằng chiều dài neo Lan1 = 500mm. Đầu bên phải kéo dài đến giữa nhịp. Tổng
chiều dài cốt thép số 3:
5000 325
Ls 3  5000   500  165   7997mm → chọn Ls3 =8000mm
2 2
- Cốt thép số 4 (1d14): Lấy cách mép gối B một đoạn 0,15L vì sau khi cắt đi 1d14
còn 2d16 lại thỏa mãn As(2d16) = 67,5% As(2d16+1d14) > 60%
 Đầu bê trái cốt thép cách mép gối B một đoạn 0,15L = 0,15x4795 = 719mm
 Đầu bê phải cốt thép cách mép gối B một đoạn 0,15L = 0,15x4700 = 705mm
→Lấy tròn lên 750mm.
→Tổng chiều dài cốt thép số 4: Ls 4  300  750  750  1800mm
- Cốt thép số 5 (2d16): Đầu bên trái và đầu bên phải được nối với cốt thép số 3 từ
gối B và D kéo sang tại giữa nhịp BC và CD
→Tổng chiều dài cốt thép số 5: Ls 5  5000  325  5325mm lấy tròn 5400mm
3.4.4. Tính toán cốt thép ngang (cốt đai)
Để tính toán cốt đai, ta lấy lực cắt lớn nhất từ biểu đồ bao lực cắt (Hình 3.2), ta
được:
QA  54,28kN;QTB  81,42kN;QBP  QCT  QCP  66,51kN

Chọn giá trị lớn nhất là QB  81,42kN; để tính toán cốt đai.
T

Với vật liệu bê tông và cốt thép đã chọn ta có:


Rb = 11,5MPa, Rbt = 0,9MPa; Rsw = 175MPa
Với kích thước tiết diện dầm: b = 200mm, h = 400mm, h0 = 372mm, ta chọn cốt
đai đường kính ϕ8, số nhánh n = 2, cốt đai được tính toán theo các như sau:
 Chọn bước đai s
- Khoảng cách giữa các lớp cốt đai theo cấu tạo (TCVN 5574:2012)
Vì h = 400mm < 450mm → sct = min(h/2; 150mm) = min (400/2;150)mm
→ Chọn sct = 150mm
- Khoảng cách giữa các lớp cốt đai lớn nhất Smax:
1,5Rbt  b  h02 1,5  0,9  200  3722
smax    459mm
Q 81, 42 103
Chọn bước đai s = min(sct; smax) = min(150; 459)mm = 150mm
 Kiểm tra điều kiện để bê tông giữa các vết nứt xiên không bị ép vỡ do ứng suất
nén chính:
20
TS Phùng Thị Hoài Hương

Q  0,3w1b1Rbbh0
Trong đó:
b1  1  0,01Rb  1  0,01.11,5  0,885
Es A 21.104 2.50,3
 ; w  sw ;w1  1  5w  1  5 .  1,13  1,3;
Eb bs 27.103 200.150
Q =81,42kN  0,3w1b1Rbbh0  0,3.1,13.0,885.11,5.200.372  256903N  256,9kN
→ Thỏa mãn
 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông theo điều kiện sau:
Q  0,75  Rbt  b  h0
Ta có 0,75  Rbt  b  h0  0,75  0,9  200  372  50220N  50,2kN  Q  81,42kN
→ Cần phải tính toán cốt đai chịu lực cắt Q = 81,42kN.
 Tính toán cốt đai (không có cốt xiên)
- Tính qsw
nasw Rsw 2  50,3 175
qsw    117, 4 N / m; qswmin  0,3Rbt b  0,3  0,9  200  54 N / m
s 150
 qsttw  max(qsw ; qswmin )  117, 4 N / m

- Xác định tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất


2 Rbt bh02 2  0,9  200  3722
c0    651, 4mm
qsttw 117, 4
h0  372mm  c0  651,4mm  2h0  744mm
 QU min  8Rbt bh02 qttsw  8  0,9  200  3722 117, 4  152953N  152,9kN

Với Q = 81,42 kN < Qumin = 152,9kN → Cốt đai đã chọn thỏa mãn chịu lực cắt
→ Chọn cốt đai hai nhánh ϕ8s150
3.4.5. Chọn và bố trí cốt thép ngang
- Cốt thép đai sử dụng phần đầu dầm: 1 L  1  4795  1198mm lấy tròn 1200mm,
4 4
được bố trí cốt đai hai nhánh ϕ8s150
- Phần giữa dầm bố trí cốt đai theo cấu tạo, cốt đai hai nhánh ϕ8, khoảng cách các
lớp đai được lấy theo TCVN 5574-2012 như sau
 3h   3  400 
sct  min  ,500   min  ,500mm   300mm
 4   4 
→ Chọn cốt đai hai nhánh ϕ8s300
Vậy cốt thép dầm phụ được bố trí như trên Hình 3.4

21
TS Phùng Thị Hoài Hương

330
220 750 300 750
2Ø16 2Ø16 2Ø16
50 3 1 3 4 2 3 5 4
1Ø14

2Ø16 2Ø16 2Ø16 2Ø16


1 1 2 1 1 2 3 1 4
185 1Ø16 1250
1200 2285 1200 300 1200 2300 1200
(9Ø8s150) (7Ø8s300) (9Ø8s150) (9Ø8s150) (7Ø8s300) (9Ø8s150)
5000 5000

A 2Ø16 B C
3
l = 7700 2Ø16
5
300

2Ø16 l = 2700
4
2Ø16 l = 1800
2
l = 3250
2Ø16
1
l = 10185
125

1Ø14
4
2Ø16 2Ø16 2Ø16 2Ø16
3 3 3 5

Ø8s300 Ø8s150 Ø8s300 Ø8s150


400

400

400

400
6 7 6 7
2Ø16 2Ø16 2Ø16 2Ø16
1 1 1 1
1Ø16
2 20 160 20 20 160 20 20 160 20
20 160 20
200 200 200
200
2-2 3-3 4-4
1-1

Hình 3.4 Bố trí cốt thép dầm phụ

22
TS Phùng Thị Hoài Hương

4. Tính toán dầm chính

4.1. Sơ đồ tính
Dầm chính là dầm liên tục ba nhịp đối xứng có các gối tựa là tường biên và cột.
Dầm có kích thước tiết diện bdc  hdc  (300  600)mm , dầm được kê lên tường bằng chiều
dày tường bt  330mm . Cột có kích thước tiết diện bc  hc  (300  300)mm .
Dầm chính được tính toán theo sơ đồ đàn hồi, nên nhịp tính toán ở nhịp biên và
nhịp giữa đều bằng l3  3  l1  3  2000  6000mm . Sơ đồ hình học và sơ đồ tính toán như
trên Hình 4.1
330 300 300 330

2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000


6000 6000 6000

1 2 3 4

2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000


6000 6000 6000

1 2 3 4

Hình 4.1 Sơ đồ hình học và sơ đồ tính toán dầm chính

4.2. Xác định tải trọng tính toán


4.2.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng lên dầm chính gồm trọng lượng bản thân dầm chính và tĩnh tải
từ dầm phụ truyền vào
- Tải trọng bản thân dầm chính (không kể phần bản dày 80mm và phần dầm
phụ) quy về lực tập trung như trên Hình 4.2

2000
1000 1000
80

400
600

200 F0
2000 2000

Hình 4.2 Xác trọng lượng bản thân dầm chính

G0  nbdc  F0  25 1,1 0,3  (0,6  0,08)  2  (0,4  0.08)  0,2  8,05kN


- Tĩnh tải từ dầm phụ truyền vào:
G1  gdpl2  9,142  5  45,71kN
- Tĩnh tải tính toán toàn phần: G  G0  G1  8,05  45,71  53,76kN
23
TS Phùng Thị Hoài Hương

4.2.2. Hoạt tải


Hoạt tải truyền từ dầm phụ truyền vào: P  pdpl2  19,2  5  96kN
4.3. Xác định nội lực
4.3.1. Xác định biểu đồ bao mô men
Chiều dài tính toán của các nhịp dầm chính bằng nhau và nội lực dầm chính được
xác định theo sơ đồ đàn hồi nên tính mô men theo công thức đã lập sẵn.
Để xác đinh mô men dầm chính ta sử dụng phương pháp tổ hợp tải trọng như sau:
Bước 1: Vẽ riêng biểu đồ nội lực do tĩnh tải (MG) và từng biểu đồ nội lực do các
trường hợp bất lợi của hoạt tải (MPi) gây ra với MG và MPi được xác định theo công thức:
MG   G  L   53,76  6   322,57kNm
MPi   P  L   96  6   576kNm
Trong đó α là hệ số được tra trong Phụ lục 10 cho trường hợp dầm chính 3 nhịp,
ta có kết quả tính MG và MPi như trong Bảng 4.1.
Tại một số tiết diện ta chưa biết giá trị α, để xác định ta nội suy theo phương pháp
của cơ học kết cấu. Dùng phương pháp treo biểu đồ, kết hợp quan hệ tam giác đồng
dạng để xác định được các giá trị mô men.
Tính mô men các tiết diện trường hợp MP3, được thể hiện như Hình 4.3

179,1 179,1 P
P P P 46,08
1 I II 2 2 III IV 3
M III
M II
M IV
MI

Hình 4.3 Tính mô men các tiết diện trường hợp MP3

Tính tiết diện cho đoạn dầm 1-2 trường hợp tải trọng MP3
1 2
M I  192  179,1  132,29kNm ; M II  192  179,1  72,6kNm
3 3
Tính tiết diện cho đoạn dầm 2-3 trường hợp tải trọng MP3
2
M III  192  46,08  179,1  46,08  57,2kNm
3
1
M IV  192  46,08  179,1  46,08  101,57kNm
3
Tính mô men các tiết diện trường hợp MP4, được thể hiện như Hình 4.4
24
TS Phùng Thị Hoài Hương

P P
1 I II 2
MI 25,3
M II

102,5 P P

102,5 3 4
P P V VI
2 III IV 3
25,3 M III M IV
MV
M VI

Hình 4.4 Tính mô men các tiết diện trường hợp MP4

Tính tiết diện cho đoạn dầm 1-2 trường hợp tải trọng MP4
1 2
M I  25,3  8,44kNm ; M II   25,3  16,88kNm
3 3
Tính tiết diện cho đoạn dầm 2-3 trường hợp tải trọng MP4
1
M III    25,3  102,5  25,3  17,28kNm
3
2
M IV    25,3  102,5  25,3  59,9kNm
3
Tính tiết diện cho đoạn dầm 3-4 trường hợp tải trọng MP4
2 1
M V  192  102,5  123,6kNm ; M VI  192  102,5  157,8kNm
3 3
Kết quả tính toán được thể hiện trong Bảng 4.1

25
TS Phùng Thị Hoài Hương

Bảng 4.1 Tính toán mô men cho dầm chính

Mô men (kNm) I II 2 III IV 3 V VI

α 0.244 0.156 -0.267 0.067 0.067 -0.267 0.156 0.244


MG
M 78.7 50.3 -86.1 21.6 21.6 -86.1 50.3 78.7
α 0.289 0.244 -0.133 -0.133 -0.133 -0.133 0.244 0.289
MP1
M 166.5 140.5 -76.6 -76.6 -76.6 -76.6 140.5 166.5
α -0.044 -0.089 -0.133 0.2 0.2 -0.133 -0.089 -0.044
MP2
M -25.3 -51.3 -76.6 115.2 115.2 -76.6 -51.3 -25.3
α -0.311 -0.08
MP3
M 132.3 72.6 -179.1 57.2 101.6 -46.1 -30.7 -15.4
α 0.044 -0.178
MP4
M 8.4 16.9 25.3 -17.3 -59.9 -102.5 123.6 157.8
α -0.08 -0.311
MP5
M -15.4 -30.7 -46.1 101.6 57.2 -179.1 72.6 132.3
α -0.178 0.044
MP6
M 157.8 123.6 -102.5 -59.9 -17.3 25.3 16.9 8.4
Mmax 245.2 190.9 -60.8 136.8 136.8 -60.8 190.9 245.2
Mmin 53.4 -0.9 -265.3 -55.0 -55.0 -265.3 -0.9 53.4

26
TS Phùng Thị Hoài Hương

Ta có biểu đồ MG và MPi như Hình 4.4


G G 86,1 G G 86,1 G G = 53,76kN

I II III IV V VI MG
21,6 21,6 (kNm)
1 78,7 50,3 2 3 50,3 78,7 4

P P 76,6 76,6 76,6 76,6 P P = 96kN

I II III IV V VI M P1
(kNm)
1 2 3 4
140,5 140,5
166,5 166,5

76,6 P P = 96kN 76,6


51,2 51,2
25,3 25,3
III IV
I II V VI
1 2 3 4 M P2
115,2 115,2
(kNm)
179,1

P P P P = 96kN
46,08 30,7 15,4
I II III IV M P3
V VI
(kNm)
1 72,5 2 57,2 3 4
101,5
132,2

102,5
59,9 P P = 96kN
17,2
I II 25,3 V VI M P4
III IV
8,4 16,9 (kNm)
1 2 3 4
123,6
157,8
179,1

P = 96kN
P P P P
30,7 46,08
15,4
III IV V VI M P5
I II
(kNm)
1 2 57,2 3 72,5 4
101,5
132,2

102,5
P = 96kN P 59,9
17,2
I II 25,3 V VI M P6
III IV
16,9 8,4 (kNm)
1 2 3 4
123,6
157,8

Hình 4.4 Biểu đồ mô men của tĩnh tải và các trường hợp hoạt tải cho dầm chính

27
TS Phùng Thị Hoài Hương

Bước 2: Xác định biểu đồ bao mô men dầm chính có thể xác định như sau:
Cách 1: Theo phương pháp chồng chất các biểu đồ Mi với M i  M G  M Pi
Cách 2: Tính các giá trị mô men max và mô men min tại từng tiết diện theo công
thức:
M max  M G  max(M Pi ); M min  M G  min(M Pi );
Trong ví dụ được sử dụng theo cách thứ 2, các giá trị Mmax và Mmin cho từng tiết
diện được thể hiện trong Bảng 4.1 và ta nối các giá trị max của mô men ta được nhánh
Mmax, và nối các giá trị min ta được nhánh Mmin như trên Hình 4.5
265,3 265,3
M min

60,8 55 55 60,8
I II V VI M
0,9 III IV 0,9
53,4 53,4 (kNm)
1 2 3 4
M max 136,8 136,8
190,9 190,9
245,2 245,2

Hình 4.5. Biểu đồ bao mô men dầm chính

 Xác định mô men mép gối


Mô men mép gối thứ 2 được tính dựa vào các tam giác đồng dạng
Từ biểu đồ bao mô men dầm chính trên Hình 4.5 ta tách gối thứ 2 như trên Hình
4.6. Dựa vào các tam giác đồng dạng ta tính được mô men ở các mép gối như sau:
265,3
245,3 249,5

55
II III
0,9 150 150
2000 2000

Hình 4.6 Xác định mô men mép gối 2

Bên trái gối thứ 2:


l1  0,5hc 2000  150
2,tr
M mg    M 2  M II   M II    265,3  0,9   0,9  245,3kNm
l1 2000

28
TS Phùng Thị Hoài Hương

Bên phải gối thứ 2:


l1  0,5hc 2000  150
2, ph
M mg  M III    M 2  M III   55    265,3  55  249,5kNm
l1 2000
Từ kết quả tính toán ta thấy giá trị mô men mép gối thứ 2 bên phải lớn hơn giá trị
mô men mép gối bên trái nên ta sử dụng giá trị mô men lớn hơn này để tính toán cốt
thép dọc ở gối thứ 2.
4.3.2. Xác định biểu đồ bao lực cắt
Biểu đồ bao lực cắt được xác định tương tự như biểu đồ bao mô men, tung độ
biểu đồ bao lực cắt được tính như sau:
Do tác dụng của tĩnh tải G: QG   G   53,76kN

Do tác dụng của hoạt tải P: QPi   P   96kN


Trong đó β là hệ số được tra trong Phụ lục 10 cho trường hợp dầm chính 3 nhịp.
Tung độ biểu đồ bao lực cắt được xác định theo công thức:
Qmax  QG  max(QPi ); Qmin  QG  min(QPi );
Kết quả tính toán lực cắt của các trường hợp tải trọng và lực cắt max, min được
thể hiện trong Bảng 4.2 và Hình 4.7
Bảng 4.2 Tính toán lực cắt cho dầm chính
Lực cắt V-
1-I I-II II-2 2-III III-IV IV-3 3-V VI-4
(kN) VI
β 0.733 -1.267 1
QG
Q 39.4 -14.4 -68.1 53.8 0.0 -53.8 68.1 14.4 -39.4
β 0.867 -1.133
QP1
Q 83.2 -12.8 -108.8 0.0 0.0 0.0 108.8 12.8 -83.2
β -0.133 -0.133 1
QP2
Q -12.8 -12.8 -12.8 96.0 0.0 -96.0 12.8 12.8 12.8
β 0.689 -1.311 1.222 -0.778
QP3
Q 66.1 -29.9 -125.9 117.3 21.3 -74.7 7.7 7.7 7.7
β 0.044 -0.222
QP4
Q 4.2 4.2 4.2 -21.3 -21.3 -21.3 113.1 17.1 -78.9
β
QP5
Q -7.7 -7.7 -7.7 -74.7 -21.3 -117.3 125.9 29.9 -66.1
β
QP6
Q 78.9 -17.1 -113.1 21.3 21.3 21.3 -4.2 -4.2 -4.2
Qmax 122.6 -10.2 -63.9 171.1 21.3 -32.5 194.0 44.2 -26.6
Qmin 26.6 -44.2 -194.0 32,5 -21.3 -171.1 63.9 10.2 -122.6

29
TS Phùng Thị Hoài Hương

G G G G G G = 53,76kN
53,76 68,12
39,4 14,36
I II III IV QG
14,36 0 V VI
53,76 39,4 (kN)
1 68,12 2 3 4

P P 108,8 P P = 96kN
83,2
I II III IV 12,8 Q P1
12,8 0 0 0 V VI
(kN)
1 2 3 83,2 4
108,8

P = 96kN P 96
12,8 12,8 12,8 III IV V VI Q P2
I II 12,8 12,8 12,8 (kN)
1 2 96 3 4

125,9
P = 96kN P 74,7
P P
29,9
III IV V VI Q P3
I II 7,7 7,7 7,7
66,1
21,3 (kN)
1 2 3 4
117,3

P P 78,9
21,3 21,3 21,3
I II V VI Q P4
4,2 4,2 4,2 III IV 17,1 (kN)
1 2 3 4
113,1

117,3
P P P P
66,1
7,7 7,7 7,7 21,3
V VI Q P5
I II III IV
29,9 (kN)
1 2 74,7 3 4
125,9

113,1
P P
17,1 III IV 4,2 4,2 4,2 Q P6
I II 21,3 21,3 21,3 V VI
(kN)
1 78,9 2 3 4

194
Q max 171,1
122,6
63,9 44,2
26,6 I 10,2 II 32,5 21,3 IV VI Q
III 21,3 32,5
V 10,2
26,6 (kN)
44,2 63,9
1 2 3 4
122,6
171,1
194 Q min
Hình 4.7 Biểu đồ lực cắt của tĩnh tải, các trường hợp hoạt tải và biểu đồ bao
lực cắt dầm chính

30
TS Phùng Thị Hoài Hương

4.4. Tính toán và bố trí cốt thép


4.4.1. Lựa chọn vật liệu
- Bê tông:
Bê tông sử dụng cấp độ bền B20, có cường độ chịu nén tính toán Rb = 11,5MPa,
cường độ chịu kéo tính toán Rbt = 0,9MPa
- Cốt thép:
Cốt thép dọc được sử dụng nhóm CB300-V (CII) có Rs = Rsc = 280MPa
Cốt thép đai sử dụng nhóm CB240-V(CI) có Rsw = 175MPa
- Hệ số hạn chế vùng nén:
Dầm chính được tính toán theo sơ đồ đàn hồi nên từ bê tông B20 và cốt thép
CB300-V (CII) ta có hệ số hạn chế cùng nén: ξR = 0,623; αR = 0,429
4.4.2. Tính toán cốt thép dọc
a) Tính toán cốt thép chịu mô men âm
Dầm chính có mô men âm lớn nhất tại gối thứ 2 và gối thứ 3 bằng 265,3kNm, vì
sự phá hoại của dầm do mô men âm này thường xảy ra ở mép gối. Nên để tính toán cốt
thép dọc ta dùng mô men ở mép gối tựa đã tính ở mục 4.3.1 Mmg = 249,5 kNm.
Tại mép gối, tiết diện dầm có dạng chữ T, tuy nhiên bản cánh nằm trong vùng
kéo nên khi tính toán cốt thép dọc chịu mô men âm này ta tính như tiết diện chữ nhật có
kích thước tiết diện bxh = (300x600)mm. Ở trên gối cốt thép dầm chính đặt dưới cốt
thép dầm phụ nên a khá lớn.
Giả thiết a = 70mm → h0 = h – a = 600-70 = 530mm
 Tại gối thứ 2 và gối thứ 3, có M = 251,9kNm
M 249,5x106
m    0, 257   R  0, 429 → Thỏa mãn điều kiện hạn
R b bh 0 2 11,5x300x5302
chế
1  1  2 m 1  1  2  0, 257
Tra bảng hoặc tính     0,848
2 2
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại gối B:
M 249,5x106
As    1982mm2
R s h 0 0,848x280x530
Hàm lượng cốt thép tại gối B:
1982
 100%  1, 24% > min  0,05% → Thỏa mãn điều kiện hạn chế
300  530
b) Tính toán cốt thép chịu mô men dương
Từ biểu đồ mô men, mô men dương lớn nhất ở giữa nhịp. Cánh nằm trong vùng
nén, tiết diện tính toán là chữ T, bề dày cánh h'f  80mm .
Giả thiết a = 50mm → h0 = h – a = 600 – 50 = 550mm.
31
TS Phùng Thị Hoài Hương

Dầm trong đồ án là trường hợp dầm sàn đổ toàn khối nên độ vươn của cánh Sc
được lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong các trị số sau:
 1/6 nhịp dầm:
1 1
 Ldc   6000  1000mm
6 6
 Vì h 'f  80mm  0,1h  60mm và có các dầm ngang (là dầm phụ) đặt gần nhau nên
ta lấy một nửa khoảng cách thông thủy giữa hai dầm chính cạnh nhau (L2 – bdc)
1 1
  L2  bdc     5000  300   2350mm
2 2
Vậy sc  min 1000;2350  mm 1000 mm

Bề rộng cánh tính toán: b'f  b  2sc  300  2 1000  2300mm


Kích thước tiết diện chữ T: b'f  2300mm; h'f  80mm; b  300mm; h  600mm
Để tính toán tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén, ta xác định vị trí trục trung
hòa:
 Tính M f  Rbb'f h'f (h0  0,5h'f )

M f  11,5  2300  80  (550  0,5  80)  1079,1106 Nmm  1079,1kNm  M max  245, 2kNm
→ Trục trung hòa đi qua cánh.
Tính theo tiết diện chữ nhật có kích thước: b  b'f  2300mm; h  600mm

 Tại nhịp biên có M max  245, 2kNm

M 245, 2x106
m    0,03   R  0, 429
R b b'f h 0 2 11,5x2300x5502

1  1  2 m 1  1  2  0,03
Tra bảng hoặc tính     0,984
2 2
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại nhịp biên:
M 245, 2x106
As    1617mm2
R s h 0 0,984x280x550
Hàm lượng cốt thép tại nhịp biên:
1617
 100%  0,98% > min  0,05% → Thỏa mãn điều kiện hạn chế
300  550

 Tại nhịp giữa, với M max  136,8kNm  M f  1079,1kNm → Trục trung hòa đi qua
cánh.
 Tính theo tiết diện chữ nhật có kích thước: b  b'f  2300mm; h  600mm .
Tính toán tương tự nhịp biên ta được:
αm = 0,0171; ζ = 0,991; As = 896mm2; μ = 0,54% > μmin = 0,05% (thỏa mãn điều kiện
hạn chế)

32
TS Phùng Thị Hoài Hương

4.4.3. Chọn và bố trí cốt thép dọc


a) Chọn cốt thép dọc
Với diện tích cốt thép dọc đã tính toán ở mục 4.4.2, kết hợp với Phụ lục 8 ta chọn
cốt thép dọc chịu lực cho dầm chính như trong Bảng 4.3
Bảng 4.3: Chọn cốt thép dọc cho các tiết diện của dầm chính
Tiết diện Mô men As tính toán Cốt thép As chọn Chênh lệch
2
(kNm) (mm ) chọn (mm2) (%)
Nhịp biên 245,2 1617 2d25+2d22 1742 7.18

Gối 2, 3 249,5 1982 4d25 1963 -0.97

Nhịp giữa 136,8 896 3d20 942 4.88

b) Bố trí cốt thép dọc tại các tiết diện có mô men lớn
Cốt thép dọc của dầm chính tại các tiết diện có mô men lớn tính toán và chọn
trong Bảng 4.3. Ta thể hiện như trên Hình 4.8

2Ø25
4
2Ø25
3
600

600

600

2Ø22 1Ø20
2 6
2Ø25 2Ø20
1 5

300 300 300

Hình 4.8. Bố trí cốt thép chịu lực trong các tiết diện dầm chính
Tính lại h0 và kiểm tra khoảng hở cốt thép
 Với cốt thép chịu mô men âm
Với cốt thép chịu mô men âm tại gối thứ 2, chiều dày lớp bảo vệ được tính đến
mép trong cốt thép phía trên của dầm phụ bằng 36 (lớp bảo vệ của cốt thép dầm phụ
20mm và đường kính cốt thép lớn nhất 16mm xem Hình 4.9)

33
TS Phùng Thị Hoài Hương

Ø6a150 4Ø25 2Ø16+1Ø14

80

36
400
600
2Ø25
2Ø16
25 250 25
300

Hình 4.9. Bố trí cốt thép dầm chính tại chỗ giao nhau giữa bản sàn, dầm phụ và
dầm chính
Cốt thép ở gối được đặt 1 lớp, nên h0 được tính như sau:
max 25
h0  h  36   600  36   551,5mm  h0gt  530mm → Thỏa mãn
2 2
Khoảng hở cốt thép trên gối thứ hai được tính như sau:
b  2c  4 300  2  25  4  25
t   50mm  max ; t0   (25;30)mm → Thỏa mãn
3 3
 Với cốt thép chịu mô men dương ở nhịp biên, và nhịp giữa đặt một lớp, chọn
chiều dày lớp bảo vệ c = 25mm ≥ (c0; ϕmax) = (20, 25)mm.
Cốt thép ở nhịp biên được đặt 1 lớp, nên h0 được tính như sau:
max 25
h0  h  c   600  25   562,5mm  h0gt  550mm → Thỏa mãn
2 2
Khoảng hở cốt thép ở nhịp biên được tính như sau:
b  2c  21  22 300  2  25  2  25  2  20
t   53,3mm  max ; t0   (25; 25)mm
3 3
→ Thỏa mãn
Cốt thép ở nhịp giữa được đặt 1 lớp, nên h0 được tính như sau:
max 20
h0  h  c   600  25   565mm  h0gt  550mm → Thỏa mãn
2 2
Tương tự như trên cốt thép ở nhịp đảm bảo về khoảng hở cốt thép theo quy định
của TCVN5574-2012.
4.4.4. Tính toán cốt thép ngang (cốt đai)
Để tính toán cốt đai, ta lấy lực cắt lớn nhất từ biểu đồ bao lực cắt (Hình 4.7), ta
có:
- Bên phải gối thứ 1: Q1P  126,6kN , lực cắt là hằng số trong đoạn l1.
- Bên trái gối thứ 2: Q2T  194kN , lực cắt là hằng số trong đoạn l1.

34
TS Phùng Thị Hoài Hương

- Bên phải gối thứ 2: Q2P  171,1kN , lực cắt là hằng số trong đoạn l1.
 Tính với lực cắt bên trái gối thứ 2: Q2T  194kN
Với vật liệu bê tông và cốt thép đã chọn ta có:
Rb = 11,5MPa, Rbt = 0,9MPa; Rsw = 175MPa
Với kích thước tiết diện dầm: b = 300mm, h = 600mm, h0 = 551,5mm, ta chọn
cốt đai đường kính ϕ8, số nhánh n = 2, cốt đai được tính toán theo các như sau:
 Chọn bước đai s
- Khoảng cách giữa các lớp cốt đai theo cấu tạo (TCVN 5574:2012)
Vì h = 600mm > 450mm → sct = min(h/3; 500mm) = min (600/3;500)mm
→ Chọn sct = 200mm
- Khoảng cách giữa các lớp cốt đai lớn nhất Smax:
1,5Rbt  b  h02 1,5  0,9  300  551,52
smax    635mm
Q 194 103
Chọn bước đai s = min(sct; smax) = min(200; 635)mm = 200mm
 Kiểm tra điều kiện để bê tông giữa các vết nứt xiên không bị ép vỡ do ứng suất
nén chính:
Q  0,3w1b1Rbbh0
Trong đó:
b1  1  0,01Rb  1  0,01.11,5  0,885
Es A 21.104 2.50,3
 ; w  sw ;w1  1  5w  1  5 .  1, 065  1,3;
Eb bs 27.103 300.200
Q =194kN  0,3w1b1Rbbh0  0,3.1,065.0,885.11,5.300.551,5  538229N  538, 2kN
→ Thỏa mãn
 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông theo điều kiện sau:
Q  0,75  Rbt  b  h0
Ta có 0,75  Rbt  b  h0  0,75  0,9  300  551,5  111678N  111,7kN  Q  194kN
→ Cần phải tính toán cốt đai chịu lực cắt Q = 194kN.
 Tính toán cốt đai (không có cốt xiên)
- Tính qsw
nasw Rsw 2  50,3 175
qsw    88 N / m; qswmin  0,3Rbt b  0,3  0,9  300  81N / m
s 200
 qsttw  max(qsw ; qswmin )  88 N / m
- Xác định tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
2 Rbt bh02 2  0,9  300  551,52
c0    1366mm
qsttw 88
c0  1366mm  2h0  1103mm → lấy c0  2h0  1103mm

35
TS Phùng Thị Hoài Hương

 QU min  Rbt bh0  2qttsw h0  0,9  300  551,5  2  88  551,5  245996 N  246kN

Với Q = 194 kN < Qumin = 246kN → Cốt đai đã chọn thỏa mãn chịu lực cắt
→ Chọn cốt đai hai nhánh ϕ8s200
 Tính cốt đai chịu lực cắt bên trái gối thứ 1và bên phải gối thứ 2:
Nhận thấy lực cắt bên phải gối thứ nhất: Q1P  126,6kN  Q2T  194kN và bên phải gối thứ
2: Q2P  171,1kN  Q2T  194kN , nên sử dụng luôn cốt đai đã tính ở trên để bố trí chịu các
lực cắt này, chọn cốt đai hai nhánh ϕ8s200
4.4.5. Chọn và bố trí cốt thép ngang
- Cốt thép đai sử dụng từ gối tựa đến 1/3 đầu dầm và 2/3 dầm đến gối tựa của cả 3
nhịp dầm được bố trí như nhau là cốt đai hai nhánh ϕ8s200.
- Trong đoạn dầm còn lại bố trí cốt đai theo cấu tạo, cốt đai hai nhánh ϕ8, khoảng
cách các lớp đai được lấy theo TCVN 5574-2012 như sau
 3h   3  600 
sct  min  ,500   min  ,500mm   450mm
 4   4 
→ Chọn cốt đai hai nhánh ϕ8s400
4.4.6. Tính cốt treo
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính cần bố trí cốt treo gia cố để tránh phá hoại
cục bộ vùng chịu kéo của dầm chính. Lực tập trung (tĩnh tải và hoạt tải) do dầm phụ
truyền lên dầm chính là:
F  G1  P  45,71  96  141,71kN
- Diện tích cốt treo tối thiểu Asw:
 h  F  hs 
F 1  s    Rsw Asw  Asw  1  
 h0  Rsw  h0 
Với hs là khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm tiết diện cốt thép dọc.
hs  h0dc  hdp  562,5  400  162,5mm
F  hs  141,1103  162,5 
Asw  1    1  557mm2
Rsw  h0  175  562,5 

Sử dụng cốt treo dưới dạng cốt đai, chọn đường kính d8 (asw = 50,3mm2), số
nhánh n = 2 nhánh. Số lượng cốt đai cần thiết là:
Asw 557
m   5, 7
nasw 2  50,3
Chọn 6 đai, bố trí mỗi bên mép dầm phụ 3 đai, trong đoạn hs1  162,5  50  112,5mm ,
khoảng cách giữa các đai là 60mm, đai trong cùng cách mép dầm phụ 50mm như trên
Hình 4.10

36
TS Phùng Thị Hoài Hương

3Ø8s60 50 3Ø8s60

162,5 400
600

170 200 170


540

Hình 4.10 Bố trí cốt treo


4.4.7. Tính, vẽ biểu đồ bao vật liệu
a) Tính khả năng chịu lực của tiết diện
 Tại nhịp biên:
Tại nhịp biên có mô men dương, tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén, bề
rộng cánh tính toán đã tính ở trên b'f  2300mm, h'f  80mm , bố trí cốt thép
2d25+2d22, diện tích As  1742mm2 , h0  562,5mm (xem mục 4.4.3).
Ta có: Rs As  280 1742  487769 N  Rbb'f h'f  11,5  2300  80  2116000N
→ Trục trung hòa đi qua cánh. Tính toán như tiết diện chữ nhật có kích thước tiết
diện b  h  (2300  600)mm .
Rs As 280 1742
Tính     0, 033   R  0, 623 → thỏa mãn điều kiện hạn
Rbbh 0 11,5  2300  562,5
chế
Tính   1  0,5  1  0,5  0,033  0,984
Khả năng chịu lực của tiết diện:
M td   Rs As h0  0,984  280 1742  562,5  269,9 106 Nmm  269,9kNm

 Tại gối thứ hai:


Tại nhịp gối thứ hai có mô men âm, tiết diện chữ nhật b  h  (300  600)mm , bố
trí cốt thép 4d25, diện tích As  1963mm2 , h0  551,5mm (xem mục 4.4.3).
Rs As 280 1963
Tính     0, 289   R  0, 623 → thỏa mãn điều kiện hạn
Rbbh 0 11,5  300  551,5
chế
Tính   1  0,5  1  0,5  0, 289  0,856
Khả năng chịu lực của tiết diện:
M td   Rs As h0  0,856  280 1963  551,5  259,3106 Nmm  259,3kNm

Tính toán tương tự cho các tiết diện, ta được kết quả như bảng sau:
37
TS Phùng Thị Hoài Hương

Bảng 4.4 Khả năng chịu lực của các tiết diện dầm chính

As h0 Mtd
Tiêt diện Cốt thép ξ ζ
(mm2) (mm) (kNm)
2d25+2d22 1742 562.5 0.033 0.984 269.9
Nhịp biên
Cắt 2d22 còn 2d25 982 562.5 0.018 0.991 153.2
Gối thứ 4d25 1963 551.5 0.289 0.856 259.3
2,3 Cắt 2d25 còn 2d25 982 551.5 0.145 0.928 140.7
3d20 942 565 0.018 0.991 147.7
Nhịp giữa
Cắt 1d20 còn 2d20 628 565 0.012 0.994 98.8
b) Vẽ biểu đồ bao vật liệu và xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh
 Vẽ biểu đồ bao vật liệu cho nhịp biên:
Từ trục dầm ta vẽ:
- Đường nằm ngang thứ nhất có giá trị mô men tiết diện Mtd = 269,9kNm
- Đường nằm ngang thứ hai có giá trị mô men tiết diện Mtd = 153,2kNm. Đường này
cắt biểu đồ mô men tại hai điểm B và G. Đó là hai điểm cắt lý thuyết.
- Từ hai điểm cắt lý thuyết (B, G), ta dựng hai đường thẳng vuông góc với trục dầm
ta được hai mặt cắt lý thuyết. Các mặt cắt này cắt đường nằm ngang thứ nhất tại hai
điểm C, F. Từ các mặt cắt BC và FG trở đi thì 2 thanh cốt thép d22 không cần để
chịu lực nữa. Biểu đồ bao vật liệu cho cốt thép nhịp biên được thể hiện như trên Hình
4.11
- Để xác định chính xác vị trí tiết diện cắt lý thuyết (x1, x2) ta sử dụng quan hệ hình
học giữa các tam giác đồng dạng.
- Xác định khoảng cách x1 dựa vào hai tam giác đồng dạng: 1AB và 1ID, ta tính được
x1:
x1 AB 153, 2
  x1   2000  1250mm
2000 ID 245, 2
- Xác định khoảng cách x2 dựa vào hai tam giác đồng dạng: HKG và HOF, ta tính
được x2:
x2 KG (60,8  153, 2)
  x2   2000  1700mm
2000 OF (60,8  190,9)

38
TS Phùng Thị Hoài Hương

2000 2000 2000


O K H

60,8
x1 x2
1 A I II 2

190,9
245,2
B G
153,2(2Ø25) E 153,2(2Ø25)
D

C 269,9(2Ø25+2Ø22) F
Hình 4.11 Biểu đồ bao vật liệu nhịp biên

Từ tiết diện cắt lý thuyết trở đi thanh thép phải được kéo dài thêm một đoạn W rồi
mới cắt hẳn, đoạn W được xác định theo công thức sau:
Q
W  5d  20d
2qsw
Xác định đoạn kéo dài của cốt thép số 2 (2d22) phía bên trái mặt cắt BC:
M I 245, 2 106
Q là độ dốc của biểu đồ mô men: Q    122, 6 103 N
l1 2000
Trong đoạn 1A cốt đai được bố trí cốt đai hai nhánh ϕ8s200 nên
Rsw Asw 175  2  50,3
qsw    88 N / mm
s 200
Q 122, 6 103
 WT   5d   5  22  806mm  20d  440mm
2qsw 2  88
Lấy tròn WT = 900mm.
Tương tự ta tính được đoạn kéo dài của cốt thép số 2 (2d22) phía bên phải mặt cắt
FG bằng 824,8 mm lấy tròn bằng 900mm.
 Vẽ cho nhịp giữa và gối thứ 2,
Thực hiện tương tự với nhịp giữa và gối thứ 2, ta được kết quả như trong Bảng 4.5

39
TS Phùng Thị Hoài Hương

Bảng 4.5 Xác định mặt cắt lý thuyết và đoạn kéo dài W

Tiết diện Cốt thép Mặt cắt lý thuyết x WTính Wchọn


(mm) (mm) (mm)
259,3(4Ø25)

Gối thứ 2 Số 3: 2d25 140,7(2Ø25)

265,3
Bên trái Số 4: 2d25 936 881 900

140,7
0,9 x3 2
2000

Gối thứ 2 259,3(4Ø25) 1185 722,2 750


Bên phải
140,7(2Ø25)
265,3

140,7

55

2 x4
2000

Nhịp Số 5: 2d20 2000 1615 661 700


giữa x5
Số 6: 1d20
60,8

2
98,8
136,8

98,8(2Ø20)
147,7(3Ø20)

 Xác định chiều dài neo cốt thép


Các cốt thép khi cắt và nối cần được neo vào một đoạn có chiều dài Lan, ta có:
- Chiều dài đoạn neo cốt thép chịu kéo trong vùng bê tông chịu kéo

40
TS Phùng Thị Hoài Hương

 Rs 280 
 lan  (an  R   an )  (0,7  11,5  11)  25  702mm 
 b 
lan1  max  lan   an    20  25  500mm
*
  702mm
 
 lmin  250mm 
 
 
Lấy Lan1 = 750mm
- Chiều dài đoạn cốt thép chịu nén trong vùng bê tông chịu nén
 Rs 280 
 l an  ( an .   an )   (0,5   8)  25  504, 4mm 
Rb 11,5
 

lan 2  max lan   an .  12  25  300mm
*
  504, 4mm
 
 lmin  200mm 
 
 
Lấy Lan2 = 550mm
 Xác định chiều dài cốt thép chịu mô men dương ở nhịp biên
- Cốt thép số 1 (2d25): Đặt ở phía dưới dầm, trong phạm vi nhịp biên. Đầu bên
trái của cốt thép cách mép phải của tường bằng chiều dài neo Lan2 =550mm đầu bên phải
của cốt thép số 1 được kéo đến mép bên phải cột tại gối thứ 2.
330
→ Tổng chiều dài cốt thép số 1 là: Ls1  6000   550  150  6535mm
2
- Cốt thép số 2 (2d22): Đặt ở phía dưới dầm, trong phạm vi nhịp biên. Đầu bên trái
cách gối thứ 1 (trục tường) một đoạn là x1  WT  1250  900  350mm , tức cách mép phải
của tường một đoạn bằng 185mm. Đầu bên phải cách gối thứ 2 (trục cột) một đoạn là
x2  WP  1700  900  800mm tức cách mép trái của cộ một đoạn bằng 650mm.
→ Tổng chiều dài cốt thép số 2 là:
Ls 2  6000  x1  x2  WT  Wp  6000  1250  1700  900  900  4850mm
 Xác định chiều dài cốt chịu mô men âm ở gối thứ 2
- Cốt thép số 3 (2d25): Đặt ở phía trên dầm, đầu bên trái kéo dài đến gối thứ nhất
và neo vào một đoạn tính từ mép tường phải bằng chiều dài neo Lan1 = 750mm. Đầu bên
phải cốt thép kéo dài đến giữa nhịp trục 2-3. Tổng chiều dài cốt thép số 3:
6000 330 550
Ls 3  6000    750   9860mm → chọn Ls3 =9900mm
2 2 2
- Cốt thép số 4 (2d25): Đặt ở trên dầm ở gối thứ 2, đầu bên trái cách gối thứ 2 (trục
cột) một đoạn là x3  WT  936  900  1836mm , tức là cách mép trái gối thứ 2 một
đoạn là 1686mm. Đầu bên phải cách gối thứ 2 (trục cột) một đoạn là
x4  WP  1185  750  1935mm , tức là cách mép trái gối thứ 2 một đoạn là 1795mm.

→ Tổng chiều dài cốt thép số 4 là: Ls 4  x3  x4  WT  Wp  1836  1935  3771mm .


 Xác định chiều dài cốt thép chịu mô men dương ở nhịp giữa

41
TS Phùng Thị Hoài Hương

- Cốt thép số 5 (2d20): Đặt ở phía dưới dầm, trong phạm vi nhịp giữa. Đầu bên
trái của cốt thép được kéo đến mép trái của cột ở gối thứ 2, đầu bên phải của cốt thép số
1 được kéo đến mép bên phải cột tại gối thứ 2.
→ Tổng chiều dài cốt thép số 5 là: Ls 6  6000  150  150  6300mm
- Cốt thép số 6 (1d20): Đặt ở phía dưới dầm, trong phạm vi nhịp giữa. Đầu bên trái
và bên phải lần lượt cách các trục gối thứ 2 và thứ 3 một đoạn là:
x5  W5  1615  700  915mm , tức là cách mép gối một đoạn 765mm.

→ Tổng chiều dài cốt thép số 6 là: Ls 6  6000  2  915  4170mm

42
TS Phùng Thị Hoài Hương

259,3(4Ø25) 259,3(4Ø25)

900 750 750 900


140,7(2Ø25) 140,7(2Ø25) 140,7(2Ø25)

245,3
265,3
249,5

249,5
265,3
245,3
60,8

55

55
136,8

136,8
190,9

190,9
245,2

245,2
98,8(2Ø20) 98,8(2Ø20)
700 147,7(3Ø20) 700
153,2(2Ø25) 153,2(2Ø25) 153,2(2Ø25) 153,2(2Ø25)

900 900 900 900


269,9(2Ø25+2Ø22) 269,9(2Ø25+2Ø22)

330 1696 300 1795 1795 300 1696 330

2Ø25 2Ø25 3 2Ø25 2Ø25 2Ø25 3 2Ø25 2Ø25


1 3 2 4 3 2Ø25 2Ø25 3 4 4 3 4 3 2Ø25 2Ø25 3 4 2 3 1

1 6Ø8 2 2Ø25 1 2 6Ø8 3 6Ø8 4 2Ø20 5 6 6Ø8 3 6Ø8 2 1 2Ø25 2 6Ø8 1


185 s60 2Ø22 s60 650 765 s60 1Ø20 s60 765 650 s60 2Ø22 s60 185
1565 540 1460 540 1580 300 1580 540 1460 540 1580 300 1580 540 1460 540 1565
(8Ø8s200) (3Ø8s400) (8Ø8s200) (8Ø8s200) (3Ø8s400) (8Ø8s200) (8Ø8s200) (3Ø8s400) (8Ø8s200)
6000 6000 6000
1 2 3 4
3 2Ø25
2Ø25 3 9410
9410

490
4 2Ø25
490

2Ø25 4
3771
3771
1Ø20 6
2Ø22 2 4170 2 2Ø22
4850 4850
2Ø20 5
2Ø25 1 6300 1 2Ø25
220

220
6315 6315

2Ø25
4
2Ø25 2Ø25 2Ø25 2Ø25
3 3 3 3

Ø8s200 7 Ø8s400 8 Ø8s200 7 Ø8s400 8


600

600

600

600

2Ø22 1Ø20
2 6
2Ø25 2Ø25 2Ø25 2Ø20
1 1 1 5

25 250 25 25 250 25 25 250 25 25 250 25


300 300 300 300

1-1 2-2 3-3 4-4

Hình 4.12 Bố trí cốt thép và biểu đồ bao vật liệu dầm chính

43

You might also like