You are on page 1of 123

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ĐÊ..............................................................................1


1.1. Quy mô thiết kế đê............................................................................................................1
1.2. Xác định các thông số kỹ thuật chính của đê....................................................................1
1.3. Cao trình đỉnh đê...............................................................................................................1
1.4. Biện pháp thi công............................................................................................................2
1.5. Tính toán bù lún nền đường..............................................................................................3
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THỦY LỰC, ỔN ĐỊNH THÂN CỐNG.........................................5
2.1. Cống Rạch Vọp.................................................................................................................5
2.1.1. Số liệu nhập vào.....................................................................................................5
2.1.2. Tính toán kiểm tra khả năng tháo..........................................................................5
2.1.3. Tính toán kiểm tra tiêu năng cho công trình..........................................................6
2.1.4. Kiểm tra độ bền thấm của nền dưới đáy cống.......................................................7
2.2. Cống Thanh Bình............................................................................................................15
2.2.1. Tính toán thủy lực công trình cống......................................................................15
2.2.2. Kiểm tra độ bền thấm của nền dưới đáy cống.....................................................18
2.3. Cống Thanh Lương.........................................................................................................26
2.3.1. Tính toán thủy lực công trình cống......................................................................26
2.3.2. Kiểm tra độ bền thấm của nền dưới đáy cống.....................................................28
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN CỐNG..............................................................37
3.1. Tiêu chuẩn, quy chuẩn, tài liệu áp dụng.........................................................................37
3.2. Tài liệu tính toán.............................................................................................................37
3.2.1. Các thông số cơ bản của cống..............................................................................37
3.2.2. Tài liệu địa hình, địa chất.....................................................................................37
3.3. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới thân cống Thanh Lương.................................37
3.3.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.............................................37
3.3.2. Tính toán ứng suất đáy móng cống......................................................................39
3.3.3. Tính toán xử lí nền thân cống..............................................................................44
3.4. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới mố cầu cống Thanh Lương............................48
3.4.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.............................................48
3.4.2. Tính toán xử lí nền mố cầu Thanh Lương...........................................................50
3.5. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới bản đáy cống Thanh Bình..............................54
3.5.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.............................................54
3.5.2. Tính toán ứng suất đáy móng cống......................................................................56
3.5.3. Tính toán xử lí nền thân cống..............................................................................61
3.6. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới mố cầu và trụ cầu cống Thanh Bình..............65
3.6.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.............................................65
3.6.2. Tính toán xử lí nền mố cầu..................................................................................67
3.6.3. Tính toán xử lí nền trụ cầu...................................................................................71
3.7. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới bản đáy cống Rạch Vọp.................................76
3.7.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.............................................76
3.7.2. Tính toán ứng suất đáy móng cống......................................................................78
3.7.3. Tính toán xử lí nền thân cống..............................................................................83
3.8. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới mố cầu cống Rạch Vọp..................................87
3.8.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.............................................87
3.8.2. Tính toán xử lí nền mố cầu Rạch Vọp.................................................................88
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI CỪ DỰ ỨNG LỰC.................................................93
4.1. Tài liệu, tiêu chuẩn, phần mềm áp dụng.........................................................................93
4.2. Đặc điểm địa tầng và tải trọng tính toán.........................................................................93
4.3. Mặt cắt tính toán.............................................................................................................93
4.4. Sơ bộ xác định chiều dài tường cừ..................................................................................94
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG VÂY THI CÔNG........................................98
5.1. Nội dung tính toán..........................................................................................................98
5.1.1. Tính toán kết cấu khung vây thi công- Trường hợp bố trí 2 tầng chống:............98
5.2. Căn cứ tính toán..............................................................................................................98
5.2.1. Quy chuẩn áp dụng và tiêu chuẩn tham khảo......................................................98
5.2.2. Cấp công trình và tần suất thiết kế.......................................................................98
5.3. Thông số tính toán..........................................................................................................98
5.3.1. Mặt bằng hệ khung chống....................................................................................98
5.3.2. Tài liệu địa chất....................................................................................................99
5.3.3. Tải trọng tác động..............................................................................................101
5.3.4. Chuyển vị cho phép...........................................................................................102
5.4. Phương pháp tính toán..................................................................................................102
5.5. Tính toán ổn định kết cấu khung vây thi công- Trường hợp bố trí 2 tầng chống.........102
5.5.1. Tính toán xác định chiều dài cừ Larsen.............................................................102
5.5.2. Tính toán chọn thanh chống...............................................................................107
5.5.3. Tính toán, kiểm tra ổn định đáy hố móng trong khung vây...............................110
5.6. Kết luận và kiến nghị....................................................................................................115
5.6.1. Kết luận..............................................................................................................115
5.6.2. Kiến nghị............................................................................................................116
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

CHƯƠNG 1: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ĐÊ

1.1. Quy mô thiết kế đê


1 Cao trình đê +2,50 m
2 Bề rộng mặt đê: (3,5m + 0,75mx2lề) 5,00 m
3 Hệ số mái đắp đê 1,50 m
4 Chiều dài tuyến đê 16.148 m
1.2. Xác định các thông số kỹ thuật chính của đê
Dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054:2005 đường ô tô–yêu cầu thiết kế và
tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN 10380:2014 đường giao thông nông thôn–yêu cầu thiết kế
Dựa theo tài liệu khảo sát địa hình, tình hình dân sinh kinh tế và nhu cầu khai thác
của địa phương.
+ K = 30 ÷ 20km/h.
+ Độ dốc dọc i = 0%
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu Rmin = 15m
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao: Rmin = 200m.
+ Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu Rmin = 200m
+ Bán kính đường cong đứng lõm nhỏ nhất Rmin = 100m
+ Chiều dài tầm nhìn 1 chiều: S1 = 20m
+ Chiều dài tầm nhìn 2 chiều: S2 = 40m
+ Độ dốc ngang mặt đường : 3%
+ Độ dốc ngang lề đường : 3%
+ Độ dốc siêu cao lớn nhất iSC max = 6%.
1.3. Cao trình đỉnh đê

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 1
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

1.4. Biện pháp thi công


- Bước1: Dùng kobe đào mái tạo cơ đê phía sông và kết hợp máy ủi san sửa lấy đất
đắp đê và mái taluy với hệ số mái ngoài m=1.5, hoàn thiện đầm chặt đê đạt hệ số
k>=0.90.
- Bước 2: Trải cấp phối đá dăm loại 1 dày 10cm, lót tấm PE và đổ bê tông cốt thép
đá 1x2 M200 dày 8cm mặt đê.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 2
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

1.5. Tính toán bù lún nền đường


- Trong thời gian thi công dưới tác dụng của trọng lượng bản thân các lớp đắp thì xảy ra
hiện tượng thoát nước lỗ rổng và đất yếu bị nén lại.

Để dự trù khối lượng cần phải bù lại do thoát nước trong quá trình thi công cần phải tính
lún theo thời gian.

- Theo điều II.2.2 (22TCN 262-2000) thì tải trọng gây lún bao gồm tải trọng nền đất đắp
(kể cả phần đắp bệ phản áp nếu có) và không xét đến tải trọng xe cộ

- Tính lún theo các lớp phân tố.

- Sơ đồ tính lún cố kết theo sơ đồ 0: tải trọng phân bố đều liên lục hoặc khi kích thước
móng lớn hơn nhiều so với chiều dày tầng cố kết

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 3
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

- Kết quả tính toán chỉ là dự trù, khối lượng bù lún sẽ được xác định thực tế trong quá
trình thi công.

1.6.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 4
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THỦY LỰC, ỔN ĐỊNH THÂN CỐNG

2.1. Cống Rạch Vọp.


2.1.1. Số liệu nhập vào
- Bề rộng thông nước của cống, B 15mx2khoang
- Bề rộng kênh 16,20 m
- Cao trình ngưỡng cống -3.5
- Cao trình đáy kênh: -3,5
- Mái kênh: 2,0
2.1.2. Tính toán kiểm tra khả năng tháo.
Theo tài liệu thủy văn thủy lực ta có tổ hợp mực nước tính toán kiểm tra khả năng tháo.
Tổ hợp mực nước tính toán

Trường hợp tính Zđồng (m) Zsông (m) ∆Z (m) Q (m3/s)


Tiêu năng 0.76 0.75 0.01 15.98
Theo TCVN 9147:2012 - Quy trình tính toán thủy lực đập tràn, lưu lượng tháo được tính
theo đập tràn đỉnh rộng có các mố trụ với đập tràn chảy ngập:

Trong đó:
+ g : hệ số co hẹp bên, tính theo công thức: g = 0,5*0 +0,5 =1
+ 0 : hệ số co hẹp ngang của cống do các mố trụ gây nên:
+ n : hệ số lưu tốc chảy ngập, phụ thuộc hệ số lưu lượng m.
Với hệ số lưu lượng m lấy theo gần đúng của Cumin, theo bảng 1
4-3 trang 58 “ Bảng tra thủy lực”. Do cống có cửa vào tương đối thuận lợi, chọn m = 0,35
Từ đó tra được n = 0,90
+ h1 : chiều cao cột nước trên ngưỡng cống (m): h1 = hn - Zhp
+ Zhp : Chiều cao cột nước hồi phục, được tính bằng Zhp := hp*hk
+ hp : độ cao hồi phục tương đối,
hn
ξ n=
hk
Trị số độ ngập tương đối:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 5
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

+ hk: độ sâu phân giới (m), với


h k=

3 αq 2
g

+ q: lưu lượng đơn vị qua mặt cắt (m2/s.m)


Q
q=
B
Ta có: (6-16)
với Q: lưu lượng qua cống (m3/s)
B: bề rộng thông nước của cống, B = 15m
B∗h n
νH =
ΩH
Hệ số mở rộng khi dòng chảy đi xuống hạ lưu H được tính: (6-17)
+ H: diện tích mặt cắt ướt (kênh thượng lưu): H = (bk + m*h)*h
+ m: hệ số mái kênh, m = 2
+ bk: bề rộng đáy kênh, bk = 16,2 m
+ h: là chiều cao cột nước trong kênh hạ lưu (m)
Bảng tính độ cao phục hồi tương đối

Q q hn = hh
Bài toán hk (m) ξn ΩH(m2) υH ξhp
(m3/s) 3
(m /s.m) (m)
Tiêu nước 15.98 1.065 0.49 4.25 8.72 105 0.61 0.02
Bảng tính kiểm tra khả năng tháo
Ho QKT
H Q hn = hh Zhp h1 V02/2
Bài toán ξhp (m) φn (m3/s
(m) (m3/s) (m) (m) (m) g (m) (m)
)
4.2
Tiêu nước 4.26 15.98 4.25 0.02 0.01 4.24 0.00 0.9 38.02
6
Nhận xét: từ kết quả tính toán trên ta thấy QKT > Q  thoả mãn yêu cầu tháo
2.1.3. Tính toán kiểm tra tiêu năng cho công trình.
Theo tài liệu thủy văn thủy lực ta có tổ hợp mực nước tính toán tiêu năng
Tổ hợp mực nước tính toán
Trường hợp tính Zđồng (m) Zsông (m) ∆Z (m) Q (m3/s)
Tiêu năng 0.76 0.75 0.01 15.98

Tính toán tiêu năng trong cống


Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 6
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

q
F τc=
ϕ . E 3/2
0
- Tính:
Trong đó:

q : Lưu lượng đơn vị tính toán,


E0 : Năng lượng đơn vị của dòng chảy thượng lưu cống so với đáy kênh hạ lưu.
α . V 20
E0 =H +
2g
với
ϕ ϕ=0. 95
: Hệ số lưu tốc của cống, chọn
F τc ϕ τc τ}c } } {¿¿ ¿
- Từ và , tra bảng B.2.1 → và .

h'c 1 h}c1} } { ¿¿ ¿ h'c 1=τ c . E0 h}c1} =τ rSub { size 8{c1} } rSup { size 8{ .E0
- Tính và : và

h''c1
- So sánh và hh:
Nếu hc” > hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy phóng xa.
Nếu hc” = hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy phân giới.
Nếu hc” < hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy ngập.

Xác định dạng nối tiếp của dòng chảy sau cống
Trường hợp V0 h'c1 h"c2 hh
H ωk E0 (m) φ Fτc τ τ"
tính (m/s) (m) (m) (m)
4.2
Tiêu nước 69.012 0.232 4.263 0.95 0.127 0.034 0.308 0.145 1.312 4.25
6
Kết luận: Đảm bảo điều kiện nhảy ngập
Vậy nối tiếp tiêu năng sau cống là nước nhảy ngập nên không cần làm thiêt bị tiêu
năng. Để đảm bảo an toàn, gia cố kênh thượng hạ lưu bằng thảm đá.

2.1.4. Kiểm tra độ bền thấm của nền dưới đáy cống
2.1.4.1. Tài liệu thiết kế
a) Kích thước kết cấu công trình
Bản đáy:
- Chiều rộng bản đáy: B = 18.2m.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 7
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

- Chiều dài bản đáy: L = 18.2m.


- Chiều dày bản đáy: d = 0,90m.
- Cống 2 khoang, bề rộng: b = 15m.
- Cao độ ngưỡng cống: Zngưỡng = -3,5m.
- Cao độ bản đáy: Zđáy = -3.5m.
Trụ biên:
- Cao độ đỉnh: Zđỉnh = + 3.0 m.
- Chiều dày trụ biên: db= 1,0m.
b) Tổ hợp mực nước và trường hợp tính toán
Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất : Chênh lệch mực nước phía đô thị và phía sông là
lớn nhất.
- Trường hợp 1 : Tính toán ổn định thấm trong trường hợp Zsông max; Zđồng min
Mực nước phía sông : Zsông = +1.91m.
Mực nước phía đồng : Zđồng = 0.02m.
Δh=
Chênh lệch mực nước : 1.89m.
- Trường hợp 2 : Tính toán ổn định thấm trong trường hợp Zsông min; Zđồng max
Mực nước phía sông : Zsông = -1.10m.
Mực nước phía đồng : Zđồng = +0,62m.
Δh=
Chênh lệch mực nước : 1.72m.
c) Tài liệu địa hình địa chất: xem trong thuyết minh thiết kế cơ sở
d) Chỉ tiêu tính toán thiết kế
Theo QCVN 04-05:2012, cống Sông Lu là công trình cấp III
Theo TCVN 4253-2012: Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế:
- Hệ số tin cậy, kn = 1,15

- Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước,
- Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối với đất
không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước (vải địa kỹ thuật,…), [Jcb]=0,60.
e) Phương pháp tính toán

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 8
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

-Tính toán thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn, dựa trên chương trình tính thấm
Seep/W trong phần mền GEO-SLOPE International Ltd của Canada.
- Tính toán thấm theo phương pháp tỷ lệ đường thẳng (Phương pháp Lence)
2.1.4.2. Tính toán thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn
b) Kết quả tính toán thấm nền thân cống
Trường hợp 1:
5
PHÍA ĐỒNG +3.0 PHÍA SÔNG
+1.91
+0.02
0
Cao độ

-5
Lớp 2 1 .8

2.4334e-008 m ³/sec
-10
0 .2
1 .6
0 .4 1 .4
-15 0 .6

1 .2
Lớp 4
0.
8

1
-20

-25
Lớp 5

-30
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng cách

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 1


5
PHÍA ĐỒNG +3.0 PHÍA SÔNG
+1.91
+0.02
0
Cao độ

-5
Lớp 2 0 .1
2.4334e-008 m ³/sec

-10

-15
Lớp 4

-20

-25
Lớp 5

-30
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng cách

Gradien thấm – Trường hợp 1

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 9
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Gradien tham
0.11

0.1

0.09

0.08

XY-Gradient
0.07

0.06

0.05

0.04

0.03

0.02

0.01
0 5 10 15 20 25 30 35

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 1


Trường hợp 2:
5
PHÍA ĐỒNG +3.0 PHÍA SÔNG
MNĐ=+0.63
0 MNS=-1.05

-5
Cao độ

0.6 -1
Lớp 2
2.163e-008 m ³/sec

-10

0.4 - 0 .8
-0 .6
-15
4

0 .2
-0.

Lớp 4

0
-20
-0 .2

-25
Lớp 5

-30
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng cách

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 2

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 10
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

5
PHÍA ĐỒNG +3.0 PHÍA SÔNG
MNĐ=+0.63
0 MNS=-1.05

Cao độ
-5

0 .1
Lớp 2

2.163e-008 m³/s ec
-10

-15
Lớp 4

-20

-25
Lớp 5

-30
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng cách

Gradien thấm – Trường hợp 2


Gradien tham
0.055

0.05

0.045
XY-Gradient

0.04

0.035

0.03

0.025
0 5 10 15 20 25 30 35

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 2


Kiểm tra độ bền thấm của nền:
1. Kiểm tra độ bền thấm chung:
Theo TCVN 4253-2012 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:

Trong đó:
Jtt: Gradien cột nước trung bình trong vùng thấm tính toán.

J ktb
: Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước.
Kn
: Hệ số tin cậy ứng với công trình cấp III

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 11
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Kết quả kiểm tra độ bền thấm chung


THTT Jtb Jktb/Kn Kết luận
TH1 0,274 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
TH2 0,25 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
2. Kiểm tra độ bền thấm cục bộ của nền:
Theo TCVN 4253-1986 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:
J cb ≤[ J cb ]

Trong đó:

[ J cb ]
: Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối
với đất không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước .
J cb
: Gradien cột nước cục bộ ở vùng dòng thấm thoát ra tính toán.
Kết quả kiểm tra độ bền thấm cục bộ
THTT Jcb [Jcb] Kết luận
TH1 0,1 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
TH2 0,12 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
d) Kết quả tính toán thấm qua nền mang cống
Trường hợp 1:
5 PHÍA SÔNG
PHÍA ĐỒNG
+2.00 MNS=+1.91
MNĐ=+0.02
0

-5
Cao độ

6.5808 e-008 m ³/sec

1 .8
Lớp 2
-10
0 .2

1 .6
0 .4 1 .4

-15 0 .6
1 .2

Lớp 4
0 .8

-20

-25
Lớp 5

-30
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng cách

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 1

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 12
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

5 PHÍA SÔNG
PHÍA ĐỒNG
+2.00 MNS=+1.91
MNĐ=+0.02
0

0 .1
Cao độ
-5

6.5808 e-008 m ³/sec


Lớp 2
-10

-15
Lớp 4

-20

0.04
-25
Lớp 5

-30
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng cách

Biểu đồ gradien thấm – trường hợp 1

Gradien tham
0.3

0.25

0.2
XY-Gradient

0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 1


Trường hợp 2:
5 PHÍA SÔNG
PHÍA ĐỒNG
+2.00
M NĐ=+0.63
0 M NS=-1.05

-1
Cao độ

-5 0 .6
1.4375 e-006 m ³/sec

Lớp 2
-10

0 .4 -0 .8

-15 - 0 .6
0 .2
Lớp 4
.4
-0

0
- 0 .2

-20

-25
Lớp 5

-30
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng cách

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 13
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 2


5 PHÍA SÔNG
PHÍA ĐỒNG
+2.00
MNĐ=+0.63
0 MNS=-1.05

0 .1
Cao độ

-5

1.4375e-006 m ³/s ec
Lớp 2
-10

-15
Lớp 4

-20

-25
Lớp 5

-30
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng cách

Biểu đồ gradien thấm – trường hợp 2

Gradien tham
0.3

0.25

0.2
XY-Gradient

0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 2


Kiểm tra độ bền thấm của nền:
1. Kiểm tra độ bền thấm chung:
Theo TCVN 4253-2012 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:

Trong đó:
Jtt: Gradien cột nước trung bình trong vùng thấm tính toán.

J ktb
: Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước.
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 14
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Kn
: Hệ số tin cậy ứng với công trình cấp III
Kết quả kiểm tra độ bền thấm chung
THTT Jtb Jktb/Kn Kết luận
TH1 0,16 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
TH2 0,18 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
2. Kiểm tra độ bền thấm cục bộ của nền:
Theo TCVN 4253-1986 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:
J cb ≤[ J cb ]

Trong đó:

[ J cb ]
: Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối
với đất không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước.
J cb
: Gradien cột nước cục bộ ở vùng dòng thấm thoát ra tính toán.
: Kết quả kiểm tra độ bền thấm cục bộ
THTT Jcb [Jcb] Kết luận
TH1 0,14 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
TH2 0,10 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
2.1.4.3. Kiểm tra độ bền thấm tại nơi tiếp giáp giữa mang cống và thân cống theo
phương pháp tỷ lệ đường thẳng. (Phương pháp Len)
a) Chiều dài đường viền thấm

Lđ: Chiều dài tổng cộng của các đường viền thẳng đứng hoặc nghiêng góc >45o so với
phương ngang
Ltt: Chiều dài tổng cộng của các đường viền nằm ngang hoặc nghiêng góc <45o so với
phương ngang.
m: hệ số phụ thuộc vào dạng đường viền thấm: m=1

Ltt=Ld+Ln/m=18,2/1=18,2 (m)

b) Kiểm tra độ bền thấm


Kiểm tra độ bền thấm chung, theo điều kiện:
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 15
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trong đó:
Δh
: Chênh lệch cột nước thượng hạ lưu.
Co : Hệ số phụ thuộc vào đất nền.
Với đất sét chặt Co=1,50.
Kết tra độ bền thấm chung theo phương pháp tỷ lệ đường thẳng
THTT Ltt (m) C ∆h (m) C.∆h (m) Kết luận
TH1 18,20 1,50 1,89 2,835 Đảm bảo độ bền thấm chung
TH2 18,20 1,50 1,72 2,58 Đảm bảo độ bền thấm chung
→ Vậy, độ bền thấm của nền được đảm bảo.
2.2. Cống Thanh Bình
2.2.1. Tính toán thủy lực công trình cống
2.2.1.1. Số liệu nhập vào
- Bề rộng thông nước của cống, B 20mx2khoang
- Bề rộng kênh 21,20 m
- Cao trình ngưỡng cống -4.00
- Cao trình đáy kênh: -4.00
- Mái kênh: 3.50
2.2.1.2. Tính toán kiểm tra khả năng tháo.
Theo tài liệu thủy văn thủy lực ta có tổ hợp mực nước tính toán kiểm tra khả năng tháo.
Tổ hợp mực nước tính toán

Trường hợp tính Zđồng (m) Zsông (m) ∆Z (m) Q (m3/s)


Tiêu nước 0.61 0.6 0.01 30.76
Theo TCVN 9147:2012 - Quy trình tính toán thủy lực đập tràn, lưu lượng tháo được tính
theo đập tràn đỉnh rộng có các mố trụ với đập tràn chảy ngập:

Trong đó:
+ g : hệ số co hẹp bên, tính theo công thức: g = 0,5*0 +0,5 =1
+ 0 : hệ số co hẹp ngang của cống do các mố trụ gây nên:
+ n : hệ số lưu tốc chảy ngập, phụ thuộc hệ số lưu lượng m.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 16
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Với hệ số lưu lượng m lấy theo gần đúng của Cumin, theo bảng 1
4-3 trang 58 “ Bảng tra thủy lực”. Do cống có cửa vào tương đối thuận lợi, chọn m = 0,35
Từ đó tra được n = 0,90
+ h1 : chiều cao cột nước trên ngưỡng cống (m): h1 = hn - Zhp
+ Zhp : Chiều cao cột nước hồi phục, được tính bằng Zhp := hp*hk
+ hp : độ cao hồi phục tương đối,
hn
ξ n=
hk
Trị số độ ngập tương đối:

+ hk: độ sâu phân giới (m), với


h k=

3 αq 2
g

+ q: lưu lượng đơn vị qua mặt cắt (m2/s.m)


Q
q=
B
Ta có: (6-16)
với Q: lưu lượng qua cống (m3/s)
B: bề rộng thông nước của cống, B = 20m
B∗h
νH = Ω n
H
Hệ số mở rộng khi dòng chảy đi xuống hạ lưu H được tính: (6-17)
+ H: diện tích mặt cắt ướt (kênh thượng lưu): H = (bk + m*h)*h
+ m: hệ số mái kênh, m = 2
+ bk: bề rộng đáy kênh, bk = 16,2 m
+ h: là chiều cao cột nước trong kênh hạ lưu (m)
Bảng tính độ cao phục hồi tương đối
q hn = hh
Bài toán Q (m3/s) 3
hk (m) ξn ΩH(m2) υH ξhp
(m /s.m) (m)
Tiêu nước 30.76 1.538 0.62 4.6 7.39 171.6 0.54 0.02
Bảng tính kiểm tra khả năng tháo
Ho QKT
H Q hn = hh Zhp h1 V02/2
Bài toán ξhp (m) φn (m3/s
(m) (m3/s) (m) (m) (m) g (m) (m)
)
Tiêu nước 4.61 30.76 4.6 0.02 0.01 4.59 0.01 4.6 0.9 60.65
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 17
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

2
Nhận xét: từ kết quả tính toán trên ta thấy QKT > Q  thoả mãn yêu cầu tháo
2.2.1.3. Tính toán kiểm tra tiêu năng cho công trình.
Theo tài liệu thủy văn thủy lực ta có tổ hợp mực nước tính toán tiêu năng
Tổ hợp mực nước tính toán
Trường hợp tính Zđồng (m) Zsông (m) ∆Z (m) Q (m3/s)
Tiêu nước 0.61 0.6 0.01 30.76
Tính toán tiêu năng trong cống
q
F τc=
ϕ . E 3/2
0
- Tính:
Trong đó:

q : Lưu lượng đơn vị tính toán,


E0 : Năng lượng đơn vị của dòng chảy thượng lưu cống so với đáy kênh hạ lưu.
α . V 20
E0 =H +
2g
với
ϕ ϕ=0. 95
: Hệ số lưu tốc của cống, chọn
F τc ϕ τc τ}c } } {¿¿ ¿
- Từ và , tra bảng B.2.1 → và .

h'c 1 h}c1} } { ¿¿ ¿ h'c 1=τ c . E0 h}c1} =τ rSub { size 8{c1} } rSup { size 8{ .E0
- Tính và : và

h''c1
- So sánh và hh:
Nếu hc” > hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy phóng xa.
Nếu hc” = hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy phân giới.
Nếu hc” < hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy ngập.

Xác định dạng nối tiếp của dòng chảy sau cống
Trường hợp tính H ωk V0 E0 φ Fτc τ τ" h'c1 h"c2 hh
(m/s) (m) (m) (m) (m)
Tiêu nước 4.61 97.73 0.315 4.615 0.9 0.16 0.03 0.34 0.17 1.58 4.6
2 5 3 9 3 9 1 0
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 18
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Kết luận: Đảm bảo điều kiện nhảy ngập


Vậy nối tiếp tiêu năng sau cống là nước nhảy ngập nên không cần làm thiêt bị tiêu
năng. Để đảm bảo an toàn, gia cố kênh thượng hạ lưu bằng thảm đá.

2.2.2. Kiểm tra độ bền thấm của nền dưới đáy cống
2.2.2.1. Tài liệu thiết kế
a) Kích thước kết cấu công trình
Bản đáy:
- Chiều rộng bản đáy: B = 23.20m.
- Chiều dài bản đáy: L = 21.00m.
- Chiều dày bản đáy: d = 0,90m.
- Cống 2 khoang, bề rộng: b = 20m.
- Cao độ ngưỡng cống: Zngưỡng = -4.00m.
- Cao độ bản đáy: Zđáy = -4.00m.
Trụ biên:
- Cao độ đỉnh: Zđỉnh = + 3.0 m.
- Chiều dày trụ biên: db= 1,0m.
b) Tổ hợp mực nước và trường hợp tính toán
Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất : Chênh lệch mực nước phía đô thị và phía sông là
lớn nhất
- Trường hợp 1 : Tính toán ổn định thấm trong trường hợp Zsông max, Zđồng min.
Mực nước phía sông : Zsông = +1.87m.
Mực nước phía đồng : Zđồng = -0.16m.
Δh=
Chênh lệch mực nước : 2.03m.
- Trường hợp 2 : Tính toán ổn định thấm trong trường hợp Zsông min, Zđồng max.
Mực nước phía sông : Zsông = -1.10m.
Mực nước phía đồng : Zđồng = +0,68m.
Δh=
Chênh lệch mực nước : 1.78m.
c) Tài liệu địa hình địa chất: xem trong thuyết minh thiết kế cơ sở
d) Chỉ tiêu tính toán thiết kế

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 19
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Theo QCVN 04-05:2012, cống Sông Lu là công trình cấp III


Theo TCVN 4253-2012: Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế:
- Hệ số tin cậy, kn = 1,15

- Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước,
- Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối với đất
không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước (vải địa kỹ thuật,…), [Jcb]=0,60.
e) Phương pháp tính toán
-Tính toán thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn, dựa trên chương trình tính thấm
Seep/W trong phần mền GEO-SLOPE International Ltd của Canada.
- Tính toán thấm theo phương pháp tỷ lệ đường thẳng (Phương pháp Lence)
b) Kết quả tính toán thấm nền thân cống
Trường hợp 1:
10

5
+3.00
Phía đồng MNS=+1.87 Phía sông
0 MNĐ=-0.16
-4.00
Cao độ (m)

-5
1.8
-10
Lớp 2
2.2584e-007 m ³/sec

0
-15
Lớp 2a 1 .6
-20
Cừ chống thấm

0 .2
-25
1 .4
-30 Lớp 2
0 .4
1 .2

-35 0 .6 1
0 .8

Lớp 3
-40

-45 Lớp 5

-50

-55
-37 -32 -27 -22 -17 -12 -7 -2 3 8 13 18 23 28 33 38 43 48 53 58 63 68 73 78 83 88 93

Khoảng Cách (m)

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 1

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 20
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

10

5
+3.00
Phía đồng MNS=+1.87 Phía sông
0 MNĐ=-0.16
-4.00
Cao độ (m) -5

-10
Lớp 2

2.2584e-007 m ³/sec
-15
Lớp 2a

0 .1
-20

Cừ chống thấm
-25

-30 Lớp 2

-35
Lớp 3
-40

-45 Lớp 5

-50

-55
-37 -32 -27 -22 -17 -12 -7 -2 3 8 13 18 23 28 33 38 43 48 53 58 63 68 73 78 83 88

Khoảng Cách (m)

Gradien thấm – Trường hợp 1


Gradien tham
0.11

0.1

0.09

0.08
XY-Gradient

0.07

0.06

0.05

0.04

0.03

0.02

0.01
0 5 10 15 20 25 30 35

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 1


Trường hợp 2:
5
+3.00
MNĐ= +0.68
0 Phía đồng MNS= -1.1 Phía sông
-4.00
Cao độ (m)

-5
-1
-10 0. 6
Lớp 2
2.1052e-007 m ³/sec

-15
Lớp 2a 0 .4 -0 .8
-20
Cừ chống thấm

.6

-25 0 .2
-0
- 0 .4

-30 Lớp 2
0

-0.2

-35
Lớp 3
-40

-45 Lớp 5
-50

-55
-40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85

Khoảng Cách (m)

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 2

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 21
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

5
+3.00
MNĐ= +0.68
0 Phía đồng MNS= -1.1 Phía sông
-4.00
Cao độ (m) -5

-10
Lớp 2

2.1052 e-007 m ³/sec


-15
Lớp 2a
0 .0 6
-20

Cừ chống thấm
-25

-30 Lớp 2
-35
Lớp 3
-40

-45 Lớp 5
-50

-55
-40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85

Khoảng Cách (m)

Gradien thấm – Trường hợp 2


Gradien tham
0.055

0.05

0.045
XY-Gradient

0.04

0.035

0.03

0.025
0 5 10 15 20 25 30 35

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 2


Kiểm tra độ bền thấm của nền:
1. Kiểm tra độ bền thấm chung:
Theo TCVN 4253-2012 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:

Trong đó:
Jtt: Gradien cột nước trung bình trong vùng thấm tính toán.

J ktb
: Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước.
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 22
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Kn
: Hệ số tin cậy ứng với công trình cấp III
Kết quả kiểm tra độ bền thấm chung
THTT Jtb Jktb/Kn Kết luận
TH1 0,18 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
TH2 0,16 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
2. Kiểm tra độ bền thấm cục bộ của nền:
Theo TCVN 4253-1986 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:
J cb ≤[ J cb ]

Trong đó:

[ J cb ]
: Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối
với đất không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước .
J cb
: Gradien cột nước cục bộ ở vùng dòng thấm thoát ra tính toán.
Kết quả kiểm tra độ bền thấm cục bộ
THTT Jcb [Jcb] Kết luận
TH1 0,1 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
TH2 0,1 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
d) Kết quả tính toán thấm qua nền mang cống
Trường hợp 1:
10

PHÍA ĐỒNG PHÍA SÔNG


5 +2.00
MNS=+1.87
MNĐ=-0.16
0
5.40 79e-008 m ³/sec

1.6 BAO TẢI ĐẤT


BAO TẢI ĐẤT0.4
Cao độ

-5

-10
LỚP 2 0 .6
1 .2
-15
LỚP 2a
0 .8

-20

-25 LỚP 2

-30

-35
40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115

Khoảng cách

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 1

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 23
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

PHÍA ĐỒNG PHÍA SÔNG


5 +2.00
MNS=+1.87
MNĐ=-0.16
0

0 .2

5 .4 0 7 9 e-0 0 8 m ³/ s ec
BAO TẢI ĐẤT BAO TẢI ĐẤT
-5
Cao độ

-10
LỚP 2

-15
LỚP 2a

-20

-25 LỚP 2

-30

-35
42 47 52 57 62 67 72 77 82 87 92 97 102 107 112

Khoảng cách

Biểu đồ gradien thấm – trường hợp 1

Gradien tham
0.3

0.25

0.2
XY-Gradient

0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 1


Trường hợp 2:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 24
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

5 +2.00
Phía đồng Phía sông
+0.63
0 -1.05

1.9183e-008 m ³/sec
Bao tải đất Bao tải đất
-5 -0 .8
-0.3
Cao độ

Lớp 2
-0 .7
-10

-0 .4
-15
Lớp 2a

-0. 5

- 0 .6
-20

-25 Lớp 2

-30

-35
40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115

Khoảng cách

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 2


5 +2.00
Phía đồng Phía sông
+0.63
0 -1.05
1.9183e-008 m ³/sec

Bao tải đất


0 .1

Bao tải đất


-5
Cao độ

-10 Lớp 2

-15
Lớp 2a

-20

-25 Lớp 2

-30

-35
40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115

Khoảng cách

Biểu đồ gradien thấm – trường hợp 2

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 25
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Gradien tham
0.3

0.25

0.2

XY-Gradient
0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 2


Kiểm tra độ bền thấm của nền:
1. Kiểm tra độ bền thấm chung:
Theo TCVN 4253-2012 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:

Trong đó:
Jtt: Gradien cột nước trung bình trong vùng thấm tính toán.

J ktb
: Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước.
Kn
: Hệ số tin cậy ứng với công trình cấp III
Kết quả kiểm tra độ bền thấm chung
THTT Jtb Jktb/Kn Kết luận
TH1 0,285 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
TH2 0,191 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
2. Kiểm tra độ bền thấm cục bộ của nền:
Theo TCVN 4253-1986 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:
J cb ≤[ J cb ]

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 26
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trong đó:

[ J cb ]
: Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối
với đất không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước.
J cb
: Gradien cột nước cục bộ ở vùng dòng thấm thoát ra tính toán.
Kết quả kiểm tra độ bền thấm cục bộ
THTT Jcb [Jcb] Kết luận
TH1 0,20 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
TH2 0,10 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
2.2.2.2. Kiểm tra độ bền thấm tại nơi tiếp giáp giữa mang cống và thân cống theo
phương pháp tỷ lệ đường thẳng. (Phương pháp Len)
a) Chiều dài đường viền thấm

Lđ: Chiều dài tổng cộng của các đường viền thẳng đứng hoặc nghiêng góc >45o so với
phương ngang
Ltt: Chiều dài tổng cộng của các đường viền nằm ngang hoặc nghiêng góc <45o so với
phương ngang.
m: hệ số phụ thuộc vào dạng đường viền thấm: m=1

Ltt=Lđ+Ln/m=21/1 (m)

b) Kiểm tra độ bền thấm


Kiểm tra độ bền thấm chung, theo điều kiện:

Trong đó:
Δh
: Chênh lệch cột nước thượng hạ lưu.
Co : Hệ số phụ thuộc vào đất nền.
Với đất sét chặt Co=1,50.
Kết tra độ bền thấm chung theo phương pháp tỷ lệ đường thẳng
THTT Ltt (m) C ∆h (m) C.∆h (m) Kết luận
TH1 21,00 1,50 2,03 3,05 Đảm bảo độ bền thấm chung
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 27
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

TH2 21,00 1,50 1,78 2,67 Đảm bảo độ bền thấm chung
→ Vậy, độ bền thấm của nền được đảm bảo.
2.3. Cống Thanh Lương
2.3.1. Tính toán thủy lực công trình cống
2.3.1.1. Số liệu nhập vào
- Bề rộng thông nước của cống, B 20mx1khoang
- Bề rộng kênh 20.00 m
- Cao trình ngưỡng cống -3.5
- Cao trình đáy kênh: -3,5
- Mái kênh: 2,0
2.3.1.2. Tính toán kiểm tra khả năng tháo.
Theo tài liệu thủy văn thủy lực ta có tổ hợp mực nước tính toán kiểm tra khả năng tháo.
Tổ hợp mực nước tính toán

Trường hợp tính Zđồng (m) Zsông (m) ∆Z (m) Q (m3/s)


Tiêu nước 0.7 0.69 0.01 15.36

Theo TCVN 9147:2012 - Quy trình tính toán thủy lực đập tràn, lưu lượng tháo được tính
theo đập tràn đỉnh rộng có các mố trụ với đập tràn chảy ngập:

Trong đó:
+ g : hệ số co hẹp bên, tính theo công thức: g = 0,5*0 +0,5 =1
+ 0 : hệ số co hẹp ngang của cống do các mố trụ gây nên:
+ n : hệ số lưu tốc chảy ngập, phụ thuộc hệ số lưu lượng m.
Với hệ số lưu lượng m lấy theo gần đúng của Cumin, theo bảng 1
4-3 trang 58 “ Bảng tra thủy lực”. Do cống có cửa vào tương đối thuận lợi, chọn m = 0,35
Từ đó tra được n = 0,90
+ h1 : chiều cao cột nước trên ngưỡng cống (m): h1 = hn - Zhp
+ Zhp : Chiều cao cột nước hồi phục, được tính bằng Zhp := hp*hk
+ hp : độ cao hồi phục tương đối,
hn
ξ n=
hk
Trị số độ ngập tương đối:
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 28
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

+ hk: độ sâu phân giới (m), với


h k=

3 αq 2
g

+ q: lưu lượng đơn vị qua mặt cắt (m2/s.m)


Q
q=
B
Ta có: (6-16)
với Q: lưu lượng qua cống (m3/s)
B: bề rộng thông nước của cống, B = 20m
B∗h n
νH =
ΩH
Hệ số mở rộng khi dòng chảy đi xuống hạ lưu H được tính: (6-17)
+ H: diện tích mặt cắt ướt (kênh thượng lưu): H = (bk + m*h)*h
+ m: hệ số mái kênh, m = 2
+ bk: bề rộng đáy kênh, bk = 21.20 m
+ h: là chiều cao cột nước trong kênh hạ lưu (m)
Bảng tính độ cao phục hồi tương đối

Q q hn = hh
Bài toán hk (m) ξn ΩH(m2) υH ξhp
(m3/s) 3
(m /s.m) (m)
Tiêu nước 15.36 0.768 0.39 4.19 10.70 123.9 0.68 0.02
Bảng tính kiểm tra khả năng tháo
Ho QKT
H Q hn = hh Zhp h1 V02/2
Bài toán ξhp (m) φn (m3/s
(m) (m3/s) (m) (m) (m) g (m) (m)
)
4.2
Tiêu nước 4.2 15.36 4.19 0.02 0.01 4.18 0.00 0.9 46.39
0
Nhận xét: từ kết quả tính toán trên ta thấy QKT > Q  thoả mãn yêu cầu tháo
2.3.1.3. Tính toán kiểm tra tiêu năng cho công trình.
Theo tài liệu thủy văn thủy lực ta có tổ hợp mực nước tính toán tiêu năng

Tổ hợp mực nước tính toán


Trường hợp tính Zđồng (m) Zsông (m) ∆Z (m) Q (m3/s)
Tiêu nước 0.7 0.69 0.01 15.36

Tính toán tiêu năng trong cống


Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 29
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

q
F τc=
ϕ . E 3/2
0
- Tính:
Trong đó:

q : Lưu lượng đơn vị tính toán,


E0 : Năng lượng đơn vị của dòng chảy thượng lưu cống so với đáy kênh hạ lưu.
α . V 20
E0 =H +
2g
với
ϕ ϕ=0. 95
: Hệ số lưu tốc của cống, chọn
F τc ϕ τc τ}c } } {¿¿ ¿
- Từ và , tra bảng B.2.1 → và .

h'c 1 h}c1} } { ¿¿ ¿ h'c 1=τ c . E0 h}c1} =τ rSub { size 8{c1} } rSup { size 8{ .E0
- Tính và : và

h''c1
- So sánh và hh:
Nếu hc” > hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy phóng xa.
Nếu hc” = hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy phân giới.
Nếu hc” < hh : Nối tiếp sau cống là nước nhảy ngập.

Xác định dạng nối tiếp của dòng chảy sau cống
V0 E0 h'c1 h"c2 hh
Trường hợp tính H ωk φ Fτc τ τ"
(m/s) (m) (m) (m) (m)
0.9 0.09 0.02 0.26 0.09 1.11 4.1
Tiêu nước 4.2 89.04 0.173 4.202
5 4 1 5 0 2 9
Kết luận: Đảm bảo điều kiện nhảy ngập
Vậy nối tiếp tiêu năng sau cống là nước nhảy ngập nên không cần làm thiêt bị tiêu
năng. Để đảm bảo an toàn, gia cố kênh thượng hạ lưu bằng thảm đá.

2.3.2. Kiểm tra độ bền thấm của nền dưới đáy cống
2.3.2.1. Tài liệu thiết kế
a) Kích thước kết cấu công trình
Bản đáy:
- Chiều rộng bản đáy: B = 21.00m.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 30
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

- Chiều dài bản đáy: L = 23.20m.


- Chiều dày bản đáy: d = 0,90m.
- Cống 2 khoang, bề rộng: b = 20m.
- Cao độ ngưỡng cống: Zngưỡng = -3,5m.
- Cao độ bản đáy: Zđáy = -3.5m.
Trụ biên:
- Cao độ đỉnh: Zđỉnh = + 3.0 m.
- Chiều dày trụ biên: db= 1,0m.
b) Tổ hợp mực nước và trường hợp tính toán
Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất : Chênh lệch mực nước phía đô thị và phía sông là
lớn nhất.
- Trường hợp 1 : Tính toán ổn định thấm trong trường hợp Zsông max; Zđồng min
Mực nước phía sông : Zsông = +1.89m.
Mực nước phía đồng : Zđồng = 0.02m.
Δh=
Chênh lệch mực nước : 1.87m.
- Trường hợp 2 : Tính toán ổn định thấm trong trường hợp Zsông min; Zđồng max
Mực nước phía sông : Zsông = -1.14m.
Mực nước phía đồng : Zđồng = +0,62m.
Δh=
Chênh lệch mực nước : 1.76m.
c) Tài liệu địa hình địa chất: xem trong thuyết minh thiết kế cơ sở
d) Chỉ tiêu tính toán thiết kế
Theo QCVN 04-05:2012, cống Sông Lu là công trình cấp III
Theo TCVN 4253-2012: Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế:
- Hệ số tin cậy, kn = 1,15

- Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước,
- Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối với đất
không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước (vải địa kỹ thuật,…), [Jcb]=0,60.
e) Phương pháp tính toán

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 31
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

-Tính toán thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn, dựa trên chương trình tính thấm
Seep/W trong phần mền GEO-SLOPE International Ltd của Canada.
- Tính toán thấm theo phương pháp tỷ lệ đường thẳng (Phương pháp Lence)
2.3.2.2. Tính toán thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn
b) Kết quả tính toán thấm nền thân cống
Trường hợp 1:
+3.00 Phía sông
Phía đồng
3 MNS=+1.87
MNĐ=0.02
-3.50
-2
Cao độ (m)

-7 1 .8
Lớp 2
-12 0 .2
1 .6

Cừ chống thấm
1.693 3e- 007 m ³/sec
-17 Lớp 2a
-22 0 .4 1 .4
Lớp 3
-27 0 .6 1 .2

Lớp 4 0 .8 1
-32

-37 Lớp 5
-42

-47
-60 -55 -50 -45 -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60

Khoảng cách (m)

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 1


+3.00 Phía sông
Phía đồng
3 MNS=+1.87
MNĐ=0.02
-3.50
-2
Cao độ (m)

-7
Lớp 2
-12
1 .6 9 3 3 e-0 0 7 m ³/ s ec

Cừ chống thấm

-17 0 .1
Lớp 2a
-22
Lớp 3
-27

Lớp 4
-32

-37 Lớp 5
-42

-47
-60 -55 -50 -45 -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60

Khoảng cách (m)

Gradien thấm – Trường hợp 1

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 32
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Gradien tham
0.11

0.1

0.09

0.08

XY-Gradient
0.07

0.06

0.05

0.04

0.03

0.02

0.01
0 5 10 15 20 25 30 35

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 1


Trường hợp 2:
5 +3.00
MNĐ = +0.62
0
Phía đồng MNS = -1.14 Phía sông
-3.50
Cao độ (m)

-5

-10
Lớp 2 -1

-15
Cừ chống thấm
1.5937e-007 m ³/sec

Lớp 2a
- 0 .8

-20
0 .4

6
-25
Lớp 3 0 .2 -0 .
.4
0

-0
-0.2

-30
Lớp 4
-35
Lớp 5
-40

-45
-58 -53 -48 -43 -38 -33 -28 -23 -18 -13 -8 -3 2 7 12 17 22 27 32 37 42 47 52 57 62

Khoảng cách (m)

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 2


5 +3.00
MNĐ = +0.62
0
Phía đồng MNS = -1.14 Phía sông
-3.50
Cao độ (m)

-5
0 .1

-10
Lớp 2

-15
Cừ chống thấm
1.5937e-007 m ³/sec

Lớp 2a
0 .0 5

-20

-25
Lớp 3

-30
Lớp 4
-35
Lớp 5
-40

-45
-58 -53 -48 -43 -38 -33 -28 -23 -18 -13 -8 -3 2 7 12 17 22 27 32 37 42 47 52 57 62

Khoảng cách (m)

Gradien thấm – Trường hợp 2

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 33
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Gradien tham
0.055

0.05

0.045

XY-Gradient
0.04

0.035

0.03

0.025
0 5 10 15 20 25 30 35

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 2


Kiểm tra độ bền thấm của nền:
1. Kiểm tra độ bền thấm chung:
Theo TCVN 4253-2012 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:

Trong đó:
Jtt: Gradien cột nước trung bình trong vùng thấm tính toán.

J ktb
: Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước.
Kn
: Hệ số tin cậy ứng với công trình cấp III
Bảng 2.5: Kết quả kiểm tra độ bền thấm chung
THTT Jtb Jktb/Kn Kết luận
TH1 0,274 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
TH2 0,25 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
2. Kiểm tra độ bền thấm cục bộ của nền:
Theo TCVN 4253-1986 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:
J cb ≤[ J cb ]

Trong đó:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 34
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

[ J cb ]
: Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối
với đất không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước .
J cb
: Gradien cột nước cục bộ ở vùng dòng thấm thoát ra tính toán.
Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra độ bền thấm cục bộ
THTT Jcb [Jcb] Kết luận
TH1 0,1 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
TH2 0,12 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
d) Kết quả tính toán thấm qua nền mang cống
Trường hợp 1:
10
+2.00
PHÍA ĐỒNG MNĐ=+1.89 PHÍA SÔNG
MNĐ=+0.02
0
ĐẤT ĐẮP
1.8
LỚP 2
1.098e -007 m ³/sec

0. 2
Cao độ

-10
1. 6
LỚP 2a
0 .4
-20 1 .4
1 .2
0 .6

LỚP 3
0.8

-30 LỚP 4

-40
LỚP 5

-50

-60
40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180

Khoảng cách

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 1


10
+2.00
P H ÍA Đ Ồ NG MN Đ =+1.89 P H ÍA SÔN G
MN Đ =+0.02
0
Đ ẤT Đ ẮP
0 .1
LỚ P 2
1 .0 98e-00 7 m ³/se c

-10
Cao độ

LỚ P 2a

-20
LỚ P 3

-30 LỚ P 4

-40
LỚ P 5

-50

-60
40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180

Khoảng cách

Biểu đồ gradien thấm – trường hợp 1

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 35
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Gradien tham
0.3

0.25

0.2

XY-Gradient
0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 1


Trường hợp 2:
10
+2.0
5 PHÍA ĐỒNG +2.00 PHÍA SÔNG
MNĐ=+0.62
0
Đất đắp MNS=-1.14

-5
Lớp 2 -1
-10
2.8313e-00 7 m ³/sec

0 .4

-15
Lớp 2a
- 0 .8

-20
0.2
Lớp 3 - 0 .6
-25 0
4
Lớp 4 -0 .
-30
-0
.2

-35

-40 Lớp 5

-45

-50

-55
45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180

Biểu đồ áp lực thấm – trường hợp 2


10
+2.0
5 PHÍA ĐỒNG +2.00 PHÍA SÔNG
MNĐ=+0.62
Đất đắp 0.1 MNS=-1.14
0

-5
Lớp 2
2 .83 13e -007 m ³/sec

-10

-15
Lớp 2a
-20
Lớp 3
-25

-30 Lớp 4

-35

-40 Lớp 5

-45

-50

-55
45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 36
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Biểu đồ gradien thấm – trường hợp 2


Gradien tham
0.3

0.25

0.2

XY-Gradient
0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40

Distance (m)

Biểu đồ gradien thấm tại cửa ra – Trường hợp 2


Kiểm tra độ bền thấm của nền:
1. Kiểm tra độ bền thấm chung:
Theo TCVN 4253-2012 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:

Trong đó:
Jtt: Gradien cột nước trung bình trong vùng thấm tính toán.

J ktb
: Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước.
Kn
: Hệ số tin cậy ứng với công trình cấp III
Bảng 3-15: Kết quả kiểm tra độ bền thấm chung
THTT Jtb Jktb/Kn Kết luận
TH1 0,16 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
TH2 0,18 0,94 Đảm bảo độ bền thấm chung
2. Kiểm tra độ bền thấm cục bộ của nền:
Theo TCVN 4253-1986 – Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, ta có:
J cb ≤[ J cb ]

Trong đó:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 37
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

[ J cb ]
: Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối
với đất không xói ngầm, có thiết bị tiêu nước.
J cb
: Gradien cột nước cục bộ ở vùng dòng thấm thoát ra tính toán.
Bảng 3-16: Kết quả kiểm tra độ bền thấm cục bộ
THTT Jcb [Jcb] Kết luận
TH1 0,14 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
TH2 0,10 0,60 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ
2.3.2.3. Kiểm tra độ bền thấm tại nơi tiếp giáp giữa mang cống và thân cống theo
phương pháp tỷ lệ đường thẳng. (Phương pháp Len)
a) Chiều dài đường viền thấm

Lđ: Chiều dài tổng cộng của các đường viền thẳng đứng hoặc nghiêng góc >45o so với
phương ngang
Ltt: Chiều dài tổng cộng của các đường viền nằm ngang hoặc nghiêng góc <45o so với
phương ngang.
m: hệ số phụ thuộc vào dạng đường viền thấm: m=1

Ltt=Ld+Ln/m=21/1=21 (m)

b) Kiểm tra độ bền thấm


Kiểm tra độ bền thấm chung, theo điều kiện:

Trong đó:
Δh
: Chênh lệch cột nước thượng hạ lưu.
Co : Hệ số phụ thuộc vào đất nền.
Với đất sét chặt Co=1,50.
Bảng 3-17: Kết tra độ bền thấm chung theo phương pháp tỷ lệ đường thẳng
THTT Ltt (m) C ∆h (m) C.∆h (m) Kết luận
TH1 21,00 1,50 1,87 2,81 Đảm bảo độ bền thấm chung
TH2 21,00 1,50 1,76 2,64 Đảm bảo độ bền thấm chung

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 38
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

→ Vậy, độ bền thấm của nền được đảm bảo.


CHƯƠNG 3:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 39
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN CỐNG

3.1. Tiêu chuẩn, quy chuẩn, tài liệu áp dụng


- QCVN 04-05:2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình thủy lợi -
Các quy trình chủ yếu về thiết kế.
- TCVN 2737 – 2006: Tác động và tải trọng – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4253 -2012: Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 10304 – 2012: Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế.
3.2. Tài liệu tính toán
3.2.1. Các thông số cơ bản của cống
Cống B(m) L(m) Zngưỡng cống
Thanh Lương 21,00 23,20 -3,50
Thanh Bình 21,00 23,20 -4,00
Rạch Vọp 18,20 18,20 -3,50
3.2.2. Tài liệu địa hình, địa chất
Tính toán tại các vị trí có thông số địa chất nền bất lợi nhất cho sự ổn định của cống.
Địa tầng:
Lớp 1: Đất đắp: sét pha, cát pha lẫn rễ thực vật, mảnh đá, màu nâu xám nâu .
Lớp 2: Bùn sét kẹp cát màu xám xanh, trạng thái chảy.
Lớp 2a: Cát pha, lẫn bùn sét, màu xám đen, xám xanh, trạng thái chảy, kết cấu rời.
Lớp 3: Sét, sét pha, đôi chỗ lẫn thực vật, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo mền.
Lớp 4: Sét, sét pha, đôi chỗ lẫn thực vật, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 5: Cát pha hạt mịn đến vừa, màu nâu vàng, xám nâu, kết cấu chặt vừa.
3.3. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới thân cống Thanh Lương
3.3.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.
3.3.1.1. Trường hợp tính toán
Trường hợp a: Tính toán cho trường hợp mới thi công xong, trong cống không có nước.
Trường hợp b (Trường hợp vận hành): Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất, chênh lệch
mực nước phía đồng và phía sông là lớn nhất (MNPS<MNPĐ).
Trường hợp c (Trường hợp vận hành): Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất, chênh lệch
mực nước phía đồng và phía sông là lớn nhất (MNPS>MNPĐ).
3.3.1.2. Tải trọng

Tải trọng bản thân:


n: Hệ số vượt tải
γbt: Trọng lượng riêng
V: Thể tích khối cần tính.
Tải trọng nước:
Áp lực nước thẳng đứng:
n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 40
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

V: Thể tích khối cần tính.

Áp lực nước nằm ngang:


n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
B: Bề rộng phần công trình mà cột nước tác dụng lên.
H: Chiều cao cột nước tác dụng lên công trình.

Áp lực thấm:
n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
hA: Cột nước thấm tại điểm đầu cống.
hB: Cột nước thấm tại điểm cuối cống.
L: Chiều dài bản đáy cống.
Áp lực đẩy nổi
n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
F: Diện tích biểu đồ áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
hi: Cột nước thủy tĩnh đẩy ngược tác dụng lên vị trí bất kì của bản đáy:

B: Bề rộng bản đáy.


Tải trọng thiết bị:
Cửa van: Gcv = 60T
Cầu giao thông:
n: Hệ số vượt tải
γcgt: Trọng lượng riêng cầu giao thông.
V: Thể tích khối cần tính.
Áp lực đất
Áp lực đất chủ động:

kcđ: Hệ số áp lực đất chủ động:


φ: Góc ma sát trong của đất.
H: Chiều cao lớp đất đắp.
γ: Trọng lượng riêng của đất đắp.
q: Tải trọng phân bố đều (nếu có).
Áp lực đất bị động:

kcđ: Hệ số áp lực đất bị động:


Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 41
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

φ: Góc ma sát trong của đất.


H: Chiều cao lớp đất đắp.
γ: Trọng lượng riêng của đất đắp.
3.3.1.3. Tổ hợp tải trọng
Theo bảng B2 – QCVN 04-05:2012, hệ số lệch tải của các tải trọng và tác động:
Tổ hợp tải trọng

Tổ hợp tải trọng


Thi công Vận hành
Lực
Trạng thái cửa van (M= mở ; Đ= đóng) M Đ
1. Tải trọng bản thân 1.05 1.05
2. Trọng lượng nước - 1.00
3. Áp lực thấm - 1.00
4. Áp lực đẩy nổi - 1.00
5.Lực tác dụng của các thiết bị cố định 1.20 1.20
6.Áp lực đất 1.20 1.20
3.3.2. Tính toán ứng suất đáy móng cống

Mặt bằng tổng thể cống

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 42
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Sơ đồ lực tác dụng thân cống

3.3.2.1. Công thức tính toán:


σ max,min=
∑G
F ( 1±
6e o
B )
Trong đó:
ΣG: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng (T),
F: Diện tích bản đáy cống (m2),
e0: Độ lệch tâm (m),
B: Chiều dài bản đáy (m).
3.3.2.2. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp A: vừa thi công xong thân
cống, trong cống không có nước.
Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp A
LỰC ĐỨNG
MOMEN
TT Hạng mục n (T) TAY ĐÒN
Tiêu
Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
chuẩn
I Bản đáy 1,05 1285,02 1349,27 0,00 0,00 0,00
Tường thân
II 1,05 632,68 664,31 0,00 0,00 0,00
cống
III Trụ pin 1,05 152,60 160,23 0,00 0,00 0,00
IV Bê tông lót 1,05 127,05 133,40 0,00 0,00 0,00
V Giàn van 1,05 204,65 214,89 0,35 71,63 75,21
VI Cửa van 1,20 84,00 100,80 0,00 0,00 0,00
VII Cầu giao thông 1,05 632,53 664,16 0,00 -3573,81 -3752,50

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 43
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Tổng cộng 3118,53 3287,06 -3502,19 -3677,29

Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp A
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
487,20 -1,119 8,903 6,747 4,590
3.3.2.3. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 3,93
Lực dính đơn vị C= 0,67 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 21,00 m
Chiều dài móng L= 23,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,06
B= 1,24
D= 3,50
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,90 T/m²
Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền
3.3.2.4. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp vận hành B: MNPS < MNPĐ
Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp B
LỰC ĐỨNG LỰC
MOMEN
(T) NGANG(T) TAY
TT Hạng mục n
Tiêu Tính Tiêu Tính ĐÒN Tiêu Tính
chuẩn toán chuẩn toán chuẩn toán
I Bản đáy 1,05 1285,03 1349,28
II Tường thân cống 1,05 632,68 664,31 - -
III Trụ pin 1,05 152,60 160,23

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 44
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

IV Bê tông lót 1,05 127,05 133,40 - - 0,00 0,00 0,00


V Giàn van 1,05 204,66 214,89 - - 0,00 0,00 0,00
VI Cửa van 1,20 84,00 100,80 0,00 0,00 0,00
VII Cầu giao thông 1,05 632,53 664,15
VII
Áp lực đất
I
1 Áp lực đất bờ trái 1,20 - - -6,1 -7,3 2,16 -13,20 -15,84
2 Áp lực đất bờ phải 1,20 - - 6,1 7,3 2,16 13,20 15,84
IX Áp lực nước
Trọng lượng nước phía
1 1,00 1024,08 1024,08 - - 5,10 5222,81 5222,81
đồng (P1)
Trọng lượng nước phía
2 1,00 665,04 665,04 - - 5,10 -3391,70 -3391,70
sông (P2)
Áp lực nước phía đồng
3 1,00 - - 508,4 508,4 2,21 -1121,79 -1121,79
(P3)
Áp lực nước phía sông -
4 1,00 - - -274,0 1,62 443,86 443,86
(P4) 274,0
Áp lực nước đẩy nổi
5 1,00 -1588,3 -1588,3 - - 0,00 0,00 0,00
(Wdn)
6 Áp lực thấm (Wth) 1,00 -500,5 -500,5 - - 1,00 -500,54 -500,54
Tổng cộng 2718,85 2887,38 234,38 234,38 19,34 652,64 652,64

Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp B
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
487,20 0,226 6,309 5,926 5,544
3.3.2.5. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 3,93
Lực dính đơn vị C= 0,67 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 21,00 m
Chiều dài móng L= 23,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 45
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

A1/4 = 0,06
B= 1,24
D= 3,50
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
Rtc = 3,90 T/m²
Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền
3.3.2.6. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp vận hành C: MNPS > MNPĐ
Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp C
LỰC ĐỨNG LỰC
MOMEN
(T) NGANG(T) TAY
TT Hạng mục n
Tiêu Tính Tiêu Tính ĐÒN Tiêu Tính
chuẩn toán chuẩn toán chuẩn toán
I Bản đáy 1,05 1285,03 1349,28
II Tường thân cống 1,05 632,68 664,31 - -
III Trụ pin 1,05 152,60 160,23
IV Bê tông lót 1,05 127,05 133,40 - - 0,00 0,00 0,00
V Giàn van 1,05 204,66 214,89 - - 0,00 0,00 0,00
VI Cửa van 1,20 84,00 100,80 0,00 0,00 0,00
VI
Cầu giao thông 1,05 632,53 664,15
I
VI
Áp lực đất
II
1 Áp lực đất bờ trái 1,20 - - -6,1 -7,3 2,16 -13,20 -15,84
2 Áp lực đất bờ phải 1,20 - - 6,1 7,3 2,16 13,20 15,84
IX Áp lực nước
Trọng lượng nước phía
1 1,00 758,88 758,88 - - 5,10 3870,29 3870,29
đồng (P1)
Trọng lượng nước phía
2 1,00 1140,36 1140,36 - - 5,10 -5815,84 -5815,84
sông (P2)
Áp lực nước phía đồng
3 1,00 - - 420,4 420,4 2,01 -843,58 -843,58
(P3)
Áp lực nước phía sông
4 1,00 - - -722,1 -722,1 2,63 1899,19 1899,19
(P4)
Áp lực nước đẩy nổi
5 1,00 -2723,4 -2723,4 - - 0,00 0,00 0,00
(Wdn)
6 Áp lực thấm (Wth) 1,00 -857,7 -857,7 - - 0,58 -497,49 -497,49
- -
Tổng cộng 1436,58 1605,11 19,73 -1387,43 -1387,43
301,74 301,74

Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp C
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
487,20 -0,864 2,481 3,295 4,108
3.3.2.7. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 46
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 3,93
Lực dính đơn vị C= 0,67 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 21,00 m
Chiều dài móng L= 23,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,06
B= 1,24
D= 3,50
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,90 T/m²
Kết luận:
Nền đủ khả năng chịu tải
3.3.3. Tính toán xử lí nền thân cống
Xử lí nền bằng hệ thống cọc có chỉ tiêu: Cọc bê tông cốt thép M300, kích thước
35x35cm.

3.3.3.1. Xác định sức chịu tải của cọc


Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc

Trong đó:
 Ra: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc trong cọc bê tông cốt thép.
Ra = 2700 KG/cm2 = 27000 T/m2
 Rb: cường độ chịu nén tính toán của cọc bê tông.
Rb = 135 KG/cm2 = 1350 T/m2
 Fa: Diện tích cốt thép dọc trong cọc bê tông (m2)
 Fb: Diện tích ngang cọc bê tông (m2)
 φ: Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh và theo thực nghiệm
được lấy như sau:
φ = 1,028 – 0,0003456λd2 – 0,00554 λd
= 1,028-0,0003456*(26*0,5/0,35)2-0,00554*(26*0,5/0,35)

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 47
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

= 0,34544
Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc
Loại cọc Thép Fa Fb Ra Rb φ Rvl
35x35 8Þ18 0,002036 0,1205 27000 1350 0,3454 75,165
Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán
tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu
tải trọng nén cực hạn Rc,u
γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất khi sử
dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:
γc: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc=1
qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN 10304-2014
Với chiều sâu mũi cọc L=25,3m, đất dính có độ sệt IL = 0,11 → qb=510,2T/m²
u: chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4 x 0,35
fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy theo bảng 3
TCVN 10304-2014.
Ab: diện tích cọc tựa lên đất, Ab = 0,35 x 0,35
li: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
γcq, γcf: tướng ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc
có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, xem bảng 4 TCVN
10304-2014. Hạ cọc bằng phương pháp đóng cọc → γcq = 1; γcf = 1.
Sức kháng của đất dưới mũi cọc
γcq IL L qb Ab γcq*qb*Ab
1 0,11 25,3 510,2 0,1225 62,50
Sức kháng trên thân cọc
Chiều dày lớp li Chiều sâu trung bình lớp đất li.fi
TT lớp i fi (T/m2)
(m) (m) (T/m)
2 2 1,00 0,00 0,00

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 48
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

2 3,00 0,00 0,00


2 5,00 0,00 0,00
2,14 7,07 0,00 0,00
2 9,14 0,00 0,00
2 11,14 0,00 0,00
2a
2 13,14 0,00 0,00
1,8 15,04 0,00 0,00
2 16,94 1,10 2,21
2 18,94 1,14 2,28
3
2 20,94 1,16 2,32
1,32 22,60 1,16 1,53
1 23,76 5,81 5,81
4
1,04 24,78 5,91 6,15
25,3 20,30

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 1.(62,50 + 1,4.1.20,30) = 90,92 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá:

Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cường độ của đất nền
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
 Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính
toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
 Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
 Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng
sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u
 γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất
khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng
nhiều cọc;
 γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
 γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 49
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

 qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:


Với:
 u: chu vi tiết diện ngang cọc, u = 0,35 x 4 = 1,4 m
 Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,35 x 0,35 = 0,1225m2
 fi: cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
Đối với đất dính cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i
được xác định theo công thức: Fi = α.cu,i
Với:
 Cu,i: Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”
 Α: Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương
pháp xác định cu. Khi không đầy đủ thông tin có thể tra α trên biểu dồ hình
G1 - TCVN 10304-2014 (Theo phụ lục A tiêu chuẩn AS 2159-1978)
 li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc


Chiề
u sâu
Lớp Chiều dày trung
γ' σ c Cu,i fi u uΣfili
đất lớp li bình
tan φ α
chứa lớp
cọc đất
T/ T/
m m T/m² T/m² T/m² m T
m³ m²
Lớp 0,068 1, 9,503
8,14 4,07 0,59 2,4013 0,67 0,8339 1 0,8339
2 8 4 2
0,336 1, 32,23
Lớp 2a 7,8 12,04 0,65 7,3454 0,48 2,9516 1 2,9516
9 4 1
Lớp 12,808 0,197 1, 44,36
7,32 19,6 0,80 2,18 4,7058 0,92 4,3293
3 9 1 4 7
Lớp 16,674 0,270 1, 14,39
2,04 24,28 0,93 3,37 7,8736 0,64 5,0391
4 1 1 4 2
100,4
Σ 25,3 9
Cường độ sức kháng dưới mũi cọc
Lớp đất dưới Cu,i Ab qb qb.Ab
Loại đất Nc'
mũi cọc T/m² m² T
Lớp 4 Sét 7,8736 9 0,1225 70,86 8,681

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 8,681 + 100,49 = 109,171 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 50
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

→Nc,d = min (Rvl; N1c,d; N2c,d)=min (75,165; 64,94; 77,797) = 64,94 (T)

Kết luận: Sức chịu tải của cọc Nc,d = 64,94 (T)

3.3.3.2. Tính toán chọn số lượng cọc


Số lượng cọc cần thiết để xử lí nền là:

Trong đó:

 n: Số lượng cọc
 : Hệ số xét đến sự không đồng đều ứng suất,  = 1,3
 Nc,d: Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, Nc,d = 64,94 (T)
 Ntt: Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình, Ntt = 3287,06 (T)

Tải thẳng đứng tác dụng lên Sức chịu tải tính Số lượng Chọn số cọc
công trình toán cọc để bố trí
3287,06 64,94 65,80 71

Chọn: 71 cọc BTCT M300 35x35x2600cm (có kể đến 60cm đập đầu cọc và 50cm mũi
cọc)

3.3.3.3. Bố trí cọc

Sơ đồ bố trí cọc bản đáy thân cống


Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 51
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

3.4. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới mố cầu cống Thanh Lương
3.4.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.
3.4.1.1. Trường hợp tính toán
Tính toán cho trường hợp mới thi công xong.

3.4.1.2. Công thức tính toán:


σ max,min=
∑G
F ( 1±
6e o
B )
Trong đó:
ΣG: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng (T),
F: Diện tích bản đáy cống (m2),
e0: Độ lệch tâm (m),
B: Chiều dài bản đáy (m).
3.4.1.3. Tính toán ứng suất đáy móng
Tính toán lực tác dụng lên mố cầu
Lực đứng
Momen
TT Hạng mục n (T) Tay đòn
Tiêu chuẩn Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
I Mố cầu 1,05 102,50 107,63 0,00 0,00 0,00
Tải trọng
II 1,05 98,38 103,29 6,25 614,84 645,59
nhịp 12,5m
III Tải trọng xe 1,20 13,00 15,60 0,00 0,00 0,00
Tổng cộng 213,88 226,52 614,84 645,59
Tính toán ứng suất nền dưới mố cầu
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
14,25 2,850 124,626 15,896 -92,834
3.4.1.4. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy mố cầu
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy mố cầu
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 3,93
Lực dính đơn vị C= 0,67 T/m²
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 52
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³


Hệ số làm việc của móng m= 1,0
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 2,50 m
Chiều dài móng L= 5,70 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,06
B= 1,24
D= 3,50
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,28 T/m²
Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền
3.4.2. Tính toán xử lí nền mố cầu Thanh Lương
Xử lí nền bằng hệ thống cọc có chỉ tiêu: Cọc bê tông cốt thép M300, kích thước
35x35cm.

3.4.2.1. Xác định sức chịu tải của cọc


Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc

Trong đó:
 Ra: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc trong cọc bê tông cốt thép.
Ra = 2700 KG/cm2 = 27000 T/m2
 Rb: cường độ chịu nén tính toán của cọc bê tông.
Rb = 135 KG/cm2 = 1350 T/m2
 Fa: Diện tích cốt thép dọc trong cọc bê tông (m2)
 Fb: Diện tích ngang cọc bê tông (m2)
 φ: Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh và theo thực nghiệm
được lấy như sau:
φ = 1,028 – 0,0003456λd2 – 0,00554 λd
Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc
Loại cọc Thép Fa Fb Ra Rb φ Rvl
0,00203 0,1204642
35x35 8Þ18 6 4 27000 1350 0,1305 28,396
Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 53
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu
tải trọng nén cực hạn Rc,u
γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất khi sử
dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:
γc: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc=1
qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN 10304-2014
Với chiều sâu mũi cọc L=29,75m, đất dính có độ sệt IL=0,11→qb=617,0T/m²
u: chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4 x 0,35
fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy theo bảng 3
TCVN 10304-2014.
Ab: diện tích cọc tựa lên đất, Ab = 0,35 x 0,35
li: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
γcq, γcf: tướng ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc
có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, xem bảng 4 TCVN
10304-2014. Hạ cọc bằng phương pháp đóng cọc → γcq = 1; γcf = 1.
Sức kháng của đất dưới mũi cọc
γcq IL L qb Ab γcq*qb*Ab
1 0,11 29,75 617,0 0,1225 75,58
Sức kháng trên thân cọc
Chiều dày lớp li Chiều sâu trung bình lớp đất li.fi
TT lớp i fi (T/m2)
(m) (m) (T/m)
2 1,00 0,00 0,00
2 3,00 0,00 0,00
2 5,00 0,00 0,00
2 2 7,00 0,00 0,00
2 9,00 0,00 0,00
2 11,00 0,00 0,00
1,06 12,53 0,00 0,00
2 14,06 0,00 0,00
2a 2 16,06 0,00 0,00
2 18,06 0,00 0,00
1,92 20,02 0,00 0,00
2 21,98 0,80 1,60
3 2 23,98 0,80 1,60
2,39 26,18 0,85 2,02
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 54
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

4 1 27,87 9,00 9,00


1,38 29,06 9,17 12,65
29,75 26,88

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 1.(75,58 + 1,4.1.26,88) = 113,209 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá:

Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cường độ của đất nền
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
 Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính
toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
 Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
 Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng
sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u
 γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất
khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng
nhiều cọc;
 γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
 γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:

 qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:


Với:
 u: chu vi tiết diện ngang cọc, u = 0,35 x 4 = 1,4 m
 Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,35 x 0,35 = 0,1225m2
 fi: cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
Đối với đất dính cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i
được xác định theo công thức: Fi = α.cu,i
Với:
 Cu,i: Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 55
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

 Α: Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương
pháp xác định cu. Khi không đầy đủ thông tin có thể tra α trên biểu dồ hình
G1 - TCVN 10304-2014 (Theo phụ lục A tiêu chuẩn AS 2159-1978)
 li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc


Chiều
Lớp sâu
đất Chiều dày trung
γ' σ tan φ c Cu,i α fi u uΣfili
chứa lớp li bình
cọc lớp
đất
m m T/m³ T/m² T/m² T/m² T/m² m T
Lớp 13,06 6,53 0,59 3,853 0,069 0,67 0,9337 1 0,9337 1, 17,07
2 4 2
Lớp 2a 7,92 17,02 0,65 10,287 0,337 0,48 3,9426 1 3,9426 1, 43,71
4 6
Lớp 6,39 24,17 0,80 15,419 0,197 2,18 5,2202 0,98 5,1158 1, 45,76
3 5 4 6
Lớp 2,38 28,56 0,93 19,070 0,270 3,37 8,5209 0,58 4,9421 1, 16,46
4 4 7
Σ 29,75 123,0
2
Cường độ sức kháng dưới mũi cọc
Lớp đất dưới Cu,i Ab qb qb.Ab
Loại đất Nc'
mũi cọc T/m² m² T
Lớp 4 Sét 8,5209 9 0,1225 76,69 9,394

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 123,02 + 9,394 = 132,414 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

→Nc,d = min (Rvl; N1c,d; N2c,d) = 80,863 (T)

Kết luận: Sức chịu tải của cọc Nc,d = 80,863 (T)

3.4.2.2. Tính toán chọn số lượng cọc


Số lượng cọc cần thiết để xử lí nền là:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 56
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trong đó:

 n: Số lượng cọc
 : Hệ số xét đến sự không đồng đều ứng suất,  = 1,4
 Nc,d: Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, Nc,d = 80,863 (T)
 Ntt: Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình, Ntt = 226,52(T)

Tải thẳng đứng tác dụng lên Sức chịu tải tính Số lượng Chọn số cọc
công trình toán cọc để bố trí
226,52 80,863 3,92 6

Chọn: 6 cọc BTCT M300 35x35x3050cm (có kể đến 60cm đập đầu cọc và 50cm mũi
cọc)

3.5. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới bản đáy cống Thanh Bình
3.5.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.
3.5.1.1. Trường hợp tính toán
Trường hợp a: Tính toán cho trường hợp mới thi công xong, trong cống không có
nước.
Trường hợp b (Trường hợp vận hành): Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất, chênh
lệch mực nước phía đồng và phía sông là lớn nhất (MNPS<MNPĐ).
Trường hợp c (Trường hợp vận hành): Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất, chênh
lệch mực nước phía đồng và phía sông là lớn nhất (MNPS>MNPĐ).
3.5.1.2. Tải trọng

Tải trọng bản thân:


n: Hệ số vượt tải
γbt: Trọng lượng riêng
V: Thể tích khối cần tính.
Tải trọng nước:
Áp lực nước thẳng đứng:
n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
V: Thể tích khối cần tính.

Áp lực nước nằm ngang:


n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
B: Bề rộng phần công trình mà cột nước tác dụng lên.
H: Chiều cao cột nước tác dụng lên công trình.

Áp lực thấm:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 57
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
hA: Cột nước thấm tại điểm đầu cống.
hB: Cột nước thấm tại điểm cuối cống.
L: Chiều dài bản đáy cống.
Áp lực đẩy nổi
n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
F: Diện tích biểu đồ áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
hi: Cột nước thủy tĩnh đẩy ngược tác dụng lên vị trí bất kì của bản đáy:

B: Bề rộng bản đáy.


Tải trọng thiết bị:
Cửa van: Gcv = 60T
Cầu giao thông:
n: Hệ số vượt tải
γcgt: Trọng lượng riêng cầu giao thông.
V: Thể tích khối cần tính.
Áp lực đất
Áp lực đất chủ động:

kcđ: Hệ số áp lực đất chủ động:


φ: Góc ma sát trong của đất.
H: Chiều cao lớp đất đắp.
γ: Trọng lượng riêng của đất đắp.
q: Tải trọng phân bố đều (nếu có).
Áp lực đất bị động:

kcđ: Hệ số áp lực đất bị động:


φ: Góc ma sát trong của đất.
H: Chiều cao lớp đất đắp.
γ: Trọng lượng riêng của đất đắp.
3.5.1.3. Tổ hợp tải trọng
Theo bảng B2 – QCVN 04-05:2012, hệ số lệch tải của các tải trọng và tác động:
Tổ hợp tải trọng

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 58
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Tổ hợp tải trọng


Thi công Vận hành
Lực
Trạng thái cửa van (M= mở ; Đ= đóng) M Đ
1. Tải trọng bản thân 1.05 1.05
2. Trọng lượng nước - 1.00
3. Áp lực thấm - 1.00
4. Áp lực đẩy nổi - 1.00
5.Lực tác dụng của các thiết bị cố định 1.20 1.20
6.Áp lực đất 1.20 1.20
3.5.2. Tính toán ứng suất đáy móng cống

Mặt bằng tổng thể cống

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 59
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Sơ đồ lực tác dụng thân cống

3.5.2.1. Công thức tính toán:


σ max,min=
∑G
F (1±6eB )
o

Trong đó:
ΣG: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng (T),
F: Diện tích bản đáy cống (m2),
e0: Độ lệch tâm (m),
B: Chiều dài bản đáy (m).
3.5.2.2. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp A: vừa thi công xong thân
cống, trong cống không có nước.
Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp A
Lực đứng Tay Momen
TT Hạng mục n
Tiêu Tính toán đòn Tiêu chuẩn Tính toán
I Bản đáy 1,05 chuẩn
1285,02 1349,27 0,00 0,00 0,00
II Tường thân 1,05 679,50 713,48 0,00 0,00 0,00
III cống
Trụ pin 1,05 162,85 171,00 0,00 0,00 0,00
IV Bê tông lót 1,05 127,05 133,40 0,00 0,00 0,00
V Giàn van 1,05 204,65 214,89 0,35 71,63 75,21
VI Cửa van 1,20 60,00 72,00 0,00 0,00 0,00
VII Cầu giao thông 1,05 632,53 664,16 5,65 -3573,81 -3752,50
Tổng cộng 3151,61 3318,20 -3502,19 -3677,29
Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp A
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 60
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

F (m2) Độ lệch tâm e max tb min


487,20 -1,108 8,967 6,811 4,654
3.5.2.3. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 4,30
Lực dính đơn vị C= 0,66 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 21,00 m
Chiều dài móng L= 23,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,07
B= 1,27
D= 3,54
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,98 T/m²
Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền

3.5.2.4. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp vận hành B: MNPS < MNPĐ
Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp B
LỰC ĐỨNG LỰC NGANG MOMEN
TAY
TT Hạng mục n Tiêu Tính Tiêu Tính Tiêu Tính
ĐÒN
chuẩn toán chuẩn toán chuẩn toán
I Bản đáy 1,0 1285,02 1349,27 0,00 0,00 0,00
II Tường thân cống 5
1,0 679,50 713,48 - - 0,00 0,00 0,00
III Trụ pin 5
1,0 162,85 171,00 0,00 0,00 0,00
IV Bê tông lót 5
1,0 127,05 133,40 - - 0,00 0,00 0,00
V Giàn van 5
1,0 204,65 214,89 - - 0,35 71,63 75,21
5
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 61
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

VI Cửa van 1,2 60,00 72,00 - - 0,00 0,00 0,00


VII Cầu giao thông 0
1,0 632,53 664,16 - - 5,65 3573,81 3752,50
VII Áp lực đất 5
1 Áp lực đất P1 1,2 - - 7,2 8,7 2,63 19,08 22,90
2 Áp lực đất P2 0
1,2 - - -7,2 -8,7 2,63 -19,08 -22,90
VIII Áp lực nước 0
Trọng lượng nước phía 1,0
1 1138,32 1138,32 - - 5,10 5805,43 5805,43
đồng (P1) 0
Trọng lượng nước phía 1,0 -
2 775,20 775,20 - - 5,10 -3953,52
sông (P2) 0 3953,52
Áp lực nước phía đồng 1,0 -
3 - - 598,0 598,0 2,39 -1431,23
(P3) 0 1431,23
Áp lực nước phía sông 1,0
4 - - -338,3 -338,3 1,80 608,86 608,86
(P4) 0
Áp lực nước đẩy nổi 1,0
5 -2630,9 -2630,9 - - 0,00 0,00 0,00
(Wdn) 0
1,0
6 Áp lực thấm (Wth) -524,8 -524,8 - - 0,29 -152,19 -152,19
0
Tổng cộng 1909,46 2076,05 259,75 259,75 25,95 4522,79 4705,07

Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp B
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
487,20 2,266 7,020 4,261 1,502
3.5.2.5. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 4,30
Lực dính đơn vị C= 0,66 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 21,00 m
Chiều dài móng L= 23,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 62
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

A1/4 = 0,07
B= 1,27
D= 3,54
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
Rtc = 3,98 T/m²
Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền
3.5.2.6. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp vận hành C: MNPS > MNPĐ
Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp C
LỰC ĐỨNG LỰC NGANG MOMEN
T TAY
Hạng mục n Tiêu Tính Tiêu Tính Tiêu Tính
T ĐÒN
chuẩn toán chuẩn toán chuẩn toán
1285,0 1349,2
I Bản đáy 1,05 0,00 0,00 0,00
2 7
II Tường thân cống 1,05 679,50 713,48 - - 0,00 0,00 0,00
II
Trụ pin 1,05 162,85 171,00 0,00 0,00 0,00
I
I
Bê tông lót 1,05 127,05 133,40 - - 0,00 0,00 0,00
V
V Giàn van 1,05 204,65 214,89 - - 0,35 71,63 75,21
V
Cửa van 1,20 60,00 72,00 - - 0,00 0,00 0,00
I
V 3573,8
Cầu giao thông 1,05 632,53 664,16 - - 5,65 3752,50
II 1
V
Áp lực đất
II
1 Áp lực đất P1 1,20 - - 7,2 8,7 2,63 19,08 22,90
2 Áp lực đất P2 1,20 - - -7,2 -8,7 2,63 -19,08 -22,90
V
II Áp lực nước
I
Trọng lượng nước 4931,5
1 1,00 966,96 966,96 - - 5,10 4931,50
phía đồng (P1) 0
-
Trọng lượng nước 1381,0 1381,0 -
2 1,00 - - 5,10 7043,5
phía sông (P2) 8 8 7043,51
1
Áp lực nước phía
3 1,00 - - 466,3 466,3 2,11 -985,38 -985,38
đồng (P3)
Áp lực nước phía 2267,3
4 1,00 - - -812,7 -812,7 2,79 2267,32
sông (P4) 2
Áp lực nước đẩy nổi
5 1,00 -3088,8 -3088,8 - - 0,00 0,00 0,00
(Wdn)
6 Áp lực thấm (Wth) 1,00 -926,1 -926,1 - - 0,30 -277,83 -277,83
1484,7 1651,2 - 2537,5
Tổng cộng -346,39 26,67 2719,81
1 9 346,39 4
Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp C
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 63
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

487,20 1,647 4,984 3,389 1,794


3.5.2.7. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 4,30
Lực dính đơn vị C= 0,66 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 21,00 m
Chiều dài móng L= 23,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,07
B= 1,27
D= 3,54
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,98 T/m²
Kết luận:
Đất nền đủ khả năng chịu tải

3.5.3. Tính toán xử lí nền thân cống


Xử lí nền bằng hệ thống cọc có chỉ tiêu: Cọc bê tông cốt thép M300, kích thước
35x35cm.

3.5.3.1. Xác định sức chịu tải của cọc


Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc

Trong đó:
 Ra: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc trong cọc bê tông cốt thép.
Ra = 2700 KG/cm2 = 27000 T/m2
 Rb: cường độ chịu nén tính toán của cọc bê tông.
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 64
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Rb = 135 KG/cm2 = 1350 T/m2


 Fa: Diện tích cốt thép dọc trong cọc bê tông (m2)
 Fb: Diện tích ngang cọc bê tông (m2)
 φ: Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh và theo thực nghiệm
được lấy như sau:
φ = 1,028 – 0,0003456λd2 – 0,00554 λd
Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc
Loại cọc Thép Fa Fb Ra Rb φ Rvl
35x35 8Þ18 0,002036 0,1205 27000 1350 0,55 119,68
Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán
tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu
tải trọng nén cực hạn Rc,u
γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất khi sử
dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:
γc: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc=1
qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN 10304-2014
Với chiều sâu mũi cọc L=35,3m, đất rời hạt mịn đến vừa → qb=410T/m²
u: chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4 x 0,35
fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy theo bảng 3
TCVN 10304-2014.
Ab: diện tích cọc tựa lên đất, Ab = 0,35 x 0,35
li: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
γcq, γcf: tướng ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc
có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, xem bảng 4 TCVN
10304-2014. Hạ cọc bằng phương pháp đóng cọc → γcq = 1; γcf = 1.
Sức kháng của đất dưới mũi cọc

γcq Cát pha L qb Ab γcq*qb*Ab

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 65
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

1 Hạt mịn đến vừa 35,3 410 0,1225 50,23


Sức kháng trên thân cọc

Chiều dày lớp li Chiều sâu trung bình lớp đất li.fi
TT lớp i fi (T/m2)
(m) (m) (T/m)
2 1,00 0,00 0,00
2 3,00 0,00 0,00
2
2 5,00 0,00 0,00
0,96 6,48 0,00 0,00
2 7,96 0,00 0,00
2a 2 9,96 0,00 0,00
1,6 11,76 0,00 0,00
2 13,56 0,00 0,00
2 15,56 0,00 0,00
2 17,56 0,00 0,00
2 19,56 0,00 0,00
2
2 21,56 0,00 0,00
2 23,56 0,00 0,00
2 25,56 0,00 0,00
1,5 27,31 0,00 0,00
2 29,06 1,38 2,75
3 2 31,06 1,40 2,80
0,2 32,16 1,42 0,28
2 33,26 6,86 13,72
5
1,04 34,78 6,98 7,26
35,3 26,82

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 1.(50,23 + 1,4.1.26,82) = 87,77 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá:

Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cường độ của đất nền
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
 Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính
toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 66
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

 Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
 Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng
sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u
 γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất
khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng
nhiều cọc;
 γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
 γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:

 qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:


Với:
 u: chu vi tiết diện ngang cọc, u = 0,35 x 4 = 1,4 m
 Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,35 x 0,35 = 0,1225m2
 fi: cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
Đối với đất dính cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i
được xác định theo công thức: Fi = α.cu,i
Với:
 Cu,i: Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”
 Α: Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương
pháp xác định cu. Khi không đầy đủ thông tin có thể tra α trên biểu dồ hình
G1 - TCVN 10304-2014 (Theo phụ lục A tiêu chuẩn AS 2159-1978)
 li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc


Chiều
Lớp Chiều sâu
đất dày lớp trung γ'  c Cu,i fi u uΣfili
li bình tan φ α
chứa
cọc lớp đất
m m T/m³ T/m² T/m² T/m² T/m² m T
Lớp 2 6,96 3,48 0,59 2,057 0,075 0,656 0,810 1 0,810 1,4 7,894
Lớp 2a 5,6 9,76 0,64 5,917 0,341 0,476 2,496 1 2,496 1,4 19,568
Lớp 2 15,5 20,31 0,59 12,300 0,075 0,656 1,580 1 1,580 1,4 34,293
Lớp 3 4,2 24,56 0,80 18,567 0,191 2,194 5,742 0,83 4,766 1,4 28,022
Lớp 5 3,04 33,78 0,97 21,723 0,437 0,478 9,961 0,52 5,180 1,4 22,045
Σ 35,3 111,82
Cường độ sức kháng dưới mũi cọc

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 67
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Lớp đất dưới Cu,i Ab qb qb.Ab


Loại đất Nc'
mũi cọc T/m² m² T
Lớp 5 Sét 9,961 9 0,1225 89,65 10,982

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 111,82 + 10,982 = 122,80 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

→Nc,d = min (Rvl; N1c,d; N2c,d) = 62,697 (T)

Kết luận: Sức chịu tải của cọc Nc,d = 62,697 (T)

3.5.3.2. Tính toán chọn số lượng cọc


Số lượng cọc cần thiết để xử lí nền là:

Trong đó:

 n: Số lượng cọc
 : Hệ số xét đến sự không đồng đều ứng suất,  = 1,3
 Nc,d: Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, Nc,d = 62,697 (T)
 Ntt: Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình, Ntt = 3318,20(T)

Tải thẳng đứng tác dụng lên Sức chịu tải tính Chọn số cọc
Số lượng cọc
công trình toán để bố trí
3318,20 62,697816 68,80 71

Chọn: 71 cọc BTCT M300 35x35x3600cm (có kể đến 60cm đập đầu cọc và 50cm mũi
cọc)

3.5.3.3. Bố trí cọc

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 68
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Sơ đồ bố trí cọc bản đáy thân cống


3.6. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới mố cầu và trụ cầu cống Thanh Bình
3.6.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.
3.6.1.1. Trường hợp tính toán
Tính toán cho trường hợp mới thi công xong.

3.6.1.2. Công thức tính toán:


σ max,min=
∑G
F ( 1±
6e o
B )
Trong đó:
ΣG: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng (T),
F: Diện tích bản đáy cống (m2),
e0: Độ lệch tâm (m),
B: Chiều dài bản đáy (m).
3.6.1.3. Tính toán ứng suất đáy móng
Tính toán lực tác dụng lên mố cầu
Lực đứng
Momen
TT Hạng mục n (T) Tay đòn
Tiêu chuẩn Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
I Mố cầu 1,05 98,38 103,29 0,00 0,00 0,00
Tải trọng
II 1,05 46,80 49,14 6,25 292,50 307,13
nhịp 12,5m
III Tải trọng xe 1,20 13,00 15,60 0,00 0,00 0,00
Tổng cộng 158,18 168,03 292,50 307,13
Tính toán ứng suất nền dưới mố cầu
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 69
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

F (m2) Độ lệch tâm e max tb min


14,25 1,828 63,518 11,792 -39,934
Tính toán lực tác dụng lên mố trụ cầu
Lực đứng
Momen
TT Hạng mục n (T) Tay đòn
Tiêu chuẩn Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
I Mố cầu 1,05 27,50 28,88 0,00 0,00 0,00
Tải trọng
II 1,05 93,60 98,28 6,25 585,00 614,25
nhịp 12,5m
III Tải trọng xe 1,20 13,00 15,60 0,00 0,00 0,00
Tổng cộng 134,10 142,76 585,00 614,25
Tính toán ứng suất nền dưới trụ cầu
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
11,40 4,303 174,167 12,522 -149,122
3.6.1.4. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy mố cầu, trụ cầu
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy mố cầu
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 4,30
Lực dính đơn vị C= 0,66 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 2,50 m
Chiều dài móng L= 5,70 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,07
B= 1,27
D= 3,54
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,29 T/m²
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 70
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy mố trụ cầu
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 4,30
Lực dính đơn vị C= 0,66 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 2,00 m
Chiều dài móng L= 5,70 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,07
B= 1,27
D= 3,54
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,29 T/m²
Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền
3.6.2. Tính toán xử lí nền mố cầu
Xử lí nền bằng hệ thống cọc có chỉ tiêu: Cọc ống bê tông cốt thép M300, PRA – 500A

3.6.2.1. Xác định sức chịu tải của cọc


Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc

Trong đó:
 Ra: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc trong cọc bê tông cốt thép.
Ra = 2700 KG/cm2 = 27000 T/m2
 Rb: cường độ chịu nén tính toán của cọc bê tông.
Rb = 135 KG/cm2 = 1350 T/m2
 Fa: Diện tích cốt thép dọc trong cọc bê tông (m2)
 Fb: Diện tích ngang cọc bê tông (m2)
 φ: Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh và theo thực nghiệm
được lấy như sau:
φ = 1,028 – 0,0003456λd2 – 0,00554 λd
Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc
Loại cọc Thép Fa Fb Ra Rb φ Rvl
PRA - 500A 8Þ18 0,002036 0,19421424 27000 1350 0,55 174,44
Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá
Theo TCVN 10304 – 2014:
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 71
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trong đó:
Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán
tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu
tải trọng nén cực hạn Rc,u
γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất khi sử
dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:
γc: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc=1
qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN 10304-2014
Với chiều sâu mũi cọc L=40,25m, đất cát pha hạt mịn đến vừa →qb=410T/m²
u: chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4 x 0,35
fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy theo bảng 3
TCVN 10304-2014.
Ab: diện tích cọc tựa lên đất, Ab = 0,35 x 0,35
li: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
γcq, γcf: tướng ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc
có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, xem bảng 4 TCVN
10304-2014. Hạ cọc bằng phương pháp đóng cọc → γcq = 1; γcf = 1.
Sức kháng của đất dưới mũi cọc

γcq Cát pha L qb Ab γcq*qb*Ab


1 hạt mịn đến vừa 40,25 410 0,1225 50,23
Sức kháng trên thân cọc

Chiều dày lớp li Chiều sâu trung bình lớp đất li.fi
TT lớp i fi (T/m2)
(m) (m) (T/m)
2 1,00 0,00 0,00
2 3,00 0,00 0,00
2 5,00 0,00 0,00
2
2 7,00 0,00 0,00
2 9,00 0,00 0,00
2 11,00 0,00 0,00

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 72
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

1,85 12,93 0,00 0,00


2 14,85 0,00 0,00
2a 2 16,85 0,00 0,00
1,25 18,48 0,00 0,00
2 20,10 0,00 0,00
2 22,10 0,00 0,00
2 24,10 0,00 0,00
2 26,10 0,00 0,00
2
2 28,10 0,00 0,00
2 30,10 0,00 0,00
2 32,10 0,00 0,00
2,02 34,11 0,00 0,00
2 36,12 0,90 1,80
3 2 38,12 0,90 1,80
0,02 39,13 0,90 0,02
5 1,11 39,70 7,00 7,77
40,25 11,39

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 1.(50,23 + 1,4.1.11,39) = 66,168 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá:

Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cường độ của đất nền
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
 Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính
toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
 Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
 Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng
sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u
 γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất
khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng
nhiều cọc;
 γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
 γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 73
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:

 qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:


Với:
 u: chu vi tiết diện ngang cọc, u = 0,35 x 4 = 1,4 m
 Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,35 x 0,35 = 0,1225m2
 fi: cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
Đối với đất dính cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i
được xác định theo công thức: Fi = α.cu,i
Với:
 Cu,i: Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”
 Α: Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương
pháp xác định cu. Khi không đầy đủ thông tin có thể tra α trên biểu dồ hình
G1 - TCVN 10304-2014 (Theo phụ lục A tiêu chuẩn AS 2159-1978)
 li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc


Chiều
Lớp sâu
đất Chiều trung
γ' σ tan φ c Cu,i α fi u uΣfili
chứa dày lớp li bình
cọc lớp
đất
m m T/m³ T/m² T/m² T/m² T/m² m T
Lớp 13,85 6,925 0,59 4,093 0,075 0,656 0,963 1 0,963 1, 18,67
2
Lớp 16,47 4
1, 7
28,28
5,25 0,64 9,876 0,341 0,476 3,848 1 3,848
2a
Lớp 5 4
1, 0
42,19
16,02 27,11 0,59 16,300 0,075 0,656 1,881 1 1,881
2
Lớp 4
1, 0
27,16
4,02 31,88 0,80 22,648 0,191 2,194 6,522 0,74 4,826
3
Lớp 39,69 4
1, 1
1,11 0,97 24,799 0,437 0,478 11,304 0,48 5,426 8,432
5 5 4 124,7
Σ 40,25
4
Cường độ sức kháng dưới mũi cọc
Lớp đất dưới Cu,i Ab qb qb.Ab
Loại đất Nc'
mũi cọc T/m² m² T
Lớp 5 Cát hạt mịn đến 11,304 9 0,196 101,74 19,940
vừa
→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 124,74 + 19,94 = 144,68 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 74
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

→Nc,d = min (Rvl; N1c,d; N2c,d) = 47,263 (T)

Kết luận: Sức chịu tải của cọc Nc,d = 47,263 (T)

3.6.2.2. Tính toán chọn số lượng cọc


Số lượng cọc cần thiết để xử lí nền là:

Trong đó:

 n: Số lượng cọc
 : Hệ số xét đến sự không đồng đều ứng suất,  = 1,2
 Nc,d: Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, Nc,d = 47,263 (T)
 Ntt: Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình, Ntt = 168,03 (T)

Tải thẳng đứng tác dụng lên Sức chịu tải tính Số lượng Chọn số cọc
công trình toán cọc để bố trí
168,03 47,263 4,27 6
Chọn: 6 cọc PRA-500A dài 41m (có kể đến 60cm đập đầu cọc và 50cm mũi cọc)
3.6.3. Tính toán xử lí nền trụ cầu
Xử lí nền bằng hệ thống cọc có chỉ tiêu: Cọc ống bê tông cốt thép M300, PRA – 500A

3.6.3.1. Xác định sức chịu tải của cọc


Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc

Trong đó:
 Ra: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc trong cọc bê tông cốt thép.
Ra = 2700 KG/cm2 = 27000 T/m2
 Rb: cường độ chịu nén tính toán của cọc bê tông.
Rb = 135 KG/cm2 = 1350 T/m2
 Fa: Diện tích cốt thép dọc trong cọc bê tông (m2)
 Fb: Diện tích ngang cọc bê tông (m2)

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 75
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

 φ: Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh và theo thực nghiệm
được lấy như sau:
φ = 1,028 – 0,0003456λd2 – 0,00554 λd
Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc

Loại cọc Thép Fa Fb Ra Rb φ Rvl


PRA - 500A 8Þ18 0,002036 0,19421424 27000 1350 0,55 174,44
Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán
tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu
tải trọng nén cực hạn Rc,u
γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất khi sử
dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:
γc: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc=1
qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN 10304-2014
Với chiều sâu mũi cọc L=42,40m, đất cát pha hạt mịn đến vừa →qb=410T/m²
u: chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4 x 0,35
fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy theo bảng 3
TCVN 10304-2014.
Ab: diện tích cọc tựa lên đất, Ab = 0,35 x 0,35
li: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
γcq, γcf: tướng ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc
có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, xem bảng 4 TCVN
10304-2014. Hạ cọc bằng phương pháp đóng cọc → γcq = 1; γcf = 1.
Sức kháng của đất dưới mũi cọc

γcq Cát pha L qb Ab γcq*qb*Ab


1 hạt mịn đến vừa 42,40 410 0,1225 50,23
Sức kháng trên thân cọc

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 76
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Chiều dày lớp li Chiều sâu trung bình lớp đất li.fi
TT lớp i fi (T/m2)
(m) (m) (T/m)
2 1,00 0,00 0,00
2 3,00 0,00 0,00
2 5,00 0,00 0,00
2 2 7,00 0,00 0,00
2 9,00 0,00 0,00
2 11,00 0,00 0,00
1,76 12,88 0,00 0,00
2 14,76 0,00 0,00
2a 2 16,76 0,00 0,00
1,6 18,56 0,00 0,00
2 20,36 0,00 0,00
2 22,36 0,00 0,00
2 24,36 0,00 0,00
2 26,36 0,00 0,00
2
2 28,36 0,00 0,00
2 30,36 0,00 0,00
2 32,36 0,00 0,00
1,5 34,11 0,00 0,00
2 35,86 0,90 1,80
3 2 37,86 0,90 1,80
0,2 38,96 0,90 0,18
2 40,06 7,00 14,00
5
1,34 41,73 7,00 9,38
42,40 27,16

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 1.(50,23 + 1,4.1.27,16) = 88,249 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá:

Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cường độ của đất nền
Theo TCVN 10304 – 2014:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 77
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trong đó:
 Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính
toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
 Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
 Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng
sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u
 γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất
khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng
nhiều cọc;
 γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
 γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:

 qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:


Với:
 u: chu vi tiết diện ngang cọc, u = 0,35 x 4 = 1,4 m
 Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,35 x 0,35 = 0,1225m2
 fi: cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
Đối với đất dính cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i
được xác định theo công thức: Fi = α.cu,i
Với:
 Cu,i: Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”
 Α: Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương
pháp xác định cu. Khi không đầy đủ thông tin có thể tra α trên biểu dồ hình
G1 - TCVN 10304-2014 (Theo phụ lục A tiêu chuẩn AS 2159-1978)
 li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc


Chiề
Lớp u sâu
đất Chiều trung
γ' σ tan φ c Cu,i α fi u uΣfili
chứa dày lớp li bình
cọc lớp
đất
m m T/m³ T/m² T/m² T/m² T/m² m T
Lớp 13,76 6,88 0,59 4,066 0,0752 0,656 0,961 1 0,961 1, 18,51
2
Lớp 4
1, 7
30,32
5,6 16,56 0,64 9,935 0,3414 0,476 3,868 1 3,868
2a
Lớp 4
1, 5
40,85
15,5 27,11 0,59 16,319 0,0752 0,656 1,883 1 1,883
2
Lớp 4
1, 1
27,55
4,2 31,36 0,80 22,585 0,1911 2,194 6,510 0,72 4,687
3 4 9
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 78
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Lớp 3,34 40,73 0,97 25,887 0,437 0,478 11,779 0,45 5,300 1, 24,78
5 4 5
142,0
Σ 42,40
4
Cường độ sức kháng dưới mũi cọc
Lớp đất dưới Cu,i Ab qb qb.Ab
Loại đất Nc'
mũi cọc T/m² m² T
Lớp 5 Cát hạt mịn đến 11,779 9 0,196 106,01 20,778
vừa
→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 142,04 + 20,778 = 162,814 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

→Nc,d = min (Rvl; N1c,d; N2c,d) = 63,035 (T)

Kết luận: Sức chịu tải của cọc Nc,d = 63,035 (T)

3.6.3.2. Tính toán chọn số lượng cọc


Số lượng cọc cần thiết để xử lí nền là:

Trong đó:

 n: Số lượng cọc
 : Hệ số xét đến sự không đồng đều ứng suất,  = 1,4
 Nc,d: Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, Nc,d = 63,035 (T)
 Ntt: Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình, Ntt = 142,76 (T)

Tải thẳng đứng tác dụng lên Sức chịu tải tính Số lượng Chọn số cọc
công trình toán cọc để bố trí
142,76 63,035 3,17 6
Chọn: 6 cọc ống PRA-500A dài 43m(có kể đến 60cm đập đầu cọc và 50cm mũi cọc)
3.7. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới bản đáy cống Rạch Vọp
3.7.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.
3.7.1.1. Trường hợp tính toán
Trường hợp a: Tính toán cho trường hợp mới thi công xong, trong cống không có nước.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 79
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trường hợp b (Trường hợp vận hành): Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất, chênh lệch
mực nước phía đồng và phía sông là lớn nhất (MNPS<MNPĐ).
Trường hợp c (Trường hợp vận hành): Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất, chênh lệch
mực nước phía đồng và phía sông là lớn nhất (MNPS>MNPĐ).

3.7.1.2. Tải trọng

Tải trọng bản thân:


n: Hệ số vượt tải
γbt: Trọng lượng riêng
V: Thể tích khối cần tính.
Tải trọng nước:
Áp lực nước thẳng đứng:
n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
V: Thể tích khối cần tính.

Áp lực nước nằm ngang:


n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
B: Bề rộng phần công trình mà cột nước tác dụng lên.
H: Chiều cao cột nước tác dụng lên công trình.

Áp lực thấm:
n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
hA: Cột nước thấm tại điểm đầu cống.
hB: Cột nước thấm tại điểm cuối cống.
L: Chiều dài bản đáy cống.
Áp lực đẩy nổi
n: Hệ số vượt tải
γn: Trọng lượng riêng của nước, γn=1T/m3.
F: Diện tích biểu đồ áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
hi: Cột nước thủy tĩnh đẩy ngược tác dụng lên vị trí bất kì của bản đáy:

B: Bề rộng bản đáy.


Tải trọng thiết bị:
Cửa van: Gcv = 42T
Cầu giao thông:
n: Hệ số vượt tải
γcgt: Trọng lượng riêng cầu giao thông.
V: Thể tích khối cần tính.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 80
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Áp lực đất
Áp lực đất chủ động:

kcđ: Hệ số áp lực đất chủ động:


φ: Góc ma sát trong của đất.
H: Chiều cao lớp đất đắp.
γ: Trọng lượng riêng của đất đắp.
q: Tải trọng phân bố đều (nếu có).
Áp lực đất bị động:

kcđ: Hệ số áp lực đất bị động:


φ: Góc ma sát trong của đất.
H: Chiều cao lớp đất đắp.
γ: Trọng lượng riêng của đất đắp.
3.7.1.3. Tổ hợp tải trọng
Theo bảng B2 – QCVN 04-05:2012, hệ số lệch tải của các tải trọng và tác động:
Tổ hợp tải trọng

Tổ hợp tải trọng


Thi công Vận hành
Lực
Trạng thái cửa van (M= mở ; Đ= đóng) M Đ
1. Tải trọng bản thân 1.05 1.05
2. Trọng lượng nước - 1.00
3. Áp lực thấm - 1.00
4. Áp lực đẩy nổi - 1.00
5.Lực tác dụng của các thiết bị cố định 1.20 1.20
6.Áp lực đất 1.20 1.20
3.7.2. Tính toán ứng suất đáy móng cống

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 81
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Mặt bằng tổng thể cống

Sơ đồ lực tác dụng thân cống

3.7.2.1. Công thức tính toán:


σ max,min=
∑G
F ( 1±
6e o
B )
Trong đó:
ΣG: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng (T),
F: Diện tích bản đáy cống (m2),
e0: Độ lệch tâm (m),
B: Chiều dài bản đáy (m).
3.7.2.2. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp A: vừa thi công xong thân
cống, trong cống không có nước.
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 82
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp A
Lực đứng Tay Momen
TT Hạng mục n
Tiêu Tính toán đòn Tiêu chuẩn Tính toán
chuẩn
I Bản đáy 1,05 898,56 943,49 0,00 0,00 0,00
II Tường thân 1,05 548,64 576,07 0,00 0,00 0,00
cống
III Trụ pin 1,05 152,59 160,22 0,00 0,00 0,00
IV Bê tông lót 1,05 87,36 91,73 0,00 0,00 0,00
V Giàn van 1,05 175,45 184,23 1,45 254,41 267,13
VI Cửa van 1,20 42,00 50,40 1,10 46,20 55,44
VII Cầu giao thông 1,05 450,52 473,05 4,55 -2049,88 -2152,37
Tổng cộng 2355,12 2479,18 -1749,27 -1829,80

Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp A
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
331,24 -0,738 9,306 7,485 5,663
3.7.2.3. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 3,35
Lực dính đơn vị C= 0,70 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 18,20 m
Chiều dài móng L= 18,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,05
B= 1,20
D= 3,45
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 83
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Rtc = 3,65 T/m²


Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền

3.7.2.4. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp vận hành B: MNPS < MNPĐ
Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp B
LỰC ĐỨNG LỰC NGANG MOMEN
TAY
TT Hạng mục n Tiêu Tính Tiêu Tính Tiêu
ĐÒN Tính toán
chuẩn toán chuẩn toán chuẩn
I Bản đáy 1,05 898,56 943,49 0,00 0,00 0,00
II Tường thân cống 1,05 548,64 576,07 - - 0,00 0,00 0,00
III Trụ pin 1,05 152,59 160,22 0,00 0,00 0,00
IV Bê tông lót 1,05 87,36 91,73 - - 0,00 0,00 0,00
V Giàn van 1,05 175,45 184,23 - - 1,45 254,41 267,13
VI Cửa van 1,20 42,00 50,40 1,10 46,20 55,44
VII Cầu giao thông 1,05 450,52 473,05 4,55 -2049,88 -2152,37
VII Áp lực đất
1 Áp lực đất P1 1,20 - - 15,6 18,7 2,23 34,75 41,71
2 Áp lực đất P2 1,20 - - -15,6 -18,7 2,23 -34,75 -41,71
VIII Áp lực nước
Trọng lượng nước phía
1 1,00 579,81 579,81 - - 3,85 2232,27 2232,27
đồng (P1)
Trọng lượng nước phía
2 1,00 490,05 490,05 - - 4,95 -2425,75 -2425,75
sông (P2)
Áp lực nước phía đồng
3 1,00 - - 398,8 398,8 2,21 -880,02 -880,02
(P3)
Áp lực nước phía sông
4 1,00 - - -218,5 -218,5 1,63 356,87 356,87
(P4)
Áp lực nước đẩy nổi
5 1,00 -1623,1 -1623,1 - - 0,00 0,00 0,00
(Wdn)
6 Áp lực thấm (Wth) 1,00 -357,7 -357,7 - - 0,14 -50,08 -50,08
Tổng cộng 1444,17 1568,22 180,31 180,31 24,35 -2515,98 -2596,52

Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp B
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
331,24 -1,656 7,319 4,734 2,150
3.7.2.5. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 84
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.


m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 3,35
Lực dính đơn vị C= 0,70 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 18,20 m
Chiều dài móng L= 18,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,05
B= 1,20
D= 3,45
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,65 T/m²
Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền
3.7.2.6. Tính toán ứng suất đáy móng cho trường hợp vận hành C: MNPS > MNPĐ
Tính toán lực tác dụng bản đáy thân cống trường hợp C
LỰC ĐỨNG LỰC
MOMEN
(T) NGANG(T) TAY
TT Hạng mục n
Tiêu Tính Tiêu Tính ĐÒN Tiêu Tính
chuẩn toán chuẩn toán chuẩn toán
898,5 943,4
I Bản đáy 1,05 0,00 0,00 0,00
6 9
548,6 576,0
II Tường thân cống 1,05 - - 0,00 0,00 0,00
4 7
152,5 160,2
III Trụ pin 1,05 0,00 0,00 0,00
9 2
IV Bê tông lót 1,05 87,36 91,73 - - 0,00 0,00 0,00
175,4 184,2
V Giàn van 1,05 - - 1,45 254,41 267,13
5 3
VI Cửa van 1,20 42,00 50,40 1,10 46,20 55,44
450,5 473,0
VII Cầu giao thông 1,05 4,55 -2049,88 -2152,37
2 5
VII
Áp lực đất
I
1 Áp lực đất bờ trái 1,20 - - 15,6 18,7 2,23 34,75 41,71
2 Áp lực đất bờ phải 1,20 - - -15,6 -18,7 2,23 -34,75 -41,71
IX Áp lực nước
Trọng lượng nước 579,8 579,8
1 1,00 - - 3,85 2232,27 2232,27
phía đồng (P1) 1 1

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 85
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trọng lượng nước 490,0 490,0


2 1,00 - - 4,95 -2425,75 -2425,75
phía sông (P2) 5 5
Áp lực nước phía
3 1,00 - - 398,8 398,8 2,21 -880,02 -880,02
đồng (P3)
Áp lực nước phía
4 1,00 - - -218,5 -218,5 1,63 356,87 356,87
sông (P4)
- -
Áp lực nước đẩy
5 1,00 1994, 1994, - - 0,00 0,00 0,00
nổi (Wdn)
1 1
6 Áp lực thấm (Wth) 1,00 -612,8 -612,8 - - 0,08 49,02 49,02
818,1 942,1 180,3 180,3
Tổng cộng 24,29 -2416,88 -2497,41
2 8 1 1
Tính toán ứng suất nền dưới bản đáy cống trường hợp C
F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
331,24 -2,651 5,330 2,844 0,359
3.7.2.7. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy thân cống
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy cống
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 3,35
Lực dính đơn vị C= 0,70 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 18,20 m
Chiều dài móng L= 18,20 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,05
B= 1,20
D= 3,45
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,65 T/m²
Kết luận:
Đất nền đủ khả năng chịu tải

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 86
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

3.7.3. Tính toán xử lí nền thân cống


Xử lí nền bằng hệ thống cọc có chỉ tiêu: Cọc bê tông cốt thép M300, kích thước
35x35cm.

3.7.3.1. Xác định sức chịu tải của cọc


Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc

Trong đó:
 Ra: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc trong cọc bê tông cốt thép.
Ra = 2700 KG/cm2 = 27000 T/m2
 Rb: cường độ chịu nén tính toán của cọc bê tông.
Rb = 135 KG/cm2 = 1350 T/m2
 Fa: Diện tích cốt thép dọc trong cọc bê tông (m2)
 Fb: Diện tích ngang cọc bê tông (m2)
 φ: Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh và theo thực nghiệm
được lấy như sau:
φ = 1,028 – 0,0003456λd2 – 0,00554 λd
Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc
Loại cọc Thép Fa Fb Ra Rb φ Rvl
0,00203 0,1204642
35x35 8Þ18 6 4 27000 1350 0,7506 163,32
Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán
tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu
tải trọng nén cực hạn Rc,u
γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất khi sử
dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:
γc: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc=1
qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN 10304-2014
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 87
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Với chiều sâu mũi cọc L=14,3m, đất sét có độ sệt IL =0,34 → qb=349T/m²
u: chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4 x 0,35
fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy theo bảng 3
TCVN 10304-2014.
Ab: diện tích cọc tựa lên đất, Ab = 0,35 x 0,35
li: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
γcq, γcf: tướng ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc
có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, xem bảng 4 TCVN
10304-2014. Hạ cọc bằng phương pháp đóng cọc → γcq = 1; γcf = 1.
Sức kháng của đất dưới mũi cọc
γcq IL L qb (tra bảng tra) Ab γcq*qb*Ab
1 0,34 14,3 349 0,1225 42,75
Sức kháng trên thân cọc

TT lớp i Chiều dày lớp li Chiều sâu trung bình lớp đất (m) fi li.fi
(m) (T/m2) (T/m)
2 1,00 0,20 0,40
2 3,00 0,50 1,00
2
2 5,00 0,60 1,20
0,82 6,41 0,60 0,49
2 7,82 3,94 7,88
2 9,82 4,11 8,21
4
2 11,82 4,29 8,57
1,48 13,56 4,45 6,58
14,3 34,34

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 1.(42,75 + 1,4.1.34,34) = 90,835 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá:

Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cường độ của đất nền
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
 Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính
toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 88
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

 Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
 Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng
sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u
 γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất
khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng
nhiều cọc;
 γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
 γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:

 qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:


Với:
 u: chu vi tiết diện ngang cọc, u = 0,35 x 4 = 1,4 m
 Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,35 x 0,35 = 0,1225m2
 fi: cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
Đối với đất dính cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i
được xác định theo công thức: Fi = α.cu,i
Với:
 Cu,i: Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”
 Α: Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương
pháp xác định cu. Khi không đầy đủ thông tin có thể tra α trên biểu dồ hình
G1 - TCVN 10304-2014 (Theo phụ lục A tiêu chuẩn AS 2159-1978)
 li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc


Chiều
Lớp
Chiều sâu
đất
dày lớp trung γ'  tan φ c Cu,i α fi u uΣfili
chứa
li bình
cọc
lớp đất
m m T/m³ T/m² T/m² T/m² T/m² m T
Lớp 2 6,82 3,41 0,59 2,012 0,059 0,70 0,81 1 0,81 1,4 7,77
Lớp 4 7,48 10,56 0,93 7,495 0,276 3,19 5,26 0,88 4,63 1,4 48,49
Σ 14,3 56,27

Cường độ sức kháng dưới mũi cọc


Lớp đất dưới Cu,i Ab qb qb.Ab
Loại đất Nc'
mũi cọc T/m² m² T
Lớp 4 Sét 5,26 9 0,1225 47,36 5,802

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 89
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 56,27 + 5,802 = 62,067 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

→Nc,d = min (Rvl; N1c,d; N2c,d) = 44,333 (T)

Kết luận: Sức chịu tải của cọc Nc,d = 44.333 (T)

3.7.3.2. Tính toán chọn số lượng cọc


Số lượng cọc cần thiết để xử lí nền là:

Trong đó:

 n: Số lượng cọc
 : Hệ số xét đến sự không đồng đều ứng suất,  = 1,05
 Nc,d: Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, Nc,d = 44,333 (T)
 Ntt: Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình, Ntt = 2479,18 (T)

Tải thẳng đứng tác dụng lên Sức chịu tải tính Số lượng cọc Chọn số cọc
công trình toán để bố trí
2479,18 44,333 58,72 60

Chọn: 60 cọc BTCT M300 35x35x1500cm (có kể đến 60cm đập đầu cọc và 50cm mũi
cọc)

3.7.3.3. Bố trí cọc

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 90
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Sơ đồ bố trí cọc bản đáy thân cống


3.8. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền dưới mố cầu cống Rạch Vọp
3.8.1. Trường hợp tính toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng.
3.8.1.1. Trường hợp tính toán
Tính toán cho trường hợp mới thi công xong.

3.8.1.2. Công thức tính toán:


σ max,min=
∑G
F ( 1±
6e o
B )
Trong đó:
ΣG: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng (T),
F: Diện tích bản đáy cống (m2),
e0: Độ lệch tâm (m),
B: Chiều dài bản đáy (m).
3.8.1.3. Tính toán ứng suất đáy móng
Tính toán lực tác dụng lên mố cầu
Lực đứng
Momen
TT Hạng mục n (T) Tay đòn
Tiêu chuẩn Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
I Mố cầu 1,05 98,38 103,29 0,00 0,00 0,00
Tải trọng 45,20 47,46 6,25 282,50 296,63
II 1,05
nhịp 12,5m
III Tải trọng xe 1,20 13,00 15,60 0,00 0,00 0,00
Tổng cộng 156,58 166,35 282,50 296,63
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 91
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Tính toán ứng suất nền dưới mố cầu


F (m2) Độ lệch tâm e max tb min
14,25 1,783 61,632 11,674 -38,284
3.8.1.4. Tính khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy mố cầu
Khả năng chịu tải của đất nền được tính theo công thức:

Trong đó:
A, B, D: hệ số phục thuộc góc ma sát trong φ của nền, tra bảng.
γ: Dung trọng đất nền
h: Chiều sâu chôn móng
b: Bề rộng móng.
c: Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
m=1: Hệ số điều kiện làm việc.
Tính toán khả năng chịu tải của đất nền dưới bản đáy mố cầu
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Góc ma sát trong  = 3,35
Lực dính đơn vị C= 0,70 T/m²
Trọng lượng riêng ' = 0,59 Khối móng T/m³
Hệ số làm việc của móng m= 1,00
Kích thước phần móng tiếp xúc với đất nền
Bề rộng móng B= 2,50 m
Chiều dài móng L= 5,70 m
Chiều sâu chôn móng hm = 1,00 m
Các hệ số
A1/4 = 0,05
B= 1,20
D= 3,45
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
tc
R = 3,28 T/m²
Kết luận:
Nền không đủ khả năng chịu tải, cần phải xử lý nền
3.8.2. Tính toán xử lí nền mố cầu Rạch Vọp
Xử lí nền bằng hệ thống cọc có chỉ tiêu: Cọc bê tông cốt thép M300, kích thước
35x35cm.

3.8.2.1. Xác định sức chịu tải của cọc


Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc

Trong đó:
 Ra: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc trong cọc bê tông cốt thép.
Ra = 2700 KG/cm2 = 27000 T/m2
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 92
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

 Rb: cường độ chịu nén tính toán của cọc bê tông.


Rb = 135 KG/cm2 = 1350 T/m2
 Fa: Diện tích cốt thép dọc trong cọc bê tông (m2)
 Fb: Diện tích ngang cọc bê tông (m2)
 φ: Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh và theo thực nghiệm
được lấy như sau:
φ = 1,028 – 0,0003456λd2 – 0,00554 λd
Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu làm cọc
Loại cọc Thép Fa Fb Ra Rb φ Rvl
35x35 8Þ18 0,002036 0,12046424 27000 1350 0,5694 123,89
Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán
tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu
tải trọng nén cực hạn Rc,u
γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất khi sử
dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Trong đó:
γc: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc=1
qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN 10304-2014
Với chiều sâu mũi cọc L=19,5m, đất dính có độ sệt IL=0,34→qb=393,8T/m²
u: chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4 x 0,35
fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy theo bảng 3
TCVN 10304-2014.
Ab: diện tích cọc tựa lên đất, Ab = 0,35 x 0,35
li: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
γcq, γcf: tướng ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc
có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, xem bảng 4 TCVN
10304-2014. Hạ cọc bằng phương pháp đóng cọc → γcq = 1; γcf = 1.
Sức kháng của đất dưới mũi cọc

γcq IL L qb Ab γcq*qb*Ab
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 93
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

1 0,34 19,5 393,8 0,1225 48,24


Sức kháng trên thân cọc

Chiều dày lớp li Chiều sâu trung bình lớp đất li.fi
TT lớp i fi (T/m2)
(m) (m) (T/m)
1 3,91 1,955 0,00 0,00
2 4,91 0,00 0,00
2 7,91 0,00 0,00
2
2 8,91 0,00 0,00
1,8 10,81 0,00 0,00
2 12,71 4,37 8,74
2 14,71 4,55 9,11
4
2 16,71 4,72 9,45
1,79 18,61 4,88 8,74
19,5 36,03

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 1.(48,24 + 1,4.1.36,03) = 98,68 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất đá:

Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cường độ của đất nền
Theo TCVN 10304 – 2014:

Trong đó:
 Nc,d: Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính
toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
 Rc,d: Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
 Rc,k: Trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị riêng
sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u
 γo: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của của nền đất
khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng
nhiều cọc;
 γn: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, công trình cấp III, γn = 1,15.
 γk: Hệ số tin cậy theo đất, γk =1,4.
Xác định sức chịu cực hạn của cọc Rc,u:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 94
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trong đó:

 qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:


Với:
 u: chu vi tiết diện ngang cọc, u = 0,35 x 4 = 1,4 m
 Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,35 x 0,35 = 0,1225m2
 fi: cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
Đối với đất dính cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i
được xác định theo công thức: Fi = α.cu,i
Với:
 Cu,i: Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”
 Α: Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương
pháp xác định cu. Khi không đầy đủ thông tin có thể tra α trên biểu dồ hình
G1 - TCVN 10304-2014 (Theo phụ lục A tiêu chuẩn AS 2159-1978)
 li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc


Chiều
sâu
Lớp Chiều
trung
đất dày lớp γ'  c Cu,i fi u uΣfili
bình tan φ α
chứa li
lớp
cọc đất
m m T/m³ T/m² T/m² T/m² T/m² m T
Lớp
3,91 1,955
1
Lớp 0,0585 0,696 0,965 0,965 1, 10,54
7,8 7,81 0,59 4,6079 1
2 4 2 9 9 4 8
Lớp 15,60 8,2165 0,2760 3,193 5,461 0,8 4,751 1,
7,79 0,93 51,82
4 5 6 7 2 6 7 6 4
62,36
Σ 19,5 8
Cường độ sức kháng dưới mũi cọc
Lớp đất dưới Cu,i Ab qb qb.Ab
Loại đất Nc'
mũi cọc T/m² m² T
Lớp 4 Sét 5,462 9 0,1225 49,15 6,021

→ Sức chịu tải cực hạn: Rc,u = 62,368 + 6,021 = 68,390 (T)
Sức chịu tải trọng nén tính toán của cọc:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 95
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

→Nc,d = min (Rvl; N1c,d; N2c,d) = 48,85 (T)

Kết luận: Sức chịu tải của cọc Nc,d = 48,85 (T)

3.8.2.2. Tính toán chọn số lượng cọc


Số lượng cọc cần thiết để xử lí nền là:

Trong đó:

 n: Số lượng cọc
 : Hệ số xét đến sự không đồng đều ứng suất,  = 1,3
 Nc,d: Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, Nc,d = 48,85 (T)
 Ntt: Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình, Ntt = 166,35(T)

Tải thẳng đứng tác dụng lên Sức chịu tải tính Số lượng Chọn số cọc
công trình toán cọc để bố trí
166,35 48,85 4,43 6

Chọn: 6 cọc BTCT M300 35x35x1500cm (có kể đến 60cm đập đầu cọc và 50cm mũi
cọc)

3.9.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 96
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI CỪ DỰ ỨNG LỰC

4.1. Tài liệu, tiêu chuẩn, phần mềm áp dụng.


Báo cáo khảo sát địa chất công trình.
22TCN 219 – 94 : Công trình bến cảng sông – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574 – 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
Phần mềm Địa kỹ thuật Geo5.
4.2. Đặc điểm địa tầng và tải trọng tính toán.
Xem ở phần tính ổn định.
4.3. Mặt cắt tính toán

Cống Rạch Vọp

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 97
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Cống Thanh Lương

2a

Cống Thanh Bình


4.4. Sơ bộ xác định chiều dài tường cừ
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 98
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Chiều dài cừ tính toán cống Rạch Vọp L = 13,64m


 Chiều dài chọn: L = 13,64 × 1,15  16,0m.

Chiều dài cừ tính toán cống Thanh Lương L = 15,45m


 Chiều dài chọn: L = 15,45 × 1,15  18,0m.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 99
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Chiều dài cừ tính toán cống Thanh Bình L = 15,97m


 Chiều dài chọn: L = 15,97 × 1,15  18,0m.
Tính toán chuyển vị cừ

Chuyển vị đầu cừ cống Rạch Vọp Uđ max = 20,97cm

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 100
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Chuyển vị đầu cừ cống Thanh lương Uđmax = 28,42 cm

Chuyển vị đầu cừ cống Thanh Bình Uđmax = 28,45cm


Bảng 1: Kiểm toán kết quả tính toán
Thông số Mặt Kết quả GT cho phép Kết
cắt cống tính 0,02 x 1600 = luận Đạt
Rạch 20,97
Chuyển vị ngang Thanh 28,42 32cm 0,02 x 1800 = yêu cầu
Đạt
tương đối của hệ Lương cm 36cm 0,02 x 1800 = yêu cầu
Thanh 28,45 Đạt
tường
Bình cm 36cm yêu cầu
Kết luận:
Cống Rạch Vọp: Cừ dự ứng lực SW 500A dài 16m
Cống Thanh Lương: Cừ dự ứng lực SW 500A dài 18m
Cống Thanh Bình: Cừ dự ứng lực SW 500A dài 18m

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 101
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG VÂY THI CÔNG

5.1. Nội dung tính toán.


5.1.1. Tính toán kết cấu khung vây thi công- Trường hợp bố trí 2 tầng chống:
Tính toán xác định chiều dài cừ Larsen.
Xác định kích thước hệ thanh chống.
5.2. Căn cứ tính toán
5.2.1. Quy chuẩn áp dụng và tiêu chuẩn tham khảo.
1. QCVN 04- 05: 2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình thủy
lợi- Các quy định chủ yếu về thiết kế.
2. TCVN 4253- 2012: Nền các công trình thủy công- Tiêu chuân thiết kế.
3. 22TCN 219- 94: Công trình bến cảng sông- Tiêu chuẩn thiết kế.
4. TCVN 2737-2006: Tác động và tải trọng- Tiêu chuẩn thiết kế.
5. 22TCN 262- 2000: Quy trình khảo sát, thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu.

5.2.2. Cấp công trình và tần suất thiết kế


+ Loại công trình: Công trình thủy lợi.
+ Cấp công trình: cấp III.
+ Theo Báo cáo tính toán thủy văn, thủy lực do công ty TNHH Tư vấn Trường ĐH
Thủy Lợi lập năm 2017, chọn mực nước thi công như sau:
+ Mực nước lớn nhất: Zmax = +0,63m.
+ Mực nước thấp nhất nhất: Zmin = -1,05m.
5.3. Thông số tính toán
5.3.1. Mặt bằng hệ khung chống

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 102
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Mặt bằng khung vây thi công cống Rạch Vọp

Mặt bằng khung vây thi công cống Thanh Bình, Thanh Lương
5.3.2. Tài liệu địa chất
Kết quả khảo sát hiện trường, thí nghiệm trong phòng, kết hợp kết quả khảo sát giai đoạn
trước có thể phân chia địa tầng khảo sát từ trên xuống như sau:

Lớp 1: Đấp đắp: sét pha, cát pha lẫn rễ thực vật, mảnh đá, màu nâu xám nâu.

Lớp 2: Bùn sét kẹp cát màu xám xanh, trạng thái chảy
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 103
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Lớp 2a: Cát pha, lẫn bùn sét, màu xám đenm xám xanh, trạng thái chảy.

Lớp 3: Sét, sét pha, đôi chỗ lẫn thực vật, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo mềm.

Lớp 4: Sét, sét pha, đôi chỗ lẫn thực vật, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo cứng.

Lớp 5: Cát pha hạt mịn đến vừa, màu nâu vàng, cám nâu, kết cấu chặt vừa.

Các chỉ tiêu tiêu chuẩn như sau:

Lớp đất

Chỉ tiêu 2 2a 3 4 5

0.6 8.9
0.0 0.0 0.4
Hạt sỏi (%) 26.7 81.5
8.7 22.1 43.0
Hạt cát (%) 26.5 4.6
49.6 42.6 26.0
Hạt bụi (%) 46.2 5.0
41.7 35.3 30.6
Hạt sét (%) 43.7 -
45.8 42.8 35.1
Giới hạn chảy Wch (%) 27.0 -
30.9 28.9 23.0
Giới hạn lăn Wd (%) 16.7 -
14.9 13.9 12.1
Chỉ số dẻo Id (%) 0.11 -
1.804 1.721 0.8
Độ sệt B 28.9 15.2
57.6 52.7 32.2
Độ ẩm W (%) 1.93 2.05
1.611 1.641 1.90
Khối lượng riêng tự nhiên w (g/cm3) 1.50 1.78
1.02 1.071 1.40
Khối lượng riêng khô k (g/cm3) 2.71 2.67
2.62 2.63 2.67
Tỷ trọng () 44.8 33.4
61.1 59.3 47.4
Độ rỗng n (%) 0.810 0.5
1.569 1.456 0.903
Hệ số rỗng (e0) 97 81
96.0 95.0 95
Độ bão hòa G (%) 13o32’ 29o18’
03028’ 09055’ 08o09’
Góc ma sát trong tự nhiên o 0.364 0.076
0.075 0.136 0.198
Lực dính tự nhiên C (kG/cm2) 8.4x10-7 6.15x10-
5.8x10-6 8.8x10-6 3.2x10-5 4
Hệ số thấm (cm/s)

Chỉ tiêu tính toán độ tin cậy 0.85 như sau:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 104
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Lớp đất

Chỉ tiêu 2 2a 3 4 5

Khối lượng riêng tự nhiên w (g/cm3) 1.603 1.619 1.83 1.91 2.04

Khối lượng riêng khô k (g/cm3) 1.007 1.041 1.37 1.47 1.74

Góc ma sát trong tự nhiên o 03022’ 09040’ 07o50’ 12o42’ 28o36’

Lực dính tự nhiên C (kG/cm2) 0.073 0.132 0.19 0.346 0.07

Chỉ tiêu tính toán độ tin cậy 0.95 như sau:

Lớp đất

Chỉ tiêu 2 2a 3 4 5

Khối lượng riêng tự nhiên w (g/cm3) 1.601 1.611 1.81 1.90 2.03

Khối lượng riêng khô k (g/cm3) 1.003 1.020 1.35 1.45 1.71

Góc ma sát trong tự nhiên o 03020’ 09034’ 07o38’ 12o12’ 28o08’

Lực dính tự nhiên C (kG/cm2) 0.072 0.130 0.18 0.336 0.064

5.3.3. Tải trọng tác động


5.3.3.1. Tải trọng bản than
Tải trọng bản thân gồm nền tự nhiên, cừ lasen, hệ khung vây.

5.3.3.2. Tải trọng thiết bị thi công


Thiết bị thi công vận hành trên mang cống gồm: ô tô, máy đào,máy đầm, ….
Trong đó, máy đào là thiết bị có tải trọng lớn nhất, nên sẽ tính toán tải trọng thi công do
thiết bị này gây ra.

Tham khảo thông số kỹ thuật một số máy đào đang có trên thị trường, chọn máy đào có
thông số kỹ thuật như sau:

Trọng lượng khi vận hành:  20,5T.


Kích thước (dài × rộng × cao) = (9,5×2,5×3,4)m
Vận dụng 22TCN 262-2000, xác định áp lực tác dụng lên nền của thiết bị như sau:

Trong đó:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 105
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

B: Bề rộng phân bố ngang của thiết bị (m).


l: Phạm vi phân bố tải trọng thiết bị theo hướng dọc (m).
5.3.4. Chuyển vị cho phép
Chuyển vị đầu cọc lớn nhất cho phép  < L/150, với L là chiều dài cừ lasen.

5.4. Phương pháp tính toán


1. Sử dụng chương trình Geo5 (Sheeting Design) để tính toán chiều dài cừ lasen trong
kết cấu khung quây thi công.

2. Sử dụng chương trình Geo5 (Sheeting Check) để tính toán chuyển vị khung vây, nội
lực trong hệ khung chống theo bài toán phẳng (2D).

3. Sử dụng chương trình Geoslope (Seep) để tính gradient và lưu lượng thấm vào nền
trong khung vây.

4. Sử dụng phương pháp giải tích để kiểm tra điều kiện ổn định thấm cục bộ, kiểm tra
ổn định chống trồi của nền trong khung vây.

5.5. Tính toán ổn định kết cấu khung vây thi công- Trường hợp bố trí 2 tầng
chống.
5.5.1. Tính toán xác định chiều dài cừ Larsen.
5.5.1.1. Nguyên lí tính toán
Tính toán dựa trên cơ sở lý thuyết của phương pháp đàn hồi.
Nguyên tắc tính toán cơ bản:
Tường cừ được phân tích bằng cách tính toán áp lực đất chủ động xuất hiện
phía sau công trình và áp lực đất bị động xuất hiện phía trước công trình.
Chương trình sẽ dò tìm theo phép lặp tới khi được một điểm trên tường thỏa
mãn phương trình cân bằng mômen.
Mỗi khi hoàn thành chương trình sẽ tiếp tục bằng cách xác định vị trí của
chân tường để bổ sung cho phương trình cân bằng lực cắt (tính toán chiều sâu chôn cừ).
Đây là phương pháp nhằm tìm ra chiều dài tổng thể của cấu kiện.
5.5.1.2. Mặt cắt tính toán

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 106
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Cắt ngang hệ khung vây thi công – 2 tầng chống cống Rạch Vọp

Cắt ngang khung vây thi công- 2 tầng chống cống Thanh Bình, Thanh
Lương
5.5.1.3. Sơ đồ và thông số tính toán

Sơ đồ tính toán cống Rạch Vọp

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 107
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Sơ đồ tính toán cống Thanh Bình, Thanh Lương

Thông số đầu vào cống Rạch Vọp

Thông số đầu vào cống Thanh Bình, Thanh Lương


5.5.1.4. Tính toán xác định chiều dài cừ Larsen
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 108
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Kết quả tính toán cống Rạch Vọp

Kết quả tính toán cống Rạch Vọp

Chiều dài cừ Larsen tính toán Ltt=15,07m; mômen thân cừ Mtt


=57,21kN.m. Lực chống tầng thứ 1: N1=75,4kN; tầng thứ 2:N2=559,13kN
Với giá trị nội lực như trên, sơ bộ chọn:

→ Chọn chiều dài cừ thiết kế: Ltk = 16,00m

Cừ Larsen SPIV, dài L=16,00m, có thông số:


Kích thước mặt cắt ngang
Per 1m of pile wall width
Dimension

Chủng Diện tích


Chiều Chiều Chiều Momen Momen KL 1m
loại mặt cắt
rộng cao dày quántính tiết diện chiều dài
ngang

mm mm mm cm2/m Cm4/m Cm3/m Kg/m2

SP-IV 400 170 15,5 242,5 38600 2270 190

Kết quả tính toán cống Thanh Bình, Thanh Lương

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 109
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Kết quả tính toán cống Thanh Bình, Thanh Lương


Chiều dài cừ lasen tính toán Ltt=17,54m; mômen thân cừ Mtt =96,81kN.m

Lực chống tầng thứ 1: N1=131,58kN; tầng thứ 2:N2=956,18kN

Với giá trị nội lực như trên, sơ bộ chọn:

→ Chọn chiều dài cừ thiết kế: Ltk = 18,00m

Cừ lasen SPIV, dài L = 18,00m, có thông số:


Kích thước mặt cắt ngang
Per 1m of pile wall width
Dimension

Chủng Diện tích


Chiều Chiều Chiều Momen Momen KL 1m
loại mặt cắt
rộng cao dày quántính tiết diện chiều dài
ngang

mm mm mm cm2/m Cm4/m Cm3/m Kg/m2

SP-IV 400 170 15,5 242,5 38600 2270 190

5.5.1.5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cừ SPIV


Kiểm tra khả năng chịu lực của cừ SPIV cống Rạch Vọp
Trạng thái cực hạn: Mmax = 52,21KN.m.
Chọn loại cừ Larsen SPIV:
Momen chống uốn: W = 2,270*10-3 m³/m.
Theo JISA 5528:2012 giới hạn chảy thép chế tạo cừ SPIV LÀ: 295 KN/m2
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 110
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Điều kiện cường độ chịu kéo: (theo 22TCN-200:1989)


Trong đó:

k = 1,1: hệ số tin cậy trong điều kiện nước


m = 1,15: hệ số điều kiện làm việc

 Cừ SPIV thỏa mãn về điều kiện cường độ.

 Moomen chống uốn cho phép:

Kiểm tra khả năng chịu lực của cừ SPIV cống Thanh Bình, Thanh Lương
Trạng thái cực hạn: Mmax = 96,81KN.m.
Chọn loại cừ Larsen SPIV:
Momen chống uốn: W = 2,270*10-3 m³/m.
Theo JISA 5528:2012 giới hạn chảy thép chế tạo cừ SPIV LÀ: 295 KN/m2

Điều kiện cường độ chịu kéo: (theo 22TCN-200:1989)


Trong đó:

k = 1,1: hệ số tin cậy trong điều kiện nước


m = 1,15: hệ số điều kiện làm việc

 Cừ SPIV thỏa mãn về điều kiện cường độ.

 Moomen chống uốn cho phép:

5.5.2. Tính toán chọn thanh chống


5.5.2.1. Tính toán chọn thanh chống cống Rạch Vọp
Lựa chọn thanh chống: chọn thanh chống thép loại có cường độ tính toán:

Rn = 2100 kg/cm² = 21,0 kN/cm²


Lực chống tính toán: Nmax = 559,13kN.

Tiết diện của thanh chống:


Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 111
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trong đó: k = 1,1: hệ số tin cậy trong điều kiện nước.

 Chọn thanh chống là thép hình H(300×300×10)mm.

Diện tích mặt cắt: F = 119,8m² .


Trọng lượng đơn vị: g = 94kg/m = 0,94kN/m.
Module đàn hồi của thép: E = 2,1*105 Mpa.
Momen quán tính: Jy = 22400,0cm4.
Bán kính quán tính: rx = 17,5cm, ry = 10,10cm.
Khả năng chịu lực theo phương dọc trục:

Kiểm tra độ võng của thành chống, độ võng của thanh chống phải thỏa mãn điều

kiện sau:

 Thanh chống đảm bảo điều kiện về độ võng.

Kiểm tra thanh chống theo điều kiện về độ mảnh:

Trong đó:

 - độ mảnh
l0 – Chiều dài tính toán của thanh chống (l0 = 0,5l = 4,0m)

rmin = ry = 10,10cm;

 Thanh chống đảm bảo về điều kiện độ mảnh.

Kiểm tra thanh chống theo điều kiện cường độ:

Trong đó:

N = 559,13kN: Lực chống


F = 119,8cm²: Diện tích tiết diện thanh chống
m=1
Rn = 2100 kg/cm²

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 112
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

 - Hệ số uốn dọc.  = 1,028 – 0,0000288*² - 0,0016* = 0,92


 Thanh chống đảm bảo về điều kiện cường độ.

5.5.2.2. Tính toán chọn thanh chống cống Thanh Bình, Thanh Lương
Lựa chọn thanh chống: chọn thanh chống thép loại có cường độ tính toán:

Rn = 2100 kg/cm² = 21,0 kN/cm²


Lực chống tính toán: Nmax = 956,18kN.

Tiết diện của thanh chống:


Trong đó: k = 1,1: hệ số tin cậy trong điều kiện nước.

 Chọn thanh chống là thép hình H(300×300×10)mm.

Diện tích mặt cắt: F = 119,8m² .


Trọng lượng đơn vị: g = 94kg/m = 0,94kN/m.
Module đàn hồi của thép: E = 2,1*105 Mpa.
Momen quán tính: Jy = 22400,0cm4.
Bán kính quán tính: rx = 17,5cm, ry = 10,10cm.
Khả năng chịu lực theo phương dọc trục:

Kiểm tra độ võng của thành chống, độ võng của thanh chống phải thỏa mãn điều

kiện sau:

 Thanh chống đảm bảo điều kiện về độ võng.

Kiểm tra thanh chống theo điều kiện về độ mảnh:

Trong đó:

 - độ mảnh
l0 – Chiều dài tính toán của thanh chống (l0 = 0,5l = 4,0m)

rmin = ry = 10,10cm;

 Thanh chống đảm bảo về điều kiện độ mảnh.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 113
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Kiểm tra thanh chống theo điều kiện cường độ:

Trong đó:

N = 956,18 kN: Lực chống


F = 119,8cm²: Diện tích tiết diện thanh chống
m=1
Rn = 2100 kg/cm²
 - Hệ số uốn dọc.  = 1,028 – 0,0000288*² - 0,0016* = 0,92
 Thanh chống đảm bảo về điều kiện cường độ.

5.5.3. Tính toán, kiểm tra ổn định đáy hố móng trong khung vây
5.5.3.1. Kiểm tra điều kiện ổn định thấm cục bộ của nền trong khung vây
Kiểm tra điều kiện ổn định thấm cục bộ của nền trong khung vây cống Rạch Vọp
Sử dụng chương trình Geoslope (Seep) để xác định gradient thủy lực cục bộ tại cửa ra
của nền.

Lưu lượng thấm vào hố móng cống Rạch Vọp q=1,52e-9m/s

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 114
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Gradient thủy lực cục bộ tại cửa ra cửa nền cống Rạch Vọp, ira = 0,24
Điều kiện để nền không bị thấm cục bộ:

Và theo TCVN 4253-2012: Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, xét các
chỉ tiêu, với công trình cấp II:

Hệ số tin cây, kn = 1,20 (Bảng 6 - công trình cấp II).


Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối với đất
không xói ngầm, không có thiết bị thoát nước (Bảng 3b-đất sét pha).
Kiểm tra độ bền thấm cục bộ

Jtb Jktb/Kn Kết luận

0,24 0,33 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ

→ Nền đảm bảo yêu cầu về độ ổn định thấm cục bộ.

Vì hệ số thấm của đất nền nhỏ ( Đất bùn sét và đất sét) nên tổng lưu lượng thấm vào hố
móng cũng nhỏ.

Kiểm tra điều kiện ổn định thấm cục bộ của nền trong khung vây cống Thanh
Bình, Thanh Lương
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 115
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Sử dụng chương trình Geoslope (Seep) để xác định gradient thủy lực cục bộ tại cửa ra
của nền.

Lưu lượng thấm vào hố móng cống Thanh Bình, Thanh Lương q=5,53e-9m/s

Gradient thủy lực cục bộ tại cửa ra cửa nền cống Thanh Bình, Thanh Lương, ira =
0,25
Điều kiện để nền không bị thấm cục bộ:

Và theo TCVN 4253-2012: Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, xét các
chỉ tiêu, với công trình cấp II:

Hệ số tin cây, kn = 1,20 (Bảng 6 - công trình cấp II).


Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ở vùng dòng thấm thoát ra hạ lưu, đối với đất
Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 116
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

không xói ngầm, không có thiết bị thoát nước (Bảng 3b-đất sét pha).
Kiểm tra độ bền thấm cục bộ

Jtb Jktb/Kn Kết luận

0,25 0,33 Đảm bảo độ bền thấm cục bộ

→ Nền đảm bảo yêu cầu về độ ổn định thấm cục bộ.

Vì hệ số thấm của đất nền nhỏ ( Đất bùn sét và đất sét) nên tổng lưu lượng thấm vào hố
móng cũng nhỏ.

5.5.3.2. Kiểm tra ổn định chống trồi của hố móng trong khung vây
Kiểm tra ổn định chống trồi của hố móng trong khung vây cống Rạch Vọp
Khi hạ thấp mực nước trong khung vây để thi công, dòng thấm đi từ bên dưới mặt đáy
hố móng lên bên trên mặt đáy hố móng, các hạt đất trong nền sẽ chịu áp lực đẩy nổi của
áp lực thẩm thấu. Nếu áp lực nước thẩm thấu quá lớn, các hạt đất sẽ ở trong trạng thái
huyền phu trong nước lưu động, tạo ra hiện tượng phun trào.

Theo phương pháp Terzaghi cải tiến (phương pháp Terzaghi – Peck), tính toán hố
móng theo ứng suất tổng, trường hợp bên ngoài hố móng là cột nước, tính toán thiên an
toàn xem như cột nước gây áp lực và qui đổi ra tải trọng lớp đất.

Sơ đồ tính toán ổn định đáy hố móng (nền nhiều lớp sét)


Tham khảo sách “Thiết kế và thi công hố móng sâu” – Nguyễn Bá Kế, bỏ qua ảnh
hưởng của hệ cọc đến sức chịu tải của nền, kiểm tra ổn định chống trồi của hố móng
trong khung vây theo công thức sau:

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 117
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Hệ số ổn định: K =

Trong đó:

n = 10 kN/m3 : Dung trọng của nước.


+ dn = 6,0kN/m3: Dung trọng đẩy nổi của đất.

Cu1 = 10,3kN/m2; Cu2 = 37,2kN/m2; Cu3L1= 10,3kN/m2; Cu3L2= 37,2kN/m2: Lực


kháng dính không thoát nước của đất.
B = 24,10m: Bề rộng hố móng.
H = 7,0m: Chiều cao từ mặt đất ngoài hố móng đến đáy hố móng.
H1 = 2,6m: Chiều cao mực nước đến mặt đất ngoài hố móng.
DL1 = 1,5m; DL2 = 6,65m: Chiều sâu cọc ván thép trong đất.
B1 = B/√ 2 = 22,63m: Vùng đất nằm trong cung trượt.
: Hệ số chiết giảm lực dính giữa cọc và đất, =0,5.

→ Kết luận: K = 3,25 >[K] = 1,15  Kết cấu và chiều dài hệ cừ lasen thiết kế đảm bảo
yêu cầu chống đẩy trồi đất trong hố móng.

Kiểm tra ổn định chống trồi của hố móng trong khung vây cống Thanh Bình,
Thanh Lương
Khi hạ thấp mực nước trong khung vây để thi công, dòng thấm đi từ bên dưới mặt đáy
hố móng lên bên trên mặt đáy hố móng, các hạt đất trong nền sẽ chịu áp lực đẩy nổi của
áp lực thẩm thấu. Nếu áp lực nước thẩm thấu quá lớn, các hạt đất sẽ ở trong trạng thái
huyền phu trong nước lưu động, tạo ra hiện tượng phun trào.

Theo phương pháp Terzaghi cải tiến (phương pháp Terzaghi – Peck), tính toán hố móng
theo ứng suất tổng, trường hợp bên ngoài hố móng là cột nước, tính toán thiên an toàn
xem như cột nước gây áp lực và qui đổi ra tải trọng lớp đất.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 118
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Sơ đồ tính toán ổn định đáy hố móng (nền nhiều lớp sét)


Tham khảo sách “Thiết kế và thi công hố móng sâu” – Nguyễn Bá Kế, bỏ qua ảnh
hưởng của hệ cọc đến sức chịu tải của nền, kiểm tra ổn định chống trồi của hố móng
trong khung vây theo công thức sau:

Hệ số ổn định: K =

Trong đó:

n = 10 kN/m3 : Dung trọng của nước.


dn = 6,0kN/m3: Dung trọng đẩy nổi của đất.

Cu1 = 10,3kN/m2; Cu2 = 37,2kN/m2; Cu3L1= 10,3kN/m2; Cu3L2= 37,2kN/m2: Lực


kháng dính không thoát nước của đất.
B = 26,60m: Bề rộng hố móng.
H = 7,0m: Chiều cao từ mặt đất ngoài hố móng đến đáy hố móng.
H1 = 2,6m: Chiều cao mực nước đến mặt đất ngoài hố móng.
DL1 = 1,5m; DL2 = 6,65m: Chiều sâu cọc ván thép trong đất.
B1 = B/√ 2 = 22,63m: Vùng đất nằm trong cung trượt.
: Hệ số chiết giảm lực dính giữa cọc và đất, =0,5.

→ Kết luận: K = 3,25 >[K] = 1,15  Kết cấu và chiều dài hệ cừ lasen thiết kế đảm bảo
yêu cầu chống đẩy trồi đất trong hố móng.

5.6. Kết luận và kiến nghị

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 119
Phụ lục tính toán Dự án: Hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt xã Thanh Bình và xã Quới Thiện
Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

5.6.1. Kết luận


Để lựa chọn kết cấu khung vây hợp lý và tính toán nội lực trong hệ khung vây, TVTK
đã lập bài tính theo trình tự như sau:

Tính toán kết cấu khung vây thi công – Trường hợp bố trí 2 tầng chống:

Tính toán xác định chiều dài cừ lasen.


Xác định kích thước hệ thanh chống.
Kiểm tra chuyển vị hệ khung vây thi công theo bài toán phẳng (2D) và bài toán
không gian (3D).
5.6.2. Kiến nghị
→ Với kết quả tính toán như trên, TVTK đề xuất chọn phương án bố trí 2 tầng chống là
phương án thiết kế. Phương án này vừa đảm bảo các yêu cầu về mômen, lực dọc và
chuyển vị; độ bền thấm cục bộ và yêu cầu chống đẩy trồi hố móng.

Công ty TNHH Tư vấn trường Đại học Thủy lợi - Chi nhánh miền Nam Trang 120

You might also like