You are on page 1of 98

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
_

NHÓM: 05
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Phạm Doanh 230164 64CD1
Nguyễn Thị Ngọc Hân 68764 64CD3
Trần Trọng Đức 59364 64CD1

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Cù Việt Hưng


GIẢNG VIÊN CHẤM: TS. Cù Việt Hưng

Hà Nội, 11/07/2022
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ, LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ............3
1.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ......................................................................................3
1.1.1. Tiêu chuẩn và tải trọng thiết kế.......................................................................3
1.1.2. Vật liệu...........................................................................................................3
1.1.2.1. Bê tông............................................................................................................ 3
1.1.2.2. Cốt thép thường..............................................................................................4
1.1.2.3. Cáp dự ứng lực...............................................................................................4
1.2. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CƠ BẢN..........................................................5
1.2.1. Lựa chọn số dầm chủ......................................................................................5
1.2.2. Lựa chọn kích thước bản mặt cầu, lan can và lớp phủ....................................5
1.2.2.1. Bề dày bản mặt cầu.........................................................................................5
1.2.3. Lựa chọn tiết diện dầm chủ.............................................................................6
1.2.3.1. Chọn chiều cao dầm chủ.................................................................................6
1.2.3.2. Chọn tiết diện dầm chủ...................................................................................6
1.2.4. Lựa chọn số lượng và kích thước dầm ngang.................................................8
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU..............................................................11
2.1. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN MẶT CẦU...................................................11
2.1.1. Trọng Lượng Các Bộ Phận...........................................................................11
2.1.1.1. Trọng lượng lan can.....................................................................................11
2.1.1.2. Lớp phủ mặt cầu...........................................................................................11
2.1.1.3. Bản mặt cầu dày 200mm...............................................................................11
2.1.1.4. Bản hẫng.......................................................................................................11
2.2. Xác định nội lực do tĩnh tải...........................................................................11
2.2.1.1. Nội lực do bản mặt cầu Ws (trừ phần cánh hẫng)........................................16
2.2.1.2. Nội lực do trọng lượng bản hẫng Wo...........................................................16
2.2.1.3. Nội lực do lan can.........................................................................................17
2.2.1.4. Nội lực do lớp phủ bản mặt cầu Wdw...........................................................17
2.2.2. Xác định nội lực do hoạt tải..........................................................................18

vi
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP

2.2.2.1. Momen dương lớn nhất do hoạt tải...............................................................18


2.2.2.2. Momen âm lớn nhất tại gối 300 do hoạt tải..................................................20
2.2.2.3. Momen âm lớn nhất tại gối 200 do hoạt tải..................................................21
2.2.3. Tổ hợp nội lực bản........................................................................................21
2.2.3.1. TTGH cường độ I..........................................................................................22
2.2.3.2. TTGH sử dụng I............................................................................................22
2.3. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU....................................23
2.3.1. Thông số tính toán........................................................................................23
2.3.2. Kiểm tra sức kháng Momen với thép đã chọn..............................................24
2.4. KIỂM TOÁN DIỆN TÍCH BẢN MẶT CẦU...............................................24
2.4.1. Cốt thép chịu momen dương.........................................................................24
2.4.2. Cốt thép chịu momen âm..............................................................................25
2.4.3. Cốt thép phân bố...........................................................................................26
2.4.4. Cốt thép chống co ngót và nhiệt độ...............................................................26
2.5. KIỂM TRA NỨT VỚI TTGH SỬ DỤNG I.................................................26
2.5.1. Kiểm tra cốt thép chịu Momen dương..........................................................27
2.5.2. Kiểm tra cốt thép chịu momen âm................................................................28
CHƯƠNG 3. TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ..............................................................31
3.1. Kích thước mặt cắt ngang dầm.....................................................................31
3.1.1. Diện tích mặt cắt ngang dầm........................................................................32
3.1.1.1. Mặt cắt đầu dầm...........................................................................................32
3.1.1.2. Các mặt cắt khác của dầm............................................................................32
3.1.2. Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm mặt cắt...............................................33
3.1.2.1. Mặt cắt đầu dầm...........................................................................................33
3.1.2.2. Các mặt khác của dầm..................................................................................33
3.1.3. Momen quán tính đối với tọa độ địa phương................................................34
3.1.3.1. Mặt cắt đầu dầm...........................................................................................34
3.1.3.2. Các mặt cắt khác của dầm............................................................................35
3.2. TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ CHƯA CÓ HỆ SỐ TẢI TRỌNG...................35
3.2.1. Nội lực do tĩnh tải.........................................................................................35
3.2.1.1. Tĩnh tải giai đoạn 1(giai đoạn kéo căng cáp dự ứng lực )............................35
3.2.1.2. Tĩnh tải giai đoạn 2 (giai đoạn đổ bản mặt cầu)...........................................36
3.2.1.3. Tĩnh tải giai đoạn 3 (Giai đoạn khai thác)....................................................37

i
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
3.2.1.4. Đường ảnh hưởng momen và lực cắt dầm chủ.............................................37
3.2.1.5. Tính nội lực do tĩnh tải.................................................................................37
3.2.2. Nội lực do hoạt tải........................................................................................39
3.2.2.1. Tính hệ số phân phối Momen và hệ số phân phối lực cắt.............................39
3.2.2.2. Tính hệ số phân phối Momen........................................................................40
3.2.2.3. Tính hệ số phân phối lực cắt.........................................................................42
3.2.2.4. Tính nội lực do hoạt tải (không hệ số)..........................................................43
3.3. TỔ HỢP NỘI LỰC DẦM CHỦ THEO CÁC TTGH...................................49
3.3.1. TTGH cường độ I.........................................................................................49
3.3.2. TTGH sử dụng I............................................................................................50
3.3.3. TTGH sử dụng III.........................................................................................50
3.4. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC..........................................51
3.4.1. Chọn số lượng cáp dự ứng lực......................................................................51
3.4.2. Bố trí cáp dự ứng lực....................................................................................52
3.5. TÍNH LẠI ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN...........................55
3.5.1. Tính lại chiều rộng có hiệu của bản..............................................................55
3.6. TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT TRONG CÁP DỰ ỨNG LỰC......59
3.6.1. Mất mát tức thời...........................................................................................59
3.6.1.1. Mất mát do ma sát........................................................................................59
3.6.1.2. Mất mát do trượt neo....................................................................................64
3.6.1.3. Mất mát do co ngắn đần hồi.........................................................................65
3.6.2. Mất mát theo thời gian..................................................................................66
3.6.3. Tổng hợp ứng suất mất mát..........................................................................68
CHƯƠNG 4. KIỂM TOÁN DẦM CHỦ..................................................................69
4.1. KIỂM TRA THEO TRANG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I...................69
4.1.1. Kiểm tra sức kháng uốn mặt cắt Ls/2............................................................69
4.1.2. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu..........................................................70
4.1.3. Kiểm tra sức kháng cắt.................................................................................71
4.2. KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG.................................75
4.2.1. Kiểm toán ứng suất trong bê tông.................................................................75
4.2.1.1. Kiểm toán giai đoạn 1 (giai đoạn căng cáp dự ứng lực )..............................75
4.2.1.2. Kiểm toán giai đoạn 2( giai đoạn đổ bản mặt cầu).......................................76

4.2.1.3. Kiểm toán giai đoạn 3 (khai thác)................................................................77

vi
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP

4.3. Kiểm toán võng............................................................................................78


4.3.1. Độ võng của dầm giai đoạn 1.......................................................................79
4.3.1.1. Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 1......................................................79
4.3.1.2. Độ võng của dầm do momen căng dự ứng lực tập trung..............................79
4.3.1.3. Độ võng của dầm do lực căng cáp phân bố đều...........................................80
4.3.1.4. Độ võng của dầm trong giai đoạn 1 do tĩnh tải và DƯL...............................80
4.3.2. Độ võng của dầm trong giai đoạn đoạn 2......................................................82
4.3.2.1. Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 2......................................................82
4.3.2.2. Độ võng của dầm giai đoạn 2.......................................................................82
4.3.2.3. Độ võng của dầm trong giai đoạn 3.............................................................82
4.3.3. Độ võng của dầm do họa tải.........................................................................83
4.3.3.1. Trường hợp 1 : Do chỉ một mình xe tải thiết kế............................................83
4.3.3.2. Trường hợp 2 : 25% xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế.........................83
4.3.3.3. Độ võng giới hạn của dầm khi chịu hoạt tải.................................................83
CHƯƠNG 5. THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU...................................................84
5.1. TRÌNH TỰ CHẾ TẠO DẦM CHỦ..............................................................84
5.2. TRÌNH TỰ LAO LẮP DẦM CHỦ VÀ THI CÔNG BẢN MẶT CẦU........87
5.3. HOÀN THIỆN CẦU....................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................89

i
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

MỤC LỤC HÌNH VẼ

Hình 1-1. Mặt cắt ngang cầu.........................................................................................5


Hình 1-2. Mặt cắt ngang dầm........................................................................................7
Hình 1-3. Mặt cắt ngang lan can...................................................................................8
Hình 1-4. Mặt cắt ngang dầm – đầu dầm......................................................................8
Hình 1-5. Mặt cắt ngang dầm – giữa nhịp.....................................................................8
Hình 1-6. Khối dầm ngang tại gối.................................................................................8
Hình 1-7. Khối dầm ngang trung gian...........................................................................8
Hình 1-8. Kí hiệu kích thước và quy đổi mặt cắt ngang dầm.........................................9
Hình 1-9. Mặt cắt dọc dầm............................................................................................9
Hình 2-1. Tải trọng do bản mặt cầu tác dụng vào dải bản..........................................16
Hình 2-2. Tải trọng do bản hẫng tác dụng vào dải bản...............................................16
Hình 2-3. Tải trọng do lan can tác dụng lên dải bản...................................................17
Hình 2-4 Tải trọng do lan can tác dụng lên dải bản....................................................17
Hình 2-5. Sơ đồ xếp xe 1 làn lên đường ảnh hưởng M204...........................................19
Hình 2-6. Sơ đồ xếp xe 2 làn xe lên đường ảnh hưởng M204......................................19
Hình 2-7. Sơ đồ xếp xe 3 làn xe lên đường ảnh hưởng M204......................................20
Hình 2-8. Sơ đồ xếp xe 1 làn lên đường ảnh hưởng M300...........................................20
Hình 2-9. Sơ đồ xếp xe làn 1 lên đường ảnh hưởng M200...........................................21
Hình 2-10. Chiều cao có hiệu của bản mặt cầu...........................................................24
Hình 2-11. Kiểm tra nứt...............................................................................................27
Hình 2-12 Tiết diện bản tại vị trí 204..........................................................................28
Hình 2-13. Tiết diện bản tại vị trí 200.........................................................................29
Hình 3-1 Kích thước dọc dầm......................................................................................36
Hình 3-2 ĐAH Momen và lực cắt dầm chủ..................................................................37
Hình 3-3. Hoạt tải HL-93............................................................................................40
Hình 3-4. Xếp 1 làn xe tính hệ số phân phối momen đối với dầm biên........................41
Hình 3-5. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt tại tiết diện gối..............................................44
Hình 3-6. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt tại tiết diện 0,1Ls..........................................44
Hình 3-7. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,1Ls.........................................45

v
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Hình 3-8. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt trên tiết diện 0,2 Ls......................................45
Hình 3-9. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,2Ls.........................................46
Hình 3-10. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt trên tiết diện 0,3 Ls....................................46
Hình 3-11. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,3Ls.......................................47
Hình 3-12. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt trên tiết diện 0,4 Ls....................................47
Hình 3-13. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,4Ls.......................................48
Hình 3-14. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt trên tiết diện 0,5 Ls....................................48
Hình 3-15. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,5Ls.......................................49
Hình 5-1. Chuẩn bị mặt bằng......................................................................................84
Hình 5-2. Tạo hố móng................................................................................................84
Hình 5-3. Đổ cát vào hố móng.....................................................................................85
Hình 5-4. Đổ bê tông vào bệ đúc.................................................................................85
Hình 5-5. Lớp đặt ván khuôn và đổ bê tông.................................................................86
Hình 5-6. Căng cáp dự lực..........................................................................................86
Hình 5-7. Vận chuyển dầm vào vị trí lao lắp...............................................................87
Hình 5-8. Vận chuyển dầm chủ lên công trình.............................................................87
Hình 5-9. Thi công bản mặt cầu..................................................................................88

v
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1-1. Đặc trưng của vật liệu bê tông dầm..............................................................3


Bảng 1-2. Đặc trưng của vật liệu bê tông bản mặt cầu..................................................4
Bảng 1-3. Đặc trưng vật liệu của cốt thép thường.........................................................4
Bảng 1-4. Thống kê các kích thước dầm chủ.................................................................6
Bảng 2-1.Diện tích đường ảnh hưởng phía trong........................................................15
Bảng 2-2. Diện tích đường ảnh hưởng phần mút thừa.................................................15
Bảng 2-3 Tổ hợp tải trọng theo các trạng thái giới hạn..............................................23
Bảng 3-1. Diện tích mặt cắt ngang dầm I (m2)............................................................32
Bảng 3-2 Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm các diện tích......................................34
Bảng 3-3 Momen quán tính đối với tọa độ địa phương các mặt cắt (𝑚4)...................35
Bảng 3-4. Giá trị Momen do tĩnh tải tại các tiết diện..................................................39
Bảng 3-5. Giá trị lực cắt do tĩnh tải tại các tiết diện...................................................39
Bảng 3-6 Lực cắt,Momen lớn nhất do hoạt tải tại các tiết diện...................................49
Bảng 3-73-8. Tổ hợp nội lực theo TTGH cường độ I...................................................50
Bảng 3-9. Tổ hợp nội lực theo TTGH sử dụng I...........................................................50
Bảng 3-10. Tổ hợp nội lực theo TTGH sử dụng III......................................................50
Hình:3-11. Bố trí thép dự ứng lực trên mặt cắt giữa dầm và đầu dầm........................52
Hình 3-12.Mặt bằng bố trí thép dự ứng lực trên chiều dài dầm..................................52
Hình 3-13. Đồ thị parabol biểu diễn tọa độ cáp dự ứng lực........................................52
Hình 3-14. Đồ thị parabol phương trình cáp dự ứng lực.............................................54
Bảng 3-15 Chi tiết bố trí cáp dự ứng lực.....................................................................54
Bảng 3-16 Bố trí cốt thép dự úng lực theo phương đứng Yi.........................................55
Bảng 3-17. Bố trí cốt thép dự úng lực theo phương ngang..........................................55
Bảng 3-18. Diện tích mặt cắt ngang............................................................................55
Bảng 3-19. Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm tiết diện......................................56
Bảng 3-20 Momen quán tính với tọa độ địa phương và toàn bộ tiết diện....................57
Bảng 3-21 Đặc trưng tiết diện ở các giai đoạn............................................................58
Bảng 3-22 Tọa độ của cáp tại các mặt cắt theo phương đứng.....................................59
Bảng 3-23 Chiều dài tích lũy l (m) bó cáp tại các tiết diện..........................................60

v
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Hình 3-24 Góc 𝛼0, 𝛼𝑥 của bó cốt thép........................................................................60
Bảng 3-25 Góc α0 của các bó cốt thép........................................................................61
Bảng 3-26. Góc 𝛼𝑛 của các bó cốt thép......................................................................61
Bảng 3-27. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện neo...............................................63
Bảng.3-28 Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện gối...........................................63
Bảng .3-29. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,1Ls...........................................63
Bảng.3-30. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,2Ls......................................63
Bảng 3-31. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,3Ls............................................63
Bảng.3-32 Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,4Ls.......................................64
Bảng.3-33. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện Ls/2........................................64
Bảng 3-34. Mất mát do ma sát (MPa)..........................................................................64
Bảng 3-35. Lực căng 𝑃𝑖 tại các mặt cắt.......................................................................66
Bảng 3-36 tính 𝑓𝑐𝑔𝑝 tại các mặt cắt...........................................................................66
Bảng.3-37 Tính mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi 𝛥𝑓𝑝𝐸𝑆....................................66
Bảng 3-38. Mất mát theo thời gian tại các mặt cắt......................................................68
Bảng 3-39. Tổng hợp ứng suất mất mát (MPa)............................................................68
Hình 4-1. Bố trí cốt đai kháng cắt vị trí tính toán........................................................73
Bảng 4-2. Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 1..........................................................76
Bảng 4-3 Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 2...........................................................77
Bảng 4-4 . Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 3.........................................................78
Hình 4-5. Sơ đồ kiểm toán võng...................................................................................78
Hình 4-6. Sơ đồ xếp xe tính võng tại giữa nhịp............................................................83

v
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

LỜI MỞ ĐẦU

1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

CHƯƠNG 1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ, LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC


SƠ BỘ

1.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ


1.1.1. Tiêu chuẩn và tải trọng thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế: Tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ TCVN 11823-2017.
- Hoạt tải thiết kế: HL-93.
- Chiều dài dầm: 𝐿 = 32.9𝑚
- Chiều dài nhịp: 𝐿𝑠 = 32.1𝑚
- Bề rộng cầu: 11.8𝑚
- Cầu dầm BTCT DƯL tiết diện chữ I bán lắp ghép căng sau.
1.1.2. Vật liệu
1.1.2.1. Bê tông
 Bê tông dầm
Bảng 1-1. Đặc trưng của vật liệu bê tông dầm
Đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Cường độ nén quy định của bê
𝑓’𝑐 𝑀𝑃𝑎 45
tông dầm (28 ngày)
Trọng lượng riêng của bê tông
dầm (kg/m3)
-
Với: f '  35Mpa thì Wc  23,2 𝑊𝑐 𝑘𝑁/𝑚3 23,43
-
Với 35 f '  105Mpa thì
Wc  2240  2, 29 f '
c

Trọng lượng riêng của bê tông


𝛾𝑟𝑐 𝑘𝑁/𝑚3 24,5
cốt thép bản
Mô đun đàn hồi của bê tông bản 𝐸 = 0.0017𝐾 𝑊2𝑓′
0.33
𝑀𝑃𝑎 32778
mặt cầu 𝑐𝑏 1 𝑐 𝑐

Hệ số giãn nở nhiệt Đối với bê tông thường 1/°𝐶 10,8.10−5


Giới hạn ứng suất kéo 0,5. √𝑓′ < 4,1 MPa 3,35
𝑐
Hệ số triết giảm 𝜙𝑤 1
Giới hạn ứng suất nén 0,6. 𝜙𝑤. 𝑓𝑐 ′ MPa 27

3
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
 Bê tông bản mặt cầu
Bảng 1-2. Đặc trưng của vật liệu bê tông bản mặt cầu
Đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Cường độ nén quy định của bê
𝑓’𝑐 𝑀𝑃𝑎 30
tông bản mặt cầu (28 ngày)
Trọng lượng riêng của bê tông bản
mặt cầu (kg/m3)
-
Với: f '  35Mpa thì Wc  23,2 𝑊𝑐 𝑘𝑁/𝑚3
-
Với 35 f '  105Mpa thì 23,2
Wc  2240  2, 29 f '
c

Trọng lượng riêng của bê tông cốt


𝛾𝑟𝑐 𝑘𝑁/𝑚3 24,5
thép bản
Mô đun đàn hồi của bê tông bản 𝐸 = 0.0017𝐾 𝑊2𝑓′
0.33
𝑀𝑃𝑎 28111
mặt cầu 𝑐𝑏 1 𝑐 𝑐

Trọng lượng riêng của bê tông


𝛾’𝑤 𝑘𝑁/𝑚3 22,5
nhựa
1.1.2.2. Cốt thép thường
Cốt thép thường theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2:2018 “Thép cốt bê tông”.
Bảng 1-3. Đặc trưng vật liệu của cốt thép thường
Giới hạn chảy Giới hạn bền Đường kính
Loại thép Mác thép
(𝑴𝑷𝒂) (𝑴𝑷𝒂) (𝒎𝒎)
Thép có gờ CB400-V 400 570 ≥ 12
Thép tròn trơn CB240-T 240 380 < 12

1.1.2.3. Cáp dự ứng lực


- Cáp dự ứng lực sử dụng loại tao 12,7mm (0,5”) gồm 7 sợi, có độ chùng thấp
theo tiêu chuẩn ASTM A416-90a, cấp 270.
+ Giới hạn bền : fpu = 1860 MPa
+ Giới hạn chảy : fpy = 1670 MPa
+ Môđun đàn hồi : E = 197000 Mpa
+ Diện tích một tao cáp 12.7mm : Apsi = 98,7mm2
+ Trọng lượng đơn vị của tao cáp 12.7mm : 1,1kg/m
+ Ứng suất trong cáp dự ứng lực khi kích : fpj = 0,75fpu
+ Đường kính ống ghen :15,24
+ Hệ số ma sát góc :  = 0.25/rad

4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

+ Hệ số ma sát : K = 0.0000066/m
+ Độ tụt neo : 6mm
1.2. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CƠ BẢN.
1.2.1. Lựa chọn số dầm chủ
Lựa chọn mặt cắt ngang cầu với các thông số chính như sau:
- Số lượng dầm chủ: 𝑛 = 5
- Khoảng cách giữa các dầm chủ: 𝑆 = 2360 𝑚𝑚
- Chiều dài bản cánh hẫng: 𝑆ℎ = 1180 𝑚𝑚
1.2.2. Lựa chọn kích thước bản mặt cầu, lan can và lớp phủ
1.2.2.1. Bề dày bản mặt cầu
Theo tiêu chuẩn TCVN 11823-9:2017, Điều (7.1.1) “Trừ bản mặt cầu người
đi, chiều dày bản mặt cầu bê tông, không kể bất kì dự phòng nào về mài mòn, xoi rãnh
và lớp mặt bỏ đi, không được nhỏ hơn 175 mm”. Ngoài ra, chiều dày tối thiểu theo
điều kiện chịu lực phụ thuộc vào nhịp bản S. Đối với bản đúc tại chỗ liên tục
𝑆 + 3000 2360 + 3000
𝐻𝑚𝑖𝑛 = = = 178,67 𝑚𝑚
30 30
Theo tiêu chuẩn 𝐻𝑚𝑖𝑛 ≥ 175 𝑚𝑚 nên ta chọn 𝐻𝑚𝑖𝑛 = 180 𝑚𝑚
Lựa chọn bản mặt cầu và lớp phủ mặt cầu như sau:
- Chọn chiều dày bản mặt cầu BTCT là hs = 200 mm
- Lớp phòng nước dày 5 mm
- Lớp áo đường bê tông asphalt dày 70 mm
11800

500 10800 500


1

i=2% i=2%
2
1

1180 2360 2360 2360 2360 1180

Hình 1-1. Mặt cắt ngang cầu

5
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
1.2.3. Lựa chọn tiết diện dầm chủ
1.2.3.1. Chọn chiều cao dầm chủ :
1 1
Chọn chiều cao dầm chủ 𝐻 = ( − ) . 𝐿 = 1645 − 2193)𝑚𝑚 =≫ 𝐶ℎọ𝑛 𝐻 =
15 20
1650 𝑚𝑚

1.2.3.2. Chọn tiết diện dầm chủ

Kích thước sườn dầm


+ Bề rộng 𝑏𝑤 = 650 𝑚𝑚
+ Chiều cao ℎ𝑤 = 1650 𝑚𝑚
 Kích thước bản cánh
+ Chiều rộng : 𝑏𝑡 = 850 𝑚𝑚
+ Chều cao 𝑡𝑠 = 200 𝑚𝑚
Bảng 1-4. Thống kê các kích thước dầm chủ
Kí 0,1Ls Đầu
Tên kích thước Giữa dầm
hiệu dầm
Chiều rộng (mm)
𝑏1 Chiều rộng đáy dầm 650 650 650
𝑏2 Chiều dày sườn dầm 200 363 650
𝑏3 Chiều rộng cánh trên 850 850 850
𝑏4 Chiều rộng phần trên của cánh 650 650 650
𝑏5 Chiều rộng phần dốc của đáy dầm 225 143 0
𝑏6 Chiều rộng phần dốc của cánh trên 325 243 100
𝑏7 Chiều rộng bản mặt cầu 2360 2360 2360
Chiều cao (mm)
ℎ1 Chiều cao cánh dưới 250 250 250
ℎ2 Chiều cao nách dưới 200 127 0
ℎ3 Chiều cao sườn dầm 890 990 1160
ℎ4 Chiều cao nách dưới 110 82 34
ℎ5 Chiều cao cánh trên 120 120 120
ℎ6 Chiều cao phần trên cánh 80 80 80
ℎ7 Chiều cao bản mặt cầu 200 200 200
𝐻 Chiều cao dầm 1650 1650 1650

6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

850

100 650 100

8
1
2
9
16
225 200 225

2
2

650

Hình 1-2. Mặt cắt ngang dầm


Lan can được lựa chọn phù hợp các yêu cầu theo các quy định của TCVN
11823-13:2017 và đảm bảo khả năng chống va xô của xe. Mặt cắt ngang lan can được
thể hiện trên Hình 1-3. Diện tích mặt cắt ngang của lan can là 387500 (mm2); trọng
tâm lan can cách mép ngoài là 191mm.

300
7
10

2
1

500

7
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Hình 1-3. Mặt cắt ngang lan can
850
850
100 650 100
100 650100

120
8
1
2

8
200

1
9

225 200 225


1

2
2

2
2

650

650

Hình 1-4. Mặt cắt ngang dầm – đầu dầm Hình 1-5. Mặt cắt ngang dầm – giữa nhịp

1.2.4. Lựa chọn số lượng và kích thước dầm ngang 140


140

1710

Hình 1-6. Khối dầm ngang tại gối Hình 1-7. Khối dầm ngang trung gian
 𝐿 = 32,900 𝑚𝑚 𝑡𝑎 𝑏ố 𝑡𝑟í 5 𝑑ầ𝑚 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔
+ Tại mặt cắt gối 𝑛𝑔 = 2 𝑑ầ𝑚
+ Tại mặt cắt giữa nhịp 𝑛𝑛ℎ = 1 𝑑ầ𝑚
+ Tại mặt cắt L/4 𝑛𝐿/4 = 2 𝑑ầ𝑚

 Tổng số lượng dầm ngang toàn cầu :


𝑛𝑛𝑔 = (𝑛𝑛𝑔 − 1) ∗ (𝑛𝑛 + 𝑛𝑛ℎ + 𝑛𝐿 = (6 − 1) ∗ (2 + 2 + 2) = 30 𝑑ầ𝑚
4

 Cấu tạo khối dầm ngang tại gối :


+ Chiều cao :ℎ𝑑𝑛 = 1650 − 250 = 1400 𝑚𝑚
+ Bề rộng : 𝑏𝑑𝑛 = 𝑆 − 𝑏3 = 2360 − 650 = 1710 𝑚𝑚

8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

+ Chiều dày sườn : 𝑑𝑑𝑛 = 200 𝑚𝑚


 Khối dầm ngang trung gian :
+ Chiều cao :ℎ𝑑𝑛 = 1650 − 250 = 1400 𝑚𝑚
+ Bề rộng :𝑏𝑑𝑛 = 𝑆 − 𝑏2 = 2360 − 200 = 2160 𝑚𝑚
+ Chiều dày sườn :𝑑𝑑𝑛 = 200 𝑚𝑚

Hình 1-8. Kí hiệu kích thước và quy đổi mặt cắt ngang dầm
1

400
500 225
3110 1790 3425 200 6650
225 225 100
16450

Hình 1-9. Mặt cắt dọc dầm

9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU

2.1. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN MẶT CẦU


Tính với chiều rộng dải bản ngang rộng 1m
2.1.1. Trọng Lượng Các Bộ Phận.
2.1.1.1. Trọng lượng lan can.

𝑃𝑏 = 24500 × 10−9 × 387500 = 9,5 (𝑁/𝑚𝑚)

2.1.1.2. Lớp phủ mặt cầu

𝑊𝐷𝑊 = 22500 × 10−9 × 75 = 0,0017 (𝑁⁄𝑚𝑚 . mm)

2.1.1.3. Bản mặt cầu dày 200mm

𝑊𝑆 = 24500 × 10−9 × 200 = 0,005(𝑁⁄𝑚𝑚. 𝑚𝑚)

2.1.1.4. Bản hẫng

𝑊0 = 24500 × 10−9 × 200 = 0,005 (𝑁⁄𝑚𝑚. 𝑚𝑚)

2.2. Xác định nội lực do tĩnh tải.


- Bản mặt cầu được xem như các dải bản nằm vuông góc với dầm chủ. Mômen
dương lớn nhất của bản nằm ở khu vực giữa hai dầm chủ đầu tiên. Mômen âm lớn nhất
nằm trên đỉnh của hai dầm chủ đầu tiên. Dải bản ngang được coi là dầm liên tục nhiều
kê lên các gối cứng là các dầm chủ, có nhịp bằng khoảng cách hai dầm chủ.
Để xác định lực cắt và mômen uốn tại các vị trí ta lập đường ảnh hưởng nội lực của
dầm liên tục với hai đầu hẫng. Ta lập được các đah cho trường hợp có 6 dầm chủ :

1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP

+
-1.179 Đ.a.h M200
-

0.481
+
-0.583 Đ.a.h M204
-

0,1027 0,077
+
Đ.a.h M300
-

0,9995
0,631
+ Đ.a.h R200
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

- Chiều dài đoạn bản hẫng : 𝐿 = 1180 (𝑚𝑚)


- Khoảng cách từ trọng tâm lan can đến gối thứ nhất :
𝐿1 = 1180 − 191 = 989 (𝑚𝑚)
- Khoảng cách từ mép lan can đến gối thứ nhất :
𝐿2 = 1180 − 500 = 680 (𝑚𝑚)
Bảng 2-1.Diện tích đường ảnh hưởng phía trong
Đườ𝑛𝑔 ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝐴𝑑ươ𝑛𝑔 𝐴â𝑚 𝐴𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎẫ𝑛𝑔
𝑀200 0 0 0
𝑀204 0.549 −0.1192 0.0772
𝑀300 0.075 −0.671 −0.1071
𝑅200 2.486 −0.298 0.3928

Bảng 2-2. Diện tích đường ảnh hưởng phần mút thừa
Đườ𝑛𝑔 ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝐴𝑑ươ𝑛𝑔 𝐴â𝑚 𝐴ℎẫ𝑛𝑔
𝑅200 1.318 0 1.318
𝑀200 0 −0.696 −0.696
𝑀204 0 −0.343 −0.343
𝑀300 0.188 0 0.188

1
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
2.2.1.1. Nội lực do bản mặt cầu Ws (trừ phần cánh hẫng)

1180 2360 2360

Hình 2-1. Tải trọng do bản mặt cầu tác dụng vào dải bản
𝑀𝑠 = 𝑊𝑠 . 𝐴𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎẫ𝑛𝑔. 𝑆2

𝑅𝑠 = 𝑊𝑠 . 𝐴𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎẫ𝑛𝑔. 𝑆

𝑅𝑠200 = 0.005 ∗ 0.3928 ∗ 2360 = 4,635 (𝑁/𝑚𝑚)


𝑀𝑠200 = 0.005 ∗ 0 ∗ 23602 = 0(𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀𝑠204 = 0.005 ∗ 0,0772 ∗ 23602 = 2149,866 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀𝑠300 = 0.005 ∗ (−0.1071) ∗ 23602 = −2982,521 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)

2.2.1.2. Nội lực do trọng lượng bản hẫng Wo

W0

1180 2360 2360

Hình 2-2. Tải trọng do bản hẫng tác dụng vào dải bản
𝑀0 = 𝑊0 ∗ 𝐴ℎẫ𝑛𝑔 ∗ 𝑆2ℎ
𝑅0 = 𝑊0 ∗ 𝐴ℎẫ𝑛𝑔 ∗ 𝑆ℎ
𝑅0200 = 0.005 ∗ 1,318 ∗ 1180 = 7,762 (𝑁/𝑚𝑚)
𝑀0200 = 0.005 ∗ (−0.696) ∗ 11802 = −4845,55(𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀0204 = 0.005 ∗ (−0.343) ∗ 11802 = −2387,967 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀0300 = 0.005 ∗ 0,188 ∗ 11802 = 1308,86 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)

1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

2.2.1.3. Nội lực do lan can

Hình 2-3. Tải trọng do lan can tác dụng lên dải bản
𝑀𝑝𝑏 = 𝑃𝑏 ∗ 𝑦 ∗ 𝐿1
𝑅𝑝𝑏200 = 𝑃𝑏 ∗ 𝑦𝑝𝑏200
989
𝑅𝑝𝑏200 = 9,5 ∗ (1 + 1,27 ∗ ) = 14,556 (𝑁/𝑚𝑚)
2360
𝑀𝑝𝑏200 = 9,5 ∗ (−1) ∗ 989 = −9395,5 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀𝑝𝑏204 = 9,5 ∗ (−0,492) ∗ 989 = −4622,586 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)

𝑀𝑝𝑏300 = 9,5 ∗ 0,27 ∗ 989 = 2536,785 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)

2.2.1.4. Nội lực do lớp phủ bản mặt cầu Wdw

500 680

1180 2360 2360

Hình 2-4 Tải trọng do lan can tác dụng lên dải bản
𝑅𝐷𝑊 = 𝑊𝐷𝑊. (𝐴ℎẫ𝑛𝑔 ∗ 𝐿2 + 𝐴𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎẫ𝑛𝑔 ∗ 𝑆)

𝑀𝐷𝑊 = 𝑊𝐷𝑊 ∗ (𝐴ℎẫ𝑛𝑔 ∗ 𝐿2 + 𝐴𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎẫ𝑛𝑔 ∗ 𝑆2)

1
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
𝑅𝐷𝑊200 = 0,0017 ∗ (1,318 ∗ 680 + 0,3928 ∗ 2360) = 3,099 (𝑁/𝑚𝑚)
𝑀𝐷𝑊200 = 0,0017 ∗ (−0,696 ∗ 6802 + 0 ∗ 2360) = −547,112 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀𝐷𝑊204 = 0,0017 ∗ (−0,343 ∗ 6802 + (0,0772) ∗ 23602)
= 461,33 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀𝐷𝑊300 = 0,0017 ∗ (0,188 ∗ 6802 + (−0,107) ∗ 23602)
= −865,327 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)

2.2.2. Xác định nội lực do hoạt tải


Khi thiết kế bản mặt cầu theo phương pháp dải bản ngang với 𝑆 <= 4600
𝑚𝑚 chỉ cần tính với xe tải thiết kế có tải trọng trục là 145 KN. Mỗi bánh xe trên trục
bằng 72,5kN và cách nhau 1800 mm. Xe tải thiết kế được đặt theo phương ngang
cầu để gây nội lực lớn nhất. Tim của bánh xe cách lề đường không nhỏ hơn 300mm
khi thiết kế bản hẫng và 600mm khi thiết kế các bộ phận khác. Với bản mặt cầu đổ
tại chỗ chiều rộng có hiệu của dải bản trong chịu tải trọng một dãy bánh xe theo
phương ngang cầu là:
- Khi tính bản hẫng: Swo = 1140 + 0,833* X
- Khi tính mômen dương: Swd = 660 + 0,55* 𝑆
- Khi tính mômen âm: Swa =1220 + 0,25* 𝑆
(X là khoảng cách từ bánh xe đến tim gối, S là khoảng cách giữa các dầm chủ)

2.2.2.1. Momen dương lớn nhất do hoạt tải.

Với các nhịp bằng nhau, momen dương lớn nhất gần đúng tại điểm 204.
Chiều rộng làm việc dải bản :
𝑆𝑤𝑑 = 660 + 0,55 ∗ 𝑆 = 660 + 0,55 ∗ 2360 = 1958 (𝑚𝑚)
1800

1180 2360 2360 2360 2360 1180

1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

Hình 2-5. Sơ đồ xếp xe 1 làn lên đường ảnh hưởng M204


 Một làn xe: Hệ số làn m=1,2
𝑀𝑆 =𝑚 ∗
(𝑦 + 𝑦 ) ∗ 𝑆 ∗ 𝑃 = 1.2 ∗ (0,204 − 0,0255) ∗ 2360 ∗ 72500
204 1 2
𝑆𝑤𝑑 1958
= 18717,886 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)

 Hai làn xe: Hệ số làn m = 1


1800 1800

1180 2360 2360 2360 2360 1180

Hình 2-6. Sơ đồ xếp xe 2 làn xe lên đường ảnh hưởng M204


𝑀𝑀 = 𝑚 ∗ +𝑦 + +𝑦 )∗𝑆∗ 𝑃
(𝑦 𝑦
204 1 2 3 4 𝑆𝑤𝑑
72500
= 1 ∗ (0,204 − 0,0255 + 0,0086 − 0,0024) ∗ 2360 ∗
1958
= 16140,025 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
Được tính toán theo công thức 𝑊 10800
3600
= 3600 = 3 .
 Ba làn xe: Hệ số làn xe m = 0,85

1800 1800 1800

1180 2360 2360 2360 2360 1180

1
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Hình 2-7. Sơ đồ xếp xe 3 làn xe lên đường ảnh hưởng M204
𝑃
𝑀 𝐾 = 𝑚 ∗ (𝑦 + 𝑦 + 𝑦 + 𝑦 + 𝑦 + 𝑦 ) ∗ 𝑆 ∗
204 1 2 3 4 5 6
𝑆𝑤𝑑
= 0.85 ∗ (0,204 − 0,025 − 0,0524 + 0,0198 + 0,003576 − 0,0048) ∗ 2360
72500
∗ = 10783,441 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
1958
 So sánh:
Một làn xe cho giá trị nội lực lớn hơn.
Đối với bề rộng làn xe chạy là 11,8m ta có thể xếp tối đa là 3 làn xe chạy.
Vậy Momen dương lớn nhất tại vị trí 204 :
𝑀204
𝑀
= 𝑚 ∗ 𝑀𝑎𝑥(𝑀204 𝑆
; 𝑀204
𝑀
, 𝑀204
𝐾
) = 𝑀𝑆 = 18717,886 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
204

2.2.2.2. Momen âm lớn nhất tại gối 300 do hoạt tải

Chiều rộng làm việc dải bản


𝑆𝑤𝑎 = 1220 + 0,25 ∗ 𝑆 = 1220 + 0,25 ∗ 2360 = 1810
 Một làn xe :Hệ số làn m = 1,2

Hình 2-8. Sơ đồ xếp xe 1 làn lên đường ảnh hưởng M300


𝑃 72500
𝑀𝑠 = 𝑚 ∗ ( 𝑦 + 𝑦 ) ∗ 𝑆 ∗ = 1,2 ∗ (−0,1029 − 0,08) ∗ 2360 ∗
300 1 2
𝑆𝑤𝑎 1810
= −20747,53 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
 Hai làn xe: Hệ số làn xe m = 1
Khi so sánh trường hợp xếp 2,3 xe ta nhận thấy momen sẽ nhỏ hơn trường
hợp xếp 1 xe do tải trọng momen âm lớn nhất nằm trong vùng này. Khi xếp 2,3 làn
sẽ

2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

dẫn tới việc giá trị momen sẽ bị triệt tiêu do có cả phần momen dương. Làm giá trị
momen khi xếp 2,3 làn sẽ bị giảm xuống

2.2.2.3. Momen âm lớn nhất tại gối 200 do hoạt tải

Khoảng cách từ bánh xe đến tim gối :


𝑋 = 1180 − 500 − 300 = 380 (𝑚𝑚)
Chiều rộng làm việc của dải bản :
𝑆𝑤0 = 1140 + 0,833 ∗ 𝑋 = 1140 + 0,833 ∗ 380 = 1456,5 (𝑚𝑚)
Chỉ xếp 1 làn xe (do tung độ đường ảnh hưởng dưới xe 2 < 0 ), hệ số làn xe m =1,2
Momen âm lớn nhất tại tiết diện 200 do hoạt tải là :
𝑃 72500
𝑀𝑠 = 𝑚 ∗ 𝑋 ∗ = −1,2 ∗ 380 ∗ = −22698,249 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
200
𝑆𝑤0 1456,5

Hình 2-9. Sơ đồ xếp xe làn 1 lên đường ảnh hưởng M200

2.2.3. Tổ hợp nội lực bản

𝜂 ∑ 𝛾𝑖 . 𝑄𝑖 = 𝜂[𝛾𝐷𝐶 ∗ 𝑄𝐷𝐶 + 𝛾𝐷𝑊 ∗ 𝑄𝐷𝑊 + 1,75 ∗ (1 + 𝐼𝑀) ∗ 𝑄𝐿𝐿 ]

Trong đó :
𝜂: 𝐻ệ 𝑠ố đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑜 𝑡𝑟ạ𝑛𝑔 𝑡ℎá𝑖 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑐ườ𝑛𝑔 độ ∶
𝜂 = 𝜂𝐷. 𝜂𝑅𝜂1 > 0,95
𝜂𝐷: 𝐻ệ 𝑠ố 𝑙𝑖ê𝑛 𝑞𝑢𝑎𝑛 đế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑑ẻ𝑜 (𝜂𝐷 = 0,95)
𝜂𝑅: 𝐻ệ 𝑠ố 𝑙𝑖ê𝑛 𝑞𝑢𝑎𝑛 đế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑑ư (𝜂𝑅 = 0,95)
𝜂1: 𝐻ệ 𝑠ố 𝑙𝑖ê𝑛 𝑞𝑢𝑎𝑛 đế𝑛 𝑡ầ𝑚 𝑞𝑢𝑎𝑛 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ (𝜂1 = 1,05)

2
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Do đó 𝜂 = 0,95 ∗ 0,95 ∗ 1,05 = 0,95
𝑄𝐷𝐶: 𝑁ộ𝑖 𝑙ự𝑐 𝑑𝑜 𝑡ĩ𝑛ℎ 𝑡ả𝑖 𝑏ả𝑛 𝑡ℎâ𝑛 𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢
𝛾𝐷𝑊: 𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ổ ℎợ𝑝 𝑛ộ𝑖 𝑙ự𝑐 𝑑𝑜 𝑡ĩ𝑛ℎ 𝑡ả𝑖 𝑙ớ𝑝 𝑝ℎủ 𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢
𝐼𝑀: 𝐻ệ 𝑠ố 𝑥𝑢𝑛𝑔 𝑘í𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 ℎ𝑜ạ𝑡 𝑡ả𝑖 𝐼𝑀 = 33% 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑇𝐶𝑉𝑁 11823 − 2017

2.2.3.1. TTGH cường độ I

Khi tổ hợp nội lực theo TTGH cường độ I, hệ số nội lực do tĩnh tải được lấy phụ thuộc
vào dấu của nội lực do tĩnh tải và hoạt tải :
- Nếu nội lực do tĩnh tải và hoạt tải cùng dấu :𝛾𝐷𝐶 = 1,25 𝑣à 𝛾𝐷𝑊 = 1,5
- Nếu nội lực do tĩnh tải và hoạt tải ngược dấu: 𝛾𝐷𝐶 = 0,9 𝑣à 𝛾𝐷𝑊 = 0,65
Ta có:
𝑀𝐶𝐷1 = 0,95 ∗ [1,25 ∗ (𝑀𝑠200 + 𝑀0200 + 𝑀𝑝𝑏200) + 1.5 ∗ 𝑀𝐷𝑊200 + 1.75
200
∗ (1 + 0,33) ∗ 𝑀𝑥𝑒 ]
= 0,95 ∗ [1,25 ∗ (0 − 4845,552 − 9395,5) + 1.5 ∗ (−547,112) + 1.75 ∗
(1 + 0,33) ∗ (−22698,249)] = −67879,55 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚).
𝑀𝐶𝐷1 = 0,95 ∗ [1,25 ∗ 𝑀𝑠204 + 0,9 ∗ (𝑀0204 + 𝑀𝑝𝑏204) + 1.5 ∗ 𝑀𝐷𝑊204 + 1.75
204
∗ (1 + 0,33) ∗ 𝑀𝑥𝑒 ]
= 0,95 ∗ [1,25 ∗ 2149,866 + 0,9 ∗ (−2387,967 − 4622,586) + 1.5 ∗ (461,33)
+ 1.75 ∗ (1 + 0,33) ∗ (18717,886)] = 38603,94(𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀𝐶𝐷1 = 0,95 ∗ [1,25 ∗ 𝑀𝑠300 + 0,9 ∗ (𝑀0300 + 𝑀𝑝𝑏300) + 1.5 ∗ 𝑀𝐷𝑊300 + 1.75
300
∗ (1 + 0,33) ∗ 𝑀𝑥𝑒 ]
= 0,95 ∗ [1,25 ∗ (−2982,521) + 0,9 ∗ (1308,856 + 2536,785) + 1.5
∗ (−865,327) + 1.75 ∗ (1 + 0,33) ∗ (−20747,53)]
= −47362,194 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)

2.2.3.2. TTGH sử dụng I

Khi tổ hợp nội lực theo TTGH sử dụng I, hệ số nội lực do tĩnh tải được lấy như sau :
𝛾𝐷𝐶 = 𝛾𝐷𝑊 = 𝛾𝐿𝐿 = 1
𝑀𝑆𝐷 = 0,95 ∗ [1 ∗ [(𝑀𝑠200 + 𝑀0200 + 𝑀𝑝𝑏200) + 1 ∗ 𝑀𝐷𝑊 + 1 ∗ (1 + 0,33) ∗ 𝑀𝑥𝑒 ]
200

= 0,95 ∗ [1 ∗ (0 − 4845,552 − 9395,5) + 1 ∗ (−547,112) + 1 ∗ (1 + 0,33)


∗ (−22698,249)] = −42727,993 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀204
𝑆𝐷
= 0,95 ∗ [1 ∗ [(𝑀𝑠200 + 𝑀0200 + 𝑀𝑝𝑏200) + 1 ∗ 𝑀𝐷𝑊 + 1 ∗ (1 + 0,33) ∗ 𝑀𝑥𝑒 ]

2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

= 0,95 ∗ [1 ∗ (2178,893 − 1735,776 − 4712,963) + 1 ∗ (539,680) + 1


∗ (1 + 0,33) ∗ (18717,886)] = 20106,39(𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
𝑀𝑆𝐷 = 0,95 ∗ [1 ∗ [(𝑀𝑠200 + 𝑀0200 + 𝑀𝑝𝑏200) + 1 ∗ 𝑀𝐷𝑊 + 1 ∗ (1 + 0,33) ∗ 𝑀𝑥𝑒 ]
300

= 0,95 ∗ [1 ∗ (−2982,521 − 1308,856 − 2536,785) + 1 ∗ (−866,274) + 1


∗ (1 + 0,33) ∗ (−20747,53)] = −33524,22 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)

Bảng 2-3 Tổ hợp tải trọng theo các trạng thái giới hạn
𝑉ị 𝑡𝑟í 𝑇𝑇𝐺𝐻 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝐼 (𝑁. 𝑚𝑚 𝑇𝑇𝐺𝐻 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝐼 (𝑁. 𝑚𝑚
/𝑚𝑚) /𝑚𝑚)
𝑀200 −67879,55 −42727,993
𝑀204 38603,94 20106,39
𝑀300 −47362,194 −33524,22

2.3. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU


2.3.1. Thông số tính toán
Bê tông bản: 𝑓′ = 30 (𝑀𝑃𝑎), cốt thép 𝑓 = 400 (𝑀𝑃𝑎)
𝑐 𝑦

Lớp bê tông bảo vệ:


- Phía trên : 35mm
- Phía dưới : 25mm
Giả thiết :
Dùng cốt thép D14, 𝐴 = 154 (𝑚𝑚2), chịu momen dương.
Dùng cốt thép D18, 𝐴 = 254 (𝑚𝑚2), chịu momen âm.
Chiều cao có hiệu :
14
𝑑𝑑ươ𝑛𝑔 = 200 − 25 − = 168(𝑚𝑚)
2
18
𝑑â𝑚 = 200 − 35 − = 156(𝑚𝑚)
2
Diện tích cốt thép gần đúng theo công thức :
𝑀𝑢
𝐴𝑠 =
330𝑑

2
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
hb= 200 Lop bê tông bao ve 35 mm
mm

d
Lop bê tông bao ve 25 mm

Hình 2-10. Chiều cao có hiệu của bản mặt cầu

2.3.2. Kiểm tra sức kháng Momen với thép đã chọn

Hàm lượng cốt thép lớn nhất bị giới hạn bởi yêu cầu chống phá hoại dòn
𝑎 = 0,42. 𝛽1. 𝑑 = 0,351 ∗ 𝑑
Trong đó :
𝐴𝑠. 𝑓𝑦
𝑎 : 𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝑣ù𝑛𝑔 𝑛é𝑛 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖 : 𝑎 = ,
0,85. 𝑓 .�𝑏
𝛽1: 𝐻ệ 𝑠ố 𝑣ớ𝑖 𝑓 = 30𝑀𝑃𝑎


𝑓′ − 28
𝑉ớ𝑖 28 < 𝑓 < 56 =≫ 𝛽 =

𝑐 0,85 − 0,05. = 0,836
𝑐 1
7
Hàm lượng cốt thép nhỏ nhất :
𝐴𝑠 𝑓𝑐′ 𝑓𝑐′
𝜌= ≥ 0,03. =≫ 𝐴𝑠 ≥ 0,03. 𝑏.
𝑏. 𝑓 𝑓𝑦
𝑑.
𝑑 𝑦

Từ các tính chất vật liệu đã có, diện tích cốt thép nhỏ nhất trên một đơn vị chiều rộng
bản 1mm là :

𝑀𝑚𝑖𝑛 30
(𝐴𝑠 ) = 0,03 ∗ ∗ 1 ∗ 𝑑 = 0,00225𝑑 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚)
400
Khoảng cách lớn nhất của cốt chủ bẳng 1,5 lần chiều dày bản hoặc 450mm :
𝑆𝑚𝑎𝑥 = 1,5 ∗ 200 = 300 (𝑚𝑚)

2.4. KIỂM TOÁN DIỆN TÍCH BẢN MẶT CẦU


2.4.1. Cốt thép chịu momen dương

Ta có 𝑀𝑢 = 𝑀𝐶𝐷1 = 38603,94 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)


2
𝑑𝑑ươ𝑛𝑔 = 168 (𝑚𝑚)

2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT
Chọn:

2
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

𝑀𝑢 38603,94
𝐴𝑠 = = = 0,696 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚)
330. 330 ∗ 168
𝑑
𝑚𝑚2
𝑀𝑖𝑛(𝐴𝑠) = 0,00225 ∗ 𝑑 = 0,00225 ∗ 168 = 0,378 ( ) =≫ 𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
𝑚𝑚
𝐶ℎọ𝑛 𝐷14𝑎200, 𝐴𝑠 = 0,77 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚), 𝑑𝑑ươ𝑛𝑔 = 1638(𝑚𝑚)
𝐴.𝑓
𝑎 = 𝑠 ′ 𝑦 = 0,77 ∗ 400 = 12,28 (𝑚𝑚)
𝛽 . 𝑓 . 𝑏 0,836 ∗ 30 ∗ 1
1 𝑐

Kiểm tra hàm lượng cốt thép lớn nhất :


𝑎 = 12,28 ≤ 0,351 ∗ 𝑑 = 0,35 ∗ 168 = 58,8 (𝑚𝑚) =≫ 𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
Kiểm tra sức kháng uốn :
𝑎 12,28
∅. 𝑀𝑛 = ∅. 𝐴𝑠. 𝑓𝑦 (𝑑𝑑ươ𝑛𝑔 − ) = 0,9 ∗ 0,77 ∗ 400 ∗ (168 )
− 2 2
= 44867,592 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚).
∅ ∶ 𝐻ệ 𝑠ố 𝑠ứ𝑐 𝑘ℎá𝑛𝑔 = 0,9 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑏ê 𝑡ô𝑛𝑔 𝑐ố𝑡 𝑡ℎé𝑝 𝑡ℎườ𝑛𝑔
∅ ∗ 𝑀𝑛 = 44867,592 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚) > 𝑀𝑢 = 38603,94 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚) =≫
𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
𝑉ậ𝑦 𝐶ố𝑡 𝑡ℎé𝑝 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 𝑏ê𝑛 𝑑ướ𝑖 𝑐ℎị𝑢 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑑ươ𝑛𝑔 𝑑ù𝑛𝑔 𝐷14𝑎200 𝑚𝑚

2.4.2. Cốt thép chịu momen âm

𝑀𝑢 = 𝑀𝐶𝐷1 = −67879,55 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)


2
𝑑 = 156 (𝑚𝑚)
Chọn :
𝑀𝑢 −67879,55
𝐴𝑠 = | | = | | = 1,32 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚)
330. 330 ∗ 156
𝑑
𝑀𝑖𝑛 (𝐴𝑠) = 0,00225 ∗ 𝑑 = 0,00225 ∗ 156 = 0,351 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚) =≫ 𝑇ℎỏ𝑎 𝑀ã𝑛
𝐶ℎọ𝑛 𝐷18𝑎180 , 𝐴𝑠 = 1,4137 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚) , 𝑑â𝑚 = 156(𝑚𝑚)
𝑎 = 𝐴𝑠. 𝑓𝑦 = 1,4137 ∗ 400 = 22,55 (𝑚𝑚)
𝛽 . 𝑓 ′ . 𝑏 0,836 ∗ 30 ∗ 1
1 𝑐

Kiểm tra hàm lượng cốt thép lớn nhất :


𝑎 = 22,55 ≤ 0,351 ∗ 𝑑 = 0,351 ∗ 156 = 54,756 (𝑚𝑚) =≫ 𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
Đạ𝑡 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑣ề 𝑑ẻ𝑜 𝑑𝑎𝑖.
Kiểm tra sức kháng uốn :

2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT
= 73655,184 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚) > 67879,55 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
Đối với cốt thép dọc bên dưới dùng ∅18𝑎180

2.4.3. Cốt thép phân bố

Cốt thép phụ theo chiều dọc cầu được đặt dưới đáy bản Diện tích yêu cầu tính theo
phần trăm cốt thép dính chịu mômen dương.
3840
≤ 67%
𝑆𝑐
Với:
𝑆𝑐: 𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑖 𝑛ℎị𝑝 ℎữ𝑢 ℎ𝑖ệ𝑢, 𝑆𝑐 = 𝑆 − 200 = 2360 − 200 = 2160 (𝑚𝑚)
3840 3840
= = 82,62% > 67% =≫ 𝐷ù𝑛𝑔 67
√𝑆𝑐 √2160
𝐵ố 𝑡𝑟í 𝐴𝑠 = 67% ∗ 𝐴𝑠+ = 0,67 ∗ 0,77 = 0,516 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚)
𝑇ℎé𝑝 𝑑ọ𝑐 𝑑ướ𝑖 𝑑ù𝑛𝑔 𝐷14𝑎200𝑚𝑚, 𝐴𝑠 = 0,77 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚)

2.4.4. Cốt thép chống co ngót và nhiệt độ

Lượng cốt thép tối cho mỗi phương sẽ là:


𝑆𝑐 ℎ𝑓 2160 200
𝐴𝑠 ≥ 0,75 ∗ ∗ = 0,75 ∗ ∗
𝑦 2 ∗ (𝑆𝑐 +
� ) 400 2 ∗ (2160 + 200)
ℎ𝑓
= 0,1716 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚).
Cốt thép chính và phụ đều được chọn lớn hơn trị số này, tuy nhiên đối với bản dầy
hơn 150 mm cốt thép chống co ngót và nhiệt độ phải được bố trí đều nhau trên cả
hai mặt.
Khoảng cách lớn nhất của cốt thép này là 3 lần chiều dày bản hoặc 450mm đối với
cốt dọc trên dùng ∅10𝑎200, 𝐴𝑠 = 0,392 (𝑚𝑚2/𝑚𝑚)

2.5. KIỂM TRA NỨT VỚI TTGH SỬ DỤNG I.

Để khống chế nứt, khoảng cách cốt thép thường trong lớp gần nhất với mặt chịu kéo
phải thỏa mãn điều kiện TCVN 11823-5
123000𝛾𝑒
𝑠≤ − 2𝑑𝑐
𝛽𝑠. 𝑓𝑠𝑠
Trong đó :

𝛽𝑆 = 1 + 𝑑𝑐
0,7 ∗ (ℎ − 𝑑 )
𝑐

𝛾𝑒 hệ số phơi bề mặt, chọn 𝛾𝑒 = 0,75 nơi có điều kiện phơi lộ bề mặt cấp 2
2
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

𝑑𝑐bề dày lớp bê tông bảo vệ từ thớ chịu kéo ngoài cùng tới trọng tâm lớp cốt
thép chịu uốn gần nhất (mm).
𝑓𝑠𝑠 Ứng suất chịu kéo xuất hiện trong cốt thép thường ở TTGH sử dụng
không vượt quá 0,6𝑓𝑦 (𝑀𝑃𝑎).

ℎ ∶ Tổng độ dày hoặc chiều cao của cấu kiện (mm).


hb= 200 mm

dc(< 50mm)

A
Hình 2-11. Kiểm tra nứt
Việc tính ứng suất kéo trong cốt thép do tải trọng sử dụng dựa trên đặc
trưng tiết diện nứt chuyển sang đàn hồi Điều (5.7.1). Dùng tỷ số môđun đàn hồi 𝑛 =
𝐸𝑠/𝐸𝑐𝑏 để chuyển cốt thép sang bê tông tương đương.
𝐸𝑠 200000
𝑛= = = 7,11
𝐸𝑐𝑏 28111
2.5.1. Kiểm tra cốt thép chịu Momen dương.

Momen dương ở TTGH sử dụng tại vị trí 204 :


𝑀𝑆𝐷 = 20106,39 (𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚)
2
Vì lớp bê tông bảo vệ phía trên mặt cầu (40mm) nên giả thiết trục trung hòa
nằm trên vùng cốt thép chịu nén 𝐴′ , chiều cao vùng nén là 𝑥 < 50 𝑚𝑚.

x

44
ddu o ng =168
hb

2
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Hình 2-12 Tiết diện bản tại vị trí 204
Lấy tổng momen tĩnh đối với trục trung hòa, ta có :
0,5. 𝑏. 𝑥2 − 𝑛. 𝐴′ . (𝑑′ − 𝑥) − 𝑛. 𝐴 . (𝑑 − 𝑥) = 0
𝑠 𝑠
𝑉ớ𝑖 𝑏 = 1𝑚𝑚 , 𝑑 = 𝑑𝑑ươ𝑛𝑔 = 168 𝑚𝑚, 𝑑 = 44 𝑚𝑚, 𝐴𝑠 = 0,77 𝑚𝑚2, 𝐴′ =

𝑠
1,4137 𝑚𝑚 =≫ 𝐺𝑖ả𝑖 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑏ậ𝑐 2 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑥, 𝑡𝑎 𝑡ℎ𝑢 đượ𝑐
2

Thay số vào ta có:


𝑥 = 38,93 𝑚𝑚
𝑇𝑎 𝑡ℎấ𝑦 𝑥 = 38,93 < 𝑑 = 44 𝑚𝑚 =≫ 𝑉ậ𝑦 𝑡𝑟ụ𝑐 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 ℎò𝑎 đú𝑛𝑔 𝑛ℎư 𝑔𝑖ả 𝑡ℎ𝑖ế𝑡
Momen quán tính của tiết diện đàn hồi chuyển đổi là:
𝑏. 𝑥3
𝐼𝑐𝑟 = + 𝑛. 𝐴′ (𝑑′ − 𝑥)2 + 𝑛𝐴 (𝑑 − 𝑥)2
𝑠 𝑠
3
1 ∗ 38,933
= + 7,11 ∗ 1,4137 ∗ (44 − 38,93)2 + 7,11 ∗ 0,77 ∗ (168 − 38,93)2
3
= 111128,48 (𝑚𝑚4)
Ứng suất trong cốt thép chịu kéo 𝐴𝑠 :
𝑀204. (𝑑 − 𝑥)
𝑓𝑠𝑠 = 𝑛.
𝐼𝑐𝑟
20106,39 ∗ (168 − 38,93)
= 7,11 ∗ = 166,04 𝑀𝑃𝑎
111128,48
Kiểm tra :
Ta thấy 𝑓𝑠𝑠 = 166,04 𝑀𝑃𝑎 ≤ 0,6𝑓𝑦 = 240 𝑀𝑃𝑎
Trong đó
𝛽𝑠 = 1 + 𝑑𝑐 =1+ 44 = 1,403
0,7. (ℎ − 𝑑 ) 0,7 ∗ (200 − 44)
𝑐

𝑑𝑐 = min(44,50) = 44 𝑚𝑚
123000𝛾𝑒 123000 ∗ 0,75
𝑠 = 250𝑚𝑚 < − 2𝑑𝑐 = − 2 ∗ 44 = 308 𝑚𝑚
𝛽𝑠. 𝑓𝑠𝑠 1,403 ∗ 166,04
=>> Thỏa mãn điều kiện chống nứt

2.5.2. Kiểm tra cốt thép chịu momen âm

Kiểm tra nứt tại tiết diện 200 hoặc 300, Momen tại các tiết diện này tính
theo trang thái giới hạn sử dụng là:

2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

𝑀300 = 𝑀𝑠𝑑 = −33524,22𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚


3
Vì tiết diện 200 và 300 bố trí bê tông và cốt thép như nhau nên chọn momen
tại mặt cắt 200 để kiểm toán nứt
 Tiết diện bao gồm cốt thép và bê tông được đưa về tiết diện bê tông tương
đương. Diện tích cốt thép được chuyển đổi thành diện tích bê tông tương
ứng bằng cách nhân tỷ số modun đàn hồi n,có trọng tâm trùng với cốt thép.
Tương tự như phần tính toán đối với moemn dương ta có n = 7,11
 Tại vị trí 300, cốt thép phía dưới kí hiệu là 𝐴′ , cốt thép phía trên kí hiệu là

𝐴𝑠. Giả sử trục trung hòa đi qua vùng cốt thép chịu nén 𝐴′ như hình vẽ tức là

chiều cao vùng nén 𝑥 > 37𝑚𝑚

d=156
hb =
x

Hình 2-13. Tiết diện bản tại vị trí 200


Lấy tổng momen tĩnh đối với trục trung hòa, ta có :
0,5. 𝑏. 𝑥2 + (𝑛 − 1). 𝐴′ . (𝑥 − 𝑑′) = 𝑛.
𝐴 . (𝑑 − 𝑥)
𝑠 𝑠

𝑉ớ𝑖 𝑏 = 1𝑚𝑚 , 𝑑 = 𝑑â𝑚 = 156 𝑚𝑚, 𝑑′ = 32 𝑚𝑚, 𝐴𝑠 = 0,77 𝑚𝑚2


, 𝐴′ = 1,4137 𝑚𝑚2 =≫ 𝐺𝑖ả𝑖 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑏ậ𝑐 2 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑥, 𝑡𝑎 𝑡ℎ𝑢 đượ𝑐

Thay số vào ta
có:
𝑥 = 35,487 𝑚𝑚
𝑇𝑎 𝑡ℎấ𝑦 𝑥 = 35,487 > 32 𝑚𝑚 =≫ 𝑉ậ𝑦 𝑡𝑟ụ𝑐 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 ℎò𝑎 đú𝑛𝑔 𝑛ℎư 𝑔𝑖ả 𝑡ℎ𝑖ế𝑡
Momen quán tính của tiết diện đàn hồi chuyển đổi là:
𝑏. 𝑥3
𝐼𝑐𝑟 = + (𝑛 − 1). 𝐴𝑠(𝑥 − 𝑑′)2 + 𝑛𝐴′ (𝑑 − 𝑥)2
3 �
1 ∗ 35,4873
= + (7,11 − 1) ∗ 0,77 ∗ (35,487 − 32)2 + 7,11 ∗ 1,4137
3
∗ (156 − 35,487)2 = 160934,22(𝑚𝑚4)
Ứng suất trong cốt thép chịu kéo 𝐴𝑠 :

2
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
𝑀200. (𝑑 − 𝑥)
𝑓𝑠𝑠 = 𝑛.
𝐼𝑐𝑟
42727,993 ∗ (156 − 35,487)
= 7,11 ∗ = 227,493 𝑀𝑃𝑎
160934,22
Kiểm tra :
Ta thấy 𝑓𝑠𝑠 = 227,493 𝑀𝑃𝑎 ≤ 0,6𝑓𝑦 = 240 𝑀𝑃𝑎
Trong đó
𝛽𝑠 = 1 + 𝑑𝑐 =1+ 32 = 1,272
0,7. (ℎ − 𝑑 ) 0,7 ∗ (200 − 32)
𝑐

𝑑𝑐 = min(32,50) = 32 𝑚𝑚
123000𝛾𝑒 123000 ∗ 0,75
𝑠 = 250𝑚𝑚 < − 2𝑑𝑐 = − 2 ∗ 32 = 254,795 𝑚𝑚
𝛽𝑠. 𝑓𝑠𝑠 1,272 ∗ 227,493
=>> Thỏa mãn điều kiện chống nứt

3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

CHƯƠNG 3. TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ

3.1. Kích thước mặt cắt ngang dầm

Kí Tên kích thước 0 Ls 0,1 Ls 0.2 Ls 0.3 Ls 0.4 Ls 0.5 Ls


hiệu
Chiều rộng (m)
b1 Chiều rộng đáy dầm 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65
b2 Chiều dày sườn dầm 0.65 0.365 0.2 0.2 0.2 0.2
b3 Chiều rộng cánh trên 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85
b4 Chiều rộng phần trên của 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65
cánh
b5 Chiều rộng phần dốc của 0 0.143 0.225 0.225 0.225 0.225
đáy dầm
b6 Chiều rộng phần dốc của 0.1 0.243 0.325 0.325 0.325 0.325
cánh trên
b7 Chiều rộng bản mặt cầu 2360 2360 2360 2360 2360 2360
Chiều cao (m)
h1 Chiều cao cánh dưới 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
h2 Chiều cao nách dưới 0 0.127 0.2 0.2 0.2 0.2
h3 Chiều cao sườn dầm 1.166 0.991 0.89 0.89 0.89 0.89
h4 Chiều cao nách dưới 0.034 0.082 0.11 0.11 0.11 0.11
h5 Chiều cao cánh trên 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12
h6 Chiều cao phần trên cánh 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08
h7 Chiều cao bản mặt cầu 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2
H Chiều cao dầm 1.65 1.65 1.65 1.65 1.65 1.65

3
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
3.1.1. Diện tích mặt cắt ngang dầm
3.1.1.1. Mặt cắt đầu dầm

Diện tích 1 :
𝐴1 = 𝑏1. ℎ1 = 0,65 ∗ 0,25 = 0,1625 𝑚²
Diện tích 2
𝐴2 = 𝑏5. ℎ2 = 0 ∗ 0,2 = 0 𝑚²
Diện tích 3
𝐴3 = 𝑏2. (ℎ2 + ℎ3 + ℎ4) = 0,65 ∗ (0 + 1,166 + 0,134) = 0,78 𝑚2
Diện tích 4
𝐴4 = 𝑏6 ∗ ℎ4 = 0,1 ∗ 0,034 = 0,0034 (𝑚²)
Diện tích 5
𝐴5 = 𝑏3. ℎ5 = 0,85 ∗ 0,12 = 0,102 (𝑚²)
Diện tích 6
𝐴6 = 𝑏4. ℎ6 = 0,65 ∗ 0,08 = 0,052 (𝑚²)
Tổng diện tích mặt cắt giữa nhịp :
𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 + 𝐴4 + 𝐴5 + 𝐴6
= 0,1625 + 0 + 0,78 + 0,0034 + 0,102 + 0,052 = 1.0999 𝑚²

3.1.1.2. Các mặt cắt khác của dầm

Tương tự như mặt cắt đầu dầm, tính được diện tích tiết diện dầm tại các mặt cắt
khác như thể hiện trong Bảng 3-1
Bảng 3-1. Diện tích mặt cắt ngang dầm I (m2)
TT Phần mặt cắt 0 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls 0,5Ls
1 Phần 1 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625
2 Phần 2 0 0,0182 0,045 0,045 0,045 0,045
3 Phần 3 0,78 0,438 0,24 0,24 0,24 0,24
4 Phần 4 0,0034 0,0199 0,0358 0,0358 0,0358 0,0358
5 Phần 5 0,102 0,102 0,102 0,102 0,102 0,102
6 Phần 6 0,052 0,052 0,052 0,052 0,052 0,052

3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

7 Toàn bộ mặt cắt 1,099 0,7926 0,6373 0,6373 0,6373 0,6373


dầm

3.1.2. Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm mặt cắt
3.1.2.1. Mặt cắt đầu dầm

Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm diện tích 1


ℎ1 0,25
𝑦1 = = = 0,125 𝑚
2 2
Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm diện tích 2
ℎ2 0
𝑦2 = ℎ1 + = 0,25 + = 0,25 𝑚
3 2
Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm diện tích 3
ℎ2 + ℎ3 + ℎ4 0 + 1,166 + 0,034
𝑦3 = ℎ1 + = 0,25 + = 0,85 𝑚
2 2
Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm diện tích 4
2ℎ4 2 ∗ 0,034
𝑦4 = ℎ1 + ℎ2 + ℎ3 + = 0,25 + 0 + 1,166 + = 1,439 𝑚
3 3
Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm diện tích 5
ℎ5 0,12
𝑦5 = ℎ1 + ℎ2 + ℎ3 + ℎ4 + = 0,25 + 0 + 1,166 + 0,034 + = 1,51 𝑚
2 2
Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm diện tích 6
ℎ6 0,08
𝑦6 = ℎ1 + ℎ2 + ℎ3 + ℎ4 + ℎ5 + = 0,25 + 0 + 1,166 + 0,034 + 0,12 +
2 2
= 1,61 𝑚

Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm toàn bộ mặt cắt đầu dầm
6
∑ 1 𝐴𝑖. 𝑦𝑖
𝑖=
𝑦 = ∑6 𝐴
𝑖=1 𝑖
0,165 ∗ 0,125 + 0 ∗ 0,25 + 0,78 ∗ 0,85 + 0,0034 ∗ 1,439 + 0,102 ∗ 1,51 + 0,052 ∗ 1,61
=
1,0999
= 0,842

3.1.2.2. Các mặt khác của dầm

Tương tự như mặt cắt đầu dầm , tính khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm mặt cắt
đối với các mặt cắt khác của dầm thể hiện trong bảng 3-2

3
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Bảng 3-2 Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm các diện tích
TT Phần mặt cắt 0 0,1Ls 0,1Ls 0,1Ls 0,1Ls 0,1Ls
1 Phần 1 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125
2 Phần 2 0,25 0,292 0,317 0,317 0,317 0,317
3 Phần 3 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
4 Phần 4 1,439 1,423 1,413 1,413 1,413 1,413
5 Phần 5 1,51 1,51 1,51 1,51 1,51 1,51
6 Phần 6 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61
7 Toàn bộ mặt cắt dầm 0,842 0,838 0,827 0,827 0,827 0,827

3.1.3. Momen quán tính đối với tọa độ địa phương


3.1.3.1. Mặt cắt đầu dầm

Momen quán tính diện tích 1


𝑏 1. ℎ1 3 0,65 ∗ 0,253
𝐼1 = = = 0,000846 𝑚4
12 12
Momen quán tính diện tích 2
𝑏 5. ℎ2 3 0 ∗ 03
𝐼2 = 2 ∗ =2∗ = 0 𝑚4
36 36
Momen quán tính diện tích 3
𝑏2. (ℎ2 + ℎ3 + ℎ4)3 0,65 ∗ (0 + 1,166 + 0,134)3
𝐼3 = = = 0,0936 𝑚4
12 12
Momen quán tính diện tích 4
𝑏 6. ℎ4 3 0,1 ∗ 0,0343
𝐼4 = 2 ∗ =2∗ = 0,0000002 𝑚4
36 36
Momen quán tính diện tích 5
𝑏 3∗ ℎ5 3 0,85 ∗ 0,123
𝐼5 = = = 0,000122 𝑚4
12 12
Momen quán tính diện tích 6
𝑏 4. ℎ6 3 0,65 ∗ 0,083
𝐼6 = = = 0,000028 𝑚4
12 12
Momen quán tính mặt cắt đầu dầm ứng với trọng tâm tiết diện

3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

6 6

𝐼 = ∑ 𝐼𝑖 + ∑ 𝐴𝑖(𝑦𝑖 − 𝑦)2
𝑖=1 𝑖=1
= 0,000846 + 0 + 0,0936 + 0,0000002 + 0,000122 + 0,000028 +
0,1625 ∗ (0,125 − 0,842)2 + 0,102 ∗ (1,51 − 0,842)2 +
0,052 ∗ (1,61 − 0,842)2 = 0,255582 𝑚4

3.1.3.2. Các mặt cắt khác của dầm

Tương tự đối với mặt cắt đầu dầm, tính được momen quán tính đối với tọa độ địa
phương cho các mặt cắt khác của dầm và thể hiện trong Bảng 3-3
Bảng 3-3 Momen quán tính đối với tọa độ địa phương các mặt cắt (𝑚4)
TT Phần 0 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls 0,5Ls
mặt cắt
1 Phần 1 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846
2 Phần 2 0 0,000016 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001
3 Phần 3 0,0936 0,05256 0,0288 0,0288 0,0288 0,0288
4 Phần 4 0 0,000007 0,000024 0,000024 0,000024 0,000024
5 Phần 5 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122
6 Phần 6 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028
7 Toàn bộ 0,255582 0,225525 0,213601 0,213601 0,213601 0,213601
mặt cắt

3.2. TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ CHƯA CÓ HỆ SỐ TẢI TRỌNG

Nhịp tính toán


𝐿𝑠 = 𝐿 − 2 ∗ 0,4 = 32,9 − 2 ∗ 0,4 = 32,1 (𝑚)
Tính nội lực tại 6 mặt cắt 0𝐿𝑠; 0,1𝐿𝑠; 0,2𝐿𝑠; 0,3𝐿𝑠; 0,4𝐿𝑠; 0,5𝐿𝑠

3.2.1. Nội lực do tĩnh tải


3.2.1.1. Tĩnh tải giai đoạn 1(giai đoạn kéo căng cáp dự ứng lực )

Tĩnh tải 1 là trọng lượng bản thân của dầm chủ tiết diện chữ I

3
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
1

400
500 3110 1790 11050

16450
6
5

2
0
Hình 3-1 Kích thước dọc dầm
Thể tích bê tông dâm chủ
𝑉 = 2 ∗ [𝐴𝑜𝑙𝑠 ∗ 0,5 + 0,5 ∗ (𝐴𝑜𝑙𝑠 + 𝐴0,5𝑙𝑠) ∗ 4,9 + 𝐴0,5𝑙𝑠 ∗ 11,1]
= 2 ∗ [1,0999 ∗ 0,5 + 0,5 ∗ (1,099 + 0,6373) ∗ 4,9 + 0,6373 ∗ 11,1]
= 23,76 𝑚³
Tĩnh tải giai đoạn 1 (giai đoạn căng kéo cốt thép DƯL)
𝑉 ∗ 𝛾𝑟𝑐 23,76 ∗ 24,5
𝑔1 = 𝑔𝑑𝑐 = = = 17,694 𝐾𝑁/ 𝑚
𝐿 32,9
3.2.1.2. Tĩnh tải giai đoạn 2 (giai đoạn đổ bản mặt cầu)

Tĩnh tải 2 gồm trọng lượng : Bản mặt cầu, Ván khuôn đúc sẵn, Dầm ngang.
Trọng lượng Bản :
𝑔𝑏 = 𝑆 ∗ ℎ𝑏 ∗ 𝛾𝑟𝑐 = 2,36 ∗ 0,2 ∗ 24,5 = 11,564 𝐾𝑁/𝑚
Trọng lượng tấm ván khuôn đúc sẵn:
𝑔𝑣𝑘 = (𝑆 − 0,65) ∗ 0,08 ∗ 𝛾𝑟𝑐 = (2,36 − 0,65) ∗ 0,08 ∗ 24,5 = 3,352 𝐾𝑁/𝑚
Tĩnh tải do dầm ngang 2 đầu :ℎ𝑑𝑛 = 1,4𝑚
24,5
𝑔0 = 2 ∗ 0,2 ∗ 1,4 ∗ 1,75 ∗ = 0,73 𝐾𝑁/𝑚
𝑑𝑛
33
Trọng lượng dầm ngang giữa: ℎ𝑑𝑛 = 1.4𝑚
24,5
𝑔0 = 3 ∗ 0,2 ∗ 1,4 ∗ 2,2 ∗ = 1,376𝐾𝑁/𝑚
𝑑𝑛
33
Tĩnh tải giai đoạn 2 :

3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

𝑔2 = 𝑔𝑏 + 𝑔𝑣𝑘 + 𝑔0 + 𝑔0 = 11,564 + 3,352 + 0,73 + 1,376


𝑑𝑛𝑑 𝑑𝑛𝑔
= 17,022 𝐾𝑁/𝑚

3.2.1.3. Tĩnh tải giai đoạn 3 (Giai đoạn khai thác)

Tĩnh tải gồm trọng lượng lan can và lớp phủ mặt cầu
Trọng lượng lan can :
2 ∗ 𝑃𝑏 2 ∗ 9,5
𝑔𝑙𝑐 = = = 3,8 (𝐾𝑁/𝑚)
𝑛 5
Trọng lượng lớp phủ:
𝑏𝑙𝑝. (𝐵 − 2𝐵𝑐). 𝑊𝑙𝑝 0,074 ∗ (11.8 − 2 ∗ 0,5) ∗ 22,5
𝑔𝑙𝑝 = = = 3,6 𝐾𝑁/𝑚
𝑛 5
Tĩnh tải lớp phủ và tiện ích khác
𝑔𝐷𝑊 = 3,6 + 0,1 = 3,7
𝑔3 = 3,8 + 3,7 = 7,5 𝐾𝑁/𝑚

3.2.1.4. Đường ảnh hưởng momen và lực cắt dầm chủ


Ls

(+) (Ls-x).x/Ls
w=(Ls-x).x/2

w-=x²/(2.Ls)
(-) (x/Ls)

(Ls-x)/Ls (+)
w+=(Ls-x)²/(2.Ls)

Hình 3-2 ĐAH Momen và lực cắt dầm chủ

3.2.1.5. Tính nội lực do tĩnh tải

 Tiết diện giữa nhịp :


Diện tích ĐAH Momen

3
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
0,5𝐿𝑠 (𝐿𝑠 − 𝑥). 𝑥 (32,1 − 16,01) ∗ 16,01
𝑊𝑀 = 2 = 2 = 128,8 𝑚²
Momen do tĩnh tải 1 gây ra
𝑀0,5𝐿𝑠 = 𝑔 ∗ 𝑊0,5𝐿𝑠 = 17,694 ∗ 128,8 = 2278,85 𝐾𝑁. 𝑚
𝑔𝑑1 1 𝑀

Momen do tĩnh tải 2 gây ra


𝑀0,5𝐿𝑠 = 𝑔 ∗ 𝑊0,5𝐿𝑠 = 17,022 ∗ 128,8 = 2192,398 𝐾𝑁. 𝑚
𝑔𝑑2 2 𝑀

Momen do tĩnh tải lan can gây ra


𝑀0,5𝐿𝑠 = 𝑔 ∗ 𝑊0,5𝐿𝑠 = 3,8 ∗ 128,8 = 489,12 𝐾𝑁. 𝑚
𝑔𝑑3 𝑙𝑐 𝑀

Momen do tĩnh tải lớp phủ gây ra


𝑀0,5𝐿𝑠 = 𝑔 ∗ 𝑊0,5𝐿𝑠 = 3,76 ∗ 128,8 = 476,1 𝐾𝑁. 𝑚
𝑔𝑑3 𝐷𝑊 𝑀

Diện tích ĐAH Lực cắt


𝑊0,5𝐿𝑠 = 0 𝑚²
𝑉

Lực do tĩnh tải gây ra tại mặt cắt giữa nhịp


0,5𝐿𝑠
𝑉𝑔𝑑1 = 𝑉0,5𝐿𝑠 0,5𝐿𝑠
𝑔𝑑2 = 𝑉 𝑔𝑑3 = 0 𝐾𝑁

 Tiết diện gối :


Diện tích ĐAH Lực Cắt
𝐿𝑠 ∗ 1 32,1 ∗ 1
𝑊0𝐿𝑠 = = = 16,05 𝑚²
𝑉
2 2
Lực cắt do tĩnh tải 1 gây ra
𝑉0𝐿𝑠 = 𝑔 ∗ 𝑊0,1𝐿𝑠 = 17,694 ∗ 16,05 = 283,969𝐾𝑁
𝑔𝑑1 1 𝑉

Lực cắt do tĩnh tải 2 gây ra


𝑉0𝐿𝑠 = 𝑔 ∗ 𝑊0𝐿𝑠 = 17,022 ∗ 16,05 = 273,196 𝐾𝑁
𝑔𝑑2 2 𝑉

Lực cắt do tĩnh tải lan can gây ra


𝑉0𝐿𝑠 = 𝑔 ∗ 𝑊0𝐿𝑠 = 3,8 ∗ 16,05 = 60,95𝐾𝑁
𝑔𝑑3 𝑙𝑐 𝑉

Lực cắt do tĩnh tải lớp phủ gây ra


𝑉0𝐿𝑠 = 𝑔 ∗ 𝑊0𝐿𝑠 = 3,7 ∗ 16,05 = 59,327𝐾𝑁
𝑔𝑑3 𝑙𝑝 𝑉

Diện tích ĐAH Momen

3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

𝑊0𝐿𝑆 = 0 𝑚²

Lực do tĩnh tải gây ra tại mặt cắt giữa nhịp
0𝐿𝑠
𝑀𝑔𝑑1 = 𝑀0𝐿𝑠 0𝐿𝑠
𝑔𝑑2= 𝑀 𝑔𝑑3= 0 𝐾𝑁

Tương tự ta tính được các giá trị nội lực do tĩnh tải tại các tiết diện dầm thể hiện như
trong Bảng 3-4 , và Bảng 3-5
Bảng 3-4. Giá trị Momen do tĩnh tải tại các tiết diện
Mặt cắt Tại Gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls 0,5Ls
Diện tích ĐAH 0 46,37 82,43 108,19 123,65 128,8
Giai đoạn 1 0 820,39 1458,47 1914,24 2187,7 2278,85
Giai đoạn 2 0 789,263 1403,13 1841,61 2104,70 2192,4
Lan Can 0 176,08 313,04 410,86 469,56 489,12
Lớp Phủ 0 171,40 304,7 399,92 457,06 476.1
Bảng 3-5. Giá trị lực cắt do tĩnh tải tại các tiết diện
Mặt cắt Tại Gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls 0,5Ls
Diện tích ĐAH 16,05 12,84 9,63 6,42 3,21 0
Giai đoạn 1 283,969 227,175 170,382 113,588 56,794 0
Giai đoạn 2 273,196 218,557 163,918 109,278 54,639 0
Lan Can 60,95 48,76 36,57 24,38 12,19 0
Lớp Phủ 59,327 47,462 35.596 23.731 11.865 0

3.2.2. Nội lực do hoạt tải

Hoạt tải thiết kế HL-93 được thể hiện trên Hình

3.2.2.1. Tính hệ số phân phối Momen và hệ số phân phối lực cắt

Tính tham số độ cứng dọc


𝐾𝑔 = 𝑛 ∗ (𝐼𝑔 + 𝐴𝑔 ∗ 𝑒2)
𝑔

Trong đó :
𝑛 ∶ 𝐻ệ 𝑠ố 𝑚𝑜𝑑𝑢𝑛 đà𝑛 ℎồ𝑖 𝐸𝑐/𝐸𝑐𝑏
𝐸𝑐𝑏 𝑀𝑜𝑑𝑢𝑛 đà𝑛 ℎồ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑏ê 𝑡ô𝑛𝑔 𝑏ả𝑛

3
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
𝐸𝑐 𝑀𝑜𝑑𝑢𝑛 đà𝑛 ℎồ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑏ê 𝑡ô𝑛𝑔 𝑑ầ𝑚
𝐼𝑔 𝑀𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑞𝑢á𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ặ𝑡 𝑐ắ𝑡 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡â𝑚, 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ố𝑡
𝑡ℎé𝑝 (𝑚4), 𝐼𝑔 = 0,213601 𝑚4

𝐴𝑔𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ặ𝑡 𝑐ắ𝑡 (𝑚2), 𝐴𝑔 = 0,6373 𝑚²


𝑒𝑔 𝐾ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡â𝑚 𝑑ầ𝑚 𝑣à 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡â𝑚 𝑏ả𝑛 𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢 (𝑚𝑚)
𝑒𝑔 = 1,65 + 0,1 − 0,827 = 0,923
Ta có
32778
𝑛= = 1,17
28111
𝐾𝑔 = 1,17 ∗ (0,213601 + 0,6373 ∗ 0,9232) = 0,882 𝑚4

Hình 3-3. Hoạt tải HL-93

3.2.2.2. Tính hệ số phân phối Momen

 Dầm trong :
 Một làn xe
0,4 0,3 0,1
𝑚𝑔𝑆𝐼 = 0,06 + ( 𝑆 ) . ( 𝑆 ) . ( 𝐾𝑔 3 )
4300 𝐿𝑠 𝐿𝑠 ∗ 𝑡𝑠
2360 0,4 2360 0,3 0,882 0,1
𝑚𝑔𝑆𝐼 = 0,06 + ( ) +( ) ∗( ) = 0,467
4300 32100 32,1 ∗ 0,23

4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

 Hai làn xe :
0,6 0,2 0,1
𝑚𝑔𝑀𝑀𝐼 = 0,075 + ( 𝑆 ) . ( 𝑆 ) . ( 𝐾𝑔 3 )
2900 𝐿𝑠 𝐿𝑠 ∗ 𝑡𝑠
2360 0,6 2360 0,2 0,882 0,1
𝑚𝑔𝑀𝐼
𝑀
= 0,075 + ( ) .( ) .( ) = 0,668
2900 32100 32,1 ∗ 0,23
 Dầm ngoài :
Một làn xe : Tính theo nguyên lý đòn bẩy
+ Với tải xe thiết kế :

𝑦1 + 𝑦2 1,034 + 0,271
𝑔𝑀𝑆𝐸 = 2 = 2 = 0,653
+ Tính thêm hệ số làn :
𝑚. 𝑔𝑆𝐸 = 1,2 ∗ 0,653 = 0,783
𝑉

+ Với tải trọng làn :


(𝑦3 + 𝑦4) ∗ 3 (1,288 + 0,0169) ∗ 3
𝑔𝐿 = = = 0,652
𝑉
𝐵𝐿 ∗ 2 3∗2
+ Tính thêm hệ số làn xe
𝑚. 𝑔𝐿 = 1,2 ∗ 0,665 = 0,783
𝑉

1800

500 600
1180 2360 2360
1

Hình 3-4. Xếp 1 làn xe tính hệ số phân phối momen đối với dầm biên
 Hai làn xe chất tải
𝑑𝑒 = 700𝑚𝑚
𝑑𝑒 700
𝑒 = 0,77 + ≥ 1 =≫ 0,77 + = 1,02
2800 2800

4
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
𝑚. 𝑔𝑀𝐸 = 𝑒 ∗ 𝑚𝑔𝑀𝐼 = 1,02 ∗ 0,668 = 0,6816
𝑀 𝑀

So sánh các hệ số phân phối của dầm trong và dầm ngoài, chọn
𝑚. 𝑔𝑀 = 𝑚. 𝑔𝑀𝐸𝑀
= 0,783

3.2.2.3. Tính hệ số phân phối lực cắt

 Dầm trong :
 Một làn xe :
𝑆 2360
𝑚𝑔𝑆𝐼 = 0,36 + = 0,36 + = 0,671
𝑉
7600 7600
 Hai hay nhiều làn xe :

𝑀𝐼
𝑆 𝑆 2
2360 2360 2

𝑚𝑔𝑉 = 0,2 + −( ) = 0,2 + −( ) = 0,807


3600 10700 3600 10700
 Dầm ngoài :
 Một làn xe : Tính theo nguyên lý đòn bẩy
+ Với xe tải thiết kế :

𝑦1 + 𝑦2 1,034 + 0,271
𝑔𝑉𝑆𝐸 = 2 = 2 = 0,653
+ Tính thêm hệ số làn :
𝑚𝑔𝑆𝐸 = 1,2 ∗ 0,653 = 0,783
𝑉

+ Với tải trọng làn


(𝑦3 + 𝑦4) ∗ 3 (1,288 + 0,0169) ∗ 3
𝑔𝐿 = = = 0,652
𝑉
𝐵𝐿 ∗ 2 3∗2
+ Tính thêm hẹ số làn xe :
𝑚𝑔𝐿 = 1,2 ∗ 0,665 = 0,783
𝑉

 Hai hay nhiều làn xe :


𝑚𝑔𝑀𝐸 = 𝑒 ∗ 𝑚𝑔𝑀𝐼
𝑉 𝑉
𝑑𝑒 700
𝑒 = 0,6 + = 0,6 +
= 0,833
3000 3000
𝑚𝑔𝑀𝐸 = 𝑒 ∗ 𝑚𝑔𝑀𝐼 = 0,833 ∗ 0,807 = 0,672
𝑉 𝑉
So sánh các hệ số phân phối ngang, chọn 𝑚𝑔𝑉 = 𝑚𝑔𝑀𝐼
𝑉
= 0,807

4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

3.2.2.4. Tính nội lực do hoạt tải (không hệ số)

 Công thức tính


 Với lực cắt:
𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 = 145 ∗ (𝑦1 + 𝑦2) + 35 ∗ 𝑦3 𝐾𝑁
𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 = 110 ∗ (𝑦4 + 𝑦5) 𝐾𝑁
𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒 = 9,3 ∗ 𝜔 (𝐾𝑁)
𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 = 𝑚𝑔𝑉 ∗ [(1 + 𝐼𝑀) ∗ 𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 + 𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒 ] 𝐾𝑁
𝐿𝐿

𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 = 𝑚𝑔𝑉 ∗ [(1 + 𝐼𝑀) ∗ 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 + 𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒] KN


𝐿𝐿
=≫ 𝑉𝐿𝐿 = max(𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘, 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚) 𝐾𝑁
𝐿𝐿 𝐿𝐿

 Với momen
𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 = 145 ∗ (𝑦1 + 𝑦2) + 35 ∗ 𝑦3 (𝐾𝑁. 𝑚)
𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 = 110 ∗ (𝑦4 + 𝑦5) (𝐾𝑁. 𝑚)
𝑀𝑙𝑎𝑛𝑒 = 9,3 ∗ 𝜔 (𝐾𝑁. 𝑚)
𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 = 𝑚𝑔𝑀 ∗ [(1 + 𝐼𝑀) ∗ 𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 + 𝑀𝑙𝑎𝑛𝑒] (𝐾𝑁. 𝑚)
𝐿𝐿

𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 = 𝑚𝑔𝑀 ∗ [(1 + 𝐼𝑀) ∗ 𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 + 𝑀𝑙𝑎𝑛𝑒] (𝐾𝑁. 𝑚)


𝐿𝐿

=≫ 𝑀𝐿𝐿 = max(𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘; 𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚)


𝐿𝐿 𝐿𝐿

 Lực cắt:
𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒 = 9,3 ∗ 16,05 = 149,265 𝐾𝑁
𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 = 110 ∗ (1 + 0,963) = 215,93
𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 = 145 ∗ (𝑦1 + 𝑦2) + 35 ∗ (𝑦3) = 145 ∗ (1 + 0,866) + 35 ∗ (0,732)
= 296,19 (𝐾𝑁)
𝑉ậ𝑦 𝑉𝐿𝐿 = 0,807 ∗ (1,33 ∗ 296,19 + 149,265) = 438,311 𝐾𝑁

4
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
1200

4300 4300

32100

Hình 3-5. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt tại tiết diện gối
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘(𝐾𝑁) 𝑉𝐿𝐿 (𝐾𝑁)
= 𝑦4
1 0,866 0,732 0,963 149,265 215,93 296,19 438,311
 Tiết diện 0,1 Ls
 Lực cắt :
1200

4300 4300

32100

Hình 3-6. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt tại tiết diện 0,1Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘(𝐾𝑁) 𝑉𝐿𝐿 (𝐾𝑁)
= 𝑦4
0,9 0,766 0,632 0,863 120,905 193,93 263,69 380,55

 Mom

4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

1200

4300 4300

32100

Hình 3-7. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,1Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑀𝑙𝑎𝑛𝑒 𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 𝑀𝐿𝐿
= 𝑦4 (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚)
2,889 2,459 2,029 2,769 431,23 622,38 846,475 1219,24
 Tiết diện 0,2 Ls
 Lực cắt :
1200

4300 4300

32100

Hình 3-8. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt trên tiết diện 0,2 Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘(𝐾𝑁) 𝑉𝐿𝐿 (𝐾𝑁)
= 𝑦4
0,8 0,666 0,532 0,763 95.53 171,93 231,19 325,2

4
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
 Momen
1200

4300 4300

Hình 3-9. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,2Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑀𝑙𝑎𝑛𝑒 𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 𝑀𝐿𝐿
= 𝑦4 (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚)
5,136 4,276 3,416 4,896 766,63 1103,52 1484,3 2146,14
 Tiết diện 0,3 Ls
 Lực cắt:
1200

4300 4300

32100

Hình 3-10. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt trên tiết diện 0,3 Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘(𝐾𝑁) 𝑉𝐿𝐿 (𝐾𝑁)
= 𝑦4
0,7 0,566 0,432 0,663 73,14 149,93 198,69 272,25

 Mom

4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

1200

4300 4300

32100

Hình 3-11. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,3Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑀𝑙𝑎𝑛𝑒 𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 𝑀𝐿𝐿
= 𝑦4 (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚)
6,741 5,451 4,161 6,381 1006,2 1443,42 1913,48 2780,71
 Tiết diện 0,4 L
 Lực cắt:
1200

4300 4300

32100

Hình 3-12. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt trên tiết diện 0,4 Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘(𝐾𝑁) 𝑉𝐿𝐿 (𝐾𝑁)
= 𝑦4
0,6 0,466 0,332 0,563 53,74 127,93 163,29 218,6

4
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
 Momen :

 Mom

4
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

Hình 3-13. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,4Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑀𝑙𝑎𝑛𝑒 𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 𝑀𝐿𝐿
= 𝑦4 (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚)
7,704 5,984 5,124 7,224 1149,94 1642,08 2164,1 3154,28
 Tiết diện 0,5 Ls
 Lực cắt :
1200

4300 4300

32100

Hình 3-14. Xếp hoạt tải lên ĐAH lực cắt trên tiết diện 0,5 Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑉𝑙𝑎𝑛𝑒(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚(𝐾𝑁) 𝑉𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘(𝐾𝑁) 𝑉𝐿𝐿 (𝐾𝑁)
= 𝑦4
0,5 0,366 0,232 0,463 37,32 105,93 133,69 173,59
 Momen :

4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

1200

4300 4300

32100

Hình 3-15. Xếp hoạt tải lên ĐAH momen tại tiết diện 0,5Ls
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦5 𝑀𝑙𝑎𝑛𝑒 𝑀𝑡𝑎𝑛𝑑𝑒𝑚 𝑀𝑡𝑟𝑢𝑐𝑘 𝑀𝐿𝐿
= 𝑦4 (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚) (𝐾𝑁. 𝑚)
8,025 5,875 5,875 7,425 1197,85 1699,5 2221,13 3251,19
Bảng 3-6 Lực cắt,Momen lớn nhất do hoạt tải tại các tiết diện
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls 0,5Ls
Momen(KN.m) 0 1219,24 2146,14 2780,71 3154,28 3251,19
Lực cắt (KN) 438,31 380,55 325,19 272,25 218,6 173,59

3.3. TỔ HỢP NỘI LỰC DẦM CHỦ THEO CÁC TTGH


3.3.1. TTGH cường độ I

 Công thức tính:


 Lực cắt : 𝑉𝐶𝐷1 = 1 ∗ (1,25 ∗ 𝑉𝐷𝐶 + 1,5 ∗ 𝑉𝐷𝑊 + 1,75 ∗ 𝑉𝐿𝐿 )
 Momen: 𝑀𝐶𝐷1 = 1 ∗ (1,25 ∗ 𝑀𝐷𝐶 + 1,5 ∗ 𝑀𝐷𝑊 + 1,75 ∗ 𝑀𝐿𝐿 )

 Mặt cắt 0,5 Ls


𝑀𝐶𝐷1 = 1,25 ∗ (2278,85 + 2192,4 + 489,12) + 1,5 ∗ 476,1 + 1,75 ∗ 3251,19
= 12604,2 𝐾𝑁. 𝑚
 Mặt cắt gối

4
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
𝑉𝐶𝐷1 = 1,25 ∗ (283,969 + 273,2 + 60,95) + 1,5 ∗ 59,327 + 1,75 ∗ 438,31
= 1628,68 𝐾𝑁
Bảng 3-73-8. Tổ hợp nội lực theo TTGH cường độ I
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls 0,5Ls
Momen(KN.m) 0 4622,93 8181,1 10674,5 12158,02 12604,2
Lực cắt (KN) 1628,68 1355,27 1086,07 821,09 554,88 303,774

3.3.2. TTGH sử dụng I

Lực cắt: 𝑉𝑆𝐷−𝐼 = 1 ∗ (𝑉𝐷𝐶 + 1 ∗ 𝑉𝐷𝑊 + 1 ∗ 𝑉𝐿𝐿 )


Momen: 𝑀𝑆𝐷−𝐼 = 1 ∗ (1 ∗ 𝑀𝐷𝐶 + 1 ∗ 𝑀𝐷𝑊 + 1 ∗ 𝑀𝐿𝐿 )
Mặt cắt 0,5 Ls :
𝑀𝑆𝐷−𝐼 = 2278,85 + 2192,4 + 489,12 + 476,1 + 3251,19 = 8687,661
Mặt cắt gối :
𝑉𝑆𝐷−𝐼 = 283,969 + 273,2 + 60,95 + 59,327 + 438,311 = 1115,753
Bảng 3-9. Tổ hợp nội lực theo TTGH sử dụng I
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls 0,5Ls
Momen(KN.m) 0 3176,37 5625,49 7347,34 8373,29 8687,661
Lực cắt (KN) 1115,753 922,502 731,66 543,226 354,089 173,585

3.3.3. TTGH sử dụng III

Lực cắt: 𝑉𝑆𝐷−𝐼𝐼𝐼 = 1 ∗ (1 ∗ 𝑉𝐷𝐶 + 1 ∗ 𝑉𝐷𝑊 + 0,8 ∗ 𝑉𝐿𝐿 )


Momen: 𝑀𝑆𝐷−𝐼𝐼𝐼 = 1 ∗ (1 ∗ 𝑀𝐷𝐶 + 1 ∗ 𝑀𝐷𝑊 + 0,8 ∗ 𝑀𝐿𝐿 )
Mặt cắt 0,5 Ls
𝑀𝑆𝐷−𝐼𝐼𝐼 = 2278,85 + 2192,4 + 489,12 + 476,1 + 0,8 ∗ 3251,19 = 8037,424
Mặt cắt gối :
𝑉𝑆𝐷−𝐼𝐼𝐼 = 283,969 + 273,2 + 60,95 + 59,327 + 0,8 ∗ 438,311 = 1028,091
Bảng 3-10. Tổ hợp nội lực theo TTGH sử dụng III
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls 0,5Ls
Momen(KN.m) 0 2932,52 5196,26 6791,2 7742,44 8037,424
Lực cắt (KN) 1028,091 846,392 666,621 488,776 310,37 138,868

5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

3.4. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC


3.4.1. Chọn số lượng cáp dự ứng lực

Dự kiến chọn loại tao cáp ứng suất trước có đường kính d= 12,7 mm, diện
tích một tao Apsi = 98,7 mm², mỗi bó gồm 12 tao diện tích là
𝐹𝑝𝑠𝑖 = 12 ∗ 𝐴𝑝𝑠𝑖 = 12 ∗ 98,7 = 1184,4 𝑚𝑚²
Tại giữa nhịp tính momen uốn tính toán là: 12604.2 KN.m
Dầm có chiều cao 1,65 m, bản dày 0,2 m
Diện tích cốt thép ứng suất trước sơ bộ:
𝑠𝑏
𝑀
𝐴𝑝𝑠 =
𝑓𝑇 . 𝑍
Trong đó :
𝑓𝑇 = 0,85. 𝑓𝑦 = 0,85 ∗ 0,9 ∗ 𝑓𝑝𝑢 = 0,85 ∗ 0,9 ∗ 1860 = 1423 (𝑀𝑃𝑎)
𝑍 = 0,9 ∗ (𝐻 + 𝑡 ) − 𝑡𝑠 = 0,9 ∗ (1650 + 200) − 200 = 1565 (𝑚𝑚)
𝑑 𝑠
2 2
𝑠𝑏 12604.2 ∗ 10 6

𝐴
𝑝𝑠 = 5660,13 (𝑚𝑚²)
1423 ∗ 1565
Chọn tao 12,7mm =≫1 bó 12 tao. Diện tích danh định 1 bó cáp 1184 mm²
Số bó cáp :
5660,13
𝑛= = 4,779
1184,4
=≫ 𝐶ℎọ𝑛 5 𝑏ó
𝐴𝑝𝑠 = 5 ∗ 1184,4 = 5922 (𝑚𝑚²)

5
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

16

4@2
16

2
245
3
110

150 150
650

Hình:3-11. Bố trí thép dự ứng lực trên mặt cắt giữa dầm và đầu dầm

325325
650

Hình 3-12.Mặt bằng bố trí thép dự ứng lực trên chiều dài dầm
Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5
1
6

150 250
3210 3210 3210 3210 3210
16450

Hình 3-13. Đồ thị parabol biểu diễn tọa độ cáp dự ứng lực

3.4.2. Bố trí cáp dự ứng lực

Tọa độ các bó cáp như sau :

Tim goi
f

Xo
X1
LC
L/2

Phương trình đường cong bó cốt thép :

5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

4. 𝑓
𝑦= (𝑙𝑐 − 𝑥) ∗ 𝑥
𝑙𝑐2
Với f là khoảng cách từ tim bó cáp đến đường nằm ngang nối gốc tọa độ, Y là
khoảng cách từ tim bó cáp đến đáy dầm,
𝑙𝑐 = (16450 − 150) ∗ 2 = 32600𝑚𝑚 = 32.6𝑚
𝑓 = 𝑌 tại mặt cắt neo trừ Y tại mặt cắt 0,5 Ls, Y của 2 mặt cắt này được bố trí trước
Ví dụ :
Bó 1 :𝑓1 = 1,340 − 0,38 = 0,96
4 ∗ 0,96
𝑦= (32,6 − 𝑥) ∗
𝑥 32,62
Bó 2 : 𝑓2 = 1,065 − 0,245 = 0,82
4 ∗ 0,82
𝑦= (32,6 − 𝑥) ∗
𝑥 32,62
Bó 3: 𝑓3 = 0,790 − 0,110 = 0,680
4 ∗ 0,68
𝑦= (32,6 − 𝑥) ∗
𝑥 32,62
Bó 4: 𝑓4 = 0,515 − 0,110 = 0,405
4 ∗ 0,405
𝑦= (32,6 − 𝑥) ∗
𝑥 32,62
Bó 5: 𝑓5 = 0,240 − 0,110 = 0,130
4 ∗ 0,13
𝑦= (32,7 − 𝑥) ∗
𝑥 32,62
Tính Yi các bó cáp tại các mặt cắt: Yi= Y tại mặt cắt neo trừ đi tọa độ yi tại mặt cắt i
Ví dụ nó cáp 1: tại mặt cắt gối x= 0,25m:
4 ∗ 0,96
𝑦= (32,6 − 0,25) ∗ 0,25 = 0,0292𝑚
32,62
𝑌 = 1,34 − 0,0292 = 1,311𝑚
Tại mặt cắt 0,1Ls :𝑥 = 3,46𝑚
4 ∗ 0,96
𝑦= (32,6 − 3,46) ∗ 3,46 = 0,362𝑚
32,62
𝑌 = 1,34 − 0,362 = 0,978 𝑚

5
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Tại mặt cắt 0,2Ls: 𝑥 = 6,67𝑚
4𝑥0,96
𝑌 = 1,34 − (32,6 − 6,67) × 6,67 = 0,715𝑚
32,62
Tương tự tính các mặt cắt còn lại của bó 1 cũng như các bó khác ghi kết quả vào
Bảng 3-10 và Bảng 3-11.

L1

Y1
xi

Hình 3-14. Đồ thị parabol phương trình cáp dự ứng lực


Bảng 3-15 Chi tiết bố trí cáp dự ứng lực

L1(m) L2(m) L3(m) Mặt cắt neo MC ngang giữa dầm


Z Y Z
Cáp 1 0.15 0 0 1.340 0.000 0.380 0.000
Cáp 2 0.15 0 0 1.065 0.000 0.245 0.000
Cáp 3 0.15 0 0 0.790 0.000 0.110 0.000
Cáp 4 0.15 2.95 10 0.515 0.000 0.110 -0.150
Cáp 5 0.15 2.95 10 0.240 0.000 0.110 0.150

5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

Bảng 3-16 Bố trí cốt thép dự úng lực theo phương đứng Yi
Mặt cắt Đầu cáp Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Xi 0,000 0,250 3,460 6,670 9,880 13,090 16,300
Cáp 1 1,340 1,311 0,978 0,715 0,529 0,417 0,380
Cáp 2 1,065 1,040 0,754 0,531 0,372 0,277 0,245
Cáp 3 0,790 0,769 0,532 0,347 0,215 0,136 0,110
Cáp 4 0,515 0,503 0,361 0,251 0,173 0,126 0,110
Cáp 5 0,240 0,236 0,191 0,155 0,130 0,115 0,110
Bảng 3-17. Bố trí cốt thép dự úng lực theo phương ngang
Mặt cắt Đầu cáp Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Xi 0,000 0,250 3,460 6,670 9,880 13,090 16,300
Cáp 1 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Cáp 2 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Cáp 3 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Cáp 4 0,000 0,000 -0,002 -0,053 -0,092 -0,123 -0,150
Cáp 5 0,000 0,000 0,002 0,053 0,092 0,123 0,150
3.5. TÍNH LẠI ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN
3.5.1. Tính lại chiều rộng có hiệu của bản

Dầm giữa và dầm biên : b= 2360


Tính đặc trưng hình học các giai đoạn
Bảng 3-18. Diện tích mặt cắt ngang
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0.1625 0.1625 0.1625 0.1625 0.165 0.1625
2 Diện tích 2 0,0000 0,0182 0,0450 0,0450 0,045 0,0450
3 Diện tích 3 0,7800 0,4380 0,2400 0,2400 0,240 0,2400
4 Diện tích 4 0,0034 0,0199 0,0358 0,0358 0,0358 0,0358
5 Diện tích 5 0,1020 0,1020 0,1020 0,1020 0,102 0,1020
6 Diện tích 6 0,0520 0,0520 0,0520 0,0520 0,052 0,0520
7 Diện tích 7 0,4720 0,4720 0,4720 0,4720 0,472 0,4720
8 Ống ghen -0,0166 -0,0166 -0,0166 -0,016 -0,016 -0,0166
9 Cáp 0,0059 0,0059 0,0059 0,0059 0,0059 0,0059
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 1 1,0833 0,7760 0,6207 0,6207 0,6207 0,6207
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 2 1,1296 0,8223 0,6669 0,6669 0,6669 0,6669
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 3 1,5344 1,2271 1,0717 1,0717 1,0717 1,0717

5
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Bảng 3-19. Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm tiết diện
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0,1250 0,1250 0,1250 0,1250 0,1250 0,1250
2 Diện tích 2 0,2500 0,2923 0,3167 0,3167 0,3167 0,3167
3 Diện tích 3 0,8500 0,8500 0,8500 0,8500 0,8500 0,8500
4 Diện tích 4 1,4387 1,4227 1,4133 1,4133 1,4133 1,4133
5 Diện tích 5 1,5100 1,5100 1,5100 1,5100 1,5100 1,5100
6 Diện tích 6 1,6100 1,6100 1,6100 1,6100 1,6100 1,6100
7 Diện tích 7 1,750 1,750 1,7500 1,7500 1,7500 1,7500
8 Ống ghen 0,790 0,563 0,400 0,284 0,214 0,191
9 Cáp 0,790 0,563 0,400 0,284 0,214 0,191
Toàn bộ mặt cắt giaiđoạn 1 0,843 0,844 0,838 0,841 0,843 0,844
Toàn bộ mặt cắt giaiđoạn 2 0,8405 0,8279 0,8077 0,8026 0,7995 0,7984
Toàn bộ mặt cắt giaiđoạn 3 1,083 1,132 1,164 1,160 1,158 1,158
Mô men quán tính toàn bộ tiết diện giai đoạn 2 :
𝐼2 = 𝐼1 + 𝐴1(𝐶1)2 + 𝐴𝑝𝑠. 𝑛1. (𝐸2)2
Với 𝐼1 là mô men quán tính giai đoạn 1, 𝐴1 diện tích dầm giai đoạn 1, 𝐶1
khoảng cách giữa trọng tâm giai đoạn1 và giai đoạn 2, 𝐸2 : khoảng cách từ trọng tâm
giai đoạn 2 đến trọng tâm cốt thép, n là tỉ số mô đun đàn hồi cáp DUL và dầm.
Ví dụ mặt cắt gối :
𝐶1 = 0,843 − 0,8405 = 0,0025𝑚
𝐸2 = 0,0505𝑚
𝑛 = 197000/32778 = 6,01
𝐼2 = 𝐼1 + 𝐴1(𝐶1)2 + 𝐴𝑝𝑠. 𝑛. (𝐸2)2
= 0,25302 + 1,0833 × (0,0025)2 + 0,0059 × 6,01. (0,0505)2 = 0,26015 𝑚4
Ví dụ mặt cắt 0,1Ls :
𝐶1 = 0,839 − 0,8354 = 0,0036𝑚
𝐸2 = 0,0636𝑚
𝑛 = 197000/31220 = 6,01
𝐼2 = 𝐼1 + 𝐴1(𝐶1)2 + 𝐴𝑝𝑠. 𝑛. (𝐸2)2
= 0,22950 + 0,776 × (0,0036)2 + 0,0059 × 6,01. (0,0636)2 = 0,23219𝑚4
Ví dụ mặt cắt 0,2Ls :
𝐶1 = 0,838 − 0,8150 = 0,023𝑚
𝐸2 = 0,2518𝑚
𝑛 = 197000/31220 = 6,01

5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

𝐼2 = 𝐼1 + 𝐴1(𝐶1)2 + 𝐴𝑝𝑠. 𝑛. (𝐸2)2


= 0,21983 + 0,6207 × (0,023)2 + 0,0059 × 6,01. (0,2518)2 = 0,22633𝑚4
Mô men quán tính toàn bộ tiết diện giai đoạn 3 :
𝐼3 = 𝐼2 + 𝐴2(𝐶2)2 + (𝐼𝑏 + 𝐴𝑏. (𝑐3)2)𝑛2=
Với 𝐼2 là mô men quán tính giai đoạn 2, 𝐴2 diện tích dầm giai đoạn 2, 𝐶2 :
khoảng cách giữa trọng tâm gia đoạn 2 và giai đoạn 3, 𝐶3 : khoảng cách từ trọng
tâm giai đoạn 3 đến trọng tâm bản, n2 là tỉ số mô đun đàn hồi bê tông bản và dầm.
Ví dụ mặt cắt 0,0Ls :
𝐶2 = 1,103 − 0,8405 = 0,2625𝑚
𝑛 = 28111/32777 = 0,858
𝐶3 = 𝑌𝑡 − ℎ𝑏/2 = (1.65 + 0.2 − 1.053) − 0.2/2 = 0,747 − 0,2/2
= 0,697𝑚
𝐼3 = 𝐼2 + 𝐴2(𝐶2)2 + (𝐼𝑏 + 𝐴𝑏. (𝐶3)2)𝑛2
= 0,26015 + 1,1296 × (0,2625)2 + (0,001573 + 0,472 × (0,697)2). 0,858
= 0,50802𝑚4
Tương tự tính cho các mặt cắt khác xem Bảng 3-15 và Bảng 3-16.
Bảng 3-20 Momen quán tính với tọa độ địa phương và toàn bộ tiết diện
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846
2 Diện tích 2 0,000000 0,000016 0,000100 0,000100 0,000100 0,000100
3 Diện tích 3 0,093600 0,052560 0,028800 0,028800 0,028800 0,028800
4 Diện tích 4 0,000000 0,000007 0,000024 0,000024 0,000024 0,000024
5 Diện tích 5 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122
6 Diện tích 6 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028
7 Diện tích 7 0,001573 0,001573 0,001573 0,001573 0,001573 0,001573
8 Ống ghen -0,0025 -0,0011 -0,00067 -0,00036 -0,00023 -0,00002
9 Cáp 0,00089 0,00036 0,00019 0,00011 0,000007 0,000006
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 1 0,25302 0,22950 0,21983 0,21790 0,21644 0,21591
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 2 0,26015 0,23219 0,22633 0,22841 0,22981 0,23032
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 3 0,50802 0,46420 0,45134 0,45587 0,45876 0,4598

5
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Bảng 3-21 Đặc trưng tiết diện ở các giai đoạn
Đặc trưng Gối 0,1LS 0,2LS 0,3 LS 0,4 LS LS/2
GIAI ĐOẠN 1
A Diện tích (m2) 1,0833 0,7760 0,6207 0,6207 0,6207 0,6207
YB Khoảng cách từ trọng tâm đến đáy
0,843 0,844 0,838 0,841 0,843 0,844
dầm (m)
YT Khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh
0,807 0,806 0,812 0,809 0,807 0,806
dầm (m)
I Mômen quán tính (m4) 0,2530 0,2295 0,2198 0,2179 0,2164 0,2159
DB Khoảng cách từ trọng tâm cáp
0,790 0,563 0,400 0,284 0,214 0,191
DƯL đến đáy dầm (m)
DT Khoảng cách từ trọng tâm cáp
0,860 1,087 1,250 1,366 1,436 1,459
DƯL đến đỉnh dầm (m)
E1 Khoảng cách từ trọng tâm cáp
0,0526 0,2804 0,4383 0,5574 0,6289 0,6527
DƯL đến trọng tâm dầm (m)
GIAI ĐOẠN 2
A Diện tích (m2) 1,130 0,822 0,667 0,667 0,667 0,667
YB Khoảng cách từ trọng tâm đến đáy
0,8405 0,8279 0,8077 0,8026 0,7995 0,7984
dầm (m)
YT Khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh
0,810 0,822 0,842 0,847 0,851 0,852
dầm (m)
I mômen quán tính (m4) 0,2602 0,2322 0,2263 0,2284 0,2298 0,2303
DB Khoảng cách từ trọng tâm cáp
0,790 0,563 0,400 0,284 0,214 0,191
DƯL đến đáy dầm (m)
DT Khoảng cách từ trọng tâm cáp
0,860 1,087 1,250 1,366 1,436 1,459
DƯL đến đỉnh dầm (m)
E2 Khoảng cách từ trọng tâm cáp
0,050 0,265 0,408 0,519 0,585 0,607
DƯL đến trọng tâm dầm (m)
GIAI ĐOẠN 3
A Diện tích (m )
2
1,534 1,227 1,072 1,072 1,072 1,072
YB Khoảng cách từ trọng dầm tâm đến
1,080 1,132 1,164 1,160 1,158 1,158
đáy dầm (m)
YT Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến
0,770 0,718 0,686 0,690 0,692 0,692
mặt trên bản m, cầu (m)
YTG Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến
0,570 0,518 0,486 0,490 0,492 0,492
đỉnh dầm (m)
I mômen quán tính (m4) 0,5080 0,4642 0,4513 0,4559 0,4588 0,4598
DB Khoảng cách từ trọng tâm cáp
0,790 0,563 0,400 0,284 0,214 0,191
DƯL đến đáy dầm (m)
DT Khoảng cách từ trọng tâm cáp
1,060 1,287 1,450 1,566 1,636 1,659
DƯL đến đỉnh dầm (m)
E3 Khoảng cách từ trọng tâm cáp
0,290 0,569 0,764 0,877 0,944 0,967
DƯL đến trọng tâm dầm (m)

5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

3.6. TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT TRONG CÁP DỰ ỨNG LỰC
3.6.1. Mất mát tức thời
3.6.1.1. Mất mát do ma sát

Δ𝑓𝑝𝐹 = 𝑓𝑝𝑖 (1 − 𝑒−(𝑘𝑙+𝜇𝛼))


Trong đó:
fpi: Ứng suất khi căng, fpi = 0,75 ×1860=1395 Mpa;
k : Hệ số ma sát lắc, k = 6,6x10-7;
µ: Hệ số ma sát, µ = 0,25;
α: Tổng giá trị tuyệt đối các góc uốn của bó cốt thép tính từ neo đến tiết
diện tính toán;
𝑙: Chiều dài bó cáp tích lũy từ neo đến mặt cắt tính mất mát ứng suất, tại
mặt cắt i là 𝑙𝑖 được tính gần đúng theo pitago, với tọa độ gốc tại tim neo của mỗi bó
(h4-12).

𝑙𝑖+1 = 𝑙𝑖 + √(𝑥𝑖+1 − 𝑥𝑖)2 + (𝑦𝑖+1 − 𝑦𝑖)2 + (𝑧𝑖+1 − 𝑧𝑖)2


Bảng 3-22 Tọa độ của cáp tại các mặt cắt theo phương đứng
Mặ Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
t x=0,25 x=3,46 x=6,67 x=9,88 x=13,09 x=16,3
cắt z Y z Y z Y z Y z Y z Y

1 0,00 1,311 0,00 0,978 0,00 0,715 0,00 0,529 0,00 0,417 0,00 0,380

2 0,00 1,040 0,00 0,754 0,00 0,531 0,00 0,372 0,00 0,277 0,00 0,245

3 0,00 0,769 0,00 0,532 0,00 0,347 0,00 0,215 0,00 0,136 0,00 0,110
Bó - - - - -
4 0,00 0,503 0,002 0,361 0,053 0,251 0,092 0,173 0,123 0,126 0,150 0,110

5 0,00 0,236 0,002 0,191 0,053 0,155 0,092 0,13 0,123 0,115 0,150 0,110
Ghi chú: Trong Bảng 3-22, Y là khoảng cách từ đáy dầm đến tim bó cáp tại
các mặt cắt.
Ví dụ bó số 1:
Tại mặt cắt gối: x=0,25, y=0,029
1

𝑙 = ∑ = √(0,25 − 0)2 + (0,029 − 0)2 + (0 − 0)2 = 0,252


0

Tại mặt cắt gối: x=3,46, y=0,364


𝑙 = 0,252 + √(3,46 − 0,25)2 + (0,364 − 0,029)2 + (0 − 0)2 = 3,479

5
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Tại mặt cắt gối: x=6,67, y=0,976
𝑙 = 3,489 + √(6,67 − 3,46)2 + (0,976 − 0,364)2 + (0 − 0)2 = 6,700
Các mặt cắt còn lại của bó và các bó khác tính tương tự xem bảng 3-19.
Bảng 3-23 Chiều dài tích lũy l (m) bó cáp tại các tiết diện
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Bó cáp 1 0,252 3,479 6,700 9,915 13,127 16,337
Bó cáp 2 0,251 3,474 6,692 9,906 13,117 16,327
Bó cáp 3 0,251 3,470 6,685 9,898 13,109 16,319
Bó cáp 4 0,250 3,463 6,675 9,886 13,097 16,307
Bó cáp 5 0,250 3,460 6,671 9,881 13,091 16,301
𝑙𝑡𝑏 0.251 3.469 6,684 9.897 13.108 16.318
Góc 𝛼:
𝛼 = 𝛼0 + 𝛼𝑛 − 𝛼𝑥
Với
𝛼0 : Góc tiếp tuyến với đường cong tại gốc tọa độ
𝛼𝑥: Góc tiếp tuyến với đường cong tại tọa độ x
𝛼𝑛: Góc uốn ngang của bó cốt thép
Phương trình đường cong bó cốt thép

Hình 3-24 Góc 𝛼0, 𝛼𝑥 của bó cốt thép


Tính 𝛼0 cho các bó tại neo (x = 0):

6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

4𝑓 2𝑥
𝑡𝑎𝑛𝛼0 = (1 )
𝑙𝑐 − 𝑙𝑐
Trong đó:
f: Đường tên bó
cáp
𝑙𝑐: Chiều dài theo phương ngang bó cáp, 𝑙𝑐 = 16,3 × 2 = 32,6 𝑚
x: Tọa độ điểm tính so với điểm đầu bó cáp,
Bảng 3-25 Góc α0 của các bó cốt thép
Mặt cắt X0(m) 𝒍𝒄(𝐦) f(m) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝟎 𝑎𝟎(rad)
Bó 1 0 32,6 0,960 0,118 0,117
Bó 2 0 32,6 0,820 0,101 0,100
Bó 3 0 32,6 0,680 0,083 0,083
Bó 4 0 32,6 0,405 0,050 0,050
Bó 5 0 32,6 0,130 0,016 0,016
Tính 𝛼𝑛 (góc uốn trong mặt phẳng nằm ngang) cho các bó tại các mặt cắt
tan 𝑎𝑛 = ∆𝑦
∆𝑥
Trong đó:
Δy: Độ dài đoạn chuyển hướng theo phương y
Δx: Độ dài đoạn chuyển hướng theo phương x
Giá trị 𝛼𝑛 cho các bó tại các mặt cắt như Bảng.
Bảng 3-26. Góc 𝛼𝑛 của các bó cốt thép
Bó Δx (mm) Δy (mm) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝐧 𝑎𝒏(rad)
1 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 0 0 0
4 10000 150 0,015 0,014999
5 10000 150 0,015 0,014999
Tính 𝛼X tương tự như 𝛼0 bằng cách thay x vào phương trình sau, từ đó tính
α, kết quả ghi vào các
Bảng 4-20 – 4-26.
4𝑓 2𝑥
𝑡𝑎𝑛𝛼𝑥 = (1 )
− 𝑙
𝑙
Ví dụ mặt cắt 0,5Ls: x=16,35m

6
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Bó1:
𝑡𝑎𝑛𝛼 4X096 2𝑥16,35
𝑥 = 32,7
(1 − 32,7
)=0
𝛼𝑥 = 0
𝛼0 = 0,117
𝛼𝑛 = 0
Vậy góc 𝛼 = 𝛼0 + 𝛼𝑛 − 𝛼𝑥 = 0,117 + 0 + 0 = 0,117 rad
Bó 2:
𝑡𝑎𝑛𝛼
4X096 2𝑥16,35
𝑥 = 32,7
(1 − 32,7
)=0
𝛼𝑥 = 0
𝛼0 = 0,100
𝛼𝑛 = 0
Vậy góc 𝛼 = 𝛼0 + 𝛼𝑛 − 𝛼𝑥= 0,100+0+0 =0,100 rad
Bó 3:
𝑡𝑎𝑛𝛼
4X096 2𝑥16,35
𝑥 = 32,7
(1 − 32,7
)=0
𝛼𝑥 = 0,
𝛼0 = 0,083
𝛼𝑛 = 0
Vậy góc 𝛼 = 𝛼0 + 𝛼𝑛 − 𝛼𝑥= 0,083+0+0 =0,083 rad
Bó4:
𝑡𝑎𝑛𝛼
4X096 2𝑥16,35
𝑥 = 32,7
(1 − 32,7
)=0
𝛼𝑥 = 0
𝛼0 = 0,050
𝛼𝑛 = 0.03
Vậy góc 𝛼 = 𝛼0 + 𝛼𝑛 − 𝛼𝑥= 0,050+0,03+0 =0,080 rad
Bó5:
𝑡𝑎𝑛𝛼
4X096 2𝑥16,35
𝑥 = 32,7
(1 − 32,7
)=0
𝛼𝑥 = 0
𝛼0 = 0,016
𝛼𝑛 = 0.03

6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT
Vậy góc 𝛼 = 𝛼0 + 𝛼𝑛 − 𝛼𝑥= 0,016+0,03+0 =0,046 rad

6
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

Bảng 3-27. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện neo
Bó X(m) 𝒍𝒄(𝐦) f(m) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝒙 𝑎𝒙(rad) 𝑎𝒏(rad) 𝑎𝟎(rad) 𝑎(rad)
1 0 32,6 0,960 0,118 0,117 0 0,117 0,000
2 0 32,6 0,820 0,101 0,100 0 0,100 0,000
3 0 32,6 0,680 0,083 0,083 0 0,083 0,000
4 0 32,6 0,405 0,050 0,050 0 0,050 0,000
5 0 32,6 0,130 0,016 0,016 0 0,016 0,000
Bảng.3-28 Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện gối
Bó X0(m) 𝒍𝒄(𝐦) f(m) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝒙 𝑎𝒙(rad) 𝑎𝒏(rad) 𝑎𝟎(rad) 𝑎(rad)
1 0,25 32,6 0,960 0,116 0,115 0 0,117 0,002
2 0,25 32,6 0,820 0,099 0,0987 0 0,100 0,002
3 0,25 32,6 0,680 0,082 0,082 0 0,083 0,001
4 0,25 32,6 0,405 0,049 0,049 0 0,050 0,001
5 0,25 32,6 0,130 0,016 0,016 0 0,016 0,000
Bảng .3-29. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,1Ls
Bó X1(m) 𝒍𝒄(𝐦) f(m) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝒙 𝑎𝒙(rad) 𝑎𝒏(rad) 𝑎𝟎(rad) 𝑎(rad)
1 3,46 32,6 0,960 0,093 0,093 0 0,117 0,025
2 3,46 32,6 0,820 0,079 0,0791 0 0,100 0,021
3 3,46 32,6 0,680 0,066 0,066 0 0,083 0,018
4 3,46 32,6 0,405 0,039 0,039 0,015 0,050 0,026
5 3,46 32,6 0,130 0,013 0,013 0,015 0,016 0,018
Bảng.3-30. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,2Ls
Bó X2(m) 𝒍𝒄(𝐦) f(m) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝒙 𝑎𝒙(rad) 𝑎𝒏(rad) 𝑎𝟎(rad) 𝑎(rad)
1 6,67 32,6 0,960 0,07 0,069 0 0,117 0,048
2 6,67 32,6 0,820 0,059 0,0594 0 0,100 0,041
3 6,67 32,6 0,680 0,049 0,049 0 0,083 0,034
4 6,67 32,6 0,405 0,029 0,029 0,015 0,050 0,035
5 6,67 32,6 0,130 0,009 0,009 0,015 0,016 0,022
Bảng 3-31. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,3Ls
Bó X3(m) 𝒍𝒄(𝐦) f(m) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝒙 𝑎𝒙(rad) 𝑎𝒏(rad) 𝑎𝟎(rad) 𝑎(rad)
1 9,88 32,6 0,960 0,046 0,046 0 0,117 0,071
2 9,88 32,6 0,820 0,040 0,0396 0 0,100 0,061
3 9,88 32,6 0,680 0,033 0,033 0 0,083 0,050
4 9,88 32,6 0,405 0,020 0,020 0,015 0,050 0,045
5 9,88 32,6 0,130 0,006 0,006 0,015 0,016 0,025

6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT
Bảng.3-32 Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,4Ls
Bó X4(m) 𝒍𝒄(𝐦) f(m) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝒙 𝑎𝒙(rad) 𝑎𝒏(rad) 𝑎𝟎(rad) 𝑎(rad)
1 13,09 32,6 0,960 0,023 0,023 0 0,117 0,094
2 13,09 32,6 0,820 0,020 0,0198 0 0,100 0,080
3 13,09 32,6 0,680 0,016 0,016 0 0,083 0,067
4 13,09 32,6 0,405 0,010 0,010 0,015 0,050 0,055
5 13,09 32,6 0,130 0,003 0,003 0,015 0,016 0,028
Bảng.3-33. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện Ls/2
Bó X5(m) 𝒍𝒄(𝐦) f(m) 𝒕𝒂𝒏𝑎𝒙 𝑎𝒙(rad) 𝑎𝒏(rad) 𝑎𝟎(rad) 𝑎(rad)
1 16,30 32,6 0,960 0,000 0,000 0 0,117 0,117
2 16,30 32,6 0,820 0,000 0,000 0 0,100 0,100
3 16,30 32,6 0,680 0,000 0,000 0 0,083 0,083
4 16,30 32,6 0,405 0,000 0,000 0,03 0,050 0,080
5 16,30 32,6 0,130 0,000 0,000 0,03 0,016 0,046
Ví dụ mặt cắt Ls/2:
Bó 1:
Δ𝑓𝑝𝐹 = 1395(1 − 𝑒−(0,00000066.16378+0,25.0,117))=54,778 Mpa = 54,79 Mpa
Bảng 3-34. Mất mát do ma sát (MPa)
Đầu
0Ls 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
neo
𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑭

Bó 1 0,00 0,85 11,76 22,62 33,41 44,14 54,79

Bó 2 0,00 0,76 10,53 20,26 29,93 39,54 49,09

Bó 3 0,00 0,67 9,30 17,88 26,42 34,91 43,35

Bó 4 0,00 0,50 12,04 18,33 24,60 30,84 42,14

Bó 5 0,00 0,32 9,56 13,58 17,59 21,58 30,69


Trung
0,00 0,62 10,64 18,53 26,39 34,20 44,01
bình
3.6.1.2. Mất mát do trượt neo
Δ𝐿
Δ𝑓𝑝𝐴 = 𝐸𝑝
�𝑡𝑏
Trong đó:
Lấy tạm lấy Δ𝐿 = 6𝑚𝑚

6
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

𝐸𝑝 = 197000 𝑀𝑃𝑎
Ltb = 32636mm, gần đúng xem Δ𝑓𝑝𝐴 tất cả các mặt cắt bằng nhau:
6
⇒ Δ𝑓𝑝𝐴 = × 197000 = 36,22 𝑀𝑃𝑎
32736
3.6.1.3. Mất mát do co ngắn đần hồi

(𝑁 − 1) 𝐸𝑝
Δ𝑓𝑝𝐸𝑆 = 𝑓
2𝑁 𝐸𝑐𝑖 𝑐𝑔𝑝
Trong đó:
N: Số bó cáp, N=5,
Ep: Môđun đàn hồi thép dự ứng lực, Ep=197000 MPa,
Eci: Môđun đàn hồi bê tông khi truyền lực,
𝐸𝑐𝑖 = 0,0017 × 1 × 23302 × 360,33 = 30450 𝑀𝑃𝑎
fcgp: Tổng ứng suất bê tông tại tâm bó cốt thép DƯL do dự ứng lực sau khi
kích và trọng lượng bản thân,
𝑃𝑖 𝑀1
𝑓 = 𝑃𝑖 + × 𝑒 − ×𝑒
2

𝑐𝑔𝑝 1 1
𝐴 𝐼 𝐼𝑔
Với: 𝑔 𝑔

𝑃𝑖 : Lực căng cốt thép 𝑃𝑖 = [𝑓𝑝𝑗 − (Δ𝑓𝑝𝐹 + Δ𝑓𝑝𝐴)]𝐴𝑝𝑠 cos 𝛼𝑡𝑏



𝑒1: Khoảng cách từ trọng tâm cáp DƯL đến trọng tâm tiết diện .
𝑀1: Mômen tại mặt cắt 0,5Ls do trọng lượng bản thân 𝑔1 tính theo
TTGHSD.
𝛼𝑡𝑏: Góc trung bình của tiếp tuyến với các bó tại mặt cắt, (tính từ các bảng

4-20 – 4-26)
Ví dụ mặt cắt giữa nhip:
𝑃𝑖 = [1395 − (44,01 + 36,11)]5922 × 1 = 7786065N
7786065 7786065 2,23E. 09
𝑓𝑐𝑔𝑝 = 620667 + 2,06E. 11 × 6282 − 2,06E. 11 × 653 = 20,67
(5 − 1) 197000
Δ𝑓𝑝𝐸𝑆 = × 21,53 = 56,27 𝑀𝑝𝑎
2𝑥5 30153

6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

Bảng 3-35. Lực căng 𝑃𝑖 tại các mặt cắt


𝒇𝒑𝒋 𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑨 𝑨𝒑𝒔 𝑎𝒕𝒃 𝐜𝐨𝐬 𝑎𝒕𝒃 𝑷𝒊
𝒙 𝒙
Mặt cắt
(MPa) (MPa) (MPa) (mm2) (rad) (N)
0Ls 1395 0,62 36,22 5922 0,072 0,9974 8022110
0,1Ls 1395 10,64 36,22 5922 0,058 0,9983 7970383
0,2Ls 1395 18,53 36,22 5922 0,043 0,9991 7929490
0,3Ls 1395 26,39 36,22 5922 0,029 0,9996 7887129
0,4Ls 1395 34,20 36,22 5922 0,014 0,9999 7843337
Ls/2 1395 44,01 36,22 5922 0,000 1,0 7786065
Bảng 3-36 tính 𝑓𝑐𝑔𝑝 tại các mặt cắt

𝑷𝒊 𝑨𝟏 𝒆𝟏 𝑴𝟏 𝑰𝟏 𝒇𝒄𝒈𝒑
Mặt cắt
(N) (mm2) (mm) (Nmm) (mm4) (MPa)
0Ls 8022110 1083317 52.6 0 2,53E+11 7,493
0,1Ls 7970383 776004 280.4 8,06E+08 2,30E+11 12,081
0,2Ls 7929490 620667 438.3 1,43E+09 2,20E+11 16,849
0,3Ls 7887129 620667 557.4 1,88E+09 2,18E+11 19,143
0,4Ls 7843337 620667 628.9 2,15E+09 2,16E+11 20,722
Ls/2 7786065 620667 652.7 2,23E+09 2,16E+11 21,167
Bảng.3-37 Tính mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi 𝛥𝑓𝑝𝐸𝑆
𝑬𝑷 𝑬𝒄𝒊 𝒇𝒄𝒈𝒑 𝚫𝒇𝒑𝑬𝑺
Mặt cắt 𝑵𝒊
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
0Ls 5 197000 30450 7,493 19,391
0,1Ls 5 197000 30450 12,081 31,099
0,2Ls 5 197000 30450 16,849 43,602
0,3Ls 5 197000 30450 19,143 49,538
0,4Ls 5 197000 30450 20,722 53,625
Ls/2 5 197000 30450 21,167 54,775
Trung bình 42,005
3.6.2. Mất mát theo thời gian

Mất mát ứng suất trong cáp dự ứng lực theo thời gian được xác định như
sau:
∆𝑓𝑝𝐿𝑇 = (∆𝑓𝑝𝑆𝑅 + ∆𝑓𝑝𝐶𝑅 + ∆𝑓𝑝𝑅1)𝑖𝑑 + (∆𝑓𝑝𝑆𝐷 + ∆𝑓𝑝𝐶𝐷 + ∆𝑓𝑝𝑅2 − ∆𝑓𝑝𝑆𝑆)𝑑𝑓
Trong đó:

6
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

∆𝑓𝑝𝑆𝑅 : mất mát ứng suất do co ngót của bê tông dầm từ lúc truyền lực dự
ứng lực tới khi đổ bê tông bản mặt cầu (MPa).
∆𝑓𝑝𝐶𝑅 : mất mát ứng suất do từ biến của bê tông dầm từ lúc truyền lực dự
ứng lực tới khi đổ bê tông bản mặt cầu (MPa)
∆𝑓𝑝𝑅1: mất mát ứng suất do sự từ chùng của thép dự ứng lực từ lúc truyền
lực dự ứng lực tới khi đổ bê tông bản mặt cầu (MPa)
∆𝑓𝑝𝑅2: mất mát ứng suất do sự từ chùng của thép dự ứng lực trong mặt cắt
liên hợp từ thời điểm đổ bê tông bản tới thời điểm cuối (MPa)
∆𝑓𝑝𝑆𝐷 : mất mát dự ứng suất do co ngót của bê tông dầm từ thời điểm đổ bê
tông bản mặt cầu tới thời điểm cuối (MPa)
∆𝑓𝑝𝐶𝐷 : mất mát ứng suất do từ biến của bê tông từ thời điểm đổ bê tông bản
tới thời điểm cuối (MPa)
∆𝑓𝑝𝑆𝑆 : sự gia tăng ứng suất do co ngót bản trong mặt cắt liên hợp (MPa)
Tính theo gần đúng, mất mát trong cáp dự ứng lực theo thời gian được xác
định như sau:
𝑓𝑝𝑖𝐴𝑝𝑠
∆𝑓
𝛾 = 10,0 × × × 𝛾 + 83 × 𝛾 × 𝛾 + ∆𝑓 = Δ𝑓
𝑝𝐿𝑇 𝐴𝑔 ℎ 𝑠𝑡 ℎ 𝑠𝑡 𝑝𝑅 𝑝𝑇2

Trong đó:
𝛾ℎ = 1,7 − 0,01𝐻
𝛾𝑠𝑡 = 35
7 + 𝑓′
𝑐𝑖
Với:
fpi: Ứng suất cáp dự ứng lực ngay trước khi truyền lực (MPa). fpi = 1395Mpa
H: Độ ẩm không khí tương đối trung bình hàng năm (%). H =85%
𝛾ℎ: Hệ số điều chỉnh độ ẩm không khí tương đối.
𝛾ℎ = 1,7 − 0,01 × 85 = 0,85
𝛾𝑠𝑡: Hệ số hiệu chỉnh cường độ bê tông quy định tại thời điểm truyền dự ứng
lực cho cấu kiện bê tông
35
𝛾𝑠𝑡 = = 0,814
7 + 36
∆𝑓𝑝𝑅 : ước tính mất mát do tự chùng lấy bằng 17 MPa cho cáp tự chùng
thấp, và theo công bố của nhà sản xuất các loại cáp khác (MPa).
Vậy mất mát theo thời gian tại mặt cắt giữa nhịp

6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT
1395 × 5922
∆𝑓𝑝𝑇2 = 10 × × 0,85 × 0,814 + 83 × 0,85 × 0,814 + 17
0,6207 × 106
= 166,51 𝑀𝑝𝑎
Tương tự tại các mặt cắt khác ta có:
Bảng 3-38. Mất mát theo thời gian tại các mặt cắt
fpi Aps Ag ∆𝒇𝒑𝑹 ∆𝒇𝒑𝑻𝟐
Tiết diện 𝜸𝒉 𝜸𝒔𝒕
(Mpa) (mm2) (m2) Mpa (Mpa)
0Ls 0,85 0,814 1395 5922 1,0833 17 127,18
0,1Ls 0,85 0,814 1395 5922 0,7760 17 148,08
0,2Ls 0,85 0,814 1395 5922 0,6207 17 166,51
0,3Ls 0,85 0,814 1395 5922 0,6207 17 166,51
0,4Ls 0,85 0,814 1395 5922 0,6207 17 166,51
Ls/2 0,85 0,814 1395 5922 0,6207 17 166,51

3.6.3. Tổng hợp ứng suất mất mát

Δ𝑓𝑝𝑇1 = Δ𝑓𝑝𝐹 + Δ𝑓𝑝𝐹 + Δ𝑓𝑝𝐸𝑆


𝛥𝑓𝑝𝑇 =𝛥𝑓𝑝𝑇1+𝛥𝑓𝑝𝑇2
Bảng 3-39. Tổng hợp ứng suất mất mát (MPa)
Mất mát theo
Mất mát tức thời 𝚫𝒇𝒑𝑻𝟏 Tổng
Mặt thời gian 𝚫𝒇𝒑𝑻𝟐
cắt 𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑭 𝚫𝒇𝒑𝑬𝑺 𝚫𝒇𝒑𝑻𝟏 𝚫𝒇𝒑𝑻𝟐 𝚫𝒇𝒑𝑻
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
0Ls 0,62 36,22 19,391 56,23 127,18 183,41
0,1Ls 10,64 36,22 31,099 77,96 148,08 226,03
0,2Ls 18,53 36,22 43,602 98,35 166,51 264,87
0,3Ls 26,39 36,22 49,538 112,14 166,51 278,66
0,4Ls 34,20 36,22 53,625 124,05 166,51 290,56
Ls/2 44,01 36,22 54,775 135,01 166,51 301,52

6
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

CHƯƠNG 4. KIỂM TOÁN DẦM CHỦ

4.1. KIỂM TRA THEO TRANG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I


4.1.1. Kiểm tra sức kháng uốn mặt cắt Ls/2

Điều kiện kiểm tra:𝑀𝑢 ≤ 𝜙𝑀𝑛


Giả thiết trục trung hòa nằm trong cánh, tiết diện dầm làm việc như tiết diện
hình chữ nhật.
𝑐= 𝐴𝑝𝑠𝑓𝑝𝑢
0,85𝛽 𝑓 𝑏 + 𝑘𝐴 𝑓 /𝑑
,

1𝑐 𝑝𝑠 𝑝𝑢 𝑝
𝑓, − 28 45 − 28
𝑐
𝛽1 = 0,85 − 0,05 × = 0,85 − 0,05 × = 0,729
7
7
Khoảng cách từ trọng tâm bó cốt thép đến đỉnh bản mặt cầu:
𝑑𝑝 = 1,65 + 0,2 − 0,214 = 1,636
𝑓𝑝𝑦 1674
𝑘 = 2 × (1,04 ) = 2 × (1,04 ) = 0,284
− 𝑓𝑝𝑢 − 1860
Vậy:
5922 × 1860
𝑐= = 162,74𝑚𝑚
0,85 × 45 × 0,729 × 2400 + 0,284 × 5922 × 1860/1636
𝑐 = 162,74𝑚𝑚 < 200𝑚𝑚 => giả thiết là đúng
Chiều cao khối ứng suất tương đương:
𝑎 = 𝛽1𝑐 = 0,729 × 0,163 = 0,1186𝑚
𝑐
𝑓𝑝𝑠 = 𝑓𝑝𝑢(1 − 𝑘 )
�𝑝
0,163
𝑓𝑝𝑠 = 1860 × (1 − 0,28 ) = 1807,4 𝑀𝑃𝑎
1,636
×

Sức kháng uốn danh định:


𝑎 118 1
)× 6
𝑀𝑛 = 𝐴𝑝𝑠𝑓𝑝𝑠 (𝑑𝑝 − ) = 5922 × 1807,4 × (1636 − 2 10
2
= 16874,0.13 𝑘𝑁𝑚
Kiểm toán sức kháng uốn:
Mu = 12604,19 kNm < Φ×Mn = 16874,013 kNm => Đạt

7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

4.1.2. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu

Điều kiện kiểm tra: 𝜙𝑀𝑛 ≥ 𝑀𝑖𝑛{1,2𝑀𝑐𝑟; 1,33𝑀𝑢}


𝑆𝑐
𝑀𝑐𝑟 = γ3 [(𝛾 𝑓 + 𝑓𝑐𝑝𝑒 )𝑆 − 𝑀𝑑𝑛𝑐 ( − 1)]
1 𝑟 𝛾2 𝑐
𝑆 𝑛
𝑐
Trong đó
𝑀𝑐𝑟: Mômen bắt đầu gây nứt dầm bê tông dự ứng lực
𝑓𝑟: Mô đun phá hoại của bê tông như qui định ở Điều 4.2.6 – TCVN
11823-2017:05

𝑓𝑟 = 0,63√𝑓′𝑐 = 0,63√45 = 4,226 𝑀𝑃𝑎

𝑓𝑐𝑝𝑒: ứng suất nén trong bê tông do lực dự ứng lực có hiệu (sau khi đã trừ
các mất mát do dự ứng lực) tại thớ ngoài cùng chịu kéo do tác dụng của tải trọng bên
ngoài của mặt cắt (MPa)
𝑃𝑗𝑒3
𝑓 = 𝑃𝑗 + × 𝑦𝑏
𝑐𝑝𝑒
𝐴3 𝐼3 3

Trong đó:
𝑃𝑗 = (𝑓𝑝𝑖 − ∆𝑓𝑝𝑇 )𝐴𝑝𝑠 = (1395 − 301,52) × 5922 × 10−3 = 6475,6 (𝐾𝑁)
6475,6 6475,6 ∗ 0,977
𝑓𝑐𝑝𝑒 = + × 1,158 = 21809,96𝑘𝑁/𝑚2 = 21,81𝑀𝑝𝑎
1,072 0,4598
𝑀𝑑𝑛𝑐: tổng mô men tĩnh tải chưa nhân hệ số tác dụng lên mặt cắt liền khối
hoặc mặt cắt không liên hợp (N.mm)
𝑀𝑑𝑛𝑐 = 𝑀𝐷𝐶1 + 𝑀𝐷𝐶2 = 2278,85 + 2192,40 = 4471,25 KN. m
𝐴3,𝐼3, 𝑦 𝑏 , 𝑒3: lần lượt là diện tích, mô men quán tính, khoảng cách từ trọng
3
tâm đến biên dưới dầm, khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến trọng tâm cốt thép
DUL của mặt cắt giữa nhịp giai đoạn khai thác.
𝑆𝑐: mô đun tiết diện đối với thớ biên của mặt cắt liên hợp nơi xuất hiện ứng
suất kéo do tác dụng của tải trọng ngoài (mm3).
𝐼3 0,4598
𝑆𝑐 = 3 = × 109 = 3,97 × 108 (𝑚𝑚3)
�𝑏 1.158
𝑆𝑛𝑐: mô đun tiết diện đối với thớ biên của mặt cắt liên khối hoặc mặt cắt
không liên hợp, tại đó xuất hiện ứng suất kéo do tác dụng của tải trọng ngoài (mm3).
𝐼1 0,2159
𝑆𝑛𝑐 = 1 = × 109 = 2,56 × 108(𝑚𝑚3)
�𝑏 0,844
𝛾1: hệ số biến động mô men nứt do uốn

7
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

𝛾1 = 1,2 cho kết cấu đúc sẵn lắp ghép


𝛾1 = 1,6 cho tất cả các kết cấu bê tông khác
𝛾2: Hệ số biến động dự ứng lực
𝛾2 = 1,1 cho bó thép dính bám
𝛾2 = 1,0 cho bó thép không dính bám
𝛾3: Tỷ lệ cường độ chảy danh định với cường độ bền chịu kéo của cốt thép
𝛾3 = 0,67 cho cốt thép A615 cấp 420
𝛾3 = 0,75 cho cốt thép A706 cấp 420
𝛾3 = 1,0 cho thép dự ứng lực
Vậy

𝑀𝑐𝑟 = 1,0 × [(1,6 × 4,226 + 1,1 × 21,81) × 3,97 × 108


3,97
+ 4471,25 × 103 × ( − 1)] = 1,22 × 1010 𝑁. 𝑚𝑚
2,56
Kiểm tra:
1,2. 𝑀𝑐𝑟=1,47. 1010𝑁𝑚𝑚, ;1,33Mu= 1,68. 1010 𝑁. 𝑚𝑚
𝜙𝑀𝑛 = 1,71 × 1010 𝑁. 𝑚𝑚 > 𝑀𝑖𝑛{1,2𝑀𝑐𝑟; 1,33𝑀𝑢} = 1,47 × 1010 𝑁. 𝑚𝑚 → Đạt

4.1.3. Kiểm tra sức kháng cắt

Theo phương pháp tổng quát a:


Sức kháng cắt tiết diện = ϕ𝑣 𝑉𝑛 𝑣ớ𝑖 ϕ𝑣 = 0,9
𝑉: Sức kháng cắt danh định,
𝑉 𝑉𝑐 + 𝑉𝑠′ + 𝑉𝑝
𝑛 𝑛 = 𝑀𝑖𝑛 { 0,25𝑓 𝑏 𝑑
𝑐 𝑣 𝑣

𝑉𝑐: Sức kháng cắt do bê tông, 𝑉𝑐 = 0,083𝛽√𝑓′𝑏𝑣𝑑𝑣



𝑉𝑠 : Sức kháng cắt do cốt đai
𝐴𝑣𝑓𝑣𝑑𝑣(𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃 − 𝑐𝑜𝑡𝑔𝛼)𝑠𝑖𝑛𝛼
𝑉𝑠 =
𝑠
Với 𝛼 = 90𝑜
𝐴𝑣𝑓𝑣 𝑑𝑣𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃
𝑉𝑠 =
𝑆𝑣
𝑉𝑝 Sức kháng cắt của cốt thép dự ứng lực (xiên)
𝑉𝑝 = 𝑓𝑝𝑗𝐴𝑝𝑠𝑠𝑖𝑛𝛼

7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT
Với: 𝑓𝑝𝑗:Cường độ tính toán của cốt thép dự ứng lực
α :Góc trung bình
Trong đó:
𝑑𝑣: Chiều cao chịu cắt có hiệu
𝑐
𝑑𝑝 − = 978,6 𝑚𝑚
𝑑𝑣 = 𝑀𝑎𝑥 { 0,9𝑑2𝑝 = 954 𝑚𝑚 = 1332 𝑚𝑚
0,72𝐻 = 1332 𝑚𝑚
𝐻 = 1650 + 200 = 1850 𝑚𝑚
𝑦𝑝 = 790 𝑚𝑚 → 𝑑𝑝 = 𝐻 − 𝑦𝑝 = 1060 𝑚
Tính chiều dày sườn dầm mặt cắt cách gối 1332mm:
𝑏𝑣: Chiều dày sườn dầm 𝑏𝑣 = 575mm
𝑐: Chiều cao miền nén gần đúng lấy bằng mặt cắt L/2, 𝑐 = 162,74 𝑚𝑚
𝐴𝑣: Diện tích cốt đai
s: Khoảng cách cốt đai

Đoạn đầu dầm chọn đkính cốt đai 𝐷đ𝑎𝑖 𝜋𝑑2


= 16 → 𝐴𝑣 = 4 × = 804 𝑚𝑚2
4
𝑓𝑣: cường độ cốt đai, 𝑓𝑣 = 400 𝑀𝑃𝑎
β: Hệ số tra bảng
θ: Góc ứng suất xiên tra bảng
Để tra bảng ta cần tính hai thông số: 𝑣/𝑓′ và εx

Với 𝑣 là ứng suất cắt:
𝑀𝑢
𝑉𝑢 − 𝑉𝑝 𝜙 + 0,5𝑉 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜙 − 𝐴 𝑓
𝑣= , 𝑝𝑠 𝑝𝑜
= 𝑑𝑣
𝑢
𝜀
𝑥 𝐸𝑝𝐴𝑝𝑠
𝜙𝑏𝑣𝑑𝑣
𝑉𝑢 : Lực cắt tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ 1, 𝜙 = 0,9

7
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

850
100 650 100

1
650

3
4@250=100 200
16

120
47

45 220 220 45
120
650
Hình 4-1. Bố trí cốt đai kháng cắt vị trí tính toán
 Xác định Mu và Vu
Từ biểu đồ bao mômen và lực cắt
𝑀𝑢 và 𝑉𝑢 lấy cách gối đoạn 𝑑𝑣 = 1332 𝑚𝑚
𝑀0,1Ls = 4,62 × 109 𝑁. 𝑚𝑚
𝑉0Ls = 1,63 × 106 𝑁
𝑉0,1Ls = 1,36 × 106 𝑁
1,332
⇒ 𝑀𝑢 = 4,62 × 109 × = 1,91 × 109 𝑁. 𝑚𝑚
3,22
1,332
𝑉𝑢 = 1,63 × 106 − (1,63 − 1,36) × 106 × = 1,52 × 106 𝑁
3,22
𝑉𝑝 = 1395 × 5922 × sin(0,072) × 10−3 = 595,59 𝑘𝑁 = 595587N
Tính ứng suất cắt :
𝑉𝑢 − 𝑉𝑝ϕ𝑣 𝑉𝑢 − 0,9𝑉𝑝 1520 − 595,59 × 0.9
𝑣= = = = 1,42 𝑀𝑝𝑎
ϕ𝑣𝑏𝑣𝑑𝑣 0,9𝑏𝑣𝑑𝑣 0,9 × 0,575 × 1,332 × 103
𝑣
⇒ = 0,032 > 0,25
𝑓𝑐′
Giả thiết 𝜃1 = 40° → 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃 = 1,192 → 𝑡í𝑛ℎ 𝜀𝑥1

7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT
𝑀𝑢
+ 0,5𝑉 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃 − 𝑓 𝐴
𝑢 1 𝑝𝑜 𝑝𝑠
𝜀𝑥1 = 𝑑𝑣
𝐸 𝐴𝑝𝑠
𝑝

𝑓𝑝𝑜 Thông số với BTDUL thông thường gần đúng:𝑓𝑝𝑜 = 0,7𝑓𝑝𝑢


⇒ 𝑓𝑝𝑜 = 0,7fpu = 0,7x1860 = 1302Mpa.
9
1,91 × 10 6
𝜀 + 0,5 × 1,52 × 10 × 1,192 − 1302 × 5922 = −0,00245
1332
=
𝑥1
197000 × 5922
Ta có:
𝐸𝑝𝐴𝑝𝑠 = 197000 × 5922
𝜀𝑥1 < 0 → 𝑡í𝑛ℎ 𝐹𝗌 = +𝐸 𝐴 31220 × 1,5528 × 106 + 197000 × 5922
𝐸𝑐 𝐴𝑐 𝑝 𝑝𝑠
= −0,0235
Nên suy ra 𝜀𝑥1 = −0,00245 × 0,0235 = |−0,0000577|
Tính theo công thức (79): 𝛽1=4,8/(1+750. 𝜀𝑥1)=4,8/(1+0,0000577)=4,8.
Từ 𝛽1 tính lại theo công thức (79) :
𝜃2=29+3500. 𝜀𝑥1=29+3500.0.0000577=28,8

So sánh: 𝜃1 = 40° ≠ 𝜃 = 28,8° ⇒ 𝑇í𝑛ℎ 𝑙ặ𝑝 𝑙ầ𝑛 2 với cot 28,8=1,818


1,91 × 109 6
𝜀 = 1332 + 0,5 × 1,52 × 10 × 1,818 − 1302 × 5922 =
𝑥2
197000 × 5922
𝜀𝑥2 = −0,004196
Do âm nên: 𝜀𝑥2=|-0,0041957|x0,0235=0,0000986=0,0001
Tính theo công thức (79): 𝛽2=4,8/(1+750. 𝜀𝑥1)=4,8/(1+0,0001)=4,8.
Từ 𝛽1 tính lại theo công thức (79) :
𝜃2=29+3500. 𝜀𝑥2=29+3500x0.0001=29,34
So sánh: 𝜃3 = 29,34° = 𝜃2 = 28,8° ⇒ coi như bằng nhau
Vậy đừng ở đây lấy 𝜃3 =29,34 và 𝛽2 = 4,8

𝑉𝑐 = 0,083𝛽√𝑓′𝑏 𝑑 = 0,083 × 4,8 × √45 × 0,575 × 1,332, 106 = 2046905 𝑁


𝑉𝑢 � � �
 𝑉 = −𝑉 − 1520000
= − 2046905 − 555887 = −913903𝑁
𝑉
𝑠 𝜙𝑣 𝑐 𝑝 0,9
Do 𝑉𝑠 < 0 nên cốt đai đặt theo cấu tạo.
 Bố trí cốt đai và kiểm tra cốt đai cấu tạo

7
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Chọn D16 – 4 nhánh vì 𝑏𝑣 𝜋×162
= 575𝑚𝑚 → 𝐴𝑣 = 4 = 804 𝑚𝑚2
4

7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

𝐴𝑣𝑓𝑦 804×400
Điều kiện: 𝑠 ≤ = = 434 𝑚𝑚
0,083×√45×1332
0,083√𝑓𝑐𝘍𝑑𝑣

Tính ứng suất cắt:


𝑉𝑢 − 𝑉𝑝ϕ𝑣 𝑉𝑢 − 0,9𝑉𝑝 1520 − 595,59 × 0.9
𝑣= = = = 1,42 𝑀𝑝𝑎
ϕ𝑣𝑏𝑣𝑑𝑣 0,9𝑏𝑣𝑑𝑣 0,9 × 0,575 × 1,332 × 103

𝑣 = 1,43 < 0,125𝑓′ = 0,125 ∗ 45 = 5,625


𝑐

⇒ 𝑠 ≤ min(0,8𝑑𝑣; 600mm) = 600 𝑚𝑚

Chọn cấu tạo s = 400 mm, suy ra lương tối thiểu là: A= 0,083.
(f’c)^0,5.bv.s/fy = 0,083.(45)^0.5.595,59.400/400 = 332mm2, bố tri 4 nhánh cốt
đai 16= 804mm2
Vậy thỏa mãn và lớn hơn lượng cốt thép tối thiểu.
 Kiểm tra cốt thép dọc
𝑉𝑢 𝑀𝑢
𝐴𝑝𝑠𝑓𝑝𝑠 ≥ + ( − 0,5Vs − Vp) 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃
ϕ𝑓 𝑑𝑣 ϕ𝑣
1,91 × 109 1,52 × 106
5922 × 1860 ≥ +( − 0,5 ∗ 0 − 595587) × 𝑐𝑜𝑡𝑔 (29,34)
0,9 × 1332 0,9
=> 11014920 𝑁 ≥ 3538317 𝑁 → Đạt
Vậy cốt dọc bố trí hợp lý

4.2. KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG


4.2.1. Kiểm toán ứng suất trong bê tông
4.2.1.1. Kiểm toán giai đoạn 1 (giai đoạn căng cáp dự ứng lực )

Lực căng bó cáp sau mất mát tức thời


𝑃𝑖 = 𝐴𝑝𝑠(𝑓𝑝𝑖 − Δ𝑓𝑝𝑇1) cos 𝛼𝑡𝑏

Ứng suất nén lớn nhất tại thớ trên dầm:
𝐺𝐷1
𝑃𝑖 𝑃𝑖 𝑒1 𝑡 𝑀1 𝑡
f =− + 𝑦 − 𝑦
𝑏𝑡
𝐴1 𝐼1 1 𝐼1 1
Ứng suất kéo lớn nhất tại đáy dầm:
𝑃𝑖 𝑃𝑖 𝑒1 𝑑 𝑀1 𝑑
f 𝐺𝐷1 = − − 𝑦 + 𝑦
𝑏𝑑
𝐴1 𝐼1 𝐼1 1
1

Ứng suất nén cho phép: [𝑓𝑐] = 0,6𝑓′𝑐𝑖 = 27 𝑀𝑃𝑎

7
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Ứng suất kéo cho phép:[𝑓𝑡] = 0,5(𝑓′ )0,5 = 3,35 𝑀𝑃𝑎

Bảng 4-2. Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 1
Tại
0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
gối
Lực căng Pi (KN) 7908,0 7787 7672 7594 7596 7462
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 1
0,00 820,39 1458,47 1914,24 2187,70 2278,85
(KN.m)
Diện tích mặt cắt giai đoạn 1
1,0833 0,776 0,6207 0,6207 0,6207 0,6207
(m2)
Mômen quán tính (m4) 0,2530 0,2295 0,2198 0,2179 0,2164 0,2159
e1 (m) 0,0526 0,2804 0,4383 0,5574 0,6289 0,6527
t
y1 (m) 0,807 0,806 0,812 0,809 0,807 0,806
d
y1 (m) 0,843 0,844 0,838 0,841 0,843 0,844
f𝑏𝑡𝐺𝐷1 (MPa) -5,971 -5,244 -5,328 -3,628 -2,585 -2,345
𝐺𝐷1
f𝑏𝑑 (MPa) -8,686 -15,046 -19,620 -21,187 -22,326 -21,149
Ứng suất cho Nén: - 27 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
phép Kéo: 3,35 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Ghi chú:
+ Ký hiệu dấu (+) là kéo,
+ Ký hiệu dấu (-) là nén,

4.2.1.2. Kiểm toán giai đoạn 2( giai đoạn đổ bản mặt cầu)

Ứng suất nén lớn nhất tại thớ trên dầm:


𝑀2 𝑡
f𝑏𝑡𝐺𝐷2 = f 𝑏𝑡
𝐺𝐷1
− 𝑦
𝐼2 2
Ứng suất kéo lớn nhất tại đáy dầm:
𝐺𝐷2 𝐺𝐷1
𝑀2 𝑑
f𝑏𝑑 = f 𝑏𝑑 + 𝑦
𝐼2 2
Ứng suất nén cho phép: [𝑓𝑐] = 0,45𝑓′𝑐 = 20.25 𝑀𝑃𝑎
Ứng suất kéo cho phép:[𝑓𝑡] = 0,5(𝑓′𝑐)0,5 = 3,354 𝑀𝑃𝑎

7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

Bảng 4-3 Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 2


Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
f𝑏𝑡𝐺𝐷1 (MPa) -5,971 -5,244 -5,328 -3,628 -2,585 -2,345
𝐺𝐷1
f𝑏𝑑 (MPa) -8,686 -15,046 -19,620 -21,187 -22,326 -22,149
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 2
0,00 789,26 1403,13 1841,61 2104,70 2192,40
(kNn.m)
Mômen quán tính giai đoạn 2
0,2602 0,2322 0,2263 0,2284 0,2298 0,2303
(kN.m)
t
y2 (m) 0,810 0,822 0,842 0.847 0,851 0,852
d
y2 (m) 0,8405 0,8279 0,8077 0,8026 0,7995 0,7984
f𝑏𝑡𝐺𝐷2 (MPa) -5,97 -8,04 -10,55 -10,46 -10,37 -10,45
𝐺𝐷2
f𝑏𝑑 (MPa) -8,686 -12,231 -14,612 -14,716 -15,004 -14,548
Nén: - 20,25
Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Ứng suất cho MPa
phép Kéo: 3,354
Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
MPa
Ghi chú:
+ Ký hiệu dấu (+) là kéo,
+ Ký hiệu dấu (-) là nén,
4.2.1.3. Kiểm toán giai đoạn 3 (khai thác)

Ứng suất lớn nhất tại thớ trên dầm:


𝑀3 + 𝑀𝐿𝐿 𝑃′ 𝑃′𝑒3
f 𝐺𝐷3 = f 𝐺𝐷2 𝑖 𝑖
−𝑏𝑡 𝑏𝑡
𝑦𝑡 + − 𝑦𝑡
𝐼3 3
𝐴3 𝐼3 3
Ứng suất lớn nhất tại đáy dầm:
𝑀3 + 𝑀LL 𝑃′ 𝑃′𝑒3
f 𝐺𝐷3 = f 𝐺𝐷2 𝑖 𝑖
+𝑏𝑑 𝑏𝑑
𝑦3𝑑 + + 𝑦𝑑
𝐼3 𝐴3 𝐼3 3

Ứng suất nén lớn nhất tại mặt trên của bản:
𝑀3 + 𝑀LL 1
𝑓= × 𝑦𝑡𝑠 ×
𝑏 3
𝐼3 𝑛
P’i: Mất mát lực căng bó cáp do mất mát ứng suất theo thời gian
𝑃′𝑖 = 𝐴𝑝𝑠 × Δ𝑓𝑝𝑇2
Ứng suất nén cho phép của dầm: [𝑓𝑐] = 0,6𝑓′𝑐 = 27 𝑀𝑃𝑎
Ứng suất kéo cho phép của dầm:[𝑓𝑡] = 0,5(𝑓′𝑐)0,5 = 3,354 𝑀𝑃𝑎
Ứng suất nén cho phép của bản:[𝑓𝑐𝑏] = 0,45𝑓′𝑐 = 20,25𝑀𝑃𝑎

7
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
Bảng 4-4 . Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 3
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
f𝑏𝑡𝐺𝐷2 (MPa) -5,971 -8,04 -10,55 -10,46 -10,37 -10,45
𝐺𝐷2
f𝑏𝑑 (MPa) -8,686 -12,231 -14,612 -14,716 -15,004 -14,548
Phần lực căng bị mất 986,09 986,09 986,09
753,19 876,92 986,09
mát thêm (kN)
Mômen do tĩnh tải giai
0,00 347,481 617,743 810,788 926,615 965,224
đoạn 3 (kN.m)
Mômen do hoạt tải
0,00 1219,24 2146,142 2780,705 3154,278 3251,186
(kN.m)
Diện tích mặt cắt giai 1,072 1,072 1,072
1,534 1,227 1,072
đoạn 3 (m2)
Mômen quán tính giai
0,5080 0,4642 0,4513 0,4559 0,4588 0,4598
đoạn 3 (m4)
e3 (m) 0,29 0,569 0,764 0,877 0,944 0,967
t
y3 (m) 0,570 0,518 0.486 0,490 0,492 0,492
d
y3 (m) 1,080 1,132 1,164 1,160 1,158 1,158
ts
y3 (m) 0,770 0,718 0,686 0,690 0,692 0,692
f𝑏𝑡𝐺𝐷2 (MPa) -5,73 -9,63 -13,42 -14,33 -14,82 -15,06
𝐺𝐷2
f𝑏𝑑 (MPa) -7,73 -6,48 -4,62 -2,45 -1,43 -0,61
fb (MPa) -0,003 -2,201 -3,807 -4,906 -5,546 -5,709
Nén của dầm:
Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Ứng - 27 MPa
suất Kéo của dầm:
3,354 MPa
Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
cho
phép Nén của bản:
-20,25 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Ghi chú:
+ Ký hiệu dấu (+) là kéo,
+ Ký hiệu dấu (-) là nén,
4.3. Kiểm toán võng

Hình 4-5. Sơ đồ kiểm toán võng

8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

4.3.1. Độ võng của dầm giai đoạn 1


4.3.1.1. Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 1
4
5 𝑔1𝐿𝑠
𝑌1 = ×
384 𝐸𝑐𝑖I
Trong đó:
- Tĩnh tải rải đều g1 = 17,69 kN/m
- Chiều dài nhịp, Ls = 32,10 m
- Mô đun đàn hồi của bê tông: Eci = 30450 MPa
- Mômen quán tính trung bình giai đoạn 1: I = 0,2254 m4
- Hệ số triết giảm độ cứng: 1.
Vậy
5 17,28 × 32,24
𝑌1 = × = 0,0356𝑚
384 30153 × 0.2254 × 103

4.3.1.2. Độ võng của dầm do momen căng dự ứng lực tập trung
2
𝑀𝐿𝑠
𝑌2 =
8 × 𝐸𝑐𝑖 𝐼
Trong đó:
- Ứng suất trong cáp DƯL khi kích, 𝑓𝑝𝑗 = 1395 𝑀𝑝𝑎
- Diện tích một bó cáp, Ai = 11,84 cm2
- Số lượng bó cáp, n = 5
- Tổng lực nén do căng dự ứng lực ở đầu dầm: P = 1395 x 5,922 = 8261 kN
- Độ lệch tâm của cáp với mặt cắt, e1 = 0,053 m
- Momen do căng cáp DƯL ở giữa nhịp, 𝑀 = 𝑃 × e1 = 434,847 kN.m
- Chiều dài nhịp Ls = 32,10 m
- Mô đun đàn hồi của bê tông Eci = 30450 MPa
- Mômen quán tính tính đổi trung bình tại các mặt cắt: I = 0,2254 cm4
- Hệ số triết giảm độ cứng: 1
Vậy
434,847 × 32,12
𝑌2 = = 0,0082𝑚
8 × 30450 × 0,2254 × 103

8
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
4.3.1.3. Độ võng của dầm do lực căng cáp phân bố đều
4
5 𝑝𝐿𝑠
𝑌3 = ×
384 𝐸𝑐𝑖I
Trong đó:
- P = 8261 kN
- e1 = 0,053 m
- e2 = 0,607 m
- Lực phân bố đều tương đương:
8𝑃(𝑒1 − 𝑒2) 8 × 8261 × (0,053 − 0,607)
𝑞= = = −35,58 𝑘𝑁/𝑚
𝐿𝑠2 32,12
- Chiều dài nhịp Ls = 32,10 m
- Mô đun đàn hồi của bê tông Eci = 30450 kN/cm2
- Mômen quán tính tính đổi trung bình tại các mặt cắt: I = 0,2254 m4
- Hệ số triết giảm độ cứng: 1
Vậy
5 −35,58 × 32,14
𝑌3 = × = −0,072𝑚
384 30450 × 0.2254 × 103
4.3.1.4. Độ võng của dầm trong giai đoạn 1 do tĩnh tải và DƯL

∑ 𝑌0 = 𝑌1 + 𝑌2 + 𝑌3 = −0,028 𝑚

Độ vồng của dầm do từ biến


Tính hệ số từ biến
𝜓(𝑡, 𝑡𝑖 ) = 1.9 ∗ 𝑘𝑠. 𝑘ℎ𝑐. 𝑘𝑓. 𝑘𝑡𝑑. 𝑡−0.118
𝑖

Trong đó
𝑉
𝑘𝑠 = 1,45 − 0.0051 ∗ ≥1
𝑆
𝑘ℎ𝑐 = 1,56 − 0,008𝐻

𝑘𝑓 = 35
7 + 𝑓′
𝑐𝑖
𝑡
𝑘𝑡𝑑 =
100 − 0,58. 𝑓𝑐𝑖′
12 ∗ ( ′ )+𝑡
0,145. 𝑓𝑐𝑖 + 20

8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

H= độ ẩm tương đối (%). H=85%


𝑘𝑠 = ℎệ 𝑠ố ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑡ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑣ớ𝑖 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 𝑐ấ𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛
𝑘𝑓 = ℎệ 𝑠ố ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑏ê 𝑡ô𝑛𝑔
𝑘ℎ𝑐 = ℎệ 𝑠ố độ ẩ𝑚 𝑐ℎ𝑜 𝑡ừ 𝑏𝑖ế𝑛
𝑘ℎ𝑑 = ℎệ 𝑠ố 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛
t = tuổi của bê tông (ngày), được xác định là tuổi của bê tông trong khoảng tới thời
điểm đặt tải cho tính toán từ biến, hoặc cuối thời kỳ bảo dưỡng cho tính toán co
ngót, và thời gian được xem xét để phân tích các tác động của từ biến và co ngót ti =
tuổi của bê tông tại thời điểm tác dụng của tải trọng (ngày). t=150 ngày
𝑡𝑖= tuổi của bê tông tại thời điểm tác dụng của tải trọng (ngày). ti = 5 ngày
V/S tỉ lệ giữa thể tích với bề mặt cấu kiện (mm)
𝑓′ =cường độ nén quy định của bê tông tại thời điểm căng dự ứng lực cho cấu kiện
𝑐𝑖
căng sau và tại thời điểm gia tải ban đầu của các cấu kiện không dự ứng lực.
Vậy:
0,637
𝑘𝑠 = 1,45 − 0,0051 ∗ ∗ 103 = 0,854
5.45
𝑘ℎ𝑐 = 1.56 − 0,008 ∗ 85 = 0,88
35
𝑘𝑓 = = 0,814
7 + 36
150
𝑘𝑡𝑑 = = 0,8
100 − 0,58 ∗ 36
12 ∗ ( ) + 150
0,145 ∗ 36 + 20
Ψ(t, ti) = 1,9 ∗ 0,854 ∗ 0,88 ∗ 0,814 ∗ 0,8 ∗ 5−0,118 = 0,77𝑚
Độ vồng do từ biến

𝑌4 = 𝜓(𝑡, 𝑡𝑖 ) ∗ ∑ 𝑌𝑜 = 0,77 ∗ (−0,028) = −0,0216 𝑚

Độ vồng của dầm trong giai đoạn 1 do tĩnh tải và DƯL

∑ 𝑌1 = ∑ 𝑌0 + 𝑌4 = −0,028 − 0,0216 = −0,0496 𝑚

8
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
4.3.2. Độ võng của dầm trong giai đoạn đoạn 2
4.3.2.1. Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 2
5 4
𝑔2𝐿𝑠
𝑌5 = 𝐸𝑐I
× 384
Trong đó:
- Tĩnh tải rải đều: g2 = 17,022 kN/m
- Chiều dài nhịp Ls = 32,10 m
- Mô đun đàn hồi của bê tông Ec = 32777,2 MPa
- Mômen quán tính tính đổi trung bình tại các mặt cắt: I = 0,2254 m4
- Hệ số triết giảm độ cứng: 1
Vậy
5 17,022 × 32,14
𝑌5 = × = 0,032𝑚
384 32777,2 × 0,228 × 103

4.3.2.2. Độ võng của dầm giai đoạn 2

∑ 𝑌𝐼𝐼 = ∑ 𝑌𝐼 + 𝑌5 = −0,0496 + 0,032 = −0,0816 𝑚

4.3.2.3. Độ võng của dầm trong giai đoạn 3

Độ võng của đầm do tĩnh tải giai đoạn 3


4
𝑌 = 5 ∗ 𝑔3 ��
6
384 𝐸𝑐 𝐼
Trong đó
 Tĩnh tải rải đều: 𝑔3 = 7,5 𝐾𝑁/𝑚
 Chiều dài nhịp Ls=32,10m
 Modun đàn hồi của bê tông Ec=32777,2 MPa
 Momen quán tính tính đổi trung bình tại các mặt cắt, I=0,466 m4
 Hệ số triết giảm độ cứng :1
Vậy
5 7,5 ∗ 32,14
𝑌6 = 3
= 0,0068𝑚

384 32777,2 ∗ 0,466 ∗ 10
Độ vồng của dầm do tĩnh tải và lực căng trong giai đoạn 3

∑ 𝑌𝐼𝐼𝐼 = ∑ 𝑌𝐼𝐼 + 𝑌6 = −0,0816 + 0,0068 = −0,00748 𝑚

8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

4.3.3. Độ võng của dầm do họat tải


4.3.3.1. Trường hợp 1 : Do chỉ một mình xe tải thiết kế
4300 4300

145

145

35
Ls/2 Ls/2

Hình 4-6. Sơ đồ xếp xe tính võng tại giữa nhịp


𝑛𝐿
𝑌1 = 𝑃 𝑐 (3𝐿 2 − 4𝑐 2)(48𝐸 𝐼 )
6 𝑖 𝑖 𝑠 𝑐 𝑐
𝑖 𝑛𝑑
Với
𝑛𝐿: Số làn xe tối đa =3
𝑛𝑑: Số dầm chủ trên mặt cắt ngang
𝑛𝐿 3
= = 0,6
𝑛𝑑 5
Tải trọng thiết kế: 𝑃1 = 145 kN, 𝑃2 = 145 kN, 𝑃3 = 35 kN
Khoảng cách từ gối đến điểm đặt tải: 𝑐1 = 1,610 m, 𝑐2 = 1,180m, 𝑐3 =
2,040m
Vậy 𝑌1 = 0,008 m
6

4.3.3.2. Trường hợp 2 : 25% xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế
4
2 1
5 𝑞𝐿𝑠 𝑛𝐿
𝑌 = 0,25 ∗ 𝑌 + × ×
6 6
384 𝐸𝑐 𝐼 𝑛𝑑
Tải trọng phân bố làn: 𝑞 = 0,093 kN/cm
Vậy 𝑌62 = 0,002m

4.3.3.3. Độ võng giới hạn của dầm khi chịu hoạt tải
𝐿𝑠
𝑓== 0,0401 𝑚
800
Vậy 𝑌6 = 0,0064𝑚 < 𝑓 = 0,0401m => OK

8
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)
CHƯƠNG 5. THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU

5.1. TRÌNH TỰ CHẾ TẠO DẦM CHỦ

 Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng bãi đúc dầm

Hình 5-1. Chuẩn bị mặt bằng

 Bước 2: Tạo hố móng đúc dầm

Hình 5-2. Tạo hố móng

8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

 Bước 3: Đổ cát vào một phần hố đúc dầm

Hình 5-3. Đổ cát vào hố móng

 Bước 4: Đổ bê tông bệ đúc dầm

Hình 5-4. Đổ bê tông vào bệ đúc

 Bước 5: Lắp đặt ván khuôn và đổ bê tông dầm

8
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

Hình 5-5. Lớp đặt ván khuôn và đổ bê tông

 Bước 6: Căng cáp dự ứng lực

Hình 5-6. Căng cáp dự lực

 Bước 7: Vận chuyển dầm vào vị trí lao lắp

8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

Hình 5-7. Vận chuyển dầm vào vị trí lao lắp

5.2. TRÌNH TỰ LAO LẮP DẦM CHỦ VÀ THI CÔNG BẢN MẶT CẦU
 Bước 1: Vận chuyển dầm lên công trình

Hình 5-8. Vận chuyển dầm chủ lên công trình

8
Nhóm: 05
Sinh viên: Nguyễn Phạm Doanh (230164), Nguyễn Thị Ngọc Hân (68764),
Trần Trọng Đức (59364)

 Bước 2: Thi công bản mặt cầu


11800

500 10800 500


1

i=2% i=2%
2
1

1180 2360 2360 2360 2360 1180

Hình 5-9. Thi công bản mặt cầu

5.3. HOÀN THIỆN CẦU


 Sau khi các phiến dầm bê tông cốt thép được đặt vào vị trí, cần liên kết lại
thành 1 kết cấ hoàn chỉnh. Tùy theo thiết kế, mối nối có thể ở bản mặt cầu, ở
dầm ngang và thường dùng cốt thép để liên kiết. Sau khi nối xong thì tiến
hành đổ bê tông. Mối nối có thể dùng liên kết hàn neo. Trước khi hàn, cốt
thép phải được nén thẳng theo thiết kế. Đổ bê tông mối nối bản thường dùng
ván khuôn treo áp vào bản mặt cầu.
 Muốn tiến hành liên kết các mối nối dầm ngang phải làm giàn giáo treo bằng
gỗ hoặc thép. Giàn giáo có thể di động đước nhờ bánh xe chạy trên lòng thép
chữ I hoặc U đặt trên cầuhư vậy có thể thi công dễ dàng tất cả các mối nối
mọi dầm ngang của nhịp cầu.
Sau khi các phiến dầm được liên kết thì tiến hành làm lớp tạo dốc thoát nước, đặt
ống thoát nước, làm khe biến dạng, lớp phòng nước, lớp bảo vệ, đặt dá vía, lớp bao
phủ mặt cầu và đường người đi lan can.

8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Khoa học và Công nghệ (2017), Thiết kế cầu đường bộ TCVN 11823 : 2017.
[2] Bộ Giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, Nhà xuất
bản giao thông vận tải.
[3] Lê Đình Tâm (2005), Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô, Nhà xuất bản xây
dựng.
[4] Nguyễn Tiến Oanh, Nguyễn Trâm, Lê Đình Tâm (1995), Xây dựng cầu bê tông
cốt thép, Nhà xuất bản xây dựng.
[5] Wai Fan Chen and Lien Duan (2000), Bridge Engineering Handbook, CRC press,
NewYork.
[6] Richard M.Baker, Jay A.Pucket (1997), Design of highway bridge, MC Graw
Hill.
[7] American Association of State Highway and Transportation Officials
(AASHTO) (2007), LRFD Bridge Design Specifications, 4th Edition,
Washington DC.

You might also like