You are on page 1of 56

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA

NÔNG NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM


ĐỀ TÀI
“THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC
DUNG DỊCH ĐƯỜNG MÍA MỘT NỒI LÀM VIỆC GIÁN ĐOẠNKIỂU
NỒI BUỒNG ĐỐT KIỂU TREO”

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện


THS. ĐOÀN ANH DŨNG Trần Thị Quế Trân
MSSV: B2107462

LỚP: NN2108A3

Cần Thơ, 2023


MỤC LỤC
MỤC LỤC.....................................................................................................................i
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................. iii
DANH SÁCH BẢNG.................................................................................................iv
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. v
Phần 1. Giới thiệu........................................................................................................ 1
1.1. Vài nét về nguyên liệu khóm......................................................................... 1
1.2. Quá trình cô đặc............................................................................................ 3
1.2.1. Khái quát về quá trình cô đặc ................................................................ 3
1.2.2. Thiết bị cô đặc.........................................................................................3
1.2.3. Hệ thống cô đặc một nồi làm việc gián đoạn ........................................ 4
1.2.4. Hệ thống cô đặc kiểu buồng đốt treo......................................................6
Phần 2. Xác định kích thước thiết bị........................................................................... 7
2.1. Thông số yêu cầu........................................................................................... 7
2.2. Cân bằng vật chất........................................................................................... 7
2.3. Cân bằng nhiệt lượng cho toàn hệ thống....................................................... 7
2.4. Chia nồng độ dung dịch................................................................................. 7
2.5. Xác định áp suất và nhiệt độ.......................................................................... 8
2.6. Xác định nhiệt tổn thất................................................................................... 9
2.6.1. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao.................................................. 9
2.6.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh ∆′′.............................................10
2.6.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy học trên đường ống......................... 12
2.6.4. Tổn thất chung cho toàn hệ thống cô đặc............................................. 12
2.7. Hiệu số nhiệt độ hữu ích và nhiệt độ sôi..................................................... 12
2.7.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích....................................................................... 12
2.7.2. Nhiệt độ sôi của dung dịch................................................................... 12
2.8. Tính toán bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt..............................................13
2.8.1. Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp.................................................. 13
2.8.2. Hệ số truyền nhiệt K............................................................................. 15
2.9. Kích thước buồng bốc và buồng đốt........................................................... 20
2.9.1. Kích thước buồng bốc...........................................................................20
2.9.2. Kích thước buồng đốt........................................................................... 21
2.10. Tính đường kính các ống dẫn...................................................................... 24
2.10.1. Nguyên tắc chung để tính đường kính các ống dẫn............................. 24
2.10.2. Ống nhập liệu........................................................................................ 24
2.10.3. Ống tháo sản phẩm................................................................................25
2.10.4. Ống dẫn hơi thứ.................................................................................... 25
2.10.5. Ống tháo nước ngưng........................................................................... 26
2.10.6. Ống tháo khí không ngưng................................................................... 26
Phần 3. Cột ngưng tụ Baromet...................................................................................28
i
3.1. Giới thiệu thiết bị......................................................................................... 28
3.1.1. Giới thiệu sơ lược về thiết bị ngưng tụ chân cao Baromet...................28
3.1.2. Cấu tạo.................................................................................................. 28
3.1.3. Nguyên lý hoạt động.............................................................................28
3.2. Tính toán thiết bị.......................................................................................... 30
3.2.1. Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ................................................30
3.2.2. Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị ngưng
tụ.........................................................................................................................30
3.3. Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ............................................. 31
3.3.1. Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ baromet................................. 31
3.3.2. Kích thước tấm ngăn.............................................................................32
3.3.3. Chiều cao thiết bị ngưng tụ...................................................................32
3.3.4. Kích thước ống baromet....................................................................... 34
3.3.5. Đường kính các cửa ra vào của thiết bị baromet..................................35
Phần 4. Tính toán cơ khí............................................................................................ 37
4.1. Bề dày buồng đốt......................................................................................... 37
4.2. Bề dày buồng bốc........................................................................................ 39
4.3. Nắp thiết bị.................................................................................................. 40
4.4. Đáy thiết bị...................................................................................................41
4.5. Xác định chi tiết mối ghép bích...................................................................41
4.6. Bề dày vĩ ống............................................................................................... 42
4.7. Khối lượng của các bộ phận thiết bị............................................................43
4.7.1. Khối lượng buồng đốt........................................................................... 43
4.7.2. Khối lượng buồng bốc.......................................................................... 45
4.7.3. Khối lượng toàn thiết bị........................................................................ 45
4.7.4. Tai treo thiết bị......................................................................................46
4.8. Một số chi tiết khác..................................................................................... 46
4.8.1. Chọn cửa vào vệ sinh và cửa sửa chữa.................................................46
4.8.2. Kính quan sát........................................................................................ 47
4.8.3. Đệm làm kính........................................................................................47
4.8.4. Nồi cô đặc làm việc ở nhiệt độ cao.......................................................47
Phần 5. Tổng kết kích thước các thiết bị tính toán.................................................... 48
Phần 6. Tài liệu tham khảo........................................................................................ 50

ii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi.................................................................... 5
Hình 1.2. Thiết bị cô đặc buồng đốt treo..................................................................... 6
Hình 2.1. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của hơi đốt và dung dịch............... 10
Hình 2.2. Hệ thống sơ đồ nhiệt.................................................................................. 13
Hình 2.3. Truyền nhiệt qua chiều dày ống................................................................ 15
Hình 2.4. Tiết diện ngang của khoảng vành khăn tuần hoàn.................................... 23
Hình 3.1. Mô hình thiết bị ngưng tụ Baromet........................................................... 29
Hình 3.2. Cấu tạo thiết bị ngưng tụ chân cao Baromet............................................. 36
Hình 4.1. Nắp thiết bị.................................................................................................40
Hình 4.2. Đáy thiết bị.................................................................................................41
Hình 4.3. Mối ghép bích............................................................................................ 42

iii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của mía và đường mía............................................... 2
Bảng 2.1. Tính toán các giá trị khi chia giai đoạn nhập liệu.......................................8
Bảng 2.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao ở các nồng độ khác nhau.............. 9
Bảng 2.3. Xác định các giá trị ρ, ρs, ΔP, Ptb............................................................................................. 11
Bảng 2.4 Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh Δ''........................................................12
Bảng 2.5. Tổn thất chung cho toàn hệ thống cô đặc................................................. 12
Bảng 2.6. Hiệu số nhiệt độ hữu ích và nhiệt độ sôi...................................................13
Bảng 2.7. Lượng hơi đốt dùng cho hệ thống trong các lần nhập liệu....................... 15
Bảng 2.8. Nhiệt do hơi đốt cung cấp trong các lần nhập liệu................................... 15
Bảng 2.9. Một số thông số kích thước ống truyền nhiệt........................................... 16
Bảng 2.10. Sự phụ thuộc của hệ số A vào nhiệt độ của màng nước nước ngưng Tm
.................................................................................................................................. 16
Bảng 2.11. Các thông số λn, ρn, Cn, μn theo nhiệt độ sôi của dung dịch................... 17
Bảng 2.12. Các thông số λdd, ρdd, Cdd, μdd theo nhiệt độ sôi của đường mía.........…17
Bảng 2.13. Hệ số hiệu chỉnh (ψ) theo nồng độ trung bình........................................18
Bảng 2.14. Tính toán hệ số truyền nhiệt cho các nồng độ tương ứng.......................19
Bảng 2.15. Tính bề mặt truyền nhiệt F...................................................................... 20
Bảng 3.1. Kích thước cơ bản của thiết bị ngưng tụ Baromet ứng với Dtr = 500mm
.................................................................................................................................. 33
Bảng 3.2. Kích thước đường kính các cửa ra và vào thiết bị ngưng tụ.....................35
Bảng 4.1. Xác định chi tiết mối ghép bích................................................................ 41
Bảng 4.2. Chọn loại tai treo buồng đốt thẳng đứng có kích thước........................... 46
Bảng 5.1. Một số thông số và kích thước các thiết bị chính..................................... 48
Bảng 5.2. Kích thước thiết bị ngưng tụ Baromet...................................................... 49

iv
LỜI NÓI ĐẦU
“Công nghệ thực phẩm” – một lĩnh vực nghiên cứu và vận dụng quy trình công
nghệ, thiết bị kỹ thuật vào quá trình sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm thực
phẩm. Đối với ngành công nghệ thực phẩm, sau khi hoàn thành các kiến thức cơ sở về
quá trình và thiết bị trong công nghệ chế biến thực phẩm, sinh viên sẽ được tiếp cận
học tập và tìm hiểu về “Đồ án kỹ thuật thực phẩm”. Đây là học phần giúp sinh viên
nghiên cứu, tính toán các quá trình và thực hành thiết kế thiết bị trong công nghệchế
biến thực phẩm. Môn học còn mở ra cơ hội ôn tập và hệ thống lại kiến thức đã học
cũng như phát huy tinh thần tư duy, khả năng làm việc của sinh viên.
Dưới sự hướng dẫn của thầy Đoàn Anh Dũng, tôi đã được tìm hiểu, học tập và
hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu của môn học “Đồ án kỹ thuật thực phẩm” với đề tài
“Thiết kế hệ thống cô đặc dung dịch đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu
buồng đốt treo” trong học kì qua, năm học 2022 – 2023.
Do còn hạn chế về kiến thức cũng như thời gian, bài phúc trình sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
quý Thầy, Cô cũng như các bạn đã hoàn thành học phần này để tôi có thể rút kinh
nghiệm, khắc phục nhược điểm, thiếu sót của bản thân nhằm thực hiện đề tài, cũng
như khả năng viết báo cáo, phúc trình được tốt hơn trong thời gian tới.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong bộ môn Công nghệ thực phẩm đã
tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể học tập và hoàn thành môn học. Kính gửi lờicảm
ơn chân thành đến sự hướng dẫn, giảng dạy tận tình của thầy Đoàn Anh Dũng trong
suốt thời gian thực hiện đề tài. Cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong quátrình
làm việc nhóm của các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Quế Trân

v
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng

Phần 1
Giới thiệu
Mía là tên gọi chung của một số loài
trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh
các loài lau, lách. Chúng là các loại
cỏ sống lâu năm,thuộc
tông Andropogoneae của họ Hòa
thảo (Poaceae), bản địa khu vực nhiệt
đới và ôn đới ấm của Cựu thế giới.
Chúng có thân to mập, chia đốt, chứa
nhiều đường, cao từ 2-6 m. Tất cả các
dạng mía đường được trồng ngày nay
đều là các dạng lai ghép nội chi phức
tạp. Chúng được trồng để thu hoạch nhằm sản xuất đường. Loài mía được trồng tại
Việt Nam là giống Saccharum officinarum.
Thông thường trên mía phần ngọn sẽ nhạt hơn phần gốc ( trong chiết nước mía ).
Đó là đặc điểm chung của thực vật: chất dinh dưỡng (ở đây là hàm lượng đường)
được tập trung nhiều ở phần gốc (vừa để nuôi dưỡng cây vừa để dự trữ). Đồng thời,
do sự bốc hơi nước của lá mía, nên phần ngọn cây lúc nào cũng phải được cung cấp
nước đầy đủ để cung cấp cho lá, gây ra hàm lượng nước trong tỉ lệ đường/nước
phần ngọn sẽ nhiều hơn phần gốc, làm cho ngọn cây mía nhạt hơn.(1)
Các chất dinh dưỡng của mía: chứa nhiều calci, crom, đồng, magie, mangan, phốt
pho,… Vitamin của mía cũng đã dạng
như vitamin A, C, B1, B2, B3, B5 và B6
cùng các dưỡng chất tự nhiên như
chlorophyll; chất kháng oxy hóa, protein,
chất xơ bão hòa và những hợp chất khác
tốt cho sức khỏe.
Trong 28,35gr mía gồm 111,43 calo,
calo từ chất béo 0,03. Không có calo từ
chất béo bão hòa, 0,20mg protein,
27,40gr carbohydrate, chất xơ không
bão hòa 0,71gr; đường 25,71gr, vitamin
B2 0,16mg, 32,57mg calci, 2,49mg manhê, 162,86mg kali.
Mía là nguồn nguyên liệu liệu chính của ngành công nghiệp chế biến đường.
Đường mía hiện chiếm trên 60% tổng sản lượng đường thô của toàn thế giới. Mía là
loại cây có nhiều chất dưỡng chất như đạm; canxi; khoáng; sắt; nhiều nhất là đường.
Giúp con người thanh nhiệt, giải khát, xóa tan mệt mỏi, trợ giúp tiêu hóa và cung
cấp năng lượng cho cơ bắp hoạt động. Đường giữ một vai trò rất quan trọng trong
khầu phần ăn hàng ngày của con người. Là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống
xã hội.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
1
(1) Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa.
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của mía và nước mía

Nguyên liệu Thành phần Hàm lượng(%)

Nước 70 - 75

Đường 9 - 15

Mía Xơ 10 - 16

Đường khử 0,01 - 2

Chất không đường khác 1-3

Chất rắn hòa tan 100

Phần đường 75 - 92

Sacaroza 70 - 88

Glucoza 2-4

Fructoza 2-4

Các loại muối 3 - 7,5

Muối axit vô cơ 1,5 - 4,5


Nước mía
Muối axit hữu cơ 1-3

Axit hữu cơ tự do 0,5 - 2,5

Anbumin 0,5 - 0,6

Tinh bột 0,05

Chất keo 0,3 - 0,6

Chất béo, sáp mía 0,05 - 0,15

Chất không đường chưa xác định 3-5

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
2
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
1.1. Quá trình cô đặc
1.1.1. Khái quát về quá trình cô đặc
- Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất rắn hòa tan trong dung dịch bằng
cách tách bớt một phần dung môi qua dạng hơi.
- Quá trình cô đặc thường tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng phần
của dung môi trên mặt dung dịch bằng áp suất làm việc của thiết bị.
- Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở các áp suất khác nhau. Khi làm việc ở áp suất
thường (áp suất khí quyển) ta dùng thiết bị hở, còn khi làm việc ở áp suất khác ta
dùng thiết bị kín.
- Quá trình cô đặc có thể làm việc gián đoạn hay liên tục, tiến hành ở hệ thống cô
đặc một nồi hay hệ thống cô đặc nhiều nồi.
- Quá trình cô đặc được sử dụng phổ biến trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm
với mục đích:
+ Làm tăng nồng độ chất tan.
+ Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể (kết tinh).
+ Thu dung môi ở dạng nước nguyên chất.
1.1.2. Thiết bị cô đặc
1.1.2.1. Phân loại
 Người ta phân loại thiết bị cô đặc theo các cách sau:
- Theo sự bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng.
- Theo chất tải nhiệt: đun nóng bằng hơi (hơi nước bão hòa, hơi quá nhiệt),
bằng khói lò, chất tải nhiệt có nhiệt độ cao (dầu, nước có áp suất cao…),
bằng dòng điện.
- Theo chế độ tuần hoàn: tuần hoàn tự nhiên, tuần hoàn cưỡng bức…
- Theo cấu tạo bề mặt đun nóng: vỏ bọc ngoài, ống xoắn, ống chùm.
 Trong công nghiệp hóa chất thường dùng các thiết bị cô đặc bằng hơi, loại
này bao gồm các phần chính sau:
- Buồng đốt – bề mặt truyền nhiệt.
- Buồng bốc (phân ly hơi) – khoảng trống để cách hơi thứ ra khỏi dung dịch.
- Buồng phân ly hơi lỏng (bộ phận tách bọt) – dùng để tách những giọt lỏng
do hơi thứ mang theo.
 Một số loại thiết bị cô đặc chủ yếu:
- Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm.
- Thiết bị cô đặc loại buồng đốt treo.
- Thiết bị cô đặc loại buồng đốt ngoài.
- Thiết bị cô đặc loại có tuần hoàn cưỡng bức.
- Thiết bị cô đặc loại màng.
- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
3
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
1.1.2.2. Yêu cầu chung đối với thiết bị cô đặc
- Thích ứng được đối với tính chất đặc biệt của dung dịch cần cô đặc như độ
nhớt cao, khả năng tạo bọt lớn…
- Hệ số truyền nhiệt lớn, bởi vì khi nồng độ tăng hệ số truyền nhiệt giảm.
- Tách li hơi thứ cấp tốt, đảm bảo hơi thứ cấp sạch để có thể cho ngưng tụ,
lấy nhiệt cho cấp cô đặc tiếp theo.
- Hơi đốt hoặc hơi thứ cấp làm hơi đốt đảm bảo phân bố đều trong không
gian bên trong giữa các ống của dàn ống.
- Đảm bảo tách các khí không ngưng còn lại sau khi ngưng tụ hơi đốt.
- Dễ dàng cho việc làm sạch bề mặt bên trong các ống vì khi dung dịch bốc
hơi bên trong các ống sẽ làm bẩn bề mặt bên trong ống (tạo cặn).
- Giá thành rẻ, dễ chế tạo…
1.1.3. Hệ thống cô đặc một nồi làm việc gián đoạn
 Ưu điểm
- Giữ được chất lượng, tính chất sản phẩm, hay các cấu tử dễ bay hơi.
- Nhập liệu và tháo sản phẩm đơn giản, không cần ổn định lưu lượng.
- Thao tác dễ dàng, có thể cô đặc đến các nồng độ khác nhau.
- Không cần phải gia nhiệt ban đầu cho dung dịch.
- Cấu tạo đơn giản, giá thành thấp.
 Nhược điểm
- Quá trình không ổn định, tính chất hóa lý của dung dịch thay đổi liên tục theo
nồng độ, thời gian.
- Nhiệt độ hơi thấp, không dùng được cho mục đích khác.
- Khó giữ được độ chân không trong thiết bị.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
4
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng

9 10

3
6

4
5 Không
khí
ngưng
Hơi
13
nước Hơi
nước

Nước Nước 11
ngưng ngưng
7 12
8

1 2

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi

1. Thùng chứa dung dịch 8. Thùng chứa sản phẩm


2. Bơm dung dịch đầu 9. Thiết bị ngưng tụ chân cao
3. Thùng cao vị 10. Bộ phận phân ly bọt
4. Lưu lượng kế 11. Ống baromet
5. Thiết bị đun nóng 12. Thùng chứa nước ngưng
6. Thiết bị cô đặc 13. Ống chảy tràn
7. Bơm sản phẩm

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
5
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
1.1.4. Hệ thống cô đặc kiểu buồng đốt treo
 Đặc điểm
- Buồng đốt treo ở bên trong thiết bị, phần dưới của buồng đốt được đặt trên các
giá đỡ.
- Buồng đốt treo có thể tháo rời thiết bị để cọ rửa và sửa chữa.
- Hơi đốt được dẫn vào buồng đốt rồi phun ra không gian bên ngoài các ống
truyền nhiệt.
- Giữa thân thiết bị và thân buồng đốt tạo thành khe hở hình vành khăn và lúc
thiết bị làm việc thì khe hở đó chứa đầy dung dịch (đóng vai trò như ống tuần
hoàn).
- Thiết bị này thường dùng để cô đặc dung dịch có kết tinh và ứng dụng rộng rãi
trong công nghiệp hóa chất.
 Ưu điểm
- Buồng đốt kiểu treo có thể tháo ra ngoài khi cần sữa chữa hoặc làm sạch.
- Tốc độ tuần hoàn tốt hơn vì vỏ ngoài không bị đốt nóng.
 Nhược điểm
- Có cấu tạo phức tạp.
- Kích thước lớn do có khoảng trống hình vành khăn.

Hình 1.2. Thiết bị cô đặc buồng đốt treo


1. Buồng đốt 2. Thân thiết bị 3. Ống dẫn hơi đốt
4. Bộ phận tách bọt 5. Ống dẫn bọt 6. Ống dẫn nước rửa

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
6
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
PHẦN 2
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ
2.1. Thông số yêu cầu
- Nồng độ dung dịch đầu: xđ = 10%.
- Nồng độ dung dịch cuối: xc = 45%.
- Năng suất thiết bị: F = 2000kg/mẻ/giờ.
- Áp suất tối đa của hơi đốt: Phđ = 0,18 MPa = 1,7766at.
2.2. Cân bằng vật chất
 Sơ đồ hệ thống

W
F = 2000kg/mẻ/giờ P
Hệ thống cô đặc
10% 45%
 Tính toán
 Chọn căn bản tính một giờ cho toàn hệ thống.
 Gọi: - F (kg/mẻ) là lượng dung dịch nhập liệu ban đầu, F = 2200 kg/mẻ.
- P (kg/mẻ) là lượng sản phẩm sau khi cô đặc.
- W (kg/mẻ) là lượng hơi thứ thoát ra từ hệ thống.
- xđ, xc (%) lần lượt là nồng độ đầu và nồng độ cuối của dung dịch, xđ = 8%, xc = 32%.
- Lượng dung dịch sau khi cô đặc và hơi thứ bốc lên trong quá trình cô đặc
 Phương trình cân bằng chất khô hòa tan trong toàn hệ thống:
10%.F = 45%.P  10%.2000 = 45%.P  P = 444kg/mẻ.
 Phương trình cân bằng nước trong toàn hệ thống:(1
– 10%).F = W + (1 – 45%)P
 (1 – 10%).2000 = W + (1 – 45%).444  W = 1555,8 kg/mẻ.
2.3. Cân bằng nhiệt lượng cho toàn hệ thống
Chọn áp suất hơi đốt: Phđ = 0,1039 MPa = 1,025 at
 Áp suất tuyệt đối của hơi đốt: Phđ = 1 + 1,025 = 2,025 at
 Nhiệt hơi đốt: Thđ = 120oC (3)
2.4. Chia nồng độ dung dịch
- Tiến hành cô đặc dung dịch có nồng độ ban đầu là 8% đến khi dung dịch đạt nồngđộ
32%, có thể chia thành 4 khoảng nồng độ để tính toán.
- Do lượng nhập liệu ban đầu khá lớn nên có thể tiến hành nhập liệu theo từng đợt, lần
lượt như sau 50%, 25%, 15%, 10% (tính theo % lượng nguyên liệu ban đầu).

Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS. Trần Xoa,
(3)

PGs. TS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên, NXB KHKT Hà Nội.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
7
Đồ
ánĐợt
Kỹ thuật thựcliệu
1: Nhập phẩm50% F, trong khoảng nồng độ 10% ÷ 45% GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
- Lượng dung dịch thêm vào:
F1 = 50%.F = 0,5.2000kg = 1000 kg
- Lượng nước mất đi khi cô đặc đến nồng độ 25%:
�đ1 0,1
- W1=F1.(1 - � ) = 1000. (1 − 0,25 ) = 600��
�1
- Lượng dung dịch còn lại sau khi cô đặc đến nồng độ 25%:
Xđ1.F1 0,1.1000
P1 = = = 400kg
X C1 0,25
Hoặc cân bằng vật chất toàn hệ thống: F1 = W1 + P1  P1 = F1 – W1 = 600kg.
 Đợt 2: Nhập liệu tiếp 25% F, cô đặc đến nồng độ 35%
- Lượng dung dịch thêm vào:
F2 = 25%.F = 0,25.2000kg = 500 kg
- Lượng dung dịch trong nồi sau khi nhập liệu:
F3 = P1 + F2 = 400kg + 500kg = 900 kg
- Nồng độ dung dịch khi đó là:
0,1.P1 + 0,15.F2 0,25.400 + 0,1.500
xđ2 = = = 0,1667 = 16.67%
F3 900
- Lượng nước mất đi khi cô đặc đến nồng độ 35%:
W2 = F3.(1 - Xđ2 ) = 900.(1 - 0,1667
) = 473,3kg
X C2 0,35
- Lượng dung dịch còn lại sau khi cô đặc đến nồng độ 35%:
�3.��2 728,7.0,2471
P2 = ��2
= 0,4
= 428.7 kg

 Tính toán cho các đợt nhập liệu còn lại với các khoảng nồng độ, ta được kết quả sau:
Bảng 2.1. Tính toán các giá trị khi chia giai đoạn nhập liệu
Khoảng nồng độ Lượng thêm vào F P W Nồng độ trung bình
(%) (kg) (kg) (kg) (kg) (%)
10-25% 1000 1000 400 600 17,50
16,67-35 500 900 428.7 471.3 25.84
24,71-40 300 728,7 450,2 278,5 32,4
30,77-45 200 650,2 444,6 205,6 37,86

2.5. Xác định áp suất và nhiệt độ


- Chọn áp suất hơi ngưng tụ là 0,87982 at.
 Áp suất hơi ngưng tụ tuyệt đối là: Pngt = 1 – 0,87982 = 0,12018 at.
 Nhiệt độ hơi ngưng tụ: Tngt = 49oC. (4)

Tra bảng I.250, Trang312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS. Trần Xoa,PGs.
(4), (i), (ii)

TS. Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
8
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
- Ta có: Nhiệt độ hơi thứ = Nhiệt độ hơi ngưng tụ + (1 ÷ 1,5oC).(5)
- Suy ra, nhiệt độ hơi thứ: Tht = 49oC + 1 oC = 50oC.
- Ta được áp suất hơi thứ: Pht = 0,1258 at. (6)
2.6. Xác định nhiệt tổn thất
2.6.1. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao
�2�
Công thức Tisenco: ' = 'f, với f = 16,2. �

2.6.2.
 Trong đó:
- ∆′ : tổn
0 thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch và nhiệt độ sôi của dung môi
nguyên chất ở áp suất thường (oC).
- f: hệ số hiệu chỉnh (vì thiết bị cô đặc thường làm việc ở áp suất khác với áp suất
thường).
- Tm: nhiệt độ của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, có giá trị bằng nhiệt
độ hơi thứ => Tm = Tht = 50oC = 323 K.
- r: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi ở áp suất làm việc. Ta có: r = 2380.103 J/kg (i)
 Thế vào công thức trên, ta được:
323^2
f = 16,2 x 2380.10^3 = 0,7101
Bảng 2.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao ở các nồng độ khác nhau (8)

Nồng độ trung bình (%) ∆′ (℃) ∆′0(℃)


12 0,1 0,07
18 0,2 0,14
23 0,3 0,21
27,2 0,394 0,28

(5)
Trang 67, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS. Trần Xoa, PGs. TS. Nguyễn Trọng
Khuông.
(6,i)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TSNguyễn
Trọng Khuông.
(7)
Công thức VI.11, Trang 59, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(8)
Tra tại website http://www.sugartech.com.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
9
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
2.6.3. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh ∆′′

h
7

6
Dung dịch 5

h1
1

Hơi bão

h 4

3 2

∆’’’ ∆’ ∆’’ T

Tht
Tngt T** Ts T*
∑∆ ∆ti

∆T

Hình 2.1. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của hơi đốt và dung dịch

 Chú thích
- T: nhiệt độ hơi đốt.
- T*: nhiệt độ sôi của dung dịch có giá trị lớn nhất.
- T**: nhiệt độ sôi của dung dịch ở bề mặt chất thoáng.
- Ts: nhiệt độ sôi của dung dịch.
- Tht: nhiệt độ hơi thứ.
- Tngt: nhiệt độ hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ.
- ∆′: tổn thất nhiệt do nồng độ tăng cao.
- ∆′′: tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh.
- ∆′′′: tổn thất nhiệt do chênh lệch nhiệt độ hơi ngưng tụ và hơi trên bề mặt.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
10
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
 Áp suất của dung dịch thay đổi theo chiều sâu lớp dung dịch: Ở trên mặt dung dịch
thì bằng áp suất hơi trong phòng bốc hơi, còn ở đáy ống thì bằng áp suất ở trên mặt
cộng với áp suất thủy tĩnh của cột dung dịch kể từ đáy ống. Trong tính toán, thường
tính theo áp suất trung bình của dung dịch.
Ptb = P’ + P
ℎ2 1
Với P = (h1 + 2
).s.g , và s = 2.

Trong đó:

- Ptb: áp suất trung bình (N/m2).


- P’: áp suất trên bề mặt dung dịch (N/m2).
P’ = Pht = 0,1258 at.
- ∆P: áp suất thủy tĩnh kể từ mặt dung dịch đến giữa ống (N/m2).
- h2: chiều cao của ống đốt (m). Chọn h2 = 1m.
- h1: chiều cao của lớp dung dịch kể từ miệng ống đốt đến mặt chất thoáng
của dung dịch (m), điều kiện: h1 ≤ h2/2. Chọn h1 = 0,5 m.
- ρs: khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m3).
- ρ: khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3).
- g: gia tốc trọng trường (m/s2), g = 9,81 m/s2.

Bảng 2.3. Xác định các giá trị ρ, ρs, ΔP, Ptb (10)

Xtb(%) (kg/m3) Ps(kg/m3) P(N/m2) P(at) Ptb(at)


17,5 1071,86 535,93 5257,4733 0,051886004 0,177686004
25.84 1109,4 554,7 5441,607 0,053703219 0,179503219
32,4 1140,6 570,3 5594,643 0,055213532 0,181013532
37,86 1167,6 583,8 5727,078 0,056520533 0,182320533

 Nhiệt độ tổn thất do áp suất thủy tĩnh bằng hiệu số giữa nhiệt độ trung bình (Ttb) và
nhiệt độ của dung dịch trên mặt thoáng (Tht).
∆′′ = Ttb – Tht = Ttb – 50 (11)
 Từ Ptb, suy ra các giá trị Ttb và các ∆′′ tương ứng. (12)

(9)
Công thức VI.12, Trang 60, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông
(10)
Tra từ website: http://www.sugertech.com.
(11)
Công thức VI.13, Trang 60, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(12)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
11
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
Bảng 2.4 Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh Δ''
Ptb (at) 0,177686004 0,179503219 0,181013532 0,182320533
Ttb ( C)
o
57,02 57,23 57,41 57,56
Δ'' 7,02 7,23 7,41 7,56
2.6.4. Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy học trên đường ống
Thường với mỗi nồi, ∆′′′= 1 ÷ 1,5℃. Vì vậy, việc chọn ∆′′′ sao cho phùhợp
và đơn giản trong việc tính toán. Chọn ∆′′′= 1℃.
2.6.5. Tổn thất chung cho toàn hệ thống cô đặc
∑ ∆ = ∑ ∆′ + ∑ ∆′′ + ∑ ∆′′′ (13)
Bảng 2.5. Tổn thất chung cho toàn hệ thống cô đặc
Nồng độ trung bình (%)
Loại nhiệt độ
17,5 25,84 32,4 37,86
Δ' 0,185 0,374 0,509 0,686
Δ'' 7,02 7,23 7,41 7,56
Δ''' 1 1 1 1
ΣΔ 8,205 8,604 8,919 9,246
2.7. Hiệu số nhiệt độ hữu ích và nhiệt độ sôi
2.7.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích
 Hiệu số nhiệt độ hữu ích (Thi) trong hệ thống cô đặc được xác định như sau:
- Công thức: ΔThi = ΔTch – ΣΔ (14) = Thđ – Tngt – ΣΔ = Thđ – (Tngt + ΣΔ)
- Trong đó:
 ΔTch = Thđ – Tngt: hiệu số nhiệt độ chung, là hiệu số giữa nhiệt độ hơi đốtvà
nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ (oC).
 ΣΔ: tổng tổn thất nhiệt độ (oC).
2.7.2. Nhiệt độ sôi của dung dịch
 Nhiệt độ sôi của dung dịch (Ts) trong thiết bị cô đặc được xác định bằng công thức
sau: Ts = Tngt + ΣΔ
 Suy ra: ΔThi = Thđ – Ts
- Ta có: Tngt = 49oC
- Nhiệt độ hơi đốt: Thđ = 120oC.

(13)
Công thức VI.19, Trang 68, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(14)
Công thức VI.17, Trang 67, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
12
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
Bảng 2.6. Hiệu số nhiệt độ hữu ích và nhiệt độ sôi
Nồng độ (%) 17,5 25,84 32,4 37,86
ΣΔ 8,205 8,604 8,919 9,246
Ts ( C)
o
57,205 57,604 57,919 58,246
ΔThi (oC) 62,795 62,396 62,081 61,754
2.8. Tính toán bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt
 Cấu tạo thiết bị cô đặc gồm 2 phần chính là buồng đốt và buồng bốc. Trong thiết bị
này, hai bộ phận trên gắn liền nhau thành một khối.
 Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt có thể tính theo công thức tổng quát sau:
Q
F= (15)
K.∆Thi
Trong đó:
- F: diện tích bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt (m2).
- Q: nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp (W).
- K: hệ số truyền nhiệt (W/m2.độ).
- ΔThi: hiệu số nhiệt độ hữu ích (oC).
2.8.1. Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp
 Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp được xác định theo công thức sau: Q = D.r (16)

Trong đó:
- D: lượng hơi đốt (kg/h).
- r: ẩn nhiệt ngưng tụ (J/kg). Với r = 2207.103 J/kg (17)
 Tính lượng hơi đốt
W, i

D, r

Gđ, Cđ , Tđ Gc,Cc, Tc
D, Cn,

Hình 2.2. Hệ thống sơ đồ nhiệt

(15)
Công thức 3.16, Trang 144, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 3,
Phạm Xuân Toản.
(16)
Công thức VI.6a, Trang 57, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TSNguyễn
Trọng Khuông.
(17)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
13
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
Trong đó:
- D: lượng hơi đốt (hơi sống) dùng cho hệ thống (kg/h).
- I = (i + Cn.θ): hàm nhiệt của hơi đốt (J/kg), nếu hơi đốt là hơi nước bão hòa
thì I = r (ẩn nhiệt ngưng tụ).
- i: hàm nhiệt của hơi thứ (J/kg), i = 2589×103 J/kg. (18)
- Tđ, Tc: nhiệt độ sôi ban đầu và ra khỏi nồi dung dịch (0C).
- Cđ, Cc: nhiệt dung riêng ban đầu và ra khỏi nồi của dung dịch (J/kg.độ).
- Cn: nhiệt dung riêng của nước ngưng tụ (J/kg.độ). Cn = 4250 J/kg.độ. (19)
- Gđ, Gc: lượng dung dịch ban đầu và ra khỏi nồi (kg/h).
- θ: nhiệt độ của nước ngưng tụ, coi bằng nhiệt độ của hơi đốt (0C).
- W: lượng hơi thứ bốc lên (kg/h).
 Phương trình cân bằng nhiệt lượng
- Lượng nhiệt vào:
 Do dung dịch đầu: Gđ.Cđ.Tđ (W).
 Do hơi đốt: D.r (W).
- Lượng nhiệt mang ra:
 Do sản phẩm: Gc.Cc.Tc (W).
 Do hơi thứ: W.i (W).
 Do nước ngưng: D.Cn. θ (W).
 Do nhiệt tổn thất ra môi trường: Qtt (W).
- Phương trình cân bằng nhiệt lượng:
Q = D.r + Gđ.Cđ.T đ = Gc.Cc.T c + W.i + D.C n. θ + Qtt
 Q = D.(r – Cn. θ) = Gc.Cc.T c – Gđ.Cđ.T đ + W.i + Qtt
Trong đó:
 Qtt thường tính bằng (0,03 – 0,05).Q
 Gc = Gđ – W.
 Chọn Qtt = 0,05.Q = 0,05.D.(r – Cn. θ).
 θ = Thđ = 120 oC.
 Thay vào công thức trên ta được
�. � + (�đ − �). ��. �� − �đ. �đ. �đ
D=
0,95. (� − ��. �)
 Giả sử nhập liệu ở nhiệt độ sôi, khi đó: Tđ = Tc = Ts.
 Thay các số liệu vào ta tính được D.

(18)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(19)
Tra bảng I.249, Trang 311, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
14
Đồ án2.7.
Bảng Kỹ thuật
Lượngthựchơi
phẩm
đốt dùng cho hệ thống trong các lần nhậpGVHD:
liệu ThS. Đoàn Anh Dũng
Nồng độ % 17,5 25,84 32,4 37,86
Ts 57,205 57,604 57,919 58,246
W 600 471,43 278,57 205,56
F 1000 900 729 650
Cđ (20) 3997 3843 3616 3550
Cc (ii) 3669 3459 3354 3254
D (kg/h) 873,8055845 686,4689055 406,9349737 298,9969992
D (kg/s) 0,242723773 0,190685807 0,113037493 0,083054722
Bảng 2.8. Nhiệt do hơi đốt cung cấp trong các lần nhập liệu
Nồng độ TB (%) 17,5 25,84 32,4 37,86
Q (W) 411902,2436 323593,8146 191824,6251 140943,8632
2.8.2. Hệ số truyền nhiệt K
- Hệ số truyền nhiệt K được xác định bằng công thức:
1
K= (W/m2.oC) , với n là số lớp tường truyền nhiệt.
1
+ r1 + ∑ni=1
i + r2 + 1
λi
1 2
1
=> K = , vì trong trường hợp này n = 1.
+ r +
1 1

1 2

Tm1 r2  q = q1 = q2

Thđ Tt2  ΔT1 = Thđ – Tt1

Ts  ΔT2 = Tt2 – Ts
Tt1
q
Tm2
r1 q1 q2

Hình 2.3. Truyền nhiệt qua chiều dày ống


- Trong đó:
 Hệ số truyền nhiệt: K (W/m2.oC).
 Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ và phía chất lỏng sôi: α1, α2 (W/m 2.oC).

Tổng trở nhiệt: r = r1 + � + r2 (m . C/W).
2o

Tra tại trang web www.sugertech.com


(20), (iii)
(21)
Công thức V.5, Trang 3, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TSNguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
15
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
 Tính tổng trở nhiệt

Công thức: ∑r = �1 + λ + �2
- Trong đó:
 r1: nhiệt trở hơi nước (có lẫn dầu nhớt), r1 = 0,232×10-3 (m2.oC/W). (22)
 r2: nhiệt trở lớp cặn bẩn, r2 = 0,387×10-3 (m2.oC/W) (iii)
 Hệ số dẫn nhiệt λ = 50 (W/m2.0C)

Bảng 2.9. Một số thông số kích thước ống truyền nhiệt (23)
Loại thép Đường kính trong (mm) Đường kính ngoài (mm) Bề dày (mm)
Std – 40 35,052 42,164 3,556
Suy ra, tổng trở nhiệt là:
3,556
∑ � = (0,232 + + 0,387) . 10−3 = 6,9.10-4 (m2.oC/W)
50,2
 Tính hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
0,25
r (24) ρ2.λ3
- Công thức: α =
1 2,04. A.
4
√ H.∆T (W/m . C)
2o
, với A = ( ) .
1 μ

- Đối với nước, giá trị A phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng Tm như sau:
Bảng 2.10. Sự phụ thuộc của hệ số A vào nhiệt độ của màng nước nước ngưng Tm (25)
Tm (oC) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199
- Trong đó:
 r: ẩn nhiệt ngưng tụ (hơi bão hòa) (J/kg), với r = 2207.103 J/kg.
 ρ: khối lượng riêng của nước ngưng (kg/m3).
 λ: hệ số dẫn nhiệt của nước ngưng (N.s/m2).
 μ: độ nhớt của nước ngưng (N.s/m2).
 H: chiều cao thẳng đứng của ống truyền nhiệt (m), với H = h2 = 1m.
 ΔT1 : hiệu số nhiệt độ giữa hơi ngưng tụ và thành thiết bị (oC).
- Khi tính toán theo công thức trên, ẩn nhiệt ngưng tụ (r) lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa,
các thông số của nước ngưng (ρ, μ, λ) lấy theo nhiệt độ màng nước ngưng (Tm):
T +T T +T
Tm1 = t1 bh = t1 hđ
2 2

Tra bảng V.1, Trang 4, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TS
(22), (iv)

Nguyễn Trọng Khuông.


(23)
Tra tại website: http://www.engineeringtoolbox.com/asme-steel-pipes-sizes-d_42.html
(24)
Công thức V.101, Trang 28, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(25)
Trang 29, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TS Nguyễn Trọng
Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
16
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
-
Trong đó:
 Tt1: nhiệt độ thành thiết bị phía tiếp xúc với hơi đốt (oC).
 Tbh: nhiệt độ hơi bão hòa (nhiệt độ hơi đốt Thđ) (oC).
 Giả sử các giá trị ∆T1 ứng với các nồng độ, ta sẽ tính được α1.
 Tính hệ số cấp nhiệt khi chất lỏng sôi
- Khi cần tính toán gần đúng hệ số cấp nhiệt khi sôi cho dung dịch hay một chất lỏng
bất kì, ta có thể áp dụng công thức sau: α2 = ψ. αn (26)

��� 0,565 �� 2 ��� � 0,435


- Với hệ số hiệu, chỉnh  = ( ) .[( ) . �� . ]
�� � ��
- Trong đó: λ, ρ, C, μ lần lượt là hệ số dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, độ
nhớt tương ứng với nhiệt độ sôi của dung dịch, chỉ số“dd” biểu thị dung dịch, chỉsố
“n” biểu thị nước.
Bảng 2.11. Các thông số λn, ρn, Cn, μn của nước theo nhiệt độ sôi của dung dịch (28)
λn ρn Cn μn
Nồng độ trung bình (%) Ts (oC)
(W/m.oC) (kg/m3) (J/kg.độ) (N.s/m2)
17,5 57,205 0,65565 983,42 4180,21 0,0004907
25,84 57,604 0,65612 983,39 4180,6 0,000488
32,4 57,919 0,6565 983,37 4180,92 0,000485
37,86 58,246 0,6569 983,34 4181,25 0,000483
Bảng 2.12. Các thông số λdd, ρdd, Cdd, μdd theo nhiệt độ sôi của dung dịch đường (29)
Nồng độ trung bình (%) 17,5 25,84 32,4 37,86
Ts ( C)
o
57,205 57,604 57,919 58,246
Cdd (J/kg.độ) 3825 3652 3515 3516
ρdd (kg/m3) 1071,9 1109,4 1140,6 1167,6
μdd (Pa.s) 0,000764 0,001046 0,001394 0,001812
λdd (W/m. C)o
0,282607251 0,254216996 0,231857816 0,213252773
- Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch dd được tính theo công thức.
 dd (326,775 1,0412T  0,0033T 2 ).0,976.0,009346.%H O2 .103
- Trong đó:
 T: nhiệt độ sôi của dung dịch (K).
 % H2O: % của nước trong dung dịch.

(26)
Công thức 1.70, Trang 44, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 3, Phạm
Xuân Toản.
(27)
Công thức 1.71, Trang 45, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 3, Phạm
Xuân Toản.
(28)
Tra bảng I.249, Trang 310, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông
(29)
Tra tại website http://www.sugartech.com.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
17
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
Bảng 2.13. Hệ số hiệu chỉnh (ψ) theo nồng độ trung bình
Nồng độ trung bình (%) 17,5 25,84 32,4 37,86
Ts ( C)
o
57,205 57,604 57,919 58,246
Ψ 0,53 0,44 0,37 0,32
- Tính αn
 Công thức: αn = 3,14. P0,13. q0,7 1(30)
Trong đó:
P: áp suất làm việc (at), với P = Pht = 0,1258 at
q1: nhiệt tải riêng của hơi nước cung cấp cho thành thiết bị (W/m2)
 Tính nhiệt tải riêng
 Nhiệt tải riêng của hơi đốt cung cấp cho thành thiết bị.
Công thức: q1 = α1. ∆T1 = α1. (Thđ − Tt1) (W/m2) (31)
Trong đó:
α1: hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ (W/m2.độ)
△T1: hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi nước và thành thiết bị tiếp xúcvới
hơi đốt (bề mặt ngoài của ống truyền nhiệt) (oC).
 Nhiệt tải riêng phía dung dịch sôi:
Công thức: q2 = α2. ∆T2
Trong đó:
α2: hệ số cấp nhiệt từ thành thiết bị đến dung dịch (W/m2.độ).
∆T2: hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ của thành thiết bị phía tiếp xúc với
nhiệt độ sôi của dung dịch (oC).
∆T2 = Tt2 − Ts
Tt2 = Tt1 − ∆T1 = Tt1 − q1. ∑ r
∆T2 = Tt1 − q1. ∑ r − Ts
 Để đảm bảo truyền nhiệt là ổn định thì q1 và q2 phải gần bằng nhau, do đó ta phải
q −q
chọn ∆T2 sao cho: η = 1 2 . 100 ≤ 5% (nếu q1>q2)
q1
 Tính hệ số truyền nhiệt K
- Giả sử: ΔT1 (oC).
- Tt1 = Thđ – ΔT1 (oC).
- Từ giá trị Tt1, tra giá trị của A tại bảng 2.10.

(30)
Công thức 1.68, Trang 44, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 3, Phạm
Xuân Toản
(31)
Công thức trang 43, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 3, Phạm Xuân
Toản

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
18
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
- Ta có: r = 2207 kJ/kg; H = 1 m và Σr = 6,9.10-4 m2.oC/W.

r
- Suy ra: α1 = 2,04. A. 4 (W/m2.oC)
H.∆T1

- q1 = α1.ΔT1 (W/m2).
- Ta có: ΔT2 = Tt1 – q1.Σr – Ts (oC).
- αn = 3,14. P0,13. q0,7 1(W/m2.oC)
- α2 = Ψ. αn (W/m2.oC).
- q2 = α2.ΔT2 (W/m2)
q2−q1
- Thử lại: η = × 100 < 5%
q2


- Hệ số truyền nhiệt K: K = (W/m2.oC)
1 +∑ �+ 1
α1 α2
Bảng 2.14. Tính toán hệ số truyền nhiệt cho các nồng độ tương ứng

Nồng độ trung bình


(%) 17,500 25,840 32,400 37,860
ΔT1 (oC) 5,610 4,933 4,280 3,711
Tt1 (oC) 114,390 115,067 115,720 116,289
Tm (oC) 117,195 117,533 117,860 118,145
A 185,476 185,780 186,074 186,330
α1 (W/m2.oC) 9476,167 9801,616 10171,980 10555,794
q1 (W/m2) 53158,454 48353,330 43536,075 39172,552
Ts (oC) 57,205 57,604 57,919 58,246
ΔT2 (oC) 20,506 24,099 27,761 31,014
Ψ 0,532 0,440 0,370 0,321
n (W/m2.oC) 4872,914 4560,229 4237,236 3935,278
2 (W/m . C)
2o
2592,390 2006,501 1568,625 1263,224
q2 (W/m2) 53159,471 48354,661 43546,759 39177,561
η (%) 0,002 0,003 0,025 0,013
K (W/m2.oC) 846,545 774,951 701,356 634,373

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
19
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
 Diện tích mặt truyền nhiệt F
Q
- Bề mặt truyền nhiệt F được tính theo công thức: F =
K.∆Thi.τ
-
Trong đó:
 Q: Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp (J).
 K: Hệ số truyền nhiệt (W/m2.oC)
 ΔThi: Hiệu số nhiệt độ hữu ích (oC)
 τ: Thời gian truyền nhiệt (s), với Στ = 3600 s.
Bảng 2.15. Tính bề mặt truyền nhiệt F
Nồng độ trung bình (%) 17,5 25,84 32,4 37,86
Q (W) 411902,2436 323593,8146 191824,6251 140943,8632
Q (J) 1482848077 1164937733 690568650,3 507397907,6
K (W/m2.oC) 846,545 774,951 701,356 634,373
ΔThi (oC) 62,795 62,396 62,081 61,754
τ (s) 1260 1095 665 585
F (m )
2
22,14 22,00 23,85 22,14
- Chọn diện tích bề mặt truyền nhiệt:Flt
= Fmax = 23,85 m2
- Diện tích bề mặt truyền nhiệt thực tế:
Ftt = Flt + 10%.Flt = 23,85 + 10%.23,85 = 25,15
 Chọn tích bề mặt truyền nhiệt là 21 m2.
2.9. Kích thước buồng bốc và buồng đốt
2.9.1. Kích thước buồng bốc

4∗���ℎ
Công Thức : Ddd =
∗���ℎ

 Trong đó:
W
- Vkgh: thể tích buồng bốc (m3), với Vkgh = (m3) (33)
ρh.Utt
- Hkgh: Chiều cao không gian hơi (m).
- W: lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị (kg/h), ứng với giai đoạn có lượng hơi thứ
bốc lên cao nhất. Ta có: W = 600 (kg/h).
- ρh: khối lượng riêng của hơi thứ (kg/m3) tại 50oC, ρh = 0,083 kg/m3 (34)
(32)
Công thức VI.35, Trang 72, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(33)
Công thức VI.32, Trang 71, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(34)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
20
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
- Utt: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của không gian hơi (m3/m3.h). Ở áp suất 1at
thì Utt = 1600 ÷ 1700 (m3/m3.h). Áp suất hơi thứ có ảnh hưởng đáng kể đến Utt. Do đó,
khi áp suất khác 1at thì: Utt = f.Utt(1at) (m3/m3.h). (35)
- Trong đó:
 Utt(1at): Cường độ bốc hơi thể tích cho phép khi áp suất là 1at (m3/m3.h).
Chọn Utt(1at) = 1600 (m3/m3.h).
 f: hệ số hiệu chỉnh tương ứng với áp suất Pht. Thường tại áp suất làm việc
Pht = 1 ÷ 15 at tương ứng với fp = 1,0 ÷ 0,8. Chọn fp = 0,9.
 Utt = 1600×0,9 = 1440 m3/m3.h
W 600
 Thể tích buồng bốc: Vkgh = = =5,02 m3
ρh.Utt 0,083×1440
 Đường kính buồng bốc:
 Chọn Hkgh = 2,0 m
4∗���ℎ 4∗5,02
=> Dbb = = = 1,8m
∗���ℎ ∗2
 Chiều cao buồng bốc: Hbb = Hkgh + h1 = 2,0 + 0,5 = 2,5 m
2.9.2. Kích thước buồng đốt
2.9.2.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt

��
 Công thức: Dhđ=
0,785∗

 Trong đó:
- Vs: lưu lượng hơi đốt (m3/s). Với Vs = D.v’’
+ D: lượng hơi đốt trong 4 giai đoạn cô đặc, D = 0,63 kg/s.
+ v’’: thể tích riêng, v’’ = 0,893 m3/kg. (37)
Vs = 0,63.0,893 = 0,563 m3/s.
- ω: vận tốc thích hợp của khí (hơi) hoặc dung dịch trong ống (m/s) (38)
+ Đối với chất lỏng nhớt: ω = 0,5 ÷ 1 m/s.
+ Đối với chất lỏng ít nhớt: ω = 1 ÷ 2 m/s.
+ Đối với hơi nước bão hòa: ω = 20 ÷ 40 m/s.
+ Đối với hơi quá nhiệt: ω = 30 ÷ 50 m/s.
+ Khi ở áp suất thường hoặc xấp xỉ bằng áp suất thường ω = 10 ÷ 20 m/s.

(35)
Công thức VI.33, Trang 72, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(36)
Suy ra từ công thức VI.42, Trang 74, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần
Xoa, PGs. TS Nguyễn Trọng Khuông
(37)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.(38) Trang 74, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.
TS Nguyễn TrọngKhuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
21
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
+ Chọn ω = 35 (m/s)

0,63
Dhđ= =0,15 = 150��
0,785∗35

- Chọn dt = 154,051 mm, dng = 168,275 mm, δ = 7,112 mm (39)


2.9.2.2. Xác định số ống truyền nhiệt
Công thức Ntt = F
(40)
π.L.d
 Trong đó:
- F: Diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2). Tính toán: F = 23,85 m2.
- d: Đường kính ống truyền nhiệt (m). Do α1 > α2 nên d = dt
- Chọn dt = 35,052 mm, dng = 42,164 mm. (iv)
- L: Chiều dài ống truyền nhiệt, L = h2 = 1m.
 Số ống truyền nhiệt thực tế:
� 25,28
��� = = = 230 ố��
∗�∗� ∗1∗35,052∗10−3
Từ Ntt chọn chuẩn tổng số ống của thiết bị là 241 ống. (41)
Và chọn số ống lắp đặt là 234.
Bề mặt truyền nhiệt thực tế:
Ftt = N.π.dt..L + π.Dhđ.L = 234.π.35,052.10-3.1 + π.0,148*1= 26,23 m2.
- Kiểm tra bề mặt truyền nhiệt:
|Ftt − Flt| |26,23 − 25,28|
× 100% = × 100% = 3,59 % < 5%
Ftt 26,23
- Trong đó:
 Ftt: Bề mặt truyền nhiệt thực tế (gồm ống dẫn hơi đốt, m2).
 Flt: Bề mặt truyền nhiệt theo lý thuyết (chưa kể ống dẫn hơi đốt, m2).

Tra tại trang web: http://www.engineeringtoolbox.com/asme-steel-pipes-sizes-d_42.html.


(39,iv)
(40)
Công thức III-25, Trang 121, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. Phan
Văn Thơm.
(41)
Tra bảng II-37, Trang 79, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. Phan
Văn Thơm.
(42)
Tra bảng II-37, Trang 79, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. Phan
Văn Thơm.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
22
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
2.9.2.3. Đường kính buồng đốt
 Công thức: Dbđ = t.(b – 1) + 4.dn (43)
 Trong đó:
- Dbđ: Đường kính buồng đốt (m).
- dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m). dn = 42,164×10-3 m.
- t: bước ống (m) (thường t = (1,2 ÷ 1,5).dn
Chọn t = 1,4×42,164×10-3 = 59,03.10-3 m.
- b: số ống trên đường chéo của hình lục giác, b = 17 (44)
Dbđ = t.(b - 1) + 4.dn = 59,03×10-3.(17 – 1) + 4×42,164×10-3 = 1,11 m.
Đường kính buồng đốt: Dt = 1,11 m
2.9.2.4. Diện tích tiết diện của buồng đốt:
∗.d2�� ∗1,112
Ft = = = 0,97
4 4

2.9.2.5. Đường kính thân buồng đốt


 Diện tích tiết diện ngang của ống truyền nhiệt
π.d2.N
F D= (m2) (45) =
4
 Trong đó:
- d = dt: Đường kính trong của ống truyền nhiệt (m).
- N: số ống truyền nhiệt.
π×(35,052×10−3)2×223
F D= = 0,215 m2.
4
 Diện tích tiết diện ngang của khoảng vành khăn tuần hoàn

Dtbd

Dbđ
Dvk

Hình 2.4. Tiết diện ngang của khoảng vành khăn tuần hoàn
 Do buồng đốt treo, nên chọn đường tuần hoàn là khoảng vành khăn giữa buồng
đốt và thân buồng đốt.

(43)
Công thức III-29, Trang 122, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. Phan
Văn Thơm.
(44)
Tra bảng II-37, Trang 79, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. Phan
Văn Thơm.
(45)
Công thức III-27, Trang 121, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. Phan
Văn Thơm.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
23
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
 Để sự tuần hoàn xảy ra thường người ta chọn tiết diện ngang của khoảng vành
khăn tuần hoàn ngoài (fv) bằng 25 đến 30% tổng tiết diện ngang của ống gia nhiệt
(FD).
Chọn: fv = 30%.FD = 0,3×0,215 = 0,065 m2
 Diện tích tiết diện ngang của thân buồng đốt
Ftbd = Ft + fv = 0,97 + 0,065 = 1,035 m2
 Đường kính của thân buồng đốt
4∗���� 4∗1,035
���� = = =1,148�
 

Chọn chuẩn Dtbd = 1,2 m = 1200 mm.


2.9.2.6. Khoảng vành khăn tuần hoàn ngoài
����−��� 1,2−1,1
��� = 2
= 2
= 0,05�

2.10. Tính đường kính các ống dẫn


2.10.1. Nguyên tắc chung để tính đường kính các ống dẫn
Vs
 Công thức: d = √0,785×ω (m) (46)
 Trong đó:
- Vs: Lưu lượng khí (hơi) hay dung dịch trong ống (m3/s).
- ω: vận tốc thích hợp của khí (hơi) hay dung dịch trong ống (m/s).
+ Đối với chất lỏng nhớt: ω = 0,5 ÷ 1 m/s.
+ Đối với chất lỏng ít nhớt: ω = 1 ÷ 2 m/s.
+ Đối với hơi nước bão hòa: ω = 20 ÷ 40 m/s.
+ Đối với hơi quá nhiệt: ω = 30 ÷ 50 m/s.
+ Khi ở áp suất thường hoặc xấp xỉ bằng áp suất thường ω = 10 ÷ 20 m/s.
2.10.2. Ống nhập liệu:

 Công thức:
��
d= (m)
0,785.

F
 Với lưu lượng nguyên liệu đi vào ống: Vnl = (m/s)
ρđ

Công thức VI.42, Trang 74, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
(46)

Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
24
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
 Trong đó:
- F: Lượng dung dịch ban đầu đi vào thiết bị (kg/s). F = 1000 kg/h = 0,277
kg/s.
- Chọn ω = 0,5 m/s.
- ρđ: Khối lượng riêng của dung dịch ở nồng độ đầu (kg/m3).
- Với xđ = 10% => ρđ = 1039,98 kg/m3. (47)
 Vnl =0,785∗0,5 = 26,64*10
0,277 -5

26,64∗10−5
 Dnl= 0,785∗0,5
= 0,0261

 Chọn chuẩn đường kính ống nhập liệu: dn(nl) = 42,164 mm, dt(nl) = 35,052mm,
δ(nl) = 3,556 mm. (48)
2.10.3. Ống tháo sản phẩm
Vtsp
 Công thức: d tsp =√ (m)
0,785×ωsp


 Với lưu lượng sản phẩm đi vào ống: Vtsp = (m3/s)
ρc
 Trong đó:
- P: Lượng dung dịch còn lại sau khi cô đặc (kg/s).
P = 444,6kg/h = 0,1235 kg/s
- ρc: Khối lượng riêng của dung dịch ở nồng độ cuối (kg/m3).
- Chọn ωsp = 0,5 m/s.
- Với xc = 45% => ρc = 1150,559 kg/m3). (49)
 Vtsp = 0,1235 = 10,734 × 10−5 (m3/s)
1150,559
10,734 × 10−5
=>Dtsp= = 0,17 �
0,785�0,5
Chọn đường kính ống tháo sản phẩm theo chuẩn: dn = 60,325 mm, δ = 3,912
mm, dt = 52,501 mm.
2.10.4. Ống dẫn hơi thứ
Vht
 Công thức: dht =√ (m)
0,785×ωht
 Với lưu lượng của hơi thứ trong ống Vht = Wmax.v”ht (m3/s).

Tra từ website: http://www.sugertech.com.


(47)

Tra tại trang web: http://www.engineeringtoolbox.com/asme-steel-pipes-sizes-d_42.html


(48,v,vi)

=  Chọn dtừn website:


Tra = 26,67http://www.sugertech.com.
(49)
ờng kính ống tháo sản phẩm phụ: δ = 2,87mm, dt = 20,93 mm. (v)

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
25
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
 Trong đó:
- Wmax: Lượng hơi thứ thoát ra (kg/s), Wmax = 600 kg/h = 0,167 kg/s
- v”ht: Thể tích riêng của hơi thứ (m3/kg)
- Ở áp suất 0,1258 at, vht” = 12,054 m3/kg (50)
 Vht = 12,054×0,167= 2 m3/s
- Chọn ωht = 50 (m/s).
2
 dht = √ = 0,226 m.
0,785×50
 Chọn chuẩn đường khính ống dẫn hơi thứ: dn(ht) = 219,075 mm, dt(ht) =202,717
mm, δ(ht) = 8,179 mm. (51)
2.10.5. Ống tháo nước ngưng
Vng
 Công thức: dng =√ (m)
0,785×ω ng
D
 Với lưu lượng nước ngưng trong ống: Vng = (m3/s)
ρng
 Trong đó:
- D: lượng hơi đốt (kg/s), D = 0,63 kg/s
- ρng: Khối lượng riêng của hơi đốt (kg/m3).
- Chọn ωng = 1 m/s.
- Ở nhiệt độ Thđ = 120oC suy ra ρng = 943,1 kg/m3. (52)
 Vng = 0,63 = 6,68 × 10−4 m3/s.
943,1
6,68×10−4
 dng = √ = 0,0292 m.
0,785×1
 Chọn chuẩn ống tháo nước ngưng: dn(ng) = 33,401 mm, dt(ng) = 26,645
mm, δ(ng) = 3,378mm. (53)
2.10.6. Ống tháo khí không ngưng
Vsht
 Công thức: d kkn
= √ (m)
0,785×ωht
 Với lưu lượng khí không ngưng trong ống: Vsht = Dmax. v" (m3/s).
 Trong đó:
- Dmax: lượng khí không ngưng thoát ra (kg/s), chọn Dmax = 0,24 kg/s.
- v”: thể tích riêng (m3/kg), với v” = 0,893 m3/kg (54)

(50)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(51)
Tra tại trang web: http://www.engineeringtoolbox.com/asme-steel-pipes-sizes-d_42.html
(52)
Tra bảng I.249, Trang 311, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(53)
Tra tại trang web: http://www.engineeringtoolbox.com/asme-steel-pipes-sizes-d_42.html
(54)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
26
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
- Chọn ωht = 50 m/s.
 Vsht = 0,23 × 0,893 = 0,2167 m3/s
0,2167
 dkkn = √ = 0,0743 m.
0,785×50
- Chọn chuẩn ống tháo khí không ngưng: dn(kkn) = 8 8 , 9 mm, dt(kkn) =
77,928 mm, δ(kkn) = 5,486 m. (55)

(55)
Tra tại trang web: http://www.engineeringtoolbox.com/asme-steel-pipes-sizes-d_42.html

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
27
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
PHẦN 3
CỘT NGƯNG TỤ BAROMET
3.1. Giới thiệu thiết bị
3.1.1. Giới thiệu sơ lược về thiết bị ngưng tụ chân cao Baromet
- Ngưng tụ là quá trình chuyển hơi hoặc khí sang trạng thái lỏng. Thông thường
hơi hoặc khí được ngưng tụ bằng cách làm nguội bằng nước hoặc không khí
lỏng.
- Ở đây, ta xét quá trình làm nguội bằng nước theo phương pháp ngưng tụ trực
tiếp loại khô ngược chiều chân cao.
- Nguyên tắc làm việc chủ yếu trong thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô là cho
phun nước vào trong hơi, hơi toả ẩn nhiệt và ngưng tụ vào trong nước.Khi đó,
nước ngưng và nước làm nguội được dẫn chung đi một đường, cònkhí không
ngưng được hút ra theo một đường khác.
- Thiết bị này được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hoá chất, thực phẩm vì có
ưu điểm: năng suất cao, cấu tạo đơn giản, ít tốn năng lượng,… Tuy nhiên,
phương pháp này chỉ dùng để ngưng tụ hơi nước hoặc những hơi không có giá
trị kinh tế vì chất lỏng ngưng tụ sẽ lẫn nước làm nguội.
3.1.2. Cấu tạo
- Thiết bị gồm thân, bên trong có bố trí những tấm ngăn hình bán nguyệt trêncó
nhiều lổ nhỏ và có gờ chảy tràn.
- Đáy thiết bị có ống Baromet để tháo nước và chất lỏng ngưng tụ ra ngoài.
- Chiều cao ống baromet phụ thuộc vào áp suất làm việc bên trong thiết bị.
Thông thường cao khoảng 11m để khi độ chân không tăng lên cao, nước ởbể
chứa dưới tác dụng của áp suất khí quyển sẽ không dâng lên đến mức làm ngập
thiết bị.
3.1.3. Nguyên lý hoạt động
Hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ đi từ dưới lên, nước chảy từ trên xuống, chảy
tràn qua các gờ của tấm ngăn và đồng thời có một phần chui qua cáclổ của tấm
ngăn. Hỗn hợp nước làm nguội và chất lỏng đã ngưng tụ chảy xuống ống
baromet, còn khí không ngưng đi lên và qua thiết bị phân li. Tác dụng của
thiết bị phân li là để giữ lại những giọt nước đã bị khí khôngngưng cuốn theo.
Những hạt nước này sẽ tập trung chảy sang ống baromet.Khí không ngưng khá
khô được bơm chân không hút và thải ra ngoài.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
28
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng

Hình 3.1. Mô hình thiết bị ngưng tụ Baromet


1. Ống Baromet 2. Bể chứa 3. Cửa sửa chữa 4. Thiết bị thu hồi bọt

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
29
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
3.2. Tính toán thiết bị
3.2.1. Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ
W.(i−Cn.T2c)
 Công thức: Gn = (kg/s) (56)
Cn.(T2c−T2đ)
 Trong đó:
- Gn: lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ (kg/s).
- W: lượng hơi ngưng đi vào thiết bị ngưng tụ (kg/s).
W = 1555,56 kg/h = 0,432 (kg/s)
- i: nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi ngưng (J/kg).
Với Tngt = 49oC, suy ra: i = 2587560 J/kg. (57)
- T2đ, T2c: Nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh (oC).
Chọn T2đ = 25oC và T2c = 40oC
�2�+�2� 25 + 4 0
Ttb= 2
= 2
=32,5

- Cn: Nhiệt dung riêng trung bình của nước (J/kg.độ).


Với Ttb = 32,5oC, ta có: Cn = 4178 (J/kg.độ) (58)
0.432×(2587560 − 4178×40)
Gn = = 16,685 (kg/s)
4178×(40−25)

3.2.2. Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ
 Công thức: Gkk = 25 × 10−6(Gn + W) + 10−2 × W (kg/s) (59)
 Trong đó:
- Gn: lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ (kg/s).
- W: lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ (kg/s).
- 10-2×W: Lượng không khí đi vào tháp ngưng tụ do rò rỉ (kg/s).
 Gkk = 25×10-6×(16,685+0,432) + 10-2×0,432 = 4,748*10-3 (kg/s).
Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ được tính theo công thức:
288.Gkk.(273+Tkk)
Vkk = (m3/s) (60)
P−Ph
Trong đó:
- R = 288 (J/Kg.độ): hằng số khí đối với không khí.
- P: áp suất chung của hỗn hợp trong thiết bị ngưng tụ (N/m2).

(56)
Công thức VI.51, Trang 84, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(57)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(58)
Tra bảng I.249, Trang 310, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(59)
Công thức VI.47, Trang 84, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.
TS Nguyễn Trọng Khuông
(60)
Công thức VI.49, Trang 84, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
30
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
P = 0,12018 at = 12174,234 N/m2.
- Ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong thiết bị ngưng tụ (N/m2). Lấy bằngáp
suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ của không khí (Tkk).
- Tkk: Nhiệt độ của không khí (oC):
- Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô (baromet) thì nhiệt độ không khí
được xác định bằng công thức thực nghiệm:
Tkk = T2đ + 4 + 0,1 × (T2c − T2đ) (61)
Tkk = 25 + 4 + 0,1 × (40 − 25) = 30,5℃.
Từ Tkk = 30,5 (oC) suy ra Ph = 0,0447(at) = 4528,11 N/m2.
288×4,748×10−3×(273+30,5)
 Vkk = = 0,0489 m3/s.
12174,234−4528,11

3.3. Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụf
3.3.1. Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ baromet
 Thường người ta lấy năng suất tính toán của thiết bị ngưng tụ lớn hơn 1.5 lần năng
suất thực tế của nó, khi đó đường kính trong của thiết bị được tính theo côngthức:
W
 Công thức: Dtr = 1,383 × √ (m) (62)
ρh×ωh

 Trong đó:
- W: lượng hơi ngưng tụ (kg/s).
- ρh: khối lượng riêng của hơi (kg/m3).
- ωh: tốc độ của hơi trong thiết bị ngưng tụ (m/s).
- Ta có: W = Wmax = 600kg/h = 0,167 kg/s.
- Với Tngt = 49 oC, suy ra ρh = 0,0795 kg/m3.
- Do thiết bị làm việc ở áp suất 0,1 ÷ 0,2 at nên ωh = 55 ÷ 35 m/s.
- Chọn ωh = 35 m/s.
0,167
 Dtr = 1,383 × √ = 0,339 m.
0,0795×35

- Trong thực tế đường kính của thiết bị ngưng tụ thường khoảng từ 0,5 ÷ 2 m
(63), chọn chuẩn Dtr = 0,5 m = 500 mm.

(61)
Công thức VI.50, Trang 84, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(62)
Công thức VI.52, Trang 84, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(63)
Trang 123, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. Phan Văn Thơm.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
31
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
3.3.2. Kích thước tấm ngăn
- Tấm ngăn có dạng hình viên phân để đảm bảo làm việc tốt, chiều rộng của tấm
ngăn b có thể xác định như sau:
Dtr 500
b= + 50 = + 50 = 300 mm (64)
2 2
- Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ, nếu nước làm nguội là nước sạch thì lấy
đường kính lỗ là 2 mm; nếu nước làm nguội là nước bẩn thì lấy đường kính lỗ là5
mm.
- Chiều cao gờ cạnh tấm ngăn: h = 40mm.
- Chiều dày tấm ngăn thường trong khoảng δ = 3 ÷ 5 mm, trong tính toán người ta
thường lấy δ = 4 mm.
3.3.3. Chiều cao thiết bị ngưng tụ
 Công thức: Hngt = n. htb + (0,8 ÷ 1,6)
 Trong đó:
- n: số ngăn.
- htb: khoảng cách trung bình giữa các ngăn, m.
- Việc chọn khoảng cách trung bình của các tấm ngăn và chiều cao hữu ích của
thiết bị ngưng tụ cần phải dựa vào mức độ đun nóng nước và thời gian nước
lưu lại trong thiết bị.
- Mức độ đun nóng được xác định theo công thức:
T2c−T2d
md= Tbh−T2d
Trong đó:
 T2đ, T2c: nhiệt độ của nước nguội vào và ra khỏi thiết bị (oC)
 T2đ = 25oC và T2c = 40oC
 Tbh: nhiệt độ của hơi bão hòa ngưng tụ (oC), Tbh = Tngt = 49oC.
40−25
 mđ = = 0,625
49−25
- Dựa vào mđ, ta xác định được:
 Khoảng cách trung bình giữa các ngăn: htb = 400 mm = 0,4 m.
 Số ngăn: n = 4. (66)
 Hngt = 4×0,4 m + 1,4 = 3 m = 3000 mm.
- Trong thực tế hơi đi trong thiết bị ngưng tụ từ dưới lên thì thể tích của nó giảm
dần nên khoảng cách hợp lí giữa các ngăn cũng nên giảm dần theo hướng từ
dưới lên khoảng 50 mm cho mỗi ngăn.

(64)
Công thức VI.53, Trang 85, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS Nguyễn
Trọng Khuông.
(65)
Công thức III-39, Trang 124, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. PhanVăn Thơm.
(66)
Tra bảng VI.7, Trang 86, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TSNguyễn
Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
32
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
Bảng 3.1. Kích thước cơ bản của thiết bị ngưng tụ Baromet ứng với Dtr = 500mm (67)
Các thành phần của thiết bị ngưng tụ Kích thước (mm)
Chiều dày thành thiết bị S=5
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị a = 1300
Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị P = 1200
Bề rộng của tấm ngăn b = 300
Khoảng cách giữa tâm thiết bị ngưng tụ với thiết bị thu hồi K1 = 675
Chiều cao của hệ thống thiết bị H = 4300
Chiều rộng của hệ thống thiết bị T = 1300
Đường kính thiết bị thu hồi D1 = 400
Chiều cao thiết bị thu hồi h = 1440
Khoảng cách giữa các ngăn a1 = 220
a2 = 260
a3 = 320
 Chiều cao thiết bị ngưng tụ thực tế được tính theo công thức:
Hngt = a + a1+ a2 + a3 + n.  P  h  H
 Trong đó:
 a: khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị: a = 1300 mm.
 n: số ngăn, n = 4
 δ: chiều dày tấm ngăn, δ = 4 mm.
 P: khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy của thiết bị, P = 1200 (mm).
 H: chiều dày của đáy nón
 h: chiều cao gờ đáy nón
 Với đường kính trong Dtr = 500 mm và   4 mm.
 H = 453 (mm), h = 40 (mm). (68)
 Chiều cao thiết bị ngưng tụ thực tế:
 Hngt = 1300 + 220 + 260 + 320 + 4.4 + 1200 + 40 + 453 = 3809 mm
 Chọn Hngt = 3809 mm.

(67)
Tra bảng VI.8, Trang 88, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(68)
Tra bảng XIII.21, Trang 394, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
33
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
3.3.4. Kích thước ống baromet
Thiết bị ngưng tụ baromet thường làm việc ở áp suất chân không 0,1 ÷ 0,2 at. Do đó,để
đảm bảo thiết bị làm việc bình thường, cần phải tháo hỗn hợp nước lạnh và nước ngưngtụ ra
ngoài bằng ống baromet.
3.3.4.1. Đường kính ống baromet
- Đường kính trong của baromet được tính theo công thức sau:
0,004×(Gn+W)
dba = √ (m) (69)
π.ω
- Trong đó:
 Gn: Lượng nước lạnh tưới vào tháp (kg/s), Gn = 16,685 kg/s.
 W: Lượng hơi ngưng tụ (kg/s), W = 0,167 kg/s.
 ω: tốc độ của hỗn hợp nước lạnh và nước ngưng chảy trong ống baromet
(m/s).
 Chọn ω = 0,5 m/s.
0,004×(16,685+0,167)
 dba = √ = 0,21 m = 210 mm
π×0,5
- Để phù hợp với đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, có thể chọn đường
kính ống baromet là dba = 125 mm. (70)
3.3.4.2. Chiều cao ống baromet
 Công thức: Hba = h1 + h2 + 0,5 (m) (71)
 Trong đó:
- h1: Chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp
suất khí quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ (m).
b
 h1 = 10,33 × (m) (72)
760
 Với b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg).
 b = Pkq – Pngt = 760 – 91,3371 = 668,6629 mmHg.
668,6629
 h1 = 10,33 × = 9,09 m.
760

(69)
Công thức VI.56, Trang 86, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(70)
Tra bảng VI.8, Trang 88, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(71)
Công thức VI.58, Trang 86, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(72)
Công thức VI.59, Trang 86, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
34
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
- h2: chiều cao cột nước trong ống baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực
khi nước chảy trong ống (m).
ω2 Hba
h = (1 + λ. + ∑ ) (m) (73)
2 2g d
 Hba: toàn bộ chiều cao của ống baromet (m).
 λ: hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy trong ống, λ = f(Re).
Thường lấy λ = 0,02 ÷ 0,035. Trong trường hợp này, chọn λ = 0,025.
 ω: tốc độ của hỗn hợp nước lạnh và nước ngưng chảy trong ống
baromet (m/s). Chọn ω = 0,5 m/s.
 ∑: tổng trở lực cục bộ, thường lấy hệ số trở lực cục bộ khi vào ốnglà
1 = 0,5 và 2 = 1.
 d: đường kính trong của baromet (m), d = dba = 0,125 m.
 g: gia tốc trọng trường (m2/s), g = 9,81 (m2/s).
0,52 H
h = × (2,5 + 0,025 × ba ) = 0,0318 + 0,0025H
2 2×9,81 0,125 ba

 Mà Hba = h1 + h2 + 0,5
 Hba = 9,09 + 0,0318 + 0,0025Hba + 0,5  Hba = 9,65 m.
 Mặt khác, cần có chiều cao dự trữ là 0,5 m để ngăn ngừa nước dâng
lên trong ống và chảy tràn vào đường ống hơi khi áp suất khí quyển
tăng. Vì vậy, ta chọn Hba = 11 m.
3.3.5. Đường kính các cửa ra vào của thiết bị baromet (74)
Bảng 3.2. Kích thước đường kính các cửa ra và vào thiết bị ngưng tụ
Đường kính các cửa ra và vào Kích thước (mm)
Hơi vào d1 = 300
Nước vào d2 = 100
Hỗn hợp khí và hơi ra d3 = 80
Nối với ống Baromet d4 = 125
Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi d5 = 80
Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi d6 = 50
Nối từ thiết bị thu hồi đến ống Baromet d7 = 50 mm

(73)
Công thức VI.61, Trang 87, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(74)
Tra bảng VI.8, Trang 88, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
35
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng

1 4
Dba

b
2

Hng
5
htb b

3
1. Thiết bị ngưng tụ.
2. Tấm ngăn.
dba
3. Ống baromet.
hb

4. Gờ chảy tràn.
5. Lỗ trên tấm ngăn.

Hình 3.2. Cấu tạo thiết bị ngưng tụ chân cao baromet

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
36
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
PHẦN 4
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
4.1. Bề dày buồng đốt
- Thân hình trụ là một bộ phận chủ yếu để tạo thành thiết bị hóa chất. Ở đây ta
chọn loại thân hình trụ hàn (thường dùng với thiết bị làm việc ở áp suất thấp hoặc trung
bình), vật liệu là thép bền, không rỉ và chịu nhiệt.
- Chiều dày thân hình trụ hàn được xác định theo công thức sau:
Dt.P
S= + C (m) (75)
2[σ]φ−P
Trong đó:
 Dt: đường kính trong buồng đốt (m). Dt = 1,11m.
 φ: hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc.
 C: hệ số bổ sung ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày (m).
 P: áp suất trong thiết bị (N/m2).
 [σ]: Ứng suất của vật liệu (N/m2).
 σk = 450.106 N/m2
 σc = 240.106 N/m2
 Áp suất trong của thiết bị (P): Nếu môi trường là hốn hợp lỏng – hơi thìáp
suất làm việc bằng tổng áp suất hơi Phđ và áp suất thủy tĩnh P1
P = Phđ + p1
 Phđ = 2,025 at = 205183,1 N/m2
 P1 = g.ρ1.H1 (N/m2) (76)
 g: gia tốc trọng trường (m/s2), g = 9,81 m/s2.
 ρ1: khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3), ρ1 = 983,34 kg/m3.
 H1: Chiều cao của cột chất lỏng (m), H1 = 1,5 m.
 P1 = 9,81×983,34×1,5 = 14469,85 (N/m2)
 P = Phđ + P1 = 205183.1 + 14469,85 = 219652,95 N/m2.
 Ứng suất cho phép của thép, theo giới hạn bền khi kéo:
� .�
�� = � (77)
��

 Ứng suất cho phép của thép, theo giới hạn chảy:
�� .�(vi)
�� =
��

(75)
Công thức XIII.8, Trang 360, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(76)
Công thức XIII.10, Trang 360, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(77,vii)
Công thức XIII.1, XIII.2, Trang 355, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần
Xoa, PGs. TS Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
37
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
 Với: σk, σc: ứng suất cho phép theo giới hạn bền và giới hạn chảy.
nk, nc: hệ số an toàn bền theo giới hạn kéo và giới hạn chảy, nk = 2,6nc
= 1,5. (78)
 Thiết bị thuộc nhóm 2, loại II, η = 1 (79)
450×106
[σk ] = × 1 = 173 × 106 N/m2
2,6
240×106
[σc ] = × 1 = 160 × 106 N/m2
1,5

 Trong 2 giá trị trên ta lấy giá trị bé hơn để tính toán tiếp ( = 160.106 N/m2)
 Hệ số bền của mối hàn φh = 0,95 (80)
160×106
Khi đó: σc × φ h
= × 0,95 = 692 > 50. Do đó, ta có thể bỏ qua
P 219652,95
đại lượng P ở mẫu của công thứ trên. Khi đó, chiều dài của thân tiết bị được
tính bằng công thức:
Dt. p
S= +C
2[σ]φ h
 Đại lượng bổ sung C phụ thuộc độ ăn mòn, độ bào mòn và dung sai của chiều dày
được xác định: C = C1 + C2 + C3 (m) (81)
 Trong đó:
 C1: bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trườngvà
thời gian làm việc của thiết bị (m). Đối với vật liệu bền (0,05 ÷ 0,1 mm/năm)
ta có thể lấy C1 = 1 mm (tính theo thời gian làm việc từ 15 ÷ 20 năm).
 C2: đại lượng bổ sung do hao mòn. Đa số các trường hợp tính toán thiết bị hóa
chất có thể bỏ qua C2 (C2 = 0).
 C3: đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày của
tấm vật liệu. C3 = 0,8 (82)
 C = 1 + 0 + 0,8 = 1,8 (mm) = 1,8.10-3 (m)
 Bề dày buồng đốt:
D .p 1,11×219652,95
S= t +C= + 1,8 × 10−3 = 2,6 × 10−3 m
2[σ]φh 2×160×106×0,95

(78)
Tra bảng XIII.3, Trang 356, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(79)
Theo bảng XIII.2, Trang 356, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(80)
Bảng XIII.8, Trang 362, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(81)
Công thức XIII.17, Trang 363, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(82)
Tra bảng XIII.9, Trang 364, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
38
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
 Chọn S = 4 (mm) (lấy tròn S theo tiêu chuẩn các loại tấm thép).
- Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nước).
 Áp suất thử tính toán Po được xác định như sau:Po
= Pth + P1 (83)
 Pth: áp suất thủy lực (N/m2)
Ta có: P.10-6 = 219652,85. 10−6 N/m2  (0,07  0,5) (84)
 Pth = 1,5.P = 1,5.219652,85 = 329479,28(N/m2)
 P1: áp suất thủy tĩnh của nước (N/m2)P1
= Ptt = 14481,03 N/m2
 Po = Pth + P1 = 329479,28 + 14481,03 = 343960,31 N/m2
- Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử bằng công thức:
[Dt+(S−C)]Po σc
σ= ≤ (N/m2) (85)
2(S−C)φ 1,2
 Dt = Dtbđ = 1,11 m
 S = 4 mm = 4.10-3 (m)
 C = 1,8.10-3 m
  = 0,95
 Po = 348128,48 N/m2
[1,11+(4×10−3−1,8×10−3)]×343960,31
σ= = 181297,3 N/m2 < 2 × 108
2×(4×10−3−1,8×10−3)×0.95

 Vậy ta chọn bề dày buồng đốt S = 4 mm là hợp lí.


4.2. Bề dày buồng bốc
- Đối với thiết bị thành mỏng làm việc chịu áp suất ngoài hay chân không thì thành
của nó có thể bị nén vào bên trong. Để tránh hiện tượng này ta cần gia công dạng hình trụ
L
thật chính xác. Thiết bị làm việc chịu áp suất ngoài ứng với điều kiện sau: 1 ≤ ≤ 8 (86)
D
- Trong đó:
 L: chiều dài tính toán (chiều cao) của buồng bốc (m), L = H = 2,5 m.
 D: đường kính thiết bị (m), đối với thiết bị mà đường kính cơ sở là đường
kính trong thì D = Dt = 1,8 m.

(83)
Công thức XIII.27, Trang 366, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(84)
Tra bảng XIII.5, Trang 358, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(85)
Công thức XIII.26, Trang 365, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(86)
Công thức XIII.30, Trang 370, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
39
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
P L 0.4
 ( n. ) ≤ 0,523 (87)
Et D
 Pn: áp suất ngoài (N/m2), Pn = Pkq = 101325 N/m2.
 ET: mô-đun đàn hồi ở nhiệt độ T của thành (T = Tht = 50oC), E50
=185×109.
�,� �.�
������
( × ) = 3,57 × 10−3 < 0,523
������ 1,8
 Vì đã thỏa 2 điều kiện trên nên ta có thể tính chiều dày buồng bốc theo công
P n L 0,4
thức: S = 1,25D .
Et D
+C (m) (88)
 S = 1,25×1,8×3,57×10 + 1,8×10-3 = 9,8×10-3 (m)
-3

 Chọn chiều dày buồng bốc là 10 mm.


4.3. Nắp thiết bị
- Chọn nắp elip có gờ, vật liệu là thép không rỉ, bền và chịu nhiệt.
- Đường kính buồng bốc: Dt = Dbb = 1,8m = 1800mm.
- Chiều dày: S = 8 mm.
- hb = 0,25.Dt = 0,25.1800 mm = 450 mm.
- Chiều cao gờ: h = 25 mm
Khối lượng nắp: mnắp = 232 kg (89)

Hình 4.1. Nắp thiết bị

(87)
Công thức XIII.31, Trang 370, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(88)
Công thức XIII.32, Trang 370, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(89)
Tra bảng XIII.11, Trang 384, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
40
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
4.4. Đáy thiết bị
- Chọn đáy elip có gờ, vật liệu là thép không rỉ, bền và chịu nhiệt.
- Đường kính thân buồng đốt: Dt = Dtbd = 1,2 m = 1200 mm.
- Chiều dày: S = 8 mm.
- hB = 0,25.Dtbd = 0,25×1200 = 300 mm.
- Chiều cao gờ h = 25 mm.
- Khối lượng đáy: mđáy = 106 kg (90)
Dt

Hình 4.2. Đáy thiết bị hB h


4.5. Xác định chi tiết mối ghép bích
- Mặt bích là một bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị, cũng như
nối các bộ phận khác của thiết bị.
- Chọn bích liền bằng thép không rỉ, bền và chịu nhiệt để nối thiết bị.
- Chọn mặt bích kiểu 1 để nối thân thiết bị với nắp và đáy. Dựa vào áp suất làm
việc và đường kính trong của thiết bị, ứng với kích thước buồng đốt, buồng bốc, chọn kích
thước mặt bích như sau:
Áp suất hơi đốt: P = 2,025 at = 205183,1 N/m2
Chọn áp suất làm việc của thiết bị: P = 0,1×106 N/m2.
Bảng 4.1. Xác định chi tiết mối ghép bích (91)
Áp suất Kích thước (mm) Bích
làm việc Dt Bulông
H
P.106 (mm) D Db DI Do Z Kiểu
db (mm)
(N/m2) (cái)
1200 1340 1290 1260 1213 M20 29 1 22
0,1
1800 1940 1890 1860 1815 M20 40 1 28

(90)
Tra bảng XIII.11, Trang 384, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(91)
Tra bảng XIII.27, Trang 421, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
41
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng

Hình 4.3. Mối ghép bích


- D: đường kính bích (mm).
- Db: đường kính giữa 2 bulông đối xứng nhau (mm).
- Dt: Đường kính vòng đệm (mm).
- Do: đường kính phôi (mm).
- Db: đường kính bulông.
- Z: số bulông (cái)
4.6. Bề dày vĩ ống
- Buồng đốt có 2 vĩ ống, chọn vật liệu làm vĩ ống là thép bền, không rỉ và chịu
nhiệt.
- Chọn phương pháp gắn ống truyền nhiệt vào vĩ ống bằng phương pháp nong ống.
- Để đảm bảo tính chắc chắn của mối nong thì bề dày tối thiểu tính theo công thức:
dn
Smin = + 5 (mm)
8
- Với dn = 42,2 mm
 Smin =
42,2
+ 5 = 10,27 mm
8
- Để giữ nguyên hình dạng của vĩ ống sau khi nong, cần đảm bảo tiết diện dọc giới
hạn bởi hai thành lỗ gần nhất là fm phải lớn hơn fmin (tiết diện nhỏ nhất cho phép).
fm = Sv(t − dv) ≥ fmin
 fmin phụ thuộc vào đường kính ngoài của ống theo công thức:
fmin = 5dv
 dv: đường kính lỗ vĩ ống (mm), dv = dn + 1 = 42,164 + 1 = 43,164 mm.
 t: bước ống (m), t = 1,4dn = 1,4×42,164.10-3 mm = 59,03.10-3 m.
 fmin = 5×43,164 mm = 215,82 mm.
fmin 215,82
 Khi đó: Sv ≥ = = 13,6 mm
t−dv 59,03−43,164
 Chọn bề dày vĩ ống Sv = 14 mm

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
42
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
4.7. Khối lượng của các bộ phận thiết bị
4.7.1. Khối lượng buồng đốt
4.7.1.1. Khối lượng thân buồng đốt
dng 2 d 2
 Công thức: � = π. [( ) − ( t) ] . H. ρ (kg)
tbđ 2 2
 Trong đó:
- dt: đường kính trong thân buồng đốt (m), dt = 1,2 m
- dng: đường kính ngoài của thân buồng đốt (m)
dng = dt + 2.S = 1,2 +2×4×10-3 = 1,208 m
- ρ: khối lượng riêng của thép (kg/m 3), ρ = 7850 kg/m3 (92)
- H: chiều cao của thân buồng đốt (m), H = 1 m.
1,208 2 1,2 2
m = π × [( ) − ( ) ] × 1 × 7850 = 118,7 kg
tbđ 2 2

4.7.1.2. Khối lượng ống dẫn hơi đốt và ống truyền nhiệt
mo = m1 + m2 (kg)
d 2 d 2
m = n. π. [( n) − ( t) ] . H. ρ (kg)
1 2 2
dng 2 dhđ 2
m = π. [( ) − ( ) ] . H. ρ (kg)
2 2 2
Trong đó:
- mo: khối lượng ống dẫn hơi đốt và ống truyền nhiệt (kg).
- m1: khối lượng ống truyền nhiệt (kg).
- m2: khối lượng ống dẫn hơi đốt (kg).
- n: số lượng ống truyền nhiệt, n = 191 ống.
- H: chiều cao ống truyền nhiệt (m), H = 1 m.
- ρ: khối lượng riêng của thép (kg/m3), ρ = 7850 (kg/m3).
- dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m), dng = 42,164×10-3 m.
- dt: đường kính trong của ống truyền nhiệt (m), dt = 35,052×10-3 m.
- dng: đường kính ngoài của ống dẫn hơi đốt (m), dng = 168,275×10-3 m.
- dhđ: đường kính trong của ống dẫn hơi đốt (m), dhd = 154,051×10-3 m.
- Tính toán:
2
42,164×10−3 35,052×10−3 2
m1 = 223 × π × [( ) −( ) ] × 1 × 7850 = 711,377 kg
2 2
−3 2
168,275×10 154,051×10−3 2
m2 = π × [( ) −( ) ] × 1 × 7850 = 28,3 kg
2 2

 mo = 711,377kg + 28,3 kg = 739,68 kg


(92)
Tra bảng XIII.7, Trang 313, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
43
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
4.7.1.3. Khối lượng đáy hình elip có gờ
- Đường kính trong buồng đốt: Dt = 1100 mm.
- Chiều dày: S = 8 mm.
- Chiều cao gờ: h = 25mm.
 mđáy = 91 kg (93)
4.7.1.4. Khối lượng dung dịch trong buồng đốt
mdd = 1000 kg, tức là lượng nhập liệu lớn nhất trong 4 giai đoạn.
4.7.1.5. Khối lượng của 2 vĩ ống ở buồng đốt
2 d 2 dng 2
 Công thức: m =
v
2. [( D) v . π. Sv − ( 2n ) . π. Sd. n] . ρ − [( ) . π. Sth] . ρ
2 2
(kg)
 Trong đó:
- Dv: đường kính vĩ ống (m), Dv = 1,11 m.
- Sv: Bề dày vĩ ống (m), Sv = 0,014 m.
- dng: đường kính ngoài ống truyền nhiệt (m), dn = 42,164×10-3 m.
- Sd: bề dày ống truyền nhiệt (m), Sd = 3,556×10-3 m.
- n: tổng số ống truyền nhiệt, n = 234 ống.
- ρ: khối lượng riêng của vật liệu làm vĩ ống (kg/m3), ρ = 7850 kg/m3.
- dng: đường kính ngoài của ống dẫn hơi đốt (m), dng = 168,275×10-3 m.
- Sth: bề dày ống dẫn hơi đốt (m), Sth = 7,112 ×10-3 m.
1,11 2 42.164×10−3 2
mv = 2 × [( ) × π × 0,014 − ( ) × π × 3,556 × 10−3 × 234] × 7850 −
2 2
168,275×10−3 2
[( ) × π × 7,112 × 10−3 ] × 7850 = 193,2 (kg)
2
4.7.1.6. Khối lượng nước ngưng
 Công thức: mng = Vtrụ.��
 Trong đó:
- Chọn h = 100 mm = 0,1 m
- Nhiệt độ ngưng tụ: Tngt = Thđ = 120oC.
- Khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ ngưng tụ: ρn = 943,1 kg/m3 (94)
- Đường kính trong buồng đốt: Dt = 1,11 m => r = 0,557 m
- Thể tích hình trụ: Vtrụ = π.r2.h = π×0,5572×0,1 = 0,097 (m3)
- Khối lượng nước ngưng tụ: mng = Vtrụ.ρn = 0,097×943,1 = 91,7 (kg)

(93)
Tra bảng XIII.11, Trang 384, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(94)
Tra bảng I.249, Trang 310, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
44
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
4.7.1.7. Khối lượng của buồng đốt là:
mbđ = mtbđ + mo + mđáy + mdd + mv + mng
= 118,7 + 739,68 + 91 + 1000 + 193,2 + 91,7 = 2234,3 (kg).
4.7.2. Khối lượng buồng bốc
4.7.2.1. Khối lượng thân buồng bốc
d 2 d 2
 Công thức: m = π. [( n) − ( t) ].H.ρ (kg)
tbb 2 2
 Trong đó:
- dt: đường kính trong thân buồng bốc (m), dt = 1,8 m.
- dn: đường kính ngoài thân buồng bốc (m)dn
= dt + 2.S = 1,8 + 2×10×10-3 = 1,82(m)
- ρ: khối lượng riêng của thép (kg/m 3), ρ = 7850 kg/m 3 (95)
- H: Chiều cao thân buồng bốc (m), H = 2,5 m.
1,82 2 2 2
m = π × [( ) − ( ) ] × 2,5 × 7850 = 1115,4 (kg)
tbb 2 2

4.7.2.2. Khối lượng nắp buồng bốc


- Dựa vào đường kính buồng bốc Dbb = 1,8 m.
- Chọn nắp elip có độ dày: δ = 8 mm.
- Khi đó, khối lượng nắp: mnắp = 232 kg. (96)
4.7.2.3. Khối lượng hơi thứ
- Công thức: mht = V.
- Nhiệt độ hơi thứ: Tht = 50oC suy ra ρ = 0,083 kg/m3 (97)
- Không gian bốc hơi: h = Hkgh = 2 m
- Đường kính buồng bốc: Dbb = 1,8 m => r = 0,9 m
- Thể tích không gian hơi: V = π.r2.h = π×0,92×2 = 5,09 (m2)
- Khối lượng hơi thứ: mht = V.ρ = 5,09×0,083 = 0,4 (kg)
4.7.2.4. Khối lượng buồng bốc:
mbb = mtbb + mnắp + mht = 1115,4 kg + 232 kg + 0,4kg = 1347,8 kg
4.7.3. Khối lượng toàn thiết bị
M = mbđ + mbb = 2234,3 kg + 1347,8 kg = 3582,1kg

(95)
Tra bảng XIII.7, Trang 313, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(96)
Tra bảng XIII.11, Trang 384, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(97)
Tra bảng I.250, Trang 312, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, TS Trần Xoa, PGs. TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
45
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
4.7.4. Tai treo thiết bị
- Trọng lực cực đại của thiết bị:
Gmax = 9,81.M = 9,81×3583 = 35140,2 (N)
- Tải trọng cho phép tác dụng lên một tai treo:
G 36859,1
G = max = =8785,1 (N)
4 4
- Chọn bề mặt đỡ bê tông, tải trọng riêng trung bình lên bề mặt đỡ là:q
= 2×106 N/m2 (98)
- Diện tích đỡ là:
Gmax 36859,1
F= = = 175,7 × 10−4 (m2)
q 2×106
Bảng 4.2. Chọn loại tai treo buồng đốt thẳng đứng có kích thước (99)
Thông số Kích thước
Tải trọng cho phép trên 1 tai treo (N) 1×104
Bề mặt đỡ F (m2) 89,5×10-4
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q, N/m2 1,12×106
L 110
B 85
B1 90
H 170
mm
S 8
L 45
a 20
d 23
Khối lượng một tai treo (Kg) 2

4.8. Một số chi tiết khác


4.8.1. Chọn cửa vào vệ sinh và cửa sửa chữa
- Cửa có đường kính 600mm.
- Tại các ống dẫn chọn bulông M20 (TCVN), 20 cái.
- Bulông ghép nắp vào thân M20: 40 cái.
- Bulông ghép đáy vào thân M20: 32 cái.

(98)
Tra bảng XIII.34, Trang 436, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.
(99)
Tra bảng XIII.36, Trang 438, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, TS Trần Xoa, PGs.TS
Nguyễn Trọng Khuông.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
46
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
4.8.2. Kính quan sát
Lắp ghép vào thiết bị 8 kính thủy tinh dày 10 mm, có đường kính 200 mm. Đặt kính ở
giữa hai mặt bích, mỗi kính dùng 8 vít kiểu M10 để ghép vào thân thiết bị. Để đảm bảo kín,
giữa hai mặt bích và kính có lớp đệm amiăng dày 3 mm.
4.8.3. Đệm làm kín
- Vật liệu làm đệm phải mềm hơn vật liệu làm bích.
- Khi siết bulông đệm bị biến dạng. Chọn đệm phụ thuộc nhiệt độ, ánh sáng và tính
chất của môi trường.
- Đệm cần đảm bảo đủ độ dẻo, dễ bị biến dạng khi nén, trong thời gian làm việc độ
dẻo không bị biến dạng, bền đối với môi trường ăn mòn.
- Chọn đệm bằng carton amiăng phẳng, có chiều dày S = 3 mm.
4.8.4. Nồi cô đặc làm việc ở nhiệt độ cao
- Để đảm bảo cho công nhân làm việc không bị mệt, ngột ngạt và nóng thì ta phải
dùng chiết cách nhiệt là amiăng vải hoặc amiăng sợi có hệ số dẫn nhiệt rất thấp. Hệ
số dẫn nhiệt của chúng là: λ = 0,279 W/m.độ và λ = 0,1115 W/m.độ.
- Do đó, ta có thể làm lớp cách nhiệt với chiều dày khoảng 100mm, để có thể giữ
nhiệt xung quanh không lớn hơn 40oC.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
47
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
PHẦN 5
TỔNG KẾT KÍCH THƯỚC CÁC THIẾT BỊ TÍNH TOÁN
Bảng 5.1. Một số thông số và kích thước các thiết bị chính
THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC (MM)
Đường kính buồng bốc 1800
Chiều cao buồng bốc 2500
Đường kính ống dẫn hơi đốt (ngoài/trong) 168,275 / 154,051
Đường kính buồng đốt 1110
Đường kính thân buồng đốt 1200
Khoảng vành khăn tuần hoàn 50
Đường kính ống nhập liệu (ngoài/trong) 42,164 / 35,052
Đường kính ống tháo sản phẩm (ngoài/trong) 21,336 / 15,798
Đường kính ống dẫn hơi thứ (ngoài/trong) 219,075 / 202,717
Đường kính ống tháo nước ngưng (ngoài/trong) 33,401 / 26,645
Đường kính ống tháo khí không ngưng (ngoài/trong) 88,9 / 77,928
Đường kính ống truyền nhiệt (ngoài/trong) 42,164 / 35,052
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET
Đường kính trong của thiết bị 500
Chiều rộng tấm ngăn hình viên phân 300
Chiều cao gờ cạnh tấm ngăn 40
Đường kính lỗ trên tấm ngăn 5
Chiều dày tấm ngăn 4
Chiều cao thiết bị ngưng tụ 3000 / 3809
Đường kính ống baromet 125
Chiều cao ống baromet 11000
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
Bề dày buồng đốt 4
Bề dày buồng bốc 10
Bề dày vĩ ống 14
Chiều dày gờ (đáy, nắp) 8
Chiều cao gờ (đáy, nắp) 25
DIỆN TÍCH BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT
Diện tích bề mặt truyền nhiệt thực tế 25,28m2
SỐ ỐNG TRUYỀN NHIỆT
Số ống truyền nhiệt thực tế 230
Số ống truyền nhiệt chuẩn 241
Số ống truyền nhiệt lắp đặt 234

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
48
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
Bảng 5.2. Kích thước thiết bị ngưng tụ Baromet
Chiều dày thành thiết bị S=5
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị a = 1300
Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị P = 1200
Bề rộng của tấm ngăn b = 300
Khoảng cách giữa tâm thiết bị ngưng tụ với thiết bị thu hồi K1 = 675
Chiều cao của hệ thống thiết bị H = 4300
Chiều rộng của hệ thống thiết bị T = 1300
Đường kính thiết bị thu hồi D1 = 400
Chiều cao thiết bị hu hồi h = 1440
Khoảng cách giữa các ngăn a1 = 220
a2 = 260
a3 = 320
Đường kính các cửa ra và vào
Hơi vào d1 = 300
Nước vào d2 = 100
Hỗn hợp khí và hơi ra d3 = 80
Nối với ống Baromet d4 = 125
Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi d5 = 80
Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi d6 = 50
Nối từ thiết bị thu hồi đến ống Baromet d7 = 50

Bảng 5.3. Xác định chi tiết mối ghép bích

Áp suất Kích thước (mm) Bích


làm việc Dt Bulông
H
P.106 (mm) D Db DI Do Z Kiểu
db (mm)
(N/m2) (cái)
1200 1340 1290 1260 1213 M20 28 1 22
0,1
1800 1940 1890 1860 1815 M20 40 1 28

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
49
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm GVHD: ThS. Đoàn Anh Dũng
PHẦN 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ và hóa chất tập 1, TS. Trần Xoa, PGs. TS.
Trần Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
2. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ và hóa chất tập 2, TS. Trần Xoa, PGs. TS.
Trần Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
3. Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 3, Phạm Xuân
Toản, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.
4. Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng, TS. Phan Văn Thơm,
Trường Đại học Cần Thơ, năm 1992.
5. Các trang web:
http://www.nal.usda.gov/
http://www.sugartech.com/
http://www.engineeringtoolbox.com/
http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa.

Thiết kế hệ thống cô đặc đường mía một nồi làm việc gián đoạn kiểu buồng đốt treo
50

You might also like