You are on page 1of 90

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐỒ ÁN THỰC HÀNH THIẾT KẾ


KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP
NHÓM 2

GVHD: TS Nguyễn Thanh Việt

Ngành: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Tp. Hồ Chí Minh – 01/2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
---------------

NHÓM 2

BÁO CÁO

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THÉP

DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 2

STT Họ Và Tên MSSV


1 Nguyên Thị Lợi 19576591
2 Nguyễn Văn Quốc Thái 19470671
3 Lê Nhật Thiện 19504161
4 Bùi Hữu Phúc 19493341
5 Cao Sỹ Khánh 19506681

Lớp: DHKTXD15A

Khóa: 2019 – 2023

GVHD: THẦY NGUYỄN THANH VIỆT

Tp. Hồ Chí Minh – 01/2022


MỤC LỤC

Chương 1: Xác định kích thước chính của khung ngang ......................................................... 6
1.1 Số liệu thiết kế ............................................................................................................................ 6
1. Số liệu chung: ................................................................................................................................ 6
2. Số liệu riêng:.................................................................................................................................. 6
1.2 Xác định kích thước theo phương đứng .................................................................................. 6
1.2.1 Chiều cao thực phần cột dưới ............................................................................................ 6
1.3.2 Chiều cao phần cột trên ..................................................................................................... 7
1.4 Xác định kích thước theo phương ngang nhà ......................................................................... 7
1.4.1 Chiều cao tiết diện cột trên ................................................................................................ 7
1.4.2 Chiều cao tiết diện cột dưới ............................................................................................... 7
1.5 Kích thước dàn mái và cửa mái: .................................................................................................. 8
1.6 Hệ giằng ...................................................................................................................................... 9
1.6.1 Hệ giằng cột ......................................................................................................................... 9
1.6.2 Hệ giằng ngang trong mặt phẳng cánh trên .................................................................... 9
1.6.3 Hệ giằng ngang trong mặt phẳng cánh dưới.................................................................. 10
Chương 2: Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang ...................................................... 11
2.1 Tĩnh tải ..................................................................................................................................... 11
2.2 Tải trọng sửa chữa mái ........................................................................................................... 12
2.3 Áp lực thẳng đứng của cầu trục lên vai cột ........................................................................... 13
2.5 Tải trọng gió ............................................................................................................................. 15
Chương 3: Xác định nội lực khung ngang ............................................................................. 17
3.1 Xác định nội lực khung ngang dựa trên phương pháp chuyển vị ....................................... 17
3.2 Tĩnh tải ..................................................................................................................................... 18
3.2.1 Số liệu tính toán ................................................................................................................ 18
3.2.2 Bài toán 1 ........................................................................................................................... 19
3.2.3 Bài toán 2 ........................................................................................................................... 23
3.4 Áp lực đứng của cầu trục 𝑫𝒎𝒂𝒙, 𝑫𝒎𝒊𝒏 lên vai cột ............................................................. 25
3.4.1 Số liệu tính toán .................................................................................................................... 25
3.4.2 Giải nội lực: ........................................................................................................................... 26
3.5 Áp lực xô ngang T của xe con ................................................................................................. 29
3.5.1 Số liệu tính toán ................................................................................................................ 29
3.5.2 Giải nội lực ........................................................................................................................ 29
3.6 Vẽ biểu đồ nội lực trong khung ngang trường hợp tải trọng gió ........................................ 33
3.6.1 Số liệu tính toán ................................................................................................................ 33
3.6.2 Giải nội lực ........................................................................................................................ 34
3.7 Bảng tổ hợp nội lực.................................................................................................................. 38
Chương 5: Thiết kế cột thép................................................................................................... 41
5.1 Các thông số đã biết về cột được tóm tắt trong bảng sau: ......................................................... 41
4.2.2 Chọn tiết diện sơ bộ ............................................................................................................ 41
Đối với nhánh cầu trục tiến hành kiểm tra nội lực với 2 trường hợp còn lại ............................ 42
Đối với nhánh mái tiến hành kiểm tra nội lực với 2 trường hợp còn lại ................................... 42
4.2 Thiết kế cột trên ......................................................................................................................... 42
4.2.1 Xác định chiều dài tính toán ............................................................................................... 42
4.2.3 Kiểm tra tiết diện đã chọn .................................................................................................. 43
4.3 Thiết kế cột dưới ...................................................................................................................... 46
4.3.1 Sơ bộ chọn tiết diện ............................................................................................................ 46
4.3.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn .................................................................................................. 49
4.3.3 Kiểm tra thanh bụng đã chọn ...................................................................................... 51
4.3.4 Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh xiên ......................................................................... 51
4.4 Thiết kế vai cột ......................................................................................................................... 52
4.5 Chân cột ..................................................................................................................................... 55
4.5.1 Xác định kích thước bản đế ................................................................................................ 55
4.5.2 Xác định momen uốn lớn nhất trong các ô bản .................................................................. 56
4.2.3 Xác định kích thước dầm đế ............................................................................................... 56
4.2.4 Xác định kích thước sườn ngăn .......................................................................................... 57
4.2.5 Xác định kích thước các đường hàn ngang ........................................................................ 58
4.2.6 Thiết kế bulông neo ............................................................................................................ 58
PHẦN VII: THIẾT KẾ DÀN MÁI ..................................................................................... 59
1. CẤU TẠO DÀN MÁI ............................................................................................................... 59
2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DÀN ...................................................................................... 59
2.1. Tĩnh tải: ............................................................................................................................ 59
2.2. Hoạt tải: ........................................................................................................................... 59
2.3. Áp lực đứng Dmax
tr
: ............................................................................................................ 59
2.4. Lực hãm ngang Ttr : ......................................................................................................... 60
3. TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG DÀN .................................................................................... 60
3.1. Tĩnh tải: ............................................................................................................................ 60
3.2. Hoạt tải mái : ................................................................................................................... 61
3.3. Áp lực đứng Dmax
tr
: ............................................................................................................ 62
4. CHỌN TIẾT DIỆN CÁC THANH DÀN .................................................................................. 65
4.1 Thanh xiên đầu dàn: .............................................................................................................. 65
4.2. Thanh bụng: ..................................................................................................................... 67
4.3. Thanh cánh trên ............................................................................................................. 67
4.4. Thanh cánh dưới .............................................................................................................. 68
5. TÍNH TOÁN CHI TIẾT TRONG DÀN.................................................................................... 71
6. THIẾT KẾ CHI TIẾT DÀN MÁI ............................................................................................. 71
a, Mắt gối dàn ( Mắt số 1) : ......................................................................................................... 71
b, Mắt gối dàn (Mắt số 2):......................................................................................................... 76
c, Mắt gối dàn (mắt số 3): ......................................................................................................... 79
d, Mắt gối dàn (Mắt số 4):......................................................................................................... 83
e, Mắt gối dàn (Mắt số 5): ......................................................................................................... 85
f, Mắt đỉnh dàn (mắt số 6): ....................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 90
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA KHUNG NGANG

1.1 Số liệu thiết kế


1. Số liệu chung:
Địa điểm xây dựng: Thành phố Hồ Chí Minh, lấy áp lực tiêu chuẩn tương ứng
vùng II, ít chịu ảnh hưởng của bão, qo = 83 daN/m2. (TCVN: 2737-1995)
Quy mô công trình: Công trình có một tầng, một nhịp, hai cầu trục cùng hoạt động
trong nhịp và cùng sức cẩu Q.
- Chế độ làm việc trung bình.
- Chiều dài công trình L= 90m, bước cột B = 6m.
- Mái lợp pannen bê tông cốt thép, có cửa trời.
- Tuổi thọ công trình lấy bằng 50 năm.
- Vật liệu thép có: f = 21 kN/cm2; E= 2.1 × 104 kN/cm2; µ = 0.3; γ = 7850
kg/m2
- Que hàn E42, E42A hay tương đương. Dùng phương pháp hàn tay, phương
pháp kiểm tra đường hàn bằng siêu âm.
- Bê tông móng đá 1x2 cm, B20.
- Bulông có độ bền lớp 5.6; 6.6; hoặc 5.8.

2. Số liệu riêng:
Số liệu tính toán:
Nhịp nhà L Chiều cao đỉnh ray Hr (m) Sức trục Q
(m) (T)
21 7.4 50

1.2 Xác định kích thước theo phương đứng


1.2.1 Chiều cao thực phần cột dưới
- Loại ray thích hợp: KP80
- Chiều cao Hk = 3150 mm.
- Bề rộng cầu trục Bk = 6650 mm
- Nhịp cầu trục Lk = 19.5m
- Khoảng cách 2 trục bánh xe của cầu trục K = 5.25m
- B1= 300mm (kể từ tim ray cho đến mép ngoài của cầu trục)
- Chọn chiều cao cột ngầm hm=0
- Giả sử chiều cao ray và đệm hr = 200m
Chiều cao sơ bộ dầm cầu chạy:

6
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

1 6000
h = B= = 600 (mm)
10 10
Từ các số liệu trên ta có :
Chiều cao cột dưới :
Hd = Hr – hr – hdcc + hm =7400 - 200 – 600 + 0 = 6600 mm

1.3.2 Chiều cao phần cột trên


Ht = hr + hdcc + Hk + 100 + f = 200 + 0 + 3150 + 100 + 210 = 3660 mm
Ở đây f là độ võng của kết cấu mái, lấy sơ bộ bằng 1/100 nhịp :
L 21000
f= = = 210 mm
100 100
Kích thước ta làm tròn lấy tròn bội số của 200 mm
Suy ra: Hd = 6600 mm và Ht =3800 mm
1.4 Xác định kích thước theo phương ngang nhà
1.4.1 Chiều cao tiết diện cột trên
Chiều cao tiết diện cột trên:

ℎ = ÷ x𝐻

Thường chọn 500mm, 750mm.

➔ℎ = ÷ x 3600 = (327 ÷ 360)𝑚𝑚

Chọn 𝒉𝒕 = 𝟓𝟎𝟎𝒎𝒎
1.4.2 Chiều cao tiết diện cột dưới
Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị:
L−L 21000 − 19500
λ= = = 750 mm
2 2
Chọn sơ bộ chiều cao tiết diện phần cột trên:
H 3800
h = = = 380 mm
10 10
Lấy ht = 500 mm (ta chọn bội số của 250)
Chiều cao sơ bộ của tiết diện cột dưới cũng được lấy bằng 1/10Hd và là bội số của
250, do đó lấy hd = 1000 mm.
Để đảm bảo khe hở an toàn ta chọn a, khoảng cách từ mép ngoài đến trục cột theo
công thức :
α ≥ h + B + D − λ = 500 + 300 + 60 − 750 = 110 𝑚𝑚
→ α ≥ 110 mm
Ta chọn α = 250 mm, tức là trục định vị trùng tâm cột trên
Bề rộng cột dưới được xác định:

7
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

hd = λ + α = 750 + 250 = 1000 mm


Kiểm tra yêu cầu độ cứng:
1 1
h ≥ ~ H = (660~600) mm
10 11
1
h ≥ (H + H ) = 700 mm
20
1.5 Kích thước dàn mái và cửa mái:

Hình 1.1 Khung ngang nhà công nghiệp một tầng một nhịp
- Bề rộng cửa mái bằng 1/2 - 1/3 nhịp nhà. Cấu tạo và kích thước cửa mái lấy theo
các kích thước cụ thể. Trong đồ án này bậu cửa dưới có thể lấy chiều cao là
600mm, bậu cửa trên cao 400mm, phần cánh cửa lật 1200mm.
- Chọn bề rộng cửa mái bằng 1/3 nhịp nhà, bằng ×𝐿 = × 21 = 7 𝑚

8
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

1.6 Hệ giằng
- Hệ giằng có nhiệm vụ:
• Đảm bảo tính bất biến hình của hệ thống khung nhà xưởng. Ổn định hệ khung
khi dựng lắp.
• Giảm bớt chiều dài tính toán của các cấu kiện chịu nén.
• Truyền tải trọng theo phương dọc nhà.
• Bảo đảm sự làm việc không gian của hệ thống khung nhà xưởng, nhất là khi chịu
lực hãm ngang của cầu trục.
1.6.1 Hệ giằng cột
- Cột tiết diện không đổi: bố trí trùng mặt phẳng trục cột.
- Cột có tiết diện thay đổi: hệ giằng bố trí trùng với trục cột trên, giằng cột dưới trùng
với trục của nhánh cầu chạy.

Hình 1.2 Sơ đồ bố trí hệ giằng cột TL1-500

1.6.2 Hệ giằng ngang trong mặt phẳng cánh trên


Hệ giằng trong mặt phẳng cánh trên có tác dụng đảm bảo ổn định cho cánh trên
chịu nén cửa giàn, được giằng theo phương ngang nhà tại vị trí hai giàn mái đầu hồi,
đầu khối nhiệt độ và tại giữa nhà (cách nhau khoảng 50- 60m).

Hình 1. 3 Sơ đồ bố trí hệ giằng cánh trên

9
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

1.6.3 Hệ giằng ngang trong mặt phẳng cánh dưới

Hình 1. 4 Sơ đồ bố trí hệ giằng cánh dưới

Hệ giằng trong mặt phẳng cánh dưới được đặt tại vị trí có giằng cánh trên, ở hai
đầu khi nhiệt độ và khoảng giữa, cách 50 - 60m.
1.6.4 Hệ giằng đứng
Hệ giằng đứng đặt trong mặt phẳng các thanh đứng, giữ vị trí cố định cho
các thanh giàn.

Hình 1.5 Sơ đồ bố trí hệ giằng đứng TL1-500

10
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG

2.1 Tĩnh tải


Tĩnh tải tác dụng lên khung ngang bao gồm:
- Trọng lượng bản thân của kết cấu chịu lực mái (xà ngang, giằng mái, cửa mái,
xà gồ,…);
- Trọng lượng bản thân cột, dầm cầu chạy, dầm hãm, các hệ giằng cột trên và cột
dưới;
- Vật liệu lợp mái (tôn fibro xi măng, tôn sắt tráng kẽm, panen bê tông cốt thép,…);
- Kết cấu bao che xung quanh nhà.
Trọng lượng bản thân kết cấu chịu lực của mái có thể xác định sơ bộ như sau:
Coi trọng lượng cột dồn về hai đầu cột.
Giả định trọng lượng cột như sau:
- Trọng lượng cột dưới khoảng 200 ÷ 300 𝑑𝑎𝑁/𝑚 dài;
- Trọng lượng cột trên khoảng 180 ÷ 240 𝑑𝑎𝑁/𝑚 dài;
- Trọng lượng dầm cầu chạy và dầm hãm cùng ray, đệm khoảng 250 ÷
320 𝑑𝑎𝑁/𝑚 dài đối với dầm nhịp 6m;
- Trọng lượng giằng cột trên khoảng 12 ÷ 15 𝑑𝑎𝑁/𝑚 dài theo chiều dọc nhà
xưởng;
- Trọng lượng giằng cột dưới khoảng 14 ÷ 18 𝑑𝑎𝑁/𝑚 dài.
Bảng 1. Trọng lượng các lớp cấu tạo mái
Vật liệu lợp mái Trọng lượng ( 𝑑𝑎𝑁/𝑚 ) Hệ số vượt tải n
Lớp bê tông cách nhiệt dày 50 1,2
5cm
Panel bê tông cốt thép cỡ lớn 150 1,1
Lớp chống thấm 2 giất 3 dầu, 10 1,2
giả định
Các lớp vữa tô trát dày 4cm 80 1,2
Hai lớp gạch là nem dày 3cm 120 1,1

- Hệ số vượt tải của tôn sắt tráng kẽm, của panen bê tông cốt thép, của fibro xi
măng và gạch lá nem là 1.1
- Hệ số vượt tải của các lớp khác là 1.2
Nhân các giá trị tải trọng tiêu chuẩn với hệ số vượt tải tương ứng, chúng ta xác
định được giá trị tổng tải trọng tính toán
𝑞 = 50 × 1.2 + 150 × 1.1 + 10 × 1.2 + 80 × 1.2 + 120 × 1.1
= 465𝑑𝑎𝑁/𝑚

11
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

- Trọng lượng kết cấu mái và hệ giằng:


gkc = 1.2 × 𝛂d × L = 1.2 × 0.9 × 21 = 22.68 (daN/m2) = 0.2268 kN/m2
Trong đó: 𝛂d – hệ số trọng lượng bản thân dàn, lấy từ 0.6 – 0.9
- Giá trị tiêu chuẩn của trọng lượng kết cấu cửa mái 𝑔 = 15𝑑𝑎𝑁/𝑚 .Với hệ
số vượt tải 1.2; giá trị tính toán của tĩnh tải kết cấu cửa mái là
𝑔 = 15 × 1.2 = 18𝑑𝑎𝑁/𝑚
Tĩnh tải được dồn về các khung ngang. Tải trọng các lớp lợp và kết cấu mái cùng
hệ giằng được coi là một tải phân bố đều trên suốt nhịp nhà xưởng, còn tải trọng
cửa mái được coi như phân bố đều trên suốt bề rộng cửa mái.
❖ Tổng giá trị q:
- Tải trọng các lớp mái:
𝑞 = 𝑞 × 6 = 465 × 6 = 2790 𝑑𝑎𝑁/𝑚
- Trọng lượng dàn và hệ dàn:
𝑞 = 1.2 × 𝛼 × 𝐿 × 𝐵 = 1.2 × 0.8 × 21 × 6 = 120.96 𝑑𝑎𝑁/𝑚
- Kết cấu cửa trời( 𝑞 = (12 -18) 𝑑𝑎𝑁/𝑚 chọn 𝑞 = 18 𝑑𝑎𝑁/𝑚 )
𝑞 × 𝑙𝑐𝑡 7
𝑔 = × 𝐵 = 18 × × 6 = 36 𝑑𝑎𝑁/𝑚
𝐿 21
- Trọng lượng bậu cửa mái (từ 100 - 150 daN/m) => chọn gbcm = 150 daN/m = 1.5
kN/m
- Trọng lượng cửa kính và khung cánh cửa (35 - 40 daN/m2) => chọn gck =35
daN/m2 = 3.5 kN/m2
- Lực tập trung tại chân mái: g1= n × gck × hct × B + n × gbcm × B= 1.1 × 0.35 × 2.2
× 6 + 1.1 × 1.5 × 6 = 14.98 kN
- Thay lực tập trung thành lực phân bố đều
× × .
G’1 = = = 0.2378 𝑘𝑁/𝑚
× ×
- Tổng giá trị q:
- 𝑞 = 𝑞 + 𝑞 + 𝑞 + G’1 = 2790 + 120.96 + 36 + 23.8
= 2970.76 𝑑𝑎𝑁/𝑚 = 29.71𝑘𝑁/𝑚
2.2 Tải trọng sửa chữa mái
- Tải trọng sửa chữa mái là tải trọng do người và thiết bị sửa chữa, vật liệu sửa
chữa mái.
- Đối với trường hợp panen bê tông cốt thép, tải trọng sửa chữa mái lấy bằng
75𝑑𝑎𝑁/𝑚 theo quy phạm về tải trọng tác động – TCVN-2737-1995
- Hoạt tải mái được tính với hệ số hoạt tải là 1.3
- Giả thiết mặt phẳng mái nghiêng có độ dốc i = 10%
- Giá trị tải sửa chữa mái đưa vào tính toán là:
75
𝑞 = × 1.3 = 97.87𝑑𝑎𝑁/𝑚
𝑐𝑜𝑠5
12
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

- Tải sửa chữa má dồn về một khung thành tải phân bố đều:
𝑞 × 𝐵 = 97.87 × 6 = 587.2𝑑𝑎𝑁/𝑚
2.3 Áp lực thẳng đứng của cầu trục lên vai cột
- Theo điều kiện của đầu bài, trong nhịp nhà có hai cầu trục cùng hoạt động. Trong
những điều kiện bất lợi nhất, các cầu trục sẽ gây ra áp lực lớn nhất lên vai cột
𝐷 lên vai cột (thông qua dầm cầu chạy).
- Các áp lực này được xác định theo công thức:
𝐷 = 𝑛×𝑛 ×𝑃 × Σ𝑦
𝐷 =𝑛×𝑛 ×𝑃 × Σ𝑦
- Các số liệu tính toán xác định như sau:
- Sức cẩu của cầu trục 500 kN;
- Hệ số vượt tải n = 1.1;
- Hệ số tổ hợp, xét đến xác suất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa của hai cầu trục
hoạt động cùng nhịp 𝑛 = 0.9;
- Từ bảng catalogue của cầu trục, ta tra ra các giá trị của 𝑃 = 450𝑘𝑁, 𝑃 =
108𝑘𝑁, tổng trọng lượng cầu trục 𝐺 = 615𝑘𝑁, số lượng bánh xe một bên ray
𝑛 = 2.
Từ các kích thước của cầu trục 𝐵 = 6650 , K = 5250 tra được từ catalogue, ta
có thể sắp xếp các bánh xe cầu trục như sơ đồ dưới đây. Từ hình vẽ, ta có, sử
dụng tam giác đồng dạng:
𝑦 =1
𝑦 = 0.123
𝑦 = 0.77
𝑦 =0
𝑦 = 1.893
- Chúng ta tính được:
𝐷 = 1.1 × 0.9 × 450 × 1.893 = 843.33 𝑘𝑁
𝐷 = 1.1 × 0.9 × 108 × 1.893 = 202.4 𝑘𝑁

13
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Hình 1. 6 Sơ đồ sắp xếp bánh xe cầu trục và đường ảnh hưởng phản lực gối tựa

2.4 Lực xô ngang của cầu trục

Xe con hãm lại khi đang di chuyển theo phương ngang nhà xưởng sẽ sinh ra lực xô
ngang. Đó là lực quán tính của xe con và vật cẩu tác động theo phương chuyển động,
truyền qua các bánh xe được hãm của xe con, qua các bánh xe cầu trục truyền lên dầm
hãm, truyền vào khung thông qua phản lực của dầm hãm.
- Trọng lượng của xe con được tra từ catalogue của cầu trục và bằng
𝐺 = 180 𝑘𝑁. Giả định rằng cầu trục sử dụng móc mềm, 𝑓 = 0.1
- Tổng các lực hãm ngang, tác động lên toàn cầu trục là:
𝑄+𝐺 500 + 180
𝑇 = ×𝑓 ×𝑛 = × 0.1 × 2 = 34 𝑘𝑁
𝑛 4
- Lực hãm ngang tiêu chuẩn lên một bánh xe của cầu trục:
𝑇 34
𝑇 = = = 17 𝑘𝑁
𝑛 2
- Vậy lực xô ngang của cầu trục là:
𝑇 = 𝑛 × 𝑛 × 𝑇 × Σy = 1.1 × 0.9 × 17 × 1.893 = 31.84𝑘𝑁
- Lực xô ngang này được đặt ở cao trình mặt trên của dầm cầu chạy, cách vai cột
0.6m; tức là ở cao trình 7.2m.

14
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

2.5 Tải trọng gió


Dựa vào bảng 6 chỉ dẫn xác định hệ số khí động trong TCVN 2737-1995
- Dựa vào mục 2 (Nhà có mái dốc 2 phía) với giả thiết độ dốc i=10% => ta có 1
góc a=5,45 độ ta nội suy ra ce1 = -0,6115; ce2 = -0,442 và ce3 = 0,442
- Dựa vào mục 8 nhà có 1 nhịp có cửa trời dọc theo chiều dài nhà giá trị ce1, ce3
lấy theo sơ đồ 2.

• Các giá trị ce1, ce2, ce3 nội suy theo hình trên
Công trình được xây dựng ở ngoại ô TP. HCM, vùng gió II, ít chịu ảnh hưởng của bão.
Do vậy áp lực gió tiêu chuẩn 𝑞 = 83 𝑑𝑎𝑁/𝑚 . Các hệ số như sau:
- Hệ số vượt tải: 𝑛 = 1,3

Hình 1.7 Tải trọng gió lên công trình

- Hệ số khí động c (phụ lục 12/141,142);


- Hệ số độ cao và địa hình k (phụ lục 12/142):
Tại độ cao 10 m (cánh dưới của dàn vì kèo); địa hình B; k = 1

15
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Tại độ cao 15m; địa hình B; hệ số k = 1,09


- Trong khoảng từ cao độ cánh dưới dàn đến đỉnh mái, hệ số k được lấy trung bình
của các giá trị nêu trên 𝑘 = 1,045
- Tải trọng gió phân bố đều trên cột:
𝑞đ = 𝑞 × 𝑛 × 𝑐 × 𝑘 × 𝐵 = 83 × 1,3 × 0,8 × 1,045 × 6 = 541,226𝑑𝑎𝑁/𝑚
= 5,41𝑘𝑁/𝑚
𝑞 = 83 × 1,3 × 0,418 × 1,045 × 6 = 282,79 𝑑𝑎𝑁/𝑚 = 2,83𝑘𝑁/𝑚
- Toàn bộ phần tải gió tác dụng từ cao trình đáy vì kèo lên đến đỉnh mái được quy về
𝑊đ và 𝑊 , chúng ta cũng có thể tính tổng 𝑊 của 𝑊đ và 𝑊 , với ℎ = 2,2𝑚; ℎ =
0,7 𝑚; ℎ = 2,2𝑚; ℎ = 0, 35 𝑚; 𝑐 = 0,8; 𝑐 = 0,6
+ 𝑊đ = 𝑞 × 𝑛 × 𝑘 × 𝐵 × Σ𝑐 ℎ = 83 × 1,3 × 1,045 × 6 × [0,8 × 2,2 −
0,6115 𝑥 0,7 + 0,8 𝑥 2,2 − 0,442 𝑥 0,35] = 1987 (𝑑𝑎𝑁) = 19,87 (𝑘𝑁)
+ 𝑊 = 83 × 1,3 × 1,09 × 6 × [0,442 𝑥 2,2 + 0,5 𝑥 0.7 + 0.6 𝑥 2.2 +
0.442 𝑥 0,35] = 1973(𝑑𝑎𝑁) = 19.73 (𝑘𝑁)
+ 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊 = 1987(𝑑𝑎𝑁) + 1973(𝑑𝑎𝑁) = 3960(𝑑𝑎𝑁) = 39.6(𝑘𝑁)

16
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG NGANG

3.1 Xác định nội lực khung ngang dựa trên phương pháp chuyển vị
- Để xây dựng sơ đồ tính khung ngang nhà xưởng từ sơ đồ thực của công trình, chúng
ta có thể áp dụng một số giả thiết và quy ước như sau:
- Thay thế cột bằng cấu kiện thanh trùng với tim cột, có độ cứng bằng độ cứng của
cột.
- Cột trên và cột dưới được nắn thẳng trục với nhau, thêm vào một momen lệch tâm
tại vai cột để kể đến ảnh hưởng sự lệch tâm giữa hai cột.
- Thay thế dàn bằng một thanh, nằm trùng với thanh cánh dưới dàn, có độ cứng bằng
độ cứng trung bình của dàn (độ cứng trung bình của dàn được lấy tại vị trí ¼ nhịp
dàn và được nhân với hệ số 0,75 do dàn thuộc dạng kết cấu rỗng).
- Khi tải trọng tác dụng trực tiếp lên xà ngang, coi như tải tác dụng đối xứng lên khung
đối xứng, do vậy ẩn phản xứng chuyển vị ngang đầu cột  = 0, còn hai ẩn đối xứng
chuyển vị xoay đầu cột bằng nhau 1 = 2 = .
- Khi tải trọng tác dụng không trực tiếp lên xà ngang, ta coi độ cứng của xà ngang
bằng vô cùng, EJ = . Do đó hai ẩn chuyển vị xoay đầu cột 1 = 2 = 0, còn lại một
ẩn chuyển vị ngang đầu cột .
- Momen phản lực mang dấu dương khi có xu hướng làm cho nút quay ngược chiều
kim đồng hồ.
- Phản lực ngang mang dấu dương khi hướng từ phải sang trái.
- Chuyển vị xoay mang dấu dương khi nút xoay thuận chiều kim đồng hồ.
- Momen trong cột dương khi căng thớ trong của cột
- Momen trong dàn dương khi căng thớ trên của dàn
- Ta tìm nội lực khung ngang cho từng trường hợp tải trọng dựa vào các bảng tra hệ
số xác định phản lực gối tựa (MB và Q ) cột bậc thang hai đầu ngàm mà đồ án đã
cung cấp sẵn.
- Trước khi tính toán ta cần giả thiết tỉ lệ độ cứng giữa các cấu kiện trong khung như
sau:

= 7 ÷ 10 và = 25 ÷ 40

- Trong đó: Jcd – momen quán tính tiết diện cột dưới;
Jct – momen quán tính tiết diện cột trên.

17
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Jd – momen quán tính tiết diện cột dàn.


- Sau khi tính toán, chọn tiết diện, nếu như tỷ lệ độ cứng thực tế không sai khác
quá 30% so với tỷ lệ giả định thì kết quả tính toán có thể chấp nhận được. Nếu
sai số vượt quá 30% thì buộc phải giả định lại tỷ lệ độ cứng và tính lại nội lực.
3.2 Tĩnh tải
Vẽ biểu đồ nội lực trong khung ngang trường hợp tĩnh tải.
3.2.1 Số liệu tính toán
- Khung ngang nhà xưởng có chiều cao thực cột trên: Ht = 3,8m; cột dưới: Hd =
6,6m.
- Nhịp nhà xưởng L = 21m
- Tải trọng các lớp mái, giá trị tính toán q = 29,71kN/m

- Độ lệch tâm giữa cột trên và cột dưới 𝑒 = = = 250 (mm)

- Giải nội lực:


Tải trọng phân bố đều trên xà ngang. Do khi nắn thẳng trục cột, xuất hiện momen lệch
tâm nên để có thể áp dụng các giả thiết đơn giản hóa nêu ở trên, chúng ta cần tách hệ
kết cấu ban đầu thành hai bài bài toán như hình dưới đây:

Hình 1.8 Tải trọng phân bố đều trên xà ngang


- Lực dọc trong cột trên của khung bằng:
qL 29,71 × 21
N = = = 311.955 (kN)
2 2
- Momen lệch tâm đặt tại vai cột:
M = N × e = 311.955 × 0,25 = 77.989(kNm)
- Giả định tỷ lệ độ cứng:
𝐽 𝐽
= 8 và = 30
𝐽 𝐽

18
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

3.2.2 Bài toán 1


Hệ cơ bản

Ta nhận thấy hệ đối xứng chịu tải đối xứng nên các thành phần đối xứng tồn tại 1 = 2
= . Các thành phần phản xứng triệt tiêu nhau  = 1. Do đó ta có thể lợi dụng tính chất
đối xứng này để chỉ xét một nửa hệ bằng cách thêm vào một liên kết ngàm trượt tại
điểm giữa của xà ngang
 
Jd 

Jct

Jcd

Hình 1.9 Sơ đồ tính toán bải toán 1

Phương trình chính tắc:


r +𝑅 =0
- Trong đó: 𝑟 – phản lực tại liên kết 1, theo phương liên kết 1, do liên kết 1 có
chuyển vị bằng 1 gây ra trên hệ cơ bản. Trong trường hợp này liên kết 1 chính là
liên kết góc xoay ở đầu cột.
- 𝑅 – phản lực tại liên kết 1, theo phương liên kết 1, do tải trọng ngoài gây ra
trên hệ cơ bản.
- Vẽ biểu đồ đơn vị M và biểu đồ momen do tải trọng ngoài gây ra trên hệ cơ bản
𝑀

- Biểu đồ đơn vị M , do  = 1 gây ra trên hệ cơ bản vẽ được nhờ bảng tra hệ số


xác định phản lực gối tựa (M và Q ) cột bậc thang hai đầu ngàm trường hợp
đầu trên chịu chuyển vị góc xoay  = 1.

19
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

MB
f1 f2
RB

M1

Hình 2.0 Biểu đồ đơn vị M1

- Từ số liệu đề bài và giả thiết, ta tính được các thông số để tra bảng:
a 𝐻 3,8
= = = = 0,37
h 𝐻 +𝐻 3,8 + 6,6
𝐽 𝐽 1
n= = = = 0,125
𝐽 𝐽 8
- Với hai số liệu trên ta tra bảng và nội suy được hai hệ số 𝐾 = −0.682 và 𝐾 =
1.468 (phụ lục 18 – Hệ số xác định phản lực gối tựa)
- Từ đó ta xác định được momen và lực cắt ở đỉnh cột do chuyển vị xoay bằng đơn
vị như sau:

 K × 𝐸𝐽 𝐸𝐽
𝑀 = = −0,682
h ℎ
 K × 𝐸𝐽 𝐸𝐽
𝑄 = = 1,468
ℎ ℎ
- Momen và lực cắt tại chân cột có thể xác định bằng cách lấy tổng momen tại
chân cột bằng 0:
𝐸𝐽
M = M + Q x h = 0,786 và Q = − Q

- Momen trong thanh xà ngang được xác định như sau:

 2𝐸𝐽 𝐸𝐽
𝑀 =− = −3.71
L h
- Trong trường hợp tải trọng tác dụng trên hệ cơ bản, chúng ta xác định biểu đồ
momen rất dễ dàng, do cột có liên kết hai đầu ngàm cứng và không có tải tác
dụng nên momen trong cột bằng không. Thanh xà ngang giống như một thanh
đầu ngàm và chịu tải trọng phân bố đều, biểu đồ momen tại gối và tại giữa nhịp
như sau:

20
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

𝑞𝑙 29,71 × 21
𝑀 = = = 1091.84𝑘𝑁𝑚
12 12
𝑞𝑙 29,71 × 21
𝑀 ị = = = 545.92𝑘𝑁𝑚
24 24

Hình 2.1 Biểu đồ đơn vị MoP

- Xác định hệ số 𝑟 và số hạng tự do 𝑅

- Để xác định hệ số 𝑟 và số hạng tự do 𝑅 phát sinh trong liên kết chốt ở đầu
cột trong hệ cơ bản, ta sử dụng một mặt cắt bao quanh liên kết và xét cân bằng
momen như hình vẽ dưới đây:
- Ta được:
𝐸𝐽 𝐸𝐽
𝑟 =M +M = {−(−0,682 − 3.71)} = 4.392
h h
𝑅 = −M = −1091.84 k𝑁𝑚

- Xác định ẩn số : =− = 248.6

- Vẽ biểu đồ momen trong hệ ban đầu: 𝑀 =  × M + 𝑀

- Giá trị momen ở chân cột:


248.6ℎ 0,786𝐸𝐽
𝑀 = × + 0 = 195.4𝑘𝑁𝑚
𝐸𝐽 ℎ
- Giá trị momen ở đỉnh cột:

21
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

248.6ℎ −0,682𝐸𝐽
𝑀 = × + 0 = −169.54𝑘𝑁𝑚
𝐸𝐽 ℎ
- Giá trị momen ở đầu dàn:
248.6ℎ −3.71𝐸𝐽
𝑀 = × + 1091.84 = 244.1𝑘𝑁𝑚
𝐸𝐽 ℎ
- Giá trị momen ở giữa dàn:
−𝑞𝐿 −29,71 × 21
𝑀 ị = +𝑀 = + 244.1 = −1393.66 𝑘𝑁𝑚
8 8

Hình 2.2 Biểu đồ M

22
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

.
=
. . .
=> 𝑥 = 231.597
=> Mc = 231.597 - 195.4 = 36.197 kNm
3.2.3 Bài toán 2
- Chúng ta nhận thấy hệ kết cấu đối xứng, chịu tải đối xứng. Do vậy các thành
phần phản xứng triệt tiêu  = 0. Hơn nữa, do giả thiết đơn giản hóa: khi tải trọng
không tác dụng trực tiếp lên xà ngang, thì độ cứng của xà ngang có thể coi bằng
vô cùng và lúc này chuyển vị xoay đầu cột bằng không 1 = 2 =  = 0. Do vậy

chúng ta có thể xác định biểu đồ momen trong khung đơn giản như sau: vẽ biểu
đồ momen trong cột do momen lệch tâm gây ra nhờ vào sự trợ giúp của bảng tra
hệ số xác định phản lực gối tựa (MB và Q ) cột bậc thang hai đầu ngàm trường
hợp cột chịu momen tập trung M
- Thông số cần thiết
x 𝐻 3,8
= = = = 0,37
h 𝐻 +𝐻 3,8 + 6,6

- Từ các thông số n = 0,125,  = 0,37 và  = 0,37, tra bảng phụ lục 16, ta được:

K = −0,179 và K = 1,423
- Momen và phản lực đỉnh cột (trường hợp Mmax) xác định như sau:
𝑀 = K × 𝑀 = (−0,179). (−77.989) = 13.96 kNm
𝑀 (−77.989)
𝑄 =K × = 1.423 × = − 10.67 kN
ℎ 10,4
- Momen ở tiết diện II-II trên vai cột, thuộc phần cột trên
𝑀 = M + 𝑄 𝐻 = 13.96 + (−10.67) × 3,8 = −26.586 kNm
- Momen ở tiết diện III-III dưới vai cột, thuộc phần cột dưới:
𝑀 = M − 𝑀 = −26.586 − (−77.989) = 51.403 kNm
- Momen tại chân cột:
𝑀 =M +𝑄 × 𝐻 = 51.403 + (−10.67) × 6,6 = −19.019 kNm.

23
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Hình 2.3 Biểu đồ momen khung


- Biểu đồ momen cuối cùng của khung ngang trường hợp tĩnh tải bằng biểu đồ
tổng cộng của sơ đồ 1 và sơ đồ 2.

Hình 2.4 Biểu đồ momen trường hợp tĩnh tải

24
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

3.3 Hoạt tải

- Xác định tương tự như tĩnh tải. Ta có thể nhanh chóng tìm được biểu đồ momen
dựa vào kết quả tính trong trường hợp tĩnh tải bằng cách nhân các tung độ của
biểu đồ momen do tĩnh tải với tỷ số p/q. Với p là giá trị hoạt tải: p = 587,2 daN/m2
; q là giá trị tĩnh tải trên 1m dài: q = 2971 daN/m2
- Vẽ biểu đồ nội lực trong khung ngang trường hợp áp lực đứng của cầu trục lên
vai cột
- Momen trường hợp hoạt tải:
.
+ Hệ số hoạt tải = = 0.1976

Hình 2.5 Biểu đồ momen trường hợp hoạt tải

3.4 Áp lực đứng của cầu trục 𝑫𝒎𝒂𝒙 , 𝑫𝒎𝒊𝒏 lên vai cột
3.4.1 Số liệu tính toán
Khung ngang nhà xưởng có chiều cao thực cột trên: Ht = 3,8m; cột dưới:
Ht = 6,6m.
Nhịp nhà xưởng L = 21m
Áp lực đứng của cầu trục lên vai cột Dmax = 843.33 kN; Dmin = 202.4 kN
Khoảng cách từ trọng tâm nhánh cầu chạy đến trục cột 𝑒 = 0,5𝑚.
Các moment lệch tâm:
Sơ bộ giả thiết chọn e = = = 500 mm
M =D × e = 843.33 × 0,5 = 421.665 (kNm)
M =D × e = 202.4 × 0,5 = 101.2(kNm)

25
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Hình 3.5a: Biểu đồ momen M1

𝑀𝑐 + 1.479 3.8
=
3.8088 + 1.479 10.4

 Mc = 0.453 kNm

3.4.2 Giải nội lực:


a 𝐻 3,8
= = = = 0.4
h 𝐻 +𝐻 3,8 + 6,6
𝐽 𝐽 1
n= = = = 0,125
𝐽 𝐽 8
x 𝐻 3,8
= = = = 0,37
h 𝐻 +𝐻 3,8 + 6,6
- Moment do tải ngoài gây ra trên hệ cơ bản:
K = 1.479
Có λ = 0.4 , n = = = 0.125 tra phụ lục 17 =>
K = −5.2878
Trường hợp max
EJ EJ
M =K . = 1,479
h h
EJ EJ
Q =K = −5.2878
h h
EJ EJ EJ
M =K = (K + K ) = −3,8088
h h h
K = −0,179
Từ phụ lục 16 =>
K = 1,423
- Moment và phản lực đỉnh cột bên trái được xác định như sau:
M = K .M = (−0,179) × 421.665 = −75.478 kNm
, × .
Q =K = = 57.695 kN
,
- Moment ở tiết diện II-II trên vai cột :

26
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

M = M + Q H = −75.478 + 57.695 × 3.8 = 143.763 kNm


- Moment ở tiết diện III-III dưới vai cột:
M = −M + M = −421.665 + 143.763 = −277.902 kNm
- Moment tại chân cột:
M = M + Q H = −277.902 + 57.695 × 6.6 = 102.885 kNm
- Momen và phản lực đỉnh cột:
Trường hợp min tương tự
M = K .M = (−0,179) × 101.2 = −18.115 KNm
, × .
Q =K = = 13.846 kN
,
- M II-II:
M = M + Q H = −18.115 + 13.846 × 3.8 = 34.4998 KNm
- M III-III:
M = −M + M = −101.2 + 34.4998 = −66.7002 KNm
- Moment tại chân cột:
M = M + Q H = −66.7002 + 13.846 × 6.6 = 24.6834 KNm

Hình 3.5: Biểu đồ moment cho trường hợp này

27
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Xác định các hệ số r11 và R1 p :


EJ
r = 10.5756
h

Hình 3.6: Mặt cắt theo phương ngang của áp lực đứng
R = −57.695 + 13.846 = −43.849 kN
.
 Ẩn chuyển vị thẳng:Δ = − =− = 4.146
.

Vậy moment trong hệ ban đầu:


+ Cột trái :
+ Moment chuyển vị ngang
ΔM = 4.146 x1.479x = 63.772 KNm
+ Moment do tải trọng ngoài trên hệ: M = −75.478 𝑘𝑁𝑚
+ Moment do tải trọng ngoài trên khung ban đầu:
M = M − ΔM = −75.478 + 63.772 = −11.758 kNm
M = 4.146 x (- 3.8088) + 102.885 = - 61.344 kNm
Giá trị momen tại các tiết diện khác cũng được tính tương tự.

28
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Hình 3.7: biểu đồ moment trong hệ kết cấu ban đầu


3.5 Áp lực xô ngang T của xe con
3.5.1 Số liệu tính toán
- Khung ngang nhà xưởng có chiều cao thực cột trên: Ht = 3,8m; cột dưới: Ht = 6,6m.
- Nhịp nhà xưởng L = 21m
- Lực hãm ngang T = 31.84 kN của con xe và vật cẩu
3.5.2 Giải nội lực
- Lực xô ngang T đặt tại cao trình đỉnh ray, khi tính toán chỉ cần xét một trường
hợp hướng ra cột, trường hợp lực hướng ngược lại ta chỉ cần đảo dấu của nội lực.
Trong trường hợp tải xô ngang, bỏ qua lực dọc phát sinh trong cột do rất nhỏ, do
vậy không có momen lệch tâm đặt tại vai cột.
- Hệ cơ bản

Hệ cơ bản trong bài toán này  = 0 vì tải trọng không đặt trực tiếp lên xà ngang nên sử
dụng giả thiết độ cứng xà ngang tuyệt đối. Hệ chỉ còn lại một chuyển vị ngang đầu cột
.
Phương trình chính tắc
r Δ+𝑅 =0

+ Trong đó: 𝑟 – phản lực tại liên kết 1, theo phương liên kết 1, do liên kết 1 có
chuyển vị bằng 1 gây ra trên hệ cơ bản. Trong trường hợp này liên kết 1 chính là
liên kết chống chuyển vị ngang đầu cột.

29
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

+ 𝑅 – phản lực tại liên kết 1, theo phương liên kết 1, do tải trọng ngoài gây ra
trên hệ cơ bản.
− Vẽ biểu đồ đơn vị M và biểu đồ momen do tải trọng ngoài gây ra trên hệ cơ bản
𝑀

- Vẽ biểu đồ đơn vị M tương tự như trường hợp Dmax , Dmin


- Biểu đồ momen 𝑀 , do tải trọng ngoài gây ra trên hệ cơ bản vẽ được nhờ bảng
tra hệ số xác định phản lực gối tựa (MB và Q ) cột bậc thang hai đầu ngàm trường
hợp cột chịu lực hãm ngang T

3.2
𝑀 =𝑀 +𝑄 × = −0.148

- Thông số cần thiết


𝐻 3,8
λ= = = 0,4
𝐻 +𝐻 3,8 + 6,6
𝑥 3,8 − 0,6
𝛼= = = 0,3
ℎ 3,8 + 6,6
- Từ các thông số n = 0,125,  = 0,4 và  = 0,3, tra phụ lục 15 ta được:
K = −0,11 và K = 0,648
- Momen và phản lực đỉnh cột xác định như sau:
𝑀 = K × 𝑇 × ℎ = −0,11 × 31.84 × 10,4 = −36.425 𝑘𝑁𝑚
𝑄 = K × 𝑇 = 0,648 × 31.84 = 20.632 kN
- Momen ở vị trí lực hãm ngang cách vai cột một khoảng 0,6m:

30
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

𝑀 = −𝑀 + 𝑄 × 𝑥 = 36.425 + 20.632 × (3,8 − 0,6) = 102.447 𝑘𝑁𝑚


- Momen tại chân cột.
𝑀 = −𝑀 + 𝑄 × ℎ − 𝑇 × (𝐻 + 0,6)
= −102.447 + 20.632 × 10,4 − 31.84 × (6.6 + 0,6) = −117.12kNm

𝑀𝑐 + 102.447 0.6
=
117.12 + 102.447 7.2

𝑀 = 84.12 𝑘𝑁𝑚

Hình 3.2 Biểu đồ momen ở chân cột

31
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

- Xác định hệ số 𝑟 và số hạng tự do 𝑅

+ 𝑟 được xác định tương tự như trường hợp D max ,D min

Sử dụng một mặt cắt bao quanh thanh xà ngang và chiếu tất cả các lực lên phương
ngang, chúng ta có thể xác định được 𝑅 như hình vẽ dưới đây:

Hình 3.3 Mặt cắt xà ngang


𝐸𝐽
𝑟 = 10.5756

𝑅 = −20.632 kN
- Xác định ẩn số Δ:
𝑅 ℎ
Δ=− = 1.951
𝑟 𝐸𝐽

ΔM = 1.951 x(-3.8088) = -77.28 KNm

- Moment do tải trọng khung ban đầu


𝑀 = ΔM + 𝑀 = −64.92 − 117.12 = −182.04 𝑘𝑁𝑚
ℎ EJ
𝑀 = −ΔM = −1.951 x(1.479) = −30 𝑘𝑁𝑚
𝐸𝐽 h
𝑀 = −36.425 − 30 = −66.425 𝑘𝑁𝑚

32
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Mtại vai cột


x + y = 97.607 kNm
.
.
= .
=> y = 23.3 => x = 97.607 – 23.3 = 74.3 kNm

- Vẽ biểu đồ momen trong hệ ban đầu: 𝑀 = Δ × M + 𝑀

Hình 3.4 Biểu đồ nội lực trong khung ngang trường hợp tải trọng T của xe con

3.6 Vẽ biểu đồ nội lực trong khung ngang trường hợp tải trọng gió
3.6.1 Số liệu tính toán
- Khung ngang nhà xưởng có chiều cao thực cột trên: Ht = 3,8m; cột dưới: Hd =
6,6m.
- Nhịp nhà xưởng L = 21m
- Gió thổi từ trái qua phải: Wđẩy = 19.87 kN; Whút = 19.73 kN; qđẩy = 5.41 kN/m;
qhút = 2,83 kN/m;

33
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

hình 3.5 Sơ đồ tính tải trọng gió

3.6.2 Giải nội lực


- Tải trọng gió có thể đảo chiều, trong tính toán chúng ta chỉ cần xét một trường

hợp, kết quả có thể sử dụng cho trường hợp kia bằng cách lật biểu đồ gió quanh
trục thẳng đứng 1800.

- Hệ cơ bản trong bài toán này  = 0 vì tải trọng không đặt trực tiếp lên xà ngang
nên sử dụng giả thiết độ cứng xà ngang tuyệt đối. Hệ chỉ còn lại một chuyển vị
ngang đầu cột .
- Phương trình chính tắc
r Δ+𝑅 =0
- Trong đó: 𝑟 – phản lực tại liên kết 1, theo phương liên kết 1, do liên kết 1 có
chuyển vị bằng 1 gây ra trên hệ cơ bản. Trong trường hợp này liên kết 1 chính là
liên kết chống chuyển vị ngang đầu cột.
- 𝑅 – phản lực tại liên kết 1, theo phương liên kết 1, do tải trọng ngoài gây ra
trên hệ cơ bản.
- Vẽ biểu đồ đơn vị M và biểu đồ momen do tải trọng ngoài gây ra trên hệ cơ bản
𝑀
- Vẽ biểu đồ đơn vị M tương tự như trường hợp Dmax , Dmin
- Biểu đồ momen 𝑀 , do tải trọng ngoài gây ra trên hệ cơ bản vẽ được nhờ bảng
tra hệ số xác định phản lực gối tựa (MB và Q ) cột bậc thang hai đầu ngàm trường
hợp cột chịu tải gió phân bố suốt chiều dài.
- Từ các thông số n = 0,125,  = 0,4 tra phụ lục 14 ta được:
K = −0,0558 và K = 0,425

34
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Bên đẩy:
M = K q h = −0,0558 × 5,41 × 10.4 = −32.65 kNm
Q = K qh = 0,425 × 5,41 × 10,4 = 23.912 kN
qH 5,41x3.8
M = M +Q .H − = −32.65 + 23.912 × 3.8 −
2 2
= 19.16 (kNm)
qh 5,41x10,4
M = M + Q .h − = −32.65 + 23.912 × 10,4 −
2 2
= −76.538(kNm)
Bên hút:
M = K q h = −0,0558 × 2.83 × 10,4 = −17.08 kNm
Q = K qh = 0,425 × 2.83 × 10,4 = 12.51 kN

qH 2.83x3.8
M = M + Q .H − = −17.08 + 12.51 × 3.8 − = 10.03 (kNm)
2 2
qh 2.83x10,4
M = M + Q .h − = −17.08 + 12.51 × 10,4 − = −40.02(kNm)
2 2

Hình 3.13: Biểu đồ M


35
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Xác định các hệ số r11 và R1P :

Ở trường hợp trên ta đã xác định được: r = 10,5756

Hình 3.14. Sơ đồ tính R1P


Chiếu tất cả các lực trên hình lên phương ngang ta được:
R = −(23.912 + 12.51 + 19.87 + 19.73) = −76.02 kN

Từ đó xác định được ẩn chuyển vị  như sau:


R −76.02h h
∆= − =− = 7,19
r 10.5756EJ EJ
Vẽ biểu đồ moment trong hệ kết cấu ban đầu:
M = Δ. M + M

Chúng ta xác định moment tại đỉnh cột trai: moment chuyển vị ngang Δ. M
h EJ
Δ. M = 7,19 × 1,479 = 110.6 𝑘𝑁𝑚
EJ h
Moment do tải trọng ngoài gây ra trên hệ cơ bản:
𝑀 = −32.65 𝑘𝑁𝑚
Moment do tải trọng ngoai trên khung
M = Δ. M + M = 110.6 − 32.65 = 77.95 𝑘𝑁𝑚
𝑀 = −7.19 × 1.479 × 10.4 + 17.08 = −93.514
𝑀 = 7.19 × (−32.65) − 76.538 = −311.292
𝑀 = −7.19 × (−17.08) + 40.02 = 162.82
Moment tại vị trí có lực xô ngang

36
Đồ án THTK công trình thép GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

M = Δ. M + M = −7,19 × 0.45 × 3.8 + 19.16 = 6.86𝑘𝑁𝑚


M = Δ. M + M = −7,19 × 0.45 × 3.8 + 10.03 = −2.2649𝑘𝑁𝑚

Biểu đồ 𝐌𝐏 cuối cùng như sau:

Hình 3.15. Biểu đồ moment tải trọng ngoài gây ra

37
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

CHƯƠNG 4. TỔ HỢP NỘI LỰC


3.7 Bảng tổ hợp nội lực
- Giá trị hoạt tải = 0.1976

Tiết Hệ Tỉnh tải (1) Hoại tải mái (2) Dmax trái (3) Dmin phải (4) T trái T phải Gió trái Gió
diện số (5) (6) (7) phải (8)
tổ
M (kNm) N (kN) M N M (kNm) N (kN) M N M M M M
hợp
(kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
± ±
I-I 1 -155.58 311.955 -30.743 61.642 -11.758 0 -81.887 0 ±66.425 ±30 77.95 -93.514
0,9 -101.11 311.955 -27.669 55.478 -10.582 0 -73.69 0 ±59.78 ±27 70.15 -84.16
II-II 1 -62.782 311.955 -3.005 61.642 124.23 0 54.032 0 ±74.3 ±4.84 -2.26 6.86
0,9 -62.782 311.955 -2.704 55.478 111.807 0 48.62 0 ±66.87 ±4.336 -2.034 6.174
III-III 1 15.207 311.955 12.406 61.642 -297.435 843.33 -47.168 202.4 ±74.3 ±4.84 -2.26 6.86

0,9 15.207 311.955 11.165 55.478 -267.692 758.997 -42.45 182.16 ±66.87 ±4.336 -2.034 6.174
IV - 1 176.381 311.955 34.853 61.642 -61.344 842.89 -139.55 202.29 ±182.04 ±77.28 -311.292 162.82
IV
0,9 176.381 311.955 31.367 55.478 -55.21 758.24 -125.59 182.06 ±163.83 ±69.55 -280.16 146.53

Nhóm 1 38
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Tổ hợp cơ bản 1
Tiết diện Mmax-Ntu Nmax-Mtu
Mmin-Ntu
M(kNm) N(kN) M(kNm) N(kN) N(kN) M+(kNm) M-(kNm)
I-I - 1+8 1+2 -
- 311.955 -249.094 311.955 373.597 -186.01
II-II 1+3 1+7 1+2 -
61.488 311.955 -65.045 311.955 373.597 -65.787
III-III 1+8 1+3 1+3 -
22.067 311.955 -282.228 1155.285 1155.285 -
IV-IV 1+8 1+7 1+3 - -
339.201 311.955 -134.911 311.955 1154.845 115.037

Tổ hợp cơ bản 2
Tiết Mmax-Ntu Mmin-Ntu Nmax-Mtu
diện M(kNm) N(kN) M(kNm) N(kN) N(kN) M+(kNm) M-(kNm)
I-I - - 1+2+4+5+8 1+2… - …+4+6+8
-400.879 373.597 373.597 -184.85
II-II 1+3+5+8 1+2+7 1+2+… ...+3+5+8 …+7
122.069 311.955 -67.52 367.433 367.433 184.851 -2.034
III-III 1+2+8 1+3+5+7 1+2+3+… - …+5+7
32.546 367.433 -321.389 1070.952 1126.43 -68.904
IV-IV 1+2+8 1+4+5+7 1+2+3+… …+5+8 …+5+7
354.278 367.433 -393.199 494.015 1125.673 310.36 -443.99

Nhóm 1 39
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Tiết Hệ Tỉnh tải (1) Hoại tải mái Dmax trái (3) Dmin phải (4) T trái (5) T phải (6) Gió trái (7) Gió phải (8)
diện số (2)
tổ
M Q M Q M Q M Q M Q M Q M Q M Q
hợp
(kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kN)
± ±
III- 1 15.207 12.406 - - ±74.3 ±4.84 -2.26 6.86
III 297.435 47.168
0,9 15.207 11.165 - -42.45 ±66.87 ±4.336 -2.034 6.174
267.692
IV - 1 176.381 24.42 34.853 3.4 -61.344 33.044 - - ±182.04 16.32 ±77.28 10.97 - - 162.82 23.63
IV 139.55 13.997 311.292 46.82
0,9 176.381 24.43 31.367 3.06 -55.21 32.2 - -12.6 ±163.83 14.72 ±69.55 9.8 -280.16 - 146.53 21.27
125.59 42.24

Nội lực tại chân cột


IV-IV 1+3 1+7
(Tổ hợp 1) 57.464 -22.4
IV-IV 1+2+3+5+8 1+4+7
(Tổ hợp 2) 95.68 -30.41

Nhóm 1 40
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CỘT THÉP

5.1 Các thông số đã biết về cột được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 5. 1 Thông số của cột

𝐻 (𝑚) ℎ (𝑚𝑚) 𝐻 (𝑚) ℎ (𝑚𝑚) 𝐽 /𝐽

3.8 500 6.6 1000 8

Nội lực tính toán trong cột:


Từ bảng tổ hợp nội lực ta xác định dược nội lực tính toán trong cột như sau:

Bảng 5. 2 Nội lực tính toán trong cột

Cột dưới
Cột trên
Nhánh mái Nhánh cầu trục
𝑀 (𝑘𝑁𝑚) 𝑁 ư (𝑘𝑁) 𝑀 (𝑘𝑁𝑚) 𝑁 ư (𝑘𝑁) 𝑀 (𝑘𝑁𝑚) 𝑁 ư (𝑘𝑁)

-400.879 373.597 310.36 1125.673 -68.904 1126.43

4.2.2 Chọn tiết diện sơ bộ


.
- Độ lệch tâm: 𝑒 = = = 1.073(𝑚)
.
- Giả thiết 𝜂 = 1,15, diện tích yêu cầu của tiết diện cột trên:
N M
- Theo công thức gần đúng của Iasinky: + x  f . c (Kết cấu thép CKCB tr.226)
 . A Wx
N 1 Mx
- Diện tích yêu cầu của cột: Ayc = .( + ).
f . c  N .Wx
- Sơ bộ chọn  = 0,8 và px = (0,35  0,45)h;  c = 1:
. . ×
- 𝐴 = . 1,25 + (2,2 ÷ 2,8). = × 1,25 + 2.4 × = 113.865 (𝑐𝑚 )
.

- Ở phần trên, chúng ta đã chọn chiều cao tiết diện cột trên là 500mm
- Bề dày bản bụng chọn sơ bộ:

41
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

1 1 1 1
𝛿 = ÷ ×ℎ = ÷ × 500 = (16,67 ÷ 10) (𝑚𝑚)
30 50 30 50
⇒ Chọn 𝛿 = 12 (𝑚𝑚)
- Bề rộng cánh tiết diện, chúng ta chọn theo điều kiện đảm bảo ổn định cột ngoài mặt
phẳng khung 𝑏 = ÷ ×𝐻 = ÷ × 3800 = (316 ÷ 253) (𝑚𝑚)
⇒ Chọn 𝑏 = 300 (𝑚𝑚)
- Chiều dày bản cánh 𝛿 chọn theo điều kiện ổn định cục bộ bản cánh. Sơ bộ ta có thể
chọn 𝛿 = ÷ ×𝑏 = ÷ × 300 = (15 ÷ 8,33) (𝑚𝑚)
- ⇒ Chọn 𝛿 = 15 (𝑚𝑚)

Đối với nhánh cầu trục tiến hành kiểm tra nội lực với 2 trường hợp còn lại
Mmax = 32.546 kNm , Ntư = 367.433 kN
Mmin = -321.389 kNm , Ntư = 1070.952 kN
Đối với nhánh mái tiến hành kiểm tra nội lực với 2 trường hợp còn lại
Mmax = 518.108 kNm , Ntư = 367.433 kN
Mmin = -393.199 kNm , Ntư = 494.015 kN
4.2 Thiết kế cột trên
4.2.1 Xác định chiều dài tính toán
Trong mặt phẳng khung
Các thông số cần thiết để xác định chiều dài tính toán như sau:
𝑖 𝐽 𝐽 𝐽 𝐻 1 6.6
𝐾 =𝑛 = = ÷ = × = × = 0.217
𝑖 𝐻 𝐻 𝐽 𝐻 8 3.8

𝐻 𝐽 3.8 8
𝑐 = = = 0.903
𝐻 𝑚×𝐽 6.6 3.254
𝑁 1126.43
𝑚= = = 3.015
𝑁 373.597
Tra bảng Phụ lục 8 trang 134 ta được: 𝜇 =1.9709
𝜇 1.9709
𝜇 = = = 2.18 ≤ 3 → 𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
𝑐 0.903
Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung:
𝑙 = 𝜇 × 𝐻 = 1.9709 × 6.6 = 13 (𝑚) (cột dưới)
𝑙 = 𝜇 × 𝐻 = 2.18 × 3.8 = 8.28 (𝑚) (cột trên)
Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung:

42
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

+ Đối với phần cột trên (chiều dài tính toán của cột trên lấy từ mặt phẳng dầm cầu chạy
đến hệ giằng cánh dưới)
𝑙 =𝐻 −ℎ = 3.8 − 0.6 = 3.2 (𝑚)

+ Đối với phần cột dưới (chiều dài tính toán của cột dưới lấy từ bản đế chân cột đến vai cột
chỉnh bằng cột dưới)
𝑙 = 𝐻 = 6.6 (𝑚)

4.2.3 Kiểm tra tiết diện đã chọn


- Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện:
𝐹 = 2 × 30 × 1.5 + (50 − 2 × 1.5) × 1.2 = 146.4 (𝑐𝑚 )
1.2 × 47 30 × 1,5
𝐼 = + 2 × 30 × 1,5 × 24,25 + = 63324,8 (𝑐𝑚 )
12 12

1,5 × 30 47 × 1,2
𝐼 = 2× + = 6756,768 (𝑐𝑚 )
12 12

𝐽 63324,8
𝑟 = = = 20,8 (𝑐𝑚)
𝐹 146,4

𝐽 6756,768
𝑟 = = = 6,8 (𝑐𝑚)
𝐹 146,4

𝑙 828
𝜆 = = = 39.81
𝑟 20,8
𝑙 320
𝜆 = = = 47.06
𝑟 6,8

𝑅 21
𝜆 =𝜆 × = 39.81 × = 1,26
𝐸 2,1 × 10

5.2.4.1 Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn
- Độ lệch tâm tương đối m được tính bằng công thức:
𝑒 𝑒×𝐹 𝑒×𝐹×ℎ 107.3 × 146.4 × 50
𝑚= = = = = 6.2
𝜌 𝑊 2×𝐽 2 × 63324.8
- Ta có:

43
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

𝜆 = 1.26 < 5
20 > 𝑚 = 6.2 > 5
× × ,
= = 1.6
, ×

Tra bẳng phụ lục 6, ta tính được hệ số ảnh hưởng hình dạng 𝜂 như sau :
𝜂 = (1.9–0.1m)-0.02(6-m).𝜆
= (1.9 – 0.1×6.2) - 0.02(6 – 6.2) ×1.26= 1.285
- Độ lệch tâm tính đổi: 𝑚 = 𝜂 × 𝑚 = 1.285 × 6.2 = 8
- Từ 𝜆 và 𝑚 tra phụ lục 4 được giá trị 𝜑 = 0.169
- Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn:
𝑁 373.597
𝜎 = = = 13.45 (𝑘𝑁/𝑐𝑚 ) < 21 (𝑘𝑁/𝑐𝑚 )
𝜑 × 𝐹 0.169 × 146.4
- Kiểm tra độ bền tiết diện trong mp uốn :
𝑀 400.879
𝜎 = = = 15.83 (𝑘𝑁/𝑐𝑚 ) < 21 (𝑘𝑁/𝑐𝑚 )
𝑊𝑥 𝐽 × 2/ℎ
Vậy tiết diện đã chọn như trên là thỏa mãn các điều kiện về chịu lực.
5.2.4.2 Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn
- Từ 𝜆 = 47.06 , tra bảng hệ số uốn dọc có 𝜑 = 0,88 (Phụ lục 3)
- Cặp nội lực nguy hiểm chúng ta xét là tổ hợp nội lực của các tải trọng 1+2+4+6+8, ta
xác định được momen tương ứng ở đầu kia của cột (trong cùng tổ hợp nội lực như
trên) là 𝑀 ư = −15.028 (𝑘𝑁𝑚)
- Momen lớn nhất ở 1/3 đoạn cột:
𝑀ư−𝑀 −15.028 − (−400.879)
𝑀=𝑀+ = −400.879 +
3 3
= −272.262 (𝑘𝑁𝑚)
- Giá trị momen đưa vào tính toán là giá trị lớn nhất trong các trị số 1/2 giá trị tuyệt đối
của momen ở hai đầu thanh và 𝑀
400.879 310.69
𝑀 = max ; ; 272.262 = 272.262 (𝑘𝑁𝑚 )
2 2
- Độ lệch tâm tương đối 𝑚 :
𝑒 𝑀 /𝑁 27349/373.597
𝑚 = = = = 4.213 < 5
𝜌 𝑊 /𝐹 2532.4/146.4
Các hệ số 𝛼, 𝛽 được xác định theo công thức ở Phụ lục 7:
𝛼 = 0,65 + 0,005 × 𝑚 = 0.65 + 0.005 × 4.213 = 0.67

- Do 𝜆 = 𝜋 × =𝜋× = 99,35 > 𝜆 = 47.06 nên 𝛽 = 1

44
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

- Hệ số ảnh hưởng của momen trong mặt phẳng uốn C được xác định như sau:
1 1
𝐶= = = 0.26
1 + 𝑚 × 𝛼 1 + 4.23 × 0.67
- Kiểm tra ổn định tổng thể của cột trên ngoài mặt phẳng uốn theo công thức:
𝑁 373.597
𝜎 = = = 11.15(𝑘𝑁/𝑐𝑚 ) < 21 (𝑘𝑁/𝑐𝑚 )
𝐶 × 𝜑 × 𝐹 0.26 × 0.88 × 146.4

5.2.4.3 Kiểm tra ổn định cục bộ của tiết diện


❖ Đối với bản cánh:
- Ta có:

= 2 × 0,36 + 0,1𝜆̅ × = 2 × (0.36 + 0.1 × 1.26) × =


30.74
𝑏 30 𝑏
= = 20 < = 30.74
𝛿 1,5 𝛿
⇒ Thỏa điều kiện ổn định
❖ Đối với bản bụng:
- Do khả năng chịu tải của cột được quyết định bởi điều kiện ổn định tổng thể của cột
trong mặt phẳng uốn, nên tỷ số giới hạn được xác định như sau:
- Với 𝜆 = 1.26 > 0.8 và 𝑚 = 4.23 > 1 ta có
ℎ 47 ℎ 𝐸
= = 39.17 < = 0.9 + 0.5𝜆 ×
𝛿 1.2 𝛿 𝑅

21000
= (0.9 + 0.5 × 1.26) ×
21

𝐸 21000
= 20.82 < 3.1 × = 3.1 × = 98.03
𝑅 21

⇒ Vậy tiết diện đã chọn như trên là thỏa mãn các điều kiện về chịu lực.
- Tiết diện đã chọn như sau:

45
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

4.3 Thiết kế cột dưới


- Cặp nội lực nguy hiểm cho nhánh cầu trục:
𝑀 = −321.389 𝑘𝑁𝑚; 𝑁 = 1070.952 𝑘𝑁
- Cặp nội lực nguy hiểm cho nhánh mái:
𝑀 = 518.108 𝑘𝑁𝑚; 𝑁 = 367.433 𝑘𝑁
- Lực cắt Q lớn nhất tại chân cột là 95.68 kN
4.3.1 Sơ bộ chọn tiết diện
- Với giả thiết diện tích của mỗi nhánh tỷ lệ với lực dọc lớn nhất trong nhánh, ta xác
định sơ bộ khoảng cách y1 từ trọng tâm nhánh cầu trục đến trọng tâm chung của
tiết diện như sau:
1
𝑦 = {𝐶 × 𝑁 − 𝑀 − [𝑀 + 𝐶 𝑁 − 2𝐶𝑁(𝑀 + 𝑀 )]}
2𝑁
- Với các ký hiệu như sau (kể cả dấu momen theo quy ước căng thớ trong cột là dương):
𝑀 =𝑀 −𝑀 ; 𝑁 =𝑁 −𝑁
C: Khoảng cách giữa trọng tâm các nhánh cột,
- Ban đầu, ta tạm giả thiết 𝐶 = ℎ chiều cao tiết diện cột dưới. Ta xác định được
𝑦 = 0,4𝑚; 𝑦 = 0,6𝑚.
- Lực nén lớn nhất trong nhánh cầu trục và nhánh mái được xác định như sau (chú ý
trong công thức có kể đến dấu của momen theo quy ước)
𝑁𝑦 𝑀 1070.952 × 0,6 321.389
𝑁 = − = − = 321.182 𝑘𝑁
𝐶 𝐶 1 1

46
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

𝑁𝑦 𝑀 367.433 × 0.4 518.108


𝑁 = + = + = 665.081 𝑘𝑁
𝐶 𝐶 1 1
- Với giả thiết 𝜑 = 0,8; sơ bộ xác định được diện tích của hai nhánh cột:
𝑁 321.182
𝐹 = = = 19.12 𝑐𝑚
𝜑𝑅 0.8 × 21
𝑁 665.081
𝐹 = = = 39.59 𝑐𝑚
𝜑𝑅 0.8 × 21
- Bề rộng tiết diện cột dưới b lấy từ (1/20 ~1/30) ℎ và bằng 330~500mm. Chúng ta
chọn b =350mm. Đối với nhánh cầu trục, chúng ta chọn tiết diện dạng chữ I đối xứng
gồm 3 bản thép ghép lại. Bản bụng có kích thước 1.2 × 32 cm, bản cánh có kích thước
1.5 × 20 cm. Nhánh mái có dạng chữ C tổ hợp, gồm một bản thép lưng 1.2 × 32 cm
và hai thép góc L100× 12.
❖ Các đặc trưng hình học của tiết diện đã chọn.

4.2.1.1 Đối với nhánh cầu trục


- Diện tích tiết diện nhánh 𝐹 = 1.5 × 20 × 2 +1.2 × 32 = 98.2 𝑐𝑚
- Momen quán tính của nhánh đối với cầu trục x (vuông góc mặt phẳng khung):
32 × 1.2 1.5 × 20
J = +2× = 2004.608 (cm )
12 12
- Momen quán tính đối với trục (vuông góc trục x)
1.2 × 32 20 × 1.5
J = + 2 × (1.5 × 20 × 16.75 + ) = 20121.8 (cm )
12 12
- Bán kính quán tính của tiết diện:

J 2004.608
r = = = 4.51 (cm)
F 98.2

J 20121.8
r = = = 14.3 (cm)
F 98.2

- Độ mảnh của nhánh cầu trục:


𝑙 100
𝜆 = = = 22.17
𝑟 4.51

λ = = = 46.15 = λ
.

47
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

(giả định khoảng cách các điểm liên kết thanh giằng vào nhánh cột lnh1= 100cm)
4.2.1.2 Đối với nhánh mái
- Diện tích tiết diện nhánh: 𝐹 = 1.2 × 32 + 2 × 22.8 = 84 𝑐𝑚
- Momen tĩnh của tiết diện nhánh đối với mép ngoài của tiết diện
.
Sx = 1.2 x 32 x +2 x 22.8 x (1.2 + 2.91) = 210.456 (cm2)

Suy ra khoảng cách từ trọng tâm nhánh đến mép ngoài:


.
= = 2.51 (cm)

Momen quán tính đối với trục x:


× . .
Jx2 = + [32×1.2×(2.51- )2 ]+2×[209 +22.8×(2.91+1.2-2.51)]
= 571.65 (cm4)
Momnet quán tính đối với trục y:
× .
Jy2 = + 2×[209 + 22.8×( -2.91)2] = 25946.1450 (cm4)
Bán kính quán tính tiết diện :
.
rx2 = = = 2.61 (cm)

.
ry2 = = = 17.57 (cm)

Độ mảnh nhánh mái:

𝜆 = = = 38.3 = 𝜆
.

𝜆 = = = 37.56
.

- Đối với toàn bộ tiết diện cột dưới


𝐹 =𝐹 +𝐹 = 98.2 + 84 = 182.2 𝑐𝑚
C = 100 – 2.51 = 97.49
𝑆 =𝐹 . 𝐶 = 98.2 × 97.49 = 9573.5 𝑐𝑚
𝑆 9573.5
𝑦 = = = 52.5
𝐹 182.2
=> y = C − y = 97.49 − 52.5 = 44.99 (cm)
J =J +J + F . ( y ) + F . (y )
= 2004.608 + 571.65 + 98.2 × (44.99) + 84 × (52.5)
= 482480 𝑐𝑚

48
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

𝐽 482480
𝑟 = = = 51.5 𝑐𝑚
𝐹 182.2

Đối với phần cột dưới: 𝑙 = 𝜇 . 𝐻 = 1.9709 𝑥 6.6 = 13.008(𝑚)


𝑙 1300.8
𝜆 = = = 25.26
𝑟 51.5
- Chọn trước thanh giằng xiên bẳng thép L100× 8, thanh giằng ngang bằng thép
L100× 8. Tra bảng có diện tích tiết diện thép L100× 8 là 𝐹 = 15,6 (𝑐𝑚 )
- Khoảng cách các điểm giằng đã chọn là 1m, do vậy góc nghiêng của thanh giằng xiên
là 𝛼 = 𝑎𝑟𝑡𝑔[(100 − 2.169)/100] = 44.4.
- Chọn trước các thanh giằng xiên bằng thép chữ L100x8, tra bảng ta được Ad =
. , . .
15.6(cm2); imin = 1.98(cm) ⇒ 𝛼 = = = 28.3
. . .

𝑙 = 𝑎 +𝐶 = 100 + 97.49 = 139.7


.
λ = λ + a. = 25.26 + 28.3 × = 28.34 < [𝜆] = 120
× ,

=> Thỏa mãn

λ =λ × 𝑓/𝐸 = 28.34 × 2100/(2.1 × 10 ) = 0.8962

4.3.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn


- Xác định lại lực dọc trong mỗi nhánh
𝑁𝑦 𝑀 1126.43 × 0,6 321.389
𝑁 = − = − = 354.6 𝑘𝑁
𝐶 𝐶 0.9749 0.9749
𝑁𝑦 𝑀 367.433 × 0.4 518.108
𝑁 = + = + = 682.2 𝑘𝑁
𝐶 𝐶 0.9749 0.9749

4.3.2.1 Đối với nhánh cầu trục


- Ta có 𝜆 = 46.15 tra bảng Phụ lục 3 ta có 𝜑 = 0.881. Kiểm tra ổn định nhánh cầu
trục ngoài mặt phẳng khung theo công thức.
𝑁 362.328
𝜎= = = 4.19 𝑘𝑁/𝑐𝑚 < 21 𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝜑𝐹 0.881 × 98.2
- Kiểm tra độ bền tiết diện:
𝑀 32.546
𝜎= = = 0.33(𝑘𝑁/𝑐𝑚 ) < 21 (𝑘𝑁/𝑐𝑚 )
𝐴 98.2
4.3.2.2 Đối với nhánh mái
- Ta có 𝜆 = 38.3 tra bảng ta có 𝜑 = 0.91 .Công thức kiểm tra ổn định nhánh mái
ngoài mặt phẳng khung

49
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

.
𝜎= = = 8.89 𝑘𝑁 < 21 𝑘𝑁/𝑐𝑚 => thỏa
. ×

- Kiểm tra độ bền tiết diện:


.
𝜎= = = 6.17 < 21 => thỏa

4.2.2.3 Kiểm tra ổn định của cột dưới trong mặt phẳng khung
- Trong mặt phẳng khung, cột dưới làm việc như 1 thanh tiết diện rỗng chịu nén lệch
tâm. Chúng ta sẽ kiểm tra theo 2 cặp nội lực nguy hiểm đã nêu trên.
❖ Cặp thứ nhất 𝑀 = −68.904; 𝑁 = 1126.43
𝑀 68.904
𝑒 = = = 0.061 𝑚 = 6.1 𝑐𝑚
𝑁 1126.43
𝑒 𝑒 .𝐹 .𝑦 6.1 × 182.2 × 44.99
𝑚= = = = 0.104
𝜌 𝐽 482480

𝑅 21
𝜆̅ = 𝜆 = 28.34 × = 0.896
𝐸 21000

- Với m và 𝜆̅, ta tra phụ lục 5 và tìm được 𝜑 = 0.897


- Kiểm tra ổn định tổng thể của cột dưới chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng khung
𝑁 1126.43
𝜎= = = 6.89 𝑘𝑁/𝑐𝑚 < 21 𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝜑 𝐹 0.897 × 182.2
❖ Cặp thứ hai 𝑀 = 310.36; 𝑁 = 1125.673
𝑀 310.36
𝑒 = = = 0.275 𝑚 = 275 𝑐𝑚
𝑁2 1125.673
𝑒 𝑒 .𝐹 .𝑦 275 × 182.2 × 52.5
𝑚= = = = 5.45
𝜌 𝐽 482480

𝑅 21
𝜆̅ = 𝜆 = 28.34 × = 0.896
𝐸 21000

- Với m và 𝜆̅, ta tra phụ lục 5 và tìm được 𝜑 = 0.153


- Kiểm tra ổn định tổng thể của cột dưới chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng khung
𝑁 1125.673
𝜎= = = 4.51 𝑘𝑁/𝑐𝑚 < 21 𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝜑 𝐹 0.153 × 182.2

50
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

4.3.3 Kiểm tra thanh bụng đã chọn


- Chiều dài thanh liên 𝑙 = 100 + (0,97589 × 100) = 139,7 𝑐𝑚
- Với 𝜆 = 𝜆 = 28.34 tra bảng phụ lục 3 được 𝜑 = 0.942
- Lực cắt quy ước trong cột dưới bằng
𝐸 𝑁 21000 1125.673
𝑄 ư = 7,15 × 10 2330 − = 7,15 × 10 2330 −
𝑅 𝜑 21 0.942
= 11.36 kN
- Do 𝑄 ư < 𝑄 ự ế nên chúng ta lấy 𝑄 = 𝑄 ự ế = 95.68 kN
- Lực nén trong thanh xiên do lực cắt Q gây ra là
𝑄 95.68
𝑁 = = = 68.32𝑘𝑁
2𝑠𝑖𝑛𝛼 2 × sin (44.4)
𝑙 139.7
𝜆 = = = 71.64 𝑡𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 đượ𝑐 𝜑 = 0.769
𝑟 1.95
- Hệ số điều kiện làm việc của thanh xiên là 𝛾 = 0,75(do sự lệch tâm giữa trục liên kết
và trục thực của thanh xiên)
4.3.4 Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh xiên
.
𝜎 = = = 7.59 𝑘𝑁/𝑐𝑚 < 𝑅 = 21 𝑘𝑁/𝑐𝑚
. . , × . × ,

*Tính liên kết thanh giằng vào các nhánh cột


Đường hàn thanh xiên chịu N tx = 68.32 (kN), que hàn E42 có fwf = 18 (kN/cm2) và
fws = 0,45fu = 0.45.3400 = 15.30 (kN/cm2)
hàn tay nên   f = 0, 7;  s = 1  (  . f w ) min = 1800.0,7 = 1260( daN / cm 2 ) ,
 chọn hf = 8 (mm)
Lực tác dụng:
Ns = 0,7N = 0.7 × 68.32 = 47.842 kN
Nm = 0,3N = 0.3 × 68.32 = 20.496 kN

Chiểu dài cần thiết đường hàn sống là:


47.842 47.842
𝑙 = = = 6.28
ℎ ( 𝛽. 𝑓 )𝛾 0.8 × 12.6 × 0.75
Chiểu dài cần thiết đường hàn mép là:
20.496 20.496
𝑙 = = = 2.71
ℎ ( 𝛽. 𝑓 )𝛾 0.8 × 12.6 × 0.75
22Vậy chiều dài thực tế của đường hàn sống là: 6.82 + 1 = 8 (cm)
chiều dài thực tế của đường hàn mép là: 2.71 + 1 = 4 (cm)

51
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

*Đường hàn thanh bụng ngang vào nhánh cột tính đủ chịu lực cắt 𝑄 ư = 8,71 kN rất nhỏ vì
vậy chọn theo cấu tạo chọn hf = 8 (mm), chiều dài đường hàn cần thiết là lw
 max(4h f ;40mm ) = 40mm . Vậy chiều dài đường hàn thực tế là 5 cm.
- Chú ý, những cấu tạo cần thiết khi bố trí đường hàn.
- Thanh bụng ngang do chịu lực 𝑄 ư nội lực khá nhỏ nên chỉ cần chọn tiết diện theo độ
mảnh cho phép, đường hàn chọn theo cấu tạo.

4.4 Thiết kế vai cột


- Từ bảng tổ hợp nội lực, chúng ta có :
𝑀 = 122.069 𝑘𝑁𝑚; 𝑁 ư = 311.955 𝑘𝑁;
𝑀 = −67.52 𝑘𝑁𝑚; 𝑁 = 367.433 𝑘𝑁.
- Lực nén trong cánh cột trên:
𝑁 𝑀 311.955 12206.9
𝑁 = + = + = 407.67 𝑘𝑁
2 (ℎ − 𝛿 ) 2 (50 − 1.5)
𝑁 𝑀 367.433 6752
𝑁 = + = + = 322.93 𝑘𝑁
2 (ℎ − 𝛿 ) 2 (50 − 1,5)
- Giả sử cả hai cánh của cột trên đều sử dụng liên kết hàn đối đầu, và bản nối K của cánh
trong , chúng ta có thể kiểm tra liên kết hàn ở cánh ngoài cột trên như cánh ngoài cột
trên như sau:
𝑁 407.67 𝑘𝑁
𝜎 = = = 9.059 < 𝑅 = 18𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝛿 𝑙 1.5 × 30 𝑐𝑚
- Kiểm tra liên kết hàn ở cánh trong cột trên:

52
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

𝑁 322.93
𝜎 = = = 7.176 𝑘𝑁/𝑐𝑚 < 18 𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝛿 𝑙 1.5 × 30
- Các đường hàn kiên kết bản cánh với bản bụng, bản bụng nối với bản bụng cột trên
đều bố trí cấu tạo.
- Áp lực lên vai cột là 𝐷 = 843.33 𝑘𝑁, giả định 𝐺 = 15 𝑘𝑁, bề rộng của sườn
gối dầm cầu chạy b= 300mm, bề dày bản đậy nhánh cầu trục là 𝜎 = 30 𝑚𝑚; 𝑅 =
32 𝑘𝑁/𝑐𝑚 δ, bề dày bản bụng dầm vai được xác định theo công thức:
𝐷 +𝐺 843.33 + 15
𝛿 = = = 0.745 𝑐𝑚
(𝑏 + 2𝛿 )𝑅 (30 + 2 × 3) × 32
- Dầm chịu lực uốn bởi lực 𝑁 = 322.93 𝑘𝑁
.
- Phản lực gối tựa: = =161.47
- Momen uốn lớn nhất tại giữa nhịp:
× . ×
𝑀 = = = 8073.25 (kN.cm)

- Chọn bề dày bản bụng dầm vai: 𝜎 = 10 𝑚𝑚.


- Chọn bản K = 18x260mm
- Mặt trên bản bụng cần được phay nhẵn để bản đậy nhánh cầu trục tựa vào và truyền
lực trực tiếp, không thông qua đường hàn liên kết giữa hai bản.
- Chúng ta coi như chỉ có bản bụng dầm vai chịu lực. Chiều cao dầm vai phải lớn hơn
hay bằng 1/2 chiều cao tiết diện cột dưới (ℎ ≥ 0,5ℎ ), tức là 500(mm), để đảm bảo
độ cứng cho liên kết giữa hai nhánh cột dưới. Mặt khác, dầm vai phải đủ khả năng chịu
lực. Theo điều kiện này, chiều cao bản bụng dầm vai được xác định theo công thức:
6M 6 × 8073.25
h = = = 48.03 (cm)
δR 1 × 21

- Chọn h = 500(mm)
- (  . f w ) min = min(  f . f wf ;  s . f ws ) = min(0, 7.1800;1.1530) = 1260 ( daN / cm 2 )
- Tính các đường hàn liên kết:
- Các đường hàn liên kết bản cánh vào bản bụng được chọn theo cấu tạo
- Đường hàn liên kết bản bụng dầm vai vào bản lưng nhánh mái cần đủ khả năng chịu
lực từ dầm vai truyền vào, phản lực này bằng = 202,24 kN và do 2 đường hàn
góc ở 2 bên bản bụng chịu lực do đó được tính như sau:
N /2 322.93/2
ℎ = = = 0.13
2. ( 𝛽. 𝑓 )𝑙 2 × 12.6 × ( 50 − 1 )
- Theo điều kiện chống rỉ ta chọn h = 8mm . Vì Bản K có t max = 18mm và dầm vai
t min =10mm
Tra bảng kết cấu thép cấu kiện cơ bản :

53
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

- Chiều cao liên kết bản K với bụng dầm vai (4 đường hàn):
N 322.93
ℎ > = = 0.13
4. ( 𝛽. 𝑓 ). 𝑙 4 × 12.6 × ( 50 − 1 )
- Theo điều kiện chống rỉ thì
- Chọn hf = 8 (mm). Vì Bản K có t max = 18mm và dầm vai t min =10mm

Tra bảng kết cấu thép cấu kiện cơ bản


- Chiều cao liên kết giữa bản bụng dầm vai với nhánh cầu trục (4 đường hàn):
N 322.93
+ 𝐷 + 𝐺 + 843.33 + 15
ℎ > 2 = 2 = 0.413 (𝑐𝑚)
4. ( 𝛽. 𝑓 ). 𝑙 4 × 12,6 × ( 50 − 1 )
Theo điều kiện chống rỉ thì chọn hf = 8 (mm).

Hình 3.20. Chi tiết vai cột.

54
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

4.5 Chân cột


- Từ kết quả tổ hợp nội lực , ta có nội lực tại tiết diện ở chân cột như sau: (cặp nội lực ở
tiết diện IV-IV)
Mmax (kNm) Ntư(kN) Mmin(kNm) Ntư(kN) Nmax(kN) M+ (kNm) M- (kNm)
354.278 367.433 -393.199 494.015 1125.673 310.36 -443.99
- Lực nén lớn nhất phát sinh bên nhánh mái là:
M N .y N .y M
N é = max( + ; + )
C C C C
354.278 367.433 × 04 1125.673 × 0,4 310.36
= max + ; +
0,9749 0,9749 0,9749 0,9749
= 780.21(kN)
- Lực kéo lớn nhất phát sinh bên nhánh mái được xác định như sau:
M N .y N .y M
N é = max( + ; + )
C C C C
393.199 494.015 × 0,4 1125.673 × 0,4 433.99
= max + ; +
0,9749 0,9749 0,9749 0,9749
= 907.03 (kN)
4.5.1 Xác định kích thước bản đế
Diện tích cần thiết của bản đế:
N é
F =
R é
Trong đó:𝑅 é là cường độ chịu nén cục bộ của bêtông , do bêtông xung quanh diện
tích chịu nén trực tiếp dưới bản đế cũng tham gia vào chịu lực , do đó khả năng chịu
nén của bêtông được tăng cường.
R é = Ψ. R = 1.2 × 1.15 = 1.38 kN/cm
Do đó diện tích cần thiết của bản đế:
N é 780.21
F = = = 565.37cm
R é 1.38
Chọn kích thước bản đế 300x600 mm, bố trí 2 dầm đế song song theo phương mặt
phẳng khung và 1 sườn ngăn ở hiữa như hình vẽ. Sườn và dầm ngăn chia bản đế thành
các loại ô bản sau:
Diện tích thực tế của bản đế: 𝐹 = 30 × 60 = 1800 𝑐𝑚
Ô bản 1: dạng console với chiều dài đoạn console là:
600 − 320 − 2 × 10
l= = 130 mm
2
Ô bản 2: dạng bản kê ba cạnh
+ Kích thước theo phương cạnh tự do:

55
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

320 10
l = − = 155 mm
2 2
+ Kích thước theo phương kia:
300
+ 25.1 = 175.1 𝑚𝑚
2
Ô bản 3: dạng bản kê 3 cạnh
+ Kích thước theo phương tự do giống như trên 155 mm
Diện tích thực của bản đế:
F = 30 × 60 = 1800(cm )
Ứng suất phân bố đều dưới bản đế là:
N 780.21
σ= = = 0.433 𝑘𝑁/𝑚 < 1,38𝑘𝑁/𝑚
F 1800
4.5.2 Xác định momen uốn lớn nhất trong các ô bản
Ô bản 1: giá trị momen uốn lớn nhất
σ. l 0.433 × 13
M= = = 36.59 kNcm/cm
2 2
Ô bản 2:
M = α. σ. l = 0.118 × 0.433 × 15.5 = 12.3 kNcm/cm
Trong đó: α được tra bảng phụ thuộc vào tỷ số l2/l1 = 174.011/155 = 1.12 ta có:
=> α = 0.118
Ô bản 3:Với α là được tra bảng dựa vào tỷ lệ l2/l1
Trong đó : l2 là cạnh vuông góc với phương tự do, l1 là cạnh tự do. Ta thấy ô bản số 3 có
cùng độ dài theo phương cạnh tự do nhưng chiều theo phương còn lại nhỏ hơn ô bản số 2
- Vậy để an toàn lấy momen ô bản số 2 để xác định chiều dày bản đế
M = α. σ. l = 0.188 × 0.433 × 15.5 = 12.3 kNcm/cm
Bề dày bản đế:
6M 6 × 12.3
δ = = = 0.27 𝑐𝑚
ℎ ×R 48.3 × 21

Chọn bản đế dày 20 mm.


4.2.3 Xác định kích thước dầm đế
Dầm đế được xe như dầm dơn giản có mút thừa
Tải phân bố đều lên dầm đế:
q = σ. a = 0.433 × (13 + 11.75) = 10.72 kN/cm
Phản lực lớn nhất tại gối của dầm đế , chính là tại đường hàn liên kết dầm đế với sống
thép góc:
R = 10.72 × 30 = 321.6 kN
Đường hàn mép chịu 1 lực có giá trị như sau: 11,88.30 – 270,47 = 85,93 (kN)

56
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Bề dày dầm đế được xác định theo điều kiện bảo đảm khả năng chịu uốn của dầm đế.
Phản lực này truyền vào chân cột thông qua đường hàn góc liên kết dầm đế với sống
thép góc.
Chọ chiều cao đường hàn h = 10 mm, xác định được chiều dài đường hàn sống cần
thiết như sau:
R 321.6
l ≥ = = 30.63 cm
(β . h ). R 0.7 × 1 × 15
Chọn chiều cao dầm đế là 32 cm.
Bề dày dầm đế được xác định theo điều kiện đảm bảo khả năng chịu uốn của dầm đế
Moment uốn lớn nhất trong dầm đế:
10.72 × (25.1)
M = = 3376.85 kNcm
2

Bề dày cần thiết của dầm đế:


6M 6 × 3376.85
δ == = 0.94cm
h .R 32 × 21
Chọn bề dày dầm đế là 10mm.
4.2.4 Xác định kích thước sườn ngăn
Sườn ngăn được quan niệm là …có nhịp là 174.011mm.
Tải phân truyền lên sườn ngăn:
q = σ. a = 0.433 × 23.5 = 10.18 kN/cm
Moment lớn nhất trong sườn ngăn:
q. l 10.18 × 17.4011
M= = = 1541.24 kNcm
2 2
Lực cắt lớn nhất tại ngàm:
Q = q. l = 10.18 × 17,4011 = 177.14 kN
Chọn trước chiều dày sườn bằng 10mm , chiều cao sườn được xác định như sau:

6M 6 × 1541.24
h = = = 20.98 cm
δ ×R 1 × 21

- Chọn chiều cao sườn bằng 25 cm.


- Sườn ngăn liên kết vào bản bụnh nhánh cầu trục bằng 2 đường hàn góc. Hai đường
hàn này sẽ chịu moment và lực cắt tác dụng đồng thời, chọn hh liên kết bằng 10mm
2. (β . h )l 2 × (0,7 × 1) × 32
W = = = 239 cm
6 6
F = 2(β . h )l = 2 × (0,7 × 1) × 32 = 44.8 cm
- Cường độ đường hàn được kiểm tra theo công thức:

57
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

M Q 1541.24 177.14
τ = + = +
W F 239 44.8

= 7.59 kN/cm < [R ] = 15kN/cm


4.2.5 Xác định kích thước các đường hàn ngang
- Tương tự như trường hợp nhánh mái, các đường hàn ngang trong trường hợp này
được tính như sau:
- Đường hàn liên kết dầm đế với bản đế, chịu tải trọng 10.72 kN/cm , do đó chiều
cao đường hàn cần thiết như sau :
q 10.72
h = = = 0.51 cm
2(β . R ) 2 × (0,7 × 15)
- Chọn chiều cao đường hàn hh = 10mm.
- Đường hàn liên kết sườn ngăn với bản đế , chịu tải trọng q = 10.18 kN/cm.
- Chiều cao đường hàn cần thiết :
q 10.18
h = = = 0.485 cm
2(β . R ) 2 × (0,7 × 15)
- Chọn chiều cao đường hàn h = 10 mm
4.2.6 Thiết kế bulông neo
- Lực kéo lớn nhất trong nhánh cầu trục là 𝑁 ổ = 907.03 𝑘𝑁
- Chọn bulông neo có độ bền thuộc lớp 5.6, cường độ chịu kéo là : R = 21 kN/cm
- Diện tích bulông neo cần thiết là:
N ổ 907.03
F = = = 43.19 cm
R 21
- Chọn 2 bulông có đường kính Ф50.

Hình 3.30 Chi tiết bản đế

58
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

PHẦN VII: THIẾT KẾ DÀN MÁI

1. CẤU TẠO DÀN MÁI


Ở phần trước ta đã giả định dộ dốc của mái là 1/10 , chiều cao đầu dàn là 2.2m, chọn dạng
dàn như sau :

Hình 1: Cấu tạo dàn mái

2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DÀN

2.1. Tĩnh tải:


Trọng lượng kết cấu mái (dàn và hệ giằng mái): gkc = 0.2268 kN/m2
Trọng lượng các lớp vật liệu lợp mái : gm = 4.65 𝑘𝑁/𝑚
Trọng lượng kết cấu cửa trời: gct= 0.36 kN/m2
Trọng lượng cánh và bậu cửa mái tập trung ở chân cửa mái: Gct = 14.98 kN/m2
Moment đầu dàn do tĩnh tải gây ra: Mtr = Mp = -155.58 kNm

2.2. Hoạt tải:


Hoạt tải ở đây là hoạt tải sửa chữa mái phân bố đều theo phương nằm ngang và có giá trị :
P = 5.87 kN/m2
Moment đầu dàn: Mtr =Mph = -30.743 kNm

2.3. Áp lực đứng Dmax


tr
:

59
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Moment đầu dàn: 𝑀 = −11.758 𝑘𝑁𝑚


𝑀 = −81.887 𝑘𝑁𝑚
Trường hợp Dmax
ph
sẽ lấy đối xứng kết quả giải trong trường hợp Dmax
tr
qua trục giữa dàn

2.4. Lực hãm ngang Ttr :

Moment đầu dàn : 𝑀 = ±66.425 𝑘𝑁𝑚


𝑀 = ±30 𝑘𝑁𝑚

3. TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG DÀN


Nội lực trong dàn sẽ được tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn với sự trợ giúp của phần
mềm SAP2000:

Hình 2: Sơ đồ
Trước hết ta cần xác định ngoại lực tác dụng lên dàn như sau:

3.1. Tĩnh tải:


Dồn tải về mắt dàn
Tải tập trung vào các mắt được tính như sau:
Mắt đầu dàn:
𝑑. 𝐵 3.5 × 6
𝐺 = (𝑔 + 𝑔 ) = (4,65 + 0.2268) = 51.21(𝑘𝑁)
2 2

Mắt trung gian:


𝐺 = 𝑑. 𝐵 (𝑔 + 𝑔 ) = 3.5 × 6 × (4.65 + 0.2268) = 102.4128(𝑘𝑁)

60
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Mắt tại chân cửa trời :


. . ×
𝐺 = 𝑔 +𝐺 +𝐺 = × 0.36 + 14.98 + 102.4128 = 121.17(𝑘𝑁)

Các mắt khác có cửa trời gối lên (trừ mắt chân cửa trời ):
𝐺 = 𝑑. 𝐵. 𝑔 + 𝐺 = 3.5 × 6 × 0.36 + 102.4128 = 109.97(𝑘𝑁)
Moment đầu dàn được qui vê cặp ngẫu lực có giá trị: 155.58/2.2 = 70.72(kN)
Phản lực tại các gối dàn:
R= 51.21 + 102.4128×2 + 121.17 + 109.97 ×1.75=467.24 (kN)

Hình 3: Sơ đồ tính cho tĩnh tải

3.2. Hoạt tải mái :


Mắt đầu dàn:
𝑝. 𝑑 5.87 × 3.5
𝑃 = = = 10.2725(𝑘𝑁)
2 2
Mắt trung gian: 𝑃 = 𝑝. 𝑑 = 5.87 × 3.5 = 20.545 (𝑘𝑁)
Moment đầu dàn được thay thế bằng 1 cặp ngẫu lực có giá trị:
30.743
= 13.97 (𝑘𝑁)
2.2

61
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Hình 4: Sơ đồ tính cho hoạt tải

3.3. Áp lực đứng Dmax


tr
:

Tải không tác dụng trực tiếp lên dàn do đó chúng ta sẽ giải cho trường hợp Mtr=1 ( trường
hợp Mph =1 sẽ lấy đối xứng qua trục dàn.)
Nội lực trong dàn sẽ được xác định như sau : N ij = N ijtr  M tr + N ijph  M ph

Tương tự với các lực:


T trái T phải Gió trái Gió phải
Dmax trái ( 3) Dmax phải (4)
(5) (6) (7) (8)
M N M N M M M
M (kNm)
(kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kNm) (kNm)
-11.758 0 -81.887 0 ±66.425 ±30 77.95 -93.514
Thay thế bằng các cặp ngẫu lực
-5.34 0 -37.22 0 ±30.19 ±13.63 35.43 -19.32

62
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Hình 5: Sơ đồ tính cho Dmax trái, Dmax phải

Hình 6: Sơ đồ tính cho T trái, T phải

Hình 7: Sơ đồ tính cho Gió trái, gió phải

63
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Má lợp panen bê tông loại lớn 6x1.5m nên ta bố trí hệ thống cách thanh dàn.

Hình 5: Hệ thanh dàn


Các thanh dàn được phân thành 3 loại như sau:
CÁC LOẠI THANH TÊN THANH LOAD LOC N
BAO
D6 MAX 4.33 -472.43
THANH ĐẦU DÀN
BAO
D6 MIN 4.33 -560.29
BAO
C1-1 MAX 2.2 -47.49
BAO
C1-1 MIN 2.2 -61.48
BAO
C3-1 MAX 2.9 -121.17
BAO
C3-1 MIN 2.9 -141.71
BAO
D6 MAX 4.33 -472.43
THANH BỤNG
BAO
D6 MIN 4.33 -560.29
BAO
D7 MAX 4.33 241.44
BAO
D7 MIN 4.33 205.47
BAO
D8 MAX 4.776 2.34
BAO
D8 MIN 4.776 -12.57
BAO
THANH CÁNH D3 MAX 3.517 78.04
TRÊN BAO
D3 MIN 3.517 0

64
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

BAO
D4 MAX 3.517 -528.62
BAO
D4 MIN 3.517 -651.22
BAO
D5 MAX 3.517 -528.62
BAO
D5 MIN 3.517 -651.22
BAO
D18 MAX 4.33 -468.3
BAO
D18 MIN 4.33 -560.29
BAO
D19 MAX 4.33 241.44
BAO
D19 MIN 4.33 202.33
BAO
D20 MAX 4.776 2.97
BAO
D20 MIN 4.776 -17.71
BAO
B2 MAX 3.5 368.16
BAO
B2 MIN 3.5 268.41
BAO
B3 MAX 3.5 368.16
BAO
B3 MIN 3.5 268.41
BAO
B4 MAX 3.5 563.79
BAO
THANH CÁNH B4 MIN 3.5 459.67
DƯỚI BAO
B8 MAX 3.5 368.16
BAO
B8 MIN 3.5 259.84
BAO
B9 MAX 3.5 368.16
BAO
B9 MIN 3.5 259.84
BAO
B10 MAX 3.5 563.79
BAO
B10 MIN 3.5 459.67

4. CHỌN TIẾT DIỆN CÁC THANH DÀN


4.1 Thanh xiên đầu dàn:
4.1.1. Chọn tiết diện
Tính như thanh chịu nén đúng tâm với N= -560.29 kN

65
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Từ N = -560.29 kN < 600 kN ta chọn bề dày bản mắt là 12 mm (dựa vào lực thanh xiên
đầu dàn)
Giả thiết 𝜆 = 100 ⇒ 𝜙 = 0.585 (tra bảng)
Diện tích tiết diện cần thiết:
𝑁 560.29
𝐹 = = = 45.607 (𝑐𝑚 )
𝜑𝑅 21 × 0.585
Chọn tiết diện gồm 2 thép góc không đều cạnh L 200x100x12, ghép theo cạnh dài, có các
đặc trưng hình học sau:
Diện tích: F = 69,6 cm2
Bán kính quán tính:
𝑟 = 3,81𝑐𝑚
𝑟 = 6,43 𝑐𝑚

Hình 6: Tiết diện thanh xiên đầu dàn

Kiểm tra tiết diện


𝑙 433
𝜆 = = = 113.6
𝑟 3,81
𝑙 433
𝜆 = = = 67.3
𝑟 6,43

Chọn 𝜆 = max 𝜆 , 𝜆 = 113.6 => 𝜑 = 0.507


Kiểm tra ổn định trong thanh:
𝑁 560.29
𝜎= = = 15.88 (𝑘𝑁 ⁄𝑐𝑚 ) < [𝑅 ] = 21 𝑘𝑁 ⁄𝑐𝑚
𝜑 × 𝐹 0.507 × 69.6
Vậy tiết diện đã chọn đảm bảo khả năng chịu lực.

66
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

4.2. Thanh bụng:


Giả thiết 𝜆 = 120 ⇒ 𝜙 = 0.47
Thanh chịu nén đúng tâm N = -560.29 kN nên diện tích yêu cầu được tính theo công thức:
𝑁 560.29
𝐹 = = = 45.607 (𝑐𝑚 )
𝜑 × 𝑅 0,47 × 21
Chọn tiết diện gồm 2 thép góc không đều cạnh L 200x100x12, ghép theo cạnh dài, có các
đặc trưng hình học sau:
Diện tích: F = 69,6 cm2
Bán kính quán tính:
𝑟 = 3,81𝑐𝑚
𝑟 = 6,43 𝑐𝑚

Hình 7: Tiết diện thanh bụng


Kiểm tra tiết diện
𝑙 433
𝜆 = = = 113.6
𝑟 3,81
𝑙 433
𝜆 = = = 67.3
𝑟 6,43

Chọn 𝜆 = max 𝜆 , 𝜆 = 113.6 => 𝜑 = 0.507


Kiểm tra ổn định trong thanh:
𝑁 560.29
𝜎= = = 15.88 (𝑘𝑁 ⁄𝑐𝑚 ) < [𝑅 ] = 21 𝑘𝑁 ⁄𝑐𝑚
𝜑 × 𝐹 0.507 × 69.6
Vậy tiết diện đã chọn đảm bảo khả năng chịu lực.

4.3. Thanh cánh trên


Từ N = -651.22 kN < 1000 kN ta chọn bề dày bản mắt là 12 mm

67
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Giả thiết 𝜆 = 120 ⇒ 𝜙 = 0.47


Thanh chịu nén đúng tâm N = -651.22 kN nên diện tích yêu cầu được tính theo công thức:
𝑁 651.22
𝐹 = = = 65.98 (𝑐𝑚 )
𝜑 × 𝑅 0,47 × 21
Chọn tiết diện gồm 2 thép góc không đều cạnh L 200x100x12, ghép theo cạnh dài, có các
đặc trưng hình học sau:
Diện tích: F = 69,6 cm2
Bán kính quán tính:
𝑟 = 3,81𝑐𝑚
𝑟 = 6,43 𝑐𝑚

Hình 8: Tiết diện thanh cánh trên

Kiểm tra tiết diện


𝑙 351.7
𝜆 = = = 92.31
𝑟 3,81
𝑙 351.7
𝜆 = = = 54.7
𝑟 6,43

Chọn 𝜆 = max 𝜆 , 𝜆 = 92.31 => 𝜑 = 0.643


Kiểm tra ổn định trong thanh:
𝑁 651.22
𝜎= = = 14.55 (𝑘𝑁 ⁄𝑐𝑚 ) < [𝑅 ] = 21 𝑘𝑁 ⁄𝑐𝑚
𝜑 × 𝐹 0.643 × 69.6
Vậy tiết diện đã chọn đảm bảo khả năng chịu lực.
4.4. Thanh cánh dưới
Thanh chịu kéo đúng tâm N = 563.79 kN nên diện tích yêu cầu được tính theo công thức:

68
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

𝑁 563.79
𝐹 = = = 26.85(𝑐𝑚 )
𝑅 21
Chọn tiết diện gồm 2 thép góc không đều cạnh L 200x100x12, ghép theo cạnh dài, có các
đặc trưng hình học sau:
Diện tích: F = 69,6 cm2
Bán kính quán tính:
𝑟 = 3,81𝑐𝑚
𝑟 = 6,43 𝑐𝑚

Hình 9: Tiết diện thanh cánh dưới

Kiểm tra tiết diện


𝑙 350
𝜆 = = = 91.86
𝑟 3,81
𝑙 350
𝜆 = = = 54.43
𝑟 6,43

Chọn 𝜆 = max 𝜆 , 𝜆 = 91.86 => 𝜑 = 0.646


Kiểm tra ổn định trong thanh:
𝑁 563.79
𝜎= = = 12.54 (𝑘𝑁 ⁄𝑐𝑚 ) < [𝑅 ] = 21 𝑘𝑁 ⁄𝑐𝑚
𝜑 × 𝐹 0.646 × 69.6
Vậy tiết diện đã chọn đảm bảo khả năng chịu lực.

69
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP GVHD: Nguyễn Thanh Việt

Bảng thông kê thép trong dàn mái


Thép chọn
Tên thanh

Thanh xiên đầu dàn L 200x100x12


Thanh bụng L 200x100x12
Thanh cánh trên L 200x100x12
Thanh cánh dưới L 200x100x12

70
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

5. TÍNH TOÁN CHI TIẾT TRONG DÀN

Hình 19: Các mắt dàn


Trong đồ án này ta sẽ tính toán các chi tiết sau :
Mắt gối dàn.
Mắt khuếch đại đỉnh dàn.
Mắt khuếch đại giữa dưới dàn.
Mắt trung gian có nối thanh cánh dàn.
Mắt trên đầu đàn.

6. THIẾT KẾ CHI TIẾT DÀN MÁI


a, Mắt gối dàn ( Mắt số 1) :
- Nội lực thanh cánh dưới là N = NB2 = 368.16 (kN)
- Nội lực thanh xiên đâu dàn là N = ND6 = -560.29 (kN)
- Momen đầu dàn M = MI-I = -400.879 (kNm). (BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC 2)
* Đường hàn liên kết thanh cánh dưới vào bản mắt:
Chọn bản mắt 300x500x12
Lực dọc NB10 = 563.79 kN được truyền vào hai thép góc. Mỗi thép góc chịu là:
𝑁 368.16
= = 184.08 (𝑘𝑁)
2 2
Chọn ghép thép hình không đều cạnh chữ L liên kết cạnh lớn chọn là 2L200x100x12 nên
đường hàn sống chịu một lực: Ns = 0,6N = 184.08×0,6 = 110.448 (kN)
tmax = 12 mm; 1,2tmin = 10.1,2 = 12 mm, tra bảng ta được hfmin = 6mm.
Ns
Chọn hf = 10 mm, vậy chiều dài cần thiết của đường hàn sống là : ls =
(  . f w ) min .h f . c
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
. ×
Vậy 𝑙 = = 6.86 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 6.86 + 1 = 7.86 (cm).
× ×
Chọn chiều dài đường hàn sống là 8 cm.
Đường hàn

Nhóm 2 71
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510𝑚𝑚. Thỏa mãn
Đường hàn mép chịu một lực: Nm = 0,4N = 184.08×0,4 = 73.632 (kN). Tính tương tự như
. ×
đường hàn sống ta được 𝑙 = = 4.57 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn là:
× ×
4.57 + 1 = 5.57 (cm). Chọn chiều dài đường hàn mép là 6 cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510𝑚𝑚. Thỏa mãn
* Đường hàn liên kết thanh xiên đầu dàn vào bản mắt:
Chọn bản mắt 630x670x12
Lực dọc ND6 = -560.29 kN được truyền vào hai thép góc. Mỗi thép góc chịu là:
𝑁 560.29
= = 280.145 (𝑘𝑁)
2 2
Chọn ghép thép hình không đều cạnh chữ L liên kết cạnh lớn chọn là 2L200x100x12 nên
đường hàn sống chịu một lực: Ns = 0,6N = 280.145×0,6 = 168.087 (kN)
tmax = 12mm; 1,2tmin = 10.1,2 = 12 mm, tra bảng ta được hfmin = 6mm. Chọn hf = 10 mm, vậy
Ns
chiều dài cần thiết của đường hàn sống là : ls =
(  . f w )min .h f . c
Với
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
. ×
Vậy 𝑙 = = 10.44 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 10.44 + 1 = 11.44 (cm).
× ×
Chọn chiều dài đường hàn sống là 12 cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510𝑚𝑚. Thỏa mãn
Đường hàn mép chịu một lực: Nm = 0,4N = 280.145×0,4 = 112.058 (kN). Tính tương tự như
. ×
đường hàn sống ta được 𝑙 = = 6.96 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn là:
× ×
6.96 + 1 = 7.96 (cm).
Chọn chiều dài đường hàn mép là 8 cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510𝑚𝑚. Thỏa mãn
* Kiểm tra liên kết hàn giữa bản mắt và bản gối:
- Chúng ta thay thế momen đầu dàn bằng 1 cặp ngẫu lực có giá trị lớn nhất là:
𝑀 400.879
= = 182.22 𝑘𝑁
ℎ 2,20

Nhóm 2 72
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
- Ở cánh dưới, lực trùng với thanh cánh dưới, hướng từ trái sang phải, có xu hướng tách bản
gối khỏi cột trên. Khi dời lực về trọng tâm liên kết, ta thu được một lực ngang hướng từ trái
qua phải với độ lớn H = 182.22 kN và một momen M = H.e (trong đó e là khoảng cách từ H
đến trọng tâm đường hàn liên kết bản mắt vào bản gối).
- e = 0.15 m ta được M = 182.22×0.15 = 27.333 (kNm)
- Phản lực tại gối, truyền vào liên kết hàn giữa bản mắt và bản gối có giá trị bằng : (có thanh
xiên đầu dàn nghiêng một góc α = 350 so với phương nằm ngang)
ND6.sinα = 560.29×sin350 = 321.37 (kN)
- Ta xác định chiều cao đường hàn cần thiết liên kết bản mắt vào gối, với lh = 50cm

1 6𝑀 1 6 × 27.333
ℎ ≥ 𝐻+ +𝑅 = 182.22 + + 321.37
2𝛽 𝑙 𝑅 𝑙 2.0,7.50.18 50
= 0.559 𝑐𝑚
Chọn chiều dày bản gối là 20mm. Ta có tmax = 20 mm; 1,2tmin = 14.1,2 = 18mm, tra bảng ta
được hfmin = 7mm. Chọn hf = 8 mm
Kiểm tra lại tiết diện đường hàn:
Ta có momen kháng uốn của đường hàn là:

(𝛽 ℎ )𝑙 (0,7 × 0.8). 50
𝑊 = 2. = 2. = 466.67 𝑐𝑚
6 6
Tiết diện đường hàn: 𝐹 = 2. (𝛽 ℎ )𝑙 = 2. (0,7 × 0.8). 50 = 56 𝑐𝑚
Kiểm tra cường độ đường hàn như sau:

𝑀 𝐻 𝑅 27.333 182.22 321.37


𝜏 = + + = + +
𝑊 𝐹 𝐹 466.67 56 56
= 6.63 𝑘𝑁/𝑐𝑚 < 𝑅 = 18 𝑘𝑁/𝑐𝑚 . (thỏa mãn)
Bản gối được quan niệm như 1 bản ngàm ở 2 cạnh là hai hàng bulong và chịu lực nhổ là H,
làm tách bản ra khỏi thân cột .
- Kiểm tra chiều dày của bản gối như sau:
M b .H / 8
 f . c  12  f . c (trong đó b1 là khoảng cách giữa 2 hàng bulong
W t .l / 6
chọn b1 = 10cm; l là chiều dài bản gối chọn l = 52cm)
. / × . /
⇒ = = 6.57 ≤ 𝑓. 𝛾 = 21 (kN/cm2)
. / . /
- Kiểm tra điều kiện chịu ép mặt giữa bản gối và gối đỡ:
Chọn trước bề rộng bản gối là bbg = 20cm, thì ta được diện tích ép mặt là:
F = bbg.tbg = 20.2 = 40cm2
𝑁 321.37
𝜎 = = = 8.04 𝑘𝑁/𝑐𝑚 < 𝑅 = 32 𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝐹 40
→ Thỏa mãn.

Nhóm 2 73
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

* Tính toán liên kết bulong giữa bản gối vào cánh cột trên:
- Nội lực thanh cánh dưới là N = NB10 = 563.79 (kN)
- Nội lực thanh xiên đâu dàn là N = ND6 = -560.29 (kN)
- Momen đầu dàn M = MI-I = -400.879 (kNm). (BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC 2)
- Chọn bulong cấp độ bền 5.6, đường kính bulong d = 20mm, mác bulong 40 Cr (Tính cho
bulong cường độ cao)
1) Tính khối lượng bulong cường độ cao
- Khả năng làm việc chịu ép mặt của 1 lổ
𝑁 = 𝑑×𝑡×𝑓 ×𝛾
CCT 38 – L 200x100x12 CCT 38 (𝑡 = 20 mm)
d (mm) 20 20
t (mm) 12 20
𝛾 0.9 0.9
𝑓 (N/mm ) 2
465 465
𝑁 (N) 100440 164160

- Khả năng làm việc chịu ép mặt trong mối nối


[𝑁] = min 𝑁 , ; 𝑁 , = 100.44 𝑘𝑁
- Gọi số lượng bulong cần thiết trong mối nối là n bulong
[𝑁] , = 𝑛 × 83.7
=> Để mối nối đảm bảo về điều kiện ép mặt thì
[N] , = n × 100.44 ≥ 560.29 kN => 𝑛 = 5.58
Vậy ta chọn 6 bulong

2) Bố trí cấu tạo mối nối


- Khoảng cách từ tim đến tim
𝑚𝑖𝑛 = 2.5𝑑 = 50 𝑚𝑚
𝑚𝑎𝑥 = 8 𝑡 ℎ𝑜ặ𝑐 12 𝑡
=> Chọn khoảng cách bố trí bulong là 100mm
- Khoảng cách từ tim đến mép
𝑚𝑖𝑛 = 2𝑑 = 44 𝑚𝑚 => 𝑐ℎọ𝑛 45 𝑚𝑚
𝑚𝑎𝑥 = 4 𝑡 ℎ𝑜ặ𝑐 8 𝑡
3) Khả năng làm việc chịu cắt của bulong
𝜇
𝑁 = 𝑓 ×𝛾 × × 𝐴 × 𝑛 = 193.088 𝑘𝑁
𝛾
 Tính cho 6 bulong 𝑁 , = 1158.5 kN => Thỏa mãn điều kiện chịu kéo

Nhóm 2 74
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
Mác thép của bulong là 40 Cr => 𝑓 = 1100 𝑁/𝑚𝑚
 𝑓 = 0.7 × 𝑓 = 0.7 × 1100 = 770𝑁/𝑚𝑚
Với:
𝛾 = 0.9
𝜇 = 0.58 (phun thạch anh, Phương pháp xiết)
𝐴 = 2.45 cm2 (A đi qua phần tiện ren mặt phẳng cắt)
𝛾 = 1.02 (tải trọng tĩnh 𝜎 = 2)
𝑛 = 2 (2 thép L)

4) Khả năng chịu kéo của bu lông


𝑁 =𝑓 ×𝐴 = 210 × 245 = 51.45 𝑘𝑁
 Tính cho 6 bu long 𝑁 , = 51.45 × 6 = 308.7 𝑘𝑁

Với lực kéo H gây ra cho mối nối H = 182.22 kN => Thỏa
Chọn bulong Ф20, có 𝐹 = 3.142 𝑐𝑚 .
* Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản gối như bản cánh của tiết diện cột đặc:
𝑏 20 𝐸 2,1.10
𝜆 ≤ 0,8 ⇔ = = 10 ≤ 0,44 = 0,44. = 13,914
𝑡 2 𝑓 2100

 Thỏa mãn
Chọn bản thép gia cường có chiều dày là 20mm, chiều dài là 468mm, bề rộng là 468mm.
Chọn bản gối 520x200x20mm và gối đỡ 300x220x30mm.
* Kiểm tra đường hàn liên kết gối đỡ vào bản cánh của tiết diện cột đặc:
Gối đỡ liên kết vào cánh cột trên bằng 2 đường hàn góc cạnh chịu lực R = 321.37 kN. Ta có
tmax = 30mm; 1,2tmin = 16.1,2 = 19,2mm, tra bảng ta được hfmin = 8mm.
Chọn hf = 16mm
Tổng chiều dài đường hàn cần thiết là:
𝑅 321.37
𝑙= = = 12.48
(𝛽 × 𝑓 ) ×ℎ ×𝛾 16.1 × 1.6 × 1
Chiều dài thực tế của 1 đường hàn là: l/2 + 1 = 12.48/2 + 1 = 7.24 cm.
Vậy chọn chiều dài của 1 đường hàn là 10 cm.

Nhóm 2 75
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Hình 20 . Chi tiết thiết kế mắt gối dàn số 1.

- Nội lực thanh cánh trên là: ND3 = 78.04 (kN)


- Momen đầu dàn M = MI-I = -400.879 (kNm);
* Đường hàn liên kết thanh cánh trên vào bản mắt:
Chọn bản mắt 590x540x12
Lực dọc ND3 = 78.04 kN được truyền vào hai thép góc. Mỗi thép góc chịu là:
𝑁 78.04
= = 39.02 (𝑘𝑁)
2 2
Chọn ghép thép hình không đều cạnh chữ L liên kết cạnh lớn chọn là 2L200x100x12 nên
đường hàn sống chịu một lực: Ns = 0,6N = 39.02×0,6 = 23.412 (kN)
tmax = 12 mm; 1,2tmin = 12.1,2 = 14.4 mm, tra bảng ta được hfmin = 6mm.
Ns
Chọn hf = 6 mm, vậy chiều dài cần thiết của đường hàn sống là : ls =
(  . f w )min .h f . c
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
. ×
Vậy 𝑙 = = 2.42 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 2.42 + 1 = 3.42 (cm).
× ×
Chọn chiều dài đường hàn sống là 4 cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510𝑚𝑚. Thỏa mãn
Đường hàn mép chịu một lực: Nm = 0,4N = 39.02×0,4 = 15.608 (kN). Tính tương tự như
. ×
đường hàn sống ta được 𝑙 = = 1.62 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn là:
× ×
1.62 + 1 = 2.62 (cm).
Chọn chiều dài đường hàn mép là 4 cm.
Đường hàn

Nhóm 2 76
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510𝑚𝑚. Thỏa mãn

* Kiểm tra liên kết hàn giữa bản mắt và bản gối:
- Chúng ta thay thế momen đầu dàn bằng 1 cặp ngẫu lực có giá trị lớn nhất là:
𝑀 400.879
= = 182.22 𝑘𝑁
ℎ 2,20
- Lực H2 hướng từ trái sang phải, có xu hướng tách bản gối khỏi cột trên. Khi dời lực về trọng
tâm liên kết, ta thu được một lực ngang hướng từ trái qua phải với độ lớn
H2 = 400.879 / 2,2 = 182.22 (kN) và một momen M = Hmax.e (trong đó e khoảng cách từ lực
Hmax đến là trọng tâm đường hàn liên kết bản mắt vào bản gối).
Giả sử e = 0,05m ta được M = 182.22×0,05 = 9.111 (kNm)
Ta xác định chiều cao đường hàn cần thiết liên kết bản mắt vào gối, với lh = 30cm
Chịu lực tập trung R = P = 10.2725 + 51.21 = 61.4825 (kN)
1 6𝑀
ℎ ≥ 𝐻+ +𝑅
2𝛽 𝑙 𝑅 𝑙

1 6 × 9.111 × 10
= 182.22 + + 61.4825 = 0.487 𝑐𝑚
2.0,7.30.18 30.2
Chọn chiều dày bản gối là 20mm. Ta có tmax = 20mm; 1,2tmin = 12.1,2 = 14.4mm, tra bảng ta
được hfmin = 7mm. Chọn hf = 10mm
Kiểm tra lại tiết diện đường hàn:
Ta có momen kháng uốn của đường hàn là:
(𝛽 ℎ )𝑙 (0,7.1). 30
𝑊 = 2. = 2. = 210 𝑐𝑚
6 6
Tiết diện đường hàn: 𝐹 = 2. (𝛽 ℎ )𝑙 = 2. (0,7.1). 30 = 42 𝑐𝑚

Kiểm tra cường độ đường hàn như sau:


𝑀 𝐻 𝑅 9.111 × 10 182.22 61.4825
𝜏 = + + = + +
𝑊 𝐹 𝐹 210 42 42
= 8.8 𝑘𝑁/𝑐𝑚 < 𝑅 = 18 𝑘𝑁/𝑐𝑚 . (Thỏa mãn)
Bản gối được quan niệm như 1 bản ngàm ở 2 cạnh là hai hàng bulong và chịu lực nhổ là H2,
làm tách bản ra khỏi thân cột.
- Kiểm tra chiều dày của bản gối như sau:
M b .H / 8
 f . c  1 2 2  f . c (trong đó b1 là khoảng cách giữa 2 hàng bulong chọn b1 =
W t .l / 6
10cm; l là chiều dài bản gối chọn l = 32cm)
. / . . /
⇒ = = 10.7 ≤ 𝑓. 𝛾 = 21 (kN/cm2)
./ . /

Nhóm 2 77
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
* Tính toán liên kết bulong giữa bản gối vào cánh cột trên:
1) Tính khối lượng bulong cường độ cao
- Khả năng làm việc chịu ép mặt của 1 lổ
𝑁 = 𝑑×𝑡×𝑓 ×𝛾
CCT 38 – L 200x100x12 CCT 38 (𝑡 = 20 mm)
d (mm) 20 20
t (mm) 12 20
𝛾 0.9 0.9
𝑓 (N/mm ) 2
465 465
𝑁 (N) 100440 164160

- Khả năng làm việc chịu ép mặt trong mối nối


[𝑁] = min 𝑁 , ; 𝑁 , = 100.44 𝑘𝑁
- Gọi số lượng bulong cần thiết trong mối nối là n bulong
[𝑁] , = 𝑛 × 83.7
=> Để mối nối đảm bảo về điều kiện ép mặt thì
[N] , = n × 100.44 ≥ 560.29 kN => 𝑛 = 5.58
Vậy ta chọn 6 bulong

2) Bố trí cấu tạo mối nối


- Khoảng cách từ tim đến tim
𝑚𝑖𝑛 = 2.5𝑑 = 55 𝑚𝑚
𝑚𝑎𝑥 = 8 𝑡 ℎ𝑜ặ𝑐 12 𝑡
- Khoảng cách từ tim đến mép
𝑚𝑖𝑛 = 2𝑑 = 44 𝑚𝑚 => 𝑐ℎọ𝑛 45 𝑚𝑚
𝑚𝑎𝑥 = 4 𝑡 ℎ𝑜ặ𝑐 8 𝑡
3) Khả năng làm việc chịu cắt của bulong
𝜇
𝑁 = 𝑓 ×𝛾 × × 𝐴 × 𝑛 = 193.088 𝑘𝑁
𝛾
 Tính cho 6 bulong 𝑁 , = 1158.5 kN => Thỏa mãn điều kiện chịu kéo

Mác thép của bulong là 40 Cr => 𝑓 = 1100 𝑁/𝑚𝑚


 𝑓 = 0.7 × 𝑓 = 0.7 × 1100 = 770𝑁/𝑚𝑚
Với:
𝛾 = 0.9
𝜇 = 0.58 (phun thạch anh, Phương pháp xiết)
𝐴 = 2.45 cm2 (A đi qua phần tiện ren mặt phẳng cắt)

Nhóm 2 78
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
𝛾 = 1.02 (tải trọng tĩnh 𝜎 = 2)
𝑛 = 2 (2 thép L)

4) Khả năng chịu kéo của bu lông


𝑁 =𝑓 ×𝐴 = 210 × 245 = 51.45 𝑘𝑁
 Tính cho 6 bu long 𝑁 , = 51.45 × 6 = 308.7 𝑘𝑁

Với lực kéo H gây ra cho mối nối H = 182.22 kN => Thỏa
Chọn bulong Ф20, có 𝐹 = 3.142 𝑐𝑚 .
* Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản gối như bản cánh của tiết diện cột đặc:
bbg 20
Có   0,8  = = 10  0,44 E / f = 0, 44. 2,1.106 / 2100 = 13,914
tbg 2

➔ Thỏa mãn
Chọn bản gối 320x200x20mm
Chọn sườn gia cường 480x480x10mm

Hình 21: Chi tiết thiết kế mắt gối dàn số 2.

- Nội lực thanh cánh trên là: ND3 = 78.04 (kN); ND4 = -615.22 (kN);
- Nội lực thanh bụng là: ND6 = -560.29 (kN); ND7 = 205.47 (kN); (kN)
- Lực tập trung: : P = 122.9578 (kN)
Tính cho thanh cánh trên:
- Lực tính toán là: Ntt = 1,2. Ncánhmin = 1,2×78.04 = 93.648 (kN);
- Dùng 2 bản ghép để nối thanh cánh, tiết diện chọn phải thỏa mãn.
𝛴𝐴 ≥ 𝐴 ⇔ 2.1,2. 𝑏 ≥ 2.20.1,2 ⇒ 𝑏 ≥ 20 𝑐𝑚
Chọn bản ghép có tiết diện 200x12mm.
- Tiết diện tính toán (diện tích nối quy ước):

Nhóm 2 79
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
Ftt = Fbg + Fbm = 2.20.1,2 + 2.20.1,2 = 96 cm2;
Trong đó: Fbg là diện tích bản ghép : Fbm = 2.tbm.bc .
𝜎 = 𝑁 /𝐹 = 93.648/96 = 0.96 (kN/cm2) <  c . f = 21 (kN/cm2)
* Tính cho thanh cánh trên liên kết bằng bản ghép:
- Lực truyền vào bản ghép: 𝑁 = 𝜎 . 𝐹 = 0.96 × (20) × 1,2 = 23.04 (kN)
- Kiểm tra bền cho liên kết bản ghép vào bản cánh:
.
Chọn hf = 10mm. Chiều dài cần thiết cho 1 đường hàn là: 𝑙 = = 0.72 𝑐𝑚. Như
× . × ×
vậy chiều dài thực tế đường hàn là: 0.72 + 1 = 1.72 (cm). Chọn chiều dài đường hàn là 6 cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
* Đường hàn liên kết thanh D3, D4 vào bản mã:
Chọn bản mắt 1400x480x12mm
Lực dọc ( N ) =ND4 – ND3 = -615.22 - 78.04 = -693.26 kN được truyền vào hai thép góc.
Mỗi thép góc chịu là:
.
𝑁 = 𝑅/2 = ( (𝛥𝑁) + )/2 = ( (−693.26) + )/2 = 347.99 (kN)

Chọn ghép thép hình không đều cạnh chữ L chọn là 2L200x100x12 nên
Đường hàn sống chịu một lực: Ns = 0,6N = 347.99×0,6 = 208.794 (kN)
Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls = . Chọn hf = 10mm
(  . f w ) min .h f . c

Với
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
.
Vậy 𝑙 = = 12.96 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 12.96 + 1 = 13.96 (cm). Chọn
. × ×

Chiều dài đường hàn sống là 14 cm


Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

Nhóm 2 80
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
Đường hàn mép chịu một lực: Nm = 0,4N = 347.99×0,4 = 139.196 (kN). Tính tương tự như
.
đường hàn sống ta được 𝑙 = = 8.65 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn là:
. × ×

8.65 + 1 = 9.65 (cm).


Chọn chiều dài đường hàn mép là 10 cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

* Đường hàn liên kết thanh D6 vào bản mã chịu 1 lực :


𝑁 = −560.29 (kN)
tmax = 12 mm; 1,2tmin = 12.1,2 = 14,4mm, tra bảng ta được hfmin = 6mm. Chọn hf = 10mm
Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls =
(  . f w ) min .h f . c
Với
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
, × . /
Vậy 𝑙 = = 12.18 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 12.18 + 1 = 13,18 (cm).
. × ×
Chọn chiều dài đường hàn sống là 14 cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
, × . /
Tính tương tự như đường hàn sống ta được 𝑙 = = 5.22 𝑐𝑚, như vậy chiều dài
. × ×
thực tế đường hàn là: 5.22 + 1 = 6.22 (cm).
Chọn chiều dài đường hàn mép là 8cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
* Đường hàn liên kết thanh D7 vào bản mã:

Lực dọc ND7 = 241.44 kN được truyền vào hai thép góc. Mỗi thép góc chịu là:

Nhóm 2 81
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
𝑁 241.44
= = 120.72 (𝑘𝑁)
2 2

Chọn ghép thép hình đều cạnh chữ L chọn là 2L200x100x12 nên

Đường hàn sống chịu một lực: Ns = 0,7N = 120.72×0,7 = 84.504 (kN)

Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls = . Chọn hf = 10mm
(  . f w ) min .h f . c

Với
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
.
Vậy 𝑙 = = 5.25 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 5.25 + 1 = 6.25 (cm).
. × ×

Chọn chiều dài đường hàn sống là 8 cm

𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚


𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
Đường hàn mép chịu một lực: Nm = 0,3N = 120.72×0,3 = 36.216 (kN). Tính tương tự như
.
đường hàn sống ta được 𝑙 = = 2.25 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn là:
. × ×

2.25 + 1 = 3.25 (cm).

Chọn chiều dài đường hàn mép là 4 cm.

𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚


𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

Nhóm 2 82
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

Hình 22: Chi tiết thiết kế mắt gối dàn số 3.

- Nội lực thanh cánh dưới là: NB3 = 368.16 (kN); NB4 = 563.79 (kN);
- Nội lực thanh bụng là: ND7 = 205.47 (kN); ND8 = -12.57 (kN);
* Đường hàn liên kết thanh D7 vào bản mã:
Chọn bản mắt 1400x600x12mm
Lực dọc ND7 = 241.44 kN được truyền vào hai thép góc. Mỗi thép góc chịu là:

𝑁 241.44
= = 120.72 (𝑘𝑁)
2 2

Chọn ghép thép hình đều cạnh chữ L chọn là 2L200x100x12 nên

Đường hàn sống chịu một lực: Ns = 0,7N = 120.72×0,7 = 84.504 (kN)

Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls = . Chọn hf = 10mm
(  . f w ) min .h f . c

Với
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
.
Vậy 𝑙 = = 5.25 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 5.25 + 1 = 6.25 (cm).
. × ×

Chọn chiều dài đường hàn sống là 8 cm

𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚


𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

Nhóm 2 83
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
Đường hàn mép chịu một lực: Nm = 0,3N = 120.72×0,3 = 36.216 (kN). Tính tương tự như
.
đường hàn sống ta được 𝑙 = = 2.25 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn là:
. × ×

2.25 + 1 = 3.25 (cm).

Chọn chiều dài đường hàn mép là 4 cm.

𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚


𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.
=> Thỏa mãn
* Đường hàn liên kết thanh D8 vào bản mã:
Lực dọc ND8 = -12.57 kN được truyền vào hai thép góc. Mỗi thép góc chịu là:

Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls = . Chọn hf = 6 mm
(  . f w ) min .h f . c

Với
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
. × . /
Vậy 𝑙 = = 0.46 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 0.46 + 1 = 1.46 (cm).
. × . ×

Chọn chiều dài đường hàn sống là 4 cm

𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚


𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
. × . /
Tính tương tự như đường hàn sống ta được 𝑙 = = 0.2 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực
. × . ×

tế đường hàn là: 0.2 + 1 = 1.2 (cm).

Chọn chiều dài đường hàn mép là 4 cm.

𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚


𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
* Đường hàn liên kết thanh B3, B4 vào bản mã:
- Chịu 1 lực: 𝛥𝑁 = 368.16 − 563.79 = −195.63 (kN)
- Mỗi đường hàn sống chịu 1 lực: Ns = 0,6. N /2 = 195.63×0,6/2 = 58.689 (kN)

Nhóm 2 84
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls = . Chọn hf = 10mm
(  . f w ) min .h f . c
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
.
Vậy 𝑙 = = 3.52 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 3.52 + 1 = 4.52 (cm).
. × ×
Chọn chiều dài đường hàn sống là 6 cm.
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

Đường hàn mép chịu một lực: Nm = 0,4. N /2 = 195.63×0,4/2 = 39.126 (kN). Tính tương tự
.
như đường hàn sống ta được 𝑙 = = 2.43𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn
. × ×
là: 2.43 + 1 = 3,43 (cm).
Chọn chiều dài đường hàn mép là 4 cm.
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

Hình 23: Chi tiết thiết kế mắt gối dàn số 4.

- Nội lực thanh cánh trên là: ND4 = -651.22 (kN); ND5 = -651.22 (kN);
- Lực tập trung: P = 121.17 + 20.454 = 141.715 (kN)

- Lực dọc trong thanh bụng: 𝑁 = −141.715 𝑘𝑁

Nhóm 2 85
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

* Đường hàn liên kết thanh D4 , D5 vào bản mã:


Chọn bản mắt 1400x480x12mm

- Mỗi đường hàn sống chịu 1 lực: Ns = (𝑁 × 0.6) + = 397.1 (kN)


Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls = . Chọn hf = 10mm
(  . f w ) min .h f . c
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
.
Vậy 𝑙 = = 12.33 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 12.33 + 1 = 13.33(cm).
× . × ×
Chọn chiều dài đường hàn sống là 14 cm.
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

Đường hàn mép chịu một lực: Nm = (𝑁 × 0.4) + = 269.95 (kN). Tính tương tự như
.
đường hàn sống ta được 𝑙 = = 8.38 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn là:
× . × ×
8.38 + 1 = 9.38 (cm).
Chọn chiều dài đường hàn mép là 10 cm.
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

Hình 24: Chi tiết thiết kế mắt gối dàn số 5.

Nhóm 2 86
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

- Lực dọc trong thanh cánh: 𝑁 = −651.22 𝑘𝑁


- Lực dọc trong thanh xiên: 𝑁 = −12.57 𝑘𝑁
- P nút = 20.545 + 109.97 = 130.515 (kN)
* Tính cho thanh cánh trên:
- Lực tính toán là: Ntt = 1,2. Ncánhmin = 1,2 × 651.22 = 781.646 (kN);
- Dùng 2 bản ghép để nối thanh cánh, tiết diện chọn phải thỏa mãn.
𝛴𝐴 ≥ 𝐴 ⇔ 2.1,2. 𝑏 ≥ 2.20.1,2 ⇒ 𝑏 ≥ 20 𝑐𝑚
Chọn bản ghép có tiết diện 200x12mm.
- Tiết diện tính toán (diện tích nối quy ước):
Ftt = Fbg + Fbm = 2.20.1,2 + 2.20.1,2 = 96 cm2;
Trong đó: Fbg là diện tích bản ghép : Fbm = 2.tbm.bc .
𝜎 = 𝑁 /𝐹 = 781.646/96 = 8.14 (kN/cm2) <  c . f = 21 (kN/cm2)
* Tính cho thanh cánh trên liên kết bằng bản ghép:
- Lực truyền vào bản ghép: 𝑁 = 𝜎 . 𝐹 = 8.14 × (20) × 1,2 = 195.36 (kN)
- Kiểm tra bền cho liên kết bản ghép vào bản cánh:
.
Chọn hf = 10mm. Chiều dài cần thiết cho 1 đường hàn là: 𝑙 = = 6.07 𝑐𝑚. Như
× . × ×
vậy chiều dài thực tế đường hàn là: 6.07 + 1 = 7.07 (cm).
Chọn chiều dài đường hàn là 8 cm.
Đường hàn
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.
=> Thỏa mãn
* Đường hàn liên kết thanh D8 vào bản mã chịu 1 lực:
Lực dọc ND8 = -12.57 kN được truyền vào hai thép góc. Mỗi thép góc chịu là:

Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls = . Chọn hf = 6 mm
(  . f w ) min .h f . c

Với
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
. × . /
Vậy 𝑙 = = 0.46 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 0.46 + 1 = 1.46 (cm).
. × . ×

Chọn chiều dài đường hàn sống là 4 cm

Nhóm 2 87
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
. × . /
Tính tương tự như đường hàn sống ta được 𝑙 = = 0.2 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực
. × . ×

tế đường hàn là: 0.2 + 1 = 1.2 (cm).

Chọn chiều dài đường hàn mép là 4 cm.

𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚


𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
* Đường hàn liên kết thanh D17 , D5 vào bản mã:

- Mỗi đường hàn sống chịu 1 lực: Ns = (𝑁 × 0.6) + = 396.14 (kN)


Ns
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống là: ls = . Chọn hf = 10mm
(  . f w ) min .h f . c
(𝛽 × 𝑓 ) = min 𝛽 × 𝑓 ; 𝛽 × 𝑓 = min(1 × 180; 0.7 × 230)
= 161 (N/mm2)
.
Vậy 𝑙 = = 12.3 𝑐𝑚, chiều dài thực tế đường hàn là: 12.3 + 1 = 13.3(cm).
× . × ×
Chọn chiều dài đường hàn sống là 14 cm.
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn

Đường hàn mép chịu một lực: Nm = (𝑁 × 0.4) + = 268.54 (kN). Tính tương tự như
.
đường hàn sống ta được 𝑙 = = 8.34 𝑐𝑚, như vậy chiều dài thực tế đường hàn là:
× . × ×
8.34 + 1 = 9.34 (cm).
Chọn chiều dài đường hàn mép là 10 cm.
𝑙 ≥ 𝑚𝑎𝑥( 4ℎ ; 40)𝑚𝑚 = 40𝑚𝑚
𝑙 ≤ 85𝛽 . ℎ = 510 𝑚𝑚.

 Thỏa mãn
Chọn bản nối 320x200x12mm

Chọn bản mắt 1320x570x12mm

Nhóm 2 88
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt
Chọn sườn gia cường 480x480x10mm

Hình 25: Cấu tạo nút 6

Nhóm 2 89
Đồ án kết cấu thép 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) TCVN 5575 – 2012

2) TCVN 2737 – 2020

3) SÁCH HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP KHUNG NHÀ CÔNG
NGHIỆP 1 TẦNG CỦA THẦY NGÔ VI LONG

4) SÁCH KẾT CẤU THÉP – CẤU KIỆN CƠ BẢN CỦA THẦY PHẠM VĂN HỘI

5) SÁCH KẾT CẤU THÉP 2 – CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP CỦA
THẦY PHẠM VĂN HỘI

Nhóm 2 90

You might also like