You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

TP. HỒ CHÍ MINH


_______________________
VIỆN XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP


Mã học phần: 010109499201

SVTH: Nguyễn Xuân Thời - 2151110060 - CD21


Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Chuyên ngành: Xây dựng cầu đường

GVHD: Ts. Mai Lựu

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG HỢP SỐ LIỆU TÍNH TOÁN.......................................................


1.1. Mặt bằng sàn....................................................................................................9
1.2. Tổng hợp số liệu...............................................................................................9
1.2.1. Các thông số kích thước.............................................................................9
1.2.2. Vật liệu.....................................................................................................10
1.3. Cấu tạo sàn.....................................................................................................10
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN SÀN.............................................................................
2.1. Phân loại bản sàn...........................................................................................11
2.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện....................................................................11
2.2.1. Chiều dày sơ bộ của bản sàn.....................................................................11
2.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ...................................................................11
2.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính................................................................11
2.3. Sơ đồ tính toán...............................................................................................11
2.4. Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ.....................................12
2.4.1. Tĩnh tải.....................................................................................................12
2.4.2. Hoạt tải.....................................................................................................12
2.4.3. Tổng tải....................................................................................................12
2.5. Nội lực.............................................................................................................13
2.5.1. Các trường hợp đặt tải..............................................................................13
2.5.2. Tổ họp tải trọng xuất ra từ phần mềm SAP 2000......................................14
2.6. Kiểm tra khả năng chịu cắt...........................................................................15
2.7. Tính toán cốt thép..........................................................................................15
2.7.1. Trình tự tính toán......................................................................................15
2.7.2. Kết quả tính toán......................................................................................17
2.8. Chọn và bố trí cốt thép..................................................................................18
2.8.1. Cốt thép chịu lực.......................................................................................18
2.8.2. Cốt thép cấu tạo........................................................................................19
2.8.3. Cốt thép phân bố.......................................................................................19
2.9. Chi tiết bố trí thép sàn...................................................................................20
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ DẦM PHỤ...........................................................................
3.1. Sơ đồ tính........................................................................................................22
3.2. Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ.....................................22
3.2.1. Tĩnh tải.....................................................................................................22

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


3.2.2. Hoạt tải.....................................................................................................23
3.3. Xác định nội lực.............................................................................................23
3.3.1. Các trường hợp đặt tải..............................................................................23
3.3.2. Tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao nội lực....................................................24
3.4. Thiết kế cốt đai...............................................................................................25
3.4.1. Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai...................................................................25
3.4.2. Tính toán cốt đai.......................................................................................26
3.5. Tính toán cốt thép chịu lực............................................................................27
3.5.1. Tính toán cốt thép chịu momen dương.....................................................28
3.5.2. Tính toán cốt thép chịu momen âm...........................................................30
3.5.3. Lựa chọn cốt thép chịu lực........................................................................33
3.6. Biểu đồ bao vật liệu........................................................................................33
3.6.1. Trình tự tính toán......................................................................................33
3.6.2. Biểu đồ bao vật liệu..................................................................................35
3.7. Neo, nối, bố trí cốt thép.................................................................................35
3.7.1. Xác định chiều dài đoạn neo, nối..............................................................35
3.7.2. Bố trí cốt thép...........................................................................................36
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ DẦM CHÍNH......................................................................
4.1. Sơ đồ tính........................................................................................................39
4.2. Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ.....................................39
4.2.1. Tĩnh tải tính toán......................................................................................39
4.2.2. Hoạt tải tính toán......................................................................................39
4.3. Xác định nội lực.............................................................................................40
4.3.1. Các trường hợp đặt tải..............................................................................40
4.3.2. Tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao nội lực....................................................41
4.4. Thiết kế cốt đai...............................................................................................42
4.4.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông....................................................42
4.4.2. Tính toán cốt đai.......................................................................................42
4.5. Thiết kế cốt treo.............................................................................................43
4.6. Thiết kế cốt thép chịu lực..............................................................................44
4.6.1. Tính toán cốt thép chịu momen dương.....................................................45
4.6.2. Tính toán cốt thép chịu momen âm...........................................................47
4.7. Lựa chọn cốt thép chịu lực............................................................................48
4.8. Cốt thép cấu tạo.............................................................................................48
4.9. Biểu đồ bao vật liệu........................................................................................49
4.10. Neo, nối, bố trí cốt thép................................................................................51

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


4.10.1. Chiều dài đoạn neo, nối..........................................................................51
4.10.2. Bố trí cốt thép.........................................................................................52
Tài liệu tham khảo ............................................................................................52

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT


ĐAMH : Đồ án môn học
SVTH : Sinh viên thực hiện
GVHD : Giảng viên hướng dẫn
TTGH : Trạng thái giới hạn

4
SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060
ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

DANH MỤC BẢNG BIỂU


CHƯƠNG 1: Tổng hợp số liệu tính toán
Bảng 1.1 Thông số kích thước......................................................................................7
Bảng 1.2 Thông số cốt thép...........................................................................................8
CHƯƠNG 2: Thiết kế bản sàn
Bảng 2.1 Trọng lượng bản thân của sàn......................................................................12
Bảng 2.2 Tính toán cốt thép chịu lực cho sàn..............................................................18
Bảng 2.3 Chọn cốt thép chịu lực.................................................................................18
CHƯƠNG 3: Thiết kế dầm phụ
Bảng 3.1 Bố trí cốt đai tại các vị trí gối.......................................................................27
Bảng 3.2 Chọn thép chịu lực.......................................................................................33
Bảng 3.3 khả năng chịu lực của thép trước và sau khi cắt...........................................35
Bảng 3.4 Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép..................................................................36
CHƯƠNG 4: Thiết kế dầm chính
Bảng 4.1 Các giá trị lực cắt.........................................................................................42
Bảng 4.2 Bảng tính toán cốt đai..................................................................................43
Bảng 4.3 Chọn cốt thép chịu lực.................................................................................48
Bảng 4.4 Khả năng chịu lực của dầm chính trước và sau khi cắt thép........................51
Bảng 4.5 Chiều dài đoạn neo, nối..............................................................................52

6
SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060
ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

DANH MỤC HÌNH ẢNH


CHƯƠNG 1: Tổng hợp số liệu tính toán
Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng sàn (sơ đồ 2) ....................................................................11
Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo bản sàn...............................................................................12
CHƯƠNG 2: Thiết kế bản sàn
Hình 2.1 Sơ đồ tính toán bản sàn...............................................................................13
Hình 2.2 Cấu tạo bản sàn...........................................................................................14
Hình 2.3. (1.2DL) Tĩnh tải có hệ số 1.2 tác dụng lên bản sàn có bề rộng 1000 (mm) 15
Hình 2.4. (1.4DL) Tĩnh tải có hệ số 1.4 tác dụng lên bản sàn có bề rộng 1000 (mm) 15
Hình 2.4 (1.6LL1) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm momen dương lớn nhất tại mặt
cắt giữa các nhịp lẻ....................................................................................................15
Hình 2.5 (1.6LL2) Hoạt tải chất lên các nhịp chẵn để tìm momen dương lớn nhất tại
mặt cắt giữa các nhịp chẵn.........................................................................................15
Hình 2.6 (1.6LL3) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 2, 4, 6, 8, để tìm mô mem âm tại gối
thứ 2........................................................................................................................... 15
Hình 2.7 (1.6LL4) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 3, 5, 7, 9 để tìm mô mem âm tại gối
thứ 3........................................................................................................................... 16
Hình 2.8 (1.6LL5) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 4, 6, 8, để tìm mô mem âm tại gối
thứ 4........................................................................................................................... 16
Hình 2.9 (1.6LL6) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 4, 5, 7, 9, để tìm mô mem âm tại gối
thứ 5........................................................................................................................... 16
Hình 2.10. Biểu đồ bao momen................................................................................16
Hình 2.11. Biểu đồ bao lực cắt..................................................................................16
Hình 2.12. Bố trí cốt thép sàn (TL 1:50)....................................................................22
Hình 2.13. Mặt cắt 1-1 (TL 1:20)...............................................................................22
Hình2.14. Mặt cắt 2-2 (TL 1:20)................................................................................23
CHƯƠNG 3: Thiết kế dầm phụ
Hình 3.1 Sơ đồ tính toán dầm phụ.............................................................................24
Hình 3.2 (1.2DL) Tỉnh tải với hệ số 1.2 tác dụng lên dầm phụ..................................25
Hình 3.3 (1.4DL) Tỉnh tải với hệ số 1.4 tác dụng lên dầm phụ..................................25
Hình 3.4 (1.6LL1) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm momen dương tại mặt cắt giữa
nhịp lẻ........................................................................................................................ 25
Hình 3.5 (1.6LL2) Hoạt tải chất lên các nhịp chẵn để tìm momen dương tại các mặt
cắt giữa nhịp chẵn......................................................................................................26
Hình 3.6 (1.6LL3) Hoạt tải chất ở nhịp 1, 2, 4 để tìm momen âm và lực cắt lớn nhất tại
gối thứ 2..................................................................................................................... 26

7
SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060
ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU
Hình 3.7 (1.6LL4) Hoạt tải chất ở nhịp 2, 3 để tìm momen âm và lực cắt lớn nhất ở
gối thứ 3..................................................................................................................... 26
Hình 3.8 Biểu đồ bao momen....................................................................................26
Hình 3.9 Biểu đồ bao lực cắt......................................................................................26
Hình 3.10 Khoảng cách bố trí cốt đai........................................................................28
Hình 3.11 Biểu đồ bao vật liệu..................................................................................37
Hình 3.12 Mặt cắt dọc bố trí thép thép dầm phụ (TL 1:50)........................................38
Hình 3.13 Mặt cắt 3-3 (TL 1:20)................................................................................39
Hình 3.14 Mặt cắt 4-4 (TL 1:20)................................................................................39
Hình 3.15 Mặt cắt 5-5 (TL 1:20)................................................................................39
Hình 3.16 Mặt cắt 6-6 (TL 1:20)................................................................................39
Hình 3.17 Mặt cắt 7-7 (TL 1:20)................................................................................39
CHƯƠNG 4: Thiết kế dầm chính
Hình 4.1 Sơ đồ tính dầm chính..................................................................................41
Hình 4.2 (1.2DL) Tĩnh tải có hệ số 1.2 tác dụng lên dầm chính................................42
Hình 4.3 (1.4DL) Tĩnh tải có hệ số 1.4 tác dụng lên dầm chính................................42
Hình 4.4 (1.6LL1) Hoạt tải chất trên các nhịp lẻ để tìm momen dương lớn nhất tại các
mặt cắt giữa nhịp 1,3..................................................................................................42
Hình 4.5 (1.6LL2) Hoạt tải chất trên các nhịp chẵn để tìm momen dương lớn nhất tại
các mặt cắt giữa nhịp 2..............................................................................................43
Hình 4.6 (1.6LL3) Hoạt tải chất trên các nhịp 1, 2, để tìm momen âm và lực cắt lớn
nhất tại gối 2..............................................................................................................43
Hình 4.7 Biểu đồ bao momen....................................................................................43
Hình 4.8 Biểu đồ vao lực cắt......................................................................................44
Hình 4.10 Đoạn bố trí cốt treo...................................................................................46
Hình 4.11 Biểu đồ bao vật liệu dầm chính (KNm).....................................................53
Hình 4.12 Mặt cắt dọc bố trí thép dầm chính (TL 1:50)............................................54
Hình 4.13 Mặt cắt 8-8 (TL 1:20)................................................................................55
Hình 4.14 Mặt cắt 9-9 (TL 1:20)................................................................................55
Hình 4.15 Mặt cắt 10-10 (TL 1:20)............................................................................55
Hình 4.16 Mặt cắt 11-11 (TL 1:20)............................................................................55

8
SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060
ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

CHƯƠNG 1. TỔNG HỢP SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


1.1. Mặt bằng sàn

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng sàn (sơ đồ 2)

1.1. Tổng hợp số liệu


1.1.1. Các thông số kích thước
Sơ đồ sàn L1 (mm) L2 (mm) Ptc (Mpa)
2 2500 5800 0.002
Bảng 1.1 Thông số kích thước

Kích thước cột: 250 x 250 mm.

1.1.2. Vật liệu


Cốt thép:

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Loại thép
AI 225 175
AII 280 225
Bảng 1.2 Thông số cốt thép

Bê tông: C21

f c =21 ( Mpa ) Ec =4700 × √ f 'c =4700 × √21=21538 ( Mpa )


'

1.2. Cấu tạo sàn


Sàn được thiết kế thành các lớp cấu tạo như sau:
Gạch lát: g=5.2×1 0−4 ( Mpa)

Vữa lót: δ v =15 ( mm ) , γ tc=2× 10−5 ( N / mm3 )

Bản bê tông cốt thép:


Vữa trát: δ vt =10 ( mm ) , γ tc=2 ×1 0−5 ( N /m m3 )

Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo bản sàn

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN SÀN


2.1. Phân loại bản sàn
L2 5800
Xét tỷ số L = 2500 =2.32>2nên thuộc loại bản một phương, làm việc theo phương
1

cạnh ngắn. Khi tính toán cần cắt ra một dải bản có bề rộng là có phương theo
phương cạnh ngắn.
2.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
2.2.1. Chiều dày sơ bộ của bản sàn
L1
h s= ; chọn m = 30
m
2500
Ta có:h s= =83.33 mm Vậy chọn chiều dày bản sàn là h s=80 ( mm )
30

2.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ

h dp = ( 201 ÷ 121 ) L =( 201 ÷ 121 )× 5800=290 ÷ 483.33(mm)


dp

Chọn h dp =450( mm)

b dp= ( 14 ÷ 12 ) h =( 14 ÷ 12 ) × 450=112.5 ÷ 225(mm)  Chọn b


dp dp =200 ( mm )

2.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính

h dc= ( 121 ÷ 18 ) L =( 121 ÷ 18 ) ×7500=625 ÷ 937.5¿)


dc

→ chọn hdc =700(mm)

b dc= ( 14 ÷ 12 ) h =( 14 ÷ 12 ) ×700=175 ÷350 (mm)→ chọn b =300( mm)


dc dc

2.3. Sơ đồ tính toán

Hình 2.1 Sơ đồ tính toán bản sàn

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

2.4. Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ
2.4.1. Tĩnh tải

Hình 2.2 Cấu tạo bản sàn


Từ hình mặt cắt cấu tạo sàn và số liệu đề cho, ta lập bảng tính tĩnh tải như sau:
Lớp cấu Chiều dày Trọng lượng Giá trị tiêu Hệ số tin Giá trị tính
tạo (mm) riêng chuẩn cậy về tải toán
trọng

Gạch 10 0.00052 1.2 0.000624


Vữa lát 15 0.00002 0.0003 1.2 0.00036
Lớp BTCT 80 0.000025 0.002 1.2 0.0024
Vữa trát 10 0.00002 0.0002 1.2 0.00024
Tổng 0.00302 0.003624
Bảng 2.1 Trọng lượng bản thân của sàn

2.4.2. Hoạt tải


Hoạt tải tác dụng lên bản sàn:
W ¿ =n × ptc =1.6 × 0.002=0.0032(Mpa)

2.4.3. Tổng tải

Tải trọng tính toán tác dụng lên bản sàn ứng với dãy bản có chiều rộng
W DL, s=0,003624 × 1000=3,264 ( N /mm)

W ¿ ,s =0,0032× 1000=3.2(N /mm)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Trong đó: : tĩnh tải tính toán sàn;

: hoạt tải tính toán sàn.


Tổng tải: U =W DL ,s +W ¿, s=3,624+ 3.2=6.824 (N /mm)
2.5. Nội lực
2.5.1. Các trường hợp đặt tải
Dùng phần mềm SAP 2000 để tìm nội lực (momen và lực cắt) trong bản sàn từ các tổ
hợp tải trọng.
Do tính chất đối xứng của kết cấu nên chỉ cần đặt tải để tìm ra hình bao nội lực của
một nửa sơ đồ, phần còn lại lấy đối xứng qua giữa nhịp 5

Hình 2.3. (1.2DL) Tĩnh tải có hệ số 1.2 tác dụng lên bản sàn có bề rộng 1000 (mm).

Hình 2.4. (1.4DL) Tĩnh tải có hệ số 1.4 tác dụng lên bản sàn có bề rộng 1000 (mm).

Hình 2.4 (1.6LL1) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm momen dương lớn nhất tại mặt
cắt giữa các nhịp lẻ.

Hình 2.5 (1.6LL2) Hoạt tải chất lên các nhịp chẵn để tìm momen dương lớn nhất tại
mặt cắt giữa các nhịp chẵn.

Hình 2.6 (1.6LL3) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 2, 4, 6, 8, để tìm mô mem âm tại gối
thứ 2.

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Hình 2.7 (1.6LL4) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 3, 5, 7, 9 để tìm mô mem âm tại gối
thứ 3.

Hình 2.8 (1.6LL5) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 4, 6, 8, để tìm mô mem âm tại gối
thứ 4.

Hình 2.9 (1.6LL6) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 4, 5, 7, 9, để tìm mô mem âm tại gối
thứ 5.

2.5.2. Tổ họp tải trọng xuất ra từ phần mềm SAP 2000


Tổ hợp cơ bản gồm tỉnh tải và hoạt tải theo các trường hợp sau:
TH1 = 1.2DL+1.6LL1
TH2 = 1.2DL+1.6LL2
TH3 = 1.2DL+1.6LL3
TH4 = 1.2DL+1.6LL4
TH5 = 1.2DL+1.6LL5
TH6 = 1.2DL+1.6LL6
TH7 = 1.4DL
Nội lực xuất ra từ phần mềm SAP 2000:

Hình 2.10. Biểu đồ bao momen

Hình 2.11. Biểu đồ bao lực cắt

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Nhận xét: Từ hình bao mômen ta thấy giá trị momen dương không có sự chênh lệch
đáng kể ở các nhịp giữa. Momen âm không chênh lệch nhiều giữa các gối giữa. Để
giảm bớt khối lượng tính toán ta chọn một số mặt cắt có momen lớn nhất để thiết kế
cốt thép:
Môn men dương dùng thiết kế thép cho nhịp biên: M u=3778002.3( Nmm)
Mô men âm dùng thiết kế thép cho gối thứ 2: M u=−4613300( Nmm)
Mô men dương dùng thiết kế thép cho các nhịp giữa: M u=2471114.9( Nmm)
Mô men âm dùng thiết kế thép cho các gối còn lại: M u=−4088535.9(Nmm)
Giá trị lực cắt lớn nhất của sàn: V u=10375.3 ( N)
2.6. Kiểm tra khả năng chịu cắt
Sử dụng lực cắt lớn nhất (tại gối thứ 2) bản sàn V u=10375.3 ( N)
để kiểm tra khả năng chịu cắt của bản. Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ

, thép chịu lực suy ra chiều cao làm việc giả thuyết là:
db 8
d s =h s−abv − =80−20− =56(mm)
2 2

Bỏ qua khả năng chịu cắt của cốt thép trong sàn, sức chống cắt của bê tông sàn được
xác định:
λ 1
V c = bw d s √ f 'c = ×1000 ×56 × √21=42770.7(N ) ( đối với bê tông thường)
6 6

Kiểm tra điều kiện chịu cắt của sàn:


V u 10375.3 V 42770.7
= =13833.7 ( N ) < c = =21385.3( N )
∅ 0,75 2 2

sàn đủ khả năng chịu cắt


2.7. Tính toán cốt thép
2.7.1. Trình tự tính toán

Biết

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Có f 'c =21 ( Mpa ) <28 ( Mpa ) → β 1=0.85

Giả sử
Lấy tổng momen tại tâm cốt thép chịu kéo từ đó tìm được chiều cao vùng nén quy đổi:

Tính lại :

Nếu khác nhiều so với giá trị ban đầu thì tính lại a với vừa tìm được.

Kiểm tra điều kiện

Nếu
Kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu:

Chọn và bố trí thép, tính lại nếu khác nhiều so với ban đầu thì tính lại với vừa
tìm được.

Nếu  tăng tiết diện , tăng cường độ bê tông.


Nhịp biên:

b=1000 ( mm )h s=80 ( mm ) f y =280 ( Mpa ) f 'c =21 → β 1=0.85ds=56 (mm)

Giả sử .
Lấy tổng momen tại tâm cốt thép chịu kéo:

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

[
ϕ 0.85 f 'c ab d s −( a
2 )]
=M u


→ a=d s− d s −
2 2 Mu
∅ 0.85 f b
'
c

=56− 56 −
2 2 ×3778002.3
0.9 ×0.85 ×21 ×1000
=4.37 mm

Chiều cao vùng nén thực:


a 4.37
c= = =5.14 mm
β 1 0.85

Tính lại :

ϕ =0.65+0.25 ( dc − 53 )=0.65+0.25 ( 5.14


s 56 5
− )=2.96>0.9
3

Kiểm tra điều kiện :


c 5.14
= =0.09< 0.6 thỏa điều kiện tiết diện phá hoại dẻo.
d s 56
'
0.85 f C ab 0.85 ×21 × 4.37 ×1000
A s= = =278.58 m m 2
fy 280

Hàm lượng thép tối thiểu:

0.25 √ f 'c b d s 0.25 √ 21 ×1000 ×56 1.4 b d s 1.4 ×1000 ×56


=280 ( mm )
2
=229.13 ( m m )
2
= =
fy 280 fy 280

→ A smin =280 ( mm ) < A s=345.8433(m m )


2 2

Các nhịp còn lại cũng như các gối còn lại cũng tính tương tự như nhịp biên.
2.7.2. Kết quả tính toán

Tiết
diện
Nhịp
3778002.3 1000 56 4.37 5.14 0.09 280 278.58
biên
Gối
4613300 1000 56 5.39 6.34 0.11 280 343.42
thứ 2
Nhịp
2471114.89 1000 56 2.82 3.31 0.06 280 179.63
giữa
Gối
4088535.87 1000 56 4.75 5.58 0.10 280 302.54
giữa

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Bảng 2.2 Tính toán cốt thép chịu lực cho sàn

Nhận xét: tất cả các tiết diện đều thỏa điều kiện . Tại gối thứ 2 có diện tích
thép lớn nhất A s=343.42(m m2 ) có hàm lượng thép ρ=0.61 %<0.9 % thỏa điều kiện quy
định về hàm lượng cốt thép trong sàn ( 0.5 % ÷ 0.9 % ). Các vị trí có thì lấy giá
trị để bố trí cốt thép.
2.8. Chọn và bố trí cốt thép
2.8.1. Cốt thép chịu lực

Khoảng cách các thanh thép chịu lực là bội số của 10 và không vượt quá

Trong đó:

: là diện tích 1 thanh thép đã chọn

: bề rộng dãy bản lấy 1000 (mm)

: tổng diện tích thép trên bề rộng dãy bản 1000 (mm)
Để thuận tiện cho việc tho công, ta không nên chọn quá 2 loại đường kính.

Tiết diện

Nhịp biên 280 8 179.54 457.2 180 280 0.00


Gối thứ 2 343.42 8, 10 185.25 457.2 180 360 4.83
Nhịp giữa 280 8 179.54 457.2 170 300 7.14
Gối giữa 302.54 8 166.16 457.2 170 300 -0.84
Bảng 2.3 Chọn cốt thép chịu lực

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

2.8.2. Cốt thép cấu tạo


Cốt thép cấu tạo trong bản một phương dùng để chịu momen âm ở những vùng có thể
xuất hiện momen âm nhưng quá trình tính toán đã bỏ qua, đó là dọc theo các dầm biên
và dầm theo phương cạnh dài của bản.
Theo mục 7.6.1.1 ACI 318-14, diện tích thép tối thiểu được xác định như sau:
2
A s ,min =0.002 b hs =0.002× 1000 ×80=160 mm

82
b as , ct 1000 × π ×
Chọn thép 4
=279.25 ( m m ) > A s , min
2
∅ 8 s 180 → A s , ct = =
s 180

2.8.3. Cốt thép phân bố


Cốt thép phân bố dùng để liên kết các thanh thép chịu lực thành hệ khung và chịu
momen phát sinh theo cạnh còn lại của bản một phương. Ta có thể chọn cốt phân bố
theo kinh nghiệm với đường kính nhỏ hơn thép chịu lực và khoảng cách giữa các
thanh thép phân bố từ 200mm đến
s¿max =300 ( mm ) khi hs ≤150 ( mm )

s¿max =min ( 2.2 hs , 550 mm ) khi hs >150 mm

Chọn thép ∅ 8 s 200

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

2.9. Chi tiết bố trí thép sàn


Bố trí theo cách phối thép ở nhịp biên và gối thứ hai, ở biên và gối có cùng đường
kính và bước thép, uốn thép từ biên lên gối để chịu momen âm, những chỗ khác bố trí
độc lập.

Hình 2.12. Bố trí cốt thép sàn (TL 1:50)

Hình 2.13. Mặt cắt 1-1 (TL 1:20)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Hình2.14. Mặt cắt 2-2 (TL 1:20)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ DẦM PHỤ


3.1. Sơ đồ tính
Sơ đồ tính toán dầm phụ là dầm liên tục 5 nhịp, các gối tựa là dầm chính được tính
theo sơ đồ đàn hồi:

Hình 3.1 Sơ đồ tính toán dầm phụ

3.2. Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ
Các tải trọng từ bản sàn truyền vào dầm phụ là tải trọng tính toán nên khi tính ra
không cần nhân hệ số vượt tải (trừ trọng lượng bản thân dầm phụ).
3.2.1. Tĩnh tải
Tải trọng bản thân dầm phụ:
 Hệ số 1.2
−5
W DL, DP 1,2=N γ bt b dp ( h dp−h s )=1.2 ×2.5 ×10 × 200× ( 450−80 )=2.22 (N/mm)

 Hệ số 1.4
−5
W DL, DP 1,4 =N γ bt bdp ( hdp−h s )=1.4 ×2.5 ×10 ×200 × ( 450−80 )=2.59 (N/mm)

Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:


 Hệ số 1.2

W DL, 1.2=gtts × L 1=0.003624 × 2500=9.06 ( N /mm)

 Hệ số 1.4
tt
W DL, 1.4=g s × L 1=0.004228 × 2500=10.57(N /mm)

Tĩnh tải toàn phần:


 Hệ số 1.2

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

W DL1.2=W DL ,dp (1,2 )+W dl ,s (1,2)=2.22+9.06=11.28(N /mm)

 Hệ số 1.4

W DL1.4 =W DL, dp( 1,4) +W dl, s (1,4 )=2.59+10.57=13.16( N /mm)

3.2.2. Hoạt tải


Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:
W ¿ ,dp=W ¿, s∗L 1=0.0032 ×2500=8( N /mm)

Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:


W u =W DL,(1,2) +W ¿ ,dp =11.28+8=19.18( N /mm)

3.3. Xác định nội lực


3.3.1. Các trường hợp đặt tải
Dùng phần mềm SAP 2000 chạy nội lực dầm phụ từ các trường hợp tải để tìm nội lực
(momen và lực cắt)
Do tính chất đối xứng của kết cấu nên ta chỉ cần đặt tải để tìm ra hình bao nội lực của
nửa hệ kết cấu, phần còn lại lấy đối xứng qua trục đối xứng.

Hình 3.2 (1.2DL) Tỉnh tải với hệ số 1.2 tác dụng lên dầm phụ.

Hình 3.3 (1.4DL) Tỉnh tải với hệ số 1.4 tác dụng lên dầm phụ.

Hình 3.4 (1.6LL1) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm momen dương tại mặt cắt giữa
nhịp lẻ.

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Hình 3.5 (1.6LL2) Hoạt tải chất lên các nhịp chẵn để tìm momen dương tại các mặt
cắt giữa nhịp chẵn.

Hình 3.6 (1.6LL3) Hoạt tải chất ở nhịp 1, 2, 4 để tìm momen âm và lực cắt lớn nhất
tại gối thứ 2.

Hình 3.7 (1.6LL4) Hoạt tải chất ở nhịp 2, 3 để tìm momen âm và lực cắt lớn nhất ở
gối thứ 3.

3.3.2. Tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao nội lực


Tổ hợp cơ bản gồm tĩnh tải và một hoạt tải:
TH 1=1.2 DL +1.6≪1TH 2=1.2 DL +1.6≪2TH 3=1.2 DL+1.6≪3TH 4=1.2 DL +1.6≪4
TH 5=1.4 DL

Nội lực xuất ra từ phần mềm SAP 2000:

Hình 3.8 Biểu đồ bao momen

Hình 3.9 Biểu đồ bao lực cắt

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Momen dùng để thiết kế cốt thép:


Nhịp biên: M u=57428105.98( Nmm)
Gối thứ 2: M u=−73029125( Nmm)
Nhịp giữa: M u=41000565(Nmm)
Gối giữa: M u=−60757111(Nmm)
Lực cắt dùng để thiết kế cốt đai:
Gối biên: V u=47535.99(N )
Gối thứ 2: V u=69645.54(N )
Gối thứ 3: V u=61186.92(N )
Ngoài đoạn Sg:V u=41118.39(N )
3.4. Thiết kế cốt đai
3.4.1. Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai

Chọn lớp bê tông bảo vệ , giả sử sử dụng thép chủ

Chiều cao làm việc giả thuyết:


Lực cắt lớn nhất tại đầu dầm: V u=69645.54(N )
λ 1
Khả năng chịu cắt của bê tông: V c = bdp d s √ f c = ×200 × 400× √ 21=61101.01( N )
'
6 6

( đối với bê tông thường)


Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai:
V u V c 69645.54 61101.01
≥ ↔ =92860.72(N )≥ =30550.5 (N)
ϕ 2 0.75 2

 Dầm không đủ khả năng chịu cắt cần đặt cốt đai

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

3.4.2. Tính toán cốt đai

Hình 3.10 Khoảng cách bố trí cốt đai

1 5800
Trong đó: S g= L2= =1450(mm)
4 4

Sử dụng thép đai AI có , đai 2 nhánh

Diện tích 1 cây đai:

Dựa vào biểu đồ lực cắt, trong đoạn (tính từ gối ra) lấy lực cắt lớn nhất
để tính: V u=69645.54(N )
Vu 69645.54
V s= −V c = −61101.01=31759.71(N )
ϕ 0.75

Khoảng cách tối đa giữa các cốt đai:

A v f yt d s 100.53 ×175 × 400


Khoảng cách cốt đai cần thiết: scal = = =221.58(mm)
VS 31759.71

Schon=min ( s max , s cal )=min ( 200,221.58 ) =200(mm)

Chọn stk =200( mm)

Chọn bước đai thiết kế:

Vậy trong đoạn bố trí cốt đai ϕ 8 s 200


Diện tích cốt đai tối thiểu:
bdp s 200 ×200
=76.19 ( m m )< A v =100.53 ( m m )  thỏa
2 2
A v, min = =
3 f yt 3 ×175

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

A v × f yt ×d s 100.53 ×175 × 400


Kiểm tra lại khả năng chịu lực: V s = = =35185.84 ( N )
s tk 200

V u=69645.54<ϕ ×(V ¿ ¿ s +V c )=0.75×+(35185.84+61101.01)=72215.14 (N)¿

dầm đủ khả năng chịu cắt


Tương tự với những tiết diện khác, ta có bảng sau:

Tiết
n
diện
Gối
47535.99 61101.01 8 2 100.53 221.58 200 200 35185.8
biên
Gối
69645.54 61101.01 8 2 100.53 221.58 200 200 35185.8
thứ 2
Gối
61186.92 61101.01 8 2 100.53 221.58 200 200 35185.8
thứ 3
Bảng3.1. bố trí cốt đai tại các vị trí gối

Nhận xét: Bố trí cốt đai trong đoạn tại các gối ứng với đường kính thép và bước
thép như trong bảng.

Ngoài đoạn dùng lực cắt V u=41118.39(N )


V u 41118.39
= =54824.5<V c =61101.01 Không cần đặt cốt đai
ϕ 0.75

Kết quả cho thấy không cần bố trí cốt đai nhưng trong thực tế dầm có thể bị phá hoại
do nứt chéo nên cần bố trí cốt đai với số lượng tối thiểu để hạn chế sự phát triển của
vết
nứt chéo, tăng tính dẻo và sự phá hoại có thể thấy trước. Vậy ngoài đoạn g s cân bố trí

cốt đai theo cấu tạo với bước cốt đai. Vậy chọn cốt đai cho đoạn ngoài
3.5. Tính toán cốt thép chịu lực

Chọn lớp bê tông bảo vệ , giả sử sử dụng thép chủ

Chiều cao làm việc giả thuyết:

Chiều rộng bản cánh:

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

bf ¿

→ bf =1450(mm)

3.5.1. Tính toán cốt thép chịu momen dương


f 'c =21 ( Mpa ) <28 ( Mpa ) → β 1=0.85

Giả sử
Nhịp biên M u=57428105.98( Nmm)
Giả sử trục trung hòa qua sườn (a> hs )
Cân bằng momen tại trọng tâm cốt thép chịu kéo:
Mu
ϕ
'
(hs
2 ) ' a
=0.85 f C ( bf −b dp ) hs d s− + 0.85 f c a bdp (d s− )
2

[√
→ a=d s 1− 1−2
Mu
ϕ
'
−0.85 f c hS ( b f −bdp ) d s−

0.85 f 'c bdp d 2s


2(
hS
)
]
√ ( ( )) )=−295.88< h
57428105.98 80
−0.85× 21× 80 × ( 1450−200 ) 400−
0.9 2
a=400 (1− 1−2 2 s
0.85× 21× 200 ×400

Trục trung hòa qua cánh, tiết diện tính toán là tiết diện hình chữ nhật (b¿ ¿ f ×h) ¿
Tính lại chiều cao vùng nén quy đổi


a=d s − d 2s −
2 Mu
'
ϕ 0.85 f b f
c

=400− 4002−
2× 57428105.98
0.9× 0.85 ×21 ×1450
=6.21(mm)

Chiều cao vùng nén thực:


a 6.21
c= = =7.31(mm)
β 1 0.85

Tính lại 𝜙:

0.65< ϕ=0.65+0.25 ( dc − 53 )≤ 0.9


s

0.65+0.25 ( dc − 53 )=0.65+ 0.25 ( 7.31


s 400 5
− ) =14.34>0.9
3

Chọn 𝜙 = 0.9

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Kiểm tra điều kiện :


c 7.31
= =0.018<0.6 →thỏa
ds 400

Cân bằng lực theo phương ngang:

'
0.85 f c a b f 0.85 ×21 ×6.21 ×1450 2
→ A s= = =574.18( m m )
fy 280

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:


0.25 √ f c bdp d s 0.25× √ 21 ×200 × 400
'
2
= =327.33(m m )
fy 280

1.4 bdp d s 1.4 ×200 × 400 2


= =400 (mm )
fy 280

A s ,min =400 ( mm2 ) < A s =574.18 ( mm2 )thỏa

Nhịp giữa M u=41000564.69( Nmm)


Giả sử trục trung hòa qua sườn (a> hs )
Cân bằng momen tại trọng tâm cốt thép chịu kéo:
Mu
ϕ
' hs
2 ( '
) a
=0.85 f C ( bf −b dp ) hs d s− + 0.85 f c a bdp (d s− )
2

[√
→ a=d s 1− 1−2
Mu
ϕ
'
−0.85 f c hS ( b f −bdp ) d s−
'
0.85 f bdp d
c
hS
2
2
s
( )
]
√ ( ( )) )=−303.2<h
41000564.69 80
−0.85 ×21 ×80 × (1450−200 ) 400−
0.9 2
a=400 (1− 1−2 2 s
0.85 ×21 ×200 × 400

Trục trung hòa qua cánh, tiết diện tính toán là tiết diện hình chữ nhật (b¿ ¿ f ×h) ¿
Tính lại chiều cao vùng nén quy đổi


a=d s − d s −
2 2 Mu
'
ϕ 0.85 f b f
c
=400− 400 −
√ 2 2× 41000564.69
0.9× 0.85 ×21 ×1450
=4.42(mm)

Chiều cao vùng nén thực:

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

a 4.42
c= = =5.2(mm)
β 1 0.85

Tính lại 𝜙:

0.65< ϕ=0.65+0.25 ( dc − 53 )≤ 0.9


s

0.65+0.25 ( ds 5
)
− =0.65+ 0.25
c 3
400 5
( )
− =20.04>0.9
5.2 3

Chọn 𝜙 = 0.9

Kiểm tra điều kiện :


c 5.2
= =0.013<0.6 →thỏa
ds 400

Cân bằng lực theo phương ngang:

'
0.85 f c a b f 0.85 ×21 × 4.42×1450
→ A s= = =409.01(m m2 )
fy 280

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:


0.25 √ f c bdp d s 0.25× √ 21 ×200 × 400
'

= =327.33(m m 2)
fy 280

1.4 bdp d s 1.4 ×200 × 400 2


= =400 (mm )
fy 280

A s ,min =400 ( mm2 ) < A s =409.01 ( mm2 )Thỏa

3.5.2. Tính toán cốt thép chịu momen âm

Giả sử
Gối thứ 2 M u=73029125(Nmm)
Do momen âm nên phần cánh dầm bị kéo vì vậy tính toán theo tiết diện hình chữ nhật

Phương trình cân bằng momen:

Chiều cao vùng nén quy đổi:

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU


→ a=d s− d s −
2 2 Mu
'
ϕ 0.85 f bdp
c

=400− 400 −
2 2× 73029125
0.9× 0.85 ×21 ×200
=61.56( mm)

Chiều cao vùng nén thực:


a 61.56
c= = =72.42(mm)
β 1 0.85

Tính lại :

0.65+0.25 ( ds 5
)
− =0.65+ 0.25
c 3 (
400 5
)
− =1.6 ≥ 0.9
72.42 3

Chọn 𝜙 = 0.9

Kiểm tra điều kiện :


c 72.42
= =0.18<0.6 thỏa
d s 400

Cân bằng lực theo phương ngang:

'
0.85 f c a b dp 0.85 × 21× 61.56× 200 2
→ A s= = =784.89(m m )
fy 280

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:

0.25 √ f c bdp d s 0.25× √ 21 ×200 × 400


'

= =327.33(m m 2)
fy 280

1.4 bdp d s 1.4 ×200 × 400 2


= =400 (mm )
fy 280

A s ,min =400 ( mm2 ) < A s =784.89 ( mm2 )Thỏa

Gối giữa M u=60757111( Nmm)


Do momen âm nên phần cánh dầm bị kéo vì vậy tính toán theo tiết diện hình chữ nhật

Phương trình cân bằng momen:

Chiều cao vùng nén quy đổi:

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

→ a=d s− d s −
√ 2 2 Mu
'
ϕ 0.85 f bdp
c
√ 2
=400− 400 −
2× 60757111
0.9× 0.85 ×21 ×200
=50. .46(mm)

Chiều cao vùng nén thực:


a 50.46
c= = =59.36 (mm)
β 1 0.85

Tính lại :

0.65+0.25 ( ds 5
)
− =0.65+ 0.25
c 3
400 5
( )
− =1.92 ≥ 0.9
59.36 3

Chọn 𝜙 = 0.9

Kiểm tra điều kiện :


c 59.36
= =0.148<0.6  thỏa
d s 400

Cân bằng lực theo phương ngang:

'
0.85 f c a b dp 0.85 × 21×50.46 × 200 2
→ A s= = =643.32(m m )
fy 280

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:

0.25 √ f c bdp d s 0.25× √ 21 ×200 × 400


'

= =327.33(m m 2)
fy 280

1.4 bdp d s 1.4 ×200 × 400 2


= =400 (mm )
fy 280

A s ,min =400 ( mm2 ) < A s =643.32 ( mm2 )thỏa

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

3.5.3. Lựa chọn cốt thép chịu lực

Tiết Chọn thép


diện Đường kính Số lượng
Nhịp 574.18 14 2 307.88
615.76 7.24
biên 14 2 307.88
Nhịp 409.01 14 2 307.88
420.98 2.93
giữa 12 1 113.1
Gối 784.89 16 2 402.12
804.24 2.47
thứ 2 16 2 402.12
Gối 643.32 16 2 402.12
628.31 -2.33
giữa 12 2 226.19
Bảng 3.1 Chọn thép chịu lực

Nhận xét:

Tại vị trí gối thứ 2 có diện tích thép lớn nhất ( A s=804.24 ( m m2 ) ) với hàm lượng
ρ=1.05 ( % ) <2.8 ( % ) thỏa điều kiện về quy định hàm lượng thép trong dầm
( 0.5 % ÷ 2.8 ÷ ) .

Với cốt thép chịu momen dương, đặt2 ϕ 14 phía ngoài chạy suốt chiều dài dầm phụ vừa
chịu lực vừa làm cốt giá, những cây phía trong cắt theo biểu đồ bao momen. Cốt thép
chịu momen âm, đặt2 ϕ 16 chạy suốt chiều dài dầm, còn lại cắt theo biểu đồ bao
momen.
3.6. Biểu đồ bao vật liệu
3.6.1. Trình tự tính toán

Biết tính
Giả sử dầm phá hoại dẻo, phương trình cân bằng lực:

Tính :
Xét các trường hợp phá hoại:

thì

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

, tính lại chiều cao vùng nén bằng phương trình cân bằng:

Tính lại :

Nhịp biên (tính theo tiết diện hình chữ nhật ( b f ×h ))x ư

Nhịp biên bố trí 4 ϕ 14 có A s=615.76(mm2)


47 ×307.88+86 × 307.88
Tính lại chiều cao làm việc có hiệu: d s =450− =387( mm)
615.76
As f y 615.76 ×280
Chiều cao vùng nén: a= '
=
0.85 × 21×1450
=6.66(mm)
0.85 f bf
c

Chiều cao vùng nén thực:


a 6.66
c= = =7.84(mm)
β 1 0.85

Tính
s
( d 5
) ( 400 5 )
:0.65+0.25 c − 3 =0.65+ 0.25 7.84 − 3 =12.58 ≥ 0.9

Kiểm tra điều kiện :


c 7.84
= =0.02<0.6 nên được xác định như sau:
d s 400

(
M r=ϕ 0.85 f 'c a bf d s −
a
2)=0.9 × 0.85× 21× 6.66 ×1450 400− (
6.66
2 )
=59534551.11( Nmm)

Gối thứ 2 (tính theo tiết diện hình chữ nhật )


Gối thứ 2 bố trí 4 ϕ 16 có A s=804.24 (mm2 )
48 ×402.12+ 89× 402.12
Tính lại chiều cao làm việc có hiệu: d s = =381.5(mm)
804.24

Chiều cao vùng nén quy đổi:

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

As f y 804.24 ×280
a= '
= =8.7(mm)
0.85 f bdp
c
0.85× 21× 200

Chiều cao vùng nén thực:


a 8.7
c= = =10.23 (mm)
β 1 0.85

s
( d 5
)
Tính lại : ϕ =0.65+0.25 c − 3 =0.65+0.25 10.23 − 3 =9.68 ( 381.5 5 )
Kiểm tra điều kiện :
c 10.23
= =0.026<0.6 nên được xác định như sau:
d s 383

(
M r=ϕ 0.85 f 'c a bdp d s−
a
2 )
=0.9× 0.85 ×21 ×8.7 × 200 381.5−
8.7
2 ( )
=76436380.23( Nmm)

Tính tương tự cho các tiết diện còn lại, ta được bảng sau:

Tiết Cắt thép


diện Lần cắt
Nhịp Chưa 0 615.76 59.54
615.76
biên 1 2𝜙14 307.8 29.90
Nhịp 420.98 Chưa 0 420.98 42.52
giữa 1 1𝜙12 307.88 29.90
Gối Chưa 0 804.24 76.45
thứ 2 804.24
1 2𝜙16 402.12 38.44
Gối Chưa 0 628.31 81.284
628.31
giữa 1 2𝜙12 402.12 38.44
Bảng 3.2 khả năng chịu lực của thép trước và sau khi cắt

3.6.2. Biểu đồ bao vật liệu

Hình 3.11 Biểu đồ bao vật liệu

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

3.7. Neo, nối, bố trí cốt thép


3.7.1. Xác định chiều dài đoạn neo, nối

Chiều dài đoạn neo, nối: :

:
Trong đó:

cho cấu kiện bê tông cốt thép thông thường

vì thanh cốt thép không được bộc epoxy

cho bê tông trọng lượng thường

: đường kính thanh thép

: cường độ thép chảy dẻo và cường độ nén bê tông (Mpa)

12 113.1 21 280 351.94 360


14 153.94 21 280 410.6 420
16 201.06 21 280 469.26 470
Bảng 3.3 Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép

3.7.2. Bố trí cốt thép

Hình 3.12 Mặt cắt dọc bố trí thép thép dầm phụ (TL 1:50)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Hình 3.13 Mặt cắt 3-3 (TL 1:20) Hình 3.14 Mặt cắt 4-4 (TL 1:20)

Hình 3.15 Mặt cắt 5-5 (TL 1:20) Hình 3.16 Mặt cắt 6-6 (TL 1:20)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Hình 3.17 Mặt cắt 7-7 (TL 1:20)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ DẦM CHÍNH


4.1. Sơ đồ tính
Dầm chính là dầm liên tục 3 nhịp tựa lên các cột, có tiết diện chữ T tính theo sơ đồ
đàn hồi:

Hình 4.1 Sơ đồ tính dầm chính

4.2. Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ
Các tải trọng từ dầm phụ truyền vài dầm chính là dạng tải trọng tính toán theo dạng
lực tập trung nên khi tính không cần nhân hệ số vượt tải (trừ trọng lượng bản thân dầm
chính)
4.2.1. Tĩnh tải tính toán
Trọng lượng bản thân dầm:
W DL, dc=n γ bt bdc ( h dc−hs ) =0.000025 ×300 × ( 700−80 )=4.65(N /mm)

Quy tải bản thân dầm chính về lực tập trung đặt cùng vị trí với dầm phụ:
¿
W DL, dc=0.5W Dl , dc ( L1 ,tr + L1 , ph )=0.5× 4.65 × ( 2500+2500 )=11625( N )

Tĩnh tải truyền từ dầm phụ vào dầm chính:


¿
W DL, dp =0.5 W Dl ,dp ( L2 ,tr + L2 , ph )=0.5 × 9.4 × ( 5800+5800 )=54520( N )

Tĩnh tải toàn phần:


W DL=W ¿DL ,dp +W ¿DL, dc=54520+ 11625=66145( N )

4.2.2. Hoạt tải tính toán


Hoạt tải từ dầm phụ truyền vào dầm chính:
W ¿ =0.5 W ¿ ,dp ( L2 ,tr + L2 , ph )=0.5× 5 (5800+ 5800 )=29000( N )

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

4.3. Xác định nội lực


4.3.1. Các trường hợp đặt tải

Hình 4.2 (1.2DL) Tĩnh tải có hệ số 1.2 tác dụng lên dầm chính.

Hình 4.3 (1.4DL) Tĩnh tải có hệ số 1.4 tác dụng lên dầm chính.

Hình 4.4 (1.6LL1) Hoạt tải chất trên các nhịp lẻ để tìm momen dương lớn nhất tại các
mặt cắt giữa nhịp 1,3.

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Hình 4.5 (1.6LL2) Hoạt tải chất trên các nhịp chẵn để tìm momen dương lớn nhất tại
các mặt cắt giữa nhịp 2.

Hình 4.6 (1.6LL3) Hoạt tải chất trên các nhịp 1, 2, để tìm momen âm và lực cắt lớn
nhất tại gối 2.

4.3.2. Tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao nội lực


Tải trọng để đưa vào phầm mền SAP 2000 được tổ hợp theo các trường hợp sau:
TH 1=1.2 DL +1.6≪1TH 2=1.2 DL +1.6≪2TH 3=1.2 DL+1.6≪3TH 4=1.4 DL

Nội lực xuất ra từ phần mềm SAP 2000:

Hình 4.7 Biểu đồ bao momen

Hình 4.8 Biểu đồ vao lực cắt

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

4.4. Thiết kế cốt đai


4.4.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông

Chọn lớp bê tông bảo vệ , giả sử sử dụng thép chủ


d 20
Chiều cao làm việc giả thuyết: d s =hdc −a bv − b =700−40− =650(mm)
2 2

Lực cắt lớn nhất tại đầu dầm: V u , max=163042.62(N )


Khả năng chịu cắt của bê tông:
λ 1
V c = bdc d s √ f c = × 300× 650 × √ 21=148933.71( N )
'
6 6

( đối với bê tông thường)


Kiểm tra điều kiện đặt cốt
V u V c 163042.62 148933.71
≥ ↔ =217390.16( N ) ≥ =74466.86(N )
ϕ 2 0.75 2

Vậy dầm chính cần đặt cốt đai.


4.4.2. Tính toán cốt đai
Từ biểu đồ lực cắt, nhận thấy lực cắt dầm chính phân bố thành 4 đoạn ở mỗi đoạn
nhịp, do tính chất phản xứng của biểu đồ bao lực cắt nên chỉ cần tính cốt đai cho nửa
dầm, nửa kia đặt đối xứng qua giữa gối thứ 2:
Vị trí Nhịp 1 Nhịp 2
0-2500 99654.62 137466.04
2500-5000 36283.87 105442.95
5000-7500 163042.62 137466.04
Bảng 4.1 Các giá trị lực cắt

Sử dụng thép đai AI có , đai 2 nhánh

Diện tích 1 cây đai:


Tính toán bước đai tuân theo các điều kiện sau:

Khi thì

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Khi thì

Khi thì cần tăng tiết diện.


Tính bước cốt đai cần thiết:

với

Chọn bước cốt đai:

Đối với những đoạn có cần bố trí cốt đai với hàm lượng tối thiểu:

Nhịp Vu V s , need smax sneed Stk V s , tk A v, min ( m )


2

(N) (N) (mm) (mm) (N)


99654.62 0 274.89 0 270 66177.07 154.29
1 36283.87 0 274.89 0 270 66177.07 154.29
163042.6 68456.4 274.89 261.01 250 71471.23 142.86
137466.4 34354.3 274.89 520.1 270 66177.07 154.29
2 105442.5 0 274.89 0 270 66177.07 154.29
137466.0 34354.3 274.89 520.1 270 66177.07 154.29
Bảng 4.2 Bảng tính toán cốt đai

Nhận xét: Tại một số đoạn không cần bố trí cốt đai nhưng trong thực tế dầm có thể bị
phá hoại do vết nứt chéo, kiểu phá hoại thường gặp trong dầm. Vì vậy cần bố trí cốt
đai cấu tạo cho những đoạn dầm đó.
4.5. Thiết kế cốt treo
Cốt treo là dạng đặc biệt của cốt đai với bước cốt đai dày được đặt ở những vị trí dầm
phụ kê lên dầm chính để chịu lực tập trung do dầm phụ truyền vào (những vị trí có cột
không cần đặt cốt treo). Tính toán cốt treo theo các bước:

Xác định chiều dài bố trí cốt treo: từ 2 góc dầm phụ, kẻ góc gặp cốt thép dầm
chính xác định được đoạn là vùng bố trí cốt treo.

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

b 1=d S −hdp=650−450=200 → S s=b dp+ 2b 1=200+2 ×200=600(mm)

P 66145 ×1.2+29000 ×1.6 2


Diện tích cốt treo cần thiết: A s ,tr = ϕ f = 0.7× 225
=798.57 (m m )
y

Trong đó: P là tổng tải trọng (tĩnh tải và hoạt tải) từ dầm phụ truyền vào dầm chính

Chọn cốt treo AI 2 nhánh, ,


diện tích 1 cây đai là:

Số khoảng cốt treo cần thiết ở mỗi phía cạnh dầm phụ kê lên dầm chính:
A s ,tr 798.57
n= = =2.54  chọn n = 3
2 A v 2× 157.08

b 200
Bước đai thiết kế: s= 1 = =66.67  chọn Stk =60 mm
n 3

4.6. Thiết kế cốt thép chịu lực

Biết . Tiết diện chữ T

Chiều dày lớp bê tông bảo vệ

Giả sử dùng thép chủ có


d 20
Chiều cao làm việc có hiệu: d s =hdc −a bv − b =700−40− =650(mm)
2 2

Chiều rộng bản cánh:

{ {
3 L1 2500

{
3× 1875
b f =min 4 = 4 = 7500 (mm)
b dc +2∗0.5∗( 3 L1−bdc ) 300+2× 0.5 ×(3× 2500−300)
1580
bdc +2 × 8× hs 300+2 ×8 × 80

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

 b f =1740 (mm)
Tính momen mép cột:
Momen mép cột dùng thiết kế cốt thép được lấy từ Sap2000, lấy giá trị lớn hơn ở 2
bên mép cột:
Mép cột: M u=254699405( Nmm)
4.6.1. Tính toán cốt thép chịu momen dương
f 'c =21 ( Mpa ) <28 ( Mpa ) → β 1=0.85

Nhịp biên: M u=247905598.9(Nmm)

Giả sử

Giả sử trục trung hòa qua sườn , chiều cao vùng nén được xác định như sau:

(√ ( )
)
Mu ' hf
−0.85 f c hf ( b f −bdc ) d s−
∅ 2
a=d s 1− 1−2
0.85 f 'c bdc d 2s

a=650 ¿

Trục trung hòa qua cánh, tiết diện tính toán là hình chữ nhật lớn
Tính lại chiều cao vùng nén quy đổi:

a=d s − d s −

Chiều cao vùng nén thực:


√ 2 2 Mu
'
ϕ 0.85 f b f
c
=650− 650 −
√ 2 2 ×247905598.9
0.9 ×0.85 ×21 ×1580
=15.2( mm)

a 15.2
c= = =17.89 (mm)
β 1 0.85

Tính lại :

ϕ =0.65+0.25 ( dc − 53 )=0.65+0.25 ( 17.89


s 650 5
− )=9.32>0.9 → chọn ϕ=0.9
3

Kiểm tra :
c 17.89
= =0.027<0.6  thỏa
d s 650

Cân bằng lực theo phương ngang:


'
A s f y =0.85 f c a bf

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

'
0.85 f c a bf 0.85× 21× 15.2×1580 2
A s= = =1531.37(m m )
fy 280

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:

0.25 √ f c × bdc d s 0.25× √21 ×300 × 650


'

=797.86 ( mm )
2
=
fy 280
1.4 bdc d s 1.4 × 300 ×650
=975 ( mm )
2
=
fy 280
A s ,min < A s thỏa

Nhịp giữa: M u=110218452.6( Nmm)


Giả sử 𝜙 = 0.9

Giả sử trục trung hòa qua sườn , chiều cao vùng nén được xác định như sau:

(√ ( )
)
Mu ' hf
−0.85 f c hf ( b f −bdc ) d s−
∅ 2
a=d s 1− 1−2 ' 2
0.85 f c bdc d s

a=650 ¿

Trục trung hòa qua cánh, tiết diện tính toán là hình chữ nhật lớn
Tính lại chiều cao vùng nén quy đổi:

a=d s − d s −

Chiều cao vùng nén thực:


√ 2 2 Mu
'
ϕ 0.85 f b f
c
=650− 650 −
√ 2 2 ×110218452.6
0.9 ×0.85 ×21 ×1580
=6.71( mm)

a 6.71
c= = =7.9 (mm)
β 1 0.85

Tính lại :

ϕ =0.65+0.25 ( ds 5
)
− =0.65+0.25
c 3
650 5
(
− =20.8>0.9 → chọn ϕ=0.9
7.9 3 )
Kiểm tra :
c 7.9
= =0.012<0.6  thỏa
d s 650

Cân bằng lực theo phương ngang:

0.85 f 'c a bf 0.85× 21× 6.71× 1580


A s= = =676.38(m m2 )
fy 280

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:


0.25 √ f 'c × bdc d s 0.25× √21 ×300 × 650
=797.86 ( mm )
2
=
fy 280
1.4 bdc d s 1.4 × 300 ×650
= =975 ( mm2 )
fy 280
A s< A s , min A s=975 ( m m2) Thỏa

4.6.2. Tính toán cốt thép chịu momen âm


Do momen âm nên phần cánh bị kéo vì vậy tính toán theo tiết diện hình chữ nhật nhỏ

'
f c =21 ( Mpa ) <28 ( Mpa ) → β 1=0.85

Gối thứ 2: M u=254699405(Nmm)

Giả sử
Chiều cao vùng nén quy đổi:

a=d s − d s −
√ 2 2Mu
'
ϕ 0.85 f b dc
c
√ 2
=650− 650 −
2 ×254699405
0.9 ×0.85 ×21 ×300
=87.15(mm)

Chiều cao vùng nén thực:


a 87.15
c= = =102.52( mm)
β 1 0.85

Tính lại :

0.65+0.25 ( dc − 53 )=0.65+ 0.25 ( 102.52


s 650
− )=1.82>0.9 →chọn ϕ=0.9
5
3

Kiểm tra :
c 102.52
= =0.16<0.6  thỏa
ds 650

Cân bằng lực theo phương ngang:

'
0.85 f c a bdc 0.85 × 21× 87.15× 300 2
A s= = =1666.67(m m )
fy 280

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

0.25 √ f 'c × bdc d s 0.25× √21 ×300 × 650


=797.86 ( mm )
2
=
fy 280
1.4 bdc d s 1.4 × 300 ×650
=975 ( mm )
2
=
fy 280
A s ,min < A s thỏa

4.7. Lựa chọn cốt thép chịu lực


Chọn thép
Tiết diện
Số lượng
2 16 402.12
Nhịp biên 1531.37 1658.76 8.32
4 20 1256.64
3 20 942.48
Nhịp giữa 975 942.48 -3.34
0 0 0
4 20 1256.64
Gối thứ 2 1666.67 1765.58 5.93
2 18 508.94
Bảng 4.3 Chọn cốt thép chịu lực

Nhận xét:
Tại vị trí gối thứ 2 có diện tích thép lớn nhất A s=¿1765.58(m m2) và hàm lượng cốt
thép ρ=0.9 %<2.8 % thỏa điều kiện về quy định hàm lượng thép trong dầm
(0.5 % ÷ 2.8 %) .

Với cốt thép chịu momen dương, đặt 2𝜙20 phía ngoài chạy suốt chiều dài dầm chính,
những cây còn lại cắt theo biểu đồ bao vật liệu. Cốt thép chịu momen âm, đặt 2𝜙20
chạy suốt chiều dài dầm chính, còn lại cắt theo biểu đồ bao vật liệu.
4.8. Cốt thép cấu tạo
Chiều cao dầm 700mm nên cần bố trí cốt dọc cấu tạo ở mặt bên của dầm, gọi đó là cốt

dứng. Khoảng cách giữa các cốt dọc theo chiều cao dầm không lớn hơn
Diện tích tiết diện một thanh cốt dứng , không nhỏ hơn với

Chọn chạy xuyên suốt chiều dài dầm chính.

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Diện tích tiết diện 1 thanh:  thỏa


4.9. Biểu đồ bao vật liệu
Trình tự tính toán

Biết tính
Giả sử dầm phá hoại dẻo, phương trình cân bằng lực theo phương ngang:

Tính :

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:

Xét các trường hợp phá hoại:

thì

, tính lại chiều cao vùng nén bằng phương trình cân bằng:

Tính lại :


Nhịp biên: A s=1658.76(m m 2)
Chiều cao vùng nén quy đổi:
As f y 1658.76 ×280
a= = =86.73(mm)
'
0.85 f bf
c
0.85 × 21×1580

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Chiều cao vùng nén thực:


a 86.73
c= = =102.04 (mm)
β 1 0.85

Tính lại chiều cao làm việc có hiệu:


50 ×1256.64+ 93× 402.12
d s =700− =640(mm)
1658.76

Tính lại
s
( d 5
) ( 640 5
)
:0 .65+0.25 c − 3 =0.65+0.25 102.04 − 3 =1.8> 0.9→ chọn ϕ=0.9

Kiểm tra điều kiện :


c 102.04
= =0.16< 0.6nên được xác định như sau:
ds 640

'
(
M r=ϕ 0.85 f c a bf d s −
a
2 )
=0.9 × 0.85× 21× 86.73 ×1580 640−
86.73
2 ( )
=253577383.9( Nmm)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Tính tương tự cho các tiết diện còn lại, ta được bảng sau:

Tiết Cắt thép


diện Lần n
Chư
0 0 1658.76 253.58
Nhịp a
1658.76
biên 1 2 16 1256.64 195.43
2 2 20 628.32 100.32
Chư
Nhịp 0 0 942.48 148.53
942.48 a
giữa
1 1 20 628.32 100.32
Chư
0 0 1765.58 268.66
Gối a
1765.58
thứ 2 1 2 18 1256.64 195.43
2 2 20 628.32 100.32
Bảng 4.4 Khả năng chịu lực của dầm chính trước và sau khi cắt thép

Hình 4.11 Biểu đồ bao vật liệu dầm chính (KNm)

4.10. Neo, nối, bố trí cốt thép


4.10.1. Chiều dài đoạn neo, nối

Chiều dài đoạn neo, nối: :

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

:
Trong đó:

cho cấu kiện bê tông cốt thép thông thường

vì thanh cốt thép không được bộc epoxy

cho bê tông trọng lượng thường

: đường kính thanh thép

: cường độ thép chảy dẻo và cường độ nén bê tông (Mpa)

16 201.06 21 280 469.26 470


18 254.47 21 280 527.91 530
20 314.16 21 280 586.57 590
Bảng 4.5 Chiều dài đoạn neo, nối
4.10.2. Bố trí cốt thép

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Hình 4.12 Mặt cắt dọc bố trí thép dầm chính (TL 1:50)

Hình 4.13 Mặt cắt 8-8 (TL 1:20) Hình 4.14 Mặt cắt 9-9 (TL 1:20)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

Hình 4.15 Mặt cắt 10-10 (TL 1:20) Hình 4.16 Mặt cắt 11-11 (TL 1:20)

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060


ĐAMH: BTCT THEO ACI GVHD: TS. MAI LỰU

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Building Code Requirements for Structure Concrete (ACI 318-14).
Nguyễn Đình Cống - Sàn sườn bê tông toàn khối. NXB Xây dựng Hà Nội-2008.
Công ty tư vấn XDDD Việt Nam – Cấu tạo bê tông cốt thép. NXB Xây dựng-2004.

Debai.pdf
DSSV03082023.pdf

SVTH: Nguyễn Xuân Thời CD21 MSSV: 2151110060

You might also like