You are on page 1of 82

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ SÀN BẰNG PP TRA BẢNG...................................3

A. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (2→5)...............................................................................1

1. Tải trọng tác dụng lên sàn........................................................................................................1

1.1. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn..............................................................................1

1.2. Tải trọng tác dụng lên sàn...................................................................................................2

2. Xác định nội lực, tính toán và bố trí cốt thép trong các ô bản.............................................5

2.1. Quan điểm tính toán............................................................................................................5

2.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho các ô bản...........................................................................9

B. TÍNH TOÁN SÀN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II.........................................................11

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN BẰNG PP PHẦN TỬ HỮU HẠN........................14

1. Các bước tiến hành mô phòng SAFE....................................................................................14

2. Tính toán và bố trí cốt thép...................................................................................................27

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG............................................................................31

1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện.............................................................................................31

1.1. Chọn sơ bộ kích thước dầm............................................................................................32

2. Chọn sơ đồ tính toán...............................................................................................................41

3. Xác định tải trọng tác dụng lên khung trục 4......................................................................41

3.1. Tĩnh tải..............................................................................................................................41

3.2. Hoạt tải..............................................................................................................................47

3.3. Xác định nội lực khung trục 4...........................................................................................49

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM VÀ CỘT....................................................59

1. Tính toán và bố trí thép cho dầm..........................................................................................59

1.1. Cốt thép dọc.......................................................................Error! Bookmark not defined.

1.2. Ví dụ tính toán thép dầm...................................................................................................60


1.3. Cốt thép đai........................................................................Error! Bookmark not defined.

2. Tính thép cấu kiện cột............................................................................................................63

2.1. Lý thuyết tính toán............................................................................................................63

2.2. Ví dụ tính thép cột.............................................................................................................65

MỤC LỤC HÌNH ẢNH


Hình 1. Sơ đồ sàn tầng điển hình...........................................................................................................1
Hình 2. Cấu tạo các lớp sàn...................................................................................................................3
Hình 3. Cấu tạo sàn vệ sinh...................................................................................................................4
Hình 4. Sơ đồ tính của ô bản sàn S7 (Sàn một phương)........................................................................7
Hình 5. Sơ đồ tính ô bản sàn làm việc hai phương................................................................................7
Hình 6. Tạo model mới........................................................................................................................15
Hình 7. Tạo lưới trục...........................................................................................................................15
Hình 8. Khai báo vật liệu bê tông........................................................................................................16
Hình 9. Khai báo vật liệu thép.............................................................................................................16
Hình 10. Khai báo chiều dày sàn.........................................................................................................17
Hình 11. Khai báo tiết diện dầm..........................................................................................................17
Hình 12. Khai báo tiết diện cột............................................................................................................18
Hình 13. Khai báo tải trọng đơn..........................................................................................................18
Hình 14. Khai báo các trường hợp tải..................................................................................................19
Hình 15. Hình ảnh tiết diện dầm..........................................................................................................20
Hình 16. Hệ lưới cột............................................................................................................................20
Hình 17. Hình ảnh mô phỏng sàn bằng SAFE.....................................................................................21
Hình 18. Tĩnh tải cấu tạo.....................................................................................................................21
Hình 19. Tĩnh tải tường........................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 20. Hoạt tải sàn...........................................................................................................................23
Hình 21. Strip sàn theo phương X.......................................................................................................24
Hình 22. Strip sàn theo phương Y.......................................................................................................24
Hình 23. Biểu đồ moment theo phương x............................................................................................25
Hình 24. Biểu đồ moment theo phương y............................................................................................25
Hình 25. Độ võng sàn bằng phương pháp sử dụng phần mềm SAFE.................................................29
Hình 26. Sơ đồ tính khung theo phương trục 4...................................................................................31
Hình 27. Sơ đồ phân bố tải trọng tác dụng lên cột theo phương trục 4...............................................33
Hình 28. Sơ đồ tính cầu thang tầng trệt...............................................................................................39
Hình 29. Sơ đồ tính cầu thang tầng điển hình.....................................................................................39
Hình 30. Tĩnh tải sàn (TTS).................................................................................................................50
Hình 31. Tĩnh tải trường xây (TTTX).................................................................................................51
Hình 32. Hoạt tải cách tầng lẻ (HT1)..................................................................................................52
Hình 33. Hoạt tải cách tầng chẵn (HT2).............................................................................................53
Hình 34Hoạt tải cách nhịp lẻ, cách tầng (HT3)...................................................................................54
Hình 35Hoạt tải cách nhịp chẵn, cách tầng (HT4)..............................................................................55
Hình 36. Gió trái (GIOT).....................................................................................................................56
Hình 37. Gió phải (GIOP)....................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 38. Biểu đồ moment TH1............................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 39. Biểu đồ moment TH5............................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 40. Biểu đồ monet TH7..............................................................................................................57
Hình 41. Biểu đồ moment TH8...........................................................................................................58
Hình 42. Biểu đồ moment TH12.........................................................................................................59
Hình 43. Biểu đồ monet TH16.............................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 44. Biểu đồ moment THBAO.....................................................Error! Bookmark not defined.

MỤC LỤC BẢNG


Bảng 1. Hoạt tải tác dụng lên các ô bản sàn..........................................................................................2
Bảng 2. Trọng lượng bản thân các ô bản sàn.........................................................................................3
Bảng 3. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản......................................................................................5
Bảng 4. Phân loại sự làm việc của ô sàn................................................................................................6
Bảng 5. Nội lực ô bản sàn làm việc môt phương...................................................................................7
Bảng 6. Nội lực ô bản sàn làm việc 2 phương.......................................................................................8
Bảng 7. Kết quả tính thép các ô bản sàn tầng điển hình........................................................................9
Bảng 8. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản sàn..............................................................................14
Bảng 9. Kết quả nội lực của các ô sàn.................................................................................................27
Bảng 10. Bảng kết quả tính thép..........................................................................................................27
Bảng 11. Cấu tạo các lớp cầu thang.....................................................................................................35
CHƯƠNG 1
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ SÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG

 Số liệu đề bài

a (m) b (m) Bê tông Vùng gió

4.5 4.2 B15 IIIB

S6 S7 S6 S6 S7 S6
1200

E
4200

S1 S1 S1 S1 S1 S1

D
3000

S5 S4 S4 S3 S4 S4 S5
C
3000

S5 S4 S4 S3 S4 S4 S5
B
4200

S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1

A
1200

S6 S7 S6 S6 S7 S6

2900 1600 4500 1600 2900 4500 2900 1600 4500 1600 2900
1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 1. Sơ đồ sàn tầng điển hình

A. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (2→5)

1. Tải trọng tác dụng lên sàn


1.1. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
 Bản sàn
Vì chiều dày các ô sàn là tương tự nhau nên lấy ô sàn có kích thước lớn nhất để tính toán
chiều dày sau đó bố trí chung cho toàn bộ mặt bằng. Dựa vào sơ đồ tầng điển hình, nhận
thấy ô sàn có kích thước 4.5 x4.2 m là lớn nhất, ta có:
L2 4.5
= =1.07<2→ Bản sàn là bản kê 4 cạnh.
L1 4.2
 Chiều dày bản sàn có thể chọn sơ bộ theo công thức sau:
D 1
h b= L1= × 4200=( 93 ÷105 ) mmTrong đó
m ( 40 ÷ 45 )
D – Hệ số phụ thuộc vào tải trọng, D=(0.8 ÷ 1.4), chọn D = 1
m – Hệ số phụ thuộc loại bản kê 4 cạnh, m=(40 ÷ 45)
L1 – Chiều dài cạnh ngắn bản dầm
Chiều cao tối thiểu h min=50 mm đối với nhà ở và nhà công cộng.
→ Chọn sơ bộ h b=100 mm>h min=50 mm
 Dầm
Chọn kích thước sơ bộ của dầm:

h d= ( 12 ÷1 16 ) L =( 12 ÷16
2
1
) ×4500=( 281÷ 375 ) mm
Chọn h d=300 mm

b d= ( 12 ÷ 14 ) h =( 12 ÷ 41 ) ×300=(75 ÷ 150)mmChọn h =150 mm


d d

1.2. Tải trọng tác dụng lên sàn


1.2.1. Hoạt tải

Bảng 1. Hoạt tải tác dụng lên các ô bản sàn

Hệ số độ tin Hoạt tải tiêu chuẩn Hoạt tải tính toán


Ô bản Công dụng
cậy γ (kN/m²) (kN/m²)
1, 4 Phòng ở 1.3 1.5 1.95
5 Phòng vệ sinh 1.3 1.5 1.95
2 Phòng thể thao 1.2 4 4.8
3, 6, 7 Cầu thang, hành lang 1.2 3 3.6
Mái BTCT 1.3 0.75 0.975
1.2.2. Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân sàn: gs =∑ ni γ i δ i

Hình 2. Cấu tạo các lớp sàn

Bảng 2. Trọng lượng bản thân các ô bản sàn

Stt Chiều dày Trọng lượng Hệ số độ Trọng lượng


Các lớp cấu tạo sàn
(mm) riêng (kN/m3) tin cậy γ (kN/m2)

1 Gạch lót 10 18 1.1 0.198

2 Vữa lót sàn 20 20 1.3 0.52

3 Bản bê tông cốt thép 100 25 1.1 2.75

4 Vữa trát trần 15 20 1.3 0.39

5 Đường ống, thiết bị 4.098 0.2 1.3 0.24

Tổng 4.098

 Tính toán trọng lượng bản thân đối với ô sàn vệ sinh
Trọng lượng bản thân sàn vệ sinh ô bản 5: hạ sàn vệ sinh thấp hơn 50mm so với các ô
bản sàn khác và thiết kế theo ô sàn lật ngược. Khi tính tải cho ô sàn này ta phải tính
thêm chiều dày của lớp vữa trát với độ dốc và lớp bê tông gạch vỡ.
Hình 3. Cấu tạo sàn vệ sinh

 Lấy độ dốc sàn i=1 %


i = 1%

45
4500

 Lớp vữa trát


Chiều dày trung bình lớp vữa trát tạo độ dốc
0.045
δ vt = =0.023( m)
2
Trọng lượng lớp vữa trát tạo độ dốc
tt 2
gvt =0.023× 20 ×1.2=0.54 (kN / m )

 Lớp bê tông gạch vỡ


Chiều dày trung bình của lớp bê tông gạch vỡ
δ gv =400−100−42−20−15−10=201( mm)=0.201(m)

Trọng lượng lớp bê tông gạch vỡ


tt 2
g gv=0.201× 20× 1.2=4.824(kN /m )

→ Trọng lượng bản thân ô sàn 5:


tt 2
gs =4.098+0.54 +4.824=9.462( kN / m )

 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân tường xây


Các ô bản có tường xây làm vách ngăn sẽ chịu tải tập trung do trọng lượng bản thân
tường truyền vào.
n γ t bt ht l t
gt =
Ss

Trong đó:

n: Hệ số vượt tải (n=1.1)


2
: Trọng lượng riêng của tường ( γ t =18 kN /m )

bt: Chiều rộng tường (b t=0.1m)

lt: Chiều dài tường (l t =5 m)

ht: Chiều cao tường (h t=3.6−0.1=3.5m)

Ô bản 5 (phòng vệ sinh) có tường đặt trực tiếp lên sàn nên quy tĩnh tải tường thành tải
phân bố tác dụng lên sàn:
1.1×18 × 0.1× 3.5× 5
gt = =2.567(kN /m2)
3 × 4.5
1.2.3. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản
Tĩnh tải tính toán: gtt =g tts + gttt
Tổng tải trọng: q tt =gtt + ptt ; P=qtt L1 L2 ;G=gtt L1 L2
tt
p P
q'= ;q = {{p} ^ {tt}} over {2} + {g} ^ {tt} ; P ' = {P} over {2} ; P = +G Bảng 3.
2 2
Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản
tt 2
Tĩnh tải tính toán g (kN/m )
Hoạt tải tính
tt tt tt tt
Ô bản toán p Tải sàn g Tải tường gt Tổng tĩnh tải g Tổng tải
2
(kN/m2) 2
(kN/m ) (kN/m )
2
(kN/m )
2
(kN/m )

1 1.95 4.098 0.0 4.098 6.048


2 4.8 4.098 0.0 4.098 8.898
3 3.6 4.098 0.0 4.098 7.698
4 1.95 4.098 0.0 4.098 6.048
5 1.95 9.462 2.567 12.029 13.979
6 3.6 4.098 0.0 4.098 7.698
7 3.6 4.098 0.0 4.098 7.698
Mái BTCT 0.975 4.098 0.0 4.098 5.073
2. Xác định nội lực, tính toán và bố trí cốt thép trong các ô bản
2.1. Quan điểm tính toán
 Xem các ô bản như ô bản đơn, không xét ảnh hưởng của các ô bản kề cận.
 Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
 Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
 Xét tỷ số L2 / L1 :
Nếu L2 / L1>2 : Bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn
Nếu L2 / L1<2 : Bản làm việc hai phương
 Xét tỷ số
hd 300
= =3.00 ≥ 3→ Quan niệm liên kết giữa sàn và dầm là liên kết ngàm nên các ô bản
hb 100
thuộc ô bản số 9 trong bảng tra.

Bảng 4. Phân loại sự làm việc của ô sàn

Ô bản L1 (mm) L2 (mm) L2/L1 Đặc điểm tính toán

S1 4200 4500 1.07 Hai phương

S2 4200 4500 1.07 Hai phương

S3 3000 4500 1.07 Hai phương

S4 3000 4500 1.07 Hai phương

S5 3000 4500 1.07 Hai phương

S6 1200 1600 1.33 Hai phương

S7 1200 4500 3.75 Một phương

2.1.1. Sàn làm việc một phương


Để tính toán, cắt 1 dải có bề rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn, sơ đồ tính xem như
dầm console đơn giản 2 đầu ngàm có kích thước tiết diện b × h=1000 ×100 mm .
Hình 4. Sơ đồ tính của ô bản sàn S7 (Sàn một phương)

Bảng 5. Nội lực ô bản sàn làm việc môt phương

qs (kN/m) Ô bản L1 (mm) L2 (mm) M (kN.m)

7.628 S7 4600 4600 5.49

2.1.2. Sàn làm việc hai phương


 Đối với ô bản làm việc hai phương thì cắt một dải bản có chiều rộng 1m theo phương
cạnh ngắn và phương cạnh dài để tính toán.
q (kN /m2)

1m
1m

q (kN/m2)

Hình 5. Sơ đồ tính ô bản sàn làm việc hai phương

 Công thức tính moment dương lớn nhất và moment âm lớn nhất (Vì liên kết giữa sàn
với dầm là liên kết ngàm nên được tính theo sơ đồ 9):
 Moment dương lớn nhất ở giữa nhịp:

M 1=m91 P(kN . m)M 2=m92 P( kN . m)

 Moment âm lớn nhất ở gối:


M I =k 91 P (kN . m)M II =k 92 P(kN . m)

Với P=qtt L1 L2 (kN )

Bảng 6. Nội lực ô bản sàn làm việc 2 phương

qs
Ô bản L1 (mm) L2 (mm) L2/L1 Hệ số momen M (kN.m)
(kN/m2)
m91 0.018 2.264
m92 0.018 2.264
S1 4600 4600 1.00 5.978
k91 0.042 5.275
k92 0.042 5.275
m91 0.018 3.344
m92 0.018 3.344
S2 4600 4600 1.00 8.828
k91 0.042 7.790
k92 0.042 7.790
m91 0.021 2.176
m92 0.009 0.930
S3 3000 4600 1.53 7.628
k91 0.046 4.849
k92 0.020 2.063
m91 0.021 1.705
m92 0.009 0.729
S4 3000 4600 1.53 5.978
k91 0.046 3.800
k92 0.020 1.617
m91 0.021 4.028
S5 3000 4600 1.53 14.123 m92 0.009 1.722
k91 0.046 8.978
k92 0.020 3.820
m91 0.021 0.307
m92 0.012 0.172
S6 1200 1600 1.33 7.628
k91 0.047 0.695
k92 0.027 0.393

 Xác định moment âm lớn nhất ở gối kề giữa 2 ô bản


Xét moment tại gối giữa 2 ô bản S1 và S2
M =m ax ( M I−S 1 , M I− S 2)=7.790 (kN . m)
Xét moment tại gối giữa 2 ô bản S1 và S4
M =m ax ( M II− S 1 , M I −S 4 )=5.275(kN . m)
Xét moment tại gối giữa 2 ô bản S2 và S3
M =m ax ( M II− S 2 , M I −S 3)=7.790(kN . m)
Xét moment tại gối giữa 2 ô bản S4 và S3
M =m ax ( M II− S 4 , M II− S 3)=2.063(kN . m)
2.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho các ô bản
 Vật liệu sử dụng
Bê tông B25: Rb =11.5 MPa , γ b =1
Cốt thép loại CB240 -T ( ϕ 4−ϕ 10 ) : R s=210 MPa ; R sw =170 MPa
Cốt thép loại CB300-V ( ϕ 12−ϕ 40 ) : R s=260 MPa ; R sw =210 MPa
 Tiết diện tính toán: b × h=1000 ×100( mm)
 Giả thuyết lớp bảo vệ a = 25 mm đối với các thanh thép nằm dưới ở nhịp (chịu mômen
M1) và các thanh thép ở gối (chịu các mômen MI và MII), a = 35 mm đối với các thanh
chịu mômen dương nằm trên (các thanh thép chịu M2).
 Tính: h 0=h−a
M
α m= 2
→ ξ=1− √1−2α m
γ b R b b h0
 Diện tích cốt thép:
ξ γ b Rb b h0
A s=
Rs
 Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

A sc γ R 8.5
μmin =0.1 % ≤ μ= ≤ μ max=ξ R × b b =0.615× =2.5 %
b h0 Rs 210
Bảng 7. Kết quả tính thép các ô bản sàn tầng điển hình

M a h0 As m As chọn
Ô Kí hiệu am x 2 Thép chọn 2
(kN.m) (mm) (mm) (mm ) % (mm )
M1 2.158 25 75 0.045 0.046 140 0.187 Ø6a200 141
M2 1.908 35 65 0.053 0.055 144 0.221 Ø6a190 149
S1
MI 5.032 25 75 0.105 0.111 338 0.451 Ø8a140 359
MII 4.393 25 75 0.092 0.097 293 0.391 Ø8a170 296
M1 3.175 25 75 0.066 0.069 209 0.278 Ø6a130 217
M2 2.807 35 65 0.078 0.081 214 0.330 Ø6a130 217
S2
MI 7.404 25 75 0.155 0.169 514 0.685 Ø10a150 524
MII 6.463 25 75 0.135 0.146 443 0.590 Ø10a170 462
M1 2.037 25 75 0.043 0.044 132 0.176 Ø6a200 141
M2 1.038 35 65 0.029 0.029 77 0.119 Ø6a200 141
S3
MI 4.588 25 75 0.096 0.101 307 0.409 Ø8a160 314
MII 2.328 25 75 0.049 0.050 152 0.202 Ø8a200 251
M1 1.600 25 75 0.033 0.034 103 0.138 Ø6a200 141
M2 0.815 35 65 0.023 0.023 60 0.093 Ø6a200 141
S4
MI 3.604 25 75 0.075 0.078 238 0.318 Ø8a200 251
MII 1.829 25 75 0.038 0.039 118 0.158 Ø8a200 251
M1 3.699 25 75 0.077 0.081 245 0.326 Ø6a110 257
M2 1.885 35 65 0.052 0.054 142 0.218 Ø6a190 149
S5
MI 8.331 25 75 0.174 0.193 585 0.781 Ø10a130 604
MII 4.227 25 75 0.088 0.093 281 0.375 Ø8a170 296
M1 0.309 25 75 0.006 0.006 20 0.026 Ø6a200 141
M2 0.174 35 65 0.005 0.005 13 0.020 Ø6a200 141
S6
MI 0.701 25 75 0.015 0.015 45 0.060 Ø8a200 251
MII 0.397 25 75 0.008 0.008 25 0.034 Ø8a200 251
S7 M 5.543 25 75 0.116 0.124 375 0.500 Ø8a130 387
S1,2 MII 6.463 25 75 0.135 0.146 443 0.590 Ø8a110 457
S1,4 MI 5.032 25 75 0.105 0.111 338 0.451 Ø8a140 359
S2,3 MI 7.404 25 75 0.155 0.169 514 0.685 Ø10a150 524
S3,4 MII 2.328 25 75 0.049 0.050 152 0.202 Ø8a200 251
B. TÍNH TOÁN SÀN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II
Trước khi tính toán chuyển vị cần xem vị trí tính toán kết cấu sàn có bị nứt hay không.
 Kiểm tra nứt cho sàn tại vị trí tính toán theo TCVN 5574:2018
 Chọn ô sàn lớn nhất để kiểm tra: Ta chọn ô sàn S2 vì có hoạt tải lớn, ta sẽ kiểm tra vết
nứt tại vị trí moment dương lớn nhất giữa bản: M1 = 3.175 (kN.m)
 Giá trị moment kiểm tra:
M crc =R bt , s er W pl
Trong đó: Wpl là moment kháng uốn của tiết diện đối với thớ chịu kéo ngoài cùng có kể
đến biến dạng không đàn hồi của bê tông chịu kéo, xác định theo CT:
W pl =γ W red
I red
W red =
yt

( ( ))
2
1003 100 8
I red =I + α I s=1000 × + 6.67 ×251 × − 25+
12 2 2
2
¿ 84072605(m m4 ) Ared ¿ A +α A s=1000 ×100+ 6.67 ×251=101676 (mm )

Với:
E 2 ×1 05
α= s = =6.67
Eb 3 ×1 04

( )
S t ,red 100 8
yt = St ,red =S b+ α Ss =1000× 100 × +6.67 × 251× 25+
Ared 2 2

5048614 84072605
=2201130 ( mm )
3
¿ 5048614 ( m m ) → y t= =50 ( mm )⇒ W pl =1.3×
3
101676 50
M crc ¿ 1.55× 2201130=3411751 ( N .mm )

c 3.175
¿ 3.412(kN . m)> M 1 ¿ M 1 /1.15= =2.761( kN .m)
1.15
Do đó cấu kiện không bị nứt do nội lực.
 Độ cong của cấu kiện được xác định theo công thức:

=()()
1 1
+
r r 1 r
1
2
¿
Trong đó:
qtt 8.898
M =m 91 L1 L2=0.0189 × × 4.5 × 4.2=2.76 ( kNm )
1.15 1.15
' ( gtt +0.35 ptt ) L1 L2
M =m91
1.15
( 4.098+0.35 × 4.8 ) × 4.5× 4.2
¿ 0.0189 × =1.79 ( kNm )
1.15
M = {m} rsub {91} {left ({g} rsub {tt} +0.65 {p} rsub {tt} right ) {L} rsub {1} {L} rsub {2}} over {1
( 4.098+0.65 × 4.8 ) × 4.5× 4.2
¿ 0.0189 × =2.24 ( kNm )
1.15
Với
 M : Toàn bộ tải trọng
 M’ : Tải thường xuyên và tải tạm thời dài hạn
 M”: Tải tạm thời ngắn hạn

( ( ))
3 5 2
100 2 ×1 0 100 6
I lred =1000 × + ×217 × − 25+ =85298327 ( m m4 )
12 30000 2 2
1+1.8
Ds h =Eb 1 I red =0.85× 30× 1 0 × 85298327=2.18 × 10 ( N . mm )
3 12 2

Eb1 30000
×85298327=0.78 ×1 0 ( N . m m )
12 2
D l=E b ,τ I red = I red =0.85 ×
1+φb ,cr 1+1.8

()
6
1 2.24 ×1 0
= =1.03 ×1 0−6 ( 1/mm )
r 1 2.18 ×1 0 12

1
() =
1.79 ×1 06
r 2 0.78 ×1 0 12
−6
=2.31×1 0 ( 1/mm )

Suy ra:
1 1
= +()()
1
r r 1 r 2
−6
=( 1.03+2.31 ) ×1 0 =4.22 ×1 0
−6 1
mm ( )
 Độ võng giữa nhịp cho dầm 2 đầu ngàm:
1 1 2 1
f= × L = ×3.34 ×1 0−6 × 45002
16 r 16
1 4500
¿ 4.22 ( mm ) < [ f ] = L= =22.5( mm)Vậy: Sàn đảm bảo làm việc bình thường theo
200 1 200
trạng thái giới hạn II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN BẰNG PP PHẦN TỬ HỮU HẠN
Dùng phần mềm SAFE để tiến hành mô phỏng sàn theo phương pháp phần tử hữu hạn.

1. Các bước tiến hành mô phòng SAFE


 Số liệu tính toán

Bảng 8. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản sàn

tt 2
Hoạt tải tính Tĩnh tải tính toán g (kN/m )
tt tt tt tt
Ô bản toán p Tải sàn g Tải tường gt Tổng tĩnh tải g Tổng tải
2
(kN/m2) (kN/m )
2
(kN/m )
2
(kN/m )
2
(kN/m )
S1 1.95 1.348 0 1.348 3.298
S2 4.8 1.348 0 1.348 6.148
S3 3.6 1.348 0 1.348 4.948
S4 1.95 1.348 0 1.348 3.298
S5 1.95 6.712 2.567 9.279 11.229
S6 3.6 1.348 0 1.348 4.948
S7 3.6 1.348 0 1.348 4.948
Mái BTCT 0.975 1.348 0 1.348 2.323
Tải tường 100mm:
gt =1× 0.1 × ( 3.6−0.4 ) ×18=5.76 ( kN /m )
Tải tường 200mm:
gt =1× 0.2 × ( 3.6−0.4 ) ×18=11.52 ( kN /m )
 Khởi tạo model mới
Chọn tiêu chuẩn thiết kế: BS8110-1997.
Chọn hệ đơn vị Metric Defaults.
Hình 6. Tạo model mới

Hình 7. Tạo lưới trục


 Khởi tạo vật liệu (material)
Bê tông B25

Hình 8. Khai báo vật liệu bê tông

Thép CB240-T

Hình 9. Khai báo vật liệu thép

 Khai báo sàn


Hình 10. Khai báo chiều dày sàn

 Khai báo dầm

Hình 11. Khai báo tiết diện dầm

 Khai báo cột


Hình 12. Khai báo tiết diện cột

 Khai báo tải trọng

Hình 13. Khai báo tải trọng đơn

 Tổ hợp tải trọng


Hình 14. Khai báo các trường hợp tải

 Hình ảnh mô phỏng


Hình 15. Hình ảnh tiết diện dầm

Hình 16. Hệ lưới cột


Hình 17. Hình ảnh mô phỏng sàn bằng SAFE

Hình 18. Tĩnh tải cấu tạo


Hình 19. Tĩnh tải tường xây

Hình 19. Mô hình 3D Sàn – Dầm – Cột


Hình 20. Hoạt tải sàn
 Strip theo phương X

Hình 21. Strip sàn theo phương X

 Strip theo phương Y

Hình 22. Strip sàn theo phương Y

 Biểu đồ momen theo phương X


Hình 23. Biểu đồ moment theo phương x

 Biểu đồ moment theo phương Y

Hình 24. Biểu đồ momen theo phương y


Bảng 9. Kết quả nội lực của các ô sàn

Ô bản S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7
M1 (kN.m) 3.6856 5.8096 3.8116 1.8913 4.442 0.1023
M2 (kN.m) 4.4469 5.5294 2.5638 1.8539 4.9967 0.3502
MI (kN.m) 5.6093 6.5345 3.8017 3.0789 5.6729 3.6551 3.8369
MII (kN.m) 6.5994 7.6876 3.8753 3.1957 5.8323 1.3062

 Xác định momen âm lớn nhất ở gối kề giữa 2 ô bản


Xét tại gối giữa 2 ô bản S1 và S2
M =m ax ( M II−S 1 , M II− S 2 )=7.688 ( kN . m )
Xét tại gối giữa 2 ô bản S1 và S4
M =max ( M I−S 1 , M I −S 4 )=5.609 ( kN . m )
Xét tại gối giữa 2 ô bản S2 và S3
M =max ( M I−S 2 , M I−S 3 ) =6.535 ( kN . m )
Xét tại gối giữa 2 ô bản S3 và S4
M =max ( M II−S 3 , M II −S 4 ) =3.875 ( kN . m )
2. Tính toán và bố trí cốt thép
Vật liệu sử dụng
Bê tông B15: Rb =8.5 MPa , γ b =1
Cốt thép loại CB240-T ( ϕ 4−ϕ 10 ) : R s=210 MPa ; R sw =170 MPa
Cốt thép loại CB300-V ( ϕ 12−ϕ 40 ) : R s=260 MPa ; R sw =210 MPa
Tiết diện tính toán: b × h=1000 ×100(mm)
Giả thuyết lớp bảo vệ a = 25 mm đối với các thanh thép nằm dưới ở nhịp và các thanh thép ở
gối (chịu các mômen MI và MII), a = 35 mm đối với các thanh chịu mômen dương nằm trên.

Tính:

Diện tích cốt thép:

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


A sc γ R 8.5
μmin =0.1 % ≤ μ= ≤ μ max=ξ R × b b =0.615× =2.5 %
b h0 Rs 210
Bảng 10. Bảng kết quả tính thép
M a h0 As m As chọn
Ô Kí hiệu am x Thép chọn
(kN.m) (mm) (mm) (mm )
2 % 2
(mm )
M1 3.365 25 75 0.070 0.073 222 0.296 Ø6a120 236
M2 5.000 35 65 0.139 0.151 396 0.609 Ø8a120 419
S1
MI 6.534 25 75 0.137 0.148 448 0.597 Ø8a110 457
MII 6.651 25 75 0.139 0.150 457 0.609 Ø8a110 457
M1 5.866 25 75 0.123 0.131 399 0.531 Ø8a120 419
M2 5.559 35 65 0.155 0.169 445 0.684 Ø8a110 457
S2
MI 6.534 25 75 0.137 0.148 448 0.597 Ø8a110 457
MII 7.459 25 75 0.156 0.171 518 0.690 Ø10a150 524
M1 3.384 25 75 0.071 0.073 223 0.297 Ø6a120 236
M2 2.731 35 65 0.076 0.079 208 0.320 Ø6a130 217
S3
MI 2.886 25 75 0.060 0.062 189 0.252 Ø8a200 251
MII 4.897 25 75 0.102 0.108 329 0.438 Ø8a150 335
M1 1.897 25 75 0.040 0.040 123 0.164 Ø6a200 141
M2 2.396 35 65 0.067 0.069 182 0.280 Ø6a150 188
S4
MI 4.438 25 75 0.093 0.098 296 0.395 Ø8a160 314
MII 6.651 25 75 0.139 0.150 457 0.609 Ø8a110 457
M1 4.544 25 75 0.095 0.100 304 0.405 Ø8a160 314
M2 5.806 35 65 0.162 0.177 467 0.718 Ø8a100 503
S5
MI 5.949 25 75 0.124 0.133 405 0.540 Ø8a120 419
MII 6.664 25 75 0.139 0.151 458 0.610 Ø8a100 503
M1 0.092 25 75 0.002 0.002 6 0.008 Ø6a200 141
M2 1.016 35 65 0.028 0.029 76 0.116 Ø6a200 141
S6
MI 3.075 25 75 0.064 0.067 202 0.269 Ø6a130 217
MII 2.438 25 75 0.051 0.052 159 0.212 Ø8a200 251
S7 M 6.015 25 75 0.126 0.135 410 0.546 Ø8a110 457
S1,2 MII 7.459 25 75 0.156 0.171 518 0.690 Ø10a150 524
S1,4 MI 6.534 25 75 0.137 0.148 448 0.597 Ø8a110 457
S2,3 MI 6.534 25 75 0.137 0.148 448 0.597 Ø8a110 457
S3,4 MII 6.651 25 75 0.139 0.150 457 0.609 Ø8a110 457
 Tính độ võng:
Tổ hợp tải trọng theo TTGH II (tải trọng tiêu chuẩn)

Hình 25. Độ võng sàn bằng phương pháp sử dụng phần mềm SAFE

Độ võng sàn f =1.1 mm< [ f ] =21 mm


 So sánh chênh lệch momen giữa 2 phương pháp:

Bảng 11. Bảng chênh lệch momen giữa 2 phương pháp

Tính tay SAFE


Δ M 1% Δ M 2%
Ô sàn M1 M2 MI MII M1 M2 MI MII
S1 2.158 1.908 5.032 4.393 3.365 5.000 6.534 6.651 -37.67 -84.93
S2 3.175 2.807 7.404 6.463 5.866 5.559 6.534 7.459 -17.21 -40.43
S3 2.037 1.038 4.588 2.328 3.384 2.731 2.886 4.897 5.34 -126.64
S4 1.600 0.815 3.604 1.829 1.897 2.396 4.438 6.651 -21.72 -242.14
S5 3.699 1.885 8.331 4.227 4.544 5.806 5.949 6.664 12.77 -104.02
S6 0.309 0.174 0.701 0.397 0.092 1.016 3.075 2.438 -213.43 -505.40
S7 5.543 6.015 -8.53

 Nhận xét kết quả tính toán bằng 2 phương pháp


- Phần mềm SAFE tính theo phương pháp phần tử hữu hạn, dầm sàn làm việc với
nhau. Khi chịu tải tác động dầm sàn đều võng nên momen nhịp có xu hướng tăng lên.
- Phương pháp tra bảng xem liên kết giữa dầm và sàn là liên kết cứng nên momen gối
phương pháp này thường lớn hơn phương pháp tính bằng SAFE. Khi momen âm ở
gối tăng thì momen dương ở nhịp sẽ giảm.
- Tổng momen ở một số ô bản giữa 2 phương pháp có khác nhau là do phương pháp
tra bảng không kể đểm sự làm việc đồng thời giữa các ô bản; mỗi ô bản làm việc như
một ô bản đơn. Nên momen có thể khác phương pháp tính bằng SAFE.
- Phương pháp phần tử hữu hạn chia nhỏ các ô sàn để tính toán được chính xác hơn.
Các giá trị xuất từ mô hình có sự khác nhau so với giá trị tính tay, giá trị của mô hình
ở các nhịp lớn hơn giá trị tính tay, do độ cứng ở các cạnh có ô sàn liền kề lớn hơn độ
cứng của cạnh ngoài chỉ liên kết ngàm với dầm dẫn đến moment 2 gối cùng phương
trong 1 ô có sự chênh lệch, làm moment nhịp tăng lên
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG
Chọn khung theo trục 4 để tính toán, vì khung trục 4 có hoạt tải lớn nhất so với các khung
trục lân cận.
Kích thước theo phương dọc công trình L = 63 m
Kích thước theo phương ngang công trình B = 14.2 m

L 61.6
= =3.95> 2
B 14.2
→ Tính toán kết cấu khung công trình theo dạng khung phẳng.
Sơ đồ tính khung:

Hình 26. Sơ đồ tính khung theo phương trục 4

1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện


1.1. Chọn sơ bộ kích thước dầm
Chọn kích thước sơ bộ của dầm theo công thức kinh nghiệm:

h d= ( 161 ÷ 121 ) L=( 161 ÷ 121 )× 4800= (300 ÷ 400 ) (mm)


→ Chọn h d=400(mm)

b d= ( 14 ÷ 12 ) h =( 14 ÷ 12 ) × 400=( 100 ÷ 200) (mm)


d

→ Chọn b d=200 (mm)


Vậy kích thước sơ bộ dầm sàn: b × h=200 × 400 ( mm )
1.2. Chọn sơ bộ kích thước cột
Diện tích tiết diện ngang của cột được xác định sơ bộ theo công thức:
N
F b=k ×
Rb
Trong đó
Fb : Diện tích tiết diện ngang của cột
Rb : Cường độ chịu nén tính toán của bê tông
N : Lực nén lớn nhất xuất hiện trong cột
k: Hệ số k phụ thuộc vào độ lớn của momen trong cột. Đối với cột góc lấy k = 1.5, cột
biên k = 1.3, cột giữa lấy k = 1.2
Kích thước chiều dày tường:
Chiều dày tường theo phương trục A: 0.2 m
Chiều dày tường theo phương trục B: 0.1 m
Chiều dày tường theo phương trục C: 0.2 m
Chiều dày tường theo phương trục D: 0.1 m
Chiều dày tường theo phương trục E: 0.2 m
Chiều dày tường theo phương trục 4: 0.2 m
Chiều dày tường tầng mái theo phương trục A,E: 0.1 m
Chiều cao tường tầng mái theo phương trục A,E: 1 m

Trọng lượng riêng của tường


 Sơ đồ phân bố tải trọng tác dụng lên cột theo phương trục 4
Hình 2726. Sơ đồ phân bố tải trọng tác dụng lên cột theo phương trục 4

1.2.1. Tiết diện cột 4 – A, 4 – B, 4 – C

Tải trọng do 1 tầng sàn điển hình truyền xuống cột:

Tải trọng do sàn tầng mái truyền xuống cột:

Tải trọng do tường của 1 tầng sàn điển hình truyền xuống cột:

Tải trọng do tường tầng mái truyền xuống cột:

Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm và cột


 Cột 4 – A
 Tải trọng truyền vào cột:
Tải trọng do sàn tầng điển hình:
N s =∑ S i qi=2.4 ×2.2 × ( 5.978+8.828 ) =78.18 ( kN )
Tải trọng do sàn tầng mái
Tải trọng do tường tầng điển hình

Tải trọng do tường tầng mái

 Tiết diện cột 4 – A ở tầng 1

→ Chọn cột
 Tiết diện cột 4 – A ở tầng 2 và 3

→ Chọn cột
 Tiết diện cột 4 – A ở tầng 4 và 5

→ Chọn cột
 Tương tự cho cột 4 - B và 4 - C:

Bảng 12. Bảng sơ bộ tiết diện cột 4 - B và 4 - C

Thông số Cột 4-B Cột 4-C

Ns ¿ 125.5 84.4

Nsm (kN) 84.2 20.04

N t (kN) 81.73 66.53

2
F b ( cm ) và tiết diện 1191 814
cột tầng 1 b×h = 30×40 b×h = 25×35

2
747 617
F b ( cm ) và tiết diện
cột tầng 2 và tầng 3
b×h = 25×30 b×h = 25×30

2
380 223
F b ( cm ) và tiết diện
cột tầng 4 và tầng 5
b×h = 20×25 b×h = 20×25

1.2.2. Tiết diện cột 4 – D và 4 – E


Cột 4 – D và 4 – E có cầu thang nên để sơ bộ cần xác định tải cầu thang
 Tĩnh tải
Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo:

Bảng 13. Cấu tạo các lớp cầu thang

Chiều dày Khối lượng Hệ số tin


Stt Vật liệu
(mm) (kN/m3) cậy

1 Gạch lót 10 18 1.1

2 Đá hoa cương 20 24 1.1

3 Vữa xi măng 20 20 1.2

4 Gạch xây - 16 1.1

5 Bản BTCT 100 25 1.2

6 Vữa xi măng (lớp trát) 15 20 1.2

Trọng lượng bản thân chiếu nghỉ:


gcn =∑ γ i δ i ni=0.02×24 ×1.1+ ( 0.02+0.015 ) ×20 ×1.2+0.1 ×25 × 1.1=4.118 ( kN /m2 )Trọn
g lượng bản thân chiếu tới:
gct =∑ γ i δ i n i=0.01× 18 ×1.1+ ( 0.02+0.015 ) ×20 ×1.2+0.1 ×25 × 1.1=3.788 ( kN /m2 )Trọng
lượng bản thân của bản thang:

Chiều dày tương đương của lớp thử i theo phương bản nghiêng:
 Cầu thang tầng trệt

Chiều cao bậc thang

Chiều rộng bậc thang

Hình 28. Kích thước cầu thang tầng trệt

Lớp đá hoa cương:

Lớp vữa

Lớp bậc thang


Tĩnh tải tác dụng lên bản thang có phương thẳng góc với trục của bản nghiêng, phân
làm 2 lực theo 2 phương

Theo phương đứng:

 Cấu tạo cầu thang tầng điển hình

Hình 29.Kích thước cầu thang tầng điển hình

Lớp đá hoa cương

Với
Lớp vữa

Lớp bậc thang


Tĩnh tải tác dụng lên bản thang với phương thẳng góc với trục của bản nghiêng, phân
làm hai lực theo phương đứng

Theo phương đứng

Trọng lượng lan can, tay vịn:

Quy về bản thang

 Hoạt tải

 Tổng tải trọng


Bản thang có bề rộng B = 1.3 m, ta quy về tải phân bố trên chiều dài
 Chiếu nghỉ và chiếu tới
Đối với chiếu nghỉ:

Đối với chiếu tới:

 Bản thang
Tầng trệt và tầng điển hình

 Sơ đồ tính toán
 Cầu thang tầng trệt
Hình 30. Sơ đồ tính cầu thang tầng trệt
Xác định phản lực

 Cầu thang tầng điển hình

Hình 3127. Sơ đồ tính cầu thang tầng điển hình

Xác định phản lực:


 Tiết diện cột 4 – D và 4 – E tính theo các công thức
Tiết diện cột ở tầng 1

N sm+ 4 ( N s + N t + N ct ) + N tm+ N ct
'
N
F b=( 1.2 ÷1.5 ) =( 1.2÷ 1.5 ) ( c m2 )
Rb Rb
Tiết diện cột ở tầng 2 và 3

Tiết diện cột ở tầng 4 và 5

Tiết diện cột 4-D và 4-E được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 14. Tiết diện cột 4-D và 4-E

Thông số Cột 4-D Cột 4-E

Ns ¿ 75.2 32.98

N sm (kN) 84.2 12.15

N t (kN) 67.5 91.24

N tm (kN) 34.22 71.64

Nct = R D (E) (kN) 38.47 32.34

N' ct = R'D (E) (kN) 30.71 31.12

2
1149 978
F b ( cm ) và tiết diện cột tầng
1
b×h = 30×40 b×h = 30×35
2
864 770
F b ( cm ) và tiết diện cột
tầng 2 và 3
b×h = 25×30 b×h = 25×30

2
442 360
F b ( cm ) và tiết diện cột
tầng 4 và 5
b×h = 20×25 b×h = 20×25

 Tổng hợp kích thước cột


Bảng 15. Tổng hợp kích thước cột

Vị trí cột h x b (cm2)


Tầng 1 Tầng 2 - 3 Tầng 4 - 5
4–A 30x40 25x30 20x25
4–B 30x40 25x30 20x25
4–C 25x35 25x30 20x25
4 –D 30x40 25x30 20x25
4 –E 30x35 25x30 20x25

2. Chọn sơ đồ tính toán


Căn cứ vào tình hình địa chất công trình, giải pháp nền móng, kích thước hình học của
khung, người ta quyết định một sơ đồ tính toán và cấu tạo khung, trong đó điều rất quan trọng
là phải chỉ rõ vị trí các liên kết cứng (nút cứng) và các liên kết khớp (nếu có). Chiều cao mỗi
tầng là 3.6 m, chiều sâu từ tầng trệt đến mặt trên móng là 1.5 m.
Ở đây liên kết giữa dầm và cột là các nút cứng, liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm.
3. Xác định tải trọng tác dụng lên khung trục 4
Tải trọng tác dụng lên khung bao gồm: Tĩnh tải, Hoạt tải (Hoạt tải dài hạn và ngắn hạn). Để
giải khung ta tách riêng từng trường hợp để tính.
3.1. Tĩnh tải
3.1.1. Tải trọng phân bố
3.1.1.1. Tầng 2 – 3 – 4 – 5
Trọng lượng bản thân tường xây trên dầm

Tải trọng do sàn truyền vào dầm


Nhịp AB có dạng hình thang, trị số lớn nhất
Nhịp BC, CD có dạng tam giác, trị số lớn nhất

Nhịp DE có dạng hình thang, trị số lớn nhất

Hình 32. Phân bố tải trọng do sàn truyền vào dầm


Bảng 16. Tĩnh tải phân bố tác dụng vào tầng 2-5 và tầng thượng

Tầng điển hình Tầng thượng


Trọng lượng tường xây lên dầm g t ( kN/ m ) 12.67 10.69
Nhịp AB 18.13 22.51
Trọng lượng do sàn
truyền vào dầm Nhịp BC, CD 12.08 15.01
g s ( kN/ m )
Nhịp DE 9.06 11.26

3.1.1.2. Tải trọng phân bố tác dụng vào đà kiềng (dầm móng)

Chọn kích thước đà kiềng:


Trọng lượng tường xây trên đà kiềng

3.1.2. Tải trọng tập trung tại nút


3.1.2.1. Tầng 2 – 3 – 4 – 5
 Nút A
Do trọng lượng bản thân dầm dọc trục A

Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc trục A

Do trọng lượng sàn truyền vào nút A

Vậy lực tập trung tại nút A do tĩnh tải

 Tương tự cho Nút B và Nút C:


Bảng 17. Tĩnh tải tập trung tại nút B, C tầng điển hình

Thông số Nút B Nút C

g d (kN) 7.92 7.92

g t (kN) 30.41 60.83

g s (kN) 27.88 35.73

Gnút (kN) 66.21 104.48

 Nút D và Nút E
Nút D và E có thêm tải trọng cầu thang:
o Chiếu nghỉ: q cn=g cn × B=4.118× 1.3=5.353 ( kN /m )
o Chiếu tới: q ct =gct × B=3.788 ×1.3=4.924 ( kN /m )
o Bản nghiêng ở cầu thang tầng trệt và tầng điển hình như nhau:
q bn=(g bn+ glc ) × B= ( 6.94+0.31 ) ×1.3=9.425 ( kN /m )
Cầu thang tầng trệt
Hình 33. Sơ đồ tính phản lực cầu thang tầng trệt
Ta xác định được các phản lực:

Cầu thang tầng điển hình

Hình 34. Sơ đồ tính phản lực cầu thang tầng điển hình
Ta xác định được phản lực:

Vậy lực tập trung tại nút ở tầng trệt do tĩnh tải:
Vậy lực tập trung tại nút ở tầng điển hình do tĩnh tải:

Bảng 18. Tĩnh tải tập trung tại nút D, E tầng trệt và tầng điển hình

Thông số Nút D Nút E

g d (kN)
7.92 7.92
g t (kN)
15.21 60.83
g s (kN)
20.1 6.24
D,E
Gct (kN) 25.46 20.09
D,E
G' ct (kN) 18.61 19.01

Gnút (kN) tầng trệt


68.69 95.08
Gnút (kN) tầng điển hình
61.84 94

3.1.2.2. Tầng thượng


 Nút A, nút B, nút C
Bảng 19. Tĩnh tải tập trung tại nút A, B, B sân thượng

Thông số Nút A Nút B Nút C

g d (kN) 7.92 7.92 7.92

g t (kN) 17.82 - -

g s (kN) 12.47 26.33 27.72

Gnút (kN) 38.21 34.25 35.64

 Nút D và nút E
Bảng 20. Tĩnh tải tập trung tại nút D, E sân thượng
Nút D Nút E

g d (kN) 5.54 5.54


Tại đỉnh mái che cầu
g sm (kN) 6.24 6.24
thang
G' D, E (kN) 11.78 11.78

g d (kN) 7.92 7.92

g s (kN) 20.1 6.24


Tại chân mái che cầu
thang
g t (kN) 24.06 28.51

GD, E (kN) 52.08 42.67

3.1.2.3. Tĩnh tải tập trung tác dụng lên đà kiềng


Bảng 21. Tĩnh tải tập trung tại các nút tác dụng lên đà kiềng

Thông số Nút A Nút B Nút C Nút D Nút E

g d (kN) 9.9 9.9 9.9 9.9 9.9

g t (kN) 71.28 35.64 35.64 17.82 71.28

Gnút (kN) 81.18 45.54 45.54 27.72 81.18

3.2. Hoạt tải


Bao gồm: Hoạt tải đứng + Hoạt tải ngang (Hoạt tải gió)
Hoạt tải đứng của công trình bao gồm hỏa tải dài hạn và hoạt tải ngắn hạn.
Để đơn giản ta gộp 2 thành phần này để tính toán. Hoạt tải tác dụng lên khung cũng giống
như hoạt tải tác dụng lên sàn, tác dụng theo diện tích truyền tải hình thang hoặc tam giác.
3.2.1. Hoạt tải đứng
3.2.1.1. Hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm
Bảng 22. Hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm

Nhịp AB Nhịp BC , CD Nhịp DE


pAB
s ( kN/m ) pBC
s
, CD
( kN/m ) pDE
s ( kN/m )

Tầng 2-3-4-5 15.2 8.33 4.40

Tầng thượng 4.40 2.93 2.20

3.2.1.2. Hoạt tải tập trung tác dụng vào nút khung
Bảng 23. Hoạt tải tập trung tác dụng vào nút khung

Nút A (kN) Nút B (kN) Nút C (kN) Nút D (kN) Nút E (kN)
Tầng điển hình 13.67 26.16 24.98 21.71 9.22
Tầng thượng 3.95 8.34 8.78 8.34 1.98

3.2.2. Hoạt tải ngang (gió)


Chiều cao công trình:

 Theo TCVN 2737:1995 thành phần động của tải trọng gió được bỏ qua.

Gió đẩy:

Gió hút:
Trong đó

W0: là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn Vùng IIIB →


k: là hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao
n: hệ số vượt tải, n = 1.2
c: hệ số khí động mặt đón gió c = 0.8
c’: hệ số khí động mặt hút gió c’ = -0.6
B: là bề rộng mặt đón gió B = 4.4 (m)
Gió IIIB, địa hình B tra bảng 5 TCVN 2737:1995 tìm được k.
Bảng 24. Tải trọng gió tác dụng lên khung

Độ cao Wo W W'
k c c' n B
(m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
4.4 0.856 1.25 0.8 -0.6 1.2 4.4 4.52 -3.39
8.0 0.952 1.25 0.8 -0.6 1.2 4.4 5.03 -3.77
11.6 1.0256 1.25 0.8 -0.6 1.2 4.4 5.42 -4.06
15.2 1.082 1.25 0.8 -0.6 1.2 4.4 5.71 -4.28
18.8 1.118 1.25 0.8 -0.6 1.2 4.4 5.90 -4.43
21.9 1.139 1.25 0.8 -0.6 1.2 2.2 3.01 -2.26

3.3. Xác định nội lực khung trục 4


Tổ hợp chính: Tĩnh tải + 1 tải trọng tạm thời (được lấy toàn bộ)
Tổ hợp phụ: Tĩnh tải + 2 hoặc nhiều tải trọng tạm thời (được lấy bằng 90%)
Bảng 25. Các loại tải trọng

STT Ký hiêu Ý nghĩa


(1) TT Tĩnh tải
(2) HTCT1 Hoạt tải cách tầng lẻ
(3) HTCT2 Hoạt tải cách tầng chẵn
(4) HTCN1 Hoạt tải cách nhịp 1
(5) HTCN2 Hoạt tải cách nhịp 2
(6) GT Gió trái
(7) GP Gió phải

Bảng 26. Các tổ hợp tải trọng

Tổ hợp
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
tải
TH1 1 1
TH2 1 1
Tổ hợp chính

TH3 1 1
TH4 1 1
TH5 1 1
TH6 1 1
TH7 1 1 1
TH8 1 1 1
TH9 1 0.9 0.9
TH10 1 0.9 0.9
TH11 1 0.9 0.9
TH12 1 0.9 0.9
TH13 1 0.9 0.9
TH14 1 0.9 0.9
TH15 1 0.9 0.9
TH16 1 0.9 0.9
TH17 1 0.9 0.9 0.9
TH18 1 0.9 0.9 0.9
TH19 1 0.9 0.9 0.9
TH20 1 0.9 0.9 0.9

Để tìm nội lực khung ta sử dụng phần mềm tính toán kết cấu khung ETABS để tính.
 Các trường hợp nội lực

Hình 35.Tĩnh tải (TT)


Hình 286. Hoạt tải cách tầng lẻ (HTCT1)
Hình 297. Hoạt tải cách tầng chẵn (HTCT2)
Hình 309. Hoạt tải cách tầng, cách nhịp lẻ (HTCN1)
Hình 40. 31Hoạt tải cách tầng, cách nhịp chẵn (HTCN2)
Hình 41. Gió trái (GT)
Hình 4232. Gió phải (GP)
Hình 43. Biểu đồ bao lực dọc
Hình 4433. Biểu đồ bao lực cắt
Hình 45. Biểu đồ bao momen
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM VÀ CỘT
1. Tính toán và bố trí thép cho dầm
1.1. Vật liệu sử dụng

 Bê tông B25 có:

 Cốt thép dọc CB300-V có:

 Cốt thép đai CB240-T có:


1.2. Cốt thép dọc
Tính toán với tổ hợp combo bao để tính cốt thép dầm. Ta chọn ra ba vị trí có moment lớn
nhất để tính cốt thép, thường là 3 vị trí: đầu dầm, giữa dầm và cuối dầm.
Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện hình
chữ T.

Kích thước tiết diện chữ T có:

Xác định vị trí trục trung hòa:

Nhận xét: nên trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện hình chữ nhật

lớn có kích thước: .

Ta sử dụng các công thức sau:


Tương ứng với giá trị moment âm, bản cánh chịu kéo, tính toán cốt thép theo tiết diện hình

chữ nhật nhỏ .

Ta sử dụng các công thức sau:


Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

1.3. Ví dụ tính toán thép dầm

Tính toán thép dầm cho dầm AB tầng trệt có kích thước tiết diện dầm
với M = 58.11 (kNm) tại vị trí giữa nhịp.

Giả thuyết , ta có chiều cao làm việc của tiết diện:

 M < Mf nên trục trung hòa qua cánh của dầm, dầm tính theo tiết diện hình chữ nhật lớn
với kích thước 1400 x 400 (mm)

→ Bài toán tính cốt đơn

Diện tích cốt thép dọc chịu lực:


Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

→ Hàm lượng cốt thép thỏa mãn

→ Chọn cốt thép: 2Ø20, đặt 1 lớp →

Kiểm tra lại

→ Thỏa
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

→ Hàm lượng cốt thép thỏa mãn


1.4. Tính cốt thép đai cho dầm
Lực cắt lớn nhất tại tầng 1 dầm AB có kích thước 200 x 400 (mm2) với Qmax = 121.07 (kN)
Vật liệu sử dụng:

 Bê tông B25 có:

 Cốt thép CB240-T có:

Chọn cốt đai Ø6, số nhánh cốt đai n = 2,


Xác định bước cốt đai:
 Trong đoạn gần gối dầm (L/4):

 Điều kiện kể đến cốt ngang:

 Khoảng cách cốt đai tính toán:


 Khoảng cách cốt đai lớn nhất:

 Đoạn cấu kiện mà bê tông không đủ khả năng chịu cắt:

 Bước cốt đai thiết kế:

Vậy chọn cốt đai Ø6a100 bố trí trong đoạn L/4 gần gối, các đoạn còn lại Ø6a200

2. Tính toán và bố trí cốt thép cột


2.1. Lý thuyết tính toán
Ta tính với tất cả các tổ hợp combo. Sau đó lọc ra 2 trường hợp là (N max, Mtư) và (Mmax, Ntư)
và tiến hành tính toán bố trí cốt thép dọc, cuối cùng chọn ra trường hợp bố trí cốt thép dọc
lớn nhất để thể hiện bản vẽ.

Giả thuyết chiều dày lớn bê tông bảo vệ là a0, chọn a, tính

Chiều dài tính toán của cột: (mm)

Độ lệch tâm tĩnh học:

Độ lệch tâm ngẫu nhiên:


Độ lệch tâm ban đầu:
 Kết cấu tĩnh định: (mm)

 Kết cấu siêu tĩnh: (mm)

Hệ số xét ảnh hưởng uốn dọc:

 Khi:  Bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc:

 Khi:  Xét ảnh hưởng của uốn dọc:

Lực dọc tới hạn quy ước: (kN)

Với D là độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép ở trạng thái giới hạn về độ bền, được xác

định theo công thức sau: (kN.m2)

 : độ lệch tâm tương đối của lực dọc, được xác định theo công thức sau:

 Hệ số kể đến ảnh hưởng của thời gian tác dụng tải trọng, được xác định dựa vào
công thức sau:

Ta chọn:
 Eb, Es: lần lượt là Modul đàn hồi của bê tông và cốt thép (MPa)
 ks = 0.7
 Ib, Is: Momen quán tính của diện tích bê tông và của toàn bộ cốt thép dọc đối với
trọng tâm tiết diện ngang. Được xác định theo công thức sau:
 (mm4)

 (mm4)

Tính độ lệch tâm: (mm)

Xác định chiều cao vùng nén: (mm)

Tính tiết diện cốt thép ta có các trường hợp sau:

TH1: Với Lệch tâm lớn đặc biệt (Lệch tâm rất lớn)

TH2: Với Lệch tâm lớn

TH3: Với Lệch tâm bé:

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Với:

Nếu: Thỏa hàm lượng cốt thép.


2.2. Ví dụ tính thép cột
 Thông số đầu vào: cột C2 tầng 6 (tổ hợp 20)
Bê tông B25:

Thép CB300-V:

hệ số uốn dọc:

 Lực tác dụng:


 Tiết diện: b = 200 mm, h = 250 mm, L = 3.6 m
 Chọn sơ bộ

Giả thuyết

 Tính các độ lệch tâm:

Hệ siêu tĩnh:

Độ mãnh cấu kiện:


 Tính hệ số uốn dọc:

Ta chọn:
 Chiều cao vùng nén:

Lệch tâm lớn đặc biệt (lệch tâm rất lớn)

 Độ lệch tâm:
 Diện tích cốt thép dọc chịu lực:

Chọn 2Ø20
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

(thỏa hàm lượng cốt thép)


2.3. Tính toán cốt đai cho cột

Đường kính cốt đai:

Chọn:

Khoảng cách cốt đai trong đoạn nối chồng cốt thép dọc:
Chọn s = 100 (mm)

Khoảng cách cốt đai trong các đoạn còn lại:

Chọn s = 200 (mm)

2.4. Neo cốt thép trong cột

Chiều dài neo có bản cần để truyền lực trong cốt thép:

Trong đó:

 As, Us: lần lượt là diện tích tiết diện ngang của thanh cốt thép được neo vào chu vi tiết
diện của nó, được xác định theo đường kính danh nghĩa của nó.
 Rbond: là cường độ bám dính của cốt thép với bê tông, với giả thiết là độ bám dính này
được phân bố theo chiều dài neo và được xác định theo công thức sau:

Chiều dài neo tính toán của cốt thép có kể đến giải pháp cấu tạo vùng neo kết cấu của cấu

kiện được xác định theo công thức:

Trong đó:

là hệ số kể đến ảnh hưởng của trạng thái ứng suất của bê tông và cốt thép và ảnh hưởng

của giải pháp cấu tạo vùng neo của cấu kiện đến chiều dài neo, = 1 đối với thanh chịu kéo và

= 0.75 đối với thanh chịu nén.

L0,an là chiều dài neo cơ sở.

As,cal, As,ef lần lượt là diện tích tiết diện ngang của cốt thép theo tính toán và theo thực tế.
Mà: Chọn:
Bảng 26. Bảng tính cốt thép dầm

b h a M
Dầ Mf AS μ Astk
VỊ TRÍ (mm (mm (mm (kNm αm ξ BỐ TRÍ
m (kNm) (mm2) (%) (mm2)
) ) ) )
2 1
0.014 0.014 398.34 0.08
Story7 B4 1400 400 40 37.02 629.30 Ø 6     402.12
2 1
0.038 0.038 153.58 0.21
Story7 B4 200 400 40 -14.1 629.30 Ø 2     226.19
2 1
0.040 0.041 162.92 0.23
Story7 B4 200 400 40 -14.94 629.30 Ø 2     226.19
2 1
0.017 0.018 494.09 0.10
Story6 B1 1400 400 40 45.84 629.30 Ø 8     508.94
2 1
0.077 0.080 322.57 0.45
Story6 B1 200 400 40 -28.98 629.30 Ø 6     402.12
2 1
0.083 0.087 347.63 0.48
Story6 B1 200 400 40 -31.13 629.30 Ø 6     402.12
2 1
0.007 0.007 183.83 0.04
Story6 B2 1400 400 40 17.15 629.30 Ø 2     226.19
2 1
0.079 0.082 330.48 0.46
Story6 B2 200 400 40 -29.66 629.30 Ø 6     402.12
2 1
0.093 0.098 393.66 0.55
Story6 B2 200 400 40 -35.04 629.30 Ø 6     402.12
2 1
0.001 0.001 31.32 0.01
Story6 B3 1400 400 40 2.93 629.30 Ø 2     226.19
3 1
0.069 0.072 288.92 0.40
Story6 B3 200 400 40 -26.07 629.30 Ø 2     339.29
3 1
0.080 0.084 337.01 0.47
Story6 B3 200 400 40 -30.22 629.30 Ø 2     339.29
2 1
0.014 0.014 400.72 0.08
Story6 B4 1400 400 40 37.24 629.30 Ø 6     402.12
2 1
0.105 0.111 445.79 0.62
Story6 B4 200 400 40 -39.41 629.30 Ø 8     508.94
Story6 B4 200 400 40 -44.37 629.30 0.118 0.126 505.91 0.70 2 1     508.94
b h a M
Dầ Mf AS μ Astk
VỊ TRÍ (mm (mm (mm (kNm αm ξ BỐ TRÍ
m (kNm) (mm2) (%) (mm2)
) ) ) )
Ø 8
2 2
0.027 0.027 757.21 0.15
Story5 B1 1400 400 40 69.92 629.30 Ø 2     760.27
3 2 1140.4
0.208 0.236 947.33 1.32
Story5 B1 200 400 40 -78.21 629.30 Ø 2     0
1016.9 3 2 1140.4
0.221 0.253 1.41
Story5 B1 200 400 40 -83.13 629.30 1 Ø 2     0
2 1
0.004 0.004 108.44 0.02
Story5 B2 1400 400 40 10.13 629.30 Ø 2     226.19
3 1
0.164 0.180 722.34 1.00
Story5 B2 200 400 40 -61.53 629.30 Ø 8     763.41
3 1
0.167 0.184 739.06 1.03
Story5 B2 200 400 40 -62.81 629.30 Ø 8     763.41
2 1
0.004 0.004 112.30 0.02
Story5 B3 1400 400 40 10.49 629.30 Ø 2     226.19
2 2
0.123 0.131 527.12 0.73
Story5 B3 200 400 40 -46.1 629.30 Ø 0     628.32
2 2
0.129 0.139 558.87 0.78
Story5 B3 200 400 40 -48.67 629.30 Ø 0     628.32
3 1
0.016 0.016 457.68 0.09
Story5 B4 1400 400 40 42.49 629.30 Ø 4     461.81
2 1 1
0.136 0.147 591.29 0.82
Story5 B4 200 400 40 -51.27 629.30 Ø 8 + 1Ø 4 662.88
2 1 1
0.156 0.171 685.17 0.95
Story5 B4 200 400 40 -58.66 629.30 Ø 8 + 1Ø 6 710.00
3 1
0.025 0.025 708.83 0.14
Story4 B1 1400 400 40 65.51 629.30 Ø 8     763.41
1069.7 3 2 1 1168.6
0.231 0.266 1.49
Story4 B1 200 400 40 -86.79 629.30 4 Ø 0 + 2Ø 2 7
1143.1 3 2 1 1168.6
0.244 0.285 1.59
Story4 B1 200 400 40 -91.77 629.30 8 Ø 0 + 2Ø 2 7
b h a M
Dầ Mf AS μ Astk
VỊ TRÍ (mm (mm (mm (kNm αm ξ BỐ TRÍ
m (kNm) (mm2) (%) (mm2)
) ) ) )
2 1
0.010 0.010 289.63 0.06
Story4 B2 1400 400 40 26.97 629.30 Ø 4     307.88
2 2 1
0.182 0.202 812.15 1.13
Story4 B2 200 400 40 -68.33 629.30 Ø 0 + 1Ø 8 882.79
2 2 1
0.192 0.215 862.50 1.20
Story4 B2 200 400 40 -72.06 629.30 Ø 0 + 1Ø 8 882.79
2 1
0.011 0.011 297.51 0.06
Story4 B3 1400 400 40 27.7 629.30 Ø 4     307.88
2 2
0.153 0.167 669.49 0.93
Story4 B3 200 400 40 -57.44 629.30 Ø 2     760.27
2 2
0.165 0.181 726.39 1.01
Story4 B3 200 400 40 -61.84 629.30 Ø 2     760.27
3 1
0.015 0.015 432.06 0.09
Story4 B4 1400 400 40 40.13 629.30 Ø 4     461.81
2 2 1
0.184 0.205 822.75 1.14
Story4 B4 200 400 40 -69.12 629.30 Ø 2 + 1Ø 4 914.20
2 2 1
0.188 0.210 842.84 1.17
Story4 B4 200 400 40 -70.61 629.30 Ø 2 + 1Ø 4 914.20
3 1
0.024 0.024 679.25 0.13
Story3 B1 1400 400 40 62.81 629.30 Ø 8     763.41
-
1319.7
103.2 0.275 0.329 1.83 3 2 1 1394.8
8
Story3 B1 200 400 40 3 629.30 Ø 2 + 1Ø 8 7
-
1350.8
105.1 0.280 0.336 1.88 3 2 1 1394.8
3
Story3 B1 200 400 40 7 629.30 Ø 2 + 1Ø 8 7
2 1
0.017 0.017 472.89 0.09
Story3 B2 1400 400 40 43.89 629.30 Ø 8     508.94
2 2 2 1074.4
0.206 0.233 934.91 1.30
Story3 B2 200 400 40 -77.32 629.30 Ø 2 + 1Ø 0 2
Story3 B2 200 400 40 -83.56 629.30 0.222 0.255 1023.0 1.42 2 2 + 1Ø 2 1074.4
b h a M
Dầ Mf AS μ Astk
VỊ TRÍ (mm (mm (mm (kNm αm ξ BỐ TRÍ
m (kNm) (mm2) (%) (mm2)
) ) ) )
7 Ø 2 0 2
2 1
0.017 0.017 479.63 0.10
Story3 B3 1400 400 40 44.51 629.30 Ø 8     508.94
2 2 1
0.190 0.212 852.18 1.18
Story3 B3 200 400 40 -71.3 629.30 Ø 2 + 1Ø 6 961.33
2 2 1
0.200 0.226 905.52 1.26
Story3 B3 200 400 40 -75.2 629.30 Ø 2 + 1Ø 6 961.33
3 1
0.015 0.015 419.69 0.08
Story3 B4 1400 400 40 38.99 629.30 Ø 4     461.81
2 2 2 1074.4
0.218 0.249 998.22 1.39
Story3 B4 200 400 40 -81.82 629.30 Ø 2 + 1Ø 0 2
1030.2 2 2 2 1074.4
0.224 0.257 1.43
Story3 B4 200 400 40 -84.06 629.30 4 Ø 2 + 1Ø 0 2
3 1
0.022 0.023 639.21 0.13
Story2 B1 1400 400 40 59.15 629.30 Ø 8     763.41
1560.8 3 2 2 1768.7
0.313 0.389 2.17
Story2 B1 200 400 40 -117.7 629.30 4 Ø 2 + 2Ø 0 2
-
1579.9
118.7 0.316 0.393 2.19 3 2 2 1768.7
6
Story2 B1 200 400 40 9 629.30 Ø 2 + 2Ø 0 2
3 1
0.021 0.021 595.19 0.12
Story2 B2 1400 400 40 55.12 629.30 Ø 6     603.19
1171.5 3 2 1 1341.4
0.249 0.292 1.63
Story2 B2 200 400 40 -93.66 629.30 5 Ø 2 + 1Ø 6 6
1208.9 3 2 1 1341.4
0.256 0.301 1.68
Story2 B2 200 400 40 -96.12 629.30 0 Ø 2 + 1Ø 6 6
2 1 1
0.021 0.022 608.84 0.12
Story2 B3 1400 400 40 56.37 629.30 Ø 8 + 1Ø 6 710.00
1160.8 3 2 1 1196.9
0.247 0.289 1.61
Story2 B3 200 400 40 -92.95 629.30 6 Ø 0 + 1Ø 8 5
Story2 B3 200 400 40 -93.63 629.30 0.249 0.292 1171.1 1.63 3 2 + 1Ø 1 1196.9
b h a M
Dầ Mf AS μ Astk
VỊ TRÍ (mm (mm (mm (kNm αm ξ BỐ TRÍ
m (kNm) (mm2) (%) (mm2)
) ) ) )
0 Ø 0 8 5
3 1
0.017 0.017 487.89 0.10
Story2 B4 1400 400 40 45.27 629.30 Ø 6     603.19
1204.3 3 2 1 1341.4
0.255 0.300 1.67
Story2 B4 200 400 40 -95.82 629.30 2 Ø 2 + 1Ø 6 6
1208.9 3 2 1 1341.4
0.256 0.301 1.68
Story2 B4 200 400 40 -96.12 629.30 0 Ø 2 + 1Ø 6 6
2 1
0.008 0.008 221.60 0.04
Story1 B1 1400 400 40 20.66 629.30 Ø 2     226.19
3 2 1 1096.4
0.217 0.247 991.97 1.38
Story1 B1 200 400 40 -81.38 629.30 Ø 0 + 1Ø 4 2
1006.3 3 2 1 1096.4
0.219 0.251 1.40
Story1 B1 200 400 40 -82.39 629.30 4 Ø 0 + 1Ø 4 2
2 1
0.016 0.016 448.67 0.09
Story1 B2 1400 400 40 41.66 629.30 Ø 8     508.94
2 2 1 1014.7
0.190 0.213 855.84 1.19
Story1 B2 200 400 40 -71.57 629.30 Ø 2 + 1Ø 8 3
2 2 1 1014.7
0.200 0.225 904.83 1.26
Story1 B2 200 400 40 -75.15 629.30 Ø 2 + 1Ø 8 3
2 1
0.015 0.015 428.37 0.08
Story1 B3 1400 400 40 39.79 629.30 Ø 8     508.94
2 2 1
0.187 0.209 838.65 1.16
Story1 B3 200 400 40 -70.3 629.30 Ø 2 + 1Ø 6 961.33
2 2 1
0.205 0.232 933.37 1.30
Story1 B3 200 400 40 -77.21 629.30 Ø 2 + 1Ø 6 961.33
2 1
0.008 0.008 223.11 0.04
Story1 B4 1400 400 40 20.8 629.30 Ø 4     307.88
2 2 1 1014.7
0.208 0.236 946.21 1.31
Story1 B4 200 400 40 -78.13 629.30 Ø 2 + 1Ø 8 3
2 2 1 1014.7
0.215 0.245 982.48 1.36
Story1 B4 200 400 40 -80.71 629.30 Ø 2 + 1Ø 8 3
Bảng 27. Bảng tính cốt thép cột với cặp nội lực (Nmax, Mtư) và (Mmax, Ntư)

M b h a L Astk
Tổ N Nén lệch AS
Vị trí Cột (kNm (mm (mm (mm (mm μ (%) Chọn thép (mm2
hợp (kN) tâm (mm2)
) ) ) ) ) )
NLT lon 0.8 402.1
-54.26 -20.58
Story7 C7 TH18 200 250 40 3.1 DB 375.41 9 2Ø 16     2
NLT lon 0.9 402.1
-48.31 20.24
Story7 C9 TH19 200 250 40 3.1 DB 377.36 0 2Ø 16     2
NLT lon 1.7 804.2
-98.79 -37.55
Story6 C1 TH20 200 250 40 3.6 DB 725.89 3 4Ø 16     5
- NLT lon 0.1 307.8
13.6
Story6 C3 TH8 134.21 200 250 40 3.6 DB 70.11 7 2Ø 14     8
NLT lon 0.2 307.8
-82.47 10.57
Story6 C5 TH8 200 250 40 3.6 DB 91.02 2 2Ø 14     8
- 0.6 307.8
-25.57
Story6 C7 TH8 203.99 200 250 40 3.6 NLT lon 258.48 2 2Ø 14     8
- NLT lon 0.9 508.9
28.56
Story6 C9 TH19 154.86 200 250 40 3.6 DB 411.64 8 2Ø 18     4
- 1.7 760.2
-43.66
Story5 C1 TH20 299.89 200 250 40 3.6 NLT lon 738.64 6 2Ø 22     7
- 0.3 307.8
22.09
Story5 C3 TH8 406.02 200 250 40 3.6 NLT be 136.77 3 2Ø 14     8
- 0.2 307.8
20.73
Story5 C5 TH8 298.95 200 250 40 3.6 NLT lon 99.32 4 2Ø 14     8
- 1.0 508.9
-34.13
Story5 C7 TH8 420.77 200 250 40 3.6 NLT be 433.68 3 2Ø 18     4
1.2 508.9
-327.9 35.82
Story5 C9 TH19 200 250 40 3.6 NLT be 505.13 0 2Ø 18     4
- 0.8 628.3
-60.18
Story4 C1 TH20 511.11 250 300 40 3.6 NLT be 541.06 3 2Ø 20     2
Story4 C3 TH8 - 49.93 250 300 40 3.6 NLT be 333.74 0.5 2Ø 16     402.1
676.74 1 2
- 0.2 307.8
38.23
Story4 C5 TH8 518.73 250 300 40 3.6 NLT be 141.6 2 2Ø 14     8
- 0.1 307.8
-36.8
Story4 C7 TH8 639.47 250 300 40 3.6 NLT be 125.94 9 2Ø 14     8
- 0.4 307.8
46.4
Story4 C9 TH19 510.17 250 300 40 3.6 NLT be 275.36 2 2Ø 14     8
- 0.7 508.9
-59.75
Story3 C1 TH20 727.85 250 300 40 3.6 NLT be 495.82 6 2Ø 18     4
- 0.8 628.3
65.43
Story3 C3 TH8 947.04 250 300 40 3.6 NLT be 534.02 2 2Ø 20     2
- 0.1 307.8
34.59
Story3 C5 TH8 737.41 250 300 40 3.6 NLT be 114.24 8 2Ø 14     8
- 0.3 307.8
43.79
Story3 C7 TH8 862.41 250 300 40 3.6 NLT be 217.56 3 2Ø 14     8
- 0.6 402.1
53.31
Story3 C9 TH19 697.78 250 300 40 3.6 NLT be 389.04 0 2Ø 16     2
-
1106.7 -79.49 0.2 307.8
Story2 C2 TH20 7 300 400 40 4.4 NLT be 220.03 0 2Ø 14     8
-
1367.3 -71.98 0.1 307.8
Story2 C4 TH20 7 300 400 40 4.4 NLT be 187.46 7 2Ø 14     8
-
1054.7 60.55 0.3 307.8
Story2 C6 TH8 9 250 350 40 4.4 NLT be 280.41 6 2Ø 14     8
-
1231.6 70.18 0.1 307.8
Story2 C8 TH19 3 300 400 40 4.4 NLT be 174.36 6 2Ø 14     8
-
1042.7 65.2 0.2 307.8
Story2 C10 TH19 5 300 350 40 4.4 NLT be 271.66 9 2Ø 14     8
Bảng 28. Bảng tính cốt thép cột với cặp nội lực (Mmax, Ntư)
M b h a L Astk
Tổ N Nén lệch AS
Vị trí Cột (kNm (mm (mm (mm (mm μ (%) Chọn thép (mm2
hợp (kN) tâm (mm2)
) ) ) ) ) )
NLT lon 0.5 307.8
-50.55 14.79
Story7 C7 TH18 200 250 40 3.1 DB 241.66 8 2Ø 14     8
NLT lon 0.9 402.1
-48.31 20.24
Story7 C9 TH19 200 250 40 3.1 DB 377.36 0 2Ø 16     2
NLT lon 1.0 508.9
-94.39 25.47
Story6 C1 TH20 200 250 40 3.6 DB 432.92 3 2Ø 18     4
- NLT lon 0.9 508.9
26.39
Story6 C3 TH17 122.63 200 250 40 3.6 DB 409.39 7 2Ø 18     4
NLT lon 0.5 307.8
-56.36 14.19
Story6 C5 TH5 200 250 40 3.6 DB 224.73 4 2Ø 14     8
- NLT lon 0.1 307.8
16.06
Story6 C7 TH6 166.58 200 250 40 3.6 DB 72.97 7 2Ø 14     8
- NLT lon 0.9 508.9
28.56
Story6 C9 TH19 154.86 200 250 40 3.6 DB 411.64 8 2Ø 18     4
- 1.0 508.9
32.96
Story5 C1 TH20 295.49 200 250 40 3.6 NLT lon 434.3 3 2Ø 18     4
- 1.3 628.3
37.83
Story5 C3 TH17 359.47 200 250 40 3.6 NLT be 550.54 1 2Ø 20     2
- 0.8 402.1
29.02
Story5 C5 TH5 214.14 200 250 40 3.6 NLT lon 342.88 2 2Ø 16     2
- 0.6 307.8
27.4
Story5 C7 TH6 321.54 200 250 40 3.6 NLT be 275.04 5 2Ø 14     8
1.2 508.9
-327.9 35.82
Story5 C9 TH19 200 250 40 3.6 NLT be 505.13 0 2Ø 18     4
- 0.4 307.8
47.9
Story4 C1 TH20 504.51 250 300 40 3.6 NLT be 304.71 7 2Ø 14     8
- 0.8 628.3
61.25
Story4 C3 TH17 590.34 250 300 40 3.6 NLT be 543.08 4 2Ø 20     2
- 0.4 402.1
47.24
Story4 C5 TH5 374.47 250 300 40 3.6 NLT lon 309.21 8 2Ø 16     2
- 0.3 307.8
44.22
Story4 C7 TH6 470.96 250 300 40 3.6 NLT be 239.32 7 2Ø 14     8
- 0.4 307.8
46.4
Story4 C9 TH19 510.17 250 300 40 3.6 NLT be 275.36 2 2Ø 14     8
- 0.5 402.1
48.44
Story3 C1 TH20 721.25 250 300 40 3.6 NLT be 368.26 7 2Ø 16     2
- 0.8 628.3
65.09
Story3 C3 TH17 815.16 250 300 40 3.6 NLT be 571.61 8 2Ø 20     2
- 0.9 760.2
65.7
Story3 C5 TH5 534.34 250 300 40 3.6 NLT be 642.12 9 2Ø 22     7
- 0.5 402.1
52.11
Story3 C7 TH6 617.07 250 300 40 3.6 NLT be 372.79 7 2Ø 16     2
- 0.6 402.1
53.31
Story3 C9 TH19 697.78 250 300 40 3.6 NLT be 389.04 0 2Ø 16     2
- 0.1 307.8
79.49
Story2 C2 TH14 871.92 300 400 40 4.4 NLT be 149.4 4 2Ø 14     8
- 114.2 0.5 628.3
Story2 C4 TH5 800.15 2 300 400 40 4.4 NLT be 587.29 4 2Ø 20     2
- 0.6 508.9
75.03
Story2 C6 TH5 695.09 250 350 40 4.4 NLT be 493.58 4 2Ø 18     4
- 0.3 402.1
96.72
Story2 C8 TH5 873.79 300 400 40 4.4 NLT be 379.1 5 2Ø 16     2
- 0.4 402.1
75.39
Story2 C10 TH5 831.16 300 350 40 4.4 NLT be 395.99 3 2Ø 16     2
Nhận xét: Ta thấy cốt thép cột ở cặp nội lực (Mmax, Ntư) lớn hơn cặp nội lực (Nmax, Mtư). Vậy ta
chọn thép cột ở trường hợp cặp nội lực (Mmax, Ntư) để thể hiện bản vẽ.

You might also like