You are on page 1of 121

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ................................ 7

1.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ ........................................................................................................ 7

1.2 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ .................................................................................................... 7

1.3 CÁC THÔNG SỐ VÀ LỰA CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG ......................................... 8

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA KHUNG NHÀ CÔNG
NGHIỆP ............................................................................................................................. 9

2.1 CHỌN CẦU TRỤC ........................................................................................................... 9

2.2 KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG NHÀ THEO PHƯƠNG ĐỨNG ............................ 9

2.2.1 Chiều cao phần cột dưới ................................................................................................... 9

2.2.2 Chiều cao phần cột trên .................................................................................................. 10

2.3 KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG THEO PHƯƠNG NGANG NHÀ ....................... 10

2.3.1 Sơ bộ tiết diện cột ........................................................................................................... 10

2.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm ......................................................................................................... 11

2.4 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM MÁI VÀ CỬA MÁI ..................................................... 12

2.5 LẬP SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG .............................................................................. 13

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG ............................. 14

3.1 TẢI TRỌNG BẢN THÂN TẤM LỚP TOLE, XÀ GỒ ............................................... 14

3.1.1 Tải trọng bản thân của tấm tole ...................................................................................... 14

3.1.2 Tải trọng xà gồ ............................................................................................................... 15

3.2 TĨNH TẢI KẾT CẤU CỬA MÁI .................................................................................. 17

3.3 TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN KẾT CẤU ................................................................... 17

3.4 TẢI TRỌNG SỮA CHỮA MÁI..................................................................................... 17

3.5 TẢI TRỌNG CẦU TRỤC .............................................................................................. 18

3.5.1 Áp lực đứng của tải trọng cầu trục ................................................................................. 18

3.5.2 Lực hãm ngang tác dụng lên cột .................................................................................... 19


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
3.6 TẢI TRỌNG GIÓ ........................................................................................................... 20

3.6.1 Tải trọng gió thổi ngang nhà .......................................................................................... 21

3.6.1.1 Tải trọng gió tác dụng lên cột ..................................................................................... 22

3.6.1.2 Tải trọng gió tác dụng lên dầm mái ............................................................................ 23

3.6.2 Tải trọng gió thổi dọc nhà (tính như gió tốc lên) ........................................................... 24

CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ TÍNH TOÁN NỘI LỰC BẰNG PHẦN MỀM SAP200025

4.1 KHAI BÁO VẬT LIỆU .................................................................................................. 25

4.2 KHAI BÁO TIẾT DIỆN ................................................................................................. 26

4.3 DỰNG MÔ HÌNH TRONG SAP2000 ........................................................................... 28

4.4 BỐ TRÍ HỆ GIẰNG ........................................................................................................ 28

4.5 KHAI BÁO TẢI TRỌNG ............................................................................................... 29

4.5.1 Tĩnh tải ........................................................................................................................... 29

4.5.2 Hoạt tải ........................................................................................................................... 29

4.5.2.1 Hoạt tải cầu trục.......................................................................................................... 29

4.5.2.2 Hoạt tải gió .................................................................................................................. 31

4.5.2.3 Hoạt tải sửa chữa ........................................................................................................ 32

CHƯƠNG 5: TỔ HỢP NỘI LỰC THIẾT KẾ ............................................................. 34

5.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI TẢI TRỌNG ..................................................................... 34

5.2 ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI TỔ HỢP............................................................................. 34

5.3 BẢNG GIÁ TRỊ TỔ HỢP NỘI LỰC CÁC CẤU KIỆN ............................................. 34

Kết quả tổ hợp nội lực cấu kiện cột ......................................................................................... 34

Kết quả tổ hợp nội lực cấu kiện dầm....................................................................................... 36

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TOLE LỢP MÁI VÀ XÀ GỒ MÁI ................................... 39

6.1 THIẾT KẾ TOLE ........................................................................................................... 39

6.1.1 Vật liệu sử dụng ............................................................................................................. 39

6.1.2 Tải trọng tác động........................................................................................................... 39

6.2 THIẾT KẾ XÀ GỒ.......................................................................................................... 42


SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 2
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
6.2.1 Thiết kế dầm mái và xà gồ ............................................................................................. 44

6.3 THIẾT KẾ LIÊN KẾT GIỮA TOLE VÀ XÀ GỒ....................................................... 46

6.4 THIẾT KẾ LIÊN KẾT GIỮA XÀ GỒ VÀ DẦM MÁI ............................................... 48

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DẦM MÁI ............................................................................ 50

7.1 THIẾT KẾ PHẦN TỬ DẦM 65, TIẾT DIỆN (1) ........................................................ 50

7.1.1 Sơ bộ tiết diện ................................................................................................................. 50

7.1.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn .............................................................................................. 51

7.1.2.1 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện ................................................................... 51

7.1.2.2 Kiểm tra điều kiện bền theo điều kiện dầm chịu M và N ............................................ 52

7.1.2.3 Kiểm tra điều kiện bền về chịu cắt .............................................................................. 52

7.1.2.4 Kiểm tra điều kiện ứng suất cục bộ ............................................................................. 53

7.1.2.5 Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể ............................................................................ 54

7.1.2.6 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng xà ngang ................................... 54

7.1.2.7 Tính đường hàn liên kết cánh và bụng xà ngang ........................................................ 55

7.2 LẬP BẢNG EXCEL TÍNH TOÁN TẠI CÁC TIẾT DIỆN DẦM MÁI .................... 56

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CỘT ...................................................................................... 60

8.1 THIẾT KẾ CỘT BIÊN, CỘT GIỮA............................................................................. 60

8.1.1 Trong mặt phẳng khung ................................................................................................. 60

8.1.2 Ngoài mặt phẳng khung ................................................................................................. 61

8.1.3 Thiết kế, kiểm tra bằng cặp nội lực M max ,Ntu ............................................................... 62

8.1.3.1 Kiểm tra ổn định tổng thể của cột trong mặt phẳng uốn ............................................ 65

8.1.3.2 Kiểm tra ổn định tổng thể của cột ngoài mặt phẳng uốn ............................................ 65

8.1.3.3 Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh .............................................................................. 68

8.1.3.4 Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng .............................................................................. 68

8.1.4 Kiểm tra tiết diện với cặp nội lực có |N|max .................................................................. 70

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 3


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
CHƯƠNG 9: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHUYỂN VỊ CỦA HỆ KHUNG THEO
TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II ......................................................................................... 72

9.1 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA ĐỈNH MÁI .................................................................... 72

9.2 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGANG CỦA ĐẦU CỘT VÀ ĐỈNH CÔNG TRÌNH .... 72

CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ DẦM VAI ........................................................................... 73

10.1 SƠ BỘ TIẾT DIỆN ....................................................................................................... 73

10.2 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN ........................................................... 74

10.3 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BỀN TẠI TIẾT DIỆN NGÀM VÀO CỘT ...................... 74

10.4 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ ..................................................... 75

10.5 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA BẢN CÁNH VÀ BẢN BỤNG DẦM .......... 76

10.5.1 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh ......................................................................... 76

10.5.2 Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng dầm ....................................................................... 76

10.6 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN BẢN CÁNH VÀ BẢN BỤNG CỦA DẦM VAI .... 76

10.7 THIẾT KẾ LIÊN KẾT DẦM VAI VÀO CỘT ........................................................... 77

10.8 CHỌN KÍCH THƯỚC SƯỜN GIA CƯỜNG CHO BỤNG DẦM VAI .................. 78

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ LIÊN KẾT THEO TCVN ................................................. 79

11.1 THIẾT KẾ LIÊN KẾT DẦM MÁI VỚI CỘT BIÊN ................................................ 79

11.1.1 Thiết kế liên kết bulong ................................................................................................ 79

11.1.2 Tính toán kiểm tra liên kết hàn giữa cột và mặt bích ................................................... 82

11.1.2.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh cột ........................................................................ 82

11.1.2.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng cột ........................................................................ 82

11.2 THIẾT KẾ LIÊN KẾT DẦM MÁI VÀ CỘT GIỮA ................................................. 84

11.2.1 Tính toán bulong liên kết ............................................................................................. 84

11.2.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong .................................................................. 86

11.2.3 Tính toán mặt bích ........................................................................................................ 87

11.2.4 Tính toán đường hàn liên kết tiết diện dầm với mặt bích ............................................ 87

11.2.4.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh dầm ...................................................................... 87


SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 4
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.2.4.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng xà ......................................................................... 88

11.3 THIẾT KẾ LIÊN KẾT NỐI DẦM MÁI ..................................................................... 89

11.3.1 Thiết kế liên kết nối dầm AB ....................................................................................... 90

11.3.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong .................................................................. 92

11.3.3 Tính toán kiểm tra mặt bích ......................................................................................... 92

11.3.3.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh xà ......................................................................... 93

11.3.3.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng xà: ........................................................................ 93

11.3.4 Thiết kế liên kết nối dầm CD ( thiết kế cho 2 vị trí nối dầm) ...................................... 94

11.3.5 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong .................................................................. 96

11.3.6 Tính toán kiểm tra mặt bích ......................................................................................... 97

11.3.6.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh xà ......................................................................... 97

11.3.6.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng xà: ........................................................................ 98

11.4 THIẾT KẾ LIÊN KẾT ĐỈNH DẦM MÁI Giữa (ĐỈNH D) ..................................... 99

11.4.1 Tính toán bulong liên kết ............................................................................................. 99

11.4.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong. ............................................................... 101

11.4.3 Tính toán mặt bích ...................................................................................................... 101

11.4.3.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh cột ...................................................................... 103

11.4.3.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng cột ...................................................................... 103

11.5 THIẾT KẾ LIÊN KẾT ĐỈNH DẦM MÁI biên (ĐỈNH B) ..................................... 104

11.5.1 Tính toán bulong liên kết ........................................................................................... 104

11.5.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong. ............................................................... 106

11.5.3 Tính toán mặt bích ...................................................................................................... 106

11.5.3.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh cột ...................................................................... 108

11.5.3.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng cột ...................................................................... 108

11.6 THIẾT KẾ LIÊN KẾT CHÂN CỘT VÀ MÓNG .................................................... 109

11.6.1 Thiết kế chân cột giữa và chân cột biên ..................................................................... 109

11.6.1.1 Tính toán bản đế ...................................................................................................... 109


SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 5
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.6.1.2 Tính toán dầm đế ..................................................................................................... 112

11.6.1.3 Tính toán sườn A ..................................................................................................... 114

11.6.1.4 Tính toán sườn B ..................................................................................................... 115

11.6.1.5 Tính toán bulông neo ............................................................................................... 117

11.6.1.6 Tính toán các đường hàn liên kết cột vào bản đế ................................................... 119

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 6


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ

Đề bài: Thiết kế khung ngang thép nhà công nghiệp 1 tầng, 3 nhịp theo số liệu trong
bảng sau:

Nhịp nhà Bước Cao trình Cầu Áp lực gió ở Chiều Độ


cột trục độ cao 10m dài nhà dốc
(m) Đất tự Mặt Mặt
(m) i(%)
(m) nhiên nền ray Q q0
(m) (m) (m) (T) (daN/m2)
L1 L2 L3

24 36 24 9 0.0 0 11.7 16 90 189 11

Mô hình nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp

Dạng địa hình để tính gió là dạng địa hình B.

Nhịp giữa có hai cầu trục hoạt động với sức trục Q đã cho ở bảng trên. Hai nhịp biên.
không có cầu trục, kích thước nhịp L1  L3 .

Vật liệu lợp mái: tole. Sử dụng khung thép tiết diện chữ I tổ hợp. Cột có tiết diện
không đổi. Dầm có tiết diện thay đổi.

1.2 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Dựa vào số liệu đề bài sinh viên thực hiện các yêu cầu sau:

- Lựa chọn vật liệu sử dụng: Mác thép, loại que hàn, cấp độ bền bu lông …

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 7


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
- Tạo nên sơ đồ kết cấu của toàn công trình (khung ngang, khung dọc, hệ giằng mái, hệ
giằng cột…).
- Tính toán các tải trọng tác dụng, nội lực của dầm, cột khung ngang.
- Tính toán và cấu tạo mái tole, xà gồ, khung ngang.
- Thể hiện đồ án.

1.3 CÁC THÔNG SỐ VÀ LỰA CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG

- Loại cầu trục: có xe con.


- Chế độ làm việc: Trung bình (vừa).
- Dầm thép chữ I tổ hợp: tiết diện thay đổi (làm bằng thép ASTM A572-50).
- Cột thép chữ I tổ hợp: tiết diện không thay đổi (làm bằng thép ASTM A572-50).
- Cường độ thép ASTM A572-50:
o Cường độ kéo/nén tính toán: f  3450(daN cm2 ) .
o Cường độ chịu cắt tính toán: f v = 1334(daN / cm2 ) .

o Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn: f u = 4500(daN / cm 2 ) .

o Mô đun đàn hồi Es  2.1106 (daN cm 2 ) .


- Que hàn N46:
o Cường độ tính toán f wf  2000(daN cm2 ) .
- Bu lông: Cấp độ bên 8.8.
o Cường độ tính toán khi bu lông chịu kéo f tb  4000(daN cm 2 )

o Cường độ tính toán khi bu lông chịu cắt f vb  3200(daN cm 2 )

- Bê-tông B25 (mác 350): Cường độ nén tính toán R b  145(daN cm 2 ) , cường độ kéo

tính toán R bt  10.5(daN cm 2 ) , mô-đun đàn hồi E b  300000(daN cm 2 ) .


- Dạng địa hình để tính gió: địa hình B (theo TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn tải trọng và
tác động).
- Liên kết đỉnh cột với dầm: liên kết nút cứng
- Liên kết chân cột với móng BTCT: Liên kết ngàm trong mặt phẳng khung ngang, liên
kết khớp ngoài mặt phẳng khung ngang.
ìï sin a = 0.109
- Độ dốc i = 11% Þ góc nghiêng a = 6o16' ® í
ïî cos a = 0.994

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 8


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA KHUNG


NHÀ CÔNG NGHIỆP

2.1 CHỌN CẦU TRỤC

Từ số liệu: nhịp nhà L2  36m , sức nâng cầu trục Q  16T  160kN , tra catalogue để chọn cầu
trục phù hợp:
- Nhịp cầu trục: Lcautruc  L  2  36  2  0.75  34.5(m)

- Chiều cao cầu trục: Hcautruc  H1  1.20 (m) (từ đỉnh ray tới điểm cao nhất của cầu trục).

- Bề rộng cầu trục (phương dọc nhà): Bcautruc  B  4.5m .

- Khoảng cách 2 trục bánh xe cầu trục (phương dọc nhà): Kcautruc  W  4.0(m) .

- Áp lực tối đa của mỗi bánh xe cầu trục tác động lên ray: t
Pmax-1  11.3(kN) ,
t
Pmax-2  11.25(kN) ; Pmin-1
t
 2.9(kN) , Pmin-2
t
 3.05(kN) .

- Trọng lượng của xe con: G xe  1 (kN) .


- Trọng lượng toàn cầu trục: G  12.05(kN) .

Lực nén Lực nén

Tải Tổng khối lên bánh lên bánh


Khẩu Kích thước cơ bản
trọng lượng xe max xe min
độ
(T) (m) (T) Pmax Pmin

(T) (T) H3 B W C2 C1 H2 H1

16 31 11.05/12.05 11.3/11.25 2.90/3.05 1550 4500 4000 1230 1830 2000 1200

2.2 KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG NHÀ THEO PHƯƠNG ĐỨNG

2.2.1 Chiều cao phần cột dưới

Cao trình đỉnh ray: H dinhray  11.7(m)

Chiều cao dầm cầu chạy:


 1 1  1 1
h dcc     B     9000  900  1125(mm) . Chọn sơ bộ h dcc  900(mm)  0.9(m) .
 10 8   10 8 

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 9


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Sơ bộ chiều cao sơ bộ của ray có cả đệm: h ray  0.2(m) .

Chân cột ngầm dưới mặt nền hoàn thiện:   0.0(m) .


Chiều cao thực của phần cột dưới xác định theo công thức:
H cot duoi  H dinhray    h dcc  h r  11.7  0.0  0.9  0.2  10.6(m)

2.2.2 Chiều cao phần cột trên

Chiều cao cầu trục: Tra catologue với Q=16T, nhịp Lcc  28.5(m)  Hcautruc  H1  0.820(m)
Khe hở an toàn giữa đỉnh cầu trục và mép dưới kết cấu mái: Chọn C  0.1(m)
Chiều cao thực của phần cột trên:
H cottren  h dcc  h ray  H cautruc  C  0.9  0.2  1.2  0.1  2.4 (m)

Chiều cao toàn bộ cột:


Hcot  Hcotduoi  Hcot tren  10.6  2.4  13 (m)

2.3 KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG THEO PHƯƠNG NGANG NHÀ

Số liệu:
Nhịp nhà xưởng không cần trục (theo phương ngang của nhà xưởng) L1  L3  24(m) .

Nhịp nhà xưởng có cầu trục (theo phương ngang của nhà xưởng): L2  36(m) .

Nhịp cầu trục: Lcautruc  34.5(m) .

Khoảng cách từ tim ray cho đến mép ngoài cầu trục: B1  2.5(m) .
Cao trình vai cột:
H vai cot  H ray  h dcc  h ray  11.7  0.9  0.2  10.6 (m) .

Xác định khoảng cách từ tim ray đến trục định vị (trục định vị trùng với trục cột):
  (L2  Lcautruc ) / 2  (30  28.5) / 2  0.75(m)

2.3.1 Sơ bộ tiết diện cột

Cột làm bằng thép I tổ hợp có tiết diện không đổi, chiều cao của tiết diện I được xác định sơ
bộ theo công thức:
1 1 
h cot     H cot  0.840  0.630(m)
 15 20 
Chọn sơ bộ: h c  0.650(m) .

Bề rộng bản cánh tiết diện cột: bf   0.3  0.5 h c   0.3  0.5  650  217  325(mm) .

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 10


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Chọn sơ bộ .
bf 2100 2100
  28  35    28  35   25.6  32
tf f 3450

 t f  9.76 12.5(mm)

Chọn sơ bộ t f  12(mm) , h w  h  2t f  650  2 12  626(mm) .

hw
 60  120  t w  5.22  10.43(mm)
tw

Chọn sơ bộ t w  10(mm) .

Khe hở an toàn D giữa mép ngoài cầu trục và mặt trong cột giữa được xác định theo công
thức:
  B1  D  h c 2  D    B1  h c 2  0.75  0.2  0.65 2  0.225(m)

Vai cột (đỡ dầm cầu chạy + ray) làm bằng thép I tổ hợp có tiết diện không đổi, có chiều cao
được xác định sơ bộ là h vaicot  0.5x0.65  0.325(m) . Chọn hvaicot=0.322
Khoảng cách từ trọng tâm ray cầu trục đến mép ngoài của cột:

h 0.65
Z  0.75   0.425(m)
2 2

2.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm

ìï sin a = 0.109
Độ dốc i = 11% Þ góc nghiêng a = 6o16' ® í
ïî cos a = 0.994

Thông thường:

hd  1 1   1 1   1 1 
     h d     L  cos =   15000  0.995  497  746(mm)
L  20 30   20 30   20 30 

Chọn sơ bộ: h d  h c  650(mm) .

h w f 650 3450
Theo điều kiện ổn định cục bộ: t w    3.91(mm) .
5.5 E 5.5 2.1106

3h 3  650
Theo công thức kinh nghiệm: t w  7  7  8.95(mm) .
1000 1000

Điều kiện ổn định cục bộ của bụng chịu ứng suất tiếp không sử dụng sườn gia cường:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 11


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
h w f 650 2300
tw    7.6(mm)
3.2 E 3.2 2.1106

Chọn sơ bộ: t w  10 (mm) .

Điều kiện ổn định tổng thể của dầm, đồng thời dễ liên kết dầm với các cấu kiện khác thì bề
rộng cánh dầm không nên quá bé, nên chọn:

ì æ1 1 ö æ1 1 ö
ïï bf = çç ¸ ÷÷h w = çç ¸ ÷
÷´ 650 = 130 ¸ 325
í è5 2ø è5 2ø
ï
ïî bf ³ 180(mm)

Chọn bf = 248 (mm) .

Điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén, tỷ số chiều rộng và chiều dày của bản cánh
cần thỏa mãn điều kiện:

 f 2300
 bf E  t f  bf  300   9.93(mm)
   E 2.1  10 6
 tf f 
b  30t  t  1 b  10(mm)
 f f  f 30 f

Chọn sơ bộ t f  12 (mm)

2.4 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM MÁI VÀ CỬA MÁI

Cao trình đỉnh cột: Hdinh cot  Hcot    13  0  13 (m) .


Cao trình của đỉnh mái giữa nhịp nhà:
Hdinhmai  Hdinhcot   L2 2 i%  13  36 2  0.11  14.9 (m)

Chọn sơ bộ kích thước cửa mái như sau:


Sơ bộ chiều cao cửa mái (theo phương đứng nhà xưởng): Hcuamai  2(m) .
1 1
Sơ bộ bề rộng cửa mái (theo phương đứng nhà xưởng): Lcuamai  L   30  3(m)
10 10
Cao trình chân cột cửa mái: Hccm = 14.67 (m) .

Cao trình đỉnh cửa mái: Hcm = Hdm + 2m = 16.37 (m) .

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 12


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
2.5 LẬP SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG

Chọn liên kết giữa cột khung và móng là liên kết ngàm tại mặt móng (Code +0.00). Liên kết
giữa cột với dầm mái và liên kết tại đỉnh mái là liên kết cứng. Trục cột khung lấy trùng với
trục định vị để thiên về an toàn và đơn giản tính toán.

Cột đặc có tiết diện không đổi và dầm có tiết diện thay đổi. Dự kiến thay đổi tiết diện dầm
mái tại vị trí cách đầu dầm 6m, cách đỉnh mái 3m.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 13


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG

3.1 TẢI TRỌNG BẢN THÂN TẤM LỚP TOLE, XÀ GỒ

3.1.1 Tải trọng bản thân của tấm tole

Lựa chọn loại tole 5 sóng trong Catalogue của Zamil steel với nhịp xà gồ 1m. Type “S” Steel
panel.

Tole kiểu chữ “S” của Zamil Steel có 5 múi tole trên mỗi tấm. Tấm tole này có tiết diện
chiều cao gờ cao hơn 20% so với phần lớn hệ thống vít trên thị trường, đảm bảo cho mái có
độ lõm thoát nước thích hợp và hiệu quả. Loại tấm tole này được thiết kế để chịu tải mái lớn
như lực gió bốc.

Hình 3-1: Thông số kỹ thuật của type “S” steel panel 1000 module

Hình 3-2: Type “S” steel panel 1000 module

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 14


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Hình 3-3: Thông số kỹ thuật của Type “S” steel panel 1000 module

Panel Thickness (mm) lựa chọn để thiết kế: 0.5mm.

3.1.2 Tải trọng xà gồ

Xà gồ được tra từ Catalogue của Zamil steel với các thông số kỹ thuật:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 15


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Hình 3-4: Thông số kỹ thuật của Cold-Formed “Z” Section

Lựa chọn tiết diện xà gồ: 200Z20.

Tải trọng mái và xà gồ trên thực tế tải này truyền lên dầm mái theo dạng tải tập trung tại các
điểm đặt giữa xà gồ và dầm mái, tuy nhiên số lượng điểm >5 nên ta có thể quy về tải phân bố
đều trên dầm mái theo chiều dài.

Tổng tĩnh tải của tấm lợp tole và xà gồ: 15daN/m2

Gtc= 15x9= 135 daN/m

Gtt= 135x1.1= 148.5 daN/m

 Tĩnh tải lên khung ngang bao gồm:


+ Trọng lượng bản thân của các lớp mái
+ Trọng lượng bản thân xà gồ
+ Trọng lượng bản thân khung ngang và dầm cầu trục
Lưu ý: Không xét trọng lượng của hệ thống chiếu sáng và một số hệ thống khác.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 16


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
3.2 TĨNH TẢI KẾT CẤU CỬA MÁI

Hình 3-5: Cấu tạo chi tiết cửa mái

Kích thước cửa mái đã sơ bộ: Lcm  3(m), Hcm  2(m) .

Trọng lượng kết cấu cửa trời có thể lấy g cm  15(daN / m 2 )  0.15(k N / m 2 ) .

Lực tập trung đặt ở 2 cột cửa mái truyền xuống dầm mái:

g cm Lcm B 15  3  9
Pcm    202.5(daN)  2.03(kN)
2 2

3.3 TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN KẾT CẤU

Nhờ sự phát triển của các phần mềm tính toán kết cấu hiện đại, trọng lượng bản thân kết cấu
người thiết kế để phần mềm tự tính, sử dụng phần mềm sap2000

3.4 TẢI TRỌNG SỮA CHỮA MÁI

Theo TCVN 2737: 1995, trị số tiêu chuẩn của hoạt tải thi công hoặc sửa chữa mái (mái lợp

tole) là 15 daN/m2, hệ số vượt tải n = 1.3 (trong trường hợp tải trọng bé hơn 200 daN/m2).
Quy đổi về tải trọng phân bố đều trên dầm mái.

Giá trị tiêu chuẩn: ptc  phttc Ba  30  9 1.0  270  daN / m  .

Giá trị tính toán: ptt  n p .ptc  1.3 270  351 daN / m .

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 17


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
3.5 TẢI TRỌNG CẦU TRỤC

Tải trọng cầu trục tác dụng lên khung gồm có áp lực đứng và lực hãm ngang

3.5.1 Áp lực đứng của tải trọng cầu trục

Bằng cách dùng đường ảnh hưởng phản lực gối tựa của dầm và xếp các bánh xe của 2 cầu
trục sát nhau vào vị trí bất lợi nhất như hình vẽ để xác định tải trọng thẳng đứng của các

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 18


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
bánh xe tác dụng lên cột thông qua dầm cầu trục. Từ hình vẽ xác định các tung độ yi của
đường ảnh hưởng, từ đó xác định được áp lực thẳng đứng lớn nhất và nhỏ nhất của các bánh
xe cầu trục lên cột.

Áp lực bánh xe truyền qua dầm cầu trục thành lực tập trung vào vai cột. Tải trọng đứng cầu
trục lên cột được xác định do tác dụng của nhiều nhất hai cầu trục hoạt động trong nhịp, bất
kể số cầu trục thực tế trong nhịp đó.

Áp lực lớn nhất của một bánh xe cầu trục lên ray xảy ra khi xe con mang vật nặng ở vào vị
trí sát với với cột phía đó như trong hình. Tức là hai cầu trục đặt sát 2 bên cột như hình thì
kết cấu đạt bất lợi nhất.

Xác định trọng lượng dầm cầu trục theo công thức thực nghiệm: G dct    L2cc .

Với   24  37 đối với sức trục trung bình Q  75T .

Trọng lượng dầm cầu trục: G dct  24  92  1944(daN)  19.44(kN) .

Áp lực tính toán lớn nhất cho hai cầu trục tác dụng lên vai cột:

D max
tc  n  n c  Pmax yi  G dct 0.85 1.2  113  1  0.93   112.5   0.56  0.49    19.44  362.4(kN)
 D max
tt  362.4x1.1  399(kN)

D max
tc  n  n c  Pmax yi  G dct 0.85 1.2   29  1  0.93  30.5   0.56  0.49    19.44  85(kN)
 D max
tt  85x1.1  93.5(kN)

Trong đó:

- n : Hệ số vượt tải n  1.1 .


- n c : Hệ số tổ hợp do 2 hoặc 4 cầu trục chạy gần tới cột khung, đối với cầu trục có 2

bánh mỗi bên cầu trục ta chọn n c  0.85 .

3.5.2 Lực hãm ngang tác dụng lên cột

Cầu trục chạy dọc nhà xưởng có thể hãm, lực hãm này sẽ truyền theo phương dọc nhà.

Xe con chạy trên cầu trục và hãm, phát sinh lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương
chuyển động. Lực hãm của xe con, qua các bánh xe cầu trục, truyền lên dầm hãm vào cột.
Lực ngang tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục do hãm.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 19


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Hình 3-6: Lực hãm tác dụng lên cột

0.5  Q  G xe  0.5  160  10 


Ttc    4.25 (kN)
no 2

Trong đó:

- G xe : Trọng lượng của xe con.

- Q : Sức trục của cầu trục.

- n o : Số bánh xe ở một bên ray.

Lực hãm ngang tính toán của một bánh xe cầu trục do hãm:

- γp – hệ số vượt tải của hoạt tải cầu trục, γp = 1.11.


- nc – hệ số tổ hợp, nc = 0.85 khi xét tải trọng do hai cầu trục chế độ làm việc nhẹ
hoặc trung bình.

Ttt  n  n c  T1   yi  1.2  0.85  4.25  (0.56  0.93  0.49  1)  13(kN)

3.6 TẢI TRỌNG GIÓ

Theo TCVN 2737-1995, công trình có H < 40m không kể đến thành phần động của tải trọng
gió, thành phần tĩnh của gió được xác định như sau:

q  n  Wo  k  c  B (daN / m)

Trong đó:

- q : áp lực gió phân bố trên một mét dài khung.


- Wo : Áp lực gió tiêu chuẩn ở độ cao 10m, theo số liệu của sinh viên

Wo  90(daN / m 2 ) .

- n  1.2 : Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió.


1
Theo 5.8 TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 20
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
- c : Hệ số khí động phụ thuộc vào dạng kết cấu
- B : Bề rộng đón gió, chính bằng bước khung.

Hình 3-7: Các hướng gió thổi vào công trình

a. Hướng gió thổi ngang nhà b. Hướng gió thổi dọc nhà

3.6.1 Tải trọng gió thổi ngang nhà

Sử dụng sơ đồ nhà kín 3 nhịp để xác định hệ số khí động c.

Hình 3-8: Sơ đồ nhà kín 3 nhịp xác định hệ số khí động

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 21


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Hệ số ce1 được lấy từ bảng:

Bảng 3.1: Bảng tra hệ số ce1

h1 / l
Hệ số  độ
0 0.5 1 2
0 0 -0.6 -0.7 -0.8
20 +0.2 -0.4 -0.7 -0.8
ce1
40 +0.4 +0.3 -0.2 -0.4
60 +0.8 +0.8 +0.8 +0.8
ce 2  60 -0.4 -0.4 -0.5 -0.8

 h1 13
  0.541
Tính ce1 :  l 24  ce1  0.425
  6 16 '
o

k zj : Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao, xác định bằng cách dựa vào công

thức.2

æz j ö2mt
k zj = 1.844 çç g ÷÷
è zt ø

Bảng 3.2: Độ cao và hệ số mt

Dạng địa z gt (m ) mt
hình
A 250 0.07
B 300 0.09
C 400 0.14

3.6.1.1 Tải trọng gió tác dụng lên cột

Sử dụng exel tính toán tương tự ta được bảng:

Cấu kiện Độ k ce Mặt đón gió ce Mặt khuất gió

2
Phụ lục A.2.1 - TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 22
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
cao qtc qtt qtc qtt
(m) (kN/m) (kN/m) (kN/m) (kN/m)
0-10.0 1.00 0.80 4.32 5.62 -0.40 -2.16 -2.59
Cột biên
13.00 1.05 0.80 4.53 5.89 -0.40 -2.26 -2.72
Cột cửa mái 13.99 1.06 0.70 4.01 5.22 -0.60 -3.44 -4.13
L1 15.99 1.09 0.70 4.11 5.35 -0.60 -3.52 -4.23
Cột cửa mái 14.65 1.07 0.80 4.63 6.01 -0.80 -4.63 -5.55
L2 16.65 1.10 0.80 4.73 6.15 -0.80 -4.73 -5.68
Cột cửa mái 13.99 1.06 0.80 4.59 5.96 -0.80 -4.59 -5.51
L3 15.99 1.09 0.80 4.70 6.11 -0.80 -4.70 -5.64

3.6.1.2 Tải trọng gió tác dụng lên dầm mái

Do khung có tính chất đối xứng nên chỉ cần tính toán tải trọng gió tác dụng lên dầm mái cho
một nửa mái, cách tính toán tương tự cột, ta được bảng

Độ cao qtc qtt


Cấu kiện k ce
(m) (kN/m) (kN/m)
Dầm (1) 13.99 1.06 -0.70 -4.01 -4.82
Dầm (2) 13.99 1.06 -0.70 -4.01 -4.82
Dầm (3) 14.65 1.07 -0.70 -4.05 -4.86
Dầm (4) 14.65 1.07 -0.70 -4.05 -4.86
Dầm (5) 13.99 1.06 -0.70 -4.01 -4.82
Dầm (6) 13.99 1.06 -0.70 -4.01 -4.82
Dầm (7) 16.32 1.09 -0.70 -4.13 -4.95
Dầm (8) 16.32 1.09 -0.70 -4.13 -4.95
Dầm (9) 16.97 1.10 -0.70 -4.16 -4.99
Dầm (10) 16.97 1.10 -0.70 -4.16 -4.99
Dầm (11) 16.32 1.09 -0.70 -4.13 -4.95
Dầm (12) 16.32 1.09 -0.70 -4.13 -4.95

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 23


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
3.6.2 Tải trọng gió thổi dọc nhà (tính như gió tốc lên)

Xác định hệ số khí động trên 2 mặt mái có giá trị bằng -0.7, hệ số khí động trên cột là ce3 ,

phụ thuộc vào tỉ lệ L/  B (  B : tổng chiều dài nhà) và H /  B .

Công trình có :

36  24  24
L/  B   0.44  1
189

16.32
H /B   0.086  0.5
189

 ce3  0.4 : gió gây hút ra ngoài cho cả hai cột khung và hệ cửa mái.

Tính toán tương tự cho cột và dầm, ta được bảng tải gió do gió dọc nhà gây ra:

Tốc mái
Độ cao
Cấu kiện k ce q tc
qtt
(m)
(kN/m) (kN/m)
0-10.0 1.00 -0.40 -2.16 -2.81
Cột biên
13.00 1.05 -0.40 -2.26 -2.94
Cột cửa mái 13.99 1.06 -0.40 -2.29 -2.98
L1 L3 15.99 1.09 -0.40 -2.35 -3.05
Cột cửa mái 14.65 1.07 -0.40 -2.31 -3.01
L2 16.65 1.10 -0.40 -2.37 -3.08

Độ
qtc qtt
Cấu kiện cao k ce
(kN/m) (kN/m)
(m)
Dầm (1) 13.99 1.06 -0.50 -2.87 -3.44
Dầm (2) 13.99 1.06 -0.50 -2.87 -3.44
Dầm (3) 14.65 1.07 -0.50 -2.89 -3.47
Dầm (4) 14.65 1.07 -0.50 -2.89 -3.47
Dầm (5) 13.99 1.06 -0.50 -2.87 -3.44
Dầm (6) 13.99 1.06 -0.50 -2.87 -3.44
Dầm (7) 16.32 1.09 -0.55 -3.25 -3.90
Dầm (8) 16.32 1.09 -0.40 -2.36 -2.83
Dầm (9) 16.97 1.10 -0.50 -2.97 -3.56
Dầm (10) 16.97 1.10 -0.50 -2.97 -3.56
Dầm (11) 16.32 1.09 -0.50 -2.95 -3.54
Dầm (12) 16.32 1.09 -0.50 -2.95 -3.54

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 24


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ TÍNH TOÁN NỘI LỰC BẰNG PHẦN
MỀM SAP2000

4.1 KHAI BÁO VẬT LIỆU

- Cường độ thép ASTM A572-50:


o Cường độ kéo/nén tính toán: f  3450(daN cm2 ) .
o Cường độ chịu cắt tính toán: f v = 1334(daN / cm2 ) .

o Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn: f u = 4500(daN / cm 2 ) .

o Mô đun đàn hồi Es  2.1106 (daN cm 2 ) .

Hình 4-1: Các thông số về vật liệu thép CCT38

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 25


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
4.2 KHAI BÁO TIẾT DIỆN

Khai báo tiết diện cột trong Sap2000:

Hình 4-2: Khai báo tiết diện cột

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 26


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Hình 4-3: Khai báo tiết diện dầm

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 27


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
4.3 DỰNG MÔ HÌNH TRONG SAP2000

Hình 4-4: Sơ đồ khung trong Sap2000

4.4 BỐ TRÍ HỆ GIẰNG

Khai báo giằng theo phương ngoài mặt phẳng uốn cho các cấu kiện để giảm độ mãnh của cột
cũng như giữ ổn định cho tiết diện khi tiết diện quá cao hoặc quá dài.

Thực hiện giằng cột biên bằng thép ống  90mm ngang bằng cao trình dầm cầu chạy của cột
giữa tại cao trình:

Hình 4-5: Hệ giằng cột biên

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 28


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
4.5 KHAI BÁO TẢI TRỌNG

4.5.1 Tĩnh tải

Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân kết cấu, các tải trọng thường xuyên khác như (các lớp
hoàn thiện mái tole, xà gồ, các lớp hoàn thiện bên, tải trọng bản thân dầm cầu trục….).

4.5.2 Hoạt tải

4.5.2.1 Hoạt tải cầu trục

- DTmax tác dụng lên cột trục B.

- D Pmax tác dụng lên cột trục C.

- T tác dụng lên cột trục B, chiều từ trái sang phải ( TT +) .

- T tác dụng lên cột trục B, chiều từ trái sang phải ( TT - ) .

- T tác dụng lên cột trục C, chiều từ trái sang phải ( TT +) .

- T tác dụng lên cột trục C, chiều từ trái sang phải ( TT - ) .

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 29


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
DTmax tác dụng lên cột trục B.

D Pmax tác dụng lên cột trục C.

T tác dụng lên cột trục B, chiều từ trái sang phải ( TT +)

T tác dụng lên cột trục B, chiều từ trái sang phải ( TT - )

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 30


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
T tác dụng lên cột trục C, chiều từ trái sang phải ( TT +)

T tác dụng lên cột trục C, chiều từ trái sang phải ( TT - )

4.5.2.2 Hoạt tải gió

- Gió thổi từ trái sang phải GT .


- Gió thổi từ phải sang trái GP .
- Gió thổi từ phải sang trái GDN .

Hoạt tải gió GT

h. Hoạt tải gió GP

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 31


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Hoạt tải gió dọc nhà GDN

4.5.2.3 Hoạt tải sửa chữa

Hoạt tải sửa chữa mái: Hoạt tải sửa chữa xà gồm 6 trường hợp hoạt tải: HT1, HT2, HT3,
HT4, HT5, HT6.

Hoạt tải sữa chữa HT1

Hoạt tải sữa chữa HT2

Hoạt tải sữa chữa HT3

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 32


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Hoạt tải sữa chữa HT4

Hoạt tải sữa chữa HT5

Hoạt tải sữa chữa HT6

Hoạt tải sữa chữa chất đầy

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 33


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
CHƯƠNG 5: TỔ HỢP NỘI LỰC THIẾT KẾ

5.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

STT KÍ HIỆU LOẠI GHI CHÚ


1 TT DEAD Tĩnh tải
2 HTCD LIVE Hoạt tải chất đầy
3 HT1 LIVE Hoạt tải sửa chữa 1
4 HT2 LIVE Hoạt tải sửa chữa 2
5 HT3 LIVE Hoạt tải sửa chữa 3
6 HT4 LIVE Hoạt tải sửa chữa 4
7 HT5 LIVE Hoạt tải sửa chữa 5
8 HT6 LIVE Hoạt tải sửa chữa 6
9 GT WIND Tải trọng gió trái
10 GP WIND Tải trọng gió phải
11 GDN WIND Tải trọng gió dọc nhà
12 DmaxT LIVE Áp lực đứng của cầu trục
13 DmaxP LIVE Áp lực đứng của cầu trục
14 TTr LIVE Lực hãm ngang cầu trục
15 TPh LIVE Lực hãm ngang cầu trục
5.2 ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI TỔ HỢP

Tổ hợp cơ bản 1: Cấu trúc: (1.0 x Tĩnh tải + 1.0 x Hoạt tải)

Tổ hợp cơ bản 2: Cấu trúc: (1.0 x Tĩnh tải + 0.9 x Tổng hoạt tải tạm thời làm tăng nội lực
cấu kiện)

5.3 BẢNG GIÁ TRỊ TỔ HỢP NỘI LỰC CÁC CẤU KIỆN

Kết quả tổ hợp nội lực cấu kiện cột

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2


Nội lực
Cấu Tiết (kNm) Mmax, Mmin, Nmax, Nmax,
Mmax, Ntư Mmin, Ntư
kiện diện Ntư Ntư Mtư Mtư
Số chỉ nội
lực 1,9 1,2 1,2 1,5,9,13,15 1,2,12,15 1,2,12,15
- -
566.81 550.61 -174.65 -174.65
Chân M 132.42 132.42
cột N 2.37 -59.24 -59.24 -2.54 -59.33 -59.33
Cột V 95.25 -18.86 -18.86 88.57 -22.25 -22.25
biên
nhịp 1,2 1,10 1,2 1,2,12,14 1,5,9,13,15 1,2,12,15
trái -
Đỉnh M 112.81 200.70 112.81 114.89 -173.03 114.62
cột N -28.15 44.03 -28.15 -28.26 28.55 -28.24
V -18.86 30.82 -18.86 -22.02 22.45 -22.25

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 34


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2


Nội lực Mmax, Mmin, Nmax, Mmax, Nmax,
Cấu Tiết Mmin, Ntư
Ntư Ntư Mtư Ntư Mtư
kiện diện
Số chỉ nội
lực 1,9 1, 12 1,2 1,3,9 1,2,,12,15 1,2,12.14
M 393.33 -137.36 -118.37 349.45 -189.52 -173.06
Chân
N 2.37 -55.06 -59.24 -6.61 -59.33 -59.35
cột
V 95.25 -17.44 -18.86 82.84 -22.25 -22.02
1,13 1,1 1, 13 1,5,13,15 1,4,9,11 1,2,13,14
M 154.79 -95.97 154.79 181.04 -103.82 156.84
Dưới
N -476.63 97.97 -476.63 -441.49 76.26 -446.87
vai
V -25.97 0.63 -25.97 -33.21 24.94 -25.03
Cột 1,2 1,10 1,2 1,5 14,11,13,15 1,2,13,15
giữa M 82.05 -100.44 82.05 89.63 -161.82 27.51
Trên
N -73.67 112.91 -73.67 -67.42 90.95 -72.81
vai
V -73.67 112.91 -73.67 -67.42 90.95 -72.81
1,5 1,9 1,2 1,5,12,15 1,4,9,13,15 1,2,13,15
- -
Đỉnh M 139.297 194.252 128.440 150.931 204.9317 97.5300
cột N -65.55 62.79 -71.26 -64.91 46.94 -70.39
V -19.88 44.86 -19.33 -17.86 25.44 -33.56

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2


Nội lực
Cấu Tiết (kNm) Mmax, Mmin, Nmax, Nmax,
Mmax, Ntư Mmin, Ntư
kiện diện Ntư Ntư Mtư Mtư
Số chỉ nội
lực 1.11 1.2 1.2 1,8,11,12,15 1,2,12 1,2,12
M 21.39 -11.29 -11.29 19.18 -11.03 -11.03
Cột Chân
N 9.79 -6.24 -6.24 8.28 -6.14 -6.14
cửa cột
V 11.62 -8.04 -8.04 9.85 -7.87 -7.87
mái
1.5 1.11 1.2 1,2,12,14 1,7,11,13,14 1,2,12
nhịp
biên M 4.43 -7.91 4.79 4.73 -6.74 4.72
Đỉnh
trái N -5.68 10.12 -5.91 -5.81 8.62 -5.81
cột
V -7.41 17.71 -8.04 -7.50 15.29 -7.68

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2


Nội lực
Mmax, Mmin, Nmax, Nmax,
Cấu Tiết (kNm) Mmax, Ntư Mmin, Ntư
Ntư Ntư Mtư Mtư
kiện diện
Số chỉ nội
lực 1.9 1.2 1.2 1.6.9.12.15 1,2,13,15 1,2,12,15
M 28.53 -9.91 -9.91 25.88 -10.71 -8.71
Cột Chân
N 6.67 -6.26 -6.26 5.52 -6.09 -6.20
cửa cột
V 22.88 -7.37 -7.37 20.42 -7.62 -6.80
mái
1.2 1.11 1.2 1,2,12,15 1,5,11,13,14 1,2,12,15
nhịp
giữa M 4.82 -7.73 4.82 4.89 -6.79 4.89
Đỉnh
trái N -5.93 10.04 -5.93 -5.87 8.62 -5.87
cột
V -7.37 20.75 -7.37 -6.80 17.73 -6.80

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 35


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Kết quả tổ hợp nội lực cấu kiện dầm

Ta đặt tên đoạn dầm để dễ kiểm soát như sau:

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2


Nội lực Mmax, Mmin, Vmax,
Cấu Mmax, Vtư Mmin, Vtư Vmax, Mtư
Tiết diện Vtư Vtư Mtư
kiện
Số chỉ nội
lực 1,11 1, 2 1,2 1,5,9,13,15 1,2,12,14 1,2,12,15
M 232.67 -114.86 -114.86 174.04 -115.95 -112.83
Chân cột N 59.79 -22.75 -22.75 26.36 -25.90 -21.83
V 41.13 -25.11 -25.11 24.98 -24.76 -24.75
1,9 1, 2 12 1,5,9,13,15 1.4.12.14 1,2,12,15
M 40.32 -9.83 -9.83 39.29 -11.84 -9.36
Dưới vai N 28.26 -20.60 -20.60 28.21 -21.50 -19.71
DẦM V 21.73 -10.45 -10.45 18.85 -9.09 -10.30
AB
1,2 1, 10 1,2 1,2,13,15 1,6,10,12,15 1,2,12,15
NHỊP
BIÊN M 14.64 -42.91 14.64 17.06 -40.23 14.72
Trên vai N -19.53 38.45 -19.53 -14.97 28.55 -18.66
V -5.03 14.48 -5.03 -4.71 12.49 -4.95
1,2 1, 10 1.9 1,2,13,15 1,5,10,12,15 1,3,9,13,15
M 2.15 -17.53 -15.46 3.37 -16.85 -13.76
Đỉnh cột N -11.45 26.81 4.62 -11.14 19.20 2.33
V 1.07 -6.99 3.61 1.13 -6.13 3.87

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2


Nội lực
Cấu (kNm) Mmax, Mmin, Vmax, Vmax,
Tiết diện Mmax, Vtư Mmin, Vtư
kiện Vtư Vtư Mtư Mtư
Số chỉ nội
lực 1,11 1,2 1,2 1,5,11,13,15 1,2,12,15 1,2,12,14
M 7.23 -4.82 -4.82 6.37 -4.91 -4.91
DẦM Chân cột N 21.73 -7.97 -7.97 18.56 -7.40 -7.47
CỬA V 7.71 -5.09 -5.09 6.63 -5.09 -5.09
MÁI
1,2 1, 11 1,3 1,2,12,15 1,10,13,15 1,3,13,14
NHỊP
BIÊN M 1.68 -1.05 1.54 1.75 -0.89 1.46
TRÁI Đỉnh cột N -7.33 20.60 -6.56 -6.76 17.56 -6.81
V 0.79 -3.13 0.98 0.68 -2.65 1.04

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 36


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2
Nội lực Mmax, Vmax,
Cấu Mmin, Vtư Mmax, Vtư Mmin, Vtư Vmax, Mtư
Tiết diện Vtư Mtư
kiện
Số chỉ nội
lực 1, 10 1, 2 1,2 1,8,10,12,15 1,2,13,14 1,2,13,15
M 276.15 -116.14 -116.14 238.75 -126.93 -126.75
Chân cột N 57.03 -22.79 -22.79 49.72 -18.60 -18.37
V 45.97 -25.39 -25.39 39.21 -26.24 -26.25
1, 10 1, 9 1.2 1,6,10,12,14 1.2.13.15 1,2,13,15
M 46.11 1.41 -9.45 45.19 -14.19 -14.19
Dưới vai N 57.77 7.71 -20.24 46.24 -15.81 -15.81
DẦM V 31.53 13.14 -11.47 28.56 -12.38 -12.38
BC
1, 2 1, 9 1,2 1,2,12,14 1,5,11,13,15 1,2,13,15
NHỊP
BIÊN M 15.86 -30.30 15.86 16.55 -34.58 14.04
Trên vai N -19.56 8.27 -19.56 -22.62 57.72 -15.14
V -5.31 7.87 -5.31 -4.25 13.07 -6.33
1, 2 1, 10 1,12 1,4,13,15 1,5,10,12,15 1,3,9,13,15
M 2.15 -17.63 1.14 3.30 -16.94 -12.22
Đỉnh cột N -11.41 27.68 -11.55 -5.28 24.45 6.10
V 1.45 0.99 1.54 0.30 0.78 -5.33

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2


Nội lực Mmax, Mmin, Vmax,
Cấu Mmax, Vtư Mmin, Vtư Vmax, Mtư
Tiết diện Vtư Vtư Mtư
kiện
Số chỉ nội
lực 1,11 1,2 1,2 1,7,11,13,15 1,2,12,14 1,2,12,15
M 397.38 -237.83 -237.83 358.95 -228.86 -239.00
Đầu dầm N 89.56 -43.63 -43.63 67.20 -53.25 -45.02
V 54.35 -37.27 -37.27 47.56 -35.76 -36.88
1,11 1,2 1,2 1,3,11,13,15 1,2,12,15 1,2,12,15
M 88.57 -44.44 -44.44 85.12 -47.43 -47.43
Vị trí nối dầm 1-
N 90.57 -40.79 -40.79 67.32 -42.22 -42.22
2
V 38.17 -21.52 -21.52 34.18 -21.40 -21.40
1,2 1, 10 1,13 1,2,12,14 1,3,10,13,14 1.2.12.15
DẦM M 44.53 -114.33 34.05 43.04 -106.45 36.94
CD Vị trí nối dầm 3-
N -30.05 54.94 -32.73 -31.65 35.65 -40.29
NHỊP 4
GIỮA V 2.54 -8.45 3.06 2.59 -6.33 3.33
1,2 1, 10 1,2 1,2,13,14 1,4,10,12,14 1,2,12,15
M 52.37 -111.85 52.37 53.38 -102.23 49.42
Cuối dầm N -39.01 60.18 -39.01 -40.38 40.98 -40.46
V -7.97 17.85 -7.97 -7.25 15.72 -8.13
1,2 1, 10 1,6 1,2,13,14 1,4,10,12,14 1,6,12,15
M 61.92 -135.34 55.31 61.88 -123.06 53.30
Vị trí cửa mái N -38.72 60.41 -35.84 -40.10 41.22 -37.58
V -4.65 13.30 -4.87 -3.98 11.91 -5.06

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 37


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2


Nội lực
Mmax, Mmin, Vmax, Vmax,
Cấu (kNm) Mmax, Vtư Mmin, Vtư
Tiết diện Vtư Vtư Mtư Mtư
kiện
Số chỉ nội
lực 1,11 1,2 1,2 1,11,13,14 1,2,12,14 1,2,13,14
M 7.59 -4.74 -4.74 6.46 -4.71 -4.69
DẦM Chân cột N 18.71 -8.64 -8.64 16.15 -8.09 -8.09
CỬA V 8.12 -5.00 -5.00 6.90 -4.96 -4.95
MÁI 1,2 1,10 1,5 1,2,11,12,14 1,10,12,14 1,5,13,14
NHỊP M 1.48 -1.74 1.32 1.55 -1.40 1.32
GIỮA Đỉnh cột N -7.99 17.56 -7.34 -7.45 15.36 -7.23
V 0.88 -2.56 1.04 0.81 -2.25 1.01

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 38


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TOLE LỢP MÁI VÀ XÀ GỒ MÁI

6.1 THIẾT KẾ TOLE

6.1.1 Vật liệu sử dụng

Vật liệu tole sử dụng đã đề cập trong phần tải trọng, tole sử dụng là tole 5 sóng tra từ
catologue của Zamil Steel.

Panel thickness lựa chọn: 0.5mm

6.1.2 Tải trọng tác động

Trọng lượng bản thân tole được chia thành 2 thành phần gx và gy như hình vẽ:
tc 2
Tải trọng tiêu chuẩn: g tole = 4.78 (daN/m )

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 39


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
gtcy(tole) = gtctolecosα = 4.78×0.995 = 4.76(daN/m2 )

g tcx(tole) = gtole
tc
sinα = 4.78×0.1 = 0.48 (daN/m2 )

Tải trọng tính toán:

g tty (tole) = ng tcy (tole) = 1.1×4.76 = 5.24 (daN/m2 )

g ttx ( tole ) = ng tcx ( tole ) = 1.1×0.48 = 0.53 (daN/m2 )

Tải trọng gió: Xét trường hợp gió gây bất lợi cho tole nhất là dưới tác động của gió hút, với
hệ số khí động c  0.6 .

Tải trọng gió tiêu chuẩn: q tc  Wo kc  90 1.06  (0.7)  66.78(daN / m 2 )

Tải trọng gió tính toán: q  nWo kc  1.2  90 1.06  (0.7)  80.14(daN / m 2 )

tc 2
Hoạt tải mái p mái = 30 daN/m được chia thành 2 thành phần Px và Py.

ptty = npmái
tc
cosα = 1.3 30×0.994 = 38.76 (daN/m2 )

p ttx = np mái
tc
sinα =1.3  30×0.109 = 4.25 (daN/m 2 )

Thiết kế tiết diện tole:

Khoảng cách giữa 2 xà gồ a = 1.5 m

Sơ đồ tính: Cắt 1 dải tole có bề rộng 1 m để thiết kế.

Xét đến 2 trường hợp tổ hợp tải trọng gây bất lợi nhất cho tole:

Tổ hợp 1: Tĩnh tải và tải gió

Kiểm tra điều kiện bền:


q tty = q gió
tt

+ g tty(tole) ×1 =  -80.14 + 5.24  1= -74.9(daN/m)

qttx = gttx(tole) 1= 0.53 1=0.53(daN/m)

Vì q ttx  0.53  daN / m  rất nhỏ so với phương còn lại nên ta bỏ qua thành phần này.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 40


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
q tty a 2 74.9×1.52
M= = = 21.1 (daNm)
8 8

Moment kháng uốn cần thiết:

= 0.68(cm3 ) < Wx = 1.93  cm3 


M 21.1×100
Wyc = =
γ c f tole 0.9×3450

Điều kiện bền:

=1093.3(daN/cm 2 ) < fγ c = 0.9  3450=3105  daN/cm2 


M 21.1×100
σ= =
Wx 1.93

 Đảm bảo điều kiện bền.

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Đối với điều kiện biến dạng, dùng tải trọng tiêu chuẩn để kiểm tra, tính toán.


q tcy = q gió
tc

+ g tcy(tole) ×1 =  -66.78 + 4.76  ×1= -62.02(daN/m)

q tcx = g tcx(tole) ×1= 0.48×1=0.48(daN/m)

Vì qttx  0.48  daN / m rất nhỏ nên ta bỏ qua thành phần này

tc 3
Δ 5 qy a 5 62.02×(1.5)3 Δ  1
= = × 8
= 2.25 103 <   =  6.67 103
 
10
a 384 EI x 384 2.1×10 ×5.76×10 a 150

 Đảm bảo điều kiện biến dạng.

Tổ hợp 2: Tĩnh tải và hoạt tải mái

Bỏ qua tổ hợp gió dọc tốc mái do nội lực không gây nguy hiểm như tổ hợp này

Kiểm tra điều kiện bền:

 
q tty = g tty(tole) + p tty ×1 =  5.24+38.76  ×1= 44(daN/m)

 
q ttx = g ttx(tole) + p xtt ×1 =  0.53+4.25  ×1= 4.7(daN/m)

Nội lực

qtty a 2 44×1.52
Mx = = = 12.38 (daN.m)
8 8

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 41


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
qttx a 2 4.7×1.52
My = = = 1.32 (daN.m)
8 8

Ứng suất

M 12.38 100 1.32 100


=694.9(daN/cm 2 ) < fγ c =3150  daN/cm 2 
Mx
σ max = σ x + σ y = + y= +
Wx Wy 1.93 2.47

 Đảm bảo điều kiện bền.

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

 
q tcy = g tcy(tole) + p tcy ×1 =  4.76+30  0.994  ×1= 34.5(daN/m)


q tcx = g x(tole)
tc

+ p xtc ×1 =  0.48+3.0  ×1= 3.48(daN/m)

2 2
 5 q tcy a 3   5 q tcx a 3 
2
Δ  Δ 
2
Δ
 384 EI   384 EI 
=  x + y =  +
a  a   a   x   y 

2 2
 5 34.5  1.5    5 3.48  1.5  
3 3
Δ  1
=   +    2.8 104    = = 6.67 10 3
 384 2.1×10 ×5.76×10   384 2.1×10 ×5.52×10 
10 8 10 8
 a  150
   

 Đảm bảo điều kiện biến dạng.

6.2 THIẾT KẾ XÀ GỒ

Chọn xà gồ 200Z20 trong cataloge Zamil Steel như hình dưới đây

Các thông số của xà gồ 200Z20 theo catologe:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 42


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Trọng lượng bản thân xà gồ, sơ đồ tính toán xà gồ:

gtcy(xg) = gxg cosα = 5.42×0.994 =5.39 (daN/m)


g tcx(xg) = gxgsinα = 5.42×0.109 = 0.59 (daN/m)

g tty(xg) = ng tcy = 1.1×5.39=5.92(daN/m)

g ttx(xg) = ngxtc = 1.1×0.59 = 0.65(daN/m)

 Tải trọng bản thân tole truyền vào

q tctole = ag tctole = 1.0×4.78= 4.78(daN/m)

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 43


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
q tcy(tole) = q tole
tc
cosα = 4.78×0.994 = 4.75 (daN/m)

qtcx(tole) = q tctolesinα = 4.78×0.109 = 0.52 (daN/m)

q tty (tole) = nq tcy (tole) = 1.1×4.75 = 5.23 (daN/m)

q ttx(tole) = nq tcx(tole) = 1.1×0.52= 0.57 (daN/m)

Tải trọng gió: trường hợp gió bất lợi cho xà gồ là dưới tác động của gió hút (c = -0.7).

Tải trọng gió tiêu chuẩn: q tc  Wo kc  90 1.06  (0.7)  66.78(daN / m 2 )

Tải trọng gió tính toán: q  nWo kc  1.2  90 1.06  (0.7)  80.14(daN / m 2 )

tc 2
Hoạt tải mái p mái = 30 daN/m được chia thành 2 thành phần Px và Py.

ptty = npmái
tc
cosα = 1.3 30×0.994 = 38.77 (daN/m2 )

p ttx = np mái
tc
sinα =1.3  30×0.109 = 4.25 (daN/m 2 )

6.2.1 Thiết kế dầm mái và xà gồ

Sơ đồ tính: Tính toán như dầm đơn giản.

Xét đến 2 trường hợp tổ hợp tải trọng gây bất lợi nhất cho xà gồ:

Tổ hợp 1: Tĩnh tải và tải trọng gió

Kiểm tra điều kiện bền

qtty = (qtty(tole) +gtty(xg) ) + qgió


tt
= 5.23 + 5.92 +(-80.14) = -69 (daN/m)

qttx = (qttx(tole) + gttx(xg) ) = 0.57 + 0.65 = 1.22(daN/m)

Nội lực:

q tty B2 69×92
Mx = = = 698.6 (daN.m)
8 8

qttx B 2 1.22×92
My = = = 12.4 (daN.m)
8 8

Ứng suất
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 44
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
M 698 100 12.4 100
= 1860.6(daN/cm 2 ) < fγ c =3105  daN/cm 2 
Mx
σ max = σ x + σ y = + y= +
Wx Wy 40.9 8.05

Đảm bảo điều kiện bền.

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

qtcy = (qtcy(tole) + gtcy(xg) ) + qgió


tc
= 4.75 + 5.39 +(-66.78) = -56.64 (daN/m)

qtcx = qtcx(tole) + g tcx(xg) = 0.52 + 0.59 = 1.11 (daN/m)

2 2
Δ  Δx   Δy 
2 2
 5 q tcy B 3   5 q tcx B3 
=    
+ =   +  
B  B   B   384 EI x   384 EI y 
   
2
 5 1.11  9  
2 3
 5 56.64  93  Δ  1
=  8 
+   6.31103    = =6.67.10 3
 384 2.1×1010
×409.1×10   384 2.1×1010
×57.3×10 8
  
a 150
 

 Đảm bảo điều kiện biến dạng.

Tổ hợp 2: Tĩnh tải và hoạt tải mái

Kiểm tra điều kiện bền

qtty = (qtty(tole) + gtty(xg) ) + ptty = 5.23 + 5.92 +38.77 = 49.92 (daN/m)

qttx = (qttx(tole) + gttx(xg) ) + pttx = 0.57+ 0.75 + 4.25 = 5.57 (daN/m) Nội lực:

Nội lực q tty B2 49.92×92


Mx = = = 505.44 (daNm)
8 8

q ttx B2 5.57×92
My = = = 56.39(daNm)
8 8

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 45


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Ứng suất

M 505.44 100 56.39 100


=1935.99 (daN/cm 2 ) < fγ c =3150  daN/cm 2 
Mx
σ max = σ x + σ y = + y= +
Wx Wy 40.91 8.05

Đảm bảo điều kiện bền.

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

qtcy = (qtcy(tole) + gtcy(xg) ) + ptcy = 4.75 + 5.39 + 30  0.994 = 39.96 (daN/m)


q tcx = q x(tole)
tc tc
+ g x(xg)+ p xtc = 0.57 + 0.75 + 3 = 4.32 (daN/m)

2 2
 5 q tcy B 3   5 q tcx B3 
2
 Δx   Δy 
2
Δ
 384 EI   384 EI 
=   +  =  +
B  B   B   x   y 

2 2
 5 39.96   9    5 4.32   9  
3 3
Δ  1
=   +    5.57 103    =  6.67 10 3
 384 2.1×10 ×409.1×10   384 2.1×10 ×57.3×10 
10 8 10 8
 a  150
   
 Đảm bảo điều kiện biến dạng.

6.3 THIẾT KẾ LIÊN KẾT GIỮA TOLE VÀ XÀ GỒ

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 46


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Hình 6-1: Chi tiết liên kết xà gồ và tole, xà gồ và dầm mái

Lựa chọn loại vít sử dụng: d (diameter) 5.5(mm), dài 57mm

Chọn khoảng cách đinh vít, bđv = 500 mm

Giả sử dùng vít bắn tole có d = 5.5 mm; ftb = 1700 (daN/cm2), fvb = 1500 (daN/cm2), fcb =
3950 (daN/cm2)

Diện tích truyền tải vào đinh vít: A = abđv =1×0.5=0.5  m 2 

Kiểm tra điều kiện bền của vít bắt theo 2 trường hợp tổ hợp tải trọng sau đây.

Tổ hợp 1: Tĩnh tải và gió

Đinh vít chịu kéo, lực kéo trên 1 thân vít được xác định theo công thức:

N t =A  q gió
tt
-g tty(tole)  =0.5× 80.14-5.24  =37.45  daN 

πd 2 3.14×0.552
N t =37.45  daN  <  N t  =Af tb = f tb = ×1700=403.69  daN 
4 4

 Đinh vít đảm bảo chịu lực.

Tổ hợp 2: Tĩnh tải và hoạt tải mái

Tải g ttx(tole) +pttx gây cắt và ép mặt đinh vít

N=A  g ttx(tole) +p x(ht)


tt
 =0.53×4.25=2.25  daN 
Khả năng chịu cắt và ép mặt của 1 đinh vít:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 47


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
 3.14×0.552
 
 vb v b vb
N =n γ f A=1×0.9×1500× =320.57  daN 
 4
 N  =d  Σt  f γ =0.55×0.03×3950×0.9=58.66  daN 
 cb min cb b

  Nmin =58.66  daN 

Ta có: N=2.25  daN  <  Nmin =58.66  daN  .

6.4 THIẾT KẾ LIÊN KẾT GIỮA XÀ GỒ VÀ DẦM MÁI

Hình 6-2: Minh họa liên kết giữa xà gồ và dầm mái

Tổ hợp 1: Tĩnh tải và tải trọng gió

qtty = (qtty(tole) +gtty(xg) ) + qgió


tt
= 5.26 + 7.45 +(-62.73) = -50.02 (daN/m)

qttx = (qttx(tole) + gttx(xg) ) = 0.53 + 0.75 = 1.28(daN/m)

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 48


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Tổ hợp 2: Tĩnh tải và hoạt tải mái

qtty = (qtty(tole) + gtty(xg) ) + ptty = 5.26 + 7.45 +38.81 = 51.52 (daN/m)

qttx = (qttx(tole) + gttx(xg) ) + pttx = 0.53+ 0.75 + 3.9 = 5.18 (daN/m)

tt
Thành phần q x gây ra lực cắt và ép mặt cho bu lông liên kết giữa cánh đỡ xà gồ và dầm mái.
tt
Tuy nhiên giá trị q x khá nhỏ có thể bỏ qua.

Thành phần q tty gây cắt và ép mặt cho bulông. Trong 2 tổ hợp trên, tổ hợp 2 gây nguy hiểm

cho bulông nhất.

N=Bqtty =7.5×51.52=386.4  daN

Bulông 4.6 có ftb = 1700 (daN/cm2), fvb = 1500 (daN/cm2), fcb = 3950 (daN/cm2)

Chọn bulông có d = 14mm.

Khả năng chịu cắt và ép mặt của 1 bulông:

 3.14×1.42
 N vb =n v γ b f vb A=1×0.9×1500× =2077.11 daN 
 4
 N  =d  Σt  f γ =1.4×0.6×3950×0.9=2986.2  daN 
 cb min cb b

  Nmin =2077.11 daN 

Ta có: N=386.4  daN  <  Nmin =2077.11 daN  , đảm bảo điều kiện chịu cắt và ép mặt của bu

lông.

Theo yêu cầu cấu tạo, ta sử dụng 4 bulông liên kết thép góc và xà gồ và 2 bu lông liên kết
thép góc và dầm mái như hình trên.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 49


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DẦM MÁI

7.1 THIẾT KẾ PHẦN TỬ DẦM 65, TIẾT DIỆN (1)

7.1.1 Sơ bộ tiết diện

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp Cơ bản 2 Nội lực thiết kế


Tiết Nội lực Vmax, Mmax, Mmin, Vmax,
Mmax, Vtư Mmin, Vtư Mmax, Vtư Mmin, Vtư Vmax, Mtư
diện Mtư Vtư Vtư Mtư
1,11 1,2 1,2 1,7,11,13,15 1,2,12,14 1,2,12,15 1,11 1,2 1,2
M 397.38 -237.83 -237.83 358.95 -228.86 -239.00 397.38 -237.83 -237.83
Đầu
dầm N 89.56 -43.63 -43.63 67.20 -53.25 -45.02 89.56 -43.63 -43.63
V 54.35 -37.27 -37.27 47.56 -35.76 -36.88 54.35 -37.27 -37.27

Từ bảng tổ hợp nội lực: M max =397.3 (kNm) .

Moment kháng uốn cần thiết của tiết diện xà xác định theo công thức:

M 39738×100
Wxyc = = =2492.87(cm3 )
fγc 0.9×3450

Tính sơ bộ chiều cao tiết diện dầm:

hsb =5.5 3 Wxyc =5.5× 3 2492.9=74.5  cm 

Chiều cao nhỏ nhất của tiết diện dầm :

Chiều cao kinh tế của tiết diện:

Wxyc 1872.5
h kt =k =1.2× =58.1 cm 
tw 0.8

Với k = 1.2 – Hệ số cấu tạo.

Chọn h=65 (cm)

3 Vmax 3 8956
tw  = × =0.15  cm 
2 h w f v 2 62.6×1200

tw theo công thức này quá bé.

Ta tính lại tw dựa theo điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng chịu ứng suất tiếp:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 50


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
hw E 2.1×106
 3.2 =3.2× =78.9
tw f 3450

78.9
 tw   0.81 cm 
96.7

Chọn tw = 1 (cm)

Xác định các kích thước cánh dầm (bf và tf)

Diện tích tiết diện cánh dầm:

3 Wxyc 3 1872.5
Afyc = = × =21.61 cm 2 
4 h 4 65

Theo yêu cầu cấu tạo và ổn định cục bộ, ổn định tổng thể của bản cánh ta có:


t f  tw ; t f  12  24  mm

 b f E 2.1106
    30.22
tf f 2300

b f     h      650  130  325  mm; b f  180mm
1 1 1 1
  2 5  2 5

Vậy chọn tf = 1.2 (cm), bf = 24.8 (cm)

7.1.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn

7.1.2.1 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện

Diện tích tiết diện:

A = A w +Af = t w h w + 2bf t f = 0.8×62.6 + 2×29.76×1.2 = 122.12(cm2 )

Moment quán tính của tiết diện đối với trục x:

 b .t 3 h 2  t h3  24.8×1.23 63.82  0.8×6


I x =2I x +I w =2  f f +bf .t f f  + w w =2×  +30×1.2× +
 12 4  12  12 4  12
=81018.15  cm4 

Moment chống uốn:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 51


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
2I x 2×81018.2
Wx = = =2492.87 (cm3 )
h 65

Moment tĩnh của 1 cách dầm

=949.34  cm3 
hf 62.6
Sf =t f .bf . =1.2×24.8×
2 2

Moment tĩnh của ½ tiết diện

 h  t h h   65   1×62.6 62.6 
  1439.2  cm 
3
Sx =Sf +Sx =  t f bf f  +  w w w  = 1.2×14.8×  +  ×
 2  2 4   2   2 4 

7.1.2.2 Kiểm tra điều kiện bền theo điều kiện dầm chịu M và N

Tiết diện dầm vừa chịu M và N, kiểm tra bền theo công thức:

 
N M 8956 39700×100
σx = + = + =1592.2 daN/cm 2
An Wx 122.12 2492.8
<γ c f=3450×0.9=3150 daN/cm2  
 Đảm bảo điều kiện bền.

7.1.2.3 Kiểm tra điều kiện bền về chịu cắt

τ=
VSx
Ix t w
 γ c f v =0.9×1334=1200 daN/cm 2  
VS 5435×1439
τ= x =
Ix t w 81018×1
=96.63(daN/cm 2 )<1800.9 daN/cm2  
 Đảm bảo điều kiện bền về chịu cắt.

Tại tiết diện đầu dầm có moment uốn và lực cắt cùng tác dụng nên cần kiểm tra tại chỗ tiếp
giáp giữa bản cánh và bản bụng theo công thức:

σtd = σ12 + 3τ12  1.15fγc =1.15×0.9×3450 = 3570.8 (daN/cm2 )

Trong đó:

M hw 3970 100 54.6


σ1 = = × = 1533.74 (daN/cm2 )
Wx h 2492.9 65

V Sf 544×949.34
τ1 = = =63.74(daN/cm2 )
Ix t w 81018×1

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 52


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

σtd = σ12 + 3τ12 = 1533.742 + 3x63.742 = 1537(daN/cm2 ) < 3570 (daN/cm2 )

 Đảm bảo điều kiện

7.1.2.4 Kiểm tra điều kiện ứng suất cục bộ

Do có xà gồ liên kết và truyền phản lực lên xà ngang nên ta phải kiểm tra bụng xà chịu ứng
suất cục bộ

σ cb =
F
=
F
A cb t w lz

 γ c f=0.9×3450=3105 daN/cm 2 

Với:

F – phản lực do xà gồ truyền vào xà ngang, do phản lực này quá nhỏ nên ta bỏ qua điều kiện
này với những trường hợp sau, trường hợp này tính làm ví dụ

Tổ hợp 1: Tĩnh tải và tải trọng gió

qtty = (qtty(tole) +gtty(xg) ) + qgió


tt
= 5.26 + 7.45 +(-62.73) = -50.02 (daN/m)

qttx = (qttx(tole) + gttx(xg) ) = 0.53 + 0.75 = 1.28(daN/m)

Tổ hợp 2: Tĩnh tải và hoạt tải mái

qtty = (qtty(tole) + gtty(xg) ) + ptty = 5.26 + 7.45 +38.81 = 51.52 (daN/m)

qttx = (qttx(tole) + gttx(xg) ) + pttx = 0.53+ 0.75 + 3.9 = 5.18 (daN/m)

Trong 2 tổ hợp trên, tổ hợp 2 gây ứng suất cục bộ cho bản bụng xà ngang. (Bỏ qua thành
phần qxtt)

F = qtty .B= 51.52×7.5= 386.4(daN)

lz – chiều dài phân bố quy đổi của tai trọng tập trung dọc theo mép trên của bản bụng.

lz = b+2t f =6+2×1.2=8.4  cm

- b là bề rộng xà gồ Z.
- tf bề rộng bản bụng dầm.

σ cb =
F
=
386.4
t w lz 1×8.4
  
=46 daN/cm 2 <3105 daN/cm 2 

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 53


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
 Đảm bảo điều kiện ứng suất cục bộ

Kiểm tra tiết diện dầm chịu đồng thời ứng suất pháp, ứng suất tiếp, ứng suất cục bộ tại thớ
trên của chiều cao tính toán bản bụng dầm.

σtd = σ12 +σcb


2
-σ1σcb +3τ12  1.15fγc =1.15×0.9×3450=3570.8 (daN/cm2 )

Với các số liệu đã tính ở trên ta có:

σ1 = 1533.74  daN/cm 2 




 τ1 =63.74  daN/cm 
2


σ cb =155.65  daN/cm 
2

 
σ td =1466.31 daN/cm 2 < 2308.5(daN/cm 2 )

 Đảm bảo điều kiện bền.

7.1.2.5 Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể

Cánh trên của xà được liên kết với các xà gồ, khoảng cách giữa các xà gồ là 1.5 (m).

Ta xét tỉ số:

l0 1500
  6.04
bf 248

Tính:

 lo   bf  bf  bf  E
   0.41  0.0032   0.73  0.016  
 b f   tf  tf  h fk  f
 24.8  24.8  24.8  2.1106
 0.41  0.0032    0.73  0.016    15.58
 1.2  1.2  63.8  3450

lo  lo 
    nên không cần kiểm tra ổn định tổng thể.
b f  b f 

7.1.2.6 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng xà ngang

Đối với bản cánh: Xét:

bof 11.9 E 2.1106


  9.9  0.5  0.5   12.3 (với bof = (bf –tw)/2 ).
tf 1.2 f 3450
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 54
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
 Đảm bảo ổn định cục bộ.

Đối với bản bụng:

Độ mảnh quy ước của bản bụng

hw f 62.6 3450
w     2.54
tw E 1 2.1106

w  2.59  w   3.2  Bản bụng xà ngang không bị mất ổn định do ứng suất tiếp trước khi

xà ngang mất khả năng chịu lực về bền và cũng không phải làm sườn ngang để gia cường
bụng xà (điều 7.6.1.1 TCVN 5575:2012).

Trên thực tế ở cánh dầm có ứng suất cục bộ do xà gồ gây ra, nhưng ứng suất đó rất nhỏ (đã
tính ở trên), ta có thể xem như không có ứng suất cục bộ trên dầm. Như vậy theo điều 5.6.1.3
TCVN 5575 – 2012, ta không cần kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dầm.

7.1.2.7 Tính đường hàn liên kết cánh và bụng xà ngang

Trong điều kiện chịu uốn, cánh và bụng dầm có xu hướng trượt lên nhau. Liên kết giữa cánh
và bụng dầm để chống lại sự trượt đó. Ta cần tính toán và kiểm tra lien kết tại vị trí này.

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm 2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2 

Xác đinh chiều cao đường hàn theo công thức:

V.Sf 5440×949.34
hf  = =0.028  cm 
2 βf w min .Ix .γc 2×1400×81018×0.9

Chiều cao đường hàn cần thiết theo tính toán khá bé, vì vậy ta chọn lại chiều cao đường hàn
góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2t min =1.2×8=9.6  mm 




h f  h fmin =5  mm 

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 55


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
 Chọn hf = 6 (mm) và hàn suốt chiều dài dầm.

7.2 LẬP BẢNG EXCEL TÍNH TOÁN TẠI CÁC TIẾT DIỆN DẦM MÁI

Mặt cắt tiết diện ( ký Đầu AB Nối dầm Đầu


8-8 7-7 10-10 12-12
hiệu trong bản vẽ) (3-3) AB (4-4) dầm CD

M (Tm) 23.27 4.29 27.70 4.61 39.70 8.86 11.20

NỘI
V(T) 4.10 2.17 5.70 3.15 5.44 3.82 1.79
LỰC

Pcb ( T ) 0 3.85 0 5.772 0 0 1.31

h (cm) 65.00 21.20 65.00 21.20 65.00 29.60 52.20

hw (cm) 62.6 19.6 62.6 19.6 62.6 28.0 49.8


KÍCH
THƯỚC tw (cm) 1.0 0.5 1.0 0.5 1.0 0.5 0.6
TIẾT
DIỆN tf (cm) 1.2 0.8 1.2 0.8 1.2 0.8 1.2

24.8 10.4 24.8 10.4 24.8 14.8 21.2


bf (cm)

122.12 26.44 122.12 26.44 122.12 37.68 80.76


A (cm2)

81018.15 2045.84 81018.15 2045.84 81018.15 5826.21 39266.13


Ix (cm4)
ĐẶC
TRƯNG 2492.87 193.00 2492.87 193.00 2492.87 393.66 1504.45
Wx(cm3)
HÌNH
HỌC
949.34 84.86 949.34 84.86 949.34 170.50 648.72
Sf (cm3)

1439.19 108.87 1439.19 108.87 1439.19 219.50 834.72


Sx (cm3)

KIỂM σxmax 933.46 2222.75 1111.17 2388.55 1592.54 2250.66 744.46

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 56


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
2
TRA (KG/cm )
BỀN
γcf 3105 3105 3105 3105 3105 3105 3105
(KG/cm2)

Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

τmax 72.83 230.96 101.31 335.27 96.63 287.83 63.24


(KG/cm2)

γcfv
1800.9 1800.9 1800.9 1800.9 1800.9 1800.9 1800.9
(KG/cm2)

Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

899.00 2055.00 1070.14 2208.28 1533.74 2129.00 710.23


σ1 (KG/cm2)

48.04 180.03 66.83 261.33 63.74 223.57 49.15


τ1 (KG/cm ) 2

td(σ1, τ1) 902.84 2078.52 1076.38 2254.19 1537.71 2163.93 715.31


(KG/cm2)

1,15γcf
3570.75 3570.75 3570.75 3570.75 3570.75 3570.75 3570.75
(KG/cm2)

Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

σcb 0.00 740.38 0.00 1110.00 0.00 0.00 102.99


(KG/cm2)

γcf 3105
3105 3105 3105 3105 3105 3105
(KG/cm2)

Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

td(σ1, τ1, σcb) 902.84 1829.46 1076.38 1965.27 1537.71 2163.93 670.18
(KG/cm2)

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 57


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
1,15γcf
3570.75 3570.75 3570.75 3570.75 3570.75 3570.75 3570.75
(KG/cm2)

Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

𝑙𝑜 12.10 14.42 6.05 14.42 6.05 10.14 7.08


𝑏𝑓
ỔN
ĐỊNH 15.58 17.71 15.58 17.71 15.58 17.08 16.10
𝑙𝑜
TỔNG [ ]
𝑏𝑓
THỂ
Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

ỔN 𝑏𝑒𝑓 9.92 6.19 9.92 6.19 9.92 8.94 8.58


ĐỊNH 𝑡𝑓
CỤC
𝑏𝑒𝑓 12.34 12.34 12.34 12.34 12.34 12.34 12.34
BỘ [ ]
𝑡𝑓
BẢN
CÁNH
Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa
NÉN

ỔN hw f
b  2.54 1.59 2.54 1.59 2.54 2.27 3.18
ĐỊNH tw E
CỤC
[ b ] 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2
BỘ
BẢN
CÁNH Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa
BỤNG

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 58


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Kết quả thiết kế dầm

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 59


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CỘT

8.1 THIẾT KẾ CỘT BIÊN, CỘT GIỮA

Do sự chênh lệch không nhiều của thành phần nội lực giữa cột biên và cột giữa, nên ta sẽ
chọn tiết diện cột biên và cột giữa giống nhau, đều là cột tiết diện không đổi, ta chọn cặp nội
lực lớn hơn ở cột biên để tính toán thiết kế và kiểm tra, nếu thỏa thì chắc chắn cột giữa cũng
sẽ thỏa, vì vậy, ta vào phần tính toán cột giữa :

Chiều cao cột: H  13(m) .

Chiều dài nhịp: L1  L3  24(m), L2  36m

8.1.1 Trong mặt phẳng khung

Giả thiết tỷ số độ cứng của dầm mái và cột bằng 1. Cột liên kết ngàm với móng.

Tỷ số độ cứng đơn vị giữa dầm mái và cột giữa:

k(n1 +n 2 )
n=
k+1

Ta dựa vào TCVN 5574 để tính chiều dài tính toán cột, trường hợp này là cột liên kết
cứng với móng, ta có bảng như sau

Vậy lox=17.29m

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 60


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
8.1.2 Ngoài mặt phẳng khung

Chiều dài tính toán của cột theo phương ngoài mặt phẳng lấy bằng khoảng cách lớn nhất
giữa các điểm cố kết không cho cột chuyển vị theo phương dọc nhà.

Bố trí giằng cột dọc nhà bằng thép ống tiết diện tròn D90 tại cao trình code +10.6 m, tức là
khoảng giữa phần cột tính từ mặt móng đến dầm hãm đặt tại cao trình mặt ray.

Vậy chiều dài tính toán của cột ở ngoài mặt phẳng: l y = 10.6(m)

Kiểm tra khả năng chịu lực của thành giằng với đường kính ngoài D90 bề dày 5mm có

A = 553mm2 , Ix = 535503 mm2  ix = 31mm = 3.1cm.

Bảng 8.1: Bảng tổ hợp nội lực phần tử cột

Tổ hợp Cơ bản 1 Tổ hợp C


Nội lực
Tiết diện (kNm) Mmax, Ntư Mmin, Ntư Nmax, Mtư Mmax, Ntư

1,9 1,2 1,2 1,5,9,13,15


M 566.81 -132.42 -132.42 550.61
Chân
N 2.37 -59.24 -59.24 -2.54
cột
V 95.25 -18.86 -18.86 88.57 -22.25 -22.25 95.25 -18.86 -18.86

Tiết diện cột tổ hợp

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 61


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Để chọn tiết diện mỗi phần cột, cần phải tìm cặp nội lực nguy hiểm nhất tương ứng với từng
phần cột.

Với đoạn cột có tiết diện đối xứng thì cặp nội lực nguy hiểm nhất là M max ,Ntu .

8.1.3 Thiết kế, kiểm tra bằng cặp nội lực M max ,Ntu

Dùng cặp lực nội M max , Ntu để thiết kế và kiểm tra lại bằng các cặp nội lực khác.

M=-405.4  kNm 

Cặp nội lực sử dụng để tính toán có M max ,Ntu :  N=-105.4(kN)
Q=-63.7(kN)

Chọn phương án cột chữ I tổ hợp, có hai trục đối xứng.

Chiều cao tiết diện cột chọn theo yêu cầu độ cứng:

1 1  1 1 
h=  ÷  H=  ÷  ×13=(631÷841)mm
 15 20   15 20 

 Chọn h = 650 mm

Bề rộng tiết diện cột chọn theo các điều kiện cấu tạo và độ cứng (đảm bảo để dầm mái ngang
có bf = 250 mm liên kết cạnh với cột được)

bf  250mm

  1 1   1 1 
bf =  ÷  l y =  ÷  ×11000=314÷550  mm 
  20 30   20 30 
bf =  0.3÷0.5  h=  0.3÷0.5  ×750=225÷375  mm 

 Chọn bf = 248 mm.

N Mx
Theo công thức gần đúng của Iasinky +  fγ c , diện tích tiết diện yêu cầu của cột là:
φA Wx

N  1 Mx A  N  1 Mx 
A yc =  + =  + 
fγc  φ NWx  fγc  φ ρx hN 

Sơ bộ lấy φ = 0.8 và ρx = (0.35 ÷ 0.45)h , ta có:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 62


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
N  Mx  10540  20270×100 
A yc = 1.25+  2.2÷2.8  = × 1.25+(2.2÷2.8)
fγ c hN  2300×0.9  65×10540 
=39.5÷48.55  cm 2 

Sơ bộ bề dày bản cánh và bản bụng theo các yêu cầu cấu tạo sau:

 1 1 f  1 1  3450
tf =  ÷  bf =  ÷  × ×35= 1.09÷1.533 (cm)
 25 35 2100  25 35  2100

 Chọn tf = 1.2 (cm)

  1 1   1 1 
t w =  ÷  h=  ÷  ×65=0.54÷1.08  cm 
  120 60   120 60 
8  cm   t  t
 w f

 Chọn tw = 1 (cm)

Tính các đặc trưng hình học của tiết diện:

Diện tích tiết diện:

A=t w h w +2bf t f =1×62.6+2×30×1.2=134.6(cm 2 )

Moment quán tính của tiết diện đối với trục x và trục y:

 b .t 3 h 2  t h3  24.8×1.23 63.82  1×62.63


I x =2I x +I w =2  f f +bf .t f fk  + w w =2×  +24.8×1.2× +
 12 4  12  12 4  12
=79586  cm 4 

h w t 3w b3f 62.6×13 24.83


Iy = +2t f = +2×1.2× =3055.7 (cm4 )
12 12 12 12

Momen tĩnh của bản cánh đối với trục trung hòa:

hf 65-1.2
Sf =b f t f =65×1.2× =941.9(cm3 )
2 2

Momen tĩnh của một nửa tiết diện đối với trục trung hòa:

hf 1 h 65-1.2 1 62.6
Sx =Sf +Sw =bf t f + h w t w w =24.8×1.2× + ×62.6×1× =1423.96(cm3 )
2 2 4 2 2 2

Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục x và trục y:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 63


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Ix 79586
ix = = = 25.58(cm)
A 121.6

Iy 3055.7
iy = = = 5.01(cm)
A 121.6

Moment chống uốn:

2I x 2×79586
Wx = = = 2467.8(cm3 )
h 65

Độ mảnh và độ mảnh quy ước của cột:

lx 17.3 100
λx = = = 67.6
ix 25.58

f 3450
λ = λx =67.6× =2.74
E 2.1×106

ly 7×100
λy = = = 139.7
iy 5.01

f 3450
λy = λy = 139.7 × = 5.7
E 2.1×106

λmax = λ y = 139.7< λ = 150  Thỏa mãn điều kiện độ mảnh [λ]

Độ lệch tâm tương đối m và độ lệch tâm tính đổi me:

ex M A
m= = = 1178.6
ρ N Wx

Af 2×1.2×35
Tra bảng D9, phụ lục D - TCVN 5575-2013, với = = 1.16 > 1 ; 0  λ x = 1.96< 5
Aw 1×72.6

và 5 < m = 11.78< 20 ta tính η theo công thức:

η=1.06

 me = ηm = 1.06×11.78= 12.5

Với x  2.54 và me  18.13 nội suy ta có: e  0.026

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 64


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Độ mảnh giới hạn của thanh chịu nén là cột chính:

   180  60  180  60  0.5  150


 N 2370
α= = =0.27
với  φe Afγ c 74.72×10 ×134.6×3450×0.9  Lấy   0.5
-3

α  0.5

Kiểm tra bền của cột chịu nén lệch tâm

Tại mục 7.4.1.1 TCVN 5575-2013 có quy định: khi độ lệch tâm tương đối tính đổi me =
18.13 < 20, tiết diện không bị giảm yếu và giá trị của momen uốn để tính toán bền và ổn định
là như nhau thì không cần tính toán kiểm tra về bền nhưng ở đây giá trị me

8.1.3.1 Kiểm tra ổn định tổng thể của cột trong mặt phẳng uốn

Đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm, nén uốn có tiết diện không đổi trong mặt phẳng của
momen uốn trùng với mặt phẳng đối xứng được kiểm tra theo mục 7.4.2.2 TCVN 5575-2012
với công thức:

N
σx =  fγ c
φe A

Trong đó:

- φ e là hệ số giảm thấp cường độ tính toán khi nén lệch tâm, nén uốn.

- φ e nội suy từ bảng D.10, Phụ lục D đối với tiết diện đặc, phụ thuộc vào độ mảnh quy

ước λ x và độ lệch tâm tương đối tính đổi me.

Giá trị Mx để xác định me phải cùng tổ hợp với N và lấy là momen lớn nhất trên chiều dài cột
(với cột tiết diện không đổi của khung). Với Mx =394.9(kNm)

σx =
N
=
2370
φe A 0.026×121.6

= 74.9(daN/cm 2 ) < γ c f = 0.9  3450 =3105 daN/cm 2 

 Vậy cột thỏa mãn điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn.

8.1.3.2 Kiểm tra ổn định tổng thể của cột ngoài mặt phẳng uốn

Theo mục 7.4.2.4 TCVN 5575-2012, điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 65


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
N
σy =  fγc
cφ y A

Trong đó:

φ y là hệ số uốn dọc, phụ thuộc vào độ mảnh quy ước, được xác định theo mục 7.3.2.1

TCVN 5575-2012, với 4.5  y  5.7 thì φ y được tính như sau:

332 332
φy = = 2
=1.01
λ (51-λ y ) 139.6 (51-5.7)
2
y

Hệ số c được xác định theo mục 7.4.2.5 TCVN 5575-2013 theo các bước:

Xác định lại độ lệch tâm tương đối mx với momen Mx là giá trị momen lớn nhất trong
khoảng 1/3 giữa của chiều dài cột, nhưng không nhỏ hơn 0.5 lần momen lớn nhất trên
cả cột.

Cặp nội lực đang dùng để tính toán là tại tiết diện chân cột Mx =566.81(kNm) giá trị momen

uốn tại tiết diện đỉnh cột tương ứng là Md =200.7(kNm)

 M M   56681 20070 
Giá trị M x =max  M 1/3 ; d ; c  =max 17943; ;  =28340  daNm 
 2 2   2 2 

Tính độ lệch tâm tương đối mx theo Mx:

ex M x A 28340×100 121.6
mx = = = × = 5.893
ρ N Wx 2370 2467.8

mx =5.893<10

Với 5< mx = 5.893 < 10, hệ số c được xác đinh theo công thức:

c  c5  2  0.2mx   c10  0.2mx  1

Tính c5 với mx = 5:


c5 
1   mx

α và β được xác định như sau:

Khi mx = 5 thì   0.65  0.05mx  0.65  0.05  5  0.9

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 66


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
E 2.1106 c
Khi y  148.3  c  3.14  3.14   99.3 thì    1.53
f 2100 y

 1.6
Vậy c5    0.3123
1   mx 1  0.7  5.89

Tính c10

1
c10 
mx y
1
b

φb  hệ số lấy theo phụ lục E-TCVN 5575-2012, như trong dầm có cánh chịu nén với từ hai
điểm cố kết trở lên. Đối với dầm tổ hợp hàn dạng chữ I:
2
 l t   at 3w   700×1.2   63.8×13 
2

α = 8  o f  1 +  = 8×   ×  1+ 3 
=2.49
 h fk bf   bf t f 3   63.8×30   2×30×1.2 

Tra bảng E.1, TCVN 5575-2012 với 0.1<α=2.49<40 ta tính toán theo công thức, ta được
bảng :

ψ=2.25+0.07α=2.25+0.07×2.49=2.42

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 67


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
c=0.007

Vậy:

= 1156  daN/cm2   γcf = 0.9×3450 =3105  daN/cm2 


N 2370
σy = =
cφ y A 0.007×0.23×121.6

 Vậy cột thỏa mãn điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn.

8.1.3.3 Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh

Theo mục 7.6.3.3 TCVN 5575-2012, đối với cột chịu nén đúng tâm, nén lệch tâm, nén uốn
có độ mảnh quy ước 0.8    x  1.72  4 thì độ mảnh giới hạn phần nhô ra [bo/t] xác định
như sau:

 bo 

 t  = 0.36+0.1λ
 
 E
f
=  0.36+0.1×2.7  ×
2.1×106
3450
=18.8

Tính tỉ số:

bo 0.5  (24.8  1)
  9.9
tf 1.2

Ta có:

bo b 
 9.9   o   18.8
tf t 

 Vậy bản cánh đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ.

8.1.3.4 Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng

hw  hw 
Kiểm tra theo điều kiện:  
tw  tw 

Trong kiểm tra ổn định tổng thể cột:

Ta có  y  1156  daN / cm 2    x  74.9  daN / cm 2   Khả năng chịu lực của cột được quyết

định bởi điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn.

Cột giữa có độ lệch tâm tương đối mx ≥ 1 được kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng theo
cặp điều kiện sau (theo điều 7.6.2.2 trang 54 & bảng 33 trang 55 TCVN 5575-2012):

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 68


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
  1
  1.84

σ và σ1 lần lượt là ứng suất nén và
ứng suất kéo ở vị trí tiếp giáp giữa bản bụng với bản cánh:

N M x h w 2370 56681 62.6


  .    24.9  daN / cm 2 
A J x 2 121.6 79586  2

N M x h w 2370 56681 62.6


1   .    21 daN / cm 2 
A J x 2 121.6 79586  2

h 
Vì α=1.84>1 nên độ mảnh giới hạn  w  của bản bụng cột được xác định theo công thức:
 tw 

 h w  (2  1)E
    4,35
 w 


t

 2     2  42 
 h w  E
    3.8

 t w  f


  1, 4(2  1)  0.277

 153.38  daN / cm 2 
Q 9525
 
t w .h w 1 62.6

 h w 
    192.6
 t w 

  h w   3.8 E  1372.74
 t 
 w  f
h w 62.6 h 
   62.6   w   1372.74
tw 1  tw 

Cột giữa thỏa điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng nghĩa là bản bụng không cần gia cường
sườn dọc.

Ngoài ra

h w 62.6 E
  62.6  2,3  56.74
tw 1 f

 Cột bị mất ổn định cục bộ bản bụng, ta tính lại phần tiết diện giảm yếu và kiểm tra lại ổn
định tổng thể vẫn thỏa, nên không cần đặt sườn

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 69


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

8.1.4 Kiểm tra tiết diện với cặp nội lực có |N|max

 N max =-44687  daN 



Từ bảng tổ hợp nội lực, ta chọn cặp nội lực để kiểm tra có |N|max: M tu = 15684  daNm 
V =2503  daN 
 tu

Các đặc trưng hình học của tiết diện đã được tính toán như trên.

Lưu ý cặp nội lực này là tại cột giữa

Với cặp nội lực khác, ta phải tính toán lại.

Ta dùng phần mềm exel tính toán kiểm tra và thu được bảng Cột bị mất ổn định cục bộ
bản bụng, ta tính lại phần tiết diện giảm yếu và kiểm tra lại ổn định tổng thể vẫn thỏa,
nên không cần đặt sườn

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 70


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 71


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
CHƯƠNG 9: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHUYỂN VỊ CỦA HỆ
KHUNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II

Hình 9-1: Sơ đồ hệ khung

9.1 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA ĐỈNH MÁI

Chuyển vị
Nút TT HTCD HT1 HT2 HT3 HT4 HT5
đứng
25 (mm) -25.11 -5.05 -2.89 -3.18 1.35 0.86 -0.12
35 (mm) -130.16 -18.27 0.74 0.58 -10.54 -10.54 0.58

Nút HT6 GT GP DmaxTr DmaxPh Tmax_Tr Tmax_Ph Tmax_Ph+ Tmax_Tr+

25 0.13 83.98 106.33 1.41 -0.11 2.80 1.22 -1.22 -2.80


35 0.74 266.04 282.68 2.19 2.19 -6.02 6.02 -6.02 6.02

Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2 Chuyển


Nút Chọn vị Kết luận
max min max min cho phép
25 81.22 -30.16 75.60 -32.27 81.22 100 OK
35 152.53 -148.43 132.31 -150.04 152.53 150 OK

9.2 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGANG CỦA ĐẦU CỘT VÀ ĐỈNH CÔNG TRÌNH

Chuyển vị
Nút TT HTCD HT1 HT2 HT3 HT4 HT5
đứng
3 (mm) -20.32 -3.31 0.35 -1.27 0.46 -2.30 0.59
35 (mm) 0.00 -0.08 0.90 -0.53 1.22 -1.22 0.53

Nút HT6 GT GP DmaxTr DmaxPh Tmax_Tr Tmax_Ph Tmax_Ph+ Tmax_Tr+

3 -0.79 115.51 -0.37 -6.06 7.51 -8.28 -7.15 7.15 8.28


35 -0.90 33.02 -33.47 -6.66 6.66 -8.05 -8.05 8.05 8.05

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 72


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2 Chuyển
Nút Chọn vị Kết luận
max min max min cho phép
3 95.20 -27.47 98.39 -36.53 98.39 130.00 OK
35 33.02 -33.47 44.06 -44.46 44.46 43.33 OK

CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ DẦM VAI

10.1 SƠ BỘ TIẾT DIỆN

Chọn thép tổ hợp hàn chữ I, đối xứng để thiết kế.

Sơ đồ tính: dạng console, nhịp được tính từ trọng tâm dầm cầu trục đến mép ngoài của
h 0,65
bản cánh cột khung Ldamvai =λ- =0,75- =0,425  m  .
2 2

Tổ hợp tải trọng dùng để tính toán: Dmax và tải trọng bản thân dầm cầu trục Gdct

Nội lực tại tiết diện ngàm vào cột:

M=  D max +G dct  Z=  39900  1350  ×42.5=1753125  daN.cm 


V=D max +G dct =39900  1350  41250  daN 

Giả thiết bề rộng của sườn gối dầm cầu trục bdct = 32.2 (cm)

Bề rộng bản cánh dầm vai chọn bằng bề rộng cánh cột bdv =21.2  cm 

f  1.2  cm 
Chọn sơ bộ bề dày các bản cánh dầm vai: t dv

Bề dày bản bụng được xác định theo điều kiện chịu nén cục bộ do phản lực dầm cầu trục
truyền vào:

V 41250
w 
t dv = =0.56  cm 
(bdct + 2t f )fγ c (21.2+ 2×1.2)×0.9×3450
dv

w =0.8  cm 
 Chọn t dv

Chiều cao bản bụng dầm vai được xác đinh sơ bộ theo điều kiện bản bụng dầm vai đủ
khả năng chịu cắt:

3 V 3 41250
w 
h dv = × =28.6  cm 
2 t w f v γ c 2 0.8×0.9×0.58x3450
dv

w =29.8  cm 
 Chọn h dv
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 73
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

w +2t f =29.8+2×1.2=32.2  cm 
Vậy h=hdv dv

Vậy kích thước dầm vai là: h=32.2 cm, hf= 21.2 cm; tw=0.8 cm, tf= 1.2 cm

10.2 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN

Diện tích tiết diện:

A = A w +Af = t w h w + 2bf t f = 0.8×29.8+2×21.2×1.2 = 74.72(cm 2 )

Moment quán tính của tiết diện đối với trục x:

 bf .t 3f h f2  t w h 3w  21.2×1.23 32.22  1×29.83


I x =2I x +I w =2  +bf .t f + =2×  +21.2×1.2× +
 12 4  12  12 4  12
 13994.3  cm 4 

Moment chống uốn:

2I x 2×13994.3
Wx = = =869.21 (cm3 )
h 32.2

Moment tĩnh của 1 cách dầm

=394.32  cm3 
hf 21.2
Sf =t f .bf . =1.2×32.2×
2 2

Moment tĩnh của ½ tiết diện

 h  t h h   21.2   0.8×29.8 29.8 


  483.1 cm 
3
Sx =Sf +Sx =  t f b f f  +  w w w  = 1.2×32.2× + ×
 2   2 4   2   2 4 

10.3 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BỀN TẠI TIẾT DIỆN NGÀM VÀO CỘT

Tiết diện dầm chịu M, chịu cắt V kiểm tra bền theo công thức:

σx =
M 1753125
=
Wx 869.21
 
=2016.9 daN/cm 2 <γ c f=3450×0.9=3105 daN/cm 2  

τ=
VSx 41250×483.12
=
I x t w 13994.3×0.8
=17.69(daN/cm 2 )<γ c f v =0.9×3450  0.58=1800.9 daN/cm 2  

 Đảm bảo điều kiện

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 74


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Tại tiết diện ngàm dầm vai vào cột có moment uốn và lực cắt cùng tác dụng nên cần kiểm
tra tại chỗ tiếp giáp giữa bản cánh và bản bụng theo công thức:

σtd = σ12 +3τ12  1.15fγc =1.15×0.9×2300 = 2380.5 (daN/cm2 )

Trong đó:

M hw 1753125 29.8
σ1 = = × = 1866.5 (daN/cm 2 )
Wx h 869.21 32.2

VSf 41250×394.32
τ1 = = =14.44(daN/cm 2 )
Ix t w 13994.3×0.8

σtd = σ12 +3τ12 = 18662 + 3×14.442 = 1866.6< 1.15fγc =1.15×0.9×3450 =3570.8 (daN/cm2 )

 Đảm bảo điều kiện

10.4 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ

Sơ đồ tính: dạng console, nhịp được tính từ trọng tâm dầm cầu trục đến mép ngoài của
bản cánh cột khung (Z=Ldamvai = 0.425m)  lo = 0.425 (m)

Ta xét tỉ số:

l0 425
= =2
bf 212

Tính:

 lo   bf  b  bf  E
  = 0.41+0.0032 +  0.73-0.016 f  
 bf   tf  tf  h fk  f
 21.2  21.2  21.2  2.1×106
= 0.41+0.0032× +  0.73-0.016× × =19.06
 1.2  1.2  28.8  3450

lo  lo 
    nên không cần kiểm tra ổn định tổng thể.
b f  b f 

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 75


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
10.5 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA BẢN CÁNH VÀ BẢN BỤNG DẦM

10.5.1 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh

Xét:

bof 10.2 E 2.1106


  8.5  0.5  0.5   12.34
tf 1.2 f 3450

 Đảm bảo ổn định cục bộ.

10.5.2 Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng dầm

Độ mảnh quy ước của bản bụng

hw f 29.8 3450
w     1.51
tw E 0.8 2.1106

w  1.51  w   2.5 : Bản bụng dầm vai không bị mất ổn định do ứng suất tiếp trước khi

dầm vai mất khả năng chịu lực về bền và cũng không cần phải làm sườn ngang để gia
cường bụng dầm vai.

 Vậy bản cánh và bản bụng đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ.

10.6 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN BẢN CÁNH VÀ BẢN BỤNG CỦA DẦM VAI

Trong điều kiện chịu uốn, cánh và bụng dầm có xu hướng trượt lên nhau. Liên kết giữa
cánh và bụng dầm để chống lại sự trượt đó. Ta cần tính toán và kiểm tra liên kết tại vị trí
này.

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm 2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2 

Xác định chiều cao đường hàn theo công thức:

V.Sf 10291×518.4
hf  = =0.127  cm 
2 βf w min .Ix .γc 2×1400×16690×0.9

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 76


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Chiều cao đường hàn cần thiết theo tính toán khá bé, vì vậy ta chọn lại chiều cao đường
hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2 10  12  mm 



h f  h f min  5  mm 

 Chọn hf = 6 (mm) và hàn suốt chiều dài dầm vai.

10.7 THIẾT KẾ LIÊN KẾT DẦM VAI VÀO CỘT

Lựa chọn liên kết hàn thể liên kết dầm vai vào cột.

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm 2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2 

Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2 10  12  mm 



h f  h f min  5  mm 

 Chọn hf = 10 (mm)

Chiều dài tính toán của các đường hàn góc liên kết dầm vai với bản cánh cột xác định
như sau:

Phía trên cánh (2 đường hàn): lw =21.2-1=20.2  cm  chọn

21.2  0.8
Phía dưới cánh (4 đường hàn): lw =  1 = 9.2  cm 
2

Ở bản bụng (2 đường hàn): lw =29.8-1=27.8  cm 

Các đặc trưng hình học của tiết diện đường hàn góc:

Diện tích tiết diện đường hàn:


A wf =βf h f  l w  t w =0.7×1×  20.2×2+9.2×4+27.8×2  = 92.96 cm 2 
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 77
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Moment quán tính của tiết diện đường hàn:

  20.2×0.93 2 0.9×20.2 
3

I wf =0.7×  2×  +1×0.9×16.15 + 
  12 12 
=854.2  cm 4 

Moment chống uốn của tiết diện đường hàn:

= 1708  cm3 
2I wf 2×5248
Wwf = =
hf 1

Kiểm tra ứng suất trong đường hàn:

2 2
 M   V 
2 2
 1753125   41250 
τ w = τ +τ = 
2
M
2
Q  +  =   +
 1708   92.96 

 =1118.2 daN/cm
2

 Ww   A w 
τ w =1118.2  daN/cm 2  <γ c f wf =0.9×2000=1800  daN/cm 2 

 Liên kết hàn góc đủ bền.

10.8 CHỌN KÍCH THƯỚC SƯỜN GIA CƯỜNG CHO BỤNG DẦM VAI

Tuy dầm vai có kích thước thỏa mãn điều kiện bền, điều kiện ổn định cục bộ bản cánh và
bản bụng (như đã tính ở các mục trên) ta vẫn gia cường bản bụng của dầm vai bằng cặp
sườn ngang đầu dầm (bố trí đối xứng ở hai bên bản bụng ngay vị trí dầm cầu chạy tựa lên
dầm vai) theo các kích thước sau đây:

w =29.8  mm 
Chiều cao: hs =h dv

Bề rộng và bề dày:

 hw 29.8
bs  30 +40= 30 +40=41 mm 

 t  2b f =2×41× 3450 =3.32  mm 
 s s
E 2.1×106

 Chọn bs = 100 (mm), ts = 6 (mm)

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 78


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ LIÊN KẾT THEO TCVN

11.1 THIẾT KẾ LIÊN KẾT DẦM MÁI VỚI CỘT BIÊN

11.1.1 Thiết kế liên kết bulong

Cặp nội lực dùng để tính toán liên kết là cặp gây kéo nhiều nhất cho các bulong tại tiết
diện đỉnh cột.

Từ bảng tổ hợp chọn được:

Cột biên 1,2

Mmax (daNm) 11281


Ntư (daN) -2815
Vtư (daN) -1886

V M

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 79


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Tính toán bulong liên kết:

Chọn bulong cường độ cao, cấp độ bền 8.8, đường kính d = 24 (mm). Bố trí bulong thành
2 dãy khoảng cách của bulong tuân thủ các quy định (như hình vẽ)

Phía cánh ngoài của cột bố trí một sườn gia cường cho mặt bích. Với kích thước lấy như
sau:

Bề dày: t s  t w =0.8(cm) . Chọn ts = 1 cm

Bề rộng (phụ thuộc vào kích thước của mặt bích), chọn bs = 12 cm

Chiều cao hs =1.5bs =1.5×12=18  cm

 Chọn hs = 20 (cm)

Khả năng chịu kéo của một bulong:

 Ntb =ftbAbn =4000×3.52=14080  daN


Trong đó:

ftb: cường độ tính toán chịu kéo của bulong cấp bền 8.8, ftb = 4000 daN/cm2

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 80


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2013), d = 24 mm  Abn = 3.52 cm2.

Khả năng chịu trượt của một bulong cường độ cao:

 μ   0.25 
 Nb =fhb Abn γb1   n f =7700×3.52×1×   ×1=3985.88  daN 
 γ b2   1.7 

Trong đó:

fhb : cường độ tính toán chịu kéo của bulong cường độ cao.

f hb =0.7f ub =0.7×11000=7700  daN/cm 2 

fub: cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của vật liệu bulong cường độ cao. Với mác thép 40Cr có
fub= 11000 daN/cm2

Abn: diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2012), d = 24 mm  Abn = 3.52 cm2.

γ b1  hệ số điều kiện làm việc của liên kết; số bulong trong liên kết na = 12 > 10  γ b1  1

μ, γ b2  hệ số ma sát và hệ số độ tin cậy của liên kết, lấy theo bảng 39, TCVN 5575-2012.

Với giả thiết là không gia công bề mặt cấu kiện nên μ = 0.25; γ b 2 =1.7

nf: số lượng mặt phẳng ma sát tính toán, nf = 1.

Trong trường hợp bulong chịu momen M và lực cắt V đồng thời thì cần kiểm tra các điều
kiện chịu kéo và chịu cắt riêng biệt.

Lực kéo tác dụng vào một bulong ở dãy ngoài cùng do moment M, lực dọc N (N mang
dấu (-) vì N gây nén):

M h1 N 11281×100×51.6 2815
N bmax = - = - = 4732.4  daN 
2 h 2
i n 
2× 10.3  20.6 +31 +41.3 +51.6
2 2 2 2 2

12

Ta thấy: Nb,max =4732.4  daN  <  Ntb γc =14080×0.95=13376  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực kéo

Lực cắt tác dụng vào một bulong cường độ cao làm bằng thép hợp kim Cr40 được tính:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 81


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
V 1886
= =157.16  daN    N b  3985.88  daN 
n 12

11.1.2 Tính toán kiểm tra liên kết hàn giữa cột và mặt bích

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2  tức là tiết diện tính toán là tiết diện 1 đi qua đường hàn.

11.1.2.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh cột

Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn phía cánh ngoài cột (kể cả ở sườn):

l w =4×12.4-1 =45.6  cm

Lực kéo trong bản cánh trên do moment M và lực dọc N phân vào:

M N 11281×100 2815
Nk = - = - =15947.8  daN 
hd 2 65 2

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Nk 15947
h fyc = = =0.3  cm 
 lw (βfw )γc 45.6×1400×0.9
Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2t min =1.2×10=12  mm 



h f  h fmin =6  mm 

 Chọn hf = 10 (mm)

11.1.2.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực có giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại vị đỉnh
cột.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 82


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

CỘT BIÊN 1,10

Mmax (daNm) 20070


Ntư (daN) 4403
Vtư (daN) 3082
Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở bản bụng:

l w =2× 62.6-1 =123.2  cm

Chiều cao đường hàn cần thiết:

V 3082
h fyc = = =0.02  cm 
 lw (βfw )γc 123.2×1400×0.9
 Chọn hf = 6 mm.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 83


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.2 THIẾT KẾ LIÊN KẾT DẦM MÁI VÀ CỘT GIỮA

Cặp nội lực dùng để tính toán liên kết là cặp gây kéo nhiều nhất cho các bulong tại tiết
diện đầu dầm:

Cặp nội lực tính toán liên kết:

ĐỈNH CỘT GIỮA NỘI LỰC

Mmax (daN.m)
-20493.17
Ntư (daN) 4694
Vtư (daN) 2544

11.2.1 Tính toán bulong liên kết

Chọn bulong cường độ cao, cấp độ bền 8.8, đường kính d = 24 (mm). Bố trí bulong thành
2 dãy khoảng cách của bulong tuân thủ các quy định (như hình vẽ)

Phía ngoài 2 bản cánh của xà và ở giữa xà bố trí một cặp sườn gia cường cho mặt bích.
Với kích thước lấy như sau:

Bề dày: t s  t w = 1cm. Chọn ts = 1 cm

Bề rộng (phụ thuộc vào kích thước của mặt bích), chọn bs1 = 12 cm và bs2 = 15 cm

h s1 =1.5bs1 =1.5×12=18  cm 


Chiều cao 
h s2 =1.5bs2 =1.5×15=22.5  cm 

 Chọn hs = 25 (cm)

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 84


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Khả năng chịu kéo của một bulong:

 N tb  ftb Abn  4000  3.52  14080  daN 


Trong đó:

ftb: cường độ tính toán chịu kéo của bulong cấp bền 8.8, ftb = 4000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2013), d = 24 mm  Abn = 3.52 cm2.

Khả năng chịu trượt của một bulong cường độ cao:

 μ   0.25 
 Nb =fhb Abn γb1   n f =7700×3.52×1×   ×1=3985.88  daN 
 γ b2   1.7 

Trong đó:

fhb : cường độ tính toán chịu kéo của bulong cường độ cao.

f hb =0.7f ub =0.7×11000=7700  daN/cm 2 

fub: cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của vật liệu bulong cường độ cao. Với mác thép 40Cr có
fub= 11000 daN/cm2

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 85


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2013), d = 24 mm  Abn = 3.52 cm2.

γ b1  hệ số điều kiện làm việc của liên kết; số bulong trong liên kết na = 16 > 10  γ b1  1

μ, γ b2  hệ số ma sát và hệ số độ tin cậy của liên kết, lấy theo bảng 39, TCVN 5575-2013.

Với giả thiết là không gia công bề mặt cấu kiện nênb μ = 0.25; γ b 2 =1.7

nf: số lượng mặt phẳng ma sát tính toán, nf = 1.

Trong trường hợp bulong chịu momen M và lực cắt V đồng thời thì cần kiểm tra các điều
kiện chịu kéo và chịu cắt riêng biệt.

Lực kéo tác dụng vào một bulong ở dãy ngoài cùng do moment M, lực dọc N và lực cắt
V phân vào (do momen có dấu âm nên coi tâm quay trùng với dãy bulong phía dưới
cùng, biểu thức có N mang dấu (-) vì N gây nén và V gây kéo):

Mh1 Ncosα Vsinα


N bmax =  
2 h i
2
n n
20493.17×100×51.6 4694×cos 6.27o 2544×sin6.27o
=  

2× 10.32 +20.62 +312 +41.32 +51.62 12 12
=8611.1 daN 

Ta thấy: Nb,max =8611.1 daN <  Ntb γc =14080×0.95=13376  daN

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

11.2.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực có giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại tiết diện
đầu dầm để tính toán:

ĐỈNH CỘT 1,9


Mmax (daN.m) -19425.2
Ntư (daN) 6279
Vtư (daN) 4486

Lực cắt tác dụng lên một bulong (coi như lực cắt tác dụng đều lên các bulong):

Vcosα Nsinα 4486×0.994 6279×0.109


N blV = + = + =428.62  daN 
n n 12 12
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 86
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Ta thấy: NblV =428.62  daN  <  Nb γc =3985.88×0.95=3786.59  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

11.2.3 Tính toán mặt bích

Bề dày mặt bích được xác định từ điều kiện chịu uốn:

b1 Nb max 12.9  8436.6


t  1.1  1.1  1.006  cm 
(b  b1 ) f (24.8  12.9)  3450

Trong đó:

b1 - khoảng cách 2 dãy bulong, b1 = 12.9 cm

b - bề rộng mặt bích, b = 24.8 cm.

b1  Ni 12.9  8436.6  (110.3  20.6  31  41.3  51.6)


t  1.1  1.1  1.71 cm 
(b  h1 ) f 51.6  12.9  51.6   3450

 Chọn t = 2 cm

11.2.4 Tính toán đường hàn liên kết tiết diện dầm với mặt bích

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm2 


βs .f ws =1×4500=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2  tức là tiết diện tính toán là tiết diện 1 đi qua đường hàn.

11.2.4.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh dầm

Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn phía cánh trên (kể cả ở sườn):

l w =4×11.9-1 =43.6  cm

Lực kéo trong bản cánh trên do moment M, lực dọc N và lực cắt V phân vào:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 87


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
M Ncosα Vsinα 20493.17×100 4694×0.994 2544×0.109
Nk = - + =  
hd 2 2 65 2 2
=29056.4  daN 

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Nk 29056.4
h fyc = = =0.53  cm 
 lw (βfw )γc 43.6×1400×0.9
Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2  10  12  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 6 (mm)

11.2.4.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng xà

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực có giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại tiết diện
đầu xà để tính toán.

ĐỈNH CỘT 1,2,13,15

Mtư (daN.m)
-9753
Ntư (daN) -7039
Vmax (daN) -3356

Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở bản bụng (kể cả ở sườn):

l w =4   62.6 1  246.4  cm

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Vcosα + Nsinα 3356×0.994+7039×0.109


h fyc = = =0.013  cm 
 lw (βfw )γc 246.4×1400×0.9

 Chọn hf = 6 mm.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 88


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

11.3 THIẾT KẾ LIÊN KẾT NỐI DẦM MÁI

Vì tiết diện xà chọn tại 6 vị trí là như nhau nên ta tính toán 6 liên kết bằng cách chọn ra vị
trí có nội lực nguy hiểm nhất.

Cặp nội lực dùng để tính toán liên kết là cặp gây kéo nhiều nhất cho các bulong tại vị trí
nối dầm, sau đó kiểm tra với các cặp nội lực khác.

Từ bảng tổ hợp chọn được:

Cặp nội lực tính toán liên kết

NỘI LỰC TÍNH TOÁN TÍNH TOÁN

M (daN.m) 15920 15920


N (daN) -5090 -5090
V (daN) -1520 -1520

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 89


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.3.1 Thiết kế liên kết nối dầm AB

Tính toán bulong liên kết:

NỘI LỰC TÍNH TOÁN

Mmax (daN.m) 4611


Ntư (daN) 5777
Vtư (daN) 3153

Chọn bulong cường độ cao, cấp độ bền 8.8, đường kính d = 20 (mm). Bố trí bulong thành
2 dãy khoảng cách của bulong tuân thủ các quy định (như hình vẽ).

Phía ngoài 2 bản cánh của xà bố trí một cặp sườn gia cường cho mặt bích. Với kích thước
lấy như sau:

Bề dày: t s  t w = 1cm. Chọn ts = 1 cm

Bề rộng (phụ thuộc vào kích thước của mặt bích), chọn bs = 12 cm

Chiều cao hs =1.5bs =1.5×12=18  cm

 Chọn hs = 20 (cm)

Khả năng chịu kéo của một bulong:

 Ntb =ftb Abn =4000×2.45=9800  daN

Trong đó:

ftb: cường độ tính toán chịu kéo của


bulong cấp bền 8.8, ftb = 4000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân


bulong, có kể đến giảm yếu do ren
(bảng B.4, Phụ lục B, TCVN 5575-2013), d = 20 mm  Abn = 2.45 cm2.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 90


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Khả năng chịu trượt của một bulong cường độ cao:

 μ   0.25 
 Nb =fhb Abn γb1   n f =7700×2.45×0.9×   ×1=2496.8  daN 
 γ b2   1.7 

Trong đó:

fhb : cường độ tính toán chịu kéo của bulong cường độ cao.

f hb  0.7 fub  0.7  11000  7700  daN / cm 2 

fub: cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của vật liệu bulong cường độ cao. Với mác thép 40Cr có
fub= 11000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2012), d = 18 mm  Abn = 2.45 cm2.

γ b1  hệ số điều kiện làm việc của liên kết; số bulong trong liên kết 5 < na = 8 < 10 

γb1  0.9

μ, γ b2  hệ số ma sát và hệ số độ tin cậy của liên kết, lấy theo bảng 39, TCVN 5575-2012.

Với giả thiết là không gia công bề mặt cấu kiện nênb μ = 0.25; γ b 2 =1.7

nf: số lượng mặt phẳng ma sát tính toán, nf = 1.

Trong trường hợp bulong chịu momen M và lực cắt V đồng thời thì cần kiểm tra các điều
kiện chịu kéo và chịu cắt riêng biệt.

Lực kéo tác dụng vào một bulong ở dãy ngoài cùng do moment M, lực dọc N phân vào
(do momen có dấu âm nên coi tâm quay trùng với dãy bulong phía dưới cùng, biểu thức
có N mang dấu (-) vì N gây nén):

Mh1 N 4611100  20.4 5777


Nb max      8532  daN 
2 hi2

n 2  6.1  12.2  20.4
2 2 2
 8

Ta thấy: Nb,max  8532  daN    N tb  c  9800  0.95  9310  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 91


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.3.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực có giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại vị trí nối
xà: Lực cắt tác dụng lên một bulong (coi như lực cắt tác dụng đều lên các bulong):

V 3152
N blV = = =394.2  daN 
n 8

Ta thấy: NblV =394.2  daN  <  Nb γc =2496.8×0.95=2371.96  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

11.3.3 Tính toán kiểm tra mặt bích

Bề dày mặt bích được xác định từ điều kiện chịu uốn:

b1Nbmax 5.5  8532


t  1.1 =1.1× =1.017  cm 
(b+b1 )f (5.5+10.4)×3450

Trong đó:

b1 - khoảng cách 2 dãy bulong, b1 = 5.5 cm

b - bề rộng mặt bích, b = 10.4 cm

b1  Ni 5.5  8523  (6.1  12.2  20.4)


t  1.1  1.1  1.006  cm 
(b  h1 ) f 10.4  20.4   3450  20.4
 Chọn t = 1.2 cm

Tính toán đường hàn liên kết tiết diện xà với mặt bích

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2  tức là tiết diện tính toán là tiết diện 1 đi qua đường hàn.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 92


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.3.3.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh xà

Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn phía cánh trên (kể cả ở sườn):

l w =4  5 1  2   7.2 1  28.4  cm

Lực kéo trong bản cánh trên do moment M và lực dọc N phân vào:

M N 4611100 5777
Nk      24638  daN 
hd 2 21.2 2

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Nk 24638
h fyc = = =0.688  cm 
 lw (βfw )γc 28.4×1400×0.9
Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2  8  9.6  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 6 (mm)

11.3.3.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng xà:

Coi các đường hàn này chịu lực cắt.

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực có giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại vị trí nối
xà:

Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở bản bụng:

l w =2  19.6 1  37.2  cm

Chiều cao đường hàn cần thiết:

V 3153
h fyc    0.067  cm 
 lw ( fw ) c 37.2 1400  0.9
 Chọn hf = 6 mm.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 93


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

11.3.4 Thiết kế liên kết nối dầm CD ( thiết kế cho 2 vị trí nối dầm)

Tính toán bulong liên kết:

NỘI LỰC TÍNH TOÁN

Mmax (daN.m) -11433


Ntư (daN) 5494
Vtư (daN) -845

Chọn bulong cường độ cao, cấp độ bền 8.8, đường kính d = 20 (mm). Bố trí bulong thành
2 dãy khoảng cách của bulong tuân thủ các quy định (như hình vẽ).

Phía ngoài 2 bản cánh của xà bố trí một cặp sườn gia cường cho mặt bích. Với kích thước
lấy như sau:

Bề dày: t s  t w = 1cm. Chọn ts = 1 cm

Bề rộng (phụ thuộc vào kích thước của mặt bích), chọn bs = 12 cm

Chiều cao hs =1.5bs =1.5×12=18  cm

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 94


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
 Chọn hs = 20 (cm)

Khả năng chịu kéo của một bulong:

 Ntb =ftb Abn =4000×2.45=9800  daN


Trong đó:

ftb: cường độ tính toán chịu kéo của bulong cấp bền 8.8, ftb = 4000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2013), d = 20 mm  Abn = 2.45 cm2.

Khả năng chịu trượt của một bulong cường độ cao:

 μ   0.25 
 Nb =fhb Abn γb1   n f =7700×2.45×0.9×   ×1=2496.8  daN 
 γ b2   1.7 

Trong đó:

fhb : cường độ tính toán chịu kéo của bulong cường độ cao.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 95


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
f hb  0.7 fub  0.7  11000  7700  daN / cm 2 

fub: cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của vật liệu bulong cường độ cao. Với mác thép 40Cr có
fub= 11000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2012), d = 20 mm  Abn = 2.45 cm2.

γ b1  hệ số điều kiện làm việc của liên kết; số bulong trong liên kết 5 < na = 8 < 10 

γb1  0.9

μ, γ b2  hệ số ma sát và hệ số độ tin cậy của liên kết, lấy theo bảng 39, TCVN 5575-2012.

Với giả thiết là không gia công bề mặt cấu kiện nênb μ = 0.25; γ b 2 =1.7

nf: số lượng mặt phẳng ma sát tính toán, nf = 1.

Trong trường hợp bulong chịu momen M và lực cắt V đồng thời thì cần kiểm tra các điều
kiện chịu kéo và chịu cắt riêng biệt.

Lực kéo tác dụng vào một bulong ở dãy ngoài cùng do moment M, lực dọc N phân vào
(do momen có dấu âm nên coi tâm quay trùng với dãy bulong phía dưới cùng, biểu thức
có N mang dấu (-) vì N gây nén):

Mh1 N 11433 100  42 5494


Nb max      8154  daN 
2 hi2

n 2  132  212  292  422 8

Ta thấy: Nb,max  8154  daN    N tb  c  9800  0.95  9310  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

11.3.5 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực có giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại vị trí nối
xà: Lực cắt tác dụng lên một bulong (coi như lực cắt tác dụng đều lên các bulong):

V 845
N blV = = =105.6  daN 
n 8

Ta thấy: NblV =105.6  daN  <  Nb γc =2496.8×0.95=2371.96  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 96


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.3.6 Tính toán kiểm tra mặt bích

Bề dày mặt bích được xác định từ điều kiện chịu uốn:

b1Nbmax 7.7  8154


t  1.1 =1.1× =0.99  cm 
(b+b1 )f (7.7+14.8)×3450

Trong đó:

b1 - khoảng cách 2 dãy bulong, b1 = 7.7 cm

b - bề rộng mặt bích, b = 10.4 cm

b1  Ni 7.7  8154  (13  21  29  42)


t  1.1  1.1  0.984  cm 
(b  h1 ) f 14.8  42   3450  42
 Chọn t = 1.2 cm

Tính toán đường hàn liên kết tiết diện xà với mặt bích

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2  tức là tiết diện tính toán là tiết diện 1 đi qua đường hàn.

11.3.6.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh xà

Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn phía cánh trên (kể cả ở sườn):

l w =4   7.2 1  2  10.7 1  44.2  cm

Lực kéo trong bản cánh trên do moment M và lực dọc N phân vào:

M N 11433 100 5494


Nk      41372  daN 
hd 2 29.6 2

Chiều cao đường hàn cần thiết:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 97


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Nk 41372
h fyc = = =0.743  cm 
 lw (βfw )γc 4.2×1400×0.9
Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2  8  9.6  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 6 (mm)

11.3.6.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng xà:

Coi các đường hàn này chịu lực cắt.

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực có giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại vị trí nối
xà:
Tính toán
D15-D14

Mmax (daN.m) 8857


Ntư (daN) 9057
Vtư (daN) 3817

Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở bản


bụng:

l w =2   28 1  54  cm

Chiều cao đường hàn cần thiết:

V 3817
h fyc    0.056  cm 
 lw ( fw ) c 54 1400  0.9

 Chọn hf = 6 mm.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 98


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.4 THIẾT KẾ LIÊN KẾT ĐỈNH DẦM MÁI GIỮA (ĐỈNH D)

Vì tiết diện xà chọn tại 2 vị trí là như nhau nên ta tính toán 1 liên kết tại vị trí có nội lực
lớn hơn và bố trí tương tự.

Cặp nội lực dùng để tính toán liên kết là cặp gây kéo nhiều nhất cho các bulong tại vị trí
nối dầm, ta dung cặp nội lực này tính toán vì nó có các thành phần nội lực lớn nhất trong
tiết diện dầm:

Từ bảng tổ hợp chọn được:

TÍNH TOÁN KIỂM TRA


NỘI LỰC
1,10
M
-11185
(daN.m)

N (daN) 6018

V (daN) 1785

Thiết kế liên kết đỉnh xà nối dầm nhịp giữa

11.4.1 Tính toán bulong liên kết

Chọn bulong cường độ cao, cấp độ bền 8.8, đường kính d = 24 (mm). Bố trí bulong thành
2 dãy khoảng cách của bulong tuân thủ các quy định (như hình vẽ)

Phía ngoài 2 bản cánh của xà bố trí một cặp sườn gia cường cho mặt bích. Với kích thước
lấy như sau:

Bề dày: t s  t w = 1cm. Chọn ts = 1 cm

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 99


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Bề rộng (phụ thuộc vào kích thước của mặt bích), chọn bs = 12 cm

Chiều cao hs  1.5bs  1.5 12  18  cm

 Chọn hs = 20 (cm)

Khả năng chịu kéo của một bulong:

 Ntb =ftbAbn =4000×3.52=14080  daN


Trong đó:

ftb: cường độ tính toán chịu kéo của bulong cấp bền 8.8, ftb = 4000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2013), d = 24 mm  Abn = 3.52 cm2.

Khả năng chịu trượt của một bulong cường độ cao:

 μ   0.25 
 Nb =fhb Abn γb1   n f =7700×3.52×1×   ×1=3985.88  daN 
 γ b2   1.7 

Trong đó:

fhb : cường độ tính toán chịu kéo của bulong cường độ cao.

f hb  0.7 fub  0.7  11000  7700  daN / cm 2 

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 100


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
fub: cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của vật liệu bulong cường độ cao. Với mác thép 40Cr có
fub= 11000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2012), d = 24 mm  Abn = 3.52cm2.

γ b1  hệ số điều kiện làm việc của liên kết; số bulong trong liên kết na = 12 > 10  γ b1  1

μ, γ b2  hệ số ma sát và hệ số độ tin cậy của liên kết, lấy theo bảng 39, TCVN 5575-2012.

Với giả thiết là không gia công bề mặt cấu kiện nên μ = 0.25; γ b 2 =1.7

nf: số lượng mặt phẳng ma sát tính toán, nf = 1.

Trong trường hợp bulong chịu momen M và lực cắt V đồng thời thì cần kiểm tra các điều
kiện chịu kéo và chịu cắt riêng biệt.

Lực kéo tác dụng vào một bulong ở dãy ngoài cùng do moment M, lực dọc N và lực cắt
V phân vào (do momen có dấu dương nên coi tâm quay trùng với dãy bulong phía trên
cùng, biểu thức có N mang dấu (-) vì N gây nén):

Mh1 Ncosα Vsinα


N bmax = - -
2 h i2 n n
11185×100×37.8 6018×0.994 1785×0.109
= - - =8390  daN 
 2 2
2× 10 +27.8 +37.82
 8 8

Ta thấy: Nb,max  8390  daN    N tb  c  14080  0.95  13376  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

11.4.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong.

Lực cắt tác dụng lên một bulong (coi như lực cắt tác dụng đều lên các bulong):

V cos  N sin  6018  0.994 1785  0.109


N blV      723.3  daN 
n n 8 8

Ta thấy: NblV  723.3 daN    N b  c  3985.88  0.95  3786.59  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

11.4.3 Tính toán mặt bích

Bề dày mặt bích được xác định từ điều kiện chịu uốn:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 101


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
b1 Nb max 10.9  8390
t  1.1  1.1  0.99  cm 
(b  b1 ) f (21.2  10.9)  3450

Trong đó:

b1 - khoảng cách 2 dãy bulong, b1 = 10.9 cm

b - bề rộng mặt bích, b = 21.2 cm

b1  Ni 10.9  8390  10  27.8  37.8


t  1.1  1.1  0.89  cm 
(b  h1 ) f 37.8   21.2  37.8  3450

 Chọn t = 1.2 cm

c. Tính toán đường hàn liên kết tiết diện dầm với mặt bích

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2  tức là tiết diện tính toán là tiết diện 1 đi qua đường hàn.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 102


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.4.3.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh cột

Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn phía cánh trên (kể cả ở sườn):

l w =4 10.3  41.2  cm

Lực kéo trong bản cánh trên do moment M, lực dọc N và lực cắt V phân vào:

M N cos  V sin  11185 100 6018  0.994 1785  0.109


Nk      
hd 2 2 52.2 2 2
 18339  daN 

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Nk 18339
h fyc    0.35  cm 
 lw ( fw ) c 41.2 1400  0.9
Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2 10  12  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 6 (mm)

11.4.3.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng


cột

Coi các đường hàn này chịu lực cắt.

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực


có giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại tiết diện
đỉnh xà để tính toán.

Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở bản


bụng (kể cả ở sườn):

l w =2   49.8 1  97.6  cm

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Vcosα - Nsinα 1785×0.994-6018×0.109


h fyc = = =0.009  cm 
 lw (βfw )γc 97.6×1400×0.9

 Chọn hf = 6 mm.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 103


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.5 THIẾT KẾ LIÊN KẾT ĐỈNH DẦM MÁI BIÊN (ĐỈNH B)

Vì tiết diện xà chọn tại 2 vị trí là như nhau nên ta tính toán 1 liên kết tại vị trí có nội lực
lớn hơn và bố trí tương tự.

Cặp nội lực dùng để tính toán liên kết là cặp gây kéo nhiều nhất cho các bulong tại vị trí
nối dầm, ta dung cặp nội lực này tính toán vì nó có các thành phần nội lực lớn nhất trong
tiết diện dầm:

Từ bảng tổ hợp chọn được:

TÍNH TOÁN KIỂM TRA


NỘI LỰC
1,10
M (daN.m) -1753

N (daN) 2681

V (daN) -699

Thiết kế liên kết đỉnh xà nối dầm nhịp giữa

11.5.1 Tính toán bulong liên kết

Chọn bulong cường độ cao, cấp độ bền 8.8, đường kính d = 24 (mm). Bố trí bulong thành
2 dãy khoảng cách của bulong tuân thủ các quy định (như hình vẽ)

Phía ngoài 2 bản cánh của xà bố trí một cặp sườn gia cường cho mặt bích. Với kích thước
như hình

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 104


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

Khả năng chịu kéo của một bulong:

 Ntb =ftbAbn =4000×1.92=7680 daN


Trong đó:

ftb: cường độ tính toán chịu kéo của bulong cấp bền 8.8, ftb = 4000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2013), d = 18 mm  Abn = 1.92 cm2.

Khả năng chịu trượt của một bulong cường độ cao:

 μ   0.25 
 Nb =fhb Abn γb1   n f =7700×1.92×1×   ×1=2174.11 daN 
 γ b2   1.7 

Trong đó:

fhb : cường độ tính toán chịu kéo của bulong cường độ cao.

f hb  0.7 fub  0.7  11000  7700  daN / cm 2 

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 105


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
fub: cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của vật liệu bulong cường độ cao. Với mác thép 40Cr có
fub= 11000 daN/cm2

Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulong, có kể đến giảm yếu do ren (bảng B.4, Phụ
lục B, TCVN 5575-2012), d = 24 mm  Abn = 1.92cm2.

γ b1  hệ số điều kiện làm việc của liên kết; số bulong trong liên kết na = 12 > 10  γ b1  1

μ, γ b2  hệ số ma sát và hệ số độ tin cậy của liên kết, lấy theo bảng 39, TCVN 5575-2012.

Với giả thiết là không gia công bề mặt cấu kiện nên μ = 0.25; γ b 2 =1.7

nf: số lượng mặt phẳng ma sát tính toán, nf = 1.

Trong trường hợp bulong chịu momen M và lực cắt V đồng thời thì cần kiểm tra các điều
kiện chịu kéo và chịu cắt riêng biệt.

Lực kéo tác dụng vào một bulong ở dãy ngoài cùng do moment M, lực dọc N và lực cắt
V phân vào (do momen có dấu dương nên coi tâm quay trùng với dãy bulong phía trên
cùng, biểu thức có N mang dấu (-) vì N gây nén):

Mh1 Ncosα Vsinα


N bmax = - -
2 h i2 n n
1753×100×12.2 2681×0.994 699×0.109
= -  =5100  daN 

2× 12.22 +6.12 4 4

Ta thấy: Nb,max  51000  daN    N tb  c  7680  0.95  7296  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

11.5.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bulong.

Lực cắt tác dụng lên một bulong (coi như lực cắt tác dụng đều lên các bulong):

V cos  N sin  699  0.994 2681 0.109


NblV      68  daN 
n n 6 6

Ta thấy: NblV  68  daN    N b  c  7680  0.95  7296  daN 

 Bulong đủ khả năng chịu lực.

11.5.3 Tính toán mặt bích

Bề dày mặt bích được xác định từ điều kiện chịu uốn:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 106


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
b1 Nb max 5.5  5100
t  1.1  1.1  0.79  cm 
(b  b1 ) f (10.4  5.5)  3450

Trong đó:

b1 - khoảng cách 2 dãy bulong, b1 = 5.5 cm

b - bề rộng mặt bích, b = 10.4 cm

b1  Ni 5.5  5100  12.2  6.1


t  1.1  1.1  0.80  cm 
(b  h1 ) f 12.2  10.4  12.2   3450

 Chọn t = 1.2 cm

c. Tính toán đường hàn liên kết tiết diện dầm với mặt bích

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 107


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2  tức là tiết diện tính toán là tiết diện 1 đi qua đường hàn.

11.5.3.1 Tính toán đường hàn ở bản cánh cột

Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn phía cánh trên (kể cả ở sườn):

l w =4  (5 1)  16  cm

Lực kéo trong bản cánh trên do moment M, lực dọc N và lực cắt V phân vào:

M N cos  V sin  1753 100 2681 0.994 699  0.109


Nk      
hd 2 2 21.2 2 2
 6898.3  daN 

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Nk 6898.3
h fyc    0.34  cm 
 lw ( fw ) c 16 1400  0.9
Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2  8  9.6  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 6 (mm)

11.5.3.2 Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Coi các đường hàn này chịu lực cắt.

Từ bảng tổ hợp nội lực dùng tổ hợp nội lực có


giá trị lực cắt lớn nhất gây ra tại tiết diện đỉnh xà
để tính toán.

Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở bản bụng


(kể cả ở sườn):

l w =2  19.6 1  37.2  cm

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Vcosα - Nsinα 699×0.994-2681×0.109


h fyc = = =0.008  cm 
 lw (βfw )γc 37.2×1400×0.9

 Chọn hf =6 mm.
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 108
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.6 THIẾT KẾ LIÊN KẾT CHÂN CỘT VÀ MÓNG

11.6.1 Thiết kế chân cột giữa và chân cột biên

Do cột giữa và cột biên đều là cùng tiết diện, giá trị nội lực không chênh lệch lớn, vì để
tiện thi công ta sẽ tính toán thiết kế lien kết chân cột giữa và cột biên giống nhau, sẽ tìm
cặp nội lực nguy hiểm nhất của cả 2 tiết diện để tính toán thiết ké

11.6.1.1 Tính toán bản đế

Từ bảng tổ hợp nội lực, chọn ra 2 cặp nội lực gây nguy hiểm nhất tại tiết diện chân cột
C59, cặp nội lực có |M|max và Nmax:

CẶP 1 1,9 CẶP 2 1,2,12,15


Mmax 56681 Mtư 17465
Ntư 237 Nmax 5933
Qtư 9525 Qtu 2225

Chiều rộng bản đế: chọn theo cấu tạo

Bbd =bcot +2c1 =24.8+2×10=44.8  cm

Với:

- bcot = 24.8 cm - bề rộng tiết diện cột


- c1 = 10 cm (thường sơ bộ từ 5-10 cm)

Chọn Bbd = 45 cm

Chiều dài bản đế được xác định từ điều kiện chịu ép cục bộ của bê tông móng:

2
N  N  6M
L bd  +   +
2Bbd ψR b,loc  2B ψR
 bd b,loc  Bbd ψR b,loc

ψ = 0.75 đối với ứng suất phân bố không đều – hệ số phục thuộc vào đặc điểm phân phối

tải trọng cục bộ trên diện tích bị ép mặt.


R b,loc =αφ b R b =0.98×1.1×145=156.31 daN/cm 2 
Trong đó:

- Giả thiết dùng bê tông móng B25 có Rb = 145 daN/cm2; Rbt= 10.5 daN/cm2

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 109


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Rbt 10.5
  13.5  13.5   0.98
- Rb 145

Am
b  3  1.5
Abd
-
 Chọn b  1.1 .

Chiều dài bản đế tương ứng với cặp nội lực có Mmax và Nmax là:

Tính với cặp nội lực |M|max

2
N tu  N tu  6M max
L bd  +   +
2Bbd ψR b,loc 
 2Bbd ψR b,loc  Bbd ψR b,loc

2
237  237  6×56681×100
 L bd  +   + =80.31 cm 
2×45×0.75×156.31  2×45×0.75×156.31  45×0.75×156.31

Tính với cặp nội lực Nmax

2
N max  N max  6M tu
L bd  +   +
2Bbd ψR b,loc  2B ψR
 bd b,loc  Bbd ψR b,loc

2
5933  5933  6×17465×100
 Lbd  +   + =45.13  cm 
2×45×0.75×156.31  2×45×0.75×156.31  45×0.75×156.31

Theo cấu tạo, chiều dài của bản đế với giả thiết c2 = 13(cm) và bề dày của dầm đế là
1(cm), chọn sao cho chiều dài bản đế không quá 30cm so với chiều cao tiết diện cột:

Ldd =h+2t dd +2c2 =65+2×1+2×11=93  cm 

 Chọn Ldd = 95 (cm)

Tính ứng suất phản lực của bê tông móng phía dưới bản đế do cặp 1 có Mmax tác dụng:

σ max =
N tu
+
6M max
2
=
237 6×56681×100
Bbd L bd Bbd L bd 45×95
+
45×95 2
=83.79 daN/cm 2  

σ min =
N tu
-
6M max
2
=
273 6×56681×100
Bbd L bd Bbd L bd 45×95
-
45×95 2
=-83.6 daN/cm 2  
σ max ,σ min <ψR b,loc =0.75×156.31=117.23  daN/cm 2 

Tính ứng suất phản lực của bê tông móng phía dưới bản đế do cặp 2 có Nmax tác dụng:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 110


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

σ max =
N max
+
6M tu
2
=
5933 6×17465×100
Bbd L bd Bbd L bd 45×95
+
45×95 2
=27.2 daN/cm 2  

σ min =
N max
-
6M tu
2
=
5933 6×17465×100
Bbd L bd Bbd L bd 45×95
-
45×95 2
=-24.41 daN/cm 2 

σ max ,σ min <ψR b,loc =0.75×156.31=117.23  daN/cm 2 

 Dựa vào phản lực tác dụng lên bản đế, ta dùng kết quả từ cặp nôi lực có |M|max để tính
toán bề dày bản đế vì nó gây nguy hiểm hơn

Bề dày của bản đế chân cột được xác định từ điều kiện chịu uốn của bản đế dưới tác dụng
của ứng suất phản lực trong bêtông móng, thiên về an toàn lấy giá trị ứng suất lớn nhất
trong ô đang xét.

6M max
t bd 
fγc

Trong đó:

- Mmax – giá trị lớn nhất của momen uốn trong các ô bản đế
Moment trong ô bản được xác định theo công thức: M i = α b σi d i
2
-

Với:
SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 111
MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
- di - nhịp tính toán của ô bản thứ i
- σi - ứng suất phản lực bê tông móng của ô bản thứ i

- α b - hệ số tra bảng, phụ thuộc vào loại ô bản và tỷ số các cạnh của chúng, bảng
4.12-trang 245 (Kết cấu thép cấu kiện cơ bản- Phạm Văn Hội).

Xét các ô bản đế:

- Ô 1 (bản kê 3 cạnh) như hình

d1 =a 2 =32  cm ;b2 =22  cm

Tỉ số: b2 / a2  0.6875

Tra bảng 4.12, ta được kết quả nội suy có: b  0.0863

b2/a2 0.6 0.6875 0.7


b 0.074 0.0863 0.088

 M1 =αbσ1d12 =0.0863×58.24×322 =5146.7  daNcm

- Ô 2 (bản kê 2 cạnh liền kề) như hình

d2 =a 2 =26.08  cm ;b2 =11.81 cm

Tỉ số: b2 /a 2 =0.453

Tra bảng 2.10 có:  b  0.06

 M2 =αbσ2d22 =0.06×83.79×26.082 =3419.5  daNcm

 Mmax =max(M1,M2 )=5146.7  daNcm

6M max 6  5146.7
Vậy bề dày bản đế cần thiết là: tbd    3.15  cm 
f c 3450  0.9

 Chọn tbd= 3.5 cm

11.6.1.2 Tính toán dầm đế

Kích thước của dầm đế chọn như sau:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 112


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
- Bề dày tdd = 1 (cm)
- Bề rộng: bdd = Bbd = 45 (cm)

Chiều cao: hdd phụ thuộc vào đường hàn liên kết dầm đế vào cột phải đủ khả năng truyền
lực do ứng suất phản lực của bêtông móng.

Lực truyền vào mộ dầm đế do ứng suất phản lực của bêtôntg móng:

Ndd = 14.5+17.1×58×45=82476  daN 

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2  tức là tiết diện tính toán là tiết diện 1 đi qua đường hàn.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 113


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2  10  12  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 6 (mm)

Từ đó xác định được chiều dài tính toán lw của 1 đường hàn liên kết dầm đế vào cột:

N dd 82478
l wyc = = =32.73  cm 
2h f (βf w )γ c 2×1×1400×0.9

Đường hàn bố trí (kể đến chất lượng không tốt ở 2 đầu đường hàn):

lw =lwyc +1=32.73+1=33.73 cm  Chọn lw = 35cm

 Chiều cao của dầm đế hdd = 35 (cm)

11.6.1.3 Tính toán sườn A

Sơ đồ tính là dầm console ngàm vào bản bụng cột bằng 2 đường hàn liên kết. Ta có:

qs =28× 2×16 =896  daN/cm

qs ls2 896×222
Ms = = =216832  daNcm 
2 2

Vs =qsls =896×22=19712  daN

ls

Ms

Vs

Chọn bề dày sườn ts = 1 (cm). Chiều cao của sườn xác định sơ bộ từ điều kiện chịu uốn:

6Ms 6×216832
hs  = =20.47  cm 
t s fγc 1×3450×0.9

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 114


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
 Chọn hs = 25 (cm)

Kiểm tra lai tiết diện sườn đã chọn theo ứng suất tương đương:

2 2
 6×216832   19712 
σ td = σ12 +3τ12 =   +3× 
2
 =2490(daN/cm )
 1×25   1×25 
2

σ td = 2490(daN/cm 2 )<1.15fγc =1.15×3450×0.9=3570.8(daN/cm 2 )

Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2  10  12  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 10 (mm)

Diện tích và momen chống uốn của đường hàn này là:

Aw  2 1  25  1  48  cm 2 

1  25  1
2

Ww  2   192  cm3 
6

Khả năng chịu lực của đường hàn này kiểm tra theo công thức:

2 2
M  V 
2 2
 216832   19712 
τw = τ + τ =  s  +  s  = 
2
M
2
Q  +
 192   48 
 =1201.7 daN/cm
2
 
 Ww   A w 

  
τ w =1201.7 daN/cm 2 <γ c  βf w min =0.9×1400=1260 daN/cm2 
11.6.1.4 Tính toán sườn B

Tương tự như sườn A

qs =83.6×1.5 14=1755.6  daN/cm

qs ls2 1755.6×142
Ms = = =142648.8  daNcm 
2 2

Vs =qsls =1755.6×14=24578.4  daN

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 115


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC

ls

Ms

Vs

Chọn bề dày sườn ts = 1 (cm). Chiều cao của sườn xác định sơ bộ từ điều kiện chịu uốn:

6Ms 6×142648.8
hs  = =27.5  cm 
t s fγc 1×3450×0.9

 Chọn hs = 30 (cm)

Kiểm tra lai tiết diện sườn đã chọn theo ứng suất tương đương:

2 2
 6×142648.8   24578 
σ td = σ +3τ = 
2
1
2
1  +3× 
2
 =1708.2(daN/cm )
 1×30   1×30 
2

σ td =1708.2(daN/cm2 )<1.15fγc =1.15×3450×0.9=3570.8(daN/cm 2 )

Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2  10  12  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 6 (mm)

Diện tích và momen chống uốn của đường hàn này là:

A w =2×1×  30-1 =58  cm 2 

1×  30-1
2

Ww =2× =280.3  cm3 


6

Khả năng chịu lực của đường hàn này kiểm tra theo công thức:

2 2
M  V 
2 2
 142648.8   24578 
τ w = τ +τ =  s  +  s  = 
2
M
2
Q  +
 280.3   58 
 =662.24 daN/cm
2
 
 Ww   A w 

 
τ w =662.4 daN/cm 2 <γ c  βf w min =0.9×1400=1260 daN/cm2  

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 116


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.6.1.5 Tính toán bulông neo

Từ bảng tổ hợp nội lực, chọn cặp nội lực ở chân cột gây kéo nhiều nhất ( và có độ lệch
tâm lớn nhất) cho các bulông neo:

CẶP 1 1,9
Mmax 56681
Ntư 237
Qtư 9525

Chiều dài vùng bêtông chịu nén dưới bản đế là c = 47.6 (cm).

Chọn khoảng cách từ mép biên bản đế chân cột đến tâm bulông neo là 6 (cm), xác định
được:

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 117


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
L bd c 95 47.6
a= - = - =31.63  cm 
2 3 2 3
c 47.6
y=L bd - -6=95- -6=73.13  cm 
3 3

Trong đó:

a – khoảng cách từ trọng tâm vùng bêtông chịu nén đến trọng tâm tiết diện cột.

y – khoảng cách từ trọng tâm vùng bêtông chịu nén đến trọng tâm nhóm bulong neo chịu
kéo phía đối diện.

Tổng lực kéo trong thân các bulông neo ở một phía chân cột do M và N đều gây kéo cho
bulong :

M-Na 56681×100-237×31.63
T1 = = =77436.4  daN 
y 73.1

N mang dấu cộng vì có tác dụng gây kéo trong thân bu lông.

Chọn thép bulông neo mác 09Mn2Si có fba = 1900 daN/cm2.

Diện tích cần thiết của 1 bulong neo:

=10.2  cm 2 
yc T1 77436.4
A ba = =
n1.f ba 4×1900

 Chọn bulông Φ42 có Abn = 11.2 (cm2)

Tính lại tổng lực kéo trong thân các bulông neo ở một phía chân cột:

M N 56681×100 237
T2 = + = + =68408.9  daN 
Lb 2 83 2

với Lb=83 cm – khoảng cách giữa 2 dãy bulông neo ở 2 biên của bản đế.

Biểu thức tính ở trên lấy dấu cộng vì N là lực kéo. Do T2 < T1 nên đường kính bulông
neo đã chọn là đạt yêu cầu.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 118


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
11.6.1.6 Tính toán các đường hàn liên kết cột vào bản đế

Dùng phương pháp hàn tay, que hàn N46 có: βf = 0.7, βs = 1, fwf = 2000 daN/cm2; fws =
0.45fu = 0.45 × 4500 = 2025 daN/cm2.

Tính được:

β f .f wf =0.7×2000=1400  daN/cm2 


βs .f ws =1×2025=2025  daN/cm 
2

  βf w min =β f .f wf =1400  daN/cm 2  tức là tiết diện tính toán là tiết diện 1 đi qua đường hàn.

Các đường hàn liên kết tiết diện cột vào bản đế được tính toán trên quan điểm momen và
lực dọc do các đường hàn ở bản cánh chịu, còn lực cắt do các đường hàn ở bản bụng
chịu. Nội lực để tính toán đường hàn chọn trong bảng tổ hợp nội lực chính là cặp đã dùng
đê tính toán các bulông neo. Các cặp khác không nguy hiểm bằng.

Tính toán đường hàn ở bản cánh cột

Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn một bản cánh cột (kể cả các đường hàn liên
kết dầm đế vào bản đế):

l w =2   22 1  2  14 1  2  10.1 1  86.2  cm

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 119


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
Lực kéo trong bản cánh trên do moment M và lực dọc N (N mang dấu cộng vì có tác
dụng kéo) phân vào:

M N 56681×100 237
Nk = + = + =87320  daN 
hc 2 65 2

Chiều cao đường hàn cần thiết:

Nk 87320
h fyc = = =0.803  cm 
 lw (βfw )γc 86.2×1400×0.9
Chiều cao đường hàn góc theo điều kiện cấu tạo:

h f  1.2tmin  1.2  10  12  mm 



h f  h f min  6  mm 

 Chọn hf = 6 (mm)

Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở bản bụng:

l w =2×32-1.2-1 =59.6  cm

Chiều cao đường hàn cần thiết:

V 9525
h fyc = = =0.13  cm 
 lw (βf w )γc 59.6×1400×0.9
 Chọn hf = 10
mm.

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 120


MSSV: 14520800503
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: TRẦN VĂN PHÚC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM, Hướng dẫn đồ án Kết cấu thép 2, Thiết kế khung
thép nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, ThS. Bùi Giang Nam, Ts Nguyễn Văn
Hiếu, Ths. Lê Văn Thông – Ths. Phạm Sóng Hồng.
2. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – 2010, Kết cấu thép 2 – Công trình dân dụng
và công nghiệp, Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Đoàn Ngọc
Tranh, Hoàng Văn Quang.
3. NXB Đại học quốc gia Tp. HCM. Tp. HCM – 2013, Bài tập Thiết kế kết cấu thép,
Trần Thị Thôn.
4. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – 2007, Thiết kế Kết cấu thép nhà công
nghiệp, GS. Đoàn Định Kiến, Phạm Văn Tư, Nguyễn Quang Viên.
5. Bộ Xây Dựng, Hà Nội – 2013,TCVN 5575:2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết
kế.
6. NXB Xây dựng, Hà Nội – 2009, Tủ sách khoa học công nghệ xây dựng, Hướng
dẫn thiết kế Kết cấu thép theo TCVN 338:2005.
7. Zamil Steel Technical Manual for Pre-Engineered Steel Buildings.
8. Zamil Steel Brochure

SVTH: NGUYỄN THÀNH TÍN TRANG: 121


MSSV: 14520800503

You might also like