You are on page 1of 199

Tekla Structures Khóa căn bản

Tekla Structures Khóa căn bản


2014

Bài 1 – Bài 10

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 1


Tekla Structures Khóa căn bản

Nội dung
Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures .......................................................... 12
1. Cuộc cách mạng về BIM ....................................................................................... 13
a. Vẽ thủ công .......................................................................................................... 13
b. Thiết kế 2D với sự trợ giúp của máy tính (2D CAD) .......................................... 13
c. 3D CAD – Mô hình 3 chiều ................................................................................... 14
d. Mô hình tham số ................................................................................................ 14
e. Phần mềm BIM đầu tiên .................................................................................... 15
2. BIM là gì ............................................................................................................... 16
3. Sự phối hợp và quản lý thông tin .......................................................................... 16
4. Công nghệ BIM ..................................................................................................... 17
5. Tại sao BIM?......................................................................................................... 17
6. BIM không phải ở mọi nơi..................................................................................... 17
7. Phần mềm Tekla Structures BIM .......................................................................... 18
8. Một giải pháp phần mềm, nhiều modun và tiêu chuẩn khác nhau. ....................... 18
9. Các lợi ích chính ................................................................................................... 19
10. Các tính năng chính.............................................................................................. 19
11. Khởi động phần mềm Tekla.................................................................................. 21
12. Mở mô hình Tekla Structures ............................................................................... 24
a. Bài tập .................................................................................................................. 24
13. Thanh công cụ Tekla Structures ........................................................................... 25
a. Di chuyển thanh công cụ ...................................................................................... 25
b. Di chuyển mô hình............................................................................................. 25
c. Xoay mô hình........................................................................................................ 25
d. Bài tập ............................................................................................................... 26
14. Hệ thống tọa độ .................................................................................................... 26
a. Ký hiệu tọa độ địa phương ................................................................................... 26
b. Ký hiệu tọa độ toàn cầu ..................................................................................... 26
c. Bài tập .................................................................................................................. 26
15. Lựa chọn đối tượng .............................................................................................. 26
a. Bật, tắt chế độ làm nổi bật đối tượng.................................................................... 27
b. Lựa chọn đối tượng đơn lẻ ................................................................................ 27
c. Lựa chọn nhiều đối tượng .................................................................................... 27
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 2
Tekla Structures Khóa căn bản

d. Bài tập ............................................................................................................... 28


16. Các thao tác với khung nhìn ................................................................................. 28
a. Lựa chọn một phần đại diện ................................................................................. 28
b. Bài tập ............................................................................................................... 30
c. Danh sách khung nhìn .......................................................................................... 30
d. Sắp xếp khung nhìn........................................................................................... 31
e. Bài tập ............................................................................................................... 32
f. Chuyển đổi giữa 3D và mặt phẳng khung nhìn .................................................... 32
g. Bài tập .................................................................................................................. 32
h. Tạo một mặt phẳng cắt...................................................................................... 33
i. Bài tập .................................................................................................................. 33
j. Bài tập .................................................................................................................. 34
k. Ẩn phần được chọn .............................................................................................. 34
l. Bài tập .................................................................................................................. 35
m. Bài tập ............................................................................................................... 35
n. Hiển thị phần được chọn ................................................................................... 35
o. Bài tập ............................................................................................................... 36
p. Bài tập ............................................................................................................... 36
q. Bay qua mô hình ............................................................................................... 36
r. Bài tập .................................................................................................................. 37
17. Xem thông tin cơ bản ........................................................................................... 38
a. Tìm hiểu mô hình .................................................................................................. 38
b. Xem các đối tượng trong mô hình ..................................................................... 38
c. Bài tập ................................................................................................................. 38
d. Bảng khối lượng ................................................................................................ 38
e. Bài tập ............................................................................................................... 39
18. Sử dụng lệnh ........................................................................................................ 39
a. Nhắc lại lệnh ......................................................................................................... 39
b. Kết thúc lệnh ..................................................................................................... 39
c. Xóa bỏ một lệnh.................................................................................................... 39
d. Làm lại một lệnh ................................................................................................ 39
Bài 2– Mô Hình Cơ Bản 1 .................................................................................................. 40
1. Tạo một mô hình mới ........................................................................................... 41

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 3


Tekla Structures Khóa căn bản

2. Lưới ...................................................................................................................... 41
a. Bài tập .................................................................................................................. 42
a. Các thuộc tính của lưới ........................................................................................ 43
a. Bài tập .................................................................................................................. 44
b. Các khung nhìn theo đường lưới ...................................................................... 45
a. Bài tập .................................................................................................................. 46
3. Móng..................................................................................................................... 47
a. Tạo một móng....................................................................................................... 47
a. Bài tập .................................................................................................................. 47
b. Thay đổi một móng ............................................................................................ 47
a. Bài tập .................................................................................................................. 48
4. Cột thép ................................................................................................................ 49
a. Tạo một cột thép ................................................................................................... 49
b. Thuộc tính cột thép ............................................................................................ 50
c. Bài tập .................................................................................................................. 51
5. Dầm thép .............................................................................................................. 52
a. Tạo dầm thép........................................................................................................ 52
b. Thuộc tính dầm thép.......................................................................................... 53
c. Bài tập .................................................................................................................. 54
6. Sao chép đối tượng .............................................................................................. 54
a. Bài tập .................................................................................................................. 55
7. Đối xứng đối tượng............................................................................................... 56
a. Bài tập .................................................................................................................. 57
8. Xoay đối tượng quanh trục z ................................................................................ 57
a. Bài tập .................................................................................................................. 58
9. Dầm thép liên tục .................................................................................................. 59
a. Tạo một dầm thép liên tục .................................................................................... 59
b. Bài tập ............................................................................................................... 60
Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2 ................................................................................. 61
1. Nút tùy chọn.......................................................................................................... 62
2. Tùy chỉnh truy bắt điểm ........................................................................................ 62
a. Truy bắt chính ....................................................................................................... 63
b. Các tùy chọn truy bắt......................................................................................... 64

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 4


Tekla Structures Khóa căn bản

3. Component ........................................................................................................... 64
a. Khái niệm Component .......................................................................................... 64
b. Các loại Component .......................................................................................... 65
c. Thảo luận .............................................................................................................. 65
4. Hộp thoại Component ........................................................................................... 66
a. Định nghĩa các đối tượng và các tấm ................................................................... 66
b. Định nghĩa bu-lông ............................................................................................ 67
c. Định nghĩa mối hàn............................................................................................... 68
5. Các cửa sổ Component ........................................................................................ 68
6. Thư viện component ............................................................................................. 69
a. Nhóm các component trong thư viện .................................................................... 70
b. Bài Tập .............................................................................................................. 71
c. Bài tập .................................................................................................................. 71
d. Bài Tập .............................................................................................................. 71
e. Bài tập ............................................................................................................... 72
7. Explode components ............................................................................................ 72
Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3 ...................................................................................... 74
8. Khu vực làm việc .................................................................................................. 75
a. Định nghĩa khu vực làm việc ................................................................................ 75
b. Chế độ ẩn khu vực làm việc tạm thời ................................................................ 76
9. Cửa sổ nhìn 2D .................................................................................................... 76
a. Những cửa sổ căn bản ......................................................................................... 77
b. Tạo cửa sổ làm việc bằng 2 điểm ..................................................................... 78
c. Tạo mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm ................................................................... 78
d. Tạo cửa sổ từ mặt phẳng làm việc .................................................................... 79
10. Mặt phẳng làm việc............................................................................................... 79
a. Thiết lập mặt phẳng làm việc song song với một mặt phẳng khác ....................... 80
b. Thiết lập mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm ........................................................ 81
c. Tạo mặt phẳng làm việc song song với cửa sổ mặt phẳng .................................. 81
d. Thiết lập mặt phẳng tại mặt phẳng phía trên của đối tượng .............................. 81
e. Mặt phẳng làm việc theo hệ lưới ....................................................................... 81
f. Thay đổi các mặt phẳng làm việc ......................................................................... 82
g. Khôi phục mặt phẳng làm việc ban đầu ................................................................ 82

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 5


Tekla Structures Khóa căn bản

h. Bài tập ............................................................................................................... 83


11. Các đối tượng dựng hình ..................................................................................... 84
a. Tạo một đường thẳng ........................................................................................... 84
b. Tạo một đường tròn .......................................................................................... 84
c. Điểm ..................................................................................................................... 84
d. Tạo một điểm: ................................................................................................... 85
12. Truy bắt điểm nâng cao ........................................................................................ 85
a. Truy bắt theo tọa độ.............................................................................................. 85
b. Vị trí tọa độ số ................................................................................................... 86
c. Tạo điểm tham chiếu tạm thời .............................................................................. 86
d. Khóa hệ trục ...................................................................................................... 87
Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1 ................................................................................. 88
1. Bu-Lông ................................................................................................................ 89
a. Tạo một nhóm bu-lông.......................................................................................... 89
b. Bài tập ............................................................................................................... 89
c. Thuộc tính bu-lông ................................................................................................ 89
d. Thay đổi hoặc thêm các đối tượng được liên kết bu-lông ................................. 92
e. Bài tập ............................................................................................................... 93
2. Lỗ bu-lông ............................................................................................................. 94
a. Tạo đường kính lỗ bu-lông ................................................................................... 94
3. Mối hàn – đường hàn ........................................................................................... 94
a. Tạo mối hàn giữa hai đối tượng ........................................................................... 94
b. Tạo một đường hàn dạng polygon .................................................................... 95
c. Thuộc tính mối hàn ............................................................................................... 95
d. Exercise ............................................................................................................. 98
4. Cốt thép ................................................................................................................ 98
a. Nhóm cốt thép ...................................................................................................... 98
b. Tạo một nhóm cốt thép...................................................................................... 99
c. Khu vực phân bố ................................................................................................ 100
d. Định nghĩa loại thép......................................................................................... 101
e. Phân bố cốt thép ............................................................................................. 101
f. Bỏ qua các thanh cốt thép .................................................................................. 103
g. Định nghĩa móc cho cốt thép .............................................................................. 104

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 6


Tekla Structures Khóa căn bản

h. Định nghĩa lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép .................................................... 105
i. Loại nhóm cốt thép ............................................................................................. 106
j. Bài tập ................................................................................................................ 107
Bài 5 – Căn bản về thiết kế chi tiết 2 &Đánh số ............................................................... 109
1. Tách và kết hợp các đối tượng ........................................................................... 110
a. Tách các đối tượng............................................................................................. 110
b. Kết hợp các đối tượng..................................................................................... 110
2. Cắt một đối tượng............................................................................................... 111
a. Cắt ...................................................................................................................... 111
b. Cắt bằng đường thẳng (Line cut) .................................................................... 112
c. Cắt bằng một đa giác.......................................................................................... 112
d. Cắt bằng một đối tượng khác .......................................................................... 113
3. Tấm thép ............................................................................................................ 113
a. Tạo một tấm thép................................................................................................ 113
b. Thêm một góc vào tấm thép ............................................................................ 114
c. Vát góc ............................................................................................................... 114
4. Làm việc với cốt thép .......................................................................................... 115
a. Gắn cốt thép vào đối tượng ................................................................................ 115
b. Chỉnh sửa cốt thép .......................................................................................... 116
c. Tách nhóm cốt thép ............................................................................................ 116
d. Nhóm cốt thép ................................................................................................. 117
e. Thêm các điểm vào cốt thép ........................................................................... 117
f. Bỏ các điểm của cốt thép ................................................................................... 118
g. Chia nhóm cốt thép............................................................................................. 118
h. Chia các thanh cốt thép trong một nhóm ......................................................... 118
i. Kết hợp 2 thanh cốt thép hoặc nhóm cốt thép thành 1 ....................................... 118
j. Hiệu lực của hình dạng cốt thép ......................................................................... 119
k. Các loại uốn cốt thép .......................................................................................... 119
l. Bài tập ................................................................................................................ 119
5. Đánh số cơ bản .................................................................................................. 119
a. Đánh số là gì....................................................................................................... 119
b. Đối tượng đánh số........................................................................................... 119
c. Đánh theo chuỗi số ............................................................................................. 120

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 7


Tekla Structures Khóa căn bản

d. Bài tập ............................................................................................................. 121


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1 ............................................................................................. 122
1. Các tính năng chính của bản vẽ ......................................................................... 123
2. Các loại bản vẽ ................................................................................................... 123
Bản vẽ General Arrangement (GA)........................................................................... 123
a. Bản vẽ Cast Unit ................................................................................................. 127
c. Bản vẽ Assembly .................................................................................................. 128
d. Bản vẽ chi tiết ....................................................................................................... 129
e. Bản vẽ Multi .......................................................................................................... 131
3. Tìm kiếm và cách mở bản vẽ.............................................................................. 132
a. Mở hộp thoại Drawing List .................................................................................. 133
b. Các thông tin hiển thị trong Drawing List ......................................................... 133
c. Chỉnh sửa nội dung trong Drawing List ............................................................... 134
d. Chọn bản vẽ trong danh sách bản vẽ .............................................................. 134
e. Kiểm tra các chi tiết có trong bản vẽ................................................................ 135
Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2............................................................................................ 136
1. Đổi tên bản vẽ..................................................................................................... 137
2. Tạo tiêu đề cho bản vẽ ....................................................................................... 137
3. Thêm các view nhìn trong bản vẽ ....................................................................... 138
a. Thêm một view nhìn chi tiết ................................................................................ 138
b. Tạo mặt cắt ngang........................................................................................... 138
c. Tạo mặt cắt ngang dạng cong ............................................................................ 139
d. Tạo thêm view nhìn cho các chi tiết................................................................. 139
e. Tạo view nhìn cho toàn bộ mô hình................................................................. 139
f. Tạo view nhìn của một khu vực trong mô hình ................................................... 140
g. Tạo view nhìn của một khu vực được chọn trong bản vẽ ................................... 140
h. Thêm view của những chi tiết single part trong bản vẽ Assembly ................... 140
i. Sao chép view bản vẽ đến một bản vẽ khác ..................................................... 140
j. Di chuyển view đến bản vẽ khác : ...................................................................... 141
k. Liên kết view nhìn từ bản vẽ khác ...................................................................... 141
4. Thay đổi các khung nhìn bản vẽ ...................................................................... 141
a. Thay đổi kích thước các khung nhìn................................................................... 141
b. Thay đổi kích thước đường bao của view ....................................................... 142

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 8


Tekla Structures Khóa căn bản

c. Di chuyển khung view bản vẽ ............................................................................. 142


d. Căn lề khung nhìn ........................................................................................... 143
e. Xoay view bản vẽ ............................................................................................ 143
5. Thêm các đường kích thước .............................................................................. 143
a. Thêm kích thước thủ công : ................................................................................ 143
b. Thêm kích thước cốt thép được định nghĩa trước........................................... 146
c. Tạo đường kích thước cho nhóm cốt thép ......................................................... 147
6. Chỉnh sửa kích thước ......................................................................................... 147
7. Tạo ghi chú liên đới cho các đối tượng .............................................................. 148
a. Thêm thuộc tính Part Mark ................................................................................. 148
b. Thêm ghi chú liên đới ...................................................................................... 148
c. Biểu tượng thay đổi ............................................................................................ 149
8. Ghi chú độc lập ................................................................................................... 150
a. Thêm dòng văn bản ............................................................................................ 150
b. Tạo một liên kết đến một tập tin văn bản......................................................... 150
d. Thêm các liên kết ............................................................................................ 151
e. Tạo liên kết đến tập tin dwg và dxf .................................................................. 152
9. Hệ lưới trong bản vẽ ........................................................................................... 152
a. Chỉnh sửa thuộc tính hệ lưới và đường lưới ...................................................... 152
b. Di chuyển nhãn mác của lưới trục ................................................................... 153
c. Ẩn hệ lưới trục .................................................................................................... 153
10. Ba cấp độ chỉnh sửa của bản vẽ ........................................................................ 153
a. Cấp độ bản vẽ : .................................................................................................. 153
b. Cấp độ View .................................................................................................... 154
c. Cấp độ đối tượng................................................................................................ 155
2. Bố trí bản vẽ ....................................................................................................... 155
a. Bố trí bảng biểu .................................................................................................. 156
b. Kích thước bản vẽ ........................................................................................... 157
Bài 8 – Phối hợp .............................................................................................................. 159
1. Kết hợp 2 mô hình trong Tekla Structures .......................................................... 160
b. Bài thực hành .................................................................................................. 160
2. Chế độ nhiều người dùng ................................................................................... 160
a. Thông tin chung về chế độ nhiều người dùng .................................................... 161

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 9


Tekla Structures Khóa căn bản

b. Tổng quan về hệ thống nhiều người dùng ...................................................... 161


c. Làm việc trong chế độ nhiều người dùng ........................................................... 162
d. Mô hìnhhóa trong chế độ nhiều người dùng ................................................... 163
e. Bản vẽ trong chế độ làm việc nhiều người dùng ............................................. 166
3. Tekla BIMsight .................................................................................................... 168
a. Tải về và cài đặt.................................................................................................. 168
b. Tạo mới một dự án .......................................................................................... 169
c. Thêm một mô hình vào trong dự án ................................................................... 169
d. Di chuyển mô hình........................................................................................... 169
e. Quan sát mô hình ............................................................................................ 169
f. Cắt theo mặt phẳng ............................................................................................ 170
g. Phê duyệt mô hình.............................................................................................. 170
h. Ghi chú ............................................................................................................ 171
i. Ghi chú ............................................................................................................... 172
j. Tài liệu ................................................................................................................ 172
k. Bài tập ................................................................................................................ 173
l. Bài tập ................................................................................................................ 173
m. Bài tập (Không bắt buộc) ................................................................................. 174
Bài 9 – Khả năng tương tác ............................................................................................. 176
1. Mô hình tham chiếu ............................................................................................ 177
a. Chèn một mô hình tham chiếu ............................................................................ 177
b. Chỉnh sửa sự hiển thị của một mô hình tham chiếu ........................................ 178
c. Phát hiện thay đổi trong một mô hình tham chiếu............................................... 178
d. Quan sát các lớp của mô hình tham chiếu ...................................................... 178
e. Phát hiện va chạm giữa các đối tượng trong mô hình tham chiếu và mô hình
Tekla Structures........................................................................................................ 179
f. Chuyển đổi các đối tượng IFC ............................................................................ 179
g. Bài tập ................................................................................................................ 179
2. Import và export .................................................................................................. 180
a. Import file DWG / DXF ........................................................................................ 180
b. Bài tập ............................................................................................................. 182
c. Xuất file DWG / DXF ........................................................................................... 182
d. Export file 3D DGN .......................................................................................... 183
e. Xuất file BVBS ................................................................................................. 183
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 10
Tekla Structures Khóa căn bản

f. Xuất dữ liệu DSTV .............................................................................................. 184


g. CIS và CIMSteel ................................................................................................. 184
h. Bài tập ............................................................................................................. 187
3. Các phần mềm phân tích và thiết kế .................................................................. 187
a. Căn bản .............................................................................................................. 188
b. Kết nối trực tiếp với phần mềm phân tích thiết kế ........................................... 189
c. Robot .................................................................................................................. 189
d. SAP2000 ......................................................................................................... 190
e. STAAD.Pro ...................................................................................................... 190
f. ISM ..................................................................................................................... 190
Bài 10 – Thảo luận mở & Bài thi chứng chỉ ..................................................................... 192
Phụ lục – Bài tập bổ sung ................................................................................................ 193
1. Bài tập 1 ............................................................................................................. 194
2. Bài tập 2 ............................................................................................................. 195
3. Bài tập 3 ............................................................................................................. 196
4. Bài tập 4 ............................................................................................................. 197
5. Bài tập 5 ............................................................................................................. 198
6. Bài tập 6 ............................................................................................................. 199

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 11


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla


Structures

Cuộc cách mạng về BIM &


Tekla Structures
Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 1

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 12


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

1. Cuộc cách mạng về BIM

a. Vẽ thủ công
Bản vẽ kỹ thuật là công cụ thiết yếu để thể hiệný
tưởng thiết kế trong ngành kiến trúc, kỹ thuật và xây
dựng. Để làm cho bản vẽ dễ hiểu, chúng ta sử dụng
các ký hiệu, kích thước, hệ thống ghi chú và dàn
trang.

Qui trình vẽ thông thường là đặt tờ giấy lên bề mặt


phẳng với các góc vuông và các cạnh thẳng -
thường là bảng vẽ.Một cây thước thẳng dạng chữ T
đặt trên tờ giấy có thể trượt ngang trên một thanh
thước thẳng nằm ngang có thể di chuyển theo
phương đứng trên mặt tờ giấy.

Các đường thẳng song song có thể được vẽbằng


cách di chuyển thước T và vạch chìnhưng thông
thường thước T được dùng cho vẽ các góc vuông.

b. Thiết kế 2D với sự trợ giúp của máy tính (2D CAD)


Rất nhiều các nhà cung cấp phần mềm CAD thành lập trong những năm 1970 và nhiều
phiên bản thương mại được phát hành. Năm 1970 Công ty M&S Computing (sau này trở
thành Intergraph) được thành lập trong khi năm tiếp theo Tiến sỹ Hanratty thành lập MCS.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 13


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

Năm 1972 MCS phát hành phần mềm ADAM CAD sau đó được thương mại hóa như sản
phẩm thương mại thông qua các nhà cung cấp phần mềm CAD khác như Computervision ,
Gerber Scientific và United Computing và được sử dụng như lõi của các phần mềm CAD
thương mại.

Hầu hết các phần mềm CAD vẫn là công cụ 2D thay thế cho việc vẽ với tác dụng chính là
giảm lỗi khi vẽ và nâng cao khả năng tái sử dụng của các bản vẽ.

Đầu những năm 1980 các chương trình thiết kế với


sự trợ giúp của máy tính giúp làm giảm đáng kể sự
cần thiết của các họa viên đặc biệt là các công ty
vừa và nhỏ.

Chi phí vừa phải và khả năng chạy được trên máy
tínhcá nhân của phần mềm 2D CAD cho phép các
kỹ sư tự thể hiện bản vẽ và công tác phân tích làm
giảm đáng kể nhân lực của phòng.

c. 3D CAD – Mô hình 3 chiều


Mô hình 3 chiều làsự kết hợp của toán học và
mô hình hóa trên máy tính của các đối tượng
3D.Mô hình 3 chiều nổi trộiở mô hình hình học
và đồ họa máy tính bởi tính chính xác của đối
tượng. Cùng vớiđó nguồn gốc của hình học và
mô hình 3 chiều tạo nên nền tảng của CAD và
hỗ trợ việc tạo ra, trao đổi, trực quan hóa , diễn
họa và chú giải của các mô hình số của các đối
tượng.

Việc sử dụng của kỹ thuật mô hình 3 chiều cho


phép tự động hóa một số tính toán kỹ thuật khó
trong quá trình thiết kế. Mô phỏng, lên kế hoạch
và kiểm tra qui trình trong gia công cơ khí và lắp ghép là chất xúc tác chính cho việc phát
triển của mô hình 3 chiều.

d. Mô hình tham số
Mô hình tham số thể hiện cách tiếp cận khác đối với CAD khi so sánh với vẽ 2D và mô
hình 3D. Nó thường được gọi là Mô hình Thuộc tính. Các đối tượng được tạo bởi "khoảng
dương" và "khoảng âm". Một khoảng dương có thể là các khối được extrude trong khi một
khoảng âm có thể là lỗ mở hoặc phần đối tượng bị cắt. Thông thường thuộc tính được
phác họa 2 chiều sau đó được kéo dãn, quay tròn hoặc vuốt thành vật thể 3 chiều.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 14


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

Trong CAD 2D, các thiết kế quyết định bởi đối tượng. Điều đó nghĩa là nếu bạn thay đổi
đối tượng thì kích thước thay đổi. Trong Mô hình tham số, các thiết kế được quyết định
bởi kích thước, thay đổi kích thước sẽ dẫn
đến thay đổi đối tượng.

Trong hệ thống này bạn vẽ phác một thuộc


tính và tạo nó thành 3D. Các đối tượng
của việc vẽ phác và kích thước có thể bị
ràng buộc. Các ràng buộc là các thành
phần làm tăng ý nghĩa của thiết kế. Một số
ràng buộc làm cho các đối tượng song
song, vuông góc, tiếp xúc, trùng nhau, nằm
ngang hoặc thẳng đứng. Các phương trình
toán học có thể được thiết lập giữa các
kích thước và thuộc tính tạo nên mối quan
hệ có thứ bậc.

e. Phần mềm BIM đầu tiên


ArchiCAD là một phần mềm kiến
trúc về BIM CAD cho hệ điều
hành Macintosh và Windows
được phát triển bởi công ty
Hungary là Graphisoft. ArchiCAD
cung cấp các giải pháp đặc biệt
cho xử lý tất cả các khía cạnh của
mỹ thuật và kỹ thuật trong suốt
quá trình thiết kế của môi trường
xây dựng - nhà cửa, nội thất, các
khu đô thị, ..vv.

Sự phát triển của ArchiCAD được


bắt đầu từ năm 1982 cho hệ điều
hành Macintosh. ArchiCAD được
coi là sản phẩm CAD đầu tiên trên máy tính cá nhân có thể tạo cả bản vẽ 2D và mô hình
3D tham số. Trong lần xuấ thiện đầu tiên năm 1987 ArchiCAD cũng trở thành việc triển
khai BIM đầu tiên dưới khái niệm “ Công trình ảo”.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 15


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

2. BIM là gì

“Với công nghệ BIM (Building Information Modeling – Mô hình hóa thông tin xây dựng),
một hoặc nhiều mô hình ảo chính xác của một công trình được số hóa. Nó hỗ trợ thiết kế
xuyên suốt các giai đoạn cho phép phân tích và kiểm soát tốt hơn quy trình thủ công. Khi
hoàn thành, các mô hình được tạo ra từ máy tính này chứa đựng thông tin hình học chính
xác và các dữ liệu cần thiết để hỗ trợ quá trình xây dựng, gia công chế tạo và mua sắm
trong suốt quá trình xây dựng công trình .“

Định nghĩa về BIM trong cuốn sách “Handbook of BIM” (Tác giả Eastman, Teicholz, Sacks
& Liston 2011, http://eu.wiley.com/WileyCDA/WileyTitle/productCd-0470541377.html)
chứa đựng rất nhiều bắt đầu từ một công nghệ đến bao quát cả quá trình xây dựng.

3. Sự phối hợp và quản lý thông tin


Tại Tekla chúng tôi nghĩ rằng chữ I (Information ) trong BIM là cực kỳ quan trọng. Ở Mỹ,
Ủy ban dự án Tiêu chuẩn quốc gia về mô hình thông tin xây dựng (NBIM – USTM,
http://www.nationalbimstandard.org/) thấy rằng Mô hình thông tin xây dựng là nguồn chia
sẻ kiến thức về phương diện thông tin trong khi chia sẻ giữa các bên là một đặc tính cơ
bản khác.

Làm việc tốt giữa các bên là một vấn đề của một dự án . Theo như Ủy ban dự án NBIMS-
US™ , “Giá thành công trình bị đội lên hơn so với lẽ ra nó phải được thiết kế, xây dựng
và duy trì và nó mất quá nhiều thời gian để hoàn thành. Chúng ta phải làm tốt hơn việc
phối hợp giữa các bên tam gia quá trình xây dựng.” Ở Mỹ, một nghiên cứu bởi NIST
((http://fire.nist.gov/bfrlpubs/build04/art022.html) cho thấy rằng việc thiếu phối hợp giữa
các bên làm cho các chủ đầu tư phải trả thêm 15,8 tỷ đô la hàng năm. Ngành công nghiệp
xây dựng có thể đạt lợi ích rõ ràng từ việc trao đổi và quản lý thông tin tốt hơn.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 16


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

4. Công nghệ BIM


BIM nghĩa là tự động hóa việc sử dụng thông tin – việc tạo ra thông tin trở nên tự động khi
CAD xuất hiện. Từ khía cạnh phần mềm, BIM đòi hỏi sự chính xác và khả năng xử lý rất
nhiều thông tin và trên thực tế sự tương thích giữa các giải pháp để đạt được qui trình làm
việc hợp tác là thử thách lớn nhất.

Tekla đã lựa chọn Open BIM (BIM mở, có khả năng phối hợp cao) và mô hình có tính khả
thi cao để đạt được qui trình BIM tốt nhất cho các khách hàng.

5. Tại sao BIM?


Người dùng liệt kê rất nhiều lợi ích của BIM. Các công ty sử dụng BIM như Skanska
(http://group.skanska.com/BIM) và Barton Malow (http://www.bartonmalow.com/bim) đã
thống kê các lợi ích cho lập tiến độ, dự toán và phân tích rủi ro, phối hợp và quản lý tài
sản tốt hơn. BIM cũng mang lại cơ hội thử nghiệm các giải pháp trước khi thi công tại
công trường: với một mô hình có tính khả thi, hệ kết cấu có thể mô hình ảo như nguyên
mẫu. Các bên tham gia dự án có thể hiểu và đánh giá thiết kế dễ dàng hơn, nó giúp cho
đảm bảo tính chính xác và đầy đủ , trực quan và đánh giá các giải pháp khác nhau về giá
thành và các tham số của dự án. BIM đã nhận được nhiều lời khen về nâng cao hiệu quả
trao đổi thông tin giữa các bên tham gia dự án và chất lượng tổng thể.

6. BIM không phải ở mọi nơi


Tất cả các mô hình mô phỏng một công trình chưa hẳn là BIM, ví dụ các mô hình chỉ chứa
dữ liệu hình học 3D mà không có thuộc tính của đối tượng hoặc cho phép thay đổi trên
một view mà không tự động thay đổi trên các view còn lại. Những ví dụ này thiếu dữ liệu
đã đề cập ở tren cho việc hỗ trợ thi công, gia công và mua sắm.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 17


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

7. Phần mềm Tekla Structures BIM

Các mô hình tạo bởi phần mềm Tekla chứa đựng thông tin chính xác, tin cậy và chi tiết
cho việc thành công của qui trình BIM và thực thi xây dựng. Qui trình làm việc trơn tru hơn
cho công ty của bạn với việc sử dụng phần mềm Tekla Structures và các mô hình có tính
khả thi.

Tekla làm việc với tất cả các loại vật liệu và các hệ kết cấu phức tạp nhất. Khách hàng
của chúng tôi sử dụng Tekla Structures cho các công trình sân vận động, giàn khoan dầu
khí, nhà máy và nhà xưởng, nhà ở, công trình cầu và nhà cao tầng.

8. Một giải pháp phần mềm, nhiều modun và tiêu


chuẩn khác nhau.
Tekla Structure là một phần mềmcó
nhiều modun khác nhau phù hợp
các nhu cầu khác nhau của khách
hàng.

Tekla Structures có 30 tiêu chuẩn


được bản địa hóa và 14 noggn ngữ
giúp cho việc sử dụng và triển khai
phần mềm dễ dàng hơn trên
toànthế giới.

Các tiêu chuẩn có sẵn của phần mềm Tekla Structures


Default environment Australasia
Austria Brazil
China Czech
Finland France
Germany Greece
Hungary India
Italy Japan
Middle-East Netherlands
Norway Poland
Portugal Russia
South Africa South America
South-East Asia Spain
Sweden Switzerland
Taiwan United Kingdom
United States (Imperial) United States (Metric)

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 18


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

9. Các lợi ích chính

 Phối hợp và tích hợp nhờ cách tiếp cận Open BIM.
 Mô hình mọi loại vật liệu.
 Có khả năng xử lý các kết cấu lớn nhất và phức tạp nhất.
 Tạo các mô hình chính xác, khả thi.
 Thông tin thông suốt từ thiết kế và thiết kế chi tiết đến thi công.

10. Các tính năng chính

Tekla Structures bao gồm các tính năng chính sau đây:

 Dễ dàng mô hình các cấu kiện cơ bản như dầm, cột, sàn.

 Catalogs chứa sẵn các loại vật liệu, tiết diện, bu lông và cốt thép.

 Các công cụ mô hình các kết cấp phức tạp như cầu thang, tháp thép

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 19


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Liên kết thông minh

 Custom component editor: Có thể sử dụng để tạo ra các tham số của liên kết,
các chi tiết và các bộ phận.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 20


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Liên kết được với các định dạnh chuẩn, như IFC.
 Các công cụ vẽ
 Dữ liệu đầu ra cho máy CNC
 Tekla Open API, có thể tạo nên các phần mở rộng cho phần mềm

11. Khởi động phần mềm Tekla


Phiên bản Tekla Structures Learning miễn phí dùng cho mục đích học tập có thể được tải
về từ địa chỉ https://campus.tekla.com/

Khởi động:

 Kích vào biểu tượng Start

 Chọn All Programs


 Đi tới mục menu Tekla Structures 20.0
 Click biểu tượng Tekla Structures 20.0

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 21


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Chờ khi hộp thoại xuất hiện.


 Chọn Environment: South-East Asia
 Chọn Role: All
 Chọn license: Full (or Educational)

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 22


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Nhấn OK

Giao diện người dùng của Tekla Structures khởi động:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 23


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

12. Mở mô hình Tekla Structures


Mở một mô hình Tekla hiện tại:

 Trên thanh công cụ, chọn File ->Open...

 Trong hộp thoại Open, chọn mô hình


o Để mở một mô hình sử dụng gần đây, dụng hộp thoại Model name
o Để mở một thư mục mô hình sử dụng gần đây, dùng hộp thoại Look in
o Tìm kiếm mô hình trong thư mục khác, chọn Browse...
 Click OK mở mô hình

a. Bài tập

Mở mô hình Tekla Structures “Bài 1” đã được cung cấp cho bạn

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 24


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

13. Thanh công cụ Tekla Structures


Các thanh công cụ bao gồm các biểu tượng để dễ dàng truy cập vào một số lệnh thường
xuyên được sử dụng nhất.

Thanh công cụ chung

Thanh công cụ chung bao gồm các lệnh cơ bản để tạo lập, mở và lưu trữ mô
hình, tạo khung nhìn , đo kích thước,v..v..

Thanh công cụ chọn lọc

Thanh công cụ chọn lọc bao gồm chức năng điều khiển việc lựa chọn đối
tượng.

Thanh công cụ bắt điểm

Thanh công cụ bắt điểm có chức năng trong việc bắt điểm chính xác trên
đối tượng.

a. Di chuyển thanh công cụ


Để di chuyển thanh công cụ, làm theo các bước sau:

 Để di chuyển một thanh công cụ, kích vào bên trái hoặc trên của thanh công
cụ, hoặc phần tiêu đề, và kéo thanh công cụ đến một vị trí mới.
 Để kéo một thanh công cụ bên ngoài cửa sổ chương trình, giữ phím Ctrl
trong khi kéo thanh công cụ.
 Để thay đổi kích thước một thanh công cụ, giữ con trỏ chuột phía trên một
cạnh của thanh công cụ cho đến khi con trỏ chuyển thành mũi tên hai đầu ,
và sau đó kéo các cạnh của thanh công cụ.

b. Di chuyển mô hình
 Di chuyển mô hình bằng cách sử dụng chuột giữa:
o Nhấn giữ chuột giữa và kéo mô hình tới bất cứ nơi nào trong cửa
sổ xem cần xem.

c. Xoay mô hình
o Xoay mô hình bằng cách sử dụng chuột giữa
 Giữ phím Ctrl, click và kéo chuột giữa để xoay mô hình

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 25


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Để định vị vị trí tâm quay, nhấm phím v, chọn một vị trí cần
xem.

d. Bài tập

Mở một mô hình đã có, thực hiện việc xoay, di chuyển và zoom mô hình.

14. Hệ thống tọa độ


a. Ký hiệu tọa độ địa phương
Biểu tượng với ba trục (x, y, z) đại diện cho hệ thống tọa độ địa phương.

Nằm ở góc dưới bên phải

Biểu tượng tọa độ theo hệ tọa độ địa phương của mô hình

b. Ký hiệu tọa độ toàn cầu


Biểu tượng màu xanh lá cây đại diện cho khối các hệ tọa độ toàn cầu và
nằm ở điểm gốc

c. Bài tập

Xoay mô hình và quan sát sự thay đổi biểu tượng tọa độ địa phương và toàn cầu.

15. Lựa chọn đối tượng


Bạn cần phải chọn đối tượng để thực hiện nhiều lệnh trong Tekla Structures

Tekla Structures làm nổi các đối tượng được lựa chọn. Số lượng các đối tượng được lựa
chọn và xử lý sẽ được hiển thị ở góc dưới cùng bên phải của thanh trạng thái.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 26


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

a. Bật, tắt chế độ làm nổi bật đối tượng


Khi bạn di chuyển con trỏ chuột qua các đối tượng trong mô hình, Tekla
Structures làm nổi bật các đối tượng bởi màu vàng, giúp bạn có thể dễ dàng
nhìn thấy những đối tượng có thể chọn lựa.

Để chuyển đổi trạng thái bật hoặc tắt:

 Nhấn phím H

b. Lựa chọn đối tượng đơn lẻ


Để chọn một đối tượng đơn lẻ:

 Nhấn chuột trái

c. Lựa chọn nhiều đối tượng


Để chọn nhiều đối tượng:

 Lựa chọn qua của sổ:


o Nhấn giữ chuột trái và kéo chuột từ trái sang phải để chọn các đối
tượng nằm hoàn toàn trong khu vực hình chữ nhật

 Lựa chọn đối tương đi qua:


o Nhấn giữ chuột trái và kéo chuột từ phải sang trái để chọn đối
tượng nằm hoàn toàn hoặc một phần trong khu vực hình chữ nhật

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 27


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

d. Bài tập

Chọn tất cả các cột thép bằng cách sử dụng phương pháp lựa chọn đối tượng đi qua.

16. Các thao tác với khung nhìn


a. Lựa chọn một phần đại diện
Lựa chọn về các bộ phận được hiển thị trong Tekla Structures:

 Cấu trúc khung


o Phần đường nét được hiển thị, bề mặt thì không hiển thị.
o Các bộ phận trong suốt
o Ctrl-1 cho các bộ phận (parts)
o Shift-1 cho các thành phần (components)

Ctrl-1, Shift-2 Shift-1, Ctrl-2

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 28


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Làm mờ cấu trúc khung


o Các đường nét được hiển thị.
o Các bộ phận được làm trong suốt.
o Bề mặt được làm mờ
o Ctrl-2 cho các bộ phận (parts)
o Shift-2 cho các thành phần (components)

Ctrl-2,Shift-2

 Ẩn các đường
o Các bộ phận không được làm trong suốt
o Các bộ phận ẩn không được nhìn thấy
o Ctrl-3 cho các bộ phận (parts)
o Shift-3 cho các thành phần (components)

Ctrl-3,Shift-2 Shift-3, Ctrl-2

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 29


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Hiện lên
o Bề mặt được hiển thị
o Các phần không được làm trong suốt
o Ctrl-4 cho các bộ phận (parts)
o Shift-4 cho các thành phần (components)

Ctrl-4,Shift-2 Shift-4, Ctrl-2

 Chỉ hiển thị các phần được chọn


o Phần chọn được hiển thị
o Các phần khác gần như hoàn toàn trong suốt
o Ctrl-5 cho các bộ phận (parts)
o Shift-5 cho các thành phần (components)

b. Bài tập

Luyện tập sử dụng phím tắt Ctrl-1 đến 5 và Shift-1 đến 5

c. Danh sách khung nhìn


Một khung nhìn là một đại diện của một mô hình từ địa điểm và góc nhìn cụ thể.
Mỗi danh sách sẽ được hiển thị trong cửa sổ riêng của nó bên trong cửa sổ của
Tekla Structures.

Để xem và mở một khung nhìn hiện tại:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 30


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Từ Menu ->View ->View List...

Tại hộp thoại Views, những khung nhìn đang ẩn hiển thị phía bên trái và
những khung nhìn đang hiện được hiện thị phía bên phải.

d. Sắp xếp khung nhìn


Khung nhìn có thể được sắp xếp bằng cách kéo và thả bên trong cửa sổ Tekla
Structutes

Ngoài ra, khung nhìn có thể được tự động sắp xếp bởi Tekla Structures.

Để sắp xếp khung nhìn một cách tự động:

 Để sắp xếp các khung nhìn được mở trong một ngăn, nhấn Windows -
>Cascade
 Để sắp xếp danh sách được mở theo chiều ngang, nhấn Windows -
>Tile Horizontally
 Để sắp xếp danh sách được mở theo chiều dọc, nhấn Windows ->Tile
Vertically
 Để đóng tất cả các danh sách, nhấn Windows ->Close All

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 31


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

e. Bài tập

Đóng tất cả cá khung nhìn, mở các khung nhìn có tên sau theo chiều dọc:
 Plan 1F
 Roof Plan
 Elevation 24
 3d

f. Chuyển đổi giữa 3D và mặt phẳng khung nhìn


Để chuyển đổi giữa 3D và mặt phẳng khung nhìn:

 Nhấn chuột trái trên mặt phẳng


 Nhấn Ctrl-P

g. Bài tập

Open Roof Plan view, and switch the view between 3D and plane view
Mở khung nhìn Roof Plan, chuyển đổi giữa 3D và mặt phẳng khung nhìn

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 32


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

h. Tạo một mặt phẳng cắt


Mặt phẳng cắt cho phép bạn tập trung vào chi tiết yêu cầu trên mô hình .

Để tạo mặt phẳng cắt:

 Kích chuột vào bất cứ nơi nào trên cửa sổ


 Kích chuột phải và hiển thi menu

 Chọn Create Clip Plane


 Chọn một bề mặt trên mặt phẳng
 Nhấn Esc để kết thúc quá trình tạo mặt phẳng
 Để di chuyển mặt phẳng, click vào biểu tượng mặt phẳng và kéo
tới vị trí mới
 Để xóa mặt phẳng, click biểu tượng mặt phẳng và nhấn Delete

i. Bài tập

Tạo các mặt phẳng cắt như hình bên dưới

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 33


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

j. Bài tập

Xóa tất cả các mặt phẳng cắt

k. Ẩn phần được chọn


Để ẩn phần được chọn:

 Chọn các phần cần ẩn


 Click chuột phải xuất hiện menu

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 34


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Nhấn Shift và chọn Hide

Để hiện lại phần đã ẩn:

 Nhấn chuột phải


 Chọn Redraw view

l. Bài tập

Ẩn một vài tấm sàn rỗng

m. Bài tập

Hiển thị những phần đã ẩn

n. Hiển thị phần được chọn


Để ẩn tất cả những phần không được chọn:

 Chọn phần cần hiển thị


 Nhấn chuột phải xuất hiện menu

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 35


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Ấn phím Shift và chọn Show Only Selected

Để hiện những phần đã ẩn:

 Click chuột phải


 Chọn Redraw view

o. Bài tập

Chọn một trong các cột và ẩn phần còn lại.

p. Bài tập

Hiện lại những phần đã ẩn

q. Bay qua mô hình


Bằng cách sử dụng lệnh Fly, bạn có thể di chuyển qua mô hình, để thay đổi
hướng và tốc độ khi đi qua

Bay qua mô hình:

 Đặt chế độ xem Perspective


o Kích đúp chuột vào khung nhìn để mở hộp thoại View Properties
o Trong hộp thoại Projection, chọn Perspective
o Nhấn Modify

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 36


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Trong Top Menu ->View ->Fly


 Chọn một khung nhìn
o Con trỏ chuột thay đổi thành hình mũi tên và dấu cộng
o Mũi tên chỉ hướng bay hiện tại

 Kéo chuột và di chuyển quanh mô hình


o Để bay về phía trước, di chuyển chuột về phía trước
o Để thay đổi hướng bay, kéo chuột theo hướng mong muốn
o Để di chuyển lên hoặc xuống, giữ phím Ctrl và kéo chuột về phía
trước hoặc phía sau.
o Để thay đổi góc nhìn, lăn chuột giữa .
o Để bay theo hướng góc nhìn, giữ phím Shift và cuộn bánh xe chuột
về phía trước hoặc phía sau.
 Dừng bay, nhấn Esc

r. Bài tập

Thử bay qua mô hình

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 37


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

17. Xem thông tin cơ bản


a. Tìm hiểu mô hình
Để xem thông tin về kích thước mô hình:

 Từ Pull-Down Menu ->Tools ->Inquire ->Model Size

b. Xem các đối tượng trong mô hình


 Từ Pull-Down Menu ->Tools ->Inquire ->Custom Inquiry
 Nhấn vào đối tượng

c. Bài tập

Tìm khối lượng bê tông yêu cầu cho một đài cọc

d. Bảng khối lượng


Bạn có thể tạo một báo cáo chính xác gồm các thông tin trong mô hình.

Để tạo báo cáo:

 Top Menu ->Drawings & Reports ->Create Report...


 Chọn mẫu báo cáo
 Tùy chọn: Dưới Titles in report, nhấn vào tiêu đề báo cáo bạn muốn sử
dụng
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 38
Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

 Tùy chọn: Trong hộp Name, nhập tên cho tập tin báo cáo
 Tùy chọn: Thiết lập các tùy chọn báo cáo trên tab Options
 Trừ khi bạn muốn tạo một báo cáo của toàn bộ mô hình, chọn đối tượng
bạn muốn bao gồm trong báo cáo
 Để tạo báo cáo cho toàn bộ mô hình, click Create from all
 Để tạo báo cáo cho các đối tượng được lựa chọn click Create from
selected.

e. Bài tập

Tính tổng trọng lượng của tất cả cột thép?

18. Sử dụng lệnh


Ở các bài trước, bạn đã sử dụng một số lệnh của Tekla Structures, như Fly, Redraw view,
Inquire Object và Create Clip Plane

a. Nhắc lại lệnh


Để lặp lại lệnh trước đó:

 Nhấn Enter

b. Kết thúc lệnh


Để xóa bỏ hay kết thúc lệnh, chọn một trong các cách sau:

 Click chuột phải ->Interrupt


 Nhấn phím Esc

c. Xóa bỏ một lệnh


Để xóa bỏ một lệnh, làm một trong các cách sau:

 Nhấn
 Chuột phải ->Undo
 Ấn tổ hợp phím Ctrl + Z

d. Làm lại một lệnh


Để làm lại một lệnh, chọn một trong các cách sau:

 Nhấn
 Chuột phải ->Redo
 Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Y

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 39


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

Bài 2– Mô Hình Cơ Bản 1

Mô Hình Cơ Bản 1

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 2

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 40


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

1. Tạo một mô hình mới


Để tạo một mô hình mới:

 Top Menu ->File ->New...


 Theo mặc định, mô hình được lưu tại ổ C:\TeklaStructuresModels\
o Để thay đổi nơi lưu mô hình mới, nhấn Browse... folder
 Nhập tên trong phần Model name
o Không dùng kí tự đặc biệt (/ \ ; : |)

 Nhấn OK

2. Lưới
Mạng lưới được sử dụng để định vị các đối tượng trong một mô hình Tekla
Structures.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 41


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

Một lưới đại diện cho một không gian phức hợp ba chiều của mặt phẳng ngang và
dọc.

Lưới được hiển thị trên mặt phẳng bởi dấu gạch ngang và dấu chấm

a. Bài tập

Chuyển đổi các đường lưới từ mô hình 3D sang mặt phẳng khung nhìn
Gợi ý:
Chuyển đổi giữa 3D và mặt phẳng bài 1.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 42


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

a. Các thuộc tính của lưới

1
2
6

4 3

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 43


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

1 2 1. Lưới tọa độ x và y
 tọa độ x và y là tương đối.
 x và y luôn được nhập trước.
 Có hai cách để nhập tọa độ x và y:
i. Xác định tọa độ riêng (0 4000 4000)
ii. Xác định một số đường lưới với khoảng cách bằng nhau (0 2
* 4000)
 Sử dụng số 0 ở đầu để đại diện cho một mạng lưới tọa độ 0,0
 Sử dụng dấu cách tách riêng các tọa độ
2. Lưới tọa độ z
3  Tọa độ z là tuyệt đối, nghĩa là nhập z là khoảng cách tuyệt đối
từ các tọa độ toàn cầu.
 Tọa độ z là cao độ trong kết cấu
3. Gốc
+ Tọa độ gốc lưới nằm trong tọa độ X, Y và Z toàn cầu
4. Mở rộng đường lưới
 Các đường lưới mở rộng theo các hướng trái / Dưới và Phải /
Trên
5 5. Kí hiệu

• Đây là tên của mỗi đường lưới

a. Bài tập

Sửa đổi mạng lưới hiện có để thiết lập như hình dưới đây.

Độ cao của tầng 1 và tầng 2 tương ứng là 0.0m và 3,5m.

Kí hiệu cho độ cao là 0,0 và 3,5

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 44


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

b. Các khung nhìn theo đường lưới

Lưới khung nhìn là khung nhìn theo đường lưới

Tạo các lưới khunh nhìn:

 Chọn lưới
 Nhấn chuột phải ->Create View ->Along Grid Lines…

 Create

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 45


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

 Hộp thoại Views hiện ra

 Nhấn vào mũi tên để hiện hoặc ẩn xem lưới

a. Bài tập

Mở khung nhìn Grid 1, Plan +0, Grid K và 3d and hiện như trong hình sau

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 46


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

3. Móng
a. Tạo một móng
Để tạo một móng:

 Nhất biểu tượng Create pad footing

 Kích vào vị trí tạo móng

a. Bài tập

Tạo móng tại vị trí L/1, L/3 and K/2 của cao độ 0.0

b. Thay đổi một móng


Để thay đổi một móng:

 Nhấn đúp chuột trái vào móng

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 47


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

 Dùng hộp thoại Pad Footing Properties để thay đổi thuộc tính móng
 Nhấn vào Modify

a. Bài tập

Thay đổi móng với các thuộc tính sau:

Kích thước: 750*750

Vật liệu: C35


© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 48
Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

Cao độ trên móng: 0.0, Cao độ dưới móng: -550

Mầu: 2

4. Cột thép
a. Tạo một cột thép
Để tạo một cột thép:

 Nhấn biểu tượng Create column

 Chọn vị trí của cột

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 49


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

b. Thuộc tính cột thép

Lựa chọn Mô tả

Part prefix and start Đánh dấu loại cột và số bắt đầu đánh đấu.
number

Assembly prefix and Đánh dấu phần ghép cột và số bắt đầu đánh dấu
start number

Name Tên cột do người sử dụng đặt.

Tên đối tượng trong báo cáo Tekla Structures, trong danh
sách bản vẽ và để để xác định các phần, các đối tương
cùng loại.

Profile Thông tin cột.

Material Vật liệu cột.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Người dùng định nghĩa, mô tả một phần bề mặt đã được


xử lý It ví dụ như sơn chống ăn mòn, mạ kẽm, sơn chống
cháy, vv…

Class Dùng để nhóm cột

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 50


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

Lựa chọn Mô tả

Ví dụ, bạn có thể thể hiện các phần ở các nhóm khác nhau
trong màu sắc khác nhau

User-defined attributes Thuộc tính người dùng định nghĩa cho cột.

Vertical Vị trí nằm dọc của cột.

Rotation Vị trí cột quay xung quanh trục của nó.

Horizontal Vị trí nằm ngang của cột.

Top Ví trí kết thúc trên đỉnh của cột theo hướng trục z

Bottom Vị trí kết thúc ở dưới của cột theo hướng trục z

Deforming tab Mặt cong, hình cong và khoảng rút ngắn cột.

c. Bài tập

Tạo cột thép tại vị trí lưới L/1, L/3 and K/2.

Kích thước: UC152*152*23

Vật liệu: S275

Cao độ dưới: 0.0m, Cao độ trên: 3.5m

Mầu: 3

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 51


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

5. Dầm thép
a. Tạo dầm thép
Để tạo thép dầm:

 Nhấn biểu tượng Create beam

 Chọn điểm bắt đầu


 Chọn điểm kết thúc

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 52


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

b. Thuộc tính dầm thép

Lựa chọn Mô tả

Part prefix and start Đánh dấu loại dầm và số bắt đầu đánh đấu.
number

Assembly prefix and Đánh dấu phần ghép dầm và số bắt đầu đánh dấu
start number

Name Tên dầm do người sử dụng đặt.

Tên đối tượng trong báo cáo Tekla Structures, trong danh
sách bản vẽ và để để xác định các phần, các đối tương
cùng loại.

Profile Thông tin dầm.

Material Vật liệu dầm.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Người dùng định nghĩa, mô tả một phần bề mặt đã được


xử lý It ví dụ như sơn chống ăn mòn, mạ kẽm, sơn chống
cháy, vv…

Class Dùng để nhóm dầm

Ví dụ, bạn có thể thể hiện các phần ở các nhóm khác nhau
trong màu sắc khác nhau

User-defined attributes Thuộc tính người dùng định nghĩa cho dầm.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 53


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

Lựa chọn Mô tả

On plane Vị trí của dầm trên mặt phẳng làm việc

Rotation Góc quay của dầm với trục của nó trong mặt phẳng làm
việc

At depth Vị trí của dầm, chiều sâu vuông góc với mặt phẳng làm
việc

End offset Khoảng cách vị trí kết thúc dầm

Radius Mặt phẳng của đường cong và bán kính của dầm cong

Number of segments Số lượng phân đoạn sử dụng khi Tekla Structures vẽ dầm
cong

Deforming tab Mặt cong, hình cong và khoảng rút ngắn dầm.

c. Bài tập

Tạo hai cột thép và dầm thép phù hợp với hình ảnh dưới đây

Cột dọc theo đường lưới L : UB406*140*39

Dầm dọc theo đường lưới 2: UB305*102*33

Mầu: 4

6. Sao chép đối tượng


Để sao chép đối tượng:
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 54
Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

 Chọn đối tượng cần sao chép


 Nhấn chuột phải ->Copy

 Nhấn điểm gốc để sao chép


 Chọn một hay nhiều điểm đến

a. Bài tập

Tạo các phần bổ sung trong mô hình bằng cách sao chép đối tượng

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 55


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

7. Đối xứng đối tượng


Khi bạn sao chép hoặc di chuyển một đối tượng, bạn có thể phản ánh thông qua một mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng và đi qua một đường chỉ định

Để lấy đối xứng đối tượng:

 Chọn đối tượng cần sao chép hoặc di chuyển


 Click chuột phải ->Copy Special / Move Special ->Mirror…

 Chọn điểm bắt đầu mặt phẳng phản chiếu


 Chọn điểm kết thúc mặt phẳng phản chiếu
 Click Copy / Move

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 56


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

a. Bài tập

Phản chiếu những bộ phận sau trong hình sau

8. Xoay đối tượng quanh trục z


Để xoay đối tượng quanh trục z:

 Chọn đối tượng cần sao chép hoặc di chuyển

 Click chuột phải

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 57


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

 Chọn Z trong hộp thoại Around


 Chọn điểm xác định trục quay

 Nếu sao chép, nhập số lượng cần sao chép


 Optional: Enter the dz value, which is the difference in position between the
original and copied object in the z direction
 Tùy chọn: Nhập giá trị dz, là sự khác nhau giữa vị trí ban đầu và vị trí sao chép
theo hướng z
 Nhập góc quay
 Nhấn Copy hoặc Move

a. Bài tập

Tạo các bộ phận bổ sung cho các mô hình bằng cách sao chép xoay, như thể hiện trong hình
dưới đây.
Góc quay: 30 độ.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 58


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

9. Dầm thép liên tục


Dầm thép liên tục có thể bao gồm đoạn thẳng và cong

a. Tạo một dầm thép liên tục


Để tạo một dầm thép liên tục:

 Click biểu tượng Create polybeam

 Chọn điểm mà bạn muốn dầm thép đi qua


 Nhấn chuột giữa kết thúc chọn

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 59


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

b. Bài tập

Tạo một dầm thép liên tục như hình sau

Kích thước dầm liên tục: UB203*102*23

Mầu: 5

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 60


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

Căn bản về mô hình hóa 2

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 3-A

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 61


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

1. Nút tùy chọn


Nút tùy chọn là lệnh để quản lý tùy chọn các đối tượng

Công cụ tùy chọn chính giúp quản lý và bạn có thể tùy chọn đối tượng trong một
component hoặc trong một assembly. Các chế độ tùy chọn được phân cấp chi tiết.

2. Tùy chỉnh truy bắt điểm


Truy bắt điểm giúp cho việc truy bắt chính vị trí trên đối tượng, ví dụ : điểm cuối, trung
điểm, và giao điểm.

Chế độ truy bắt điểm giúp việc chọn được điểm nhanh chóng trên đối tượng mà không
cần tọa độ hoặc tạo thêm các đường bổ sung hoặc điểm.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 62


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

Có thể sử dụng truy bắt điểm bất cứ lúc nào, Tekla sẽ gợi ý những điểm truy bắt đặc biệt,
ví dụ, Tekla sẽ nhắc bạn chọn điểm đầu và điểm cuối để hoàn thành việc tạo một dầm
thép.

Truy bắt điểm cho phép tùy chọn các chế độ truy bắt của vị trí. Nếu chọn nhiều chế độ truy
bắt điểm cùng lúc, Tekla Structures sẽ truy bắt vị trí theo ưu tiên cao nhất.

a. Truy bắt chính


Có hai chế độ truy bắt điểm, giúp bắt được các điểm tham chiều hoặc các điểm
trên đối tượng

Các chế độ truy bắt có quyền ưu tiên cao nhất

Nếu cả hai chế độ truy bắt đều "Tắt", không thể bắt được các điểm, tương tự
nếu như để chế độ "Bật" thì có thể thao tác.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 63


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

b. Các tùy chọn truy bắt

3. Component
a. Khái niệm Component
 Liên kết là các công cụ tự động có đầu mục và nhóm các đối tượng trong
một cụm liên kết, giúp cho Tekla Structures có thể xữ lý như một đối
tượng duy nhất.
 Các liên kết sẽ đổi trong mô hình, Tekla Structures sẽ tự động cập nhật và
điều chỉnh nếu điều chỉnh một đối tượng trong cụm liên kết
 Ví dụ như để thiết lập một liên kết

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 64


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

b. Các loại Component

c. Thảo luận

• Assembly là gì?
• Cast unit là gì? Tạo một polybeam như hình bên dưới.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 65


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

4. Hộp thoại Component

a. Định nghĩa các đối tượng và các tấm


Một số component liệt kê tất cả các đối tượng trong một tab, một số
component khác các đối tượng được tách ra riêng biệt từng tab.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 66


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

b. Định nghĩa bu-lông

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 67


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

c. Định nghĩa mối hàn

5. Các cửa sổ Component


Có thể tạo ra các cửa sổ thông dụng để tạo ra các góc nhìn khác nhau cho một
component.

Để tạo cửa sổ quan sát cho một component:

 Chọn vào biểu tượng component


 Chuột phải  create view  Default views of component

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 68


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

6. Thư viện component


Mở thư viện component: Ctrl + F

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 69


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

a. Nhóm các component trong thư viện


Tạo một thư mục dựa trên kết quả tìm kiếm:

 Trong thư viện component, nhập từ khóa và loại component muốn tìm
kiếm
 Chọn Search
 Để nhóm các kết quả tìm được vào một thư mục mới, click Store
 Trong hộp thoại Store search result, nhập tên của thư mục

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 70


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

 Click OK
 Thư mục mới sẽ xuất hiện trên cây thư mục

Để bỏ component ra khỏi nhóm:

 Chuột phải lên component


 Chọn Remove from search result để bỏ component

b. Bài Tập

Dùng component 1014 để tạo liên kết cho chân đế của cột.

c. Bài tập

Dùng component 77 để tạo cốt thép cho mũ cộc

d. Bài Tập

Dùng component Full Depth S ( 185 ) để liên kết dầm vào dầm

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 71


Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2

e. Bài tập

Dùng component Column seating (39) với chi tiết như hình bên dưới.

7. Explode components
" Explode component" là tách các đối tượng ra khỏi component, có thể xóa
hoặc chỉnh sửa các đối tượng khác nhau trong component một cách tùy ý sau
khi " Explode component"

Để " Explode component":

 Chọn liên kết muốn phá vỡ


 Chuột phải  Explode component

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 72


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 73


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

Mô hình hóa căn bản 3

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 3-B

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 74


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

8. Khu vực làm việc


Tekla Structures định nghĩa khu vực làm việc bằng đường bao màu canh lá cây, đường
nét đứt.

Có thể định nghĩa khu vực làm việc phù hợp với các tình huống cụ thể, ví dụ, như tập
trung vào một khu vực mô hình cụ thể mong muốn.
Đối tượng ở ngoài khu vực giới hạn làm việc vẫn tồn tại, nhưng sẽ bị ẩn đi.

a. Định nghĩa khu vực làm việc


Người dùng có thể thu nhỏ hoặc mở rộng khu vực làm việc bằng cách điều
chỉnh - kéo điểm để giới hạn trên khu vực làm việc, hoặc kích thước khu vực
làm việc được định nghĩa bao gồm các đối tượng hoặc tất cả đối tượng trong
mô hình.

khu vực làm việc phù hợp với đối tượng được chọn
Để giới hạn khu vực làm việc phù hợp với một đối tượng:

 Chọn đối tượng


 chuột phải  fit workarea to selected Parts
 Người dùng có thể định nghĩa khu vực làm việc trong một cửa sổ hoặc
trong tất cả các cửa sổ.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 75


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

Giới hạn khu vực làm việc bằng 2 điểm


Người dùng có thể giới hạn khu vực làm việc trên cửa sổ 2D bằng cách sử
dụng 2 điểm.

Để giới hạn khu vực làm việc bằng 2 điểm:

 Chọn View  Fit Work Area  Using Two Points


 Chọn hai điểm bạn muốn như là điểm gốc cho khu vực làm việc.

Giới hạn khu vực làm việc cho cả mô hình trong một cửa sổ được chọn
Giới hạn khu vực làm việc phù hợp cho toàn bộ mô hình

 Chọn cửa sổ làm việc để giới hạn


 Chuột phải  Fit work area to Entire Model

b. Chế độ ẩn khu vực làm việc tạm thời

 Chọn cửa sổ làm việc


 Ctrl + Shift + mouse right-click -> View -> Redraw all

9. Cửa sổ nhìn 2D
Xem từng cửa sổ làm việc, bao gồm cả lưới

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 76


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

a. Những cửa sổ căn bản


Cửa sổ căn bản bao gồm 2 trục phổ biến (xy,xz và zy)

Trong cửa sổ căn bản, có 2 trục tọa độ để định nghĩa cửa sổ và 2 trục tọa độ đó
xuất hiện trong cửa sổ làm việc.

Chiều thứ ba vuông gốc với mặt phẳng làm việc. Chiều này không được thể
hiện trên trên mặt phẳng.

Trong cửa sổ mặc phẳng cơ bản, mô hình hình được thể thiện từ hướng của
trục thứ ba.

Các tùy chọn cửa sổ mặt phẳng cơ bản như :

Tạo một mặt phẳng làm việc cơ bản:

 Top menu -> View -> Create View of Model -> Basic View…

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 77


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

 Chọn Plane
 Đặt Coordinate - Chọn tọa độ khoảng cách cho mặt phẳng

Tọa độ khoảng cách mặt phẳng được hiểu là khoảng cách từ tọa độ gốc
đến mặt phẳng làm việc được tạo

 Chọn Create

b. Tạo cửa sổ làm việc bằng 2 điểm


Tạo cửa sổ làm việc bằng 2 điểm

 Top menu -> View -> Create View of Model -> Using Two Points

 Chọn điểm đầu


 Chọn điểm cuối

c. Tạo mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm


Để tạo mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm

 Top menu -> View -> Create View of Model -> Using Three Points
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 78
Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

 Chọn vị trí điểm đầu tiên là góc tọa độ của mặt phẳng làm việc
 Chọn vị trí điểm thứ 2 là phương của trục X
 Chọn vị trí thứ 3 để định nghĩa phương của trục Y

d. Tạo cửa sổ từ mặt phẳng làm việc


Người dùng có thể sử dụng lệnh tạo cửa sổ giống mặt phẳng đang làm việc.

Để tạo cửa sổ từ mặt phẳng đang làm việc:

 Top menu -> View -> Create View of Model -> On Work Plane

10. Mặt phẳng làm việc


Biểu tượng mũi tên màu đỏ mô tả mặt phẳng làm việc

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 79


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

Mặt phẳng làm việc là hệ trục tọa độ địa phương.

Mũi tên màu đỏ thể hiện mặt phẳng XY. Trục Z được xác định theo quy tắc bàn tay phải.

a. Thiết lập mặt phẳng làm việc song song với một mặt phẳng khác
Có thể thiết lập mặt phẳng làm việc song song mặt phẳng xy, xz, hoặc zy.

Để thiết lập mặt phẳng làm việc song song với một mặt phẳng:

 Click View -> Set Work Plane -> Parallel to XY(Z) Plane...

 Chọn Plane
 Nhập thông số vào Depth coordinate.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 80


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

Depth coordinate được định nghĩa là khoảng cách của mặt phẳng làm
việc từ vị trí gốc tọa độ theo phương vuông gốc đến mặt phẳng làm việc
hiện tại.
 Chọn change

b. Thiết lập mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm


Có thể thiết lập mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm

Điểm đầu được chọn là gốc tọa độ, điểm thứ hai được chọn để định nghĩa
phương trục X, và điểm thứ ba để thiết lập phương trục Y.

Tekla Structures sẽ tự nhận phương trục Z theo quy tắc bàn tay phải.

Để thiết lập mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm:

 Click View -> Set Work Plane -> Using Three Points
 Chọn gốc tọa độ cho mặt phẳng làm việc
 Chọn điểm thiết lập phương trục X
 Chọn điểm thiết lập phương trục Y

c. Tạo mặt phẳng làm việc song song với cửa sổ mặt phẳng
Người dùng có thể sử dụng lệnh này để thiết lập mặt phẳng làm việc giống với
cửa sổ được chọn.

Để thiết lập mặt phẳng song song với cửa sổ:

 Click View -> Set Work Plane -> Parallel to View Plane
 Chọn cửa sổ người dùng muốn tùy chỉnh

d. Thiết lập mặt phẳng tại mặt phẳng phía trên của đối tượng
Khi một cửa sổ được tạo, trước tiên bạn sẽ làm việc trong một mặt phẳng thuộc
về của sổ đó.

Ví dụ nếu bạn muốn làm việc trong một mặt phăng nghiêng, cần thay đổi mặt
phẳng làm việc. Ví dụ: có thể thiết lập mặt phẳng làm việc trên măt phẳng phía
trên của đối tượng được chọn.

Thiết lập mặt phẳng làm việc trên mặt phẳng phía trên của một đối tượng

 Chọn View  Set work Plan  To part top placne


 Chọn đối tượng

e. Mặt phẳng làm việc theo hệ lưới


Mặt phẳng làm việc có lưới riêng cho chính mặt phẳng đó, có thể được sử dụng
để định vị các đối tượng. Tekla Structures thể hiện lưới của mặt phẳng làm việc
bằng màu đỏ sẩm.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 81


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

Để thể hiện lưới của một mặt phẳng làm việc:

 Chọn Work plane từ thanh công cụ Snapping

f. Thay đổi các mặt phẳng làm việc


Bạn có thể thay đổi mặt phẳng làm việc đến bất kỳ vị trí nào bằng cách chọn
các điểm, song song với các mặt phẳng tọa độ hoặc trên một đối tượng hoặc
mặt phẳng nhìn.

Khi mô hình các đối tượng nghiêng, thay đổi mặt phẳng làm việc sẽ giúp bạn
đặt các đôits tượng chính xác hơn.

Thay đổi mặt phẳng làm việc


 Chọn View  Set Work Plane và chọn một trong các lệnh thiết lập mặt
phẳng làm việc
 Shift the work plane by following the instructions on the status bar
 Thay đổi mặt phẳng làm việc theo hướng dẫn trên thanh trạng (góc dưới
bên trái màn hình)

g. Khôi phục mặt phẳng làm việc ban đầu


Để khôi phục mặt phẳng làm việc ban đầu:

 Click View -> Set Work Plane -> Parallel to XY(Z) Plane...

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 82


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

 Thiết lập mặt phẳng XY


 Thiết lập Depth coordinate là 0
 Chọn Change

h. Bài tập

Mở mô hình “Bài 1” được cung cấp sẵn cho người dùng. Làm theo các bước sau :

 Đóng tất cả cửa sổ và xóa hết tất cả


 Tạo một cửa sổ 3D với tên "3D"

 Tạo "mặt phẳng làm việc mái thực tế - True Roof Plan". Thiết lập mặt phẳng làm việc song
song với cửa sổ "True Roof Plan"

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 83


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

11. Các đối tượng dựng hình


Mặt phẳng, đường thẳng, đường tròn giúp bạn mô hình được các đối tượng khác

Ví dụ : bạn có thể dể dàng chọn được giao điểm đường thẳng và đường tròn

Ưu tiên truy bắt điểm của các đối tượng dựng hình giống với các truy bắt trên các đường
thẳng khác.

Các đối tượng này nằm trong model và xuất hiện khi bạn cập nhật hoặc làm mới cửa sổ
làm việc. Các đối tượng này sẽ không xuất hiện trên bản vẽ.

a. Tạo một đường thẳng


Tạo một đường thẳng

 Click Modeling -> Add Construction Line


 Chọn điểm đầu của đường Construction Line
 Chọn điểm cuối của đường Construction Line

b. Tạo một đường tròn


Tạo đường tròn

 Chọn lệnh từ Modeling  Tạo đường tròn tham chiếu


 Tạo construction circle theo hướng dẫn trên thanh trạng thái

c. Điểm
Có thể tạo điểm một cách đơn giản tại các vị trí khác nhau hoặc không có
đường hoặc đối tượng giao nhau.

Khi bạn tạo điểm, Tekla Structures luôn đặt các điểm theo mặt phẳng làm việc

Các điểm được định vị trên mặt phẳng nhìn là màu vàng, và các điểm ngoài mặt
phẳng có màu đỏ.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 84


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

d. Tạo một điểm:


Để tạo 1 điểm

 Sử dụng biểu tượng trên thanh công cụ Points hoặc

 Chọn lệnh từ Modeling  Add Points

12. Truy bắt điểm nâng cao


Có thể sử dụng tính năng truy bắt nâng cao nhằm tăng độ chính xác khi truy bắt

a. Truy bắt theo tọa độ


Sử dụng thanh công cụ "Enter a numeric location", để nhập tọa độ vị trí muốn
truy bắt vào hộp thoại.

Để hiện thị thanh công cụ

 Để thực hiện lệnh này, yêu cầu bạn chọn vị trí


 Làm một trong các bước sau
o Bắt đầu nhập tọa độ bằng bàn phím

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 85


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

o Click Tools -> Enter a Numeric Location và chọn một lựa chọn

b. Vị trí tọa độ số
Bảng dưới đây giải thích các loại thông tin số bạn có thể nhập thanh công cụ
Enter a Numeric Location

c. Tạo điểm tham chiếu tạm thời


Người dùng có thể tạo điểm tham chiếu tạm thời để sử dụng như một hệ trục
địa phương khi truy bắt điểm trên mô hình

Để tạo 1 điểm tham chiếu tạm thời:

 Áp dụng lệnh này khi người dùng bị yêu cầu chọn các vị trí. Ví dụ : tạo
dầm
 Chọn điểm đầu
 Giữ Ctrl và chọn vị trí mong muốn
Một đường màu xanh lá chỉ ra rằng đây là một điểm tham chiếu tạm thời

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 86


Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3

 Lặp lại thao tác thứ 3 để tạo thêm nhiều điểm tham chiếu cần thiết khác
 Buôn nút Ctrl và chọn điểm cuối

d. Khóa hệ trục
Có thể khóa phương trục x,y và z trên một đường thẳng.

Điều đó rất hữu ít khi người dùng muốn xác định một điểm để chọn và điểm này
không tồn tại trên một đường thẳng.

Khi một hướng bị khóa lại, người dùng chỉ có thể chọn các điểm trên phương
đó.

Để khóa trục X, bạn nhấn phím X trên bàn phím

Để gở khóa trục X, người dùng nhấn X lại một lần nữa

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 87


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Bài 4- Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 4

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 88


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

1. Bu-Lông
Để tạo bu-lông, người dùng có thể tạo từng bu-lông hoặc nhóm bu-lông, hoặc một
component để tạo tự động nhóm bu-lông

a. Tạo một nhóm bu-lông

Tạo một nhóm bu-lông

 Từ thanh công cụ Steel  Chọn biểu tượng Create bolts


 Chọn đối tượng chính, sau đó chọn đối tượng tiếp theo muốn bắt bu-lông
vào
 Chọn đối tượng tiếp theo
 ấn chuột giữa kết thúc lệnh chọn đối tượng
 Chọn điểm đầu theo hướng rãi bu-lông
 Chọn điểm thứ hai để xác định trục X rãi bu-lông

b. Bài tập

Mô hình 2 tiết diện L như hình bên dưới, và liên kết bu-lông lại ngay giữa tiết diện.

c. Thuộc tính bu-lông

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 89


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Lựa chọn Mô tả
Bolt size đường kính bu-lông
Bolt standard loại Bu-lông
Bolt type Định nghĩa kiểu bu-lông gia công tại công trường học nhà máy
Connect Định nghĩa bu-lông là một secondary part hay một sub-assembly
part/assembly
Thread in Indicates if the thread of the bolt can be inside the bolted parts.
material Tekla Structures does not use this value when calculating the
length of full-threaded bolts.
Cut length Xác định được đối tượng được liên kết bu-lông. Tekla Structures
sẽ tìm đối tượng thuộc liên kết nhóm bu-lông. Sử dụng "cut length"
người dùng có thể định lượng được bu lông sẽ đi qua được một
hoặc hai mặt bích

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 90


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Tekla Structures xác định chiều dài cắt cho một nữa cả hai hướng,
từ bề mặt của nhóm bu-lông

Trong ví dụ bên dưới, A chính là chiều dài cắt và B là vị trí tọa độ


của Bu-Lông. Tekla Structures tính toán khu vực A/2 cả 2 phương
từ điểm B.

Tekla Strucutres cảnh báo người dùng nếu chiều dài cắt quá nhỏ.

Nếu khoảng trống giữa các đối tượng lớn, thì khoảng trống được
thêm vào chiều dài của bu lông

Nếu bạn muốn ép bu-lông có chiều dài cố định, bạn cần thêm giá
trị ràng buộc vào "cut length" ( trang 150 )

Option Description
Extra chiều dài thêm của bu-lông
length Tăng bề dày vật liệu bằng cách tính toán chiều dài bu-lông. Ví dụ : bạn
thêm chiều dài bu-lông cho sơn. Người dùng có thể xây dựng chiều dài
này trong nhóm bu-lông
Shape Hình dạng cụm bu-lông
Bạn có các lựa chọn sau cho hình dạng nhóm bu-lông
 Array cho hình chữ nhật
 Circle cho hình tròn
 xy list cho bất kỳ hình dạng nào

Tekla Structures sử dụng các giá trị của trường Bolt dist X and Bolt
dist Y để mô tả có bao nhiêu bu-lông trong nhóm bu-lông:
Shape Bolt dist X Bolt dist Y
Array Khoảng cách giữa các bu- Khoảng cách giữa các bu-
lông, theo phương x trong lông, theo phương y trong
nhóm bu-lông nhóm bu-lông
Circle Số bu-lông Đường kính của nhóm bu-
lông
xy list Phương x của mỗi bu-lông, Phương y của mỗi bu-lông,
từ điểm góc của nhóm bu- từ điểm góc của nhóm bu-
lông. lông.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 91


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Tolerance Tolerance = đường kính lỗ – đường kính bu-lông


Hole type Oversized hoặc slotted.
Một trường được mở sau khi bạn chọn Part with slotted holes
Slotted x allowance of a slotted hole.
hole X Zero for a round hole.
Slotted y allowance of a slotted hole.
hole Y Zero for a round hole
Rotate Nếu bu-lông liên kết vài đối tượng, bạn có thể muốn xoay các lỗ 90 độ.
Slots Điều này cho phép bu-lông di chuyển theo các phương khác nhau.

Đối tượng Cần


On plane Di chuyển nhóm bu-lông vuông gốc với trục x của nhóm bu-lông.

Rotation Định nghĩa khoange cách nhóm bu-lông được xoay quanh trục x,
tương quan với mặt phẳng làm việc hiện tại.

At depth Đi chuyển nhóm bu-lông vuông gốc với mặt phẳng làm việc hiện tại.

Dx, Dy, Dz Tịnh tiến nhóm bu-lông bằng cách di chuyển nhím bu-lông theo trục
Dx,Dy,Dy. Sử dụng để thay đổi vị trí của nhóm bu-lông.

d. Thay đổi hoặc thêm các đối tượng được liên kết bu-lông
Để thay đổi các đối tượng được liên kết bởi nhóm bu-lông:

 Chọn cụm bu-lông để thay đổi -> click chuột phải -> Bolt parts

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 92


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

 Chọn lại main part và secondary part


Tekla Structures tự động cập nhật chiều dài bu-lông phù hợp với thay đổi
đó.

e. Bài tập

Tạo 2 bản mã sử dụng thuộc tính BEAM với tiết diện PLT12*300, và một cụm bu-lông như thông
tin bên dưới

Tạo thêm một bản copy của bản mã đó và liên kết 3 tấm bản mã đó bằng bu-lông.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 93


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

2. Lỗ bu-lông
Tekla Structures sử dụng lệnh giống nhau để tạo bu-lông và lỗ bu-lông.

Trước khi tạo lỗ bu-lông, cần thay đổi các thuộc tính trong hộp thoại Bolt Properties.

Nếu chỉ muốn tạo lỗ bu-lông mà không có bất kỳ bu-lông nào, bỏ chọn tất cả các mục
trọng Include in bolt assembly

a. Tạo đường kính lỗ bu-lông


Tekla Structures sẽ dựa vào tổng của giá trị Bolt size và Tolerance để tạo ra
đường kính lỗ bu-lông.

Để tạo đường kính lỗ bu-lông create round holes:

 Click đôi chuột biểu tượng Create bolts để mở hộp thoại Bolt
Properties
 Lựa chọn khác: chỉnh sửa thuộc tính lỗ bu-lông
 Nếu không muốn tạo bất kỳ bu-lông, bỏ chọn tất cả trong hộp thoại
Include in bolt assembly.
 Click Apply để lưu lại các thay đổi.
 Các tạo lỗ bu-lông giống như các tạo cụm bu-lông.

3. Mối hàn – đường hàn


a. Tạo mối hàn giữa hai đối tượng

Để hàn các đối tượng với nhau:

 Click vào biểu tượng Create weld

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 94


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

 Chọn đối tượng cần hàn


Nếu cấu kiện được hàn trong nhà máy, thì đối tượng này sẽ là main part
của cấu kiện.
 Chọn đối tượng sẽ được hàn vào
Nếu cấu kiện được hàn trong nhà máy, thì đối tượng này sẽ là secondary
part của cấu kiện.

b. Tạo một đường hàn dạng polygon


Để hàn các đối tượng bằng đường hàng dạng polygon:

 Click Detailing -> Weld -> Create Polygon Weld


 Chọn đối tượng để hàn Select the part to weld to
 Nếu cấu kiện được hàn trong nhà máy, thì đối tượng này sẽ là main part
của cấu kiện.
 Chọn đối tượng sẽ được hàn vào
Nếu cấu kiện được hàn trong nhà máy, thì
đối tượng này sẽ là secondary part của cấu
kiện.
 Chọn các điểm dọc theo đương hàn muốn
tạo
 Click giữa chuột để tạo đường hàn.

c. Thuộc tính mối hàn

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 95


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Option Description
Prefix a : chiều dày mối hàn thiết kế
s : chiều dày mối hàn thực tế
z : chân đường hàn

Size Kích cỡ mối hàn


Nếu nhập giá trị kích cỡ đường hàn là 0 hoặc giá trị âm, Tekla Structures
vẫn tạo đường hàn nhưng không thể hiện trên bản vẽ.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 96


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Type

Angle Góc đường hàn


Contour Các loại đường hàn bao quanh

Finish Các loài đương hàn hoàn thiện

Length Chiều dài của đường hàn dựa vào chiều dài của liên kết giữa các đối
tượng.
Có thể thiết lập chính xác chiều dài của đường hàn dạng polygon bằng
cách định nghĩa điểm đaauf và điểm cuối.
Pitch Khoảng các tâm tới tâm của các mối hàn cho các mối hàn không liên tục.
Để tạo một mối hàn không liên tục, định nghĩa khoảng cách từ tâm tới tâm
và khoảng cách giữa 2 mối hàn.
Tekla Structures tính toán khoang cách giữa các mối hàn như một

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 97


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

d. Exercise

Tạo một côt có tiết diện UC254*254*73, một tấm bản mã có tiến diện 20*400*400 và một mối
hàn 6mm.

4. Cốt thép
Chúng ta có thể thêm cốt thép vào các đối tượng bê tông

Thanh công cụ Concrete chứa ba lệnh được sử dụng cho bố trí cốt thép:

a. Nhóm cốt thép


Một nhóm cốt thép bao gồm các thanh cốt thép gần giống nhau hoặc rất giống
nhau.

Tekla Structures tạo nhóm cốt thép bằng cách sử dụng các thuộc tính trong hộp
thoại Reinforcing Bar Properties

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 98


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

b. Tạo một nhóm cốt thép


Để tạo một nhóm cốt thép ta thao tác như sau:

 Click đôi chuột vào biểu tượng Reinforcing bar group


 Nhập hoặc sửa thuộc tính của nhóm cốt thép
 Click OK để lưu lại các thuộc tính
 Chọn đối tượng để bố trí cốt thép
Tekla Structures sẽ đính nhóm cốt thép này vào đối tượng đó.
 Chọn đểm bắt đầu của thanh cốt thép
 Chọn các điểm tham chiếu khác mô tả hình dạng cốt thép
 Click giữa chuột để kết thúc lệnh mô tả hình dạng cốt thép
 Chọn điểm đầu của nhóm cốt thép
 Chọn điểm cuối của nhóm cốt thép

Ví dụ: ứng dụng làm cốt đai cho một dầm chữ nhật

Thao tác: mở lệnh Create reinforcing bar group

 Click chuột vào biểu tượng Create reinforcing bar group

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 99


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

 Chọn đối tượng được bố trí cốt thép


o Click dầm cốt thép hình chữ nhật
 Định nghĩa hình dạng cốt thép
o Chọn điểm 1, 2, 3, 4 và 5
o Nhấn giữa chuột

 Định nghĩa khu vực phân bố


o Chọn điểm 1 và 2

c. Khu vực phân bố


Ngoài hình dạng của nhóm cốt thép, cần định nghĩa khu vực phân bố của nhóm
cốt thép

Những điểm của khu vực phân bố cần được định vị trên bề mặt đường bao
ngoài đối tượng bê tông. Thông thường, khu vực phân bố vuông góc với mặt
phẳng vì thế bề dày lớp bê tông bảo vệ có thể được định nghĩa trong hộp From
plane trong hộp thoại Reinforcing Bar Properties.

Thứ tự lựa chọn của các điểm định vị, dùng để mô tả lớp bê tông bảo vê, rất
quan trọng khi đặt cốt thép. Cốt thép được đặt trên mặt phải của đối tượng
(hình trên) được định nghĩa bởi hai điểm.

Tab General trong hộp thoại reinforcing Bar Properties chứa các lựa chọn
giống nhau cho cả Cốt thép đơn (Single Reinforcing Bar) và Nhóm cốt thép
(reinforcing Bar Group). Tuy nhiên tab Group có các lựa chọn khác cho việc

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 100


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

định nghĩa thuộc tính của 1 nhóm cốt thép. Nếu chúng ta mở hộp thoại
Reinforcing Bar Properties cho cốt thép đơn thì tab Group sẽ bị khóa.

d. Định nghĩa loại thép


Để định nghĩa loại thép:

 Click đôi chuột vào cốt thép


 Click nút Select trong hộp thoại Reinforcing Bar Properties

 Chọn loại thép

e. Phân bố cốt thép


Có thể định nghĩa các cốt thép được phân bố bằng cách chọn trong danh sách
cách tạo (Creation method)

Những lựa chọn trong danh sách Creation Method:

 Phân phối đều theo số lượng thanh cốt thép

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 101


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

 Phân phối đều bằng giá trị của khoảng mục tiêu

 Theo giá trị khoảng cách chính xác với sự linh động cho khoảng
đầu

 Theo giá trị khoảng cách chính xác với sự linh động cho khoảng
cuối

 Theo giá trị khoảng cách chính xác với sự linh động cho khoảng
giữa

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 102


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

 Theo giá trị khoảng cách chính xác với sự linh động cho khoảng
đầu và cuối

 Bằng các khoảng cách chính xác

f. Bỏ qua các thanh cốt thép

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 103


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

 Không

 Đầu

 Cuối

 Đầu và cuối

g. Định nghĩa móc cho cốt thép


Để định nghĩa một móc:

 Click đôi chuột vào cốt thép

 Chọn loại móc từ danh sách hình dạng Shape lists


© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 104
Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Một móc không không phải cần mô hình. Nó được tự động thêm vào
thanh thép.
 Định nghĩa giá trị cho tùy chỉnh móc
o Nhập một giá trị giữa -180 tới +180 độ trong hộp Góc (Angle box)
o Nhập bán kính uống của móc trong hộp Bán kính (Radius box)
o Nhập chiều dài (phần thẳng) của móc trong hộp Chiều dài
(Length box)

h. Định nghĩa lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép


Để định nghĩa lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép:

 Click đôi chuột vào cốt thép


 Định nghĩa lớp bê tông bảo vệ trong khu vực Cover thickness

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 105


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

Chiều dày bảo vệ có thể được định nghĩa theo ba hướng:

 On plan, khoảng cách từ đáy, đỉnh và mặt bên của dầm đến
cốt thép
 From plan, khoảng cách từ mặt cuối của dầm đến cốt thép
 Start và End, khoảng cách cuối theo phương dọc của cốt thép

i. Loại nhóm cốt thép


Tekla Structures có vài loại nhóm cốt thép như sau:

Loại (Type) Mô tả (Description)

Thông thường Không vát Not tapered


Normal

Vát Tapered Kích thước một thanh One bar


dimension

Vát hình chop Kích thước của một thanh thép


Tapered ridge thay đổi tuyến tính. Kích thước dài
nhất ở giữa nhóm.

Vát cong Kích thước của một thanh thép


Tapered curved thay đổi dọc theo đường cong.
Kích thước dài nhất ở giữa nhóm.

Vát N Kích thước của một thanh cốt thép


Tapered N thay đổi tuyến tính giữa nón hình
N. Nhập số góc trong hộp Number
of cross sections trong tab Group
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 106
Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

của hộp thoại Reinforcing Bar


Properties

Xoắn Những thanh cốt thép bố trí trong


Spiral một đa giác hoặc hình tròn dọc
theo phương cạnh dài của đối
tượng.

Có thể sử dụng tab Group trong hộp thoại Reinforcing Bar Properties để
lựa chọn và chỉnh sửa loại nhóm cốt thép.

j. Bài tập

Tạo một dầm bê tông với chi tiết cốt thép được thể hiện trong bản vẽ ở trang tiếp theo

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 107


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 108


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Bài 5 – Căn bản về thiết kế chi tiết 2 &Đánh số

Bài 5 – Căn bản về thiết kế chi


tiết 2 & Đánh số
Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 5

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 109


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

1. Tách và kết hợp các đối tượng


Có thể tách và kết hợp các đối tượng trong Tekla Structures.

Tekla Structures chứa các thuộc tính, đối tượng được gán và những liên kết thậm chí khi
những đối tượng này bị tách

a. Tách các đối tượng


Chúng ta có thể tách các đối tượng thẳng, dầm cong hoặc nhóm cốt thép thông
thường và vát

Chúng ta cũng có thể tách các tấm phẳng hoặc sàn bằng cách sử dụng một đa
giác.

Chúng ta không thể tách một polybeam

Để tách một đối tượng

 Click Edit -> Split


 Chọn đối tượng bạn muốn tách
 Chọn các điểm cho đường phân
chia

b. Kết hợp các đối tượng


Có thể kết hợp các đối tượng đang có trong Tekla Structures

Khi kết hợp, các thuộc tính của đối tượng được chọn trước, sẽ được dùng cho
đối sau khi kết hợp.

Để kết hợp các đối tượng:

 Click Edit -> Combine


 Chọn đối tượng đầu tiên
 Chọn đối tượng thứ 2

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 110


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Khoảng trống được lấp khi các đối tượng được kết hợp

Khoảng cách xa nhất sẽ trở thành điểm đầu và điểm cuối của đối tượng
mới
Nếu đường trục của các đối tượng không trên một đường thẳng, đường trục
được kết hợp bằng các lấy khoảng cách lớn nhất giữa điểm đầu và điểm cuối
từ cả hai đối tượng.

2. Cắt một đối tượng


a. Cắt
Có thể cắt phần cuối của đối tượng cho vừa với một mặt phẳng bằng các tạo
một đường cắt thẳng giữa 2 điểm.

Một đường cắt điều chỉnh phần cuối của dầm trên một mặt phẳng, vuông góc
với mặt phẳng làm việc được tính theo đường cắt được chọn.

Đường cắt không được sử dụng cho contour plates

Để tạo một đường cắt:

 Click biểu tượng Create fitting từ thanh công cụ Detailing

 Chọn đối tượng bạn muốn cắt với một đường cắt
 Chọn điểm đầu tiên của đường cắt

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 111


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

 Chọn điểm thứ 2 của đường cắt

b. Cắt bằng đường thẳng (Line cut)


Một đường thẳng cắt phần cuối của một dầm trên một mặt phẳng đi qua đường
thẳng bạn chọn.

Tekla Structures thể hiện đường cắt bằng đường nét đứt

Để cắt một đối tượng với một đường thẳng:

 Click biểu tượng Create line cut từ thanh công cụ Detailing

 Chọn đối tượng bạn muốn cắt


 Chọn điểm đầu của đường cắt
 Chọn điểm thứ 2 của đường cắt
 Chọn phần bạn muốn bỏ

c. Cắt bằng một đa giác


Một đường cắt đa giác cắt một đối tượng sử dụng
một hình đa giác

Tekla Structures thể hiện đường cắt bằng đường


nét đứt

Bạn phải tạo các đường cắt trong một mặt phẳng
làm việc

Để cắt một đối tượng sử dụng một đa giác:

 Bảo đảm rằng mặt phẳng làm việc ở trên mặt phẳng bạn đang cắt
 Click biểu tượng Create polygon cut từ thanh công cụ Detailing

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 112


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

 Chọn đối tượng bạn muốn cắt


 Chọn các vị trí để định nghĩa đường đa giác được sử dụng để cắt
 Để đóng đường đa giác, click nút chuột giữa chuột.

d. Cắt bằng một đối tượng khác


Bạn có thể cắt một đối tượng bằng cách sử dụng một đối tượng khác

Tekla Structures thể hiện đường cắt bằng đường nét đứt

Để cắt một đối tượng với một đối tượng khác:

 Click biểu tượng Create part cut từ thanh công cụ Detailing

 Chọn đối tượng bạn muốn cắt


 Chọn đối tượng được dùng để cắt
Tekla Structures cắt đối tượng chính được lựa chọn. Đối tượng được sử
dụng để cắt không bị ảnh hưởng bởi các đối tượng khác.
 Xóa đối tượng được sử dụng để cắt
o Bảo đảm rằng lựa chọn Select cuts and fittings đã được tắc
o Chọn đối tượng được sử dụng để cắt và nhấn phím Delete

3. Tấm thép
a. Tạo một tấm thép
Các tấm thép có hình dạng tấm bất kỳ

Để tạo một tấm thép:

 Click biểu tượng Create contour plate từ thanh công cụ Steel

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 113


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

 Chọn điểm bắt đầu


 CHọn các điểm góc của tấm thép
 Click giữa chuột để kết thúc quá trình chọn điểm

b. Thêm một góc vào tấm thép


Để thêm một góc vào tấm thép

 Chọn tấm thép mà bạn muốn thêm 1 góc vào


 Chọn một góc hiện có (1)
 Chọn một góc mới (2)
 Chọn một góc hiện có (3)

c. Vát góc
Bạn có thể sử dụng lệnh vát
(Chamfer) để tác động với các đối
tượng sau:

 Polybeam bê tông và thép


 Tấm thép
 Móng băng
 Tấm sàn bê tông
 Vách bê tông

Tekla Structures tạo các loại Vát sử dụng các thuộc tính trong hộp thoại thuộc
tính Chamfer. Click đôi chuột vào một đối tượng đang vát.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 114


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Lựa chọn Mô tả

Type Định nghĩa hình dạng vát

x Chiều dài của vát

y Chiều dài thứ 2 của vát thẳng

dz1 Di chuyển bề mặt trên của góc đối tượng theo phương z của đối tượng

dz2 Di chuyển bề mặt dưới của góc đối tượng theo phương z của đối tượng

Ví dụ:

4. Làm việc với cốt thép


a. Gắn cốt thép vào đối tượng
Tekla Structures tự động gắn cốt thép vào đối tượng được chọn trong suốt quá
trình tạo ra cốt thép

Có thể gắn cốt thép thủ công cho một đối tượng hoặc một Cast unit.

Gắn cốt thép thủ công


Để gắn cốt thép một cách thủ công vào một đối tượng hoặc cast unit:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 115


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

 Chọn cốt thép để gắn


 Click phải chuột và chọn Attach to Part từ thực đơn pop-up
 Chọn đối tượng để gắn cốt thép vào

Tách cốt thép


Để tách cốt thép ra khỏi một đối tượng:

 Chọn cốt thép để tách


 Click phải chuột để và chọn Detach from Part thực đơn pop-up

b. Chỉnh sửa cốt thép


Di chuyển các nút cốt thép
Tekla Structures sử dụng các nút để mô tả:

 Các điểm cuối và góc của một thanh cốt thép


 Chiều dài phân phối của một nhóm cốt thép
 Các góc và hướng chính chính của một lưới cốt thép

Khi chọn cốt thép, các nút điều khiển sẽ chuyển sang màu đỏ tươi.

Nút điều khiển để thay đổi chiều dài phân


phối
Nút điều khiển để di chuyển các góc của cốt
thép
Để điều chỉnh cốt thép sử dụng các nút điều khiển:

 Chọn cốt thép để thể hiện các nút điều khiển của nó
 Click các nút muốn di chuyển. Tekla Structures làm nổi bật nút chọn.
 Di chuyển các nút điều khiển

c. Tách nhóm cốt thép


Có thể tách một nhóm hoặc lưới cốt thép.

Để tách nhóm cốt thép:

 Click Detailing -> Create Reinforcement -> Ungroup


 Chọn một thanh cốt thép trong một nhóm cốt thép
Nhóm cốt thép được thay thể bằng các thanh cốt thép đơn
Các thanh cốt thép đơn có cùng thuộc tính và khoảng cách như trong
nhóm.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 116


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

d. Nhóm cốt thép


Có thể nhóm các thanh cốt thép đơn vào một nhóm.

Tất cả các nhóm được tạo với các khoảng cách chính xác

Để nhóm các thanh cốt thép đơn hoặc nhóm cốt thép:

 Click Detailing -> Create Reinforcement -> Group


 Chọn tất cả thanh cốt thép đơn hoặc nhóm cốt thép muốn nhóm
 Click nút giữa chuột
 Chọn một thanh cốt thép hoặc nhóm cốt thép để copy thuộc tính
 Nhóm cốt thép mới có cùng thuộc tính như cốt thép đã chọn

e. Thêm các điểm vào cốt thép


Có thể điều chỉnh hình dạng của một thanh cốt thép đơn, nhóm cốt thép bằng
cách thêm điểm để định nghĩa hình dạng cốt thép.

Thêm các điểm vào cốt thép

 Chọn một thanh cốt thép hoặc một nhóm cốt thép
 Click Detailing -> Modify Polygon Shape
 Chọn điểm đầu tiên của đa giác (1)
 Chọn điểm mới (2,3)
 Chọn điểm thứ 2 đang có của đa giác (4)

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 117


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

f. Bỏ các điểm của cốt thép


Có thể chỉnh sửa hình dạng của một thanh cốt thép đơn và một nhóm cốt thép
bằng cách bỏ các điểm để định nghĩa hình dạng của cốt thép đó.

Để bỏ các điểm của cốt thép

 Chọn một thanh thep đơn hoặc nhóm cốt thép


 Click Detailing -> Modify Polygon Shape
 Chọn điểm hiện có đầu tiên (1)
 Chọn điểm hiện có thứ 2 (2)
 Chọn 1 điểm để bỏ (3 hoặc 4)
Điểm để bỏ đi cần ở giữa 2 điểm đã chọn trước đó (điểm 1 và 2)

g. Chia nhóm cốt thép


Có thể chia nhóm cốt thép thông thường và dạng nón thành 2 nhóm:

 Click Edit -> Split


 Chọn nhóm cốt thép
 Chọn 2 điểm để mô ta vị chí chia nhóm
Không thể chia nhóm cốt thép theo đường chéo

h. Chia các thanh cốt thép trong một nhóm


Có thể chia các thanh cốt thép trong một nhóm cốt thép thông thường và dạng
nón bằng cách sử dụng môt đường chia.

 Click Edit -> Split


 Chọn nhóm cốt thép
 Chọn 2 điểm để mô tả vị chí chia cốt thép

i. Kết hợp 2 thanh cốt thép hoặc nhóm cốt thép thành 1
Có thể kết hợp 2 thanh cốt thép đơn hoặc nhóm cốt thép thanh 1.

Cốt thép được kết hợp sẽ có cùng thuộc tính như thanh cốt thép đầu tiên được
chọn.

Để kết hợp 2 thanh cốt thép hoặc 2 nhóm cốt thép thanh 1:

 Click Edit -> Combine


 Chọn thanh cốt thép hoặc nhóm đầu tiên để kết hợp
 Chọn thanh cốt thép hoặc nhóm thứ 2 đều kết hợp

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 118


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

j. Hiệu lực của hình dạng cốt thép


Việc tạo cốt thép hoặc điều chỉnh có thể dẫn đến hình dạng cốt thép không hợp
lệ.

Ví dụ, bán kính uốn quá lớn có thể gây ra hình dạng hình cốt thép không hợp lệ

Hình dạng cốt thép không hợp lệ có thể thấy trong mô hình. Tekla Structures
thể hiện một cảnh báo, vẽ một đường mãnh giữa 2 đầu nút của thanh cốt thép.
Bạn có thể điều chỉnh cho đúng hình dạng của thanh cốt thép bằng cách chọn
đường mãnh đó và chỉnh sửa thuộc tính của cốt thép.

k. Các loại uốn cốt thép


Tekla Structures công nhận nhiều loại hình dạng uốn cốt thép và gán cho một
chúng một loại định danh uốn khác nhau.

l. Bài tập

Làm vài bài tập trong phần phụ lục

5. Đánh số cơ bản
a. Đánh số là gì
Tekla Structures gán một cái dấu (mark) cho từng đối tượng, essembly và cast
unit trong mô hình.

Cái dấu bao gồm tiền tố (prefix) và số vị trí (position number) của đối tượng,
esembly hoặc cast unit trong mô hình.

Đánh số rất quan trọng trong các giai đoạn sản xuất, vận chuyển và lắp dựng.

Tekla Structures sử dụng số để nhận diện các đối tượng, cast unit và essembly
khi xuất các bản vẽ, báo cáo và xuất các mô hình.

b. Đối tượng đánh số


Nếu đánh số một đối tượng, cast unit hoặc essembly sẽ không cập nhật, một
dấu hỏi (?) được thể hiện trong phần số hiệu của đối tượng.

Ví dụ: trong hộp thoại Inquire Object

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 119


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Để đánh số các đối tượng trong một mô hình

 Click Drawing & Report -> Numbering

 Chọn một trong các lệnh sau:


o Đánh số các đối tượng được chọn
o Đánh số các đối tượng đã được điều chỉnh
o Đánh số mối hàn …

c. Đánh theo chuỗi số

Đánh số một loạt bao gồm Prefix và Start number.

Khi chay lệnh đánh số, Tekla Structures so sánh các đối tượng thuộc cùng
một chuỗi. Tất cả các đối tượng giống hệt nhau dưới cùng một chuỗi đánh số
giống nhau sẽ được cho một số giống nhau.

Ví dụ 1: đánh số các cột thép


Ví dụ này thể hiện cách thiết lập các cài đặt trong đánh chuỗi số dẫn đến các
số của đối tượng khác nhau khi bạn chỉnh sửa một đối tượng.

Để đánh số các đối tượng giống nhau:

 Tạo 3 cột với chuỗi đánh số có tiền tố là P và bắt đầu từ 1

 Đánh số mô hình. Tất cả cột có các số vị trí đối tượng là P1


© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 120
Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

 Chỉnh sửa một cột ví dụ như thay đổi kích thước hoặc chiều dài
 Đánh số mô hình. Sẽ thấy bây giờ có 2 cột có số là P1 và P2
 Thay đổi lại cột P2 để giống với các cột còn lại
 Đánh số mô hình. Tất cả các cột bây giờ sẽ có dấu là P1
 Thay đổi số bắt đầu của 1 côt là 1000
 Đánh số mô hình. Bạn sẽ có 2 cột P1 và cột P1000

VÍ dụ 2: Đánh số mũ cọc
 Tạo 3 mũ cọc giống nhau với tiền tố là PF và bắt đầu từ 1
 Dùng component Pad footing reinforcement (77) cho từng mũ cọc

 Xem xét mũ cọc và kích thước cốt thép tác động tời đánh số như thế nào

d. Bài tập

Mở một mô hình Tekla Structures “Bài 1” được cung cấp. Đánh giá việc đánh số cho các đối
tượng khác nhau sử dụng một trong các phương pháp sau:
 Thực đơn Pull-down -> Tools -> Inquire -> Object
 Thực đơn Pull-down -> Drawings and Reports -> Create Report -> Assembly List,
Cast Unit List, etc. -> Create from all OR Create from selected

Đánh số và xem xét lại kết quả

Thay đổi vài đối tượng và đánh số và xem xét lại kết quả

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 121


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Cơ bản về bản vẽ 1

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 6

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 122


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

1. Các tính năng chính của bản vẽ


Các tính năng cho bản vẽ trong Tekla Structures:
• Tất cả các thông tin trong một bản vẽ được cập nhật trực tiếp từ mô hình.
o Mô hình là nguồn thông tin duy nhất cho bản vẽ.
o Bản vẽ chỉ là một cách nhìn khác từ mô hình.
o Điều này đảm bảo rằng thông tin là bản vẽ và báo cáo là phù hợp và luôn được cập
nhật.
• Tekla Structures kết hợp bản vẽ với mô hình.
o Đối tượng của bản vẽ có liên quan đến đối tượng của mô hình mô hình, và được cập
nhật khi mô hình thay đổi
o Thay đổi một số thuộc tính trong mô hình yêu cầu tái tạo lại các bản vẽ.
• Tự động tạo bản vẽ gia công, bản vẽ bê tông toàn khối, bản vẽ cấu kiện.
• Tự động sắp xếp bản vẽ
• Kiểm soát các sự điều chỉnh của bản vẽ
• Sự tương các giữa các thanh công cụ chỉnh sửa cho phép sử dụng để thêm kích thước,
hình dạng khác nhau, văn bản, chú thích bổ sung, biểu tượng và liên kết trong bản vẽ.
• Bố trí bản vẽ theo tiêu chuẩn hoặc tùy chỉnh
• Xuất bản vẽ

2. Các loại bản vẽ


a. Bản vẽ General Arrangement (GA)
Bạn có thể tạo Bản vẽ bố trí tổng quát (GA):
• Một hoặc nhiều góc nhìn trong một bản vẽ, bao gồm toàn bộ mô hình hoặc
một phần của mô hình
• Bản vẽ mặt bằng (nền móng, sàn, bố trí sàn và mặt bằng bu lông neo)
• Bản vẽ mặt cắt dọc, cắt ngang
• Thông tin từ các góc nhìn trong mô hình, bao gồm cả góc nhìn 3D
Ví dụ về một bản vẽ GA

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 123


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Tạo bản vẽ General Arrangement (G.A)


Sử dụng các thiết lập mặc định để tạo bản vẽ GA:
• Nếu bạn không làm như vậy, tạo ra các quan điểm mô hình bạn cần
Nếu bạn muốn chuyển đổi giữa cách xem 3D và xem mặt bằng trong giao diện
tạo ra, nhấn Ctrl + P.
• Trong môi trường mô hình, nhấn Drawing & Reports -> Create General
Arrangement Drawing...

 Trong hộp thoại Create General Arrangement Drawing, chọn các mặt
cắt, góc nhìn cần tạo bản vẽ

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 124


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

 Chọn các tùy chọn tạo bản vẽ trong mục Options.

 Chỉnh sửa các thuộc tính của bản vẽ trong Drawing Properties
Chọn các thuộc tính thích hợp được định nghĩa trước trong bản vẽ (thiết
lập đã được lưu) từ danh sách, và chọn Load -> OK

 Đánh dấu vào mục Open drawing nếu bạn muốn có các bản vẽ mở sau
khi nó được tạo ra
 Chọn nút Create để tạo bản vẽ

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 125


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Exercise 1

Exercise 2

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 126


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

b. Bản vẽ Cast Unit

Bản vẽ Cast Unit chiều, bản vẽ ván khuôn hoặc bản vẽ cốt thép được sử dụng
trong thiết kế bê tông và xây dựng. Bản vẽ thể hiện sự gắn kết, vát cạnh, và các
loại cách nhiệt cứng và mềm.
Bản vẽ Cast Unit có thể được tạo ra chỉ cho một phần của Bê tông và sự gắn
kết.
Một vài ví dụ về bản vẽ Cast Unit:

Tạo bản vẽ Cast Unit


Sử dụng các cài đặt mặc định để tạo bản vẽ cast unit

 Trong mô hình, có thể chọn một hay nhiều mặt cắt để tạo bản vẽ cast unit.
 Chọn Drawing & Reports -> Create Cast Unit Drawing

Tekla Structures tự động tạo ra những bản vẽ và xuất hiện trong Drawing
List.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 127


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Thao tác mở bản vẽ:


 Drawings & Reports -> Drawing List
Bài thực hành :
Tạo bản vẽ Cast Unit cho dầm bê tông đúc sẵn

c. Bản vẽ Assembly
Bản vẽ Assembly là loại bản vẽ điển hình sử dụng trong nhà máy , bản vẽ này
hiển thị thông tin cho một cấu kiện lắp ráp.

Trong hầu hết các trường hợp, một assembly bao gồm một Main part và các
secondary part. Các secondary part hoặc là hàn hoặc bắt bu lông vào Main part.

Ví dụ về một bản vẽ Assembly:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 128


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Tạo bản vẽ cấu Kiện


Sử dụng các cài đặt mặc định để tạo bản vẽ Assembly

 Trong mô hình, có thể chọn một hay nhiều cấu kiện để tạo bản vẽ
Assembly.
 Chọn Drawing & Reports -> Create Assembly Drawing

Tekla Structures tự động tạo ra những bản vẽ và xuất hiện trong Drawing
List.

Thao tác mở bản vẽ:


 Drawings & Reports -> Drawing List

d. Bản vẽ chi tiết


Bản vẽ Single Part là bản vẽ thể hiện những thông tin để gia công một chi tiết
tại xưởng (thường là không có mối hàn).
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 129
Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Ví dụ về một bản vẽ Single Part:

Tạo bản vẽ chi tiết :


Sử dụng các cài đặt mặc định để tạo bản vẽ Single Part

 Trong mô hình, có thể chọn một hay nhiều chi tiết để tạo bản vẽ Single
part.
 Chọn Drawing & Reports -> Create Single-Part Drawing

Tekla Structures tạo ra những bản vẽ và xuất hiện trong Drawing List.

Thao tác mở bản vẽ:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 130


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

 Drawings & Reports -> Drawing List

e. Bản vẽ Multi
Bản vẽ Multi là dạng bản vẽ gia công tại xưởng có thể chứa một hoặc nhiều bản vẽ
Assembly – bản vẽ Single Part trong cùng môt bản vẽ.

Mục đích của việc tạo bản vẽ Multi:


• Khi cần thể hiện một hay nhiều cấu kiện trong cùng một bản vẽ
• Khi cần thể hiện một hay nhiều chi tiết gia công trong cùng một bản vẽ

Ví dụ về một bản vẽ Multi:

Chọn các bản vẽ có sẵn để tạo bản vẽ Multi


Có thể tạo bản vẽ Multi dựa vào những bản vẽ được chọn

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 131


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Để…. Cách làm..


Tạo bản vẽ Multi dựa vào 1. Chọn các bản vẽ từ danh sách bản vẽ - Drawing
những bản vẽ được chọn List
2. Chọn Drawings & Reports -> Create Multi-
Drawing -> Chọned Drawings
Tạo bản vẽ Multi dựa vào 1. Chọn các bản vẽ từ danh sách bản vẽ - Drawing
những bản vẽ được chọn, List
kèm theo các thuộc tính 2. Chọn Drawings & Reports -> Create Multi-
Layout (Khung tên, bản Drawing -> Chọned Drawings with Layout
thống kê….)

Tạo bản vẽ Multi bằng cách chọn nhiều chi tiết


Tạo những bản vẽ Single Part – bản vẽ Assembly và đặt vào bản vẽ Multi
Tạo những bản vẽ Multi cho các chi tiết được chọn:

Để…. Cách làm..


Tạo những bản vẽ Single Part và đặt 1. Chọn các chi tiết cần tạo bản vẽ.
vào bản vẽ Multi 2. Chọn Drawings & Reports -> Create Multi-
Drawing -> New Single-Part Drawings of Chọned
Parts
Tạo những bản vẽ Single Part và đặt 1. Chọn các chi tiết cần tạo bản vẽ.
vào bản vẽ Multi bao gồn cả các thuộc 2. Chọn Drawings & Reports -> Create Multi-
thính Layout (Khung tên, bản thống Drawing -> New Single-Part Drawings of Chọned
kê….) Parts with Layout
Tạo những bản vẽ Assembly và đặt 1. Chọn các chi tiết cần tạo bản vẽ.
vào bản vẽ Multi 2. Chọn Drawings & Reports -> Create Multi-
Drawing -> New Assembly Drawings of Chọned
Parts
Tạo những bản vẽ Assembly và đặt 1. Chọn các chi tiết cần tạo bản vẽ.
vào bản vẽ Multi bao gồn cả các thuộc 2. Chọn Drawings & Reports -> Create Multi-
thính Layout (Khung tên, bản thống Drawing -> New Assembly Drawings of Chọned
kê….) Parts with Layout

3. Tìm kiếm và cách mở bản vẽ


Tất cả các bản vẽ trong Tekla Structures được thể hiện trong hộp thoại Drawing List
Bạn có thể tìm kiếm, sắp xếp, lựa chọn và hiển thị các bản vẽ theo các tiêu chí khác nhau.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 132


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Hộp thoại Drawing list giúp trong việc xác định các chi tiết trong mô hình, và tìm bất kỳ
chi tiết nào đó trong bản vẽ.

a. Mở hộp thoại Drawing List


Để mở hộp thoại Drawing List:
 Trong mô hình, Chọn Drawings & Reports -> Drawing List...
b. Các thông tin hiển thị trong Drawing List
Mục Drawing List thể hiện thông tin trong các cột chính sau:
Cột tiêu đề Ký Mô tả chi tiết
hiệu
Issue Bản vẽ đã được ban hành.
Bản vẽ được ban hành đã được chỉnh sửa hoặc thay
đổi
Up to date Chi tiết được chỉnh sửa
Số lượng chi tiết tăng hoặc giảm
Chi tiết đã được xóa
Lock Bản vẽ đã khóa – không thể mở hoặc thay đổi, chỉnh sửa
Changes Thông tin về sự thay đổi trong bản vẽ
Created Ngày tạo bản vẽ
Modified Ngày chỉnh sửa sau cùng của bản vẽ
Revision Số hiệu thay đổi của bản vẽ
Size Kích thước khổ giấy của bản vẽ đang sử dụng
Type W Bản vẽ Single-part
A Bản vẽ Assembly
C Bản vẽ Cast unit
G Bản vẽ General arrangement (G.A)
M Bản vẽ Multi
U Bản vẽ không xác định, có nghĩa là một lỗi nào đó đã xảy ra

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 133


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Mark Số hiệu của bản vẽ Single part


Số hiệu của bản vẽ Assembly
Name Tên bản vẽ - khai báo trong hộp thọai thuộc tính bản vẽ
Title 1, Title 2, and Title 3 Tiêu đề bổ sung thêm - khai báo trong hộp thọai thuộc tính
bản vẽ

c. Chỉnh sửa nội dung trong Drawing List


Ngoài việc sử dụng để tìm kiếm, bạn có thể chọn những bản vẽ bạn muốn xem
trong danh sách và dựa vào những thứ tự nào.
Để lọc các nội dung trong Drawing List:
Để… Cách làm…
Hiển thị thiết lập được định nghĩa trước của bản vẽ Chọn môt thiết lập
từ danh sách Chọn
drawing set

Kết quả tìm kiếm đã


lưu cũng được hiển
thị trong danh sách
bản vẽ .
liệt kê danh sách tất cả bản vẽ Chọn Show all
Đảo ngược nội dung của danh sách hiện thời Chọn Invert
Chỉ liệt kê danh sách bản vẽ được chọn Chọn các bản vẽ và
Chọn Chọned
Chỉ liệt kê danh sách bản vẽ cập nhật thay đổi Chọn Up to date
Chỉ liệt kê danh sách bản vẽ cần cập nhật thay đổi Chọn Up to date ->
Invert
Chỉ liệt kê chỉ có bản vẽ kết hợp với các đối tượng mà bạn đã Chọn các đối tượng
chọn trong mô hình trong mô hình ->
Chọn Invert
Sắp xếp danh sách dựa vào tên bản vẽ Chọn Column
name

d. Chọn bản vẽ trong danh sách bản vẽ

Danh sách bản vẽ cho phép chọn một hoặc nhiều bản vẽ cùng lúc
Để chọn bản vẽ từ danh sách bản vẽ :
Để…. Cách làm….
Chọn một bản vẽ Chọn bản vẽ từ danh sách bản vẽ
Chọn nhiều bản vẽ liên tiếp Chọn bản vẽ đầu tiên, nhấn giữ phím Shift và
chọn bản vẽ cuối cùng
Chọn các bản vẽ không liên tiếp Chọn bản vẽ đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và
chọn những bản vẽ cần chọn
Chọn tất cả bản vẽ trong danh sách bản vẽ Trong danh sách bản vẽ, nhấn tổ hợp phím

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 134


Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1

Ctrl-A

e. Kiểm tra các chi tiết có trong bản vẽ


Có thể sử dụng Drawing List để xác định các chi tiết trong mô hình có liên quan đến bản
vẽ:
 Mở mô hình và chọn góc nhìn có thể nhìn thấy tất cả các chi tiết một
cách rõ ràng nhất
 Trong Drawing List, nhấn Ctrl-A để chọn tất cả các bản vẽ
 Để làm nổi bật những chi tiết đã có bản vẽ trên mô hình, Chọn Chọn
objects.
 Đánh dấu những phần mà không có bản vẽ bằng cách nhấn giữ phím
Ctrl và chọn toàn bộ mô hình

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 135


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Căn bản về bản vẽ 2

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 7

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 136


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

1. Đổi tên bản vẽ


Trong Tekla Structures, tên bản vẽ được tạo ra dựa vào sự khai báo trong thuộc tính của
mỗi bản vẽ
Tên của bản vẽ được hiển thị trong Drawing List và trong Template của bản vẽ.

To thay đổi tên của bản vẽ:


 Trong Drawing List, nhấp chuột phải vào bản vẽ
 Chọn Properties
 Tắt tất cả các lựa chọn trong hộp thoại Properties bằng cách chuyển đổi on/off
trong biểu tượng bên dưới của hộp thoại
 Chỉ lựa chọn Name trong hộp thoại
 Nhập tên của bản vẽ vào mục Name trong hộp thoại
 Chọn Modify

2. Tạo tiêu đề cho bản vẽ


Bạn có thể định nghĩa các tiêu đề cho bản vẽ.
Tekla Structures hiển thị tiêu đề trong Drawing List, bản vẽ và trong các bảng báo cáo.
Để tạo một tiêu đề cho bản vẽ:
• Trong Drawing List, chọn bản vẽ và nhấp chuột phải
• Chọn Properties
 Tắt tất cả các lựa chọn trong hộp thoại Properties bằng cách chuyển đổi on/off
trong biểu tượng bên dưới của hộp thoại
 Chỉ lựa chọn Title trong hộp thoại
 Nhập tiêu đề của bản vẽ vào mục Title trong hộp thoại
 Chọn Modify

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 137


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

3. Thêm các view nhìn trong bản vẽ


a. Thêm một view nhìn chi tiết
Bạn có thể tạo một view nhìn chi tiết từ một khu vực nào đó đã được chọn trước
đó trong bản vẽ để có thể nhìn một cách rõ ràng hơn

Hướng của những chi tiết nhìn là tương tự như của view gốc.
Để tạo ra một view nhìn chi tiết:
• Mở bản vẽ
• Chọn View -> Create Drawing View -> Detail View
• Tùy thuộc vào chi tiết hình dạng lựa chọn, thực hiện một trong các cách sau:
o Nếu hình dạng là hình tròn:
chọn điểm trung tâm của vòng tròn
chọn một điểm trên đường tròn
o nếu hình dạng là hình chữ nhật :
chọn điểm góc cho hình chữ nhật
• Chọn một vị trí để đánh dấu chi tiết
• Chọn một vị trí để nhìn chi tiết
Để thay đổi thuộc tính của view nhìn chi tiết, kích đúp chuột Chọn dấu detail
để hiển thị hộp thoại Detail symbol properties

b. Tạo mặt cắt ngang

Để tạo một mặt cắt ngang của chi tiết trong một bản vẽ:

• Mở bản vẽ. Trên bản vẽ phải có ít nhất một view nhìn


• Chọn View -> Create Drawing View -> Section View
• Chọn hai điểm để xác định vị trí và hướng của phần
• Chọn hai điểm để chỉ ra khu vực cần thể hiện
• Chọn vị trí để đặt mặt cắt ngang

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 138


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Biểu tượng của mặt cắt cho phép bạn có thể hiểu rằng bạn đang nhìn từ hướng
nào
Tekla Structures tạo ra mặt cắt ngang bằng cách sử dụng các thuộc tính hiện tại
trong View Properties và Section Symbol Properties và thêm biểu tượng mặt
cắt ngang trong giao diện ban đầu.
c. Tạo mặt cắt ngang dạng cong
Để tạo một mặt cắc ngang dạng cong trong bản vẽ :

• Mở bản vẽ
• Chọn View -> Create Drawing View -> Curved Section View
• Chọn 3 điểm trên mặt bằng cắt
• Chọn 2 điểm để chỉ ra khu vực cần thể hiện
• Chọn vị trí để đặt mặt cắt ngang
Biểu tượng của mặt cắt cho phép bạn có thể hiểu rằng bạn đang nhìn từ hướng nào

d. Tạo thêm view nhìn cho các chi tiết


Bạn có thể tạo thêm hướng nhìn cho một chi tiết, bê tông hoặc một cấu kiện
Có thể chọn hướng nhìn có sẵn như : mặt trên mặt dưới mặt cạnh hoặc 3D

Cách tạo thêm các hướng nhìn của chi tiết :

 Mở mô hình
 Chọn View -> Create Drawing View -> Of Parts in Drawing
 Chọn một trong các lựa chọn : Front, Top, Bottom, 3D
Để chỉnh sửa thuộc tính view nhìn :
 Nhấp đôi vào khung view để mở hộp thoại View Properties

e. Tạo view nhìn cho toàn bộ mô hình


Bạn có thể tạo một view nhìn cho toàn bộ mô hình và chèn vào bản vẽ

Để tạo một view nhìn cho toàn bộ bàn vẽ :


 Mở một bản vẽ
 Mở danh sách view nhìn trong mô hình bằng cách chọn Views -> Model Views ->
Model View List…
 Mở mô hình
 Xem từ danh sách view của mô hình
 Mở view nhìn mô hình

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 139


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

f. Tạo view nhìn của một khu vực trong mô hình

Bạn có thể tạo một view bản vẽ của một khu vực được lựa chọn trong mô
hình và thêm nó vào các bản vẽ.
Để tạo ra một bản vẽ của một khu vực được lựa chọn trong mô hình và thêm
nó vào bản vẽ:
• Mở bản vẽ
• Mở một danh sách view mô hình bằng cách chọn View -> Model Views ->
Model View List…
• Mở một view nhìn từ danh sách view của mô hình
• Chọn hai góc trong mô hình để xác định kích thước x và y của view nhìn bản
vẽ.
Hướng của phương x-y dựa vào hệ thống trục tọa độ của mô. Độ nhìn sâu
của view nhìn cũng tương ứng với độ sâu của view nhìn trên mô hình

Tekla Structures tạo ra các view nhìn của bản vẽ bằng cách sử dụng các
thuộc tính hiện tại trong hộp thoại View Properties
Tekla Structures đặt các view nhìn đó ở góc dưới bên trái của bản vẽ.

g. Tạo view nhìn của một khu vực được chọn trong bản vẽ

Bạn có thể tạo một view nhìn mới của một khu vực có sẵn trong bản vẽ
Để tạo một view mới trong bản vẽ của một khu vực có sẵn trong bản vẽ :
 Mở bản vẽ
 Chọn View -> Create Drawing View -> Of Chọned Area in Drawing
View
 Chọn khu vực muốn tạo view trên bản vẽ
 Chọn vị trí để đặt view mới
Một biểu tượng xuất hiện đồng thời trên con trỏ chuột, vì vậy có thể dễ dàng
xác định vị trí đặt view nhìn dự trên biểu tượng đó

h. Thêm view của những chi tiết single part trong bản vẽ Assembly

 Để thêm các chi tiết single part một cách tự động trong bản vẽ Assembly :
 Mở bản vẽ Assembly
 Trong bản vẽ, chọn những chi tiết của cấu kiện muốn tạo view chi tiết
 Chuột phải vào đối tượng cần tạo, Create single-part views.

i. Sao chép view bản vẽ đến một bản vẽ khác

Để sao chép một view bản vẽ đến một bản vẽ khác :

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 140


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

 Mở bản vẽ
 Mở Drawing List bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+O
 Chọn bản vẽ muốn sao chép đến
Có thể chọn nhiền bản vẽ cùng lúc
 Chọn View -> Add Views từ Other Drawing
 Chọn Copy hoặc Copy with Layout

j. Di chuyển view đến bản vẽ khác :

Bạn có thể di chuyển mặt cắt, chi tiết đến một bản vẽ khác thông qua danh sách bản vẽ.
Khi di chuyển đến bản vẽ khác, bản vẽ gốc và bản vẽ đích sẽ có liên hệ vói nhau

Để di chuyển view đến bản vẽ khác :


Trong bản vẽ đang mở, chọn khung view muốn di chuyển
 Chuột phải, chọn -> Move to drawing
 Chọn bản vẽ đích trong Drawing List
 Chọn Move trong hộp thoại Move view to drawing

k. Liên kết view nhìn từ bản vẽ khác

Để liên kết các view từ bản vẽ khác :


 Mở bản vẽ
 Mở danh sách bản vẽ bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl-L
 Chọn các view muốn liên kết sang bản vẽ khác.
Có thể chọn nhiều cùng lúc
 Chọn View -> Add Views từ Other Drawing
 Chọn Link hoặc Link with Layout
 Theo dõi sự thay đổi của view

4. Thay đổi các khung nhìn bản vẽ


a. Thay đổi kích thước các khung nhìn

Để thay đổi kích thước khung view, sử dụng các nút xử lý

 Chọn khung view


 Chọn nút xử lý của khung view đó
 Kéo thả các nút xử lý đến vị trí mong muốn

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 141


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

b. Thay đổi kích thước đường bao của view


Đường bao ngoài (hay còn gọi là khung ranh giới) là khung nét đứt xung quanh view bản
vẽ

Để thay đổi kích thước đường bao ngoài:


 Chọn khung view
 Chọn một trong những điểm xử lý của đường bao
 Kéo-thả theo phương x-y của view
 Làm cho khung view nhỏ lại bằng cách kéo điểm xử lý của khung view

c. Di chuyển khung view bản vẽ

Di chuyển view nhìn


Di chuyển view nhìn bằng các kéo-thả đến vị trí khác
Chọn Khung view
Kéo view đến vị trí mới
View sẽ di chuyển đồng thời với việc bạn kéo rê chuột, vì vậy bạn sẽ dẽ
dàng xác định vị trí cần di chuyển đến

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 142


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

d. Căn lề khung nhìn

Để canh thẳng hàng các view theo chiều dọc


 Trong bản vẽ, chọn view, chuột phải
 Chọn Align vertically
 Chọn 1 điểm trong view vừa chọn
 Chọn 1 điểm muốn canh thẳng hang theo
Tekla Structures sẽ di chuyển các view để các view đó tự động thẳng
hang theo chiều dọc

e. Xoay view bản vẽ


Để xoay các view trong bản vẽ :
 Chọn khung của view muốn xoay
 Chọn View -> Rotate Drawing View…
 Nhập góc bất kỳ muốn xoay
 Chọn Rotate

5. Thêm các đường kích thước


i. Thêm kích thước thủ công :
Sử dụng các lệnh trên thanh công cụ Drawing Objects để thêm kích thước

Ký Miêu tả
hiệu
Thêm kích thước theo phương ngang
Thêm kích thước theo phương đứng
Thêm kích thước theo phương đứng và ngang
Thêm kích thước theo phương bất kỳ
Thêm kích thước theo phương song song

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 143


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Thêm kích thước theo phương vuông góc

Thêm kích thước cung tròn với đường cung tròn tham chiếu

Thêm kích thước cung tròn với trục tọa độ tham chiếu

Thêm bán kính đường tròn

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 144


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Thêm góc

Kích thước tâm của trọng tâm


Chọn điểm đầu tiên để xác định điểm gốc của kích thước
Điểm gốc là điểm mà từ đó bạn muốn đo vị trí của trọng tâm.
Điểm này phải nằm trong khung view

 Chọn điểm thứ 2 để đặt kích thước

Kết quả

Thêm điểm cho đường kích thước


 Chọn kích thước cần them điểm
 Chọn
 Chọn vị trí trên một đối tượng mà bạn muốn thêm điểm cho
đường kích thước
Xóa điểm trong một đường kích thước
Kết hợp các đường kích thước
 Nhấn giữ Ctrl và Chọn các kích thước muốn kết hợp lại
 Chọn biểu tượng

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 145


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Unlink dimension lines Bỏ liên kết các đường kích thước


Link dimension lines Liên kết các đường kích thước
Có thể liên kết 02 đường kích thước vuông gốc lại với nhau
 Nhấn giữ Ctrl và chọn 2 đường kích thước vuông góc để tạo
liên kết
 Chọn biểu tượng

ii. Thêm kích thước cốt thép được định nghĩa trước
Bạn có thể thêm kích thước để củng cố các nhóm thanh cốt thép trong bản vẽ
cast unit
Mỗi nhóm thanh cốt thép với khoảng cách giống nhau có một dòng đánh dấu và
kích thước. Bạn có thể xác định nội dung của các nhãn hiệu hoặc sử dụng các
tập tin được xác định trước của các đường kích thước.
Để thêm kích thước cốt thép sử dụng các thiết lập kích thước định nghĩa trước:
Để…. Cách làm….
Create dimensions including  Chọn nhóm cốt thép và nhấp Chuột
dimension marks phải
 Chọn Add Mark -> Dimension Mark
Tạo kích thước bao gồm ký
hiệu kích thước

 Chọn nhóm cốt thép và nhấp Chuột


Tạo kích thước bao gồm ký phải
hiệu kích thước và đối tượng  Chọn Add Mark -> Tagged
kích thước Dimension Mark

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 146


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

iii. Tạo đường kích thước cho nhóm cốt thép

Để tạo kích thước cho một nhóm cốt thép

 Mở bản vẽ Cast Unit


 Chọn nhóm cốt thép và nhấp Chuột phải
 Chọn Create dimension line
 Tekla Structures sẽ tự động tạo ra đường kích thước

 Có thể kéo đường kích thước của nhóm cốt thép ra ngoài, khi thao tác
kéo ra ngoài, Tekla Structures sẽ tự động tạo ra các đường nét đứt từ cốt
thép ra đến đường kích thước

6. Chỉnh sửa kích thước


a. Di chuyển điểm cuối của đường kích thước

Để di chuyển điểm cuối của đường kích thước:


 Trong bản vẽ, chọn đường kích thước
Điểm handle sẽ xuất hiện khi chọn đường kích thước
 Chọn điểm handle và kéo điểm cuối đến vị trí mong muốn
Để chọn điểm handle dể dàng hơn, có thể nhấn giữ phím Alt và chọn
điểm handle

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 147


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

7. Tạo ghi chú liên đới cho các đối tượng


a. Thêm thuộc tính Part Mark

Đối tượng NEEDED


Thêm thuộc tính part marks cho Chọn Annotating -> Add Part Marks -> For All
tất cả các chi tiết Parts
Nếu xóa các ghi chú này một cách thủ công, lệnh
này sẽ không tạo ra các ký hiệu

Thêm thuộc tính part marks cho  Chọn các chi tiết muốn tạo ghi chú
các chi tiết được chọn  Chuột phải -> Add Part Mark
b. Thêm ghi chú liên đới

Thêm ghi chú với đường Thêm ghi chú không có Thêm ghi chú dọc
mũi tên đường mũi tên theo đối tượng

Ghi chú thêm vào là một ký hiệu phụ, có thể bao gồm các thông tin bổ sung
khác.

Để thêm vào các ghi chú :


 Mở bản vẽ
 Trên thanh công cụ Drawing Objects , Chọn , hoặc
 Chọn đối tượng
 Chọn vị trí cần thêm ghi chú
Để sửa thuộc tính của ghi chú liên đới, click đúp chuột vào ghi chú.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 148


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

c. Biểu tượng thay đổi


Tekla Structures sẽ làm nổi bật lên các ký hiệu, nhãn mác và kích thước đã thay đổi
dựa vào sự thay đổi trong mô hình.

Tekla Structures sẽ nêu rõ lên các thay đổi dựa theo các cách như sau :
 Ký hiệu thay đổi (mặc định là khoanh đám mây) được tạo ra xung quanh các điểm
cũ, mới và giá trị của kích thước, hoặc xung quanh các nhãn mác, ký hiệu đã thay
đổi
 Một đường mũi tên sẽ chỉ rõ từ điểm cũ và điểm mới của kích thước
Gỡ bỏ ký hiệu thay đổi
Để gỡ bỏ các ký hiệu thay đổi :
Để…. Cách làm….
Gỡ bỏ ký hiệu thay đổi Chọn Dimensioning -> Review Dimensions -> Remove
của tất cả các kích Dimension -> Change Symbol -> All
thước
Gỡ bỏ ký hiệu thay đổi  Chọn vào ký hiệu thay đổi cần gỡ bỏ
của các kích thước  Chọn Dimensioning -> Review Dimensions ->
được chọn Remove Dimension Change Symbol -> Single
Gỡ bỏ ký hiệu thay đổi Chọn Annotating -> Review Marks -> Remove Mark Change
của tất cả các nhãn mác Symbol -> All
Gỡ bỏ ký hiệu thay đổi  Chọn vào ký hiệu thay đổi cần gỡ bỏ
của các nhãn mác được  Chọn Annotating -> Review Marks -> Remove Mark
chọn Change Symbol -> Single
Gỡ bỏ ký hiệu thay đổi Chọn Annotating -> Review Marks -> Remove Associative
của tất cả các ghi chú Note Change Symbol -> All
Gỡ bỏ ký hiệu thay đổi  Chọn vào ký hiệu thay đổi cần gỡ bỏ
của các ghi chú được  Chọn Annotating -> Review Marks -> Remove
chọn Associative Note Change Symbol -> Single

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 149


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

8. Ghi chú độc lập

Ghi chú độc lập không có bất kỳ một sự liên quan hay liên kết nào với mô hình Tekla
Structures. Các file text, dwg/dxf, symbols liên kết hoặc siêu liên kết là các ghi chú độc lập.

a. Thêm dòng văn bản

Tạo dòng văn bản với mũi tên Tạo dòng văn bản

Tạo dòng văn bản theo hướng đối Tạo dòng văn bản theo hướng đối
tượng tượng và có mũi tên

Tạo dòng văn bản theo hướng đối


tượng và có mũi tên ngược lại

b. Tạo một liên kết đến một tập tin văn bản

Tekla Structures có thể chèn một tập tin văn bản vào bên trong bản vẽ.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 150


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Để tạo một liên kết đến một tập tin văn bản :

 Mở bản vẽ muốn thêm văn bản


 Chọn Annotating -> Add Text -> Từ Text File

 Thiết lập màu, chiều cao và kiểu chữ


 Thiết lập loại và màu của đường bao ngoài
 Thiết lập thay đổi tỉ lệ dòng văn bản (nếu cần thiết)
 Thiết lập đường dẫn đến tập tin văn bản
 Chọn OK or Apply
 Chọn một hoặc hai điểm để chỉ ra 2 góc của khung tập tin văn bản

ii. Thêm các liên kết

Để thêm các liên kết :


 Mở bản vẽ cần thêm liên kết
 Chọn Annotating -> Add Link -> Hyperlink…
 Chỉnh sửa màu, chiều cao,
kiểu chữ và các hiệu ứng
 Chỉnh sửakiểu và màu của
khung bao
 Thiết lập thay đổi tỉ lệ dòng
văn bản (nếu cần thiết)
 Trong hộp thoại File or
URL đường dẫn đến một
trang web hoặc đường dẫn
đến một tập tin
 Có thể liên kết với tập tin
trong máy tính thông qua

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 151


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Browse…
 Nhập vào ô Text nếu muốn thay đổi bằng một dòng text
 Chọn OK or Appy
 Chọn một hoặc hai điểm để chỉ ra 2 góc của khung tập tin văn bản

iii. Tạo liên kết đến tập tin dwg và dxf

Để thêm liên kết đến file dwg hoặc dxf:


 Mở bản vẽ muốn chèn liên kết vớ tập tin dwg/dxf
 Chọn View -> Add dwg / dxf file…
 Chọn các lựa chọn hiệu chỉnh tỉ lệ
 Chọn các kiểu, màu sắc đường bao của liên kết
 Trong mục Name, thiết
lập đường dẫn đến tập tin
dwg/dxf
 Chọn một hoặc hai điểm
để chỉ ra 2 góc của khung
tập tin văn bản
 Chọn OK or Apply

9. Hệ lưới trong bản vẽ


a. Chỉnh sửa thuộc tính hệ lưới và đường lưới

Để chỉnh sửa hệ lưới :


 Đảm bảo rằng các chế độ chọn là đúng
o Để chỉnh sửa toàn bộ hệ lưới, chọn
o Để chỉnh sửa một trục trong hệ lưới, chọn
 Nhấp đúp vào hệ lưới hoặc trục
 Visible cho phép hiện lưới trục trong bản vẽ. Nếu chỉ muốn hiển thị ký
hiệu của lưới trục, chọn Only grid labels visible

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 152


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

 Chỉnh sửa vị trí đặt nhãn cho hệ lưới theo


đúng yêu cầu
 Chọn Modify.
i. Di chuyển nhãn mác của lưới trục
Để di chuyển nhãn mác của lưới trục :
 Đảm bảo rằng đang chọn chế độ lưới trục
nsure that you have the grid line Chọnion
switch Chọned
 Chọn một lưới trục cần chỉnh sửa
 Nhấn giữ phím Shift và di chuyển nhãn
bằng cách kéo điểm handle đến vị trí mới
and drag the label by the label handle to a
new position
ii. Ẩn hệ lưới trục

Để ẩn hệ lưới trục :
 Đảm bảo rằng các chế độ chọn là đúng
o Để ẩn toàn bộ hệ lưới, chọn
o Để ẩn một trục trong hệ lưới, chọn

 Chọn hệ lưới trục hoặc một trục cần ẩn


 Chuột phải, chọn Hide -> Hide from drawing view

10. Ba cấp độ chỉnh sửa của bản vẽ

Trong Tekla Structures, có thể chỉnh sửa bản vẽ trên 03 cấp độ, tùy thuộc vào cách thay
đổi thường xuyên và sâu rộng như thế nào.

a. Cấp độ bản vẽ :

Cấp độ bản vẽ là cao nhất trong thiết lập thuộc tính bản vẽ
Bằng cách thiết lập các thuộc tính trên mức độ bản vẽ, bạn có thể thay đổi các thuộc tính
bản vẽ của tất cả các đối tượng và các yếu tố trong một bản vẽ.
Để thay đổi thuộc tính bản vẽ cấp bản vẽ:
 Mở bản vẽ
 Nhấp đúp vào bản vẽ hoặc chọn Edit -> Drawing Properties
 Chọn các hộp thoại phụ trong Drawing Properties để chỉnh sửa bản vẽ

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 153


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

 Sau đó, nhấp Modify

b. Cấp độ View

Có thể chỉnh sửa bản vẽ ở cấp độ View. Điều này có nghĩa rằng những thay đổi bạn thực
hiện chỉ áp dụng cho các view mà bạn đã chọn trong bản vẽ
Để thay đổi thuộc tính bản vẽ vào mức độ View:
 Mở bản vẽ
 Nhấp đúp vào khung view của bản vẽ
 Chọn các hộp thoại phụ trong Drawing Properties để chỉnh sửa bản vẽ

 Chọn Modify

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 154


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

c. Cấp độ đối tượng


Bạn có thể thay đổi các thuộc tính bản vẽ vào mức độ đối tượng. Thay đổi chỉ áp dụng
cho các đối tượng cá nhân được lựa chọn trong các bản vẽ.
Để thay đổi thuộc tính đối tượng trong một bản vẽ:
 Nhấp đúp vào đối tượng, lấy một ví dụ chọn Part

 Thay đổi các thông số như mong muốn


 Chọn Modify

b. Bố trí bản vẽ
Bố trí bản vẽ:

1 Định nghĩa để các bảng biểu được đưa vào bản vẽ

2
Thiết lập cho kích thước bản vẽ

3
Thiết lập tự động tỉ lệ các view trong bản vẽ

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 155


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

Tekla Structures chọn kích thước bản vẽ xác định nhỏ nhất mà sẽ phù hợp với những
view bản vẽ và bố trí bảng biểu.

i. Bố trí bảng biểu


Bảng bố trí (Table layout) là một nhóm các bảng biểu hoặc các template bao
gồm trong một bản vẽ một kiểu và kích cỡ nhất định.
Định nghĩa Cách bố trí:
• Các bảng có trong bản vẽ
• Có các bàn được đặt trong bản vẽ
• Khoảng trống mà Tekla Structures bỏ đi giữa khung vẽ và view bản vẽ là
bao nhiêu

Chỉnh sửa bố trí bản vẽ dựa vào các thiết lập được định nghĩa trước :
 Mở bản vẽ
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 156
Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

 Nhấp đúp vào bản vẽ hoặc chọn Edit -> Drawing Properties
 Chọn Layout...

 Chọn các thiết lập trong Layout

 Chọn Modify
ii. Kích thước bản vẽ
 Mở bản vẽ
 Nhấp đúp vào bản vẽ hoặc chọn Edit -> Drawing Properties
 Chọn Layout...

 Chọn Autosize từ Size definition mode


 Chọ Fixed sizes từ Autosize

 Chọn Modify

Để chỉ định kích thước bản vẽ dựa vào các thiết lập được định nghĩa trước:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 157


Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2

 Mở bản vẽ
 Nhấp đúp vào bản vẽ hoặc chọn Edit -> Drawing Properties
 Chọn Layout...

 Chọn Spefific size từ Size definition mode


 Xác định chiều rộng và chiều cao trong bản vẽ Drawing size
 Chọn các bảng định nghĩa trước từ Table layout

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 158


Bài 8 – Phối hợp

11. Bài 8 – Phối hợp

Phối hợp

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 8

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 159


Bài 8 – Phối hợp

a. Kết hợp 2 mô hình trong Tekla Structures


Để nhập mô hình này đến mô hình khác, có thể một phần hoặc tất cả
 Chọn Edit -> Copy Special -> From Another Model...

 Chọn mô hình để sao chép từ danh sách Model directories


 Nhập vào số Phase của đối tượng cần kết hợp , có thể tách rời ra bằng

khoảng cách
 Chọn Copy

b. Bài thực hành

Tạo một mô hình mới và kết hợp vào mô hình tên “Bài 1”.

Câu hỏi: Điều này có ảnh hưởng gì đến việc đánh số bản vẽ và các bản vẽ?

b. Chế độ nhiều người dùng


Bạn có thể làm việc trên mô hình Tekla Structures trong cả chế độ một người dùng
hoặc chế độ nhiều người dùng. Chế độ nhiều người dùng cho phép một số người
dùng truy cập cùng một mô hình cùng một lúc. Một số người dùng có thể làm việc
trên cùng một dự án và biết được tiến độ của người khác. Điều này loại bỏ việc phải
sao chép và kết hợp các mô hình.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 160


Bài 8 – Phối hợp

i. Thông tin chung về chế độ nhiều người dùng


Khi sử dụng chế độ đa người dung
Bạn có thể sử dụng Tekla Structures trong cả người dùng đơn hoặc chế độ
nhiều người dùng. Trong chế độ người dùng đơn, chỉ có một người sử dụng
có thể làm việc trên một mô hình cùng một lúc. Khi mô hình một dự án lớn,
chế độ nhiều người dùng cho phép nhiều người dùng làm việc trên một mô
hình cùng một lúc.
Ưu điểm :
• Không có mô hình trùng lặp để kiểm soát, theo dõi hoặc lưu trữ
• Chỉ sử dụng một mô hình giảm về lỗi trang web
• Kế hoạch Lắp dựa trên một mô hình tổng thể duy nhất
• Danh sách Bolt và các tài liệu được tạo ra từ một mô hình tổng thể duy
nhất
• Khả năng chia sẻ khối lượng công việc của các dự án lớn giữa nhiều người
sử dụng
• Khả năng thu thập lịch sử mô hình (xem
XS_COLLECT_MODEL_HISTORY)
Chuyển đổi giữa chế độ một người dung và chế độ đa người dung
Bạn có thể dễ dàng chuyển đổi giữa chế độ người dùng đơn và chế độ nhiều
người dùng bằng cách sử dụng các tùy chọn khác nhau trong hộp thoại
Open.

Để mở một mô hình nhiều người dùng trong chế độ một người dùng:
1 Trong hộp thoại Open, Chọn multi-user model.
2. Chuột phải, chọn Open as single-user model từ menu pop-up.
Để mở một mô hình bằng chế độ một người dùng trong chế độ nhiều người
dùng:
1 Trong hộp thoại Open, chọn single-user model.
2. Chuột phải, chọn Open as multi-user model từ menu pop-up
3. Tekla Structures yêu cầu khai báo tên của máy chủ. Trong hộp thoại Open
as multi-user mode, nhập tên máy chủ hoặc chọn từ danh sách, và sau đó
chọn OK.
Thay đổi máy chủ của một mô hình nhiều người dùng
Thay đổi máy chủ của một mô hình nhiều người dùng
1. Trong hộp thoại Open, Chọn multi-user model
2. Chuột phải, chọn Change server từ menu pop-up.
3. Tekla Structures yêu cầu khai báo tên mới của máy chủ, trong hộp thoại
Change server, điền vào tên máy chủ mới, sau đó chọn OK
ii. Tổng quan về hệ thống nhiều người dùng
Hệ thống đa người dung trong Tekla Structures hoạt đông trên mạng TCP/IP và bao
gồm:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 161


Bài 8 – Phối hợp

• Một máy chủ chạy tập tin xs_server.exe


• Một máy tính chứa các mô hình tổng thể
• Máy trạm hoạt động Tekla Structures
Máy chủ nhiều người dùng trong Tekla Structures
Chương trình máy chủ nhiều người dùng Tekla Structures thực hiện các
nhiệm vụ chính:
• Phân phối ID cho các đối tượng mới
• Khóa mô hình khi ai đó lưu hoặc đánh số trong mô hình
• Xác định các máy trạm
• Giữ đường dẫn đề nhiều người dùng hoạt động
• Cung cấp số cho các bản vẽ G.A và bản vẽ Multi
• Hiển thị cảnh báo nếu một người dùng khác đã chỉnh sửa hoặc hiện đang
chỉnh sửa bản vẽ hoặc các đối tượng trong cùng một mô hình
Để tối ưu hóa hiệu suất của một hệ thống nhiều người dùng, chạy vài
chương trình khác trên máy chủ nhiều người dùng củaTekla Structures. Điều
này đảm bảo rằng nó xử lý các yêu cầu mạng cho số ID của các đối tượng
hiệu quả.
Tắt máy chủ
Người dùng nên lưu mô hình làm việc để thống nhất mô hình trước khi tắt
máy chủ nhiều người dùng trong Tekla Structures. Nếu máy chủ tắt trước khi
lưu các mô hình làm việc, bạn chỉ cần khởi động lại, sau đó có người dùng
lưu mô hình làm việc của mình với mô hình tổng thể.
iii. Làm việc trong chế độ nhiều người dùng

Mô hình nhiều người dùng bao gồm một mô hình tổng thể duy nhất. Mỗi người dùng
có thể truy cập mô hình này và mở các vị trí riêng của mô hình để xem. Vị trí xem này
được gọi là mô hình làm việc. Những hình ảnh trên cho thấy một cấu hình có thể có
của hệ thống nhiều người dùng.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 162


Bài 8 – Phối hợp

Bất kỳ thay đổi người dùng tạo ra trong mô hình làm việc của họ thì những người
dùng khác không thể nhìn thấy cho đến khi người dung này lưu mô hình hoạt động
sang mô hình tổng thể.
Hệ thống nhiều người dùng có thể chứa một số máy trạm, nơi người dùng làm việc
trên các mô hình làm việc của họ. Mô hình tổng thể có thể được đặt bất cứ nơi nào
trên mạng, bao gồm bất kỳ các máy tính trạm.
Khi bạn mở một mô hình nhiều người dùng trên một máy trạm, Tekla Structures tạo
ra một bản sao của mô hình tổng thể và lưu ngay trên máy trạm(mô hình làm việc).
Khi bạn chọn Save để lưu lại mô hình làm việc của bạn trở lại với mô hình tổng thể,
Tekla Structures:
1. Đưa ra một bản sao mới của mô hình tổng thể và so sánh mô hình làm việc
của bạn với mô hình tổng thể đó.
2. Lưu lại những thay đổi trong mô hình làm việc của bạn với các bản sao của
mô hình tổng thể (ở địa phương).
3. Lưu bản sao này trở lại mô hình tổng thể. (Các thành viên khác có thể nhìn
thấy những thay đổi của bạn.)
4 Đưa một bản sao mới của mô hình tổng thể và lưu nó lại như mô hình làm
việc của bạn. (Bạn có thể thấy sự thay đổi của chính bạn và những người tải
lên bởi người dùng khác.)
iv. Mô hìnhhóa trong chế độ nhiều người dùng
Làm việc với mô hình tổng thể
Trước khi bạn bắt đầu một dự án, phân công cho mỗi người dùng một khu
vực của mô hình. Để tránh những xung đột có khả năng xảy ra trong khi
lưu, bạn cần phải tránh có nhiều hơn một người dùng làm việc trên đối
tượng trong cùng một mô hình, hoặc liền kề.

Ví dụ :
Nếu ba người sử dụng để mô hình một dự án, Người dùng thứ nhất : có
thể mô hình cột, Người dùng thứ hai : có thể mô hình dầm sàn tầng 1 và
Người dùng thứ ba : có thể mô hình dầm tầng 2. Trong ví dụ trên, ba
người dùng đang làm việc trên cùng một mô hình. Bạn có thể thấy việc
dựng mô hình và tiết kiệm công sức làm việc như thế nào. Mô hình tổng
thể chứa các cột và lưới, như bạn có thể thấy ở đây. Mỗi người sử dụng
sẽ mở ra mô hình trong chế độ nhiều người dùng. Tất cả người dùng đang
làm việc trên các mô hình làm việc riêng của họ.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 163


Bài 8 – Phối hợp

Trong mô hình làm việc:

Người dùng #1 thêm vào bản đế chân cột:

Người dùng #2 thêm vào liên kết cho dầm sàn tầng 1:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 164


Bài 8 – Phối hợp

Người dùng #3 thêm vào liên kết dầm sàn tầng 2:

Người dùng #1 sau khi Lưu lại sẽ cập nhật vào mô hình tổng thể. Mô hình
làm việc của anh ấy chỉ nhìn thấy bản đế chân cột như hình bên dưới :

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 165


Bài 8 – Phối hợp

Người dùng #2 sau khi Lưu lại sẽ cập nhật vào mô hình tổng thể. Mô hình
làm việc của anh ấy bây giờ sẽ nhìn thấy mô hình làm việc của anh ấy và
nhìn thấy bản đế chân cột như hình bên dưới :

Người dùng #3 sau khi Lưu lại sẽ cập nhật vào mô hình tổng thể. Mô hình
làm việc của anh ấy bây giờ sẽ cập nhật tất cả dữ liệu của cả 03 người
dùng

Để cập nhật tất cả dữ liệu trong mô hình tổng thể, người dùng #1 và người
dùng #2 cần phải lưu lại một lần nữa.

v. Bản vẽ trong chế độ làm việc nhiều người dùng


Môi trường làm việc trong chế độ làm việc nhiều người dùng rất hữu ích khi một số
người dùng đồng thời biên tập bản vẽ. Phần này miêu tả các khía cạnh của việc làm
bản vẽ trong chế độ nhiều người dùng.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 166


Bài 8 – Phối hợp

Về các file bản vẽ


Tekla Structures lưu mỗi bản vẽ thành một file duy nhất. Những file này
đặt trong thư mục bản vẽ của mô hình trung tâm.

File này ở định dạng D0000123456.dg. Các file dg là một phần của mô
hình , vì thế bạn chỉ có thể mở nó sử dụng trình biên tập bản vẽ của Tekla
Structures.

File dg files chứa các thông tin về khung nhìn, chi tiết hoặc bất kỳ chỉnh
sửa nào với bản vẽ và vị trí của đường kích thước, ký hiệu đối tượng và
chữ. Tên file dg không chứa bất kỳ thông tin nào về assembly, part hay số
bản vẽ multi..

Nếu hai người dùng cùng mở và lưu cùng một bản vẽ sau đó lưu mô hình
thì một trong số thay đổi bản vẽ sẽ bị mất. Mô hình chỉ chứa các thay đổi
mà người dùng lưu gần nhất.

Chương trình Tekla Structures server xs_server.exe tự động gán số


bản vẽ GA. Điều này nghĩa là mỗi bản vẽ lấy số còn dư có sẵn. Nếu người
dùng A và B cùng tạo bản vẽ GA ở cùng thời điểm thì mỗi bản vẽ sẽ được
gán số khác nhau. Điều này cũng được áp dụng cho số của bản vẽ multi.

Hướng dẫn cho bản vẽ trên chế độ nhiều người dùng


Bạn có thể tìm thấy các thông tin hữu ích sau đây khi biên tập hoặc kiểm
tra bản vẽ:

Hoạt động Khuyến cáo

Lưu bản vẽ Định kỳ lưu model (cứ khi hoàn thành 5-10 bản vẽ).

Biên tập bản vẽ  Gán cho mỗi người dùng các bản vẽ khác nhau để
biên tập.
 Khóa các bản vẽ đã hoàn thành.
 Nếu Tekla Structures hiển thị thông báo Database
write conflicts detected và số ID bản vẽ, hai hay
nhiều người đã mở và lưu cùng một bản vẽ.
Kiểm tra bản vẽ Chỉ kiểm tra bản vẽ đã được khóa

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 167


Bài 8 – Phối hợp

In bản vẽ Đảm bảo rằng không ai khác đang làm việc trên cùng bản
vẽ. Nếu bạn in một bản vẽ trong khi người khác vẫn sửa
sau đó lưu mô hình thì những thay đổi đó sẽ bị mất mặc dù
bạn không mở hoặc lưu bản vẽ.

Bạn có thể vô hiệu hóa ngày in bằng cách sử dụng biến


trong advanced option
XS_DISABLE_DRAWING_PLOT_DATE.

Tạo các bản vẽ GA Tạo một loạt bản vẽ GA trống và gán cho từng người (ví dụ
GA1 đến GA10 cho User A, GA11-GA20 cho User B và tiếp
tục). Điều này tránh được trùng lặp số bản vẽ GA trong dự
án.

Khóa bản vẽ
Khi bạn mở bản vẽ, Tekla Structures hiển thị thông báo về tình trạng của
bản vẽ. Các lựa chọn như sau:

 Ai đó đã sửa bản vẽ.


 Ai đó đã sửa bản vẽ nhưng chưa lưu vào model trung tâm tại server.
 Bản vẽ đã được lưu và có một phiên bản mới hơn trên server.

c. Tekla BIMsight
Tekla BIMsight là một công cụ cho phối hợp dự án xây dựng.

Tất cả các bên của quy trình xây dựng có thể phối hợp những mô hình, kiểm tra va
chạm, ghi chú và chia sẻ thông tin dưới môi trường 3D.

Tekla BIMsight cho phép những thành phần tham gia dự án phát hiện và giải quyết
những vấn đề trong giai đoạn thiết kế trước khi thi công thực tế.

Tekla BIMsight là một phần mềm miễn phí, có thể tải trực tiếp từ internet

i. Tải về và cài đặt

Ba bước cài đặt:

 Tải Tekla BIMsight từ địa chỉ dưới đây


www.TeklaBIMsight.com
 Cài đặt trực tuyến

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 168


Bài 8 – Phối hợp

 Đăng ký tải khoản cá nhân của bạn cho sử dụng phần mềm

ii. Tạo mới một dự án


Để tạo mới một dự án:

 Project -> New Project


 Tên mặc định của dự án là New Project, chọn và sửa tên
 Chọn View để xem dự án được chọn và thêm các dự án
 Chọn Open
 Chọn Fit to view để xem toàn bộ mô hình

iii. Thêm một mô hình vào trong dự án


Bạn có thể thêm nhiều mô hình vào trong một dự án nếu cần.

Để thêm một mô hình vào trong dự án:

 Vào Tab Models


 Chọn nút Add File(s)
 Chọn tới tệp mô hình cần thêm
 Chọn nút Open

iv. Di chuyển mô hình


Để di chuyển mô hình:

 Lựa chọn mô hình cần di chuyển


 Vào tab Models
 Chọn nút Move bên dưới danh sách mô hình
 Nhập giá trị Elevation, X và Y

v. Quan sát mô hình


Xoay xung quanh một điểm
Chọn và giữ chuột trái và để xoay mô hình
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 169
Bài 8 – Phối hợp

Phóng to và thu nhỏ


Xoay chuột giữa để phóng to và thu nhỏ mô hình

Di chuyển khung nhìn


Chọn và giữ chuột giữa để di chuyển khung nhìn

vi. Cắt theo mặt phẳng


Để cắt theo mặt phẳng để xem chi tiết yêu cầu trong mô hình:

 Vào tab Clipping


 Chọn nút Add Clip Plane
 Trỏ tới một đối tượng
Tekla BIMsight sẽ hiện lên hướng của mặt phẳng cắt

 Chọn vào đối tưởng để xác định mặt phẳng cắt


 Một biểu tượng của mặt phẳng cắt như sau
 Để di chuyển mặt phẳng cắt, kéo biểu tượng mặt phẳng cắt tới
vị trí mới

vii. Phê duyệt mô hình


Tạo quy luật kiểm tra xung đột
Bạn có thể tạo nhiều quy luật kiểm tra xung đột phù hợp với dạng kiểm
tra. Một quy luật xung đột quyết định các đối tượng được kiểm tra và các
điều kiện xung đột.

Để tạo quy luật xung đột

 Vào tab Conflict Checking


 Chọn nút Add a New Rule
Cửa sổ Edit Rule mở ra
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 170
Bài 8 – Phối hợp

 Chỉnh sửa thuộc tính quy luật như yêu cầu


 Chọn Save Changes để lưu quy luật xung đột
Quy luật va chạm hiện lên như bên dưới trong tab Conflict
Checking

Chạy kiểm tra va chạm


Bạn có thể chạy kiểm tra va chạm để phê duyệt mô hình và xem những
va chạm có thể xảy ra trong mô hình

Để chạy kiểm tra va chạm:

 Vào tab Conflict Checking


 Chọn va chạm bạn muốn kiểm tra
 Nhấn chọn nút
Tekla BIMsight hiện lên thanh tiến trình khi đang kiểm tra va
chạm
Khi kiểm tra kết thúc, những va chạm được chỉ ra với những ký
hiệu trong mô hình và danh sách trong cửa sổ va chạm

viii. Ghi chú


Đường ghi chú
Bạn có thể vẽ đường màu đỏ để đánh dấu vị trí có chi tiết quan trong
trong mô hình.

Để thêm ghi chú này bạn vào:

 Vào tab Markup -> chọn nút Marker

 Di chuyển chuột tới mặt phẳng cần vẽ

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 171


Bài 8 – Phối hợp

 Trỏ đến đúng vị trí và khoanh đỏ


 Chọn Marker để kết thúc vẽ

Để xóa ghi chú:

 Lựa chọn đường ghi chú màu đỏ


 Nhấn phím Delete để xóa

Đo khoảng cách
Để đo khoảng cách:

 Vào tab Markup -> chọn nút Distance


 Khoảng cách xác định bởi những điểm góc, cạnh hoặc mặt phẳng

Để thay đổi đơn vị đo:

 Vào tab Settings -> chọn Unit System

ix. Ghi chú

Thêm ghi chú


Để thêm một ghi chú:

 Chọn đối tượng trong mô hình để liên kết


tới ghi chút
 Vào tab Note -> nhấn chọn Add Note
 Ghõ nội dung ghi chú
 Nhấn Save

x. Tài liệu
Thêm tài liệu
Bạn có thể thêm các tài liệu của dự án và liên kết chúng tới mô hình
Tekla BIMsight.

Để thêm tài liệu vào:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 172


Bài 8 – Phối hợp

 Vào mục Documents -> chọn Add files


 Trỏ đến tệp cần thêm và chọn Open để thêm nó
Bạn có thể xem tài liệu đã được thêm vào
 Nhân chọn tag cho tài liệu
 Dùng chuột kích đúp vào tên tài liệu để xem trước nó
 Dùng chuột kích đúp vào đê xem đầy đủ tài liệu
 Để liên kết đến tài liệu
o Dùng chuột chọn đối tượng
o Kích + Link to Selected

xi. Bài tập

Mở mô hình Tekla ở bài 1 và xuất sang Tekla BIMsight.

xii. Bài tập

Mở mô hình Tekla BIMsight ở bài 8 đã làm. Kiểm tra mô hình và trả lời các câu hỏi sau:
1. Phần mềm nào được sử dụng để tạo mô hình kiến trúc?
2. Phần mềm nào được sử dụng để tạo mô hình M&E?
3. Vị trí của những cột HEB400 ở đâu?
4. Vị trí nào có va chạm giữa đối tượng kết cấu và cơ điện?

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 173


Bài 8 – Phối hợp

5. Thêm những ghi chú cho những va chạm mà bạn tìm ra.

xiii. Bài tập (Không bắt buộc)

Cài đặt Tekla BIMsight Note trên thiết bị di động của bạn ( dùng hệ điều hành Android/iOS ).
Chia sẻ ghi chú bạn có trên thiết bị của bạn.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 174


Bài 8 – Phối hợp

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 175


Bài 9 – Khả năng tương tác

12. Bài 9 – Khả năng tương tác

Khả năng tương tác

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Bài 9

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 176


Bài 9 – Khả năng tương tác

a. Mô hình tham chiếu


Bạn có thể tạo một đường link tham chiếu đến một file hoặc model trong Tekla Structures.

Một mô hình thiết kế kiến trúc, nhà máy hoặc một mô hình cơ khí và điện có thể được sử
dụng như một mô hình tham chiếu.

Các định dạng file sau đây được hỗ trợ:

 AutoCAD (*.dxf, *.dwg)


 MicroStation (*.dgn, *.prp)
 Cadmatic models (*.3dd)
 IFC files (*.ifc)
 IGES files (*.igs, *.iges)
 STEP files (*.stp, *.STEP)
 Tekla Structures xml files (*.xml)
 Sketchup (*.skp)

Bạn có thể truy bắt điểm đến các điểm hình học trong mô hình tham chiếu.

Tekla Structures tải mô hình tham chiếu từ các file mỗi khi bạn mở mô hình. Nó
không lưu mô hình tham chiếu khi bạn lưu mô hình hiện tại.

i. Chèn một mô hình tham chiếu


Để chèn một mô hình tham chiếul:

 Mở một mô hình Tekla Structures


 Kiểm tra vị trí mặt phẳng làm việc bởi nó quyết định góc xoay của mô hình
trong Tekla Structures
 Click File ->Insert Reference Model...

 Click Browse... để trỏ đến vị trí của file mô hình tham chiếu
 Thiết lập tỷ lệ của mô hình tham chiếu.
 Click Apply
 Click vị trí để đặt mô hình tham chiếu trong Tekla Structures
Điểm bạn chọn sẽ là điểm gốc của mô hình tham chiếu.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 177


Bài 9 – Khả năng tương tác

ii. Chỉnh sửa sự hiển thị của một mô hình tham chiếu
Để sửa thuộc tính của mô hình tham chiếu:

 Click File ->Reference Model List...


 Chọn Show hoặc Hidden trong cột Visibility

iii. Phát hiện thay đổi trong một mô hình tham chiếu
Thay đổi giữa một mô hình tham chiếu cũ và mới có thể được phát hiện bằng
cách sử dụng lệnh trong hộp thoại Reference Model Properties

Để xem sự thay đổi trong một mô hình tham chiếu:

 Click đúp chuột vào mô hình tham chiếu


 Trong hộp thoại Reference Model
Properties trỏ đến file tham chiếu cũ
bằng click nút Browse... kế bên Old
file name
 Trong mục Change detection chọn
một lựa chọn trong danh sách ở hộp
Show
 Click Display.

iv. Quan sát các lớp của mô hình tham chiếu


Bạn có thể quan sát các layer của một mô hình tham chiếu.

Để quan sát các layers:

 Click đúp chuột vào mô hình tham chiếu


 Trong hộp thoại Reference Model Properties -> click Select layers...
 Chọn các Layer mà bạn muốn quan sát
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 178
Bài 9 – Khả năng tương tác

 Click OK
 Click Modify trong hộp thoại Reference Model Properties

v. Phát hiện va chạm giữa các đối tượng trong mô hình tham chiếu và
mô hình Tekla Structures

Để thực hiện việc phát hiện va chạm:

 Bật nút Select objects in components trong thanh công cụ


Selection
 Chọn các đối tượng trong mô hình tham chiếu và trong mô hình Tekla
Structures
 Click phải chuột ->Clash Check

vi. Chuyển đổi các đối tượng IFC


Bạn có thể chuyển đổi các đối tượng IFC dạng thẳng thành đối tượng của
Tekla Structures. Các đối tượng IFC được hỗ trợ bao gồm dầm, cột, giằng,
tấm, sàn, móng và tường.

Để chuyển đổi các đối tượng IFC:

 Bật nút Select objects in components trong thanh công cụ


Selection
 Click Tools ->Convert IFC objects
 Chọn các đối tượng IFC bạn muốn chuyển đổi
 Click Convert

vii. Bài tập

Tạo một mô hình Tekla Structures mới và chèn file “rac_advanced_sample_project.ifc” làm mô
hình tham chiều. Bật/ tắt các layer để xem mô hình kiến trúc. Thử chuyển đổi một sốt đối tượng
IFC sang đối tượng của Tekla Structures.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 179


Bài 9 – Khả năng tương tác

b. Import và export
Bạn có thể sử dụng các lệnh import và export trong Tekla Structures cho một số mục đích
sau đây:

 Import mô hình 2D hoặc 3D tạo bởi các phần mềm khác sau đó thiết kế chi tiết
bằng Tekla Structures. Sau khi hoàn thành thiết kế chi tiết, xuất mô hình và gửi
lại cho kỹ sư hoặc kiến trúc sư để kiểm tra.
 Xuất mô hình Tekla Structures để sử dụng cho phân tích và tính toán kết cấu ở
một số định dạng khác nhau. Sau đó import kết quả phân tích, thiết kế ngược
trở lại Tekla Structures.
 Xuất dữ liệu để sử dụng cho giai đoạn gia công chế tạo:
o Dữ liệu CNC (Computer Numerical Control – Điều khiển bằng máy tính)
cho các máy tự động cắt, khoan và hàn
o MIS (Manufacturing Information System – Hệ thống thông tin sản xuất)
cho nhà thầu gia công và theo dõi tiến trình dự án

i. Import file DWG / DXF


Để import file DWG / DXF:

 Click File ->Import ->DWG / DXF...

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 180


Bài 9 – Khả năng tương tác

Khi Import có các lựa chọn sau đây:

 Create:
o Reference lines – hiển thị các đối tượng trong mô hình bằng các
đường tham chiếu trong mô hình gốc.
o Parts- hiển thị các đối tượng với đầy đủ tiết diện như trong mô hình
gốc dựa trên loại tiết diện mà ta chọn trong các hộp Beam profile và
Plate profile. Bạn chỉ có thể sử dụng hệ đơn vị mét trong lựa chọn
này.
 Chọn Use 2D import để import mô hình 2 chiều của mô hình gốc. Điều
này có ích khi bạn sử dụng lựa chọn Reference line. Không chọn Use 2D
import khi import mô hình 3D.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 181


Bài 9 – Khả năng tương tác

ii. Bài tập

Tạo một mô hình Tekla Structures và import một file DXF tên là “Space Frame.dxf” – file này được
tạo ra bằng cách export từ STAAD.Pro sử dụng các thiết lập mặc định.

Câu hỏi: Bạn có thấy vấn đề nào không ? Khác nhau giữa “import” và “reference” là gì?

iii. Xuất file DWG / DXF

Bạn có thể xuất mô hình thành file 3D DWG hoặc


3D DXF.

Mặc định Tekla Structures tạo ra file model.dwg


trong thư mục hiện thời của mô hình.

Để xuất file 3D DWG/DXF:

 Chọn File>Export>3D DWG/DXF…


 Lựa chọn mặc định về tên file hoặc nút ... button để chỉ định tên file
và đường dẫn.
 Chọn xuất ra DWG hoặc DXF.
 Sửa đổi các lựa chọn khác theo nhu cầu.
 Trong danh sách Export, chọn một trong các lựa chọn sau:
o All objects để xuất cả mô hình, hoặc

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 182


Bài 9 – Khả năng tương tác

o Selected objects để chỉ xuất các đối tượng được chọn từ


mô hình.
 Click Create.

iv. Export file 3D DGN

Công cụ xuất file 3D DGN tạo ra một file model.dgn trong thư mục hiện thời
của mô hình.

Để xuất một file 3D DGN:

1. Mở một mô hình Tekla Structures.


2. Chọn các đối tượng trong mô hình cần export.
3. Click File>Export>3D DGN... để mở hộp thoại Export 3D DGN.
4. Trong hộp Output file, nhập tên file cần export hoặc click ... để trỏ
đường dẫn.
5. Trong danh sách Export, chọn All objects, hoặc Selected objects để
xuất các đối tượng được chọn.
6. Click Create.

v. Xuất file BVBS

Bạn có thể xuất dữ liệu hình học của cốt thép ở định dạng BVBS
(Bundesvereinigung Bausoftware).

Kết quả là một file text ở định dạng ASCII. Phiên bản được hỗ trợ là BVBS 2.0
năm 2000.

Bạn có thể xuất các thanh thép uốn, nhóm cốt thép và lưới thép không uốn
hình chữ nhật hoặc đa giác. Việc xuất các đầu móc uốn cũng được hỗ trợ.

Để xuất cốt thép ở định dạng BVBS:

 Việc đánh số cần được cập nhật


 Click File>Export>BVBS...
 Chọn cốt thép bạn muốn xuất trong hộp Model objects to be
exported.
 Lựa chọn cách xuất dữ liệu cốt thép (tên file):
o Chọn từ tên bản vẽ trong Drawing name source.
o Để sử dụng tên bản vẽ cố định khi xuất chọn Fixed text
trong Drawing name source và nhập tên theo yêu cầu trong
Fixed drawing name..
o Nhập số lần hiệu chỉnh trong Rev.
 Lựa chọn cách xuất dữ liệu cốt thép (file xuất ra):
o Để xuất thông tin tất cả cốt thép trong một file, chọn Single
file. Để chỉ đường dẫn cho file chọn nút ...
o Để xuất thông tin của cốt thép cho mỗi cấu kiện (dầm, cột..)
ra file riêng rẽ, chọn One file per each cast unit.
 Lựa chọn các thành phần của BVBS để xuất bằng cách lựa chọn
tương ứng trong BVBS elements to be exported.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 183


Bài 9 – Khả năng tương tác

 Click Export.

vi. Xuất dữ liệu DSTV


DSTV là định dạng chuẩn công nghiệp được định nghĩa bởi Hiệp hội kết cấu
thép Đức. Đây là định dạng hầu hết các máy NC hiện đại có thể đọc.

Để tạo file DSTV:

 Bật nút Select objects in components trong thanh công cụ Selection


 Chọn các đối tượng bạn muốn tạo file NC.
 Click File>Export>CNC>Create NC Files... để hiển thị hộp thoại NC files.
 Click Add để hiển thị hộp thoại NC file settings.
 Đi đến File format trong thẻ Files and part selection và chọn DSTV.
 Trong trường Settings name, nhập tên của thiết lập.
 Click OK để lưu thiết lập và đóng hộp thoại NC file settings.
 Đi đến NC File settings trong hộp thoại NC files và chọn thiết lập DSTV
bạn đã tạo.
 Tích chọn Selected parts.
 Click Create.

Lệnh này sẽ tạo file nc1 cho các cấu kiện được chọn và đặt trong thư mục
của mô hình. Tên file bao gồm ký hiệu của đối tượng và đuôi file là nc1.

vii. CIS và CIMSteel


CIS (CIMsteel Integration Standards) là một trong kết quả của dự án Eureka CIMsteel.
Phiên bản hiện tại CIS02 là sự mở rộng và cải tiển thế hệ thứ hai của CIS. Nó được phát
triển để tạo điều kiện thuận tiện cho làm phương pháp làm việc tích hợp thông qua chia sẻ
và quản lý thông tin nội bộ hoặc giữa các công ty tham gia vào quá trình lập kế hoạch,
thiết kế, phân tích và thi công kết cấu khung thép các công trình nhà ở và kết cấu khác.

Tuy nhiên có một giới hạn: không hỗ trợ nhiều loại vật liệu vì chuẩn này tập trung vào kết
cấu thép.

Import một mô hình CIMSteel


Để import một mô hình CIS (CIMSteel):

1. Chọn File>Import>CIMSteel....

Hộp thoại Import Model xuất hiện.

2. Chọn Import CIS model từ danh sách Type.


3. Sử dụng tên mô hình import mặc định hoặc nhập tên .
4. Click OK.
5. Chọn mô hình từ danh sách.
6. Click Properties... để mở hộp thoại ở đó bạn có thể định nghĩa các cho
loại file mà bạn chọn.
7. Trên thẻ Parameters , nhập các thông tin sau:
 Model type, có thể chọn Analysis, Design hoặc SP3D.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 184


Bài 9 – Khả năng tương tác

 Chọn CIS/1 hoặc CIS/2 từ danh sách CIS version.


 Nhập tên của mô hình trong hộp Input file.
Có thể trỏ đến tên file bằng nút …
 Thiết lập gốc tọa độ để định vị file.
 Để kết hợp vài cấu kiện trong mô hình CIS thành một cấu kiện trong
Tekla Structures, chọn Combine members là Yes.
 Sử dụng Max length for combining để định nghĩa chiều dài lớn nhất
cho các cấu kiện sau khi được kết hợp.
 Chọn Ignore offsets là Yes nếu bạn muốn Tekla Structures sử dụng
offset các đối tượng trong mô hình thực.
 Chọn Ignore forces là Yes nếu bạn muốn bỏ qua lực khi import.
 Để import GUIDS của đối tượng, chọn Import GUID (design model)
là Yes.
8. Trong thẻ Conversion, nhập tên file hoặc trỏ đến file chuyển đổi.
9. Click OK để đi đến hộp thoại Import Model.
10. Click Import.
Tekla Structures hiển thị hộp thoại Import model info.
11. Chọn phiên bản của đối tượng để import.
12. Click Accept all.
Nếu bạn thay đổi mô hình và muốn import lại, bạn có thể từ chối các
thay đổi bằng cách click vào Reject all, hoặc đồng ý hoặc từ chối các
thay đổi riêng rẽ bằng cách click vào Select individual....
13. Tekla Structures hiển thị thông báo Do you want to save the import
model for subsequent imports? Click Yes.
Tekla Structures hiển thị mô hình import trong cửa sổ mô hình.
14. Click chuột phải lên cửa sổ mô hình và chọn Fit work area to entire
model để đảm bảo mô hình được import hiển thị hoàn toàn.
15. Nếu không thấy một số cấu kiện kiểm tra giá trị chiều sâu View depth
Up và Down trong hộp thoại View Properties và thay đổi nếu cần thiết.

Xuất một mô hình phân tích CIMSteel


Để xuất một mô hình phân tích CIMsteel:

1. Mở một mô hình Tekla Structures bạn muốn export.


2. Chọn các đối tượng sử dụng cách chuyển đổi lựa chọn hoặc bộ lọc phù
hợp.
3. Click File>Export>CIMSteel>Analysis model....
4. Chọn phiên bản CIS từ danh sách CIS version.
 CIS/1 tạo ra một file tương thích với CIMsteel LPM4DEP1 .
 CIS/2 tạo ra một file tương thích với CIMSteel CIS/2
(STRUCTURAL_FRAME_SCHEMA) (sơ đồ khung).
5. Nhập tên file export trong hộp Step file hoặc dùng tên mặc định.
Bạn có thể nhập đường dẫn hoặc trỏ đến nó. Nếu bạn không nhập
đường dẫn, Tekla Structures sẽ xuất file trong thư mục của model.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 185


Bài 9 – Khả năng tương tác

6. Nếu cần thiết, nhập tên và tổ chức để phân biệt ai là người xuất file.
7. Từ danh sách Flavor, chọn một trong số các tiêu chuẩn sau đây để xuất:
UK, EUROPEAN, hoặc US.
8. Thiết lập đơn vị metric hoặc imperial trong hộp Linear units (CIS/2
only).
Đơn vị Imperial chỉ có trong CIS/2. CIS/1 luôn được xuất ở đơn vị mét.
9. Nhập giá trị tọa độ Origin X, Y, và Z nếu bạn muốn xuất mô hình ở vị trí
nhất định.
Gốc tọa độ tính từ gốc của Tekla Structures.
10. Để chia một phần tử trong Tekla Structures thành vài phần tử trong
CIMsteel thiết lập Split members thành Yes.
Ví dụ, có 3 cột liên kết với một dầm trong mô hình, một cột ở giữa và hai
cột hai đầu dầm. Với lựa chọn Yes dầm sẽ được chia thành hai đoạn
trong mô hình CIMsteel. Với lựa chọn No chỉ có một dầm với 2 nút ở 2
đầu dầm trong mô hình CIMsteel.
11. Click Apply và Create.
Tekla Structures xuất mô hình phân tích CIMSteel vào thư mục hiện tại
của mô hình hoặc thư mục khác với tên do bạn chỉ định.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 186


Bài 9 – Khả năng tương tác

viii. Bài tập

Tạo một mô hình Tekla Structures mới và import một file CIS/2 tên là “Space Frame.stp”. Sử dụng
các file chuyển đổi tiết diện tương ứng nếu cần thiết.

c. Các phần mềm phân tích và thiết kế


Phần mềm phân tích và thiết kế được sử dụng để thiết kế và phân tích hệ khung hoặc các
cấu kiện trong một hệ kết cấu. Các phần mềm này tính tải trọng , ứng suất và ràng buốc
trên các cấu kiện. Nó cũng tính momen, lực cắt và độ võng trên các cấu kiện dưới các
điều kiện tải trọng khác nhau.

Các phần mềm này sử dụng các dạng phân tích từ thứ nhất theo cách truyền thống dạng
tĩnh, thứ hai p-delta, phi tuyến hình học và phân tích ổn định. Nó cũng sử dụng các dạng
phân tích động từ các dạng dao động đến lịch sử thời gian và phân tích phổ phản ứng với
việc chọn tiết diện kết cấu thép, bê tông và gỗ theo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.

Một số ví dụ về các phần mềm này là CSC Orion, ETABS, STAAD.Pro, SAP2000, Robot,
ISM, S-Frame, MIDAS, Dlubal, SCIA, Powerframe, GTStrudl, Strusoft, và AxisVM.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 187


Bài 9 – Khả năng tương tác

i. Căn bản

1
Parts – các phần tử

2
Loads – Tải trọng

3
Node - Nút

4
Analysis bar and member – Phần tử phân tích và cấu kiện

5
Analysis model – Mô hình phân tích

6
Physical and load models – Mô hình vật lý

Mô hình vật lý
Một mô hình vật lý bao gồm các phần tử bạn dựng trong mô hình và các thông
tin liên quan đến chúng. Mỗi phần tử trong mô hình vật lý tồn tại trong mô hình
hoàn thiện..

Mô hình tải trọng


Một mô hình tải trọng chứa các thông tin về tải trọng và nhóm tải trọng. Nó
cũng chứa thông tin về tiêu chuẩn thiết kế mà Tekla Structures sử dụng trong tổ
hợp tải trọng.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 188


Bài 9 – Khả năng tương tác

Mô hình phân tích


Một mô hình phân tích được sử dụng khi chạy phân tích kết cấu. Tekla
Structures tạo ra các phần tử phân tích một cách tự động cho các phần tử vật
lý khi bạn có một mô hình phân tích được lựa chọn trong hộp thoại Analysis &
Design. Các phần tử phân tích sau đây được tạo ra:

 Nút và các phần tử phân tích của các phần tử vật lý


 Điều kiện biên cho các nút
 Liên kết giữa các phần tử và nút
 Tải trọng

Mô hình phân tích cũng bao gồm các tổ hợp tải trọng.

Các phần mềm phân tích


Tekla Structures kết nối với một số phần mềm phân tích và cũng hỗ trợ xuất dữ
liệu ở một vài định dạng. Phần mềm phân tích bạn dùng để chạy phân tích kết
cấu sử dụng dữ liệu từ mô hình phân tích để tạo ra kết quả phân tích..

Để xem thêm thông tin về các phần mềm phân tích bạn có thể kết nối với Tekla
Structures, truy cập Tekla Extranet tại địa chỉ https://extranet.tekla.com. Bạn
cũng có thể truy cập Tekla Extranet từ Tekla Structures Help > Online
Support > Tekla Extranet.

ii. Kết nối trực tiếp với phần mềm phân tích thiết kế
Khi bạn sử dụng kết nối trực tiếp đến một phần mềm phân tích và thiết kế, bạn
xuất mô hình từ Tekla Structures sử dụng phần mềm đó thì mô hình phân tích
sẽ được tự động mở bởi phần mềm đó. Tekla Structures và phần mềm phân
tích cần được cài trên cùng một máy tính.

Kết nối trực tiếp này được tạo bằng cách sử dụng Tekla Open API hoặc kết nối
COM cũ (COM = Công nghệ chuyển đổi mô hình thông dụng). Một số kết nối
trực tiếp giữa Tekla Structures với phần mềm phân tích đã được phát triển như

AxisVM, CSC Orion, Diamonds, Dlubal, ETABS, GTStrudl, ModeSt, MIDAS,


NISA, Powerframe, ISM, Robot, SAP2000, SCIA, S-Frame, STAAD.Pro,
STRUDS, và Strusoft. Link với CSC Orion, ETABS, STAAD.Pro, SAP2000,
Robot và ISM có sẵn trên Tekla Extranet. Với các phần mềm phân tích khác,
kết nối có thể được tải về từ website hoặc liên hệ với nhà cung cấp phần mềm
đó.

Có các bộ cài đặt đặc biệt 64-bit cho STAAD.Pro, SAP2000, Robot và ISM. Các
link khác chỉ có thể sử dụng trên bộ cài 32-bit của Tekla Structures – có thể
chạy trên máy tính với hệ điều hành 64-bit.

iii. Robot
Phần mềm phân tích và thiết kế Robot Millenium được sở hữu bởi Autodesk Inc. Thông
tin chi tiết về sản phẩm có thể được tìm thấy trên Robot Millenium website.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 189


Bài 9 – Khả năng tương tác

 Phần mềm này phù hợp với tương tác cơ bản, có thể export và import ở dạn CIS/2
 Nếu bạn cài Tekla Structures và Robot Millennium trên cùng máy tính sau đó có thể
cài link.
 Hiện tại link trực tiếp chỉ hỗ trợ các tiêu chuẩn EC3, LRFD, CM66, E32 và ANS
trong Robot.
 Nếu bạn nâng cấp lên Robot 2012, bạn cần gỡ bỏ Robot 2011 cùng với link
Autodesk Robot Structural Analysis. Sau đó cài Robot 2012 và link. Bằng cách này
Tekla Structures sẽ trỏ đến Robot 2012.

iv. SAP2000
Phần mềm phân tích và thiết kế SAP2000 được viết bởi Computers & Structures, Inc.
Thông tin chi tiết về sản phẩm có thể tìm thấy trên website.

 SAP2000 có thể export và import các file cis/2 và ifc, và export file SDNF.
 Nếu Tekla Structures và SAP2000 được cài trên cùng máy tính sau đó có thể sử
dụng link trực tiếp.
 Một điều rất quan trọng cần nhớ là bạn cần chạy SAP2000 độc lập trước khi sử
dụng link. Chỉ cần khởi động SAP2000 và tạo mô hình mới, lưu và đóng SAP2000.
Điều này sẽ cập nhật registry cần thiết cho link.

v. STAAD.Pro
Phần mềm phân tích và thiết kế STAAD.Pro được sở hữu bởi Bentley Systems. Thông tin
chi tiết về sản phẩm có thể tìm thấy trên website.

 STAAD.Pro có thể export và import các file CIS/2, cùng với định dạng std. Đây là
ứng dụng rất phổ biến trong thiết kế nhà máy và công nghiệp nặng.
 Nếu Tekla Structures và STAAD.Pro được cài trên cùng một máy tính sau đó có
thể sử dụng link trực tiếp.
 Chuyển đổi tiết diện cho các tiêu chuẩn khác nhau được phát triển bởi Tekla Corp
và Benley System bằng cách sử dụng ProfileExportMapping.cnv và
ProfileImportMapping.cnv trong thư mục TeklaStructures\TS_STAAD . Hiện
tại, file này chỉ được sử dụng khi import.

vi. ISM
Bentley’s Integrated Structural Modeling (ISM – Mô hình hóa kết cấu tích hợp) là một công
nghệ cho việc chia sẻ thông tin về kết cấu giữa các phần mềm mô hình hóa kết cấu, phân
tích, thiết kế, vẽ và thiết kế chi tiết.

ISM tương tự như Building Information Modeling (BIM- Mô hình hóa thông tin công trình),
nhưng tập trung vào các thông tin quan trọng cho thiết kế, xây dựng và sửa đổi của các
cấu kiện chịu tải trọng trong công trình nhà, cầu và kết cấu khác. Thông tin chi tiết về sản
phẩm có thể tìm thấy trên website.

Link ISM khác biệt với link với các phần mềm phân tích thiết kế khác ở chỗ mô hình vật lý
cũng được chuyển cùng thời điểm mô hình phân tích và thiết kế và mô hình ISM có thể

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 190


Bài 9 – Khả năng tương tác

được import vào một mô hình Tekla Structures còn trống. Vòng lặp của mô hình thông tin
được kiểm soát bằng một công cụ đồng bộ hóa.

Nếu Tekla Structures phiên bản 17.0, 18.0, 18.1 hoặc mới hơn và phần mềm phân tích
thiết kế có ISM hoặc Bentley Viewer v8i được cài trên một máy tính thì link trực tiếp có thể
được sử dụng.

Để sử dụng link , ISM Structural Synchronizer version 3.0 cần được tải trước khi link.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 191


Bài 10 – Thảo luận mở & Bài thi chứng chỉ

13. Bài 10 – Thảo luận mở & Bài thi chứng


chỉ

Thảo luận mở và bài thi chứng chỉ

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

BàiX

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 192


Phụ lục – Bài tập bổ sung

14. Phụ lục – Bài tập bổ sung

Bài tập bổ sung

Tekla Structures Khóa căn bản 2014

Phụ lục

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 193


Phụ lục – Bài tập bổ sung

Bài tập 1

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 194


Phụ lục – Bài tập bổ sung

Bài tập 2

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 195


Phụ lục – Bài tập bổ sung

Bài tập 3

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 196


Phụ lục – Bài tập bổ sung

Bài tập 4

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 197


Phụ lục – Bài tập bổ sung

Bài tập 5

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 198


Phụ lục – Bài tập bổ sung

Bài tập 6

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0 199

You might also like