You are on page 1of 80

QA/QC

KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG


VẬT LIỆU KẾT CẤU
KỸ NĂNG GIÁM SÁT

Quality Management Department

1
NỘI DUNG

II

III

IV

2
I. TỔNG QUAN

Quality Management Department

3
I. TỔNG QUAN:
HIỆN TRẠNG

• SỰ CỐ VỀ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN, ẢNH HƯỞNG ĐẾN UY TÍN

• QA/QC THIẾU THÔNG TIN VỀ CÁCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU

KẾT CẤU

MỤC ĐÍCH

• HIỂU VÀ ÁP DỤNG ĐÚNG QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU.

• GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHUẨN, THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC

KẾT CẤU: BÊ TÔNG, THÉP, CÁP DỰ ỨNG LỰC.

4
II. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG VẬT
LIỆU ĐẦU VÀO

Quality Management Department

5
II. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VLĐV

QUY TRÌNH PHÊ DUYỆT VẬT LIỆU

QUY TRÌNH NGHIỆM THU VLĐV

HỒ SƠ NGHIỆM THU VLĐV

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

6
II. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VLĐV
1. QUY TRÌNH PHÊ DUYỆT VẬT LIỆU
QUY TRÌNH TỔNG – NỘI BỘ

THU THẬP THÔNG TIN KẾT THÚC


BẮT ĐẦU Bản vẽ, Chỉ dẫn kỹ thuật
(QA/QC/CHT)

LẬP KẾ HOẠCH TRÌNH MẪU


Lập danh mục trình mẫu TRIỂN KHAI ĐẶT HÀNG/ THI CÔNG
dựa vào tiến độ thi công (QS/CHT)
(QA/QC)

TRÌNH DUYỆT MẪU LƯU MẪU/ HỒ SƠ TRÌNH MẪU


(Nhà cung cấp/ QC) ( QC/ Thư ký)

KHÔNG DUYỆT PHÊ DUYỆT MẪU DUYỆT CẬP NHẬT DANH MỤC
(TVGS/CĐT) (QA/ QC)

DUYỆT TRỄ
CẬP NHẬT TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Yêu cầu CĐT phê duyệt lại tiến độ thi
công
(QA/CHT)
7
II. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VLĐV
1. QUY TRÌNH PHÊ DUYỆT VẬT LIỆU
QUY TRÌNH TỔNG – NỘI BỘ
II. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VLĐV
2. QUY TRÌNH NGHIỆM THU VẬT LIỆU ĐẦU VÀO TRƯỚC KHI SỬ DỤNG

ĐẶT HÀNG THU THẬP HỒ SƠ


(Bộ phận QS/ CO/CQ, Phiếu giao hàng . KẾT THÚC
CHT) (Giám sát) ĐƯA VẬT LIỆU
VÀO SỬ DỤNG
ĐẠT
KHÔNG ĐẠT NHẬP KHO, KIỂM ĐẾM
(Giám sát)
LƯU TRỮ HỒ SƠ
ĐẠT (QC/ Thư ký)

KHÔNG ĐẠT KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH


NHÀ CUNG CẤP Màu sắc, kích thước hình học KÝ HỒ SƠ NGHIỆM THU
(QC/ TVGS/ ĐTC) (QC/ TVGS)

LẤY MẪU HIỆN TRƯỜNG XUẤT KQTN/ HSNT


(QC/ TVGS) (QC/ NVTN)

KHÔNG ĐẠT ĐẠT


THÍ NGHIỆM TRONG
LƯU MẪU ĐỐI CHỨNG
PHÒNG
(QC)
(QC/ TVGS/ NVTN)
II. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VLĐV
3. HỒ SƠ NGHIỆM THU VLĐV

LOẠI BIÊN BẢN NỘI DUNG THÀNH PHẦN THAM GIA

- Đối tượng nghiệm thu - QA/ QC


1. Phiếu yêu cầu nghiệm thu vật liệu
- Thời gian nghiệm thu - Tư vấn giám sát

- Đối tượng nghiệm thu


- QA/ QC
2. Biên bản nghiệm thu nội bộ (không - Thời gian nghiệm thu
- NCC/ ĐTC
bắt buộc) - Các tài liệu liên quan đến vật liệu nghiệm thu
- Đánh giá vật liệu cần nghiệm thu

- Đối tượng nghiệm thu


- Thời gian nghiệm thu - QA/ QC
3. Biên bản nghiệm thu vật liệu
- Các tài liệu liên quan đến vật liệu nghiệm thu - Tư vấn giám sát
- Đánh giá vật liệu cần nghiệm thu

- Bảng phê duyệt vật liệu


- QA/ QC
- Biên bản lấy mẫu thí nghiệm hiện trường
- Tư vấn giám sát
4. Tài liệu đính kèm - Biên bản giao nhận mẫu thí nghiệm
- Đơn vị thí nghiệm
- Biên bản chứng kiến thử nghiệm
- Kết quả Test
II. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VLĐV
4. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
- Nghị định và thông tư
• Nghị định 06/2021/NĐ - CP ngày 26.01.2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây
dựng và bảo trì công trình xây dựng (Thay thế Nghị định 46/2015/NĐ - CP ngày 12.05.2015 của Chính phủ, Thông tư
26/2016/TT-BXD ngày 26.10.2016 của Bộ xây dựng)
- Quy chuẩn và tiêu chuẩn:
• QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng
• Hệ thống TCVN
- Hợp đồng xây dựng
- Các chỉ dẫn kỹ thuật, chỉ dẫn thi công
- Các hồ sơ liên quan khác
• Chứng chỉ chất lượng, chứng chỉ xuất xưởng
• Biên bản giao nhận hàng
• Biên bản nhập kho, xuất kho
• Kết quả thí nghiệm mẫu
• Biên bản chứng kiến thí nghiệm hoặc BB hiện trường
• Hình ảnh trong quá trình thí nghiệm (nếu CĐT yêu cầu)
II. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VLĐV
4. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
CHỈ TIÊU VÀ TIÊU CHUẨN THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU KẾT CẤU

TIÊU CHUẨN
STT VẬT LIỆU QUY CÁCH LẤY MẪU TẦN SUẤT LẤY MẪU
KỸ THUẬT

1 Bê tông TCVN 4453:1995 03 viên 150x150x150 Tùy thuộc đặc điểm kết cấu

< 50 tấn lấy 1 tổ mẫu


2 Thép xây dựng TCVN 1651:2018 03 thanh dài từ 0,5m-0,8m

Tiêu chuẩn ASTM A416


3 Cáp TCVN 6284-1 : 1997 03 mẫu dài 1m < 20 tấn 1 tổ mẫu
TCVN 6284-4 : 1997

< 500 mối nối lấy 1 tổ mẫu


4 Coupler TCVN 8163 : 2009 03 mẫu thử

Tiêu chuẩn Việt Nam


5 Keo khoan cấy thép Tuỳ theo Spec, CĐT Tuỳ theo Spec, CĐT
không quy định
III. BÊ TÔNG

QUALITY MANAGERMENT DEPT


III. BÊ TÔNG

THÀNH PHẦN VÀ CẤP PHỐI

QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM CƠ BẢN

TRIALMIX/ AUDIT

THÍ NGHIỆM BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG


III. BÊ TÔNG
1. THÀNH PHẦN VÀ CẤP PHỐI
BÊ TÔNG = CỐT LIỆU + HỒ XI MĂNG
= CÁT + ĐÁ + XI MĂNG + NƯỚC + PHỤ GIA

Cát sông Cát nghiền Đá dăm

Bọt khí

Hỗn hợp bê tông


Xi măng Phụ gia hóa học Nước
III. BÊ TÔNG
1. THÀNH PHẦN VÀ CẤP PHỐI
KHỐI LỚN

CHỐNG CHÁY TỰ LÈN

BÊ TÔNG
ĐẶC BIỆT

CHỐNG THẤM BƠM


TẦNG CAO

NHẸ BỀN SUNFAT


III. BÊ TÔNG
1. THÀNH PHẦN VÀ CẤP PHỐI

Thông tin cần thiết:


• Cường độ thiết kế
• Độ sụt
• Mẫu nén
• Các yêu cầu khác
theo spec

Thông tin cần thiết:


• Khối lượng thành
phần
• Tỉ lệ N/X
• Nguồn gốc cốt
liệu
III. BÊ TÔNG
2. TRIAL MIX

Kiểm tra trạm trộn, đánh giá bước đầu về bê tông


theo Spec của dự án

 LẦN ĐẦU KHI LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP (NCC).

 TRƯỚC CÁC MẺ ĐỔ QUAN TRỌNG: MÓNG KHỐI LỚN, DẦM CHUYỂN, SÀN CÁP ….

 KHI NGHI NGỜ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG, NGUYÊN VẬT LIỆU.

 LƯU Ý : NÊN KIỂM TRA TRẠM TRỘN LÚC TRẠM ĐANG TRỘN BÊ TÔNG CHO CÔNG TRƯỜNG.
III. BÊ TÔNG
2. TRIAL MIX

Trial mix
Nguyên vật
liệu

Đọc kỹ BOQ và
Năng lực Máy móc,
trạm công suất
bản vẽ thiết kế
Quy trình
Trước Đọc kỹ Spec Khi Trial chất lượng
Trial mix về bê tông của dự án mix tại trạm
Sụt/xoè, duy
Kiểm tra chỉ trì,…
Kiểm tra hồ sơ cấp tiêu bê tông
phối của NCC BT
theo Spec Đúc mẫu
cường độ
III. BÊ TÔNG
2. TRIAL MIX
III. BÊ TÔNG
3. THÍ NGHIỆM CƠ BẢN

Cường độ chịu nén:


Kiểm tra độ sụt TCVN 3118:1993
TCVN 3106:1993 ACI 318 – ASTM C94
EN 206-1

Độ chống thấm Độ co ngót


TCVN 3116:1993 TCVN 3117:1993
ASTM C157
III. BÊ TÔNG
3a. KIỂM TRA ĐỘ SỤT

 Kiểm tra độ sụt: lưu ý

• Mẫu bê tông lấy độ sụt phải được trộn đều.

• Thời gian rút phễu 5-10 giây.

• Mẫu lấy độ sụt nhiều đá => độ sụt thấp,


nhiều vữa => độ sụt cao

• Tốc độ rút phễu nhanh => độ sụt


cao, chậm => độ sụt thấp
III. BÊ TÔNG
3b. CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
 TCVN: 01 tổ mẫu: 03 viên bê tông, kích thước 150x150x150mm
 Tần suất: TCVN 4453:1995.
Đặc điểm kết cấu Khối lượng bê tông giới hạn
tương ứng với 1 tổ mẫu (m3)

Bê tông khối lớn, thể tích > 1000 m3 500

Bê tông khối lớn, thể tích < 1000 m3 250

Bê tông nền, mặt đường (ô tô, đường băng,…) 200

Bê tông móng lớn ( > 100 m3) 100

Bê tông móng máy, móng nhỏ (<100 m3) 50

Bê tông khung và các kết cấu mỏng (cột, dầm, bản, 20


vòm,...)

Bê tông chống thấm 500

 Thời gian giữ mẫu trong khuôn 12-24h, có phủ ẩm bảo dưỡng.
 Dưỡng hộ bằng ngâm nước hoặc phòng tiêu chuẩn 27 ± 2 ᵒC, độ ẩm 95-100%
 Vận chuyển mẫu: Cần Phủ ẩm mẫu trong quá trình vận chuyển
III. BÊ TÔNG
3b. CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
NÉN MẪU KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ NÉN: TCVN 3118:1993

a. Gia công mẫu:


 Mẫu lập phương: Không cần gia công, mặt đặt tải nén mẫu là mặt bên của viên
mẫu
 Mẫu trụ: 150x300 mm
- Làm phẳng - Capping bề mặt: dùng lưu huỳnh hoặc vữa có cường độ tương
đương mẫu để làm phẳng bề mặt, dày ~2mm.
- Dùng đệm cao su – capping mẫu (khó kiểm soát)
b. Chọn máy nén:
- Lực phá hoại mẫu khi nén nằm trong khoảng 20-80% tải trọng cực đại của máy
nén.
- Dùng máy nén điện tử, không sử dụng máy cơ
- Máy nén 200 tấn: nén mác M550 trở xuống
- Máy nén 300 tấn: nén mác M550 trở lên
c. Cách nén mẫu:
- Lưu ý tốc độ gia tải phù hợp. Tốc độ gia tải nhỏ với mẫu cường độ thấp, độ gia
tải lớn với mẫu cường độ cao.
- Tốc độ theo TCVN: 6 ± 4 daN/cm2/s  4,5 – 22,5 kN/s (mẫu lập phương 150
mm)
III. BÊ TÔNG
3b. CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
d. Kết quả nén: theo TCVN 10303:2014 – đánh giá cường độ bê tông cho kết cấu thiết kế theo TCVN 5574:2012
Đánh giá và nghiệm thu:

1. Cường độ của lô lớn hơn cường độ yêu cầu:

Rlô ≥ Ryc

2. Cường độ của mỗi tổ mẫu trong lô lớn hơn cường độ quy


định và lớn hơn cường độ yêu cầu trừ 4 Mpa:
Ri ≥ Rqđ
Ri ≥ Ryc - 4
Trong đó:
Ryc = kyc Rqđ
• kyc hệ số yêu cầu, xác định theo quy trình kiểm tra, đánh
giá.
• Rqđ cường độ quy định, được chỉ định theo cấp hoặc tỷ
lệ với cấp cường độ (tra bảng quy đổi cấp độ bền (B) sang
mác (M) của TCVN 5574:2012)
III. BÊ TÔNG
3b. CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
d. Kết quả nén: theo TCVN 9340:2012 – Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu
Đánh giá và nghiệm thu: theo 2 cách

Cách 1. Đạt mác theo cường độ chịu nén khi thoả đồng thời:

+ Rtổ mẫu ≥ Rthiết kế

+ Ri ≥ 0,85 Rthiết kế

Cách 2. Đạt cấp độ bền khi đáp ứng đồng thời:

TH1: không có hệ số biến động

+ Rtổ mẫu ≥ 1,3 B

+ Ri ≥ 1,1 B

TH2: có hệ số biến động v

+ Rtổ mẫu ≥ B/(1 – 1,64v)

+ Ri ≥ 0,85 B/(1 – 1,64v)


III. BÊ TÔNG
3b. CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
d. Kết quả nén: TCVN và tiêu chuẩn nước ngoài

KÝ HIỆU ĐỊNH NGHĨA TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

Mác theo cường độ chịu nén: lấy bằng cường độ trung TCVN 3118:1993, TCVN 9340:2012,
M350
bình của tổ 3 viên từ TCVN 3118:1993 TCVN 10303:2014

Cấp độ bền chịu nén: giá trị trung bình thống kê của
cường độ chịu nén tức thời với xác suất đảm bảo không TCVN 3118:1993, TCVN 9340:2012, TCVN
B30
dưới 95% 10303:2014
B = M x (1 – 1.64v), v là hệ số biến động
ACI 318
Cường độ chịu nén đặc trưng theo ACI 318
C30 favg ≥ f'c
C: f’c
f ≥ f'c - 3.5, nếu f'c ≤ 35 Mpa
f ≥ 0.9f'c, nếu f'c > 35 Mpa
EN 206-1
Cường độ chịu nén đặc trưng theo BS EN 1992
C25/30
C: fck/ fck.cube favg ≥ fck + 4
fmin ≥ fck - 4
III. BÊ TÔNG
3c. THÍ NGHIỆM CHỐNG THẤM
TCVN 3116 : 1993:
BÊ TÔNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CHỐNG THẤM

• 1 tổ mẫu gồm: 6 viên hình trụ, kích thước D150x150mm

• THÍ NGHIỆM:

• Bơm nước tạo áp lực tăng dần từng cấp, mỗi cấp 2daN/cm2. Thời
gian giữ mẫu ở một cấp áp lực là 16 giờ.

• Độ chống thấm nước của bê tông được xác định bằng cấp áp
lực nước tối đa mà ở đó bốn trong sáu viên mẫu thử chưa bị
nước xuyên qua. Theo kết quả thì đó chính là cấp áp lực xác
định trừ đi 2.
III. BÊ TÔNG
3d. THÍ NGHIỆM CO NGÓT
TCVN 3117 : 1993:
BÊ TÔNG NẶNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CO

• 1 tổ mẫu gồm: 3 viên hình lăng trụ, kích thước


100x100x400mm/ 150x150x600mm/ 200x200x800mm
(TCVN 3105:1993)

• THÍ NGHIỆM:

• Thứ tự công tác đo: ( Tham khảo thêm trong tiêu chuẩn/ đề
cương mẫu).

• Đánh giá kết quả:.


III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG

KHI NÉN MẪU KHÔNG ĐẠT ! PHẢI LÀM SAO ?


• Xem lại lịch sử đúc, bảo dưỡng mẫu

• Xem lại dạng phá huỷ mẫu

• Kiểm tra bổ sung trên mẫu lưu/ mẫu đối chứng

• Kiểm tra bằng phương pháp không phá hoại hoặc khoan mẫu trên kết cấu.
III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
EN 12390-3 MẪU LẬP PHƯƠNG MẪU TRỤ

DẠNG PHÁ HUỶ


PHÙ HỢP

DẠNG PHÁ HUỶ


KHÔNG PHÙ HỢP
III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
 TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG

TCXDVN 239:2006 Bê tông nặng – chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình

TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử

TCVN 3118:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén (1)

TCXDVN 162:2004 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nảy (2) TCVN 9334:2012

TCXD 225:1998 Bê tông nặng - Chỉ dẫn phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm (3) để đánh giá chất lượng bê tông

 TCVN 9357:2012

TCXD 171:1989 Bê tông nặng - Phương pháp không phá hoại sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nảy (4) để

xác định cường độ nén  TCVN 9335:2012

TCXD 240:2000 Kết cấu bê tông cốt thép – Phương pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường

kính cốt thép trong bê tông  TCVN 9356:2012


III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
A. Phương pháp khoan lõi

 Các bước thực hiện TCVN 3105:93

B1: Khoan mẫu


B3: Nén mẫu

B4: Đánh giá kết quả


B2: Gia công
III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
A. Phương pháp khoan lõi

 Bước 3: Nén mẫu theo TCVN 3118:1993

- Tương tự cách nén mẫu bê tông, lưu ý với kích thước mẫu nhỏ

Bảng quy đổi Tốc độ tăng tải tiêu chuẩn sang tốc độ điều chỉnh trên máy nén

Đường kính mẫu Tiết diện mẫu Tốc độ tăng tải Tốc độ Máy nén Tốc độ Máy nén
STT

(mm) (cm2) (daN/cm2/s) (kN/s) (kN/s)

1 46 16.61 6±4 1.0 ± 0.7 0.3 – 1.7

2 69 37.37 6±4 2.2 ± 1.5 0.7 – 3.7

3 75 44.16 6±4 2.6 ± 1.8 0.8 – 4.4

4 98 75.39 6±4 4.5 ± 3.0 1.5 – 7.5


III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
A. Phương pháp khoan lõi

 Bước 4: Đánh giá kết quả: theo TCXDVN 239:2006 mục 9.2.1
III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
B. Phương pháp súng bật nẩy: TCVN 9334:2012

 Áp dụng cho bê tông có mác từ 10 – 50 Mpa

 Súng bật nẩy là một thiết bị đo độ cứng bề mặt mà từ số đo bật nẩy

có thể xác định gián tiếp cường độ mẫu thí nghiệm thông qua biểu

đồ chuyển đổi thực nghiệm.

 Rẻ tiền, đơn giản, nhanh chóng, không phá huỷ, xác định gần đúng

cường độ bê tông.

 Phạm vi ứng dụng:

• Kiểm tra độ đồng nhất của bê tông

• So sánh bê tông hiện trường với yêu cầu thiết kế

• Ước tính gần đúng cường độ bê tông


III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
B. Phương pháp súng bật nẩy: TCVN 9334:2012

 Cơ sở: Thiết lạp quan hệ giữa độ bật nẩy (n) và cường độ

nén (R) của bê tông. Biểu đồ quan hệ R-n này có thể xác

định trên mẫu nén hoặc biểu đồ có sẵn trên súng

 Thử nghiệm: vùng thử phải được mài nhẵn, có chiều dày lớn

hơn 100 mm. Mỗi cấu kiện thử ít nhất 3 vùng. Mỗi vùng thử ít

nhất 10 điểm, cách nhậu không nhỏ hơn 25 mm

 Yếu tố ảnh hưởng:

• Do búa thử

• Do góc/ phương thử

• Loại bê tông: tuổi (14 – 56 ngày), cấp phối,…

• Điều kiện bề mặt: khô, ẩm, bảo hoà nước – khô bề mặt,…

• Nhiệt độ
III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
B. Phương pháp súng bật nẩy: TCVN 9334:2012

 Phương bật nẩy


III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
C. Phương pháp siêu âm: 20 TCN 171:1989, TCVN 9357:2012

 Áp dụng cho bê tông có mác thấp hơn 60 Mpa.

 Phương pháp: xác định độ đặc chắc thông qua vận tốc truyền sóng

siêu âm.

 Cơ sở: thiết lập quan hệ giữa vận tốc sóng siêu âm và cường độ nén

của bê tông.

 Phạm vi ứng dụng:

• Xác định độ đồng nhất và chất lượng tương đối của bê tông, BTCT

• Chỉ thị sự hiện diện của lỗ rỗng, chiều sâu vết nứt, khuyết tật khác

• Sự thay đổi đặc tính của bê tông theo thời gian.


III. BÊ TÔNG
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
C. Phương pháp siêu âm: 20 TCN 171:1989, TCVN 9357:2012
III. BÊ TÔNG
CÁT, ĐÁ, XI MĂNG,
ĐỘ SỤT/ NÉN
PHỤ GIA
THÀNH PHẦN – CẤP THÍ NGHIỆM
PHỐI CƠ BẢN

THÔNG TIN TRÊN CHỐNG THẤM/


CẤP PHỐI ĐỘ CO NGÓT

Mác, độ sụt, mẫu Lịch sử đúc/


nén, tỷ lệ N/X,…
BÊ TÔNG Bảo dưỡng mẫu

LÀM GÌ KHI MẪU


TRƯỚC TRIALMIX
KHÔNG ĐẠT

THÍ NGHIỆM
BOQ, Spec, BPTC TRIALMIX/ AUDIT Hình dạng phá hoại
HIỆN TRƯỜNG

KHI TRIALMIX Nén đối chứng/lưu

Năng lực trạm, độ KHOAN/


sụt/xoè, nén mẫu,… SIÊU ÂM/BẬT NẨY

So sánh lựa chọn


phương pháp phù hợp
IV. THÉP

QUALITY MANAGERMENT DEPT


IV. THÉP

TIÊU CHUẨN – LẤY MẪU – THÍ NGHIỆM

COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU TN

KHOAN CẤY THÉP


IV. THÉP
01. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG - LẤY MẪU - THÍ NGHIỆM

A. Tiêu chuẩn áp dụng, tần suất lấy mẫu

 TCVN 5574:2018 “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế”

 TCVN 1651:2018 “Thép cốt bê tông” – thay thế TCVN 1651:2008

 TCVN 7571-1:2019 “Thép hình cán nóng – thép góc cạnh đều”

 TCVN 7571-2:2019 “Thép hình cán nóng – thép góc cạnh không đều”

 TCVN 7571-11:2019 “Thép hình cán nóng – thép chữ U”

 TCVN 7571-15:2019 “Thép hình cán nóng – thép chữ I”

 TCVN 7571-16:2019 “Thép hình cán nóng – thép chữ H”

 TCVN 7571-21:2019 “Thép hình cán nóng – thép chữ T”

 TCVN 197-1:2014 “Kim loại – Phương pháp thử kéo”

 TCVN 198:2008 “Kim loại – Phương pháp thử uốn”.

 TCVN 7937-1-3:2013 “Thép làm cốt bê tông và bê tông DUL”

 TCVN 8163:2009 “Thép cốt bê tông – Mối nối bằng ống ren”
IV. THÉP
01. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG - LẤY MẪU - THÍ NGHIỆM

A. Tiêu chuẩn áp dụng, tần suất lấy mẫu

Thép xây dựng: TCVN 1651:2018. Thép hình kết cấu xây dựng: 7571:2019

Lấy mẫu và thí nghiệm thép: Cứ mỗi lô thép có khối Lấy mẫu và thí nghiệm thép: Cứ mỗi lô thép có khối
lượng ≤ 50 tấn, cần lấy 01 nhóm mẫu thử để kiểm tra, bao lượng ≤ 50 tấn, cần lấy 01 mẫu thử kéo, 01 mẫu thử uốn;
gồm tất cả các chủng loại cốt thép trong lô, mỗi loại lấy khối lượng > 50 tấn, cần lấy 02 mẫu thử kéo, 2 mẫu thử
03 thanh dài từ 0,5m - 0,8m. uốn
Số lượng mẫu thử va đập và vị trí lấy mẫu: tham khảo
thêm chi tiết trong tiêu chuẩn trên.

Các chỉ tiêu cơ lý khi thí nghiệm thép: Các chỉ tiêu cơ lý khi thí nghiệm thép:
- Giới hạn chảy, giới hạn bền. - Giới hạn chảy, giới hạn bền.
- Độ giãn dài. - Độ giãn dài.
- Đường kính thực đo. - Thử uốn.
- Uốn nguội. - Thử va đập.
IV. THÉP
01. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG - LẤY MẪU - THÍ NGHIỆM

B. Phương pháp thử tính chất cơ lý của thép

a. Thử kéo: Chỉ tiêu yêu cầu TCVN 7937-1: 2013 (ISO 15630-1:2010)
IV. THÉP
01. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG - LẤY MẪU - THÍ NGHIỆM

B. Phương pháp thử tính chất cơ lý của thép

a. Thử kéo: Phiếu kết quả thí nghiệm


IV. THÉP
01. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG - LẤY MẪU - THÍ NGHIỆM

B. Phương pháp thử tính chất cơ lý của thép

b. Thử uốn: TCVN 7937-1: 2013 (ISO 15630-1:2010)

Đường kính gối uốn


IV. THÉP
01. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG - LẤY MẪU - THÍ NGHIỆM

B. Phương pháp thử tính chất cơ lý của thép

b. Thử uốn: Phiếu kết quả


IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
A. Tiêu chuẩn áp dụng: theo TCVN 8163:2009

Ống Ren Đầu Ren


IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
B. Phân loại mối nối ống ren theo trường hợp sử dụng

Thứ tự Loại mối nối Trường hợp sử dụng Ký hiệu


1 Loại tiêu chuẩn Nối thép cốt trong trường hợp thông thường TC
2 Loại mở miệng Trường hợp khó đưa đầu thanh thép cốt vào ống ren và khó M
quay thanh thép cốt
3 Loại khác đường Nối thép cốt có đường kính khác nhau K
kính
4 Loại ren thuận Trường hợp hai đầu thanh thép cốt không thể quay được TN
nghịch nhưng dịch chuyển tịnh tiến được độ dài theo trục của thép
cốt
5 Loại tăng dài đầu Trường hợp hai đầu thanh thép cốt không thể quay được, TD
ren hai đầu thép cốt bị hạn chế không thể dịch chuyển tịnh tiến
được
6 Loại có mũ khóa Dùng trong trường hợp kiểu tăng dài đầu ren, có mũ khóa MK
IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
C. Yêu cầu kỹ thuật Coupler
1. Ống nối: Cơ tính của vật liệu làm ống ren

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1. Giới hạn chảy (Re) MPa 340 đến 390

2. Giới hạn bền (Rm) MPa 580 đến 660

3. Độ giãn dài tương đối (A5) % 13 đến 19

4. Độ cứng HB HB 187 đến 255

*Bảng 3 – TCVN 8163:2009


IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
C. Yêu cầu kỹ thuật Coupler
1. Ống nối: Chất lượng bề mặt, kích thước ống ren

Thứ tự Chỉ tiêu Yêu cầu


Không bị rạn nứt hoặc có các khuyết tật khác mà mắt thường nhìn
1 Chất lượng bề mặt
thấy được
Chiều dài và đường kính
2 Chiều dài và đường kính ngoài phù hợp với yêu cầu thiết kế
ngoài

Sai lệch đường kính đỉnh ren so với thiết kế ± 0,15 mm.
3 Đường kính đỉnh ren Calíp ren đầu thông phải qua được đường kính nhỏ của ren trụ và
calíp ren đầu tắc phải không qua được đường kính nhỏ của ren trụ

Có thể vặn vào ống ren thuận lợi cả hai chiều và đạt đến độ dài thích
hợp.
Tiết diện và đường kính
4 Calíp ren nút không thể qua được ren trụ trong của ống ren nhưng lại
chân ren
cho phép vặn vào được một phần ở hai đầu ống ren, lượng vặn vào
Dung cụ calip ren
không được vượt quá 3P

*Bảng 4 – TCVN 8163:2009


IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
C. Yêu cầu kỹ thuật Coupler
2. Đầu ren: Yêu cầu chất lượng

Thứ tự Chỉ tiêu Yêu cầu

Ren đều, chiều rộng phần ren bị sứt mẻ vượt quá 0,25 P có
1 Chất lượng bề mặt
tổng chiều dài không vượt quá chu vi của một ren trụ

Độ dài đầu ren phải đáp ứng được yêu cầu của thiết kế.
2 Độ dài đầu ren
Với kiểu nối tiêu chuẩn, độ dài này có sai số cho phép là +1 P

Có thể vặn vào một cách thuận lợi và đạt được chiều dài vặn
Đường kính trong của ren một cách thích hợp.
3
trụ Cho phép calíp ren vặn vào một phần ở đầu trụ, chiều dài vặn
vào không được vượt quá 3 P Máy tạo đầu ren

*Bảng 5 – TCVN 8163:2009


IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
C. Yêu cầu kỹ thuật Coupler
3. Mối nối bằng ống ren
- Mối nối thép cốt bê tông bằng ống ren được phân thành cấp I và cấp II dựa trên tính năng chịu kéo và biến dạng của mối nối.
- Sử dụng cấp mối nối theo yêu cầu thiết kế, yêu cầu về khả năng chịu lực và biến dạng của cấu kiện, kết cấu.
- Trong trường hợp không có chỉ định của thiết kế thì phải sử dụng mối nối cấp I.

Mối nối cấp I Mối nối cấp II


Giới hạn bền kéo Rmmn ≥ Rm hoặc Rmmn ≥ 1,05Ra Rmmn ≥ Ra

*Bảng 6 – TCVN 8163:2009


Ứng suất kéo Tính năng biến dạng Mối nối cấp I, cấp II
εo ≤ 0,01 (D ≤ 32)
Biến dạng không đàn hồi, mm
Kéo tĩnh εo ≤ 0,05 (D > 32)
Tổng giãn dài khi chịu lực gia
A ≥ 4,0
tải lớn nhất, %
Kéo nén lặp tuần hoàn ứng
Biến dạng dư, mm ε 20du ≤ 0,3
suất cao *)
Kéo nén lặp biến dạng lớn ε 4du ≤ 0,3
*) Biến dạng dư, mm
ε 8du ≤ 0,6
*) Nếu có yêu cầu
*Bảng 7 – TCVN 8163:2009
IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
C. Yêu cầu kỹ thuật Coupler

- Chất lượng mối nối được xem là đạt khi thoả mãn kết quả thử nghiệm về giới hạn bền kéo theo Bảng 6 và biến dạng theo
Bảng 7 của TCVN 8163:2009
- Ngoài ra, khi vận dụng điều kiện Rmmn ≥ 1,05 Ra thì giới hạn bền kéo thực tế của mẫu thử mối nối thép cốt Rmmn còn phải không
nhỏ hơn 0,95 lần cường độ thực tế của thép cốt Rm đối với mối nối cấp I và 0.9 lần đối với mối nối cấp II.
- Lưu ý chế độ gia tải hợp lý theo Bảng 8 – TCVN 8163:2009
IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
D. Phương pháp và tần suất kiểm tra

ỐNG REN ĐẦU REN MỐI NỐI BẰNG ỐNG REN

- Kiểm tra theo yêu cầu kỹ thuật (nêu trên) - Kiểm tra theo yêu cầu kỹ thuật (nêu trên) - Thử nghiệm xác định giới hạn bền kéo

- Không quy định tần suất kiểm tra - Quy định 01 lô ≤ 500 đầu ren. - Thử nghiệm xác định biến dạng của mối
- 01 lô lấy 10% đầu ren để kiểm tra: nối : khi có yêu cầu.
+ Đạt ≥ 95 %: Được xem là lô đạt yêu - Quy định 01 lô ≤ 500 mối nối
cầu và các mẫu không đạt sẽ loại bỏ - Kiểm tra xác suất momen vặn chặt với
+ Đạt ≤ 95%: Được xem là lô không đạt số lượng ≥ 10% số mối nối. Điều kiện
yêu cầu, lấy 20% mẫu để kiểm tra lại đạt theo Bảng 8 – TCVN 8163:2009
- Với mỗi loại đường kính cốt thép, phải
thực hiện ít nhất 9 mẫu thử mối nối,
gồm thử kéo tĩnh, thử kéo nén lặp lại
ứng suất cao, thử kéo nén lặp lại biến
dạng lớn trong đó mỗi loại thử nghiệm
không ít hơn 3 mẫu.
- Thép cốt của toàn bộ mẫu thử phải được
cắt ra từ cùng một thanh thép.
IV. THÉP
02. COUPLER – QUI ĐỊNH LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
D. Phương pháp và tần suất kiểm tra
IV. THÉP
03. CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHOAN CẤY THÉP
Khoan cấy thép: Tiêu chuẩn áp dụng
 Tiêu chuẩn Việt Nam không quy định về công tác khoan
cấy thép trong bê tông.
 Một số tiêu chuẩn tham khảo, quy định về chiều sâu đặt
thép chờ trong bê tông:
- Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5574:2018
- Tiêu chuẩn nước ngoài:
• EN 1992
• BS 8110-1:1997
• ACI 318-14
 Tần suất lấy mẫu:
- Tối thiểu 3 mẫu cho 1 loại đường kính thép neo
- Theo chỉ định của đơn vị tư vấn
Khoan cấy thép: Sản phẩm thông dụng
 Thi công neo thép bằng hoá chất: Thực hiện theo chỉ dẫn
của nhà sản xuất
 Một số Hãng cung cấp hoá chất neo thép thông dụng
IV. THÉP
03. CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHOAN CẤY THÉP
Khoan cấy thép: Hướng dẫn sử dụng
IV. THÉP
03. CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHOAN CẤY THÉP
Khoan cấy thép: Hướng dẫn sử dụng
IV. THÉP
03. CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHOAN CẤY THÉP
Khoan cấy thép: Hướng dẫn sử dụng
IV. THÉP
03. CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHOAN CẤY THÉP
Khoan cấy thép: Thí nghiệm kéo nhổ neo

64
IV. THÉP

TẦN SUẤT TIÊU CHUẨN THÍ NGHIỆM


LẤY MẪU ÁP DỤNG KÉO – UỐN
TCVN 1651:2018 TCVN 7571:2019
(Thép xây dựng) (Thép hình)
TCVN không
TIÊU CHUẨN
TCVN 8163:2009 quy định cụ thể
ÁP DỤNG
THÉP TIÊU CHUẨN
ÁP DỤNG
PHÂN LOẠI
Quy định chiều sâu đặt
thép chờ: TC, NSX
Tiêu chuẩn, thuận nghịch,
đường kính giảm MỐI NỐI THÉP
KHOAN CẤY THÉP
BẰNG COUPLER
Lựa chọn keo
YÊU CẦU phù hợp
KỸ THUẬT

Đầu ren, ống ren, BIỆN PHÁP THI


PHƯƠNG PHÁP – CÔNG
mối nối TẦN SUẤT
Lưu ý vệ sinh
sạch lỗ khoan
65
V. CÁP DỰ ỨNG LỰC

Quality Management Department

66
V. CÁP DỰ ỨNG LỰC

TIÊU CHUẨN THAM KHẢO

VẬT TƯ SỬ DỤNG

LẤY MÃU VÀ THÍ NGHIỆM

YÊU CẦU BÊ TÔNG – CỐT THÉP

67
V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
01. TIÊU CHUẨN THAM KHẢO
 Eurocode 2 – 2004: Tiêu chuẩn thiết kế, thi công kết cấu bê tông cốt thép và bê tông dự ứng lực
 BS 8110-1997: Tiêu chuẩn thiết kế, thi công kết cấu bê tông cốt thép và bê tông dự ứng lực
 BS 5896 – 2012: Thông số kỹ thuật cho sợi và tao thép cường độ cao cho bê tông dự ứng lực
 TCVN 2737 – 1995: Tiêu chuẩn về tải trọng tác động
 ASTM A416 – 2006: Yêu cầu kỹ thuật cho cáp dự ứng lực cường độ cao
 22 TCN 267 – 2000: Yêu cầu kỹ thuật – Bộ neo bê tông dự ứng lực  Thay thế bằng TCVN 10568:2017 – Bộ neo cáp cường độ
cao
 TCVN 11971:2018 – Vữa chèn cáp dự ứng lực
V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
02. CÁC LOẠI VẬT TƯ

 Cấu tạo 1 đường cáp:


V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
02. CÁC LOẠI VẬT TƯ

 Ống luồn cáp:


Phải đủ độ cứng để giữ nguyên hình dạng trong quá trình thi công:
• Ống kẽm trơn: độ dày tối thiểu 0.23mm - 0.3mm.
• Ống kẽm gấp nếp: độ dày tối thiểu 0.23mm - 0.3mm.
• Ống nhựa cứng: độ dày tối thiểu 2.0mm.
Diện tích mặt cắt ngang của ống luồn cáp phải lớn hơn hoặc bằng 2 lần diện tích mặt cắt ngang của tất cả các sợi
cáp chiếm chỗ (theo tiêu chuẩn ACI 318).

Ống dẹt Ống tròn


V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
02. CÁC LOẠI VẬT TƯ

 Đầu neo sống:


- Đầu neo sống phải đảm bảo chịu được 92% lực kéo đứt của sợi cáp (theo tiêu chuẩn BS 4447-1973) hoặc
95% lực kéo đứt của sợi cáp (theo tiêu chuẩn ACI 318:2002).
- TCVN 10568:2017-Có quy định tỉ số lực kéo đầu neo và lực kéo tới hạn của tao cáp là 92%

Đầu neo tròn Đầu neo dẹt


V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
02. CÁC LOẠI VẬT TƯ

 Đầu neo chết:


V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
02. CÁC LOẠI VẬT TƯ

 Cáp: Theo tiêu chuẩn ASTM A416-06 Grade 270 và BS 5896 Grade 1860

Cáp có vỏ bọc, không bơm vữa Cáp không có vỏ bọc, có bơm vữa
V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
02. CÁC LOẠI VẬT TƯ

 Thông số kỹ thuật cáp dự ứng lực :


V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
02. CÁC LOẠI VẬT TƯ

 Vữa bơm: Yêu cầu kỹ thuật


V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
03. LẤY MẪU VÀ THÍ NGHIỆM

 Tần suất lấy mẫu: Tiêu chuẩn ASTM A416: Mỗi cuộn, lô 20 tấn tới công trường. Lấy 3 mẫu dài 1m
 Tiêu chuẩn tham khảo: TCVN 6284-1:1997 và TCVN 6284-4:1997
V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
03. LẤY MẪU VÀ THÍ NGHIỆM

 Phiếu kết quả thí nghiệm: Thử Tụt Nêm

+ TCVN 10568-2017 Yêu cầu độ tụt nêm không quá 6 mm


V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
03. LẤY MẪU VÀ THÍ NGHIỆM

 Thí nghiệm vữa


V. CÁP DỰ ỨNG LỰC
04. YÊU CẦU BÊ TÔNG – CỐT THÉP

 Bê tông: Yêu cầu kỹ thuật EC2-2004

• Cường độ bê tông tối thiểu: C28/35 hoặc C32/40

• Thời điểm truyền ứng suất không nhỏ hơn 25 Mpa (fck; C25/30)

 Cốt thép thường: Yêu cầu kỹ thuật EC2-2004

• Cường độ: 400 MPa ≤ fyk ≤ 600 MPa

• Theo TCVN thì mác thép SD390 (AIII) / (CB400V) là mác thấp nhất sử dụng cho kết cấu Dự ứng lực
THANK
YOU

You might also like