You are on page 1of 81

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM

VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN


CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU
___________________

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN: KS. NGUYỄN TIẾN PHÁT


ThS. PHẠM VĂN THÁI
TS. CÙ VIỆT HƯNG

Hà Nội, 08/05/2019
MỞ ĐẦU
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG ...........................................................................9 


1.1.  MỞ ĐẦU ..........................................................................................................9 
1.2.  TRÌNH TỰ THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN ............................................................9 
1.3.  CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................9 
CHƯƠNG 2. SỐ LIỆU THIẾT KẾ, LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ...........11 
2.1.  SỐ LIỆU THIẾT KẾ ......................................................................................11 
2.1.1.  Tiêu chuẩn thiết kế và tải trọng ......................................................................11 
2.1.2.  Vật liệu ...........................................................................................................11 
2.1.2.1.  Bê tông............................................................................................................11 
2.1.2.2.  Cốt thép thường ..............................................................................................12 
2.1.2.3.  Cáp dự ứng lực ...............................................................................................12 
2.2.  LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CƠ BẢN .........................................................13 
2.2.1.  Lựa chọn số dầm chủ .....................................................................................13 
2.2.2.  Lựa chọn kích thước bản mặt cầu, lan can và lớp phủ ...................................13 
2.2.2.1.  Bề dày bản mặt cầu ........................................................................................13 
2.2.2.2.  Lan can ...........................................................................................................14 
2.2.3.  Lựa chọn tiết diện dầm chủ ............................................................................14 
2.2.4.  Lựa chọn số lượng và kích thước dầm ngang ................................................16 
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU ...............................................................18 
3.1.  KÍCH THƯỚC BẢN MẶT CẦU ..................................................................18 
3.1.1.  Kích thước cơ bản ..........................................................................................18 
3.1.2.  Đặc điểm làm việc ..........................................................................................18 
3.2.  XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN MẶT CẦU ......................................................18 
3.2.1.  Trọng lượng các bộ phận................................................................................18 
3.2.1.1.  Trọng lượng lan can .......................................................................................18 
3.2.1.2.  Lớp phủ mặt cầu .............................................................................................18 
3.2.1.3.  Lớp bản mặt cầu dày 200mm .........................................................................18 

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng i
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

3.2.1.4.  Bản hẫng ........................................................................................................18 


3.2.2.  Xác định nội lực do tĩnh tải ............................................................................18 
3.2.2.1.  Nội lực do bản mặt cầu (trừ phần cánh hẫng) ...............................................22 
3.2.2.2.  Nội lực do trọng lượng bản hẫng ...................................................................23 
3.2.2.3.  Nội lực do lan can ..........................................................................................23 
3.2.2.4.  Nội lực do lớp phủ mặt cầu ............................................................................24 
3.2.3.  Xác định nội lực do hoạt tải ...........................................................................24 
3.2.3.1.  Mômen dương lớn nhất do hoạt tải ................................................................25 
3.2.3.2.  Mômen âm lớn nhất tại các gối ở trong do hoạt tải ......................................26 
3.2.3.3.  Mômen âm do hoạt tải trên bản hẫng ............................................................27 
3.2.4.  Tổ hợp nội lực bản .........................................................................................27 
3.2.4.1.  Trạng thái giới hạn cường độ I (TTGHCDI) .................................................27 
3.2.4.2.  Trạng thái giới hạn sử dụng (TTGHSD) ........................................................28 
3.3.  TÍNH TOÁN, BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU ..................................28 
3.4.  KIỂM TOÁN TIẾT DIỆN BẢN MẶT CẦU ................................................30 
3.4.1.  Cốt thép chịu mômen dương ..........................................................................30 
3.4.2.  Cốt thép chịu mômen âm ...............................................................................30 
3.4.3.  Cốt thép phân bố ............................................................................................31 
3.4.4.  Cốt thép chống co ngót và nhiệt độ ................................................................31 
3.4.5.  Kiểm tra nứt theo trạng thái giới hạn sử dụng ...............................................31 
3.4.5.1.  Kiểm tra cốt thép chịu mômen dương ............................................................32 
3.4.5.2.  Kiểm tra cốt thép chịu mômen âm..................................................................33 
3.5.  THIẾT KẾ BẢN THEO PHƯƠNG PHÁP KINH NGHIỆM........................34 
3.5.1.  Lý thuyết ........................................................................................................34 
3.5.2.  Kiểm tra các điều kiện....................................................................................35 
3.5.3.  Chọn cốt thép .................................................................................................36 
3.5.3.1.  Lớp cốt thép bên trên .....................................................................................37 
3.5.3.2.  Lớp cốt thép bên dưới ....................................................................................37 
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ ..................................................38 
4.1.  MẶT CẮT NGANG DẦM ............................................................................38 
4.2.  TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ KHI CHƯA CÓ HỆ SỐ TẢI TRỌNG ...........39 

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng ii
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

4.2.1.  Nội lực do tĩnh tải...........................................................................................39 


4.2.1.1.  Tĩnh tải giai đoạn 1 (giai đoạn căng kéo cốt thép DƯL) ...............................39 
4.2.1.2.  Tĩnh tải giai đoạn 2 (giai đoạn đổ bản mặt cầu) ...........................................39 
4.2.1.3.  Tĩnh tải giai đoạn 3 (giai đoạn khai thác) .....................................................40 
4.2.1.4.  Đường ảnh hường của mômen và lực cắt ......................................................40 
4.2.1.5.  Tính nội lực do tĩnh tải gây ra .......................................................................41 
4.2.2.  Nội lực do hoạt tải ..........................................................................................41 
4.2.2.2.  Tính hệ số phân phối mômen .........................................................................42 
4.2.2.3.  Tính hệ số phân phối lực cắt ..........................................................................44 
4.2.2.4.  Tính nội lực do hoạt tải (không hệ số) ...........................................................44 
4.3.  TỔ HỢP NỘI LỰC DẦM CHỦ THEO CÁC TTGH ....................................51 
4.4.  TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC ..........................................51 
4.4.1.  Chọn số lượng cáp DƯL ................................................................................51 
4.4.2.  Bố trí cáp dự ứng lực ......................................................................................53 
4.5.  TÍNH LẠI ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN ............................53 
4.5.1.  Tính bề rộng có hiệu.......................................................................................53 
4.5.2.  Tính đặc trưng hình học các giai đoạn ...........................................................54 
4.6.  TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT TRONG BÓ CÁP DỰ ỨNG LỰC.56 
4.6.1.  Mất mát do ma sát ..........................................................................................56 
4.6.2.  Mất mát do trượt neo ......................................................................................60 
4.6.3.  Mất mát do co ngắn đàn hồi ...........................................................................60 
4.6.4.  Mất mát do co ngót.........................................................................................62 
4.6.5.  Mất mát do từ biến bê tông ............................................................................62 
4.6.6.  Mất mát do tự chùng cáp ................................................................................63 
4.6.7.  Tổng hợp ứng suất mất mát ............................................................................64 
CHƯƠNG 5. KIỂM TOÁN DẦM CHỦ ....................................................................65 
5.1.  KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I.................65 
5.1.1.  Kiểm toán sức kháng uốn mặt cắt Ls/2 ..........................................................65 
5.1.2.  Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa................................................................66 
5.1.3.  Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu ...........................................................66 
5.1.4.  Kiểm tra sức kháng cắt ...................................................................................66 

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng iii
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

5.2.  KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG ..................................72 


5.2.1.  Kiểm toán ứng suất trong bê tông ..................................................................72 
5.2.1.1.  Kiểm toán giai đoạn 1 (giai đoạn căng cáp DƯL) ........................................72 
5.2.1.2.  Kiểm toán giai đoạn 2 (Giai đoạn đổ bản mặt cầu) ......................................73 
5.2.1.3.  Kiểm toán giai đoạn 3 (khai thác)..................................................................73 
5.3.  KIỂM TOÁN VÕNG .....................................................................................75 
5.3.1.  Độ võng của dầm trong giai đoạn 1 ...............................................................75 
5.3.1.1.  Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 1 .......................................................75 
5.3.1.2.  Độ võng của dầm do mômen căng dự ứng lực tập trung ...............................75 
5.3.1.3.  Độ võng của dầm do lực căng cáp phân bố đều ............................................76 
5.3.1.4.  Độ võng của dầm trong giai đoạn 1 do tĩnh tải và DƯL ...............................76 
5.3.2.  Độ võng của dầm trong giai đoạn 2 ...............................................................76 
5.3.2.1.  Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 2 .......................................................76 
5.3.2.2.  Độ võng của dầm trong giai đoạn 2...............................................................77 
5.3.3.  Độ võng của dầm trong giai đoạn 3 ...............................................................77 
5.3.3.1.  Độ võng của đầm do tĩnh tải giai đoạn 3 .......................................................77 
5.3.3.2.  Độ võng của dầm do tĩnh tải và lực căng trong giai đoạn 3 .........................77 
5.3.4.  Độ võng của dầm do hoạt tải..........................................................................77 
5.3.4.1.  Trường hợp 1: Do chỉ một mình xe tải thiết kế ..............................................77 
5.3.4.2.  Trường hợp 2: 25% xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế ...........................78 
5.3.4.3.  Độ võng giới hạn của dầm khi chịu hoạt tải ..................................................78 
5.3.4.4.  Độ võng của đầm trong giai đoạn 3 khi chịu hoạt tải ...................................78 
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................79 

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng iv
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

MỤC LỤC HÌNH VẼ

Hình 1-1. Trình tự thiết kế, tính toán kết cấu nhịp dầm đơn giản .................................10 
Hình 2-1. Mặt cắt ngang cầu .........................................................................................13 
Hình 2-2. Cấu tạo lan can dạng tường ..........................................................................14 
Hình 2-3. ½ mặt cắt dọc dầm giai đoạn căng kéo.........................................................15 
Hình 2-4. Mặt cắt ngang dầm........................................................................................15 
Hình 2-5. Kích thước và quy đổi dầm I .........................................................................15 
Hình 2-6. Mặt cắt các khối dầm ngang .........................................................................17 
Hình 3-1. Đường ảnh hưởng phản lực và nội lực dầm liên tục 5 nhịp .........................20 
Hình 3-2. Tải trọng do bản mặt cầu tác dụng vào dải bản (phần trong) ......................22 
Hình 3-3. Tải trọng do bản mặt cầu tác dụng vào dải bản (phần trong) ......................22 
Hình 3-4. Tải trọng bản hẫng tác dụng lên dải bản (phần mút thừa) ...........................23 
Hình 3-5. Trọng lượng lan can tác dụng lên dải bản ....................................................23 
Hình 3-6. Lớp phủ tác dụng lên dải bản .......................................................................24 
Hình 3-7. Sơ đồ xếp xe 1 làn xe lên đường ảnh hưởng M204 .......................................25 
Hình 3-8. Sơ đồ xếp 2 làn xe lên đường ảnh hưởng M204 ...........................................26 
Hình 3-9. Sơ đồ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng M300 ...........................................26 
Hình 3-10. Sơ đồ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng M200 .........................................27 
Hình 3-11. Chiều cao có hiệu của bản mặt cầu ............................................................29 
Hình 3-12. Kiểm tra nứt ................................................................................................32 
Hình 3-13. Tiết diện bản tại vị trí 204 ...........................................................................32 
Hình 3-14. Tiết diện bản tại mặt cắt 300 ......................................................................34 
Hình 3-15. Hiệu ứng vòm khi chịu tải ...........................................................................35 
Hình 3-16. Sơ đồ bố trí cốt thép ....................................................................................35 
Hình 4-1. Kích thước dọc dầm ......................................................................................39 
Hình 4-2. Đường ảnh hưởng mômen, lực cắt ................................................................41 
Hình 4-3. Hoạt tải HL - 93 ............................................................................................42 
Hình 4-4. Xếp 1 làn xe tính hệ số phân phối mômen đối với dầm biên.........................43 
Hình 4-5. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện gối ..........................45 

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng v
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Hình 4-6. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 0,1Ls.......................46 
Hình 4-7. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện 0,1Ls ......................46 
Hình 4-8. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 0,2Ls.......................47 
Hình 4-9. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện 0,2Ls ......................47 
Hình 4-10. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 0,3Ls.....................48 
Hình 4-11. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện 0,3Ls ....................48 
Hình 4-12. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 0,4Ls.....................49 
Hình 4-13. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện 0,4Ls ....................49 
Hình 4-14. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện Ls/2 ......................50 
Hình 4-15. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện Ls/2 ......................50 
Hình 4-16. Bố trí thép dự ứng lực trên mặt cắt đầu dầm và giữa dầm .........................52 
Hình 4-17. Mặt bằng bố trí thép dự ứng lực trên chiều dài dầm ..................................53 
Hình 4-18. Đồ thị parabol biểu diễn tọa độ cáp dự ứng lực .........................................53 
Hình 4-19. Góc 𝛼0, 𝛼𝑥 của bó cốt thép ........................................................................57 
Hình 5-1. Bố trí cốt đai kháng cắt .................................................................................68 
Hình 5-2. Xác định 𝑀𝑢 từ biểu đồ bao mômen .............................................................69 
Hình 5-3. Xác định 𝑉𝑢 từ biểu đồ bao lực cắt ..............................................................69 
Hình 5-4. Các giá trị 𝜃 và 𝛽 đối với các mặt cắt có cốt thép ngang, Hình 5.8.3.4.2-1
Tiêu chuẩn TCN 272-05 ................................................................................................71 
Hình 5-5. Sơ đồ kiểm toán võng ....................................................................................75 
Hình 5-6. Sơ đồ xếp xe tính võng tại giữa nhịp .............................................................77 

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng vi
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2-1. Đặc trưng vật liệu của bê tông dầm .............................................................11 
Bảng 2-2. Đặc trưng vật liệu của bê tông bản mặt cầu ................................................12 
Bảng 2-3. Đặc trưng vật liệu của cốt thép ....................................................................12 
Bảng 2-4. Đặc trưng vật liệu của cáp dự ứng lực .........................................................12 
Bảng 2-5. Thống kê các kích thước cơ bản ...................................................................16 
Bảng 3-1. Diện tích đường ảnh hưởng ..........................................................................21 
Bảng 3-2. Diện tích đường ảnh hưởng phía trong (không kể mút thừa) .......................21 
Bảng 3-3. Diện tích đường ảnh hưởng phần mút thừa..................................................21 
Bảng 3-4. Tổ hợp tải trọng TTGH cường độ I ..............................................................28 
Bảng 3-5. Tổ hợp tải trọng TTGH sử dụng ...................................................................28 
Bảng 4-1. Diện tích mặt cắt ngang dầm I (m2) .............................................................38 
Bảng 4-2. Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm các vùng diện tích (m) ......................38 
Bảng 4-3. Momen quán tính đối với tọa độ địa phương các mặt cắt (m4) ....................38 
Bảng 4-4. Giá trị momen do tĩnh tải tại các tiết diện ....................................................41 
Bảng 4-5. Giá trị lực cắt do tĩnh tải tại các tiết diện ....................................................41 
Bảng 4-6. Lực cắt, mômen lớn nhất do hoạt tải tại các tiết diện ..................................51 
Bảng 4-7. Tổ hợp nội lực theo TTGHCD1 ....................................................................51 
Bảng 4-8. Tổ hợp nội lực theo TTGH sử dụng ..............................................................51 
Bảng 4-9. Bố trí cốt thép dự ứng lực theo phương đứng ..............................................53 
Bảng 4-10. Bố trí cốt thép dự ứng lực theo phương ngang...........................................53 
Bảng 4-11. Diện tích các mặt cắt ..................................................................................54 
Bảng 4-12. Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm tiết diện.......................................54 
Bảng 4-13. Mômen quán tính với tọa độ địa phương ...................................................55 
Bảng 4-14. Đặc trưng tiết diện ......................................................................................55 
Bảng 4-15. Bảng tọa độ của cáp tại các mặt cắt ..........................................................57 
Bảng 4-16. Chiều dài bó cáp tại các tiết diện ...............................................................57 
Bảng 4-17. Góc 𝛼0 của các bó cốt thép ........................................................................58 
Bảng 4-18. Góc 𝛼𝑛 của các bó cốt thép ........................................................................58 

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng vii
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 4-19. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện neo ..........................................59 
Bảng 4-20. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện gối ..........................................59 
Bảng 4-21. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,1Ls .......................................59 
Bảng 4-22. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,2Ls .......................................59 
Bảng 4-23. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,3Ls .......................................59 
Bảng 4-24. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,4Ls .......................................60 
Bảng 4-25. Góc 𝛼𝑥, 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện Ls/2 .........................................60 
Bảng 4-26. Mất mát do ma sát (MPa) ...........................................................................60 
Bảng 4-27. Lực căng 𝑃𝑖 tại các mặt cắt ........................................................................61 
Bảng 4-28. Bảng tính 𝑓𝑐𝑔𝑝 tại các mặt cắt ..................................................................61 
Bảng 4-29. Tính mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi ................................................62 
Bảng 4-30. Tính lực 𝑃𝑖 tại các mặt cắt .........................................................................62 
Bảng 4-31. Tính 𝑓𝑐𝑔𝑝 tại các mặt cắt...........................................................................63 
Bảng 4-32. Tính 𝛥𝑓𝑐𝑑𝑝 tại các mặt cắt ........................................................................63 
Bảng 4-33. Mất mát ứng suất do từ biến của bê tông ...................................................63 
Bảng 4-34. Mất mát ứng suất do tự chùng cáp .............................................................64 
Bảng 4-35. Tổng hợp ứng suất mất mát (MPa).............................................................64 
Bảng 5-1. Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 1 ...........................................................72 
Bảng 5-2. Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 2 ...........................................................73 
Bảng 5-3. Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 3 ...........................................................74 

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng viii
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. MỞ ĐẦU
Hiện nay, dầm tiết diện chữ I bê tông cốt thép (BTCT) dự ứng lực (DƯL) căng
sau là một trong những loại dầm được sử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam. Ưu điểm của
loại kết cấu này là thi công đơn giản, dầm có thể được đúc tại ngay công trường xây
dựng cầu, sau đó lắp đặt vào vị trí và đổ tại chỗ bản BTCT. Thêm nữa, do là kết cấu
BTCT DƯL căng sau nên không cần bệ đúc như kết cấu DƯL căng trước.
Các loại dầm I BTCT DƯL phổ biến hiện nay có chiều dài dầm 21m, 24m,
30m và 33m. Một số dự án còn sử dụng loại có chiều dài lên đến 42m.
Ví dụ này trình bày nội dung tính toán kết cấu nhịp dầm đơn giản tiết diện chữ
I BTCT DƯL căng sau với chiều dài dầm 33m.

1.2. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN


Trình tự thiết kế, tính toán kết cấu nhịp dầm đơn giản tiết diện chữ I BTCT
DƯL căng sau được thể hiện trong Hình 1-1.

1.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 được Bộ Giao thông Vận tải ban hành
năm 2005 dựa trên Tiêu chuẩn thiết kế cầu theo hệ số tải trọng và hệ số sức kháng
AASHTO LRFD xuất bản lần thứ hai (1998) của Mỹ.
Theo tiêu chuẩn này, cầu phải được thiết kế theo các trạng thái giới hạn quy
định để đạt được các mục tiêu thi công được, thuận lợi, an toàn và sử dụng có xét đến
các vấn đề: khả năng dễ kiểm tra, tính kinh tế, mỹ quan.
Mọi cấu kiện phải thỏa mãn phương trình sau:

𝜂 𝛾 𝑄 ∅𝑅 𝑅 (1-1)

Trong đó:
𝜂 Hệ số điều chỉnh tải trọng; hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm
quan trọng trọng khai thác𝜂 𝜂 𝜂 𝜂 0,95
Với tải trọng dùng giá trị cực đại của 𝛾 : 𝜂 1

𝜂 Hệ số liên quan đến tính dẻo

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 9
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝜂 Hệ số liên quan đến tính dư


𝜂 Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác
𝛾 Hệ số tải trọng: hệ số nhân dựa trên thống kê dùng cho ứng lực (xem Điều
3.4 của tiêu chuẩn 22TCN 272-05)
𝑄 Ứng lực
𝑅 Sức kháng danh định
𝑅 Sức kháng tính toán: ∅ 𝑅

Hình 1-1. Trình tự thiết kế, tính toán kết cấu nhịp dầm đơn giản

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 10
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

CHƯƠNG 2. SỐ LIỆU THIẾT KẾ, LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC


SƠ BỘ

2.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ


2.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế và tải trọng
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272 – 05.
- Hoạt tải thiết kế HL – 93.
- Chiều dài dầm: L = 33 m
- Chiều dài nhịp tính toán: Ls = 32,2 m
- Khổ cầu (bề rộng cầu): 12 m
2.1.2. Vật liệu
2.1.2.1. Bê tông
Bảng 2-1. Đặc trưng vật liệu của bê tông dầm
Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Trọng lượng riêng của bê tông c kN/m3 24
Cường độ nén quy định của bê tông
f’c MPa 40
dầm (28 ngày)
Cường độ nén quy định của bê tông
f’ci MPa 36
khi căng kéo
Mô đun đàn hồi của bê tông Ec=0,043c1.5f'c MPa 32909
Mô đun đàn hồi của bê tông tại thời
Eci=0,043c1.5f'ci MPa 31220
điểm căng kéo
Hệ số giãn nở nhiệt 1/°C 1,08x10-5
Ứng suất giới hạn tạm thời trước
khi xảy ra các mất mát:
+ Giới hạn ứng suất nén 0,60f'ci MPa 21,6
+ Giới hạn ứng suất kéo 0,58f'ci MPa 3,48
Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Ứng suất giới hạn ở trạng thái sử 0,45f'c MPa 18,00
dụng (sau khi xảy ra các mất mát):
+ Giới hạn ứng suất nén 0,45 f'c MPa 18,00
+ Giới hạn ứng suất kéo 0,5f'c MPa 3,16

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 11
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 2-2. Đặc trưng vật liệu của bê tông bản mặt cầu
Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Trọng lượng riêng của bê tông bản c kN/m3 24
Trọng lượng riêng của bê tông nhựa ’c kN/m3 22,5
Cường độ nén quy định của bê tông
f’c MPa 30
bản (28 ngày)
Mô đun đàn hồi của bê tông bản Ecb=0,043c1.5f'c MPa 28500
Hệ số giãn nở nhiệt 1/°C 1,08x10-5
Ứng suất giới hạn ở trạng thái sử 0,45f'c MPa 13,5
dụng (sau khi xảy ra các mất mát):
Bê tông theo tiêu chuẩn AASHTO T22 “Compressive Strength of Cylindrical
Concrete Specimens” và AASHTO T23 “Marking and Curing Concrete Test Specimens
in the Field”.
2.1.2.2. Cốt thép thường
Cốt thép thường theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2008 “Thép cốt bê tông” hoặc
tương đương.
Bảng 2-3. Đặc trưng vật liệu của cốt thép
Giới hạn chảy Giới hạn bền Đường kính
Loại thép Mác thép
(MPa) (MPa) (mm)
Thép có gờ CB400-V 400 570  12
Thép tròn trơn CB240-T 240 380 < 12
2.1.2.3. Cáp dự ứng lực
Cáp dự ứng lực sử dụng loại có độ chùng thấp theo tiêu chuẩn ASTM A416-
90a “Uncoated Seven Wires Stress Relieved Strand for Pre-stressed Concrete”. Thanh
dự ứng lực theo tiêu chuẩn ASTM A722 “Uncoated High – Strength Steel Bar for Pre-
stressing Concrete”.
Bảng 2-4. Đặc trưng vật liệu của cáp dự ứng lực
Thông số kỹ thuật Ký hiệu Tao 12,7mm gồm 7 sợi
Cấp Grade 270
Diện tích một tao cáp Apsi 98,7 mm2
Trọng lượng đơn vị của tao cáp 0,755 kg/m
Giới hạn bền fpu 1860 MPa
Giới hạn chảy fpy 1670 MPa

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 12
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Mô đun đàn hồi E 195000 MPa


Chùng ứng suất 2.5% (độ chùng thấp)
Hệ số ma sát góc µ 0,25/rad
Hệ số ma sát lắc K 0,000004/mm
Độ tụt neo 6 mm
Lực căng cáp P 1652 kN

2.2. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CƠ BẢN


2.2.1. Lựa chọn số dầm chủ

Số lượng dầm chủ: n=5


Khoảng cách các dầm chủ: S = 2400 mm
Chiều dài cánh biên hẫng: Sh = 1200 mm

Hình 2-1. Mặt cắt ngang cầu

2.2.2. Lựa chọn kích thước bản mặt cầu, lan can và lớp phủ
2.2.2.1. Bề dày bản mặt cầu
Theo tiêu chuẩn 22 TCN 272 – 05, Điều (9.7.1.1) “Chiều dày bản mặt cầu bê
tông không bao gồm bất kỳ dự phòng nào về mài mòn, xói rãnh và lớp mặt bỏ đi, không
được nhỏ hơn 175 mm”.
Chiều dày tối thiểu theo điều kiện chịu lực phụ thuộc vào nhịp bản S (Bảng
2.5.2.6.3-1). Đối với bản đúc tại chỗ, liên tục:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 13
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑆 3000
𝐻 (2-1)
30
2400 3000
𝐻 180 𝑚𝑚 175 𝑚𝑚
30
Chọn chiều dày bản bê tông cốt thép: hs = 200 mm.
Lớp mặt cầu gồm:
- Lớp phòng nước dày 4 mm.
- Chiều dày lớp áo đường bê tông asphalt 70 mm.
2.2.2.2. Lan can
300
700

150 350
1050

191
150 200

500

Hình 2-2. Cấu tạo lan can dạng tường


Diện tích mặt cắt ngang lan can 387500 mm2.
Khoảng cách từ trọng tâm lan can đến mép ngoài 191 mm.
2.2.3. Lựa chọn tiết diện dầm chủ
Chọn chiều cao dầm chủ:
1 1
𝐻 𝐿 (2-2)
15 20
Chiều cao dầm I là: Hd = 1650 mm

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 14
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

(1) (1)
675
1650

400
800

tim gèi 500 4900 2775 225 225 7350 225


200 200/2
33000/2=16500

Hình 2-3. ½ mặt cắt dọc dầm giai đoạn căng kéo
Ghi chú: (1) Gờ trong dầm ngang đúc liền với dầm chủ I
850 850

100 650 100 100 650 100

34 120 80
110 120 80

325 325 100 100

966
890

1650
1650

225 200 225 225 200 225


250 200
250 200

650 650

Mặt cắt giữa dầm Mặt cắt đầu dầm

Hình 2-4. Mặt cắt ngang dầm

Hình 2-5. Kích thước và quy đổi dầm I

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 15
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 2-5. Thống kê các kích thước cơ bản


Số liệu kích thước (m)
Ký hiệu Tên kích thước Đầu dầm Giữa dầm
Chiều rộng
b1 Chiều rộng đáy dầm 0,65 0,65
b2 Chiều dày sườn dầm 0,65 0,2
b3 Chiều rộng cánh trên 0,85 0,85
b4 Chiều rộng phần trên của cánh 0,65 0,65
b5 Chiều rộng phần dốc của đáy dầm 0 0,225
b6 Chiều rộng phần dốc của cánh trên 0,1 0,325
b7 Chiều rộng bản mặt cầu 2,4 2,4
Chiều cao
h1 Chiều cao cánh dưới 0,25 0,25
h2 Chiều cao nách dưới 0 0,2
h3 Chiều cao sườn dầm 1,166 0,89
h4 Chiều cao nách dưới 0,034 0,11
h5 Chiều cao cánh trên 0,12 0,12
h6 Chiều cao phần trên cánh 0,08 0,08
h7 Chiều cao bản mặt cầu 0,2 0,2
H Chiều cao dầm 1,65 1,65
2.2.4. Lựa chọn số lượng và kích thước dầm ngang
L = 33 m ta bố trí 5 dầm ngang: 2 dầm ngang tại gối và 3 dầm ngang trung
gian. Phần dầm ngang này đúc tại chỗ cùng với bản mặt cầu.
Khoảng cách giữa các dầm ngang là: 8100 𝑚𝑚
- Cấu tạo khối dầm ngang tại gối:
+ Chiều cao: ℎ = 1350 mm
+ Bề rộng: 𝑏 = 1750 mm
+ Chiều dày sườn: 𝑑 = 200 mm
- Cấu tạo khối dầm ngang trung gian:
+ Chiều cao: ℎ = 1350 mm
+ Bề rộng: 𝑏 = 2200 mm
+ Chiều dày sườn: 𝑑 = 200 mm

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 16
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

1350
1350

1750 2200

Khối dầm ngang tại gối Khối dầm ngang trung gian

Hình 2-6. Mặt cắt các khối dầm ngang

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 17
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU

3.1. KÍCH THƯỚC BẢN MẶT CẦU


3.1.1. Kích thước cơ bản
Chiều dày bản bê tông cốt thép: ℎ 200 𝑚𝑚
Lớp phủ mặt cầu gồm:
- Lớp phòng nước dày 4 mm
- Chiều dày lớp áo đường bê tông asphalt 70 mm
3.1.2. Đặc điểm làm việc
Bản làm việc cục bộ, kê lên các dầm ngang và dầm chủ.
Nhịp của bản theo phương ngang cầu là khoảng cách giữa tim các dầm chủ
𝑆 2,4𝑚. Do 𝐿 8,1m 1,5𝑆 3,6m nên trong tính toán gần đúng, ta sẽ thiết kế
bản kê hai cạnh làm việc theo phương ngang cầu, có nhịp 𝑆 2,4𝑚 nên ta áp dụng
phương pháp dải bản theo ASSHTO để tính toán thiết kế bản mặt cầu và so sánh với
phương pháp kinh nghiệm.

3.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN MẶT CẦU


Tính với chiều rộng dải bản ngang rộng 1mm.
3.2.1. Trọng lượng các bộ phận
3.2.1.1. Trọng lượng lan can

𝑃 24000 10 387500 9,3 𝑁/𝑚𝑚

3.2.1.2. Lớp phủ mặt cầu

𝑊 22500 10 74 0,001665 𝑁⁄𝑚𝑚

3.2.1.3. Lớp bản mặt cầu dày 200mm

𝑊 24000 10 200 0,0048 𝑁⁄𝑚𝑚

3.2.1.4. Bản hẫng

𝑊 24000 10 200 0,0048 𝑁⁄𝑚𝑚

3.2.2. Xác định nội lực do tĩnh tải

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 18
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bản mặt cầu được xem như các dải bản nằm vuông góc với dầm chủ. Mômen
dương lớn nhất của bản nằm ở khu vực giữa hai dầm chủ đầu tiên. Mômen âm lớn nhất
nằm trên đỉnh của hai dầm chủ đầu tiên. Dải bản ngang được coi là dầm liên tục nhiều
nhịp kê lên các gối cứng là các dầm chủ, có nhịp bằng khoảng cách hai dầm chủ. Để xác
định lực cắt và mômen uốn tại các vị trí ta lập đường ảnh hưởng của dầm liên tục với
hai đầu hẫng. Tra phụ lục A “Sách cầu bê tông cốt thép trên đường ôtô – Tập 1” của GS.
TS. Lê Đình Tâm, ta lập được các đường ảnh hưởng cho trường hợp có 6 dầm chủ:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 19
1+1.27Sh/S
1.00Sh 0.270Sh 0.3650Sh
0.90Sh 0.243Sh 0.3285Sh 0.4920Sh 1+1.143Sh/S
0.80Sh 0.216Sh 0.2920Sh 0.4428Sh 1+1.016Sh/S
0.70Sh 0.189Sh 0.2555Sh 0.3936Sh 1+0.889Sh/S
0.60Sh 0.162Sh 0.2190Sh 0.3444Sh 1+0.762Sh/S
0.50Sh 0.135Sh 0.1825Sh 0.2952Sh 1+0.635Sh/S
0.40Sh 0.108Sh 0.1460Sh 0.2460Sh 1+0.508Sh/S
0.30Sh 0.081Sh 0.1095Sh 0.1968Sh 1+0.381Sh/S
0.20Sh 0.054Sh 0.0730Sh 0.0984Sh 1+0.254Sh/S
0.10Sh 0.027Sh 0.0365Sh 0.0492Sh 1+0.127Sh/S
1.000

200
0.0265S 0.0367S 0.0494S 0.8753

Giảng viên biên soạn:


0.0514S 0.0743S 0.0994S 0.7486
0.0731S 0.1134S 0.1508S 0.6294
0.0900S 0.1150S 0.2040S 0.5100

204
0.1000S 0.1998S 0.1598S 0.3996

205
0.1029S 0.1486S 0.1189S 0.2971
0.0954S 0.1022S 0.0818S 0.2044
0.0771S 0.0614S 0.0491S 0.1229
0.0485S 0.0271S 0.0217S 0.0542
300

0.0387S 0.0194S 0.0155S 0.0387


0.0634S 0.0317S 0.0254S 0.0634
0.0761S 0.0381S 0.0305S 0.0761
0.0789S 0.0394S 0.0315S 0.0789
0.0737S 0.0368S 0.0295S 0.0737
0.0626S 0.0313S 0.0250S 0.0626
0.0476S 0.0238S 0.0191S 0.0476
0.0309S 0.0154S 0.0123S 0.0309
0.0143S 0.0072S 0.0057S 0.0143
400

0.0104S 0.0052S 0.0042S 0.0104


0.0171S 0.0086S 0.0069S 0.0171
0.0206S 0.0103S 0.0083S 0.0206
0.0214S 0.0107S 0.0086S 0.0214
0.0201S 0.0100S 0.0080S 0.0201

KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng
0.0171S 0.0086S 0.0069S 0.0171
0.0131S 0.0066S 0.0053S 0.0131
0.0086S 0.0043S 0.0034S 0.0086
0.0040S 0.0020S 0.0016S 0.0040
500

0.0031S 0.0015S 0.0012S 0.0031


0.0051S 0.0026S 0.0021S 0.0051
0.0064S 0.0032S 0.0026S 0.0064
0.0069S 0.0034S 0.0027S 0.0069
0.0067S 0.0033S 0.0027S 0.0067
0.0060S 0.0030S 0.0024S 0.0060
0.0049S 0.0024S 0.0020S 0.0049
0.0034S 0.0017S 0.0014S 0.0034
0.0018S 0.0009S 0.0007S 0.0018
600
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN

Hình 3-1. Đường ảnh hưởng phản lực và nội lực dầm liên tục 5 nhịp
DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

700
d.a.h R200

d.a.h M200
d.a.h M300
d.a.h M205
d.a.h M204

20
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 3-1. Diện tích đường ảnh hưởng


M200 M204 M205 M300 R200
Không Diện tích (+) 0,0986 0,0982 0,0134 0,4464
kể mút Diện tích (-) -0,0214 0,0268 0,1205 0,0536
thừa
Tổng diện tích 0,0772 0,0714 0,1071 0,3928
Phần Diện tích (+) 0 0 0 0,135 1+0,635 Ls/S
mút Diện tích (+) -0,5 -0,246 -0,1825 0 0
thừa
Tổng diện tích -0,5 -0,246 -0,1825 0,135 1+0,635 Ls/S
Ghi chú:
Khi tính toán: dt đah mômen phần không kể mút thừa các trị số trong bảng phải được
nhân với S2, tương tự dt đah mômen phần mút thừa nhân với Sh2, dt đah lực cắt phần
không kể mút thừa các trị số trong bảng phải được nhân với S, tương tự dt đah lực cắt
phần mút thừa nhân với Sh.
Trong ví dụ ta có:
Chiều dài đoạn bản hẫng: Sh = 1200 mm
Khoảng cách từ trọng tâm lan can đến gối thứ nhất:
𝐿 1200 191 1009 𝑚𝑚
Khoảng cách từ mép lan can đến gối thứ nhất:
𝐿 1200 500 700 𝑚𝑚

Bảng 3-2. Diện tích đường ảnh hưởng phía trong (không kể mút thừa)
Đường ảnh hưởng 𝐴 ươ 𝐴â 𝐴 . ẫ

R200 0,4464 -0,0536 0,3928


M200 0 0 0
M204 0,0986 -0,0214 0,0772
M300 0,0134 -0,1205 -0,1071
Bảng 3-3. Diện tích đường ảnh hưởng phần mút thừa
Đường ảnh hưởng 𝐴 ươ 𝐴â 𝐴 ẫ

R200 1,3175 0 1,3175


M200 0 -0,5 -0,5
M204 0 -0,246 -0,246
M300 0,135 0 0,135

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 21
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

L2

WDW

L1

Ws
PB Wo Wo PB

Sh

-
d.a.h R200
+

-
d.a.h M200
+

-
d.a.h M204
+

-
d.a.h M300
+

Hình 3-2. Tải trọng do bản mặt cầu tác dụng vào dải bản (phần trong)

3.2.2.1. Nội lực do bản mặt cầu (trừ phần cánh hẫng)
Ws

100 200 204 300

1200 2400 2400

Hình 3-3. Tải trọng do bản mặt cầu tác dụng vào dải bản (phần trong)

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 22
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑀𝑆 𝑊𝑆 𝐴𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎẫ𝑛𝑔 𝑆2 (3-1)

𝑅 0,0048 0,3928 2400 4,525 𝑁/𝑚𝑚


𝑀 0,0048 0 2400 0 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝑀 0,0048 0,0772 2400 2134,426 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝑀 0,0048 0,1071 2400 2961,1 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
3.2.2.2. Nội lực do trọng lượng bản hẫng

Wo

100 200 204 300

1200 2400 2400

Hình 3-4. Tải trọng bản hẫng tác dụng lên dải bản (phần mút thừa)
𝑀0 𝑊0 𝐴ℎẫ𝑛𝑔 𝑆 (3-2)
𝑅 0,0048 1,3175 1200 7,589 𝑁/𝑚𝑚
𝑀 0,0048 0,5 1200 3456 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝑀 0,0048 0,246 1200 1700,352 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝑀 0,0048 0,135 1200 933,12 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
3.2.2.3. Nội lực do lan can

191 1009
PB

100 200 204 300

1200 2400 2400

Hình 3-5. Trọng lượng lan can tác dụng lên dải bản
𝑅 𝑃 𝑦
1009
𝑅 9,3 1 1,27 14,266 𝑁/𝑚𝑚
2400
𝑀𝑃𝑏 𝑃𝑏 𝑦 𝐿1 (3-3)

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 23
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑀 9,3 1 1009 9383,7 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚


𝑀 9,3 0,492 1009 4616,78 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝑀 9,3 0,27 1009 2533,6 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
3.2.2.4. Nội lực do lớp phủ mặt cầu
500 700 WDW

100 200 204 300

1200 2400 2400

Hình 3-6. Lớp phủ tác dụng lên dải bản


𝑅𝐷𝑊 𝑊𝐷𝑊 . 𝐴ℎẫ𝑛𝑔 𝐿 𝐴𝑘.ℎẫ𝑛𝑔 𝑆 (3-4)
𝑅 0,001665 1,3175 700 0,3928 2400 3,105 𝑁/𝑚𝑚
𝑀𝐷𝑊 𝑊𝐷𝑊 𝐴ℎẫ𝑛𝑔 𝐿22 𝐴𝑘.ℎẫ𝑛𝑔 𝑆2 (3-5)

𝑀 0,001665 0,5 700 0 2400 407,925 𝑁. 𝑚𝑚/


𝑚𝑚
𝑀 0,001665 0,246 700 0,0772 2400
539,68 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝑀 0,001665 0,135 700 0,1071 2400
916,99 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
3.2.3. Xác định nội lực do hoạt tải
Khi thiết kế mặt cầu có dải bản ngang theo phương pháp dải bản tương đương
với 𝑆 4600 𝑚𝑚 sẽ chỉ cần tính với xe tải thiết kế có tải trọng trục là 145 KN. Tải
trọng mỗi bánh xe trên trục bằng 72,5kN và cách nhau 1800 mm. Xe tải thiết kế được
đặt theo phương ngang cầu để gây nội lực lớn nhất. Tim của bánh xe cách lề đường
không nhỏ hơn 300mm khi thiết kế bản hẫng và 600mm tính từ mép làn thiết kế,
3600mm khi thiết kế các bộ phận khác.
Chiều rộng có hiệu của dải bản trong chịu tải trọng bánh xe của bản mặt cầu
đổ tại chỗ là:
- Khi tính bản hẫng: 1140 0,833𝑋
- Khi tính mômen dương: 660 0,55𝑆

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 24
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

- Khi tính mômen âm: 1220 0,25𝑆


Trong đó:
X Khoảng cách từ bánh xe đến tim gối
S Khoảng cách giữa các dầm chủ.
3.2.3.1. Mômen dương lớn nhất do hoạt tải
Với các nhịp bằng nhau, mômen dương lớn nhất gần đúng tại điểm 204.
Chiều rộng dải bản khi tính mômen dương:
𝑆 660 0,55 𝑆 660 0,55 2400 1980 𝑚𝑚
 Một làn xe
Hệ số làn m = 1,2
1800
72.5 kN 72.5 kN

204 301.5
1200 2400 2400 2400 2400 1200

-
d.a.h M204
+
y2
y1

Hình 3-7. Sơ đồ xếp xe 1 làn xe lên đường ảnh hưởng M204


𝑃
𝑀 𝑚 𝑦 𝑦 𝑆
𝑆
72500
1,2 0,2040 0,0254 2400
1980
18834,18 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
 Hai làn xe
Hệ số làn m = 1
𝑃
𝑀𝑀
204 𝑚 𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦4 𝑆
𝑆𝑤𝑑
72500
1 0,204 0,0254 0,0086 0,0021 2400
1980
16266,36 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 25
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

1800 1800
72.5 kN 72.5 kN 72.5 kN 72.5 kN

204 301.5 404 501.5


1200 2400 2400 2400 2400 1200

-
d.a.h M204
+
y2 y3 y4
y1

Hình 3-8. Sơ đồ xếp 2 làn xe lên đường ảnh hưởng M204


So sánh: Một làn xe cho nội lực lớn hơn. Vậy mômen dương lớn nhất tại vị trí
204 là:
𝑀204 𝑀𝑎𝑥 𝑀𝑆204 ; 𝑀𝑀
204 𝑀𝑆204 18834,18 𝑁. 𝑚𝑚

3.2.3.2. Mômen âm lớn nhất tại các gối ở trong do hoạt tải
Chiều rộng dải bản khi tính mômen âm:
𝑆 1220 0,25 𝑆 1220 0,25 2400 1820 𝑚𝑚
 Một làn xe
Hệ số làn m = 1,2
1800
72.5 kN 72.5 kN

206 303.5
1200 2400 2400 2400 2400 1200

-
d.a.h M300
y1 + y2

Hình 3-9. Sơ đồ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng M300


𝑃
𝑀𝑆300 𝑚 𝑦1 𝑦2 𝑆
𝑆𝑤𝑎
72500
1,2 0,1029 0,0789 2400
1820
20857,05 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 26
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

 Hai làn xe
Hệ số làn m = 1
Khi so sánh các tung độ đah trong trường hợp xếp 2 xe (m = 1), mômen do xe
thứ 2 nhỏ hơn 20% mômen do xe tải thứ nhất. Do đó trường hợp xếp 2 làn xe sẽ không
nguy hiểm bằng trường hợp xếp 1 làn xe (khi m = 1,2).
3.2.3.3. Mômen âm do hoạt tải trên bản hẫng
Khoảng cách từ bánh xe đến tim gối:
𝑋 1200 500 300 400 𝑚𝑚
Chiều rộng có hiệu của dải bản:
𝑆 1140 0,833 𝑋 1140 0,833 400 1473 𝑚𝑚
Chỉ xếp 1 làn xe (do tung độ đah dưới xe 2 = 0), hệ số làn xe m = 1,2.
1800
72.5 kN 72.5 kN

1200 2400 2400 2400 2400 1200

-
d.a.h M200
+

Hình 3-10. Sơ đồ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng M200


Mômen âm lớn nhất tại tiết diện 200 do hoạt tải:
𝑃 72500
𝑀𝑆200 𝑚 𝑋
1,2 400
𝑆𝑤0 1473
23625,25 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚

3.2.4. Tổ hợp nội lực bản


3.2.4.1. Trạng thái giới hạn cường độ I (TTGHCDI)

𝜂 𝛾𝑄 𝜂𝛾 𝑄 𝛾 𝑄 1,75 1 𝐼𝑀 𝑄 (3-6)

Hệ số điều chỉnh tải trọng cho trạng thái giới hạn cường độ:
𝜂 𝜂 𝜂 𝜂 0,95
𝜂 Hệ số liên quan đến tính dẻo 𝜂 0,95

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 27
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝜂 Hệ số liên quan đến tính dư 𝜂 0,95


𝜂 Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác 𝜂 1,05
Do đó: 𝜂 0,95.0,95.1,05 0,95
Bảng 3-4. Tổ hợp tải trọng TTGH cường độ I
Vị trí 1,25𝑀 0,9𝑀 0,9𝑀 1,5𝑀 1,75 1,25𝑀 Giá trị
(N.mm/mm)
𝑀 0,00 -3110,40 -8445,33 -611,89 -51680,23 -63847,86
Vị trí 1,25𝑀 0,9𝑀 0,9𝑀 1,5𝑀 1,75 1,25𝑀 Giá trị
(N.mm/mm)
𝑀 2668,03 -1530,32 -4155,10 809,52 41199,78 38991,92
𝑀 -3701,38 -839,81 2280,24 -1375,49 -45624,79 -49261,22

3.2.4.2. Trạng thái giới hạn sử dụng (TTGHSD)


Bảng 3-5. Tổ hợp tải trọng TTGH sử dụng
Vị trí 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 1,25𝑀 Giá trị
(N.mm/mm)
𝑀 0,00 -3456,00 -9383,7 -407,93 -29531,56 -42779,19
𝑀 2134,43  -1700,35 -4616,78 539,68 23542,73 19899,71
𝑀 -2961,10 -933,12 2533,6 -916,99 -26071,31 -28348,92

3.3. TÍNH TOÁN, BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU


Cường độ vật liệu là 𝑓 30 𝑀𝑃𝑎 , 𝑓 400 𝑀𝑃𝑎
Chiều cao có hiệu của bản bê tông khi uốn dương và âm khác nhau vì các lớp
bảo vệ trên và dưới khác nhau.
Lớp bảo vệ:
- Phía trên: 40mm
- Phía dưới: 30mm
Giả thiết:
Dùng cốt thép D14, 𝐴 151 𝑚𝑚 , chịu mômen dương.
Dùng cốt thép D18, 𝐴 254 𝑚𝑚 , chịu mômen âm.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 28
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

14
𝑑 ươ 200 30 163 𝑚𝑚
2
18
𝑑â 200 40 151 𝑚𝑚
2

Hình 3-11. Chiều cao có hiệu của bản mặt cầu


Tiết diện thép gần đúng tính theo công thức:
𝑀𝑢
𝐴𝑠 (3-7)
330𝑑
Kiểm tra sức kháng mômen của thép đã chọn:
Hàm lượng cốt thép lớn nhất bị giới hạn bởi yêu cầu chống phá hoại dòn:
𝑎 0,42𝛽 𝑑 0,35𝑑 (3-8)
Trong đó:
a Chiều cao vùng nén quy đổi, 𝑎
,

𝛽 Hệ số khối ứng suất, với 𝑓 30 𝑀𝑃𝑎


𝑓 28
Với 28 𝑓 56 ⇒ 𝛽 0,85 0,05 0,836
7
Hàm lượng cốt thép nhỏ nhất:
𝐴 𝑓
𝜌 0,03 (3-9)
𝑏𝑑 𝑓
Từ các tính chất vật liệu đã có, diện tích cốt thép nhỏ nhất trên một đơn vị
chiều rộng bản là:
30 𝑚𝑚
𝑀𝑖𝑛 𝐴 0,03 1 𝑑 0,00225𝑑
400 𝑚𝑚
Khoảng cách lớn nhất của cốt chủ bằng 1,5 lần chiều dày bản hoặc 450mm:
𝑠𝑚𝑎𝑥 1,5 200 300 𝑚𝑚

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 29
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

3.4. KIỂM TOÁN TIẾT DIỆN BẢN MẶT CẦU


3.4.1. Cốt thép chịu mômen dương
Ta có 𝑀 𝑀 38991,92 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝑑 163 𝑚𝑚
Chọn:
𝑀 38991,92
𝐴 0,725 𝑚𝑚 /𝑚𝑚
330𝑑 330 163
𝑀𝑖𝑛 𝐴 0,00225 𝑑 0,00225 163 0,367 𝑚𝑚 /𝑚𝑚 ⟹ 𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
Chọn D14@200, 𝐴 0,77 𝑚𝑚 /𝑚𝑚 , 𝑑 ư 163 𝑚𝑚
𝐴𝑓 0,77 400
𝑎 12,28 𝑚𝑚
0,836𝑓 𝑏 0,836 30 1
Kiểm tra cốt thép lớn nhất :
𝑎 20,255 0,35 𝑑 0,35 163 57,05 𝑚𝑚 ⟹ 𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
Kiểm tra cường độ mômen :
𝑎 12,28
𝜙𝑀 𝜙𝐴 𝑓 𝑑 ươ 0,9 0,77 400 163
2 2
43481,59 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝜙𝑀 43481,59 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚 𝑀 38991,92 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚 ⇒ 𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
Vậy: Cốt thép ngang bên dưới chịu mômen dương dùng D14@ 200mm
3.4.2. Cốt thép chịu mômen âm
𝑀 𝑀 63847,86 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝑑 151 𝑚𝑚
Chọn:
𝑀 63847,86
𝐴 1,27 𝑚𝑚 /𝑚𝑚
330𝑑 330 152
Min A 0,00225 d 0,00225 152 0,342 mm /mm ⟹ Đạt
Chọn D18@200, 𝐴 1,27 𝑚𝑚 /𝑚𝑚 , 𝑑â 151 𝑚𝑚
𝐴𝑓 1,27 400
𝑎 20,255 𝑚𝑚
0.836𝑓 𝑏 0,836 30 1
Kiểm tra cốt thép lớn nhất :
𝑎 0,35 𝑑 0,35 151 52,85 𝑚𝑚 ⟹ 𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
Kiểm tra cường độ mômen :

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 30
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑎 20,255
𝜙𝑀 𝜙𝐴 𝑓 𝑑â 0,9 1,27 400 151
2 2
64406,907 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
𝜙𝑀 64406,907 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚 𝑀 63847,86 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚 ⇒ Đạ𝑡
Vậy: Cốt thép ngang bên trên chịu mômen âm dùng D18@ 200mm.
3.4.3. Cốt thép phân bố
Cốt thép phụ theo chiều dọc được đặt dưới đáy bản để phân bố tải trọng bánh
xe dọc theo cầu đến cốt thép chịu lực theo phương ngang. Diện tích yêu cầu tính theo
phần trăm cốt thép dính chịu mômen dương. Đối với cốt thép chính đặt vuông góc với
hướng xe chạy :
3840
67%
𝑆
Với:
Sc Chiều dài nhịp hữu hiệu, 𝑆 𝑆 200 2400 200 2000 𝑚𝑚
3840 3840
85,8% 67% ⇒ 𝑑ù𝑛𝑔 67%
𝑆 √2000
Bố trí 𝐴 67% 𝐴 0,67 0,77 0,516 𝑚𝑚 /𝑚𝑚
Thép dọc dưới dùng D12@ 200mm, 𝐴 0,565 𝑚𝑚 /𝑚𝑚
3.4.4. Cốt thép chống co ngót và nhiệt độ
Lượng cốt thép tối thiểu cho mỗi phương :
𝐴 200 1
𝐴 0,75 0,75 0,375 𝑚𝑚 /𝑚𝑚
𝑓 400
Thép dọc trên dùng D10@ 200mm, 𝐴 0,392 𝑚𝑚 /𝑚𝑚
3.4.5. Kiểm tra nứt theo trạng thái giới hạn sử dụng
Điều kiện kiểm tra:
𝑍
𝑓𝑠 𝑓𝑠𝑎 1
0,6𝑓𝑦 (3-10)
𝑑𝑐 . 𝐴 3

Trong đó :
Z Tham số chiều rộng vết nứt điều kiện môi trường khắc nghiệt, 𝑍
23000 𝑁/𝑚𝑚 ;
dc Chiều cao tính từ thớ chịu kéo xa nhất đến tim thanh cốt thép gần nhất,
𝑑 50 𝑚𝑚;
Giảng viên biên soạn:
KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 31
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

A Diện tích có hiệu của bê tông chịu kéo bao quanh 1 thanh cốt thép ;
fsa Ứng suất kéo cho phép lớn nhất trong cốt thép để hạn chế vết nứt.
Dùng trạng thái giới hạn để xét vết nứt của bê tông cốt thép thường Điều (3.4.1).
Trong trạng thái giới hạn sử dụng hệ số thay đổi tải trọng 𝜂 1 và hệ số tải
trọng cho tĩnh tải và hoạt tải là 1. Do đó mômen dùng để tính ứng suất kéo trong cốt
thép là:
𝑀 𝑀𝐷𝐶 𝑀𝐷𝑊 1,25𝑀𝐿𝐿 (3-11)
Việc tính ứng suất kéo trong cốt thép do tải trọng sử dụng dựa trên đặc trưng
tiết diện nứt chuyển sang đàn hồi Điều (5.7.1). Dùng tỷ số môđun đàn hồi 𝑛 𝐸 /𝐸
để chuyển cốt thép sang bê tông tương đương.
𝐸 200000
𝑛 7
𝐸 28500
hb

A
dc
Hình 3-12. Kiểm tra nứt

3.4.5.1. Kiểm tra cốt thép chịu mômen dương


Mômen dương trong trạng thái giới hạn sử dụng tại vị trí 204:
𝑀 19899,71 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
x

d'

A's
d
hb

As

Hình 3-13. Tiết diện bản tại vị trí 204


Tính các đặc trưng tiết diện chuyển đổi cho mặt cắt rộng 1mm có hai lớp cốt
thép. Giả thiết cốt thép phía trên nằm ở phía chịu kéo của trục trung hòa. Tổng mômen
tĩnh đối với trục trung hòa ta có:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 32
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

0,5𝑏𝑥 𝑛𝐴 𝑑 𝑥 𝑛𝐴 𝑑 𝑥
0,5 1 𝑥 7 1,27 49 𝑥 7 0,77 163 𝑥
0,5𝑥 14,28𝑥 1314,18 0
Giải được 𝑥 38,9 𝑚𝑚 𝑑 49 𝑚𝑚, vậy giả thiết đúng.
Mômen quán tính của tiết diện nứt chuyển đổi là:
𝑏𝑥
𝐼 𝑛𝐴 𝑑 𝑥 𝑛𝐴 𝑑 𝑥
3
103539 𝑚𝑚 /𝑚𝑚
Ứng suất kéo của cốt thép dưới:
𝑀
𝑓 𝑛 𝑑 𝑥 166,96 𝑀𝑃𝑎
𝐼
Cốt thép chịu kéo cho mômen dương dùng D14@ 200mm, khoảng cách đến
thớ chịu kéo xa nhất là 37mm, do đó
𝑑 37𝑚𝑚 50𝑚𝑚
𝐴 2 37 200 14800 𝑚𝑚
23000
𝑓 281,13 𝑀𝑃𝑎 0,6𝑓 240 𝑀𝑃𝑎
37 14800
Do đó dùng
𝑓 0,6𝑓 0,6 400 240 𝑀𝑃𝑎 𝑓 166,96 𝑀𝑃𝑎 → Đạt
3.4.5.2. Kiểm tra cốt thép chịu mômen âm
Mômen dương trong trạng thái giới hạn sử dụng tại vị trí 300:
𝑀 28348,92 𝑁. 𝑚𝑚/𝑚𝑚
Tính các đặc trưng tiết diện chuyển đổi cho mặt cắt rộng 1mm có hai lớp cốt
thép. Giả thiết cốt thép đáy bản sẽ chịu nén. Tổng mômen tĩnh đối với trục trung hòa ta
có:
0,5𝑏𝑥 𝑛 1 𝐴 𝑥 𝑑 𝑛𝐴 𝑑 𝑥
0,5 1 𝑥 6 0,77 x 37 7 1,27 151 𝑥
0,5𝑥 13,51𝑥 1513,33 0
Giải được 𝑥 43,1𝑚𝑚 𝑑 37𝑚𝑚, vậy giả thiết đúng.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 33
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

A's

hb

d
As

d'
x
b

Hình 3-14. Tiết diện bản tại mặt cắt 300


Mômen quán tính của tiết diện nứt chuyển đổi là :
𝑏𝑥
𝐼 𝑛𝐴 𝑥 𝑑 𝑛𝐴 𝑑 𝑥
3
130389 𝑚𝑚 /𝑚𝑚
Ứng suất kéo của cốt thép dưới:
𝑀
𝑓 𝑛 𝑑 𝑥 164,2 𝑀𝑃𝑎
𝐼
Cốt thép chịu kéo cho mômen âm dùng D18@ 200mm, khoảng cách đến thớ
chịu kéo xa nhất là 49mm, do đó
𝑑 49𝑚𝑚 50𝑚𝑚
𝐴 2 49 200 19600 𝑚𝑚
23000
𝑓 233 𝑀𝑃𝑎 0,6𝑓 240 𝑀𝑃𝑎
49 19600
Do đó dùng
𝑓 233 𝑀𝑃𝑎 𝑓 164,2 𝑀𝑃𝑎 → Đạt.

3.5. THIẾT KẾ BẢN THEO PHƯƠNG PHÁP KINH NGHIỆM


3.5.1. Lý thuyết
Phương pháp thực nghiệm là một phương pháp “không phân tích”, khi chịu tải
trọng thì trong bản xuất hiện hiệu ứng vòm trong, từ đó một lượng cốt thép quy định của
được bố trí trong bản.
Hiệu ứng vòm trong được định nghĩa trong LRFD AASHTO là “Một hiện
tượng cấu trúc, trong đó tải trọng bánh xe được truyền chủ yếu bởi các lực nén được
hình thành trong tấm”. Để sử dụng thiết kế thực nghiệm cho các bản mặt cầu, bản bê

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 34
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

tông được giả thiết chống lại các tải trọng bánh xe tập trung thông qua các ứng suất nén
bên trong phức tạp, còn gọi là vòm trong và không qua sức kháng uốn truyền thống.
Hiện tượng vòm trong này xảy ra khi các vết nứt phát triển trong vùng mômen
dương của bản bê tông cốt thép dẫn đến việc chuyển hướng lên của trục trung hòa hướng
tới vùng nén. Hiện tượng vòm trong được chống lại bởi các lực nén trong được phát
triển như là kết quả của lực giữ được cung cấp bởi bản xung quanh, các bộ phận dầm
làm việc hài hòa với bản.

Hình 3-15. Hiệu ứng vòm khi chịu tải


Thiết kế thực nghiệm chỉ áp dụng cho phần chính của tấm và không được áp
dụng cho phần cánh hẫng. Đối với các bản mặt cầu liên tục, sự đóng góp của thanh cốt
thép dọc có thể được sử dụng để chống lại những mômen âm của bản ở trên các dầm
bên trong.
3.5.2. Kiểm tra các điều kiện
Tỷ số chiều dài nhịp bản có hiệu và chiều dày thiết kế là:
2400
12
200
Khoảng cách giữa 2 mép ngoài cùng của 2 lưới cốt thép trên và dưới:
200 40 30 130 𝑚𝑚

Hình 3-16. Sơ đồ bố trí cốt thép

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 35
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Các điều kiện thiết kế: Để sử dụng phương pháp thiết kế thực nghiệm thì
những điều kiện được liệt kê dưới đây phải được thỏa mãn. Nếu các điều kiện này được
đáp ứng và các yêu cầu về gia cường được thỏa mãn thì ngoài tính toán phần cánh hẫng,
bản mặt cầu có thể được giả định để đáp ứng điều kiện sử dụng, mỏi và các yêu cầu
trạng thái giới hạn cường độ.
Điều kiện thiết kế Kiểm tra
Khung ngang hoặc vách ngăn được sử dụng được sử dụng trong toàn Yes
bộ mặt cắt ngang tại đường gối tựa.
Cho mặt cắt ngang chịu xoắn, như dầm hộp riêng biệt N/A
Các dầm làm bằng thép hoặc bê tông Yes
Bản mặt cầu đổ tại chỗ và được dưỡng hộ Yes
Bản có độ dày là đều Yes
Tỷ lệ chiều dài có hiệu đến chiều dày thiết kế không vượt quá 18,0 Yes
và không ít hơn 6,0. 6 12 18
Khoảng cách từ mép trên của thanh thép chịu lực bên trên và mép 130 > 100
dưới thanh thép chịu lực bên dưới của bản không nhỏ hơn 100 mm
Chiều dài có hiệu, như được quy định trong Điều 9.7.2.3, không 2400
vượt quá 4100mm Yes
Độ dày tối thiểu của tấm bê tông không nhỏ hơn 175mm, không bao Yes
gồm bề mặt hao mòn khi cần thiết 200 > 175
Chiều dài cánh hẫng dầm bên ngoài bằng ít nhất 5,0 lần độ dày của 1200 / 200 = 6
bản; điều kiện này được thỏa mãn nếu cánh hẫng dài ít nhất 3,0 lần 6>3
độ dày của bản khi lan can được liên hợp vs phần cánh hẫng.
Điều kiện thiết kế Kiểm tra
Cường độ tại ngày 28 của bê tông bản không nhỏ hơn 28MPa Yes
Dầm và bản liên hợp Yes

3.5.3. Chọn cốt thép


Kích thước bản phải đáp ứng các điều kiện thiết kế cần thiết. Bản phải được
tăng cường với bốn lớp cốt thép đẳng hướng. Cốt thép phải được đặt gần bề mặt bên
ngoài và đảm bảo yêu cầu về lớp bê tông bảo vệ. Cốt thép phải được bố trí ở mỗi mặt
của bản với các lớp ngoài cùng được đặt theo hướng chiều dài có hiệu. Khối lượng cốt
Giảng viên biên soạn:
KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 36
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

thép tối thiểu là 0,570 mm2/mm cho mỗi lớp đáy và 0,380 mm2/mm thép cho mỗi lớp
trên cùng. Khoảng cách thép không được vượt quá 450 mm.
Mỗi khu vực cuối được tính như một khoảng cách theo chiều dọc bằng chiều
dài hiệu dụng của bản được quy định tại Điều 9.7.2.3.
3.5.3.1. Lớp cốt thép bên trên
Sử dụng 2 lớp của thanh D16. Diện tích mặt cắt ngang của thanh D16 là 202
2
mm . Khoảng cách cho phép lớn nhất của thanh D16 là:
202
354 𝑚𝑚
0,57
Do kết cấu nhịp thẳng nên góc xiên = 0o < 25o.
Sử dụng D16@ 300mm.
3.5.3.2. Lớp cốt thép bên dưới
Sử dụng 2 lớp của thanh D14. Diện tích mặt cắt ngang của thanh D14 là 151
2
mm . Khoảng cách cho phép lớn nhất của thanh D14 là:
151
397 𝑚𝑚
0,38
Do kết cấu nhịp thẳng nên góc xiên = 0o < 25o.
Sử dụng D14@ 300mm.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 37
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ

4.1. MẶT CẮT NGANG DẦM


Kích thước chi tiết dầm chủ như (Bảng 2-5).
Diện tích hình học của dầm giai đoạn 1 như (Bảng 4-1).
Bảng 4-1. Diện tích mặt cắt ngang dầm I (m2)
0 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625
2 Diện tích 2 0,0000 0,0184 0,0450 0,0450 0,0450 0,0450
3 Diện tích 3 0,7800 0,4356 0,2400 0,2400 0,2400 0,2400
4 Diện tích 4 0,0034 0,0200 0,0358 0,0358 0,0358 0,0358
5 Diện tích 5 0,1020 0,1020 0,1020 0,1020 0,1020 0,1020
6 Diện tích 6 0,0520 0,0520 0,0520 0,0520 0,0520 0,0520
Toàn bộ mặt cắt dầm 1,0999 0,7904 0,6373 0,6373 0,6373 0,6373
Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm mặt cắt như (Bảng 4-2)
Bảng 4-2. Khoảng cách đáy dầm đến trọng tâm các vùng diện tích (m)
0 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125
2 Diện tích 2 0,250 0,293 0,317 0,317 0,317 0,317
3 Diện tích 3 0,850 0,850 0,850 0,850 0,850 0,850
4 Diện tích 4 1,439 1,423 1,413 1,413 1,413 1,413
5 Diện tích 5 1,510 1,510 1,510 1,510 1,510 1,510
6 Diện tích 6 1,610 1,610 1,610 1,610 1,610 1,610
Toàn bộ mặt cắt dầm 0,842 0,838 0,827 0,827 0,827 0,827
Momen quán tính đối với tọa độ địa phương các mặt cắt như (Bảng 4-3).
Bảng 4-3. Momen quán tính đối với tọa độ địa phương các mặt cắt (m4)
0 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846
2 Diện tích 2 0,000000 0,000017 0,000100 0,000100 0,000100 0,000100
3 Diện tích 3 0,093600 0,052272 0,028800 0,028800 0,028800 0,028800
4 Diện tích 4 0,000000 0,000007 0,000024 0,000024 0,000024 0,000024
5 Diện tích 5 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122
6 Diện tích 6 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028
Toàn bộ mặt cắt dầm 0,255582 0,225306 0,213601 0,213601 0,213601 0,213601

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 38
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

4.2. TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ KHI CHƯA CÓ HỆ SỐ TẢI TRỌNG
Chiều dài nhịp tính toán là: 𝐿 𝐿 2 0,4 33 2 0,4 32,2 𝑚
Tính toán nội lực tại 6 mặt cắt 0Ls; 0,1Ls; 0,2Ls; 0,3Ls; 0,4Ls; Ls/2.
4.2.1. Nội lực do tĩnh tải
4.2.1.1. Tĩnh tải giai đoạn 1 (giai đoạn căng kéo cốt thép DƯL)
Tĩnh tải bao gồm tải trọng bản thân dầm I:

Hình 4-1. Kích thước dọc dầm


Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm chủ:
Diện tích Chiều dài Thể tích
Số
Khối MCN khối BT Ghi chú
lượng 2
(m ) (m) (m3)
Đoạn 1 2,00 1,100 0,50 1,10 Tiết diện đầu dầm
1,100
Đoạn 2 2,00 4,90 8,51 Tiết diện vút thay đổi
0,637
Đoạn 3 2,00 0,637 10,13 12,90 Tiết diện giữa dầm
0,637 Tiết diện thay đổi bên
Đoạn 3-1 3,00 0,225 0,59
1,100 trái dầm ngang
Đoạn 3-2 3,00 1,100 0,20 0,66 Tiết diện tại dầm ngang
1,100 Tiết diện thay đổi bên
Đoạn 3-3 3,00 0,225 0,59
0,637 phải dầm ngang
Tổng thể tích bê tông 24,35
Tĩnh tải giai đoạn 1 (giai đoạn căng kéo cốt thép DƯL):
24,35 24 24,35 24
𝑔 𝑔 17,708 𝑘𝑁/𝑚
𝐿 33
4.2.1.2. Tĩnh tải giai đoạn 2 (giai đoạn đổ bản mặt cầu)
Tĩnh tải 2 gồm tải trọng bản mặt cầu, tải trọng tấm ván khuôn, tải trọng dầm
ngang.
Trọng lượng bản:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 39
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑔 𝑆 ℎ 𝛾 2,4 0,2 24 11,52 𝑘𝑁/𝑚


Trọng lượng tấm đan:
𝑔 𝑆 0,65 0,08 𝛾 2,4 0,65 0,08 24 3,36 𝑘𝑁/𝑚
Tĩnh tải do dầm ngang 2 đầu :
24
𝑔 2 0,2 1,35 1,75 0,687 𝑘𝑁/𝑚
33
Trọng lượng dầm ngang giữa:
24
𝑔 3 0,2 1,35 2,2 1,296 𝑘𝑁/𝑚
33
Tĩnh tải giai đoạn 2:
𝑔2 𝑔𝑏 𝑔𝑣𝑘 𝑔 11,52 𝑔 3,36 0,687 1,296
16,863 𝑘𝑁/𝑚

4.2.1.3. Tĩnh tải giai đoạn 3 (giai đoạn khai thác)


Tĩnh tải gồm tải trọng lan can, lớp phủ.
Trọng lượng lan can:
2 𝑃 2 9,3
𝑔 3,72 𝑘𝑁/𝑚
𝑛 5
Trọng lượng lớp phủ:
𝑏 𝐵 2𝐵 𝛾 0,074 12 2 0,5 22,5
𝑔 3,663 𝑘𝑁/𝑚
𝑛 5
Các kết cấu phụ trợ khác: 0,1 𝑘𝑁/𝑚
Tĩnh tải giai đoạn 3:
𝑔 3,72 3,663 0,1 7,483 𝑘𝑁/𝑚
4.2.1.4. Đường ảnh hường của mômen và lực cắt
Chiều dài nhịp tính toán: Ls = 32,2m

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 40
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Ls

(+) (Ls-x).x/Ls
w=(Ls-x).x/2

w-=x²/(2.Ls)
(-) (x/Ls)

(Ls-x)/Ls (+)
w+=(Ls-x)²/(2.Ls)

Hình 4-2. Đường ảnh hưởng mômen, lực cắt

4.2.1.5. Tính nội lực do tĩnh tải gây ra


Bảng 4-4. Giá trị momen do tĩnh tải tại các tiết diện
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Giai đoạn 1 0,00 826,23 1468,84 1927,86 2203,27 2295,07
Giai đoạn 2 0,00 786,80 1398,76 1835,87 2098,14 2185,56
Giai đoạn 3 0,00 349,14 620,69 814,66 931,04 969,83
Bảng 4-5. Giá trị lực cắt do tĩnh tải tại các tiết diện
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Giai đoạn 1 285,10 228,08 171,06 114,04 57,02 0,00
Giai đoạn 2 271,50 217,20 162,90 108,60 54,30 0,00
Giai đoạn 3 0,00 349,14 620,69 814,66 931,04 969,83
4.2.2. Nội lực do hoạt tải
Hoạt tải thiết kế HL-93 được thể hiện trên Hình 4.3.
4.2.2.1. Tính hệ số phân phối mômen và hệ số phân phối lực cắt
Tính tham số độ cứng dọc:
𝐾𝑔 𝑛 𝐼𝑔 𝐴𝑔 𝑒2𝑔 (4-1)
Trong đó:
n Hệ số môđun đàn hồi Ec/Ecb
Ecb Môđun đàn hồi của bê tông bản

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 41
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Ec Môđun đàn hồi bê tông dầm


Ig Mômen quán tính của mặt cắt nguyên đối với trọng tâm, không tính cốt
thép (m4), Ig= 0,213601 m4.
Ag Tổng diện tích của mặt cắt (m2), Ag = 0,6373 m2.
eg Khoảng cách giữa trọng tâm dầm và trọng tâm bản mặt cầu (mm). eg =
0,923 m.
Ta có:
32909
𝑛 1,155
28500
𝐾 1,155 0,213601 0,6373 0,923 0,874𝑚

Hình 4-3. Hoạt tải HL - 93

4.2.2.2. Tính hệ số phân phối mômen


Dầm trong
Một làn xe:
, , ,
𝑆 𝑆 𝐾
𝑚𝑔 0,06
4300 𝐿 𝐿 𝑡
, , ,
2400 2400 0,874
𝑚𝑔 0,06 0,471
4300 32200 32,2 0,2

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 42
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Hai làn xe:


, , ,
𝑆 𝑆 𝐾
𝑚𝑔 0,075
2900 𝐿 𝐿 𝑡
, , ,
2400 2400 0,874
𝑚𝑔 0,075 0,675
2900 32200 32,2 0,2
Dầm ngoài
Một làn: Tính theo nguyên lý đòn bẩy.

Hình 4-4. Xếp 1 làn xe tính hệ số phân phối mômen đối với dầm biên
Với xe tải thiết kế:
𝑦 𝑦 1,042 0,292
𝑔 0,667
2 2
Tính thêm hệ số làn xe:
𝑚𝑔 1,2 0,667 0,8
Với tải trọng làn:
𝑦 𝑦 3 1,292 0,042 3
𝑔 0,667
𝐵 2 3 2
Tính thêm hệ số làn xe:
𝑚𝑔 1,2 0,667 0,8
Hai làn: 𝑑 700𝑚𝑚
𝑑 700
𝑒 0,77 1 ⇒ 𝑒 0,77 1,02
2800 2800
𝑚𝑔 𝑒 𝑚𝑔 1,02 0,675 0,689

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 43
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

So sánh các hệ số phân phối của dầm trong và dầm ngoài, ta chọn 𝑚𝑔
𝑚𝑔 0,8
4.2.2.3. Tính hệ số phân phối lực cắt
Dầm trong
Một làn xe chất tải:
𝑆 2400
𝑚𝑔 0,36 0,36 0,676
7600 7600
Hai hay nhiều làn xe chất tải:
𝑆 𝑆 2400 2400
𝑚𝑔 0,2 0,2 0,816
3600 10700 3600 10700
Dầm ngoài
Một làn xe chất tải: m = 1,2
Với xe tải thiết kế:
𝑦 𝑦 1,042 0,292
𝑔 0,667
2 2
Tính thêm hệ số làn:
𝑚𝑔 1,2 0,667 0,8
Với tải trọng làn:
𝑦 𝑦 3 1,292 0,042 3
𝑔 0,667
𝐵 2 3 2
Tính thêm hệ số làn xe:
𝑚𝑔 1,2 0,667 0,8

Hai hay nhiều làn chất tải: 𝑚𝑔 𝑒 𝑚𝑔


𝑑 700
𝑒 0,6 0,6 0,83
3000 3000
𝑚𝑔 𝑒 𝑚𝑔 0,83 0,816 0,68
So sánh các hệ số phân phối ngang, ta chọn 𝑚𝑔 𝑚𝑔 0,816
4.2.2.4. Tính nội lực do hoạt tải (không hệ số)
Với lực cắt:
𝑉 145 𝑦 𝑦 35 𝑦 𝑘𝑁
𝑉 110 𝑦 𝑦 𝑘𝑁

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 44
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑉 9,3 𝜔 𝑘𝑁
V 𝑚𝑔 1 𝐼𝑀 𝑉 𝑉 𝑘𝑁
V 𝑚𝑔 1 𝐼𝑀 𝑉 𝑉 𝑘𝑁
=> 𝑉 𝑚𝑎𝑥 𝑉 ,𝑉 𝑘𝑁
Với mômen:
𝑀 145 𝑦 𝑦 35 𝑦 𝑘𝑁𝑚
𝑀 110 𝑦 𝑦 𝑘𝑁𝑚
𝑀 9,3 𝜔 𝑘𝑁𝑚
M 𝑚𝑔 1 𝐼𝑀 𝑀 𝑀 𝑘𝑁𝑚
M 𝑚𝑔 1 𝐼𝑀 𝑀 𝑀 𝑘𝑁𝑚
=> 𝑀 max M ;M 𝑘𝑁𝑚
 Tiết diện tại gối
- Lực cắt:
1200
110 kN

110 kN

4300 4300
145 kN
145 kN

35 kN

W = 9.3 kN/m

y1 = y4 y5 y2 y3

32200

Hình 4-5. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện gối
𝑉 𝑉 𝑉 V V 𝑉
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
296,29 215,90 149,7 424,37 342,37 424,37
- Momen : 𝑀 0 𝑘𝑁𝑚
𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 45
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

 Tiết diện 0,1Ls


- Lực cắt:
1200

110 kN

110 kN
4300 4300
145 kN

145 kN

35 kN
W = 9.3 kN/m

y2 y3
y1 = y4 y5

32200

Hình 4-6. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 0,1Ls
𝑉 𝑉 𝑉 V V 𝑉
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
263,79 193,90 121,3 368,05 269,76 368,05
- Momen:
1200
110 kN

110 kN

4300 4300
145 kN

145 kN

35 kN

W = 9.3 kN/m

y2 y3
y1 = y4 y5

32200

Hình 4-7. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện 0,1Ls
𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
849,4 624,36 433,9 1196,52 971,48 1196,52

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 46
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

 Tiết diện 0,2Ls


- Lực cắt:
1200

110 kN

110 kN
4300 4300

145 kN

145 kN

35 kN
W = 9.3 kN/m

y3
y5 y2
y1 = y4

32200

Hình 4-8. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 0,2Ls
𝑉 𝑉 𝑉 V V 𝑉
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
231,29 171,9 95,8 314,09 253,51 314,09
- Momen:
1200
110 kN

110 kN

4300 4300
145 kN

145 kN

35 kN

W = 9.3 kN/m

y3
y5 y2
y1 = y4

32200

Hình 4-9. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện 0,2Ls
𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
1489,5 1107,04 771,4 2106,62 1724,16 2106,62

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 47
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

 Tiết diện 0,3Ls


- Lực cắt:
1200

110 kN

110 kN
4300 4300

145 kN

145 kN

35 kN
W = 9.3 kN/m

y3
y5 y2
y1 = y4

32200

Hình 4-10. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 0,3Ls
𝑉 𝑉 𝑉 V V 𝑉
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
198,79 149,9 73,4 262,66 212,79 262,66
- Momen:
1200
110 kN

110 kN

4300 4300
145 kN

145 kN

35 kN

W = 9.3 kN/m

y3
y5 y2
y1 = y4

32200

Hình 4-11. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện 0,3Ls
𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
1920,3 1448,04 1012,5 2730,3 2258,04 2730,3

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 48
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

 Tiết diện 0,4Ls


- Lực cắt:
1200

110 kN
110 kN
4300 4300

145 kN

145 kN

35 kN
W = 9.3 kN/m

y3
y5 y2
y1 = y4

32200

Hình 4-12. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 0,4Ls
𝑉 𝑉 𝑉 V V 𝑉
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
166,29 127,9 53,9 213,6 174,44 213,6
- Momen:
1200
110 kN

110 kN

4300 4300
145 kN

145 kN
35 kN

W = 9.3 kN/m

y3
y5 y2
y1 = y4

32200

Hình 4-13. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện 0,4Ls
𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
2171,9 1647,36 1157,1 3097,58 2573,04 3097,58

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 49
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

 Tiết diện Ls/2


- Lực cắt:
1200

110 kN

110 kN
4300 4300

145 kN

145 kN

35 kN
W = 9.3 kN/m

y5 y3
y1 = y4 y2

32200

Hình 4-14. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện Ls/2
𝑉 𝑉 𝑉 V V 𝑉
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
133,79 105,90 37,4 166,9 138,54 166,9
- Momen:
1200
110 kN

110 kN

4300 4300
145 kN

145 kN

35 kN

W = 9.3 kN/m

y3 y5
y1 = y4 y2

32200

Hình 4-15. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen tại tiết diện Ls/2
𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
2229,25 1705 1205,3 3193,49 2669,24 3193,49

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 50
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Ta có kết quả lực cắt, momen do hoạt tải tại các tiết diện như sau:
Bảng 4-6. Lực cắt, mômen lớn nhất do hoạt tải tại các tiết diện
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Mômen (kNm) 0,00 1196,52 2106,62 2730,30 3097,58 3193,49
Lực cắt (kN) 424,37 368,05 314,09 262,66 213,60 166,90

4.3. TỔ HỢP NỘI LỰC DẦM CHỦ THEO CÁC TTGH


4.3.1.1. Trạng thái giới hạn cường độ 1
Lực cắt: 𝑉 1 1,25 V 1,5 𝑉 1,75 𝑉
Mômen: 𝑀 1 1,25 𝑀 1,5 𝑀 1,75 𝑀
Bảng 4-7. Tổ hợp nội lực theo TTGHCD1
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Mômen
0 4633,90 8202,13 10704,68 12194,09 12644,15
(kNm)
Lực cắt
1619,11 1345,26 1075,54 810,24 549,09 292,08
(kN)
4.3.1.1. Trạng thái giới hạn sử dụng
Lực cắt: 𝑉 1 1 V 1 𝑉 1 𝑉
Mômen: 𝑀 1 1 𝑀 1 𝑀 1 𝑀
Bảng 4-8. Tổ hợp nội lực theo TTGH sử dụng
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Mômen
0,00 3158,69 5594,92 7308,69 8330,03 8643,96
(kNm)
Lực cắt
1101,45 909,71 720,34 533,49 349,02 166,90
(kN)

4.4. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC


4.4.1. Chọn số lượng cáp DƯL
Dự kiến chọn loại tao cáp ứng suất trước có đường kính d = 12,7 mm. Diện
tích 1 tao Apsi = 98,7 mm2; gom tao thành từng bó nhỏ, mỗi bó gồm 12 tao thì diện tích
bó cáp là:
𝐹 12 𝐴 12 98,7 1184,4 𝑚𝑚
Tại giữa nhịp mômen uốn tính toán: 12644,15 kNm
Dầm có chiều cao 1,65m.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 51
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Chọn diện tích cốt thép ứng suất trước chọn sơ bộ dựa vào công thức kinh
nghiệm:
𝑀
𝐴
𝑓𝑍
Trong đó:
𝑓 0,85𝑓 0,85 0,9 𝑓 0,85 0,9 1860 1423 𝑀𝑃𝑎
𝑡 200
𝑍 0,9 𝐻 0,9 𝑡
1650 200 1565 𝑚𝑚
2 2
12644,15 10
𝐴 5678 𝑚𝑚
1423 1565
Chọn tao 12,7 mm ⇒ 1 bó 12 tao. Diện tích danh định 1 bó cáp 1184 mm2.
Số bó thép:
5678
𝑛 4,8
1184
=>Chọn 5 bó.
𝐴 5 1184 5920 𝑚𝑚
850 850
100 650 100 100 650 100
34 80

11012080
120

310

1
225 200 225
4 @ 275 = 1100

1300

2
890
1650

1650

3
1416

4
250 200

1
5
350

2
20
240

220

4 3 5
90
20

325 325 175150150175


650 650

Hình 4-16. Bố trí thép dự ứng lực trên mặt cắt đầu dầm và giữa dầm

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 52
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

325325
650

Gèi 0.1L 0.2L 0.3L 0.4L 0.5L

150 250 3220 3220 3220 3220 3220

Hình 4-17. Mặt bằng bố trí thép dự ứng lực trên chiều dài dầm
1650
850

Gèi 0.1L 0.2L 0.3L 0.4L 0.5L

150 250 3220 3220 3220 3220 3220

L = 33000

Hình 4-18. Đồ thị parabol biểu diễn tọa độ cáp dự ứng lực

4.4.2. Bố trí cáp dự ứng lực


Tọa độ các bó cáp như sau:
Bảng 4-9. Bố trí cốt thép dự ứng lực theo phương đứng
Mặt cắt Đầu cáp Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Xi 0,00 0,25 3,47 6,69 9,91 13,13 16,35
Cáp 1 1,340 1,311 0,976 0,715 0,529 0,417 0,380
Cáp 2 1,065 1,040 0,754 0,531 0,372 0,277 0,245
Cáp 3 0,790 0,769 0,532 0,347 0,215 0,136 0,110
Cáp 4 0,515 0,502 0,353 0,239 0,161 0,118 0,110
Cáp 5 0,240 0,236 0,188 0,151 0,126 0,113 0,110
Bảng 4-10. Bố trí cốt thép dự ứng lực theo phương ngang
Mặt cắt Đầu cáp Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Xi 0,00 0,25 3,47 6,69 9,91 13,13 16,35
Cáp 1 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Cáp 2 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Cáp 3 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Cáp 4 0,000 0,000 -0,001 -0,037 -0,072 -0,108 -0,110
Cáp 5 0,000 0,000 0,001 0,037 0,072 0,108 0,110

4.5. TÍNH LẠI ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN
4.5.1. Tính bề rộng có hiệu.
Đối với dầm giữa:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 53
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

1
⎧ 𝐿
⎪ 4
𝐵 𝑚𝑖𝑛 1 2400 𝑚𝑚
⎨12ℎ 𝑚𝑎𝑥 𝑏 ; 𝑏
⎪ 2
⎩ 𝑆
Đối với dầm biên:
1
⎧ 𝐿
1 ⎪ 8
𝐵 𝑚𝑖𝑛 1 1 1200 𝑚𝑚
2 ⎨6ℎ 𝑚𝑎𝑥 𝑏 ; 𝑏
⎪ 2 4
⎩ 𝑆
4.5.2. Tính đặc trưng hình học các giai đoạn
Bảng 4-11. Diện tích các mặt cắt
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625 0,1625
2 Diện tích 2 0,0000 0,0184 0,0450 0,0450 0,0450 0,0450
3 Diện tích 3 0,7800 0,4356 0,2400 0,2400 0,2400 0,2400
4 Diện tích 4 0,0034 0,0200 0,0358 0,0358 0,0358 0,0358
5 Diện tích 5 0,1020 0,1020 0,1020 0,1020 0,1020 0,1020
6 Diện tích 6 0,0520 0,0520 0,0520 0,0520 0,0520 0,0520
7 Diện tích 7 0,4800 0,4800 0,4800 0,4800 0,4800 0,4800
8 Ống ghen -0,0166 -0,0166 -0,0166 -0,0166 -0,0166 -0,0166
9 Cáp 0,0059 0,0059 0,0059 0,0059 0,0059 0,0059
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 1 1,0833 0,7738 0,6207 0,6207 0,6207 0,6207
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 2 1,1291 0,8196 0,6664 0,6664 0,6664 0,6664
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 3 1,5448 1,2353 1,0821 1,0821 1,0821 1,0821
Bảng 4-12. Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm tiết diện
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125
2 Diện tích 2 0,250 0,293 0,317 0,317 0,317 0,317
3 Diện tích 3 0,850 0,850 0,850 0,850 0,850 0,850
4 Diện tích 4 1,439 1,423 1,413 1,413 1,413 1,413
5 Diện tích 5 1,510 1,510 1,510 1,510 1,510 1,510
6 Diện tích 6 1,610 1,610 1,610 1,610 1,610 1,610
7 Diện tích 7 1,750 1,750 1,750 1,750 1,750 1,750
8 ống ghen 0,790 0,560 0,397 0,281 0,212 0,191
9 Cáp 0,790 0,560 0,397 0,281 0,212 0,191
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 1 0,843 0,844 0,838 0,841 0,843 0,844
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 2 0,841 0,828 0,808 0,803 0,800 0,799
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 3 1,085 1,138 1,170 1,167 1,165 1,164

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 54
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 4-13. Mômen quán tính với tọa độ địa phương


Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
1 Diện tích 1 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846 0,000846
2 Diện tích 2 0,000000 0,000017 0,000100 0,000100 0,000100 0,000100
3 Diện tích 3 0,093600 0,052272 0,028800 0,028800 0,028800 0,028800
4 Diện tích 4 0,000000 0,000007 0,000024 0,000024 0,000024 0,000024
5 Diện tích 5 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122 0,000122
6 Diện tích 6 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028 0,000028
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
7 Diện tích 7 0,001600 0,001600 0,001600 0,001600 0,001600 0,001600
8 Ống ghen -0,002514 -0,001308 -0,000691 -0,000377 -0,000239 -0,000198
9 Cáp 0,000896 0,000466 0,000246 0,000134 0,000084 0,000070
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 1 0,253023 0,222696 0,209761 0,208146 0,206931 0,206518
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 2 0,260073 0,229761 0,219966 0,222573 0,224545 0,225216
Toàn bộ mặt cắt giai đoạn 3 0,512782 0,465724 0,448567 0,453630 0,457056 0,458182

Bảng 4-14. Đặc trưng tiết diện


Đặc trưng LS 0,1LS 0,2LS 0,3 LS 0,4 LS LS/2
GIAI ĐOẠN 1
A Diện tích (m2) 1,083 0,774 0,621 0,621 0,621 0,621
YB Khoảng cách từ trục trung hòa đến
đáy dầm (m) 0,843 0,844 0,838 0,841 0,843 0,844
YT Khoảng cách từ trục trung hòa đến
đỉnh dầm (m) 0,807 0,806 0,812 0,809 0,807 0,806
I Mômen quán tính (m4) 0,253 0,223 0,210 0,208 0,207 0,207
DB Khoảng cách từ trọng tâm cáp
DƯL đến đáy dầm (m) 0,790 0,560 0,397 0,281 0,212 0,191
DT Khoảng cách từ trọng tâm cáp
DƯL đến đỉnh dầm (m) 0,860 1,090 1,253 1,369 1,438 1,459
GIAI ĐOẠN 2
A Diện tích (m2) 1,129 0,820 0,666 0,666 0,666 0,666
YB Khoảng cách từ trục trung hòa đến
đáy dầm (m) 0,841 0,828 0,808 0,803 0,800 0,799
YT Khoảng cách từ trục trung hòa đến
đỉnh dầm (m) 0,809 0,822 0,842 0,847 0,850 0,851
I mômen quán tính (m4) 0,260 0,230 0,220 0,223 0,225 0,225
DB Khoảng cách từ trọng tâm cáp
DƯL đến đáy dầm (m) 0,790 0,560 0,397 0,281 0,212 0,191
DT Khoảng cách từ trọng tâm cáp
DƯL đến đỉnh dầm (m) 0,860 1,090 1,253 1,369 1,438 1,459
GIAI ĐOẠN 3
A Diện tích (m2) 1,545 1,235 1,082 1,082 1,082 1,082
YB Khoảng cách từ trục trung hòa đến
đáy dầm (m) 1,085 1,138 1,170 1,167 1,165 1,164

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 55
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Đặc trưng LS 0,1LS 0,2LS 0,3 LS 0,4 LS LS/2


YT Khoảng cách từ trục trung hòa đến
mặt trên bản m. cầu (m) 0,765 0,712 0,680 0,683 0,685 0,686
YT Khoảng cách từ trục trung hòa đến
đáy bản m. cầu (m) 0,565 0,512 0,480 0,483 0,485 0,486
YTG Khoảng cách từ trục trung hòa đến
đỉnh dầm (m) 0,565 0,512 0,480 0,483 0,485 0,486
I mômen quán tính (m4) 0,513 0,466 0,449 0,454 0,457 0,458
DB Khoảng cách từ trọng tâm cáp
DƯL đến đáy dầm (m) 0,790 0,560 0,397 0,281 0,212 0,191
DT Khoảng cách từ trọng tâm cáp
DƯL đến đỉnh dầm (m) 1,060 1,290 1,453 1,569 1,638 1,659
PC Chu vi ngoài của mặt cắt bê tông
(m) 8,843 9,178 9,368 9,368 9,368 9,408
ACP Diện tích bao bởi chu vi ngoài của
mặt bê tông 1,580 1,270 1,117 1,117 1,117 1,117

4.6. TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT TRONG BÓ CÁP DỰ ỨNG LỰC
4.6.1. Mất mát do ma sát
Δ𝑓 𝑓 1 𝑒
Trong đó:
fpi Ứng suất khi căng, fpi= 0,75 1860=1395 Mpa;
k Hệ số ma sát lắc, k = 0,004;
µ Hệ số ma sát, µ = 0,25;
α Tổng giá trị tuyệt đối các góc uốn của bó cốt thép tính từ neo đến tiết diện
tính toán;
𝑙 Chiều dài bó cáp tích lũy từ neo đến mặt cắt tính mất mát ứng suất, 𝑙 được
tính theo pitago;

𝑙 𝑥 𝑥 𝑦 𝑦

Lấy gốc tọa độ ở đáy dầm tại mặt cắt tại neo.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 56
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 4-15. Bảng tọa độ của cáp tại các mặt cắt
Mặt
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
cắt
x y x y x y x y x y x y
Bó 1 0,25 1,311 3,47 0,976 6,69 0,715 9,91 0,529 13,13 0,417 16,35 0,380
Bó 2 0,25 1,040 3,47 0,754 6,69 0,531 9,91 0,372 13,13 0,277 16,35 0,245
Bó 3 0,25 0,769 3,47 0,532 6,69 0,347 9,91 0,215 13,13 0,136 16,35 0,110
Bó 4 0,25 0,502 3,47 0,353 6,69 0,239 9,91 0,161 13,13 0,118 16,35 0,110
Bó 5 0,25 0,236 3,47 0,188 6,69 0,151 9,91 0,126 13,13 0,113 16,35 0,110
Bảng 4-16. Chiều dài bó cáp tại các tiết diện
Mặt cắt Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Bó cáp 1 0,25169 3,48907 6,71912 9,94313 13,16239 16,37816
Bó cáp 2 0,25124 3,48392 6,71126 9,93419 13,15364 16,37055
Bó cáp 3 0,25085 3,47958 6,70463 9,92664 13,14626 16,36413
Bó cáp 4 0,25034 3,47380 6,69569 9,91633 13,13599 16,35502
Bó cáp 5 0,25004 3,47039 6,69059 9,91065 13,13062 16,35052
𝑙 0,25083 3,47935 6,70426 9,92619 13,14578 16,36368
𝛼 𝛼 𝛼 𝛼
Với 𝛼 Góc tiếp tuyến với đường cong tại gốc tọa độ
𝛼 Góc tiếp tuyến với đường cong tại tọa độ x
𝛼 Góc uốn ngang của bó cốt thép
Phương trình đường cong bó cốt thép:
4𝑓 4𝑓 2𝑥
𝑦 𝑙 𝑥 . 𝑥 ⇒ 𝑡𝑎𝑛𝛼 1
𝑙 𝑙 𝑙

Hình 4-19. Góc 𝛼 , 𝛼 của bó cốt thép

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 57
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Tính 𝛼 cho các bó tại neo (x = 0):


4𝑓 2𝑥
𝑡𝑎𝑛𝛼 1
𝑙 𝑙
Trong đó :
f Đường tên bó cáp
𝑙 Chiều dài theo phương ngang bó cáp, 𝑙 13,35 2 32,7 𝑚
x Tọa độ điểm tính so với điểm đầu bó cáp.
Bảng 4-17. Góc 𝛼 của các bó cốt thép
Mặt cắt X0(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad)
Bó 1 0 32,7 0,960 0,117 0,117
Bó 2 0 32,7 0,820 0,100 0,100
Bó 3 0 32,7 0,680 0,083 0,083
Bó 4 0 32,7 0,405 0,050 0,050
Bó 5 0 32,7 0,130 0,016 0,016
Tính 𝛼 cho các bó tại các mặt cắt
∆𝑦
tan 𝑎
∆𝑥
Trong đó:
Δy Độ dài đoạn chuyển hướng theo phương y
Δx Độ dài đoạn chuyển hướng theo phương x
Giá trị 𝛼 cho các bó tại các mặt cắt như
Bảng 4-18. Góc 𝛼 của các bó cốt thép
Bó Δx (mm) Δy (mm) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad)
1 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 0 0 0
4 10000 110 0,011 0,011
5 10000 110 0,011 0,011
Tính ax tương tự như ao
4𝑓 2𝑥
𝑡𝑎𝑛𝛼 1
𝑙 𝑙

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 58
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 4-19. Góc 𝛼 , 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện neo
Bó X(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
1 0 32,7 0,960 0,119 0,117 0 0,117 0
Bó X(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
2 0 32,7 0,820 0,102 0,100 0 0,100 0
3 0 32,7 0,680 0,084 0,083 0 0,083 0
4 0 32,7 0,405 0,050 0,050 0 0,050 0
5 0 32,7 0,130 0,016 0,016 0 0,016 0
Bảng 4-20. Góc 𝛼 , 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện gối
Bó X0(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
1 0,25 32,7 0,960 0,116 0,115 0 0,117 0,002
2 0,25 32,7 0,820 0,099 0,098 0 0,100 0,002
3 0,25 32,7 0,680 0,082 0,082 0 0,083 0,001
4 0,25 32,7 0,405 0,049 0,049 0,011 0,050 0,001
5 0,25 32,7 0,130 0,016 0,016 0,011 0,016 0,000
Bảng 4-21. Góc 𝛼 , 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,1Ls
Bó X1(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
1 3,47 32,7 0,960 0,093 0,092 0 0,117 0,025
2 3,47 32,7 0,820 0,079 0,079 0 0,100 0,021
3 3,47 32,7 0,680 0,066 0,065 0 0,083 0,018
4 3,47 32,7 0,405 0,039 0,039 0,011 0,050 0,021
5 3,47 32,7 0,130 0,013 0,013 0,011 0,016 0,014
Bảng 4-22. Góc 𝛼 , 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,2Ls
Bó X2(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
1 6,69 32,7 0,960 0,069 0,069 0 0,117 0,048
2 6,69 32,7 0,820 0,059 0,059 0 0,100 0,041
3 6,69 32,7 0,680 0,049 0,049 0 0,083 0,034
Bó X2(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
4 6,69 32,7 0,405 0,029 0,029 0,011 0,050 0,031
5 6,69 32,7 0,130 0,009 0,009 0,011 0,016 0,018
Bảng 4-23. Góc 𝛼 , 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,3Ls
Bó X3(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
1 9,91 32,7 0,960 0,046 0,046 0 0,117 0,071
2 9,91 32,7 0,820 0,040 0,039 0 0,100 0,060
3 9,91 32,7 0,680 0,033 0,033 0 0,083 0,050
4 9,91 32,7 0,405 0,020 0,020 0,011 0,050 0,041
5 9,91 32,7 0,130 0,006 0,006 0,011 0,016 0,021

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 59
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 4-24. Góc 𝛼 , 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện 0,4Ls
Bó X4(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
1 13,13 32,7 0,960 0,023 0,023 0 0,117 0,094
2 13,13 32,7 0,820 0,020 0,020 0 0,100 0,080
3 13,13 32,7 0,680 0,016 0,016 0 0,083 0,067
4 13,13 32,7 0,405 0,010 0,010 0,011 0,050 0,051
5 13,13 32,7 0,130 0,003 0,003 0,011 0,016 0,024
Bảng 4-25. Góc 𝛼 , 𝛼 của các bó cốt thép tại tiết diện Ls/2
Bó X5(m) 𝑙 m f(m) 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼 (rad) 𝛼(rad)
1 16,35 32,7 0,960 0 0 0 0,117 0,117
2 16,35 32,7 0,820 0 0 0 0,100 0,100
3 16,35 32,7 0,680 0 0 0 0,083 0,083
4 16,35 32,7 0,405 0 0 0 0,050 0,050
5 16,35 32,7 0,130 0 0 0 0,016 0,016
Bảng 4-26. Mất mát do ma sát (MPa)
Đầu neo 0Ls 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Bó 1 0,00 2,02 27,79 53,07 77,87 102,21 126,09
Bó 2 0,00 1,93 26,55 50,72 74,47 97,78 120,67
Bó 3 0,00 1,84 25,31 48,37 71,04 93,32 115,22
Bó 4 0,00 1,66 26,62 47,43 67,92 88,09 104,41
Bó 5 0,00 1,48 24,17 42,77 61,12 79,22 93,50
Trung bình 0,00 1,79 26,09 48,47 70,48 92,12 111,98
4.6.2. Mất mát do trượt neo
Δ𝐿
Δ𝑓 𝐸
𝐿
Trong đó:
Lấy Δ𝐿 6𝑚𝑚/1𝑛𝑒𝑜
𝐸 195000 𝑀𝑃𝑎
6
⇒ Δ𝑓 195000 35,7 𝑀𝑃𝑎
32730
4.6.3. Mất mát do co ngắn đàn hồi
𝑁 1𝐸
Δ𝑓 𝑓
2𝑁 𝐸
Trong đó:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 60
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

N Số bó cáp, N=5.
Ep Môđun đàn hồi thép dự ứng lực. Ep=195000 MPa.
Eci Môđun đàn hồi bê tông khi truyền lực.
24000 ,
𝐸 0,043 √36 31220 𝑀𝑃𝑎
9,81
fcgp Tổng ứng suất bê tông tại tâm bó cốt thép DƯL do dự ứng lực sau khi kích
và trọng lượng bản thân.
𝑃 𝑃 𝑀
𝑓 𝑒 𝑒
𝐴 𝐼 𝐼
Với:
𝑃 Lực căng cốt thép 𝑃 𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 𝐴 cos 𝛼
𝑒 Khoảng cách từ trọng tâm cáp DƯL đến trục trung hòa.
𝑀 Mômen do trọng lượng bản thân 𝑔 tính theo TTGHSD
𝛼 Góc trung bình của tiếp tuyến với các bó tại mặt cắt tính toán
Bảng 4-27. Lực căng 𝑃 tại các mặt cắt
𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 𝐴 𝛼 𝑃
Mặt cắt cos 𝛼
(MPa) (MPa) (MPa) (mm) (rad) (N)
0Ls 1395 1,79 35,7 5920 0,072 0,9974 8437291
0,1Ls 1395 26,09 35,7 5920 0,058 0,9983 8301519
0,2Ls 1395 48,47 35,7 5920 0,043 0,9991 8175137
0,3Ls 1395 70,48 35,7 5920 0,029 0,9996 8049135
0,4Ls 1395 92,12 35,7 5920 0,014 0,9999 7923546
Ls/2 1395 111,98 35,7 5920 0 1,0000 7806834
Bảng 4-28. Bảng tính 𝑓 tại các mặt cắt

𝑃 𝐴 𝑒 𝑀 𝐼 𝑓
Mặt cắt
(N) (mm2) (mm) (N.mm) (mm4) (MPa)
0Ls 8437291 1083000 52,64 0 2,530E+11 7,88
0,1Ls 8301519 774000 283,16 0,826E+09 2,227E+11 12,67
0,2Ls 8175137 621000 441,41 1,469E+09 2,098E+11 17,67
0,3Ls 8049135 621000 560,55 1,928E+09 2,081E+11 19,93
0,4Ls 7923546 621000 630,83 2,203E+09 2,069E+11 21,29
Ls/2 7806834 621000 652,72 2,295E+09 2,065E+11 21,43

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 61
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 4-29. Tính mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi
𝐸 𝐸 𝑓 Δ𝑓
Mặt cắt 𝑁
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
0Ls 5 195000 31220 7,88 19,69
0,1Ls 5 195000 31220 12,67 31,65
0,2Ls 5 195000 31220 17,67 44,15
0,3Ls 5 195000 31220 19,93 49,79
0,4Ls 5 195000 31220 21,29 53,19
Ls/2 5 195000 31220 21,43 53,54
Trung bình 42,00
4.6.4. Mất mát do co ngót
Tại tất cả các mặt cắt như nhau: Δ𝑓 93 0,85𝐻 với H là độ ẩm: 85%
Δ𝑓 93 0,85 85 20,75 𝑀𝑃𝑎
4.6.5. Mất mát do từ biến bê tông
Δ𝑓 12 𝑓 7 Δ𝑓 0
𝑓 Ứng suất tại trọng tâm cốt thép dự ứng lực do lực nén Pi (đã kể đến mất
mát do ma sát, trượt neo và nén đàn hồi) và do trọng lượng bê tông dầm.
𝑃 𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 𝐴 cos 𝛼
Bảng 4-30. Tính lực 𝑃 tại các mặt cắt
𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 𝐴 𝑃
Mặt cắt cos 𝛼
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (mm2) (N)
0Ls 1395 1,79 35,7 19.69 5920 0,9974 7899424
0,1Ls 1395 26,09 35,7 31.65 5920 0,9983 7692423
0,2Ls 1395 48,47 35,7 44.15 5920 0,9991 7491754
0,3Ls 1395 70,48 35,7 49.79 5920 0,9996 7331988
0,4Ls 1395 92,12 35,7 53.19 5920 0,9999 7186067
Ls/2 1395 111,98 35,7 53.54 5920 1,0000 7067174

Kết quả tính toán ứng suất tại trọng tâm cốt thép do lực nén Pi (đã kể đến mất
mát do ma sát, trượt neo và nén đàn hồi) và do trọng lượng bê tông ghi vào bảng sau:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 62
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Bảng 4-31. Tính 𝑓 tại các mặt cắt


𝑃 𝐴 𝑒 𝑀 𝐼 𝑓
Mặt cắt
(N) (mm2) (mm) (N.mm) (mm4) (MPa)
0Ls 7899424 1083000 52,64 0,00 2,530E+11 7,38
0,1Ls 7692423 774000 283,16 0,826E+09 2,227E+11 11,66
0,2Ls 7491754 621000 441,41 1,469E+09 2,098E+11 15,94
0,3Ls 7331988 621000 560,55 1,928E+09 2,081E+11 17,69
0,4Ls 7186067 621000 630,83 2,203E+09 2,069E+11 18,68
Ls/2 7067174 621000 652,72 2,295E+09 2,065E+11 18,71
Δ𝑓 Ứng suất do tĩnh tải 2 và tĩnh tải 3 gây ra tại trọng tâm cốt thép dự
ứng lực:
𝑀 𝑀
Δ𝑓 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦
𝐼 𝐼
Bảng 4-32. Tính 𝛥𝑓 tại các mặt cắt
𝑀 𝑦 𝑦 𝐼 𝑀 𝑦 𝑦 𝐼 Δ𝑓
MC
(Nmm) (mm) (mm) (mm4) (N.mm) (mm) (mm) (mm4) (MPa)
0Ls 0 790 841 2,6E+11 0 790 1085 5,128E+11 0,00
0,1Ls 0,787E+09 560 828 2,298E+11 3,49E+08 560 1138 4,657E+11 1,35
0,2Ls 1,399E+09 397 808 2,2E+11 6,21E+08 397 1170 4,486E+11 3,68
0,3Ls 1,836E+09 281 803 2,226E+11 8,15E+08 281 1167 4,536E+11 5,90
0,4Ls 2,098E+09 212 800 2,245E+11 9,31E+08 212 1165 4,571E+11 7,43
Ls/2 2,186E+09 191 799 2,252E+11 9,7E+08 191 1164 4,582E+11 7,96

Tính toán Δ𝑓 12 𝑓 7 Δ𝑓
Bảng 4-33. Mất mát ứng suất do từ biến của bê tông
𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓
Mặt cắt
(MPa) (MPa) (MPa)
0Ls 7,38 0,00 88,54
0,1Ls 11,66 1,35 130,47
0,2Ls 15,94 3,68 165,48
0,3Ls 17,69 5,90 171,00
0,4Ls 18,68 7,43 172,16
Ls/2 18,71 7,96 168,83
4.6.6. Mất mát do tự chùng cáp
Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 63
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Trường hợp căng sau gần đúng: Δ𝑓 0


Tính Δ𝑓 0,3 138 0,3Δ𝑓 0,4Δ𝑓 0,2 Δ𝑓 Δ𝑓
Bảng 4-34. Mất mát ứng suất do tự chùng cáp
Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓
Mặt cắt
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
0Ls 1,79 19,69 20,75 88,54 32,32
0,1Ls 26,09 31,65 20,75 130,47 26,18
0,2Ls 48,47 44,15 20,75 165,48 20,57
0,3Ls 70,48 49,79 20,75 171,00 17,58
0,4Ls 92,12 53,19 20,75 172,16 15,15
Ls/2 111,98 53,54 20,75 168,83 13,52

4.6.7. Tổng hợp ứng suất mất mát


Bảng 4-35. Tổng hợp ứng suất mất mát (MPa)
Mất mát tức thời Δ𝑓 Mất mát theo thời gian Δ𝑓 Tổng
Mặt
cắt Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓 Δ𝑓
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
0Ls 1,79 35,7 19,69 57,18 20,75 88,54 32,32 141,61 198,79
0,1Ls 26,09 35,7 31,65 93,44 20,75 130,47 26,18 177,40 270,85
0,2Ls 48,47 35,7 44,15 128,32 20,75 165,48 20,57 206,79 335,11
0,3Ls 70,48 35,7 49,79 155,97 20,75 171,00 17,58 209,32 365,30
0,4Ls 92,12 35,7 53,19 181,01 20,75 172,16 15,15 208,06 389,07
Ls/2 111,98 35,7 53,54 201,22 20,75 168,83 13,52 203,10 404,32

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 64
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

CHƯƠNG 5. KIỂM TOÁN DẦM CHỦ

5.1. KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I


5.1.1. Kiểm toán sức kháng uốn mặt cắt Ls/2
Điều kiện kiểm tra:𝑀 𝜙𝑀
Giả thiết trục trung hòa nằm trong cánh, tiết diện dầm làm việc như tiết diện
hình chữ nhật.
𝐴 .𝑓
𝑐 ,
0,85𝛽 𝑓 𝑏 𝑘𝐴 𝑓 /𝑑
𝑓, 28 40 28
𝛽 0,85 0,05 0,85 0,05 0,764
7 7
Khoảng cách từ trọng tâm bó cốt thép đến đỉnh bản mặt cầu:
𝑑 1,65 0,2 0,191 1,659
𝑓 1674
𝑘 2 1,04 2 1,04 0,28
𝑓 1860
5920 1860
𝑉ậ𝑦: 𝑐 171𝑚𝑚
0,85 40 0,764 2,4 0,28 5920 1860/1659
Chiều dày khối ứng suất tương đương:
𝑎 𝛽𝑐 0,764 0,171 0,131𝑚
𝑐
𝑓 𝑓 . 1 𝑘.
𝑑
0,171
𝑓 1860 1 0,28 1806 𝑀𝑃𝑎
1,659
Sức kháng uốn danh định:
𝑎 𝑎 ℎ
𝑀 𝐴 𝑓 𝑑 0,85𝛽 𝑓 ℎ 𝑏 𝑏
2 2 2
131
5920 1860 1659 0,85 0,764 40 200
2
131 200
2400 200 17152 𝑘𝑁𝑚
2 2
Kiểm toán sức kháng uốn:
Mu = 12644,15 kN.m < Φ Mn = 17152 kN.m => Đạt.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 65
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

5.1.2. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa


Điều kiện kiểm tra: 0,42

𝑑 Khoảng cách hữu hiệu từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép
chịu lực, với cách tính dự ứng lực toàn phần, nên dc = dp =1659 mm
𝑐 171
0,105 0,42 → Đạ𝑡
𝑑 1659
5.1.3. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu
Điều kiện kiểm tra: 𝜙𝑀 𝑀𝑖𝑛 1,2𝑀 ; 1,33𝑀
𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 Δ𝑀

𝑀 Mômen bắt đầu gây nứt dầm bê tông dự ứng lực


Theo Bảng 4-4, Bảng 4-6 ta có:
𝑀 Mômen mặt cắt Ls/2 do tĩnh tải 1, 𝑀 2,296 10 𝑁. 𝑚𝑚
𝑀 Mômen mặt cắt Ls/2 do tĩnh tải 2, 𝑀 2,186 10 𝑁. 𝑚𝑚
𝑀 Mômen mặt cắt Ls/2 do tĩnh tải 3, 𝑀 0,98 10 𝑁. 𝑚𝑚
𝑀 Mômen mặt cắt Ls/2 do hoạt tải, 𝑀 3,193 10 𝑁. 𝑚𝑚
Δ𝑀 Phần mômen thêm vào để tiết diện bắt đầu bị nứt

𝑃𝑖 𝑃𝑖 𝑒1 𝑑 𝑀1 𝑑 𝑀2 𝑡 𝑀3 𝑀LL 𝑃′𝑖 𝑃′𝑖 𝑒3 𝑡


𝑓 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦𝑡3 𝑦
𝐴1 𝐼1 1 𝐼1 1 𝐼2 2 𝐼3 𝐴3 𝐼3 3 (5-1)
Δ𝑀
𝑦
𝐼

Với 𝑓 0,63 𝑓 𝑐 0,63 √40 3,98 𝑀𝑃𝑎


Thay số giải phương trình ta tìm được Δ𝑀 0,622 10 𝑁. 𝑚𝑚
⇒𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 Δ𝑀 9,277 10 𝑁. 𝑚𝑚
𝑀 12,644 10 𝑁. 𝑚𝑚
Kiểm tra:
𝜙𝑀 17,152 10 𝑁. 𝑚𝑚 𝑀𝑖𝑛 1,2𝑀 ; 1,33𝑀 11,132 10 𝑁. 𝑚 → Đạt
5.1.4. Kiểm tra sức kháng cắt
Sức kháng cắt tiết diện ϕ 𝑉 𝑣ớ𝑖 ϕ 0,9
𝑉 𝑉 𝑉
𝑉 Sức kháng cắt danh định, 𝑉 𝑀𝑖𝑛
0,25𝑓 𝑏 𝑑

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 66
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑉 Sức kháng cắt do bê tông, 𝑉 0,083𝛽 𝑓 𝑏 𝑑


𝑉 Sức kháng cắt do cốt đai
𝐴 𝑓 𝑑 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃 𝑐𝑜𝑡𝑔𝛼 𝑠𝑖𝑛𝛼
𝑉
𝑆
Với 𝛼 90
𝐴 𝑓 𝑑 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃
𝑉
𝑆

𝑉 Sức kháng cắt của cốt thép dự ứng lực (xiên)


𝑉 𝑓 𝐴 𝑠𝑖𝑛𝛼
Với: 𝑓 Cường độ tính toán của cốt thép dự ứng lực
α Góc trung bình

Trong đó:
Đầu dầm 𝑏 𝑏 650 𝑚𝑚
𝑏 Chiều dày sườn dầm
Giữa dầm 𝑏 𝑏 200 𝑚𝑚
𝑑 Chiều cao chịu cắt có hiệu
𝑐
𝑑 974,5 𝑚𝑚
2
𝑑 𝑀𝑎𝑥 0,9𝑑 954 𝑚𝑚 1332 𝑚𝑚
0,72𝐻 1332 𝑚𝑚
𝐻 1650 200 1850 𝑚𝑚
𝑦 790 𝑚𝑚 → 𝑑 𝐻 𝑦 1060 𝑚𝑚
𝑐 Chiều cao miền nén gần đúng lấy bằng mặt cắt L/2, 𝑐 171 𝑚𝑚
𝐴 Diện tích cốt đai
𝑆 Khoảng cách cốt đai

Chọn đầu dầm 𝐷đ 16 → 𝐴 4 804 𝑚𝑚


𝑓 cường độ cốt đai, 𝑓 400 𝑀𝑃𝑎
β Hệ số tra bảng
θ Góc ứng suất xiên tra bảng
Để tra bảng ta cần tính hai thông số: 𝑉/𝑓 và εx
Với V là ứng suất cắt:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 67
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑀
𝑉 𝑉𝜙 0,5𝑉 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜙 𝐴 𝑓
𝑉 ,𝜀 𝑑𝑣
𝜙𝑏 𝑑 𝐸 𝐴
𝑉 Lực cắt tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ 1, 𝜙 0,9
4 - d16

127
147
3x245=735
1650
301 140 200

480 650 480

Hình 5-1. Bố trí cốt đai kháng cắt


 Xác định Mu và Vu
Từ biểu đồ bao mômen và lực cắt 𝑀 và 𝑉 lấy cách gối đoạn 𝑑 1332 𝑚𝑚
𝑀, 4,634. 10 𝑁. 𝑚
𝑉 1,619. 10 𝑁
𝑉, 1,345. 10 𝑁
⇒𝑀 1,917 10 𝑁. 𝑚𝑚, 𝑉 1,506 10 𝑁
𝑉 1395 5920 sin 0,072 10 594,09 𝑘𝑁
Tính V
𝑉 𝑉ϕ 𝑉 0,9𝑉 𝑉
𝑉 1,246 ⇒ 0,031 0,25
ϕ 𝑏 𝑑 0,9𝑏 𝑑 𝑓
Giả thiết 𝜃 40° → 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃 1,192 → 𝑡í𝑛ℎ 𝜀
𝑀
0,5𝑉 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃 𝑓 𝐴
𝑑
𝜀
𝐸 𝐴
𝑓 Ứng suất trong cốt thép dự ứng lực khi ứng suất trong bê tông xung quanh
bằng 0

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 68
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

20000
18000
Môm ent (KNm )

16000
14000
12000
10000
8000
6000
4000
2000
0
0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0

Khoảng cách (m )

Sức kháng mômen uốn dương Mômen tính toán

Hình 5-2. Xác định 𝑀 từ biểu đồ bao mômen


2000
1500
1000
Lực cắt (KN)

500
0
0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0
-500
-1000
-1500
-2000
Khoảng cách (m )

Lực cắt tính toán

Hình 5-3. Xác định 𝑉 từ biểu đồ bao lực cắt


𝑓 𝐸
𝑓 𝑓
𝐸
Với:
𝑓 Ứng suất có hiệu trong cốt thép dự ứng lực sau tất cả mất mát.
Gần đúng lấy tại mặt cắt gối:
𝑓 0,8𝑓 Δ𝑓 0,8 0,9 1860 197,98 1141,22 𝑀𝑃𝑎
𝑓 Ứng suất nén trong bê tông tại trọng tâm tiết diện sau mất mát
𝑃
𝑓
𝐴
7083,4 10
4,6 𝑀𝑃𝑎
1,545
195000
⇒𝑓 1141,22 4,6 1143,95 𝑀𝑃𝑎
32909
Giảng viên biên soạn:
KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 69
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

1,917.10
0,5 1,506. 10 1,192 1143,95 5920
𝜀 1332 0,00384
195000 5920
Ta có:
𝐸 𝐴 195000 5920
𝜀 0 → 𝑡í𝑛ℎ 𝐹
𝐸𝐴 𝐸 𝐴 32909 1,58. 10 195000 5920
0,0217
Nên suy ra 𝜀 0,00384 0,0217 | 0,000083|, 𝐹 0,0217
Ta có:
𝑉
0,031 𝑣à 𝜀 0,000083 𝑡𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 𝑡𝑎 đượ𝑐 𝛽 5,6 𝑣à 𝜃 27°
𝑓
So sánh: 𝜃 40° 𝜃 27° ⇒ 𝑇í𝑛ℎ 𝑙ặ𝑝 𝑙ầ𝑛 2
Tính 𝜀 𝑣ớ𝑖 𝜃 27° → 𝜀 0,00334 0
Nên 𝜀 0,00334 0,0217 | 0,000072|, 𝐹 0,0217
Tra bảng ta được 𝛽 5,6 và 𝜃 27°
So sánh: 𝜃 𝜃 27° ⇒ đúng
𝑉 0,083𝛽 𝑓 𝑏 𝑑 0,083 5,6 √40 0,65 1,332. 10 2545152 𝑁
𝑉 1508000
𝑉 𝑉 𝑉 2545152 594090 1463686 𝑁
𝜙 0,9
Do 𝑉 0 nên cốt đai đặt theo cấu tạo.
 Bố trí cốt đai và kiểm tra cốt đai cấu tạo

Chọn D16 – 4 nhánh vì 𝑏 650 𝑚𝑚 → 𝐴 4 804 𝑚𝑚


𝐴 𝑓 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃𝑑 804 400 1,963 1332
𝑠 592 𝑚𝑚
𝑉 1421041
Điều kiện: 𝑠 460 𝑚𝑚
, √
,

𝑉𝑢 1508000 𝑁 0,1𝑓′𝑐 𝑏𝑣 𝑑𝑣 3463200 𝑁


⇒𝑠 min 0,8𝑑 ; 600mm 600 𝑚𝑚
Chọn cấu tạo s = 400 mm.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 70
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Hình 5-4. Các giá trị 𝜃 và 𝛽 đối với các mặt cắt có cốt thép ngang, Hình 5.8.3.4.2-1
Tiêu chuẩn TCN 272-05
 Kiểm tra cốt thép dọc
𝑀 𝑉
𝐴 𝑓 0,5V V 𝑐𝑜𝑡𝑔𝜃
ϕ 𝑑 ϕ

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 71
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

1,917.10 1,506.10
5920 1860 0 594090 1,963
0,9 1332 0,9
11011200 𝑁 3717654 𝑁 → Đạt
Vậy cốt dọc bố trí hợp lý.

5.2. KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG


5.2.1. Kiểm toán ứng suất trong bê tông
5.2.1.1. Kiểm toán giai đoạn 1 (giai đoạn căng cáp DƯL)
Lực căng bó cáp
𝑃 𝐴 . 𝑓 Δ𝑓
Ứng suất nén lớn nhất tại thớ trên dầm:
𝑃 𝑃𝑒 𝑀
𝑓 𝑦 𝑦
𝐴 𝐼 𝐼
Ứng suất kéo lớn nhất tại đáy dầm:
𝑃 𝑃𝑒 𝑀
𝑓 𝑦 𝑦
𝐴 𝐼 𝐼
Ứng suất nén cho phép: 𝑓 0,6𝑓 21,6 𝑀𝑃𝑎
,
Ứng suất kéo cho phép: 𝑓 0,58 𝑓 3,48 𝑀𝑃𝑎

Bảng 5-1. Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 1


Tại
0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
gối
Lực căng 7919,9 7705,2 7498,8 7335,0 7186,8 7067,2
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 1 0,00 826,23 1468,84 1927,86 2203,27 2295,07
Diện tích mặt cắt giai đoạn 1 1,083 0,774 0,621 0,621 0,621 0,621
Mômen quán tính 0,253 0,223 0,210 0,208 0,207 0,207
e1 0,053 0,283 0,441 0,561 0,631 0,653
y1t 0,807 0,806 0,812 0,809 0,807 0,806
y1d 0,843 0,844 0,838 0,841 0,843 0,844
fbt -6,0 -5,1 -5,0 -3,3 -2,5 -2,3
fbd -8,7 -15,1 -19,4 -20,6 -21,1 -20,9
Ứng suất cho Nén: 21,6 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
phép Kéo: 3,48 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Ghi chú:
+ Ký hiệu dấu (+) là kéo.
+ Ký hiệu dấu (-) là nén.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 72
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

5.2.1.2. Kiểm toán giai đoạn 2 (Giai đoạn đổ bản mặt cầu)
Lực căng bó cáp
𝑃 𝐴 . 𝑓 Δ𝑓
Ứng suất nén lớn nhất tại thớ trên dầm:
𝑃 𝑃𝑒 𝑀 𝑀
𝑓 𝑦 𝑦 𝑦
𝐴 𝐼 𝐼 𝐼
Ứng suất kéo lớn nhất tại đáy dầm:
𝑃 𝑃𝑒 𝑀 𝑀
𝑓 𝑦 𝑦 𝑦
𝐴 𝐼 𝐼 𝐼
Ứng suất nén cho phép: 𝑓 0,45𝑓 18 𝑀𝑃𝑎
,
Ứng suất kéo cho phép: 𝑓 0,5 𝑓 3,16 𝑀𝑃𝑎

Bảng 5-2. Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 2


Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Lực căng 7919,9 7705,2 7498,8 7335,0 7186,8 7067,2
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 1 0,0 826,2 1468,8 1927,9 2203,3 2295,1
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 2 0,0 786,8 1398,8 1835,9 2098,1 2185,6
Diện tích mặt cắt giai đoạn 1 1,083 0,774 0,621 0,621 0,621 0,621
Mômen quán tính giai đoạn 1 0,253 0,223 0,210 0,208 0,207 0,207
Mômen quán tính giai đoạn 2 0,260 0,230 0,220 0,223 0,225 0,225
e1 0,053 0,283 0,441 0,561 0,631 0,653
y1t 0,807 0,806 0,812 0,809 0,807 0,806
y1d 0,843 0,844 0,838 0,841 0,843 0,844
y2t 0,809 0,822 0,842 0,847 0,850 0,851
y2d 0,841 0,828 0,808 0,803 0,800 0,799
fbt -6,0 -8,3 -11,2 -11,4 -11,7 -11,8
fbd -8,6 -11,8 -13,4 -12,9 -12,3 -11,8
Ứng suất cho Nén: 18 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
phép Kéo: 3,16 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Ghi chú:
+ Ký hiệu dấu (+) là kéo.
+ Ký hiệu dấu (-) là nén.
5.2.1.3. Kiểm toán giai đoạn 3 (khai thác)
Lực căng bó cáp :
𝑃 𝐴 . 𝑓 Δ𝑓
Ứng suất nén lớn nhất tại thớ trên dầm:

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 73
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑃 𝑃𝑒 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑃 𝑃𝑒
𝑓 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦
𝐴 𝐼 𝐼 𝐼 𝐼 𝐴 𝐼
Ứng suất kéo lớn nhất tại đáy dầm:
𝑃 𝑃𝑒 𝑀 𝑀 𝑀 𝑀 𝑃 𝑃𝑒
𝑓 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦
𝐴 𝐼 𝐼 𝐼 𝐼 𝐴 𝐼
Ứng suất nén lớn nhất tại mặt trên của bản:
𝑀 𝑀
𝑓 𝑦
𝐼
Ứng suất nén cho phép của dầm: 𝑓 0,45𝑓 18 𝑀𝑃𝑎
,
Ứng suất kéo cho phép của dầm: 𝑓 0,5 𝑓 3,16 𝑀𝑃𝑎
Ứng suất nén cho phép của bản: 𝑓 0,45𝑓 13,5 𝑀𝑃𝑎.

Bảng 5-3. Bảng kiểm toán ứng suất giai đoạn 3


Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
Lực căng 7919,9 7705,2 7498,8 7335,0 7186,8 7067,2
Phần lực căng bị mất mát thêm 838,3 1050,2 1224,2 1239,2 1231,7 1202,4
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 1 0,0 826,2 1468,8 1927,9 2203,3 2295,1
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 2 0,0 786,8 1398,8 1835,9 2098,1 2185,6
Mômen do tĩnh tải giai đoạn 3 0,00 349,14 620,69 814,66 931,04 969,83
Mômen do hoạt tải 0,00 1196,52 2106,62 2730,30 3097,58 3193,49
Diện tích mặt cắt giai đoạn 1 1,083 0,774 0,621 0,621 0,621 0,621
Mômen quán tính giai đoạn 1 0,253 0,223 0,210 0,208 0,207 0,207
Mômen quán tính giai đoạn 2 0,260 0,230 0,220 0,223 0,225 0,225
Mômen quán tính giai đoạn 3 0,513 0,466 0,449 0,454 0,457 0,458
e1 0,053 0,283 0,441 0,561 0,631 0,653
y1t 0,807 0,806 0,812 0,809 0,807 0,806
y1d 0,843 0,844 0,838 0,841 0,843 0,844
y2t 0,809 0,822 0,842 0,847 0,850 0,851
y2d 0,841 0,828 0,808 0,803 0,800 0,799
y3t 0,765 0,712 0,680 0,683 0,685 0,686
y3d 1,085 1,138 1,170 1,167 1,165 1,164
ybt 0,765 0,712 0,680 0,683 0,685 0,686
Tại gối 0,1Ls 0,2Ls 0,3Ls 0,4Ls Ls/2
fbt -6,0 -10,5 -15,0 -16,4 -17,3 -17,7
fbd -7,6 -5,9 -3,2 -0,3 1,6 2,4
fb -0,0 -2,0 -3,5 -4,6 -5,2 -5,4
Ứng Nén của dầm: 18 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
suất Kéo của dầm: 3,16 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
cho
phép Nén của bản: 13,5 MPa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Ghi chú:
+ Ký hiệu dấu (+) là kéo.
+ Ký hiệu dấu (-) là nén.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 74
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

5.3. KIỂM TOÁN VÕNG

Hình 5-5. Sơ đồ kiểm toán võng

5.3.1. Độ võng của dầm trong giai đoạn 1


5.3.1.1. Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 1

5 𝑔𝐿
𝑌1 (5-2)
384 𝐸 I
Trong đó:
Tĩnh tải rải đều, g 0,1771 kN/cm
Chiều dài nhịp, Ls = 3220 cm
Mô đun đàn hồi của bê tông, Eci = 3122 kN/cm2
Mômen quán tính tính đổi I = 20651825 cm4
Hệ số triết giảm độ cứng: 1.
Vậy Y1 = 3,84 cm
5.3.1.2. Độ võng của dầm do mômen căng dự ứng lực tập trung

𝑀𝐿
𝑌2 (5-3)
8 𝐸 𝐼
Trong đó:
Ứng suất trong cáp DƯL khi kích, 𝑓 1395 𝑀𝑝𝑎
Diện tích một bó cáp, A = 11,84 cm2
Số lượng bó cáp, n = 5
Tổng lực nén do căng dự ứng lực ở đầu dầm, P = 8261 kN
Độ lệch tâm của cáp với mặt cắt, e = 5,3 cm
Momen do căng cáp DƯL ở giữa nhịp, 𝑀 𝑃 e = 43906 kN.cm
Chiều dài nhịp Ls = 3220 cm
Giảng viên biên soạn:
KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 75
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

Mô đun đàn hồi của bê tông Eci = 3122 kN/cm2


Mômen quán tính tính đổi trung bình tại các mặt cắt, I = 21784587 cm4
Hệ số triết giảm độ cứng: 1.
Vậy Y2 = -0,84 cm
5.3.1.3. Độ võng của dầm do lực căng cáp phân bố đều

5 𝑝𝐿
𝑌3 (5-4)
384 𝐸 I
Trong đó:
P = 7067 kN
e = 5,3 cm
e = 65,2 cm
Lực phân bố đều tương đương: 𝑞 8𝑃 𝑒 𝑒 /𝐿 = -0,33 kN/cm
Chiều dài nhịp Ls = 3220 cm
Mô đun đàn hồi của bê tông Eci = 3122 kN/cm2
Mômen quán tính tính đổi trung bình tại các mặt cắt, I = 21784587 cm4
Hệ số triết giảm độ cứng: 1.
Vậy Y2 = -6,72 cm
5.3.1.4. Độ võng của dầm trong giai đoạn 1 do tĩnh tải và DƯL

𝑌_𝐼 𝑌1 𝑌2 𝑌3 3,71 𝑐𝑚

5.3.2. Độ võng của dầm trong giai đoạn 2


5.3.2.1. Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 2

5 𝑔 𝐿
𝑌4 (5-5)
384 𝐸I
Trong đó:
Tĩnh tải rải đều, g 0.16863 kN/cm
Chiều dài nhịp Ls = 3220 cm
Mô đun đàn hồi của bê tông Ec = 3291 kN/cm2
Mômen quán tính tính đổi trung bình tại các mặt cắt, I = 23035578 cm4
Hệ số triết giảm độ cứng: 1.
Vậy Y4 = 3,11 cm
Giảng viên biên soạn:
KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 76
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

5.3.2.2. Độ võng của dầm trong giai đoạn 2

𝑌 𝑌 𝑌4 0,60 𝑐𝑚

5.3.3. Độ võng của dầm trong giai đoạn 3


5.3.3.1. Độ võng của đầm do tĩnh tải giai đoạn 3

5 𝑔 𝐿
𝑌5 (5-6)
384 𝐸I
Trong đó:
Tĩnh tải rải đều, g 0,07483 kN/cm
Chiều dài nhịp Ls = 3220 cm
Mô đun đàn hồi của bê tông Ec = 3291 kN/cm2
Mômen quán tính tính đổi trung bình tại các mặt cắt, I = 46599008 cm4
Hệ số triết giảm độ cứng: 1.
Vậy Y5 = 0,68 cm
5.3.3.2. Độ võng của dầm do tĩnh tải và lực căng trong giai đoạn 3

𝑌 𝑌 𝑌5 0,08 𝑐𝑚

5.3.4. Độ võng của dầm do hoạt tải


5.3.4.1. Trường hợp 1: Do chỉ một mình xe tải thiết kế

4300 4300
145 kN

145 kN

35 kN

Ls/2 Ls/2

Hình 5-6. Sơ đồ xếp xe tính võng tại giữa nhịp


𝑛
𝑌6 𝑃 𝑐 3𝐿 4𝑐 48𝐸 𝐼 (5-7)
𝑛
Với
𝑛 Số làn xe tối đa;
𝑛 Số dầm chủ trên mặt cắt ngang.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 77
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

𝑛 3
0,6
𝑛 5
Tải trọng thiết kế: 𝑃 = 145 kN, 𝑃 = 145 kN, 𝑃 = 35 kN.
Khoảng cách từ gối đến điểm đặt tải: 𝑐 = 1610 cm, 𝑐 = 1180 cm, 𝑐 = 2040
cm.
Vậy 𝑌6 = 0,83 cm
5.3.4.2. Trường hợp 2: 25% xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế

5 𝑞𝐿 𝑛
𝑌6 0,25 𝑌6 (5-8)
384 𝐸𝐼 𝑛
Tải trọng phân bố làn: 𝑞 = 0,093 kN/cm.
Vậy 𝑌6 = 0,72 cm
5.3.4.3. Độ võng giới hạn của dầm khi chịu hoạt tải
𝐿
𝑓 4,03 𝑐𝑚
800
5.3.4.4. Độ võng của đầm trong giai đoạn 3 khi chịu hoạt tải

𝑌 ∗ 𝑌 max 𝑌6 , 𝑌6 0,92 𝑐𝑚

Ta thấy ∑𝑌 ∗ 𝑦 0,92 𝑐𝑚 𝑓 4,03 𝑐𝑚. Vậy đạt yêu cầu.

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 78
VÍ DỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN
CẦU DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I BTCT DƯL CĂNG SAU

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, Nhà xuất bản giao
thông vận tải, 2005.
[2] American Association of State Highway and Transportation Officials
(AASHTO), LRFD Bridge Design Specifications, 4th Edition, Washington DC,
2007.
[3] Tiêu chuẩn STRASYA (tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống đường sắt đô thị của châu
Á).
[4] Tiêu chuẩn kỹ thuật khoan hầm 2006: Hầm đào bằng khiên.
[5] Design Standards for Railways Structures and Commentary (DSRSC).
[6] Specifications for Temporary Structures (JAPAN ROAD ASSOCIATION:
03/1999)
[7] Specifications for Highway Bridges (JAPAN ROAD ASSOCIATION: 03/2012)
[8] Standard Specifications for Tunneling -2006: Cut-and-Cover Tunnels (Japan
Society of Civil Engineers: JSCE: 07/2006)

Giảng viên biên soạn:


KS. Nguyễn Tiến Phát, ThS. Phạm Văn Thái, TS. Cù Việt Hưng 79

You might also like