You are on page 1of 40

Bộ môn Kết cấu bê tông cốt thép

Khoa Xây dựng


Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội

Thiết kế sàn sườn bê tông cốt thép – Ví dụ tính toán

Biên soạn: Chu Thị Bình, Lê Thị Thanh Hà, Nguyễn Việt Phương

Hanoi, tháng 03 năm 2020

1
Ví dụ 1: Bản sàn một phương
Bản sàn bê tông cốt thép có mặt bằng như hình 1. Các gối tựa biên của sàn là các tường
gạch có chiều dày 330mm. Hoạt tải tiêu chuẩn (pc) tác dụng lên sàn có giá trị là 6,0
kN/m2. Thiết kế bản sàn và các dầm.

1 2 3 4

Hình 1: Mặt bằng sàn

Vật liệu: Bê tông cấp độ bền B20, thép CB240-T cho bản sàn, thép CB400-V cho dầm.

2
BẮT ĐẦU

Xác định hệ thống bản sàn và các dầm

Xác định sơ bộ kích thước bản sàn và các dầm

Xác định sơ đồ tính toán

Xác định các loại tải trọng

Xác định các nội lực


(Mômen uốn và lực cắt)

Tính toán các cốt thép chịu lực

Kiểm tra hàm lượng cốt


thép 

Vẽ hình bố trí cốt thép chi tiết

KẾT THÚC

Hình 2:: Quy trình thiết kế

3
1. Xác định hệ chịu lực của sàn
- Kiểm tra bản sàn một phương hay hai phương:
L2 6.6
= = 2.64 > 2 => bản sàn làm việc một phương
L1 2.5
- Trong hình 1, các dầm chính nằm ở trục 2 và 3 và các dầm phụ nằm vuông góc với các
dầm chính. Do đó, có 2 dầm chính và 11 dầm phụ.
2. Sơ bộ kích thước bản sàn và các dầm
• Chiều dày bản sàn:
1 1 1 1
hs = ( ÷ ) Ls = ( ÷ ) × 2500 = 79 ÷ 92 (mm)
30 35 30 35
 Chọn hs = 80 mm ≥ hsmin = 60 mm
• Chiều cao và bề rộng dầm phụ (b2):
1 1 1 1
h2 =  ÷  Ldp =  ÷  × 6600 = 412 ÷ 550 (mm)
 12 16   12 16 
 Chọn h2 = 500 mm
1 1 1 1
b2 =  ÷  h2 =  ÷  × 500 = 125 ÷ 250 (mm)
 2 4 2 4
 Chọn b2 = 220 mm
• Chiều cao và bề rộng dầm chính (b1):
1 1  1 1 
h1 =  ÷  Ldc =  ÷  × 7500 = 625 ÷ 938 (mm)
 8 12   8 12 
 Chọn h1 = 700 mm
1 1 1 1
b1 =  ÷  h1 =  ÷  × 700 = 175 ÷ 350 (mm)
2 4 2 4
 Chọn b1 = 300 mm
3. Thiết kế bản sàn
3.1 Sơ đồ tính
Bản sàn một phương được tính toán như một dầm. Bản sàn có thể được chia thành các dải
bản dầm. Bề rộng của dải bản được lựa chọn tùy ý (thông thường là 1m). Trong ví dụ này,
chúng ta chọn giá trị là 1m. Do đó sơ đồ tính của bản sàn được thể hiện trong hình 3.

4
a B

a B

Hình 3: Sơ đồ hình học và tính toán của dải bản


cb = 120 mm ≥ (hs; 120mm)
Nhịp biên:
b2 t hs 220 330 80
Le = L1 − − + = 2500 − − + = 2265 (mm)
2 2 2 2 2 2
Nhịp giữa:
Li = L1 – b2 = 2500 – 220 = 2280 (mm)
3.2. Tải trọng
3.2.1. Tĩnh tải

g s = ∑ (γ i × δ i × γ n )

5
Bảng 1: Tĩnh tải
Khối lượng Tải trọng H ệ s ố t ải Tải trọng
Độ dày
Các lớp bản sàn riêng tiêu chuẩn trọng tính toán
δi (mm)
γi (kN/m3) gi (kN/m2) γn gs (kN/m2)
Gạch Ceramic 10 20 0,20 1,2 0,240
Vữa lót 25 18 0,45 1,3 0,585
Trọng lượng bản
80 25 2,00 1,1 2,200
thân sàn
Vữa trát 20 18 0,36 1,3 0,468
Tổng tĩnh tải 3,01 --- 3,493
3.2.2. Hoạt tải
Tổng hoạt tải tính toán:
ps = γ p p c = 1.2 × 6 = 7.2 (kN/m2)
3.2.3. Tổng tải trọng
Tổng tải trọng tính toán trên 1m bề rộng dải bản:
 s = ( s + s ) × b = (3,493 + 7,2)× 1 = 10,693 (kN/m)
3.3. Nội lực
Các nội lực có thể xác định theo sơ đồ khớp dẻo hoặc đàn hồi. Trong đồ án này, bản sàn
được phân tích theo sơ đồ khớp dẻo. Do đó có nhiều phương án chọn giá trị nội lực do sự
phân phối lại nội lực tùy ý dựa theo tính dẻo. Biểu đồ trong hình 4 thường được sử dụng
(phương án 1) tuy nhiên cũng có các phương án khác như biểu đồ trong hình 5 (phương
án 2).
Trong ví dụ này, phương án 1 được lựa chọn.
• Mômen thiết kế tại nhịp biên:
qs L2e 10, 693 × 2, 2652
M max = = = 4,99 (kNm)
11 11
• Mômen thiết kế tại gối giữa đầu tiên:
 qs L2e qs L2i   10,693 × 2, 2652 10,693 × 2, 282 
M min = −max  ;  = −max  ;  = −4,99 (kNm)
 11 16   11 16 
• Mômen thiết kế tại nhịp giữa:
qs L2i 10,693 × 2, 282
M max = = = 3, 47 (kNm)
16 16

6
• Mômen thiết kế tại gối giữa:
qs L2i 10,693 × 2, 282
M min = − =− = −3, 47 (kNm)
16 16

Hình 4: Biểu đồ mômen của dải bản – phương án 1

Hình 5: Biểu đồ mômen của dải bản – phương án 2 (F= s x L; L = Le or Li)


3.4. Cốt thép bản sàn
• Cấp độ bền bê tông B20: Rb = 11,5 MPa → α pl = 0,3
• Nhóm thép dùng cho sàn CB240-T: Rs = 225 MPa

7
• Chiều dày lớp bê tông bảo vệ c = 10mm ⟹ a ≈ 15mm
• ℎ = h – a
3.4.1 Cốt thép chịu mômen
M
- Tính toán α m = ≤ α pl = 0,3
γ b Rbbh02
- Tính toán ξ = 1 − 1 − 2α m
ξγ b Rbbh0
- Diện tích cốt thép chịu kéo: As =
Rs
As γ R 11,5
- Hàm lượng cốt thép: µmin = 0,05% ≤ µ = ≤ µ max = ξ pl b b = 0,37 × = 1,89%
bh0 Rs 225
Nếu µ < µmin thì As ≥ µmin bho
Bảng 2: Cốt thép dọc
Mômen Cốt thép chính phân bố theo
thiết kế As  phương cạnh ngắn
αm ξ
Tiết diện M (mm ) 2
(%) φ a Asc
(kNm) (mm) (mm) (mm2/m)
Nhịp biên 4,99 0,103 0,109 361 0,45 8 130 387
Gối giữa
4,99 0,103 0,109 361 0,45 8 130 387
đầu tiên
Nhịp giữa 3,47 0,071 0,074 246 0,31 8 200 250
Gối giữa 3,47 0,071 0,074 246 0,31 8 200 250
3.4.2 Cốt thép phân bố
ps 7, 2 p
• T ỷ số = = 2,06 => 1 < s < 3 => α = 0,25
g s 3, 493 gs
=> α.Li = 0,25 × 2280 = 570 mm
• Thép chịu mômen âm cấu tạo tại gối biên và gối theo phương cạnh dài:
6200
As,ct ≥
50%,ố  => Chọn φ6a200

8
Hình 6: Thép chịu mômen âm cấu tạo
• Thép phân bố chịu mômen dương theo phương cạnh dài:
l
2 < 2 = 2,64 < 3 => As,2 ≥ 20%Ast = 0,2 × 361 = 72 mm2
l1
Chọn φ6a300 (Asc=94 mm2 ) theo phương cạnh dài.
• Chiều dài đoạn neo (lan) của cốt thép vào gối tựa: Cốt thép giữa nhịp thường được
neo vào gối tựa một đoạn lan ≥ 10d
Lan = 120mm ≥ 10d = 80 (mm)
Hình 7a,b thể hiện bản vẽ mặt bằng bố trí thép sàn và mặt cắt sàn.

A B
Hình 7a Bản vẽ mặt bằng bố trí cốt thép sàn

9
1 2

Hình 7b: Mặt cắt bản sàn


4. Dầm phụ (b1)
4.1 Sơ đồ tính của dầm phụ

1 2 3 4

1 2 3 4

Hình 8: Sơ đồ tính của các dầm phụ

10
Xác định nhịp tính toán:
• Đối với nhịp biên:
b t c 300 330 220
Le = L2 − 1 − + dp = 6600 − − + = 6395 (mm)
2 2 2 2 2 2
• Đối với các nhịp giữa
Li = L2 − b1 = 6600 − 300 = 6300 (mm)
4.2. Tải trọng:
Các tĩnh tải tác dụng lên dầm:
• Tr ọng lượng b ản thân d ầm ph ụ:
g 0 = γ n × γ bt × b2 × ( h2 − hs ) = 1,1× 25 × 0, 22 × ( 0,5 – 0, 08 ) = 2, 541 (kN/m)
• Tĩnh tải truyền từ sàn về 2 phía của dầm phụ:
g1 = g s L1 = 3, 493 × 2,5 = 8,733 (kN/m)
• Tổng tĩnh tải
g b2 = g1 + g 0 = 8,733 + 2,541 = 11, 274 (kN/m)

Hoạt tải:
• Hoạt tải truyền từ sàn về 2 phía của dầm phụ:
pb2 = ps L1 = 7, 2 × 2,5 = 18 (kN/m)

Tổng tải trọng:


qb2 = g b2 + pb2 = 11, 274 + 18 = 29, 274 (kN/m)

4.3 Các nội lực:


Các nội lực có thể được xác định bằng sơ đồ khớp dẻo hoặc sơ đồ đàn hồi. Trong đồ án
này, các dầm phụ được phân tích theo sơ đồ khớp dẻo. Do đó, các kết quả nội lực không
phải là duy nhất bởi sự phân phối lại mômen tùy ý dựa theo tính dẻo. Biểu đồ nội lực
thường dùng được thể hiện trong hình 9. Nhưng trong ví dụ này, tài liệu [8] được sử dụng
(Bảng 3 và hình 10)

11
Hình 9: Mômen và lực cắt thiết kế cho dầm liên tục (phương án 1)
F = qb2.L (L = Lib2 hoặc Leb2)
Bảng 3: Mômen và lực cắt lớn nhất (BS 8110)
Gối biên Nhịp biên Gối 2 Nhịp giữa Gối giữa

Mômen (kNm) 0 0,09FL -0,11FL 0,07FL -0,08FL

Lực cắt (kN) 0,45F - 0,6F - 0,55F

Trong đó F =  .  (L = Lib2 hoặc Leb2)

Hình 10: Mômen và lực cắt thiết kế cho dầm liên tục (phương án 2)

12
4.3.1 Mômen
• Mômen thiết kế tại nhịp biên:
M max = +0, 09 FLeb 2 = 0,09 × 29, 274 × 6,3952 = +107,75 (kNm)
• Mômen thiết kế tại gối áp chót:
M min = −0,11FLeb 2 = −0,11 × 29, 274 × 6,3952 = −131, 69 (kNm)
• Mômen thiết kế tại các nhịp giữa:
M max = +0,07 FLib 2 = 0,07 × 29, 274 × 6,32 = +81,33 (kNm)
4.3.2 Lực cắt
• Tại gối 1:
Q1 = 0, 45 × qb 2 × Leb 2 = 0, 45 × 29, 274 × 6,395 = 84, 24 (kN)
• Phía bên trái gối 2:
Q2T = 0,6 × qb 2 × Leb 2 = 0,6 × 29, 274 × 6,395 = 112,32 (kN)
• Phía bên phải gối 2:
Q2P = Q3T = 0,55 × qb 2 × Leb 2 = 0,55 × 29, 274 × 6,395 = 102,96 (kN)
Bảng 4: Mômen và lực cắt thiết kế lớn nhất của các dầm phụ
Vị trí Gối biên Nhịp biên G ối 2 Nhịp giữa Gối giữa
Mômen (kNm) 107,75 -131,69 81,33
Lực cắt (kN) 84,24 112,32 102,96

Hình 11: Mômen và lực cắt thiết kế cho các dầm phụ

4.4. Các loại cốt thép


Vật liệu sử dụng:
- Cấp độ bền bê tông B20: Rb=11,5 MPa ; Rbt= 0,9 MPa
- Nhóm cốt thép dọc CB400-V: Rs = 365 MPa ; thép đai CB240-T: Rsw = 175 MPa

13
4.4.1. Cốt thép dọc chịu lực:
a) Mômen âm tại gối tựa:
Đối với mômen âm tại gối tựa, bản sàn nằm trong vùng kéo, tiết diện tính toán của dầm là
chữ nhật kích thước b2 × h2 = 220 × 500 mm. Giả thiết, cốt thép chịu lực bao gồm 1 lớp
thép đường kính 20 mm với abv= 25 mm, do đó chiều cao làm việc:
h0 = h2 – a = 500 - 35 = 465mm
Tại gối 2, M = 131,69 kNm
M 131, 69 × 106
αm = = = 0, 24 ≤ α pl = 0,3
Rbbh02 11,5 × 220 × 4652
1 + 1 − 2α m 1 + 1 − 2 × 0, 24
ζ = = = 0,86
2 2
Diện tích cốt thép dọc :
M 131,69 × 106
As = = = 9,02 (cm2)
ζ Rs h0 0,86 × 365 × 465

Vùng nén

Vùng nén

a) b)

Hình 12: Tiết diện khi tính toán cốt thép dọc:
a) Cánh thuộc vùng kéo; b) Cánh thuộc vùng nén
b) Mômen dương tại giữa nhịp
Đối với mômen dương tại gối tựa, bản sàn nằm trong vùng nén, tiết diện tính toán của
dầm là chữ T. Quy trình tính toán phụ thuộc vào vị trí của trục trung hòa. Trục trung hòa
có thể thuộc phần cánh hoặc phần sườn.
• Xác định S’f
 1 1
 L2 = × 6600 = 1100 mm
6 6 => Chọn S’f = 1100mm (h’f > 0.1h )
S 'f ≤ 
1 1
 B = × ( 2500 − 220 ) = 1140 mm
 2 0 2
• Bề rộng tính toán b’f của cánh dầm:
b ' f = b2 + 2 S ' f = 220 + 2 × 1100 = 2420 mm
Tiết diện chữ T (b’f = 2420 ; h’f = 80 ; b = 220; h = 500 mm)

14
• Vị trí trục trung hòa:
Giả thiết a = 35mm. Do đó, chiều cao làm việc ho = h – a = 500 – 35 =465 mm
 h'   0,08 
M f = Rbb ' f h ' f  h0 − f  = 11,5 × 103 × 2, 42 × 0,08 ×  0, 465 −  = 946, 2 kNm
 2   2 
M < Mf => trục trung hòa thuộc vùng cánh, tiết diện tính toán theo hình chữ nhật kích
thước b’f × h2 = 2420 × 500 mm.
Diện tích cốt thép dọc được tính toán:
M 1 + 1 − 2α m M
αm = 2
≤ α pl = 0,3 ; ζ = ; As =
Rbbh0 2 ζ Rs h0
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5: Diện tích cốt thép dọc cho dầm phụ
a M Tiết diện Diện tích Hàm Thép As
Vị trí αm ζ
(mm) (kN.m) dầm As (mm ) 2 lượng chọn mm2
2φ16+
Nhịp biên 35 107,75 Chữ T 0.018 0,991 641 0,63% 654
1φ18
Gối 2 35 131,69 Chữ nhật 0.241 0,86 902 0,88% 3φ20 942

Nhịp giữa 35 81,33 Chữ T 0.010 0,995 482 0,47% 3φ16 603

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


As γ R 11,5
µmin = 0, 05% ≤ µ = ≤ µ max = ξ pl b b = 0,37 × = 1,17%
bh0 Rs 365
4.4.2 Cốt đai
Cấp độ bền bê tông B20: Rb = 11,5MPa, Rbt = 0,9MPa;
Nhóm thép CB240-T: Rsw = 175MPa
Kích thước dầm phụ: b = 220mm, h = 500mm, h0 =500-25-20/2=465mm
Xác định lực cắt lớn nhất tại gối 2: Qmax = 112,32 kN
Lực cắt thiết kế Q = 112,32 kN
 Dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng cần thỏa mãn điều kiện: Q ≤ 0,3Rbbho
Q = 112,32 kN ≤ 0,3 × 11,5 × 220 × 465 × 10−3 = 352,94 kN => Thỏa mãn
 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông giữa các tiết diện nghiêng từ điều kiện sau:
Qb ,min = 0,5 Rbt bh0 = 0,5 × 0,9 × 220 × 465 = 46035 N = 46,035 kN

15
Q =112,32 kN > Qbmin => cần đặt cốt đai!
Chọn đường kính cốt đai ϕ6, và số nhánh n = 2 => asw = 3,14 x 32 = 28,26 mm2
Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012:
Xác định khoảng cách cốt đai cấu tạo sct:
h = 500mm > 450mm → sct = min(h/3; 300mm) = min (500/3;300) = 166 mm
Xác định khoảng cách cốt đai tối đa smax:
1,5Rbt bh02 1,5 × 0,9 × 220 × 4652
smax = = = 571,7 mm
Q 112,32 × 103
Do đó chọn thép đai ϕ6a150mm (s ≤ min(sct; smax) = min(166; 571,7)mm)
qsw : lực trong cốt đai phân bố trên 1 đơn vị chiều dài của cấu kiện có thể xác định:
nasw Rsw 2 × 28, 26 × 175
qsw = = = 65,94 N/mm
s 150
Cốt đai được xét đến trong thiết kế nếu thỏa mãn điều kiện sau:
qsw ≤ 0,25Rbtb => qswmin = 0,25Rbtb = 0,25×0,9×220 = 49,5N/mm
qttsw = max(qswmin; qsw) = 65,9N/mm
Xác định chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất co

2 Rbt bh02 2 × 0,9 × 220 × 4652


c0 = = = 1140 (mm)
tt
qsw 65,9
Co = 1140mm > 2ho = 2×465=930mm => co = 2ho = 930 mm
Qumin = Rbtbho + 2qttswho = 0,9×220×465 + 2×65,94×465 = 153394N = 153,4kN
Qmax=112,32 kN < Qumin = 153,4 kN (Thỏa mãn)
Xác định khoảng cách giữa các cốt đai:
Đoạn 1/4 nhịp tính từ gối tựa chọn ϕ6a150
Đoạn dầm còn lại chọn ϕ6a300 theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 :
 3h 3 × 500
 = = 375 mm
s ≤ sct ≤  4 4
 500 mm

16
4.4.3. Chi tiết cốt thép

Hình 13: Quy định cắt thép đơn giản hóa cho dầm liên tục
Hình 13 thể hiện bản vẽ cốt thép chịu lực của dầm phụ. Chiều dài đoạn cắt cốt thép được
thể hiện trên bản vẽ lấy theo các quy định đơn giản hóa cho các dầm được nêu trong mục
3.12.10.2 của BS 8110.
Chiều dài đoạn neo thiết kế, lan, được sử dụng để xác định sự cắt giảm cốt thép dọc trong
các dầm và được nêu trong tiêu chuẩn TCVN-5574-2012
  Rs 
lan =  ωan + ∆ an  d
  Rb 

 *
lan1 = max  lan = λan d


 lmin

d là đường kính cốt thép được neo
lmin là chiều dài tối thiểu của đoạn neo
Trong vùng kéo:
  Rs   365 
lan =  ωan + ∆ an  d =  0,7 × + 11 × 20 = 664 mm
  Rb   11,5 

 *
lan1 = max  lan = λan d = 20 × 20 = 400 mm


 lmin = 250 mm

Chọn chiều dài đoạn neo lan1 = 700mm

17
Trong vùng nén:
  Rs   365 
lan =  ωan + ∆ an  d =  0,5 × + 8  × 18 = 430 mm
  Rb   11,5 

 *
lan 2 = max  lan = λan d = 12 × 18 = 216 mm


 lmin = 200 mm

Chọn chiều dài đoạn neo lan2 = 450mm

1 2 3

1 2 3

1 2

1-1 2-2 3-3


Hình 14: Bản vẽ chi tiết cốt thép cho các dầm phụ

18
5. Thiết kế các dầm chính

5.1. Sơ đồ tính toán

Các dầm chính được phân tích theo sơ đồ đàn hồi

Chiều dài đoạn dầm gối lên tường Cdc = 330mm nên trục tính toán ở biên chính là
tim tường.

a B C D

a B C D

Hình 15: Sơ đồ tính của các dầm chính

Nhịp làm việc của dầm chính được lấy bằng khoảng cách giữa các trục của gối tựa:
L = 3L1 = 3 × 2500 = 7500 mm
5.2. Tải trọng

S0

Hình 16: Tải trọng bản thân của dầm chính 

19
5.2.1. Tĩnh tải

• Trọng lượng bản thân :

G0 = nbt × γ bt × b1 × ( h1 − hs ) L1 − ( h2 − hs ) b2  =

= 1,1 × 25 × 0,3 × ( 0, 7 − 0,08 ) × 2,5 − ( 0,5 − 0,08 ) × 0, 22  = 12,03 kN

• Tĩnh tải truyền từ các dầm phụ:


G1 = g dp L2 = 11, 274 × 6,6 = 74, 41 kN

• Tĩnh tải tập trung:


G = Go + G1 = 12,03 + 74,41 = 86,44 kN

5.2.2. Hoạt tải

• Hoạt tải tập trung P

P = pdp L2 = 18 × 6,6 = 118,8 kN

5.3. Tính toán momen và lực cắt

Có 2 phương pháp: phương pháp trực tiếp và phương pháp tổ hợp.

5.3.1 Phương pháp trực tiếp

Bảng 6: Hệ số tính toán các mômen và lực


x/l α0 α1 α2 β0 β1 β2
A 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
1 0,3300 0,2381 0,2857 0,0476 I 0,7143 0,8571 0,1428
2 0,6670 0,1429 0,2381 0,0958
0,8480 -0,0907 0,0303 0,1211 II -0,2857 0,2698 0,5555
B 1,0000 -0,2851 0,0357 0,3214
1,1330 -0,1400 0,0127 0,1528 III -1,2857 0,0357 1,3214
1,2000 0,0667 0,0667 0,1333
3 1,3330 0,0791 0,2063 0,1270 IV 1,0953 1,2738 0,1785
4 1,6670 0,1111 0,2222 0,1111
5 1,7900 0,0000 0,1053 0,1053 V 0,0953 0,5874 0,4921
6 1,8580 -0,0062 0,0547 0,1170
C 2,0000 -0,1905 0,0952 0,2857 VI -0,9047 0,2858 1,1905

20
Giá trị nội lực xác định theo công thức sau:

Mmax = αoGL + α1×PL

Mmin = αoGL - α2×PL

Qmax = βoG + β1×P

Qmin = βoG - β2×P

a) Biểu đồ mômen

1 2 B 3 4 C

Mmax 408,92 304,79 -153,02 235,09 270,01 -38,68

Mmin 111,95 7,28 -471,20 -61,88 -26,96 -378,06


471,2

378,06
111,95 7,28
61,88 26,96
235,09

270,01
304,79
408,92

Hình 17: Biểu đồ mômen của dầm chính

b) Biểu đồ lực cắt


Position
A–1 1–2 2–B B–3 3–4 4–C
Shear
forced
Qmax 163,57 7,35 -93,31 246,01 78,02 -44,25

Qmin 44,78 -90,69 -254,54 73,47 -50,22 -219,63

21
5.3.2. Phương pháp tổ hợp
5.3.2.1. Biểu đồ mômen

G G G G G G G G

a) MG

P P P P

b) MP1

P P P P

c) MP2

P P P P P P

d) MP3

P P P P

e) MP4

P P P P

g) MP5

P P

h) MP6

Hình 18: Cách xếp tải cho dầm và biểu đồ mômen

22
Xác định biểu đồ momen cho từng trường hợp hoạt tải

MG = αGL = α × 86,44 × 7,5 = 648,3 × α


MPi = αPL = α × 118,8 × 7,5 = 891 × α
Do dầm chính đối xứng nên chỉ xét nửa bên trái của dầm. Giá trị mômen được thể hiện
trong bảng 7.
Bảng 7. Mômen trong từng trường hợp chất hoạt tải

Vị trí
1 2 B 3 4 C
Mô men

α 0.238 0.143 -0.286 0.079 0.111 -0.190


a
MG 154,30 92,71 -185,41 51,22 71,96 -123,18
α 0.286 0.238 -0.143 -0.127 -0.111 -0.095
b
Mp1 254,83 212,06 -127,41 -113,16 -98,90 -84,65
α -0.048 -0.095 -0.143 0.206 0.222 -0.095
c
Mp2 -42,77 -84,65 -127,41 183,55 197,80 -84,65
α -0.321 -0.048
d
Mp3 201,66 106,33 -286,01 92,07 173,15 -42,77
α -0.095 -0.286
e
Mp4 -28,22 -56,43 -84,65 155,63 98,90 -254,83
α -0.190 0.095
f
Mp5 240,57 184,14 -169,29 -84,65 0 84,65
α 0.036 -0.143
g
Mp6 10,69 21,38 32,08 -21,08 -74,25 -127,41
Trong các trường hợp như d, e, f và g, giá trị α bị thiếu. Giá trị mômen có thể được tính
toán theo nguyên lý cơ bản của cơ kết cấu. Ví dụ:

* Trường hợp d:
Nhịp AB:
Mo = P*L1 = 118,8 × 2.5 = 297 kNm
M1 = 297 – 286,01/3 = 201,66 kNm20
M2 = 297 – 2 × 286,01/3 = 106,33 kNm

23
Nhịp BC:
M3 = 297 – 42,77 – 2 × (286,01– 42,77)/3 = 92,07 kNm
M4 = 297 – 42,77 – (286,01– 42,77)/3 = 173,15 kNm

* Trường hợp e:
Nhịp BC:
M3 = 297 – 84,65 – (254,83 – 84,65 )/3 = 155,63 kNm
M4 = 297 – 84,65 – 2 × (254,83 – 84,65)/3 = 98,9 kNm

* Trường hợp g:
Nhịp AB:
M1 = 32,08/3 = 10,69 kNm
M2 = 2 × 32,08/3 = 21,38 kNm
Nhịp BC:
M3 = 2 × (32,08 + 127,41)/3 – 127,41 = -21,08 kNm
M4 = (32,08 + 127,41)/3 – 127,41 = -74,25 kNm

24
* Trường hợp f:
Nhịp AB:
M1 = 297 – 169,29/3 = 240,57 kNm
M2 = 297 – 2 × 169,29/3 = 184,14 kNm
Span BC:
M3 = 169,29/2 = 84,65 kNm
M4 = 0 kNm

 Biểu đồ momen cho từng trường hợp hoạt tải:

MG
(kNm)

MP1
(kNm)

MP2
(kNm)

MP3
(kNm)

25
MP4
(kNm)

MP5
(kNm)

MP6
(kNm)

Hình 19: Biểu đồ momen cho các trường hợp hoạt tải

Đường bao cho mômen trong dầm chính


Bảng 8: Tổ hợp mômen trong các dầm chính

TD
1 2 G ối B 3 4 G ối C
Momen

M1=MG+MP1 409,13 304,77 -312,82 -61,94 -26,94 -207,83

M2=MG+MP2 111,53 8,06 -312,82 234,77 269,76 -207,83

M3=MG+MP3 355,96 199,04 -471,42 143,29 245,11 -165,95

M4=MG+MP4 126,08 36,28 -270,06 206,84 170,86 -378,01

M5=MG+MP5 394,87 276,85 -354,70 -33,42 71,96 -38,53

M6=MG+MP6 164,99 114,10 -153,33 30,14 -2,29 -250,01

Mmax 409,13 304,77 -153,33 234,77 269,76 -38,53

Mmin 111,53 8,06 -471,42 -61,94 -26,94 -378,01

26
- Sơ đồ tính toán giá trị mômen âm tại 2 bên mép gối tựa:

M2
M3

Gối B:
B ,tr L1 − 0,5hc 2,5 − 0,15
M mg = (MB − M2 ) + M2 = ( −471, 42 − 8, 06 ) + 8,06 = −442,65 kNm
L1 2,5
B ,ph L − 0,5hc 2,5 − 0,15
M mg = 1 (M B − M3 ) + M3 = ( −471, 42 + 61,94 ) − 61,94 = −446,85 kNm
L1 2,5
B ,ph
=> M mg
B
= M mg = −446,85 kNm
Gối C:

C ,tr L1 − 0,5hc 2,5 − 0,15


M mg = (MC − M4 ) + M4 = ( −378,01 + 26,94 ) − 26,94 = −356,95 kNm
L1 2,5
C ,tr
=> M mg
C
= M mg = −356,95 kNm
471,42

378,01
111,53 8,06
61,94 26,94
234,77

269,76
304,77
409,13

Hình 20: Biểu đồ bao mômen cho dầm chính

Xác định biểu đồ bao lực cắt cho dầm chính


• M’ = Q = tgα
• ∆ M = Ma – Mb
• Qab = (Ma – Mb)/Lab , Lab là 2500 mm.

27
Bảng 11. Lực cắt trong từng trường hợp chất tải

Đoạn A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C

1 QG 61,72 -24,72 -111,16 94,65 8,21 -78,23


2 QP1 101,81 -16,99 -135,79 5,70 5,70 5,70
3 QP2 -16,99 -16,99 -16,99 124.38 5,58 -113,22
4 QP3 80,67 -38,14 -156,94 151,35 32,55 -86,25
5 QP4 -11,29 -11,29 -11,29 96,11 -22,69 -141,49
6 QP5 4,28 4,28 4,28 -21,15 -21,15 -21,15
7 QP6 96,23 -22,57 -141,37 33,98 33,98 33,98

5.3.2.2. Lực cắt


Lực cắt của từng trường hợp tải trọng và biểu bồ bao lực cắt
Lực cắt (kN) A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C
QG 61.72 -24.72 -111.16 94.65 8.21 -78.23
QP1 101.81 -16.99 -135.79 5.7 5.7 5.7
QP2 -16.99 -16.99 -16.99 124.38 5.58 -113.22
QP3 80.67 -38.14 -156.94 151.35 32.55 -86.25
QP4 -11.29 -11.29 -11.29 96.11 -22.69 -141.49
QP5 4.28 4.28 4.28 -21.15 -21.15 -21.15
QP6 96.23 -22.57 -141.37 33.98 33.98 33.98
QG + QP1 163.53 -41.71 -246.95 100.35 13.91 -72.53
QG + QP2 44.73 -41.71 -128.15 219.03 13.79 -191.45
QG + QP3 142.39 -62.86 -268.1 246 40.76 -164.48
QG + QP4 50.43 -36.01 -122.45 190.76 -14.48 -219.72
QG + QP5 66 -20.44 -106.88 73.5 -12.94 -99.38
QG + QP6 157.95 -47.29 -252.53 128.63 42.19 -44.25
Qmax 163.53 -20.44 -106.88 246 42.19 -44.25
Qmin 44.73 -62.86 -268.1 73.5 -14.48 -219.72

28
QG
(kN)

QP1
(kN)

QP2
(kN)

QP3
(kN)

QP4
(kN)

QP5
(kN)

29
QP6
(kN)

Hình 21: Biểu đồ bao lực cắt trong dầm chính

5.4. Các loại cốt thép


Giả thiết cường độ vật liệu để tính toán cốt thép cần thiết như sau:
Cấp độ bền bê tông B20: Rb=11,5 MPa ; Rbt= 0,9MPa
Nhóm cốt thép CB400-V: Rs = 365 MPa ; CI: Rsw = 175 MPa
5.4.1. Cốt thép dọc:
a) Tại tiết diện giữa nhịp
Tiết diện của dầm là chữ T. Quy trình tính toán phụ thuộc vào vị trí của trục trung hòa.
Trục trung hòa có thể thuộc phần cánh hoặc phần sườn.
Xác định S’f:
 1 1
 3L1 = × 3 × 2500 = 1250 mm
 6 6
1 1
S ' f ≤  B0 = × ( 6600 − 300 ) = 3150 mm => Chọn S’f = 480 mm
2 2

 6h ' f = 6 × 80 = 480 mm

Bề rộng tính toán b’f của cánh dầm:
b ' f = b1 + 2 S ' f = 300 + 2 × 480 = 1260 mm
Tiết diện chữ T (b’f = 1260 ; h’f = 80 ; b = 300; h = 700 mm)

30
Vị trí trục trung hòa:
Để đáp ứng các tiêu chí, vị trí trục trung hòa không nên vượt quá chiều cao cánh hf. Khả
năng chịu mômen của tiết diện trong trường hợp vị trí trục trung hòa trùng với mép dưới
cánh là Mf
Khi giá trị mômen do tải trọng M nhỏ hơn khả năng chịu momen khi trục trung hòa đi
qua mép dưới cánh Mf thì trục trung hòa đi qua phần cánh.
Giả thiết a = 50mm. Do đó, chiều cao làm việc của dầm ho = h – a = 700 – 50 =650 mm
 h'   0,08 
M f = Rbb ' f h ' f  h0 − f  = 11,5 × 103 × 1, 26 × 0,08 ×  0,65 −  = 707,11 kNm
 2   2 
M < Mf => trục trung hòa nằm ở phần cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật b’f × h1 =
1260 × 700 mm
Diện tích cốt thép dọc được tính toán từ:
M ξ R bh
αm = 2
≤ α R ; ξ = 1 − 1 − 2α m ; As = b 0
Rbbh0 Rs
b) Tại gối tựa với momen âm
Đối với momen âm, tiết diện tính toán của dầm là chữ nhật b1 × h1 = 300 × 700 mm
Giả thiết a = 60mm. Do đó, chiều cao làm việc ho = h – a = 700 – 60 = 640 mm
Diện tích cốt thép dọc được tính toán từ:
M ξ R bh
αm = 2
≤ α R ; ξ = 1 − 1 − 2α m ; As = b 0
Rbbh0 Rs

Hình 22: Tiết diện tính toán cho dầm chính

Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:

31
As tính
a M Thép As chọn
Vị trí αm ξ toán µ (%)
(mm) (KNm) chọn (mm2)
(mm2)
Nhịp biên
50 409,13 0,067 0,069 1838 0,94% 5φ22 1900
(1260x700)
G ối 2
60 446,85 0,316 0,394 2382 1,24% 5φ25 2454
(300x700)
Nhịp 2 2φ22 +
50 269,76 0,044 0,045 1212 0,62% 1250
(1260x700) 1φ25
G ối 3
60 356,95 0,253 0,297 1794 0,93% 4φ25 1963
(300x700)

5.4.2. Cốt đai


Qmax 163.53 -20.44 -106.88 246 42.19 -44.25
Qmin 44.73 -62.86 -268.1 73.5 -14.48 -219.72

- Lực cắt bên phải gối A : QAP = 163,53 kN là hằng số trong đoạn L1.

- Lực cắt bên trái gối B: QBT = 268,1 kN là hằng số trong đoạn L1..

- Lực cắt bên phải gối B: QBP = 246 kN là hằng số trong đoạn L1..

- Lực cắt bên trái gối C: QCT = 219,72 kN là hằng số trong đoạn L1..

32
Lực cắt thiết kế Q = max(QAP ; QBT ; QBP; QCT) = QBT = 268,1 kN
Rb = 11,5MPa, Rbt = 0,9MPa; Nhóm thép đai CI: Rsw = 175MPa
• Chiều cao và bề rộng dầm chính b = 300mm, h = 700mm, h0 =645mm,
chọn đường kính cốt đai ϕ8, và số nhánh n = 2 => asw = 3,14×42 =50,3mm2
• Thiết kế cốt đai theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012
1. Xác định khoảng cách cốt đai tối thiểu sct:
h = 700mm > 450mm → sct = min(h/3; 500mm) = min (700/3;500)mm) → sct = 223mm

2. Xác định khoảng cách cốt đai tối thiểu smax:


1,5Rbt bh02 1,5 × 0,9 × 300 × 6452
smax = = = 628,5 mm
Q 268,1 × 103
Do đó chọn cốt đai ϕ8a150mm (s ≤ min(sct; smax) = min(233mm; 635mm) = 233mm)
 Dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng cần thỏa mãn điều kiện:
Q = 268,1 kN ≤ 0,3 × 11,5 × 300 × 645 × 10 −3 = 667,6 kN
 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông giữa các tiết diện nghiêng từ điều kiện sau:
Qb ,min = 0,5 Rbt bh0 = 0,5 × 0,9 × 300 × 645 = 87075 N = 87,075 kN
Q = 268,1 kN > Q bmin => cần đặt cốt đai!
qsw : lực trong cốt đai phân bố trên 1 đơn vị chiều dài của cấu kiện có thể xác định:
nasw Rsw 2 × 50,3 × 175
qsw = = = 117, 4 N/mm
s 150
Cốt đai được xét đến trong thiết kế nếu thỏa mãn điều kiện sau:
qswmin = 0,25Rbtb = 0,25×0,9×300 = 67,5 N/mm
qttsw = max(qswmin; qsw) = 117,4 N/mm
Xác định chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất co

2 Rbt bh02 2 × 0,9 × 300 × 6452


c0 = = = 1383,3 (mm)
tt
qsw 117, 4
Co = 1383,3 mm > 2ho = 1290mm => co = 2ho = 2×645 = 1290mm
Qumin = Rbtbho + 2qttswho = 0,9×300×645 + 2×117,4×645 = 325596N = 326kN
Qmax =254,54 kN < Qumin = 326kN

33
Xác định khoảng cách giữa các cốt đai:
Đoạn 1/3 nhịp tính từ gối tựa chọn ϕ8a150.
Đoạn dầm còn lại chọn ϕ8a300 theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 :
 3h 3 × 700
 = = 525 mm
s ≤ sct ≤  4 4 = 500 mm
 500 mm
5.4.3. Cốt treo
Tại vị trí các dầm phụ gác lên dầm chính, các cốt treo được yêu cầu để tăng cứng cho
dầm chính để tránh phá hoại do lực kéo truyền từ các dầm phụ - lực giật đứt.
Lực kéo được giả thiết là bắt đầu từ mép dưới của dầm phụ với giá trị (P + G1). Diện tích
tiết diện của cốt đai thể hiện trong hình 23.
F = P + G1 = 118,8 + 74,41 = 193,21 kN
Chọn cốt đai φ10 mm với ns = 2 => asw = 78,5 mm2
Số lượng cốt treo cần thiết:
 h 
F  1 − s  193, 21 × 103 × 1 − 645 − 500 
h0  645 
m≥  =  = 5,5
nasw Rsw 2 × 78,5 × 175

 Chọn 6 cốt treo với 3 thanh d10a50 mm ở mỗi phía của dầm phụ.
3d10s50
50
F 3d10s50
500

656
700
156

150 220 150


520

Hình 23: Cốt treo


5.5. Cắt cốt thép dọc trong dầm chính
Biểu đồ bao vật liệu nên được thiết lập để xác định điểm cắt lý thuyết, điểm cắt thực tế
của các thanh thép. Điểm cắt lý thuyết phụ thuộc vào giá trị momen thiết kế. Cần thiết
phải đảm bảo thanh thép được kéo dài một đoạn neo vượt quá điểm mà tại đó đủ yêu cầu
chịu cắt và chịu uốn. Vì vậy trong biểu đồ bao momen, thanh thép nên kéo dài thêm đoạn

34
W vượt quá điểm cắt lý thuyết. Điểm cắt thép thực tế trong vùng kéo được tính từ điểm
cắt lý thuyết kéo dài thêm đoạn W.
Phương pháp thực hành như sau:
1. Xác định biểu đồ khả năng chịu mômen
2. Xác định điểm cắt lý thuyết mà tại đó thanh thép có thể được cắt phụ thuộc vào biểu đồ
bao momen và biểu đồ khả năng chịu momen.
3. Xác định điểm cắt thực tế của thanh thép (neo quá điểm cắt lý thuyết một đoạn W).
Lặp lại quy trình trên sẽ thu được các điểm cắt của các thanh thép còn lại. Tuy nhiên
không cần thiết cắt tất cả các thanh thép. Đồng thời chiều dài neo của các thanh thép tiếp
tục chạy vào gối tựa hoặc được dừng trong vùng nén sẽ khác nhau.
Hình 25 thể hiện bản vẽ chiều dài đoạn cắt của các thanh thép trong dầm chính.
5.5.1. Biểu đồ khả năng chịu momen
Chọn ao =25 mm (tại nhịp), ao =40 mm (tại gối)
Xác định a => ho = h – a
Khả năng chịu momen của tiết diện xác định như sau:
Rs As  ξ
ξ= => α m = ξ 1 −  => M td = α m Rbbh02 hoặc
Rbbh0  2
Rs As ξ
ξ= => ζ = 1 − => M td = ζ Rs As h0
Rbbh0 2
Kết quả được thể hiện trong bảng 9:
Bảng 9: Khả năng chịu momen của dầm chính
As
Tiết diện Cốt thép ath (mm) hoth ξ ζ Mtd (kNm)
(mm2)
5d22 1900 54,8 645,2 0,074 0,963 430,8
Nhịp
biên Cắt 2d22 còn
1140 36 664 0,043 0,978 270,3
(A-B) 3d22
Cắt 1d22 còn
760 36 664 0,029 0,986 181,5
2d22
5d25 2454 57.5 642,5 0,404 0,798 459,2
Cắt 2d25 còn
Gối B 1473 37,5 662,5 0,235 0,882 314,3
3d25
Cắt 1d25 còn
982 37,5 662,5 0,157 0,922 218,84
2d25

35
As
Tiết diện Cốt thép ath (mm) hoth ξ ζ Mtd (kNm)
(mm2)
2d22 +1d25 1250 37.5 662,5 0,048 0,976 295,1
Nhịp 2
(B-C) Cắt 1d25 còn
760 37.5 662,5 0,029 0,986 181,1
2d22
4d25 1963 37,5 662,5 0,313 0,843 400,3
Gối C
Cắt 2d25 còn
982 37,5 662,5 0,157 0,922 218,84
2d25
5.5.2. Đoạn kéo dài cốt thép W
Khi một thanh thép bị cắt trong cấu kiện chịu uốn, nó nên được neo thêm một đoạn W.
Đoạn kéo dài cần thỏa mãn:
Q
W= + 5d ≥ 20d
2qsw
Q = Lực cắt tại điểm cắt (cut)
d = đường kính thanh thép bị cắt
qsw = lực phân bố của cốt đai trên 1 đơn vị chiều dài

Hình 24: Biểu đồ lực cắt


Nhịp A-B:
5d22 cắt đi 2d22
Xác định chiều dài đoạn kéo dài cốt thép W của thanh thép số 2 (2d22) ở phía bên phải
gối A: Q = 163,57 kN
Tại đây, cốt đai nhóm thép AI bố trí ϕ8s150 vì vậy:
nasw Rsw 2 × 50,3 × 175
qsw = = = 117, 4 N/mm
s 150
Q 163530
W= + 5d = + 5 × 22 = 806,6 mm > 20d = 440mm
2 qsw 2 × 117, 4
Chọn W = 810mm.

36
Tính toán tương tự cho điểm cắt của các thanh thép khác. Kết quả được thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 10: Đoạn kéo dài W
qsw
Vị trí Thép d Q S W 20d W
(kN/m)

Bên trái 2d22 807 810


22 163,53 150 117,4 440
nhịp A-B 1d22 807 810

Bên phải 2d22


22 268,1 150 117,4 1252 440 1300
nhịp A-B 1d22

2d25 25 1267 500 1300


Bên trái gối
1d25 25 268,1 150 117,4 1267 500 1300
B
2d25 25 1267 500 1300

Bên phải 2d25 25 1173 500 1200


246,0 150 117,4
g ối B 1d25 25 1173 500 1200

Bên trái
1d25 25 219,72 150 117,4 1061 500 1100
nhịp B-C

Bên phải
1d25 25 219,72 150 117,4 1061 500 1100
nhịp B-C
Bên trái gối
2d25 25 219,72 150 117,4 1061 500 1100
C
5.5.3. Đoạn neo cốt thép vào gối tựa
• Nhịp biên: (A-B)
5d22 As =1900 mm2 cắt đi 2d22= 760mm2 = 40% (>= 1/3 diện tích cốt thép
giữa nhịp => Thỏa mãn)
• Nhịp giữa (B-C):
2d22 + 1d25 As = 1250 mm2 cắt đi 1d25 remain 2d22 As =760mm2 =56%
(>= 1/3 diện tích cốt thép giữa nhịp => Thỏa mãn)
Chiều dài đoạn neo thiết kế lan thường được dùng để xác định vị trí cắt cốt thép dọc trong
dầm chính và được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012

37
  Rs 
lan =  ωan + ∆ an  d
  Rb 

 *
lan1 = max  lan = λan d


 lmin

Trong đó:
d là đường kính cốt thép được neo
lmin là chiều dài tối thiểu của đoạn neo
Trong vùng kéo:
  Rs   365 
lan =  ωan + ∆ an  d =  0,7 × + 11 × d = 33d
  Rb   11,5 

 *
lan1 = max  lan = λan d = 20d


 lmin = 250 mm

Sử dụng: lan1 = 35d
Trong vùng nén:
  Rs   365 
lan =  ωan + ∆ an  d =  0,5 × + 8  × d = 24d
  Rb   11,5 

 *
lan 2 = max  lan = λan d = 12d


 lmin = 200 mm


Sử dụng: lan 2 = 25d

38
5d25-Mtd=459,2
w=1300(2d25) w=1300(2d25) 4d25-Mtd=400.3
Mtd=314,3 2d25+2d22 w=1100(2d25)
w=1300(1d25) w=1300(1d25)
2d25-Mtd=218,84

446,85
446,85

356,95
2d25-Mtd=218.84
w=1300(2d25)
62,74 27,37

234,77

269,76
304,77
409,13

2d22-Mtd=181,5 2d22-Mtd=181.5 2d22-Mtd=181.5 2d22-Mtd=181.5


W=810(2d22) W=1300(2d22)
3d22-Mtd=270,3 2d22-Mtd=270,3 w=1200(1d25) w=1100(1d25)
2d22+1d25-Mtd=295,1
W=810(2d22) 5d22-Mtd=430,8 W=1300(2d22)

A B C

Hình 25: Khả năng chịu momen của dầm chính và cắt cốt thép dọc

Hình 26: Mặt cắt tiết diện ngang cho dầm chính

39
Tài liệu tham khảo
1. TCVN 2737:1995. Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Xây
Dựng, 2013
2. TCVN 5574:2012. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà Xuất
bản Xây Dựng, 2012
4. Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Duy Bân, Nguyễn Thị Thu Hường. Sàn sườn bê tông cốt
thép toàn khối. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2013;
5. Phan Quang Minh, Ngô Thể Phong, Nguyền Đình Cống. Kết cấu bê tông cốt thép -
Phần cấu kiện cơ bản. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2013
6. EN 1992-1-1:2004. Eurocode 2: Design of concrete structures - Part 1-1: General
rules and rules for buildings. December 2004
7. ACI 318-14: Building Code Requirements for Structural Concrete
8. A. W. Beeby and R. S. Narayanan. Designers’ guide to Eurocode 2: Design of
concrete structures. Thomas Telford 2005

40

You might also like