You are on page 1of 36

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH


----------

BÀI TẬP LỚN


KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN


Ths.Trần Quốc Hùng Trần Ngọc Hiếu
Mã sinh viên: 21520100138

Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023


KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trần Ngọc Hiếu ; Mã đề: 19 XD21/A6

1,9

5,1

700

1,2

I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

Trang 2
1. Sơ đồ kết cấu Sàn:

SƠ ĐỒ MẶT SÀN TL 1/200

2. Số liệu tính toán:


Cạnh ngắn Cạnh dài Hoạt tải Hệ số vượt tải Bề rộng tường
STT
l1 (m) l2 (m) pc (kN/m2) np t (m)
19 1.9 5.1 7 1,2 0,2
3. Chọn vật liệu:
Cốt thép nhóm CI Cốt thép nhóm CII
Bê tông B20
(CB240-T) (CB300-V)
Rb = 11,5 (MPa) Rs = 210 (MPa) Rs = 260 (MPa)
Rbt = 0,9 (MPa) Rsc = 210 (MPa) Rsc = 260 (MPa)
Rsw = 170 (MPa) Rsw = 210 (MPa)
Eb = 27,5.103 (MPa) Es = 20.104 (MPa) Es = 20.104 (MPa)

4. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện:


Trang 3
4.1. Xác định sơ bộ chiều dày của Bản sàn

h b=( 351 ÷ 251 ) . l =( 351 ÷ 251 ) .1900=(54 ÷ 76)


1

 Chọn hb = 70 (mm)
4.2. Xác định sơ bộ kích thước của Dầm phụ:

h dp= ( 201 ÷ 121 ) .l =( 201 ÷ 121 ). 5100=(255 ÷ 425)


2

Vậy chọn hdp = 400 (mm)

b dp= ( 14 ÷ 12 ) . h =( 14 ÷ 12 ) . 400=(100 ÷ 200)


dp

Vậy chọn bdp = 200 (mm)


 Kích thước Dầm phụ: (bdp x hdp) = (200 x 400) (mm)
4.3. Xác định sơ bộ kích thước Dầm chính:

h dc= ( 151 ÷ 18 ).3 . l =( 151 ÷ 18 ).3 . 1900=(380 ÷712 , 5)


1

Vậy chọn hdc = 600 (mm)

b dc= ( 14 ÷ 12 ). h =( 14 ÷ 12 ) . 600=(300 ÷ 150)


dc

Vậy chọn bdc = 300 (mm)


 Kích thước Dầm chính: (bdc x hdc) = (300 x 600) (mm)
4.4. Kích thước Cột: (bc x hc) = (300 x 300) (mm)
4.5. Chiều dày tường chịu lực: bt = 200 (mm)

II.THUYẾT MINH TÍNH TOÁN


1. Tính toán Bản sàn
1.1. Phân loại Bản sàn:
l2 5 , 1
Xét tỉ số 2 cạnh ô bản = =2 ,68> 2, nên bản thuộc loại bản dầm làm việc theo
l1 1 , 9
phương cạnh ngắn l1 (sàn một phương).

1.2. Sơ đồ tính:

Trang 4
- Do bản làm việc theo 1 phương (phương cạnh ngắn) nên ta cắt theo phương cạnh
ngắn (vuông góc với dầm phụ) một dãi bản có chiều rộng b = 1m (như hình bên dưới).

CẮT 1 DÃI CÓ BỀ RỘNG 1m THEO PHƯƠNG CẠNH NGẮN


- Xem bản như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là tường biên và các Dầm phụ.
- Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
 Đối với nhịp biên:
b dp b t h b 200 200 70
l b=l 1− − + =1900− − + =1735( mm)
2 2 2 2 2 2
 Đối với các nhịp giữa:
l g =l 1−bdp =1900−200=1700(mm)
 Xét tỉ số chênh lệch nhau giữa lb và lg:
1700−1735
.100 %=−2 ,05 % <10 %
1700
 Có thể tính toán
 Đoạn bản kê lên tường: Chọn Cb = 120 (mm) ≥ (120mm; hb = 70mm)

Trang 5
SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH NHỊP TÍNH TOÁN CỦA BẢN

1.3. Xác định tải trọng tác dụng:


1.3.1. Tĩnh tải:
- Các lớp cấu tạo sàn:

- Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn: (tĩnh tải) gb =∑ ( γ f ,i . γ i . δ i )
- Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Tĩnh tải tác dụng lên sàn

Trọng lượng Giá trị tiêu Hệ số độ Giá trị tính


Bề dày
Lớp cấu tạo riêng chuẩn tin cậy toán
lớp tc
γi (kN/m3) gb (kN/m2) γf,i gb (kN/m2)
δi (m)
Lớp gạch lát nền 0,01 20 0,2 1,2 0,24
Lớp vữa lót 0,025 18 0,45 1,3 0,59
Sàn BTCT 0,07 25 1,75 1,1 1,93
Lớp vữa trát 0,02 18 0,36 1,3 0,47
Tổng cộng 2,76 3,23
 Tĩnh tải lấy tròn: gs = 3,3 (kN/m2)

Trang 6
1.3.2. Hoạt tải:
Hoạt tải tính toán: ps = γf,p.pc = 1,2.7 = 8,4 (kN/m2)
1.3.3. Tổng tải:
Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dãi bản có chiều rộng b = 1m:
qs = (g + p).b = (3,3 + 8,4).1 = 11,7 (kN/m)
1.4. Xác định nội lực:
- Tính toán nội lực dựa trên sơ đồ dẻo:
 Mômen lớn nhất ở nhịp biên và gối thứ 2:
2 2
lb 11 ,7 . 1,735
M b=M gB=± q s =± =±3,202 (kNm)
11 11
 Mômen lớn nhất ở nhịp giữa và gối giữa:
2 2
lg 11, 7 . 1 ,7
M ng=M ¿ =± qs =± =± 2,113 (kNm)
16 16
- Lực cắt:
 Gối biên:
ph
Q A =0 , 4 q s l b =0 , 4 . 11, 7 .1,735=¿ 8,12 (kN)
 Bên trái gối thứ hai:
tr
Q =0 ,6 qs l b=0 , 6 . 11, 7 .1,735=¿ 12,18 (kN)
B

 Bên phải gối thứ 2 và bên phải,bên trái các gối giữa đều bằng nhau:
ph tr ph
QB =Q g =Qg =0 ,5 qs l g =0 ,5 . 11, 7 .1 , 7=¿ 9,945 (kN)

SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN & BIỂU ĐỒ NỘI LỰC CỦA BẢN

Trang 7
1.5. Tính cốt thép
- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb = 11,5.103 (kN/m2); Rbt = 900 (kN/m2)
- Cốt thép sàn sử dụng loại CI (CB240-T): Rs = 21.104 (kN/m2)
- Chọn a = 15mm cho mọi tiết diện, chiều cao làm việc của bản:
h o=hb −a=70−15=¿ 55mm = 55.10-3(m)
- Tính toán theo sơ đồ dẻo:
 Vì nội lực của bản sàn được tính toán theo sơ đồ có xét đến biến dạng dẻo,
nên ta phải hạn chế vùng bê tông chịu nén bằng hệ số : ξD = 0,37
 Tiến hành tính toán:
M
α m= →=1−√ 1−2 α m → ζ =1− ❑
2
γ b R b b ho 2
 Kiểm tra điều kiện hạn chế:  ≤ D = 0,37
M
 Diện tích cốt thép: A s= ζ R h
s o

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


As Rb 11,5
μmin =0 , 1 % ≤ μ %= ≤ μ max =❑D =0 , 37 =2%
b ho Rs 210
- Kết quả tính toán cốt thép được tóm tắt trong bảng sau:
M As  Chọn cốt thép
Vị trí m 
(kNm) (mm2) (%) (Φ , a ) Asc
Nhịp biên và
3,202 0,092 0,097 291,4 0,53 Φ 8a170 296
gối 2
Nhịp giữa và
2,113 0,061 0,063 188,9 0,34 Φ 6a140 202
gối giữa

1.6. Kiểm tra tính toán:


 Sau khi tính toán, ta thấy điều kiện:  ≤ D = 0,37 và min ≤  ≤ max đều thỏa.
 Tiến hành kiểm tra:
 Kiểm tra hàm lượng cốt thép hợp lý: 0,3% ≤  ≤ 0,9%
 Kiểm tra lại chiều cao làm việc ho:
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ: c =10mm
tt Φmax 8
h o =hb −c− =70−10− =56 mm>h 0=55 mm (thỏa)
2 2
1.7. Vùng giảm cốt thép:
- Đối với các ô bản có dầm liên kết ở bốn biên, được giảm 20% lượng thép tính được
ở các gối giữa và nhịp giữa: A's=0 , 8 .188 ,9=151 ,12 mm2
Trang 8
 Chọn Φ 6 a18 0 (Asc = 157mm2)

1.8. Bố trí cốt thép:


1.8.1. Cốt thép dọc chịu lực (Trong tính toán):
Neo cốt thép
 Đoạn neo vào tường: Sneo = Cb – c = 120 – 10 = 110mm
Sneo = hb – 2c = 70 – 2.10 = 50mm
 Chiều dài đoạn neo là 50mm
 Móc neo cốt thép chịu momen dương: chọn Φ 6 - Φ 10 với Φ 8 chọn 60mm,
Φ 6 chọn 50mm
1.8.2. Cốt thép chịu momen âm ( cốt thép mũ)
- Chiều dài cốt thép chịu momen âm:
lb l g 1735 1700
l= + bdp + = +200+ =1058 , 75mm
4 4 4 4
 Chọn 1060mm
- Tổng chiều dài kểu cả 2 móc neo 50mm là: L= 1060 + 50.2 = 1160mm
1.8.3. Cốt thép cấu tạo – chịu momen âm (Không kể đến trong tính toán)

{
2
A s ,ct ≥ Φ 6 a 200(141mm )
50 % A s gối giữa
Lớn hơn 50% diện tích cốt thép gối giữa: 0,5.Asgg = 0,5.188,9 = 94,45mm2
 Chọn Φ 6 a200
1 1735
- Đoạn vươn từ mút cốt thép đến mép tường: S ≥ l b= =216 , 87 mm
8 8
 Chọn S = 220mm
- Chiều dài từ mút cốt thép đến mép tường:
St = S + Cb – C = 220 + 120 – 10 = 330mm
 Chọn St = 330 (mm)
- Đoạn vươn của cốt thép tính từ mép dầm chính
l 1735
 Chọn 450 (mm) ≥ b = =433 ,75 mm
4 4
1.8.4. Cốt thép phân bố (vuông góc với thép chịu lực)
l2 5,1
- Ta có: 2< = =2 ,68< 3 → Chọn thép có diện tích lớn hơn 20% diện tích thép nhịp
l1 1,9
biên: 0,2.291,4 = 58,28mm2
- Chọn thép Φ 6 với hb = 70 ≤ 150mm chọn a trong khoảng 200 – 300 (mm)
 Chọn Φ 6 a300 (94,25mm2)

Trang 9
VÙNG GIẢM CỐT THÉP

Trang 10
2. Tính toán Dầm phụ:
2.1. Sơ đồ tính:
- Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp đối xứng, có các gối tựa là tường biên và dầm chính.
- Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
- Cdp – đoạn dầm phụ kê lên tường: do được bổ trụ 300x300 mm tại vị trí dầm phụ gác
lên tường → chọn Cdp = 220 (mm)
- Đối với nhịp biên:
b dc bt Cdp 300 300 220
l ob=l 2− − + =5100− − + =4910(mm)
2 2 2 2 2 2
- Đối với nhịp giữa:
l og=l 2−bdc =5100−300=4800 (mm)
- Chênh lệch giữa lob và log không đáng kể:
4910−4800
.100 %=2, 24 %<10 %
4910
 Có thể tính toán

SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH NHỊP TÍNH TOÁN DẦM PHỤ

2.2. Xác định tải trọng:


2.2.1. Tĩnh tải:

Trang 11
- Trọng lượng bản thân của dầm phụ:
go =bdp ( hdp −hb ) γ bt n p=0 ,2. ( 0 , 4−0 , 07 ) .25 .1 ,2=1 , 98 (kN/m)

- Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:


g1=g s l 1=3 , 3 .1 , 9=6 , 27 (kN/m)
- Tổng tĩnh tải:
gdp=g o + g1=1 , 98+6 , 27=8 ,16 (kN/m)
2.2.2. Hoạt tải:
Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:
pdp= p s l 1=8 , 4 .1 , 9=15 , 96 (kN/m)
2.2.3. Tổng tải
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
q dp=gdp + pdp=8 ,16+ 15 , 96=24 ,12 (kN/m)
2.3. Xác định nội lực:
2.3.1. Biểu đồ bao momen:
p dp 15 , 96
- Xét tỉ số: = =1 , 96 → Nội suy được k = 0,2482
gdp 8 , 16
- Tung độ tại các tiết diện của biểu đồ bao momen:
M =β q dp L
Trong đó:
Tại nhịp biên lấy L = lob = 4910mm
Nhịp giữa lấy L = log = 4800mm
Các hệ số β Lấy trong bảng tra (phụ lục 3 tr.428 – Kết cấu BTCT tập 1
Võ Bá Tầm 2021)
- Momen âm triệt tiêu cách mép bên trái gối tựa một đoạn:
x 1=k l ob=0,2482 .4910=1218,662 (mm)
- Momen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
 Đối với nhịp biên:
x 2=0 , 15 l ob=0 , 15.4910=736 , 5 (mm)
 Đối với nhịp giữa:
x 3=0 , 15 l og=0 , 15 .4800=720 (mm)
- Momen dương lớn nhất cách mép gối tựa một đoạn:
 Đối với nhịp biên:
x 4 =0,425 l ob=0,425 .4910=2086 ,75 (mm)
 Đối với nhịp giữa:
x 5=0 , 5 l og=0 , 5 .4800=2400 (mm)

Trang 12
- Kết quả tính toán được tóm tắc trong Bảng bên dưới:
Tung độ của biểu đồ bao momen
Giá trị của β Tung độ biểu đồ M
Vị trí Tiết diện L (m) qdpL2 Mmax Mmin
Βmax Βmin
(kNm) (kNm)
581,48
Gối biên 0 4,91 0 0
7
1 0,065 37,8
2 0,09 52,33
0,425lob 581,48 0,091 52,92
Nhịp biên 4,91
3 7 0,075 43,61
4 0,02 11,63
5 -0,0715 -41,58
6 0,018 -0,0297 10 -16,51
7 0,058 -0,0085 32,23 -4,72
0,5log 555,72 0,0625 34,73
Thứ 2 4,8
8 5 0,058 -0,0055 32,23 -3,06
9 0,018 -0,0239 10 -13,28
10 -0,0625 -34,73
11 0,018 -0,0227 10 -12,61
555,72
Nhịp giữa 12 4,8 0,058 -0,0024 32,23 -1,33
5
0,5log 0,0625 34,73

2.3.2. Biểu đồ bao lực cắt:


Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
 Gối biên:
Q1=0 , 4 q dp l ob=0 , 4 .24 , 12.4 , 91=47,372 (kN)
 Bên trái gối thứ 2:
T
Q2 =0 , 6 q dp l ob=0 , 6 . 24 , 12 . 4 , 91=71,058 (kN)
 Bên phải gối thứ 2, bên trái và bên phải gối 3:
P T P
Q2 =Q3 =Q3 =0 , 5 qdp l og=0 , 5 .24 ,12 .4 , 8=57,888 (kN)

Trang 13
a)

b)

c)

SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN VÀ BIỂU ĐỒ BAO NỘI LỰC CỦA DẦM PHỤ


a) Sơ đồ tính ; b) Biểu đồ bao momen ; c) Biểu đồ bao lực cắt
2.4. Tính cốt thép:
- Bê tông cấp độ bền B20 có Rb = 11,5MPa, Rbt = 0,9MPa, Eb = 23.103MPa
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γb = 1
- Cốt thép loại CB240-T cốt đai, Rsw = 170MPa, Es = 20.104MPa
- Cốt thép loại CB300-V cốt dọc Rs = 260MPa, Rsc = 260MPa, Rs.inc = 210MPa,
Es = 20.104MPa
2.4.1. Tính cốt dọc
 Tại tiết diện ở nhịp:
Tương ứng với giá trị momen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện
chữ T.
- Xác định sơ bộ kích thước tiết diện chữ T để tính toán:
'
 Kích thước tiết diện chữ T được xác định như sau: b = bdp; h f = hb; h = hdp
 Xác định Sf :

Trang 14
{
6 hf =6 .70=420 mm
l 1−b dp 1900−200
Sc ≤ = =850 mm
2 2
l 2−b dc 5100−300
= =800 mm
6 6
 Chọn S = 420mm
 Chiều rộng bản cánh:
'
b f =bdp +2 S f =200+2 . 420=1040 mm
 Kích thước tiết diện chữ T:
' '
b f =1040 mm; hf =70 mm ; b=200 mm; h=400 mm
- Xác định vị trí trục trung hòa:
 Giả thiết ao = 35mm → ho = h – ao = 400 – 35 = 365 (mm)

( )
'
' ' hf
M f =γ b R b bf h f ho−
2

(
¿ 11, 5.10 3 .1 , 04 . 0 , 07 . 0,365−
0 ,07
2 )
¿ 276,28 (kNm)
 Momen lớn nhất ở giữa nhịp: Mmax = 52,92 (kNm)
 Vì Mmax < Mf (52,92 < 276,28) nên trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép
theo tiết diện hình chữ nhật (b 'f x hdp) = (1040 x 400) (mm)
 Tại tiết diện ở gối:
Tương ứng với giá trị momen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật (bdp x hdp) = (200 x 400)

Tiết diện ở nhịp Tiết diện ở gối


 Tiến hành tính toán:
- Tại nhịp:
M
α m= ' 2
→=1−√ 1−2 α m
γ b R b bf h o

Trang 15
'
R bh
Diện tích cốt thép: A s= b f o
Rs
- Tại gối:
M
α m= 2
→=1−√ 1−2 α m
γ b R b bdp ho
R b bdp ho
Diện tích cốt thép: A s=
Rs
- Do tính theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế m ≤ pl = 0,37

- Kiểm tra lượng cốt thép:


As 11, 5
μmin =0 , 1 % ≤ μ %= ≤ μ max =0 ,37 =1 , 64 %
b ho 260
Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng sau:
Tính cốt thép cho dầm phụ
Chọn cốt thép
M Ast
Tiết diện m  As %
(kNm) (mm2) Chọn
(mm2)
Nhịp biên
52,92 0,033 0,034 567,22 3Φ16 603 0,83
(1040x400)
Gối 2
41,58 0,136 0,146 472,76 2Φ16 + 1Φ10 481 0,66
(200x400)
Nhịp giữa
34,73 0,022 0,022 370,04 2Φ 16 402 0,55
(1040x400)
Gối 3
34,73 0,113 0,121 389,45 2Φ16 402 0,55
(200x400)
 Sau khi tính toán, ta thấy điều kiện: m ≤ pl = 0,37 và min ≤ % ≤ max đều
thỏa.

Nhịp biên Gối 2 Nhịp giữa Gối 3

 Kiểm tra lại trọng tâm lớp cốt thép chịu kéo thực tế att:
- Chọn lớp BT bảo vệ: Cbv = 25mm, có ao = 35mm
Trang 16
 Nhịp biên:

a tt =
(
A s C bv +
ds
2 ) = 603 .( 25+ 162 ) =¿ 33mm
As 603
→ att < ao ⟺ hott > ho ⟺ 367 > 365 (mm)
 Gối thứ 2:

a tt =
(
A s 1 C bv +
ds1
2 ) (
+ A s 2 C bv +
2)
ds2

=
(
402 . 25+ ) (
16
2
+ 79. 25+
2)
10
=¿
32,5mm
A s 1+ A s 2 481
→ att < ao ⟺ hott > ho ⟺ 367,5 > 365 (mm)

 Nhịp giữa và gối 3:

a tt =
(
A s C bv +
ds
2 ) = 402 .(25+ 162 ) =¿ 33mm
As 402
→ att < ao ⟺ hott > ho ⟺ 367 > 365 (mm)
 Chọn aott = 33mm → ho = 367mm (thiên về an toàn)
- Do h = 400mm < 700mm → Không cần đặt cốt giá
- Kiểm tra khoảng hở giữa các thanh cốt thép khi đặt một lớp. Theo TCVN 5574:2018

{t t≥≥30Φmm với Φ
max
max là đường kính lớn nhất của thanh thép

Công thức được xác định bên dưới: n là số thanh thép nhiều nhất đặt trong dầm
bdp−Φ max −2 Cbv 200−3 . 16−2 . 25
t= = =51 mm>33 mm
n−1 3−1
 Cốt thép đã chọn và bố trí hợp lí
2.4.2. Tính cốt đai:
- Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối 2 có lực cắt lớn nhất Q = QT2 = 71,058 (kN)
- Kiểm tra độ bền theo dải vê tông giữa các tiết diện nghiêng:
b1γbRbbho = 0,3 . 11,5.103 . 0,2 . 0,365 = 251,85 (kN) > Q = 71,058kN
 Dãi nghiêng ở bụng dầm giữa các vết nứt không chịu phá hoại do ứng suất nén
chính
- Khả năng chịu lực cắt của bê tông trên tiết diện nghiêng: (C = 2.ho)
2
φ b 2 γ b Rbt b h o 1 , 5 .0 , 9. 103 .0 ,2 . 0,3672
Q b= = =49,545 kN
C 2 . 0,367
 Ta thấy Qb = 49,545kN < Q = 71,058kN. Vậy bê tông không đủ khả năng chịu
cắt nên cần phải tính toán cốt đai cho dầm
- Dầm có:

Trang 17
 hdp = 400mm < 800mm
 Chọn Φ6 > 0,25Φmax = 0,25.16 = 4 có asw = 28,3 (mm2)
 150mm < bdp = 200mm < 400mm → số nhánh n = 2 → Asw = 56,7 (mm2)
- Tính lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện
2
Q q
q sw = 2
− (thiên về an toàn nên lấy q=0)
4 , 5 Rbt b h o 0 , 75
2
71,058
¿ 3 2 = 46,28 (kN/m)
4 , 5 . 0 , 9.10 .0 , 2. 0,367
- Kết hợp điều kiện qsw = 46,28kN/m ≥ 0,25Rbtbdp = 0,25 . 0,9.103 . 0,2 = 45kN/m
- Xác định chiều dài hình chiếu của tiết diện nguy hiểm nhất:


1 , 5 Rbt b h2o

3 2
1 ,5 . 0 , 9.10 . 0 , 2 .0,367
C o= = =¿ 1,024 (m)
0 , 75 q sw 0 , 75. 46 ,28
Kết hợp điều kiện ho ≤ Co ≤ 2ho
 Ta lấy Co = 2ho = 0,734 (m)
- Tính các bước cốt đai tính toán, cực đại, cấu tạo:
56 , 7
3
170.10 .
R sw A sw 1000
Stt = = =208 , 28 (mm)
q sw 46 ,28
2
R bt b ho 0 , 9 . 200. 367 2
Smax = = =341 , 2 (mm)
Qmax 71,058 . 1000

{
300 mm
Sct ≤ ho
=183 , 5 mm
2
- Chọn bước cốt đai thiết kế:
 Đoạn ¼ nhịp tính từ gối tựa:

{S w ≤min ⁡(S tt , S max , S ct )


S w ≥ 100 mm
 Chọn Sw = 150mm
 Đoạn giữa nhịp:
Sw ≤
{0 , 75500
h =275 mm
o
mm
 Chọn Sw = 200mm
2.5. Biểu đồ vật liệu
2.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện:
Trình tự tính như sau:
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có tiết diện As
- Xác định lại vị trí trục trung hòa cho tiết diện ở nhịp:

Trang 18
' ' 3
Rb b f hf =11, 5.10 .1 , 04 . 0 , 07=837 , 2kN
Tại nhịp biên: R s A s=260. 0,603=156 ,78 kN
Tại nhịp giữa: R s A s=260. 0,402=104 ,52kN
Ta thấy, tại cả 2 nhịp: R s A s < Rb b'f h'f
 Trục trung hòa đi qua cánh, tính khả năng chịu lực theo tiết diện HCN
(1040x400)
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc: Cbv = 25mm

Xác định: a th=


∑ A si , ai → h =h−a
∑ A si
o ,th th

- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:
Rs A s
¿
γ b R b b h o ,th
α m=(1−0 , 5)
⇒ [ M ] =α m γ b R b b h o ,th
2

Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau:

Tính khả năng chịu lực của M trên từng tiết diện
As ath ho,th [M]
Tiết diện Cốt thép  am
(mm2) (mm) (mm) (kNm)
Nhịp biên 3Φ16 603 33 367 0,036 0,035 56,4
(1040x400) Cắt 1Φ16 còn 2Φ16 402 33 367 0,024 0,024 38,7
Gối thứ 2 2Φ16 + 1Φ10 481 32,5 367,5 0,148 0,137 42,6
(200x400) Cắt 1Φ 10 còn 2Φ16 402 33 367 0,124 0,116 35,9
Nhịp giữa
2Φ16 402 33 367 0,024 0,024 38,7
(1040x400)
Gối thứ 3
2Φ16 402 33 367 0,124 0,116 35,9
(200x400)

2.5.2. Xác định đoạn kéo dài W


- Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức:
0 ,8 Q−Qs ,inc
W= +5 Φ ≥ 20 Φ (mm)
2 qsw
- Q (kN) được lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen
- Qs,inc = 0
n . asw R sw 2 .28 , 3 . 170
- Trong đoạn dầm có cốt đai Φ 6 a150 : q sw = = =64 , 15 (kN/m)
s 150
Trang 19
n . asw R sw 2 .28 , 3 . 170
- Trong đoạn dầm có cốt đai Φ 6 a200 : q sw = = =48 , 11 (kN/m)
s 200
- Để đảm bảo an toàn cho cấu kiện lấy qsw = qsw,min = 48,11kN/m
- Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong bảng sau:
Tính đoạn W
Q qsw Wtính Wchọn
Tiết diện Thanh thép 20Φ
(kN) (kN/m) (mm) (mm)
Nhịp biên
Cắt 1Φ16 14,8 48,11 203,05 320 320
bên trái
Nhịp biên
Cắt 1Φ16 32,57 48,11 350,8 320 360
bên phải
Gối 2
Cắt 1Φ 10 34,12 48,11 333,68 200 340
bên trái
Gối 2
Cắt 1Φ 10 26,11 48,11 267,09 200 270
bên phải

2.5.3. Kiểm tra neo, nối cốt thép


- Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép được xác định trên những công thức theo TCVN
5574:2018
- Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép với toàn bộ giá trị tính toán của
cường độ Rs vào bê tông được xác định theo công thức:
Rs As
Lo , an=
R bound U s
Trong đó:
As và Us lần lượt là diện tích tiết diện ngang của thanh cốt thép được neo và
chu vi tiết diện của nó, được xác định theo đường kính danh nghĩa của thanh cốt thép
Rbond là cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tông, với giả thiết là
độ bám dính này phân bố đều theo chiều dài neo, và được xác định theo công thức:
Rbond =η1 η2 Rbt =2 ,5 . 1. 0 , 9=2 ,25 MPa
U s=π Φ max =16 π
 Neo cốt thép:
- Lớp dưới bố trí 3Φ16 có As = 603 mm2, neo vào gối 2Φ16 có As = 402mm2
Rs As 260 . 402
Lo , an= = =462 , 08 (mm)
R bound U s 2 ,25 . 2 .16 π
- Chiều dài đoạn neo tính toán theo yêu cầu của cốt thép: (=1)
Trang 20
A s ,cal
Lan=α Lo ,an =1 . 462 , 08 .1=462 , 08mm
A s ,ef
 Lấy Lan = 470mm ≥ 200mm; 15 Φ=15 .16=240mm
 Nối thép:
- Do chiều dài 1 cây thép (11,7m) không đủ để bố trí dọc chiều dài dầm nên phải nối
thép
- Do momen dương lớn nhất ở giữa nhịp nên không được nối thép ở đoạn giữa nhịp
nên thép lớp dưới sẽ được nối ở đoạn gần gối vì momen dương ở gối tựa bằng 0.
Ngược lại momen âm ở đoạn gần gối tựa là lớn nhất nên không được nối thép ở đoạn
gần gối tựa, thép lớp trên sẽ được nối ở giữa nhịp dầm vì tại đó momen âm ở giữa nhịp
bằng 0
- Số lượng cốt thép được nối trong một tiết diện tính toán không được lớn hơn 50%
tổng lượng thép trong tiết diện đó (theo TCVN 5564:2018)
- Thép 2Φ16 chịu momen dương ở dưới sẽ được nối ở gối 2
- Thép 2Φ16 chịu momen âm ở trên sẽ được nối ở giữa nhịp biên
- Chiều dài đoạn nối được xác định theo công thức: ( =1,2)
A s , cal
Llap =α Lo , an =1 ,2 . 462 , 08 .1=554 , 5mm
A s , ef
 Lấy Llap = 550mm ≥ 30 Φ=30 .16=480mm

Trang 21
3. Tính toán Dầm chính:
II.1. Sơ đồ tính
- Dầm chính được tính toán là dầm chính 3 nhịp, kích thước tiết diện (300x600)mm
- Tiết diện cột 300x300mm
- Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trong sàn nên cần được tính toán theo sơ đồ đàn
hồi để đảm bảo an toàn
- Thông thường, hệ chịu lực của các nhà ít tầng thường có dạng kết cấu khung và dầm
chính cùng với cột tạo thành hệ khung chịu lực, nên muốn xác định nội lực trong dầm
chính thì phải giải khung. Đối với đồ án này sẽ sử dụng giả thuyết ban đầu là khi độ
cứng đơn vị của dầm lớn hơn bốn lần độ cứng đơn vị của cột:
Eb I d Eb I c
≥4
ld lc
nghĩa là “dầm cứng, cột yếu”; lúc đó, momen tại nút khung trên thực tế sẽ truyền hầu
hết vào dầm chính, do đó có thể xem dầm chính làm việc như dầm liên tục, với các gối
tựa và cột.
- Cdc – đoạn dầm chính kê lên tường.
- Do tường được bổ trụ 400x400mm tại vị trí dầm chính gác lên tường nên sẽ chọn
dầm chính kê lên hết bề dày tường. Chọn Cdc = 400 (mm)
- Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục đến trục của gối tựa, cụ thể như sau:
L=3 L1=3 . 1900=5700 (mm)

Trang 22
NHỊP TÍNH TOÁN VÀ SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN CỦA DẦM CHÍNH

II.2. Xác định tải trọng


- Tải trọng truyền từ bản sàn lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới
dạng lực tập trung
- Trọng lượng bản thân dầm chính là tải phân bố, nhưng để đơn giản sẽ quy thành các
lực tập trung
- Tải trọng tác dụng bao gồm tĩnh tải G và hoạt tải P.
II.2.1. Tĩnh tải
- Trọng lượng bản thân dầm chính:
Go =n γ bt bdc l 1 ( hdc −hb ) =1 ,2 . 25 . 0 ,3 .1 , 9 . ( 0 , 6−0,007 )=9,063 (kN)
- Tĩnh tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
G1=gdp l 2=8 , 16 .5 ,1=41 , 62 (kN)

- Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm chính:


G=G o+ G1=9,063+ 41 ,62=50 ,7 (kN) (làm tròn lên)
II.2.2. Hoạt tải
Hoạt tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
P= p dp l 2=15 , 96 . 5 ,1=81 , 4 (kN) (làm tròn lên)
II.3. Xác định nội lực
II.3.1. Biểu đồ bao momen:
 Các trường hợp đặt tải:
Sơ đồ tính dầm chính đối xứng, các trường hợp đặt tải được trình bày như sau:

Trang 23
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶT TẢI CỦA DẦM 3 NHỊP

 Xác định biểu đồ momen cho từng trường hợp tải trọng:
Tung độ của biểu đồ momen tại tiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải được xác
định theo công thức:
M G=αGL=α .50 , 7 . 5 ,7=289 α (kNm)
M Pi =αPL=α . 81, 4 .5 , 7=464 α (kNm)
 là hệ số tra phụ lục 19 tr.320 – (Kết cấu bê tông cốt thép - Nguyên lý thiết kế
các cấu kiện cơ bản Trần Anh Thiện 2022)

Tính tung độ biểu đồ momen cho từng trường hợp tải (kNm)
Tiết diện
1 2 Gối B 3 4 Gối C
Sơ đồ
 0,244 0,156 -0,267 0,067 0,067 -0,267
a
MG 70,5 45,1 -77,2 19,4 19,4 -77,2
 0,289 0,244 -0,133 -0,133 -0,133 -0,133
b
MP1 134,1 113,2 -61,7 -61,7 -61,7 -61,7
 -0,044 -0,089 -0,133 0,2 0,2 -0,133
c
MP2 -20,4 -41,3 -61,7 92,8 92,8 -61,7
 - - -0,311 - - -0,08
d
MP3 106,6 58,5 -144,3 46,1 81,8 -37,1
 - - 0,044 - - -0,178
e
MP4 6,8 13,6 20,4 -13,9 -48,3 -82,6

Trong các sơ đồ d, e bảng tra không cho các trị số  tại một số tiết diện, ta phải
tính nội suy theo phương pháp cơ học.
Sơ đồ d:

Trang 24
144 , 3
M 1=154 , 66− =106 , 6 (kNm)
3
2
M 2=154 ,66− .144 , 4=58 , 5 (kNm)
3
2
M 3=154 ,66−37 , 1− .(144 , 3−37 , 1)=46 ,1 (kNm)
3
144 ,3−37 , 1
M 4 =154 , 66−37 ,1− =81 , 8 (kNm)
3
Sơ đồ e:

20 , 4
M 1= =6 ,8 (kNm)
3
2
M 2= .20 , 4=13 , 6 (kNm)
3
82 ,6+ 20 , 4
M 1= −20 , 4=13 ,9 (kNm)
3
2
M 2= . ( 82 , 6+20 , 4 )−20 , 4=48 ,3 (kNm)
3

 Xác định biểu đồ bao momen


Xác định tung độ biểu đồ momen thành phần và biểu đồ bao momen (kNm)
Tiết diện
1 2 Gối B 3 4
Momen
M 1=M G + M P 1 204,6 158,3 -138,9 -42,3 -42,3
M 2=M G + M P 2 50,1 3,8 -138,9 112,2 112,2
M 3=M G + M P 3 177,1 103,6 -221,5 65,5 101,2
M 4 =M G + M P 4 77,3 58,7 -56,8 112,2 112,2
Mmax 204,6 158,3 -56,8 112,2 112,2
Mmin 50,1 3,8 -221,5 -42,3 -42,3

Trang 25
BIỂU ĐỒ BAO MOMEN (kNm)

 Xác định momen mép gối:

- Gối B:
B , tr 1900−150
M mg = . (221 , 5+103 , 6 ) −103 ,6=195 , 8 (kNm)
1900
B , ph 1900−150
M mg = . ( 221 , 5+65 , 5 )−65 , 5=198 ,8 (kNm)
1900
 Chọn MB = 198,8kNm

II.3.2. Biểu đồ bao lực cắt:


 Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải
Ta có quan hệ giữa momen và lực cắt: “Đạo hàm của momen chính là lực cắt”.
ΔM
Vậy ta có: M’ = Q = tg → Do đó lực cắt của 2 tiết diện đó là: Q= x

Xác định tung độ biểu đồ lực cắt từng trường hợp tải (kN)
Đoạn
A-1 1-2 2-B B-3 3-4
Sơ đồ
a QG 37,1 -13,4 -64,4 50,8 0
b QP1 70,6 -11 -92,1 0 0
c QP2 -10,7 -11 -10,7 81,3 0
d QP3 56,1 -25,3 -106,74 100,2 18,8
e QP4 3,6 3,6 3,6 -18,1 -18,1

 Xác định các biểu đồ bao lực cắt:

Trang 26
Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao lực cắt (kN)
Đoạn
A-1 1-2 2-B B-3 3-4
Lực cắt
Q1=QG + QP 1 107,7 -24,4 -156,4 50,8 0
Q2=QG + QP 2 26,4 -24,4 -75,1 132,2 0
Q3=QG + QP 3 93,2 -38,7 -171,1 151,1 18,8
Q4 =QG +Q P 4 40,7 -9,8 -60,8 32,8 -18,1
Qmax 107,7 -9,8 -60,8 151,1 18,8
Qmin 26,4 -38,7 -171,1 32,8 -18,1

BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT (kN)

II.4. Tính cốt thép


II.4.1. Tính cốt dọc
 Tại tiết diện ở nhịp:
- Tương ứng với giá trị momen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết
diện chữ T
- Kích thước tiết diện chữ T được xác định như sau: b = bdc = 300mm; h'f = hb =70mm;
h = hdc = 600mm
- Xác định Sf :

{
'
6 hf =6 . 70=420 mm
l 2−bdc 5100−300
Sf ≤ = =2400 mm
2 2
3 l 1 5700
= =950 mm
6 6
 Chọn Sf = 420mm
- Chiều rộng bản cánh:
Trang 27
'
b f =bdc + 2 S f =300+ 2. 420=1140 mm
 Kích thước tiết diện chữ T:
' '
b f =1140 mm ; hf =70 mm ; b=300 mm ; h=600 mm
 Xác định vị trí trục trung hòa:
- Giả thiết a o=50 mm → ho=h−ao=600−50=550 (mm)

( )
'
' 'h
M f =γ b R b b h ho− f
f f
2

(
¿ 1 .11 ,5. 103 .1 , 14 . 0 , 07 . 0 , 55−
0 , 07
2 )
¿ 472 , 61 (kNm)
- Momen lớn nhất ở nhịp: Mmax = 204,6 (kNm)
- Vì Mmax < Mf (204,6 < 472,61) nên trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết
diện hình chữ nhật (b 'f x hdc) = (1140 x 600) (mm)
 Tại tiết diện ở gối:
Tương ứng với giá trị momen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật (bdc x hdc) = (300 x 600)

Tiết diện ở nhịp Tiết diện ở gối


 Tiến hành tính toán:
- Tại nhịp:
M
α m= ' 2
→=1−√ 1−2 α m
γ b R b bf h o
'
R bh
Diện tích cốt thép: A s= b f o
Rs
Trang 28
- Tại gối:
M
α m= 2
→=1−√1−2 α m
γ b R b bdc h o
R b bdc h o
Diện tích cốt thép: A s=
Rs
- Do tính theo sơ đồ đàn hồi nên điều kiện hạn chế  ≤ R
- Tính hệ số R :
Với bê tông B20, ta có εb2 = 0,0035
Với cốt thép thuộc nhóm CB300-V:
Rs 260
ε s ,el = = =0,0013
E s 20.10 4
0,8 0,8
❑R = = =0,583
ε s ,el 0,0013
1+ 1+
εb 2 0,0035
α R =❑ R ( 1−0 , 5❑R ) =0,583 ( 1−0 ,5 . 0,583 )=0,413
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As 11, 5
μmin =0 , 1 % ≤ μ %= ≤ μ max =0,583 =2 , 58 %
b ho 260
Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng sau:

Tính cốt thép cho dầm chính


Chọn cốt thép
M Ast
Tiết diện m  As %
(kNm) (mm2) Chọn
(mm2)
Nhịp biên
204,6 0,052 0,053 1469,7 3 Φ 25 1473 0,9
(1140x600)
Gối B
221,5 0,212 0,241 1761,6 2 Φ 25+2 Φ 14 1781 1,1
(300x600)
Nhịp giữa
135,1 0,028 0,029 796,04 2 Φ 25 982 0.6
(1140x600)
 Sau khi tính toán, ta thấy điều kiện  ≤ R = 0,583 và min ≤ % ≤ max đều thỏa.

Trang 29
Nhịp biên Gối B Nhịp giữa
 Kiểm tra lại trọng tâm lớp cốt thép chịu kéo thực tế att:
- Chọn lớp BT bảo vệ: Cbv = 30 mm, có ao = 50mm
 Nhịp biên:

a tt =
(
A s C bv +
ds
2 ) = 1473 .( 30+ 252 ) =42 , 5 mm
As 1473
→ att < ao ⟺ hott > ho ⟺ 557,5 > 550 (mm)
 Gối B:

a tt =
(
A s 1 C bv +
ds1
2 ) (
+ A s 2 C bv +
2)
ds2

=
(
1473 . 30+
25
2 ) (
+308. 30+ )
14
2
=41 , 5 mm
A s 1+ A s 2 1781
→ att < ao ⟺ hott > ho ⟺ 558,5 > 550 (mm)
 Nhịp giữa:

a tt =
(
A s C bv +
ds
2 ) = 982.( 30+ 252 ) =42 , 5 mm
As 982
→ att < ao ⟺ hott > ho ⟺ 557,5 > 550 (mm)
 Chọn aott = 42,5mm → hott = 557,5mm (thiên về an toàn)
- Do h = 600mm < 700mm → Không cần đặt cốt giá

- Kiểm tra khoảng hở giữa các thanh cốt thép khi đặt một lớp. Theo TCVN 5574:2018

{t t≥≥30Φmm với Φ
max
max là đường kính lớn nhất của thanh thép

Công thức được xác định bên dưới: n là số thanh thép nhiều nhất đặt trong dầm
bdp−Φ max −2 Cbv 300−3 . 25−2 . 30
t= = =82 ,5 mm> 43 mm
n−1 3−1
 Cốt thép đã chọn và bố trí hợp lý
II.4.2. Tính cốt đai
- Cốt thép CB240-T: Rsw = 170Mpa
- Kích thước dầm chính: bdc = 300mm, hdc = 600mm, ho = hott = 557,5mm

Trang 30
- Lực cắt lớn nhất tại gối:
tr ph
Q A =107 , 17 kN ; QB =171 , 1 kN ; QB =151 ,1 kN
- Lấy Qmax =QtrB =171 , 1 kN để tính toán cốt đai cho dầm
- Kiểm tra độ bền theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng:
3
Qb=φb 1 γ b R b b ho=0 , 3 . 11,5. 10 .0 ,3 . 0,5575=557 kN >Q=171 ,1 kN
 Dãi nghiêng ở bụng dầm giữa các vết nứt không chịu phá hoại do ứng suất nén
chính
- Khả năng chịu lực cắt của bê tông trên tiết diện nghiêng: (C = 2ho)
2
φ b 2 γ bt Rbt b h o 1 , 5 .1 . 0 , 9.10 3 . 0 , 3 .0,5575 2
Q b= = =113 (kN)
C 2 . 0,5575
 Ta thấy Qb = 113kN < Q = 171,1kN. Vậy bê tông không đủ khả năng chịu cắt
nên cần phải tính toán cốt đai cho dầm
- Dầm có:
 hdc = 600mm < 800mm
 Chọn Φ 8 ≥ 0 , 25 Φmax =0 , 25 . 25=6 , 25 có asw = 50,3 (mm2)
 150mm < bdc = 300mm < 400mm → số nhánh n = 2 → Asw = 100,6 (mm2)
- Tính lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện
2
Q q
q sw = 2
− (thiên về an toàn nên lấy q=0)
4 , 5 Rbt b h o 0 , 75
2
171 ,1
¿ 3 2 = 77,52 (kN/m)
4 , 5 . 0 , 9.10 .0 , 3 .0,5575
- Kết hợp điều kiện qsw = 77,52kN/m ≥ 0,25Rbtbdp = 0,25 . 0,9.103 . 0,3 = 67,5kN/m
- Xác định chiều dài hình chiếu của tiết diện nguy hiểm nhất:


1 , 5 Rbt b h2o

3 2
1 ,5 . 0 , 9.10 . 0 , 3 . 0,5575
C o= = =¿ 1,471 (m)
0 , 75 q sw 0 , 75 .77 ,52
Kết hợp điều kiện ho ≤ Co ≤ 2ho
 Ta lấy Co = 2ho = 1,115 (m)
- Tính các bước cốt đai tính toán, cực đại, cấu tạo:
3100 , 6
170.10 .
R sw A sw 1000
Stt = = =220 , 6 (mm)
q sw 77 , 52
2
R bt b ho 0 , 9 .300 . 557 , 52
Smax = = =490 , 46 (mm)
Qmax 171 , 1 .1000

{
300 mm
Sct ≤ ho
=278 , 75 mm
2
- Chọn bước cốt đai thiết kế:

Trang 31
 Đoạn 1/3 nhịp tính từ gối tựa:

{
S w ≤min ⁡(S tt , S max , S ct )
S w ≥ 100 mm
 Chọn Sw = 150mm
 Đoạn giữa nhịp:
Sw ≤
{0 , 75 h 500
o=418,125 mm
mm
 Chọn Sw = 250mm
II.4.3. Tính cốt treo:
- Tại vị trí dầm phụ kê lên lầm chính, do tải trọng tập trung lớn, để tránh phá hoại cục
bộ cho dầm chính (lực giật đứt), ta phải đặt thêm cốt treo gia cường
- Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính
F=P+G1=81 , 4 +41 , 62=123 , 02 (kN)
- Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn Φ 8 (asw = 50,3mm2), n = 2 nhánh
- Diện tích tất cả các cốt đai treo cần thiết:

A sw=
(
F 1−
hs
hdc ) =
(
123 ,02. 103 . 1−
600−400
600 ) =482 , 43 (mm )
2

R sw 170
- Số lượng cốt treo cần thiết:
A sw 482 , 43
m≥ = =4 , 8
n . asw 2 . 50 ,3
 Chọn m = 8, bố trí mỗi bên dầm phụ 4 đai, trong đoạn h = 400mm, khoảng cách
các cốt treo S = 50mm

Bố trí cốt treo dầm chính

II.5. Biểu đồ vật liệu


II.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện:
Trình tự tính như sau:
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có tiết diện As
Trang 32
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc Cbv,nhịp = 30mm và Cbv,gối = 30mm
- Xác định lại vị trí trục trung hòa cho tiết diện ở nhịp:
' ' 3
Rb b f hf =11, 5.10 .1 , 14 . 0 , 07=917 ,7 kN
Tại nhịp biên: R s A s=260. 1,473=382 , 98kN
Tại nhịp giữa: R s A s=260. 0,982=225 , 32kN
Ta thấy, tại cả 2 nhịp: R s A s < Rb b'f h'f
 Trục trung hòa đi qua cánh, tính khả năng chịu lực theo tiết diện HCN
(1140x600)

Xác định: a th=


∑ A si , ai → h =h−a
∑ A si
o ,th th

- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:
Rs A s
¿
γ b R b b h o ,th
α m=(1−0 , 5)
⇒ [ M ] =α m γ b R b b h o ,th
2

Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau:
Tính khả năng chịu lực của M trên từng tiết diện
As ath ho,th [M]
Tiết diện Cốt thép  am
(mm2) (mm) (mm) (kNm)
Nhịp biên 3 Φ 25 1473 42,5 557,5 0,052 0,051 207,9
(1140x600) Uốn 1Φ25 còn 2Φ25 982 42,5 557,5 0,035 0,034 139,9
Gối B 3 Φ 25+2 Φ 14 1781 41,5 558,5 0,24 0,211 227,5
bên trái Cắt 2Φ 14 còn 3Φ 25 1473 42,5 557,5 0,199 0,179 192,3
(300x600) Uốn 1 Φ 25 còn 2Φ 25 982 42,5 557,5 0,133 0,124 132,9
Gối B Cắt 2 Φ 14 còn 3Φ 25 1473 42,5 557,5 0,199 0,179 192,3
bên phải Cắt 1 Φ 25 còn 2Φ 25 982 42,5 557,5 0,133 0,124 132,9
Nhịp giữa
2 Φ 25 982 42,5 557,5 0,035 0,034 139,9
(1140x600)

II.5.2. Xác định tiết diện cắt lý thuyết


- Vị trí tiết diện cắt lý thuyết: x được xác định theo tam giác đồng dạng
- Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết: Q lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen
Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết
Tiết diện Thanh thép Vị trí điểm cắt lý thuyết x (mm) Q (kN)

Trang 33
Gối B
2Φ 14 246,25 118,6
bên trái

2 Φ 14 309,25 94,4

Gối B
bên phải

1 Φ 25 938,35 94,4

II.5.3. Xác định đoạn kéo dài W:


- Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức:
0 ,8 Q−Qs ,inc
W= +5 Φ ≥ 20 Φ (mm)
2 qsw
- Q (kN) được lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen
- Qs,inc = 0
n . asw R sw 2 .50 , 3 .170
- Trong đoạn dầm có cốt đai Φ 8 a 200 : q sw = = =85 ,51 (kN/m)
s 200
n . asw R sw 2 .50 , 3 .170
- Trong đoạn dầm có cốt đai Φ 8 a 250 : q sw = = =68,408 (kN/m)
s 250
- Để đảm bảo an toàn cho cấu kiện lấy qsw = qsw,min = 68,408kN/m
- Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong bảng sau:
Tính đoạn W
Q qsw Wtính Wchọn
Tiết diện Thanh thép 20Φ
(kN) (kN/m) (mm) (mm)
Gối B
Cắt 2Φ 14 118,6 68,408 693,4 280 700
bên trái
Gối B Cắt 2Φ 14 94,4 68,408 552 280 560
bên phải Cắt 1Φ 25 94,4 68,408 552 500 560

3.1.1. Kiểm tra neo, nối cốt thép


Trang 34
- Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép được xác định trên những công thức theo TCVN
5574:2018
- Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép với toàn bộ giá trị tính toán của
cường độ Rs vào bê tông được xác định theo công thức:
Rs As
Lo , an=
R bound U s
Trong đó:
As và Us lần lượt là diện tích tiết diện ngang của thanh cốt thép được neo và
chu vi tiết diện của nó, được xác định theo đường kính danh nghĩa của thanh cốt thép
Rbond là cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tông, với giả thiết là
độ bám dính này phân bố đều theo chiều dài neo, và được xác định theo công thức:
Rbond =η1 η2 Rbt =2 ,5 . 1. 0 , 9=2 ,25 MPa
U s=π Φ max =25 π
 Neo cốt thép:
- Lớp dưới bố trí 3Φ25 có As = 1473mm2, neo vào gối 2Φ25 có As = 982mm2
Rs As 260 . 982
Lo , an= = =722 , 4 (mm)
R bound U s 2 ,25 . 2 .25 π
- Chiều dài đoạn neo tính toán theo yêu cầu của cốt thép: (=1)
A s ,cal
Lan=α Lo ,an =1 . 722, 4 .1=722 , 4mm
A s ,ef
 Lấy Lan = 730mm ≥ 200mm; 15 Φ=15 .25=375mm

 Nối thép:
- Số lượng cốt thép được nối trong một tiết diện tính toán không được lớn hơn 50%
tổng lượng thép trong tiết diện đó (theo TCVN 5564:2018)
- Thép 2Φ25 chịu momen dương ở dưới sẽ được nối ở gối B
- Thép 2Φ25 chịu momen âm ở trên sẽ được nối ở giữa nhịp biên
- Chiều dài đoạn nối được xác định theo công thức: ( =1,2)
A s , cal
Llap =α Lo , an =1 ,2 . 722 , 4 . 1=866 , 9mm
A s , ef
 Lấy Llap = 870mm ≥ 30 Φ=30 .25=750mm

Trang 35
Trang 36

You might also like