You are on page 1of 6

Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

II. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU


1. Chọn vật liệu sử dụng theo trạng thái giới hạn thứ I
+ Sử dụng bê tông có cấp độ bền B30 Tra bảng 7 và bảng 10 - TCVN 5574:2018 ta có:
• Cường độ tính toán chịu nén Rb = 17.00 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu kéo Rbt= 1.15 (Mpa)
• Mô đun đàn hồi của bê tông Eb = 32500 (Mpa)
• Hệ số điều kiện làm việc của bê tông trong kết cấu:
γb1 = 1.00 γb2 = 0.9 γb3 = 1.00
Như vậy khi tính toán với kết cấu trong khung ta có hệ số điều kiện làm việc từng loại:
Dầm: γb = γb1.γb2 = 1 x 0.9 = 0.9
Cột: γb = γb1.γb2.γb3 = 1 x 0.9 x 1 = 0.90
+ Sử dụng cốt thép chịu kéo và chịu nén:
- Đối với cốt thép tròn CB240-T Tra bảng 13 và bảng 14 - TCVN 5574:2018 ta có:
• Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 210.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu nén Rsc= 210.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu kéo (cốt thép đai và thanh uốn xiên) R sw= 170.0 (Mpa)
• Giá trị mô đun đàn hồi của cốt thép khi kéo và khi nén E s = 200000 (Mpa)
- Đối với cốt thép vằn CB500-V Tra bảng 13 và bảng 14 - TCVN 5574:2018 ta có:
• Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 435.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu nén Rsc= 435.0 (Mpa)
• Giá trị mô đun đàn hồi của cốt thép khi kéo và khi nén E s = 200000 (Mpa)

2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn:


Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm qua cột.

3. Chọn kích thước và chiều dày sàn


kL1 Lngắn
Chiều dày sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Hiếu h = với α =
37+8α Ldài
 Với sàn trong phòng:
c
- Hoạt tải tính toán: ps = p .n = 300 x 1.3 = 390.0 (daN/m2)
2
- Tĩnh tải đơn vị tính toán trên 1m bản sàn (chưa kể đến trọng lượng bản thân sàn BTCT):
Bảng 1 - Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn
Chiều dày KL thể tích gs,tc gs,tt
Các lớp vật liệu 3 n
δi (m) γi (daN/m ) (daN/m )
2
(daN/m )
2

gạchceramic
Gạch lát 0.010 2000 1.1 20 22.0
Vữa lót 0.030 2000 1.3 60 78.0
Vữa trát 0.015 2000 1.3 30 39.0

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Tổng 139.0
2
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán g 0s = 139.0 (daN/m )
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
q0s = g0s + ps = 390 + 139 = 529.0 (daN/m2)
Ta có qs > 400 (daN/m2)  k = 1
1 q0s 1529.0
 k= ,400 = = 1.1
,
400
Ô sàn trong phòng có:
+ Ldài = L1 = 6.7 (m) B 3.9
 α= = = 0.582
+ Lngắn = B = 3.9 (m) L1 6.7
Chiều dày sàn trong phòng:
k.Lngắn 1.1 x 3.9
hs1 = = = 0.103 (m) = 10.3 (cm)
37 + 8.α 37 + 8 x 0.582
 Chọn hs1 = 11 (cm)
Vậy kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
+ Tĩnh tải tính toán ô sàn trong phòng:
gs = g0s + γbt.hs1.n = 139 + 2500 x 0.11 x 1,1 = 441.5 (daN/m2)
Trong đó: n là hệ số tin cậy tải trọng theo Bảng 1 - TCVN 2737:1995
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng
qs = ps + gs = 390 + 441.5 = 831.5 (daN/m2)
 Với sàn hành lang:
c
- Hoạt tải tính toán: phl = p .n = 400 x 1.3 = 520.0 (daN/m2)
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể đến trọng lượng bản sàn): g 0hl = 139.0 (daN/m2)
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
q0hl = g0hl + phl = 139 + 520 = 659.0 (daN/m2)
Ta có q0hl > 400 (daN/m2)  k = 1
1 q0hl 1 659.0
 k= ,400 = , = 1.18
400
Ô sàn hành lang có:
+ Ldài = B = 3.9 (m) L2 2.7
 α= = = 0.692
+ Lngắn = L2 = 2.7 (m) B 3.9
Chiều dày sàn trong phòng
k.Lngắn 1.18 x 2.7
hs2 = = = 0.075 (m) = 7.5 (cm)
37 + 8α 37 + 8 x 0.692
 Chọn hs2 = 8.0 (cm) ,
Vậy kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
+ Tĩnh tải tính toán ô sàn hành lang:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

ghl = g0hl + γbt.hs2.n = 139 + 2500 x 0.08 x 1,1 = 359.0 (daN/m2)


Trong đó: n là hệ số tin cậy tải trọng theo Bảng 1 - TCVN 2737:1995
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang
qhl = phl + ghl = 520 + 359 = 879.0 (daN/m2)
 Với sàn mái:
c
- Hoạt tải tính toán: pm = p .n = 150 x 1.3 = 195.0 (daN/m2)
2
- Tĩnh tải đơn vị tính toán trên 1m bản sàn (chưa kể đến trọng lượng bản thân sàn BTCT):
Bảng 1 - Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn mái
Chiều dày KL thể tích gs,tc gs,tt
Các lớp vật liệu 3 n
δi (m) γi (daN/m ) (daN/m )
2
(daN/m )
2

Gạch lá nem 0.040 1800 1.1 72 79.2


Vữa lót 0.030 2000 1.3 60 78.0
Bê tông tạo dốc 0.150 1200 1.3 180 234.0
Vữa trát 0.015 2000 1.3 30 39.0
Tổng 430.2
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán g 0m = 430.2 (daN/m2)
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
q0m = g0m + pm = 430.2 + 195 = 625.2 (daN/m2)
Do tải trọng trên mái nhỏ nên ta chọn chiều dài ô sàn lớn và chiều dày ô sàn bé trên mái là:
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
Ta có q0m > 400 (daN/m2)  k = 1
1 q0m 1625.2
 k= , = = 1.16
400 ,
400
Ô sàn mái có:
+ Ldài = L1 = 6.7 (m) B 3.9
 α= = = 0.582
+ Lngắn = B = 3.9 (m) L1 6.7
Chiều dày sàn trong phòng
k.Lngắn 1.16 x 3.9
hs1 = = = 0.109 (m) = 10.9 (cm)
37 + 8.α 37 + 8 x 0.582
 Chọn hs3 = 11 (cm)
Vậy nếu kể tải trọng bản thân sàn BTCT và coi như tải trọng mái tôn, xà gồ phân bố đều
trên sàn thì:
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái:
gm = g0m + gmáitôn + γbt.hs3.n = 430.2 + 20 x 1,05 + 2500 x 0.11 x 1,1 = 753.7 (daN/m2)
Trong đó: n là hệ số tin cậy tải trọng theo mục 4.3.3 - TCVN 2737:1995
gmáitôn: Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều tra Bảng 3 - TCVN 2737:1995
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

qm = p m + g m = 195 + 753.7 = 948.7 (daN/m2)

4. Lựa chọn kết cấu mái


Kết cấu mái dùng hệ mái bằng

5. Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận


a. Kích thước tiết diện dầm:
 Dầm AB và CD (dầm trong phòng):
Nhịp dầm L = L1 = 6.7 (m)
k.Ld 1.0 x 6.7
hd = = = 0.61 (m)
md 11
Chọn chiều cao dầm: hd = 0.70 (m); bề rộng dầm bd = 0.22 (m)
Với dầm trên mái tải trọng tương đương nên chọn cùng chiều cao h dm = 0.70 (m)
 Dầm BC (dầm hành lang):
Nhịp dầm L = L2 = 2.7 (m)
k.Ld 1.0 x 2.7
hd = = = 0.25 (m)
md 11
Chọn chiều cao dầm: hd = 0.40 (m); bề rộng dầm bd = 0.22 (m)
Với dầm trên mái chọn cùng chiều cao hdm = 0.40 (m)
 Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm L = B = 3.9 (m)
k.Ld 1.0 x 3.9
hd = = = 0.35 (m)
md 11
Chọn chiều cao dầm: hd = 0.40 (m); bề rộng dầm bd = 0.22 (m)
b. Kích thước tiết diện cột:
Diện tích thiết diện cột xác định theo công thức:
k.N
A=
Rb
 Cột trục B và trục C:
+ Diện tích truyền tải của cột trục B và trục C:
6.7 2.7
SB = S C = + 3.9 = 18.33 (m2)
2 2
+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn:
N1 = qs.SB = 831.5 x 18.33 = 15241.4 (daN)
2
+ Tải trọng một m tường:
1. Tường dày 110
Chiều dày KL thể tích gs,tc gs,tt
Các lớp vật liệu 3 n
δ (m) 2 2

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Các lớp vật liệu 3 n


δi (m) γi (daN/m ) (daN/m )
2
(daN/m )
2

Tường xây gạch đặc 0.011 1800 1.1 198 217.8


Vữa trát 0.003 2000 1.3 60 78.0
Tổng 296.0
2. Tường dày 220
Chiều dày KL thể tích gs,tc gs,tt
Các lớp vật liệu 3 n
δi (m) γi (daN/m ) (daN/m )
2
(daN/m )
2

Tường xây gạch đặc 0.022 1800 1.1 396 435.6


Vữa trát 0.003 2000 1.3 60 78.0
Tổng 514.0
+ Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220mm:
N2 = gt.lt.ht = 514 x (6.7/2 + 3.9) x 3.7 = 13788.10 (daN)
(ở đây lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà h t = Ht)

+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn mái:
N4 = qm.SB = 948.7 x 18.33 = 17389.70 (daN)
+ Với nhà 4 tầng ta có 3 sàn học và 1 sàn mái:
N = Σni.Ni = 3 x (15241.4 + 13788.1) + 1 x ( + 17389.7) = 104478.20 (daN)
Để kể đến ảnh hưởng của moment ta lấy k = 1.2
k.N 1.2 x 104478.2
→ A= = = 737.5 (cm2)
Rb 170.0
Vậy ta chọn kích cột bBxhB = bCxhC = 22 x 40 cm có A = 880.0 (cm2) ≈ 737 2
(cm )
 Cột trục A và D:
+ Diện tích truyền tải của cột trục A và D:
6.7
SA = S D = 3.9 = 13.07 (m2)
2
+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn:
N1 = qhl.SA = 879 x 13.065 = 11484.1 (daN)
+ Lực dọc do tải trọng tường bao dày 220mm:
N2 = gt.lt.ht = 514 x (6.7/2 + 3.9) x 3.7 = 13788.10 (daN)
(ở đây lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà h t = Ht)
+ Lực dọc do tường che mái 1.2m
N3 = gt.lt.ht = 296 x (3.9 x 1.2 )= 1385.3 (daN)
(Lấy sơ bộ chiều cao tường thu hồi trung bình đoạn tính bằng m và tường che mái 1.2m)
+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn mái:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

N4 = qm.SA = 948.7 x 13.065 = 12394.8 (daN)


+ Với nhà 4 tầng ta có 3 sàn và 1 sàn mái:
N = Σni.Ni =3 x (11484.1 + 13788.1) + 1 x (1385.3 + 12394.8) = 89596.70 (daN)
+ Do lực dọc bé nên khi kể đến ảnh hưởng của moment ta lấy k = 1.2
k.N 1.2 x 89596.7
→ A= = = 632.4 (cm2)
Rb 170.0
Vậy ta chọn kích cột bAxhA = bDxhD = 22 x 35 cm có A = 770.0 (cm2) ≈ 632 (cm2)
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
+ Cột trục A và trục D có kích thước:
- bcAxhcA = bcDxhcD = 22 x 35 (cm) cho cột tầng 1 và tầng 2.
- bcAxhcA = bcDxhcD = 22 x 35 (cm) cho cột tầng 3 và tầng 4.
+ Cột trục B và trục C có kích thước:
- bcBxhcB = bcCxhcC = 22 x 40 (cm) cho cột tầng 1 và tầng 2.
- bcBxhcB = bcCxhcC = 22 x 35 (cm) cho cột tầng 3 và tầng 4.

L2 = 6700 L1 = L2 = 6700

B= 3900

B=3900

Hình 3 - Diện tích chịu tải của cột

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11

You might also like