You are on page 1of 48

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

A. SỐ LIỆU THIẾT:

Số tầng B1 B2 L1 L2 H Khu vực

10 4.0 3.9 6.8 1.8 3.3 Vinh Long

B. MẶT BẰNG TẦNG TRỆT VÀ TẦNG ĐIỂN HÌNH:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 1


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

C. CƠ SỞ THIẾT KẾ:
I. Các quy phạm và tiêu chuẩn thiết kế:
TCVN 356_2005: kết cấu bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 2737_1995: tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế
II. Các dặc trưng tính toán của vật liệu:
1. Bê tông.
Sử dụng bê tông cấp độ bền chịu nén B15 có:
+ Cường độ chịu nén tính toán Rb = 8,5 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán Rbt = 0,75 MPa
+ Mô đun đàn hồi E = 2.5x103 MPa
+ Hệ số passion của bê tông là: ϑ =0,2
2. Cốt thép :
+ cường độ thép AI (d=6:d=8) Rs =2250kG/cm2 = 225 MPa
+ cường độ thép AII(d>10) Rs =2800 kG/cm2 =280 Mpa
3. Nền lát gạch ceramic 400x400 mm, tường 200 gạch ống: 8x8x19 cm
4. Công trình đặt trên nền cát min lẫn bột đồng nhất, trạng thái dẻo, có 
=2.08 T/m3, w= 17,  =2.67, e = 0.502, c = 0.06 kG/cm2,  = 32o
D. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
I. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình:
Chọn giải pháp kết cấu sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ chỉ có các
dầm qua cột.
II. Chọn kích thước tiết diện sàn:
1. Sàn phòng học:( Với ô sàn lớn và ô sàn nhỏ kích thước chênh lệch nhau
không đáng kể nên ta chọn chiều dày chung cho cả hai sàn)
a) Chọn chiều dày sàn theo công thức:

hs =

Với:
D = 0.8 ÷ 1.4 . Chọn D = 1
Xét tỷ số các cạnh của ô bản: L1\B1= 6.8\4.0= 1.7<2. Như vậy bản làm việc hai
phương, bản thuộc bản kê 4 cạnh : m= 40÷45.Chọn m= 40

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 2


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

 hs1=

b) Chọn chiều dày sàn theo công thức thực nghiệm của tác giả Lê Bá
Huế:

với

Hoạt tải ngắn hạn tính toán: ps = pc .n = 200.1,2 = 240


(daN/m2)
Tĩnh Tải tính toán : (chưa kể đến trọng lượng bản than sàn BTCT
Bảng phân cấu tạo các lớp sàn phòng học và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)
tiêu chuẩn tính toán
các lớp vật liệu n
daN/m2 daN/m2
gạnh ceramic dày 8mm ,γ=2000
2
daN/m 16 1.1 17.6
2
0.008.2000 = 16 daN/m
vữa lát dày 30 mm, γ= 2000
daN/m2 60 1.3 78
0.03.2000 = 60 daN/m2
vữa trát dày20 mm,γ= 2000
daN/m2 40 1.3 52
2
0.02.2000 = 40daN/m

Tổng 147.6

Do xét không đến trường hợp tường xây trực tiếp lên dầm nên không tính
tĩnh tãi do tường truyền xuống
Khi đó tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
qo = go+ ps = 240 + 147.6 = 387.6 (daN/m2)
ta có : qo < 400 (daN/m2) => k = 1
Ô sàn trong phòng có : Ldài = L1 = 6,8 (m)
L ngắn = B1= 4 (m)

α=

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 3


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Chiều dày sàn trong phòng:

Như vậy ta chọn sơ bộ hs1 = 10 (cm) cho cả ô sàn lớn và ô sàn nhỏ trong
phòng học.
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn trong phòng thì:

Tổng tải trọng phân bố tính toán trong phòng:

2. Sàn ngoài hành lang: (Với ô sàn lớn và ô sàn nhỏ kích thước chênh lệch
nhau không đáng kể nên ta chọn chiều dày chung cho cả hai sàn)
a) Chọn chiều dày sàn theo công thức:

hs =

Với:
D = 0.8 ÷ 1.4 . Chọn D = 1
Xét tỷ số các cạnh của ô bản: B 1\L2= 4,0\1,8= 2,22>2. Như vậy
bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn, bản thuộc bản
loại dầm: m= 30÷35.Chọn m= 30

 hs2=

b) Chọn chiều dày sàn theo công thức thực nghiệm của tác giả Lê
Bá Huế:

với

Hoạt tải tính toán:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 4


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Bảng phân cấu tạo các lớp sàn hành lang và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)
tiêu chuẩn tính toán
các lớp vật liệu 2 n
daN/m daN/m2
gạnh ceramic dày 8mm ,γ=2000
daN/m2 16 1,1 17,6
0,008.2000 = 16 daN/m2
vữa lát dày 30 mm,γ=2000
2
daN/m 60 1,3 78
0,03.2000 = 60 daN/m2
vữa trát dày20 mm,γ= 2000
daN/m2 40 1,3 52
0,02.2000 = 40daN/m2
tổng 147,6

Do không xét đến trường hợp tường xây trực tiếp lên dầm nên không tính tĩnh tãi
do tường truyền xuống
Vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn:

=>

Ô sàn hành lang có: Ldài = B1 = 4,0(m)


L ngắn = L1 = 1,8(m)

Suy ra:

Chiều dày sàn hanh lang:

Như vậy ta chọn sơ bộ hs2 = 80 (cm) cho cả ô sàn lớn và ô sàn nhỏ
ngoài hành lang.
Vậy nếu kể cả phần BTCT vào tải hành lang thì
Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang:

Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang:

3. Với sàn mái:

Hoạt tải tính toán:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 5


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Bảng phân cấu tạo các lớp sàn mái và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)
các lớp vật liệu tiêu chuẩn n tính toán
vữa lát(chống thấm) dày 30 mm,γ = 2000
daN/m
0.03.2000 = 40 daN/m 60 1.3 78
vữa trát dày20 mm,γ= 2000daN/m 40 1.3 52
0.02.2000 = 40daN/m
tổng 130

Do không có tường xây trực tiếp trên sàn mái nên tĩnh tải tính toán:
g0= 130 (daN/m2)
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:

Nhận xét:
Do tải trọng trên mái nhỏ nên ta chọn chiều dày ô sàn lớnvà chiều dày ô
sàn bé trên mái là: hm =8(cm).
Vậy khi tính cả tải trong bản thân của sàn BTCT thì:
Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái:

Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:

III. Lựa chọn kích thước tiết diện bộ phận dầm:


Kích thước tiết diện dầm được xác định theo các công thức gần đúng kinh
nghiệm là:

1. Dầm AB (dầm trong phòng)


Nhịp dầm L=L2=6,8 (m)
m = 8÷15 :Chọn m = 14
k= 1÷1,3 :Chọn k=1
Vậy:

Chọn tiết diện chiều cao dầm :hd = 0,5 (m),


SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 6
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Bề rộng dầm :bd = (0,3÷0,5).hd = 0,18÷0.3(m). Chọn bd= 0,25 (m)


Với dầm mái vì tải trọng nhỏ hơn nên ta lựa chọn chiều cao dầm nhỏ hơn:
hdm=0,4(m);bdm = 0,25(m)
2. Dầm BC(dầm ngoài hành lang)
Nhịp dầm :L2= 1,8(m) ở đây là khá nhỏ nên tiết diện có thể chọn như
sau:
Hhl = 0,3(m) ;bhl = 0,25(m)
3. Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm : L = 4(m)
m = 8÷15 :Chọn m = 14
k= 1÷1,3 :Chọn k=1
Vậy:

Ta chọn kích thước tiết diện dầm: hd=0,30 (m),bd=0,25(m)


Hệ đà kiềng, sàn tầng trệt có kích thước tiết diện giống các dầm sàn.
IV. Kích thước tiết diên cột

DIỆN CHỊU TẢI CỦA CỘT

Diện tích tiết diện cột được xác định theo công thức:

1. Cột trục A,B:


a. Cột B2,B3,B4:
Diện truyền tải của cột B3: (SB3)

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 7


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Lực do tải phân bố đều trên sàn:

Lực dọc do tải trọng tường ngăn: Tường 200

Lực do tải phân bố đều trên sàn mái:

Với nhà 10 tầng có 9 sàn học và 1 sàn mái ta có:

Kể dến ảnh hưởng của moment (k=1) tiết diện cột được chọn:

Vậy ta chọn kích thước cột bc x hc = 40x50(cm) có A=2000 (cm2)


b. Các cột còn lại:
Tương tự cột B3 ta có bảng tính toán các cột trục A,B còn lại như sau:
Cột Diện Tải phân Tải trọng Tải phân Tải trọng
truyền tải bố đều tường bố đều tính toán
trên sàn ngăn Sàn mái
2
(m ) (daN) (daN) (daN) (daN)
B1,B5 8,6 5698,4 5876,64 3848,5 108023,86
A 2,A3,A4 13,26 8786,08 8094,24 5933,85 157856,73
A1,A5 6,8 4505,68 5987,52 3043 97481,8
Nhận xét:
Các cột còn lại trục A,B có tải trọng tính toán nhỏ hơn tải trọng tính toán của
cột B2,B3,B4.Để thiên về an toan và việc định hình ván khuôn,nên ta chọn kích thước
tiết diện cột bằng với cột B2,B3,B4 (bcxhc=40x50cm)
2. Cột trục C:
a. Cột C2,C3,C4:
Diện truyền tải cột trục C:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 8


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang:

Lực dọc do tải trọng tường cao 1200mm:

Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái:

Với nhà 10 tầng có 9 sàn hành lang và 1 sàn tầng mái ta có:

Xét đến ảnh hưởng của moment do lực dọc gây rat a lấy k=1,1:

Vậy ta chọn kích thước cột bcxhc = 25x30 cm có A=750cm2.


b. Cột C1,C5:
Tương tự cột C2,C3,C4 ta có bảng tính toán các cột C1,C5 như sau:
Cột Diện Tải phân Tải trọng Tải phân Tải trọng
truyền tải bố đều tường bố đều tính toán
trên sàn ngăn Sàn mái
2
(m ) (daN) (daN) (daN) (daN)
C1,C5 1,8 1309,68 1378,08 805,5 24995,34
Nhận xét:
Các cột C1 và C5 có tải trọng tính toán nhỏ hơn tải trọng tính toán của cột
C2,C3,C4.Để thiên về an toan và việc định hình ván khuôn,nên ta chọn kích thước tiết
diện cột bằng với cột C2,C3,C4 (bcxhc=25x30cm)
Lên càng cao lực dọc càng giảm công trình nên ta chọn kích thước tiêt diện cột
khi càng lên cao như sau: (cứ 3 tầng tiến hành giật bậc một lần).
Cột trục A và trục B có kích thước:
+ bcxhc = 40x50 (cm) cho các tầng :trệt,1,2
+ bcxhc = 40x45 (cm) cho các tầng : 3,4,5
+ bcxhc = 35x40(cm) cho các tầng :6,7,8
+ bcxhc = 30x35(cm) cho tầng :9
Cột trục C có kích thước bcxhc = 25x30(cm) cho tất cả các tầng.

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 9


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

MẶT BẰNG BỐ TRÍ KẾT CẤU


E. LỰA CHỌN MÔ HÌNH,SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG THEO GIẢI PHÁP
KHUNG KHÔNG GIAN.
Để tính toán nội lực của công trình ta mô hình hóa công trình dưới dạng khung
không gian trong phần mềm SAP2000 với các quy ước như sau:
+ trục X theo phương ngang nhà từ truc A đến trục C
+ Trục Y theo phương dọc nhà từ trục 1 đến trục 5
+ Trục Z thẳng đứng có chiều dương hướng lên trên biểu thị chiều cao của công
trình.
+ Tiến hành tính toán theo mô hình khung không gian với mô hình “khung _sàn”
gồm cột,dầm,sàn.Công trình không có sàn tầng trệt nhưng lại bố trí hệ thống dầm
kiềng ,bề dày tường là 200 nên tải trọng tường quy trên dầm kiềng là khá lớn nên vẫn
tính toán dầm kiềng như là kết cấu dầm khung.

I. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC.
SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 10
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Ghi chú:
 Ở đây chúng ta
chọn sơ bộ chiều chiều sâu
móng là 3m.
 Thiên về an toàn
Ta chọn trục tính toán là trục
của cột trên cùng (cột tầng 10)

II. SƠ ĐỒ KẾT CẤU:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 11


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm)
với trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm của tiết diện của các thanh.
1. Nhịp tính toán của dầm theo trục
Nhịp tính toán của dầm được lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột.
+ xác định nhịp tính toán nhịp AB.

(ở đây các trục cột là trục cột tầng trên cùng)


+ xác định nhịp tính toán của nhịp BC.

+ xác định nhịp tính toán theo bước cột 1-2;4-5

+ xác định nhịp tính toán theo bước cột 2-3;3-4

2. Chiều cao cột.


Chiều cao cột lấy bằng khoảng cách giữa các dầm trục .Do dầm khung thay đổi
tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có tiết diên
nhỏ hơn).
+ xác định chiều cao cột từ vị trí ngàm tới cao trình cốt hoàn thiện sàn tầng trệt.
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên trở xuống (cốt -0,500)
H=3(m),bề dày bản móng hm = 0,9m

+ Chiều cao cột của các tầng còn lại:

Theo sơ đồ khung thì chiều cao của tầng là từ cao độ dầm tầng dưới đến cao độ

dầm tầng trên.


tầng
H = 3,3 (m)

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 12


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG

III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG:


Xác tịnh tải trọng tác dụng lên khung –sàn ta lần lượu tiến hành tính toán tải
trọng tác dụng lên tất cả các dầm sàn của tất cả các tầng.
Khi tiến hành xét từng tầng ta được:
1. Tĩnh tải :
a. Trọng lượng bản thân
Trọng lượng bản thân dầm,cột, sàn ta tiến hành khai báo trược tiếp vào phần
mềm tính toan kết cấu Sap2000 với hệ số nhân trọng lượng bản thân ( self weight
multiplier) là: 1,1
SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 13
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

b. Tải trọng tường.


Tải tường ở dạng phân bố đều trực tiếp lên các dầm

+ tính toán cho trục dầm kích thước 25x50 cm


Chiều cao tường :
Trọng lượng tường xây:

+ Tính toán cho trục dầm kích thước 25x30 (cm)


Chiều cao tường :
Trọng lượng tường xây:

+Tính toán cho tường hành lang cao 1200mm:

c. Tải trọng sàn:


Tọng lượng các lớp cấu tạo sàn (không kể đến sàn bê tông cốt thép) gồm các lớp
cấu tạo :vữa trát tôn nền, gạch nền ,vữa trát trần
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo gồm cả bản sàn bê tông cốt thép
(daN/m2)
+ đối với sàn trong phòng học: được xác định trong bảng sau
Bảng phân cấu tạo các lớp sàn phòng học và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)
tiêu
tính toán
Các lớp vật liệu chuẩn n
daN/m2
daN/m2
Gạnh ceramic dày 8mm ,=2000
daN/m2 16 1.1 17.6
2
0.008.2000 = 16 daN/m
Vữa lát dày 30 mm ,=2000 daN/m2
60 1.3 78
0.03.2000 = 60 daN/m2
Vữa trát dày20 mm,= 2000daN/m2
40 1.3 52
0.02.2000 = 40daN/m2
Tổng 147,6

+ Đối với sàn hành lang:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 14


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Bảng phân cấu tạo các lớp sàn hành lang và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)
Tiêu Tính
Các lớp vật liệu chuẩn n toán
daN/m2 daN/m2
gạnh ceramic dày
8mm ,=2000 daN/m2 1
16 1.1
7.6
0.008.2000 = 16 daN/m2
vữa lát dày 20 mm ,= 2000
daN/m2 60 1.3
2
78
0.03.2000 = 60 daN/m
vữa trát dày20 mm,=
2000daN/m2 5
40 1.3
2
0.02.2000 = 40daN/m2
14
Tổng
7,6

+ Đối với sàn tầng mái:


Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn mái(chưa kể bản BTCT)
tiêu
các lớp vật liệu chuẩn n tính toán
vữa lát(chống thấm) dày 30 mm
= 2000 daN/m
0.03.2000 = 40 daN/m 60 1.3 78
vữa trát dày20 mm,=
2000daN/m
0.02.2000 = 40daN/m 40 1.3 52
tổng 130

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 15


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Sàn được xem là phần tử Shell và tải trọng g sđược khai báo trực tiếp lên phần tử
Shell đó
d. Xác định tải trọng cho dầm kiềng:
vì trong mô hình tính toán có xét đến hề dầm kiềng và sàn tầng trệt có cấu tạo
như các sàn phòng bên trên.Khi đó tải tác dụng lên dầm kiềng cũng xác định tương tự
như hệ dầm của các tầng bên trên và xem như bỏ qua giá trị tác dụng của đất nền lên
dầm kiềng.
kích thước của hệ dầm kiềng tương tự kích thước của hệ dầm bên trên.
2. Hoạt tải.
Hoạt tải tác dụng lên sàn lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động
a. Đối với sàn phòng học
Hoạt tải ngắn hạn tính toán : ps = pc .n = 200.1,2 = 240 (daN/m2)
b. Đối với sàn hành lang
Hoạt tải tính toán:
c. Đối với sàn mái:.
Hoạt tải tính toán:
d. Xác định tải trọng gió:
Tải trọng gió được tính toán thành 2 thành phần là gió tĩnh và gió động nhưng
công trình đang xét có chiều cao <40m và có tỉ số chiều cao trên nhịp là h t/L=0,49<1,5
nên trông đồ án không xét đến thành phần gió động .
Tải gió được xác định tác dụng lên khung theo 4 hướng:gió trái,gió phải ,gió
trước ,gió sau.Mỗi gió lại xác định được gió đẩy và gió hút,tải trọng gió được tính toán
lên tất cả các cột biên của cô trình,nhưng đối với tải gió tác dụng vào mặt hành lang thì
cột trục B chịu tải gió thay cho cột trục A.
 Gió đẩy:( ở phía đón gió của công trình)
Cường độ tính toán của gió đẩy được xác định theo:
(daN/m)
Trong đó : W0_giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đò phân vùng theo
địa hình hành chính (TCVN2737_1995): Vĩnh Long: khu vực gió IIA chịu ảnh hưởng
của gió bão yếu áp lực gió tiêu chuẩn W 0= 95-12=83 (daN/m2).Co6nt trình được xây
dựng trong thành phố( Thành phố Mỹ Tho) bị che chắn mạnh nên có địa hình C.
k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và
dạnh địa hình . lựa chọn địa hình dạng B(địa hình tương đối trông trải thưa thớt it vật
cản cao không quá 10m và được xác định theo chiều cao nhà.
n: hệ số đọ tin cậy(hệ số vượt tải)
C:hệ số khí động phụ thuộc vào hình dáng công trình,công trình hình
dang giản đơn hình chữ nhật nên C = +0,8

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 16


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

B:bề rộng đón gió của khung.


 Gió hút: ( ở phía hút gió của công trình)

Trong đó các hệ số đi kèm giống với trường hợp gió đẩy riêng hệ số C’= -0,6

BẢNG TÍNH TOÁN HỆ SỐ K

tầng H tầng(m) z(m) K

trệt 5,65 5,65 0.56

1 3,3 8,95 0,63

2 3,3 12,25 0,7

3 3,3 15,55 0,75

4 3,3 18,85 0,79

5 3,3 22,15 0,82

6 3,3 25,45 0,85

7 3,3 28,75 0,89

8 3,3 32,05 0,91

9 3,3 35,35 0,93

Ở đây tầng trệt có chiều cao tầng là H trệt = 5,65(m) là xét đến chiều cao cột tầng
trệt từ cao trình dầm sàn tầng 1 trở xuống vị trí cột ngàm với móng xem như cổ cột
kích thước như cột .

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 17


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

BẢNG TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ CỤ THỂ

CỘT TRỤC 2,3,4


Taàn Cao
qotc n c k B1 Wtt (KG/m)
g ñoä
Khua
2 Ñoùn Khua
(m) Kg/m át (m) Ñoùn Toång
gioù át
gioù
174.0
trệt 5.65 83 1.2 0.8 0.6 0.5600 3.90 2 130.52 304.54
195.7
1 8.95 83 1.2 0.8 0.6 0.6300 3.90 7 146.83 342.60
217.5
2 12.25 83 1.2 0.8 0.6 0.7000 3.90 3 163.14 380.67
233.0
3 15.55 83 1.2 0.8 0.6 0.7500 3.90 6 174.80 407.86
245.4
4 18.85 83 1.2 0.8 0.6 0.7900 3.90 9 184.12 429.61
254.8
5 22.15 83 1.2 0.8 0.6 0.8200 3.90 2 191.11 445.93
264.1
6 25.45 83 1.2 0.8 0.6 0.8500 3.90 4 198.10 462.24
276.5
7 28.75 83 1.2 0.8 0.6 0.8900 3.90 7 207.43 484.00
282.7
8 32.05 83 1.2 0.8 0.6 0.9100 3.90 8 212.09 494.87
289.0
9 35.35 83 1.2 0.8 0.6 0.9300 3.90 0 216.75 505.75

CỘT TRỤC 1,5


Taàn Cao
qotc n c K B2 Wtt (KG/m)
g ñoä
Ñoùn Khuaát Khuaá
(m) Kg/m2 (m) Ñoùn Toång
gioù gioù t
156.1
trệt 5.65 83 1.2 0.8 0.6 0.5600 2.00 89.24 66.93 7
175.6
1 8.95 83 1.2 0.8 0.6 0.6300 2.00 100.40 75.30 9

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 18


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

195.2
2 12.25 83 1.2 0.8 0.6 0.7000 2.00 111.55 83.66 2
209.1
3 15.55 83 1.2 0.8 0.6 0.7500 2.00 119.52 89.64 6
220.3
4 18.85 83 1.2 0.8 0.6 0.7900 2.00 125.89 94.42 2
228.6
5 22.15 83 1.2 0.8 0.6 0.8200 2.00 130.68 98.01 8
237.0
6 25.45 83 1.2 0.8 0.6 0.8500 2.00 135.46 101.59 5
248.2
7 28.75 83 1.2 0.8 0.6 0.8900 2.00 141.83 106.37 0
253.7
8 32.05 83 1.2 0.8 0.6 0.9100 2.00 145.02 108.76 8
259.3
9 35.35 83 1.2 0.8 0.6 0.9300 2.00 148.20 111.15 6

CỘT TRỤC A
Taàn Cao
qotc n c k B2 Wtt (KG/m)
g ñoä
Ñoùn Khuaá
(m) Kg/m2 (m) Ñoùn Khuaát Toång
gioù t gioù
trệt 5.65 83 1.2 0.8 0.6 0.5600 3.40 151.71 113.78 265.49
1 8.95 83 1.2 0.8 0.6 0.6300 3.40 170.67 128.01 298.68
2 12.25 83 1.2 0.8 0.6 0.7000 3.40 189.64 142.23 331.87
3 15.55 83 1.2 0.8 0.6 0.7500 3.40 203.18 152.39 355.57
4 18.85 83 1.2 0.8 0.6 0.7900 3.40 214.02 160.52 374.54
5 22.15 83 1.2 0.8 0.6 0.8200 3.40 222.15 166.61 388.76
6 25.45 83 1.2 0.8 0.6 0.8500 3.40 230.28 172.71 402.98
7 28.75 83 1.2 0.8 0.6 0.8900 3.40 241.11 180.83 421.95
8 32.05 83 1.2 0.8 0.6 0.9100 3.40 246.53 184.90 431.43
9 35.35 83 1.2 0.8 0.6 0.9300 3.40 251.95 188.96 440.91

CỘT TRỤC B

Taàn Cao
qotc n c k B2 Wtt (KG/m)
g ñoä
Ñoùn Khuaá
(m) Kg/m2 (m) Ñoùn Khuaát Toång
gioù t gioù
trệt 5.65 83 1.2 0.8 0.6 0.5600 4.30 191.87 143.90 335.77
1 8.95 83 1.2 0.8 0.6 0.6300 4.30 215.85 161.89 377.74
2 12.25 83 1.2 0.8 0.6 0.7000 4.30 239.84 179.88 419.71
3 15.55 83 1.2 0.8 0.6 0.7500 4.30 256.97 192.73 449.69
4 18.85 83 1.2 0.8 0.6 0.7900 4.30 270.67 203.00 473.68

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 19


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

5 22.15 83 1.2 0.8 0.6 0.8200 4.30 280.95 210.71 491.67


6 25.45 83 1.2 0.8 0.6 0.8500 4.30 291.23 218.42 509.65
7 28.75 83 1.2 0.8 0.6 0.8900 4.30 304.94 228.70 533.64
8 32.05 83 1.2 0.8 0.6 0.9100 4.30 311.79 233.84 545.63
9 35.35 83 1.2 0.8 0.6 0.9300 4.30 318.64 238.98 557.62

CỘT TRỤC C
Taàn Cao
qotc n c k B2 Wtt (KG/m)
g ñoä
Ñoùn Khuaát Khuaá
(m) Kg/m2 (m) Ñoùn Toång
gioù gioù t
trệt 5.65 83 1.2 0.8 0.6 0.5600 0.90 40.16 30.12 70.28
1 8.95 83 1.2 0.8 0.6 0.6300 0.90 45.18 33.88 79.06
2 12.25 83 1.2 0.8 0.6 0.7000 0.90 50.20 37.65 87.85
3 15.55 83 1.2 0.8 0.6 0.7500 0.90 53.78 40.34 94.12
4 18.85 83 1.2 0.8 0.6 0.7900 0.90 56.65 42.49 99.14
5 22.15 83 1.2 0.8 0.6 0.8200 0.90 58.80 44.10 102.91
6 25.45 83 1.2 0.8 0.6 0.8500 0.90 60.96 45.72 106.67
7 28.75 83 1.2 0.8 0.6 0.8900 0.90 63.82 47.87 111.69
8 32.05 83 1.2 0.8 0.6 0.9100 0.90 65.26 48.94 114.20
9 35.35 83 1.2 0.8 0.6 0.9300 0.90 66.69 50.02 116.71

IV. NHẬP SỐ LIỆU VÀO CHƯƠNG TRÌNH VÀ XUẤT NỘI LỰC:


1. Mô hình hóa các phần tử.
Thông qua phần mềm SAP2000 ta dựng mô hình với các phần tử FRAME mô tả
cho dầm và cột,phần tử SHELL mô tả sàn.
Tĩnh tải (tải trọng các lớp vật liệu và tải tường tác dụng lê dầm sàn)và hoạt tải
trực tiếp lên sàn.Tải gió được quy đổi theo diện rộng về tác dụng vào vào các cột
2. Các trường hợp tải trong

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 20


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

- Theo TCVN 2737-1995 về tải trọng và tác động tải trọng được phân thành :
- Tải trọng thường xuyên tác dụng ,các tải này không biến đổi trong suốt quá
trình xây dựng và sử dụng công trình bao gồm khối lượng các kết cấu chịu lực và kết
cấu bao che.
- Tải trọng tạm thời bao gồm các loại tải dài hạn và ngắn hạn xuất hiện trong một
giai đoạn nào đó trong quá trình xây dựng cũng như sủ dụng
- Tải trọng tam thời dài hạn :các vách ngăn ,thiết bị và vật dụng sử dụng thường
xuyên.
- Tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn :tải trọng người , các tác động lên sàn , tải
trọng do gió tác dụng.
Dựa vào sự phân loại trên ta chọn các trường hợp tải tác động lên công trình bao
gồm các trường hợp tải trọng sau:
i. Tĩnh tải chất đầy
ii. Hoạt tải chất đầy cách tầng lẻ
iii. Hoạt tải chất đầy cách tầng chẵn
iv. Gió X (gió theo chiều trục X)
+ gió tới từ hướng trước nhà
+ gió tới theo hướng sau nhà
v. Gió Y(gió theo chiều trục Y)
+ gió tới từ hướng bên trái nhà
+ gió tới từ hường bê phải nhà
vi. Hoạt tải chất đầy.
vii. Hoạt tải cách nhịp:
+ HTCN1
+ HTCN2
+ HTCN3
+ HTCN4
+ HTCN5
3. Tổ hợp tải trọng:
Vì công trình trong thực tế không chịu tác động đồng thời cùng một lúc của tất cả
các tải và chúng ta cần xác định các nội lực nguy hiểm nhất có thể xảy ra trong kết cấu
trong suốt quá trình làm việc của công trình nên ta cần tiến hành tổ hợp nội lực
Tổ hợp gồm 2 loại tổ hợp cơ bản là: tổ hợp cơ bản I(tổ hợp chính) và tổ hợp cơ
bản 2(tổ hợp phụ)
- Tổ hợp chính bao gồm : tải trọng thường xuyên(TT) và một tải trọng tạm
thời .Hệ số tổ họp lấy bằng 1
- Tổ hợp phụ :có từ 2 loại tải trọng tạm thời trở lên thì các giá trị tinh toán của
tải trọng tạm thời hoặc các nội lực tương ứng của chúng phải được nhân hệ số tổ hợp
như nhau:tải trọng tạm thời ngắn hạn nhân với hệ số tổ hợp 0,9.
 Đặt các số thứ tự cho các trường hợp đặt tải :

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 21


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

- Tĩnh tải [1]


- Hoạt tải chất đầy tầng lẻ: [2]
- Hoạt tải chất đầy tầng chẵn: [3]
- Hoạt tải gió trước theo phương X: [4]
- Hoạt tải gió sau theo phương X: [5]
- Hoạt tải gió trái theo phương Y: [6]
- Hoạt tải gió phải theo hương Y: [7]
- Hoạt tải cách nhịp:
 HTCN1 [8]
 HTCN2 [9]
 HTCN3 [10]
 HTCN4 [11]
 HTCN5 [12]
 Các trường hợp tải trọng:
- Tổ hợp cơ bản 1:
+ TH1: [1]+[2] + TH7: [1]+[8]
+ TH2: [1]+[3] +TH8: [1]+[9]
+ TH3: [1]+[4] +TH9: [1]+[10]
+ TH4: [1]+[5] +TH10: [1]+[11]
+ TH5: [1]+[6] +TH11: [1]+[12]
+ TH6: [1]+[7]

- Tổ hợp cơ bản 2:

+ TH12: [1]+0.9[2]+0.9[4] +TH28: [1]+0,9[10]+0,9[4]


+ TH13: [1]+0,9[2]+0.9[5] + TH29: [1]+0.9[10]+0.9[5]
+ TH14: [1]+0.9[2]+0.9[6] + TH30: [1]+0.9[10]+0.9[6]
+ TH15: [1]+0.9[2]+0.9[7] + TH31: [1]+0,9[10]+0.9[7]
+ TH16: [1]+0,9[3]+0.9[4] + TH32: [1]+0.9[11]+0.9[4]
+ TH17: [1]+0,9[3]+0,9[5] + TH33: [1]+0.9[11]+0.9[5]
+ TH18: [1]+0,9[3]+0,9[6] + TH34: [1]+0,9[11]+0.9[6]
+ TH19: [1]+0.9[3]+0.9[7] + TH35: [1]+0,9[11]+0,9[7]
+ TH20: [1]+0,9[8]+0.9[4] + TH36: [1]+0,9[12]+0,9[4]
+ TH21: [1]+0.9[8]+0.9[5] + TH37: [1]+0.9[12]+0.9[5]
+ TH22: [1]+0.9[8]+0.9[6] + TH38: [1]+0,9[12]+0.9[6]
+ TH23: [1]+0.9[8]+0.9[7] + TH39: [1]+0.9[12]+0.9[7]
+ TH24: [1]+0,9[9]+0,9[4] + TH40: [1]+0.9[13]+0.9[4]
+ TH25: [1]+0.9[9]+0.9[5] + TH41: [1]+0,9[13]+0.9[5]
+ TH26: [1]+0,9[9]+0.9[6] + TH42: [1]+0.9[13]+0.9[6]
+ TH27: [1]+0.9[9]+0.9[7] + TH43: [1]+0.9[13]+0.9[7]

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 22


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

+ TH44: [1]+0,9[14]+0.9[4] + TH46: [1]+0,9[14]+0,9[6]


+ TH45: [1]+0,9[14]+0,9[5] +TH47: [1]+0,9[14]+0.9[7]
+BAO NOI LUC: TH1+TH2+TH3+TH4+…..+TH47
- Trong các tổ hợp nội lực trên từ tổ hợp TH1 đến TH18 khi khai báo trong SAP
sử dụng phương thức cộng tuyến tính linear còn riêng với BAO NOI LUC thì là việc
lựa chọn và tổ hợp các giá trị max,min của các tổ hợp và được gán bằng phép cộng
enverloper.

MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH NHẬP TẢI GIÓ (Gió Trước)

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 23


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH NHẬP TẢI TƯỜNG

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 24


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH NHẬP TẢI CÁCH TẦNG CHẲN

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 25


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH NHẬP TẢI CÁCH NHỊP

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 26


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

4. Xuất kết quả nội lực trong SAP.


a. Nội lực cho dầm: nội lực trong dầm được xuất theo từng tầng và theo trục
dầm

BẢNG NỘI LỰC DẦM


LỰC CẮT LỰC MOMENT MOMENT
MIN CẮT GỐI NHỊP
TẦNG DẦM CẤU KiỆN
MAX
(T) (T) (T.m) (T.m)
Trục 1,5 nhịp AB -10.854 10.868 -17.006 6.697
ĐK1 Trục 2,4 nhịp AB -10.322 10.497 -16.919 6.721
Trục 3 nhịp AB -14.227 14.366 -20.883 8.649
Trục 1,5 nhịp BC -3.369 3.763 -3.341 2.630
ĐK2 Trục 2,4 nhịp BC -3.166 4.024 -3.414 2.348
Trục 3 nhịp BC -3.105 4.001 -3.461 2.311
MỘT
Trục A nhịp 12,45 -5.010 4.848 -4.403 1.599
Trục A nhịp 23,34 -4.816 4.843 -4.389 1.534
ĐK3 Trục B nhịp 12,45 -3.692 3.537 -3.690 1.236
Trục B nhịp 23,34 -3.314 3.371 -3.502 1.121
Trục C nhịp 12,45 -2.272 2.407 -2.097 1.092
Trục C nhịp 23,34 -1.416 1.233 -1.703 0.616
Trục 1,5 nhịp AB -11.918 11.749 -19.959 7.813
D1 Trục 2,4 nhịp AB -11.490 11.381 -19.884 7.865
Trục 3 nhịp AB -15.303 15.147 -23.770 9.620
Trục 1,5 nhịp BC -4.162 4.570 -4.084 3.315
D2 Trục 2,4 nhịp BC -3.715 5.022 -4.346 2.881
Trục 3 nhịp BC -3.826 4.878 -4.279 2.792
HAI Trục A nhịp 12,45 -5.578 5.365 -5.428 1.824
Trục A nhịp 23,34 -5.433 5.381 -5.433 1.793
Trục B nhịp 12,45 -5.544 5.352 -5.147 1.735
D3
Trục B nhịp 23,34 -5.407 5.321 -5.091 1.739
Trục C nhịp 12,45 -2.468 2.625 -2.567 1.258
Trục C nhịp 23,34 -2.458 2.454 -2.460 0.977

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 27


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Trục 1,5 nhịp AB -12.012 11.924 -21.122 6.976


D1 Trục 2,4 nhịp AB -11.666 11.600 -21.353 6.837
Trục 3 nhịp AB -15.552 15.452 -25.426 8.371
Trục 1,5 nhịp BC -4.358 3.599 -3.041 3.726
D2 Trục 2,4 nhịp BC -3.809 4.128 -3.279 3.092
Trục 3 nhịp BC -4.113 3.747 -2.957 3.411
BA Trục A nhịp 12,45 -5.681 5.387 -5.624 1.858
Trục A nhịp 23,34 -5.515 5.366 -5.676 1.871
D3 Trục B nhịp 12,45 -5.564 5.291 -5.286 1.929
Trục B nhịp 23,34 -5.389 5.200 -5.202 1.967
Trục C nhịp 12,45 -2.612 2.691 -2.627 1.285
Trục C nhịp 23,34 -2.590 2.584 -2.612 0.970

BẢNG NỘI LỰC DẦM


LỰC LỰC MOMENT MOMENT
CẮT CẮT GỐI NHỊP
TẦNG DẦM CẤU KiỆN
MIN MAX
(T) (T) (T.m) (T.m)
Trục 1,5 nhịp AB -11.678 11.514 -19.161 7.843
D1 Trục 2,4 nhịp AB -11.142 11.132 -19.013 7.927
Trục 3 nhịp AB -14.942 14.846 -22.790 9.817
Trục 1,5 nhịp BC -3.243 3.601 -3.164 2.308
D2 Trục 2,4 nhịp BC -2.542 4.491 -3.778 2.454
BỐN Trục 3 nhịp BC -2.767 4.224 -3.617 2.200
Trục A nhịp 12,45 -5.625 5.288 -5.532 1.820
Trục A nhịp 23,34 -5.525 5.355 -5.592 1.849
Trục B nhịp 12,45 -5.566 5.247 -5.230 1.744
D3
Trục B nhịp 23,34 -5.493 5.282 -5.211 1.796
Trục C nhịp 12,45 -2.558 2.545 -2.627 1.219
Trục C nhịp 23,34 -2.484 2.460 -2.532 1.014
Trục 1,5 nhịp AB -11.289 11.191 -17.864 7.539
D1 Trục 2,4 nhịp AB -10.745 10.825 -17.793 7.565
Trục 3 nhịp AB -14.437 14.456 -21.398 9.594
Trục 1,5 nhịp BC -2.898 2.753 -2.349 1.936
D2 Trục 2,4 nhịp BC -2.337 3.690 -2.951 1.987
NĂM Trục 3 nhịp BC -2.621 3.360 -2.741 1.680
Trục A nhịp 12,45 -5.454 5.130 -5.191 1.789
Trục A nhịp 23,34 -5.319 5.088 -5.288 1.773
D3 Trục B nhịp 12,45 -5.308 4.941 -4.838 1.521
Trục B nhịp 23,34 -5.174 4.882 -4.842 1.556
Trục C nhịp 12,45 -2.588 2.540 -2.573 1.191
Trục C nhịp 23,34 -2.512 2.484 -2.493 0.984
Trục 1,5 nhịp AB -11.107 11.052 -16.774 7.157
SÁU D1 Trục 2,4 nhịp AB -11.107 11.401 -16.781 7.234
Trục 3 nhịp AB -15.075 15.241 -20.550 9.245

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 28


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Trục 1,5 nhịp BC -2.691 2.021 -2.062 1.678


D2 Trục 2,4 nhịp BC -2.456 3.634 -2.517 1.510
Trục 3 nhịp BC -2.909 3.108 -2.181 1.114
Trục A nhịp 12,45 -5.854 5.479 -4.789 1.444
Trục A nhịp 23,34 -5.652 5.156 -5.077 1.663
Trục B nhịp 12,45 -6.184 5.365 -4.935 1.372
D3 Trục B nhịp 23,34 -5.557 5.243 -5.104 1.726
Trục C nhịp 12,45 -2.834 2.696 -2.547 1.084
Trục C nhịp 23,34 -2.741 2.690 -2.463 0.975

BẢNG NỘI LỰC DẦM


LỰC LỰC MOMENT MOMENT
CẮT CẮT GỐI NHỊP
TẦNG DẦM CẤU KiỆN
MIN MAX
(T) (T) (T.m) (T.m)
Trục 1,5 nhịp AB -10.467 10.551 -15.138 7.090
D1 Trục 2,4 nhịp AB -9.847 10.167 -15.034 7.172
Trục 3 nhịp AB -13.550 13.766 -18.557 9.297
Trục 1,5 nhịp BC -2.104 1.461 -1.718 1.130
D2 Trục 2,4 nhịp BC -1.689 2.536 -1.933 1.077
BẢY Trục 3 nhịp BC -2.060 2.118 -1.654 0.728
Trục A nhịp 12,45 -5.083 4.665 -4.536 1.647
Trục A nhịp 23,34 -4.979 4.677 -4.693 1.627
Trục B nhịp 12,45 -4.860 4.343 -4.171 1.314
D3
Trục B nhịp 23,34 -4.723 4.377 -4.186 1.323
Trục C nhịp 12,45 -2.479 2.376 -2.273 1.066
Trục C nhịp 23,34 -2.431 2.397 -2.254 0.915
Trục 1,5 nhịp AB -9.964 10.139 -13.293 7.160
D1 Trục 2,4 nhịp AB -9.328 9.751 -13.247 7.240
Trục 3 nhịp AB -12.916 13.276 -16.395 9.609
Trục 1,5 nhịp BC -1.680 1.005 -1.472 0.622
D2 Trục 2,4 nhịp BC -1.403 2.050 -1.534 0.651
Trục 3 nhịp BC -1.754 1.667 -1.419 0.249
TÁM
Trục A nhịp 12,45 -4.833 4.417 -4.035 1.606
Trục A nhịp 23,34 -4.776 4.453 -4.297 1.614
D3 Trục B nhịp 12,45 -4.561 4.033 -3.662 1.255
Trục B nhịp 23,34 -4.430 4.064 -3.754 1.262
Trục C nhịp 12,45 -2.426 2.301 -2.093 1.015
Trục C nhịp 23,34 -2.388 2.342 -2.123 0.940
CHÍN D1 Trục 1,5 nhịp AB -9.518 9.840 -12.641 6.578
Trục 2,4 nhịp AB -8.823 9.457 -12.698 6.651
Trục 3 nhịp AB -12.544 13.023 -15.932 9.008

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 29


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Trục 1,5 nhịp BC -1.470 0.122 -1.163 0.642


D2 Trục 2,4 nhịp BC -1.324 1.097 -0.827 0.328
Trục 3 nhịp BC -1.731 0.647 -1.235 0.514
Trục A nhịp 12,45 -4.637 4.134 -3.686 1.535
Trục A nhịp 23,34 -4.496 4.207 -3.885 1.496
Trục B nhịp 12,45 -4.310 3.653 -3.295 1.185
D3
Trục B nhịp 23,34 -4.084 3.759 -3.305 1.113
Trục C nhịp 12,45 -2.347 2.234 -1.868 0.984
Trục C nhịp 23,34 -2.358 2.315 -1.974 0.857

BẢNG NỘI LỰC DẦM


LỰC LỰC
MOMENT MOMENT
CẮT CẮT
TẦNG DẦM CẤU KiỆN GỐI NHỊP
MIN MAX
kGf.m kGf.m
kGf kGf
Trục 1,5 nhịp AB -9.047 9.327 -10.142 7.333
D1 Trục 2,4 nhịp AB -8.364 8.992 -10.398 7.406
Trục 3 nhịp AB -11.937 12.407 -13.098 10.048
Trục 1,5 nhịp BC -1.196 0.470 -0.919 0.375
D2 Trục 2,4 nhịp BC -1.194 1.379 -1.277 0.255
Trục 3 nhịp BC -1.464 1.127 -1.223 0.207
MƯỜI Trục A nhịp 12,45 -4.364 3.952 -3.175 1.491
Trục A nhịp 23,34 -4.353 4.021 -3.567 1.536
Trục B nhịp 12,45 -4.060 3.450 -2.846 1.127
D3
Trục B nhịp 23,34 -3.911 3.560 -2.991 1.180
Trục C nhịp 12,45 -2.205 2.098 -1.601 0.899
Trục C nhịp 23,34 -2.253 2.179 -1.790 0.893
Trục 1,5 nhịp AB -3.164 3.234 -3.584 3.186
D1 Trục 2,4 nhịp AB -5.370 5.273 -5.864 5.462
Trục 3 nhịp AB -5.250 5.258 -5.678 5.376
Trục 1,5 nhịp BC -1.126 0.493 -0.785 0.631
D2 Trục 2,4 nhịp BC -0.469 1.664 -1.941 0.239
Trục 3 nhịp BC -1.020 1.032 -1.320 0.151
MÁI Trục A nhịp 12,45 -1.202 1.138 -0.849 0.639
Trục A nhịp 23,34 -1.389 0.971 -1.394 0.600
Trục B nhịp 12,45 -1.710 1.682 -1.190 0.885
D3
Trục B nhịp 23,34 -1.954 1.567 -1.763 0.799
Trục C nhịp 12,45 -0.922 0.735 -0.651 0.462
Trục C nhịp 23,34 -0.829 0.812 -0.718 0.392

b. Nội lực cho cột: nội lực trong cột được xuất theo từng tầng và theo trục cột
SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 30
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

V. XỬ LÝ KẾT QUẢ ,TIẾN HÀNH CHỌN NỘI LỰC ĐỂ TÍNH THÉP


1. Nội lực tính thép dầm.
Để thiết kế thép ta chọn ra cặp nội lực sau đây:
+ Mmax : Đối với phần tử ở nhịp
+ Mmin : Đối với phần tử ở gối
+ Q max : Lực cắt lớn nhất
2. Nội lực thép cột. Đối với phần tử cột ,để thiết kế cốt thép ta chọn ra tổ hợp các
cặp nội lực sau:
+ Pmax_M2tương ứng _M3tương ứng
+ M2max_M3tương ứng _Ptương ứng
+ M3max _M2tương ứng _ Ntương ứng
+ Qmax = max{Q1max,Q2max}
VI. THIẾT KẾ CẤU KIỆN:
1. Chọn vật liệu:
- Bê tông cấp độ bền B15 có: Rb = 8,5 MPa , Rbt = 0,75 MPa
- Thép chịu lực chínhvà thép đai loại AII,AI có:
Với thép ∅6,8 có Rs = 2250 KG/cm2
Với thép ∅>=10 có Rs = 2800 KG/cm2
2. Tính cốt thép dầm:
Nhận xét:
Qua bản nội lực dầm ta nhận thấy rằng: Để thuận lợi cho việc thi công và thiên
về an toàn ta tính cốt thép chung cho các dầm có nội lực gần gióng nhau.
Cụ thể gòm các loại dầm sau:
 Dầm D1(Tiết diện:25x50cm): Trục 1,2,4,5 nhịp AB (Dầm mái:Trục 1,5)
 Dầm D1(Tiết diện:25x50cm) : Trục 3 nhịp AB (Dầm mái:Trục 2,3,4)
 Dầm D2(Tiết diện:25x30cm) : Trục 1,2,3,4,5 nhịp BC

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 31


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

 Dầm D3(Tiết diện:25x30cm): Trục A,B


 Dầm D3(Tiết diện:25x30cm) : Trục C
Hai tầng tính một lần: Tầng 1,Tầng 2-3, Tầng 4-5, Tầng 6-7,Tầng 8-9,Tầng 10,
Tầng mái.
a. Tính toán cốt thép dọc:

 Với tiết diện chịu mômen âm: cánh nằm trong vùng chịu kéo
nên ta tính toán với tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn.

- Giả thiết trước chiều dày của lớp bêtông bảo vệ  a

- Tính

+ Nếu : thì tính


Diện tích cốt thép yêu cầu:

+Nếu : thì tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền nén của bêtông
hoặc đặt cốt kép.
 Với tiết diện chịu mômen dương: cánh nằm trong vùng chịu nén
nên ta tính toán với tiết diện chữ T.
Bề rộng cánh dùng để tính toán lấy từ điều kiện: bề rộng mỗi bên cánh, tính
từ mép bụng dầm không được lớn hơn 1/6 nhịp cấu kiện và lấy không lớn hơn
1/2 khoảng cách thông thuỷ của các sườn dọc. Từ các điều kiện trên với nhịp dầm
8,4m thì ta chọn = 240cm.
Xác định vị trí trục trung hoà:
Mf = Rb. . .(h0 – 0,5. )
Trong đó: : bề rộng cánh chữ T.
: chiều cao cánh.
Mf: giá trị mômen ứng với trường hợp trục trung hoà đi qua mép dưới của
cánh.
 Nếu M Mf thì trục trung hoà qua cánh, việc tính toán như đối
với tiết diện chữ nhật xh.
 Nếu M > Mf thì trục trung hoà qua sườn.

Tính

+ Nếu : thì từ tra phụ lục ta được


Diện tích cốt thép yêu cầu:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 32


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

+Nếu : thì ta tính với trường hợp tiết diện chữ T đặt cốt kép.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.

. (6.34)

Hợp lí: 0,8% 1,5%.Thông thường với dầm lấy =0,15%.


Đối với nhà cao tầng = 5%.
BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 33


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

b. Tính toán cốt thép đai:


 Giả thuyết và tính toán khoảng cách đai:
Chọn đai 2 nhánh ,6 có fsw=28,3(mm2)
Tính khoảng cách giữa các cốt đai:
 Khoảng cách đai tính toán:
Vì tiết diện chữ nhật, lực dọc N=0, do vậy sử dụng công thức sau để tính
khoảng cách đai tính toán s:

 Khoảng cách đai lớn nhất:

 Khoảng cách đai cấu tạo:


Vùng gần gối tựa:

Trên các phần còn lại:

 Khoảng cách thiết kế của cốt đai:

 Kiểm tra độ bền trên các dải nghiêng:


Điều kiện: Q
Trong đó:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 34


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục
cấu kiện. Ta có:
= 1+5..

Với  = ;  =

: Hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại
bêtông khác nhau. Ta có
Khi điều kiện trên không thoả mãn thì cần tăng kích thước tiết diện hoặc
tăng cấp độ bền của bêtông.
BẢNG TÍNH CỐT THÉP ĐAI DẦM
Sct
Tầng

TiẾT CẤU Q h b h0 S Smax Stk S chọn


DẦM (mm
DiỆN KiỆN (kN) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
)
Trục
1,2,4,5 10.868 500 250 485 176.2 6087.4 166.7 166.7 150
ĐK1 25X50 Nhịp AB
Trục 3
Nhịp AB
14.366 500 250 485 176.2 4605.1 166.7 166.7 150
Một

Trục
ĐK2 25X30 1,2,3,4,5 4.024 300 250 285 176.2 5677.1 150.0 150.0 150
Nhịp BC
Trục A,B 5.0102 300 250 285 176.2 4559.6 150.0 150.0 150
ĐK3 25X30
Trục C 2.4069 300 250 285 176.2 9491.4 150.0 150.0 150
Trục
1,2,4,5 12.012 500 250 485 176.2 5507.4 166.7 166.7 150
D1 25X50 Nhịp AB
Trục 3
15.552
Hai và Ba

500 250 485 176.2 4253.8 166.7 166.7 150


Nhịp AB
Trục
D2 25X30 1,2,3,4,5 5.022 300 250 285 176.2 4548.9 150.0 150.0 150
Nhịp BC
Trục A,B 5.6812 300 250 285 176.2 4021.1 150.0 150.0 150
D3 25X30
Trục C 2.6905 300 250 285 176.2 8490.7 150.0 150.0 150
Trục
1,2,4,5 11.678 500 250 485 176.2 5665.3 166.7 166.7 150
D1 25X50 Nhịp AB
Trục 3
Bốn và Năm

Nhịp AB
14.942 500 250 485 176.2 4427.6 166.7 166.7 150
Trục
D2 25X30 1,2,3,4,5 4.4908 300 250 285 176.2 5087.0 150.0 150.0 150
Nhịp BC
Trục A,B 5.6245 300 250 285 176.2 4061.6 150.0 150.0 150
D3 25X30
Trục C 2.5885 300 250 285 176.2 8825.4 150.0 150.0 150

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 35


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

b h0 Stk S
Tầng

TiẾT CẤU Q h S Smax Sct


DẦM (mm (mm (mm chọn
DiỆN KiỆN (kN) (mm) (mm) (mm) (mm)
) ) ) (mm)
Trục
1,2,4,5 11.401 600 250 585 176.2 8442.2 200.0 176.2 150
D1 25X50 Nhịp AB
Trục 3
Sáu và Bảy

Nhịp AB
15.241 600 250 585 176.2 6315.3 200.0 176.2 150
Trục
D2 25X30 1,2,3,4,5 3.6345 300 250 285 176.2 6285.5 150.0 150.0 150
Nhịp BC
Trục A,B 5.8537 300 250 285 176.2 3902.6 150.0 150.0 150
D3 25X30
Trục C 2.8343 300 250 285 176.2 8059.9 150.0 150.0 150
Trục
1,2,4,5 10.139 500 250 485 176.2 6524.9 166.7 166.7 150
D1 25X50 Nhịp AB
Tám và Chín

Trục 3
Nhịp AB
13.276 500 250 485 176.2 4983.0 166.7 166.7 150
Trục
D2 25X30 1,2,3,4,5 2.05 300 250 285 176.2 11143.7 150.0 150.0 150
Nhịp BC
Trục A,B 4.8333 300 250 285 176.2 4726.5 150.0 150.0 150
D3 25X30
Trục C 2.4262 300 250 285 176.2 9415.9 150.0 150.0 150
Trục
1,2,4,5 9.3267 500 250 485 176.2 7093.3 166.7 166.7 150
D1 25X50 Nhịp AB
Trục 3
Nhịp AB
12.407 500 250 485 176.2 5332.4 166.7 166.7 150
Mười

Trục
D2 25X30 1,2,3,4,5 1.4638 300 250 285 176.2 15606.6 150.0 150.0 150
Nhịp BC
Trục A,B 4.3638 300 250 285 176.2 5235.0 150.0 150.0 150
D3 25X30
Trục C 2.2525 300 250 285 176.2 10141.7 150.0 150.0 150
Trục
1,2,4,5 5.3699 400 250 385 176.2 7763.3 150.0 150.0 150
D1 25X40 Nhịp AB
Trục 3
Nhịp AB
5.2581 400 250 385 176.2 7928.5 150.0 150.0 150
Mái

Trục
D2 25X30 1,2,3,4,5 1.6641 300 250 285 176.2 13728.3 150.0 150.0 150
Nhịp BC
Trục A,B 1.9544 300 250 285 176.2 11688.5 150.0 150.0 150
D3 25X30
Trục C 0.9222 300 250 285 176.2 24770.6 150.0 150.0 150

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 36


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

3. Tính cốt thép cột:


a. Tính toán cốt thép dọc:
 Nguyên tắc tính toán: dùng phương pháp gần đúng dựa trên việc
biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên thành nén lệch tâm phẳng tương đương để tính
cốt thép.
Xét tiết diện có các cạnh Cx, Cy
eax
Âiãø
m âàûttaíi

Mx eay
Cy

My

Cx

Điều kiện để áp dụng phương pháp này là: 0,5 ; cốt thép được đặt theo

chu vi, phân bố đều hoặc mật độ cốt thép trên cạnh b có thể lớn hơn.
Tiết diện chịu lực nén N, mômen uốn M x, My, độ lệch tâm ngẫu nhiên e ax, eay.
Sau khi xét uốn dọc theo 2 phương, tính được hệ số x, y. Mômen đã gia tăng Mx1;
My1.
Mx1 = x.Mx; My1 = y.My
Tuỳ theo tương quan giữa giá trị Mx1, My1 với các kích thước các cạnh mà đưa
về một trong hai mô hình tính toán (theo phương x hoặc y). Điều kiện và kí hiệu theo
bảng sau:

Mô hình Theo phương X Theo phương Y

Điều kiện

h = Cx; b = Cy h = Cy; b = Cx

Kí hiệu M1 = Mx1; M2 = My1 M1 = My1; M2 = Mx1

ea = eax + 0,2.eay ea = eay + 0,2.eax

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 37


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Giả thiết chiều dày lớp đệm a, tính h 0 = h-a; Z = h-2.a chuẩn bị các số liệu R b, Rs, Rsc,
R như đối với trường hợp nén lệch tâm phẳng.
Tiến hành tính toán theo trường hợp đặt cốt thép đối xứng:
x1 =
Xác định hệ số chuyển đổi m0.

Khi thì

Khi thì m0 = 0,4.


Tính mômen tương đương (đổi nén lệch tâm xiên ra nén lệch tâm phẳng).

Độ lệch tâm . Với kết cấu siêu tĩnh e0 = max(e1,ea)

e = e0 + -a

Tính toán độ mảnh theo hai phương ;

Dựa vào độ lệch tâm e0 và giá trị nén giá trị x1 để phân biệt các trường hợp
tính toán.

.Trường hợp 1: Nén lệch tâm rất bé khi tính toán gần như nén

đúng tâm.
Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm :

Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:

Khi  ≤ 14 lấy  = 1; khi 14<  < 104 thì lấy  theo công thức:
 = 1,028 – 0,00002882 – 0,0016
Diện tích toàn bộ cốt thép Ast:

.Trường hợp 2: khi đồng thời x1>R.h0 tính toán theo trường hợp

nén lệch tâm bé.

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 38


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Xác định chiều cao vùng nén:

Trong đó:
Diện tích toàn bộ cốt thép Ast:

Trong đó: k = 0,4 là hệ số xét đến trường hợp cốt thép đặt toàn bộ.

.Trường hợp 3: khi đồng thời x1 ≤ R.h0 tính toán theo trường hợp

nén lệch tâm lớn.

Diện tích toàn bộ cốt thép Ast:

Trong đó: k = 0,4 là hệ số xét đến trường hợp cốt thép đặt toàn bộ.
Khi tính được cốt thép, tính tỷ lệ cốt thép:

Kiển tra điều kiện:


Trong đó: lấy theo độ mảnh cho theo bảng sau (theo
TCXDVN 356-2005):

<17 17÷35 35÷83 >83

(%) 0,05 0,1 0,2 0,25

: khi cần hạn chế việc sử dụng quánhiều thép người ta lấy =3%. Để
đảm bảo sự làm việc chung giữa thép và bêtông thường lấy =6%.
 Kiểm tra cột theo khả năng chịu cắt:
Lực cắt lớn nhất lấy từ bảng tổ hợp nội lực từ Sap: Qmax.(THBAO).
Kiểm tra điều kiện : Qmax<0,6.Rbt.b.h0 thì bê tông đủ khả năng chịu cắt nên cốt
đai đặt theo cấu tạo.
Trong đó: Rbt(kG/cm2): cường độ chịu kéo của bê tông. Bê tông B25 có
Rbt=10,5(kG/cm2).
 Bố trí cốt thép cột.
Sau khi tính toán được cốt thép, ta tiến hành chọn thép và bổ trí.Việc bố
trí thép cột tuân theo các yêu cầu cấu tạo cốt thép của cấu kiện chịu nén.

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 39


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Những cột có hàm lượng cốt thép bé < hoặc âm thì đặt thép theo
cấu tạo, thoả mãn điều kiện: .
BẢNG TÍNH CỐT THÉP CỘT:

b. Tính toán cốt ngang( cốt đai):


 Đường kính cốt đai:
Ta có đường kính cốt thép đai Φđai ≥ 0.25 Φdọc max ( Có tiêu chuẩn quy
định Φđai ≥ 0.3 Φdọc max)
Ở đây ta chọn Φđai = 8 ≥ 0.3 Φdọc max =0.3x22=6,6 (Φdọc max = 22) chung
cho tất cả cột trong công trình.
 Bố trí cốt đai:
Bố trí cốt đai dọc theo chiều cao cột tùy thuộc vào kết cấu có yêu
cầu chống động đất hay không
Với kết cấu bình thường ( Không chống động đất) khoảng cách của
cốt thép đai trong toàn bộ cột ( Trừ đoạn nối buộc cốt thép doc) là :
ađ ≤ αđ Φdọc min
Trong đó :
αđ = 15 khi tỷ số cốt thép µs ≤ 0,03
αđ = 10 khi tỷ số cốt thép µs > 0,03
Đồng thời ađ ≤ 400mm
Vậy : ađ ≤ 15x16=240mm  Chọn ađ = 200mm Cho cột có Φdọc min=16,18
ađ ≤ 15x20=300mm  Chọn ađ = 300mm Cho cột có Φdọc min=20,22
Trong vùng nối cốt thép dọc cần phải đặt cốt thép đai dày hơn
với khoảng cách không quá 10.Φdọc min.Trong đoạn nối buộc cốt thép dọc phải có ít nhất
4 cốt đai.
Về hình dạng, cốt đai phải bao quanh toàn bộ các cốt dọc và ít
nhất cách một thanh cốt thép dọc có một thanh đặt vào góc của cốt đai. Trường hợp
cạnh b ≤ 400mm mà trên có đặt 4 thanh cốt thép dọc thì có thể không tuân thủ theo
quy định vừa nêu.
4. Tính cốt thép cho sàn:
Vì trong hệ thống sàn đa phần là có kết cấu tương tự như nhau nên có thể tiến hành
tính toán cho cấu kiện đại diện rồi gán cho các cấu kiện tương tự còn lại.
a. Tính thép sàn tầng điển hình:
 Sàn phòng học:
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:
Ta có: hd/hs= 600/100= 6 >3 Theo phương ngang
hd/hs= 300/100= 3 Theo phương dộc
do đó bản liên kết với các dầm bao quanh được xem là liên kết ngàm
SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 40
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Ta lại có: L2 = 6625(mm) và L1 = 3900(mm)

 < 2  Tính theo sơ đồ bản kê 4 cạnh làm việc 2 phương

Momet lớn nhất giữa bản:


M1 = m1.P và M2 = m2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
Moment âm lớn nhất trên gối:
MI = MI’ - k1.P và MII = MII’ - k2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tỉnh tải:
- Hoạt tải:

Ta có:  Tra phụ lục 15 bản kê 4 cạnh ngàm (Sơ đồ 9)ta có:
m91 = 0,02
m92 = 0,0069
k91 = 0,0438
k92 = 0,0152
Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:
- Moment dương lớn nhất:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 41


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

- Moment gối lớn nhất:

 Tính toán cốt thép chịu lực:


Giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm

; ;

Tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 quy định µ mim=0.05%.Tác giả Nguyễn Đình
Cống đề nghị lấy µmim=0.1%.
Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:

Mi ho As As Hàm hott
Tiết Thép
αm ξ (T.toán) (Chọn) lượng
diện chọn
(daN.m) (cm) (cm2) (cm2) μ(%) (cm)

Nhịp L1 342,4 85 0,063 0,967 1,87 Φ6 @150 1,89 0.31 87


Nhịp L2 118,1 80 0,022 0,989 0,66 Φ6 @200 1,41 0.24 87
Gối L1 749,9 85 0,138 0,925 4,50 Φ8 @110 4,57 0.76 86
Gối L2 260,2 85 0,048 0,975 1,39 Φ6 @200 1,41 0.24 87
 Tính toán cốt thép ô sàn ngoài hành lang:
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:
Ta có :L2 = 3900mm và L1 = 1650mm

 > 2  Tính theo sơ đồ bản kê 2 cạnh làm việc 1 phương

Mô men giữa bản ( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 42


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Mô men trên gối ( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

Với qb = (p+q) trong đó


p: Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn;
q: Hoạt tải tác dụng lên ô sàn;
L: Nhịp bản L = L1 = 1650mm
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tỉnh tải:
- Hoạt tải:

Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:

Giữa ô bản:

Trên gối:

 Tính toán cốt thép chịu lực:


giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm

; ;

Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:
As As Hàm
Mi ho hott
Tiết αm ξ (T.toán) Thép chọn (Chọn) lượng
diện (daN.m) (cm) (cm)
(cm2) (cm2) μ(%)

Nhịp 180.1 60 0,059 0,97 1,38 Φ6 @200 1,41 0.24 67

Gối 123.8 60 0,04 0,979 0.94 Φ6 @200 1,41 0.24 67

b. Tính thép sàn mái:


 Sàn trong phòng học:
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 43


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Ta có: hd/hs= 500/100= 5 >3 Theo phương ngang


hd/hs= 300/100= 3 Theo phương dộc
do đó bản liên kết với các dầm bao quanh được xem là liên kết ngàm
Ta lại có: L2 = 6625(mm) và L1 = 3900(mm)

 < 2  Tính theo sơ đồ bản kê 4 cạnh làm việc 2 phương

Momet lớn nhất giữa bản:


M1 = m1.P và M2 = m2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
Moment âm lớn nhất trên gối:
MI = MI’ - k1.P và MII = MII’ - k2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn mái:
- Tỉnh tải:
- Hoạt tải:

Ta có:  Tra phụ lục 15 bản kê 4 cạnh ngàm (Sơ đồ 9)ta có:
m91 = 0,02
m92 = 0,0069
k91 = 0,0438

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 44


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

k92 = 0,0152
Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:
- Moment dương lớn nhất:

- Moment gối lớn nhất:

 Tính toán cốt thép chịu lực:


giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm

; ;

Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:
As
Tiết Mi ho
As
Thép (Chọn) Hàm h
ott
αm ξ (T.toán) (cm2) lượng (cm)
diện (daN.m) (cm) chọn
(cm2) μ(%)

Nhịp L1 231,25 65 0,076 0,961 1,78 Φ6 @150 1,89 0.31 67


Nhịp L2 79,78 60 0,026 0,987 0,6 Φ6 @200 1,41 0.24 67
Gối L1 506,43 65 0,166 0,909 4,13 Φ8 @120 4,19 0.7 66
Gối L2 175,75 65 0,058 0,970 1,34 Φ6 @200 1,41 0.24 67
 Tính toán cốt thép ô sàn ngoài hành lang:
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:
Ta có :L2 = 3900mm và L1 = 1650mm

 > 2  Tính theo sơ đồ bản kê 2 cạnh làm việc 1 phương

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 45


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

Mô men giữa bản ( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

Mô men trên gối ( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

Với qb = (p+q) trong đó


p: Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn;
q: Hoạt tải tác dụng lên ô sàn;
L: Nhịp bản L = L1 = 1650mm
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tỉnh tải:
- Hoạt tải:

Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:

Giữa ô bản:

Trên gối:

 Tính toán cốt thép chịu lực:


Giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm

; ;

Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:

As As Hàm
Tiết Mi ho hott
αm ξ (T.toán) Thép chọn (Chọn) lượng
diện (daN.m) (cm) (cm)
(cm2) (cm2) μ(%)

Nhịp 110,76 60 0,036 0,982 0,84 Φ6 @200 1,41 0.24 67


Gối 76,14 60 0,025 0,987 0.57 Φ6 @200 1,41 0.24 67
Cốt thép phân bố ta dùng 6 @200 cho tất cả các sàn.Diện tích trong một mét
rộng của bản là Act với 6 có as=28,3mm2
SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 46
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 47


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II GVHD:LÊ QUANG THÔNG

PHỤ LỤC:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kết cấu BTCT – Võ Bá Tầm

2. Khung BTCT toàn khối – Lê Bá Huế

3. Sàn sườn bê tong toàn khối – Nguyễn Đình Cống

4. Tính toán tiết diện cột BTCT – Nguyễn Đình Cống

5. Tải trọng và tác động – TCVN 2737-1995

SVTH:VÕ ĐÌNH NHẬT KHÁNH MSSV:0751160030 Trang 48

You might also like