You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HCM
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM BÀI TẬP LỚN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
KHOA XÂY DỰNG SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI CÓ
BẢN DẦM
BỘ MÔN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGÀNH : KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Họ và tên sinh viên :Lê Công Huy mã đề : 27 Lớp : XD21/A3

I. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI
Thiết kế sàn sườn BTCT toàn khối có sơ đồ mặt
bằng và các số liệu như sau :

l1(m) 2
l2(m) 4,9
Hoạt tải tiêu chuẩn pc (daN/m2) 600
Hệ số vượt tải np 1,3

Tường gạch chịu lực bao quanh dày 20cm; có bổ


trụ 30x30 cm tại chỗ dàm phụ gác lên
tường , và bổ trụ 40x40 tại chỗ dầm
chính gác lên tường. Cột có tiết diện
30x30 cm.

Mặt bằng dầm sàn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM

SƠ ĐỒ 1 KHOA XÂY DỰNG

II.QUY ĐỊNH VỀ BẢN SÀN VẼ VÀ THUYẾT MINH


- Thuyết minh giấy trắng khổ A4, có tờ đầu đề này ở trang đầu. chữ viết rõ
ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung tính toán. Thuyết minh có bìa cứng, nội
dung tờ bìa theo mẫu.
- Bản vẽ khổ giấy A1 , có khung tên theo mẫu . Vẽ bằng mực đen, không dùng THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

giấy can. ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM ĐÒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
KHOA XÂY DỰNG SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI CỐ BẢN DẦM
BỘ MÔN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

SINH VIÊN : Lê Công Huy


LỚP : XD21/A3
GIÁO VIEN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGÀY HOÀN THÀNH

ThS Trần Quốc Hùng Lê Cồng Huy

Ngày ra đề : 14/11/2023 Giảng viên môn học

Ngày nộp bài :23/12/2023

Ngày bảo vệ : ThS Trần Quốc Hùng

I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


1. Sơ đồ kết cấu sàn
2. Số liệu tính toán:

Cạnh ngắn Cạnh dài Hoạt tải Hệ số vượt tải n Bề rộng tường
L1 (m) L2 (m) Ptc (kN/m2) t (m)
2 4,9 6.0 1,3 0.2

3. Chọn Vật Liệu

Cốt Thép nhóm CI (CB- Cốt Thép nhóm CII (CB-


BêTông B20
240T) 300V)
Rb = 11,5 (MPa) Rs = 210 (MPa) Rs = 260 (MPa)
Rbt = 0,9 (MPa) Rsc = 210 (MPa) Rsc = 260 (MPa)
Rsw = 170 (MPa) Rsw = 210 (MPa)
Eb = 27,5.103 (MPa) Es = 20.104 (MPa) Es = 20.104 (MPa)
4. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện
4.1. Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:
hb = ÷ L1 = ÷ 2000 = 57 ÷ 80 (mm)

=> Chọn hb = 80 (mm)


4.2. Xác định sơ bộ kích thước của Dầm phụ:
1
hdp = 12 ÷ .L2 = ÷ .4900 = 245÷408 (mm)

Vậy chọn hdp = 400 (mm)


bdp = (0,3÷ 0,5).hdp = (0,3÷ 0,5).400 = 120 ÷200 (mm)
Vậy chọn bdp = 200 (mm)
=>kích thước Dầm phụ: (bdp x hdp) = (200 x 400) mm
4.3. Xác định sơ bộ kích thước Dầm chính:
1 1
hdc = ÷ .3.L1 = ÷ .3.2000 = 500 ÷ 750 (mm)
15 15

Vậy chọn hdc = 700 (mm)


bdc = (0,3÷ 0,5).hdc = (0,3÷ 0,5).700 = 175 ÷ 350 (mm)
Vậy chọn bdc = 300 (mm)
=> Kích thước Dầm chính: (bdc x hdc) = (300x700) mm
=>Kích thước Cột (bc x hc)=(300 x 300) mm
II. THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

1. Tính toán Bản sàn

1.1. Phân loại bản sàn

4 ,9
- Xét tỉ số 2 cạnh ô bản = = = 2,45 > 2, nên bản thuộc loại dầm, bản làm việc
2,0
phương theo cạnh ngắn L1 ( sàn một phương ).

1.2. Sơ đồ tính
- Do bản làm việc theo 1 phương ( phương cạnh ngắn) nên ta cắt theo phương
cạnh ngắn (vuông góc với dầm phụ) một dải bản có chiều rộng b=1m.( như

hình bên dưới )

Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn

- Xem bản như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là tường biên và các Dầm
phụ.
- Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.

* Đối với nhịp biên:

Lb = L1- - + =2000 - -+ = 1860 (mm)


* Đối với nhịp giữa :

Lg = L1 – bdp = 2000 – 200 = 1800 (mm)

* xét tỉ số chênh lệch nhau giữa Lb và Lg

1860−1800
.100% = 3.225% <10%
1860
=>Có thể tính toán
* Cb _ đoạn kê lên tường: chọn Cb = 120 (mm) ≥ (120 mm ; hb =80mm)

Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản


1.3. Xác định tải trọng tác dụng

Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn: (tĩnh tải) gb =(f,i. i.i)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :
Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Bề dày Trọng lượng Giá trị Hệ số Giá trị
Lớp cấu tạo lớp riêng tiêu chuẩn độ tin cậy tính toán
i (m) i (kN/m3) gbtc (kN/m2) f,i gb (kN/m2)
Lớp gạch lát 0.01 20 0,2 1,1 0,22
nền
Lớp vữa lót 0.02 18 0,45 1,3 0,468
Sàn BTCT 0.08 25 2 1,1 2,2
Lớp Vữa trát 0.02 18 0,27 1,3 0,468

Tổng cộng 3,01 3,556

=> Tĩnh tải lấy tròn : g = 3,356 (kN/m2)


1.3.2. Hoạt tải :
Hoạt tải tín toán :
p = f,p.Ptc = 1,3.6 = 7,8 (KN/m2)
1.3.3. Tổng tải :
Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b=1m:
q= (g + p ).b = (3,356 + 7,8 ).1 = 11,156 (KN/m2)
1.4. Xác định nội lực
Tính nội lực bản dựa trên sơ đồ khớp dẻo.
1.4.1. Mômen lớn nhất ở nhịp biên và gối thứ 2:
2
11,156 ×(1 , 86)
Mb = Mg2 =  = = 3,5086 (kN.m)
11
1.4.2. Mômen lớn nhất ở nhịp giữa và gối giữa:
2
11,156 ×(1 , 8)
Mg =  =  = 2,259 (kN.m)
16
1.4.3. Lực cắt của bản tại gối biên:
Qb =0,4 × q × lb = 0,4×11,156×1,86 = 8,3 (kN)
1.4.4. Lực cắt tại mép trái gối biên thứ hai:
Q2tr = 0,6 × q × lg = 0,6×11,156×1,8 = 12,048 (kN)
1.4.5. Lực cắt tại mép phải gối thứ hai và các gối giữa:
Q2ph =Qg = 0,5× q × lb = 0,5×11,156×1,8 = 10,0404 (kN)

Sơ đồ tính toán và biểu đồ nội lực của bản:

1.5. Tính cốt thép


- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 : Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa
- Cốt thép sàn sử dụng loại CI( CB-240T ) : Rs = 210 MPa
- Tính toán theo sơ đồ dẻo.
Ta có  =1 – 1 - 2αm , Hệ số hạn chế vùng nén pl= 0,3  pl = 1- 1- 2αpl =
0,3675

11,5
 max = pl..100%=0,3675. 210 .100 %= 2.01%

- Nếu hệ số αm < αpl thì ta không cần xét đến hệ số  < D ( vì tính toán theo sơ đồ
dẻo nên phải xét đến hệ số D )

- Với bê tông B20 tra được D = 0.37

- Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm As đến mép chịu kéo α0 = 15mm

<=> h0 = hb – α0 = 80-15 = 65mm

1.5.1. Tính cốt thép ở nhịp biên và gối thứ 2: ( Mb = 3,5086 kNm)
6
3,5086 ×10
αm = = 2 =0,0722 < αpl = 0,3 ( thỏa mãn, không cần kiểm tra hệ số
11,5 × 1000× 65
 < D )
=> = 1– 1-2αm = 1– 1-2×0,0722 = 0,075< D = 0,37 =>Hợp lí
 = 1- 0,5.=1- (0,5×0,075) = 0,9625
6
3,5086 × 10
As1 = = = 267,055 (mm2)
210× 0,9625 ×65

- Chọn thép 8 có as = 50,3


-Khoảng cách giữa hai cốt thép:
1000× 50 ,3
S1 = × b = = 188,35 (mm)
267,055

=>Chọn 8a180
-Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
267,055
% = = 1000× 55 = 0,41%

Ta thấy: min = 0,1% ≤  = 0,41% ≤ max =2,01%Và 0,3%≤%≤0,9%

=>Tính toán hợp lí

1.5.2. Tính cốt thép ở nhịp giữa và gối giữa: (Mg = 2,259kNm)
6
2,259 ×10
αm = = 2 = 0,04649 < αpl 0,3 (Thỏa mãn, không cần kiểm tra hệ
11,5 × 1000× 65
số  < D)
=> = 1 - 1-2αm = 1- 1-2×0,04649 = 0,04762 < D = 0,37 => Hợp lí
 = 1 – 0,5.  = 1- (0,5 × 0,04762) = 0,9765
6
2,259 × 10
As2 = = = 169,477 (mm2)
210× 0,9765 ×65

- Chọn thép 6 có as = 28,3


- Khoảng cách giữa hai cốt thép
1000× 28 , 3
S2 = × b = = 166,98mm
169,477
=>Chọn 6a160
-Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
168,477
% = = 1000× 65 = 0,26%

Ta thấy: min = 0,1% ≤  = 0,26% ≤ max =2,01%

=>Tính toán hợp lí.

-khu vực ô sàn kê hết lên dầm ta được phép giảm tối đa 20% lượng thép so với
kết quả tính được.
As’= 0,8 × As2 = 0,8 × 169,477 = 135.58 mm

Chọn sắt 6 có as = 28,3

-Khoảng cách giữa hai vùng giảm:

α s× b 1000× 28 , 3
S’= ' = = 208,73 mm
A s
169,477

=>Chọn 6a225
-Kiểm tra hàm lượng cốt thép.

169.477
% = = 1000× 65 = 0,2%

Ta thấy: min = 0,1% ≤  = 0,2% ≤ max =2,01%

=> hợp lí

-Bản không bố trí cốt đai vì lực cắt của bản thường khá nhỏ nên hoàn toàn do bê
tông chịu:
Qb,max = 10,607 kN < Qb0 = 0,5.øb4 .Rbt.b.h0 = 0,5.1,5.(0,9.10-3).1000.65= 43,875
kN => hợp lí.

-kiểm tra lại chều cao làm việc h0 , Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ: c bv = 10
mm.
h0t = hb – Cbv – (max x )
= 80 -10 – (8 x ) = 66mm>65mm
=>Chiều cao làm việc tính toán thiên về an toàn

Bảng tổng hợp tính cốt thép cho bản sàn :


Vị Trí M (kN.m ) αm  ASt(mm2 ) % Bố trí thép ASch (mm2 )

Nhịp Biên 3,5086 0,0722 0.075 267,055 0,41 8a180 279,3


và gối thứ 2
Nhịp giữa 2,259 0,0464 0.0476 169,477 0,26 6a160 176,7
và gối giữa 9
Vùng giảm 135,58 0,22 6a200 141,4
thép

1.6. Bố trí Cốt thép


1.6.1. Cốt thép dọc chịu lực (Trong tính toán).
Neo cốt thép:
- Đoạn neo vào tường: Sneo = Cb – Cbv = 120 – 10 = 110mm
Sneo = hb −¿ 2Cbv = 80−¿ 2x10 = 60 mm
=> chiều dài đoạn neo là 60mm
- móc neo cốt thép chịu momen dương:chọn chiều dài từ ( 5− ) với  chọn
60mm,  chọn 50mm
Cốt thép chịu momen âm ( cốt thép mũ ).
-Đoạn vươn của cốt thép chịu momen âm tính trừ mép dầm phụ
P 7,8
Xét tỉ số :
g
=
3,356
= 2,32 < 3
Lấy V =
V x lb = x 1860 = 465mm => Chọn 465mm
-Tính từ trục dầm phụ
(V x lb) + bdp = ( x 1860) + (x 200) = 665 mm => chọn 665mm
-Chiều dài thép chịu momen âm L=665x2=1330mm

-Tổng chiều dài kể cả 2 móc neo 60mm là : L=1330+60x2 = 1450mm

1.6.2. Cốt thép cấu tạo - chịu mômen âm (Không kể đến trong tính toán).
- Chọn  có diện tích trên mỗi mét của bản là :
α S × b 1000× 28 , 3
As = = = 141,5mm2
S 200
Lớn hơn 50% diện tích thép ở nhịp giữa là: 0,5x169,477= 84,739
-Đoạn vươn từ mút cốt thép đến mép tường: S ≥ lb <=> S ≥ x 1860 = 233,5 mm
=>Chọn S= 230mm
Chiều dài từ mút cốt thép đến mép tường:
St = S + Cb - Cbv = 230 + 120-10= 340mm
- Đoạn vươn của CT tính từ mép dầm chính (với L=Lb )
1860
Chọn 600 (mm) ≥ = = 465(mm)
4

1.6.3. Cốt thép cấu tạo - phân bố ( vuông góc với thép chịu lực ).
- Chọn thép  với hb = 80  150mm chọn a trong khoảng 200mm  a  330mm.
- Chọn  có diện tích trên mỗi bản là 113,2 mm2 lớn hơn 20% diện tích
thép ở nhịp biên là: 0,2x267,055= 53,411 mm2 .
750 750
600 600

Ø6a200 Ø6a200
7
700 2'

300

Mặt cắt 3-3: ( Vuông góc dầm chính)


2. Tính toán Dầm phụ.
2.1. Sơ đồ tính.
- Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp đối xứng, có các gối tựa là tường biên và dầm
chính.
- Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
- Cdp – đoạn dầm phụ kê lên tường: do tường được bổ trụ 300x300 mm tại vị trí
dầm phụ gác lên tường . Chọn Cdp = 220 (mm)
- Đối với nhịp biên:
Lb =L2 - - + =4900- - + =4710(mm) = 4,71 (m)
- Đối với các nhịp giữa :
Lg = L2 – bdc = 4900 – 300 = 4600 (mm) = 4,6 (m)
- Chênh lệch nhau giữa Lb và Lg không đáng kể :
4710−4600
x100% = 2,33%<10%
4710
=> Có thể tính toán

Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ

2.2. Xác định tải trọng.


2.2.1. Tĩnh tải :
-Trọng lượng bản thân của của dầm phụ :
gbt =bdp.(hdp −hb ). bt.n= 0.2x(0,4-0,08)x25x1,1=1,76 (kN/m)
-Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:
g1 = gb.L1 =3,556x2 =6,712 (kN/m)
-Tổng tĩnh tải:
gdp= gbt + g1 = 1,76+6,712 = 8,472(kN/m)
2.2.2. Hoạt tải :
Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:
pdp = pb.L1 = 7,8 x 2= 15,6 (kN/m)
2.2.3. Tổng tải :
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
qdp = gdp + pdp = 11,81 + 15,6 = 24,072 (kN/m)
2.3. Xác định nội lực.
2.3.1. Biểu đồ bao mômen :
15 ,6
- Xét tỉ số: = =1,841  k = 0,243 ( nội suy )
8,472
- Tung độ nhánh dương tại các tiết diện của biểu đồ bao mômen :
Mmax = β *.qdp.L2
- Tung độ nhánh âm tại các tiết diện của biểu đồ bao mômen :
Mmin = β.qdp.L2
Trong đó:
*Các tiết diện trên biểu đồ cách nhau 0,2.L
*Tại nhịp biên lấy L=Lb=4610mm; Gối thứ 2 lấy L = max
(Lb,Lg)=4710mm; nhịp giữa lấy L=Lg=4600mm.
*Các hệ số β* ,β lấy trong bảng tra phụ lục 8 và nội suy.
- Mômen âm ở nhịp biên bằng 0 cách mép bên trái gối tựa (Gối thứ 2) một
đoạn:
x1 = k.Lb = 0,243x4710 = 1144,53(mm)
- Mômen dương bằng 0 cách mép gối tựa một đoạn:
* Với nhịp biên (cách mép gối 2): x2 = 0,15.Lb =
0,15x4710=706,05(mm)
*Với nhịp giữa (cách mép dầm
chính):x3=0,15.Lg=0,15x4600=690(mm)
- Mômen dương lớn nhất cách mép gối tựa một đoạn:
*Với nhịp biên (cách mép tường): x4 = 0,425.Lb = 0,425x4710
=2001,75(mm)
*Với nhịp giữa (cách mép dầm chính): x5= 0,5.Lg = 0,5x4600 =2300 (mm)
- Kết quả tính toán được tóm tắt trong Bảng bên dưới :
Xác định tung độ biểu đồ bao mômen của dầm phụ

Tung độ biểu đồ M
Tiết L (m) qdp. L2 (kN.m) Giá trị của β* và β
Vị trí diện Mmax
β* β (kN.m)

Gối 0 4.71 534,106 0 0


biên
1 0,065 34,711
2 0,090 48,061
Nhịp 2* 4.71 534,016 0,091 48,595
biên 3 0,075 40,051
4 0,02 10,68
Gối 5 4.71 534,016 -0,0715 -38,182
thứ 2
6 0,018 -0,0308 9,612 -15,678
Nhịp 7 4.6 509,364 0,058 -0,0071 30,973 -3,615
giữa
7* 0,0625 0 33,376 0
8 0,058 -0,0041 30,973 -2,087
9 0,018 -0,0227 9,612 -11,578
10 -0,0625 -31,835

2.3.2. Biểu đồ bao lực cắt : Tung độ của biểu


đồ bao lực cắt được xác định như sau:
*Đối với gối biên:
QA = 0,4.qdp.Lb = 0.4x24,072x4,71 = 45,35
(kN) *Bên trái gối thứ 2:

QTB = 0,6.qdp.Lb =0.6x24,072x4,71=68,03


(kN) *Bên phải gối thứ 2, bên trái gối thứ 3:
QPB = -QTC = 0,5.qdp.Lg = 0.5x24,072 x4,6= 55,37(kN)

Sơ đồ tính toán và biểu đồ bao nội lực của dầm phụ


a) Sơ đồ tính ; b) Biểu đồ bao mômen ; c) Biểu đồ bao lực cắt
2.4. Tính cốt thép.
Tra bảng các tham số của vật liệu ta được:
- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 :
Rb = 11,5 (Mpa) ; Rbt = 0,9 (MPa) ; Eb = 27.103 (MPa)
- Cốt thép dọc sử dụng loại CII (CB-300V) : Rs = 260 (MPa) ; Rsc = 260 (MPa)
- Cốt thép đai sử dụng loại CI (CB-240T) : Rsw = 170 (MPa) ; Es = 21.104 (MPa)

Với αpl = 0,3 =>pl = 1 - 1-2.αpl = 0,3675 (do tính toán theo sơ đồ dẻo nên điều
kiện hạn chế khi tính toán cốt thép theo đề bài toán đặt cốt đơn αm<αpl = 0,3 )

Tra bảng ta có D = 0,37


11,5
=>max =pl ..100%= 0,3675x 260 x100%= 1,625%
Bản sàn đổ liền khối với dầm phụ và phối hợp với dầm phụ tạo thành tiết diện
chữ T , ở đây bản sàn đóng vai trò là cánh . Tại các tiết diện ở giữa nhịp , cánh
của tiết diện chữ T ( bản sàn ) nằm trong vùng nén , do đó tính toán được tiến
hành theo tiết diện chữ T . Còn tại các gối chịu tác dụng của momen âm ( căng
thớ trên ) , vùng nén nằm ở dưới , vùng kéo nằm ở trên , do đó tại các gối ta bỏ
qua sự làm việc của cánh , tính toán được tiến hành theo tiết diện chữ nhật bdp x
hdp .

2.4.1. Tính cốt dọc :


*Tại tiết diện ở nhịp:
- Xác định sơ bộ kích thước tiết diện chữ T để tính toán :
Kích thước tiết diện chữ T được xác định như sau : b = bdp ; h’f = hb ; h = hdp
Bề rộng sải cánh b’f =2Sc + bdp , với Sc được lấy theo điều kiện hạn chế về độ
vươn của sải cánh như sau ( Theo TCVN 5574:2018 )
6h’f = 6 x80 = 480mm
2000−200
Sc ≤ == =900mm
2
4900−300
== =766,67mm
6
=>Chọn Sc = 480mm
- chiều rộng bản cánh tính toán: b’f = 2Sc + bdp =(2x480)+200=1160mm
=>Kích thước tết diện chữ T: (bf’=1160; hf’= 80; b=200;h=400)(mm).
- xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết : a0 = 35(mm) =>h0,gt=h-a0=400-35= 365(mm)
0 , 08
Mf =Rb.b’f.h’f.(h0 - ) =(11,5x103)x1,16x0,07x(0,365 - ) = 346,84 (kNm)
2
Momen lớn nhất ở nhịp : Mmax = 92,1162 (kN.m)
Nhận xét : Mmax = 92,1162< Mf = 364,84 Trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt
thép theo tiết diện chữ nhật với (bf’ x hdp) = (1160 x 400) mm.
Tiết diện tính toán cốt thép dầm phụ.
a) Cốt thếp chịu momen dương
- Nhịp biên (M= 48,595kNm) :
48,595
αm = = = 0,0273 ≤ αpl = 0,3 =>Hợp lí không cần
( 11, 5× 10 ) ×1 ,16 ×(0,365)2
3

kiểm tra hệ số  < D

=1- 1-2αm = 1- 1-2.0,0273= 0,0277 < D = 0,37 =>ok!

Diện tích cốt thép tính toán:


0,0277 ×11, 5 ×1160× 365
As1 = = = 518,746mm2
260

518,746
Kiểm tra hàm lượng  = .100% = 200× 365 ×100% = 0,71%

Nhận xét : min = 0,1%   = 0,71%  max = 1,625% và nằm trong khoảng tối ưu
0.6%≤  = 0.71% ≤ 1.5% => Quá ok

- Nhịp giữa (M= 33,376 kNm)


33,376
αm = = = 0,0188 ≤ αpl = 0,3 => hợp lí không cần
( 11, 5× 10 ) ×1 ,16 ×(0,365)2
3

kiểm tra hệ số  < D

 = 1- 1-2αm = 1- 1-2. 0,0188 = 0,019 < D = 0,37 => ok!

Diện tích cốt thép tính toán:


0,019 ×11, 5 ×1160 ×365
As2 = = = 355,82 mm2
260

355 , 82
Kiểm tra hàm lượng  = .100% = 200× 365 ×100% = 0,49%

Nhận xét : min = 0,1%   = 0,49%  max = 1,625% => hợp lí


b) Cốt thép chịu momen âm - gối thứ 2 ( M=38,182 kN.m)
38,182
αm = = = 0,125 ≤ αpl = 0,3 =>Hợp lí không cần kiểm
( 11, 5× 10 ) ×0 , 2 ×(0,365)2
3

tra hệ số  < D

 = 1- 1-2αm = 1- 1-2. 0,125 = 0,134< D = 0,37 => ok!

Diện tích cốt thép tính toán:


0,134 ×11 ,5 ×200 × 365
As3 = = = 432,665mm2
260

522 ,75
Kiểm tra hàm lượng  = .100% = 200× 365 ×100% = 0,59%

Nhận xét : min = 0,1%   = 0,59%  max = 1,625% => hợp lí

- Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng sau :

Tính cốt thép dọc cho dầm phụ


M agt ho,gt As 
Tiết diện (kN.m) (mm) m  (mm2) (%)
(mm)
Nhịp biên
48,595 35 365 0,0273 0,0277 518,346 0.71
(1040x400)
Gối thứ 2
38,182 35 365 0,125 0,134 432,665 0.716
(200x400)
Nhịp giữa
33,376 35 365 0,0118 0,019 355,82 0,49
(1040x400)

- Các phương án chọn và bố trí cốt thép dọc ở bảng sau :

Tiết diện Nhịp Gối thứ 2 Nhịp giữa


Biên
At (mm2 ) 518,346 432,665 355,82
S

Phương án 2 16 + 1 2 16 + 1 14 2

(Aschmm2 ) (Asch 556mm2 ) (Asch402,1mm


2
-Kiểm tra lại trọng tâm lớp cốt thép chịu kéo thực tế att.

+ Chọn lớp BT bảo vệ: Cbv = 25 mm , có a0 = 35mm

- Ở nhịp biên chọn : 2 16 + 1 (Asch = 556mm2 ) vậy ta có :

att= (
A S , ds 1 Cbv +
ds1
2 ) ( )
+ A S ,ds 2 C bv +
ds2
2 =
402 , 1. ( 25+ 8 ) +153 , 9.(25+7)
556
mm =32,7>
A S ,ds 1 + A S ,ds 2
att < a0  h0tt >h0gt 367.3> 365 => Thiên về an toàn.

- Ở gối thứ 2 chọn: 2 16 + 1 (Asch = 556mm2 ) vậy ta có :

att= (
A S , ds 1 Cbv +
ds1
2 ) ( )
+ A S ,ds 2 C bv +
ds2
2 =
402 , 1. ( 25+ 8 ) +153 , 9.(25+7)
556
mm
A S ,ds 1 + A S ,ds 2
=32,723> att < a0  h0tt >h0gt 367.3 > 365 => Thiên về an toàn.

- Ở nhịp giữa chọn : 2ø16 ( Achs = 402,1mm2 ) vậy ta có :

att= (
A s 1 ,ds 1 C bv + )
ⅆs 1
2 =
402 , 1. (25+ )
16
2
=¿
33mm => a < a  h tt 0 0tt >h0gt  367 >
A s1 , ds1 402 ,1
365 => Thiên về an toàn.

- Do h=400 mm < 700mm => Không cần đặt cốt giá.

- Kiểm tra khoảnh hở giữa các thanh cốt thép khi đặt một lớp (khoảng cách thông
thủy tối thiểu khi bố trí thép lớp trên và dưới ).

- Theo TCVN 5574:2018 thì: t ≥ømax và t≥ 30mm. Với ømax là đường kính lớn nhất
của thanh thép.

Công thức được xác định bên dưới với : n là số thanh thép nhiều nhất đặt trong
dầm.
bⅆ p −ø max −2 cbv 200−3.16−2. 25
t= = = 51 mm > 30mm
n−1 3−1

=> Cốt thép đã chọn và bố trí là hợp lý.

2.4.2 Tính cốt đai:


Ta có cấp độ bền bê tông B20: Rb= 11,5MPa, Rbt = 0,9MPa;
Nhóm thép CI (CB-240T): Rsw = 170Mpa.
Kích thước dầm phụ: bdp= 200mm, hdp= 400mm ,h0 = h −¿ att = 400 −¿ 33 =
367 mm
Lực cắt lớn nhất của hệ Qmax= QTB = 68,03 (kN)
- Kiểm tra điều kiện bê tông đủ khả năng chịu cắt trong khoảng (0;0,6ho).
Qb,max = 2,5.Rbt..bdp.h0 = 2,5.0,9.200.367=165150 N > Qmax= QTB = 68,0274 (kN)
=> bê tông dầm đủ khả năng chịu cắt trong khoảng (0;0,6h0).
- Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính.
Qmax= QTB = 68,03 (kN) < 0,3. Rb..bdp.h0 = 0,3.11,5.200.367 =253230 N
=> đảm bảo điều kiện ứng suất nén chính.
Tính Mb = 1,5. Rbt.bdp.h02 = 1,5.0,9.200. (367)2 = 36366030 Nmm.
- Kiểm tra điều kiện bê tông không đủ khả năng chịu cắt, cần bố trí cốt đai theo
tính toán.
Qmax= QTB = 68,03 (kN)≥ Qb,min = 0,5. Rbt..bdp.h0 =0,5.0,9.200.367= 33030 N
=> bê tông dầm không đủ chịu cắt, cần bố trí cốt đai theo tính toán.

- Tính c1 =
√ √
Mb
q ⅆp
=
36366030
24,072
= 1229,113 mm

- Do c1=1229,113mm ¿ 3.h0 = 3.367 =1101, tính qsw như sau:


2
Q −4 M b . q ⅆp
3 Mb
Q−0 , 5 Rbt b h0 −3 qⅆp h0
qsw =
1, 5 h0
2
68027 , 4 −4. 36366030 . 24,072
=10,322 N/mm
3. 36366030
qsw =max
68027 , 4−0 , 5.0 , 9.200.367−3.24,072 .367
=15,43 N/mm
1, 5.36

=> qsw 15,43N/mm


qsw =15,43 N/mm ≤ qsw,min = 0,25. Rbt . b = 0,25.0,9.200= 45 N/mm
- Lấy qsw = 45 N/mm để tính stt.
-Chọn cốt đai 2 nhánh ø6 có Asw = 56,5 mm2, tính:
R sw ⋅ A sw 170.56 ,5
stt = q sw
= 45 = 213,444 mm
2 2
R bt . b .h 0 0 , 9.200 .367
smax = Q
= 68027 , 4
= 356,386 mm
sct = min (0,5.ho;300 mm) = min (0,5.367;300) =183,5 mm
 Chọn sch = 150 mm (sch ≥100mm) < min (stt, smax, sct)
Bảng bố trí cốt đai cho dầm phụ :
Vị trí Stt (mm) Bố trí Sch (mm)

¼ nhịp tính từ gối tựa 213,444 6a150 150


Giữa nhịp 356,386 6a200 200

2.5. Biểu đồ vật liệu


2.5.1 Tính khả năng chịu lực của tiết diện
Xác định điểm cắt lý thuyết:
Trình tự như sau
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As.
- Xác định lại vị trí trục trung hòa cho tiết diện ở nhịp:
Tính Rb. b 'f . h'f = 11,5. 103. 1,16. 0,08 = 1067,2 KN
Tại nhịp biên: Rs. As = 260. 0,556 = 144,56KN
Tại nhịp giữa: Rs. As = 260. 0,4201= 109,226 KN
Ta thấy cả 2 nhịp Rs. As < Rb. b 'f . h'f ư
=>> TTH đi qua cánh, tính khả năng chịu lực theo tiết diện HCN (1160 x
400).
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc:Cbv = 25 mm
Σ A Si a i
- Xác định att = =>h 0 ,tt = h - att
Σ A Si
- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:
Rs A s
- = R b h => α m = ξ (1-0,5.)
b 0 , tt

- [ M ] = α m R b b h20 ,tt
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau:
Tiết diện Cốt thép As att h 0 ,tt  αm [M]
(mm2) (mm) (mm) (kN.m)
Nhịp biên 2 ∅ 16+ 1 ∅ 14 556 33 367 0,0295 0,029 52,106
(1040x400) Cắt 1∅ 14 còn 2 402,1 33 367 0,0213 0,0211 37,911
∅ 16
Gối thứ 2 2 ∅ 16 +1∅ 14 556 33 367 0,0295 0,029 52,106
(200x400) Cắt 1∅ 14 còn 2 402,1 33 367 0,0213 0,0211 37,911
Nhịp giữa 2 ∅ 16 402,1 33 367 0,0213 0,0211 37,911
(1040x400)
* Xác định mặt cắt lí thuyết.
- Vị trí tiết diện cắt lý thuyết x, được xác định theo tam giác đồng dạng.
- Lực cắt tại tiết diện cắt lí thuyết Q, lấy bằng đọ dốc của biểu đồ bao momen.
2.5.2 Xác định đoạn kéo dài W.
Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức:
3
Q. 10
W= + 5.ø≥ 20.ø (mm)
2. q sw
Trong đoạn dầm có cốt đai ø6a150:
n . asw . R sw 2.28 ,3.170
qsw = = = 96,22 (kN/m)
S 100
Trong đoạn dầm có cốt đai ø6a200:
n . asw . R sw 2.28 ,3.170
qsw = = = 48,11 (kN/m)
S 200
- Để đảm bảo an toàn cho cấu kiện ta lấy qsw = 48,11 (kN / m). Vì W và qsw tỉ lệ
nghịch với nhau khi qsw nhỏ nhất thì đoạn kéo dài W là lớn nhất sẽ đảm bảo an
toàn cho cấu kiện dầm.
- Q (kN) được lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen.
- Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong Bảng sau :
Bảng: Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ
Q qsw Wtính 20. Wchọn
Tiết diện Thanh thép
(kN) (kN/m) (mm) (mm) (mm)
Nhịp biên
bên trái
Cắt 114 12,36 48,11 198 280 280

Nhịp biên
Cắt 114 8.96 48,11 160 280 280
bên phải
Gối thứ 2
bên trái
Cắt 114 38,12 48,11 458 200 420

Gối thứ 2
bên phải
Cắt 114 23,89 48,11 318 200 320

Kiểm tra neo, nối cốt thép: chiều dài đoạn neo , nối cốt thép được xác định
trên những công thức theo TCVN 5574:2018
Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép với toàn bộ giá trị tính
toán của cường độ Rs vào bê tông được xác định theo công thức:
Rs A s
L0,an =
R bond U s
Trong đó Us và As lần lượt là diên tích tiết diện ngang của thanh cốt thép được
neo và chu vitiết diện của nó, được xác định theo đường kính danh nghĩa của
thanh cốt thép; Rbond là cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê
tông,với giả thiết là độ bám dính này phân bố đều theo chiều dài neo, và được
xác định theo công thức:
Lấy η1 = 2,5 η2 = 1 và Us = π ⋅ϕ max = π .14
Rbond = η1 η2 Rbt = 2,5. 1. 0.9 = 2,25
Neo Cốt thép
- , Neo vào gối 2∅ 16 có As = 402 mm2
Rs As 260 . 307 , 9
=>> L0 , an = 1
= = 462,08 mm
R bond U s 2 ,25 . 2 . π 14
Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép : Lấy α = 1
As,C l
Để đảm bảo an toàn cho cấu kiện ta lấy tỉ số a
=1
A s ,ef
A s ,C l
Lan = α L0 , an a
= 462,08. 1. 1 = 462,08 mm
A s , ef
¿> ¿ lấy Lan = 410 mm≥200mm; 15∅ =15.16=240 mm

Nối thép
- Do chiều dài 1 cây thép (11,7m) không đủ để bố trí dọc chiều dài dầm nên
phải nối thép :
- Do momen dương lớn nhất ở giữa nhịp nên không được nối thép ở đoạn
giữa nhịp nên thép lớp dưới sẽ được nối ở đoạn gần gối vì momen dương ở
gối tựa bằng 0 .
- Ngược lại momen âm ở đoạn gần gối tựa là lớn nhất nên không được nối
thép ở đoạn gần gối tựa , thép lớp trên sẽ được nối ở giữa nhịp dầm vì tại
đó momen âm ở giữa nhịp bằng 0 .
- Số lượng cốt thép được nối trong một tiết diện tính toán không được lớn
hơn 50% tổng lượng thép trong tiết diện đó (theo TCVN 5574:2018 ) .
- Thép (2∅ 14) chịu momen dương ở dưới sẽ được nối ở gối 2.
- Thép (2∅ 14) chịu momen âm ở trên sẽ được nối ở ở giữa nhịp biên.
- Chiều dài đoạn nối được xác định theo công thức :
As, C l
- Với cốt thép chịu kéo lấy α =1.2 ,lấy tỉ số a
=1
A s ,ef
A s ,C l
- Ll = α L0 , an =462,08 .1. 1,2 = 554,496 mm
a

A s , ef
- Lấy Ll = 550mm ≥ 30. ∅max = 30.16 = 480 mm.

BIỂU ĐỒ BAO MOMEN VÀ BAO VẬT LIỆU DẦM PHỤ

MẶT CẮT DỌC DẦM PHỤ TL: 1/50

MẶT CẮT NGANG DẦM PHỤ TL: 1/25

3. Tính toán dầm chính

3.1 Sơ đồ tính

- Dầm chính được tính toán là dầm chính 3 nhịp, kích thước tiết diện (300 x
600)mm
- Tiết diện cột 300x300 mm.
- Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trong sàn nên cần được tính theo sơ đồ
đàn hồi để đảm bảo an toàn.
- Thông thường, hệ chịu lực của các nhà ít tầng thường có dạng kết cấu
khung và dầm chính cùng với cột tạo thành hệ khung chịu lực, nên muốn
xác định nội lực trong dầm chính thì phải giải khung. Đối với đồ án này sẽ
sử dụng giả thuyết ban đầu là khi độ cứng đơn vị của dầm lớn hơn bốn lần
độ cứng đơn vị của cột :
Eb I d Eb I c
≥4
ld lc
- Nghĩa là “dầm cứng, cột yếu” ; lúc đó , momen tại nút khung trên thực tế
sẽ truyền hầu hết vào dầm chính , do đó có thể xem dầm chính làm việc
như dầm liên tục, với gác gối tựa là cột và tường
- Cdc _ Đoạn dầm chính kê lên tường : Do tường được bổ trụ 400x400mm tại
vị trí dầm chính gác lên tường nên sẽ chọn dầm chính kê lên hết bề dày
tường Chọn Cdc = 400 (mm).
- Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục đến trục của gối tựa, cụ thể
như sau:
L = 3.L1 = 3.2000 = 6000 (mm)

Nhịp tính toán và sơ đồ tính của dầm chính

3.2 Xác định tải trọng


- Tải trọng truyền từ bản sàn lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm
chính dưới dạng lực tập trung.
- Trọng lượng bản thân dầm chính là tải phân bố, nhưng để đơn giản sẽ quy
thành các lực tập trung
- Tải trọng tác dụng bao gồm Tĩnh tải G và hoạt tải P.
3.2.1 Tĩnh tải tập trung
- Trọng lượng bản thân dầm chính:
G0= n.γ b .bdc.L1.(hdc – hb)= 1,3.25.0,3.2.(0,7-0,08) = 12,09 (kN)
t
- Tĩnh tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
G1 =gdp. L2 = 8,472. 4,9 = 41,5128 (kN)
- Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm chính:
G = G0 + G1 = 12,09 + 41,5128 = 53,6028 (kN)
3.2.2 Hoạt tải tập trung
- Hoạt tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
P = pdp.L2 = 15,6.4,9 = 76,44 (kN)
3.3 Xác định nội lực
3.3.1 Biểu đồ bao momen:
Các trường hợp đặt tải:
Sơ đồ tính dầm chính đối xứng, các trường hợp đặt tải được trình bày như trên
Hình dưới.
Xác định biểu đồ mômen cho từng trường hợp đặt tải:
- Tung độ của biểu đồ mômen tại tiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải
được xác định theo công thức:
MG = α .G.L = α .53,6028.6 =321,62.α (kN.m)
MPi = α .P.L = α .76,44.6 =458,64. α (kN.m)
- α : Hệ số tính được tại các mặt cắt tiết diện bằng phương pháp lực trong cơ
học kết cấu phụ thuộc vào sơ đồ dầm, dạng tải trọng và sơ đồ chất tải lên
từng nhịp. được tra trong phụ lục 12 Sách “ SÀN SƯỜN BÊ TÔNG
TOÀN KHỐI ” tác giả GS.TS Nguyễn Đình Cống .
- Do tính chất đối xứng nên chỉ cần tính cho 1,5 nhịp. Kết quả tính biểu đồ
mômen cho từng trường hợp tải được trình bày trong Bảng dưới đây:
Các trường hợp đặt tải của dầm 3 nhịp

Tiết diện 1 2 Gối 2 3 4 Gối 3


Sơ Đồ

α 0.244 0.156 -0.267 0.067 0.067

MG 78,47 50,17 -85,87 21,55 21,55

α 0.289 0.244 -0.133 -0.133 -0.133

Mp1 132,55 111,91 -110.55 -61,0 -61,0


α -0.044 -0.089 -0.133 0.2 0.2
Mp2 -20,18 -40,59 -61,00 91,73 91,73

α -0.311 -0.089

Mp3 105,49 57,79 -142,64 43,57 77,47 -40,82


α 0.044 -0.178

Mp4 6,73 13,45 20,18 -13,76 -47,7 -81,64

*áp dụng tính chất đối xứng của dầm: “(4)><(6)”, “(5)><(7)”
=> ta được MP5, MP6.

Trong các sơ đồ d, e bảng tra không cho các trị số α tại một số tiết diện, ta
phải tính nội suy theo phương pháp cơ học kết cấu :
- Sơ đồ d
Đoạn dầm 1 2: M1 = 152,88 -142,64/3
=105,33 KN.m
2
M2 = 152,88 – 142,64 = 57,787 KN.m
3

2
Đoạn dầm 2 3: M3 =152,88– 40,59 –
3
( 142,64– 40,59) = 44,257 KN.m
1
M4 =152,88– 40,59 – ( 142,64–
3
40,59) = 78,273 KN.m

- Sơ đồ e
M1 = 20,18/3 = 6,727 KN.m
2
M2 = 20,18. = 13,453 KN.m
3

2
M3 = ( 20,18 +81,64) -
3
81,64 = -13,76 KN.m
1
M4 = ( 20,18 + 81,64) -
3
81,64 = -47,7 KN.m
s

Biểu đồ mômen của từng trường hợp tải (đơn vị: kN.m)
- Tổng hợp biểu đồ bao momen
Bảng: Xác định tung độ biểu đồ momen thành phần và biểu đồ bao
momem KNm
Tiết diện 1 2 Gối 2 3 4
Momen

M1 = 211,02 162,08 -146,87 -39,45 -39,45


MG+MP1
M2 = MG+MP2 58,29 9,58 -146,87 113,29 113,29

M3 = 183,96 107,96 -228,51 65,12 99,52


MG+MP3
M4 = 85,2 63,62 -65,69 7,79 -26,15
MG+MP4
Mmax 311,02 162,08 -65,69 113,29 113,29
Mmin 101.023 14 -228,51 -39,45 -39,45
- Xác định momen mép gối

Xác định mômen mép gối (đơn vị: kN.m)


- Gối thứ 2
2000−150
- M 2mtr = ( 228,51+ 107,96) -107,96= 203,27KN.m
g
2000
2000−150
- M 2mgρ = ( 228,51+ 65,12) -65,12= 206,58 KN.m
2000
2 tr
=>> Chọn M m = M 2mgρ = 206,58 KN.m
g

146,78
39,45 39.45
1 2
M1 4
3
1 2
162.08
211.02
146,87

1 2 3 4
M2
9.58
1 58.29 2
113.29 113.29
288,61

1 2 3 4
M3

1 2 65.12 99.52
107.96
183.96

65.69
26,15
1 2 3
M4
7,79 4
1 85.2 63.82 2

Các biểu đồ momen thành phần (đơn vị: kN.m)


Biểu đồ bao momen dầm chính (đơn vị kNm)

3.3.2 Biểu đồ bao lực cắt: Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp đặt tải.
- Ta có quan hệ giữa mômen và lực cắt: “Đạo hàm của mômen chính là lực cắt”,
vậy ta có: M’ = Q = tgα.
- Xét 2 tiết diện a và b cách nhau 1 đoạn x, chênh lệch mômen của 2 tiết diện là
M = Mb – Ma. .Do đó lực cắt giữa 2 tiết diện đó là: Q = M/x:

Kết quả tính toán được trình bày trong Bảng dưới :

Bảng: Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN).


Đoạn (1)-1 1-2 2-(2) (2)-3 3-4
Sơ đồ
a QG 37,49 -13,52 -64,99 51,32 0
b QP1 66,27 -10,332 -86,45 0 0
c QP2 -10,09 -10,02 -10,02 76,36 0
d QP3 52,74 -23,85 -100,21 93,1 17,2
e QP4 3,36 3,36 3,36 -16,97 -16,97

Xác định tổ hợp biểu đồ bao lực cắt.

Bảng: Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần


và biểu đồ bao lực cắt (kN)
Đoạn (1)-1 1-2 2-(2) (2)-3 3-4
Lực cắt

Q1 = Q G + 105,51 -29,48 -154,47 53,71 0


QP1
Q2 = Q G + 28,15 -29,36 -78,22 130,07 0
QP2
Q3 = Q G + 91,98 -43 -168,23 146,81 17,2
QP3
Q4 = Q G + 42,6 -15,79 -64,66 146,81 -17,2
QP4
Qmax 105,51 -15,79 -64,66 146,81 17,2
Qmin 29,15 -43 168,23 36,74 -17,2

Biểu đồ bao lực cắt dầm chính (đơn vị: kN)

3.4) Tính Cốt thép.


3.4.1) Tính cốt dọc.
Tra bảng các tham số của vật liệu ta được:
- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 :
Rb = 11,5 (MPa) ; Rbt = 0,9 (MPa) ; Eb = 27,5.103 (MPa)
- Cốt thép dọc sử dụng loại CII (CB-300V): Rs = 260(MPa), Rsc=260
(MPa),
Es =2.105(MPa).
-Cốt thép đai sử dụng loại CI (CB-240T): Rsw = 170 (MPa), Es
=2.105(MPa).
-Do dầm chính tính theo sơ đồ đàn hồi nên điều kiện : am  aR ;   R
-Với bê tông B20 < B60 ta có : b2  0,0035.
R 260
-ε s ,el = E s =
2.10
5 = 1,3×10
−3

s
0 ,8 0,8
=> R = 1+ ε s , el = 1+ 1 , 3× 10−3 = 0,583 => αR = 0,413
εb 2 0,0035
Rb 11,5
=> µmax = R. R .100%= 0,583. 260 .100% =2,58%
s
*Tại tiết diện ở nhịp:
- Xác định sơ bộ kích thước tiết diện chữ T để tính toán :
Kích thước tiết diện chữ T được xác định như sau : b  bdc =300mm ; h ’ f  hb
=70mm;
h  hdc =600mm
Bề rộng sải cánh b'f = 2S + bdp, với Sc được lấy theo điều kiện hạn chế về độ
vươn của sải cánh như sau ( Theo TCVN 5574:2018 )
6h ’ f = 6 ×80 = 480mm
l 2−b ⅆc 4900−300
Sc ≤ = =¿ = 2300 mm
2 2
3 L1 3.5000
= = 1000 mm
6 6
=> Chọn Sc = 420mm
Chiều rộng bản cánh tính toán: b'f = 2Sc + bdc = (2× 480) +¿ 300 =1260
Kích thước TD chữ T:(bf’=1260 ; hf’ = 80 ; bdc=300 ; hdc=700)(mm).
- Xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết: a0= 50 (mm) => h0,gt = h – a0 = 700 - 50 = 650 (mm)
'
hf 0 , 08
Mf =Rb.b'f. hf’.( h0 −¿ ) = (11,5×10 3 ¿. 1,26. 0,08. (0,65−¿ 2 ) = 707,112
2
(kN.m)
Momen lớn nhất ở nhịp : Mmax = 211,02 (kN.m)
Nhận xét : Mmax= 211,02 < Mf = 472,61 => Trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt
thép theo tiết diện chữ nhật với (bf’ x hdc) = (1260 x 700) mm.

Tiết diện tính toán cốt thép dầm chính .


a) Cốt thép chịu momen dương.
- Nhịp biên (M=211,02 kN.m):
Mb 6
211 ,02.10
α m= ' 2 = α
2 = 0,0345 < R =0,413 (thỏa mãn, không cần
γ b . R b . b f . h0 1.11,5.1260 .650
kiểm tra
 < R)
=>  = 1−√ 1−2 α m = 1−√ 1−2 . 0,0345 =0,0351< R =0,583 => hợp lí.
'
. R b . b f . h0 0,0351.11, 5.1260.650
As1 = = = 1271,498(mm2)
Rs 260
-Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As1 1271,498
µ%= .100%= .100 %=¿0,75%
bⅆc ⋅ h0 300.650
Nhận xét : µmin= 0,1% ≤ µ = 0,75%≤ µmax = 2,58% và nằm trong khoảng tối ưu
0.6%≤ µ = 0,75%≤ 1.5% => Quá hợp lí.
- Nhịp giữa (M=113,29kN.m):
Mb 113 ,29.10
6
α m= ' 2 = = 0,0185< α R = 0,413 (thỏa mãn, không cần
γ b . R b . b f . h0 1.11,5.1260 .550 2
kiểm tra  < R)
=>  = 1−√ 1−2 α m = 1−√ 1−2 . 0,0185 =0,0187< R = 0,583 => hợp lí.
'
. R b . b f . h0 0,0187.11, 5.1260.650
As2 = = = 677,408(mm2)
Rs 260
-Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As2 677,408
µ%= .100% = .100 %=¿ 0,34%
bⅆ c ⋅h0 300.650
Nhận xét : µmin= 0,1% ≤ µ = 0,34%≤ µmax = 2,58% => hợp lí.
b) Cốt thép chịu momen âm.
- Tiết diện ở gối tương ứng với giá trị mômen âm (căng thớ trên), bản cánh chịu
kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật với (bdc x hdc) = (300 x 700) mm.
Giả thiết: agối = 70 (mm) => h 0 = h – agối = 700-70 = 630 (mm)
- Chú ý : Ta lấy mômen mép gối để tính cốt thép cho tiết diện gối .
- Gối thứ 2 (M=206,58 kNm):
Mb 206 , 58 .10
6
α m= 2 = α
2 = 0,15< R =0,413
γ b . R b . b ⅆp . h
0 1.11,5.300 .630
(thỏa mãn, không cần kiểm tra  < R)
=>  = 1−√ 1−2 α m = 1−√ 1−2 . 0 ,15 =0,16< R = 0,583 => hợp lí.
. R b . b ⅆc . h0 0 ,16 .11 ,5.300 .630
As3 = == = 1337,539(mm2)
Rs 260
-Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As3 1251, 82
µ%= .100% = .100 %=¿0,71%
bⅆc ⋅ h0 300.530
Nhận xét : µmin= 0,1% ≤ µ = 0,71%≤ µmax = 2,58% và nằm trong khoảng tối ưu
0.6%≤ µ = 0,71%≤ 1.5% => Quá hợp lí.
- Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong Bảng bên dưới:
Bảng : Tính cốt thép dọc cho dầm chính
As  Chọn cốt thép
M
Tiết diện  (mm2) (%)
(kN.m) Chọn As,chọn
Nhịp biên
(1140x600) 211,02 0,0351 1271,498 0,75 2 2 20 1388,6

Gối thứ 2
(300x600) 206,58 0,16 1337,539 0,71 2 2 20 1388,6

Nhịp giữa
(1140x600) 113,29 0,0187 677,408 0,34 2 22 882,8

- Do hdc =600 mm < 700mm => Không cần đặt cốt giá.
-Kiểm tra lại trọng tâm lớp cốt thép chịu kéo thực tế att
+ Chọn lớp BT bảo vệ: Cbv = 30 mm ≥ ø max , có a0 = 50 mm
- Ở nhịp biên chọn : 2ø 22+ 2ø 20 (Asch = 1388,6 mm2 ) vậy ta có :

att= (
A s 1 ,ds 1 C bv +
ⅆs 1
2 )
+ A s 2 ,ds 2 C bv + (
ⅆs 2
2 = )
760.3 30+
22
2 (
+628 , 3. 30+)20
2 ( ) =40mm
A s 1 ,ds 1+ A s 2 , ds2 1388.6
=> att < a0  h0tt >h0gt 560 > 550 => Thiên về an toàn.
- Ở nhịp giữa chọn : 2ø22 ( Achs = 628,3 mm2 ) vậy ta có :
att= (
A s 1 ,ds 1 C bv + )
ⅆs 1
2 =
760.3 . (30+ )
22
2
=¿
40 mm
A s1 , ds1 760.3
=> att < a0  h0tt >h0gt  560> 550 => Thiên về an toàn.
- Ở gối thứ 2 chọn: Chọn lớp BT bảo vệ: Cbv = 30 mm ≥ ø max , có a0 = 70 mm.
Bố trí 2ø 22+ 2ø 20 (Achs = 1388.6 mm2) ta có:

att= (
A s 1 ,ds 1 C bv +
ⅆs 1
2 )
+ A s 2 ,ds 2 C bv + (
ⅆs 2
2 = ) (
760.3 30+)22
2 ( ) =40
+628 , 3. 30+
20
2 mm
A s 1 ,ds 1+ A s 2 , ds2 1388.6
=> att < a0  h0tt >h0gt 560 > 550 => Thiên về an toàn.
- Kiểm tra khoảnh hở giữa các thanh cốt thép khi đặt một lớp (khoảng cách thông
thủy tối thiểu khi bố trí thép lớp trên và dưới ).
- Theo TCVN 5574:2018 thì: t ≥ømax và t≥ 30mm. Với ømax là đường kính lớn nhất
của thanh thép.
Công thức được xác định bên dưới với : n là số thanh thép nhiều nhất đặt trong
dầm.
bⅆc −ø max −2 c bv 300−4.20−2. 30
t1= t2= t4 = = = 53,33 mm > 30mm
n−1 4−1
b −ø −2 c bv 300−2.20−2. 30
t3= ⅆc max = = 200 mm > 30mm
n−1 2−1
=> Cốt thép đã chọn và bố trí hợp lý.
3.4.2 Tính cốt đai:
Ta có cấp độ bền bê tông B20: Rb= 11,5MPa, Rbt = 0,9MPa;
Nhóm thép CI (CB-240T): Rsw = 170Mpa.
Kích thước dầm chính: bdc= 300mm, hdc= 600mm , h0 = h −¿ att =700 – 40=
660mm
- Lực cắt bên phải gối thứ nhất Q1ph = 105.51 kN
- Lực cắt bên trái gối thứ 2 Qtr2 = 168.23 kN
- Lực cắt bên phải gối thứ 2 Q2ph = 146.81 kN
- Lực cắt bên trái gối thứ 3 Qtr3 = 146.81 kN
Lấy Qmax= Qtr2 =168.23 kN để tính toán cốt đai cho dầm.
- Kiểm tra điều kiện bê tông đủ khả năng chịu cắt trong khoảng (0;0,6ho).
Qb,max = 2,5.Rbt..bdc.h0 = 2,5.0,9.300.660= 445500 N > Qmax= Qtr2 = 168.23 kN
=> bê tông dầm đủ khả năng chịu cắt trong khoảng (0;0,6h0)
- Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính.
Qmax=Qtr2 =168.23 kN < 0,3. Rb..bdc.h0 = 0,3.11,5.300.660= 683100 N => đảm bảo
điều kiện ứng suất nén chính.
Tính Mb = 1,5. Rbt.bdc.h02 = 1,5. 0,9.300. (660)2 = 176418000 Nmm.
- Kiểm tra điều kiện bê tông không đủ khả năng chịu cắt, cần bố trí cốt đai theo
tính toán.
Qmax= Qtr2 =168.23 kN ≥ Qb,min = 0,5. Rbt..bdc.h0 =0,5. 0,9.300.660= 89100 N
=> bê tông dầm không đủ chịu cắt, cần bố trí cốt đai theo tính toán.
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tong trong tiết diện nghiêng( theo TCVN
5574:2018 ) ta có công thức sau: Lấy C=2. h0 , φ b2= 1,5
1 1
Qb= (φ b2.Rbt.bdc.h02).= (1,5.0,9.103.0,3.0,662). = 133.65 kN
C 2.0 ,66
 Ta thấy Qb=133.65 kN< Qmax=Qtr2 =168.23 kN. Vậy bê tong không đủ khả
năng chịu cắt nên cầ phải tính toán cốt đai cho dầm.
 Chọn ≥max  8 ≥ 0,25.20= 5 (theo TCVN 5574:2018 ), có
asw=50,3 (mm2)

+ 150 mm < bdc = 300mm < 400 mm => chọn 2 nhánh => Asw = 100,6 (mm2)
- Tính lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện.
qsw = Q2max ÷ (4,5. Rbt.bdc.h02) = (168.23)2 ÷ (4,5. 0,9.103.0,3.0,662) =
53.47kN/m
- Xác định chiều dài hình chiếu của tiết diện nguy hiểm nhất.
(Co)2= (1,5. Rbt.bdc.h02) ÷ (0,75. qsw) = (1,5. 0,9. 103. 0,3. 0,662) ÷ (0,75.
53,47)

 (Co)2 = 4.4 (m) => Co = 2.1 (m)

kết hợp điều kiện h0 ≤ Co ≤ 2h0 (theo TCVN 5574:2018) => Ta lấy Co= 2h0= 1,12
(m)
- qsw = 53.47 kN/m ≥ 0,25.Rbt.bdc= 0,25. 0,9.103.0,3 = 67,5 kN/m

(theo TCVN 5574:2018) => ta lấy qsw= 0,25.Rbt.bdc= 67,5 kN/m


-Chọn cốt đai 2 nhánh ø8 có Asw = 100,6 mm2, tính:

Tính các khoảng cách tính toán, cực đại, cấu tạo và thiết kế cốt đai (bước đai)
R sw ⋅ A sw 170.100 ,6
stt = q sw
= 67 , 5 = 253,36 mm
2 2
R bt . b .h 0 0 , 9.300 .660
smax = Q
= 168.23 .1000
= 669.1 mm
sct = min (0,5.ho;300 mm) = min (0,5.660;300) =300 mm
 Chọn sch = 150 mm (sch ≥100mm) ≤ min (stt, smax, sct)
Bảng bố trí cốt đai cho dầm chính :
Vị trí Stt (mm) Bố trí Sch (mm)

1 253,36 8a150 150


nhịp tính từ gối tựa
3
Giữa nhịp 280 8a250 250
Kết Luận: Bố trí cốt đai nhánh, s = 150mm cho 1800mm đoạn đầu gối tựa; s =
250mm cho những đoạn còn lại giữa nhịp.
3.4.3) Tính cốt treo:
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính, do tải trọng tập trung lớn, để tránh phá hoại
cục bộ cho dầm chính ( lực giật đứt ) , ta phải đặt thêm cốt treo gia cường.
- Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính :
F = P + G1 = 76.44+ 53,6028 = 130,0428(kN)
- Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn 8 (asw = 50,3 mm2), nsw = 2 nhánh.
- Diện tích tất cả các cốt đai treo cần thiết là:
hs 700−400
F .(1− ) 130.0428 .103 .(1− )
Asw = h dc = 700 = 437.119 mm2
Rsw 170
- Số lượng cốt treo cần thiết:
A sw 437.119
m≥ = = 4,4
nsw .a sw 2.50 ,3
- Chọn m = 8 đai, bố trí mỗi bên dầm phụ 4 đai,

=> khoảng cách giữa các cốt treo là 50 mm.

3.5) Biểu đồ bao vật liệu.


3.5.1) Tính khả năng chịu lực của tiết diện.
Trình tự tính như sau:
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As.
- Xác định lại vị trí trục trung hòa cho tiết diện ở nhịp:
Tính Rb.b 'f .h'f = 11,5×103.1,26.0,08 = 1159.2 kN
Tại nhịp biên: Rs.As = 260. 1,3886 = 348.036 kN.
Tại nhịp giữa: Rs.As = 260. 0,8828 = 229.528 kN.
Ta thấy, tại cả 2 nhịp Rs.As< Rb.b 'f .h'f
=> TTH đi qua cánh, tính khả năng chịu lực theo tiết diện HCN (1140×600).
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc:Cbv = 30 mm
∑ A si .a
-Xác định att ¿ i
=> h0, tt = h – att
∑ A si
Tính khả năng chịu lực bằng công thức sau:
Rs . As
= => αm= . (1−¿ 0,5.)
R b .b .h 0 ,tt
=> [M] = αm.Rb.b.h2o,tt
Kết quả tính toán được tóm tắt trong Bảng sau :
Tiết diện Cốt thép As att h0,tt  αm [M]
(mm2) (mm) (mm) (kN.m)
Nhịp biên 222  220 1388,6 40 560 0,0466 0,0455 190,43
(1140x600)
Cắt 220 còn 222 760,3 40 560 0,0265 0,0261 109.39

Gối thứ 2 222  220 1388.6 40 560 0,0466 0,0455 190,43


(300x600)
Cắt 220, còn 222 760,3 40 560 0,0265 O,026 109,39

Nhịp giữa 2 22 760,3 40 560 0,0265 0,0261 109,39


(1140x600)

3.5.2 Xác định tiết diện cắt lý thuyết :


- Vị trí tiết diện cắt lý thuyết : x được xác định theo tam giác đồng dạng.
- Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết : Q lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen.

Tiết diện Thanh Vị trí điểm cắt lý thuyết x(mm) Q(kN)


thép

Nhịp
biên bên 963,23 105.51
trái 220

Nhip
biên bên 220
462.63 113.89
phải

Gối thứ
220
2 bên 1001.0 119.06
trái 5
Gối thứ 1260.5 93.08
220
2 bên 2
phải

Nhịp
giữa bên 835,89 89.49
trái 120

3.5.3) Xác định đoạn kéo dài W.


Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức:
3
Q. 10
W= + 5.≥ 20. (mm)
2. q sw
Trong đoạn dầm có cốt đai 8a150:
n . asw . R sw 2.50 ,3.170
qsw = = = 114 (kN/m)
S 150
Trong đoạn dầm có cốt đai 8a250:
n . asw . R sw 2.50 ,3.170
qsw = = = 68,408 (kN/m)
S 250
- Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong Bảng sau :
Bảng: xác định đoạn kéo dài W của dầm chính
Q qsw Wtính 20. Wchọn
Tiết diện Thanh
(kN) (kN/m) (mm) (mm) (mm)
thép
Nhịp biên
Cắt 220 105,1 114 461 400 470
Bên trái
Nhịp biên
Cắt 220 113,89 114 500 400 510
Bên phải
Gối thứ 2
Cắt 220 119.06 114 522 400 530
Bên trái
Gối thứ 2
Cắt 220 93,08 114 408 400 410
Bên phải
Nhịp Giữa
Cắt 220 89,49 114 393 400 400
Bên Trái
3.5.4. Kiểm tra về neo nối cốt thép :
Neo thép
-Lớp trên gối 2 bố trí 2ø 22+ 2ø 20 (Achs = 1388.6 mm2) As = 1256,6 mm2 , neo
vào gối 2 ∅ 20 có As= 628,3 mm2
Chiều dài cơ sở :
L0,an =
Lấy 1 = 2,5 , 2 = 1 và Us = ∅ n = .20
Rbond = .12.Rbt = 2,5x1x0,9 = 2,25
260× 628 , 3
Lo,an = = = 577,8 mm
2 ,25 ×2 ×20
- Chiều dài neo tính toán :
Ta thấy tỉ số giữa ≤ 1 để ta đảm bảo an toàn cho cấu kiện ta lấy tỉ số = 1
Lan = αL0,an .= 577,8x1x1 = 577,8 mm
=>lấy Lan = 600mm ≥ 200mm; 15.∅ = 300mm
-Lớp dưới nhịp biên bố trí 2 ∅ 22+ 2∅ 20 có As = 1388,6 mm2 , neo vào gối 2 ∅ 20

As= 628,3 mm2
Chiều dài cơ sở :
L0,an =
Lấy 1 = 2,5 , 2 = 1 và Us = ∅ n = .20
Rbond = .12.Rbt = 2,5x1x0,9 = 2,25
260× 628 , 3
Lo,an = = = 577,8 mm
2 ,25 ×2 ×20
- Chiều dài neo tính toán :
Ta thấy tỉ số giữa ≤ 1 để ta đảm bảo an toàn cho cấu kiện ta lấy tỉ số = 1
Lan = αL0,an .= 577,8x1x1 = 577,8 mm
=>lấy Lan = 600mm ≥ 200mm; 15.∅ = 300mm

Nối thép
Để đảm bảo an toàn khi nối thép ta chú ý :
-Thép lớp dưới 2 ∅ 20 sẽ được nối tại gối 2 vì momen dương tại gối bằng 0.
-Thép lớp trên 2 ∅ 20 sẽ được nối tại giữa nhịp biên vì momen âm tại giữa nhịp
biên bằng 0.
-Chiều dài đoạn nối được xác định theo công thức :
Với cốt théo chịu kéo ta lấy α = 1,2, lấy tỉ số =1
-Nối thép lớp trên.
Llap = αL0,an = 577,8x1,2x1= 693,36 mm, lấy Llap = 700mm ≥ 30.∅ max = 30x20 =
600mm.
-Nối thép lớp dưới tương tự như thép lớp trên (Lo,an= 577,8 mm)
Llap = αL0,an = 577,8x1,2x1= 693,36 mm, lấy Llap = 700mm ≥ 30.∅ max = 30x20 =
600mm.

BIỂU ĐỒ BAO MOMEN VÀ BAO VẬT LIỆU DẦM CHÍNH

MẶT CẮT DỌC DẦM CHÍNH TL: 1/50


MẶT CẮT NGANG DẦM CHÍNH TL: 1/25

You might also like