You are on page 1of 50

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH


KHOA XÂY DỰNG


ĐỒ ÁN
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

GVHD : TS. NGUYỄN VĂN HẬU


SINH VIÊN: HOÀNG THẾ PHONG
MSSV: 18149285

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2021


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN BẢN SÀN........................................................................................ 1

1.1. Phân loại bản sàn tính toán .................................................................................................. 1

1.1.1. Chọn sơ bộ kích thước .................................................................................................. 1

1.1.2. Nhịp tính toán của bản sàn ............................................................................................ 2

1.2. Xác định tải trọng................................................................................................................. 2

1.2.1. Tĩnh tải: ......................................................................................................................... 2

1.2.2. Hoạt tải: ......................................................................................................................... 3

1.3. Xác định nội lực sàn ............................................................................................................ 3

1.4. Tính toán lựa chọn cốt thép ................................................................................................. 4

1.5. Bố trí cốt thép....................................................................................................................... 5

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN DẦM PHỤ ...................................................................................... 7

2.1. Sơ đồ tính ............................................................................................................................. 7

2.2. Xác định tải trọng................................................................................................................. 7

2.2.1. Tĩnh tải .......................................................................................................................... 7

2.2.2. Hoạt tải .......................................................................................................................... 8

2.2.3. Tổng tải tính toán .......................................................................................................... 8

2.3. Xác định nội lực ................................................................................................................... 8

2.3.1. Biểu đồ bao moment ..................................................................................................... 8

2.3.2. Biểu đồ bao lực cắt ....................................................................................................... 8

2.4. Tính toán cốt thép chịu uốn ................................................................................................. 9

2.4.1. Cốt thép dọc .................................................................................................................. 9

Hàm lượng cốt thép tối đa : .................................................................................................. 11

2.4.2. Tính toán cốt thép chịu cắt .......................................................................................... 11

2.4.3. Xác định tiết diện cắt lý thuyết và đoạn kéo dài W .................................................... 14

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH ............................................................................... 20

3.1. Sơ đồ tính ........................................................................................................................... 20

3.2. Xác định tải trọng............................................................................................................... 20

3.3. Xác định nội lực ................................................................................................................. 21

3.3.1. Xét các trường hợp tải................................................................................................. 21

3.3.1. Biểu đồ bao moment ................................................................................................... 22

3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt ..................................................................................................... 26

3.4. Tính cốt thép ...................................................................................................................... 27

3.4.1. Cốt thép dọc ................................................................................................................ 27

3.4.2. Cốt thép ngang ............................................................................................................ 29

3.5. Biểu đồ bao vật liệu ........................................................................................................... 32

3.5.1. Khả năng chịu lực của tiết diện................................................................................... 32

3.6. Tính toán dầm theo trạng thái giới hạn 2 ........................................................................... 37

CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 43

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

PHẦN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Hình 1.1 Sơ đồ sàn

Bảng 1.1: Thông số đầu bài


Ptc Hệ
Cốt thép (MPa)
Chiều dài (kN/m2) số
Bê tông B15 (MPa)
(m) vượt
CB240T CB300T
tải np
L1 L2 Rb Rbt Eb Rs Rsw Es Rs Rsw Es

2.5 6.2 8.5 1.2 8.5 0.75 24x103 210 170 20x104 260 210 20x104

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN BẢN SÀN

1.1. Phân loại bản sàn tính toán


= = = 2.54 → Bản thuộc loại bản dầm, làm việc theo
.
.
Xét tỷ số hai cạnh của ô bản:

phương cạnh ngắn. Khi tính toán cần cắt ra một dải rộng b  1 m theo phương như hình vẽ 1.

1.1.1. Chọn sơ bộ kích thước


 Bản sàn
Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn:

÷
. .
hb = x L1 = x 2500 = ( 57.14 ÷ 116.67) (mm)

Chọn hb = 90(mm)
 Dầm phụ
Chiều cao dầm phụ

hdp = ÷ x L2 = ÷ x 6200 = (387.5 ÷ 516.6) (mm)

Chọn hdp = 400 (mm)


Chiều rộng dầm phụ

bdp = ÷ x hdp = ÷ x 400 = (100 ÷ 200) (mm)

Chọn bdp = 200 (mm)


 Vậy kích thước dầm phụ : b x h = 200 x 400 (mm2)
 Dầm chính
Chiều cao dầm chính:

hdc = ÷ x ldc = ÷ x 3L1 = ÷ x 3 x 2500

= (625 ÷ 937.5) (mm)


Chọn hdc = 850 (mm)
Chiều rộng dầm chính:

bdc = ÷ x hdc = ÷ x 700 = ( 175 ÷ 350) (mm)

Chọn bdc = 300 (mm)


 Vậy kích thước dầm chính: b x h = 300 x 850 (mm2)

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 1


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

1.1.2. Nhịp tính toán của bản sàn


Sàn thuộc loại bản dầm, cắt theo phương cạnh ngắn L1 một dải có bề rộng b = 1(m), xem bản
như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là các dầm phụ.
Tính toán bản theo sơ đồ có xét đến biến dạng dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa, cụ thể như
sau:
- Đối với nhịp biên:
3 3
= 2
= 2500 2
200 = 2200 (mm)

- Đối với nhịp giữa:


= – = 2500 – 200 = 2300 (mm)
Sơ đồ tính như hình vẽ

1.2. Xác định tải trọng


1.2.1. Tĩnh tải:

Hình 1. 2. Sơ đồ tính sàn

Giả thiết sàn gầm các lớp cấu tạo như hình 1.2. Tĩnh tải là trọng lượng bản thân các lớp của sàn:

gstt   (n i   i  i )

Hình 1. 3. Cấu tạo các lớp sàn.

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 2


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Bảng 1.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn.


Giá trị
Trọng lượng
Các lớp cấu tạo Chiều dày lớp tính toán
STT riêng Hệ số vượt tải ni
sàn δi (mm) gstt
ɣi(kN/m3)
(kN/m2)
1 Lớp gạch lát 20 18 1.1 0.396
2 Lớp vữa lót 20 20 1.2 0.480
3 Bản sàn BTCT 80 25 1.1 2.200
4 Lớp vữa trát 15 20 1.2 0.360
Tĩnh tải tính toán g 3.720
1.2.2. Hoạt tải:

Hoạt tải tính toán


#$%% = #%& ' = 8.5 1.2 = 10.2 (kN/m2)
-Tổng tải tính toán:

Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên bản sàn ứng với bản sàn có bề rộng b 1 m :

qs = (gstt + #$%% ) × b = (3.72 + 10.2) × 1 = 13.92 (kN/m)


1.3. Xác định nội lực sàn

Đối với dãy bản đang xét ở trên ( cắt theo phương L1), sẽ làm việc như dầm liên tục chịu tải
phân bố đều q

- Moment lớn nhất ở nhịp biên:

*+ ,- . .
Mnb = = = 6.12 (kN.m)

- Moment lớn nhất ở gối thứ 2:


*+ , . .
Mg2 = = = -6.69 (kN.m)

- Moment lớn nhất ở các nhịp giữa và gối giữa:


2
/0 2
Mng = ±
16
1
= ± 15.2416 2.3 = ± 4.60 (kN.m)

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 3


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

6.69
6.85
4.60
4.7

M kN.m

4.7
6.246 4.60
6.12
Hình 1.4: Biểu đồ moment sàn

1.4. Tính toán lựa chọn cốt thép


Bê tông có cấp độ bền chịu nén B15 có 3 = 8.5 ( 567).
Cốt thép bản sàn sử dụng loại CB 240 T có 3$ = 210 ( 567).
Do ℎ$ = 90 ( ;; ) → <ℎọ' 7 = 25 ( ;; ) , b = 1000 ( mm )
→ ℎ = ℎ$ 7 = 90 25 = 65 (;;)
1000

90
25

Hình 1.5. Tiết diện tính toán sàn

? ?
@- A- B, . C .
Tính αm = =

Kiểm tra điều kiện: αm ≤ αR = 0.425

Từ đó tính: ξ = 1 – D1 2

E A- B, E . C

A+
Diện tích cốt thép: Ast = = (mm2)

Bảng 1.3 Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Tiết diện M (kNm) αm ε As (mm2) Bố trí As chọn μs (%)


Nhịp biên 6.125 0.171 0.188 495 d10a140 561 0.762
Gối thứ 2 6.694 0.186 0.208 547 d10a140 561 0.842
Nhịp giữa 4.602 0.128 0.138 362 d8a130 387 0.557
Gối giữa 4.602 0.128 0.138 362 d8a130 387 0.557
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 4


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Fmin = 0.1% ≤ F = ≤ F max = HA = 2.49%


G+ @- A- .
B, A+
= 0.615 x

1.5. Bố trí cốt thép


Xét tỉ số:
# 10.2
= = 2.8 < 3
I 3.636
Chọn = nên đoạn kéo dài cốt thép mũ đối với nhịp 2200 mm là α x L = x 2200 =

550 (mm), còn đối với nhịp 2300mm là α x L = x 2300 = 575 (mm), (làm tròn 580mm)

Cốt thép mũ giao giữa sàn và dầm chính lấy không bé hơn 1/3 diện tích cốt thép lớn nhất lại nhịp
AQ = x 450 = 150 (mm ). Chọn d6a150,

Cốt thép phân bố chọn : R67200


Chọn thép cấu tạo ở cốt mũ: R67250

Hình 1.6. Bố trí thép sàn

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 5


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Hình 1.7. Mặt cắt thép vuông góc với dầm chính

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 6


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN DẦM PHỤ

2.1. Sơ đồ tính
Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo, sơ đồ tính là dầm liên tục có các gối tựa là tường biên và dầm
chính.
Nhịp tính toán của dầm phụ lấy theo mép gối tựa, được chia làm 3 nhịp
- Kích thước dầm phụ : hTU x bTU = 500 x200 (mm )
- Kích thước dầm chính : hTW xbTW = 700 x 300 (mm ).
+ Đối với nhịp biên: L X =L xbTW = 6200 x300 = 5750 (mm)

+ Đối với nhịp giữa : L =L bTW = 6200 300 = 5900 (mm)

Hình 2.1: Sơ đồ tính của dầm phụ.


2.2. Xác định tải trọng
2.2.1. Tĩnh tải
+Trọng lượng bản thân dầm phụ:
g = bTU ZhTU hQ [γX] . n = 0.2x (0.5 0.09)x25x1.1 = 2.255 KN/m
+Tĩnh tải từ sàn truyền vào:
g = gxl = 3.72 x 2.5 = 9.3 ( KN/m)
Tổng tĩnh tải: g TU = g + g = 2.255 + 9.3 = 11.555 (KN/m)

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 7


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

2.2.2. Hoạt tải


Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:
pTU = pxl = 10.2 x 2.5 = 25.5 (KN/m)
2.2.3. Tổng tải tính toán
/ =I +# = 11.555 + 25.5 = 37.055 (KN/m)
2.3. Xác định nội lực
2.3.1. Biểu đồ bao moment
Tỷ số :
pTU 25.5
= = 2.207
g TU 11.555
Tung độ của biểu đồ bao moment tính theo công thức sau:
+ Đối với nhánh dương: M = β q TU (lhX , lh )
+ Đối với nhánh âm: M = β qTU (lhX , lh )

+ Đối với nhịp biên: ( Lo  L ob )

Trong đó : β : tra bảng, β : phụ thuộc vào tỉ số : → m = 0.258


ijk
ljk

Bảng 2.1: Thông số biểu đồ bao moment của dầm phụ.

Hệ số β Tung độ biểu đồ M (kNm)


Nhịp Vị trí / (no , no )
β1 β2 Nhánh dương Nhánh âm

0 0 0.000
1 0.065 79.634
2 0.09 110.262
1 0.425L0b 0.091 1225.131 111.487
3 0.075 91.885
4 0.02 24.503
5 -0.0715 0.000 -87.597
5' -0.0715 0.000 -92.227
6 0.018 -0.031 22.052 -39.986
2 1289.885
7 0.058 -0.01 71.058 -12.899
0.5L0 0.0625 76.571
2.3.2. Biểu đồ bao lực cắt
Ở nhiệp biên, M âm triệt tiêu ở tiết diện cách mép gố thứ 2 một đoạn :
x = klhX = 0.258x5.75 = 1.4835m
M dương triệt tiêu cách gối tựa một đoạn 0.15l X = 0.15 x 5.75 = 0.8625 m
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định theo công thức sau:

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 8


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

+ Ở gối thứ 1 : Qr = 0.4 x q TU x lhX = 0.4 x 37.055 x 5.75 = 85.23 KN


+ Ở bên trái gối thứ 2: Q]t
s = 0.6 x qTU x lhX = 0.6 x 37.055 x 5.75 = 127.84 KN

+ Ở bên phải gối thứ 2: Qu = 0.5 x q TU x lh = 0.5 x 37.055x 5.9 = 109.31 KN


B

Hình 2.2. Biểu đồ bao nội lực dầm phụ


2.4. Tính toán cốt thép chịu uốn
Kiểm tra lại tiết diện đã chọn:

M 92.227 y 10
h v 2w = 2w = 466(;;)
R X xb 8.5 y 200

Chọn 7l% = 40 (mm)


→ℎ =ℎ 7l% = 500 40 = 460(;;) ( thỏa )
2.4.1. Cốt thép dọc
Bê tông có cấp độ bền chịu nén B15 có R X = 8.5 ( MPa).
Cốt thép dọc cho dầm phụ sử dụng loại CB300 T có R Q = 260 ( MPa),
Dầm được đổ toàn khối với bản khi tính cốt thép xem một phần bản cánh cùng tham gia chịu lực
với sườn. Tùy theo giá trị moment âm hay dương mà có thể xét hoặc không xét bản cánh trong
tính toán.
Tại tiết diện ở nhịp (ứng với giá trị moment dương), bản cánh nằm trong vùng chịu nén  Tiết
diện tính toán là tiết diện hình chữ T.
Xác định kích thước tiết diện:

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 9


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Xác định S f
1 1
⎧ (L b &) = x (6200 300) = 983 mm
⎪6 6
S} ~ 1 1 → chọn S} = 540 (mm)
⎨2 ZL bTU [ = x(2500 200) = 1150 mm
⎪ 2
⎩ 6hQ = 6x90 = 540
b„} = bTU + 2 x S} = 200 + 2x540 = 1280 ( ;; )
Kích thước tiết diện chữ T : „
… = 1280 (;;); ℎ…„ = 90(;;); = 200(;;); ℎ =
500 (;;)

Hình 2.3: Tiết diện tính toán của dầm phụ.


Xác định vị trí trục trung hòa :
h„} 90
M} = R X xb„} xh„} x ‡h ˆ = 8.5 x 1280 x 90 x ‰ 460 Š = 406.37 kNm v M
2 2
= 111.487 kNm
Suy ra: Trục trung hòa qua cánh, tính cốt thép như tiết diện hình chữ nhật lớn:b„} xh với ( „
… =
1280 (;;); ℎ = 500 ( ;;))
Tính:
M M x 10
α‹ = = → ξ=1 D1 2xα‹
RX x b x h 8.5 x 1280 x 460
So sánh :
ξ ~ ξA = 0.583
Diện tích cốt thép:
ξ x RX x b x h
AQ = ( mm )
RQ
Cốt thép tính toán và chọn được thế hiện trong bảng 2.2.

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 10


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Bảng 2.2: Kết quả tính thép tại từng tiết diện của dầm phụ.
As
Tiết diện M αm ξ As Bố trí U(%)
chọn
Nhịp biên
111.487 0.048 0.050 956 5d16 1005 0.16
(1280x500)
Gối thứ 2
92.227 0.256 0.302 908 3d16+2d14 911 0.99
(200x500)
Nhịp giữa
76.571 0.033 0.034 651 2d16+2d14 710 0.11
(1280x500)
Hàm lượng cốt thép tối đa :
RX 8.5
μ‹Ž• = ξ• 100% = 0.583 x x 100% = 1.9 %
RQ 260
0.1% ~ μ ~ μ‹Ž• = 1.9% Thỏa điều kiện
2.4.2. Tính toán cốt thép chịu cắt
Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :
0.5 R X] bh = 0.5 x 0.75 x 200 x 460 = 34500 N
0.3 R X bh = 0.3 x 8.5 x 200 x 460 = 234600 N
Vậy 33375 ~ ’ “” = 127839 ~ 226950
 Cần phải đặt cốt đai theo tính toán và không cần tăng kích thướt tiết diện.
Điều kiện chịu cắt của tiết diện nghiêng khi có tải phân bố đều :

’ “” ~’ u = 2•– 3 % ℎ (–$— /$— + / 0.65# )

Lực phân bố cốt ngang theo đơn vị chiều dài


1 ’ “”
/$— = ˜ (/ 0.65# )™
–$— 4– 3 % ℎ
1 127839
q Qš = ˜ ( 37.055 0.65 x 25.5 )™ = 87.1 N/mm
0.75 4 x 1.5 x 0.75 x 200 x 460
q Qš,‹›œ = 0.25 R X] b = 0.25 x 0.75 x 200 = 37.5 N/mm < q Qš ( thỏa )
Chọn đường kính cốt đai d6 (7$— = 28.3 ;; ), số nhánh đai n = 2
Bước cốt đai tính toán
R Qš x n x aQš 170 x 2 x 28.3
Sš,]] = = = 110 mm
q Qš 87.1
Bước cốt đai lớn nhất
1 1
Sš,‹Ž• = R bh = x 0.75 x 200 x 460 = 248.3 mm
Q X] 127839
Bước cốt đai theo yêu cầu cấu tạo

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 11


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Sš,W] ~ Ÿ0.5 h , 300 = Ÿ0.5 x 460 , 300 = 230 mm


n
Chọn bước cốt đai thiết kế Sš,W¡ = 100 ;; trong đoạn ¢4 cho vị trí gần gối tựa, trong đoạn

2 giữa nhịp còn lại lấy Sš,W¡ = 200 ;;
Kiểm tra lại khả năng chịu cắt ’ u của dầm sau khi bố trí cốt đai.
Tại vị trí bước cốt đai thiết kế Sš,W¡ = 100 ;;
R Qš x n x aQš 170 x 2 x 28.3
q Qš = = = 96.22 N/mm
Sš,W¡ 100
Tại vị trí bước cốt đai thiết kế Sš,W¡ = 200 ;;
R Qš x n x aQš 170 x 2 x 28.3
q Qš = = = 48.11 N/mm
Sš,W¡ 200

’ u = 2•– 3 % ℎ Z–$— /$— + / 0.65# [

Q£s = 2 D1.5 x 0.75 x 200 x 460 ( 0.75 x 48.11 + 37.055 0.65 x 25.5)
Q£s = 103787
n ¢
Lực cắt Q tại vị trí 4 gần gối tựa thứ 2 của dầm phụ :
Q = 70.3 KN ~ Q £s = 103.787 KN ( thỏa )
Tại tiết diện đang xét có As , tính att  Chọn 7 = 20;;, ¤ = 25;;, ¤ = 30;;
Với: a0 : chiều dày lớp bê tông bảo vệ; t1 : khoảng thông thủy giữa 2 lớp thép bố trí mép dưới;

t2 : khoảng thông thủy giữa 2 lớp thép bố trí mép trên.


Kiểm tra khả năng chịu lực của các tiết diện thông qua các công thức sau:
h 0tt  hdp  att

Rs Asc

 b Rbbh0tt
 
 m   1  
 2 
M tt   m b Rb bh02tt

Kiểm tra : ∆M = x 100


¦§¨©§
§

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 12


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Hình 2.4. Mặt cắt cốt thép tại nhịp biên


a) Nhịp biên M‹Ž• ; b) Cạnh nhịp biên 1; c) Cạnh nhịp biên 2

Hình 2.5. Mắt cắt cốt thép tại gối thứ hai
a) Gối thứ 2 ; b) Cạnh gối thứ 2-1; b) Cạnh gối thứ 2-2

Hình 2.6. Mặt cắt cốt thép tại nhịp giữa


a) Nhịp giữa M‹Ž• ; b) Cạnh nhịp giữa

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 13


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Bảng 2.3: Khả năng chịu lực của dầm phụ tại từng tiết diện

att h0tt ΔM
Tiết diện Cốt thép As ξ αm [M] (kNm)
(mm) (mm) (%)
5d16 1005 44 456 0.053 0.051 116.015
Nhịp biên
3d16 603 28 472 0.031 0.030 69.212 4.06
(1280x500)
2d16 402 28 472 0.016 0.016 37.535
3d16+2d14 911 40 460 0.303 0.257 92.455
Gối thứ 2
3d16 603 28 472 0.158 0.145 63.261 0.25
(200x500)
2d16 402 28 472 0.105 0.100 43.379
Nhịp giữa 2d16+2d14 710 46 454 0.037 0.037 82.242
7.41
(1280x500) 2d16 402 28 472 0.016 0.016 37.535

2.4.3. Xác định tiết diện cắt lý thuyết và đoạn kéo dài W
Bảng 2.4: Vị trí cắt lí thuyết và đoạn kéo dài W của dầm phụ.

ª«
Cốt W
Tiết x Q
Vị trí thép Vị trí cắt lý thuyết chọn
diện (mm) (kN) (mm)
cắt (mm)

Cạnh
nhịp
biên 2d16 1000 66.4 356 360
1
trái

Nhịp
biên

Cạnh
nhịp
biên 1d16 539 50.3 289 320
2
trái

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 14


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Cạnh
nhịp
biên 2d16 763 53.9 528 530
1
phải

Cạnh
nhịp
biên 1d16 222 74.8 391 390
2
phải

Cạnh
gối 1 2d16 412 98.8 491 490
trái

Gối
thứ
2

Cạnh
gối 2 1d16 749 111.9 545 550
trái

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 15


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Cạnh
gối 1 2d16 602 87 442 440
phải

Cạnh
gối 2 1d16 1096 68.7 366 370
phải

Cạnh
Nhịp nhịp
2d14 371 51.8 501 500
giữa giữa
trái

- Cốt thép dọc tại gối biên và tại những chổ không đủ chiều dài ( mép trên và gối dưới ) trong dầm
phụ cần phải được neo và nối để đảm bảo yêu cầu truyền lực. Chiều dài đoạn neo cơ sở :
3$ -$ 3$ -$
= =
,“¬
3 o¬ ®$ ¯ ¯ 3 % ®$
Trong đó
L ,Žœ = 809 mm đối với cốt thép d14
L ,Žœ = 924 mm đối với cốt thép d16
Chiều dài đoạn nối thép tính toán :

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 16


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

-$,&“·
=
“¬ ,“¬
-$,¸…

= 1.0 cho cả hai trương hợp cốt thép chịu kéo và nén.
G+,¹º»
G+,¼½
Với :

- Đối với các thanh cốt thép d16 chịu kéo neo vào gối biên ( mép trên ):
LŽœ = 1.0 x 924 x 1.0 = 924 (mm) → Chọn LŽœ = 930 mm
- Đối với các thanh cốt thép d16 chịu nén neo vào gối biên ( mép dưới ):
LŽœ = 0.75 x 924 x 1.0 = 693 (mm) → Chọn LŽœ = 700 mm
- Đối với các thanh cốt thép d14 nối trong vùng kéo :
L¿ŽU = 1.2 x 809 x 1.0 = 971 (mm) → Chọn LŽœ = 970 mm
- Đối với các thanh cốt thép d14 nối trong vùng nén :
L¿ŽU = 0.9 x 809 1.0 = 728 (mm) → Chọn LŽœ = 730 mm
- Đối với các thanh cốt thép d16 nối trong vùng kéo :
L¿ŽU = 1.2 x 924 x 1.0 = 1108 (mm) → Chọn LŽœ = 1110 mm
- Đối với các thanh cốt thép d16 nối trong vùng nén :
L¿ŽU = 0.9 x 924 x 1.0 = 831.6 (mm) → Chọn LŽœ = 830 mm

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 17


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH

3.1. Sơ đồ tính
- Kích thước dầm chính: & = 300 ;;; ℎ & = 850 ;;
- Kích thước cột: & = 300 ;;, ℎ& = 300 ;;
Sơ đồ tính dầm chính

Hình 3.1. Sơ đồ tính dầm chính


Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp, có nhịp tính toán như sau:
- nhịp biên:
n = 3n 0.5ℎ& = 3 2.5 0.5 0.3 = 7.35 ;
- Nhịp giữa
n = 3n = 3 2.5 = 7.5 ;
Chênh lệch giữa nhịp biên và nhịp giữa không quá 10% nên xem là dầm đề nhịp.
3.2. Xác định tải trọng
Tải trọng tác dụng lên dầm chính là tải trọng tập trung ( gồm tĩnh tải G và hoạt tải P ) do dầm phụ
truyền xuống.

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 20


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Hình 3.2. Phần diện tích tính trọng lượng bản thân cho dầm chính
Tĩnh tải :
G=G +G
Trong đó : G là trọng lượng bản thân dầm chính
G =n γX] bTW (hTW hQ ) L n γX] bTU ZhTU hQ [bTW
G = 1.1 25 0.3 (0.85 0.09) 2.5 1.1 25 0.2 (0.5 0.09) 0.3 =
15.164 KN
G = g TU L = 11.555 6.2 = 71.641(kN)
G = G + G = 15.164 + 71.641 = 86.805 KN
Hoạt tải: P
P = pTU L = 25.5 6.2 = 158.1 (kN)
3.3. Xác định nội lực
3.3.1. Xét các trường hợp tải

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 21


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Hình 3.3. các trường hợp đặt tải cho dầm chính
3.3.1. Biểu đồ bao moment
Tung độ của biểu đồ moment tại tiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải được xác định theo
công thức:
MÁ =αGl = α x 86.805 x 7.5(kN.m)
MPi =αPl = α x 158.1 x 7.5(kN.m)
Với l = 3l1 = 3 x 2500 = 7500 mm
Các trường hợp tải trọng của dầm 4 nhịp.
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng dưới.
Bảng 3.1. Bảng giá trị moment tại từng trường hợp tải.

Tiết
Sơ đồ 1 2 Gối B 3 4 Gối C
diện
a α 0.238 0.143 -0.286 0.079 0.111 -0.19
MG 154.946 93.098 -186.196 51.432 72.265 -123.696
b α 0.286 0.238 -0.143 -0.127 -0.111 -0.095
MP1 339.125 282.209 -169.562 -150.590 -131.618 -112.646
c α -0.048 -0.095 -0.143 0.206 0.222 -0.095
MP2 -56.916 -112.646 -169.562 244.265 263.237 -112.646
d α - - -0.321 - - -0.048
MP3 268.375 141.500 -380.626 122.528 230.431 -56.916
e α - - -0.095 - - -0.286
MP4 -37.549 -75.098 -112.646 207.111 131.618 -339.125

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 22


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 23


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Hình 3.4. Biểu đồ moment cho các trường hợp tải trọng
Sơ đồ d :

Đoạn dầm AB
380.63
M = 395.25 = 268.38 (kN.m)
3
380.63
M = 395.25 2x = 141.50 (kN.m)
3

Đoạn dầm BC
380.63 57.68
M = 395.25 57.68 2x
3
M = 122.53 (kN.m)
380.63 57.68
M = 395.25 57.68
3
M = 230.43 (kN.m)

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 24


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Bảng 3.2: Bảng giá trị bao moment dầm chính


Tiết diện
Moment
1 2 Gối B 3 4 Gối C
M1 = MG + MP1 494.071 375.306 -355.758 -99.159 -59.354 -236.343
M2 = MG + MP2 98.030 -19.548 -355.758 295.696 335.501 -236.343
M3 = MG + MP3 423.321 234.597 -566.821 173.959 302.695 -180.612
M4 = MG + MP4 117.397 18.000 -298.842 258.543 203.883 -462.821
Mmax 494.071 375.306 -298.842 295.696 335.501 -180.612
Mmin 98.030 -19.548 -566.821 -99.159 -59.354 -462.821

Hình 3.5. Biểu đồ moment cho các trường hợp tổ hợp tải trọng

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 25


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Hình 3.6. Biểu đồ moment trong dầm chính


3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt
Xác định biểu đồ bao lực cắt từ biểu đồ bao lực bao moment thông qua quan hệ. Giá trị lực cắt
bằng độ dốc của biểu đồ bao moment.
Lực cắt giữa 2 tiết diện là : ’ với ’ = Â′ = ¤7' (Hình 3.7)
Bảng 3.3: Bảng giá trị lực cắt dầm chính
Tiết diện
Lực cắt
A-1 1-2 B-2 B-3 3-4 4-C
Q1 197.628 -47.506 -292.42569 102.64 15.922 -70.79566
Q2 39.212 -47.031 -134.48379 260.582 15.922 -228.7376
Q3 169.328 -75.489 -320.56749 296.312 51.4945 -193.3232
Q4 46.9589 -39.759 -126.73689 222.954 -21.864 -266.6816
Max 197.628 -75.489 -320.56749 296.312 51.4945 -266.6816

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 26


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Hình 3.7. Biểu đồ bao lực cắt trong dầm chính


3.4. Tính cốt thép
3.4.1. Cốt thép dọc
Bê tông cấp độ bền B15 có:3 = 8.5(MPa), 3 % = 0.75 (MPa).
Cốt thép dọc của dầm chính sử dụng loại CB300-V có: 3$ = 260(MPa)
Cốt thép đai của dầm chính sử dụng loại CB240-T có: 3$— = 170(MPa)
+ Tại nhịp
Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T
Xác định Ã…
1 1
⎧ y 3 = y 3 y 2400 = 1200 (mm)
⎪6 6
1 1
Ã… ~ ( &) = y (6100 300) = 2900(mm) → Chọn Ã… = 540(mm).
⎨2 2

⎩6ℎ′… = 6ℎ$ = 6 90 = 540 (mm)
Chiều rộng bản cánh: …

= & + 2Ã… = 300 + 2 540 = 1380(mm).
Kích thước tiết diện chữ T : b„} = 1380(mm); h„} = 90(mm); b‹X = 300(mm);
hTW = 850(mm).
Xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết: h = hTW 60 = 850 60 = 790(mm)

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 27


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

h′} 90
M} = R X b′} h′} ‡h ˆ = 8.5 x 1380 x 90 x ‰790 Š
2 2
M} = 786.49 (kN.m) > M = 494.071kN. m
→ Trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật với kích thước 1380 x 850 mm
+ Tại gối
Tương ứng với giá trị moment âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện hình chữ nhật có
kích thước: 300 x 850 mm
Giả thiết h0 = 850 – 70 = 780mm
Xác định moment mép cột:
hW 0.3
M‹W,s,U¡ = Ms ( Ms + MÆ ) = 566.821 ( 566.82 + 173.96 ) x
2l 2 x 2.5
= 522.37 KN. m
hW 0.3
M‹W,s,]t = Ms ( Ms + MÆ ) = 566.821 ( 566.82 + 173.96 ) x
2l 2 x 2.5
= 522.37 KN. m
Tính:
M
=
γX x R X x b x h

→ Tính giá trị H: H = 1 D1 2


Diện tích cốt thép:
ξ x RX x b x h
AQ] = (mm )
RQ
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Kết quả tính cốt thép như sau:

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 28


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Bảng 3.4: Bảng tính thép tại từng tiết diện dầm chính.

Chọn cốt thép


M As
Tiết diện α ε Asc μ (%)
(kNm) (mm2) Chọn
(mm2)
Nhịp biên
494 0.067 0.070 2493 4d25+2d22 2723 0.23
(1380x790)
Gối 2 (300x780) 522 0.365 0.481 3680 8d25 3927 1.57
Nhịp giữa
336 0.046 0.047 1673 2d25+2d22 1742 0.15
(1380x790)
Gối 3 (300x780) 463 0.298 0.365 2791 6d25 2945 1.19
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
H3
F ~F~F =
«¬ “”
3$
F = 0.1% ~ F ~ F = ξ• 100 = 0.583 x x 100% = 1.9 %
•Í .
«¬ “” •Î

3.4.2. Cốt thép ngang


Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:
0.5 R X] bh = 0.5 x 0.75 x 300 x 780 = 87750 N
0.3 R X bh = 0.3 x 8.5 x 300 x 780 = 595700 N
Vậy 87750 N ~ Q “” = 320568 Ï ~ 595700 N
Cần phải đặt cốt đai và không cần tăng kích thước tiết diện.
Bước cốt đai lớn nhất:
R X] bh 0.75 x 300 x 780
Sš,‹Ž• = = = 427 mm
Q 320568
Bước cốt đai theo cấu tạo:

sw,ct ~ {0.5h0, 300mm} = {0.5 x 780mm, 300mm} = 300mm


Đoạn gần gối:

sw,ct ~ {0.75h0, 500mm} = {0.75 x 780mm, 500mm} = 500 mmm


Đoạn giữa nhịp

Chọn cốt đai φ8 (asw = 50.3 mm2 ), số nhánh n = 2, bước cốt đai thỏa mãn yêu cầu để bố trí sw =
100, 150, 200, 250, 300 mm trong đoạn 1/3 nhịp (l1 = 2.5m) gần gối tựa.
Các bước tính toán khả năng chịu cắt QDB của dầm chính ( giả sử chọn cốt đai sw = 150mm)

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 29


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

R Qš naQš 170 x 2 x 50.3


q Qš = = = 114.012 N/mm
sš 150
q Qš,‹›œ = 0.25R % b = 0.25 x 0.75 x 300 = 56.25 N/mm < q Qš (thỏa)

’ u = 2•– 3 % ℎo –$— /$—

= 2D1.5 0.75 300 780 0.75 114.013 = 265.01 KN


Bảng 3.4 thể hiện kết quả tính toán khả năng chịu lực cắt ’ u của tiết diện ứng với các bước cốt
đai khác nhau và so sánh với lực cắt có trong dầm chính. Trong bảng cho thấy bước cốt đai 0—,&B =
100;; sẽ đảm bảo yêu cầu chịu được lực cắt của dầm chính, ngược lại khi bước cốt đai0—,&ℎ =
300;; thì cần phải tính toán thêm cốt xiên để chịu lực cắt. Kết hợp với tính khả thi cho việc uốn
cốt thép từ bụng dầm lên gối dầm nhằm đảm bảo các yêu cầu kinh tế và cấu tạo, bước cốt đai nên
chọn để thiết kế trong trường hợp này là 0—,&ℎ = 150;;:
Bảng 3.5 Bảng tính toán khả năng chịu cắt ’ u và lực cắt Q trong dầm chính
0—,&B (;;) ’ u (mÏ) ’G (mÏ) ’uÑ (mÏ) ’ui (mÏ) ’Ò (mÏ)
203.85 327.85 305.1 276.7

100 324.58 + + + +
150 265.01 + - - -
200 229.51 + - - -
250 205.28 + - - -
300 187.9 - - - -
Chú thích: Dấu “+” là trường hợp ’ u v ’; dấu “-“ là trường hợp ’ u ~’
Tính toán hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:

MX φ R X] bh 1.5 x 0.75 x 300 x 780


c =w =w X =w = 1569mm v 2h = 1560mm
φQš q Qš φQš q Qš 0.75 x 114.013

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 30


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Hình 3.8. Bố trí cốt xiên cho dầm chính


Bố trí cốt xiên như hình 3.8, tiến hành tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng có hình chiếu c =
1441 mm
Q ~ QX + QQš + QQ,›œW sinθ
φX R X] bh
Q ~ + φQš q Qš c + φQš R Qš AQ,›œW sinθ
c
1.5 R X] bh
Q c φQš qQš c
AQ,›œW v
φQš R Qš sinθ
1.5 x 0.75 x 300 x 780
320.567 x 10 1441 0.75 x 114.013 x 1441
AQ,›œW v
0.75 x 170 x sin60
AQ,›œW v 497 (;; )
Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng có hình chiếu < = 1395 ;;
1.5 R X] bh
Q φQš qQš c
c
AQ,›œW v
φQš R Qš sinθ
1.5 x 0.75 x 300 x 780
320.567 x 10 1441 0.75 x 114.013 x 1441
AQ,›œW v
0.75 x 170 x sin60
AQ,›œW v 490 (;; )

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 31


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Tận dụng cốt thép dọc tại bụng dầm uốn lên gối dầm làm cốt thép xiên là 2d25 có-$ =
982 ;; v Ÿ497 ;; , 490 ;; nên đảm bảo yêu cầu cường độ trên tiết diện nghiêng của
dầm chính.
Bước cốt đai 1/3 giữa nhịp còn lại ( n = 2.5 ; ) <ℎọ' 0— = 300 ;;
Tại vị trí dầm phụ phụ giao với dầm chính cần phải bố trí cốt thép gia cường.
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính :
F = G + P = 71.641 + 158.1 = 229.74 KN
Lực do bê tông chịu
FX,Õ = uh R X] = 2 bTW Z h hTU [ = 2 x 300 x ( 780 500 ) 0.75 = 126000 N
Sử dụng cốt treo dạng đai d8 ( aQš = 50.3 mm ), số nhánh n = 2, bước cốt đai 0—,%% tính toán:
1.6R Qš naQš h 1.6 x 170 x 2 x 50.3 x 280
sš,]] = = = 73.854mm
F FX,Õ 229.740 126000
sš ~ 74mm
Chọn bước cốt đai thiết kế sw,ch = 50 mm và bố trí như hình sau:
500 500

220 200 220

Hình 3.9. Gia cường cốt đai tại vị trí dầm phụ giao với dầm chính
3.5. Biểu đồ bao vật liệu
3.5.1. Khả năng chịu lực của tiết diện
Đối với mép dưới dầm chính, chọn lớp bê tông bảo vệ của cốt thép dọc 7 = 25(mm), khoảng
cách thông thủy giữa các lớp thép ¤ = 25(mm); Đối với mép trên, chọn lớp bê tông bảo vệ của
cốt thép dọc 7 = 40 ;;, khoảng cách thông thủy giữa các lớp thép tại mép trên ¤ = 30(mm)
Kiểm tra khả năng chịu lực tại từng tiết diện thông qua các công thức sau:
ℎ %% =ℎ 7%%

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 32


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

3$ -$&
H=
× 3 ℎ %%

H
= H ‰1 Š
2

5%% = × 3 ℎ %%
Bảng 3.6: Khả năng chịu lực của dầm chính trên từng tiết diện

Asc att htt ΔM


Tiết diện Cốt thép chọn α ε [M]
(mm2) (mm) (mm) (%)
4d25+2d22 2723 56 794 0.076 0.073 540.7706
Uốn 2d25 còn 9.45
Nhịp biên 1742 38 812 0.048 0.046 359.0269
2d25+2d22
(1380x850)
Uốn 2d25
760 36 814 0.021 0.020 159.182
còn 2d22
8d25 3927 80 770 0.520 0.385 581.7772
Cắt 2d25 còn
2945 71 779 0.385 0.311 481.5202 2.64
6d25
Gối B (Trái )
(300x850) Uốn 2d25 còn
1963 53 797 0.251 0.220 355.6968
4d25
Uốn 2d25 còn
982 53 797 0.126 0.118 190.708
2d25
8d25 3927 80 770 0.520 0.385 581.7772
Cắt 2d25 còn
2945 71 779 0.385 0.311 481.5202 2.64
6d25
Gối B (phải )
(300x850) Cắt 2d25 còn
1963 53 797 0.251 0.220 355.6968
4d25
Uốn 2d25 còn
982 53 797 0.126 0.118 190.708
2d25
2d25+2d22 1742 38 812 0.048 0.046 359.0269
Nhịp giữa 7.01
(1380x850) Uốn 2d25 còn
760 36 814 0.021 0.020 159.182
2d22
6d25 2945 71 779 0.385 0.311 481.5202
Cắt 2d25 còn 4.04
Gối B 1963 53 797 0.251 0.220 355.6968
4d25
(300x850)
Uốn 2d25
982 53 797 0.126 0.118 190.708
còn 2d25

- Do tận dụng cốt thép từ bụng uốn lên gối dầm để chịu lực nên không có trường hợp cắt cốt thép
tại nhịp dầm. Tiến hành xác định các điểm cắt lý thuyết tại bên trái và bên phải gối B.

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 33


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Bảng 3.7: Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lí thuyết.

Tiết diện Vị trí Cốt thép cắt Vị trí cắt lý thuyết x (mm) Q (kN)

Gối B Gối trái 2d25 266 320.57

Cạnh gối phải 1 2d25 287 296.31

Gối B

Cạnh gối phải 2 2d25 713 296.31

Gối C Gối C trái 2d25 402 266.68

0.8Q  Qs ,inc
Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức: W   5d  20d
2qsw

Trong đó:
Q – lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao moment.

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 34


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

Qs,inc - khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc
’$,«¬& = 3$,«¬& -$,«¬& 0Ø' = 260 982 sin(60) = 221.11 (mÏ)
Rsw nAsw
qsw - khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết: qsw 
s
Trong đoạn dầm có cốt đai φ8a200 thì:
Rsw nAsw 175  2  50.3
q sw    88.03 (kN/m)
S 200
d - đường kính cốt thép được cắt.
Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong bảng bên dưới
Bảng 3.7: Xác định đoạn kéo dài W của dầm chính
Thanh Q As,inc Qs,inc qsw Wtính 20d Wchọn
Tiết diện
thép (kN) (mm2) (kN) (kN/m) (mm) (mm) (mm)
280 500 500
Gối B bên trái 2φ25 320.57 982 221.11 114.01

195 500 500


Gối B-1 bên phải 2φ25 296.31 982 221.11 114.01

195 500 500


Gối B-2 bên phải 2φ25 296.31 982 221.11 114.01

91 500 500
Gối C 2φ25 266.68 982 221.11 114.01

Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực cho cốt thép d22:
R Q AQ R Q AQ 260 491
L = = = = 723;
,Žœ
R XhœT uQ η η R X] uQ 2.5 1 0.9 78.5
R Q AQ R Q AQ 260 380
L = = = = 635
,Žœ
R XhœT uQ η η R X] uQ 2.5 1 0.9 69.1

- Đối với các thanh cốt thép d25 chịu kéo neo vào gối biên ( mép trên ):
LŽœ = 1.0 x 723 x 1.0 = 723 (mm) → Chọn LŽœ = 730 mm
- Đối với các thanh cốt thép d22 chịu nén neo vào gối biên ( mép dưới ):
LŽœ = 0.75 x 635 x 1.0 = 476 (mm) → Chọn LŽœ = 480 mm
- Đối với các thanh cốt thép d22 nối trong vùng kéo :
L¿ŽU = 1.2 x 635 x 1.0 = 635 (mm) → Chọn LŽœ = 640 mm
- Đối với các thanh cốt thép d22 nối trong vùng nén :

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 35


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

L¿ŽU = 0.9 x 635 1.0 = 572 (mm) → Chọn LŽœ = 580 mm


- Đối với các thanh cốt thép d25 nối trong vùng kéo :
L¿ŽU = 1.2 x 723 x 1.0 = 868 (mm) → Chọn LŽœ = 870 mm
- Đối với các thanh cốt thép d25 nối trong vùng nén :
L¿ŽU = 0.9 x 723 x 1.0 = 651 (mm) → Chọn LŽœ = 650 mm

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 36


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

3.6. Tính toán dầm theo trạng thái giới hạn 2


Tiến hành tính toán dầm chính theo trạng thái giới hạn 2 như hình dưới:
Kiểm tra khả năng xảy ra nứt:

Qc Qc

2500
2400 2500
2400 2500
2400

Hình 6.13. Sơ đồ tính dầm chính theo trạng thái giới hạn hai
Kiểm tra khả năng xảy ra nứt:
Tính toán moment của toàn bộ tải trọng tiêu chuẩn( toàn phần) :
2 W 2
MW = (G + P W )3L = (72.34 + 131.75) x 3 x 2.5 = 340.15kNm
9 9
Tính khả năng chống nứt:
MWtW = R X],QÚt WU¿
Trong đó:
ItÚT
WU¿ = γWtÚT = γ
y]
ItÚT = I. +αIQ + αIQ„ l
EQ 2 x 10
α= = = 8.33
EX 2.4 x 10
300 850 850 850
ItÚT = + 8.33 x 2723 x ‰ 56Š + 8.33 x 628 x ‰ 51Š
12 2 2
= 1.917 x 10 (mm )
AtÚT = A + αAQ + αA„Q = 300 x 850 + 8.33 x 2723 + 8.33 x628 = 282913 (mm )
850
StÚT = S + αSQ + αSQ„ = 300 x 850 x + 8.33 x 2723 x 56 + 8.33 x 628 x 51
2
= 109912018.3 (mm )
StÚT 109912018.3
y] = = = 389 mm
AtÚT 282913
ItÚT 1.917 x 10
WtÚT = = = 49280205.66(mm )
y] 389

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 37


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

MWtW = R X],QÚt WU¿ = R X],QÚt γWtÚT = 1.1 x 1.3 x 49280205.66 = 70470694.09 (Nmm)
= 70.47 kNm < M W = 340.15 mÏ;
Dầm chính bị nứt do nội lực
Độ cong của dầm chính được xác định:
1 1 1 1
=‰ Š ‰ Š +‰ Š
ß ß ß ß
Trong đó
1 MW
‰ Š = độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng (GW + P W )
r DQ¡

=
§éê
t £Îë
độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuên và tải trọng tạm thời dài

hạn (GW + 0.35P W )

=
§éê
t £ì
độ cong do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn

(GW + 0.35P W )
Với:
2 W 2
M W„ = (G + 0.35P W )3L == (72.34 + 0.35 131.75) x 3 x 2.5 = 197.42 kNm
9 9
(momnet do tải trọng thường xuyên và tải tọng tạm thời dài hạn)
Xác định chiều cao vùng nén khi có xuất hiện vết nứt:

a„
x‹ = hh íw(μQ αQ + μ„Q αQ ) + 2 ‰μQ αQ + μ„Q αQ Š (μQ αQ + μ„Q αQ )î
hh

Trong đó:
AQ 2723
μQ = = = 0.0114
bhh 300 x 794
A„Q 760
μ„Q = = = 0.0031
bhh 300 x 814
EQ
αQ =
EX,tÚT
EQ,tÚT
αQ =
EX,tÚT
R X,QÚt 11
EX,tÚT = = = 5500
εX ,tÚT 0.002

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 38


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

(do tác dụng của tải ngắn hạn)


R X,QÚt 11
EX,tÚT = = = 4583
εX ,tÚT 0.0024
(do tác dụng của tải dài hạn)
EQ
EQ,tÚT =
ΨQ
MWtW 70.47
ΨQ = 1 0.8 =1 0.8 = 0.83
MW 340.15
(do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng)
MWtW 70.47
ΨQ = 1 0.8 =1 0.8 = 0.714
M Wê 197.42
(do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn)
EQ 20 x 10
EQ,tÚT = = = 237833 (MPa)
ΨQ 0.84
(do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng)
EQ 20 x 10
EQ,tÚT = = = 275629 (MPa)
ΨQ 0.726
(do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn)
EQ 20 x 10
αQ = = = 36.36
EX,tÚT 5500
(do tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
EQ 20 x 10
αQ = = = 43.64
EX,tÚT 4583
(do tác dụng dài hạn của tải trọng)
EQ 237833
αQ = = = 43.24
EX,tÚT 5500
(do tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
EQ 275629
αQ = = = 60.14
EX,tÚT 4583
(do tác dụng dài hạn của tải trọng)
x‹ = 445 mm
(do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng)
x‹ = 530 mm

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 39


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

(do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trong tạm thời dài hạn)
Moment quán tính quy đổi của tiết diện đối với trục trung hòa:
Do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng:
ItÚT = IX + αQ Iñ + αQ IQ„
bx x 300 x 445 445
IX = IX] + AX] r = + bx = + 300 x 445 x ‰ Š
12 2 12 2
= 8812112500(mm )
IQ = AQ r = 2723 x (850 56 445) = 331664123 (mm )
IQ„ = A„Q r = 760 x (445 51) = 117979360 (mm )
→ ItÚT = 27442998710mm
Do tác dụng dài hạn của tải trọng hường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:
→ ItÚT = 33910933970 mm
Độ cứng của tiết diện dầm chính do tác dụng ngắn hạn của tải trọng:
DQ¡ = EX ItÚT = 0.85 x 24000 x 27442998710 = 5.598 x 10 (Nmm )
Độ cứng của tiết diện dầm chính do tác dụng dài hạn của tải trọng:
EX 24000
D¿ = EX,] ItÚT = ItÚT = x 33910933970 = 2.713 x 10 (Nmm )
1 + φX,Wt 1+2
Các độ cong tính toán của dầm chính:
1 340.15 x 10
‰ Š = = 6.076 x 10©ó (1/mm)
r 5.598 x 10
1 197.42 x 10
‰ Š = = 3.527 x 10©ó (1/mm)
r 5.598 x 10
1 197.42 x 10
‰ Š = = 7.27 x 10©ó (1/mm)
r 2.713 x 10
1
→ = 6.076 x 10©ó 3.527 x 10©ó + 7.27 x 10©ó = 9.819 x 10©ó (1/mm)
r
Độ võng của dầm chính tại tiết diện tính toán do thành phần do moment gây ra:
1 7
f‹ = s(3L ) ‰ Š = x (3 x 2500) x 7.27 10©ó = 2.65 (mm)
r ‹Ž• 108
Do tỉ số nhịp trên chiều cao dầm ¡ = = 8.824 < 10 nên cần xét độ võng do lực cắt.
õ ó.
.

Giá trị lực cắt Q tại tiết diện tính toán:

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 40


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

2 W 2
QW• = (G + pW ) = ( 72.34 + 131.75) = 136.06 KN
3 3
Góc trượt (biến dạng trượt) tại tiết diện tính toán:
Trong đó :
φX = 1 ( Chỉ xét tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
G = 0.4EX = 0.4 x 24000 = 9600 Mpa
3EX ItÚT 1 3 x 24000 x 2744299871
φWtW = ‰ Š = x 9.819 x 10© = 0.57
MW r • 340.15 x 10
1.2 x 136.06 x 10 x 1
γ• = x 0.57 = 4.07x 10©
9600 x 300 x 794
Độ võng của dầm chính tại tiết diện tính toán do thành phần lực cắt gây ra:
31
fö = s (3l )γ• = x 7500 x 4.07 x 10© = 0.202 (mm)
54
Độ võng toàn phần:
÷ = f‹ + fö = 2.65 + 0.202 = 2.852 mm
3l 3 x 2500
f~ = = 30 mm (thỏa)
250 250

σQ
Tính toán bề rộng khe nứt:

aWtW,› = φ φ φ ΨQ LQ
EQ
Trong đó:
φ = 1.0 khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng
φ = 1.4 khi có tác dụng dài hạn của tải trọng
φ = 0.8 đối với cốt thép trơn
φ = 1 đối với cấu kiện chịu uốn
Ứng suất σQ trong cốt thép chịu kéo tại tiết diện tính toán:
M W (hh yW )
σQ = αQ,›
ItÚT

Trường hợp tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng:
340.15 x 10 x (794 445)
σQ, = x 36.36 = 157.29(MPa)
27442998710
Trường hợp tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 41


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

197.42x 10 x (794 445)


σQ, = x 36.36 = 91.29(MPa)
27442998710
Trường hợp tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:
197.42 x 10 x (814 530)
σQ, = x 43.64 = 72.15 (MPa)
33910933970
Khoảng cách cơ sở giữa các vết nứt thẳng góc LQ được tính theo công thức:
AX]
LQ = 0.5 d
AQ Q
Trường hợp tác dụng ngắn hạn của tải trọng:
(850 445) x 300
LQ, = LQ, = 0.5 x x 25 = 557(mm) > 400 mm
2723
Lấy LQ, = LQ, = 400 mm
Trường hợp tải trọng dài hạn của tải trọng:
(850 530) x 300
LQ, = 0.5 x x 25 = 441 (mm) > 400mm
2723
Lấy LQ, = 400 mm
Thay số vào công thức tính toán bê rộng khe nứt:
157.29
aWtW, = 1 x 0.8 x 1 x 0.84 x x 400 = 0.211
20 10
91.29
aWtW, = 1 x 0.8 x 1 x 0.84 x x 400 = 0.123
20 10
72.15
aWtW, = 1.4 x 0.8 x 1 x 0.726 x x 400 = 0.097
20 10
Bề rộng khe nứt ngắn hạn:
aWtW = aWtW, + aWtW, aWtW, = 0.125 + 0.204 0.118 = 185 (mm)
aWtW = 0.185 mm ~ aWtW,Õ = 0.4 mm (thỏa)
Bề rộng khe nứt dài hạn:
aWtW = aWtW, = 0.097mm ~ aWtW,Õ = 0.3 mm (thỏa)

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 42


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Bá Tầm- Hồ Đức Duy - Đồ án môn học kết cấu bê tông- Sàn sườn toàn khối loại bản
dầm – Nhà xuất bản xây dựng.
2. Nguyễn Văn Hiệp - Hướng dẫn đồ án môn học bê tông cốt thép 1- Sàn sườn toàn khối có
bản dầm – Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM.
3. Võ Bá Tầm – Kết cấu bê tông cốt thép - Tập 2: Cấu kiện nhà cửa – Nhà xuất bản Đại học
quốc gia TP.HCM.
4. Phan Quang Minh – Kết cấu bê tông cốt thép – Tập 1: Cấu kiện cơ bản – Nhà xuất bản
Khoa Học và Kĩ Thuật.
5. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 5574-2018 - Tiêu chuẩn Việt Nam về kết cấu bê
tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - Nhà xuất bản xây dựng.
6. Vũ Mạnh Hùng – Sổ tay thực hành kết cấu công trình – Nhà xuất bản xây dựng.

SVTH : HOÀNG THẾ PHONG – MSSV: 18149285 Page 43

You might also like