You are on page 1of 30

I.

Các quy phạm và tiêu chuẩn thiết kế:


TCVN 356_2005: kết cấu bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 2737_1995: tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế
II. Các dặc trưng tính toán của vật liệu:
1. Bê tông.
Sử dụng bê tông cấp độ bền chịu nén B25 có:
+ Cường độ chịu nén tính toán Rb = 14,5 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán Rbt = 1,05 MPa
+ Mô đun đàn hồi E = 3x103 MPa
+ Hệ số passion của bê tông là: ϑ =0,2
2. Cốt thép :
+ cường độ thép CB240T(d=6:d=8) Rs =2250kG/cm2 = 210 MPa
+ cường độ thép CB300V(d>10) Rs =2800 kG/cm2 =260 Mpa
3. Nền lát gạch ceramic 400x400 mm, tường 200 gạch ống: 8x8x19 cm
A. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
I. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình:
Chọn giải pháp kết cấu sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ chỉ có
các dầm qua cột.
II. Chọn kích thước tiết diện sàn:
a) Sàn phòng học lớn
Chọn chiều dày sàn theo công thức:
D
h s= B
m 1
Với:
D = 0.8 ÷ 1.4 . Chọn D = 1
L1 8
Xét tỷ số các cạnh của ô bản: = =1.33 ≤ 2. Như vậy bản làm việc hai
B1 6
phương, bản thuộc bản kê 4 cạnh : m= 40÷45.Chọn m = 40.
1
 hs1= 40 × 6000=150 mm

b) Chọn chiều dày sàn theo công thức thực nghiệm của tác giả Lê Bá
Huế:
1
k .Lngan Lngan
h 
37  8 với Ldài

Hoạt tải ngắn hạn tính toán: p s = pc .n = 200.1,2 = 240


(daN/m2)
Tĩnh Tải tính toán : (chưa kể đến trọng lượng bản than sàn BTCT
Bảng phân cấu tạo các lớp sàn phòng học và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)

Tiêu chuẩn tính toán


Các lớp vật liệu n
daN/m2 daN/m2
Gạch ceramic dày 8mm,
γ=2000 daN/m2 16 1.1 17.6
2
0.008.2000 = 16 daN/m
Vữa lát dày 30 mm,
γ= 2000 daN/m2 60 1.3 78
2
0.03.2000 = 60 daN/m
vữa trát dày20 mm,
γ= 2000 daN/m2 40 1.3 52
2
0.02.2000 = 40daN/m

Tổng 147.6

Do xét không đến trường hợp tường xây trực tiếp lên dầm nên không tính
tĩnh tãi do tường truyền xuống
Khi đó tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
qo = go+ ps = 240 + 147.6 = 387.6 (daN/m2)
ta có : qo < 400 (daN/m2) => k = 1
Ô sàn trong phòng có : Ldài = L1 = 8 (m)
L ngắn = B1= 6 (m)
B1 6
α= = =0.75
L1 8

Chiều dày sàn trong phòng:


k . Lngan 1× 6
h s 1= = =0,139=139 mm
37 +8 α 37+8 × 0.75

Như vậy ta chọn sơ bộ hs1 = 15 (cm) cho cả ô sàn lớn trong phòng học.
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn trong phòng thì:

2
gs =g0 +γ bt . hs . n=147.6+2500 × 0.15× 1.1=560.1 ( daN /m 2 )

Tổng tải trọng phân bố tính toán trong phòng:


q s= p s+ g s=240+ 560.1=800.1 ( daN /m 2 )

a) Sàn phòng học nhỏ


Chọn chiều dày sàn theo công thức:
D
h s= B
m 1
Với:
D = 0.8 ÷ 1.4 . Chọn D = 1
L1 8
Xét tỷ số các cạnh của ô bản: = =2 ≤ 2. Như vậy bản làm việc hai phương,
B1 4
bản thuộc bản kê 4 cạnh : m= 40÷45.Chọn m = 40.
1
 hs1= 40 × 4000=100 mm

b) Chọn chiều dày sàn theo công thức thực nghiệm của tác giả Lê Bá
Huế:

k .Lngan Lngan
h 
37  8 với Ldài

Hoạt tải ngắn hạn tính toán: p s = pc .n = 200.1,2 = 240


(daN/m2)
Tĩnh Tải tính toán : (chưa kể đến trọng lượng bản than sàn BTCT
Bảng phân cấu tạo các lớp sàn phòng học và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)

Tiêu chuẩn tính toán


Các lớp vật liệu n
daN/m2 daN/m2
Gạch ceramic dày 8mm, 16 1.1 17.6

3
γ=2000 daN/m2
0.008.2000 = 16 daN/m2
Vữa lát dày 30 mm,
γ= 2000 daN/m2 60 1.3 78
0.03.2000 = 60 daN/m2
vữa trát dày20 mm,
γ= 2000 daN/m2 40 1.3 52
0.02.2000 = 40daN/m2

Tổng 147.6

Do xét không đến trường hợp tường xây trực tiếp lên dầm nên không tính
tĩnh tãi do tường truyền xuống
Khi đó tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
qo = go+ ps = 240 + 147.6 = 387.6 (daN/m2)
ta có : qo < 400 (daN/m2) => k = 1
Ô sàn trong phòng có : Ldài = L1 = 8 (m)
L ngắn = B1= 4 (m)
B1 4
α= = =0.75
L1 8

Chiều dày sàn trong phòng:


k . Lngan 1×4
h s 1= = =0,0975=97,5 mm
37 +8 α 37+8 × 0.5

Như vậy ta chọn sơ bộ hs1 = 10 (cm) cho ô sàn nhỏ trong phòng học.
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn trong phòng thì:
gs =g0 +γ bt . hs . n=147.6+2500 × 0.10× 1.1=422.6 ( daN /m 2 )

Tổng tải trọng phân bố tính toán trong phòng:


q s= p s+ g s=240+ 560.1=662.6 ( daN /m2 )

Sàn ngoài hành lang: (Với ô sàn lớn và ô sàn nhỏ kích thước chênh lệch nhau không
đáng kể nên ta chọn chiều dày chung cho cả hai sàn)
Chọn chiều dày sàn theo công thức:
D
h s= B
m 1

4
Với:
D = 0.8 ÷ 1.4 . Chọn D = 1
B1 6
Xét tỷ số các cạnh của ô bản: = =4 > 2. Như vậy bản làm việc một
L2 1.5
phương theo phương cạnh ngắn , bản thuộc bản dầm: m= 30÷35.Chọn m = 30.
1
 hs1= 30 ×1500=50 mm

a) Chọn chiều dày sàn theo công thức thực nghiệm của tác giả Lê Bá
Huế:

k .Lngan Lngan
h 
37  8 với Ldài

Hoạt tải ngắn hạn tính toán: ps = pc .n =300.1,2 = 360 (daN/m2)


Tĩnh Tải tính toán : (chưa kể đến trọng lượng bản than sàn BTCT
Bảng phân cấu tạo các lớp sàn phòng học và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)

Tiêu chuẩn tính toán


Các lớp vật liệu n
daN/m2 daN/m2
Gạch ceramic dày 8mm,
γ=2000 daN/m2 16 1.1 17.6
2
0.008.2000 = 16 daN/m
Vữa lát dày 30 mm,
γ= 2000 daN/m2 60 1.3 78
2
0.03.2000 = 60 daN/m
vữa trát dày20 mm,
γ= 2000 daN/m2 40 1.3 52
2
0.02.2000 = 40daN/m

Tổng 147.6

Do xét không đến trường hợp tường xây trực tiếp lên dầm nên không tính
tĩnh tãi do tường truyền xuống
Khi đó tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
qo = go+ ps = 360 + 147.6 = 507.6 > 400 (daN/m2)
q hl 3 507.6
→ k=
√ √
3

400
=
400
=1.08

Ô sàn hành lang có : Ldài = B1 = 6 (m)


L ngắn = L2= 1.5 (m)

5
L2 1.5
α= = =0.25
B1 6

Chiều dày sàn hành lang:


k . Lngan 1 ×1.5
h s 2= = =0,038=38 mm
37 +8 α 37+ 8× 0.25

Như vậy ta chọn sơ bộ hs1 = 8(cm) cho cả ô sàn hành lang lớn và ô sàn nhỏ .
Vậy nếu kể cả phần BTCT vào tải hành lang thì
Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang:
ghl =g 0+ γ bt . h s 2 . n=147.6+2500× 0.06 ×1.1=312.6 ( daN /m 2 )

Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang:
q hl = ptt + ghl =360+ 312.6=612.6 ( daN /m2)

Với sàn mái:


Hoạt tải tính toán: pm =p c . n=75 × 1.3=97.5 ( daN /m2)

Bảng phân cấu tạo các lớp sàn mái và tải trọng(chưa kể sàn BTCT)
các lớp vật liệu tiêu chuẩn n tính toán
vữa lát(chống thấm) dày 30 mm,γ = 2000
daN/m
0.03.2000 = 40 daN/m 60 1.3 78
vữa trát dày20 mm,γ= 2000daN/m
0.02.2000 = 40daN/m 40 1.3 52
tổng 130
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn mái nên tĩnh tải tính toán:
g0= 130 (daN/m2)
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:
q=g0 + pm =130+97.5=227.5 ( daN /m 2 )

Nhận xét:
6
Do tải trọng trên mái nhỏ nên ta chọn chiều dày ô sàn lớnvà chiều dày ô
sàn bé trên mái là: hm =8(cm).
Vậy khi tính cả tải trong bản thân của sàn BTCT thì:
Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái:
gm =g 0 +γ bt . hsm . n=130+2500 ×0.08 ×1.1=350 ( daN /m 2 )

Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:


q m= pm + g m=97.5+350=447.5 ( daN /m2) Lựa chọn kích thước tiết diện bộ phận dầm:

Kích thước tiết diện dầm được xác định theo các công thức gần đúng kinh
nghiệm là:
k 1
h d= × L; b d= h
m ( 2÷ 4 ) d
1. Dầm BC (dầm trong phòng)
Nhịp dầm L=L1=8 (m)
m = 8÷15 :Chọn m = 14
k= 1÷1.3 :Chọn k=1
Vậy:
k . L 1 ×8
h d= = =0.571
m 14
Chọn tiết diện chiều cao dầm :hd = 0.6 (m),
Bề rộng dầm :bd = (0.3÷0.5).hd = 0.18÷0.3(m). Chọn bd= 0.25 (m)
Với dầm mái vì tải trọng nhỏ hơn nên ta lựa chọn chiều cao dầm nhỏ hơn:
hdm=0.5(m);bdm = 0.25(m)
2. Dầm BC(dầm ngoài hành lang)
Nhịp dầm :L 2= 1.5(m) ở đây là khá nhỏ nên tiết diện có thể chọn như
sau:
Hhl = 0.3(m) ;bhl = 0.25(m)
3. Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm : L = 6(m)
m = 8÷15 :Chọn m = 14
k= 1÷1,3 :Chọn k=1
Vậy:
k . L 1×4
h d= = =0.428
m 14

7
Ta chọn kích thước tiết diện dầm: hd=0.45 (m),bd=0.25(m)
Hệ đà kiềng, sàn tầng trệt có kích thước tiết diện giống các dầm sàn.
Kích thước tiết diên cột
k .N
A
Diện tích tiết diện cột được xác định theo công thức: Rb

1. Cột trục B,C:


a. Cột B2,B4:
Diện truyền tải của cột B3: (SB3)

( 82 + 1.52 ) ×4=23.75 (m )
S B 3= 2

Lực do tải phân bố đều trên sàn trong nhà:


N 1=qs . S B 3=662.6× 8+800.1 ×12=14902 ( daN )

Lực do tải phân bố đều trên hành lang


N 2=qs . S B 3=612.6× 3.75=2297.25 ( daN )

Lực dọc do tải trọng tường ngăn: Tường 200


L1 8
(
N 3=γ t . b t B+
2 ) ( )
ht . n g=1800 ×0.2 × 5+ ×3.7 ×1.1=13186.4 ( daN )
2

Lực do tải phân bố đều trên sàn mái:


N 4 =q m . S B 3=447.5 × 23.75=10413.32 ( daN )

Với nhà 6 tầng có 5 sàn và 1 sàn mái ta có:


N=∑ ni N i=5 ( N 1+ N 2+ N 3 ) + N 4 =5× ( 10601.6+11721.6+1837.8 )+ 8502.5=162343.57

Kể dến ảnh hưởng của moment (k=1) tiết diện cột được chọn:
kN 1 ×162343.57
A= = =1119cm 2
Rb 145

Vậy ta chọn kích thước cột bc x hc = 30x40(cm) có A=1200 (cm2)


b. Các cột còn lại:
Tương tự cột B3 ta có bảng tính toán các cột trục A,B còn lại như sau:
Cột Diện Tải phân Tải phân Tải trọng Tải phân Tải trọng
truyền bố đều bố đều tường bố đều tính toán
tải trên sàn trên hành ngăn Sàn mái
(daN) lang (daN) (daN) (daN) (daN)
2
(m )
B1,B5 14.25 9601.20 1378.35 10256.40 6376.87 112556.63

8
B3 19 10601.6 1837.8 11721.6 8502.5 129304.5
C2,C4 6,8 14902 0 13186.4 8950 149392
C3 16 10601.6 0 11721.6 7160 118776
C1,C5 12 9601.2 0 10256.40 5270 104558
Nhận xét:
Các cột còn lại trục B,C có tải trọng tính toán nhỏ hơn tải trọng tính toán của
cột B2,B4.Để thiên về an toan và việc định hình ván khuôn,nên ta chọn kích thước tiết
diện cột bằng với cột B2,B3,B4 (bcxhc=30x40cm)
Cột trục A:
a. Cột C2,C4:
Diện truyền tải cột trục C:

SC 2 = ( 1.52 )× 5=3.75 (m )
2

Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang:
N 1=qhl . SC 2=612.6× 3.75=2297.25 ( daN )

Lực dọc do tải trọng tường cao 1200mm:


N 2=γ t . b t .l t . ht . n g=1800 ×0.2 ×1.2 ×5 ×1.1=2376 ( daN )

Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái:


N 3=qm . S B 3=447.5 ×3.75=1678.12 ( daN )

Với nhà 6 tầng có 5 sàn hành lang và 1 sàn tầng mái ta có:
N=∑ ni N i=5 ( N 1+ N 2 ) + N 3=5 × ( 2297.25+2376 ) +1678.12=25044.37 ( daN )

Xét đến ảnh hưởng của moment do lực dọc gây rat a lấy k=1,1:
kN 1 ×25044.37
A= = =172.72cm 2
Rb 145

Vậy ta chọn kích thước cột bcxhc = 22x30 cm có A=660cm2.


b. Cột C1,C5:
Tương tự cột C2,C3,C4 ta có bảng tính toán các cột C1,C5 như sau:
Cột Diện Tải phân Tải trọng Tải phân Tải trọng
truyền tải bố đều tường bố đều tính toán
trên sàn ngăn Sàn mái
2
(m ) (daN) (daN) (daN) (daN)

9
C1,C5 2.25 1378.35 1782 1006.87 16808.62
C3 3 1837.8 2257.2 1342.5 21817.5
Nhận xét:
Các cột C1 C3 C5 có tải trọng tính toán nhỏ hơn tải trọng tính toán của cột C2,
C4.Để thiên về an toan và việc định hình ván khuôn,nên ta chọn kích thước tiết diện
cột bằng với cột C2,C3,C4 (bcxhc=22x30cm)
Lên càng cao lực dọc càng giảm công trình nên ta chọn kích thước tiêt diện cột
khi càng lên cao như sau: (cứ 3 tầng tiến hành giật bậc một lần).
Cột trục A và trục B có kích thước:
+ bcxhc = 30x40 (cm) cho các tầng :trệt,1,2,3
+ bcxhc = 30x35 (cm) cho các tầng : 4,5,6
Cột trục C có kích thước bcxhc = 22x30(cm) cho tất cả các tầng.

1. Tính cốt thép cho sàn:


Vì trong hệ thống sàn đa phần là có kết cấu tương tự như nhau nên có thể tiến hành
tính toán cho cấu kiện đại diện rồi gán cho các cấu kiện tương tự còn lại.
a. Tính thép sàn tầng điển hình:
 Sàn phòng học lớn:
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:
Ta có: hd/hs= 600/150= 4 >3 Theo phương ngang
hd/hs= 450/150= 3 Theo phương dọc
do đó bản liên kết với các dầm bao quanh được xem là liên kết ngàm
Ta lại có: L2 = 7625 (mm) và L1 = 5625(mm)
L2 7625
 = =1,33 < 2  Tính theo sơ đồ bản kê 4 cạnh làm việc 2 phương
L1 5625

10
Momet lớn nhất giữa bản
M1 = m1.P và M2 = m2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
Moment âm lớn nhất trên gối:
MI = MI’ - k1.P và MII = MII’ - k2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tỉnh tải: gs =g0 +γ bt . hs . n=147.6+2500 × 0.15× 1.1=560.1 daN /m2
- Hoạt tải: ps =p c . n=200.1.2=240 daN /m2
⇒ q s=g s + ps =560.1+ 240=800.1 daN /m 2
L2 8000
Ta có:  = =1,35 Tra phụ lục 15 bản kê 4 cạnh ngàm (Sơ đồ 9)ta có:
L1 6000

m91 = 0.021
m92 = 0.0115
k91 = 0.0474
k92 = 0.0262
Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:
- Moment dương lớn nhất:
P=qs . L1 . L2=800.1 ×7.625 ×5.625=32860 ( daN )
M 1=m 91 . P=0.021×38404.8=690.6( daNm)
M 2=m92 . P=38404.8 × 0.0115=377.89(daNm)
- Moment gối lớn nhất:
M I =k 91 . P=0.0474 ×38404.8=1557.56(daNm)
M II =k 92 . P=0.0262 ×38404.8=860.93(daNm)

11
 Tính toán cốt thép chịu lực:
Giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm
M  .Rb .b.h0
m  As 
Rb .b.h02 ;   1  1  2 m Rs
;
Tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 quy định µ mim=0.05%.Tác giả Nguyễn Đình
Cống đề nghị lấy µmim=0.1%.

Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:

Mi ho As As Hàm hott
Tiết Thép
αm ξ (T.toán) (Chọn) lượng
diện chọn
(daN.m) (cm) (cm2) (cm2) μ(%) (cm)

Nhịp L1 690.60 135 0.026 0.026 2.47 Φ6 @110 2.55 0.17 137
Nhịp L2 377.89 130 0.015 0.015 1.39 Φ6 @200 1,41 0.10 137
Gối L1 1557.56 135 0.059 0.060 5.56 Φ8 @90 5.53 0.37 136
Gối L2 860.93 135 0.032 0.033 3.09 Φ8 @160 3.02 0.20 136
 Sàn phòng học nhỏ:
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:
Ta có: hd/hs= 600/150= 4 >3 Theo phương ngang
hd/hs= 450/150= 3 Theo phương dọc
do đó bản liên kết với các dầm bao quanh được xem là liên kết ngàm
Ta lại có: L2 = 7625 (mm) và L1 = 3750(mm)
L2 7625
 = =2 = 2  Tính theo sơ đồ bản kê 4 cạnh làm việc 2 phương
L1 3750

12
Momet lớn nhất giữa bản
M1 = m1.P và M2 = m2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
Moment âm lớn nhất trên gối:
MI = MI’ - k1.P và MII = MII’ - k2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tỉnh tải: gs =g0 +γ bt . hs . n=147.6+2500 × 0.1× 1.1=422.6 daN /m2
- Hoạt tải: ps =p c . n=200.1.2=240 daN /m2
⇒ q s=g s + ps =422.6+240=662.6 daN /m2
L2 8000
Ta có:  = =1,35 Tra phụ lục 15 bản kê 4 cạnh ngàm (Sơ đồ 9)ta có:
L1 6000

m91 = 0.0183
m92 = 0.0046
k91 = 0.0392
k92 = 0.0098
Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:
- Moment dương lớn nhất:
P=qs . L1 . L2=622.6 ×7.625 ×3.750=18142 ( daN )
M 1=m91 . P=0.0183× 21906=331.99(daNm)
M 2=m 92 . P=0.0046× 21906=83.45(daNm)
- Moment gối lớn nhất:
M I =k 91 . P=0.0392× 21906=711.17 (daNm)
M II =k 92 . P=0.0098 ×21906=177.80(daNm)

13
 Tính toán cốt thép chịu lực:
Giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm
M  .Rb .b.h0
m  As 
Rb .b.h02 ;   1  1  2 m Rs
;
Tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 quy định µ mim=0.05%.Tác giả Nguyễn Đình
Cống đề nghị lấy µmim=0.1%.

Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:

Mi ho As As Hàm hott
Tiết Thép
αm ξ (T.toán) (Chọn) lượng
diện chọn
(daN.m) (cm) (cm2) (cm2) μ(%) (cm)

Nhịp L1 331.99 85 0.031 0.032 1.89 Φ6 @140 1.98 0.2 87


Nhịp L2 83.45 80 0.009 0.009 0.5 Φ6 @200 1.41 0.14 87
Gối L1 711.17 85 0.067 0.070 4.13 Φ8 @110 4.53 0.45 86
Gối L2 177.80 85 0.017 0.017 1.00 Φ6 @200 1.41 0.14 86
 Tính toán cốt thép ô sàn ngoài hành lang:
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:
Ta có :L2 = 5625mm và L1 = 1250mm
L2 5625
 = =4.5 > 2  Tính theo sơ đồ bản kê 2 cạnh làm việc 1 phương
L1 1250

14
q b .L2
MG 
Mô men giữa bản 16 ( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

q b .L2
MB 
Mô men trên gối 11 ( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

Với qb = (p+q) trong đó


p: Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn;
q: Hoạt tải tác dụng lên ô sàn;
L: Nhịp bản L = L1 = 1000mm
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tỉnh tải: p=g 0+ γ bt . h s . n=147.6+2500 ×0.06 × 1.1=312.6 daN /m 2
- Hoạt tải: q= pc .n=300 ×1.2=360 daN /m2
⇒ q b= p+ q=312.6 +360=612.6 daN /m2

Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:
q b . L2 612.6× 12
Giữa ô bản: M G= = =38.28(daN . m)
16 16
qb . L2 612.6 ×12
Trên gối: M B = = =55.69(daN . m)
11 11
 Tính toán cốt thép chịu lực:
giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm
M  .Rb .b.h0
m  As 
Rb .b.h02 ;   1  1  2 m Rs
;
Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:

15
As
As Hàm
Mi ho (T.toán hott
Tiết αm ξ Thép chọn (Chọn) lượng
diện (daN.m) (cm) ) (cm)
2 (cm2) μ(%)
(cm )

Nhịp 38.28 45 0.013 0.013 0.407 Φ6 @200 1,41 0.24 47

Gối 55.69 45 0.019 0.019 0.595 Φ6 @200 1,41 0.24 67

b. Tính thép sàn mái


 Sàn phòng học lớn:
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:
Ta có: hd/hs= 500/150= 3.3 >3 Theo phương ngang
hd/hs= 450/150= 3 Theo phương dọc
do đó bản liên kết với các dầm bao quanh được xem là liên kết ngàm
Ta lại có: L2 = 7650 (mm) và L1 = 5625(mm)
L2 7400
 = =1,33 < 2  Tính theo sơ đồ bản kê 4 cạnh làm việc 2 phương
L1 5550

Momet lớn nhất giữa bản


M1 = m1.P và M2 = m2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)
Moment âm lớn nhất trên gối:
MI = MI’ - k1.P và MII = MII’ - k2.P
( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

16
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tỉnh tải: gs =g0 +γ bt . hs . n=130+2500 × 0.1×1.1=405 daN /m2
- Hoạt tải: ps =p c . n=200.1.2=240 daN /m2
⇒ q s=g s + ps =405+97.5=502.5 daN /m 2
L2 7400
Ta có:  = =1,35 Tra phụ lục 15 bản kê 4 cạnh ngàm (Sơ đồ 9)ta có:
L1 5550

m91 = 0.021
m92 = 0.0115
k91 = 0.0474
k92 = 0.0262
Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:
- Moment dương lớn nhất:
P=qs . L1 . L2=502.5 ×7.625 ×5.625=20637 ( daN )
M 1=m 91 . P=0.021×20637=433.38(daNm)
M 2=m92 . P=20637 × 0.0115=237.32(daNm)
- Moment gối lớn nhất:
M I =k 91 . P=0.0474 ×20637=978.19( daNm)
M II =k 92 . P=0.0262 ×20637=540.69(daNm)

 Tính toán cốt thép chịu lực:


Giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm
M  .Rb .b.h0
m  As 
Rb .b.h02 ;   1  1  2 m Rs
;
Tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 quy định µ mim=0.05%.Tác giả Nguyễn Đình
Cống đề nghị lấy µmim=0.1%.
Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:

Mi ho As As Hàm hott
Tiết Thép
αm ξ (T.toán) (Chọn) lượng
diện chọn
(daN.m) (cm) (cm2) (cm2) μ(%) (cm)

Nhịp L1 433.38 85 0.041 0.042 2.48 Φ6 @110 2.55 0.26 87


Nhịp L2 237.32 80 0.025 0.026 1.43 Φ6 @200 1.42 0.14 87
Gối L1 978.19 85 0.093 0.098 5.76 Φ8 @80 6.04 0.6 6
Gối L2 540.69 85 0.052 0.053 3.11 Φ8 @140 3.52 0.35 86
 Tính toán cốt thép ô sàn ngoài hành lang:
17
 Sơ đồ tính toán của ô bản sàn:
Ta có :L2 = 5625mm và L1 = 1250mm
L2 5625
 = =4.5 > 2  Tính theo sơ đồ bản kê 2 cạnh làm việc 1 phương
L1 1250

q b .L2
MG 
Mô men giữa bản 16 ( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

q b .L2
MB 
Mô men trên gối 11 ( Cắt bản bề rộng 1m để tính)

Với qb = (p+q) trong đó


p: Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn;
q: Hoạt tải tác dụng lên ô sàn;
L: Nhịp bản L = L1 = 1000mm
 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tỉnh tải: p=g 0+ γ bt . h s . n=130+2500 ×0.1 ×1.1=405 daN /m2
- Hoạt tải: q= pc .n=75 ×1.3=97.5 daN /m2
⇒ q b= p+ q=97.5+350=502.5 daN /m2

Từ đó ta tính được mô men lớn nhất tại giữa ô bản và gối là:
q b . L2 502.5 ×12
Giữa ô bản: M G= = =31.40( daN . m)
16 16
qb . L2 502.5× 12
Trên gối: M B = = =45.68( daN . m)
11 11
 Tính toán cốt thép chịu lực:

18
giả thiết a cho từng tiết diện, h0=h – a ,tiến hành xét trên dải bản rộng 1m
Chọn lớp BT bảo vệ c=10mm
M  .Rb .b.h0
m  As 
Rb .b.h02 ;   1  1  2 m Rs
;
Kết quả tính toán được xác định theo bảng sau:
As
As
Hàm
Mi ho (T.toán hott
Tiết αm ξ Thép chọn (Chọn) lượng
diện (daN.m) (cm) ) (cm)
2 (cm2) μ(%)
(cm )

Nhịp 31.40 0.45 0.01 0.01 0.33 Φ6 @200 1,41 0.24 47

Gối 45.68 0.45 0.011 0.011 0.533 Φ6 @200 1,41 0.24 47

19
1. Sơ đồ tính toán khung phẳng
1.1. Sơ đồ hình học
1.2. Sơ đồ kết cấu
1.2.1. nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột

LAB = L1 + t – hc= 8 + 0.22 - 0.4 = 7.82 m

Lhl = L2 - t/2 + h/2c= 1.5 - 0.22/2 + 0.4/2 = 1.59 m

1.2.2. Chiều cao cột

Chiều cao cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm.

Xác định chiều cao cột tầng 1:

Giả thiết cốt tự nhiên mặt đất là –0.5 trở xuống hm = 0.45 m.

 h1= H1 + Z + hm -hd/2 = 3.5 + 0.5 - 0.45 - 0.3/2 = 4.3m

Các tầng kế tiếp từ tầng 2 trờ lên

hi= H = 3.5 m

2. Xác định tải trọng đơn vị


2.1. Tĩnh tải đơn vị
Tĩnh tải sàn phòng : gs = 560.1 daN/m2
Tĩnh tài hành lang : ghl = 367.6 daN/m2
Tĩnh tải mái: gm = 831 daN/m2
Tĩnh tải tường xây gt = 514 daN/m2
2.2. Hoạt tải đơn vị
Hoạt tải sàn phòng ps = 240 daN/m2
Hoạt tải sàn hành lang phl = 360 daN/m2
Hoạt tải sàn mái pm = 97.5 daN/m2
3. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
3.1. Tĩnh tải tang dưới mái

20
21
3.2. Tĩnh tải tầng mái

TT TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m


                            gAB                        
2 Do trọng lượng truyền từ sàn vào dưới dạng hình thang có tung độ lớn nhất
      ght = 831 x( 6 - 0.25 )=                        
      ghl      

1 Do trọng lượng truyền từ sàn vào dưới dạng tam giác có tung độ lớn nhất
      gtg = 831 x( 1.5 - 0.25 )=                        

22
TT TĨNH TẢI TẬP TRUNG - daN

                        GA                            
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.25 x 0.45 m  
    Gdd = 2500 x 1.1 x 0.22 x 0.45 x 6 =  
    Do trọng lượng tường 110 xây trên dầm cao: 0.9 m
      Gt = 296 x 0.9 x 6 =

2 Do trọng lượng sàn truyền vào:  


    Gs = 831 x[( 6 - 0.25 )2 =  
    4  
tổng cộng

                        GB                            
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.25 x 0.45 m  
    Gdd = 2500 x 1.1 x 0.25 x 0.45 x 6 =  
2 Do trọng lượng sàn truyền vào:  
    Gs = 831 x[( 6 - 0.25 )2 =  
    4  
3 Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào:  
0.2 )/
   
Ghl = 831 x[( 6 - 0.25 )+( 6 - 1.5 )]x ( 1.5 - 5 4=
tổng cộng

                      Ghl                                
1 Giống như mục 1, 3 tính ở trên GA:  
2 Do trọng lượng tường 110 xây trên dầm cao: 0.9 m  
      Gt = 296 x 0.9 x 6 =
tổng cộng

23
4. Xác định hoạt tải tác dụng vào khung
4.1. Trường hợp hoạt tải 1:

Hoạt tải 1 – Tầng 2

TT HOẠT TẢI PHÂN BỐ - daN/m


1 Do sàn hành lang truyền vào dưới dạng hình tam giác có tung độ lớn nhất:
0.2
      phl =
    360 x ( 1.5 - 5 )=                  

TT HOẠT TẢI TẬP TRUNG - daN


1 Do sàn hành lang truyền vào:
Phl 0.2 1. 0.2
   
= 360 x[( 6 - 5 )+( 6 - 5 )]x ( 1.5 - 5 )/ 4

24
Hoạt tải 1 – Tầng mái

KẾT
TT HOẠT TẢI PHÂN BỐ - daN/m QUẢ
Do trọng lượng truyền từ sàn dưới dạng hình thang có tung độ lớn
1
nhất:    
pAB 97.
       
  = 5 x( 6 - 0.25 ) =                       560.

KẾT
TT HOẠT TẢI TẬP TRUNG PA = PB - daN QUẢ
97.
    x( - )2 =
Do phần mái che phòng truyền vào: 5 6 0.25 805.
                            4                            

25
Hoạt tải 2 – Tầng 2

TT HOẠT TẢI PHÂN BỐ - daN/m


1 Do sàn hành lang truyền vào dưới dạng hình tam giác có tung độ lớn nhất:
0.2
      phl =
    360 x ( 1.5 - 5 )=                  

TT HOẠT TẢI TẬP TRUNG - daN


1 Do sàn hành lang truyền vào:
Phl 0.2 1. 0.2
   
= 360 x[( 6 - 5 )+( 6 - 5 )]x ( 1.5 - 5 )/ 4

26
Hoạt tải 2 – Tầng 3

KẾT
TT HOẠT TẢI PHÂN BỐ - daN/m QUẢ
Do trọng lượng truyền từ sàn vào dưới dạng hình thang có tung độ lớn
1
nhất:  
pAB
       
  = 240 x ( 6 - 0.25 )=                       1380

KẾT
TT HOẠT TẢI TẬP TRUNG PA = PB - daN QUẢ
24
    x( - )2 =
Do sàn phòng truyền vào: 0 6 0.25 1983.
                      4                                  

27
Hoạt tải 2 – Tầng mái

KẾT
TT HOẠT TẢI PHÂN BỐ - daN/m QUẢ
1 Do mái che hành lang truyền vào dạng hình tam giác có tung độ:    
pB
      C 97. 0.2 )
    = 5 x( 1.5 - 5 =                       121.9

KẾT
TT HOẠT TẢI TẬP TRUNG - daN QUẢ
    Do mái che hành lang truyền vào:    
)]
    97. 1. x 1. 0.2 )/ 4
5 x[( 6 - 0.25 )+( 6 - 5 ( 5 - 5 =     312.3

28
5. Xác định tải trọng gió tác dụng vào khung
Công trình xây dựng ở Đà Nẵng có áp lực gió đơn vị Wo = 95 daN/m2
Giả thuyết công trình xây dựng thuộc dạng địa hình C
Công trình cao dưới 40m nên ta chỉ xét tới tác dụng của tĩnh tải gió. Tải trọng gió
lên bề mặt công trình được tính theo công thức:
Wi=W0.n.ki.c (daN/m2)
Từ đó ta có tải trọng gió quy về dạng phân bố đều lên cột qi = Wi.B
Ta có bảng tính tải gió quy về khung ngang 3 sau đây

STT Độ cao Hệ số Gió Gió H Gió Gió Tầng


zi ki đẩy hút đẩy qiđ hút qih
Wođ Who
1 3.7 3.7 Tầng 1
2 8.2 3.5 Tầng 2
3 11.7 3.5 Tầng 3
4 14.2 3.5 Tầng 4
5 17.7 3.5 Tầng 5
6 21.2 3.5 Tầng
mái
7 22.1 0.9 Đỉnh
mái

29
30

You might also like