You are on page 1of 30

Họ và tên: Nguyễn Bình Dương

Lớp: 15X7
MSV:1551030023
Môn học: Đồ án BTCT P1
GVHD: Đỗ Trường Giang

SƠ ĐỒ A – PHƯƠNG ÁN 1

Phương án 1
1. Số liệu
Cốt thép
L1 L2 p c
Bêtông B15 Sàn Cốt đai Cốt dọc
f,p
(m) (m) (kN/m2) (Mpa) d≤10 d≤10 d≤12
(Mpa) (Mpa) (Mpa)
Rb = 8,5
2,7 6,4 6 1,2 Rbt = 0,75 Rs = 225 Rsw = 175 Rsc = 280
gb = 1

Các lớp cấu tạo sàn:

Gạch Ceramic q=10mm g =20kN/m3 f =1,2


Vữa lót v=25mm v =18kN/m3 f =1,3
Bêtông cốt thép b=hb bt = 25kN/m3 f =1,1
Vữa trát trần v=20mm v =18kN/m3 f =1,3

2. Bản sàn
2.1. Phân loại bản sàn
L2 6,4
Xét tỉ số hai cạnh ô bản = = 2,37 > 2, nên bản thuộc loại bản dầm, bản làm
L1 2,7

việc một phương theo cạnh ngắn L1.


2.2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
- Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:
1 1 1 1
hb = ( ÷ )L1 = ( ÷ ).2700 = (90÷77) mm
30 35 30 35
 Chọn hb = 80 mm
- Xác định sơ bộ kích thước dầm phụ:
1 1 1 1
hdp = ( ÷ )Ldp = ( ÷ ).6400 = (533÷400) mm
12 16 12 16
 Chọn hdp = 500 mm
1 1 1 1
bdp = ( ÷ )hdp = ( ÷ ).500 = (250÷125) mm
2 4 2 4
 Chọn bdp = 220 mm
- Xác định sơ bộ kích thước dầm chính:
1 1 1 1
hdc = ( ÷ )Ldc = ( ÷ ).8100 = (1013÷675) mm
8 12 8 12
 Chọn hdc = 800 mm
1 1 1 1
bdc = ( ÷ )hdc = ( ÷ ).800 = (400÷200) mm
2 4 2 4
 Chọn bdc = 300 mm

2.3. Sơ đồ tính

Cắt theo phương cạnh ngắn một dải có chiều rộng b=1m, xem bản như một dầm liên
tục nhiều nhịp, gối tự là tường biên và các dầm phụ.
Bản sàn tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán tính theo mép gối tựa.

- Nhịp biên
bdp t hb 220 330 80
Lob = L1 - - + = 2700 - - + = 2465 mm
2 2 2 2 2 2
- Nhịp giữa
Lo = L1 – bdp = 2700 - 220 = 2480 mm
Lo −Lob
- Chênh lệch giữa Lob và Lo : . 100% = 0,6% < 10%
Lob

2.4. Xác định tải trọng

2.4.1. Tĩnh tải


Xác định trọng lượng bản thân
gs =(f,i.i.i)

Chiều Trọng
Trị tiêu Hệ số độ tin
dày lượng Trị tính toán
Lớp cấu tạo chuẩn cậy về tải trọng
i riêng gs (kN/m2)
gsc (kN/m2) f,i
(mm) i (kN/m3)
Gạch ceramic 10 20 0,2 1,2 0,24
Vữa lót 25 18 0,45 1,3 0,59
Bêtông cốt thép 80 25 2 1,1 2,20
Vữa trát trần 20 18 0,36 1,3 0,47
Tổng cộng 3,50

2.4.2. Hoạt tải


Hoạt tải tính toán
ps = f,p.pc =1,2.6=7,2 (kN/m2)

2.4.3. Tổng tải trọng


qs = (gs + ps).b = (3,5 + 7,2).1 = 10,7 (kN/m)

2.5. Xác định nội lực

Mômen lớn nhất ở nhịp biên và gối thứ 2 của bản


1 1
Mmax = .qs.L2ob= . 10,7. 2,4652 = 5,91 kNm
11 11

Mômen lớn nhất ở các nhịp giữa và các gối giữa


1 1
Mmax = .qs.L2o = .10,7.2,482 = 4,11 kNm
16 16

2.6. Tính cốt thép


Bêtông có cấp độ bền chịu nén B15: Rb = 8,5 Mpa
Cốt thép bản sàn sử dụng loại CI: Rs = 225 Mpa
Giả thiết a=15 mm  ho = hb – a = 80 – 15 = 65 mm
M
αm = ≤ αR = 0,446
γb .Rb .b.h2o

  = 1 - √1 − 2 ∝m

 .γb .Rb .b.ho


As =
Rs
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
As γb .Rb 8,5
min = 0,05% ≤  = ≤ max = R. = 0,673. .100% = 2,54%
b.ho Rs 225

- Tính cốt thép cho nhịp biên và gối thứ 2

M 5,91.106
αm = = = 0,165 < αpl = 0,3
γb .Rb .b.h2o 8,5.1000.652

  = 1 - √1 − 2 ∝m = 1 - √1 − 2.0,165 = 0,181
Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản có bề rộng b = 1m là :
 .γb .Rb .b.ho 0,181.8,5.1000.65
As = = = 444 mm2
Rs 225
Điều kiện hạn chế
As 444
min = 0,05% ≤  = = = 0,68% ≤ max = 1,28%
b.ho 1000.65
Chọn cốt thép ϕ8 có đường kính 8mm, as = 50,27 mm2. Khoảng cách giữa các cốt
thép là:

b.as 50,27
a= = 1000. = 113 mm
As 444
 Chọn 8a110.
- Tính cốt thép cho nhịp giữa và gối giữa

M 4,11.106
αm = = = 0,114 < αpl = 0,3
γb .Rb .b.h2o 8,5.1000.652

  = 1 - √1 − 2 ∝m = 1 - √1 − 2.0,114 = 0,121
Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản có bề rộng b = 1m là :
 .γb .Rb .b.ho 0,121.8,5.1000.65
As = = = 297 mm2
Rs 225
Điều kiện hạn chế

As 297
min = 0,05% ≤  = = = 0,46% ≤ max = 1,28%
b.ho 1000.65
Chọn cốt thép ϕ8 có đường kính 8mm, as = 50,27 mm2. Khoảng cách giữa các cốt
thép là:

b.as 50,27
a= = 1000. = 169 mm
As 297
 Chọn 8a170.

M Chọn cốt thép


As 
Tiết diện (kN αm  2  a Asc
(mm ) (%)
m) (mm) (mm) (mm2)
Nhịp biên 5,91 0,165 0,181 444 0,68 8 110 457
Nhịp giữa, gối giữa 4,11 0,114 0,121 297 0,46 8 170 296

2.7. Bố trí cốt thép

2.7.1. Cốt thép chịu lực


- Cốt thép chịu mômen dương ở nhịp biên: Chọn thép 8a110

- Cốt thép chịu mômen dương ở nhịp giữa


As = 0,8.297 = 238 mm2
 Chọn 6a120

- Cốt thép chịu mô men âm ở gối thứ hai và gối giữa:


Cốt thép này được chọn như cốt thép chịu mô men dương ở nhịp biên và ở
nhịp
giữa. Chọn cốt thép ϕ8a110 và ϕ6a120.
ps 7,2
1≤ = = 2,06 ≤ 3
gs 3,5
 α = 0,25
Chiều dài cốt thép mũ được lấy đến mép dầm bên trái gối thứ 2
α.Lob = 0,25.2465 = 616 mm

Chiều dài cốt thép mũ được lấy đến mép dầm bên phải gối thứ 2
α.Lo = 0,25.2480 = 620 mm

 Lấy chung chiều dài cốt thép mũ tính từ mép dầm phụ cho gối thứ hai và
các gối giữa là 620mm.
220
Chiều dài từ mút cốt thép đến trục dầm phụ là : 620 + = 730 mm
2
2.7.2. Cốt thép cấu tạo
Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính
và dọc các gối biên

ϕ6a200 = 141mm2
As,ct = {
50%As,giua = 0,5.297 = 149 mm2

 Chọn ϕ6a200
L 2480
Đoạn vươn ra từ mép dầm chính là 4o = = 620 mm
4
Đoạn vươn ra từ mép trong tường không nhỏ hơn:
Lob 2465
= = 411 mm  chọn 420 mm
6 6

2.7.3. Cốt thép phân bố

L2 6400
2< = 2700 = 2,37 < 3
L1

 As,pb ≥ 20%Ast = 0,2.444 = 89 mm2

Chọn ϕ6a300 đặt vuông góc cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo

3. Dầm phụ
3.1. Sơ đồ tính

Nhịp tính toán của dầm phụ tính theo mép gối tựa.
Đối với nhịp biên
bdc t Cdp 300 330 220
Lob = L2 - - - = 6400 - - + = 6195 mm
2 2 2 2 2 2
Đối với các nhịp giữa
Lo = L2 – bdc = 6400 - 300 = 6100 mm

Lo −Lob 6195−6100
Chênh lệch giữa các nhịp: .100% = .100%=1,53%< 10%
Lo 6195

Dầm phụ được tính theo sơ đồ khớp dẻo, với các nhịp tín toán của dầm phụ
như trên

3.2. Xác định tải trọng tính toán

3.2.1. Tĩnh tải

Tĩnh tải do bản truyền vào dầm phụ


g1 = gs.L1 = 3,5.2,7 = 9,5 kN/m

Tải trọng bản thân dầm phụ


go = f,g.bt.bdp.(hdp – hb) = 1,1.25.0,2.(0,5-0,1) = 2,2 kN/m

Tổng tĩnh tải


gdp = go + g1 = 2,2 + 9,5 =11,7 kN/m

3.2.2. Hoạt tải

Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào dầm phụ
pdp = ps.L1 = 7,2.2,7 = 19,4 kN/m

3.2.3. Tổng tải trọng

qdp = gdp + pdp = 11,7 + 19,4 = 31,1 kN/m

3.3. Xác định nội lực

3.3.1. Biểu đồ bao mômen


pdp 19,4
Tỉ số = = 1,66  k = 0,235
gdp 11,7

Để xác đinh mô men dầm phụ ta chia mỗi nhịp tính toán của dầm thành 5
đoạn bằng nhau. Tại các tiết diện đã chia, tung độ của hình bao mô men
được tính theo công thức
- Với nhánh dương (mô men gây căng thớ dưới dầm) giá trị tung độ mômen
Tại nhịp biên: M+ = max .qdp.L2ob = max.31,1.6,1952 = 1194.max kNm
Tại nhịp giữa: M+ = max .qdp.L2o = max.31,1.6,12 = 1157. max kNm

- Với nhánh dương (mô men gây căng thớ dưới dầm) giá trị tung độ mômen
Tại nhịp biên: M- = min .qdp.L2ob = min.31,1.6,1952 = 1194.min kNm
Tại nhịp giữa: M- = min .qdp.L2o = min.31,1.6,12 = 1157. min kNm

Tiết diện có mô men âm bằng 0 cách bên trái gối B (thứ hai) một đoạn
x = k.Lob = 0,235.6195 = 1456 mm

Tiết diện có mô men dương bằng 0 cách gối tựa một đoạn

Nhịp biên : xb = 0,15.Lob = 0,15.6195 = 929 mm


Nhịp giữa : xg = 0,15.Lo = 0,15.6100 = 915 mm

Mômen dương lớn nhất cách mép gối tựa biên một đoạn
0,425.Lob = 0,425.6195 = 2633 mm

Nhịp, tiết Giá trị b Tung độ M (kNm)


diện max min M+
M-
Nhịp biên M+ = max.1194 M- = min.1194
Gối A 0 0
1 0.065 77.6
2 0.09 107.5
0,425Lob 0.091 108.7
3 0.075 89.6
4 0.02 23.9
Gối B - 5 -0.0715 -85.4
Nhịp giữa M = max.1157
+
M = min.1157
-

6 0.018 -0.0273 21.5 -31.6


7 0.058 -0.0049 69.3 -5.7
0,5Lo 0.0625 74.6
8 0.058 -0.0019 69.3 -2.2
9 0.018 -0.0212 21.5 -24.5
Gối C - 10 -0.0625 -72.3
3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt

QA = 0,4.qdp.Lob = 0,4.31,1.6,195 = 76,3 kN


QTB = 0,6.qdp.Lob = 0,6.31,1.6.195 = 115,6 kN

QPB = QTC = QPC = 0,5.qdp.Lob = 0,6.31,1.6.1 = 94,9 kN

3.4. Tính toán và bố trí cốt thép


Bêtông có cấp độ bền chịu nén B15: Rb = 8,5 MPa ; Rbt = 0,75 MPa
Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CII: Rs = 280 MPa
Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CI: Rsw = 175 MPa
3.4.1. Tính toán cốt thép dọc
a) Tính toán cốt thép chịu mômen âm

Dầm phụ có mô men âm lớn nhất tại gối B và gối C có giá trị lần lượt là MB
=85,4 kNm, MC = 72,3 kNm. Tiết diện có dạng chữ T, bản cánh nằm trong
vùng kéo nên khi tính toán cốt thép dọc chịu mô men âm ta tính như tiết
diện chữ nhật có kích thước tiết diện bxh = (220x500) mm
Giả thiết a = 50 mm  ho = h – a = 500 – 50 = 450 mm
- Tại gối B có M = 85,4 kNm
M 85,4.106
αm = = = 0,226 < αR = 0,439
Rb .b.h2o 8,5.220.4502
(Thỏa mãn điều kiện hạn chế)

  = 1 - √1 − 2 ∝m = 1 - √1 − 2.0,226 = 0,260
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại gối B
.Rb .b.ho 0,260.8,5.220.450
As = = = 781 mm2
Rs 280
Hàm lượng cốt thép tại gối B
As 781
µ= . 100% = . 100% = 0,79% > µmin = 0,05%
b.ho 220.450
(Thỏa mãn điều kiện hạn chế)
- Tại gối C có M = 72,3 kNm
M 72,3.106
αm = = = 0,191 < αR = 0,439
Rb .b.h2o 8,5.220.4502
(Thỏa mãn điều kiện hạn chế)

  = 1 - √1 − 2 ∝m = 1 - √1 − 2.0,191 = 0,214
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại gối B
.Rb .b.ho 0,214.8,5.220.450
As = = = 643 mm2
Rs 280
Hàm lượng cốt thép tại gối B
As 643
µ= . 100% = . 100% = 0,65% > µmin = 0,05%
b.ho 220.450
(Thỏa mãn điều kiện hạn chế)

b) Tính toán cốt thép chịu mômen dương

Từ biểu đồ mômen, mômen dương lớn nhất ở giữa nhịp. Cánh nằm trong
vùng nén, tiết diện tính toán là chữ T, bề dày cánh hf’ = hdp = 80 mm
Giả thiết a = 50 mm  ho = h – a = 500 – 50 = 450 mm
Xác định độ vươn của cánh Sf

1 1
. (L2 − bdc ) = 6 . (6400 − 300) = 1017 mm
Sf = min {16 1
. (L1 − bdp ) = 2 . (2700 − 220) = 1240 mm
2
 Chọn Sf = 1017 mm
Chiều rộng bản cánh
bf’ = bdp + 2Sf = 220 + 2.1017 = 2254 mm
Kích thước tiết diện chữ T (bf’ = 2254 mm; hf’ = 80 mm; b = 220
mm; h = 500 mm)

Xác định vị trí đường trung hòa


Mf = Rbbf’hf’(ho – 0,5hf’) = 8,5.2254.80.(450 – 40) = 628 kNm
- Tại nhịp biên Mmax+
= 108,7 kNm < 628 kNm  Đường trung
hòa đi qua cánh
Tính theo tiết diện chữ nhật có kích thước b = bf’ = 2254 mm;
h = 500 mm
M 108,7.106
αm = = = 0,028 < αR = 0,439
Rb .b′f .h2o 8,5.2254.4502
  = 1 - √1 − 2 ∝m = 1 - √1 − 2.0,028 = 0,028
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại nhịp biên
.Rb .b.ho 0,028.8,5.2254.450
As = = = 862 mm2
Rs 280
Hàm lượng cốt thép tại nhịp biên
As 862
µ= . 100% = . 100% = 0,87% > µmin = 0,05%
b.ho 220.450
(Thỏa mãn điều kiện hạn chế)

- Tại nhịp giữa Mmax+


= 74,6 kNm < 628 kNm  Đường trung
hòa đi qua cánh
Tính theo tiết diện chữ nhật có kích thước b = bf’ = 2254 mm;
h = 500 mm
M 74,6.106
αm = = = 0,019 < αR = 0,439
Rb .b′f .h2o 8,5.2254.4502
  = 1 - √1 − 2 ∝m = 1 - √1 − 2.0,019 = 0,019
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại nhịp biên
.Rb .b.ho 0,019.8,5.2254.450
As = = = 585 mm2
Rs 280
Hàm lượng cốt thép tại gối B
As 585
µ= . 100% = . 100% = 0,59% > µmin = 0,05%
b.ho 220.450
(Thỏa mãn điều kiện hạn chế)

3.4.2. Chọn và bố trí cốt thép


a) Chọn cốt thép dọc

Chọn cốt thép


M As µ
Tiết diện αm  Asc
(kNm) (mm2) (%) Chọn
(mm2)
Nhịp biên (2254x500) 108,7 0,028 0,028 862 0,87 316+214 911
Gối B (220x500) 85,4 0,226 0,260 781 0,79 514 770
Nhịp giữa (2254x500) 74,6 0,019 0,019 585 0,59 316 603
Gối C (220x500) 72,3 0,191 0,214 643 0,65 316 603
b) Bố trí cốt thép dọc
Chọn chiều dày lớp bảo vệ c = 20 mm ≥ (max;co) = (16; 20) mm
Các cốt thép khi cắt và nối cần được neo vào một đoạn có chiều dài
Lan, ta có:

- Chiều dài đoạn neo cốt thép chịu kéo trong vùng bê tông chịu kéo

Rs 280
Lan = (ωan . + ∆an )  = (0,7. + 11) . 16 = 545 mm
Rb 8,5
Lan1 = max{ L∗an = an .  = 20.16 = 320 mm
Lmin = 250 mm

 Chọn Lan1 = 550 mm

- Chiều dài đoạn neo cốt thép chịu kéo trong vùng bê tông chịu nén

Rs 280
Lan = (ωan . + ∆an )  = (0,5. + 11) . 16 = 440 mm
Rb 8,5
Lan2 = max{ L∗an = an .  = 12.16 = 192 mm
Lmin = 200 mm

 Chọn Lan2 = 440 mm

- Xác định chiều dài cốt thép chịu mô men dương ở nhịp biên và
nhịp giữa

+ Cốt thép số 1 (216): được kéo dài từ nhịp biên sang nhịp
giữa, đầu bên trái của cốt thép cách mép phải của tường bằng chiều
dài neo Lan2 = 440 mm đầu bên phải của cốt thép số 1 được kéo đến
mép bên phải dầm chính tại gối C
 Tổng chiều dài cốt thép số 1: Ls1 = 6400 + 6400 + 150 + 440 -165
= 13225 mm, lấy bằng 13230mm

+ Cốt thép số 2 (116): đặt ở nhịp biên, đầu bên trái cách gối
A một đoạn ≤ 0,08Lob = 0,08.6195 = 496 mm, lấy bằng 480 mm tức
là cách mép tường một đoạn bằng 480 – 165 = 315 mm; đầu bên phải
cách gối B một đoạn ≤ 0,3Lob = 0,3.6195 = 1858 mm,lấy bằng 1800
mm tức là cách mép bên trái dầm chính ở gối B một đoạn bằng 1800
–150 = 1650 mm
 Tổng chiều dài cốt thép số 2: Ls2 = 6400 – 480 - 1800 = 4120 mm

+ Cốt thép số 3 (214): đặt ở nhịp biên, đầu bên trái cách gối
A một đoạn ≤ 0,08Lob = 0,08.6195 = 496 mm, lấy bằng 480 mm tức
là cách mép tường một đoạn bằng 480 – 165 = 315 mm; đầu bên phải
cách gối B một đoạn ≤ 0,3Lob = 0,3.6195 = 1858 mm,lấy bằng 1800
mm tức là cách mép bên trái dầm chính ở gối B một đoạn bằng 1800
–150 = 1650 mm
 Tổng chiều dài cốt thép số 3: Ls3 = 6400 – 480 - 1800 = 4120 mm

- Xác định chiều dài cốt thép chịu mô men âm ở gối 2 và gối 3

+ Cốt thép số 4 (216): đầu bên trái kéo dài đến gối A và neo
vào một đoạn tính từ mép tường bằng chiều dài neo Lan1 = 550 mm.
Đầu bên phải kéo dài đến giữa nhịp
6400 440
Tổng chiều dài cốt thép số 3: Ls3 = 6400 + + 550 – 165 +
2 2
= 10205 mm, lấy bằng 10200 mm

+ Cốt thép số 5 (216): Lấy cách mép gối B một đoạn 0,15L
 Đầu bên trái cốt thép cách mép gối B một đoạn 0,15Lob
= 0,15.6195 = 929 mm
 Đầu bên trái cốt thép cách mép gối B một đoạn 0,15Lo
= 0,15.6100 = 915 mm
 Lấy bằng 930 mm
Tổng chiều dài cốt thép số 4: Ls5 = 930 + 300 + 930 = 2160 mm

+ Cốt thép số 6 (216): Đầu bên trái và đầu bên phải được nối
với cốt thép số 4 từ gối B và D kéo sang tại giữa nhịp BC và
CD
Tổng chiều dài cốt thép số 6: Ls6 = 6400 + 440 = 6840 mm

+ Cốt thép số 7 (116): Lấy cách mép phải và mép trái gối C
một đoạn bằng 930 mm
Tổng chiều dài cốt thép số 4: Ls7 = 930 + 300 + 930 = 2160 mm

3.4.3. Tính toán cốt đai


Chọn giá trị lực cắt lớn nhất là QTB = 115,6 kNm
Với vật liệu bêtông và cốt thép đã chọn ta có
Rb = 8,5 MPa ; Rbt = 0,75 MPa ; Rsw = 175 Mpa

Với kích thước tiết diện dầm: b = 220 mm, h = 500 mm, h0 = 450 mm, ta
chọn cốt đai đường kính ϕ8, số nhánh n = 2

- Chọn bước cốt đai s


+ Khoảng cách các lớp theo bước đai cấu tạo
Vì h = 500 mm > 450 mm nên sct = min (h/3; 500) = min (500/3; 500)

+ Khoảng cách giữa các lớp cốt đai lớn nhất


φ4 (1+φn )Rbt bho 1,5.(1+0).0,75.220.4502
smax = = = 434 mm
Q 115,6.103
 Chọn s = min (sct; smax) = 170 mm

- Kiểm tra điều kiện để bê tông giữa các vết nứt xiên không bị ép vỡ do ứng
suất nén chính
b1 = 1 - .Rb = 1 – 0,01.8,5 = 0,915
Es Asw 21.104 2.50,3
w1 = 1 + 5αµw1 = 1+ 5 = 1 + 5. . = 1,14 < 1,3
Eb bs 23.103 220.150
Q=115,6 kN < 0,3w1b1Rbbho = 0,3.1,14.0,915.8,5.220.450 = 263,3 kN
(Thỏa mãn)

- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông


0,75.Rbtbho = 0,75.0,75.220.450 = 55,7kNm < Q = 115,6 kNm
 Cần phải tính toán cốt đai chịu lực cắt Q = 115,6 kN

- Tính toán cốt đai (không có cốt xiên)


+ Tính qsw
nasw Rsw 2.50,3.175
qsw = = = 103,6 N/m
s 170
qsw, min = 0,3.Rbt.b = 0,3.0,75.220 = 49,5 N/m
 qtt
sw = max(qsw;qsw,min) = 103,6 N/m

+ Xác định tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất


2Rbt bh2o 2.0,75.220.4502
co = √ =√ = 803 mm
qtt
sw 103,6
ho = 450 mm < co = 803 mm < 2ho = 900 mm
 Qu, min = √8𝑅𝑏𝑡 𝑏. ℎ𝑜2 𝑞𝑠𝑤
𝑡𝑡 = √8.0,75.220. 4502 . 103,6 = 166,4 kN

Q = 115,6 kN < Qu, min = 166,4 kN  Cốt đai đã chọn thỏa mãn chịu
lực cắt

 Vậy chọn cốt đai 2 nhánh 8a170

3.4.4. Chọn và bố trí cốt đai


1 1
Cốt thép được sử dụng phần đầu dầm: Lob = .6195 = 1549 mm,
4 4
lấy bằng 1550 mm, được bố trí cốt đai 2 nhánh 8a170
Phần giữa dầm bố trí cốt đai theo cấu tạo, cốt đai 2 nhánh 8, với
khoảng cách các lớp đai là:

3ℎ 3.500
sct = min ( ; 500) = min ( ; 500) = min (375; 500)
4 4
 Chọn 8a300

4. Dầm chính

4.1. Sơ đồ tính
Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như một dầm liên tục có 4 nhịp
kê lên tường biên và cột. Nhịp tính toán ở nhịp biên và nhịp giữa đều bằng L3 = 3L1
= 3.2700 = 8100 mm

4.2. Xác định tải trọng tính toán


4.2.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng lên dầm chính gồm trọng lượng bản thân dầm chính
và tĩnh tải từ dầm phụ truyền vào

- Trọng lượng bản thân dầm chính


Go = f,g.bt.bdc.So
= 1,1.25.0,3.[(0,8 – 0,08).2,7 – (0,5 – 0,08).0,22]
= 15,3 kN

- Tải trọng từ dầm phụ truyền lên dầm chính


G1 = gdp.L2 = 11,7.6,4 = 74,9 kN

- Tĩnh tải tính toán


G = Go + G1 = 15,28 + 74,88 = 90,2 kN

4.2.2. Hoạt tải


Hoạt tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính
P = pdp.L2 = 19,4.6,4 = 124,2 kN

4.3. Xác định nội lực

4.3.1. Xác định biểu đồ bao mômen


Tung độ của biểu đồ mômen tại tiết diện bất kì của từng trường hợp
đặt tải xác định theo công thức
MG = α.G.L3 = α.90,2.8,1 = 730,6.α kNm
MPi = α.P.L3 = α.124,2.8,1 = 1006.α kNm

- Tính mômen các tiết diện trường hợp MP3

Tính tiết diện cho đoạn dầm 1-2 trường hợp tải trọng MP3
1
M1 = 335,3 - .322,9 = 227,7 kNm
3

2
M2 = 335,3 - .322,9 = 120 kNm
3

Tính tiết diện cho đoạn dầm 2-3 trường hợp tải trọng MP3
2
M3 = 335,3 – 48,3 - .(322,9 – 48,3) = 103,9 kNm
3

1
M4 = 335,3 – 48,3 - .(322,9 – 48,3) = 195,5 kNm
3

- Tính mômen các tiết diện trường hợp MP4

Tính tiết diện cho đoạn dầm 2-3 trường hợp tải trọng MP4
1
M3 = 335,3 – 95,6 - .(287,7 – 95,6) = 175,7 kNm
3

2
M4 = 335,3 – 95,6 - .(287,7 – 95,6) = 111,6 kNm
3

- Tính mômen các tiết diện trường hợp MP5


Tính tiết diện cho đoạn dầm 1-2 trường hợp tải trọng MP5
1
M1 = .36,2 = 12,1 kNm
3

2
M2 = .36,2 = 24,1 kNm
3

Tính tiết diện cho đoạn dầm 2-3 trường hợp tải trọng MP5
2
M3 = .(36,2 + 143,9) – 143,9 = -23,8 kNm
3

1
M4 = .(36,2 + 143,9) – 143,9 = -83,9 kNm
3

- Tính mômen các tiết diện trường hợp MP6

Tính tiết diện cho đoạn dầm 1-2 trường hợp tải trọng MP6
1
M1 = 335,3 - .191,1 = 271,6 kNm
3

2
M2 = 335,3 - .191,1 = 207,9 kNm
3

Tính tiết diện cho đoạn dầm 2-3 trường hợp tải trọng MP6
1
M3 = .(191,1 + 95,6) – 191,1 = -95,5 kNm
3

2
M4 = .(191,1 + 95,6) – 191,1 = 0 kNm
3
Mômen (kNm) I II 2 III IV 3

α 0.238 0.143 -0.286 0.079 0.111 -0.19


MG
M 173.9 104.5 -209.0 57.7 81.1 -138.8
α 0.286 0.238 -0.143 -0.127 -0.111 -0.095
MP1
M 287.7 239.4 -143.9 -127.8 -111.7 -95.6
α -0.048 -0.095 -0.143 0.206 0.222 -0.095
MP2
M -48.3 -95.6 -143.9 207.2 223.3 -95.6
α -0.321 -0.048
MP3
M 227.7 120 -322.9 103.9 195.5 -48.3
α -0.031 -0.063 -0.095 -0.286
MP4
M -31.2 -63.4 -95.6 175.7 111.6 -287.7
α 0.036 -0.143
MP5
M 12.1 24.1 36.2 -23.8 -83.9 -143.9
α -0.19 0.095
MP6
M 271.6 207.9 -191.1 -95.5 0.0 95.6

Biểu đồ mômen tĩnh tải và các trường hợp hoạt tải cho dầm chính
Biểu đồ bao mômen dầm chính

Tiết diện
I II 2 III IV 3
Mômen (kNm)
MG + MP1 461.6 343.9 -352.9 -70.1 -30.6 -234.4
MG + MP2 125.6 8.9 -352.9 264.9 304.4 -234.4
MG + MP3 401.6 224.5 -531.9 161.6 276.6 -187.1
MG + MP4 142.7 41.1 -304.6 233.4 192.7 -426.5
MG + MP5 186 128.6 -172.8 33.9 -2.8 -282.7
MG + MP6 445.5 312.4 -400.1 -37.8 81.1 -43.2
Mmax 461.6 343.9 -172.8 264.9 304.4 -43.2
Mmin 125.6 8.9 -531.9 -70.1 -30.6 -426.5

Xác định mômen mép gối


+ Gối 2
2,tr 2700−150
Mmg = .(531,9+224,5) – 224,5 = 489,9 kNm
2700
2,ph 2700−150
Mmg = .(531,9 + 161,6) – 161,6 = 493,4 kNm
2700

+ Gối 3
3
2700−150
Mmg = .(426,5 + 192,7) – 192,7 = 392,1 kNm
2700

4.3.2. Biểu đồ bao lực cắt

Xét hai tiết diện a và b cách nhau một đoạn x, chênh lệch mômen của
∆𝑀
hai tiết diện là M = Ma – Mb. Do đó lực cắt giữa hai tiết diện đó là: Q =
𝑥
Xác định tung độ biểu đồ lực cắt

Lực cắt 1-I I-II II-2 2-III III-IV IV-3


a QG 64.4 -25.7 -116.1 98.8 8.7 -81.4

b QP1 106.6 -17.9 -142.0 6.0 6.0 6.0


c QP2 -17.9 -17.5 -17.9 130.0 6.0 -118.1

d QP3 84.3 -39.9 -164.0 158.1 33.9 -90.3


e QP4 -11.6 -11.9 -11.9 100.5 -23.7 -147.9

f QP5 4.5 4.4 4.5 -22.2 -22.3 -22.2

g QP6 100.6 -23.6 -147.8 35.4 35.4 35.4

Biểu đồ lực cắt của từng trường hợp tải trọng


Bảng tổ hợp lực cắt

Đoạn
Lực cắt

Q1 = QG + QP1 171.0 -43.6 -258.1 104.7 14.6 -75.5


Q2 = QG + QP2 46.5 -43.2 -134.0 228.8 14.6 -199.6
Q3 = QG + QP3 148.7 -65.6 -280.1 256.9 42.6 -171.7
Q4 = QG + QP4 52.9 -37.6 -128.0 199.3 -15.1 -229.3
Q5 = QG + QP5 68.9 -21.3 -111.6 76.6 -13.6 -103.7
Q6 = QG + QP6 165.0 -49.3 -263.9 134.2 44.0 -46.0
Qmax 171.0 -21.3 -111.6 256.9 44.0 -46.0
Qmin 46.5 -65.6 -280.1 76.6 -15.1 -229.3

Biểu đồ bao lực cắt


4.4. Tính toán và bố trí vật liệu
4.4.1. Lựa chọn vật liệu
- Bêtông
Sử dụng bêtông cấp độ bền B15, có cường độ chịu nén tính toán Rb =
8,5 Mpa và cường độ chịu nén Rbt = 0,75 Mpa

- Cốt thép
Cốt thép dọc của dầm chính sử dụng loại CII: Rs = Rsc = 280 MPa
Cốt thép đai của dầm chính sử dụng loại CI: Rsw = 175 Mpa

- Hệ số hạn chế vùng nén


Từ bêtông B20 và cốt thép CII ta có hệ số hạn chế R = 0,65; αR =
0,439

4.4.2. Tính toán cốt thép dọc


a) Tính toán cốt thép chịu mômen âm
Tương ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép
theo tiết diện chữ nhật kích thước bdc x hdc = 300x800 mm
Giả thiết agối = 80 mm  ho = 800 – 80 = 720 mm

- Tại gối 2 có M = 493,4 kN


M 493,4.106
αm = = = 0,373 < αR = 0,439
Rb b.h2o 8,5.300.7202
( Thỏa mãn điều kiện hạn chế )
  = 1- √1 − 2 ∝𝑚 = 1 - √1 − 2.0,373 = 0,496
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại gối 2 là
.Rb .b.ho 0,496.8,5.300.720
As = = = 3252 mm2
Rs 280
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tại gối 2
As 3252
µ= .100% = .100% = 1,5 % > µmin = 0,05%
bho 300.720
( Thỏa mãn điều kiện hạn chế )

- Tại gối 3 có M = 392,1 kN


M 392,1.106
αm = = = 0,297 < αR = 0,439
Rb b.h2o 8,5.300.7202
( Thỏa mãn điều kiện hạn chế )
  = 1- √1 − 2 ∝𝑚 = 1 - √1 − 2.0,297 = 0,363
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại gối 2 là
.Rb .b.ho 0,363.8,5.300.720
As = = = 2380 mm2
Rs 280
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tại gối 2
As 2380
µ= .100% = .100% = 1,1 % > µmin = 0,05%
bho 300.720
( Thỏa mãn điều kiện hạn chế )

b) Tính toán cốt thép chịu mômen dương


Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính
toán là tiết diện chữ T
1 1
. L3 = . 8100 = 1350 mm
6 6
Sf ≤ {1 1
. (L2 − bdc ) = . (6400 − 300) = 3050 mm
2 2
 Chọn Sf = 1350 mm
Chiều rộng bản cánh: bf = bdc + 2Sf = 300 + 2.1350 = 3000 mm
Kích thước tiết diện chữ T: bf = 1260 mm, hf = 80 mm, bdc = 300 mm,
hdc = 700 mm

Xác định vị trí đường trung hòa


Giả thiết anhịp = 50 mm  ho = hdc - anhịp = 800 – 50 = 750 mm

hf
Mf = Rb.bf.hf.(ho - ) = 8,5.103.0,08.(0,75 – 0,04) = 1448 kNm
2
Vì Mmax = 461,6 kNm < Mf = 1448 kNm nên đường trung hòa đi qua
cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật bf x hdc =3000x800 mm

- Tại nhịp biên có Mmax = 461,6 kNm


M 461,6.106
αm = = = 0,032 < αR = 0,439
Rb .bf .h2o 8,5.3000.7502
( Thỏa mãn điều kiện hạn chế )
  = 1- √1 − 2 ∝𝑚 = 1 - √1 − 2.0,032 = 0,033
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại gối 2 là
.Rb .bf .ho 0,033.8,5.3000.750
As = = = 2254 mm2
Rs 280
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tại gối 2
As 2254
µ= .100% = .100% = 1,0 % > µmin = 0,05%
b.ho 300.750
( Thỏa mãn điều kiện hạn chế )

- Tại nhịp biên có Mmax = 304,4kNm


M 304,4.106
αm = = = 0,021 < αR = 0,439
Rb .bf .h2o 8,5.3000.7502
( Thỏa mãn điều kiện hạn chế )
  = 1- √1 − 2 ∝𝑚 = 1 - √1 − 2.0,021 = 0,021
Diện tích cốt thép dọc chịu kéo tại gối 2 là
.Rb .bf .ho 0,021.8,5.3000.750
As = = = 1434 mm2
Rs 280
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tại gối 2
As 1434
µ= .100% = .100% = 0,6 % > µmin = 0,05%
b.ho 300.750
( Thỏa mãn điều kiện hạn chế )
4.4.3. Chọn và bố trí cốt thép

Chọn cốt thép


M As µ
Tiết diện αm  Asc
(kNm) (mm2) (%) Chọn
(mm2)
Nhịp biên (3000x800) 461,6 0,032 0,033 2254 1,0 325+222 2214
Gối 2 (300x800) 493,4 0,373 0,496 3252 1,5 325+328 3320
Nhịp giữa (3000x800) 304,4 0,021 0,021 1434 0,6 325 1473
Gối 3 (300x800) 392,1 0,297 0,363 2380 1,1 525 2454

4.4.4. Tính toán cốt đai

Lực cắt lớn nhất tại gối: Q(1) = 171 kN, Q(2),tr = 280,1 kN, Q(2),ph = 256,9 kN,
Q(3),tr = Q(3),ph = 229,3 kN

 Tính toán với lực cắt bên trái gối 2: Q(2),tr = 280,1 kN
Với vật liệu bêtông và cốt thép đã chọn ta có
Rb = 8,5 kPa, Rbt = 0,75 kPa, Rsw = 175 kPa
Với kích thước tiết diện dầm: bdc = 300 mm; hdc = 800 mm; ho = 720 mm
chọn cốt đai 8, số nhánh cốt đai n = 2
- Chọn bước cốt đai s
Xác định bước cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
Vì h = 800 mm > 450 mm nên sct = min (h/3; 500) = (800/3; 500)
 Chọn sct = 200 mm
Khoảng cách giữa các lớp cốt đai lớn nhất smax
φ4 (1+φ1 )Rbt bho 1,5.0,75.300.720
smax = = = 625 mm
Q 280,1.103

 Chọn bước cốt đai s = min (sct; smax) = 200 mm

- Kiểm tra điều kiện để bê tông giữa các vết nứt xiên không bị ép vỡ do ứng
suất nén chính:
Q < 0,3w1b1Rbbho
Với b1 = 1 – 0,01Rb = 1 – 0,01.8,5 = 0,915
Es Asw
α= ; µw =
Eb bs
21.104 2.50,3
w1 = 1 + 5αµw = 1 + 5. . = 1,08 < 1,3
23.103 300.200

Q = 280,1 kN < 0,3w1b1Rbbho = 0,3.1,06.0,915.8,5.300.720 = 534 kN


(Thỏa mãn)
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông theo điều kiện:
Q < 0,75Rbtbho
Q = 280,1 kN > 0,75.0,75.300.720 = 121,5 kN
 Cần phải tính toán cốt đai chịu lực cắt Q =280,1 kN

- Tính toán cốt đai ( không có cốt xiên )


Tính qsw
nasw Rsw 2.50,3.175
qsw = = = 88 N/m
s 200

qsw,min = 0,3.Rbt.b = 0,3.0,75.300 = 67,5 N/m


 qtt
sw = max(qsw; qsw,min) = max (88; 67,5) = 88 N/m

Xác định tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất


2Rbt bh2o 2.0,75.300.7202
co = √ =√ = 1628 mm
qtt
sw 88
co = 1894 mm > 2ho = 1440 mm  Lấy co = 1440 mm
 QU min = Rbtbho + 2qtt
sw ho = 0,75.300.720 + 2.88.720 = 288,7 kN
Với Q = 280,1 < QU min = 288,7 kN  Cốt đai đã chọn thỏa mãn chịu lực cắt
 Chọn cốt đai 2 nhánh 8a200

Nhận xét: Q(1) = 171 kN < Q(2),tr = 280,1 kN, Q(2),ph = 256,9 kN < Q(2),tr =
280,1 kN, Q(3),tr = Q(3),ph = 229,3 kN < Q(2),tr = 280,1 kN nên sử dụng luôn cốt
đai ở trên để bố trí chịu các lực cắt này, chọn cốt đai 2 nhánh 8a200

4.4.5. Tính cốt treo


Cốt thép đai sử dụng từ gối tựa đến 1/3 đầu dầm và 2/3 dầm đến gối
tựa của cả 3 nhịp dầm được bố trí như nhau là cốt đai 2 nhánh ϕ8s200. Cốt
thép đai sử dụng từ gối tựa đến 1/3 đầu dầm và 2/3 dầm đến gối tựa của cả 3
nhịp dầm được bố trí như nhau là cốt đai 2 nhánh ϕ8s200
Trong đoạn dầm còn lại bố trí cốt đai theo cấu tạo, cốt đai hai nhánh
ϕ8, khoảng cách các lớp đai được tính như sau
3h 3.800
sct = min ( ; 500) = min ( ; 500) = min (600; 500) = 500 mm
4 4
 Chọn cốt đai 2 nhánh 8a500

4.4.6. Tính cốt treo


Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính
F = G1 + P = 74,9 +124,2 = 199 kN
Diện tích cốt treo tối thiểu Asw
Khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm tiết diện
cốt thép hs = ho - hdp = 750 - 500 = 250 mm
F hs 199.103 250
 Asw = (1 - )= .(1 - ) = 758 mm2
Rsw ho 175 750
Sử dụng cốt treo dưới dạng cốt đai, chọn đường kính 8 (asw = 50,3
mm2), số nhánh n = 2. Số lượng cốt treo cần thiết là:
Asw 758
m= = = 7,5
nasw 2.50,3
 Chọn 8 đai, bố trí mỗi bên mép dầm phụ 4 đai trong đoạn hs1 = 750
- 50 = 200 mm, khoảng cách giữa các đai là 60 mm, đai trong cùng
cách mép dầm phụ 50 mm

4.5. Biểu đồ bao vật liệu

4.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện


- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As
- Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép dọc cnhịp = 25 mm và cgối = 40
mm; khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm
t = 30 mm
- Xác định ath  hoth = hdc - ath
- Tính khả năng chịu lực thoeo các công thức
Rs As
=  αm = (1 – 0,5)  [M] = αmbRbbh2oth
γb Rb bhoth

You might also like