You are on page 1of 42

PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS.

Trần Thanh Bình

1. SƠ ĐỒ SÀN.

Sơ đồ kết cấu sàn:


Sơ đồ giả thiết cho như hình vẽ:

l2
C

l2
B

l2
A
l1 l1 l1

3l1 3l1 3l1 3l1

1 2 3 4 5
Nhiệm vụ :
- Thiết kế sàn Bê tông cốt thép (BTCT), kiểu sàn sườn toàn khối có bản loại dầm.
- Kiểm tra khả năng chịu lực của các cấu kiện chính của sàn BTCT khi được thi
công từ số liệu thực tế của vật liệu (Bê tông, cốt thép)

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 1
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Các kích thước cơ bản.


- L1 = 1,9 (m) ; L2 = 5,2 (m). Tường chịu lực có chiều dày bt = 340 (mm).

- Cột giữa: tiết diện bc x hc = 400 x 400 (mm).


- Sàn nhà dân dụng, cấu tạp mặt sàn gồm 4 lớp như trên hình. Hoạt tải tiêu chuẩn
ptc = 7,4 kN/m2 ; hệ số độ tin cậy của hoạt tải n = 1,2
- Lựa chọn vật liệu:
+ Bêtông với cấp độ bền 20: B20, có Rb=11.5 Mpa, Rbt=0.9 Mpa
+ Thép CB300-V: Rs=Rsc=260 Mpa : Dùng cho cốt dọc và cốt xiên.
+ Thép CB240-T: Rs=Rsc=210 Mpa : Dùng cho cốt đai

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 2
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Các lớp cấu tạo sàn:

Trọng lượng bản thân sàn được xác định dựa vào lớp cấu tạo sàn theo bảng
sau.

Giá trị
Giá trị
Lớp cấu tiêu chuẩn
δi(m) tính toán
tạo γ i ( kN /m3 ) (kN/m2) γ f ,i
(kN/m2)

(4) = (5 (6) =
(1) (2) (3)
(2)x(3) ) (4)x(5)

Gạch 1,
0,01 20 0,2 0,22
ceramic 1

1,
Vữa lót 0,03 18 0,54 0,702
3

Bản 1,
0,07 25 1,75 1,925
BTCT 1

Vữa trát 0,01 18 0,18 1, 0,234

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 3
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tổng 2,67 … 3,081

- Trong đó: γ i : trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i; δ i : là chiều dày của lớp
vật liệu thứ i; γ f ,i : hệ số tin cậy của lớp vật liệu thứ i.

Chọn vật liệu.


Vật liệu Bê tông Cốt thép
B15 CB240-T CB300-V
Rb = 8,5 Rs = 210 Rs = 260
Các đặc trưng
Rbt = 0,75 Rsw = 170 Rsc = 260
(MPA) 3 5
Eb = 24,0×10 Eb =2×10 Eb = 2×105
Hệ số ξ R, αR ξ R = 0,6154 ξ R = 0,583
αR = 0,426 αR =0,413
Hệ số ξ pl ,αpl ξ pl = 0,37
αpl = 0,302

2.TÍNH BẢN:
2.1 Sơ đồ sàn:
L2 5 , 2
- Xét tỷ số = = 2,7 > 2
L1 1 , 9
- Vậy tính toán theo sàn sườn có bản 1 phương theo cạnh ngắn và để tính toán
bản, ta cắt một dải bản có bề rộng b=1m, vuông góc với các dầm phụ và xem như
một dầm liên tục.

Phân tích sơ đồ làm việc của các ô bản:


Có thể kết luận rằng đây là sơ đồ sàn sườn BTCT toàn khối theo phương cạnh ngắn

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 4
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

2.2 Chọn kích thước các cấu kiện:


Chọn chiều dày bản:
- Chọn chiều dày của bản:
D (0 ,8 1 , 4)
hb = × L1 = × 1900=76 51 (mm)
m (30 35)
→ chọn hb = 70 (mm).
Chọn tiết diện dầm phụ:
- Xác định sơ bộ kích thước dầm phụ.

hdp = ( 121 ÷ 201 )× L =( 121 ÷ 201 ) ×5200 = 433,33 ~ 260 (mm)


dp

→ chọn hdp = 400 (mm).


bdp = ( 0 , 3 ÷ 0 ,5 ) × hdp=( 0 , 3 ÷ 0 ,5 ) × 400 = 112,5 ~ 225 (mm)
→ chọn bdp = 200 (mm).
Chọn tiết diện dầm chính:
-Xác định sơ bộ kích thước dầm chính.

hdc = ( 18 ÷ 121 ) × L =( n8 ÷ 121 ) ×5700 = 712,5 ~ 475 (mm)


ⅆC

→ chọn hdc = 600 (mm).


bdc = ( 0 , 3 ÷ 0 ,5 ) h ⅆc= ( 0 ,3 ÷ 0 , 5 ) ×600 = 180 ~300 (mm)
→ chọn bdc = 280 (mm).

2.3 Sơ đồ tính toán của bản:


- Bản một phương, lấy dải bảng rộng b 1 = 1 (m) vuông góc với dầm phụ làm đại
diện để tính. Xem dải bản như dầm liên tục.
- Nhịp tính toán của bản.
- Nhịp biên:
3 3
lob = L1− × bⅆP=1 , 9− ×0 , 2=1 , 6(m)
2 2
- Nhịp giữa:
lo = L1−b dp=1 , 9−0 , 2=1 , 7 ( m )
1, 7−1 ,6
- Chênh lệch giữa các nhịp: ×100 %=6 ,25 % <10 %
1,6

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 5
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

→ Thoả mãn điều kiện.

2.4 Tải trọng tính toán:


Tải trọng được tính toán như trong bảng sau:
Lấy tròn gb =3,081 kN /m2
Hoạt tải Pb= p tc ×n=8 , 88 ¿ ¿
Tải trọng toàn phần:
q b=( g b+ P b ) ×b=( 3,081+8 , 88 ) ×1=11,961 (kN/m2)
Tính toán với dài bản b = 1 m, có q b = 11,961 ×1=11,961 (kN/m)

Cấu tạo Chiều dày γ ( kN /m2 ) gtci ( kN /m2 ) n gtti ( kN /m2)

Lớp gạch lát 10 20 0.2 1.1 0.22


Lớp vữa lót 30 18 0.54 1.3 0.702
Bản BTCT 70 25 1.75 1.1 1.925
Lớp vữa trát 10 18 0.18 1.3 0.234
Tổng (gb) 2.67 3.08

3. Nội lực tính toán.


Theo sơ đồ dẻo :
- Giá trị tuyệt đối của momen dương ở các nhịp giữa và momen âm ở các mép
gối giữa.
2
qb × l 0 11,961 ×1 , 72
M nhg =M ¿= = = ±2,16045 (kNm)
16 16
- Giá trị tuyệt dối của momen dương ở nhịp biên và momen âm ở gối thứ 2.
2
q b ×l 0 b 11,961 × 1 ,6 2
M nhb ¿ M gb = = =±2,78365(kNm)
11 11
- Biểu đồ momen như sau:

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 6
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Giá trị lực cắt Q:


- Giá trị lực cắt của dải bản tại tiết diện bên phải gối biên.
p
Q1 =0 , 4 × qb × Lob=0 , 4 ×11,961 × 1, 6=7,65504 ( kN )
- Giá trị lực cắt của dải bản tại tiếp diện bên trái gối thứ hai.
t
Q2=0 ,6 × qb × Lob =0 , 6× 11,961 ×1 , 6=11,48256 (kN)
- Giá trị lực căt của dải bản tại tiếp diện bên phải gối thứ hai và bên phải các
gối bên trong đều bằng nhau.
p t
Q2 =Q 1=0 , 5× q b × L o=0 , 5 ×11,961 ×1 , 7=10,16685 (kN)
- Giá trị lực cắt lớn nhất.
t
QB =0 , 6 ×q b × Lob=0 , 6 ×11,961 × 1 ,6=11,48256 (KN)
Từ những giá trị lực cắt tính toán, ta có được biểu sau:

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 7
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tính toán cốt thép:


- Trong điều kiện lấy lớp bảo vệ dày ≥ 20 (mm) nên chọn a= 15 mm cho mọi tiết
diện → chiều cao làm việc h0 = hb – a = 70 - 15 = 55 (mm).
Tính cốt thép ở nhịp biên và gối thứ hai:
- Với M = 3,1425 (KNm) = 3,1425 × 106 (Nmm).
Mb 2,7835 ×10
6
α m= 2
= 2 = 0,10826 ≤ pl = 0,302
Rb b h0 8 , 5× 1000 ×55
*Kiểm tra điều kiện hạn chế:
- Với bê tông B15, ta có ξ pl = 0,37, pl = 0,302.
- So sánh α m và pl : α m=0,10826 < pl = 0,302.
→ Vậy thỏa điều kiện hạn chế.
ξ=1−√ 1−2 am=1−√ 1−2 ×0,10826=0,11485 < 0,37
- Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản có bề rộng 1m là.
ξ Rb b h 0 2
A s= =255,6927(m m )
Rs
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
As Rb
μmin =0 , 1 % ≤ μ= ≤ ξ pl <=> 0,4649 ≤ 1,49762
b h0 Rs
2
h π∅
- Chọn thép có đường kính (d< ): ϕ=8(m m2) , a s= =50 , 24 ( mm ).
10 4
- Khoảng cách cốt thép chịu lực.
b as
S= =196,486 ( mm )
As
→ Chọn s = 150(mm).
Tính cốt thép ở giữa gối giữa và nhịp giữa:
Mg
α m= 2
=0,084023 ≤ pl = 0,302
Rb b h0
- Với bê tông B15, ta có ξ pl = 0,37, pl = 0,302.
- So sánh α m và pl : α m=0,084023 < pl = 0,302.
→ Vậy thỏa điều kiện hạn chế.
ξ=1−√ 1−2 am=1−√ 1−2 ×0,084023=0,0879 < 0,37

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 8
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

-Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản có bề rộng 1m là.

ξ Rb b h 0
=195,64982 ( m m )
2
A s=
Rs
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
As Rb
μmin =0 , 1 % ≤ μ= ≤ ξ pl <=> 0,35573 ≤ 1,49762
b h0 Rs
2
h π∅
2
- Chọn thép có đường kính (d< ): ϕ=6(mm ) , a s= =28 , 26 ( mm ).
10 4
- Khoảng cách cốt thép chịu lực .
b as
S= =144,4417 ( mm )
As
→ Chọn s= 100 (mm).
- Kiểm tra lại chiều cao làm việc ho = hb – 10 - 0,5 × 8 = 56 ≥ 55 (an toàn).

Tiết Chọn cốt thép


M (kN.m) αm ξ As tính μ%
diện ϕ S tính as As chọn μ chọn
Nhịp
biên và
2,78 0,11 0,11 255,69 0,46 8 196,49 150 335 0,5
gối
biên.
Nhịp
giữa và
2,16 0,08 0,08 195,65 0,35 6 144,44 100 283 0,4
gối
giữa.

- Đối với những ô nhịp giữa As được giảm 20% : As = 195×0.8 = 156.
Bố trí thép:
Cốt thép chịu momen âm.
pb
- Xét tỉ số: 1< =2,88218<3
gb

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 9
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

1
- Suy ra v=
4
Đoạn vươn của cốt thép đoạn momen âm từ mép dầm phụ là:
v ×l 0 =425 ( mm )
- Tính từ trục dầm phụ: v l 0 +0 , 5 ×b ⅆp =525(mm) .
- Chiều dài thép chịu momen âm : 525+525=1050 thêm vào.
Thép dọc chịu momen âm được đặt xen kẽ nhau, đoạn vươn của cốt thép
ngắn hơn tính từ mép dầm phụ:
1
× l =283,333(mm)
6 0
1 1
- Tính từ trục dầm phụ: × l 0+ × b ⅆp =384(mm)
6 2
- Chiều dài cốt thép ngắn hơn là : 380+380=760
Thép dọc chịu momen dương được đặt xem kẽ nhau, khoảng cách từ
đầu mút của cốt thép ngắn hơn đến mép dầm phụ
1
× l =213(mm).
8 0
Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn bê tông
Qb=0 ,5 × R bt ×b × h0=233750 (N)=23,3750(kN )
- CóQtB =0 , 6 ×q b × L0=11,48256(KN )≤ Qb=23,3750 (kN )
- Vậy bê tông đủ khả năng chịu lực cắt.
Cốt thép cấu tạo.
Cốt thép chịu momen âm đặt vuông góc với phương dầm chính.
- Chọn cốt thép ϕ 6 , s=200 có diện tích trên mỗi mét của bảng As = 141 mm 2
(tra bảng phụ lục 15). Lớn hơn 50% diện tích cốt thép tính toán tại gối tựa
giữa của bản là.
2
0 , 5 × A s=0 , 5 ×283=141, 5 m m .
- Chọn lại cốt thép ϕ 6 , s=140, có As = 202 mm2 (tra As từ phụ lục 15).
- Sử dụng các thanh cốt mũ, đoạn vươn ra tính từ mép dầm chính là:
1
×l =425( mm) → chọn 420 (mm)
4 0
- Tính từ trục dầm chính là:

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 10
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

1
×l +0.5∗bdc=565 ( mm ) → chọn 560 mm
4 0
Cốt thép được phân bố vuông góc với cốt thép chịu lực
-Chọn thép ϕ 6 , s=200 (mm) có diện tích trên mỗi mét của bản As = 142
(mm2) (tra từ bảng phụ lục 15), đảm bảo μ≥ 20% μ tại gối biên và nhịp biên (
0,2 × 335 = 67 (mm2).
- Bản sàn ta tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
- Đoạn kê lên bản tường C b = 120 (mm)

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 11
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 12
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

3. TÍNH TOÁN DẦM PHỤ:


3.1 Sơ đồ tính toán của dầm phụ:
Nhịp tính toán của dầm phụ :
-Nhịp biên:
l b=l 2−3 /2× bdc = 5200 - 3/2×280=¿4780 (mm)
-Nhịp giữa:
lg ¿ l 2−b ⅆc = 5200- 4780 = 4920 (mm)
Lg−Lb
-Chênh lệch giữa các nhịp: ×100 %=2 , 93 %
Lb

3.2 Tải trọng tính toán:


Tĩnh tải:
-Tải trọng bản thân dầm:
g0 p=b ⅆp × ( h ⅆp −hb ) × γ n =0 ,2. ( 0 , 4−0 ,07 ) × 25 ×1 ,1=1 ,815 (kN/m)
-Tĩnh tải truyền từ bản:
gb =l 1 × g b=1 , 9 ×3,081=5,8939 (kN/m)
L1

-Tĩnh tải toàn phần:


gb =g 0 p+ g b =1 , 98+5,8939=7,6689 (kN/m)
L1

Hoạt tải:
-Hoạt tải truyền từ bản:
p P=P p l 1=8 , 88 ×1 , 9=16,872 (kN/m)
-TĨnh tải toàn phần:
q P =g b + pP =7,8339+16 , 72=24,5409 (kN/m)

Nội lực tính toán


p P 16,872
-Tỷ số : α = = =2,200
gb 7,6689
Tra bảng phụ lục 18 sách sàn sườn bê tông toàn khối
-Nội suy được hệ số K = 0,25

3.3 Tính cốt thép dọc:


a. Momen uốn:
Tung độ hình bao momen ( nhánh dương )

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 13
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

-Tại nhịp biên M +¿¿= β 1 q dp l 2ob= 560,7× β 1 kNm


-Tại nhịp giữa M +¿¿= β 1 q dp l 2o= 594 × β 1 kNm
Tung độ hình bao momen ( nhánh âm )
−¿¿
M = β 2 qdp l2o= 594× β 2
Tra phụ lục 11, với tỷ số P p / gb và các hệ số β 1, β 2 kết quả tính toán trình bày :
Giá trị mô men tại các TD
Vị trí x M
+¿(kNm)¿
M
−¿(kNm)¿

0 0 0.00 0.0
1 956 0.06 36.4
2 1912 0.09 50.5
M max =0.425 ×l 0 × p 2032 0.09 51.0
3 2868 0.07 40.1
4 3824 0.02 11.2
5 5060 -0.07 -40.1
6 6044 0.02 -0.03 10.7 -18.5
7 7028 0.06 -0.01 34.5 -6.1
0.5× L0 7520 0.06 37.1
8 8012 0.05 -0.01 34.5 -4.3
9 8996 0.01 -0.03 10.7 -15.0
10 9980 -0.06 -37.1
10 10260 -0.06 -37.1
11 11244 0.01 -0.02 10.7 -14.1
12 11948 0.00 -0.01 34.5 -2.5
0.5× L0 12720 0.06 37.1
13 12932 0.06 -0.01 34.5 -2.5

-Tung độ hình bao momen: :

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 14
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

2
M =β ( gd + q1 ) l . Với l là nhịp tính toán dầm
-Tiết diện có momen âm bằng 0 ở nhịp biên: x = klb = 1233,25 (mm)
-Tiết diện có momen dương bằng 0 ở nhịp biên: x = 0,15lb = 717 (mm)
-Tiết diện có momen dương bằng 0 ở nhịp giữa: x = 0,15lg = 738 (mm)
Bảng tính toán hình bao momen của dầm phụ (với β tra từ phụ lục 18)
b. Lực cắt
-Gối thức nhất: Q1 = 0,4 qdp Lb = 46,92 (kN)
-Bên trái gối 2: Qt2 = 0,6 qdp Lb = 70,38 (kN)
-Còn lại Q3 = 0,5 qdp Lg = 60,37 (kN)
Sơ đồ tính toán dầm phụ như sau :

3.4 Chọn và bố trí cốt thép dọc


Lựa chọn vật liệu:

Vật liệu Bê tông Cốt thép

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 15
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

B15 CB240-T (cốt CB300-V (cốt


đai) dọc)
Các đặc trưng Rb = 8,5 Rs = 210 Rs = 260
(MPA) Rbt = 0,75 Rsw = 170 Rsc = 260
3 5
Eb = 24,0×10 Eb =2×10 Eb = 2×105
Hệ số ξ R, αR ξ R = 0,6154 ξ R = 0,583
αR = 0,426 αR =0,413
Hệ số ξ pl ,αpl ξ pl = 0,37
αpl = 0,302

-Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm As đến mép chịu kéo là 30 (mm)
 h0 = hdp -a = 400 – 30 = 370 (mm)
a. Tính toán cốt thép chịu momen âm
-Tiết diện đang xét có dạng chữ T, tuy nhiên cánh nằm trong vùng kéo do đó
ta tính như tiết diện hình chữ nhật có:
+ Bề rộng b = 200 (mm)
+ Chiều cao h= 400 (mm), h0 = 370 (mm)
Tại gối thứ 2 có M = 40,092 (kNm)
M
α m= 2
=0,1723< α pl =0,302
Rb b h0
Kiểm tra điều kiện hạn chế: α m = 0,1723 < α pl = 0,302. Thỏa điều kiện
Tra bảng phụ lục 15 α m = 0,1723 → ¿ 0,9048
Sử dụng cốt thép CB300-V: Rs = 260MPa. Diện tích cốt thép cần
thiết:
M
A s= =460 ,60 (mm2)
R s h0
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As
μ %= =0,622 % ≥ μmin = 0,1%
b h0
Tại gối thứ 3 có M = 37,128 (kNm)

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 16
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

M
α m= 2
=0,1748< α pl =0,302
Rb b h0
Kiểm tra điều kiện hạn chế: α m = 0,1748 < α pl = 0,302. Thỏa điều kiện
Tra bảng phụ lục 15 α m = 0,1748 → ¿ 0,91259
Sử dụng cốt thép CB300-V: Rs = 260MPa. Diện tích cốt thép cần
thiết:
M
A s= =422 , 91(mm2)
R s h0
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As
μ %= =0,572 % ≥ μmin = 0,1%
b h0

b. Tính toán cốt thép chịu momen dương


-Tiết diện đang xét có dạng chữ T, cánh nằm trong vùng nén ta tính như tiết
diện chữ T
-Xác dịnh bề rộng cánh tính toán
+Vì h’f = 70 (mm) > 0,1hdp (0,1 x 400) = 40 (mm) nên không xét b’0f < 6h’f
+Xét độ vươn cánh Sc lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong các trị số sau
1
b’0f ¿ l g=820(mm)
6
.Một nửa khoảng cách thông thủy giữa 2 dầm phụ cạnh nhau
( L1−b ⅆp)
b’0f= =850(mm)
2
-Vậy chọn b’0f = 820 (mm) → b’f = 1840
Kích thước tiếp diện chữ T

( )
'
h
-Ta có Mmax = 51,026 (kNm) < Mf = Rb b +h h 0− f =366,758 (kNm) 
'
f
'
f
2
Trục trung hoà đi qua cánh do đó tính toán như tiết diện chữ nhật, có bề rộng
là 1800 (mm), chiều cao là 400 (mm).
Tại nhịp biên có M = 51,026 (kNm)
M
α m= 2
=0,0244 <α pl =0,302 viết số ra k để công thức
Rb b h0
xong điền kết quả như này , quá lười

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 17
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Kiểm tra điều kiện hạn chế: α m = 0,0244 < α pl = 0,302. Thỏa điều kiện
Tra bảng phụ lục 15 αm = 0,0274 →
¿ 0,9876 (điền số cho đúng vào sai hết số )
Sử dụng cốt thép CB300-V: Rs = 260MPa. Diện tích cốt thép cần
thiết:
M
A s= =537,034 (mm2)
R s h0
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As
μ %= =0,726 % ≥ μmin = 0,1%
b h0
Tại nhịp giữa có M = 51,026 (kNm)
M
α m= 2
=0,0177 <α pl =0,302
Rb b h0
Kiểm tra điều kiện hạn chế: α m = 0,0177 < α pl = 0,302. Thỏa điều kiện
Tra bảng phụ lục 15 α m = 0,0274 → ¿ 0,9910
Sử dụng cốt thép CB300-V: Rs = 260MPa. Diện tích cốt thép cần
thiết:
M
A s= =389,4278(mm2)
R s h0
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As
μ %= =0,526 % ≥ μmin = 0,1%
b h0

c. Tính toán cốt thép chịu lực cắt


Tiết diện Nhịp biên Gối 2 Nhịp 2 Gối 3 Nhịp giữa
As tính
537,03 460,60 389,43 422,91 389,43
toán
Bố trí cốt 2Ø16+1Ø1
2Ø16+1Ø16 2Ø14+1Ø14 2Ø14+1Ø14 2Ø14+1Ø14
thép 6

Diện tích
603,2 603,2 461,8 461,9 461,8
As bố trí

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 18
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tính toán
372 372 373 373 373
lại ho

-Kiểm tra lại h0: chọn chiều dày lớp bảo vệ c= 20 (mm), cốt thép đặt 1 lớp
∅ 16
h0 = hdp – c - = 400 – 20 - = 372 (mm)
2 2
→ h0 > h0tt  372 (mm) ≥ 370 (mm), thiên về an toàn.

d. Tính toán cốt thép ngang:


-Tại gối thứ 2 là tiết diện chịu lực cắt lớn nhất Q max = 70,38 kN, Tải trọng
toàn phần q = 24,5409 (kN/m)
-Theo vật liệu đã chọn:
*Cốt đai dùng thép CB240-T có
+ Rb = 8,5 MPa
+ Rbt = 0,75 Mpa
+ Rsw = 170 Mpa
*Kích thước dầm phụ:
+ h = 400 (mm) = 0,4 (m)
+ b = 200 (mm) = 0,2 (m)
+h0 = 370 (mm) = 0,37 (m)
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm:
Qmax = 70,38 (kN) ≤ 0 , 3 Rb b h0 = 0 , 3 ×8 , 5 ×200 ×370 = 188700 (N)
→ Vậy dầm dảm bảo khả năng chịu ứng suất nén chính.
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
-Kiểm tra lại các điểm giới hạn

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 19
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

01
Quq ( 0 )=2 , 5 R bt b h0 =2, 5 ×0 , 75 ×200 × 370=138750 ( N )
03
Quq ( 3 h0 )=0 ,5 Rbt b h0 +3 q h0 =0 ,5 × 0 ,75 × 200× 370+3 ×24,5409 ×370=549904 ( N
01 03
Qmax = 70,38 (kN) > Quq = min [Quq ( 0 ) ,Quq ( 3 h0 ) ] = 54,9904 (kN)
→ Vậy cần tính toán cốt đai
e. Tính toán cốt đai (không có cốt xiên)
-Chọn/Kiểm tra thông số của cốt đai
+ cốt thép ϕ 6
+ n = 2 (cốt đai 2 nhánh)
2
π ×6
→ Asw = n× asw = 2 × = 57
4
-Kiểm tra:
Sct = min [0,5h0; 300] = min [186,5; 300] = 186,5 (mm)
2
R b h 0 , 75× 200 ×3702
Smax = bt 0 = 3
=291,759(mm)
Q 70 , 38× 10
→ S = min (Sct; Smax) = min(186,5; 291,759) = 190(mm)
qsw (min) = 0,25Rbtb = 0 , 25 ×0 , 75 ×200=37 , 5(N/mm)
R sw A sw 170 ×57
qsw = = =¿51 (N/mm)
s 186
→ qsw > qsw (min). Vậy cốt đai thỏa mãn các yêu cầu về cấu tạo
-Kiểm tra tại các điểm giới hạn:
Qup (0) = 2 , 5 R bt b h0 = 138,75 (kN)
Qup (2h0) = 0 , 75 Rbt b h0 +1 , 5 q sw h0 +2 q h0 =87 , 9(kN )
Qup (3h0) = 0 , 5 R bt b h0 +1 , 5 q sw h0 +3 q h 0=83 , 1(kN )
+Xét Qmax = 70,38 (kN) < min [Qup (0) Qup; (2h0); Qup (3h0)] = 83,1 (kN)
→ Đảm bảo khả năng chịu lực cắt của dầm tại các điểm giới hạn
-Kiểm tra thêm các tiết diện nghiêng c1 và c2:
+tính các giá trị c1 và c2:

c1 =
√ 1 , 5 R bt b h20
q
=1120 ,33 (mm)


2
c2 = 1 , 5 R bt b h0 ¿
¿¿
+ Vì c1 ≥ 3h0 nên cần kiểm tra
Qmax=70,38(kN)≤ Q449=0 ,5 Rbt b h 0+ 1, 5 q sw h0 + qc=83,549 ( kN )
→ Đảm bảo khả năng chịu cắt tại tiết diện c1

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 20
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

+ Vì 0,6h0 ≤ c2 ≤ 2h0 nên cần kiểm tra


2
1 ,5 R b b h 0
Qmax= 70,38 (kN) ≤ Q2u = +0 , 75 q sw c +qc=87,9572(kN )
9
c
→ Đảm bảo khả năng chịu cắt tại tiết diện c2
-Kết luận dầm đảm bảo khả năng chịu lực cắt trên toàn bộ chiều dài dầm;
không cần tính toán cốt xiên
→ Vậy dầm được bố trí cốt đai ∅ 6, 2 nhánh, khoảng cách S= 190 (mm) ở 2
L2
bên gối cách đoạn = 1300 (mm)
4
Tính toán cốt đai cho đoạn dầm giữa nhịp
-Lực cắt lớn nhất cho đoạn dầm giữa nhịp Qmax = 38,5 (kN)
-Kiểm tra lại các điểm giới hạn
01
Quq ( 0 )=2 , 5 R bt b h0 =2, 5 ×0 , 75 ×200 × 370=138 , 75 kN

03
Quq ( 3 h0 )=0 ,5 Rbt b h0 +3 q h0 =0 ,5 × 0 ,75 × 200× 370+3.24 × 5× 370=55 kN
01 03
Qmax = 38,5 (kN) < Quq = min [Quq ( 0 ) ,Quq ( 3 h0 ) ] = 54,9904 (kN)
→ Sử dụng Sct = min (0,75h0; 500) để tính toán cho cốt đai
-Chọn/Kiểm tra thông số của cốt đai
+ cốt thép ϕ 6
-Kiểm tra
Sct = min [0,75h0; 500] = min [277,5; 500] = 280 (mm)
2
R bt b h0 0 , 75× 200 ×3702
Smax = = 3
=533,376(mm)
Q 38 , 5× 10
→ S = min (Sct; Smax) = min(280; 533,376 ) = 280 (mm)
→Vậy bố trí cốt đai ∅ 6, khoảng cách S= 280 (mm) đoạn dầm giữa nhịp.

3.5 Tính, vẽ hình bao vật liệu


a.Tính khả năng chịu lực
- Tại nhịp biên, M dương , tiết diện hình chữ T có cánh nằm trong vùng nén
- Bề rộng cánh b = b'f = 1800mm
- Bố trí cốt thép 2∅16+1∅16, diện tích As = 603.2mm
- h’f = 70mm
- Lớp bê tông bảo vệ = 20 mm
- A = 40mm
- h0 = 360mm

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 21
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

*Sử dụng các công thức.


Rs As
+¿ ξ= '
Rb ⋅b f ⋅ h0
+¿ x=ξ ⋅h0
+¿ ζ =1−0 , 5 ξ
+¿ M td =R s . A s . ζ . h0
- Áp dụng công thức trên cho các trường hợp còn lại, ta có được bảng như trên:
Tính khả năng chịu lực tại các tiết diện

h0
Tiết diện Thép bố trí Diện tích ξ ζ M td ( kNm )
(mm)

Giữa nhịp biên 3 ∅16 603 372 0,028 0,986 57,5

Cạnh nhịp biên Uốn 1∅16 còn 2∅16 402 372 0,018 0,991 38,5

Trên gối 2 2∅16 + 1∅16 603 372 0,248 0,876 51,1

Cạnh gối 2 (phải) Cắt 1∅16 còn 2∅16 402 372 0,165 0,917 35,7

Giữa nhịp 2 3∅14 462 373 0,021 0,989 44,3

Cạnh nhịp 2 Cắt 1∅14 còn 2∅14 308 373 0,014 0,993 29,6

Trên gối 3 3∅14 462 373 0,189 0,905 40,5

Cạnh gối 3
Cắt 1∅14còn 2∅14 308 373 0,126 0,937 28,0
(Trái+Phải)

Giữa nhịp giữa 3∅14 462 373 0,021 0,989 44,3

Cạnh nhịp giữa Cắt 1∅14 còn 2∅14 308 373 0,014 0,993 29,6

b. Xác định mặt cắt lí thuyết


- Cốt thép số 2 (đầu bên phải) : Sau khi cắt cốt thép số 2, tiết diện gần gối 2, nhịp
thứ 2 còn lại cốt thép số 3 (2∅16) ở phía trên, khả năng chịu lực ở thớ trên là 35.7
kNm. Biểu đồ vật liệu cắt biểu đồ bao momen ở điểm H, đây là mặt cắt lí thuyết
của cốt thép số 2. Bằng quan hệ hình học giữa các tam giác đồng dạng, xác định
khoảng cách từ điểm H đến mép gối 2 là 211mm

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 22
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Xác định đoạn kéo dài W2: Bằng quan hệ hình học giữa các tam giác đồng dạng,
xác định lực cắt tương ứng tại điểm H là Q= 55,19 kN Tại khu vực này cốt đai
được bố trí là:
∅6s180, tính:
R sw A s 170 ×57
q sw = = =54 N /m
s 180
-Do tại khu vực cắt cốt thép số 2 không bố trí cốt xiên nên Qs , inc= 0
Ta có:
Q−Qs 55 , 19
w 2= ,inc
+5 ∅ = +5 × 0,016=0 ,59> 20 ∅ =20 ×0,016=0 , 32(m)
2 qs 2× 54
-Chọn W2 = 590 mm Điểm cắt thực tế cách mép gối 2 một đoạn 211+590 =
801 mm
Ta có bảng mặt cắt lí thuyết của cốt thép:

c. Kiểm tra về uốn cốt thép


-Cốt thép số 2 được sử dụng kết hợp vừa chịu momen dương ở nhịp biên,
vừa chịu momen âm tại gối 2, nó được uốn tại bên trái gối 2. Nếu coi cốt
thép số 2 uốn từ trên xuống, điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 135 mm,
điểm kết thúc uốn cách mép trái gối 2 một đoạn 135 + 154 =289 mm, nằm ra
ngoài tiết diện sau. (Tiết diện trước là tiết diện mà tại cốt thép sẽ bị uốn được
sử dụng hết khả năng chịu lực, tiết diện sau la tiết diện mà momen bằng khả
năng chịu lực Mtd của các thanh còn lại).

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 23
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Cốt thép cấu tạo


-Cốt thép số 8 ( 2∅ 12): Cốt thép này được sử dụng làm cốt giá ở nhịp biên, trong
đoạn không có momen âm
-Diện tích cốt thép là 226 mm2, không nhỏ hơn 0,1%bh0 = 0 , 1 % ×200 × 372=
74,4 mm2

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 24
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 25
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Neo cốt thép


+ Thép CB300-V
+ Bê tông B15 (Rbt = 0,75 (Mpa))
-Thông số
+ Thép : Rs = 260 (Mpa)
+ Bê tông : Rbt = 0,75 (Mpa)
+ Thép có gân → 1 = 2,5; 2 = 1
+ α1 = 1
A s , cal
+ =1
A s ,ef
-Cường độ lực bán dính tính toán của cốt thép với bê tông
Rb =η1 η2 R bt =2 , 5× 1× 0 ,75=1,875 (Mpa)
-Chiều dài neo cơ sở
Rs A s Rs ⅆs 260 16
L0=α 1 = × = × =555 (mm)
Rbond us Rbond 4 1,875 4
-Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép
A s , cal
Lan=α 1 L0 , an =1× 555 ×1=555 (mm)
A s , ef

4.TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH

4.1 Sơ đồ tính toán của dầm chính:


Lấy dầm chính ra tính như là một dầm liên tục gồm 4 nhịp có gối tựa là tường và
cột. Với kích thước dầm chính có b dc = 280 mm nên ta chọn bề rộng cột là b c =
300 mm. Đoạn dầm chính kê lên tường đúng bằng bề dày tường h t = 340mm.
Nhịp tính toán ở nhịp biên và nhịp giữa đều bằng nhau và bằng l0 = 3l1 = 5,7 m

4.2 Tải trọng tính toán:


Tải trọng tác dụng lên dầm chính là tải trọng của dầm phụ truyền lên nó bao gồm
hoạt tải tập trung P và tĩnh tải tập trung G.
+ Tải trọng bản thân quy về tập trung : G0=bdc ( hdc −hb ) γn l 1=¿ 7,8 kN
+ Hoạt tải tập trung : P = pd.l2 = 87,7 kN
+ Tĩnh tải truyền từ dầm phụ : G1=gdp l 2=¿ 39,9 kN
+ Tình tải tập trung G = G0 + G1 = 47,63 kN

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 26
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

4.3 Nội lực tính toán xem lại các mục theo thuyết minh thầy đưa
a. Xác định biểu đồ bao momen
Trong ví dụ này nội lực dầm chính được tính theo sợ đồ đàn hồi.
Tìm các trường hợp tải trọng tác dụng bất lợi cho dầm
Xác định biểu đồ momen uốn do tĩnh tải G
M G=αGl=α × 47 , 63 ×5 , 2=247 ,67 α kNm
Hệ số α được tra ở phụ lục 12
Xác định các biểu đồ momen uốn do các hoạt tải Pi tác dụng
Xét 6 trường hợp bất lợi của hoạt tải
Ta có
M Pi=α × Pl=α ×87 , 7 ×7 , 2=631, 7 kNm

Trong sơ đồ M P 3 còn thiếu α để tính momen tại các tiết diện 1,2,3,4. Để tính toán
tiến hành cắt rời các nhịp AB, BC. Nhịp 1 và 2 có tải trọng tính M 0 của dầm đơn
giản kê lên hai gối tự do M 0=P l 1=87 , 7 ×1 , 9=166 ,67 kNm. Dùng phương pháp treo
biểu đồ, kết hợp các quan hệ tam giác đồng dạng. Xác định được các giá trị momen
M 1= 166,67 – 160,5 × (1/3) = 113,2 kNm
M 2= 166,67 −¿ 160,5× (2/3) = 59,7 kNm
M 3= 166,67 – (160,5 – 24) × (2/3) – 24 = 51,7 kNm
M 4 = 166,67 – (160,5 – 24) × (1/3) – 24 = 97,2 kNm
Kết quả tính toán ghi trong bảng sau

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 27
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Bảng tính toán và tổ hợp momen


Biểu đồ bao mô men
Vị trí A 1 2 B 3 4 C
x 0 1.9 3.8 5.7 7.6 9.5 11.4

G 0 0.24 0.14 -0.28 0.08 0.11 -0.19


P1 0 0.29 0.24 -0.14 -0.13 -0.11 -0.09

P2 0 -0.05 -0.09 -0.14 0.21 0.22 -0.09

P3 0 -0.32 -0.05

P4 0 -0.03 -0.06 -0.09 -0.29

P5 0 -0.19 0.09

P6 0 0.04 -0.14

MG 0 64.6 38.8 -77.6 21.4 30.1 -51.6

MP1 0 143.0 119.0 -71.5 -63.5 -55.5 -47.5

MP2 0 -24.0 -47.5 -71.5 103.0 111.0 -47.5

MP3 0 113.2 59.7 -160.5 51.7 97.2 -24.0

MP4 0 -15.5 -31.5 -47.5 87.3 55.5 -143.0

MP5 0 135.0 103.4 -95.0 -47.5 0.0 47.5

MP6 0 6.0 12.0 18.0 -11.8 -41.7 -71.5

Mmax 0 207.6 157.8 -59.6 124.5 141.2 -4.1

Mmin 0 40.6 -8.7 -238.2 -42.1 -25.4 -194.6


Mmg -205.4 -165.1

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 28
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Sơ đồ tính momen trong dầm


Biểu đồ bao momen:
Tung độ của biểu đồ bao momen:
M max =M G +max ( M pi ) ; M min =M G +min ⁡(M pi )
Tính toán M max và M min cho từng tiết diện và ghi vào hai dòng cuối bảng
Ví dụ tại tiết diện 3 ta có:

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 29
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

M max =¿21,4 + 103 = 207,6 kNm


M min =¿21,4 + (-63,5) = -41,2 kNm
Hình dưới cho thấy hình ảnh chi tiết hơn về M max và M min cho một nữa dầm (do
lợi dụng tính chất đối xứng của dầm). Dùng biểu đồ xác định momen mép gối
M mg

Biểu đồ bao momen xác định theo phương pháp tổ hợp


Xác định momen ở mép gối: Từ hình bao momen trên gối B, thấy rằng phía bên
phải độ dốc cảu biểu đồ M min bé hơn phía trái. Tính momen mép bên phía phải
gối B sẽ có giá trị tuyệt đối lớn hơn
hc (M g + M 3 )
M mg=M g−
2 l1
M 3=21 , 4 +¿ 51,7 = 73,3 kNm sai số
0 , 4 × (−205 , 4−77 , 6 )
M Bmg=−205 , 4− =−175 ,61 kNm
2× 1 , 9
Tương tự tại gối C

4.4 Tính và vẽ biểu đồ bao lực cắt:


Tiến hành tính toán và vẽ biểu đồ lực cắt như đối với biều đồ bao mômen.

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 30
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

-Do tác dụng của tĩnh tải G: QG= β .G


- Do tác dụng của hoạt tải Pi : Q Pi =β . P
Trong đó G = 47,68 kN và P = 87,7 kN
Và các giá trị β được tra ở sơ đồ dạng tải trọng tập trung P của dầm ba nhịp.
Kết quả được ghi ở bảng sau tính toán và tổ hợp lực cắt.
Đối với đoạn giữa nhịp, ta tính giá trị lực cắt Q theo phương pháp mặt cắt.
Vị dụ để tính giá trị lực cắt tại giữa nhịp của đoạn dầm AB sau
* Biểu đồ bao lực cắt : Ta tiến hành tính toán các giá trị Q max và Qmin rồi từ đó vẽ hai
`nhánh Qmax và Qmin
Trong đó Qmax = QG + maxQPi và Qmin + minQmin.
Vị trí Bên phải Giữa Bên trái Bên phải Giữa Bên trái
gối A nhịp gối B gối B nhịp 2 gối C
biên
x 0 1.9 3.8 3.8 5.7 7.6
𝛃G 0.714 -1.286 1.005 -0.995
𝛃P1 0.857 -1.143 0.048
𝛃P2 -0.143 -0.143 1.048 -0.952
𝛃P3 0.679 -1.321 1.274 -0.726
𝛃P4 -0.095 -0.095 0.810 -1.190
𝛃P5 0.810 -1.190 0.286 0.286
𝛃P6 0.036 0.187
QG 34.0 -13.6 -61.3 47.9 0.2 -47.4
QP1 75.2 -12.5 -100.3 4.2 4.2 4.2
QP2 -12.5 -12.5 -12.5 91.9 4.2 -83.5
QP3 59.6 -28.2 -115.9 111.8 24.0 -63.7
QP4 -8.3 -8.3 -8.3 71.1 -16.7 -104.4
QP5 71.1 -16.7 -104.4 25.1 25.1 25.1
QP6 3.2 3.2 3.2 16.4 16.4 16.4
Qmax 109.2 -10.5 -58.1 159.6 25.3 -22.3

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 31
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Qmin 21.5 -41.8 -177.2 52.1 -16.4 -151.8


Hình bao lực cắt được thể hiện trên hình bên

Biểu đồ bao lực cắt

4.5 Tính toán cốt thép dọc:


Chuẩn bị số liệu :
+ Bêtông có cấp độ bền B15 ⇒ Rb = 14,5 Mpa ăn cắp số liệu đâu ra B15=14,5, sai
với sàn sườn về form
+ Chọn cốt thép dọc là thép CB300-V có Rs=Rsc=260 Mpa
+ Chọn cốt thép đai là thép CB300-T có Rs=Rsc=210 MPa
+ Hệ số hạn chế vùng nén ξ R =0,583 và ξ R =0,431
Tiến hành tính toán cốt thép ở gối B theo tiết diện hình chữ nhật kích thước
bdc=280, hdc=600.
a.Tính toán cốt thép dọc chịu momen âm
Đầu tiên tính các giá trị ξ R , α R theo công thức sau:

 α R =0,413
Ta sẽ có được số liệu chuẩn bị như trên (cái này tra bảng chứ tính làm gì cho
mệt)
Số liệu ở gối B: Ở gối B ta có giá trị MB = 205,41 kN

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 32
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Ở trên gối cốt thép dầm chính phải đặt xuống phía dưới hàng trên cùng của cốt
thép dầm phụ nên a khá lớn.
+ Ta giả sử a = 70 cm => h0 = h – a = 600-70 = 530 cm
+ Bê tông bảo vệ c = 36 cm
M
α m= 2
=¿ 0,307 < α R nên thoả mãn điều kiện hạn chế
Rb b h0

Từ bảng tra phụ lục : ζ = 0,811 (hoặc sử dụng công thức: ζ =0 , 5.(1+ √1−2. α m )
tra tào lao
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
M
A s ( mm )=
2
R s ζ h0
= 1839 mm 2 viết số ra quá lười đi

Kiểm tra μ ≥ μ min=0.1 %


As
μ %= =1 , 24 % nên thoả mãn điều kện
b h0
Số liệu ở gối C: ta có giá trị momen Mc = 165,11 kN
Tính toán như số liệu ở gối B ta lần lượt có các giá trị như sau
M
α m= 2
=0,346
Rb b h0
ζ =¿0,778
2 M
A s (mm )= = 1541mm 2
R s ζ h0

b.Tính toán cốt thép dọc chịu momen dương


Phần chuẩn bị số liệu sẽ giống như phần cốt thép dọc chịu momen âm
+ Ta giả sử a = 60 cm => h0 = h – a = 600-70 = 540 cm
+ Bê tông bảo vệ c = 36 cm , h'f (mm)=70 (chiều dày bản)
Cánh chữ T nằm trong vùng nén. Tính toán cốt thép theo tiết diện chữ T
'
Bề rộng cánh b’f dùng trong tính toán b f =b dc +2 . S C
Trước hết tính giá trị SC của cánh chữ T, giá trị này không được lớn hơn các giá
trị

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 33
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

{
1 1
× l 0= × 5700=950 m
6 6
'
Sc 6 ×h f =6 ×70=420 m
1 1
×h 0= ×540=270 m
2 2
Ngoài ra theo điều kiện xét đến ảnh hưởng của cánh chữ T đặt trong vùng nén:

Suy ra Sc ≤1 , 5 h'f  Sc =270 m


Vậy chọn SC = 150 và bf’=2.SC + bdc = 2180 mm để tính cốt thép

(Chỗ này vẽ cái hình để quan sát trục trung hoà)

Để phân biệt trường hợp trục trung hoà qua cánh hay là qua sườn, ta phải tính
giá trị mômen ứng với trường hợp trục trung hoà qua mép dưới của cánh ( x =
h’f) rồi so sánh với mômen ngoại lực.
Giá trị mômen qua mép cánh:
M f ( kNm )=R b b 'f h'f ( h0 −0.5 h'f )=655 kNm
Suy ra trục trung hoà qua cánh
Trong đó : giả sử ban đầu a = 6 cm cho 2 tiết diện nhịp biên và nhịp giữa.
Giá trị ho = h – a = 60 – 6 = 54 cm
4.5.2.a. Tiết diện nhịp biên :
Số liệu ở nhịp biên : Mb= 207,64 kN
Giả sử ban đầu a = 6 cm⇒ h0 = hdf - a = = 60-6 =54 cm.
+
Nhận xét M b > M f : Vậy trục trung hoà đi qua sườn nên ở nhịp biên ta tính
toán như tiết diện chữ T.
Tính α m theo công thức sau :
M
α m= 2
=¿ 0,038
Rb b h0
Kiểm tra α m <α R ( thoả )  thoả mãn điều kiện hạn chế.

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 34
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Từ bảng tra phụ lục : ζ =0,980 (hoặc sử dụng công thức: α m=ξ .(1−0,5 . ξ ) )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
M = 1509
A s ( mm )=
2 2
R s ζ h0 mm

Kiểm tra μ ≥ μ min=0.1 % ( thoả )


4.5.2.b Tiết diện nhịp giữa:
Ta cũng tính toán như nhịp biên với số liệu trên
Lần lượt ta có Mg= 141,16 kN
M
α m= 2
=¿ 0,026
Rb b h0
ζ =0,987
M
A s ( mm )=
2 2
Rs ζ h0 = 1019 mm

Chọn cốt thép dọc cho dầm chính:


Chọn lớp Bêtông bảo vệ C = 36 mm
Chọn được cốt thép và tính toán được chiều cao làm việc thực tế như sau TIẾT
DIỆN ĐÂU
Bố trí +4∅22 +2∅20+4∅22 +3∅22 +2∅20+3∅2 +3∅22
2
Abts ( mm2 ) 1521 2149 1140 1769 1140

Atts ( mm 2) 1509 1839 1019 1541 1019

1 lớp 1 lớp 1 lớp


Bố trí 2 lớp 2 lớp 1 lớp 2 lớp 1 lớp
Các giá trị h0 đều lớn hơn ho giả thiết. Sự sai lệch không lớn lắm, thiên về an toàn
nên không cần tính lại h0 , kiểm tra lại ho viết số ra ngắn gọn, m chưa viết
Xem lại cái 1 lớp 2 lớp, lấy cái màu vàng trong excel
Sơ đồ bố trí thép các tiết diện dầm
Đ

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 35
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tính toán khả năng chịu ứng suất nén chính và chịu cắt của bê tông:
Chuẩn bị số liệu : viết cái chuẩn bị số liệu duy nhất 1 lần ở đầu dầm chính chỗ
vật liệu thôi , dài dòng quá , mà còn sai số liệu nữa
+ Bêtông có cấp độ bền B15 ⇒ Rb = 14,5 Mpa và Rbt =0.75 MPa
+ Chọn cốt thép dọc là thép CB300-V có Rs=Rsc=260 Mpa
+ Chọn cốt thép đai là thép CB300-T có Rs=Rsc=210 Mpa
* Ban đầu giả thiết cốt đai φ 8 ( do chiều cao dầm hdc = 600), 2 nhánh .
- Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo thoả mãn:

{
s (mm)=min(s ¿ ¿ max ; sct )¿ S ct ≤ s ct (mm)=min(0.5 h0 ,300)
2
Rbt b h 0
S ≤ S max= =601(mm)
Qmax
T a chọn S = 280 mm

Đối với đoạn dầm bên phải gối A:


Số liệu ban đầu: Q A ( kN )=109 , 2 kN
Với chiều cao dầm chính là 600mm, ta chọn đai φ 8 và khoảng cách các đai
theo cấu tạo là S = 280 mm.
+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính tại tiết diện mép bên phải gối A
Q A ( kN )=109 , 2 kN ≤ 0 ,3. φ b . Rb . b .h 0=399 , 1 kN
1

Trong đó ϕ w 1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục
cấu kiện, được xác định theo công thức: ϕ w1=1+5 . α . μ w
Giá trị ϕ b 1 :hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bê tông
khác nhau.
 Suy ra thoả mãn điều kiện chịu ứng suất nén chính
Ta có a = l 1=1 , 9 m
+ Khả năng chịu cắt của tiết diện mép bên phải gối A
2
1.5 R bt b h0
Q b ( a )( kN )= =51 , 8(kN )
a
+ Khả năng chịu cắt nhỏ nhất của tiết diện mép bên phải gối A
Qb min (kN )=0.5 R bt b h0 = 58,7 (kN)
+ Khả năng chịu cắt lớn nhất của tiết diện mép bên phải gối A

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 36
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Qb max ( kN )=2.5 Rbt b h0=293 , 5(kN )


+ Khả năng chịu cắt của bê tông
2
1.5 Rbt b h 0
Q b= =58 ,7 (kN )
3 h0
Kiểm tra Qmax < Qbmin (kN )  Không thoả mãn, cần tính cốt đai
2
1.5 R bt b h0
Kiểm tra Qmax ≤ (kN)  Không thoả mãn, cần tính cốt đai
3 h0
Bên phải Giữa Bên trái Bên phải Giữa Bên trái
Tiết diện gối A nhịp gối B gối B nhịp 2 gối C
biên
Qmax ( kN )=¿ 109.2 41.8 177.2 159.6 25.3 151.8
0 , 3. φb . R b . b . h0
1
399.1 399.1 384.2 384.2 399.1 381.9
Kiểm tra ỨS nén chính Thoả Thoả Thoả Thoả Thoả Thoả
a = l1 1.9 3.8 1.9 1.9 3.8 1.9
2
1.5 R bt b h0 51.8 51.8 48.0 48.0 51.8 47.4
Qb (a)=
a
Qb min =0.5 Rbt b h 0 58.7 58.7 56.5 56.5 58.7 56.2

Qb max =2.5 Rbt b h 0 293.5 293.5 282.5 282.5 293.5 280.8


Kiểm tra Kh thoả Thoả Kh Thoả Kh Thoả Thoả Kh Thoả
Qmax < Qb min ( kN )
2
1.5 Rbt b h 0 58.7 58.7 56.5 56.5 61.9 56.2
Q b= =
3 h0
Kiểm tra Kh thoả Thoả Kh Thoả Kh Thoả Thoả Kh Thoả
2
1.5 R bt b h0
Qmax ≤
3 h0

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 37
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Lần lượt tính toán và kiểm tra giữa nhịp biên, bên trái gối B, bên phải gối B,
giữa nhịp 2, bên trái gối C. Ta có bảng như trên

4.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai: chỉnh lại các mục như
thuyết mình
Chuẩn bị số liệu :
+ Bêtông có cấp độ bền B15 có : Rb = 8,5 MPa; Eb = 24.10-3MPa; Rbt = 0,75MPa.
+ Thép cốt đai : Loại CB240-T có Rsw = 170 MPa; Es = 2.105 MPa.
+ Thép dọc và cốt xiên : Loại CB300-V có Rsw = 210 MPa; Es = 2.105 MPa.
* Ban đầu giả thiết cốt đai φ 8 ( do chiều cao dầm hdc = 600), 2 nhánh
Khi không có cốt đai, điều kiện cường độ trở thành:
2
1.5 Rbt b h 0
Q 1 ≤Q b =
C
Bê tông trong dầm đủ khả năng chịu cắt khi:
2
01 1.5 R bt b h0
Q u ≤ Qb (a)=
C
Qbmin =0.5 Rbt b h0 ≤ Qb ( a ) ≤Qbmax =2.5 Rbt b h 0
Kiểm tra thêm điều kiện trên tiết diện nghiêng với C = 3h 0
Xem lại chữ màu vàng dài quá k hiểu chi hết

Tính: C 3 ( mm )=

LẠI SÀN SƯỜN



2 Rbt b h 20
q sw
=1466 ( mm ) C3 MÔ RA MÀ LẮM THẾ KIỂM TRA

Bên phải gối A có: Qmax ( kN )=109 , 2 kN


Xét các trường hợp của a và c 3
 Khi a ≤ 0 , 6 h0 :
01
Qmax ≤ Qu ( 0 )( kN )=2.5 Rbt b h0=293 , 5 kN ( 109,2kN < 293,5kN)
 Khi 0 , 6 h0 ≤ a ≤2 h 0 :
+ Nếu C 3 ≥ a :
Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q02
u ( a ) ] = 133,5 kN
2
02 1.5 Rbt b h 0
Q ( a ) (kN )=
u +0.75 q sw a=¿ 133,5 kN
a
+ Nếu 0 , 6 h0 ≤ C3 ≤ a:

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 38
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q02


u ( C 3 ) ] = 134,3 kN

u ( C 3 ) ( kN )= √ 4.5 Rbt b h 0 q sw =¿ 134,3 kN


Q02 2

+ Nếu C 3 ≤ 0 , 6 h0 :
01
Qmax ≤ Qu ( 0 )( kN )=2.5 Rbt b h0=¿ 293,5 kN
 Khi 2h 0 ≤ a ≤ 3 h0:
+ Nếu C 3 ≥ 2 h0:
Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q03
u ( a ) ]= 103kN
2
03 1.5 R bt b h0
Qu ( a ) (kN )= +1.5 q sw h0=¿ 103 kN
a
+ Nếu 0 , 6 h0 ≤ C3 ≤2 h 0:
Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q02
u ( C 3 ) ,Q u a ] = 103 kN
03
( )
+ Nếu C 3 ≤ 0 , 6 h0 :
Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q03
u ( a ) ] = 103 kN

 Khi a ≥ 0 , 6 h0 :
+ Nếu C 3 ≥ 2 h0 :
Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q04
u ( a ) ] = 109,9 kN
04
Qu ( a ) (kN )=0.5 Rbt b h 0+ 1.5 qsw h0=¿ 109,9 kN
+ Nếu 0 , 6 h0 ≤ C3 ≤2 h 0:
Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q02
u ( C 3 ) ,Q u ] = 109,9 kN
04

+ Nếu C 3 ≤ 0 , 6 h0 :
Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q04
u ] = 109,9 kN

NẾU TRÌNH BÀY NHƯ EXCEL THÌ ĐƯA BẢNG VỀ MỘT T


RANG THEO PHƯƠNG NGANG CŨNG ĐUỌC

Ta tính toán lần lượt đối với các tiết diện như giữa nhịp biên, bên trái gối B, bên
phải gối B, bên trái gối C
Xét Nếu Công thức tính Giữa Bên Bên
trường nhịp trái gối phải gối
hợp biên B B
(kN) (kN) (kN)

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 39
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình


Tính C3 2 Rbt b h 20 1466 1193 1193
C 3 (mm)= =¿
q sw
01
Khi Qmax ≤ Qu ( 0 )( kN )=2.5 Rbt b h0 293,5 282,5 282,5
a ≤ 0 , 6 h0 :
Khi + C3≥ a Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q02
u (a )]
199,9 169,8 169,8
0 , 6 h0 ≤ a ≤2 h 0 2
02 1.5 Rbt b h 0 199,9 169,8 169,8
Q u ( a ) (kN )= +0.75 q sw a
a
+0 , 6 h0 ≤ C3 ≤ a Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q02
u (C 3)]
134,3 152,9 152,9

u ( C 3 ) ( kN )= √ 4.5 Rbt b h 0 q sw
Q02 2
134,3 152,9 152,9

+ C 3 ≤ 0 , 6 h0 01
Qmax ≤ Qu ( 0 )( kN )=2.5 Rbt b h0 293,5 282,5 282,5

Khi 2 + C 3 ≥ 2 h0 Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q03


u ( a ) ]=
77,1 117 117
h 0 ≤ a ≤ 3 h0 2
03 1.5 R bt b h0 77,1 117 117
: Q u ( a ) (kN )= +1.5 q sw h0=¿
a
+ Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q02
u ( C 3 ) ,Q u a ]
03
( ) 77,1 117 117
0 , 6 h0 ≤ C3 ≤2 h 0

+ C 3 ≤ 0 , 6 h0 Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q03


u (a )] =
77,1 117 117

Khi +C 3 ≥ 2 h0 Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q04


u ( a) ]
109,9 125,5 125,5
a ≥ 0 , 6 h0 04
Qu ( a ) (kN )=0.5 Rbt b h 0+ 1.5 qsw h0 109,9 125,5 125,5
:
+ Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q02
u ( C 3 ) ,Q u ]
04
109,9 125,5 125,5
0 , 6 h0 ≤ C3 ≤2 h 0

+C 3 ≤ 0 , 6 h0 Qmax ≤ Qu=min [ Qu01 ( 0 ) , Q04


u ]
109,9 125,5 125,5

Kết OK NOK NOK


luận:

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 40
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Ta có thể kết luận rằng cần tính cốt xiên ở tiết diện trái gối B và bên phải gối B

4.3 Tính toán cốt xiên:


Ở những đoạn dầm mà cốt đai và bê tông không đủ khả năng chịu lực cắt, tức điều
kiện cường độ không thoả mãn, thì cần bố trí và tính toán cốt xiên
Bố trí các lớp cốt xiên:
Trên đoạn dầm có Q > Qb +Q sw, cốt xiên cần được bố trí hợp lí để đảm bảo
dầm không bị phá hoại do lực cắt theo các khe nứt nghiêng cắt qua bê tông
nằm giữa mép gối tựa và điểm đầu lớp cốt xiên thứ nhất, và cắt bê tông nằm
giữa những lớp cốt xiên tiếp theo. Khoảng cách Smax đã được phân tích và
xác định theo biểu thức:
2
Rbt b h0
Smax ( mm )=
Qmax
Tại trái gối B ta có: Smax =343 mm
Tại phải gối B ta có: Smax =381 mm
Để hình bố trí cốt xiên

Để tiện cho tính toán ta chọn Smax =343 mm


Góc nghiêng cốt xiên α = 45
Và sau khi bố trí các lớp cốt xiên bên trái gối b thấy tiếp diện nghiêng C 3 =
1193 (mm) chỉ cắt qua 1 lớp cốt xiên.
Tính toán diện tích các lớp cốt xiên:
Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt khi có cả cốt đai và
cốt xiên được thiết lập theo công thức:
Q ≤Qu =Qb +Qsw +Qs .inc
Trong đó:
Q - là lực cắt trên tiết diện nghiêng C, được xác định do tất cả ngoại lực nằm
ở một phía của tiết diện nghiêng đang xét
Qb – là khả năng chịu cắt của bê tông trên tiết diện nghiêng
Qsw – là khả năng chịu lực cắt của các lớp cốt xiên đi qua tiết diện nghiêng C
Qs . inc=∑ φsw R sw A s .inc sin θ
A – hệ số kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu của tiết
diện nghiêng C, lấy bằng 0,75

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 41
Lớp: 21X1B
PBL2: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

A – cường độ chịu cắt tính toán của một lớp cốt xiên
A – góc nghiêng của các lớp cốt xiên so với phương trục dầm
Khi tính toán diện tích các lớp cốt xiên, cần thiết lập điều khiển cường độ về
lực cắt trên tất cả các tiết diện nghiêng có thể nguy hiểm C như thể hiện trên
hình
HÌNH TIẾT DIỆN NGHIÊNG TÍNH TOÁN
Tính toán cho tiết diện bên trái gối B :
Diện tích lớp cốt xiên thứ nhất:
Q−Qu
A s .incl = = 464 mm
0 ,75 ⋅ R s sin a
Diện tích lớp cốt xiên thứ hai:
Q−Qu
A s .incl = = 464 mm
0 ,75 ⋅ R s sin a
Kiểm tra khả năng chịu cắt Q ≤Q b+Q sw +Q s .inc
Qs . inc=103 kN  Thoả mãn điều kiện
Tính toán cho tiết diện bên phải gối B:
Diện tích lớp cốt xiên thứ nhất:
Q−Qu
A s .incl = = 306,8 mm
0 ,75 ⋅ R s sin a
Kiểm tra khả năng chịu cắt Q ≤Q b+Q sw +Q s .inc
Qs . inc=34 kN  Thoả mãn điều kiện
Kết luận: + Lớp cốt xiên thứ nhất được uốn từ 2∅ 20 trên gối B xuống có
diện tích As = 628 mm 2
+ Lớp cốt xiên thứ nhất được uốn từ nhịp biên lên 2 ∅ 22 có
diện tích As = 760 mm 2

Tính toán cốt treo

Tính, vẽ hình bao vật liệu

Kiểm tra về neo cốt thép

5.TÍNH TOÁN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

SVTH: Nguyễn Đức Huy_ Nguyễn Phước Nguyên Bảo_Hồ Công Việt 42
Lớp: 21X1B

You might also like