You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019-2020


KHOA XÂY DỰNG Môn: CƠ HỌC ĐẤT
BỘ MÔN CƠ HỌC ĐẤT – NỀN MÓNG Mã môn học: SOME240118; SOME240318
------------------------- Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 05 trang.
Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu.

ĐÁP ÁN

Problem 1 (1.5 marks)


`(a) The water content
Ww 727  607
w x100  x100  19.8% (0.5đ)
Ws 607
(b) The void ratio
Ws 607
Vs    228.2cm3
 wGs 2.66 x1 (0.5đ)
Vv  V  Vs  412  228.2  183.8cm 3

Vv 83.8
e   0.81 (0.5đ)
Vs 228.2
Problem 1 (1.5 marks)
Công thức quan hệ giữa các thành phần ứng suất:
   ' u
   z
u   wz
Từ công thức, các thành phần ứng suất cho mặt cắt địa chất được trình bày trong bảng 1 như sau:

Lớp 1: Đất cát lẫn sỏi

Lớp 2: Đất cát

Bảng 1. Các thành phần ứng suất


Điểm tính Độ sâu z(m) (kN/m2) u(kN/m2) ’(kN/m2)
A 0 0 0 0
B 3.0 3x17.9=53.7 0 53.7
C 5.5 53.7+2.5x17.4=97.2 0 97.2
D 12.5 97.2+7x19.7=235.1 7x9.81=68.7 235.1-68.7=166.4

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang:1/5


Ghi chú: Kết quả gồm có bảng tính và hình vẽ, mỗi câu thành phần a, b, c đều 0.5đ.

Problem 3 (5.0 marks)


a. Áp lực gây lún tại tâm đáy móng.
Sinh viên phải lấy đúng tải trọng tính toán theo mã SV, nếu sai nhận điểm 0.0đ.
Bài giải cho 2 số cuối mã SV là 91, khi đó tải trọng tính toán là:
N tt  350  91  441kN

Áp lực gây lún tại tâm đáy móng:


N tt
Pgl     tb    D f
1.15 xbxl
441
Pgl    22.0  19.9  x1.6 (0.5đ)
1.15 x1.8 x1.8
Pgl  121.7 kN / m 2

b. Xác định sức chịu tải của đất nền (1.5đ).


Sức chịu tải đất nền tính theo TCVN 9632-2012 (hoặc theo tên tiêu chuẩn cũ trong SGK):
mm
R tc  1 2  Ab II  Bb II'  DcII  (0.5đ)
ktc
Từ   16010 ' , các hệ số A, B, D như sau:
A  0.3577
B  2.4307 (0.5đ)
D  4.9894
Chọn các hệ số:
m1m2
 1 ; b  1.8( m)
ktc
Thay vào công thức xác định sức chịu tải đất nền, kết quả như sau:
R tc  1x  0.3577 x1.8 x10.7  2.4307 x1.6 x19.9  4.9894 x34.8
(0.5đ)
R tc  254.8(kN / m 2 )

c. Chiều dày vùng nén lún dưới tâm đáy móng (1.5đ).
Ứng suất bản thân tính theo công thức:
 zbt    i zi (0.5đ)
Ứng suất gây lún tính tính theo công thức:
P
 z gl  k0 Pgl (0.5đ)
Hệ số k0 được xác định theo:
 z / b  z /1.8
k0  
 l / b 1
Để kết hợp tính lún, chia lớp lớp phân tố dưới đáy móng hi=0.7m. Kết quá tính lún trình bày trong
bảng tổng hợp tính lún.
Theo kết quả câu b, nền thuộc loại đất tốt, vùng nén lún dưới đáy móng thỏa điều kiện:
 zbt  5 x z gl
P

Kết quả tính toán trình bày trong bảng 2. Vậy vùng nén lún Hn> 4.0m (0.5đ)

d. Tính lún tại tâm đáy móng tới độ sâu -3.0m (1,5đ).
Khi đó z=1.4m tính từ đáy móng.
Chiều dày lớp phân tố dưới đáy móng hi=0.7m.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang:2/5


Từ kết quả tính ứng suất bản thân, ứng suất gây lún, xác định:
 zbt(i 1)   zbt(i )
p1i 
2
(0.5đ)
 z (gli 1)   z (gli )
P P

p2i  p1i 
2
Dựa vào biểu đồ quan hệ p-e, xác định các giá trị:
 p1i  e1i
  (0.5đ)
 p2i e2i
Độ lún mỗi lớp phân tố hi:
e e
Si  1i 2i hi
1  e1i (0.5đ)
S   Si
Kết quả trình bày trong bảng tổng hợp tính lún

Ghi chú:
- Kết quả tính các câu c, d có thể trình bày riêng lẻ, không trình bày theo bảng tổng hợp cũng đạt
điểm tối đa.
- Thang điểm đáp án dùng chung cho tất cả các đề khi mã SV thay đổi, kết quả tính toán tương ứng
theo từng đề bài.

Bảng tổng hợp tính lún:


b= 1.8m
Df = 1.6m
= 19.9 kN/m3
Pgl= 121.7 kN/m2
Điểm '
Lớp z(m) z/b k0  zbt z
Pgl
P1i P2i e1i e2i hi(m) Si(m)
tính
0 0.0 0.00 1 10.7 31.8 121.7
1 35.6 150.0 0.586 0.542 0.7 0.0195
1 0.7 0.39 0.880 10.7 39.3 107.1
2 43.1 124.0 0.589 0.548 0.7 0.0181
2 1.4 0.78 0.449 10.7 46.8 54.7
3
3 2.1 1.17 0.257 10.7 54.3 31.3
4
4 2.8 1.56 0.160 10.7 61.8 19.5
5
5 3.5 1.94 0.120 10.7 69.3 14.5
6
6 4.2 2.33 0.080 10.7 76.8 9.7 S 3.76 cm

Problem 3 (2.0 marks)


(a) Xác định áp lực chủ động tác động lên lưng tường OA (1.0 marks).
Hệ số áp lực chủ động:

K a  tg 2 (450  )
2

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang:3/5


Lớp đất 1, hệ số áp lực chủ động
30
K a1  tg 2 (450  )
2 (0.25đ)
K a1  0.33
Lớp đất 2, hệ số áp lực chủ động
36
K a 2  tg 2 (450  )
2 (0.25đ)
K a 2  0.26

Cường độ áp lực chủ động gồm:


pa  K a  ' z
, được trình bày trong bảng 2 (0.5đ)
u   wz
Bảng 2. Cường độ áp lực đất chủ động
Độ sâu z(m) Ka pa(kN/m2) u(kN/m2)
0 0.33 0 0
-
3.1 0.33 16.5 0
+
3.1 0.26 12.9 0
6.2 0.26 20.1 3.1x9.81=30.4

(b) Xác định độ lớn và vị trị tổng áp lực đất chủ động tác động lên tường OA (1.0 marks).
Độ lớn áp lực đất chủ động tác động lên tường:
Ea= diện tích (1) + diện tích (2) +diện tích (3) + diện tích (4)
1 1 1
Ea  x3.1x16.5  12.9 x3.1  x3.1x(20.1  12.9)  x3.1x30.4
2 2 2 (0.5đ)
Ea  123.8kN / m
Vị trí điểm đặt Ea cách điểm A một đoạn za; được xác định từ phương trình cân bằng mô ment đối
với điểm A:

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang:4/5


Ea xza  Ea1 xza1  Ea 2 xza 2  Ea 3 xza 3  Ea 4 xza 4
Ea1 xza1  Ea 2 xza 2  Ea 3 xza 3  Ea 4 xza 4
 za 
Ea
3.1 3.1 3.1 (0.5đ)
Ea1 x(3.1  )  Ea 2 x  ( Ea 3  Ea 4 ) x
za  3 2 3
Ea
za  1.84m

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Áp dụng kiến thức nền tảng của cơ học đất. Problems 1, 2, 3, 4
[G2.1]: Phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến cơ học đất. Problems 1, 2, 3, 4
[G2.2]: Phân tích và dự đoán được ảnh hưởng của mực nước ngầm và các
Problems 1, 2, 3,4
hoạt động địa chất đến xây dựng công trình.
[G3.2]: Đọc hiểu được một số tài liệu tham khảo cơ học đất bằng tiếng Anh. Problem 1

Ngày …13… tháng 7 năm 2020


Thông qua Bộ môn

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang:5/5

You might also like