You are on page 1of 26

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC

1. Tài liệu thiết kế


1.1. Tài liệu về công trình
- Tên công trình: ….
- Đặc điểm kết cấu: Kết cấu nhà khung bê tông cốt thép.
- Mặt bằng định vị cột: Sơ đồ 2

C2 C1

Hình 1. Mặt bằng định vị cột


- Tiết diện cột C1, C2:
+ Chiều dài cột: ac= 55 (cm)
+ Chiều rộng cột: bc= 30 (cm)
- Tải trọng tính toán gây nguy hiểm cho móng tại chân cột đối với sơ đồ tính khung
phẳng, được cho trong bảng sau:

Tải trọng Nott (kN) Moytt (kNm) Qoxtt (kN)


Cột giữa (C1) 1796 259 46
Cột biên (C2) 1616 220 39
- Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột được xác định theo công thức sau:

, với n = 1,15
kết quả tính toán được cho trong bảng sau:

Tải trọng Notc (kN) Moytc (kNm) Qoxtc (kN)


Cột giữa (C1) 1561,74 225,22 40
Cột biên (C2) 1842.61 153.91 53.04

Trang 1
1.2. Tài liệu về địa chất công trình
Phương pháp khảo sát: Khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng, kết hợp xuyên tĩnh
(CPT) và xuyên tiêu chuẩn (SPT).
Khu vực xây dựng nền đất gồm 4 lớp đất có chiều dày hầu như không đổi.

Lớp đất Số hiệu Chiều dày


1 19 h1 = 4,3 (m)
2 9 h2 =4,8 (m)
3 37 h3 = 3,8 (m)
4 61 h4 = 

Mực nước ngầm ở độ sâu: ZMNN = 3,1 (m).


1.3. Các tiêu chuẩn xây dựng
Việc tính toán thiết kế dựa vào tiêu chuẩn TCXD 10304 – 2014 móng cọc – tiêu chuẩn
thiết kế.
Căn cứ vào TCVN 9362:2012 đối với kết cấu của công trình khung bê tông cốt thép:
- Độ lún cho phép Sgh = 8 cm;

- Chênh lún tương đối cho phép


2. Xử lý và đánh giá số liệu địa chất công trình
2.1. Xử lý và tính toán các chỉ tiêu cơ lý của nền đất
Lớp 1: Số hiệu 19 có các chỉ tiêu cơ lý sau:
Kết quả thí nghiệm nén ép e
- p với áp lực nén p (kN/m2) Wnh Wd W γ φtc ctc qc
Δ N
(%) (%) (%) (kN/m3) (độ) (kN/m ) (kN/m2)
2
100 200 300 400
37.
0.833 0.808 0.786 0.762 26.8 33.5 19.3 2.69 12 32 472 7
2
-Xác định tên đất:
+ Chỉ số dẻo: A = Wnh - Wd = 37,2% – 26,8% = 10,4% → A  [7;17) → Đất Á sét.
-Đánh giá trạng thái đất:

+ Độ sệt B: → B  (0,5;0,75] → Đất ở trạng thái dẻo


mềm.
=> Đất sét ở trạng thái dẻo mềm.
+ Sức kháng xuyên qc = 472 (kN/m2) → qc < 500 (kN/m2) → Đất ở trạng thái dẻo mềm.
Trang 2
+ Xuyên tiêu chuẩn N = 7 → N  (4; 8] → Đất ở trạng thái dẻo.
+ Hệ số rỗng tự nhiên:

+ Đường cong nén lún và hệ số nén lún trong khoảng áp lực 100 ÷ 200 kN/m2:

Với 10-5<a< 10-3 m2/kN -> đất có tính nén lứn vừa và nhỏ

Hình 2. Đường cong nén lún của lớp Á sét

- Môđun nén ép (Môđun biến dạng trong thí nghiệm không nở hông). Đối với Á sét có E03
= α.qc = 5.472= 2360 (kN/m2) (chọn α = 5).
Lớp 2: Số hiệu 9 có các chỉ tiêu cơ lý sau:
Kết quả thí nghiệm nén ép e φtc
- p với áp lực nén p (kN/m2) Wnh Wd W γ ctc qc
Δ (độ N
(%) (%) (%) (kN/m3) (kN/m ) (kN/m2)
2
100 200 300 400 )
0.78 0.76 0.74 0.72 37. 19, 27, 2,7 1
19,2 23 20 1150
2 3 6 8 3 6 8 1 2
-Xác định tên đất:
+ Chỉ số dẻo: A = Wnh - Wd = 37,3% – 19,6% = 17,7% → A  [17;∞) → Đất sét.
-Đánh giá trạng thái đất:

Trang 3
+ Độ sệt B: → B  (0,25;0, 5] → Đất ở trạng thái dẻo
cứng.
+ Sức kháng xuyên qc = 1150 (kN/m2) →  [500;1500) (kN/m2) → Đất ở trạng thái dẻo cứng.
+ Xuyên tiêu chuẩn N = 12 → N  (8; 15] → Đất ở trạng thái dẻo cứng.
+ Hệ số rỗng tự nhiên:

+ Đường cong nén lún và hệ số nén lún trong khoảng áp lực 100 ÷ 200 kN/m2:

Với 10-5<a< 10-3 m2/kN -> đất có tính nén lứn vừa và nhỏ

Hình 3. Đường cong nén lún của lớp Á sét

- Môđun nén ép (Môđun biến dạng trong thí nghiệm không nở hông). Đối với Á sét có E03
= α.qc = 6.1150= 6900 (kN/m2) (chọn α = 6).
Lớp 3: Số hiệu 37 có các chỉ tiêu cơ lý sau:
Kết quả thí nghiệm nén ép e φtc
- p với áp lực nén p (kN/m2) Wnh Wd W γ ctc qc
Δ (độ N
(%) (%) (%) (kN/m3) (kN/m ) (kN/m2)
2
100 200 300 400 )
0.75 0.73 0.71 0.70 29, 23, 25, 2,6 1
18,8 21 23 1395
6 5 7 1 7 2 9 7 2
-Xác định tên đất:

Trang 4
+ Chỉ số dẻo: A = Wnh - Wd = 29,7% – 23,2% = 6,5% → A  [1;7) → Đất Á cát.
-Đánh giá trạng thái đất:

+ Độ sệt B: → B  (0,25;0, 5] → Đất ở trạng thái dẻo


cứng.
+ Sức kháng xuyên qc = 1395 (kN/m2) →  [500;1500) (kN/m2) → Đất ở trạng thái dẻo cứng.
+ Xuyên tiêu chuẩn N = 12 → N  (8; 15] → Đất ở trạng thái dẻo cứng.
+ Hệ số rỗng tự nhiên:

+ Đường cong nén lún và hệ số nén lún trong khoảng áp lực 100 ÷ 200 kN/m2:

Với 10-5<a< 10-3 m2/kN -> đất có tính nén lứn vừa và nhỏ

Hình 4. Đường cong nén lún của lớp Á sét

- Môđun nén ép (Môđun biến dạng trong thí nghiệm không nở hông). Đối với Á cát có E03
= α.qc = 4.1350= 5580 (kN/m2) (chọn α = 4).
Lớp 4: Số hiệu 61 có các chỉ tiêu cơ lý sau:
Thành phần hạt (%) tương ứng với đường kính các cỡ hạt
(mm) W γ φ c qc
Δ N
(%) (kN/m3) (độ) (kN/m2) (kN/m2)
>5 5÷2 2÷1 1 ÷ 0,5 0,5 ÷ 0,25 0,25 ÷ 0,1 < 0,1
6 4 19.0 17.5 28.5 14 11 14,3 17,8 2.63 33 9 7200 13

Trang 5
+ Hàm lượng hạt có kích thước > 0,25mm chiếm: 6 + 4 + 19 + 17,5 + 28,5 = 75% > 50% → Cát
thô vừa.
+ Trọng lượng riêng của đất:

→ e0  [0,55;0,7]→ Đất ở trạng thái chặt vừa.


+ Xuyên tiêu chuẩn N = 13 → N  (10; 30] → Đất thuộc loại chặt vừa.
+ Sức kháng xuyên qc =7200 (kN/m2) → qc [5;15]→ (MPa) → Đất thuộc loại chặt vừa.
+ Độ bão hòa nước:

→ G  (0,5; 0,8] → Đất ở trạng thái ẩm.


+ Môđun nén ép (Môđun biến dạng trong thí nghiệm không nở hông). Đối với đất thô vừa
có E02 = α.qc = 2,0.7200 = 14400 (kN/m2) (chọn α = 2,0).
2.2. Vẽ mặt cắt địa chất
htn=0,6m

Ñaát toân neàn; htn=0,6m; tn=18,4N/m3

Lôùp 1: AÙSeùt, Deûo meàm, =19,3kN/m3 =2,69; =120 c=32kN/m2;B=0,35;


h1=4,3m

19
a100-200=2,5.10-4m2/kN; qc=472kN/m2; N=7; E0=2360kN/m2.
-3,1
MNN

Lôùp 2: Seùt, deûo cöùng, =19,2kN/m3 =2,71; =230 c=20kN/m2;


h2=4,8m

9 e0=0,804; qc=1150kN/m2; N=12; E0=6900kN/m2.

Lôùp 3: AÙcaùt, deûo cöùng, =18,8kN/m3 =2,67; =210 c=23kN/m2;


h3=3,8m

37
e0=0,788; qc=1395kN/m2; N=12; E0=5580kN/m2.

Lôùp 4: Caùt vöøa, chaët vöøa, =17,8kN/m3 =2,63; =330 c=9kN/m2;


h4=

62 e0=0,689; G=0,546; qc=7200kN/m2; N=13; E0=14400kN/m2.

Hình 5. Trụ địa chất

Trang 6
2.3. Nhận xét, đánh giá về tính năng xây dựng của nền đất (tương tự như móng nông)
2.4. Đề xuất phương án thiết kế móng (móng cọc đài thấp)
- Công trình có tải trọng khá lớn.
- Khu vực xây dựng biệt lập, bằng phẳng.
- Các lớp đất tương đối tốt.
- Chọn giải pháp móng cọc đài thấp dung cọc BTCT 30 x30 cm, đài đặt vào lớp đất 1,
mũi cọc hạ xuống lớp 4, thi công bằng phương pháp đóng.
3. Thiết kế và tính toán móng cọc cột giữa
3.1. Chọn vật liệu làm cọc và đài cọc
Chọn bê tông đài và cọc với cấp độ bền B20 có:
+ Cường độ chịu nén của bêtông: Rb=11500kN/m2
+ Cường độ chịu kéo của bêtông: Rbt=900 kN/m2
Cốt thép:
+ Chọn thép CI dùng làm thép đai, cường độ chịu kéo Rsw=175000kN/m2
+ Chọn CII dùng làm thép chịu lực, cường độ chịu kéo Rs=280000 kN/m2
+ Chọn CII dùng làm thép chịu lực, cường độ chịu nén Rsc=280000 kN/m2
3.2. Chọn kích thước cọc, bề rộng đài cọc
- Chọn kích thước và tiết diện cọc:
Chọn cọc hình vuông có kích thước (30x30)cm2
Chọn chiều dài cọc 12,5 m, chọn cốt thép chịu lực trong cọc 414. Cọc được ngàm vào
đài bằng cách phá vỡ bêtông đầu cọc cho trơ cốt thép dọc một đoạn 350 mm > 20 = 20.14
= 280 mm và ngàm thêm phần đầu cọc chưa bị phá bêtông một đoạn 150 mm.
Chiều dài cọc làm việc: llv = L – lngàm = 12,5 – ( 0,35+ 0,15 ) = 12,0 m
- Chọn bề rộng đài: Giả sử theo phương chiều rộng đài bố trí 2 hàng cọc. Cho nên:
b ≥ 3d + 2.(0,7.d) = 3.0,3 + 2.(0,7.0,3) = 1,32 m; chọn bề rộng đài cọc b = 1,4 m.
3.3. Chọn chiều sâu đặt đài cọc (h)
Chọn chiều sâu đặt đài cọc theo điều kiện: h 0,7.hmin

Góc nội ma sát từ đáy đài trở lên =120


Dung trọng tự nhiên của đất từ đáy móng trở lên =19,3 kN/m3
Tổng tải trọng nằm ngang Q= 46 kN
Cạnh đáy đài theo phương cạnh ngắn: b=1,4 m

Trang 7
= 1,49 m
Chọn h =≥0,7hmin=0,7.1,49=1,01m; chọn h=1,1m.
3.4. Tính toán sức chịu tải của cọc đơn BTCT
3.4.1. Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính theo:
Pvl= (Rb.Ab+ Rsc.As)
Rsc, As- Cường độ chịu nén tính toán và diện tích cốt thép dọc trong cọc.
Ra=280000kN/m2 ; As= 10,18 cm2 (418).
Rb, Ab- Cường độ chịu nén tính toán của bê tông và diện tích mặt cắt ngang của thân cọc
Rb=11500kN/m2 ; Ab=(30x30) - 10,18 = 889,82 cm2.
Cọc không xuyên qua đất sét yếu, bùn, than bùn nên  =1.
Pvl=1(280000.10,18.10-4+11500.889,82.10-4)= 1308,33 kN
3.4.2. Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền
a. Xác định sức chịu tải của cọc theo phương pháp thống kê
Sức chịu tải trọng nén tiêu chuẩn của cọc bê tông cốt thép chế tạo sẵn tính theo công
thức:

c - Hệ số làm việc của cọc trong đất c=1;


Hạ cọc đặc có bịt mũi cọc, bằng búa Diezel chọn : cq= cf=1,0;
Diện tích tiết diện ngang của cọc. Ap=30.30=900cm2
Chu vi cọc u = 4.0,3=1,2 m.
fi- lực ma sát đơn vị giới hạn trung bình của mỗi lớp đất mà cọc đi qua. Chia đất thành
các lớp đất đồng nhất, chiều dày mỗi lớp li<2m.
qp - cường độ chịu tải của đất ở mũi của cọc, (tra bảng 2 TCVN 10304-2014). Với
chiều sâu mũi cọc Zmũi = Lcọc- Lngàm +h=13,1m thuộc lớp cát hạt vừa tra bảng →
qp=4288kN/m2.

Trang 8
h=1,1m

1,9m
3,5m
h1=4,3m
19

5,1m

6,7m
Lôùp 1: AÙSeùt

1,6m 1,6m 1,6m


-3,1
MNN
B=0,64

8,3m

10,05m

11,95m

13m
h2=4,8m

Lôùp 2: Seùt

1,6m
9 B=0,46

1,6m
Lôùp 3: AÙcaùt

1,9m
h3=3,8m

B=0,42
37

0,2m 1,9m
62
h4=

Lôùp 4: Caùt vöøa,


chaët vöøa

Hình 6. Sơ đồ tính toán sức chịu tải của cọc theo phương pháp thống kê
Tính toán thành phần ma sát theo bảng sau:
Chiều
IL hoặc STT Độ sâu zi fi.li
Loại đất dày li fi (kPa)
độ chặt lớp (m) (kN/m)
(m)
1 1.6 1.9
15.136 9.46
Á Sét B = 0.64
2 1.6 3.5
19.84 12.4
3 1.6 5.1
44.824 26.14
Á sét B=0.46 4 1.6 6.7
44.624 27.89
5 1.6 8.3
46.32 28.95
6 1.9 10.05
62.005 32.634
Á cát B=0.42
7 1.9 11.95
64.459 33.926
Cát hạt vừa chặt vừa 8 0.2 13.0
13.84 69.20
308.04
Tổng cộng: Σfi.li (kN/m)
8
Thay các thông số vào công thức trên ta được sức chịu tải cực hạn của cọc chịu nén:

= 1.(1.4288.0,09+1,2.308,048)=755,57kN
b. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên động SPT
Theo TCVN 10304:2014, sức chịu tải cho phép của cọc theo thí nghiệm SPT có thể
xác định theo công thức Nhật Bản:
Rc,u= qpAp + u(fc,ilc,i+fs,ils,i)

Trang 9
qp: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, mũi cọc nằm trong đất rời với cọc đóng qp =
300Np =300.13= 3900 kPa
(Np chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc)
Diện tích mũi cọc Ap = 0,3.0,3 = 0,09 m2;
Chu vi tiết diện ngang cọc u = 4.0,3 =1,2 m;
Cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ“i”:
fc,i= pfLcu,i
p: Hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ sức kháng cắt không thoát nước của
đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng, xác định theo biểu
đồ Hình 3.27a.
fL: Hệ số hiệu chỉnh độ mảnh L/d của cọc đóng; 12/0,3=40, xác định theo biểu đồ Hình
3.27b có fL= 1,0;
Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”:
fs,i=10.Ns,i/3

Trang 10
Tính toán thánh phần ma sát theo bảng sau:
Lớp Loại Độ sâu li N c ’v c/’v p fi fili
đất đất (m) (m) (kPa) (kPa) (kPa) (kN/m)
1 1.1 21.23
2 - 32 0.79 0.53 16.96 33.92
3.1 59.83
Á sét
3.1 59.83
1.2 - 32 0.49 0.76 24.32 29.18
4.3 70.73
2 70.73
4.3
Đất sét 4.8 - 20 116.2 0.21 1 20 96
9.1
3
3 116.2
9.1 3
Á cát 3.8 - 23 0.172 1 23 87.4
12.9 151.7
2
4 151.7
Cát 12.9 2
0.2 13 - - - 43.33 8.67
vừa 13.1 153.6
5
Tổng cộng 255.17
Sức chịu tải cực hạn của cọc như sau :
Rc,u= 3900.0,09 + 1,2.255,17= 657,2kN

Trang 11
h=1,1m
h1=4,3m
19

-3,1 Lôùp 1: AÙSeùt


MNN

3,2m
B=0,64
c=32kN/m2

h2=4,8m
Lôùp 2: Seùt

4,8m
9 B=0,46
c=20kN/m2

Lôùp 3: AÙcaùt
h3=3,8m

B=0,42

3,8m
37
c=23kN/m2

0,2m
Lôùp 4: Caùt vöøa,
62
h4=

chaët vöøa
N=13

Hình 7. Xác định sức chịu tải cọc theo SPT,cọc xuyên qua cả đất dính và rời
c. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh CPT
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả xuyên tĩnh được xác định:

Trong đó:
qP là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được xác định theo công thức:

qc- sức chống xuyên trung bình, lấy trong khoảng 3d phía trên và 3d phía dưới mũi cọc (d là
đường kính cọc); qc=qc4= 7200kPa
Kc: Hệ số chuyển đổi sức kháng mũi xuyên thành sức kháng mũi cọc, tra Bảng 3.17; Kc=0,5.

Thay số:
Chu vi tiết diện ngang cọc u = 4.0,3 =1,2 m;
Ap = 0,3.0,3 = 0,09 m2;

Trang 12
h=1,1m
h1=4,3m
19

-3,1 Lôùp 1: AÙSeùt


MNN

3,2m
B=0,64
qc=472kN/m2

h2=4,8m
Lôùp 2: Seùt

4,8m
9 B=0,46
qc=1150kN/m2

Lôùp 3: AÙcaùt
h3=3,8m

B=0,42

3,8m
37
qc=1325kN/m2

0,2m
Lôùp 4: Caùt vöøa,
62
h4=

chaët vöøa
qc=7200kN/m2

Hình 8. Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm CPT
Tính toán thành phần ma sát theo bảng sau:

Lớp đất Loại đất qci (kN/m2) αi li (m) fi.li (kN/m)


(kN/m2)
1 Á sét 472 30 15.73 3.2 50.66
2 Sét 1150 30 38.33 4.8 183.98
3 Á cát 1325 30 46.5 3.8 176.7
4 Cát vừa 7200 100 72 0.2 14.4
Tổng cộng: Σfi.li (kN/m) 421.76
Sức chịu tải cực hạn của cọc:

3.4.3. Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải cho phép tính toán của cọc
Các loại sức chịu tải tính toán cho kết quả như sau:
- Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: PVL= 1322,4 kN;
- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý: Rcu1=755,57kN;
- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn: Rcu2= 657,2kN;
- Sức chịu tải theo theo kết quả xuyên tĩnh: Rcu3= 830,11kN;
Tính toán sức chịu tải cho phép:

Trang 13
Trong đó:
0: Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử
dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và 1,15 trong móng nhiều cọc.
n: Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,15 tương ứng với tầm quan
trọng của công trình cấp II;
k: Hệ số tin cậy ; cọc treo chịu tải trọng nén trong móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên
lớp đất tốt k = 1,4.
Để thiên về an toàn, sức chịu tải cho phép tính toán của cọc lấy giá trị nhỏ nhất của các giá
trị sức chịu tải cho phép tính ở trên.

3.5. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng


3.5.1. Xác định số lượng cọc trong móng.
Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đáy đài do phản lực đầu cọc gây ra:

= 570,15 kN/m2
Diện tích sơ bộ đáy đài:

= 3,37m2
Trọng lượng sơ bộ của đài và đất trên đài:

= 1,1.3,37.1,7.20 = 126,04 kN
Lực dọc tính toán (sơ bộ) tại đáy đài:

1796 + 126,04 =1922,04 kN


Số lượng cọc sơ bộ là :

cọc → Chọn 6 cọc.


3.5.2. Bố trí cọc trong móng.
Bố trí cọc trong móng phải đảm bảo hai yêu cầu chính là thi công dễ dàng và chịu lực
tốt.
Trang 14
Về mặt thi công đối với cọc đóng BTCT khi chỉ có cọc thẳng đứng thì đảm bảo
khoảng cách giữa các cọc (3d6d)
Về phương diện chịu lực, thì tùy tình hình cụ thể của địa chất, tải trọng công trình tác
dụng lên cọc mà bố trí cọc cho thích hợp.
Sơ đồ bố trí cọc như (hình 9):

250 1 2 3
1400

900

400
600

4 5 6
250

250 900 900 250

2400

Hình 9. Sơ đồ bố trí cọc trong đài cọc.


3.6. Tính toán và kiểm tra móng cọc
3.6.1. Kiểm tra cọc trong quá trình sử dụng
a. Kiểm tra tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc
Tính toán tải trọng phân phối lên cọc các cọc:
- Tải trọng tính toán tại đáy đài:
Ntt = Nott + n.Ađ.h’.tb=1796 + 1,1.3,36.1,7.20 = 1911,66 kN

259 + 46.0,8= 295,8 kN.m


Chọn chiều cao đài cọc; hđ=0,8m.
- Tải trọng tác dụng lên cọc:

Lập bảng tính toán như sau:


Cọc xi (m) xi2 (m2) Σxi2 (m2) Pi (kN)
1 -0.9 0.81 238.11
2 0 0 320.28
3.24
3 0,9 0.81 402.44
4 -0.9 0.81 238.11

Trang 15
5 0 0 320.28
6 0,9 0.81 402.44
Từ bảng ta thấy tất cả các cọc chịu nén, với Pmax = 402,44 kN
Trọng lượng tính toán của cọc kể từ đáy đài:

= n.Ac. = 1,1.0,32.12.25 = 29,7kN


Kiểm tra điều kiện lực tác dụng lên cọc, đối với cọc chịu nén:

Pmax + = 402,44 + 29,7 = 432,14 kN < Rc,a =461,82→ Đạt

Xét = 6,43% < 10%.


Vậy tận dụng được khả năng chịu tải của cọc, số lượng cọc đã chọn hợp lý.
b. Kiểm tra tải trong ngang tác dụng lên cọc
Móng cọc đài thấp chịu tải trọng ngang phải thỏa mãn điều kiện sau:
H0  [Hgh]
H0 - lực ngang tác dụng lên mỗi cọc tại đáy đài được xác định bằng tổng lực ngang chia cho
số cọc:
H0=Q/n=46/6= 7,67 kN
Tra bảng với với lớp đất 1 là á sét ta có chiều sâu ngàm tính toán là:
kB = 7.0,3 = 2,1 m
Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất á sét là 3,2 m, do đó đoạn cọc chính chịu tải trọng
ngang (là đoạn cọc ngàm tính toán) nằm trong lớp đất á sét. Sức chịu tải trọng ngang của
cọc:
[Hgh] = 51 kN
Kiểm tra:
H0 = 7,67 kN < [Hgh] = 51 kN → thỏa mãn.
3.6.2. Kiểm tra cọc trong quá trình thi công
a. Kiểm tra cọc khi vận chuyển, cẩu lắp
Để đảm bảo điều kiện chịu lực tốt nhất khi vận chuyển cọc, thì vị trí móc cẩu cần bố trí
sao cho mô men dương lớn nhất bằng trị số mô men âm lớn nhất. Sơ đồ làm việc trên (hình
6).

Trang 16
a=0,207L L-2a a=0,207L

Ma=0,021qL2

Hình 10. Biểu đồ mômen cọc khi vận chuyển


Trị số mô men lớn nhất trong cọc ở vị trí móc cẩu được tính như sau:
Ma=0,021qL2
q – tải trọng phân bố: q= n.A.bt=1,5.0,09.25 = 3,375 kN/m
(n=1,5 hệ số vượt tải).
Ma=0,021.3,375.6,252= 2,77 kN.m
Khoảng cách a=0,207L=0,207.6,25=1,294 m
b. Kiểm tra cọc khi treo lên giá búa

a=0,207L

L-a

Mb=0,068qL2

Hình 11. Biểu đồ mômen cọc khi cẩu lắp


Đoạn cọc có chiều dài 6,25 m < 8 m không cần bố trí móc cẩu thứ 3 để treo lên giá
búa. Trong trường hợp cọc chỉ bố trí 2 móc cẩu thì thường dùng móc cẩu trong sơ đồ cẩu
cọc để dựng cọc, khi đó moment lớn nhất trong cọc là:
Mb = 0,068qL2 = 0,068.3,375.6,252 = 8,96 kN.m
Mô men dùng để kiểm tra cốt thép dọc trong cọc là: M = max( Ma, Mb) =8,96 kN.m

Trang 17
Diện tích cốt thép cần thiết để cọc đảm bảo chịu lực được khi vận chuyển, cẩu lắp và
treo lên giá búa, được xác định theo công thức sau:

Lớp bảo vệ abv=3cm → chiều cao làm việc của cọc: h0 = 30-3=27 cm.


Cốt thép chịu mô men uốn trong cọc là 218 ( Fa= 5,09cm2).
→ Cọc đủ khả năng chịu tải khi vận chuyển và cẩu lắp.
c. Tính toán cốt thép làm móc cẩu.
Lực kéo ở móc cẩu trong trường hợp cẩu lắp cọc: Fk=qL
→ Lực kéo ở một nhánh: F’K=Fk/2=qL/2=3,375.6,25/2= 10,547 kN.
Diện tích cốt thép của móc cẩu: As=F’K/Rs=10,547/280000.104 = 0,377 cm2.
Chọn thép móc cẩu 12 có As=1,13cm2.
3.7. Kiểm tra cường độ đất nền dưới móng cọc
Kiểm tra điều kiện :

Xác định móng khối quy ước:


- Chiều cao móng khối quy ước tính từ mặt đất đến mũi cọc HM = 13,1m ;
- Góc mở rộng  so với trục thẳng đứng kể từ mép ngoài hàng cọc ngoài cùng:

- Chiều dài của đáy móng khối quy ước:

m
- Chiều rộng của đáy móng khối quy ước:

3,6 m
Xác định tải trọng tính toán dưới đáy móng khối quy ước (mũi cọc):
- Trọng lượng của đài cọc và đất từ đáy đài trở lên:

Trang 18
N1=Aqu. Bqu h.tb= 4,16.3,26.1,7.20 = 461,04 kN
Ntc0
Mtcoy
Qtcox

Hqu

Aqu

Hình 12. Móng khối quy ước


- Trọng lượng của khối đất từ mũi cọc đến đáy đài:
N2=Aqu. Bqu..Σhi.i
với 4 lớp đất nằm dưới mực nước ngầm nên tính toán với dung trọng đẩy nổi, dung
trọng đẩy nổi của các lớp đất:

; ; ;

N2=Aqu. Bqu..Σhi.i=4,16.3,26.12,02.13,7=1795,62kN
- Trọng lượng của các cọc:
N3= 6.0,32.12.25= 162 kN
Tải trọng tại mức đáy móng khối quy ước:
Ntc =N1+N2+N3= 2418,66 kN

kN.m

Trang 19
Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng quy ước:

m3;

Tính toán áp lực tiêu chuẩn của đất nền tại đáy móng khối quy ước:

m1 = 1,4 do nền là cát vừa


m2 = 1 do kết cấu khung bê tông cốt thép là kết cấu mềm
Ktc = 1 do các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp

g- là dung trọng của đất ngay tại đáy móng, khi đất nằm dưới mực nước ngầm
thì tính toán với dung trọng đẩy nổi gđn=10,75 kN/m3
g’ - dung trọng trung bình của đất từ đáy móng trở lên.
g’=i.hi/hi=13,7kN/m3
ctc – là lực dính kết đơn vị của đất ngay tại đáy móng, ctc= 9 kN/m2
A,B,D – các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong tiêu chuẩn jtc ngay tại đáy móng
với jtc=330 , tra bảng ta có: A=1,44; B=6,78; D=8,87.

→ kN/m2
Kiểm tra:
tb = 293,54 kN/m2 < Rtc = 1738,26 kN/m2
max = 373,24 < 1,2 Rtc = 1,2. 2085,91kN/m2
→ Thỏa mãn điều kiện cường độ đất nền dưới mũi cọc.
3.8. Kiểm tra độ lún của móng cọc
Để công trình làm việc trong điều kiện bình thường ta phải khống chế độ lún của móng
theo điều kiện:

Trang 20
S < [Sgh].
S - độ lún tính toán của công trình
[Sgh] =8cm
Để xác định độ lún của nền công trình người ta thường sử dụng phương pháp cộng lún
từng lớp.

Ntc0
Mtcoy
Qtcox
h1=4,3m

19

-3,1 Lôùp 1: AÙSeùt


MNN
h2=4,8m

Lôùp 2: Seùt
9

Lôùp 3: AÙcaùt
h3=3,8m

37

153,65
139,89
1

184,53 2
Lôùp 4: Caùt vöøa, 106,01
62
h4=

3
chaët vöøa
192,25 4 56,39

199,97 6
31,57
z

Hình 13. Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp
Trình tự tính lún:
- Xác định ứng suất gây lún

kN/m2

Trang 21
- Chia nền đất dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp phân tố có chiều dày mỗi
lớp hi  Bqu/4 và đảm bảo mỗi lớp chia ra là đồng nhất. Chọn hi = 0,8 m
- Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra:

- Tính và vẽ biểu đồ ứng suất phụ thêm:

Koi phụ thuộc vào tỷ số (Aqu/Bqu và zi/Bqu) tra bảng.


- Xác định chiều sâu vùng chịu nén Ha dựa vào điều kiện ở độ sâu có:

→ chiều sâu vùng chịu nén Ha = 4,8 m.


- Tính toán độ lún cho các lớp đất phân tố si theo biểu thức sau :

Β = 0,8 ;  

và - ứng suất phụ thêm ở mặt trên và mặt dưới của phân tố đất thứ i.
Lập bảng tính lún:

Lớp Chiều Pi Eoi


Điể Zi Si
phâ dày hi a/b Zi/b Ko (kN/m 2
(kN/m 2 (kN/m2 (kN/m2
m (m) (cm)
n tố (m) ) ) ) )
0 0 0 1 153,65 139.84
1.2 0.60
1 0.8 0.93 135.65 1440
1 0.8 8 0.25 161,37 131.41 3
9
0.93
1 0.8 0.25 161,37 131.41
1.2 9 0.52
2 0.8 118.71 1440
8 0.75 8
2 1.6 0.49 169,09 106.01
8
0.75
2 1.6 0.49 169,09 106.01
1.2 8 0.40
3 0.8 92.07 1440
8 0.55 9
3 2.4
0.74 9 176,81 78.13
4 0.8 3 2.4 1.2 0.74 0.55 176,81 78.13 67.26 1440 0.29
8 9 9

Trang 22
0.40
4 3.2 0.98 184,53 56.39
3
0.40
4 3.2 0.98 184,53 56.39
1.2 3 0.21
5 0.8 48.99 1440
8 0.29 8
5 4.0 1.23 192,25 41.59
7
0.29
5 4.0 1.23 192,25 41.59
1.2 7 0.16
6 0.8 36.58 1440
8 0.22 3
6 4.8 1.47 199,97 31.57
6

Tổng độ lún đất nền = 2,29 cm


Kiểm tra:
S= 2,29cm < [Sgh] =8cm
→ thỏa mãn độ lún giới hạn.
3.9. Tính toán chiều cao của đài cọc
Việc tính toán chiều cao của đài cọc thường dựa trên 3 sơ đồ sau đây:
- Tính toán chọc thủng của cột đối với đài.
- Tính toán chọc thủng cọc ở góc.
- Tính toán phá hoại trên tiết diện nghiêng theo lực cắt.
3.9.1. Tính toán chiều cao (dày) đài cọc
Chọn chiều cao làm việc hữu ích của bê tông đài móng: h0=0,7m

Ntt0 Ntt0
Mttoy Mttoy
tt tt
Q ox Q ox
h0

h0
hm

hm

1 2 3 1 2 3
bc C2
b
C2

C2

4 5 6 4 5 6
b2

C1 ac C1 C1 b1
a a

Hình 14. Kiểm tra chọc thủng của cộ Hình 15. Kiểm tra chọc thủng cọc ở góc

Trang 23
* Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài được tiến hành theo điều kiện sau:

P - lực chọc thủng, bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp chọc
thủng:
P = (P1+P2+P3+P4+P5+P6)=2.(238,11+320,28+402,44) = 1921,66 kN
bc , ac - kích thước tiết diện cột, bc = 0,30 m; ac = 0,55 m.
c1 , c2 - khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp chọc thủng
Rbt - cường độ tính toán chịu kéo của bê tông, Rbt = 900 kN/m2
ho - chiều cao hữu ích của đài, ho = 0,70 m
c1, c2 – khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng
c1=0,475m, c2=0,15m.
α1, α2 – các hệ số:
0,5ho = 0,35 < c1 = 0,475 m < ho= 0,7m

 = 2,24
c2 = 0,15 m < 0,5ho = 0,35m  2=3,35
Khả năng chống chọc thủng :
cth = [2,24.(0,3+0,15) + 3,35.(0,55+0,475)].0,7.900 = 2920,2 kN
Kiểm tra:
P = 1921,66 kN < cth = 2920,2 kN → Thỏa mãn
* Kiểm tra chọc thủng của cọc ở góc được tiến hành theo điều kiện sau:
Điều kiện kiểm tra:
P≤0,5 [ α 1 ( b2 +0,5 c 2 ) +α 2 ( b1 +0,5 c 1 ) ] h o Rbt

Lực chọc thủng: P =P5 = 402,44 kN


b1 = 0,4m; c1 = 0,475 m  1=2,67
b2 = 0,4 m; c2 = 0,15m < 0,5ho = 0,35m  2=3,35
Khả năng chống chọc thủng :
0,5 [ α 1 ( b 2 +0,5 c 2 ) + α 2 ( b1 +0,5 c1 ) ] ho R bt
cth=
=0,5.[2,67(0,4+0,5.0,15) + 3,35(0,4+0,5.0,475)].0,75.900 = 673,36 kN
Kiểm tra:
Trang 24
P = 402,44 kN < cth = 673,36 kN → Thỏa mãn
* Kiểm tra phá hoại trên tiết diện nghiêng theo lực cắt được tiến hành dựa điều
kiện sau:
Q≤β bho R bt

Q - tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng Q=(P3 + P6) = 2.402,44=
804,88kN
b - bề rộng của đài b = 1,4 m
ho - chiều cao hữu ích của tiết diện đang xét, ho = 0,70 m
 - hệ số không thứ nguyên:

Khả năng chống cắt:


β bh o Rbt
c= = 1,25.1,4.0,75.900 = 1102,5 kN

Ntt0 tt
Ntt0
M oy Mttoy
Qttox Qttox
h0

h0
hm

hm

1 2 3 1 2 3

r1
II II
r2

4 5 6 4 5 6

C1 I

Hình 16. Kiểm tra tiết diện nghiêng Hình 17. Sơ đồ tính thép
Kiểm tra:
Q = 804,88 kN < cth = 11102,5 kN → Thỏa mãn

Trang 25
3.9.2.Tính toán bố trí cốt thép trong đài cọc
Đài tuyệt đối cứng, coi đài làm việc như bản conson ngàm tại mép cột.
- Mômen tại mép cột theo mặt cắt I – I:
MI-I = (P3+ P6).r1
r1 - khoảng cách từ trục cọc 2 và 4 đến tiết diện I-I, r1=0,625m
MI-I =(402,44+402,44).0,625 =503,05 kN.m
Cốt thép yêu cầu:

Chọn 12 18
Khoảng cách giữa trục các cốt thép cạnh nhau là:

, chon a1 = 115 mm.


Chiều dài của một thanh là: a – 2a’ = 2300 – 2.50 = 2200 mm
- Mômen tại mép cột theo mặt cắt II – II:
MII-II = (P4+ P5+ P6).r2
r2 - khoảng cách từ trục cọc 3 và 4 đến tiết diện II-II, r2 =0,3 m
MII-II =(238,11+320,28+402,44).0,3=288,25 kN.m
Cốt thép yêu cầu:

Chọn 15 12
Khoảng cách giữa trục các cốt thép cạnh nhau là:

Chiều dài của một thanh là: b – 2a’ = 1400 – 2.50 = 1300 mm

Trang 26

You might also like