You are on page 1of 24

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN


MẶT BẰNG CHÂN CỘT

-0.45 6000 6000 6000 6000

C1 C2 C3 C4 C5
7000

±0.0

C6 C7 C8 C8 C9
7000

C10 C11 C12 C13 C14

-0.45

PHẦN I:CÁC SỐ LIỆU DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ


1.Đề bài:
Tải trọng công trình
Cột (kN) (kN.m)
2 530 45

Thiết kế nền và móng công trình theo sơ đồ công trình có nội lực do tải trọng tính toán
thuộc tổ hợp cơ bản cặp nội lực nguy hiểm nhất gây ra tại chân cột , đỉnh móng theo các
phương án:
Móng nông trên nền thiên nhiên
Móng cọc
Nội lực do tải trọng tiêu chuẩn gây ra :

; ;
Hệ số độ tin cậy chung của tải trọng n=1,2.
2.Đặc điểm công trình:
Độ lún tuyệt đối giới hạn :Sgh= 0,08m
Độ lún lệch tương đối giới hạn: ΔSgh=0,001
3.Tải trọng tác dụng lên công trình:

Lê Vă n Anh Page 1
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

4.Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn:
Tên đất Dày c Chỉ số SPT Eo
(m) (kN/m2) (N) (kpa)
(kN/m3) (độ )
Lớp 1 Đất lấp 16,7 0,9
Lớp 2 Sét pha dẻo mềm 18,4 6 21 0 20 8320
( IL=0,6)
Lớp 3 Cát mịn xám vàng 20,5 29 28 0 37 13760

Lê Vă n Anh Page 2
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

PHẦN II: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ


1. Móng nông trên nền thiên nhiên:

1. Chọn độ sâu chôn móng:


−h m= 1,5m so với cốt +0,00 như vậy đế móng trong lớp cát pha hạt chung giả thiết b=1m.
2. Cường độ tính toán của lớp cát pha:
m1 . m '
R= 2
.( Ab γ II + Bh γ II + D c II )
k tc
Trong đó :
m1= 1,2
m2= 1,1
Ktc= 1 do các chỉ tiêu cơ lý của đất được lấy theo kết quả thí
nghiệm trực tiếp đối với đất.
Tra bảng ta có :
Vớiφ II =21 => A= 0,56; B=3,25 ; D =5,85
cII=0 (kPa)
γII= 18,4 (kN/m3)
'
γ II
= (kN/m3)
¿
R= kPa)
3. Diện tích sơ bộ đế móng:

F=
Vì móng chịu tải lệch tâm nên tăng diện tích đáy móng
' 2
F m
= 1,1.6,31 = 6,94 , Chọ n

m => chọn b= 2,4m => chọn l= 2,9m


4. Áp lực tiêu chuẩn ở đế móng:

Với b=2,3m ta có :
¿
R= kPa)

Lê Vă n Anh Page 3
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

¿
= 118,75 (kPa) ; = 93,55 (kPa)= = = 106,15 (kPa)
Nhận thấy: < 1,2R(118,75 < 157,62);
< R(106,15 < 131,35)
Thõa mãn điều kiện áp lực
Vậy sơ bộ kích thước đế móng : l× b =2,9 x 2,4(m)
5. ứng xuất gây lún ở đế móng:
gl tc
σ z=0 Ptb
= - = 106,15- (0,9.16,7 + 0,6.18,4) = 80,8 Kpa

Lớp đất nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày .
Chia thành các lớp
Số liệu tính toán :
Ta có bảng số liệu sau:
Điểm Độ
sâu
z
(m)
0 0 0.00 1.0000 80.80 26.07 8320
1 0,5 0.42 0.9624 77.77 35.27 8320
2 1 0.83 0.8160 65.93 44.47 8320
3 1,5 1.25 0.6338 51.21 53.67 8320
4 2 1,21 1.67 0.4780 38.62 62.87 8320
5 2,5 2.08 0.3627 29.31 72.07 8320
6 3 2.50 0.2798 22.60 81.27 8320
7 3,5 2.92 0.2231 18.02 90.47 8320

Lê Vă n Anh Page 4
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Taị độ sâu 4 m (điểm 8) kể từ đáy móng ta có

Độ lún của nền tính theo công thức :

S=0,016m <
Thõa mãn điều kiện lún tuyệt đối.

6,Tính toán độ bền và cấu tạo móng:


Dùng bê tông mác 200:
Rn =9000 kpa , Rk =750 kpa, thép A II ,
Ra =280000 kpa

Lê Vă n Anh Page 5
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

khi tính toán độ bền của móng ta dùng tải trọng tính toán của tổ hợp bất lợi nhất .trọng
lượng của móng và đất nền trên các bậc không gây đâm thủng móng nên không kể đến
a, Kiểm tra móng theo điều kiện độ bền chống uốn
Áp lực tính toán ở đế móng:

Áp lực tính toán tại mặt ngàm của cột:

Áp lực trung bình trên đoạn chiều dài l1 xác định như sau:

Chiều cao làm việc của móng được xác định theo công thức :

Chọn chiều cao làm việc của móngh 0=0,6 m


Với Rb=14,5 (Mpa)=14,5.103(kPa) là cường độ chịu nén của bê tông
Chọn lớp bê tông bảo vệ abv=0,1m
Chiều cao móng h1 = h 0+ abv =0,6+0,1=0,7 m.

Lê Vă n Anh Page 6
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

b, Kiểm tra móng theo điều kiện chống chọc thủng:


Với chiều cao làm việc của móng h0=0,6(m)
Áp lực tính toán tại chân tháp xuyên :

Vớ i

Diện tích chọc thủng :

Lực đâm gây thủng


Lực chống gây thủng:
Vậy N ct <¿0,75. Rk .h 0.b bt=¿ móng không bị chọc thủng .

7,Tính toán và bố trí cốt thép cho móng :


Momen tương ứng mặt ngàm I-I:

Lê Vă n Anh Page 7
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Trong đó:

Chọ n ( )
Chiều dài 1 thanh chịu mô men MI là: l*=l-2a’=2,9 -2.0,035=2,83m
Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài: a 1 = 2,4-2.0,035=2,33m
Khoảng cách giữa 2 trục cốt thép:

Tạ i mặ t ngà m II-II :

Momen theo phương II-II:

Trong đó:

Chọ n
Chiều dài 1 thanh chịu mô men MII là: l*=b-2a’=2,4 -2.0,035=2,33m
Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài: a2 = 2,9-2.0,035=2,83m
Khoảng cách giữa 2 trục cốt thép;

Lê Vă n Anh Page 8
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Lê Vă n Anh Page 9
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

II. Phương án móng cọc:


Đối với cột 6.
6. Tải trọng tác dụng:

2.Điều kiện địa chất:

Tên đất Dày c Chỉ số SPT Eo


(m) (kN/m2) (N) (kpa)
(kN/m3) (độ )
Lớp 1 Đất lấp 16,7 0,9
Lớp 2 Sét pha dẻo mềm 18,4 6 21 0 20 8320
( IL=0,6)
Lớp 3 Cát mịn xám vàng 20,5 29 28 0 37 13760

Lê Vă n Anh Page 10
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

3,Chọn sơ bộ chiều dài, kích thước cọc, chiều sau đặt cọc:
+ Chọn chiều sâu đặt đế đài :
Đặt đế đài sâu 1,6m không kể đến lớp bê tông lót so với cốt 0,45
Chọn chiều cao đài hđ = 0,8m, lớp bê tông lót dày 10cm
+ Chọn loại cọc:
Dùng loại cọc có tiết diện 0,3x0,3m
Kích thước cột : 0,3x0,3m
Chọn thép dọc gồm 4 φ 18 nhóm CII
Cấp độ bền B20

Lấy kn/m3
Phân trên cọc ngàm vào đài h1= 0,1m
Phần râu thép đập đầu cọc lớn hơn 30. = 30.18 = 540mm.
Chọn 0,6 m
Chiều dài cọc : chọn chiều sâu cọc hạ vào lớp 3 khoảng 4m
Ta có:
Lcoc = (0,9 + 6 + 4)-1,6+0,7 = 10m

Lê Vă n Anh Page 11
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Vậy chọn cọc dài 10m chia thành 2 đoạn dài 5m được nối với nhau bằng hàn bản mã.
4,Tính toán sức chịu tải của cọc:
+ Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Công thức để xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu như sau:

Trong đó : Ab= 0,3x03= 0,09 (m2)

= (kPa)

= 280Mpa = 280.103 (kPa)

= = =10,17 (cm2 )
Lấy hệ số uốn dọc =1
 =1.(11,5.103.0,09 + 280.103.10,17.10-4)=1319,76 kN.
+Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền
 Theo phương pháp thống kê
Với chiều dài cọc thiết kế dự tính là 10m, trừ đoạn đập đầu cọc và ngàm trong đài chọn là 0,7m
 chiều dài cọc còn lại là 9,3m. Sức chịu tải của cọc theo phương pháp thống kê xác định theo

công thức:
Trong đó:

Diện tích tiết diện ngang mũi cọc:

Lê Vă n Anh Page 12
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Chiều sâu mũi cọc đặt vào lớp đất thứ 3 là cát mịn, tra bảng và nội suy ta được

Chu vi tiết diện ngang cọc:

: Lực ma sát đơn vị của mỗi lớp đất mà cọc đi qua, phụ thuộc vào trạng thái và chiều sâu trung
bình của mỗi lớp đất
Chia nền đất thành các lớp mỏng có bề dày ≤ 2m như hình vẽ. Tra bảng kết hợp nội suy ta được
bảng kết quả sau:

Lê Vă n Anh Page 13
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Lớp phân tố Chiều sâu z(m) Bề dày (m)

1 2.25 1.3 42 33.6


2 3.9 2 36.1 72.2
3 5.9 2 40.7 81.4
4 0 0 43.4 86.8
5 7.9 2 45.4 90.8
6 9.9 2 46.6 23.3
388.1

Sức chịu tải thiết kế cọc:

Sức chịu tải cho phép của cọc


5, Số lượng cọc và bố trí vào đài
Số lượng cọc phụ thuộc vào tổng tải trọng tính toán tác dụng tại đỉnh bệ và sức chịu tải của
một cọc đơn, ngoài ra còn xét đến tải trọng lệch tâm, Số lượng cọc sơ bộ xác định theo công thức
sau:

Chọn 4 cọc tiết diện vuông cạnh 300mm


Bố trí cọc trong đài
Y

1 2
X
3 4

Bố trí trên mặt đứng : Chọn bố trí cọc thẳng đứng, không bố trí cọc xiên,
Bố trí cọc trên mặt bằng :

Lê Vă n Anh Page 14
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

+ Theo phương x khoảng cách giữa 2 cọc liền kề cách nhau 1 đoạn 3D=900 mm
+ Theo phương y khoảng cách giữa 2 cọc liền kề cách nhau 1 đoạn 3D=900 mm
Từ việc bố trí cọc như trên ta có kích thước đáy đài cọc là B đ,Lđ = 1,5.1,5m
6, Kiểm tra lực truyền xuống đầu cọc :
Biểu thức kiểm toán : Pmax + Pcọc  [P]

 Xác định tải trọng truyền lên cọc

Thay số ta có:

Suy ra Pmin = 352,6 kN > 0: Đảm bảo cọc không bị nhổ

Trọng lượng cọc:


Vậy:
Cọc đảm bảo điều kiện chống nhổ và chịu lực
7, Kiểm tra sức chịu tải của nền đất dưới mũi cọc

Biểu thức kiểm toán


Trong đó: - Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy khối móng quy ước
- Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy khối móng quy ước
- Áp lực tiêu chuẩn nhỏ nhất tại đáy khối móng quy ước
R - Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước
a, Kích thước móng quy ước

Lê Vă n Anh Page 15
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Ta có góc mở rộng khối móng:

Với

Suy ra
Chiều dài khối móng quy ước Hqu = 12,9(m)

Chiều dài móng và bề rộng móng quy ước:

Suy ra ta có:

b, Xác định áp lực trung bình dưới đáy khối móng quy ước

Áp lực trung bình

Lê Vă n Anh Page 16
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

nhất và nhỏ nhất:

Áp lực lớn

Trong đó:

 Trọng lượng 4 cọc:

 Trọng lượng đài + đất:

 Trọng lượng đất:

Trọng lượng đất trong lớp 1 là :

Trọng lượng đất trong lớp 2 là :

Trọng lượng đất trong lớp 3 là :

Suy ra trọng lượng đất trong phạm vi móng quy ước


Vậy:

Áp lực tiêu chuẩn trung bình :

nhất :

Áp lực tiêu chuẩn lớn

nhất :

Áp lực tiêu chuẩn nhỏ

Lê Vă n Anh Page 17
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

, Xác định cường độ tính toán của đất tại đáy khối móng quy ước

Với:

Góc ma sát trong của đất dưới đáy móng

Thay vào điều kiện kiểm toán:


Nền đất dưới đáy móng thỏa mãn điều kiện kiểm toán
8, Kiểm tra biến dạng của đất nền dưới đáy móng

Biểu thức kiểm toán :


Trong đó : [Sgh] - Độ lún giới hạn của công trình lấy bằng 8cm
S - Độ lún của công trình, tính theo phương pháp phân tầng cộng lún,
Độ lún được xác định theo công thức :

Lê Vă n Anh Page 18
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Tại lớp 3 là lớp đất cát ta tính lún như sau:


Bước 1: Chia các lớp đất trong chiều dày nén lún thành các lớp phân tố có chiều dày h i thỏa
mãn điều kiện :

Lê Vă n Anh Page 19
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

;
Chọn bề dày các lớp phân tố :
Bước 2: Áp lực gây lún trung bình tại đáy móng:

Tính và vẽ biểu đồ ứng suất có hiệu:


Bước 3:

Bước 4: Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do tải trọng gây ra :

Ta có ứng suất bản thân tại đáy móng khối móng quy ước là :

Ta có ứng suất do tải trọng gây ra tại đáy móng :

Lớ
 hi z
p Điểm z' l/b 2z/b 0 (k0) z
(kN/m3) (m) (m)
đất
0 0 198.76 0.0 0.00 1.0000 146.40
0.5 1 209.01 0.5 0.67 0.8533 124.93
3 20.5 0.5 2 219.26 1.0 1.00 1.33 0.5537 81.06
0.5 3 229.51 1.5 2.00 0.3360 49.19
0.5 4 239.76 2.0 2.67 0.2197 32.16

Độ lún của nền xác định theo công thức

Kết luận: Tổng độ lún Vậy móng thỏa mãn điều kiện lún tuyệt đối
9, Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc
a, Chọn vật liệu đài cọc
Bê tông B25 có Rb = 14,5 (Mpa) và Rk = 1,05 (MPa)
Cốt thép AII có Ra = Rs = 280000(kPa)
Lê Vă n Anh Page 20
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

b, Chọn chiều cao đài cọc


Chọn  ; chọn chiều dày lớp bê tông bảo bệ

Ta có :
Vậy đài cọc không bị xuyên thủng do không có cọc nào nằm ngoài phạm vi đáy tháp xuyên thủng,

45 45

10, Tính toán và bố trí cốt thép

Lê Vă n Anh Page 21
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

1 2

3 4

Diện tích cốt thép cần thiết :

Với
Tại mặt cắt I-I :

Chọn thép có :


Số thanh cần là : thanh

Lê Vă n Anh Page 22
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Chọn có diệt tích tiết diện :

Hàm lượng cốt thép :


Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Khoảng cách

Lấy a = 150mm,
Tại mặt cắt II-II :

Chọn thép có :


Số thanh cần tìm là : thanh

Chọn có diện tích tiết diện là :

Hàm lượng cốt thép :


Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Khoảng cách

→Lấy a=150mm,

Lê Vă n Anh Page 23
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: LÊ VĂN HIỆP

Lê Vă n Anh Page 24

You might also like