You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ
NHÓM CHUYÊN MÔN MÁY & MA SÁT HỌC
----------

BÀI TẬP LỚN: KỸ THUẬT MA SÁT

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thùy Dương


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Minh – 20195534
Mã lớp: 141598 – Học kì 2022.2
Đề: 38

Hà Nội, tháng 7 năm 2023


Câu 2: Khảo sát tính năng ma sát, mòn và độ tin cậy của cặp ma sát có các thông
số sau:
- Vật liệu 1: thép 45; Độ cứng vật liệu 1: 45HRC; Gia công: tiện 6
- Vật liệu 2: Chất dẻo, độ cứng vật liệu 2: 3,1HB, Hb/Rb=0,08
𝐾𝑔𝑓 𝐾𝑔𝑓
𝐸2 = 1,2. 104 ( 2 ) , 𝜎2 = 8400 ( 2 ) ; 𝑡𝑓2 = 2,9; 𝜏𝑜 , 𝛽 ~ 𝐶
𝑐𝑚 𝑐𝑚
C: tương đương với Capronlon 𝜇 = 0,5
2.1 Xác định hệ số ma sát sau gia công và chạy rà.
1−μ2 Kgf
Biết αH = 2,5α; θ = và Pa = 5 ± 0,1 ( 2)
E cm

1) Kết luận về khả năng làm việc của cặp ma sát nói trên
Giải:
Xác định điều kiện tiếp xúc:
Ta có:
Kgf
 Giới hạn bền của vật liệu: σb = σ2 = 8400 ( )
cm2
Kgf
 Áp lực danh nghĩa: Pa = 5 ± 0,1 ( )
cm2

 Vật liệu 1: thép 45, vật liệu 2 là chất dẻo


Có: Pa ≪ σb  Vậy trường hợp dạng tiếp xúc đàn hồi
- Công thức tính hệ số ma sát [CT 2.60[1] – trang 90]

f = √𝜏0 . 𝜃𝛼 𝑇 + β
Vật liệu 1 có độ cứng: 45HRC, vật liệu 2 có độ cứng: 3,1HB => vật liệu 1 cứng
hơn vật liệu 2
 Tra bảng 1.3[1] – trang 22 với phương pháp gia công tiện 6 của vật liệu 1
v = 1,9
{
∆ = 7,9. 10−1
𝐻
 Ta có: Pc = 0,2. 𝐸 0,8 . ( 𝑏 )0,8 . 𝑃𝑎0,2
𝑅𝑏

 Pc = 0,2. (1,2. 104 )0,8 . (0,08)0,4 . 50,2 = 184,25 (kgf/cm2 )


1 − μ2 1− 0,52
 θ= = = 6,25 . 10−5
E 1,2 .104

 β, τ0 thông số tương tác phân tử (tra theo vật liệu Capronlon) tra bảng 2.2 –
trang 92
β = 0,05
{ kG kgf
τ0 = 0,195 ( 2) = 19,5 2
mm cm

 Hệ số mất mát do trễ khi trượt αT = 2,5 . α với α = 0,08 − 0,12 là hệ số


mát mát do trễ khi trượt kéo nén đúng tâm => Chọn α = 0,01
 αT = 0,25
Vậy hệ số ma sát với bề mặt đã qua chạy rà:

f = √τ0 . θ . αT + β

 f = √19,5. 6,25.10−5 .0,25 + 0,05


 f = 0,067

2.2 Xác định cường độ mòn 𝐈𝐡 .


Với K1 = 0,2, αtk = 0,5, k = 3
Ta có: Pc = 184,25 [kgf/cm2 ]
σ2 = 8400 [kgf/cm2 ]
 Pc < σ2
 Trường hợp tiếp xúc đàn hồi
Ta có: công thức xác định cường độ mòn Ih :
t
2tf tf 1 1 k. fp f
Ih = K 2 . 15 5 . α. K tv . Pc . E [ 2 −1] . 𝜏0 2. . 1.[ σ ]
𝛼𝑇 2 b

Ta có:
v = 1,9; ∆ = 7,9. 10−1
 {
α = 0,5; K1 = 0,2
 k = 3: hệ số phục thuộc vào giới hạn bền của vật liệu
 t f = 2,9: giá trị thông số tiếp xúc mỏi
 K 2 : hệ số phụ thuộc vào K1
1 1
(tf −1− )
Với K 2 = 0,5 2v . 22v . K1
1 1
(2,9−1− )
 K 2 = 0,5 2.1,9 . 22.1,9 . 0,2 ≈ 0,077
 K tv : thông số ảnh hưởng do tương tác khi mỏi. Với v = 1,9; t f = 2,9 tra hình
3.22 – trang 144: => K tv = 2,5

 fp : hệ số ma sát phân tử fp = √τ0 . θ . αH + β = 0,067

Vậy:

2.2,9 2,9
[ −1]
1 1 3.0,067 2.9
Ih = 0,077 . 15 5 .0,5. 2,5.184,25 . (1,2.104 ) 2 . 19,52. . 1 . [ 8400 ]
0,25 2

= 9,85.10-9

Log(Ih ) = log(9,85.10-9 ) = -8 -> Thuộc cấp mòn IV : Nhóm biến dạng đàn hồi

2.3 Xác định lượng mòn U sau quãng đường 𝐋𝐦𝐬 = 𝟓𝟎 (𝐤𝐦)
- Theo thuyết cơ phân tử Kragenshy
Ta có phương trình mòn cơ bản:
V U
Ih = =
Aa . L L
 Lượng mòn: U = L . Ih = 9,85.10-9.50.105 = 0,049 (cm)

2.4 Xác định tuổi thọ theo xác suất làm việc không hỏng P(t), vẽ biểu đồ
phân tích tuổi thọ và xác suất P(t) = 0,99
Kgf
Biết [U] = 0,5 [cm]; a0 = 0 ± 5 [μm]; Pa = 5 ± 0,1 [ ] ; V = 2 ± 0,15 [m/s]
cm2

Giả thiết p, v, a tuân theo quy luật phân bố chuẩn 6σ. Ta có:
Pm = 5
 Pa = 5 ± 0,1 [kgf/cm2 ]  { 0,1 .2
δP = = 0,033
6
cm
vm = 200 ( )
s
 v = 2 ± 0,15 [m/s]  { 0,15 .2 m cm
δv = = 0,05 [ ] = 5 [ ]
6 s s

am = 0
 a0 = 0 ± 5 [μm]  { 5.2
δa = = 1,67 [μm] = 1,67.10−4 [cm]
6

Ta có cường độ mòn I phụ thuộc vào áp suất trong vùng tiếp xúc:
Ih = k . pm
Trong trường hợp chạy rà: m = 1
Ih 9,85.10−9
 k= = = 1,97.10−9
P 5

Tốc độ mòn tỉ lệ thuận với áp lực và vận tốc trượt


 γ = k . P . v = 1,97.10−9 .5. 200 = 1,97.10−6

Xác định phương sai theo p, v với giả thiết rằng các biến là độc lập:
Dγ = D(kpv) = k 2 . [D(p). D(v) + Pa2 . D(v) + vm
2
. D(p)

Độ lệch chuẩn của tốc độ mòn:

σγ = √D(kpv) = k. √D(pv) = k . √σ2p . σ2v + σ2p . vm


2 + σ2 . p 2
v m
σγ = 1,97.10−9 . √0,0332 . 52 + 0,0332 . 2002 + 52 . 52 = 5,09.10-8(cm/s)

Tuổi thọ làm việc lớn nhất của cặp ma sát là:
[U] 0,5
Tmax = = = 253807(s) = 70,5 (h)
γ 1,97.10−6

Trong trường hợp phân bố chuẩn, xác suất làm việc không hỏng được tính thông
qua toán tử Laplace:

Umax − a0 − γ. T
P(t) = 0,5 + Φ
√σ2a + σ2γ . T 2
[ ]

Umax − a0 −γ.T
 P(t) − 0,5 = Φ [ ]
√σ2a +σ2γ .T2

 P(t) − 0,5 = Φ(Uα )


 Φ(Uα ) = 0,99 − 0,5 = 0,49
Với Φ(Uα ) = 0,49 tra bảng giá trị tích phân LAPLACE
 Uα = 2,33
Umax − a0 − γ .T
Ta có: Uα =
√σ2a +σ2γ .T2

 Uα . √σ2a + σ2γ . T 2 = Umax − a0 − γ . T

 2,33. √(1,67.10−4 )2 + (5,09. 10−8 )2 . T 2 = 0,5 − 0 − 1,97.10−6 . T


T = 270572 (s) > Tmax (không thỏa mãn)
{ 1
T2 = 238998 (s) (thỏa mãn)
 Vậy tuổi thọ làm việc là: T= 238998 (s)

 Vẽ đồ thị phân tích tuổi thọ và xác suất P(t) = 0,99


2.5 Kết luận
Dưới tác động của các yếu tố ma sát ngoài, tải, tốc độ chuyển động, nhiệt độ,…
trạng thái bề mặt công nghệ của cặp ma sát chuyển sang trạng thái làm việc với hệ
số ma sát sau chạy rà f= 0,067.
Với xác suất làm việc không hỏng là P(t) = 0,99 thì cặp ma sát có khả năng làm
việc dài lâu, có độ tin cậy và tuổi thọ cao.
Do có Log(Ih ) = −8 -> Thuộc cấp mòn IV: Nhóm biến dạng đàn hồi. Do đó kết
quả tính toán phù hợp với dữ kiện đầu bài.
Sau quãng đường làm việc là 50[km] , lượng mòn của cặp ma sát vẫn trong giới
hạn cho phép , do đó cặp ma sát vẫn hoạt động tốt.
Bài 3: Tính bán kính cong tương đương của đỉnh nhấp nhô r khi biết số liệu của bảy
lần đo chiều dài theo phương ngang (𝑑_𝑛𝑔𝑖 ) lần lượt là: 8; 6,5; 7,5; 9; 5,5; 7,5, 12
và phương dọc (𝑑_𝑑ọ𝑐𝑖 ) lần lượt là: 75; 65; 55; 58; 85; 12 [mm]: 𝑅𝑚𝑎𝑥 = 42 [𝑚𝑚],
khoảng cách đo từ đỉnh là 0,06𝑅𝑚𝑎𝑥 = 2,5 [𝑚𝑚], hệ số khuyếch đại gmama theo
phương đứng là (𝛾_𝑑) = 4000,1000 và hệ số khuyếch đại gmama theo phương ngang
(𝛾_𝑛𝑔) = 2000,500
Giải
+) Bảng số liệu:
k 7 k 7
dng1 8 ddọc1 75

dng2 6,5 ddọc2 65

dng3 7,5 ddọc3 55

dng4 9 ddọc4 58

dng5 5,5 ddọc5 68

dng6 7,5 ddọc6 85

dng7 12 ddọc7 12

R max = 42 [mm] khoảng cách đo từ đỉnh là 0,06R max = 2,5 [mm], γd = 4000, 1000
γng = 2000 , 500

Ta có bán kính cong tương đương: r = √rn . rd

Với:
k k
1 1
rn = . ∑ rni rd = . ∑ rdi
k k
i=1 Và i=1
2
γd dni γd ddi 2
rni = . r = .
{ γng 2 8hi { di γn 2 8hi

giá trị hi là khoảng cách đo từ đỉnh và hi = 0,06R max = 2,5 [mm]


Với { rn : bán kính cong trung bình theo phương ngang
rd : bán kính cong trung bình theo phương dọc

Ta có:
- Bán kính cong trung bình theo phương ngang:
k
1 γd 1
rn = . 2 . . ∑ d2ni
k γn 8. hi
i=1

1 1000 1
 rn = . . (82 + 6,52 + 7,52 + 92 + 5,52 + 7,52 + 122 )
7 5002 8.2,5

= 0,014 (mm)
- Bán kính cong trung bình theo phương dọc:
1 γn 1
rd = . . . ∑ki=1 d2di
k γ2d 8.hi
1 2000 1
 rd = . . 2 (75 + 652 + 552 + 582 + 682 + 852 + 122 )
7 40002 8.2,5

= 0,025 (mm)
Vậy bán kính cong tương đương:

r = √rn . rd = √0,014 . 0,025 = 0,019 (mm)

You might also like