You are on page 1of 7

Nguyễn Thành Long

Mssv : 2125202160214

Bài tập lớn môn Khí Cụ Điện

Nhiệm vụ thiết kế:


 Thiết kế nam châm điện (NCĐ) có mạch mạch từ và cuộn dây được bố trí như
hình vẽ: Cực từ hình vuông với cạnh a[18 mm]; Hệ số hình dáng cuộn dây
beta=h/L=1.9 ; Điện áp định mức cuộn dây Udm[210V] với nguồn điện xoay
chiều hình sin, tần số f=50Hz.
 Dây dẫn bằng đồng có: Điện trở suất ro=0.02 [Ohm.mm^2/m]; Nhiệt dung riêng
c=386J/kg.oC; Khối lượng riêng gama=8,9[kg/dm^3].
 Khi nắp ở trạng thái hút: Khoảng cách khe hở del[ 0.8mm]; Lực hút trung bình
của nắp bằng Ftb[230N].

 Yêu cầu:
1. Tính từ dẫn ở khe hở không khí, từ dẫn rò và từ dẫn tương đương của mạch
từ;
2. Tính kích thước cuộn dây với mật độ dòng điện trong dây quấn là
j[2.1A/mm^2], hệ số lấp đầy kđ=0.5;
3. Xác định thông số cuộn dây: số vòng dây w, đường kính d và tiết diện dây
quấn q, điện trở R và điện kháng X cuộn dây;
4. Tính nhiệt độ phát nóng của cuộn dây ở chế độ xác lập nhiệt; viết phương
trình và vẽ đồ thị mô tả quá trình quá độ của nhiệt độ phát nóng cuộn dây, với
nhiệt độ môi trường là theta0[oC], hệ số tỏa nhiệt của cuộn dây là
10kT[W/m^2.oC];
5. Hãy tính toán các thông số tác động đến điều kiện làm mát cho cuộn dây đã
được thiết kế để nhiệt độ ổn định của nó không vượt quá thetaMax[oC].

GIẢI

1.
Từ dẫn ở khe hở không khí:
−6
S −7 18.18 . 10 −7
G δ =μ 0 . =4 π . 10 . −3
=5 , 09. 10 H
δ 0 , 8. 10

Lực trung bình hút nắp theo công thức Maxwell:


2 −6
1 1 2 B m .324 .10
F tb =2. . . Bm . S= −7
=230 N
2 2 μ0 2.4 π .10

Ta có từ cảm ở khe hở không khí là :

B m=
√ 230. 8 π . 10−7
324. 10
−6
=1 ,34 T

Vì δ bé và Bm không lớn nên ta có thể bỏ qua từ thông cản , từ thông rò và bỏ qua


từ trở sắt từ,
=> từ dẫn rò là : Gr= 0.
Từ dẫn tổng của mạch từ:
−7
1 5 , 09. 10 −7
G= . G δ = =2,545. 10 H
2 2
Hai từ dẫn Gδ của khe hở mắc nối tiếp:
Gδ 5 ,09. 10
−7
Gδtđ =
2
= 2
=2,545. 10−7 H

2.
Sức từ động cuộn dây khi nắp hút:
Bm . S 1 , 34.324 . 10
−6
Iw= = =1206 A
√2 . G √2 .2,545 .10−7
Diện tích cuộn dây:
Iw 1206 2
Scđ = = =1149 mm
j. k đ 2 ,1 ×0 , 5

Trong đó:
j: là mật độ dòng điện trong dây quấn
k d: là hệ số lấp đầy cuộn dây
ta có: Scđ =l. h=1, 9 . l 2

l=
√ S cđ
1,9
=
√ 1149
1,9
=24 , 5mm; h = 1,9.l = 1,9.24,5 = 46,7 mm

Chiều dài trung bình một vòng dây:


lt +l ng
l tb =
2

Vòng trong l t =4 a=4 ×18. 10−3 =72.10−3 m


Vòng ngoài l ng=4 a+2 πl=18. 10−3 +2 π .24 ,5. 10−3
−3
¿ 256. 10 m

lt +l ng 72. 10−3 +256. 10−3 −3


l tb = = =164. 10 m
2 2
3.
Số vòng cuộn dây:
E 0 , 8.210
w= = =1743 vòng
4 , 44. f . Bm . S 4 , 44.50 .1 , 34.324 . 10−6
k đ . S cđ 0 , 5 ×1149 2
Tiết diện dây quấn: q= = =0,329 mm
w 1743

Tra trong bảng “Dây điện từ tiết diện tròn, vật liệu đồng”, đối với dây trên thực
tế có tiết diện gần với số liệu trên lí thuyết là q = 0,3526 mm2
Đường kính dây quấn: d=0 ,67 mm
Điện trở cuộn dây:
l tb . w −3
164. 10 × 1743
R=ρ . =0 ,02 × =16 , 3 Ω
q 0 , 35
Điện kháng cuộn dây (khi δ=0 , 8 mm ¿.
2 2 −7
X L =2 πf × w .G=100 π . 1743 × 2,545.10 =243 Ω

Dòng điện trong cuộn dây:


U 1 , 1.U đm
I= =
√R + X 2 2
√ R2 + X 2
Thay số vào, ta được:
1 , 1.210
I= =0 ,95 A
√16 ,32 +243 2
Nếu bỏ qua sự hụt áp trên điện trở:
1, 1.210
I= =0.95 A
243

Tổn hao công suất trong cuộn dây:


2 2
P=I R=0 , 95 .16 , 3=14 ,7 W

Diện tích bên trong là:


−6 −3 2
St =l t . h=72.46 ,7.1 0 =3 ,36.1 0 m

Diện tích bên ngoài là:


−6 −3 2
Sng=l ng . h=256 .46 ,7.1 0 =11, 96.1 0 m

Diện tích hai đáy là:


2 2 −6 −3 2
2 S đ =2.( 4.l . a+ π .l )=2.(4.24 , 5.18+ π .24 ,5 ).10 =7 , 3.1 0 (m )

Diện tích tỏa nhiệt của NCĐ là:


−3 −3 −3 −3 2
ST =St + S ng+ 2 S đ=3 ,36.1 0 +11 ,96.1 0 + 7 ,3.1 0 =22 , 62.10 (m )

4.
c.m
Hằng số thời gian phát nóng là: T=
kT . ST

mặt khác
−3
7 , 3.10
=7 , 96. 10−4 m 3
−3
m=γ . l. S d =8 , 9.24 , 5. 10 .
2

= 0,796 dm3
c .m 386.0,796
ta c ó :T = = =1358 s
k T . ST 10. 22 ,62.1 0−3

Phương trình cân bằng nhiệt ở chế độ xác lập:


P P
θ−θ0= ⟹ θ=θ 0+
k t . ST kt . ST
14 , 7
θ=38+ −3
=38+65=103℃
10. 22 , 62.10
Vì để đạt được thời gian cuộn dây ổn định ta có công thức ở tài liệu 2.3.2
t Lv ≥4 T

 t Lv =¿ 4.1358 =5432 (s) = 90 phút 32s


 Để tính thời gian hoạt động ổn định ta chọn t Lv =5T
Biểu diễn trên đồ thị 20 điểm.
5 T 5.1358
Δt = = =340 s
20 20

Với k t=10 (W /m2 . ℃)


Dựa theo công thức 2-14 ta có:
−t
n
τ =τ ∞ (1−ⅇ T )
−t
θ−θ0=θ ∞−θ 0 (1−ⅇ T n )
−t
n
 θ=θ∞−(θ ∞−θ0 ) ⅇ T
−340
¿ 103−¿ (103 −¿ 38) ⅇ 1358 n
trong đó n=(0 , 1 ,2 , 3 , … ,20)
và ta có đồ thị như sau :

℃ ĐỒ THỊ QUÁ TRÌNH PHÁT NÓNG CỦA CUỘN DÂY

108 102.1102.3102.4102.6102.7 103


99.8100.5101101.5101.8
97.7 98.9
98 94.2
91.73
88.5
88 84.4
79.1
78 72.3

68 63.6

58 52.4

48
38
s
38
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000
5.
Từ phương trình xác lập nhiệt:
P
θ=θ0 +τ =38+ =thetaMax (℃)
kT . ST

Ta có: để nhiệt độ luôn ổn định ở thetaMax(℃ ) thì :


P
kT × ST
≤ thetaMax ( ℃ ) -θ0

P
<=> k T × S T ≤ 65 - 38 = 27

Tác động của công suất :


P
k T × S T ≤ 27

14 ,7
=> k . 22 ,62.1 0−3 ≤ 27
T

=> k T ≤ 24.01 (W/m2.0C)

You might also like