You are on page 1of 3

1

Câu 3: Cho băng thông kết hợp xấp xỉ bởi phương trình Bc ≈ 5 σ . chứng tỏ rằng
τ

kênh fading phẳng xảy ra khi T s ≥10 σ τ .


Gợi ý: Chú ý Bc là băng thông RF, và giả định Ts là chu kỳ của tín hiệu dải gốc.
Bài làm:
1 1
Bc ≈
5 στ
=> σ τ=
5 Bc
. (1)

Với T s ≥10 σ τ thì => T s nhỏ nhất gấp 10 lần σ τ . Tức là trong mỗi chu kỳ chúng ta có
khoảng thời gian dài hơn so với độ biến đổi của kênh.
Thay (1) vào phương trình T s ≥10 σ τ , ta được
10∗1 2
Ts≥
5 Bc
=> Ts≥ .
Bc

Thông qua phương trình trên thì ta có thể thấy rằng nếu thời gian của chu kỳ dải
2
gốc lớn hơn hoặc bằng B , thì tín hiệu dải gốc đủ để đổi phó với độ biến đổi của
c

kênh. Mà fading phẳng xảy ra khi tín hiệu trong kênh không bị tác động mạnh mẽ
hay biến đổi. Vì vậy khi T s ≥10 σ τ thì kênh fading phẳng sẽ xảy ra.
Câu 5: Nếu chuỗi thông tin nhị phân có tốc độ bit Rb ≤100 kbpsđược điều biến với
sóng mang RF sử dụng BPSK, hãy trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm khoảng giá trị yêu cầu cho giá trị trải trễ rms của kênh để tín hệu thu là
phẳng.
b) Nếu điều biến bằng sóng mang 5,8 GHz, xác định thời gian kết hợp của kênh
giả định vận tốc xe là 30 miles/hr?
c) Từ kết quả câu (b), đây là kênh nhanh hay chậm?
d) Từ kết quả câu (b), có bao nhiêu bit được gửi khi kênh ở trạng thái tĩnh?
Bài làm:
a) Để tín hiệu thu là phẳng, giá trị trễ rms phải nằm trong khoảng giá trị:
1

√1
2 π Rb 12
≤σ rms ≤
1
√∗
1
2 π R b 10
Lấy Rb =100 kbps=100000 bps
1

1
2 π 100000 12
 4.59∗10 ≤ σ rms ≤ 5.03∗10
−7 −7

≤ σ rms ≤
1
2 π 100000

1
10 √
b) Ta có c = 3*108 (m/s), v = 30 miles/hr = 13,4112 m/s
Thời gian kết hợp của kênh (T coh ¿ được tính bằng công thức.
T coh=1/ f drop

f 2 v 2∗v 2∗13,4112
drop= = = =518,213(Hz)
λ c/ f 3∗10 8
9
5,8∗10

1
 T coh=1/ f drop= 518,213 ≈ 0,00193 s=1,93 ms
1 1 −5
c) T b= R = 100 kbps =10 s
b

Vì T coh lớn hơn T b điều này có nghĩa là thời gian kết hợp của kênh (thời gian mà
kênh duy trì tính đồng nhất) lớn hơn thời gian cần để gửi 1 bit thông tin vì vậy
kênh này được xem là 1 kênh chậm, vì tần số tương đối thấp của tín hiệu Doppler
cho thấy thay đổi tín hiệu sóng mang diễn ra chậm hơn so với tốc độ truyền bit.
d) Từ câu b, ta có T coh=0,00193 s và thời gian của 1 bit là T b=10−5 s
T coh 0,00193
N tĩnh= ≈ ≈ 193
Tb 10
−5

Vậy trong khi kênh ở trạng thái tĩnh thì có khoảng 193 bit được truyền.
Câu 6: Cho hồ sơ trải trễ công suất (PDF) như hình bên dưới, ước lượng
băng thông kết hợp với tương quan 90% và 50%.

Bài làm:
-Indoor
(1 )∗( 0 ) + ( 1 )∗( 50 ) + ( 0,1 )∗( 75 )+ ( 0,01 )∗( 100 )
τ= =27,72 ns
( 1+1+0,1+0,01 )

( 1 )∗( 0 )2 + ( 1 )∗(50 )2+ ( 0,1 )∗( 75 )2 + ( 0,01 )∗( 10 0 )2


τ 2= =1498,81ns 2
(1+1+0,1+ 0,01 )

σ =√ 1498,81−( 27,72 )=27,026 ns


2

-Với tương quan 90%:


1 1 −4
Bc = = =7,4∗10
50∗σ 50∗27,026

-Với tương quan 50%:


1 1
Bc = = =7,4∗10−3
5∗σ 5∗27,026

-outdoor:
(1 )∗( 1 0 ) + ( 0,1 )∗(5 )+ ( 0,01 )∗( 0 )
τ= =9,46 μ s
(1+ 0,1+ 0,01 )

2 ( 1 )∗(10)2 + ( 0,1 )∗(5 )2+ ( 0,01 )∗( 0 )2 2


τ = =92,34 μs
( 1+0,1+0,01 )

σ =√ 92,34−( 9,46 )=1,687 μs


2

-Với tương quan 90%:


1 1
Bc = = =0,0118
50∗σ 50∗1,687

-Với tương quan 50%:


1 1
Bc = = =0,1185
5∗σ 5∗1,687

You might also like