You are on page 1of 8

EE 119 Homework 9

Professor: Jeff Bokor TA: Xi Luo

1. Một tia laser bao gồm hai gương phản xạ gần như hoàn toàn, M và một medium (hệ
số?) khuếch đại, G, có băng thông Δf tập trung tại f0.
(a) Các tần số cho phép hoạt động của laze trong buồng cộng hưởng này là bao
nhiêu? Với  là thời gian cần để ánh sáng đi 1 vòng trong buồng cộng hưởng (đi
từ gương 1 đến gương 2 và phản xạ lại tới gương 1).
(b) Nếu muốn tạo ra một xung có thời lượng một pico giây 10−12 ở bước sóng
6000Å, thì băng thông Δf là bao nhiêu? [Gợi ý: Sử dụng nguyên lý bất định
∆ f ×∆ t 1] Dải bước sóng tương ứng là bao nhiêu? Và sẽ có bao nhiêu modes
laser? (Cho L = 1,5 m)
L

Figure 1
Solution:
(a) Modes duy nhất được phép trong buồng cộng hưởng là sóng dừng mà các bước
sóng λ và tần số υ được cho bởi
Xem điều kiện tồn tại của mode trong buồng cộng hưởng, file Buong cong huong rev,
slide 90, thay q bằng m
c mc m
mλ=2 L , f = = =
λ 2L τ
Với m là số nguyên
L là khoảng cách giữa 2 gương của BCH, vận tốc ánh sáng là c,  là thời gian ánh sáng
2L
đi được quãng đường 2xL,. =>τ = thay vào biểu thức trên
c
(b) Khoảng thời gian xung Δt, liên quan đến băng thông Δf theo nguyên tắc bất
định

1 12
∆ t ×∆ f 1=¿ ∆ f =10 Hz
∆t
c
f=
λ
Lấy vi phân 2 vế =>
−c
Δf= Δλ
λ2
Bước sóng tương ứng là
2
|λ|= λ Δ f ≈ 12 Å
c
L=1.5m khoảng cách giữa các mode trong buồng cộng hưởng
c 8
∆ f n= =10 Hz
2L
1
Số mode là
12
∆ f 10
N≈ = 8 =10 4
∆ f n 10
Xem lại định nghĩa modes
• Mode (dạng dao động) là sự phân bố trường được tái tạo theo pha trong không
gian của sóng lan truyền trong hệ sau một số lần phản xạ.
• Mode có thể coi là giao thoa của sóng phẳng lan truyền theo hai hướng ngược
chiều nhau giữa hai gương phản xạ.

2. Xác định mỗi cơ chế mở rộng sau đây là đồng nhất hay không đồng nhất. Giải thich
câu trả lơi của bạn.
(a) Sự va chạm giữa các nguyên tử trong chất khí
(b) Các tạp chất nằm cách nhau ngẫu nhiên trong tinh thể bán dẫn
(c) Sự khác biệt nhiệt độ giữa các vùng khác nhau của môi trường khuếch đại.
(d) Sự thư giãn dao động trong vùng năng lượng của nguyên tử hoặc chất bán dẫn
(điều này giống như sự tiêu tán năng lượng điện tử thành các phonon trong vùng
năng lượng)
Solution:
(a) Đây là sự mở rộng đồng nhất bởi vì tất cả các nguyên tử đều trải qua cùng một
hiệu ứng.
(b) Đây là sự mở rộng không đồng nhất bởi vì lượng mở rộng bạn nhận được từ
hiệu ứng này thay đổi tùy thuộc vào khoảng cách từ một tạp chất, thay đổi từ
nguyên tử này sang nguyên tử khác.
(c) Điều này cũng không đồng nhất vì các khu vực khác nhau của môi trường
khuếch đại có lượng mở rộng khác nhau.
(d) Điều này là đồng nhất, bởi vì mỗi nguyên tử trải qua quá trình này theo cùng
một cách..

3. Một laze He-Ne TEM00 ( = 632,8nm) có một buồng cộng hường 0,34 m, một
gương phản xạ toàn phần bán kính R = 10m (lõm vào trong) và một gương ra bán
kính R = 10 m. (cũng lõm vào trong).
(a) Từ tính đối xứng của hình học gương và điều kiện biên mà mặt sóng và buồng
cộng hưởng gương khớp nhau tại gương, hãy xác định vị trí của beam waist (cổ
chùm tia tương ứng với wo) trong buồng cộng hưởng. Đặt z = 0 tại vị trí này là
mặt phẳng tham chiếu.
(b) Xác định bán kính cổ chùm (wo).
(c) Xác định kích thước điểm chùm w (z) tại các gương khoang trái và phải.
(d) Xác định nửa góc phân kỳ của chùm tia (θ) đối với tia laser này.
(e) Trường xa của tia laser này ở đâu nếu bạn sử dụng tiêu chí zFF  50(w02/)?
(f) Nếu laze phát ra chùm công suất không đổi 5mW thì cường độ trung bình
(W/m2) tại vị trí zFF = 50(w02/) là bao nhiêu?
Solution: Tham khảo Lecture 3 Gauss beam and abcd lă trang 6
(a) Cổ chùm tia sẽ nằm ở tâm của buồng cộng hưởng theo phép đối xứng, cách
mỗi gương 0,17m.

2
(b) Vì bán kính cong của chùm tia ở hai đầu gương bằng với bán kính của gương,
ta biết rằng R (z = 0,17) = 10m. Phạm vi Rayleigh, và từ đó là cổ chùm, được
xác định đầy đủ từ thông tin này. Biểu thức cho bán kính cong dưới dạng hàm
của độ dịch chuyển từ cổ chùm là

z 2R
R ( z )=z +
z
Thay sô vào giải tìm khoảng Rayleigh ZR

z2R
10=0.17+
0.17

z R  1.7  0.0289  1.3 m.


Bán kính cổ chùm liên quan đến khoảng Rayleigh thông qua biểu thức
π w 2o
zR=
λ

√ √
z λ −9
Tìm được w o= R = 1.3× 632.8 ×10 =5.1 ×10−4 m=0.5 1 mm
π π 4

(c) Bán kính vết được cho bởi công thức


w ( z )=wo 1+(
z 2
zR
) Với z = 0.17


2
0.17
w ( z )=0.5 1+( ) =0.5 mm
1.3

(d) Góc phân kỳ,


−9
λ 632.8 ×10
θ1 /2= = =4 × 10−4
π wo π × 5 ×10−4
(e) Vùng trường xa (far field) xuất hiện với zFF  50(w02/) = 50 × 1.29 = 64.6 m.
(f) At z = 94.6m, bán kính vết


w ( z )=w o 1+(
z 2
zR √
) =0.51× 1+(
đó là Xem trang 12 Gauss beam
64.6 2
1.3
) =24.6 mm=0.0246 m Diện tích của chùm sáng khi

A=π × w(z )2=π × 0.02462=0.0019 m3


Cường độ trung bình khi đó là

P 5 × 10−3 2
I= = =2.5 W / m
A 0.0019

3
4. The laser resonator shown in Figure 2 with z = 0 located at the flat mirror and its
output impinges on a lens of focal length 10cm. Assume the beam waist size,
w0=0.5mm; laser wavelength,  = 632.8nm; and distance of the lens to laser
output mirror, d=50 cm.
(a) What is the far-field beam divergence of the laser in mrad if the lens is not
present?
(b) What are the spot size and wavefront radius of curvature of the output laser
beam on the lens?
(c) What is the wavefront radius of curvature after passing through the lens?
(d) What is the spot size at the focal point after the lens if the clear aperture of the
lens is 1.5cm in radius?
(e) What is the beam radius if the laser beam is propagated 1m further after the
focal point? And what is the far-field beam divergence after the beam passes
through the focus?

Figure 2

Solution:

(a) The far field divergence is    4 10 4 rad .
d
w0
(b) The Rayleigh range of the laser beam is


2
z  0
 25 108
R  1.24m
 632.8 109
The radius of curvature is
2
R(z)  z  zR  0.5  3.08  3.58m
z
And the spot size is

w(z  0.5m)  w0 1  z / zR


2

 5 10 4  (1  0.5 /1.24 )  5.4 10 4


2

m
(c) The “source” of the beam is to the left, so its radius of curvature is negative.

1 1 1 1 1
R0  f 
3.58
R(z) 0.1
4
1 0 . 103
The radius of curvature of the beam after passing through the lens is 10.03cm.

(d) The clear aperture of the lens is larger than the beam (1.5>0.54). The spot
size at the focal length is
R 
w 0  0.103  632.8
wlens  3.63 105 m
0 109
  0.5 104
The spot size at the focal point is 0.0363 mm in radius.

5
 0
 2
(f) The rayleigh range is z    0.065m
R

So the beam spot size at 1 meter from the focal point is

w(z  1m)  w0 1  z / zR  15.4  3.64 10  5.6 10 m


2 5 4

The beam radius is 1.7 mm at 1 meter past the focal length. And (you didn't
have to solve for this) the radius of curvature is

R  1  0.0652 /1  1.00m
The far-field beam divergence with the lens is

   0.0055rad
d
 w0
5. Compare the irradiance at the retina that results when looking:
(a) Directly at the sun. The sun subtends an angle of 0.5 degree. At the earth’s
surface, the sun’s irradiance is 1kW/m 2. Assume that the pupil of the bright-
adapted eye is 2mm in diameter and focal length is 22.5mm.
(b) Into a 1-mW He-Ne laser. Assume the beam waist of the laser is 1mm, and the
laser is located 1m from the eye.
(c) Which one will damage your eye? Eye-damaging intensities are in the range of
10 μW/cm2.
Solution:
(a) The radius of the pupil is 1 mm, so the area is π×10-6 square meters. The power
entering the eye is
P = 1× 103 × π × 10-6 = π × 10-3 = 3.14mW
The sun subtends an angle of 0.5 degrees at the pupil, and the light travels 22.5
mm to the retina, so the radius of the image of the sun ends up being 22.5 mm
× tan(0.5) = 0.1964mm. The area of this image is 0.12 mm2. The intensity at
the eye is then
3.14 103
I sun   2.4 4
W / m  2.4W / cm 2 .
1.2 10 7 10 2

(b) The Rayleigh range of the laser is


 2
z   0  3.14 1106
R  4.96m
 632.8 109
The beam radius of curvature at 1m from the waist (at the eye) is

w(z  1m) 
1  z / zR2  1  (1/ 4.96)2  1.02mm
w0 3
110
The area of the beam is 3.77 ×10-6 m2. The radius of curvature of the beam is
2
R(z  1m)  z zR  1  4.962  25.6m
6
z

7
After passing through the eye with focal length 22.5 mm, the radius of curvature
of the beam will be
1 1
  1 1
Reye f R(z)  0.0225m
(Notice that the curvature of the beam is so small (radius so big) that you can
ignore it). Now we have a Gaussian beam traveling into the eye, with radius of
curvature 0.0225 meters at z=0.0225. We can solve for the beam waist:
Reye
w  0.0225  632  4.44 106
 9
10
 0
   0.00102
lens

So the area of the beam at the retina is 6.2 ×10-11m2. The intensity, then, is
1103
I sun 
6.2 1011  1.61107 W / m2  1.61103W / cm 2
(c) Both will damage your eye. But the LASER will cause MORE DAMAGE!!!

6. [Hecht 13.26] A He-Ne c-w laser has a Doppler-broadened transition bandwidth of


about 1.4 GHz at 632.8 nm. Assuming n = 1.0.
(a) Determine the maximum cavity length for single-axial mode operation.
(b) What is the transition rate for the neon atoms in the laser if the power output is
1.0 mW and the energy drop is 1.96 eV?
Solution:
(a) The condition for single-axial mode operation is

Δv  1.4 109  c / for n=1


2L
Hence,
L  c / 2Δv  11cm .

(b) The transition rate is


N / t  P / ΔE  (1.0 103 J  s 1) /(1.96 1.602 1019 J )  3.2 1015 s 1
15
Hence, we need 3.2×10 transitions per second.

You might also like