You are on page 1of 3

CHUYỂN ĐỔI ĐIỆN CẢM

a, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:


-Chuyển đổi điện cảm là một cuộn dây quấn trên lõi thép có khe hở không khí.

Dưới tác động của đại lượng đo Xv có thể tác động lên chuyển đổi theo các cách sau:
- Làm cho phần ứng 3 di chuyển, khe hở không khí δ thay đổi làm thay đổi từtrở của
lõi thép do đó điện cảm và tổng trở của chuyển đổi cũng thay đổi theo (hình 7.9a).
- Làm cho tiết diện khe hở không khí thay đổi dẫn đến thay đổi điện cảm của chuyển
đổi (hình 7.9b).
- Làm cho phần ứng 1 di chuyển dẫn đến thay đổi tổn hao dòng điện xoáy làm cho
điện cảm của chuyển đổi thay đổi (hình 7.9c).
2 μ0 s
2
w
- Điện cảm của chuyển đổi: L= =w
Rδ δ

( bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và từ trở của lõi thép)
Trong đó: W là số vòng cuộn dây
μ0
Rδ = là từ trở của khe hở không khí
δ
µ0 là độ từ thẩm của không khí
δ là chiều dài khe hở không khí

s là tiết diện không khí


Lượng thay đổi của điện cảm khi có Xv tác động là (với W = const ):
∂L ∂L
ⅆL= ⅆs + ⅆδ
∂s ∂δ

2 μ0 2 μ 0 s0
=> ΔL=w 0
⋅ Δs+ w . 2
. Δδ
δ ( δ 0 + Δδ )
Với s0 ,δ 0 : tiết diện và khe hở ban đầu (khi chưa có đại lượng đo Xv tác động).
μ0 s
- Tổng trở của chuyển đổi: z=ωL=ω w2 : là một hàm tuyến tính với tiết diện khe
δ
hở không khí s và là hàm phi tuyến (hypebol) với chiều dài khe hở không khí δ .
Lượng thay đổi của tổng trở Z khi có Xv tác động là:

Δz=ωΔL=ω w2 ⋅
[ μ0
δ0
μ ⋅s
⋅ Δs−w2 0 0 2 Δδ
( δ 0 + Δδ ) ]
b, Các đặc tính cơ bản:
- Độ nhạy của chuyển đổi khi tiết diện khe hở không khí s thay đổi (độ dài của
khe hở không khí δ = const):
ΔL L0
ss = =
Δs s0

2 μ 0 s0
Với L0=W là giá trị điện cảm ban đầu của chuyển đổi ( khi Xv chưa tác
δ0
động)

- Độ nhạy của chuyển đổi khi khe hở không khí δ thay đổi (tiết diện của khe hở
không khí s = const):
ΔL L0
ss = = =f ( Δδ )

[ ]
Δδ Δδ
2
s 0 1+
δ0

như vậy độ nhạy này phụ thuộc vào tỉ số Δδ /δ 0tức là phụ thuộc sự thay đổi của
tiết diện khe hở không khí Δδ mà không phụ thuộc vào diện tích của khe hở
không khí. Với chuyển đổi điện cảm dạng đơn thì Δδ /δ 0 ≤ 0,2 ; với chuyển đổi
điện cảm mắc kiểu vi sai thì Δδ /δ 0 ≤ 0,4 đảm bảo độ phi tuyến của chuyển đổi
dưới 1%
Đặc tính của chuyển đổi điện cảm khi khe hở không khí thay đổi thường
phi tuyến và tỉ lệ thuận với tần số của nguồn kích thích như hình 7.10a.
Để tăng độ nhạy và độ tuyến tính của chuyển đổi điện cảm người ta thường
mắc chuyển đổi này theo kiểu vi sai có đặc tính như hình 7.10b.

You might also like